Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

CLB van hoc 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.54 MB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Ngô Mây Tổ : VĂN – SỬ - GDCD. Năm học 2011- 2012 BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * LỜI NÓI ĐẦU. * Chương trình sinh hoạt CLB VĂN HỌC : 1.Tìm hiểu truyền thống nhà giáo Việt Nam 2.Sân chơi văn học: a. Tìm hiểu ca dao, tục ngữ b. Trò chơi đuổi hình bắt chữ 3. Giao lưu khán giả: “ Xem tranh đoán truyện , đoán người ‘’ 4. Vẽ bản đồ tư duy 5. Tổng kết, bế mạc.. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lời Mở Đầu  . . . . Ăn quả nhớ người trồng cây, uống nước nhớ người khơi nguồn , Mặc áo nhớ người dệt tơ ... Từ thuở ấu thơ cắp sách đến trường ,chúng ta đã được thầy cô dạy dỗ những điều đạo lý và chân lý đó . Những bài học đầu tiên ấy đã giúp chúng ta nên người như hôm nay.Là một người Việt Nam ,chúng ta không thể nào quên truyền thống tôn sư trọng đạo mà ông cha ta đã truyền dạy cho bao theá heä . Không thầy đố mày làm nên... Chính thầy cô đã chắp cánh cho những ước mơ của chúng ta bay cao, cung cấp hành trang kiến thức cho chúng ta bước vào đời và giúp chúng ta thành công trên con đường học vấn. Thế nhưng sau khi ra đời có mấy ai còn nhớ về thầy cô giáo cũ của mình ? Có ai lần tìm về lớp cũ trường xưa để thăm lại những người đã hy sinh tâm huyết giúp chúng ta thành người hữu ích ? Ngày 20 - 11 hàng năm, ngày lễ và cũng là ngày vui của các thầy cô giáo, ngày để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn đến những người cha người mẹ thứ hai đã dạy dỗ chúng ta nên người. Đối với những học trò nhoû như chúng ta một bó hoa dâng tặng cho thầy cô trong ngày này , những món quà tinh thần bằng thơ văn chắc có lẽ là không khó lắm đối với mỗi người trong chúng ta ! Nhân ngày 20 - 11 Caâu Laïc Boä Vaên Hoïc xin gởi đến các bạn những bài thơ văn về thầy cô giáo để chúng ta cùng chia sẻ niềm vui và bày tỏ lòng biết ơn với các thầy cô của mình trong ngày vui này, đồng thời cũng để nhắc nhở rằng : Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây.. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Ngô Mây Tổ : VĂN – SỬ - GDCD PHẦN MỘT. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRUYỀN THỐNG NHÀ GIÁO VIỆT NAM . Chảy trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc – Nhân dân ta đã xây dựng nên nhiều truyền thống tốt đẹp mang đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam . Trong những truyền thống đó , truyền thống “ Tôn sư trọng đạo ‘’ giữ một vị trí rất quan trọng . Ông cha ta đã ân cần , thiết tha căn dặn con cháu : “ Muốn sang thì bắt cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy Thầy ‘’. ( Ca dao ) Nhân dân gọi nhà giáo bằng thầy vì thầy cũng như cha : Quân – Sư – Phụ đạo đồng nhất lý . * THỜI PHONG KIẾN : Thầy là Ông Đồ Nho , nâng niu sách thánh hiền , truyền dạy đạo đời nhân nghĩa cho các môn sinh . * THỜI THUỘC PHÁP : Thầy là ông giáo Tây học , dù dạy chữ Tây nhưng vẫn đau đáu giữ lấy quốc hồn , quốc túy cho dân tộc . * CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THÀNH CÔNG : Thầy là người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa , mở mang dân trí , chấn hưng dân khí , vun trồng nhân tài cho đất nước .. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trong thời kỳ phong kiến . Đó là Chu Văn An , Nguyễn Bỉnh Khiêm , Cao Bá Quát ,Võ Trường Toản …. Chu Văn An BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Nguyễn Bỉnh Khiêm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Võ Trường Toản. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Cao Bá Quát.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trong thời kỳ chống thực dân Pháp . Đó là Nguyễn Đình Chiểu , Tống Duy Tân Nguyễn Quyến , Lương Văn Can , Phan Bội Châu …. Nguyễn Đình Chiểu. