Tải bản đầy đủ (.docx) (156 trang)

GA sinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 156 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1. MỞ ĐẦU Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức a, Cần đạt:- Trình bày khái quát về giới Động vật -Phân bố, môi trường sống -Thành phần loài, số lượng cá thể trong loài. Ví dụ:… b, Trên chuẩn:-Con người thuần hoá, nuôi dưỡng những dạng hoang dại thành vật nuôi đáp ứng các nhu cầu khác nhau. Ví dụ:… - Học sinh nhận biết sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống. 2. Kĩ năng sống:- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh - Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - Tranh phóng to các hình SGK trong bài. - Bảng phụ. III. Phương pháp:-Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi,động não, trực quan. IV. Hoạt động dạy - học. 1. Ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số. - Làm quen với học sinh. - Chia nhóm học sinh. 2. Bài học : GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: - Sự đa dạng, phong phú của thực vật được thể hiện như thế nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài. 1. Đa dạng loài và phong phú -HD HS quan sát hình 1.1, - HS trả lời vế số lượng cá thể: 1.2/sgk : thấy được sự đa dạng - HS thảo luận nhóm -Thế giới động vật xung quanh phong phú loài động vật nhỏ ta vô cùng đa dạng, phong phú -Chứng minh sự đa dạng về thành chúng đa dạng về loài , kích phần loài động vật ở địa phương ? - HS đọc thông tin thước cơ thể và phong phú về GV yêu cầu HS nghiên cứu nội - HS trả lời số lượng cá thể dung sgk:-Qua thông tin trên , có đv đa dạng về số lượng -Con người đã thuần hoá 1 số nhận xét gì ? loài ,kích thước cơ đv thành vật nuôi. Hoạt động 2 :Tìm hiểu sự đa thể,....... dạng về môi trường sống: 2.Đa dạng về môi trường GV yêu cầu HS nghiên cứu nội sống: dung sgk - Nhờ sự thích nghi cao với - HS đọc thông tin - Chim cánh cụt sống ở đâu? điều kiện sống động vật phân - HS trả lời Điều kiện khí hậu ở đó có đặc -sống ở vùng băng tuyết, bố khắp các loại môi trường điểm gì? khác nhau như: nước mặn, nước khí hậu rất lạnh.... - Vì sao chim cánh cụt sống được -nhờ lông dày,không ngọt, trên cạn, trên không, các trong điều kiện đó? thấm nước,mỡ dày,sống vùng cực băng giá quanh năm - Liệt kê tên động vật và môi thành bầy ... trường sống? - Nguyên nhân nào khiến động vật -vì nhiệt đới khí hậu ôn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vùng nhiệt đới đa dạng và phong hoà,tv phát triển ,cung phú hơn động vật vùng n đới và cấp nhiều thức ăn và nơi Nam Cực? ẩn nấp..... - GV nhận xét, đánh giá, tổng kết 3,kiểm tra đánh giá: - Động vật nước ta có đa dạng phong phú không? Vì sao? - Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng phong phú? 4. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo nội dung vở học và câu hỏi sgk - Tìm hiểu đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật để rút ra đặc điểm chung của động vật Tuần 1 Tiết 2. Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức a, Cần đạt: - Trình bày điểm giông nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật - Kể tên các ngành động vật. - Giống nhau: cấu tạo tế bào, khả năng sinh trưởng phát triển. -Khác nhau: Một số đặc điểm của tế bào; một số khả năng khác như: quang hợp, di chuyển, cảm ứng, … b,Trên chuẩn: - Kể tên các ngành chủ yếu, mỗi ngành nêu một vài ví dụ. 2. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh để phân biệt ĐV với TV - Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn - Bảo vệ đa dạng động vật II. Chuẩn bị. - Tranh phóng to hình 2.1, 2.2 SGK III. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, trình bày một phút.. IV. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: Động vật nước ta có đa dạng và phong phú không . Vì sao? Các em phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi phong phú và đa dạng ? 2. Bài mới: -Động vật và thực vật xuất hiện sớm trên hnàh tinh của chúng ta, chúng xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên hai nhóm sinh vật khác nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phân biệt động vật 1.Phân biệt động vật với và thực vật. thực vật: GV hướng dẫn học sinh quan sát -HS quan sát tranh sgk và hình vẽ 2.1 sgk , làm bài tập làm bài tập -Động vật phân biệt với Từ kết quả của bảng rút ra : - HS trả lời : thực vật ở các đặc điểm sau - Động vật giống thực vật ở những - có cấu tạo tb, lớn lên :vách tế bào không có điểm nào? sinh sản.... xenlulôzơ, hình thức dinh - Động vật khác thực vật ở các đặc -tb thực vật có màng dưỡng , khả năng di điểm nào? xenlulozo, tv có khả năng chuyển và đặc điểm hệ thần.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Động vật phân biệt với thực vật ở các đặc điểm chủ yếu nào? GV tiểu kết Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật: GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm ( vở bài tập ) - Nêu đặc điểm chung của động vật? - GV Khẳng định đặc điểm 1,3,4. Hoạt dộng 3: sơ lược phân chia đv: Gv cho hs đọc thông tin sgk và giới thiệu cho hs nghe về các đại diện của các ngành , -riêng ngành ĐVCXS thì gv đặt câu hỏi cho hs nêu đại diện của các lớp: + cá +lưỡng cư +bò sát +chim +thú. tự dưỡng, không có hệ thần kinh.... - HS hoàn thành bài tập - HS trả lời: đv có di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan ,dị dưỡng.... Đọc thông tin sgk.. Trả lời câu hỏi. - HS đọc thông tin - HS trả lời Hoạt động 4: Vai trò của động vật: * GDMT GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk - Liên hệ thực tế và điền tên đại diện mà em biết vào bảng 2 - Qua bảng , cho biết ý nghĩa của động vật với đời sống con người ? GV nhận xét, đánh giá, kết luận chung. - HS làm bài tập bảng 2 điền tên động vật tương ứng - HS trả lời vai trò động vật với đời sống con người. kinh và giác quan. 2. Đặc điểm chung của động vật: - Động vật có đặc điểm chung sau : Có khả năng di chuyển , dinh dưỡng dị dưỡng , có hệ thần kinh và giác quan 3. Sơ lược phân chia giới động. các ngành chủ yếu là: + Ngành ĐVNS: Trùng roi. + Ngành ruột khoang: San hô + Các ngành giun:: * giun dẹp: sán lá gan * giun tròn: giun đũa * giun đốt: giun đất + Ngành thân mềm: Trai sông + Ngành chân khớp: tôm sông + Ngành ĐVCXS: * Lớp cá: Cá chép * Lớp lưỡng cư: Ếch đồng * Lớp bò sát: Thằn lằn * Lớp chim: Chim bồ câu * Lớp thú: thỏ 4. Vai trò của động vật: Động vật có những vai trò sau : - Cung cấp nguyên liệu cho con người - Dùng làm thí nghiệm - Hỗ trợ cho con người trong lao động, học tập,… - Truyền bệnh cho con người. 3,Kiểm tra: - Nêu đặc điểm chung của động vật và ý nghĩa của động vật với con người ? - Kể tên động vật xung quanh em và chỉ rõ nơi sống của chúng ? 4. Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị vật mẫu :Váng nước ao , hồ , nước ngâm rơm khô trong 5 ngày. Tuần 2 Tiết 3 CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Bài 3: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Kiến thức -Trình bày được khái niệm Động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các Động vật nguyên sinh. -Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh - HS quan sát được 2 đại diện điển hình cho ĐVNS là: trùng roi và trùng giày - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này 2. Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi quan sát tiêu bản ĐVNS để tìm hiểu cấu tạo ngoài của ĐVNS - Kĩ năng giao hợp tác chia sẻ thông tin, đảm nhiệm và quản lý thời gian thực hành. 3. Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác làm việc theo nhóm II. Chuẩn bị.. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ trùng đế giày và trùng roi - 5 bộ: kính hiển vi, lam kính, kim nhọn, ống hút, khăn lau III. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, thực hành quan sát. IV. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: - Kiểm ra chuẩn bị của học sinh - Giới thiệu qua cho học sinh về cách thức tiến hành thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Quan sát trùng 1. Quan sát trùng giày. giày: GV hướng dẫn các thao tác: - HS làm việc theo nhóm đã - Hình dạng, cấu tạo: + Dùng ống hút lấy một giọt nhỏ phân công gồm một tế bào có hình nước ở nước ngâm rơm ( chỗ ở + Các nhóm ghi nhớ các thao khối như chiếc giày thành bình) tác của giáo viên không đối xứng, + Nhỏ lên lam kính  rải vài sợi + Lần lượt các thành viên trong - Di chuyển: nhờ lông bông để cản tốc độ  soi dưới kính nhóm lấy mẫu soi dưới kính bơi hiển vi  nhận biết trùng giày - Dinh dưỡng: dị dưỡng hiển vi + Điều chỉnh thị trường kính cho + Vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày rõ + Quan sát hình 3.1 tr 14 SGK + HS quan sát trùng giày di 2. Quan sát trùng roi. chuyển trên lam kính tiếp tục nhận biết trùng giày - Hình dạng, cấu tạo: - GV kiểm tra ngay trên kính của theo dõi di chuyển + HS dựa vào kết quả quan sát Có hình thoi, đầu tù, các nhóm đuôi nhọn, ở đầu có - GV hướng dãn học sinh cố định hoàn thành bài tập roi, trong cơ thể có các mẫu: Dùng lamen đậy lên giọt hạt diệp lục và điểm nước lấy giấy thấm bớt nước mắt màu đỏ ở gốc roi Hoạt động 2: Quan sát trùng roi: - GV cho HS quan sát hình 3.2 và - HS tự quan sát hình vẽ trong - Di chuyển: nhờ roiu bơi SGK để nhận biết trùng roi. 3.3 SGK tr 15 - Dinh dưỡng: tự - GV yêu cầu lấy mẫu và quan sát dưỡng và dị dưỡng tương tự như trùng giày - Các nhóm tiến hành thao tác như - Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mãu để quan sát ở hoạt động 1 - GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm - GV lưu ý cho học sinh sử dụng vật kính có độ phóng đại khác - Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin SGK tr 16 nhau để nhìn rõ mẫu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trả lời câu hỏi trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý - GV yêu cầu học sinh làm bài tập tr 16 3,Kiểm tra : - Có thể gặp trùng roi ở đâu ? - Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào ? SGK - Yêu cầu HS về nhà vẽ và chú thích trùng giày và trùng roi vào vở - GV đánh giá buổi thực hành 4. Hướng dẫn về nhà : - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu đặc điểm của trùng roi xanh Tuần 2 Tiết 4 BÀI 4: TRÙNG ROI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức a, Cần đạt - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng roi (có hình vẽ) - Nêu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng( bắt mồi, tiêu hóa) của các đại diện: + trùng roi 2. Kĩ năng - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh. - Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ - Yêu thích thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị. Đồ dùng dạy học. Tranh H4.1=>H4.3. III. Phương pháp:Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi,động não, trực quan IV. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: .- Mô tả hình dạng trùng roi và đặc điểm cơ bản về chúng? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát cấu I. Trùng roi xanh: tạo và di chuyển của trùng 1. Cấu tạo và di chuyển: roi. - HS đọc thông tin - Trùng roi xanh là 1 cơ thể - GV giới thiệu về trùng roi SGK, động vật đơn bào chỉ có 1 tế bào xanh. - 1 vài HS trả lời, các gồm: HS khác nhận xét, bổ + nhân, chất TB và các bào - Yêu cầu HS trả lời cầu hỏi: sung. quan, 1. Mô tả hình dạng trùng roi? - hình lá, có điểm + Có điểm mắt ở gốc roi, không 2. Nêu cấu tạo trong của trùng mắt,có roi.. bào co bóp, hạt diệp lục, hạt dự roi? -nhân,chất tb, không trữ. 3. Trùng roi di chuyển bằng bào co bóp,hạt diệp - Di chuyển nhờ roi xoáy vào cách nào? lục... nước. - GV đánh giá, kết luận. -nhờ roi xoáy vào trong Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nước dinh dưỡng, sinh sản: 2. Dinh dưỡng: - Yêu cầu HS đọc thông tin □ - Tự dưỡng và Dị dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trả lời các câu hỏi: 1. Tại sao nói sự dinh dưỡng - HS nghiên cứu thông của trùng roi thể hiện mối quan tin, thảo luận nhóm cả hệ về nguồn gốc giữa đV với lớp: TV? - vì nó vừa có khả năng 2. Sự hô hấp và bài tiết của tự dưỡng và dị dưỡng trùng roi diễn ra như thế nào? -hô hấp qua màng tb, - GV đánh giá, kết luận. bài tiếp qua không bào - Yêu cầu HS nghiên cứu thông co bóp. tin □ kết hợp với phân tích - Hoạt động nhóm. H4.2, mô tả 6 bước sinh sản - Đại diện nhóm mô tả. của trùng roi qua tranh. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tập đoàn trùng roi: - HS nghiên cứu thông - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời. tin mục □ kết quan sát H4.3 trả -là 1 quả cấu có nhiều lời câu hỏi: roi. 1. Nhận xét hình dạng tập đoàn -gồm nhiều cá thể liên trùng roi? kết với nhau. 2.Tại saolại gọi là tập đoàn? -vì các tb hoạt động độc 3. Tại sao nói tập đoàn trùng roi lập là 1 nhóm động vật đơn bào? Hs trả lời các hs khác - GV đánh giá tổng kết. nhận xét, bổ sung. 3,kiểm tra: - 1 HS đọc kết luận cuối bài. - Tại sao nói trùng roi thể hiện mối quan hệ giữa ĐV và TV. - Xem lại kiến thức của trùng giày. - Đọc phần “ em có biết?” 4. Hướng dẫn về nhà : - Trùng roi khác và giống thực vật ở điểm nào?. - Hô hấp trao đổi qua màng tế bào. - Bài tiết nhờ không bào co bóp. 3. Sinh sản: - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.. II. Tập đoàn trùng roi: - Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết với nhau tạo thành, có roi hướng ra ngoài. - Tập đoàn trùng roi có dạng hình cầu. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào.. Tuần 3 Tiết 5 Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I. Mục tiêu. 1. Kiến thức a ,Cần đạt: - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng biến hình và trùng giày (có hình vẽ). - Nêu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng(bắt mồi, tiêu hóa) của: + Trùng biến hình. + Trùng giày. 2. Kĩ năng - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh. - Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực, phân tích so sánh. - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác làm việc theo nhóm - Thấy được phần nào sự đa dạng , phong phú của ngành II. Chuẩn bị. . Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ hình 5.1,2,3/sgk, PHT III. Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi,động não, trực quan. IV. Hoạt động dạy - học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo, sinh sản của trùng roi? Nêu cách dinh dưỡng của trùng roi. So sánh với thực vật? 2. Bài mới: Trùng biến hình (amíp) có cấu tạo, lối sống, đơn giản nhất trong ngành ĐVNS. Trùng giày là ĐVNS có cấu tạo phức tạp. Vậy nó có đặc điểm như thế nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo, dinh 1.Trùng biến hình dưỡng, sinh sản của trùng biến hình. (trùng amíp). GV giới thiệu tranh vẽ trùng biến hình , a. Cấu tạo:Có cấu tạo nơi sống và kích thước của nó - HS quan sát đơn bào đơn giản nhất - TBH có cấu tạo như thế nào? trong ngành ĐVNS, cơ GV lưu ý cho HS về đặc điểm của, của - HS trả lời và xác định thể gồm: nhân,chất không bào co bóp,không bào tiêu hoá. trên tranh nguyên sinh lỏng, không - TBH di chuyển bằng bộ phận gì? Bộ - nhờ chân giả,do khối bào co bóp, không bào phận đó được hình thành như thế nào? chất nguyên sinh lỏng tiêu hoá. Giải thích tên gọi của nó? dồn về 1 phía. c. Di chuyển: -do khi cần di chuyển nó - Bằng chân giả được hình thành và GV giới thiệu tranh vẽ biểu diễn quá không di chuyển nó biến trình bắt mồi của trùng giày mất b. Dinh dưỡng: - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp 2 phút - HS quan sát - Bắt mồi bằng chân hoàn thành lệnh sgk - HS trả lời, HS khác bổ giả,sau đó hình thành GV gọi Hs trả lời, Gọi HS khác NX, sung cho hoàn chỉnh không bào tiêu hoá để đánh giá - hô hấp qua màng, bài tiêu hoá mồi - Trao đổi khí và bài tiết diễn ra bàng tiết qua không bào co - Trao đổi khí qua màng cách nào? bóp. - bài tiết nhờ không bào - tại sao trùng biến hình phân đôi cơ thể -do hình dạng luôn thay co bóp không có chiếu hướng? đổi d. Sinh sản: - Vô tính theo kiểu phân Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo , đời - HS quan sát tranh đôi cơ thể sống của trùng giày: 5.3/sgk 2. Trùng giày (trùng GV giới thiệu tranh vẽ trùng giày -váng cống rãnh. cỏ) - Cho biết nơi sống của trùng giày? -mô tả cấu tạo dựa vào a. Cấu tạo: cơ thê’đơn - TG có cấu tạo như thế nào? Di chuyển tranh.Di chuyển nhờ bào có cấu tạo phức tạp bằng bộ phận gì? lông bơi nhất trong ngành, gồm : GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk, -Hs thảo luận nhóm hoàn 2 nhân, 2 không bào co thảo luận theo nhóm trong 5 phút thiện bảng sau: bóp ,miệng ,hầu, .. - Điền vào bảng sau : b. Dinh dưỡng: Bắt mồi nhờ lông bơi , chất bã thải ra ngoài qua lỗ thoát - Đại diện HS trả lời, các .Không bào tiêu hoá di Đặc điểm so sánh TBH TG HS khác nhận xét, bổ chuyển theo quỹ đạo Nhân Số lượng sung nhất định Hình dạng - Từng HS trả lời từng c. Di chuyển: Bằng lông Không Số lượng nội dung, HS khác nhận bơi bào co Hình dạng xét, bổ sung d. Sinh sản: bóp Vị trí - Vô tính: phân đôi theo Sự tiêu Cách lấy t/ă chiều ngang hoá Quá trình t/h - Hữu tính: tiếp hợp Nơi thải bã GV cung cấp thông tin về đặc điểm sinh sản GV tổng kết: bộ phận tiêu hóa được.