Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.27 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 11 Ngày soạn: 15/10
Tiết 20
Bài 19: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc:
- Trình bày được đặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm;
- Thấy được sự đa dạng của thân mềm;
- Giải thích ý nghĩa một số tập tính của thân mềm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát đối chiếu mẫu vật sống với hình SGK
<i><b> 3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức bảo vệ động vật thõn mềm.</b></i>
<b> II. ChuÈn bÞ:</b>
1. GV: Tranh một số đại diện thân mềm, phiếu học tập.
<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
<b> ỚC SÊN</b>
<b>MỰC</b>
<b>BẠCH ṬC</b>
<b>SỊ</b>
2. HS: Vật mẫu: Ốc Sên, Sò, Mực, kẻ sẵn bảng trên
Thực hành – quan sỏt, trực quan, vấn đỏp – tỡm tũi
<b> IV. Các hoạt động của thầy và trò</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
<i><b> 2. Tiến hành thực hành</b></i>
*Giới thiệu bài: Ngành thân mềm ngoài trai sơng cịn có loài nài khác? Đặc điểm của
chúng ra sao? Mời các em tìm hiểu ở bài hơm nay.
<i><b>*Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo ngoài một số động vật thân mềm</b></i>
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
* Giới thiệu một số động vật thân mềm
<i>-Lần lượt giới thiệu các đại diện thân mềm.</i>
+ Ốc Sên
+ Mực
+ Bạch Tuộc
+ Sị
+ Ốc vặn
* Quan sát cấu tạo ngồi một số động vật
<b>thân mềm</b>
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
H19.1®19.5, đọc chú thích. Từ đó đối chiếu
với vật mẫu.
Giáo viên giảng giải thêm về đặc điểm của
các đại diện và những đại diện có ở địa
phương.
GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận
biết:
1. Giới thiệu một số động vật thân mềm
- Chú ý lăng nghe.
2. Quan sát cấu tạo ngoài một số động vật
thân mềm
Học sinh quan sát từ H19.1®H19.5 SGK,
nghiên cứu chú thích, thảo luận nhóm
- Đại diện ngóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Học sinh tự rút ra nhận xét.
<b>* Trai: áo Trai, khoang áo, mang, thân và </b>
chân, cơ khép vỏ
® Chú thích vào hình 20.4
*Ốc: Tua, mắt, lỗ miệng, mắt, chân, thân, lỗ
*Mực: Nhận biết đầu, mắt, tua(ngắn, dài),
thân, vây bơi, giác bám® chú thích vào
H20.5.
điền chú thích
- Đại diện ngóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Học sinh tự rút ra nhận xét.
* Kết luận: - Ốc Sên: Sống ở cạn, ăn lá cây
- Mực: Ở biển, bơi lội tự do (tích cực)
- Bạch Tuộc: Giống mực, mai tiêu giảm.
- Sò: Ở biển, 2 mảnh vỏ giống Trai.
- Ốc vặn: Nước ngọt, có vỏ cứng bảo vệ.
<b>TÊN ĐẠI</b>
<b>DIỆN</b> <b>NƠI SỐNG</b> <b>VỎ</b>
<b>CƠ QUAN DI</b>
<b>CHUYỂN</b>
<b>CƠ QUAN BẮT</b>
<b>MỒI</b>
<b> ỐC SÊN</b> Trên cạn Vỏ đá vôi Chân
<b>MỰC</b> Biển Tiêu biến Vây bơi Giác bám
<b>BẠCH ṬC</b> Biển Tiêu biến Tua Tua
<b>SỊ</b> Biển, sơng Vỏ 3 lớp Chân
Hoạt động 2: Một số tập tính ở thân mềm
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK, quan sát H19.6, 19.7, thảo luận trả
lời câu hỏi:
-Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích
nghi với lối sống
- Ốc Sên tự vệ bằng cách nào?
-Ý nhgĩa của việc đào lỗ đẻ trứng của
Ốc Sên?
-Mực săn mồi như thế nào?
-Hỏa mù của Mực có tác dụng gì?
