Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hinh 7 tuan 10 tiet 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần :10 Tiết :19. LUYỆN TẬP §1. Ngày soạn : 27/10/2012 Ngày dạy : 30/10/2012. §1 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố tính chất tổng 3 góc của tam giác , tính chất góc ngoài trong một tam giác. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính số đo của một góc khi biết hai góc trong một tam giác. 3. Thái độ : HS học tập nghiêm túc và yêu thích môn học hơn . II. Chuẩn Bị: 1- GV: Giáo án , bảng phụ,bộ thước . 2- HS: Học bài và làm bài tập , đồ dùng học tập . III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số : 7A1 :……………………………7A5…………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1 : Hãy phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác. Thế nào là tam giác vuông ? HS2 : Hãy phát biểu định lý về góc ngoài của tam giác. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU Hoạt đông1: Bài tập 5(10’) Bài tập 5: GV giới thiệu tên gọi của các Chú ý theo dõi và ghi vào Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là loại tam giác . vở . tam giác nhọn . GV đưa đề bài lên màn hình Thực hiện theo yêu cầu của Tam giác có một góc tù là tam giác và yêu cầu hs làm ? GV . tù . Áp dụng định lí tổng ba góc trong Gọi mỗi HS làm mỗi tam một tam giác ta có :  A  giác . + B + C =1800   A = 1800 – ( B.  + C ) = 1800 –. (620 + 280) = 900  ABC có A = 900 nên tam giác. ABC gọi là tam giác vuông .  Tương tự  DEF : D =1800 -450 – 370 = 980 .  Vậy  DEF có D = 980 nên gọi là tam giác tù .. Hoạt động 1: Bài 6 (15’) GV vẽ hình.. HS đọc đề bài..  Xét tam giác HIK ta có : H = 1800 – 0 0 0 62 – 38 = 80 . Tam giác HIK có 3 góc đều nhọn nên gọi là tam giác nhọn . Bài 6: Tìm x Hình 55:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác cho AHI ta được điều gì?  H   I 180 0 A 1 Áp dụng định lý tổng 0    ba góc của một tam giác cho B  K  I 2 180 BKI ta được điều gì?  H   I B  K   I Từ (1) và (2) ta suy ra A 1 2 được điều gì?   So sánh H và K . I 1 I 2. So sánh và Ta có kết luận như thế.  K  90 0 H I 1 I 2.   nào về hai góc A và B .. 400. Xét AHI ta có: A  H  I1 180 (1) . . . 0. 0    Xét BKI ta có: B  K  I 2 180 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra:.  H   I B  K   I A 1 2   0   Mặt khác: H K 90 ; I1 I 2 (đối đỉnh) 0   Do đó: B A 40 Vậy: x = 400.. Hình 57:. GV hướng dẫn HS làm như HS làm như trên. bài tập ở hình 56. GV hướng dẫn HS HS chú ý theo dõi. làm làm hai bài tập còn lại. 600. Xét MIP ta có:. Hoạt động 2: Bài 7: (8’) GV cho HS vẽ hình.. HS vẽ hình.. GV cho HS thảo luận.. HS thảo luận theo nhóm nhỏ. x  P 90 0 (1) 60 0  P 90 0. Xét NMP ta có: Từ (1) và (2) ta suy ra: Bài 7:. (2) x = 600. a) Các cặp góc phụ nhau:   B và A1 ;.     C và A 2 ; B và C. b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:  A  B 2 ;. 4. Củng Cố: - Xen vào lúc luyện tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (4’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. GV HD HS làm bài 9. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.  A  C 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………......................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×