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chuyên hóa và cấu tạo phức tạp hơn TBH 3,kiểm tra: - Cơ thể trùng giày cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà : - Đọc phần “ Em có biết ” - Tìm hiểu tác hại của bệnh kiết lị và bệnh sốt rét Tuần 3 Tiết 6 Bài 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức a, Cần đạt: - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng kiết lị và trùng sốt rét (có hình vẽ). - Nêu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng( bắt mồi, tiêu hóa) của : trùng kiết lị và trùng sốt rét. b,Trên chuẩn: -Nhận biết tác hại của chúng  cách phòng bệnh. 2. Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh. - Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh. - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp. 3. Thái độ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ môi trường -Thấy được phần nào sự đa dạng , phong phú của ngành II. Chuẩn bị. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ trùng kiết lị và trùng sốt rét, tranh vòng đời trùng sốt rét III. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, trình bày một phút. IV. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo,di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản trùng biến hình? Cơ thể trùng giày tiến hóa hơn TBH như thế nào? 2. Bài mới: ĐVNS có kích thước nhỏ nhưng chúng gây cho con người rất nhiều bệnh nguy hiểm. Trong đó 2 bệnh thường gặp ở nước ta: bệnh kiết lỵ và bệnh sốt rét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo, tác 1.Trùng kiết lỵ hại ,cách phòng chống bệnh kiết lị a. Cấu tạo: Giống trùng GV giới thiệu tranh vẽ trùng kiết lị - HS quan sát tranh, cùng biến hình nhưng chân giả 6.1,2/sgk.Yêu cầu HS nc thông tin nghiên cứu thông tin trong rất ngắn trong mục: mục b. Cách xâm nhập: Bào - Trùng kiết lị có cấu tạo như thế -giống trùng biến hình xác theo thức ăn , nước nào? nhưng chân giả ngắn uống vào ống tiêu hoá - Cho biết cách xâm nhập của TKL - bào xác TKL theo thức ăn c.Dinh dưỡng: Gây các vào cơ thể người? nước uống vết loét ở niêm mạc ruột, -Nó kí sinh ở đâu?Gây ra tác hại gì? -ở ruột người,gây đau nuốt hồng cầu Nêu các triệu chứng của bệnh? bụng,đi ngoài phân có lẫn d. Triệu chứng: Đau bụng - So sánh đặc điểm của TKL và TBH máu đi ngoài , phân có lẫn về cấu tạo và tác hại? - Hs hoàn thành bài tập trắc máu và nhày như nước - Nêu cách phòng chống bệnh kiết ngiệm mục cá nhân mũi lị? -thảo luận cách phòng bệnh *cách phòng bệnh: GV nhận xét, lưu ý: TKL tồn tại lâu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trong thiên nhiên do có bào xác, ăn uống thiếu vệ sinh hay sau các trận lũ lụt kéo dài Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của trung sốt rét: GV giới thiệu tranh vẽ trùng kiết lị , yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk - Nêu cấu tạo của trùng sốt rét? - Cho biết nơi kí sinh của trùng sốt rét , tác hại và triệu chứng của bệnh? Cách dinh dưỡng của trùng sốt rét giống và khác với trùng kiết lị như thế nào? - Trình bày đặc điểm vòng đời của trùng sốt rét? - Nêu cách phòng chống bệnh sốt rét? Phân biệt muỗi thường và muỗi Anophen? - Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? GDMT: lưu ý ý thức phòng chống bệnh sốt rét bằng cách vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi.. - HS quan sát hình , đọc thông tin - HS thảo luận nhóm : - c.tạo:kíchthước nhỏ ,các bộ phận khác tiêu giảm. -kí sinh trong máu người, người bệnh lên cơn sốt. -giống:cùng ăn hồng cầu. Khác:TKL bao lấy còn TSR chui vào trong hồng cầu dể hấp thụ dinh dưỡg. -cách phòng bệnh: ngủ mùng, diệt lăng quăn..... -Đại diện 1 nhóm trình bày 1-2 câu hỏi, nhóm khác nhận xét ,bổ xung.. 2. Trùng sốt rét. a. Cấu tạo và dinh dưỡng: - Cấu tạo: Kích thước nhỏ , không có bộ phận di chuyển và các không bào, kí sinh trong máu người, trong thành ruột người và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. - Dinh dưỡng: hấp thụ dinh dưỡng qua bề mặt cơ thể b. Vòng đời: Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền bệnh, vào máu chúng kí sinh trong hồng cầu, khi sinh sản chúng phá vở hồng cầu để thóat ra ngoài và tiếp tục kí sinh ở các hồng cầu khác. c. Bệnh sốt rét ở nước ta (sgk) - Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần được thanh toán - Phòng bệnh: vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi.. 3,kiểm tra: So sánh đặc điểm của trùng kiết lị và trùng sốt rét? Cách phòng bệnh kiết lị và bệnh sốt rét? 4. Hướng dẫn về nhà : - xem lại đặc điểm của tất cả các đại diện của ngành đã được tìm hiểu. Tuần 4 Tiết 7 Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỂN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. Mục tiêu. 1. Kiến thức a, Cần đạt: - Trình bày được khái niệm thông qua quan sát nhận biết các đặc điểm chung nhất của các ĐVNS - Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS - Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và với thiên nhiên. b,Thông hiểu: -Vai trò của ĐVNS với thiên nhiên: mối quan hệ dinh dưỡng (ví dụ: …) 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh để đánh giá, so sánh, phân tích. - Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ môi trường - Sử dụng ĐVNS vào những điểm có lợi II. Chuẩn bị. Đồ dùng dạy học.Tranh vẽ 7.1,2/sgk III. Phương pháp: Dạy học nhóm,vấn đáp tìm tòi,động não, trực quan. IV. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặt điểm của trùng kiết lỵ về dinh dưỡng, sinh sản, cách xâm nhập,..? -Trình bày vòng đời của trùng sốt rét .từ đó đề ra biện pháp phòng bệnh. 2. Bài mới: ĐVNS có khoảng 40 nghìn loài, phân bố khắp nơi. Tuy nhiên giữa cúng có những đặc điểm chung và có vai trò thực tiễn to lớn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Tìm hiểu đặc điểm chung 1. Đặc điểm chung: của ngành: - HS làm bài tập ở ĐVNS có những đặc điểm GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong làm bảng theo nhóm chung sau: bài tập bảng 1/trag 26 sgk -ĐVNS tự do: giác - Cơ thể có kích thước - Động vật nguyên sinh sống tự do có quan,cơ quan tiêu hiển vi , chỉ gồm 1 tế bào những đặc điểm gì ? hoá, di chuyển phát nhưng về chức năng là một - Động vật nguyên sinh sống kí sinh có triển... cơ thể độc lập những đặc điểm gì ? -ĐVNS kí sinh: cơ - Phần lớn dị dưỡng . Di - Động vật nguyên sinh có những điểm gì quan sinh sản phát chuyển bằng chân giả , chung ? triển còn các cơ quan lông bơi , roi bơi hoặc tiêu khác kém phát triển. giảm -ĐVNS có đặt điểm - Sinh sản vô tính theo chung là:cơ thể có 1 kiểu phân đôi tb,dị dưỡng,sinh sản phân đôi..... - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận GV kết luận đặc điểm chung - HS trả lời câu hỏi Hoạt động 2.Tìm hiểu vai trò của các HS khác bổ sung 2. Vai trò thực tiễn: ĐVNS: *lợi ích: GV giới thiệu tranh vẽ giọt nước lấy từ rễ - Làm thức ăn cho động bèo ở ao nuôi cá quan sát được dưới kính -HS quan sát tranh vật nhỏ, động vật giáp xác hiển vi 7.1,2/sgk - Ý nghĩa về mặt địa chất - Kể tên những động vật nguyên sinh quan - HS trả lời - chỉ thị về độ sạch của sát được ? -trùng giáy, trùng roi, môi trường nước. Qua đó , có nhận xét gì ? trùng biến hình, tập *tác hại: - Giải thích vì sao trong nghề nuôi cá , đoàn trùng roi.... - Gây bệnh cho người, người ta tìm cách phát triển số lượng động -để cung cấp thức ăn động thực vật. vật nguyên sinh ? cho cá. GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk - Tóm tắt các vai trò của động vật nguyên - HS đọc thông tin sinh , cho ví dụ ? - gọi HS hoàn thành bảng 2/sgk - HS trả lời, các HS - GDMT: GdD học sinh ý thức vệ sinh khác bổ sung, nhận môi trường nói chung và vệ sinh môi xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trường nước nói riêng. GV kết luận, tổng kết 3,kiểm tra: - Đặc điểm chung của ĐVNS? -Vai trò thực tiễn ĐVNS? 4. Hướng dẫn về nhà : - Đọc nghi nhớ, mục em có biết - Tìm và sưu tầm tranh ảnh về thuỷ tức Tuần 4 Tiết 8 CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG Bài 8: THỦY TỨC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: a, Cần đạt: - Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lý của một đại diện ngành ruột khoang (Thủy Tức nước ngọt) -Hình dạng, cấu tạo (số lớp tế bào của thành cơ thể) phù hợp với chức năng. -Dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa thức ăn) 2. Kĩ năng - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ hình dạng ngoài, cấu tạo của thủy tức, III. Phương pháp:Dạy học nhóm, trình bày một phút, trực quan. IV. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm chung của ĐVNS? Kể tên một số loài ĐVNS có lợi và có hại đối với con người? 2. Bài mới: GV giới thiệu chung ngành ruột khoang và các đại diện. Thủy tức sống ở môi trường nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo 1. Hình dạng ngoài và di ngoài và cách di chuyển của -TT sống nước ngọt, bám chuyển: thuỷ tức: vào các cây thủy sinh, -Nơi sống:sống bám ở ao, hồ GV giới thiệu tranh vẽ thuỷ tức trong giếng, ao hồ. giếng….. - Mô tả cấu tạo ngoài của thuỷ a. Cấu tạo ngoài : tức ? - HS mô tả cấu tạo ngoài - Hình trụ dài , phía dưới là đế GV cung cấp thông tin về cách của thủy tức bám vào giá thể , phía trên là lỗ di chuyển của thuỷ tức miệng có các tua miệng toả ra -nhận biết 2 kiểudi *lưu ý:Gv giải thích cho hs kiểu xung quanh chuyển của thuỷ tức đối xứng toả tròn. - Cơ thể có đối xứng toả tròn Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo b. Di chuyển: theo kiểu sâu đo , và chức năng của một số loại tế lộn đầu bào ở thành cơ thể thuỷ tức 2. Cấu tạo trong: GV giới thiệu tranh vẽ1số loại tế -Thành cơ thể có hai lớp tế bào thành cơ thể thuỷ tức bào,lớp tb trong và lớp tb - Nêu tên của mỗi loại tế bào? ngoài, giữa là tầng keo mỏng. - Cho biết chức năng của mỗi -lớp tb ngoài:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> loại tb và thử gọi tên chúng? - HS quan sát tranh thủy +tb mô bì cơ:che chở,tạo sợi cơ - Phân biệt tế bào lớp trong và tế tức về cấu tạo trong dọc. bào lớp ngoài +tb gai:tấn công và tự vệ. - Cấu tạo của thuỷ tức khác gì HS trả lời, HS khác bổ +tb thần kinh:liên kết tạo mạng với cấu tạo của ngành động vật sung lưới thần kinhđiều khiển cơ nguyên sinh? Cấu tạo từng loại tế bào thể. Nhận xét cấu tạo và chức năng phù hợp chức năng của +tb sinh sản: sinh sản. của từng loại tế bào? chúng -lớp tb trong:chủ yếu là tb mô Hoạt động 3.Tìm hiểu quá cơ tiêu hoá :tiêu hoá và tạo sợi trình dinh dưỡng,sinh sản của -cơ thể có nhiều tb, các tb co ngan. thuỷ tức liên kết nhau và có mối GV giới thiệu tranh vẽ thuỷ tức quan hệ mật thiết. 3. Dinh dưỡng: bắt mồi - Bắt mồi bằng tua miệng có - Mô tả quá trình bắt mồi của -HS tự nghiên cứu thông các tế bào gai. Tiêu hoá mồi thuỷ tức? tin trong mục trong ruột dạng túi nhờ các tế - Nhờ loại tế bào nào mà thức ăn -HS trả lời các câu hỏi, bào mô cơ – tiêu hoá. Thải bã được tiêu hoá? các HS khác cho NX, bổ qua lỗ miệng -Thuỷ tức thải bã cách nào? sung cho hoàn chỉnh - Hô hấp qua thành cơ thể GV thông báo về cách hô hấp - HS quan sát tranh về của thuỷ tứcGV yêu cầu HS thuỷ tức 4. Sinh sản: nghiên cứu nội dung sgk - Đại diện HS trả lời các - Thuỷ tức có 3 hình thức sinh - Thuỷ tức có những hình thức HS khác NX, bổ sung sản : mọc chồi , sinh sản hữu sinh sản nào? tính và tái sinh Mỗi hình thức sinh sản đó xảy ra - HS trả lời kiến thức dựa trong điều kiện nào? vào nội dung trong bài GV đánh giá, tổng kết chung phần sinh sản 3,kiểm tra: - Ý nghĩa của tế bào gai? - Trình bày cấu tạo và chức năng của các loại tế bào cấu tạo nên cơ thể thuỷ tức? 4. Hướng dẫn về nhà : - Tìm hiểu cấu tạo , đời sống của sứa , hải quỳ và san hô - Vẽ hình 8.1,2/sgktrang 29 Tuần 5 Tiết 9 Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức a, Cần đạt: - Mô tả được tính đa dạng và phóng phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống) - Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do - Giải thích được cấu tạo của hải quì ,san hô thích nghi với lối sống bám cố định ở biển 2. Kĩ năng - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh - Kĩ năng phân tích so sánh - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân II. Chuẩn bị. Đồ dùng dạy học. Tranh 9.1,2,3/sgk, III. Phương pháp: Dạy học nhóm, động não,trực quan. IV. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ :-Nêu tên và chức năng của các tb trong cơ thể thuỷ tức?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Phân biệt hiện tượng mọc chồi và tái sinh của thuỷ tức? 2. Bài mới: Ruột khoang số lượng khoảng 10 nghìn loài, sống tập trung tại các vùng biển trên thế giới, các đại diện thường gặp: Sứa, hải quì, san hô,... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. So sánh đặc điểm của 1. Sứa sứa và thủy tức: Hs quan sát tranh 9.1/sgk, yêu cầu Hs - HS quan sát tranh sgk Thích nghi lối sống bơi hoàn thành bài ở bảng 1 theo cặp TĐ theo cặp hoàn thnàh lội tự do: Cơ thể hình dù, - Gọi 2 HS trả lời, có thể gọi các HS bảng 1 sgk trang 33 miệng ở dưới. khác cho NX, bổ sung - Một vài HS trả lời các Hs -sứa có cấu tạo tương tự à Từ bảng rút ra những đặc điểm cấu khác có thể cho Nx, bổ thuỷ tức nhưng tầng keo dày hơn. tạo của sứa thích nghi với lối sống di sung - Cơ thể hình dù, miệng ở - Di chuyển theo kiểu chuyển tự do trong nước - Cách di chuyển của sứa trong nước dưới, di chuyển bằng cách phản lực co bóp dù như thế nào? GV NX, đánh giá, tổng kết 2. Hải quỳ Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của Thích nghi đời sống cố hải quỳ: - HS quan sát tranh hải định GV giới thiệu tranh vẽ hải quỳ quỳ, tự nghiên cứu thông - Cơ thể: phía dưới có đế - Trình bày cấu tạo của hải quỳ? Cấu tạo của hải quỳ thích nghi như thế tin trong mục trả lời câu bám, phía trên có nhiều hỏi, HS khác NX tua miệng xếp đối xứng nào với lối sống bám cố định? 3. San hô: Gọi HS trả lời, Nx, tiểu kết Thích nghi lối sống cố Hoạt động 3.Tìm hiểu đặc điểm của định san hô: - Sống thành tập đoàn, có - Quan sát hình vẽ 9.3 sgk , trình bày HS quan sát hình vẽ, HS khoang ruột thông với cấu tạo của san hô? đọc thông tin,HS trả lời nhau - GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk - Hình thức sinh sản của san hô? Sự -sinh sản mọc chồi , nhưng - Có bộ khung xương khác nhau về kiểu sinh sản vô tính mọc cơ thể con không tách mẹ. bằng đá vôi -là bộ khung xưong - Hình dạng: hình khối, chồi giữa san hô và thuỷ tức? -cơ thể có khung xương hình cành cây + Cành san hô thường dùng làm trang chắc,cá thể gắn với nhau trí là bộ phận nào của cơ thể ? - Giải thích cấu tạo của san hô thích tạo tập đoàn hình khối - HS hoàn thành bài tập nghi với lối sống bám cố định GV kết luận 3,Kiểm tra: Sự đa dạng của ngành Ruột khoang thể hiện ở những đặc điểm gì qua các đại diện ? 4. Hướng dẫn về nhà : - Vẽ hình 9.1,2/sgk trang 34 - Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành qua các đại diện đã học KIỂM TRA 15’ MỤC TÊU: -Hệ thống lại kiến thức đã học cho hs. -Giúp hs nhận biết được cấu tạo khác nhau của các đại diện trong các ngành đã học. -Gv có thể nhận biết được những sai sót của hs trong quá trình học từ đó sảư sai cho hs. -Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ kiến thức đã học.Rèn luyện kĩ năng tư duy khi làm bài. -Giáo dục tình trung thực trong khi làm bài kiểm tra. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang? Câu 2: Nêu vai trò của động vật nguyên sinh? Lấy ví dụ cụ thể? Câu 3: Nêu cách phòng tránh bệnh kiết lị và bệnh sốt rét?..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐÁP ÁN. Câu 1: (4đ) Mỗi ý đúng 1đ - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. - Ruột dạng túi. - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào. - Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai. Câu 2: (3đ)Mỗi ý đúng 1đ - Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ: Trùng biến hình, trùng roi, ... - Gây bệnh cho người và động vật: Trùng kiết lị, trùng sốt rét - Có ý nghĩa về mặt địa chất: trùng lỗ. Câu 3: (3đ) mỗi ý đúng 1đ - Vệ sinh ăn uống: ăn chín , uống sôi... - Vệ sinh môi trường: phát quang bụi rậm.... - Diệt muỗi, ngủ màn.... Tuần 5 Tiết 10 Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức a, Cần đạt: -Vai trò của Ruột khoang với hệ sinh thái: biển (là chủ yếu) -Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi) -Vai trò của Ruột khoang với đời sống con người: 2. Kĩ năng - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh. - Kĩ năng so sánh phân tích. - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị. Đồ dùng dạy học.- Tranh 10.1/sgk III. Phương pháp: Dạy học nhóm,trình bày một phút, bản đồ tư duy, động não, trực quan. IV. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa và hải quỳ? So sánh sứa và thuỷ tức? - Trình bày đặc điểm của san hô?Sinh sản mọc chồi của san hô và thuỷ tức khác nhau ntn?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Bài mới: Kể tên các đại diện trong ngành ruột khoang đã học? Chúng có hình dạng, cấu tạo khác nhau, tuy vậy chúng cũng có những cấu tạo giống nhauvậy đặc điểm chung của chúng là gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Đặc điểm chung của 1. Đặc điểm chung: ruột khoang: + Tuy rất khác nhau về GV sử dụng tranh 10.1/sgk Giới - HS quan sát tranh sgk kích thước, về hình dạng thiệu cấu tạo của các đại diện trong và lối sống nhưng các loài mục ruột khoang đều có chung - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm thảo luận đặc điểm: hoàn thành bảng đặc điểm chung của hoàn thành bảng đặc - Đối xứng toả tròn ruột khoang điểm chung của ngành - Ruột dạng túi, - Gọi đại diện các nhóm trả lời, các ruột khoang - Cấu tạo thành cơ thể gồm đại diện nhóm khác cho ý kiến, bổ - Đại diện các nhóm trả 2 lớp tế bào sung lời các đại diện khác cho - Đều có tế bào gai tự vệ -Qua nội dung bảng thông tin đúng, NX bổ sung cho hoàn và tấn công em cho biết đặc điểm chung của chỉnh - Dinh dưỡng: dị dưỡng ngành ruột khoang? 