Học sinh đọc thơng tin SGK. Quan sát H19.6,
19.7, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
- Ốc Sên sẽ thụt đầu vào vỏ khi gặp nguy
hiểm.
-Đào lỗ đẻ trứng để bảo vệ trứng.
-Hoả mù của mực có tác dụng làm cho kẻ thù
không thấy đường.
* Kết luận: Thân mềm có hệ thần kinh phát triển.
- Tập tính đào hang, đẻ trứng ở Ốc Sên.
- Tập tính bắt mồi, phun hỏa mù ở Mực.
3. Cñng cè: GV sử dụng câu hỏi cuối bài:
- Em thường gặp Ốc Sên ở đâu?
- Nêu một số tập tính ở các đại diện của ngành thân mềm.
4. Hướng dẫn - Dặn dò:
<i><b> - Học bài; Đọc mục “ Em có biết ?” </b></i>
- Chuẩn bị mẫu vật để thực hành.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>
Bài 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc:
- Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện.
- Phõn biệt được cấu tạo chớnh của thõn mềm, từ vỏ, cấu tạo ngũai, cấu tạo trong.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, quan sát đối chiếu mẫu vật sống với hình
SGK
<i><b> 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm.</b></i>
<b> II. ChuÈn bÞ:</b>
1. GV: Kính lúp, Mơ hình, tranh cấu tạo trong của Trai, Mực.
2. HS: Vật mẫu: Trai, Ốc, Mực, lưỡi cưa.
III. Phương pháp
Thực hành – quan sỏt, trực quan, vấn đỏp – tỡm tũi
<b> IV. Các hoạt động của thầy và trò</b>
1. Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi:
- Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống?
- Ốc Sên tự vệ bằng cách nào?
- Hỏa mù của Mực có tác dụng gì?
2. Tiến hành bài mới
* Giới thiệu bài: Để hiểu rõ hơn về các lòai thân mềm ở xung quanh, chúng ta cùng
thực hành quan sát một số thân mềm thường gặp.
- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết thực hành.
<i><b>Hoạt động1. Quan sát cấu tạo vỏ một số động vật thân mềm </b></i>
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
- Giáo viên cho học sinh dùng kính lúp
quan sát vỏ ốc và mai mực, đối chiếu với
hình vẽ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
cấu tạo vỏ, phân biệt:
* Trai: Phân biệt: đầu, đi, đỉnh, vịng
tăng trưởng, bản lề.
* Ốc: Đối chiều Hình 20.2 để phân biệt
các bộ phận và chú thích vào hình.
* Mực: Đối chiếu hình 20.3, chú thích
vào hình.
- Giáo viên giảng giải thêm về đặc điểm
của các đại diện và những đại diện có ở
địa phương.
Học sinh quan sát hình từ 20.1®20.3 SGK,
nghiên cứu chú thích, nhóm quan sát cấu tạo
vỏ, phân biệt được các đặc điểm của vỏ
- Đại diện ngóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
-Học sinh tự rút ra nhận xét.
<i><b>Hoạt động2. Quan sát cấu tạo trong một số động vật thân mềm </b></i>
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu
mổ sẵn cấu tạo trong của Mực, đối chiếu
mẫu mổ với tranh vẽ ® phân biệt các cơ
quan .
- Học sinh thảo luận nhóm® Điền vào ơ
trống Hình 20.6
- Thực hành theo hướng dẫn của GV
Quan sát hình và đối chiếu thực tế.
HS làm bài tập:
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra việc thực
hiện của học sinh, hỗ trợ các nhóm yếu.
- Giáo viên đưa kết quả đúng.
5- miệng ; 6-tua ngắn ; 7-phiễu phụt nước ;
8- hậu môn ; 9-tuyến sinh dục.
- Học sinh quan sát, tự sửa.
3. Củng cố:
- Yêu cầu HS hòan thành bảng thu hoạch theo mẫu.
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh.
4. Dặn dò:
- Yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh.
- Yêu cầu HS xem lại vòng đời của sán lá gan.
- Sưu tầm các thông tin về vai trò của thân mềm.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>