Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

huong nghiep nlng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.12 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

N-L-N Nghiệp


I. Sơ lược lịch sử phát triển nghề nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta


- Việt Nam là một nước sản xuất nông nhgiệp hàng ngàn năm qua; sản xuất lúa giữ vai trò trọng yếu.
- Nước ta có bờ biển dài hơn 2000 km, việc đánh bắt hải sản đã có từ lâu đời.


- Rừng chiếm một diện tích lớn nên nước ta cũng phát triển nhiều nghề ; khai thác gỗ,bào chế dược
liệu từ nhiều loại cây trên rừng....


* Trước đây ; phương thức canh tác lạc hậu, trình độ dân trí thấp, cùng với chế độ bóc lột hà khắc
của địa chủ nên nhân dân không được hưởng lời những hoa màu do mình làm ra.


* Sau CMT8: ruộng đất về tay dân cày; người dân nhanh chóng thốt khỏi đói nghèo.


* Đại hội Đảng lần thứ XI năm 1986; đã đề xướng chủ chương đường lối “ đổi mới” lĩnh vực nông,
lâm, ngư nghiệp....làm cho các nghề nÀy phát triển mạnh mẽ.


- Chuyển đổi nước ta từ một nước nơng nghiệp sang một nước có nền cơng nghiệp phát triển, hồn
thành vào năm 2020.


II. Sự phát triển các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp trong gia đoạn 2001-2005


- Tốc độ tăng trưởng, trị giá tồn ngành nơng, lâm, ngư nghiệp đạt bình qn 5,1%, vượt chỉ tiêu kế
hoạch 0,3 %.


- Do áp dụng nhiều biện pháp kĩ thuật nên xuất hiện nhiều cánh đồng đạt 50 triệu /ha.
+ Có nhiều giống lúa mới cho nĂng xuất cao; Nhị ưu 63, Nhị ưu 838. VL-20....
+ Các loại sắn, ngô lai, tương, lạc đậu có năng xuất cao,...


+ Cây cơng nghiệp: trà đắng, cà fê, mía, keo tai tượng, thơng đi ngựa,....



+ Chăn ni đóng vai trị quan trọng, chiếm 20% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp.


- Thuỷ sản; thành công trong việc nuôi tôm sú, tôm càng xanh, cá chim trắng, cá bống tượng....
* Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đến năm 2005 tỉ trọng giá trị các
nghề này đạt 20,5%


- Đóng góp:


+ Làm cho mức tăng trưởng chung về kinh tế được đảm bảo;


+ Thực hiện an tồn lương thực nước ta, xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội;


+ Đẩy mạnh xuất khẩu các mẶt hàng nông sản, thuỷ sản là chủ lực (gạo đứng thứ 2 trên thế giới về
xuất khẩu).


III. Hướng phát triển các lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp
1. Đẩy mạnh, nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông thôn


- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2010 tỉ trọng giá trị kinh tế của ngành đạt 15- 16% GDP hàng
năm.


- Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên cơ sở đẩy mạnh công nghệ sinh học,... phát triển
nhiều nghề mới thuộc lĩnh vực này.


2. Xây dựng cơ cấu ngành nghề hợp lí trên địa bàn nơng nghiẹp và nơng thơn như sau
- Phát triển các cây công nghiệp; cà fê cao su, chè, thuốc lá, bơng,...


- Hình thành các vùng rau quả có chất lượng cao.



- Nâng cao chất lượng hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm, mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp
- Coi thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn


- Đẩy mạnh trồng rừng; phát triển nghề làm bột giấy, chế biến gỗ, hành mĩ nghệ...
3. Phát triển cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn


- Hình thành các diểm công nghiệp ở nông thôn mở rộng quy mô số lượng gắn với các mặt hàng
xuất khẩu.


- Mức phấn đấu


+ Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 40 triệu tấn /năm
+ Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp đạt 15 - 16% trong GDP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

IV. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề trong lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp
1. Đối tượng lao động


- Là những cây trồng đa dạng.
- Những lồi vật ni.


- Các lọai thuỷ hải sản ni hoặc đánh bắt.
2. Nội dung lao động


Tận dụng hợp lí đất đai để sản xuất ra mặt hàng nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản...nhằm phục vụ cho
nhu cầu dinh dưỡng và tiêu dùng của con người.


3. Công cụ lao động


- Sử dụng cơng nghiệp hố,hiện đại hố các cơng cụ lao động cơ giới hố vào cản xuất nông
nghiệp...



- Áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuất, công nghệ gia công và chế biến sản phẩm...
4. Các yêu cầu của nghề


- Phải có niềm đam mê, yêu thích.


- Phải tính đến năng lực và trình độ kiến thức sinh học.
- Phải có sức khoẻ dẻo dai, bền bỉ trong lao động.
5. Điêù kiện lao động


- Thường xuyên phải làm việc ngoài trời.


- Cần phải có sức chịu đựng cao để chống với thời tiết khắc nghiệt.
6. Những chống chỉ định y học


Những người mắc các bệnh sau không nên:
- Bệnh phổi.


- Bệnh suy thận mãn tính.
- Bệnh thấp khớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×