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phan Bội Châu BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Phan Chu Trinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đầu thế kỷ 20 .  . Lãnh tụ cách mạng Việt Nam là Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cũng khởi nghiệp bằng nghề dạy học với tên gọi Nguyễn Tất Thành ở trường Dục Thanh ( Phan Thiết ) Những năm tháng hoạt động ở Pháp , Liên Xô , Thái Lan , Trung Quốc … Người vẫn luôn dành thời gian để học tập , tuyên truyền chủ nghĩa Mác – LêNin cho những người cộng sản cùng chí hướng. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Dục Thanh , Phan Thiết. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ở Việt Nam , từ khi chủ nghĩa Mác Lê- Nin được truyền bá vào nước ta , nhiều nhà giáo đã đi theo đội ngũ những người cộng sản , đóng góp công lao xứng đáng cho cách mạng , cho dân tộc . . . . . . Trong 4 người đại diện cho 3 tổ chức cộng sản trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930) thì cả 4 người đều từng là nhà giáo . Đó là : CHÂU VĂN LIÊM ( Đại diện cho An Nam cộng sản Đảng ở Nam Kỳ ) từng dạy học ở Chợ Thủ , Long Xuyên NGUYỄN ĐỨC CẢNH (Đại diện cho Đông Dương cộng sản Đảng ở Bắc Kỳ ) cũng từng dạy học ở trường Công ích , bạch Mai , Hà Nội . NGUYỄN THIỆU dạy học ở trường Nhật Đức , Phố Nhà Chung , Hà Nội . TRỊNH ĐÌNH CỬU làm gia sư cho các gia đình ở Hà Nội để hoạt động cách mạng .. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Đức Cảnh BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Trịnh Đình Cửu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Những đồng chí giữ những trọng trách cao nhất của Đảng và nhà nước cũng từng là nhà giáo : Trần Phú , Nguyễn Văn Cừ , Lê Hồng Phong , Trường Chinh , Phạm Văn Đồng , Võ Nguyên Giáp …. Trần Phú BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Nguyễn Văn Cừ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lê Hồng Phong. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Trường Chinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phạm Văn Đồng BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Võ Nguyên Giáp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> . Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 2011 năm nay, xin giới thiệu với bạn đọc vài bài thơ khá xúc động viết về thầy cô. Cũng xin được xem đây như là những lời tri ân đối với những người lái đò tận tụy…. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Không đề . . . Cầm bút lên định viết một bài thơ Chợt nhớ ra nay là ngày nhà giáo Chợt xấu hổ cho những lần cao ngạo Thì ra con cũng giống bấy nhiêu người. Cầm bút lên điều đầu tiên con nghĩ Đâu là cha, là mẹ, là thầy… Chỉ là những cảm xúc vu vơ, tầm thường, nhỏ nhặt… Biết bao giờ con lớn được, Thầy ơi ! Con viết về thầy, lại “phấn trắng”,”bảng đen” Lại “kính mến”, lại “hy sinh thầm lặng”…. . . . Những con chữ đều đều xếp thẳng Sao lại quặn lên những giả dối đến gai người . Đã rất chiều bến xe vắng quạnh hiu Chuyến xe cuối cùng bắt đầu lăn bánh Cửa sổ xe ù ù gió mạnh Con đường trôi về phía chẳng là nhà… Mơ màng nghe tiếng cũ ê a Thầy gần lại thành bóng hình rất thực Có những điều vô cùng giản dị Sao mãi giờ con mới nhận ra..  . BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Nguyễn Thị Chí Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GỬI VỀ CÔ GIÁO DẠY VĂN . . . Có thể bây giờ cô đã quên em Học trò quá nhiều, làm sao cô nhớ hết Xa trường rồi, em cũng đi biền biệt Vẫn nhớ lời tự nhủ: sẽ về thăm. Có thể bây giờ chiếc lá bàng non Của ngày em đi đã úa màu nâu thẫm Ai sẽ nhặt dùm em xác lá Như em thuở nào ép lá giữa trang thơ ? Ước gì… Hiện tại chỉ là mơ Cho em được trở về chốn ấy Giữa bạn bè nối vòng tay thân ái Được vui-buồn-cười-khóc hồn nhiên. . . . Em nhớ hoài tiết học đầu tiên Lời cô dạy: "Văn học là nhân học" Và chẳng ai học xong bài học làm người! Chúng em nhìn nhau khúc khích tiếng cười Len lén chuyền tay gói me dầm cuối lớp Rồi giờ đây theo dòng đời xuôi ngược Vị chua cay thuở nào cứ thấm đẫm bờ môi Những lúc buồn em nhớ quá – Cô ơi! Bài học cũ chẳng bao giờ xưa cũ… Nguyễn Thụy Diễm Chi. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> “Người lái đò trên dòng đời ’’ . . . . Một dòng đời - một dòng sông Mấy ai là kẻ đứng trông bến bờ Muốn qua sông phải có đò Đường đời muôn bước phải nhờ người đưa ... Tháng năm dầu dãi nắng mưa Con đò trí thức thầy đưa bao người Qua sông gửi lại nụ cười Tình yêu con gửi lại người cha thương Con đò mộc - mái đầu sương Theo con đi khắp muôn phương mai này Khúc sông ấy vẫn ngày ngày Thầy đưa những chuyến đò đầy qua sông ... Hương Thảo Nguyên. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> PHẦN HAI. Sân chơi Văn học. Tìm hiểu ca dao tục ngữ. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Phần : Sân chơi Văn học A. Tìm hiểu ca dao tục ngữ Bộ câu hỏi: 1. Những câu ca dao nào nói về tình cảm tôn sư trọng đạo của nhân dân ta? Những câu ca dao nói về tình cảm tôn sư trọng đạo của nhân dân ta: Muốn sang thì bắt Cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy Ngày nào em bé cỏn con Bây giờ em đã lớn khôn thế này Cơm cha áo mẹ chữ thầy Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Phần : Sân chơi Văn học A. Tìm hiểu ca dao tục ngữ Bộ câu hỏi: 2. Trong ca dao, thầy cô giáo thường được ví với hình ảnh nào? Trong ca dao thầy cô giáo thường được ví với hình ảnh chiếc thuyền, người lái đò: Bồng bồng mẹ bế con sang Đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo Muốn sang thì bắt Cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy Thầy cô như kẻ đưa đò Mỗi năm mỗi chuyến đưa trò sang sông BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Phần : Sân chơi Văn học A. Tìm hiểu ca dao tục ngữ Bộ câu hỏi: 3. Cùng với ca dao, tục ngữ cũng thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thấy cô. Hãy nêu một số câu tục ngữ có nội dung liên quan đến thầy cô, giáo dục, học tập? -Không thầy đố mầy làm nên - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - Trọng thầy mới được làm thầy. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Sân chơi Văn học. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 02 05 04 07 00 06 09 10 01 03 08 16 14 13 20 19 18 17 11 12 15. Bót sa gµ chÕt. ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Slide.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> §¸nh kÎ ch¹y ®i không ai đánh ngời chạy lại. ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. 02 05 04 07 00 06 09 10 01 03 08 16 14 13 20 19 18 17 11 12 15. Slide.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 02 05 04 07 00 06 09 10 01 03 08 16 14 13 20 19 18 17 11 12 15 Hành động. ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Slide.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 02 05 04 07 00 06 09 10 01 03 08 16 14 13 20 19 18 17 11 12 15 Nhµ cao cöa réng. ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Slide.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 02 05 04 07 00 06 09 10 01 03 08 16 14 13 20 19 18 17 11 12 15 Ngò cèc. ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Slide.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 02 05 04 07 00 06 09 10 01 03 08 16 14 13 20 19 18 17 11 12 15 Số đỏ. ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Slide.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 02 05 04 07 00 06 09 10 01 03 08 16 14 13 20 19 18 17 11 12 15 Lá lành đùm lá rách. ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Slide.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. 02 05 04 07 00 06 09 10 01 03 08 16 14 13 20 19 18 17 11 12 15. Slide.