2.Vai trò - Gv tiểu kết -Trong tự nhiên:Tạo vẻ Hoạt động 2.Vai trò của ruột đẹp thiên nhiên,có ý nghĩa khoang: sinh thái với biển + Gọi một H/S đọc thông tin sgk + Đọc thông tin sgk theo -Đối với đời sống:Làm đồ + Ruột khoang có vai trò như thế nào cá nhân trang sức , cung cấp trong tự nhiên và trong đời sống? + Lợi ích: Làm thức ăn nguyên liệu vôi, làm thực + Nêu rõ tác hại của ruột khoang làm trang trí… phẩm có giá trị, hoá thạch + Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc + Tác hại gây ra đắm san hô góp phần nghiên với một số động vật ngành ruột tàu… cứu địa chất khoang phải có phương tiện gì? -Tác hại: Một số loài sứa * GDMT: Vai trò của san hô – Bảo gây độc, ngứa cho người, vệ san hô. đảo ngầm san hô gây cản GV kết luận chung trở giao thông đường biển 3,kiểm tra: + Đặc điểm chung của ruột khoang +San hô có lợi hay có hại ? Biển nước ta có giàu san hô không 4. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài - Đọc mục em có biết - Kẻ bảng vào vở bài tập Tuần 6 Tiết 11 CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP Bài 11: SÁN LÁ GAN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức a , Cần đạt: -. Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành. - Trình bày được khái niệm về ngành giun dẹp - Mô tả được hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh lý sán lá gan. - Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng tránh bệnh sán lá gan. -Hình dạng, cấu tạo ngoài, trong và các đặc điểm sinh lí thích nghi với lối sống kí sinh của sán lá gan..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b,Trên chuẩn: -Vòng đời (các giai đoạn phát triển), các loài vật chủ trung gian của sán lá gan. 2. Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh - Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự bảo vệ bản thân để phòng tránh bệnh sán lá gan. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, phòng chống giun sán cho người, động vật II. Chuẩn bị. Đồ dùng dạy học. - Tranh vòng đời sán lá gan III. Phương pháp: Dạy học nhóm, động não,trực quan. IV. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: -Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang? 2. Bài mới: Trâu bò nước ta bị nhiễm sán lá nói chung và san lá gan nói riêng rất nặng nề. Hiểu về sán lá gan giúp người ta giữ gìn vệ sinh và có biện pháp nâng coa hiệu quả chăn nuôi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng, 1. Nơi sống, cấu tạo và sinh sản của san lá gan: di chuyển: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk - HS tư nghiên cứu - Lối sống: kí sinh ở - Hoàn thành bài tập sau : thông tin sgk trong gan mật trâu bò Lối Hình Di Đ/điểm Sinh mục, trao đổi theo - Hình dạng: hình lá sống dạng chuyển cấu tạo sản cặp hoàn thành bài dẹp màu đỏ máu tập qua bảng - Đặc điểm cấu tạo:Mắt Sán lông bơi tiêu giảm, các lông giác bám phát triển Sán Đối xứng hai bên lá -Di chuyển :Chui rút gan Đại diện một vài trong môi trường kí - Dựa vào bảng rút ra đặc điểm của sán lông HS trả lời các HS sinh thích nghi với lối sống tự do ? khác NX, bổ sung 2. Dinh dưỡng: Gv gọi HS trả lời các HS khác NX bổ sung cho hoàn chỉnh Dị dưỡng kí sinh:Hầu GV tiểu kết có cơ khoẻ giúp miệng HS đọc thông tin hút chất dinh dưỡng Hoạt động 2. Vòng đời sán lá gan: - HS trả lời đưa vào 2 nhánh ruột. GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk - Dựa vào hình 11.2.Gv đặt câu hỏi để hình -HS quan sát sơ đồ Chưa có hậu môn để trình bày vòng 3. Sinh sản: thành sơ đồ vòng đời của sán. đời của sán. a. Cơ quan sinh sản: Sán lá gan  theo phân ra ngoài trứng lưỡng tính. (KS gan,mật trâu,bò) b. Vòng đời: - HS trả lời - Đẻ nhiều trứng . Gặp -Trứng gặp nước nở Nước -kén theo thức ăn thành ấu trùng có lông. -Dựa vào sơ đồ Ấu trùng kí sinh ở ốc Kén  ấu trùng sinh sản kí sinh ở  ấu trùng nêu cách phòng ruộng ,sinh sản cho ấu (bám cỏ) có đuôi ốc ruộng có bệnh . trùng có đuôi. lông -Đẻ nhiều -ấu trùng có đuôi bám - Con đường xâm nhập của sán lá gan vào trong trứng,giai đoạn ấu vào cây cỏ,rụng cơ thể trâu bò ?Biện pháp phòng chống? trùng tiếp tục sinh đuôi,kết vỏ cứng,tạo - Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống sản. kén sán. như thế nào ? - HS nêu nhận xét -Trâu bò ăn phải kén * GDMT: GD ý thức bảo vệ môi trường, phòng - HS trả lời sán,sẽ bị nhiễm bệnh chống giun sán kí sinh cho vật nuôi. sán lá gan..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV gọi HS trả lời sau đó kết luận 3,kiểm tra: - Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh như thế nào ? - Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan ?  nêu cách phòng bệnh? 4. Hướng dẫn về nhà : - Tìm hiểu về các giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành qua các đại diện đó Tuần 6 Tiết 12 BÀI 12:. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức a, Cần đạt: - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo và phương thức sống của một số đại diện ngành giun dẹp. - Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng tránh một số giun dẹp kí sinh. b, Trên chuẩn:Dựa vào các giai đoạn phát triển trong vòng đời của đa số giun dẹp => đề xuất biện pháp phòng chống một số giun dẹp kí sinh. 2. Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh. - Kĩ năng so sánh, phân tích đối chiếu. - Kĩ năng tự bảo vệ bản thân để phòng tránh bệnh giun sán. - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ - Giáo dục ý thức phòng chống bệnh cho người, động vật II. Chuẩn bị. Đồ dùng dạy học. - Tranh một số giun sán kí sinh III. Phương pháp:Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi, trình bày một phút, bản đồ tư duy, trực quan IV. Hoạt động dạy - học. 1 Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm cấu tạo và nơi sống của sán lá gan? Phòng sán lá gan như thế nào? - Vòng đời của sám lá gan? giải thích một ngày sán lá gan đẻ 4000 trứng? 2.Bài mới: Ngoài sán lông và sán lá gan còn gặp hơn 4000 loài giun dẹp khác chủ yếu sống kí sinh gây bệnh cho người, giá súc,…có rất nhiều con đường chúng xâm nhập vào cơ thể. Chúng ta cần tìm hiểu để phòng tránh chúng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Một số giun dẹp khác: 1. Một số giun dẹp khác: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung - Sán lá máu: kí sinh trong sgk và điền nội dung vào bảng sau - HS nghiên cứu thông máu người, ấu trùng chui tin trong mục qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn . - Sán bã trầu: kí sinh ở ruột lợn, vòng đời giống sán là gan.Vật chủ trung : gian là ốc gạo, ốc mút.Cơ Đặc điểm Nơi kí sinh Con đường quan sinh dục và tiêu hóa xâm nhập - TĐ theo nhóm trả lời phát triển. Sán lá Máu người Qua da các câu hỏi trong mục - Sán dây: kí sinh ruột non máu - Một HS trả lời các người và cơ bắp trâu bò Sán bã Ruột lợn Theo đườg HS khác NX bổ sung đầu nhỏ có giác bám, ruột trầu tiêu hoá cho hoàn chỉnh tiêu giảm, hấp thụ dinh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cơ bắp trâu Theo Sán dây bò,Ruột non đường tiêu người hoá - Giun dẹp thường kí sinh ở những nơi nào trong cơ thể vật chủ? Vì sao? Chúng gây những tác hại gì? - Từ con đường xâm nhập , hãy nêu cách phòng chống bệnh do Giun dẹp gây nên? *GDMT: GD cho HS ý thức vệ sinh cơ thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường. GV tiểu kết, cho điểm HS trả lời tốt.. -Ở nọi tạng, nơi giàu chất dinh dưỡng,làm cơ thể vật chủ suy dinh dưỡng,,, vệ sinh cơ thể và vệ sinh ăn uống…. dưỡng qua bề mặt cơ thể. Thân sán có nhiều đốt , mỗi đốt đều mang cơ quan sinh dục lưỡng tính, các đốt cuối cùng chứa đầy trứng. 2. Cách phòng tránh giun dẹp kí sinh: - Phần lớn Giun dẹp sống kí sinh và gây tác hại lớn đối với vật chủ - cần giữ gìn vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường và vệ sinh cơ thể cho người và vật nuôi. 3,Kểm tra: - Nêu tên và tác hại của 1 số giun dẹp? -đọc phần em có biết để thấy rõ tác hại của giun dẹp.( đặc biệt là sán dây ). 4. Hướng dẫn về nhà : - Tìm hiểu đặc điểm và tác hại của giun đũa - Vẽ tranh hình 12.1,2/sgk Tuần 7 Tiết 13 NGÀNH GIUN TRÒN Bài 13: GIUN ĐŨA I. Mục tiêu. 1. Kiến thức : a , Cần đạt: - Trình bày được khái niệm về ngành giun tròn. - Mô tả được hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh lý giun đũa, trình bày được vòng đời giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng: -Hình thái: hình dạng, kích thước, tiết diện ngang.Đặc điểm sinh lí: dinh dưỡng, sinh sản -Vòng đời: các giai đoạn phát triển, từ đó tìm cách phòng bệnh. -Sự thích nghi với lối sống kí sinh. 2. Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh - Kĩ năng bảo vệ bản thân, phòng tránh giun đũa. - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức phòng chống bệnh cho người, động vật II. Chuẩn bị. Đồ dùng dạy học. - Tranh giun đũa III. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, trình bày một phút, bản đồ tư duy,động não, trực quan. IV. Hoạt động dạy - học. 1 Kiểm tra bài cũ: -Nêu đặc điểm của ngành giun dẹp? - vì sao giun dẹp kí sinh có cơ quan sinh dục phát triển? 2 Bài mới Giun tròn có tiết diện ngang, cơ thể tròn bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức, và ống tiêu hoá phân hoá. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm cấu 1.Cấu tạo ngoài: tạo , dinh dưỡng của giun đũa: -Nơi sống:kí sinh ruột GV giới thiệu tranh vẽ giun đũa 13.1/sgk HS quan sát tranh, non của người.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giun đũa sống ở đâu? - Mô tả cấu tạo ngoài của giun đũa? So sánh cấu tạo ngoài của giun đực và giun cái? - Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận của chúng sẽ như thế nào? GV giới thiệu tranh vẽ cấu tạo trong của giun đũa - Kể tên các cơ quan trong khoang cơ thể của giun đũa? - Dựa vào cấu tạo trong , nhận xét khả năng di chuyển của giun đũa? - So sánh ruột của giun đũa và giun dẹp? - Ruột thẳng ở giun đũa và ruột phân nhánh ở giun dẹp thì tốc độ tiêu hoá loài nào cao hơn?Vì sao? -Giun đũa gây ra những tác hại gì? GV Nx, đánh giá, tiểu kết Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm sinh sản, vòng đời của giun đũa: - Giun cái to , dài hơn giun đực có ý nghĩa gì? GV cung cấp thông tin về đặc điểm sinh sản của giun đũa và giới thiệu tranh vẽ vòng đời giun đũa - Vòng đời của giun đũa trải qua những giai đoạn nào? - Cần phải làm gì để phòng chống bệnh giun đũa? GV gọi Hs trả lời NX chung, đánh giá, tổng kết Giun đũa  trứng  ấu trùng (ruột non) trong trứng. ->ở ruột người, -cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu -phân biệt con đực, cái -sẽ bị tiêu hoá trong ruột người. - Trả lời câu hỏi Hs khác bổ sung . -ống tiêu hoá và cơ quan sinh dục. -di chuyển chậm.. -Cơ thể Hình trụ,thuôn nhọn 2 đầu, bao bọc cơ thể là lớp vỏ cuticun 2. Cấu tạo trong và di chuyển: - Cấu tạo: thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển - Khoang cơ thể chưa chính thức, trong đó có ống tiêu hoá (miệng, hầu, ruột, hậu môn) và -ruột dạng ống,thẳng. các tuyến sinh dục dạng -Tốc độ TH ở giun tròn ống phát triển cao hơn vì thức ăn đi - Di chuyển: chui rúc. theo 1 chiều. 3. Dinh dưỡng: -hầu khoẻlấy nhi -thức ăn đi 1 chiều theo ống ruột từ miệng tới hậu môn. - Hs tự nghiên cứu thông tin cấu tạo trong 4. Sinh sản: trả lời câu hỏi, lần lượt a. Cơ quan sinh dục: các HS cho ý kiến bổ Phân tính: con đực(TSD sung 1 ống và dài hơn cơ thể), con cái (TSD 2 - HS trả lời ống) b.Vòng đời của giun đũa - HS quan sát tranh ( vòng đời như bên). - HS nêu nhận xét Tỉ lệ mắc bệnh giun san của người rất cao do môi trường sống và ấu trùng trình độ vệ sinh kém: Theothứcăn nhà tiêu, hố xí chưa Tim,gan,phổi  máu ấu trùng trong hợp vệ sinh, ruồi Ruột non *GDMT: GD cho HS ý thức giữ gìn vệ nhặng nhiều đem theo trứng sinh ăn uống, vệ sinh môi trường 3,kiểm tra: Nêu ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm : Lớp vỏ cuticun, ruột thẳng, giun cái to và dài hơn giun đực, cơ quan sinh dục phát triển 4. Hướng dẫn về nhà : - Đọc mục có biết - Đọc phần một số giun tròn khác, nắm đặc điểm nơi sống và con đường xâm nhập . ---------------------------------------Hết-------------------------------------Tuần 7 Tiết 14 Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I. Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Kiến thức a, Cần đạt: -Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu,...) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn. -Tính đa dạng: số lượng loài, môi trường kí sinh. -Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn. b,Trên chuẩn: -Dựa trên cơ sở các giai đoạn phát triển của giun tròn (vòng đời) => đề xuất các biện pháp phòng trừ giun tròn kí sinh 2. Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh - Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực, kĩ năng phân tích so sánh. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống,phòng chống bệnh giun sán II. Chuẩn bị.Đồ dùng dạy học - Tranh một số giun tròn III. Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi, động não, trực quan. IV. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu tạo của giun đũa TN đời sống kí sinh? ống tiểu hoá giun đũa phát triển hơn giun dẹp ntn? - Vòng đời giun đũa? Lúc nào giun đũa gây hại cho vật chủ? 2. Bài mới: loài giun sán kí sinh ở động vật, 3000 loài kí sinh ở vật nuôi, 150 loài kí sinh ở con người, hàng ngàn giun tròn kí sinh ở thực vậtVậy ngoài giun đũa còn có các loài nào khác nữa? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm của một số Giun tròn khác và cách phòng 1.Một số giun tròn chống bệnh do giun tròn gây ra khác: - Giun tròn thường kí sinh ở những nơi - Giun kim: kí sinh ruột nào trong cơ thể vật chủ? Chúng gây già người những tác hại gì - Giun móc câu: kí sinh GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung - HS đọc thông tin và hoàn tá tràng người sgk và điền nội dung vào bảng sau thành bài tập - Giun rễ lúa: kí sinh rễ lúa Đặc điểm Nơi kí Con đường - HS thảo luận nhóm nhỏ Phần lớn Giun tròn sinh xâm nhập Để hoàn thành bảng như sống kí sinh và gây tác Giun kim Ruột Theo thức ăn bên. hại đối với vật chủ già Giun móc Tá Qua da - Nhóm trả lời, các nhóm câu tràng khác cho NX bổ sung Giun rễ lúa Rễ lúa Trứng giun trong đất GV giới thiệu tranh vẽ vòng đời của - HS quan sát giun kim - Giun kim gây ra cho trẻ điều phiền toái -ngứa ngáy khó chịu. gì? Do thói quen nào của trẻ mà giun khép -mút tay. kín vòng đời?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giun kim và giun móc câu, loài nào nguy hiểm hơn, loài nào dễ phòng chống hơn? - Nêu cách phòng chống bệnh giun rễ lúa? GV đánh giá, tiểu kết Hoạt động 2: cách phòng bệnh giun sán kí sinh: * GDMT: -Qua các đại diện đã học và các cách phòng bệnh của mỗi loài các em hãy nêu ra cách phòng bệnh giun sán kí sinh ? +Đối với loài xâm nhập qua da? +đối với loàixâm nhập theo con đường tiêu hoá? +nếu bị nhiễm bệnh rồi thì phải làm gì?. -loài nào cũng nguy hiểm,nhưng giun móc câu nguy hiểm hơn, vì sống ở tá tràng được coi là noi bếp núc của ống tiêu hóa, giun móc câu dễ phòng chống hơn. Dựa vào kiến thức đã học trả lời: -cày ải, khử trùng đất trước mùa lúa. cần đeo bao tay cao su và đi ủng khi tiếp xúc với nước bẩn. vệ sinh trong ăn uống, Đảm bảo quy trình an toàn thực phẩm . Rửa tay sau khi đi vệ sinh. Đi vệ sinh đúng nơi quy định, xây dựng nhà vệ sinh theo chuẩn....... Tẩy giun sán từ 1-2 lần trong năm.. 2. Cách phòng bệnh giun sán kí sinh: (hs tự soạn theo hướng dẫn của gv). 3 kiểm tra: - Đọc mục em có biết - Trong các đặc điểm trên , đặc điểm nào giúp dễ nhận biết Giun tròn nhất? - Kể tên một vài giun tròn khác mà em biết? 4. Hướng dẫn về nhà : - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và đời sống của giun đất và so sánh với đặc điểm của Giun tròn. Tuần 8 Tiết 15. NGÀNH GIUN ĐỐT Bài 15: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN DẤT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: a, Cần đạt:  Hình dạng, các đặc điểm bên ngoài: phần đầu, phần đuôi, đặc điểm mỗi đốt thích nghi với lối sống trong đất.  Các đặc điểm sinh lí: di chuyển, dinh dưỡng, tuần hoàn, sinh sản,… thích nghi với lối sống trong đất. Qua đó phân biệt giun đốt với giun tròn 2. Kĩ năng sống -Biết mổ động vật không xương sống (mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh. - Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ - Thấy được vai trò của giun đất, giáo dục tình yêu thiên nhiên II. Chuẩn bị. Gv: Tranh cấu tạo trong của giun đất..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Khay,nệm cao su, đinh ghim,cồn, cốc thuỷ tinh, kẹp, kéo ,kim mũi mát, kim mũi nhọn. HS: mỗi nhóm mang theo 2 con giun đất. III. Phương pháp:Trực quan.Dạy học nhóm,Vấn đáp tìm tòi,Động não IV.Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm củacác đại diện giun tròn . nêu cách phòng bệnh giun tròn kí sinh. 2. Bài mới: Giun đất là đại diện quen thuộc của ngành giun đốt, ở nước ta qua điều tra có khoảng 100 loài, cấu tạo và lối sống của giun đất-giúp ta hiểu được cấu tạo và lối sống của giun đốt Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Quan sát cấu tạo ngoài của giun đất: - Giun đất sống ở đâu? Hướng dẫn HS quan sát tranh 15.1 và 15,2/sgk Xác định các bộ phận: vòng tơ đai sinh dục, lỗ sinh dục đực, cái,.. GV giới thiệu tranh vẽ mô tả quá trình di chuyển của giun đất GV xử lí mẫu bằng cách làm chết giun trong nước xà phòng (hoặc cồn) sau đó rữa sạch GV nêu mục đích thực hành và yêu cầu HS trình bày cách tiến hành GV hướng dẫn HS thực hành : -Cách xác định tác dụng của vòng tơ -Cách quan sát vòng tơ,xác định mặt lưng , mặt bụng và các bộ phận khác Hoạt động 2.Tìm hiểu các thao tác mổ giun đất:. Hoạt động của học sinh ->trong đất ẩm. -Hs quan sát tranh 15.1,2/sgk xác định các bộ phận của giun Lỗ sinh dục đực (đ18), cái (đ14,15,16) ,đai sinh dục -HS quan sát tranh, độc lập suy nghĩ, mô tả quá trình di chuyển của giun đất 2-1-4-3 - Dùng kẹp kéo lê ngược cơ thể giun trên giấy - Dùng kính lúp quan sát vòng tơ, xác định mặt lưng, mặt bụng và các lỗ sinh dục. Nội dung ghi bảng 1. Hình dạng ngoài: - Cơ thể đối xứng hai bên - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, mỗi đốt có một vòng tơ - Phần đầu có miệng, đai sinh dục; phần đuôi có hậu môn - Lỗ sinh dục nằm ở mặt bụng 2. Di chuyển: -Chun dãn cơ thể nhờ thành cơ phát triển kết hợp với vòng tơ. - HS trình bày cách tiến hành B1:- Đặt giun nằm sấp, cố định 2,Thao tác mổ giun bằng ghim đất: GV nêu mục đích thực hành và yêu B2:- Dùng kẹp kéo da, dùng cầu HS trình bày cách tiến hành kéo cắt một đường giữa lưng về (4 bước như sgk) GV hướng dẫn HS thực hành : phía đuôi - Cách cố định mẫu B3:- Đổ nước ngập cơ thể . Dùng kẹp panh thành cơ thể , dùng kim mũi cong tách thành - Cách kéo da , thao tác để không làm cơ thể và thành ruột rách nội tạng B4:- Panh cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Tiếp tục cắt dọc - Cách gỡ thành cơ thể và thành ruột cơ thể đến đầu - Cách cắt dọc tiếp tục đến đầu - Quan sát thực quản, dạ dày cơ, - Cách gỡ ống tiêu hoá ruột , ruột tịt - Dùng kẹp gỡ ống tiêu hoá - Quan sát hạch não, vòng hầu, chuỗi thần kinh bụng HS dọn vệ sinh 3, Đánh giá buổi thực hành: - Nhận xét các nhóm. Hướng dẫn vệ sinh PTH.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4. Hướng dẫn về nhà : - Mỗi nhóm chuẩn bị 2 con giun đất có kích thước tối thiểu bằng chiếc đũa - Nắm các thao tác thực hành theo hướng dẫn ở sgk ---------------------------------------Hết--------------------------------------. Tuần 8 Tiết 16 Bài 16: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức a, Cần đạt: -Làm quen cách mổ ĐVKXS -Làm quen cách dung đồ mổ - Hs thực hành quan sát tìm cấu tạo trong của giun đất - Xác định được cấu tạo trong của giun đất 2. Kĩ năng sống - Kĩ năng mổ động vật không xương sống  Kĩ năng mổ ĐVKXS: xác định vị trí cần mổ, các thao tác tránh vỡ nát nội quan trong chậu (khay) luôn ngập nước. -Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong. Phân biệt các bộ phận của các cơ quan. - Kĩ năng chia sẻ thông tin khi mổ và quan sát giun đất. - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ - Có ý thức làm việc theo nhóm II. Chuẩn bị. Đồ dùng dạy học. - Dụng cụ mổ, kính lúp để quan sát giun đất - Mẫu vật: giun đất III. Phương phápThực hành quan sát, trực quan.. IV. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Mổ và quan sát hệ tiêu hoá và hệ thần kinh của giun đất: GV xử lí mẫu bằng cách làm chết giun trong nước xà phòng (hoặc - HS trình bày cách tiến hành cồn) sau đó rữa sạch GV nêu mục đích thực hành và yêu cầu HS trình bày cách tiến hành - Đặt giun nằm sấp, cố định GV hướng dẫn HS thực hành : bằng ghim * Thu hoạch 1. Quan sát hệ tiêu hoá : - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo - Xác định cấu tạo - Cách cố định mẫu cắt một đường giữa lưng về trong trên mẫu mổ phía đuôi - Chú thích hình vẽ cấu - Đổ nước ngập cơ thể . Dùng tạo ngoài và cấu tạo - Cách kéo da , thao tác để không kẹp panh thành cơ thể , dùng trong của giun đất.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> làm rách nội tạng. kim mũi cong tách thành cơ thể và thành ruột - Panh cơ thể đến đâu, cắm - Cách gỡ thành cơ thể và thành ghim đến đó. Tiếp tục cắt dọc ruột cơ thể đến đầu - Cách cắt dọc tiếp tục đến đầu - Quan sát thực quản, dạ dày cơ, ruột , ruột tịt . Cấu tạo trong: 2. Quan sát hệ thần kinh: - Dùng kẹp gỡ ống tiêu hoá Có khoang cơ thể chính - Cách gỡ ống tiêu hoá - Quan sát hạch não, vòng hầu, thức Hoạt động 2:hướng dẫn hs dọn chuỗi thần kinh bụng - Cơ quan tiêu hoá phân phòng thực hành và viết bảng thu hoá : miệng → hầu → hoạch: thực quản → dạ dày cơ -hướng dẫn hs cách rửa dụng cụ → ruột ( có ruột tịt đổ thực hành, su đó để nơi khô thoáng vào ) → hậu môn tránh cho vào ngay trong hộp đựng - Xuất hiện hệ tuần dụng cụ mổ. hoàn → Khoang cơ thể -Xác giun phải tập trung lại và cho chính thức vào túi đựng riêng để loại bỏ ngay HS dọn vệ sinh - Hệ thần kinh kiểu sau tiết học, tránh để quên trong Viết bảng thu hoạch chuỗi hạch phòng thực hành. 3, Đánh giá buổi thực hành: - Nhận xét các nhóm. Hướng dẫn vệ sinh PTH 4. Hướng dẫn về nhà : - Tìm hiểu đặc điểm một số giun đốt khác và làm bài tập liệt kê đặc điểm một số giun đốt khác về môi trường sống và lối sống. ---------------------------------------Hết-------------------------------------Tuần 9 Tiết 17 Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức a ,Đạt chuẩn : - Mở rộng hiểu biết về các giun đốt từ đó thấy được tính đa dạng của giun đốt. -Tìm hiểu thêm về đặc điểm của các Giun đốt khác (giun đỏ, đỉa, rươi, vắt...). - Sự đa dạng thể hiện: số lượng loài, môi trường sống 2. Kĩ năng : a,kĩ năng bài học : - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, -kĩ năng quan sát tranh, phân tích, so sánh. b,kĩ năng sống : - Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II. Chuẩn bị.Đồ dùng dạy học. - Tranh 17.1,2,3/sgk trang 59, bảng phụ III. Phương pháp:Dạy học nhóm,Trình bày một phút, Trực quan. IV. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra vở của một số HS bất kì.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Bài mới: Trong ba ngành giun (giun dẹp, giun tròn, giun đốt) thì giun đốt có nhiều đại diện sống tự do hon cả. Nhờ các đặc điểm HTK, giác bám phát triển, chi bên, cơ thể phân đốt,…giun đốt sống tự do trong ao, hồ,sông,..một số kí sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động củaHS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Tìm hiểu về một số 1. Một số giun đốt thường giun đốt thường gặp: gặp: - HS quan sát tranh vẽ 17.1, 17.2, - HS quan sát tranh để - Khoảng hơn 9000 loài, phần 17.3 kết hợp đọc thông tin SGK. hiểu nội dung lớn sống tự do ở các môi Hoàn thành bảng bài tập SGK - Cá nhân đọc thông tin trường khác nhau: đất ẩm, theo nhóm trong 5 phút và hoàn thành bài tập nước… - Mời các đại diện trả lời, các Hs bằng cách thảo luận - Giun đốt có nhiều loài: vắt, khác có thể NX, bổ sung nhóm. YC: Chỉ ra được đỉa, giun đỏ,rươi... - Nhận xét sự đa dạng của giun lối sống của các đại diện +Giun đỏ:Sống cố định ở đốt về loài, lối sống, môi trường giun đốt. Một số cấu tạo cống rãnh, mang tơ dài luôn sống phù hợp với lối sống hoạt động giúp giun hô hấp. + Hãy kể thêm tên một số giun đốt - HS trả lời khác mà em biết +Đỉa: Sống kí sinh ngoài, có GV tiểu kết giác bám và nhiều ruột tịt để - HS trả lời, HS khác hút và chứa máu. cho NX, sữa sai +Rươi:Sống tự do ở nước lợ, có chi bên,tơ phát triển, đầu có mắt,khứu giác,xúc giác Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò - Hoàn thành theo cá 2, Vai trò của giun đốt: của giun đốt nhân và hoàn thành ở vở -Làm thức ăn cho người:rươi.. -cho hs đọc thông tin Sgk. bài tập -làm thức ăn cho đv -Vai trò thực tiễn của giun đốt? ->Làm thức ăn cho khác:rươi.giun đỏ .... -Tìm các đại diện của giun đốt để người:rươi.. -Làm cho đất trồng thoáng diền vào chỗ trống phù hợp với ý ->làm thức ăn cho đv ,xốp:giun dất... nghĩa thực tiễn của chúng? khác:rươi.giun đỏ .... -Làm màu mỡ đất trồng: giun ->Làm cho đất trồng đất... *GDMT: GD cho HS ý thức bảo thoáng ,xốp:giun dất... -Làm thức ăn cho cá:giun vệ động vật có ích. ->Làm màu mỡ đất dất,giun đỏ... trồng: giun đất... -Làm hại cho đv Gv gọi HS trả lời, NX, đánh giá ->Làm thức ăn cho ,người:đỉa,vắt... cho điểm HS trả lời tốt, kết luận cá:giun dất,giun đỏ... ->Làm hại cho đv ,người:đỉa,vắt... - HS trả lời dựa vào kiến thức trong bài 3. Kiểm tra : - Kể tên một số giun đốt thường gặp - Nêu vai trò của giun đốt? 4. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài kiểm tra 1 tiết vào tiết tiếp theo. ---------------------------------------Hết-------------------------------------Tuần 9 Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT I ,Mục tiêu. 1. Kiến thức - Nhằm đánh giá sự nhận thức của HS về môn sinh học thông qua các chương đã được học. -Nhận biết được 1 số đặc điểm riêng của các đại diện..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Nhận biết tác hại của 1 số loài động vật để từ đó rút ra cách phòng bệnh. 2. Kĩ năng - Rèn cho HS kỹ năng làm các loại bài trắc nghiệm, tự luận. -Rèn cho hs kĩ năng làm việc độc lập 3. Thái độ - Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II, Ma trận: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao trình thấp Chương I: -Nhận dạng ĐVNS Ngành có cấu tạo từ 1 TB ĐVNS -Nêu đặc điểm chung của ngành 0.5đ = 5 % ĐVNS. 0.5đ = 5% Chương II: -Nhận dạng Ruột ngành ruột khoang có đối xứng khoang toả tròn. 0,5đ = 5% 0,5đ = 5% Chương III: -Vai trò của giun Các ngành đốt giun - Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan 9đ = 90% 3đ = 30%. -Xác định được các -Vẽ sơ đồ vòng đại diện của các đời sán lá gan ngành giun -Giải thích tác -Vai trò , tác hại dụng của lớp của một số loại vỏ cuticun bọc giun ngoài cơ thể - Cách phòng tránh giun đũa. giun sán kí sinh 1,5đ =15 % 3đ = 30% 4 câu 2câu 3đ 1,5đ. - Giải thích tại sao tỉ lệ người bị bệnh giun đũa ở nước ta cao. 1,5đ = 15%. Tổng số câu 4 câu 1 câu Tổng số 4đ 1,5đ diểm Phần trăm 40% 30% 15% 15% III. NỘI DUNG KIỂM TRA: A,Trắc nghiệm: (3điểm) Khoanh tròn vào cữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. 1/ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể của giun đũa luôn căng tròn có tác dụng a. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù. b. Như bộ áo giáp , tránh không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa rất mạnh trong ruột non. c. Thích nghi với đời sống kí sinh 2/ Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp , sống kí sinh gây hại cho động vật và người là a. Sán lá gan, sán bã trầu, giun kim, sán lá máu. b. Sán lá máu, sán bã trầu , sán dây, sán lá gan. c. Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan. d. Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu. 3/ Nhóm động vật thuộc ngành giun tròn , sống kí sinh gây hại cho động vật và người là a. Giun đũa, giun móc câu, giun kim, giun chỉ. b. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi. c. Giun kim, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây, giun chỉ d. Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, giun chỉ. 4/ Nhóm động vật thuộc ngành giun đốt, có lợi cho động vật và người.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> a. Giun đũa, giun đỏ, giun đất. c. Giun chỉ, giun kim, giun đất b. Giun đỏ, đĩa , rươi d. Giun đỏ, giun đất, rươi. 5/ Kiểu đối xứng cơ thể của các động vật thuộc nhàng ruột koang là a. Đối xứng 2 bên c. Đối xứng theo chiều lưng bụng. b. Đối xứng tỏa tròn d. Đối xứng theo chiều trước sau 6/ Động vật nguyên sinh có a. Cơ thể đa bào (nhiều tế bào) c. Cả a,b đúng b. Cơ thể đơn bào(1 tế bào) d. Cả a,b sai. B. Tự luận: (7đ) Câu 1: Nêu cách phòng tránh giun sán kí sinh? Tại sao tỉ lệ người bị mắc bẹnh giun đũa ờ nước ta cao? Câu 2:Nêu những đặc điểm cấu tạo của sán lá gan? Viết vòng đời phát triển của sán lá gan? Câu 3: Nêu vai trò của giun đốt ? Lấy ví dụ cụ thể ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC 7 I. TRẮC NGHIỆM : 3 ĐIỂM ( Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng chấm 0,5 điểm)  Tổng điểm 3đ Câu 1 2 3 4 5 Đáp án b b a d b. 6 b. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câ u 1. 2. Đáp án. Biểu điểm. * Cách phòng tránh giun sán kí sinh: - Vệ sinh môi trường: xử lý phân trước khi đem bón, sử dụng các nhà vệ sinh đúng kĩ thuật... - Vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn, không ăn thức ăn ở những nơi có ruồi nhặng đậu vào... - Vệ sinh cá nhân: tắm rửa ở nơi nước sạch, không đ chân không... * Tỉ lệ người bị mắc bẹnh giun đũa ở nước ta cao vi: - Nhà tiêu, hố xí... không hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. - Ruồi nhặng ... còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa. - Trình độ vệ sinh cộng đồng còn thấp như: tưới rau xanh bằng phân tươi; ăn rau sống, bán quá bánh nơi bụi bặm, ruồi nhặng... * Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan: - Cơ thể hình lá, dẹp. Dài 2-5 cm, màu đỏ máu. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển. - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển. * Vòng đời phát triển của sán lá gan: Sán lá gan  theo phân ra ngoài trứng (KS gan,mật trâu,bò) Gặp Nước Kén  ấu trùng sinh sản kí sinh ở  ấu trùng (bám cỏ) có đuôi ốc ruộng có lông. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Vai trò của giun đốt: - Làm thức ăn cho người và động vật: Rươi, giun đất... - Làm cho đất trồng tơi xốp, màu mỡ, thoáng khí...: giun đất - Có hại: Hút máu người và động vật: Đỉa, vắt. 0,5đ 0,5đ 0,5đ. Tuần 10 Tiết 19 Chương IV: NGÀNH THÂN MỀM Bài 10: TRAI SÔNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: a, Đạt chuẩn: -Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của trai sông. -Trình bày được tập tính của Thân mềm -Cấu tạo ngoài, trong, các đặc điểm sinh lí: di chuyển, dinh dưỡng (cách lấy thức ăn, tiêu hóa), sinh sản, tự vệ thích nghi với lối sống ẩn nửa mình trong bùn cát. 2. Kĩ năng: Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp. - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn 3. Thái độ - Có ý thức làm việc theo nhóm - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên - Vật mẫu và tranh hình 18.3 và 18.4 - Dao mổ 2. Của học sinh - Bài soạn, vật mẫu III. PHƯƠNG PHAP:Trực quan IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Thân mềm là động vật có lối sống ít 1. Hình dạng, cấu tạo: hoạt động. Trai sông là đại diện điển a. Vỏ trai: hình cho lối sống đó ở thân mềm. - Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn Hoạt động 1.Tìm hiểu cấu tạo, với nhau nhờ bản lề ở hình dạng của cơ thể trai sông: phía lưng. Dây chằng ở 1. Vỏ trai: bản lề có tính đàn hồi - Bao bọc cơ thể trai là bộ phận gì ? + HS quan sát vật mẫu theo cùng với 2 cơ khép vỏ GV yêu cầu HS quan sát vỏ trai cá nhân. Nêu đặc điểm của điều chỉnh đóng mở vỏ - Vỏ trai có tác dụng gì ? vỏ - Vỏ trai có 3 lớp: Lớp Nêu đặc điểm của vỏ trai phù hợp + Tự vệ bằng cách co chân sừng, lớp đá vôi, lớp xà với chức năng đó ? khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn cừ - Hai mảnh vỏ gắn với nhau bởi bộ và cơ khép vỏ b. Cơ thể trai: phận gì ? + Cắt dây chằng ở phía lưng - Dưới vỏ là áo trai + Q/S vỏ trai: Nêu cấu tạo của vỏ. và cắt 2 cơ khép vỏ….. - Mặt ngoài tiết ra vỏ đá Vì sao mài mặt ngoài vỏ trai ngửi vôi, mặt trong áo tạo thấy mùi khét + Vì lớp sừng bằng chất thành khoang áo- là môi 2. Cơ thể trai : hữu cơ bị ma sát à cháyà trường hoạt động dd gồm + Q/S hình vẽ 18.3: Cơ thể trai có khét 2 tấm mang và trung tâm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> cấu tạo như thế nào? (Đầu trai tiêu giảm) + HS quan sát hình và đọc + GV giải thách khái niệm áo trai, chú thích hình vẽ theo đôi khoang áo bạn GV NX đánh giá, tiểu kết. cơ thể phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai . 2. Di chuyển: - Chân trai dạng lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏà d/c 3. Dinh dưỡng: - Nhờ hoạt động của hai - HS quan sát tranh và suy đôi tấm miệng và hai đôi nghĩ tấm mang, trai lấy được Di chuyển bằng thức ăn và ôxi chân( Dạng hình lưỡi rìu) - Dị dưỡng thụ động - Trai thò chân và vươn dài ….. HS qs tranh và đọc thông tin SGK đôi bạn 4. Sinh sản: - Mang theo ôxi và thức ăn Trai phân tính, thụ tinh - Kiểu dinh dưỡng thụ động tron , trứng phát triển qua - Lọc sạch môi trường nước các giai đoạn ấu trùng HS đọc thông tin theo cá nhân + Được bảo vệ và tăng lượng ôxi. Hoạt động 2.Tìm hiểu về cách di chuyển, dinh dưỡng của trai: - Q/S hình vẽ 18.4 SGK. Trai di chuyển bằng bộ phận nào -Giải thích cơ chế di chuyển của trai Q/S hình vẽ 18.4/sgk trang 63 kết hợp đọc thông tin SGK + Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai +Cách dd trai có ý nghĩa ntn với mt nước? Hoạt động 3. Tìm hiểu về cách sinh sản của trai: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - Đặc điểm sinh sản? - Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ - Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng + Được bảo vệ và tăng bám vào mang và da cá lượng ôxi - Nhiều ao đào thả cá trai không thả mà tự nhiên mà có, tại sao + Vì ấu trùng của trai bám GV kết luận vào mang và da cá 3.Củng cố - dặn dò: Trai tự vệ bằng cách nào. Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả. Cấu tạo của cơ thể trai. Đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với lối sống chui rúc 4.Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài - Đem vật mẫu ốc sên, ốc vặn. Tìm hiểu về lối sống và tập tính của thân mềm. Tuần 10: Tiết 20, 21 Bài 20: THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức a, Đạt chuẩn: - HS hiểu được đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của một số Thân mềm - Giải thích được đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng thực hành,hoạt động nhóm - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh 3. Thái độ - Giáo dục ý thức cẩn thận , làm việc khoa học - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Vật mẫu và tranh vẽ - Bộ đồ mổ 2. Của học sinh - Mẫu vật: trai sông, mực III. Phương pháp:Dạy học nhóm,Trình bày một phút, Trực quan.Thực hành, vấn đáp, tìm tòi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: - Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? - Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Các bài học đã đề cập đến nhiều đại diện của ngành than mềm khác 1. Yêu cầu: (Sgk) nhau. Để minh họa cho kiến thức 2.Dụng cụ thực hành: ấy, cần co các bài thực hành quan (Sgk) sát thân mềm, bài hôm nay là một 3. Đối tượng thực minh họa hành: Hoạt động 1.Quan sát cấu tạo vỏ - Trai sông, ốc sên, trai sông, cấu tạo ngoài của mực: mực,.. GV nêu mục đích thực hành và hướng dẫn HS thực hành - HS thực hành : 4. Các bước tiến hành Dùng kính lúp quan sát cấu tạo + Quan sát vỏ ốc và mai a. Quan sát hình dạng ngoài của vỏ trai và mai mực mực bằng kính lúp, đối cấu tạo ngoài: - Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ thể chiếu với hình vẽ để xác - Dùng kính lúp quan hiện sự thích nghi với đời sống ? định các bộ phận trên sát cấu tạo ngoài – điền - Mực có cấu tạo như thế nào để mẫu vật thích nghi lối sống di chuyển tích - Chú thích vào hình vẽ chú thích vào hình vẽ cho thích hợp cực ( ở bảng ) GV hướng dẫn HS thực hành : - HS thực hành theo nhóm b. Quam sát cấu tạo - Cách cắt cơ khép vỏ : trong của mực: - Cách xác định các bộ phận trên + Dùng mũi dao cắt cơ mẫu khép vỏ Mực - rữa sạch – khay - Nêu những đặc điểm cấu tạo + Quan sát mẫu vật , đối mổ theo lát cắt từ đầu ngoài thể hiện sự thích nghi với chiếu với hình vẽ để xác đến than – dung đinh đời sống ? định các bộ phận trên nghim cố định – dung GV gọi HS trả lời trên cơ sở quan mẫu vật sát được - Chú thích vào hình vẽ (ở kính lúp quan sát các bộ phận cấu tạo - điền nội Hoạt động 2. Quan sát cấu tạo bảng) dung hoàn thành bảng trong của mực: - HS trả lời sgk GV nêu mục đích thực hành và yêu cầu HS tiến hành - HS thực hành theo nhóm 5. Thu hoạch: : quan sát hình vẽ , nhận GV kiểm tra kết quả trên hình biết các bộ phận - Nêu những đặc điểm cấu tạo - Chú thích vào hình vẽ (ở trong của mực thể hiện sự thích bảng) nghi với đời sống ? - HS trả lời Gọi đại diện nhóm trả lời, HS khác NX, Gv kết luận * Đánh giá – dặn dò: - Đánh gái từng nhóm, biểu dương các nhóm hoạt động tích cực, nhắc nhở 1 số HS chưa tích cực trong.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> giờ thực hành. - Hoàn thành bài thực hành theo yêu cầu của GV. 3.Thu hoạch : HS chú thích các hình vẽ ở vở bài tập và điền vào bảng sau : STT Đặc điểm Ốc Trai 1 Số lớp cấu tạo vỏ 2 Số chân ( hay tua ) 3 Số mắt 4 Có giác bám 5 Có lông trên tua miệng 6 Dạ dày , ruột , gan , túi mực 4.Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu những đặc điểm chung và vai trò của Thân mềm Tuần 11 Tiết 22. Mực. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỂN CỦA NGÀNH THÂN MỀM I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Nhận biết được các đặc điểm chung của ngành Thân mềm - Thấy được vai trò của ngành Thân mềm đối với tự nhiên và đời sống con người 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh * Kĩ năng sống: - Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tìm và xử lí thông tin. 3. Thái độ - Biết bảo vệ ĐV thân mềm - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ 21/sgk III. Phương pháp:Dạy học nhóm,Trình bày một phút, Trực quan.Vấn đáp- tìm tòi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở thực hành của hai bàn Hs bất kì 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Ở nước ta ngành thân mểm có sự đa dạng và phong phú rất lớn - trừ một vài loài sống trên cạn gây hại cho con người còn lại có lợi. Tuy nhiên, chúng 1. Đặc điểm chung: ta khai thác chúng còn hạn chế. Do đó - Cơ thể mềm, không hiểu biết nhiều giúp con người trong phân đốt khai thác - Có vỏ đá vôi và khoang Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm áo chung của Thân mềm: - Hệ tiêu hóa thường phân GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung hóa sgk - Cơ quan tiêu hóa thường - Sự đa dạng của ngành Thân mềm thể - HS đọc thông tin đơn giản (trừ mực, bạch hiện qua những đặc điểm nào? tuột) GV giới thiệu và hướng dẫn HS quan - HS trả lời, các Hs khác sát hình vẽ cấu tạo của 3 đại diện của bổ sung cho hòan chỉnh ngành Thân mềm thuộc 3 lớp: Chân bụng, Chân đầu và Chân rìu - HS quan sát, trả lời.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Chọn những đại diện tương ứng với mỗi đặc điểm trên? Yêu cầu HS thảo luận nhóm hòan thành bảng 1/sgk trang 72 Mời đại diện một vài nhóm trả lời, các HS khác bổ sung - Từ kết quả ở bảng, rút ra đặc điểm chung của ngành? GV tiểu kết Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của ngành Thân mềm: - Kể tên những Thân mềm có ở địa phương và hòan thành bảng 2 sgk trang 72 - Thân mềm có những vai trò gì ? Cho ví dụ về những Thân mềm tương ứng với mỗi vai trò ? - Nhận xét gì về vai trò của ngành Thân mềm ? - Biết được vai trò của ngành Thân mềm , cần phải làm gì ? *GDMT: Phải sử dụng hợp lý nguồn lợi thân mềm, đồng thời Gd học sinh ý thức bảo vệ thân mềm. GV Nx, tổng kết, nghi bảng. - HS thảo luận nhóm - HS nêu nhận xét 2. Vai trò: Trừ một số thân mềm có hại, còn lại chúng có vai trò về nhiều mặt: - Làm thức ăn cho động vật, người - HS đọc lập suy nghĩ, - Làm đồ trang sức, trang hoàn thành bảng 2 sgk trí - Làm sạch môi trường - Sau khi hoàn thành, một - Có giá trị xuất khẩu vài HS trả lời các HS khác - Có giá trị về mặt địa sữa sai chất - Có hại cây trồng - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán. 3.Kiểm tra đánh giá: - Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp ? - Nêu ý nghĩa thực tiễn của vỏ Thân mềm ? 4.Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị mẫu vật là con tôm sông - Tìm hiểu cấu tạo và đời sống của nó. CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC Tuần 12 Tiết 23. Bài 22: Thực hành: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức a, Đạt chuẩn: - HS hiểu được cấu tạo ngoài và trong của tôm sông thích nghi với đời sống.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Giải thích được đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật , * Kĩ năng sống: - kĩ năng hợp tác nhóm - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công. 3. Thái độ - Nghiêm tuc, tự giác trong học tập - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ cấu tạo ngoài của tôm sông - Tôm sống bỏ trong lọ III. Phương pháp:Dạy học nhóm,Trình bày một phút, Trực quan. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở thực hành của hai bàn Hs bất kì 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tôm sông là đại diện điển hình củ lớp giáp xác, là đối tượng quen thuộc đối với chúng ta. Chúng có cấu tạo, đặc tính sinh sản tiêu biểu cho giáp xác nói riêng và ngành chân khớp nói chung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài, di chuyển của tôm song. GV yêu cầu HS quan sát hình - Hs quan sát tranh hìh 22/sgk, thảo luận nhóm trả lời 22/sgk, thảo luận theo nhóm - Bao bọc cơ thể tôm là bộ phận gì? hoàn thành bảng thông tin Nêu đặc điểm của bộ phận đó? trong mục Đặc điểm này phù hợp với chức năng gì? - Đại diện nhóm trả lời các GV thông báo về đặc điểm màu sắc đại diện nhóm khác bổ sung của vỏ tôm hoàn chỉnh - Sự thay đổi màu sắc của vỏ tôm có tác dụng gì? - Có thể chia cơ thể tôm thành mấy phần? Đó là những phần nào? - HS khác lần lượt trả lời - Xác định các phần phụ của cơ thể câu hỏi để làm rõ cấu tạo tôm? của tôm sông - Nêu chức năng của các phần phụ ? - Nhận xét gì về chức năng của các phần phụ? - Tôm di chuyển bằng cách nào? Nhờ bộ phận gì? GV NX tiểu kết Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm. GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk, trao đổi theo cặp trả lời: - HS nghiên cứu thông tin 1. Tôm sông hoạt động vào thời gian trong mục, trả lời các câu nào ? hỏi trong mục hoạt động 2. Thức ăn của tôm là gì ? bằng hình thức trao đổi cặp. Nội dung ghi bảng 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: a. Vỏ cơ thể: -Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi làm vỏ cứng hơn  bảo vệ cơ thể, làm chỗ bám cho hệ cơ (bộ xương ngoài) - Có chứa sắc tố  nguỵ trang (có màu sắc mnhw môi trường) b. Các phần phụ tôm và chức năng: (bảng sgk) c. Di chuyển: bò hoặc bơi hoặc nhảy. 2. Dinh dưỡng: - Tôm kiếm ăn vào chập tối, thức ăn là cả mồi sống và mồi chết. Nhờ có khứu giác phát triển, tôm nhận biết mồi từ rất xa . - Hô hấp bằng mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ hai.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3. Người ta dùng thính để bắt tôm là dựa vào đặc điểm gì của nó ? - Trong dân gian có câu : Tôm lộn phân lên đầu, điều này đúng hay sai? Vì sao? GV yêu cầu HS quan sát các lá mang của tôm - Các lá mang hoạt động như thế nào GV giới thiệu vị trí của tuyến bài tiết trên mẫu vật. - Tôm đực và tôm cái phân biệt nhờ đặc điểm nào ? - Tại sao tôm lột xác mới lớn lên được ? - Tập tính ôm trứng của tôm có ý nghĩa gì ? GV kết luận. 3. Sinh sản: - HS trả lời, các HS khác có - Tôm phân tính. Tôm cái thể NX, bổ sung cho đầy đủ có tập tính ôm trứng - Tôm lớn lên qua nhiều lần lột xác . Trứng Ấu trùng (lột xác nhiều lần) - HS độc lập suy nghĩ về Tôm trưởng thành hình thức sinh sản của tôm sông - Một vài HS trả lời, Hs khác sữa sai cho hoàn chỉnh. 3.Kiểm tra đánh giá – dặn dò : - Xác định các phần trên cơ thể tôm sông trên hình vẽ - Nêu các đặc điểm thích nghi với đời sống của tôm sông ? - Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở. - Chuẩn bị mẫu vật cho bài tiếp theo. 4.Hướng dẫn về nhà: - Mang mẫu vật và nắm cách tiến hành thực hành ở sgk . - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của tôm sông. Tuần 12 Tiết 24. Bài 23:Thực hành: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức a, Đạt chuẩn: - HS hiểu được đặc điểm cấu tạo mang tôm , hệ tiêu hoá , hệ thần kinh - Giải thích được đặc điểm thích nghi với đời sống 2. Kĩ năng. - Kĩ năng quan sát tranh, phân tích, so sánh. *Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công - Kĩ năng quản lí thời gian 3. Thái độ - Giáo dục ý thức cẩn thận , làm việc khoa học - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ cấu tạo ngoài của tôm sông, bộ đồ mỗ cho 4 tổ III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thực hành – thí nghiệm - Trực quan - Vận đáp – tìm tòi IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc đem mẫu vật của các nhóm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2.Bài mới:Tôm được chọn làm đại diện của lứop giáp xác nói riêng, ngành chân khớp nói chung. Tôm tương đối dễ mổ, quan sát và có cấu tạo rất tiêu biểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Mổ và quan sát mang - HS thực hành : 1.Yêu cầu: tôm + Mổ khoang mang tôm - Cũng cố mổ ĐVKXS GV nêu mục đích thực hành và hướng theo 2 bước hướng dẫn dẫn HS thực hành trên tranh vẽ + Khẽ gỡ 1 chân ngực kèm 2. Dụng cụ thực hành: - Nêu đặc điểm thích nghi của lá mang theo lá mang ở gốc - GV chuẩn bị theo SGK. với chức năng hô hấp dưới nước ? + Dùng kính lúp để quan - HS chuẩn bị mẫu vật theo sát. nhóm. - HD HS trả lời, tiểu kết + Chú thích vào hình vẽ (ở 3. Đối tượng thực hành: vở bài tập) - Tôm sông Hoạt động 2. Mổ và quan sát cơ - HS thảo luận nhóm 4.Các bước tiến hành quan tiêu hoá - Tôm sông rữa sạch khay GV nêu mục đích thực hành, giới thiệu – làm chết bằng hoá chất – tranh vẽ thể hiện cách mổ và yêu cầu - HS trình bày cách tiến dùng dao mổ theo hướng HS trình bày cách tiến hành hành dẫn sgk 23.1 GV hướng dẫn HS thực hành : - HS thực hành : - Lấy chân ngực có mang ra + Cách găm đinh ghim + Găm con tôm nằm sấp – dùng kính lúp quan sát ba + Cách mổ bằng kéo trong khay mổ bằng 4 đinh bộ phận cấu tạo của mang: GV kiểm tra trên mẫu ghim có lông phủ, thành túi mang - Chú thích vào hình vẽ các phần: hạch + Mổ theo các bước hướng mỏng, bám vào gốc chân não, vòng hầu, chuỗi thần kinh ngực dẫn trên tranh vẽ ngực. và bụng + Đổ nước ngập cơ thể tôm Thảo luận: đặc điểm đó có GV yêu cầu HS thao tác tương tự, điền + Dùng kẹp khẽ nâng tấm lợi gì cho tôm hô hấp dưới chú thích vào hình vẽ lưng vừa cắt bỏ ra ngoài nước? Đánh giá buổi thực hành: + Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ 5.Thu hoạch - Tinh thần chuẩn bị toàn bộ nội tạng và quan - Kỉ luật trong thực hành sát. -HS chú thích - Kết quả đạt được 3. Kiểm tra: - HS chú thích các hình vẽ ở bảng - Trình bày đặc điểm thích nghi với chức năng hô hấp dưới nước của mang tôm ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Kể tên 1 số Giáp xác khác, nêu vài đặc điểm của nó - Chuẩn bị mẫu vật là con cua đồng. Tiết 25 Bài 24: ĐA DẠNG VA VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức a, Đạt chuẩn: - Nêu được các đặc điểm riêng của 1 số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môi trường khác nhau . - Nêu được vai trò của lớp Giáp xác trong tự nhiên và đối với công việc cung cấp thực phẩm cho con người. 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng thực hành,hoạt động nhóm - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh * Kĩ năng sống:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trò của 1 số đại diện thuộc lớp Giáp xác trong thực tiễn cuộc sống. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ sự đa dạng sinh học. - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: Tranh vẽ một số giáp xác 2. Của học sinh :Bài soạn, mẫu vật III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :Dạy học nhóm, vấn đáp - tìm tòi, trực quan- tìm tòi IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút ĐỀ RA: Câu 1: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm? Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông? Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? ĐÁP ÁN Câu 1: - Đặc điểm chung ( ) - Vai trò ( ) Câu 2: - Cấu tạo ngoài ( ) - Di chuyển ( ) 2. Bài mới: *Mở bài: Giáp xác có rất nhiều loài, kích thước khác nhau, chúng sống khắp nơi trong các môi trường nước ta, đa số có lợi, một số ít có hại. Trong bài là đại diện của một số giáp xác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Tìm hiểu đặc điểm một Tiết 25. Đa dạng và vai số Giáp xác khác: trò lớp Giáp xác - GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung 1. Một số giáp xác sgk khác: - Liệt kê các đặc điểm của mỗi đại - Giáp xác rất đa dạng, diện về nơi sống, kích thước, vai trò khoảng 20.000loài, có (lợi hay hại) vào bảng - HS nghiên cứu thông tin tập tính phong phú - Gọi một số HS trả lời, gọi HS khác trong mục một số giáp xác, - Giáp xác thường sống bổ sung nếu cần để trả lời về các đại diện ở nước, một số ở cạn, số - Qua kết quả ở bảng , có nhận xét gì nhỏ sống kí sinh về sự đa dạng của lớp Giáp xác ? - Một số HS trả lời, Hs khác -Đại diện: mọt ẩm, sun, - Sự đa dạng của lớp Giáp xác còn thể NX, sữa sai nếu chưa đúng tôm sông,… hiện qua những đặc điểm gì? GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi trong mục thảo luận - HS cho NX đa dạng của sgk giáp xác, và sau đó hoàn - Gọi lần lượt đại diện trả lời, GV NX thành thông tin theo lệnh sgk kết luận Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của lớp Giáp xác: - Yêu cầu HS xem lại phần bài tập làm 2. Vai trò thực tiễn: ở nhà, trả lời lần lượt từng vai trò của - Làm thực phẩm: tươi, lớp giáp xác, sau đó gọi HS khác sữa khô, đông lạnh,.. sai nếu chưa đúng - Làm nguyên liệu cho - Từ kết quả ở bảng,nhận xét gì về vai - HS trả lời về vai trò của các ngành chế biến trò của lớp Giáp xác ? giáp xác thông qua quan sát - Gây hại giao thông.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> *GDMT: Nêu các vai trò của lớp Giáp từ thực tiễn, hiểu biết từ thực đường thủy xác và cho ví dụ tiễn - Kí sinh gây hại động - Cần phải làm gì để bảo vệ Giáp xác? vật 3.Củng cố: - HS đọc mục em có biết - Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của một số Giáp xác? - Kể tên một số Giáp xác có ở địa phương? 4. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị mẫu vật là con nhện vườn - Tìm hiểu cấu tạo và đời sống của nhện. ...................................   ....................................... LỚP HÌNH NHỆN Tiết 26 Bài 25: NHỆN VÀ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: a, Đạt chuẩn: - Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và có 4 đôi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện. - Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của nhện. Nêu được 1 số tập tính của lớp Hình nhện. - Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết them 1 số đại diện khác của lớp Hình nhện: bò cạp, cái ghẻ, ve bò. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh hình nhện gây ra ở người (ghẻ). 