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngåi m¸t ¨n b¸t vµng. ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. 02 05 04 07 00 06 09 10 01 03 08 16 14 13 20 19 18 17 11 12 15. Slide.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 02 05 04 07 00 06 09 10 01 03 08 16 14 13 20 19 18 17 11 12 15. Chã treo, mÌo ®Ëy ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Slide.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 7. 02 05 04 07 00 06 09 10 01 03 08 16 14 13 20 19 18 17 11 12 15. a b. ThÊt häc. ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. Slide.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> MẬT NGỌT CHẾT RUỒI BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY Back.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG Back.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. HÀNH QUÂN. Back.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY. CỜ TƯỚNG Back.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Phần : Giao lưu với khán giả. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ¤ng lµ ngêi thuë nhá th êng lªn nói Nga Mi ng¾m tr¨ng. Tr¨ng lµ mét trong những đề tài lớn trong th¬ «ng. ¤ng lµ ai ? Lý B¹ch (701 - 762) BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ¤ng lµ nhµ th¬ næi tiÕng Trung Quốc đời Đờng, suốt đời sống trong nghèo đói, bệnh tật. Nhờ bạn bè giúp đỡ cuối đời ông mới có đợc căn nhà tranh. ¤ng mÊt trªn mét chiÕc thuyÒn nhá bÐ trªn bÕn s«ng T ¬ng. ¤ng lµ ai ? §ç Phñ (712 - 770). BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bøc tranh khiÕn em nhớ đến văn bản nào đã học trong ch¬ng tr×nh ?. ếch ngồi đáy giếng BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ¤ng xuÊt th©n tõ mét gia Bạn đến chơi nhà đình nghèo, học rất giỏi, §· bÊy l©u nay, b¸c tíi nhµ, tõng lµm quan díi triÒu TrÎ thêi ®ikho¶ng v¾ng, chî10 thêi xa. råi NguyÔn n¨m Ao s©u c¶ kh«n chàiđời c¸, «ng vÒ quªníc ë Èn, cuéc Vên réng rµobÇn, tha khã ®uæi gµ.mµ rÊt thanh b¹n đến ch¼ng g× tiÕp C¶i chöacã ra c©y, cà mớiđãi, nụ, đành đãi b»ng mét th¬ BÇu b¹n võa rông rèn, mípbµi đơng hoa. Nguyễn Khuyến vậy. Ông là ai ? Hãy đọc bài §Çu trß tiÕp kh¸ch trÇu kh«ng cã, th¬ tiÕp b¹n cña «ng? (1835 - 1909) Bác đến chơi đây, ta với ta !. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ¤ng cho ngêi rÌn c¸i kim nµy thµnh con dao để tôi xẻ thịt chim.... Bức tranh giúp em nhớ đến câu chuyện nào trong ch¬ng tr×nh? Nh¾c l¹i chi tiÕt nµy?. Em bÐ th«ng minh BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ông đỗ tiến sĩ năm 35 tuổi, làm quan ở kinh đô Trờng An hơn 50 n¨m míi tõ quan vÒ quª. ¤ng lµ b¹n vong niªn víi LÝ B¹ch, tõng gäi LÝ B¹ch lµ “trÝch tiªn” (tiên bị đày). Ông là ai? H¹ Tri Ch¬ng (659-744) Håi h¬ng ngÉu th BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Xem tranh đoán truyện. Sơn tinh – Thủy tinh BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ông lão đánh cá và con cá vàng BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> CON RỒNG CHÁU TIÊN BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> THI VẼ BẢN ĐỒ TƯ DUY. MÔN NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY , PHÙ CÁT.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> VĂN BẢN BIỂU CẢM – TIẾT 20,23,24 NV7 – GV: LÊ KIM PHƯƠNG, THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> XA NGẮM THÁC NÚI LƯ – TIẾT 34 , NV7 – GV LÊ KIM PHƯƠNG THCS NGÔ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT- TIẾT 3 , NV6 – GV: LÊ KIM PHƯƠNG, THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ- TIẾT 52 , NV 6 GV LÊ KIM PHƯƠNG, THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ÔN TẬP TRUYỆN DG – TIẾT 54, 55 NV6 – GV LÊ KIM PHƯƠNG THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT CÂU LẠC BÔ ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC. BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×