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát cấu tạo của nhện - Kĩ năng tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện. - Kĩ năng tìm hiểu tác dụng và những gây hại của lớp Hình nhện. 3. Thái độ - Biết bảo vệ động vật hình nhện - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên Tranh cấu tạo của nhện nhà,một số đại diện hình nhện 2. Của học sinh Bài soạn, mẫu vật III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của giáp xác? Cho ví dụ minh hoạ 2. Bài mới Nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm rất thích hợp cho lối sống của các loài trong lớp hình nhện. Đa dạng và phong phú về số lượng loài rất lớn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm cấu LỚP HÌNH NHỆN tạo, tập tính của nhện Tiết 26. Nhện và đa - Nhện sống ở đâu ? dạng của lớp hình nhện GV yêu cầu HS qua sát mẫu vật - Có thể chia cơ thể nhện thành mấy 1. Nhện: phần? Đó là những phần nào? a. Đặc điểm cấu tạo: - Xác định các bộ phận trên cơ thể - HS trả lời - Cơ thể nhện gồm 2 phần nhện? - HS quan sát mẫu vật : đầu -ngực và bụng - Các bộ phận đó có chức năng gì? - Có 4 đôi chân kì.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - HD HS quan sát tranh 25.1/sgk, yêu - HS nhận xét cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành - HS đối chiếu mẫu vật với lệnh sgk hình vẽ sgk, xác định các bộ Mời đại diện trả lời, gọi HS khác NX, phận trên mẫu vật và trên sữa sai hình vẽ - HD HS quan sát tranh 25.2/sgk làm nhanh bài tập lệnh sgk, rút ra các tập tính của nhện - HS làm bài tập - GV tiểu kết - HS trả lời, các Hs khác Hoạt động 2. Tìm hiểu sự đa dạng Nx, sữa sai và vai trò thực tiễn của lớp Hình nhện: - HS xác định các bước - GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung chăng lưới của nhện và rút sgk ra các tập tính của nhện - Kể tên các đại diện Hình nhện quan sát được? - Cho biết đặc điểm nơi sống , hình - HS đọc thông tin thức sống, vai trò của các đại diện - Nhận xét gì về vai trò của lớp Hình nhện? - HS trả lời * GDMT:Biết được điều đó, chúng ta phải làm gì? Gọi lần lượt từng HS trả lời, các Hs - HS làm bài tập khác NX.GV đánh giá cho điểm HS trả lời tốt, kết luận - HS nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: - So sánh các phần cơ thể của nhện và tôm? Mỗi phần có vai trò gì? - Nêu các tập tính của nhện thích nghi với lối sống? - Đọc ghi nhớ sgk, mục em có biết 4. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị mẫu vật là con châu chấu - Tìm hiểu cấu tạo và đời sống của nó. - Các bộ phận và chức năng (bảng sgk trang 82) b. Tập tính -Hai tập tính quan trọng và phức tạp của nhện là chăng lưới và bắt mồi thể hiện sự phát triển của hệ thần kinh, giác quan của nhện. 2. Sự đa dạng của lớp hình nhện: a. Một số dại diện: Bò cạp, cái ghẻ, ve bò,.. b.Ý nghĩa thực tiễn: - Lớp Hình nhện đa dạng, có tập tính thích hợp với việc săn mồi sống - Trừ một số loài có hại, đa số có lợi vì chúng ăn sâu bọ có hại. LỚP SÂU BỌ Tiết 27:Bài 26:CHÂU CHẤU I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức a, Đạt chuẩn: - Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp sâu bọ. - Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp sâu bọ. b, Trên chuẩn: - Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của châu chấu - Giải thích được đặc điểm di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu 2. Kĩ năng -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết. 3. Thái độ - Biết bảo vệ động vật có ích - Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. Của giáo viên:Tranh cấu tạo của châu chấu 2. Của học sinh: mẫu vật III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dạy học nhóm., trực quan.,Vấn đáp – tìm tòi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo và tập tính của nhện? so sánh các phần cơ thể của nhện và tôm sông? 2. Bài mới: Lớp sâu bọ có số lượng loài rất lớn và có ý nghĩa thực tiễn. Một đại diện dễ gặp trong tự nhiên của lớp sâu bọ là châu chấu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo LỚP SÂU BỌ ngoài, di chuyển, cấu tạo trong Tiết 27. Châu chấu của châu chấu 1. Cấu tạo ngoài và di GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật chuyển: - Cấu tạo chung của châu chấu - Cơ thể gồm 3 phần: khác nhện và tôm ở điểm nào? - HS quan sát mẫu vật + Đầu: có râu, mắt kép, cơ - Kể tên các bộ phận trên cơ thể - HS trả lời quan miệng châu chấu ? + Ngực: có 3 đôi chân, 2 - Châu chấu di chuyển bằng những - HS xác định trên mẫu vật đôi cánh cách nào? Nhận xét gì về khả năng và xác định trên tranh câm + Bụng: có các đôi lỗ thở di chuyển của nó? - HS nhận xét - Di chuyển bằng nhiều Gọi HS trả lời, các HS khác bổ - HS quan sát tranh vẽ, đọc cách: bò, nhảy và bay sung thông tin 2. Cấu tạo trong: GV yêu cầu quan sát tranh - HS đối chiếu với hình vẽ - Hệ tiêu hoá:phân hoá, có 26.2,3/sgk thảo luận nhóm hoàn sgk để xác định thêm ruột tịt, ống bài tiết đổ thành lệnh sgk - HS thảo luận nhóm, hoàn và ruột sau GV goi đại diện trả lời có thể cho thành lệnh sgk - Hệ hô hấp: hệ thống ống HS khác NX, GV chốt lại, tiểu kết đại diện trả lời HS khác bổ khí phân nhánh chằng chịt, Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm sung cho hoàn chỉnh xuất phát từ lỗ thở dinh dưỡng, sinh sản và phát - Hệ tuần hoàn: đơn giản triển của châu chấu - Hệ thần kinh: dạng chuỗi GV yêu cầu HS nghiên cứu nội hạch, hạch nảo phát triển dung sgk - HS dựa vào thông tin - Nêu các đặc điểm sinh sản của trong bài suy nghĩ trả lời 3. Dinh dưỡng: châu chấu? các câu hỏi (không dạy) - Vì sao ở châu chấu có hiện tượng 4. Sinh sản và phát triển: lột xác? - Châu chấu phân tính - Thế nào là biến thái không hoàn - Lần lượt từng HS trả lời, - Trứng → châu chấu non toàn? các HS khác có thể cho ý → châu chấu trưởng GV gọi HS trả lời, NX đánh giá, kiến NX, sữa sai thành(biến thái không hoàn kết luận chung toàn) 3. Kiểm tra đánh giá : - Nêu 3 đặc điểm nhận biết châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? - Châu chấu có ích hay có hại? Vì sao? 4.Hướng dẫn về nhà: - Học bài, soạn bài đầy đủ - Chuẩn bị mẫu vật là 5 loài sâu bọ khác nhau. ...................................   ...................................... Tiết 28:Bài 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: a, Đạt chuẩn: - Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của lớp Sâu bọ. - Tìm hiểu một số đại diện khác như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận... - Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng thực hành,hoạt động nhóm - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh * Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ và vai trò thực tiễn của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên và đời sống con người. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng ứng xử, giao tiếp. 3. Thái độ: - Biết bảo vệ động vật có ích - Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên Tranh một số sâu bọ 2. Của học sinh Bài soạn, mẫu vật III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dạy học nhóm., Vấn đáp – tìm tòi,Trực quan - tìm tòi IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày hình dạng ngoài, cấu tạo trong của châu chấu? - Nêu 3 đặc điểm nhận biết châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?Giải thích vì sao châu chấu gây hại rất lớn?. 2. Bài mới: Lớp sâu bọ có số lượng loài rất lớn (khoảng 1 triệu loài) rất đa dạng về lối sống, môi trường sống và tập tính. Các đại diện được trình bày trong bài này sẽ minh hoạ cho các vấn đề đó Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Sâu bọ GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật, hoặc tranh 27.1 – 27.7/sgk - Kể tên những Sâu bọ quan sát được ? - Yêu cầu HS trao đổi cặp, cho biết môi trường sống , lối sống và tập tính của một vài loài đại diện thông qua bảng 1 sgk trang 91 - Qua đó,có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp Sâu bọ ? GV đánh giá, tiểu kết Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của lớp Sâu bọ GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật, đối chiếu với các đặc điểm gợi ý sgk để tìm ra đặc điểm chung của lớp Sâu bọ - Nêu các đặc điểm chung của lớp. Hoạt động của học sinh. - Hs quan sát tranh các đại diện của sâu bọ, nêu tên chúng. Nội dung ghi bảng Tiết 28. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ 1. Một số đại diện sâu bọ khác: a.Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính - Khoảng 1 triệu loài - Phân bố rỗng rãi: cạn, nước, kí sinh,.. - Tập tính: bắt mồi, tự vệ, sinh sản,… b.Nhận biết một số đại diện và môi trường sống -Ruồi, muỗi, ong, bướm. châu chấu,…. - Dựa vào kiến thức trong bài cùng kiến thức từ cuộc sống hằng ngày, HS hoàn thành bảng 1 theo cặp 2. Đặc điểm chung và vai - Một số HS trả lời, HS trò thực tiễn: khác NX, bổ sung a. Đặc điểm chung: - Cơ thể gồm 3 phần: đầu,.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Sâu bọ? GV gọi HS trả lời, HS khác cho ý kiến khác, tiểu kết - Cho biết vai trò của lớp Sâu bọ? Liệt kê tên các đại diện tương ứng với mỗi vai trò đó? - Có nhận xét gì về vai trò của lớp Sâu bọ? - GV kết luận chung * GDMT: GD ý thức bảo vệ những loài sâu bọ có hại.. - HS quan sát vật mẫu , đối chiếu và thảo luận nhóm để tìm ra đặc điểm chung - HS trả lời HS khác trả lời sữa sai - HS làm bài tập - HS nhận xét. ngực và bụng - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Hô hấp bằng hệ thống ống khí b. Vai trò thực tiễn: - Lớp Sâu bọ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và đời sống con người. Phần lớn Sâu bọ có lợi, một số có hại như gây hại cho cây trồng, truyền bệnh, …. 3.Củng cố - dặn dò: - Phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác về đặc điểm cấu tạo cơ thể? - Nêu đặc điểm chung của sâu bọ? 4.Hướng dẫn về nhà: - Học bài làmn bài đầy đủ - Đọc mục em có biết, trả lời câu hỏi 3/sgk trang 93 - Xem lại các đặc điểm của sâu bọ đã học.. Tiết 29:Bài 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ (Lấy điểm thực hành 15 phút) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức a, Đạt chuẩn: - Thấy được các đặc điểm chung và tập tính của sâu bọ qua băng hình. - Ghi chép đặc điểm chung và tập tính sau đó diễn dặt bằng lời 2. Kĩ năng a, Kĩ năng: - Quan sát một số đặc điểm của một số đại diện sâu bọ. b, Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát băng hình để tìm kiếm các tập tính của sâu bọ. - Kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 3. Thái độ - Biết bảo cây trồng - Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên Đĩa phim và dụng cụ chiếu phim 2. Của học sinh Giấy ghi chép III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Dạy học nhóm., Hoàn thành tôt nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác về đặc điểm cấu tạo cơ thể? - Nêu đặc điểm chung của sâu bọ? 2. Bài mới: GV giới thiệu ngắn gọn chương trình xem băng và thời gian cho từng chương trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động 1. Xem băng hình và TIẾT 30: THỰC HÀNH: ghi chép XEM BĂNG HÌNH VỀ - Gv mở băng hình, HD HS quan TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ sát và ghi chép các thông tin băng, phải chú ý kết hợp xem và ghi 1.Yêu cầu: chép - HS quan sát, ghi chép tóm - Quan sát được tập tính của - Chú ý: ghi tóm tắt thông tin tập tắt tập tính của các loài quan sâu bọ tính quan sát được (con gì, hoạt sát được dưới sự hướng dẫn - Ghi chép diễn biến các tập động gì, điều đó có lợi ntn) của giáo viên tính Hoạt động 2. Trao đổi, thảo - NX hiệu quả các tập tính luận để giải thích đặc điểm sâu - Chú ý quan sát kỉ để có thể quan sát được bọ trên băng hình diễn đạt bằng lời các tập tính - HD HS giải thích các tập tính quan sát được 2. Chuẩn bị: dựa trên thông tin: hoạt động sống ntn, khả năng đáp ứng các kích 3. Nội dung thích bên ngoài, sự thích nghi và Thần kinh, giác quan sâu bọ tồn tại, có khả năng chuyển giao phát triển: thần kinh, giác từ thế hệ này sang thế hệ khác) - HS trao đổi, thảo luận theo quan, tập tính - Sau khi các nhóm trao đổi, thảo nhóm dựa vào thông tin ghi luận Gv yêu cầu các nhóm trình chép được để giải thích các bày, các nhóm khác cho ý kiến tập tính của sâu bọ dưới các sau khi so sánh với nhóm mình cụm từ gợi ý của giáo viên 4.Thu hoạch: Hoạt động 3. Làm bài thu hoạch - HS hoàn thành bài thu Ghi chép ngắn gọn tập tính ngắn gọn sau khi xem phim hoạch đánh giá hiệu quả các xem được –NX hiệu quả Dựa vào 4 đặc điểm trên, đánh giá tập tính dựa vào 4 đặc điểm của các tập tính hiệu quả tập tính của sâu bọ trong hoạt động 2 3. Đánh giá buổi thực hành: Tinh thần, thái độ, hợp tác nhóm,..hiệu quả công việc - Yêu cầu HS làm bản thu hoạch để lấy điểm 15 phút 4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại đặc điểm của các đại diện trong ngành chân khớp đã học. ...................................   ....................................... Tiết 30: Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức a, Đạt chuẩn: - Thấy được sự đa dạng của ngành Chân khớp - Rút ra được đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp 2. Kĩ năng * Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ và vai trò thực tiễn của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên và đời sống con người. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng ứng xử, giao tiếp. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên Tranh 29.1 đến 29.6/sgk.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2. Của học sinh :Bài soạn III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dạy học nhóm.,Vấn đáp – tìm tòi, Trực quan - tìm tòi IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Chân khớp có số loài rất lớn và có tầm quan trọng. Dù sống trong các môi trường khác nhau nhưng chúng đều mang đặc điểm chung nhất của toàn ngành và có những vai trai trò đối với tự nhiên và đời sống con người Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm Tiết 30. Đặc điểm chung chung của ngành Chân khớp - HS quan sát hình , đọc và vai trò của ngành GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 29.1 thông tin Chân khớp đến 29.6/sgk, nghiên cứu thông tin 1. Đặc điểm chung: trong các hình - HS thảo luận nhóm để tìm - Bao bọc cơ thể là lớp vỏ - Rút ra đặc điểm chung của ngành ra những đặc điểm chung ? kitin (bộ xương ngoài) -> Chân khớp ? -HS dựa vào kiến thức đã nâng đở, che chở GC yêu cầu một HS trả lời,HS khác học hoàn thành bảng 1,2 - Các chân phân đốt, khớp NX.GV kểt luận các đặc điểm đúng theo cặp động Hoạt động 2.Tìm hiểu sự đa dạng - Tăng trưởng qua quá của ngành chân khớp - Đại diện một vài cá nhân trình lột xác HD HS dựa vào nội dung đã học, trao trả lời , các HS cho ý kiến đổi cặp trả lời hoàn thành bảng 1/sgk bổ sung nhận xét 2. Sự đa dạng của chân - Nêu đặc điểm của đại diện 3 lớp khớp: Giáp xác(tôm sông) Hình nhện (nhện a.Đa dạng cấu tạo và môi vườn) và Sâu bọ (châu chấu) về môi trường sống trường sống, đặc điểm cấu tạo: các phần cơ thể, râu, chân, cánh) b.Đa dạng về tập tính - Qua đó,có nhận xét gì về sự đa dạng của Chân khớp? - Sự phát triển của hệ thần kinh và giác quan thể hiện như thế nào? Gọi Hs trả lời, GV đánh giá tóm tắt 3.Vai trò thực tiễn: thông tin - HS chơi trò chơi sau: Ngành Chân khớp có lợi Hoạt động 3.Tìm hiểu vai trò của Lần lượt mỗi đội nêu tên về nhiều mặt như: làm ngành Chân khớp một loài Chân khớp, yêu thực phẩm, thụ phấn cho - GV yêu cầu HS nêu vai trò và cho ví cầu đội kia nêu vai trò và cây trồng, chữa bệnh,… dụ tương ứng với mỗi vai trò? ngược lại nhưng cũng gây tác hại - Qua đó, có nhận xét gì? không nhỏ như: hại cây GV kết luận, đánh giá chung - HS nêu nhận xét trồng, truyền bệnh nguy * GDMT: GD ý thức bảo vệ những hiểm,… loài ĐV có ích. 3. Củng cố - dặn dò: Đặc điểm nào giúp Chân khớp đa dạng về môi trường sống và tập tính? a. Chân phân đốt, khớp động b. Thần kinh và giác quan phát triển c. Bao bọc cơ thể là lớp vỏ kitin d. Cả câu a và b e. Cả 3 câu a, b và c Giải thích cách lựa chọn - Đọc mục em có biết 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập kiến thức về các ngành ĐV không có xương sống.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ...................................   ...................................... Tiết 31: Bài 31 Thực hành: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức A, Đạt chuẩn: - Nêu được đặc điểm cơ bản của ĐVCXS, so sánh với ĐVKXS. - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, sự sinh sản của cá thích nghi đời sống dưới nước - Xác định được chức năng các loại vây cá 2. Kĩ năng - Phân biệt các loại vây chẵn, vây lẽ để phù hợp với chức năng - Đối chiếu quan sát hình vẽ 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tránh đánh bắt bừa bãi II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Chuẩn bị: - Tranh cá chép, mô hình cá chép, cá chép sống. 2. Phương pháp: Dạy học nhóm.,Vấn đáp – tìm tòi, Trực quan - tìm tòi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung và vai trò của chân khớp? 2. Bài mới: GV giải thích cách gọi ĐVCXS:ĐVCXS khác với ĐVKXS ntn? GV giới thiệu các lớp và đại diện quen thuộc là lớp cá chép Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm đời Chương 6. NGÀNH sống của cá chép ĐỘNG VẬT CÓ GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật và XƯƠNG SỐNG nghiên cứu nội dung sgk CÁC LỚP CÁ - Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của Tiết 31. Bài 31 Thực chúng là gì? hành :Quan sát cấu tạo - Tại sao gọi cá chép là động vật biến ngoài và hoạt động sống nhiệt? của cá chép Để tồn tại, chúng phải lựa chọn nơi - Hs quan sát tranh cấu tạo 1. Đời sống: sống như thế nào? ngoài của cá chép, cùng - Cá chép sống ở nước - Tại sao gọi sự thụ tinh của cá chép là nghiên cứu thông tin trong ngọt, ăn tạp, là động vật sự thụ tinh ngoài? Sự thụ tinh này có mục trả lời các nội dung biến nhiệt hạn chế gì? liên quan đến cá chép - Sinh sản: thụ tinh ngoài, - Để khắc phục nhược điểm này, ở cá đẻ nhiều trứng chép có hiện tượng gì? - Một vài HS trả lời, các HS 2. Cấu tạo ngoài: GV NX đánh giá, tiểu kết khác có thể NX, bổ sung a. Cấu tạo ngoài Hoạt động 2.Tìm hiểu đặc điểm cấu cho đầy đủ Cá chép có cấu tạo ngoài tạo ngoài của cá chép TN đời sống ở thích nghi với đời sống ở nước - HS quan sát tranh hình nước : GV sử dụng tranh hình 31/sgk HD HS 31/sgk nghiên cứu thông tin - Thân hình thoi, gắn với quan sát cấu tạo ngoài và các vây, yêu cấu tạo ngoài, trao đổi theo đầu thành 1 khối vững cầu HS trao đổi trong 3 phút hoàn cặp hoàn thành thông tin chắc thành bảng 1/sgk trang 103 vào bảng 1/sgk trang 103 - Mắt không có mi Gọi đại diện trả lời yêu cầu HS khác - Một số HS trả lời, HS -Vảy là những tấm mỏng NX khác cho NX, bổ sung xương mỏng xếp như ngói - Cơ thể cá chép gồm những bộ phận lợp, được phủ 1 lớp da tiết gì? - HS nghiên cứu thông tin chất nhầy - Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi trong mục chức năng để trả - Vây có các tia vây được.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> với đời sống như thế nào? lời chức năng các loại vây căng bởi lớp da mỏng, - Vây cá có chức năng gì? cá khớp động với thân GV đánh giá cho điểm HS trả lời tốt, b. Chức năng của vây cá kết luận chung -Giúp cá bơi -Giúp cá giữ thăng bằng 3.Kiểm tra đánh giá: -Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước? - Làm bài tập 4 sgk 4.Hướng dẫn về nhà: - Đọc mục em có biết, xem lại vai trò các loại vây bảng 2/trang 105 - Chuẩn bị TH: nắm cách tiến hành mổ, mỗi nhóm 2 con cá chép sống. ...................................   ....................................... Tiết 32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường nước. - Trình bày được tập tính của cá. - Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phân tích để tìm hiểu cấu tạo trong của cá chép. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Chuẩn bị: - Tranh cá chép, mô hình cá chép, cá chép sống. 2. Phương pháp: Dạy học nhóm.,Vấn đáp – tìm tòi, Trực quan - tìm tòi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo ngoài của các chép thích nghi đời sống trong môi trường nước? 2. Bài mới: Các em đã biết được cấu tạo ngoài của cá chép giúp chúng TN đời sống trong môi trường nước. Ngoài ra các đặc điểm cấu tạo trong của chúng cũng giúp cho cá TN đời sống trong môi trường nước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm cấu Tiết 32. Cấu tạo trong tạo và chức năng của cơ quan tiêu của cá chép hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết 1. Cơ quan dinh dưỡng HD HS quan sát tranh 33.1/sgk cùng - HS quan sát tranh hình a.Tiêu hoá nghiên cứu thông tin trong mục trả lời 33.1 sgk nghiên cứu thông - Có sự phân hoá rõ rệt các câu hỏi trong mục hoạt động tin trong mục trả lời câu hỏi - Bóng hơi thông thực - Kể tên các cơ quan làm nhiệm vụ trong mục thảo luận quản, giúp các nổi lặn dễ dinh dưỡng? dàng trong môi trường.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Kể tên các cơ quan trong hệ tiêu nước hoá? - HS trả lời câu hỏi, các Hs b. Tuần hoàn và hô hấp Nêu chức năng của chúng? khác cho ý kiến NX, bổ - Hô hấp bằng mang Qua đó, có nhận xét gì? sung nếu chưa hoàn chỉnh - Hệ tuần hoàn kín, tim có GV thông báo về cấu tạo của bóng hơi 2 ngăn, một vòng tuần - Nêu chức năng của bóng hơi dựa hoàn, máu nuôi cơ thể là vào hình 33.4 sgk trang 109 - Dựa vào quan sát tranh máu đỏ tươi GV giới thiệu và hướng dẫn HS quan 33.4 trang 109 Hs rút ra c. Bài tiết sát sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ chức năng của bóng hơi Thận giữa còn đơn giản, tuần hoàn giúp các chìm nổi trong lọc máu thải chất không - Nêu đặc điểm cấu tạo và hoạt động nước dễ dàng cần thiết ra ngoài nhưng của hệ tuần hoàn? khả năng lọc chưa cao Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp có mối - HS trả lời cấu tạo và chức quan hệ như thế nào? năng của thận 2. Thần kinh và giác quan - Nêu vị trí và đặc điểm của thận? - Hệ thần kinh hình ống, Thận có chức năng gì? gồm: bộ não, tuỷ sống và GV yêu cầu một số HS trả lời, gọi HS - HS quan sát tranh hình các dây thần kinh khác cho ý kiến của mình 33.2,3/sgk trang 109 xem - Bộ não phân hoá, não GV kết luận đặc điểm cơ quan dinh đặc điểm cấu tạo hệ thần trước chưa phát triển dưỡng của các chép kinh nhưng tiểu não tương đối Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của phát triển. Hành khứu hệ thần kinh và giác quan - Hs trả lời các thông tin giác và thuỳ thị giác (não GV giới thiệu tranh vẽ sơ đồ hệ thần liên quan đến cấu tạo của giữa) cũng rất phát triển kinh và bộ não bộ não - Các giác quan quan - Kể tên các bộ phận của hệ thần trọng là mắt, mũi,cơ quan kinh? đường bên Nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh? - Bộ não gồm những phần nào? Có nhận xét gì về cấu tạo này? - Kể tên các giác quan và nêu chức năng? GV đánh giá, kết luận 3.Kiểm tra đánh giá: Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của cá chép thể hiện ở cấu tạo trong ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu đặc điểm phân biệt cá sụn và cá xương - Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của lớp cá. ...................................   ...................................... Tiết 33:. Thực hành: Mổ cá. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức A, Đạt chuẩn:- Nắm được đặc điểm cấu tạo trong của cá chép B, Trên chuẩn:- Giải thích được đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống 2. Kĩ năng sống - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp. - Kĩ năng so sánh, đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức cẩn thận, làm việc khoa học.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: Tranh , Bộ đồ mổ 2. Của học sinh- Bài soạn, Mẫu vật III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thực hành – thí nghiệm, Trực quan ,Trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV giới thiệu mục đích, nội dung Tiết 33.Thực hành: Mổ của bài thực hành cá Phân công nhóm (theo tổ) chia dụng 1.Yêu cầu cụ thực hnàh cho các nhóm - Nhận dạng được một số Hoạt động 1. Tiến hành mổ cơ quan của cá trên mẫu GV nêu mục đích thực hành mổ - Trình bày cách mổ trên tranh vẽ? - HS trình bày - Kĩ năng mổ động vật có GV hướng dẫn HS thực hành trên xương sống tranh vẽ và các thao tác trên mẫu vật - HS thực hành: 2. Dụng cụ thực hành + Thao tác để mũi kéo không chạm + Mổ theo trình tự hướng dẫn (SGK) vào nội quan trên tranh vẽ + Thao tác dùng kẹp gỡ cơ 3. Đối tượng thực hành GV kiểm tra kết quả trên mẫu + Dùng kẹp gỡ bỏ phần cơ Cá chép Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo vừa cắt trong 4. Nội dung và cách tiến GV nêu mục đích, yêu cầu và hướng hành dẫn HS thực hành - Cá chép – khay – gây + Dùng kim mũi mác để xác định vị - HS thực hành : mê – mổ theo hướng dẫn trí các bộ phận + Đối chiếu mẫu mổ với hình trong hình 31.1/sgk + Dùng kẹp kết hợp với kim mũi vẽ sgk để xác định vị trí của: - Nhận dạng và xác định mác để gỡ nội quan các lá mang, tim, dạ dày, được các cơ quan nội tạng GV giới thiệu tranh vẽ bộ xương, bộ ruột, gan, tuyến sinh dục, trên mẫu mổ: mang, tim, não bóng hơi, thận dạ dày, ga, mật, thận, - Nêu nhận xét về vị trí và vai trò + Gỡ nội quan để quan sát rõ buồng trứng,… của các nội quan quan sát được? hơn các bộ phận - Trao đổi trong nhóm - Gọi một vài HS xác định được cơ hoàn thành bảng các nội quan nêu vai trò, để GV sữa chữa + Quan sát bộ xương, bộ não quan của cá gợi ý cho các cơ quan khác + HS thảo luận nhóm 5. Thu hoạch HD HS thảo luận hoàn thành nội Mỗi nhóm báo cáo nhận dung bảng sgk xét về 1 hệ cơ quan. 3. GV NX đánh giá buổi thực hành: chuẩn bị, kiến thức, kĩ năng, thái độ, … 4. Dặn dò: HS hoàn thành bài thu hoạch, chuẩn bị kiến thức tốt cho tiết ôn tập. ...................................   ...................................... Tiết 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức A, Đạt chuẩn:- HS nêu được sự đa dạng về thành phần loài cá và môi trường sống của chúng - Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn với lớp cá xương - Nêu được vai trò của cá đối với đời sống con người - Trình bày được đặc điểm chung của lớp cá.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thích nghi với môi trường sống; thành phần loài; đặc điểm chung và vai trò của cá với đời sống. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của cá. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm. 3. Thái độ - Nhận biết được vai trò thực tiễn của cá trong tự nhiên và đời sống con người, từ đó có ý thức bảo vệ các loài cá II. CHUẨN BỊ - Tranh một số loài cá III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp – tìm tòi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1..Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo cơ quan dinh dưỡng của cá? Chỉ ra đặc điểm giúp các TN đời sống trong môi trường nước? 2. Bài mới: Cá là loài động vật có xương sống sống hoàn toàn ở nước, có số loài lớn nhất trong lớp ĐVCXS. Chúng phân bố rộng rãi trên thế giới và có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và đời sống con người Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu sự đa dạng Tiết 34. Đa dạng và đặc về thành phần loài và môi trường điểm chung của các lớp sống - HS nghiên cứu thông tin Cá GV giới thiệu tranh vẽ một số loài trong mục, sau đó trsao đổi 1. Đa dạng về thành cá và yêu cầu HS nghiên cứu nội theo nhóm để trả lời các nội phần loài và môi trường dung kiến thức sgk, trao đổi trả lời dung lệnh sgk sống: - So sánh số loài, môi trường sống - Hs trả lời làm rõ các nọi - Cá gồm 2 lớp: lớp cá sụn của lớp cá sụn và các xương? Đặc dung liên quan đến phân biệt và lớp cá xương. Cá sụn điểm cơ bản nhất để phận biệt là gì? các lớp cá có bộ xương bằng sụn, - Phân biệt môi trường sống của các còn cá xương có bộ loài cá và nêu đặc điểm của nó? - HS khác cho NX bổ sung xương bằng chất xương - Qua đó, có nhận xét gì? hoàn chỉnh nội dung - Có số loài lớn nhất trong GV tiểu kết về đa dạng loài của các ngành ĐVCXS, đa dạng lớp cá về môi trường sống cũng Hoạt động 2.Đa dạng môi trường như cấu tạo, khả năng di sống đã ảnh hưởng đến cấu tạo và chuyển,… - HS quan sát tranh, trao đổi - Cá sống trong các tầng khả năng di chuyển của cá HD HS quan sát tranh, trao đổi cặp theo cặp, hoàn thành thông nước khác nhau đã ảnh hoàn thành thông tin vào bảng ảnh tin vào bảng đặc điểm các TN hưởng đến cấu tạo và tập hưởng của điều kiện sống đến cấu các môi trường khác nhau tính của các loài - Lần lượt từng đại diện trả 2. Đặc điểm chung của tạo ngoài của cá lời các HS khác NX, bổ sung cá GV gọi HS trả lời, tiểu kết Cá là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn ở Hoạt động 3.Tìm hiểu đặc điểm - HS dựa vào kiến thức đã nước: học tự nêu các đặc điểm được - Bơi bằng vây chung của cá xem là đặc điểm chung của cá - Hô hấp bằng mang GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Cho biết đặc điểm của cá về môi - Tim 2 ngăn chứa máu đỏ trường sống, cơ quan di chuyển, hệ thẫm,có 1 vòng tuần hoàn, hô hấp, hệ tuần hoàn,đặc điểm sinh - HS nêu vai trò của cá dựa máu đi nuôi cơ thể là máu vào thông tin SGK sản và nhiệt độ cơ thể? đỏ tươi.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GV NX, hoàn chỉnh thông tin Hoạt động 4.Tìm hiểu vai trò của - Một số HS trả lời, HS khác cá bổ sung hoàn chỉnh - Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người Mỗi vai trò hãy lấy 1 ví dụ để minh hoạ ? GV lưu ý cho HS : Có 1 số loài cá có thể gây độc cho con người - Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá , ta phải làm gì ? * GDMT: GD cho HS ý thức bảo vệ các loài cá trong tự nhiên và gây nuôi phát triển các loài cá có giá trị kinh tế. 3.Kiểm tra đánh giá: - Nêu đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt cá sụn với cá xương ? - Nêu đặc điểm chung của cá ? 4.Hướng dẫn về nhà : - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con cá chép - Tìm hiểu đặc điểm các cơ quan thích nghi với đời sống của các chép.. - Thụ tinh ngoài và là động vật biến nhiệt 3.Vai trò của cá - Cung cấp thực phẩm - Nguyên liệu điều chế thuốc để chữa bệnh - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa .... ...................................   ...................................... Tieát: 35 Baøi 30:. OÂN TAÄP HOÏC KÌ I PHẦN ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG. I. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức HS trong phần động vật không xương sống về: - Tính đa dạng của động vật không xương sống. - Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường sống. -Ý nghia thực tiễnõ của động vật không xương sống trong tự nhiên và môi trường sống.. 2.Kó naêng:. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thích nghi với môi trường sống; thành phần loài; đặc điểm chung và vai trò của các ĐVKXS - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu htích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Baûng phuï ghi noäi dung baûng 1vaø 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tính đa dạng của động vật không xương sống. -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK đọc -HS dựa vào kiến thức đã học 1 . TÍNH ĐA NG CUÛA đặc điểm của các đại diện, đối và các hình vẽTự điền vào DẠ ĐỘNG VAÄT chiếu hình vẽ ở bảng 1 SGKlàm bảng 1. KHOÂNG XÖÔNG SOÁNG. baøi taäp.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> +Ghi teân ngaønh vaøo choã troáng +Ghi teân ngaønh cuûa 5 nhoùm ÑVKXS ña +Ghi tên đại diện vào chỗ trống động vật daïng veà caáu dứoi hình. +Ghi tên các đại diện taïo, loái soáng -GV gọi đại diện lên hoàn thành -Một vài HS lên viết kết nhưng vẫn baûng quảlớp nhận xét, bổ sung. mang ñaëc -GV chốt lại đáp án đúng ñieåm ñaëc Từ bảng 1 GV yêu cầu HS: -HS vận dụng kiến thức bổ trưng cuûa +Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành sung moãi ngaønh +Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong +Tên đại diện thích nghi đặc trưng của từng lớp động vật . +Ñaëc ñieåm caáu taïo với ñieàu -GV yeâu caàu HS ruùt ra nhaän xeùt tính -Caùc nhoùm suy nghó thoáng nhaát kieän soáng. đa dạng của động vật không xương câu trả lời. soáng. -HS tự rút ra kết luận Hoạt động 2: Sự thích nghi của động vật không xương sống. -GV hướng dẫn HS làm bài tập: -HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận +Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc dụng kiến thức đã họchoàn (ngành) 1 loài thaønh baûng 2. +Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6. -GV gọi HS hoàn thành bảng -Một vài HS lên hoàn thành -GV lưu ý HS có thể chọn các đại theo hàng ngang từng đại diện. diện khác nhauGV chữa hết các kết -Lớp nhận xét, bổ sung. quaû cuûa HS. Hoạt động 2: Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống -GV yêu cầu HS đọc bảng 3ghi tên -HS lựa chọn tên các loài động loài vào ô trống thích hợp. vaät ghi vaøo baûng 3 -Gv goïi HS leân ñieàn baûng -Gv cho HS boå sung theâm caùc yù -1 HS leân ñieàn nghĩa thực tiễn khác. -Lớp nhận xét, bổ sung -GV choát laïi baèng baûng chuaån -Moät soá HS boå sung theâm. Taàm quan troïng Tên loài -Làm thực phẩm -Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực……… -Coù giaù trò xuaát khaåu - Tôm, cua, mực……… -Được nhân nuôi - Toâm, cua, soø,……… -Có giá trị chữa bệnh -Ong maät -Làm hại cơ thể động vật và người -Sán lá gan, giun đũa….. -Làm hại thực vật -Chaâu chaáu, oác seân -Làm đồ trang trí -San hoâ, oác…. Kết luận chung: GV cho HS đọc tóm tắt ghi nhớ. 3. KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ Em hãy lựa chọn các từ ở cột B sao cho tuơng ứng với câu ở cột A Coät A Coät B 1-Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ các chức a-Ngành chân khớp naêng soáng cuûa cô theå. b-Caùc ngaønh giun.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2-Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào. 3-Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt 4-Cơ thể mềm thường không phân đốt và có vỏ đá vôi 5-Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt. 4.DAËN DOØ Ôn tập toàn bộ phần động vật không xương sống.. c-Ngaønh ruoät khoang d-Ngaønh thaân meàm e-Ngành động vật nguyeân sinh.. ...................................   ...................................... Tiết 36-37: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Khái quát được đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ thấp đến cao và của lớp cá (đại diện đâu tiên của ĐVCSX) - Thấy được sự đa dạng về loài của động vật. - Phân tích được nguyên nhân của sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất cao của động vật với môi trường sống. - Thấy được tầm quan trọng của động vật đối với con người và đối với tự nhiên. 2. Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng thực tiễn của động vật. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên - Bài soạn, đề cương ôn tập 2. Của học sinh - Bài soạn, ôn tập lại kiến thức đã học. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Dạy học nhóm, Vấn đáp – tìm tòi , Trực quan , Trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Ôn theo nội dung đề cương của phòng GV đã soạn..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tiết 39: ẾCH ĐỒNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức A, Đạt chuẩn:- HS nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. - Mô tả đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nớc. 2. Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh vµ mÉu vËt. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học nhóm, Vấn đáp – tìm tòi , Trực quan , Trình bày 1 phút - Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đời sống Líp lìng c - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong - HS tù thu nhËn th«ng tin TiÕt 39. ẾCH ĐỒNG SGK vµ th¶o luËn: - Th«ng tin trªn cho em biÕt ®iÒu g× vÒ trong SGK trang 113 vµ 1. §êi sèng: rót ra nhËn xÐt. đời sống của ếch đồng? - ếch có đời sống vừa ở n- GV cho HS giải thích một số hiện t- - 1 HS trình bày, các HS ớc vừa ở cạn (nửa nớc, nửa kh¸c nhËn xÐt bæ sung. îng: c¹n). - V× sao Õch thêng kiÕm måi vµo ban - Ăn động vật nhỏ, kiếm đêm? ăn vào ban đêm. - Thøc ¨n cña Õch lµ s©u bä, giun, èc nãi - HS tr×nh bµy ý kiÕn. - Có hiện tợng trú đông. lªn ®iÒu g×? - Là động vật biến nhiệt. (con mồi ở cạn và ở nớc nên ếch có đời sèng võa c¹n võa níc) 2. CÊu t¹o ngoµi vµ di Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyÓn: chuyÓn - ếch đồng có các đặc GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển - HS quan sát, mô tả đợc: cña Õch trong lång nu«i vµ h×nh 35.2 + Trªn c¹n: khi ngåi chi ®iÓm cÊu t¹o ngoµi thÝch SGK, mô tả động tác di chuyển trên cạn sau gấp chữ Z, lúc nhảy nghi với đời sống vừa cạn + Quan sát cách di chuyển trong nớc chi sau bật thẳng  nhảy vừa nớc (các đặc điểm nh b¶ng trang 114) của ếch và hình 35.3 SGK, mô tả động cóc. - Di chuyÓn: Õch cã 2 t¸c di chuyÓn trong níc. - GV yªu cÇu HS quan s¸t kÜ h×nh 35.1, + Díi níc: Chi sau ®Èy n- c¸ch di chuyÓn; + Nh¶y cãc (trªn c¹n) íc, chi tríc bÎ l¸i 2, 3 vµ hoµn chØnh b¶ng trang 114. + B¬i (díi níc) - Th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái: HS dùa vµo kÕt qu¶ quan - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn?-- sát và tự hoàn thành bảng Những đặc điểm cấu tạo ngoài thích 1. - HS th¶o luËn trong nghi với đời sống ở nớc? - GV treo b¶ng phô ghi néi dung c¸c nhãm, thèng nhÊt ý kiÕn. đặc điểm thích nghi, yêu cầu HS giải + Đặc điểm ở cạn: 2, 4, 5 thích ý nghĩa thích nghi của từng đặc + Đặc điểm ở nớc: 1, 3, 6 - HS gi¶i thÝch ý nghÜa 3. Sinh s¶n vµ ph¸t ®iÓm..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - GV chèt l¹i b¶ng chuÈn. thÝch nghi, líp nhËn xÐt, triÓn: Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển bổ sung. + Sinh s¶n vµo cuèi mïa cña Õch xu©n - HS tù thu nhËn th«ng tin - Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch? + Tập tính: ếch đực ôm ltrong SGk trang 114 và - Trứng ếch có đặc điểm gì? ng ếch cái, đẻ ở các bờ n- Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số l- nêu đợc các đặc điểm sinh ớc. s¶n: îng trøng Õch l¹i Ýt h¬n c¸? + Thụ tinh ngoài, để - GV treo tranh h×nh 35.4 SGK vµ yªu + Thô tinh ngoµi trøng. + Có tập tính ếch đực ôm cÇu HS tr×nh bµy sù ph¸t triÓn cña Õch? - Ph¸t triÓn: Trøng  nßng - So s¸nh sù sinh s¶n vµ ph¸t triÓn cña lng Õch c¸i. näc  Õch (ph¸t triÓn cã Õch víi c¸? biÕn th¸i). Các đặc điểm thích nghi đời sống của ếch §Æc ®iÓm h×nh d¹ng vµ cÊu t¹o ý nghÜa thÝch nghi - §Çu dÑp nhän, khíp víi th©n thµnh 1 khèi  Gi¶m søc c¶n cña níc khi b¬i. thu«n nhän vÒ tríc. - M¾t vµ lç mòi ë vÞ trÝ cao trªn ®Çu (mòi th«ng  Khi b¬i võa thë võa quan s¸t. víi khoang miÖng vµ phæi võa ngöi, võa thë). - Da trÇn phñ chÊt nhÇy vµ Èm dÔ thÊm khÝ. - M¾t cã mi gi÷ níc m¾t do tuyÕn lÖ tiÕt ra, tai  Gióp h« hÊp trong níc. cã mµng nhÜ.  B¶o vÖ m¾t, gi÷ m¾t khái bÞ kh«, nhËn biÕt ©m - Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt thµnh trªn c¹n. - C¸c chi sau cã mµng b¬i c¨ng gi÷a c¸c ngãn  ThuËn lîi cho viÖc di chuyÓn.  Tạo thành chân bơi để đẩy nớc 3.Cñng cè - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nớc của ếch? - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống ở cạn? - Tr×nh bµy sù sinh s¶n vµ ph¸t triÓn cña Õch? 4.Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.- Chuẩn bị theo nhóm: ếch đồng. Tiết 40: Thùc hµnh:. Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mÉu mæ. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức a, §¹t chuÈn::- HS nhËn d¹ng c¸c c¬ quan cña Õch trªn mÉu mæ. - Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn. 2. Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh vµ mÉu vËt. - Kĩ năng hoạt động nhóm. * KÜ n¨ng sèng: - kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực và chia sẻ thông tin quan sát đợc. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh và quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm đợc phân công. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học nhóm, Vấn đáp – tìm tòi , Trực quan , Trình bày 1 phút - Tranh cấu tạo trong của ếch đồng - Bộ đồ mổ - MÉu vËt III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nớc của ếch?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống ở cạn? 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát bộ xơng TiÕt 40. Thùc hµnh : Quan s¸t cÊu t¹o trong Õch - GV hớng dẫn HS quan sát hình - HS tự thu nhận thông tin của ếch đồng trên mẫu mæ 36.1 SGK vµ nhËn biÕt c¸c x¬ng vµ ghi nhí vÞ trÝ, tªn x¬ng: x¬ng ®Çu, x¬ng cét sèng, x- 1) Bé x¬ng Õch trong bé x¬ng Õch. - Bé x¬ng: X¬ng ®Çu, x- GV yªu cÇu HS quan s¸t mÉu bé x- ¬ng ®ai vµ x¬ng chi. ¬ng cét sèng, x¬ng ®ai, ơng ếch, đối chiếu hình 36.1 xác x¬ng chi. định các xơng trên mẫu. - GV gäi HS lªn chØ trªn mÉu tªn x- Chøc n¨ng: + Tạo bộ khung nâng đỡ - 1 HS lªn b¶ng chØ. ¬ng. - §¹i diÖn nhãm ph¸t biÓu, c¬ thÓ - GV yªu cÇu HS th¶o luËn: c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ + Lµ n¬i b¸m cña c¬→di - Bé x¬ng Õch cã chøc n¨ng g×? chuyÓn sung - GV chèt l¹i kiÕn thøc + T¹o thµnh khoang b¶o Hoạt động 2: Quan sát da và các vÖ n·o, tñy sèng vµ néi - HS thùc hiÖn theo híng quan. néi quan trªn mÉu mæ 2) Quan s¸t da vµ c¸c néi dÉn: - GV híng dÉn HS: trªn mÉu + Sê tay lªn bÒ mÆt da, quan s¸t mÆt + NhËn xÐt: da Õch Èm ít, quan a, Da: Õch cã da trÇn mÆt bªn trong cã hÖ m¹ch ( Tr¬n Èm ít), mÆt trong bªn trong da vµ nhËn xÐt. GV cho HS th¶o luËn vµ nªu vai trß m¸u díi da. có nhiều máu→ trao đổi 1 HS tr¶ lêi, c¸c HS kh¸c khÝ cña da b, C¸c néi quan:CÊu t¹o - GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 36.3 nhËn xÐt bæ sung cña Õch ( B¶ng đối chiếu với mẫu mổ và xác định - HS quan sát hình, đối trong tr.upload.123doc.net chiÕu víi mÉu mæ vµ x¸c SGK) c¸c c¬ quan cña Õch (SGK). - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng định vị trí các hệ cơ quan. đặc điểm cấu tạo trong của ếch trang - Đại diện nhóm trình bày, upload.123doc.net, th¶o luËn vµ tr¶ c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt. GV vµ c¶ líp bæ sung, uèn lêi c©u hái: - Hệ tiêu hoá của ếch có đặc điểm gì nắn sai sót. - HS th¶o luËn, thèng nhÊt kh¸c so víi c¸? - Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà câu trả lời. + HÖ tiªu ho¸: lìi phãng ra vẫn trao đổi khí qua da? - Tim cña Õch kh¸c c¸ ë ®iÓm nµo? b¾t måi, d¹ dµy, gan mËt Tr×nh bµy sù tuÇn hoµn m¸u cña Õch? lín, cã tuyÕn tuþ. - Trình bày những đặc điểm thích + Phổi cấu tạo đơn giản, hô nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở hấp qua da là chủ yếu. + Tim 3 ng¨n, 2 vßng tuÇn cÊu t¹o trong cña Õch? hoµn 3. Cñng cè - GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành. - NhËn xÐt kÕt qu¶ quan s¸t cña c¸c nhãm. - Cho HS thu dän vÖ sinh. 4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ hoµn thµnh thu ho¹ch theo mÉu SGK trang 119.. ...................................   ...................................... Tiết 41: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lỡng I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - HS nắm đợc sự đa dạng của lỡng c về thành phần loài, môi trờng sống và tập tính. - Hiểu rõ đợc vai trò của lỡng c với đời sống và tự nhiên. - Trình bày đợc đặc điểm chung của lỡng c.. c.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 2. Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh vµ mÉu vËt. - Kĩ năng hoạt động nhóm. * Kĩ năng sống: - kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trờng sống ; đặc điểm chung về cấu tạo, hoạt động sống và vai trò của lỡng c với đời sống. - kÜ n¨ng hîp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc. - kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp Lỡng c. - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy tríc tæ, nhãm, líp. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II.CHUÈN BÞ Vµ PH¦¥NG PH¸P:: 1. Chuẩn bị: - Tranh ¶nh 1 sè loµi lìng c. 2. Phương phỏp:Dạy học nhóm, biểu đạt sáng tạo. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm cấu tạo của ếch TN đời sống ở cạn, nớc? 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh - C¸ nh©n tù thu nhËn TiÕt 41. §a d¹ng vµ Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài - GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK, thông tin về đặc điểm 3 đặc điểm chung của đọc thông tin và làm bài tập bảng sau: bé lìng c, th¶o luËn líp lìng c nhãm vµ hoµn thµnh 1. §a d¹ng vÒ thµnh §Æc ®iÓm ph©n biÖt Tªn bé l- H×nh KÝch thíc b¶ng. phÇn loµi §u«i ìng c d¹ng chi sau - §¹i diÖn nhãm tr×nh - Lìng c cã 4000, VN Cã ®u«i bày, các nhóm khác phát hiện đợc 147 loài Kh«ng nhËn xÐt, bæ sung. chia lµm 3 bé: ®u«i - Yêu cầu nêu đợc: các Bộ lỡng c có đuôi Kh«ng đặc điểm đặc trng nhất Bộ lỡng c không đuôi ch©n - Thông qua bảng, GV phân tích mức độ gắn phân biệt 3 bộ: căn cứ Bộ lỡng c không chân vµo ®u«i vµ ch©n. 2. §a d¹ng vÒ m«i trbã víi m«i trêng níc kh¸c nhau  ¶nh hëng - HS tr×nh bµy ý kiÕn êng sèng vµ tËp tÝnh đến cấu tạo ngoài từng bộ. B¶ng sgk 3. §Æc ®iÓm chung - HS tù rót ra kÕt luËn. Hoạt động 2: Đa dạng về môi trờng và tập - Cá nhân HS tự thu của lỡng c Lỡng c là động vật có tÝnh nhËn th«ng tin qua h×nh x¬ng sèng thÝch nghi - GV yêu cầu HS quan sát hình 37 (1-5) đọc vẽ, thảo luận nhóm và với đời sống vừa cạn chó thÝch vµ lùa chän c©u tr¶ lêi ®iÒn vµo hoµn thµnh b¶ng. võa níc. b¶ng trang 121 GSK. - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn + Da trÇn vµ Èm - GV treo b¶ng phô, HS c¸c nhãm ch÷a bµi chän c©u tr¶ lêi d¸n vµo + Di chuyÓn b»ng 4 chi b»ng c¸ch d¸n c¸c m¶nh giÊy ghi c©u tr¶ lêi. b¶ng phô. + H« hÊp b»ng phæi vµ - GV thông báo kết quả đúng để HS theo dõ - Nhãm kh¸c theo dâi, da Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lỡng c nhËn xÐt, bæ sung nÕu + Tim 3 ng¨n, 2 vßng - GV yêu cầu các nhóm trao đổi và trả lời câu cần tuÇn hoµn, m¸u pha hái: - C¸ nh©n HS nghiªn nu«i c¬ thÓ. - Nêu đặc điểm chung của lỡng c về môi tr- thông tin SGK trang 122 + Thô tinh ngoµi, nßng ờng sống, cơ quan di chuyển, đặc điểm các và trả lời câu hỏi: näc ph¸t triÓn qua biÕn hÖ c¬ quan? - Yêu cầu nêu đợc: th¸i. Hoạt động 4: Vai trò của lỡng c + Cung cÊp thùc phÈm + Là động vật biến - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và + Giúp việc tiêu diệt sâu nhiÖt tr¶ lêi c©u hái: bä g©y thiÖt h¹i cho c©y. 4. Vai trß cña lìng c - Lỡng c có vai trò gì đối với con ngời? Cho - Lµm thùc phÈm, dîc VD minh ho¹? + CÊm s¨n b¾t. liÖu - V× sao nãi vai trß tiªu diÖt s©u bä cña lìng - 1 HS tr¶ lêi, c¸c HS - VËt TN, cã vai trß c bổ sung cho hoạt động của chim?.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> * GDMT: Muèn b¶o vÖ nh÷ng loµi lìng c cã kh¸c nhËn xÐt, bæ sung trong n«ng nghiÖp Ých ta cÇn lµm g×? - GV cho HS rót ra kÕt luËn. Một số đặc điểm sinh học của lỡng c Tªn loµi §Æc ®iÓm n¬i sèng Hoạt động TËp tÝnh tù vÖ C¸ cãc Tam §¶o - Sèng chñ yÕu trong níc - Ban ngµy - Trèn ch¹y Èn nÊp Ônh ¬ng lín - ¦a sèng ë níc h¬n - Ban đêm - Do¹ n¹t Cãc nhµ - ¦a sèng trªn c¹n h¬n - Ban đêm - Tiết nhựa độc - Sống chủ yếu trên cây, bụi cây, - Ban đêm - Trèn ch¹y Èn nÊp Õch c©y vÉn lÖ thuéc vµo m«i trêng níc. - Sèng chñ yÕu trªn c¹n - Chui luån - Trèn, Èn nÊp Õch giun trong hang đất 3.Cñng cè - C©u 1,2/sgk 4.Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1 phót) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - §äc môc (Em cã biÕt.) - KÎ b¶ng trang 125 SGK vµo vë.. ...................................   ....................................... Th»n l»n bãng ®u«i dµi. Tiết 42: I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức A, Đạt chuẩn:- HS nắm đợc các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng. - Mô tả đợc cách di chuyển của thằn lằn B, Trên chuẩn:- Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở c¹n. 2. Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Gi¸o dôc niÒm yªu thÝch m«n häc. II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Chuẩn bị: - Tranh cÊu t¹o ngoµi th»n l»n bãng 2. phơng pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm chung của lớp lỡng c? Cần làm gì để bảo vệ số lợng lỡng c ngày càng suy giảm? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống TiÕt 42. Th»n l»n bãng ®u«i dµi - HS tù thu nhËn th«ng tin, TLB§D - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, làm kết hợp với kiến thức đã bài tập so sánh đặc điểm đời sống của học để hoàn thành phiếu häc tËp. thằn lằn và ếch đồng. - GV kÎ nhanh phiÕu häc tËp lªn b¶ng, - 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ gäi 1 HS lªn hoµn thµnh b¶ng. sung. - GV chèt l¹i kiÕn thøc. Đặc điểm đời sống Th»n l»n ếch đồng - Sèng vµ b¾t måi ë - Sèng vµ b¾t måi ë n¬i Èm ít c¹nh c¸c khu 1- Nơi sống và hoạt động n¬i kh« r¸o vùc níc. 2- Thêi gian kiÕm måi - Bắt mồi về ban ngày - Bắt mồi vào chập tối hay đêm - ThÝch ph¬i n¾ng - ThÝch ë n¬i tèi hoÆc bãng r©m 3- TËp tÝnh - Trú đông trong các - Trú đông trong các hốc đất ẩm bên vực nớc hốc đất khô ráo. hoÆc trong bïn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Qua bµi tËp trªn GV yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn. - GV cho HS th¶o luËn: - Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn? - V× sao sè lîng trøng cña th»n l»n l¹i Ýt? - Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn? - GV chèt l¹i kiÕn thøc. - Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm đời sống của thằn lằn, đặc điểm sinh sản của th»n l»n Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyÓn GV yêu cầu HS đọc bảng trang 125 SGK, đối chiếu với hình cấu tạo ngoài và ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo. - GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lùa, hoµn thµnh b¶ng trang 125 SGK. - GV treo b¶ng phô gäi 1 HS lªn g¾n m¶nh giÊy. - GV chốt lạiđáp án đúng: 1G; 2E; 3D; 4C; 5B vµ 6A. - GV cho HS th¶o luËn: so s¸nh cÊu t¹o ngoài của thằn lằn với ếch để thấy đợc thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sèng trªn c¹n.chuyÓn - GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 đọc th«ng tin trong SGK trang 125 vµ nªu thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn l»n di chuyÓn. - GV chèt l¹i kiÕn thøc. bảng 1. §êi sèng: - M«i trêng sèng trªn c¹n - §êi sèng: + Sèng ë n¬i kh« r¸o, thÝch ph¬i n¾ng + ¡n s©u bä + Cã tËp tÝnh tró đông - Sinh s¶n: + Thô tinh trong + Trøng cã vá dai, - HS tù thu nhËn kiÕn thøc b»ng nhiÒu no·n hoµng, cách đọc cột đặc điểm cấu tạo phát triển trực tiếp ngoµi. 2. CÊu t¹o ngoµi - C¸c thµnh viªn trong nhãm th¶o vµ di chuyÓn: luận lựa chọn câu cần điền để a. Cấu tạo ngoài: TLB§D cã cÊu t¹o hoµn thµnh b¶ng. - §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng ®iÒn, ngoµi thÝch nghi các nhóm khác nhận xét, bổ với đời sống hoàn toµn ë c¹n sung. B¶ng SGK - HS dựa vào đặc điểm cấu tạo b. Di chuyển: ngoài của 2 đại diện để so sánh Khi di - HS quan s¸t h×nh 38.2 SGK, nªu chuyÓn th©n vµ thứ tự các cử động: đuôi tì vào đất, cử + Thân uốn sang phải  đuôi uốn động uốn thân phối sang trái, chi trớc phải và chi sau hợp các chi để tiến tr¸i chuyÓn lªn phÝa tríc. lªn phÝa tríc. + Thân uốn sang trái, động tác ngîc l¹i. - 1 HS ph¸t biÓu, líp bæ sung - HS phải nêu đợc: thằn lằn thích nghi hoµn toµn víi m«i trêng trªn c¹n. - HS th¶o luËn trong nhãm. - Yêu cầu nêu đợc: + Th»n l»n thô tinh trong  tØ lÖ trøng gÆp tinh trïng cao nªn sè lîng trøng Ýt. + Trøng cã vá  b¶o vÖ - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. 3.Cñng cè Yªu cÇu HS lµm bµi tËp sau: H·y chän nh÷ng môc t¬ng øng ë cét A víi cét B trong b¶ng: Cét A Cét B 1- Da kh«, cã v¶y sõng bao bäc a- Tham gia sù di chuyÓn trªn c¹n 2- §Çu cã cæ dµi b- Bảo vệ mắt, có nớc mắt để màng mắt không bị khô 3- Mắt có mí cử động c- Ng¨n c¶n sù tho¸t h¬i níc 4- Mµng nhÜ n»m ë hèc nhá trªn ®Çu d- Phát huy đợc các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dµng. 5- Bµn ch©n 5 ngãn cã vuèt. e- B¶o vÖ mµng nhÜ, híng ©m thanh vµo mµng nhÜ. 4.Híng dÉn häc bµi ë nhµ- Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tiết 43: CÊu t¹o trong cña th»n l»n I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: A, Đạt chuẩn:- HS nắm đợc các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toµn ë c¹n. B, Trên chuẩn:- So sánh với lỡng c để thấy đợc sự hoàn thiện của các cơ quan 2. Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh. - KÜ n¨ng so s¸nh. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc niÒm yªu thÝch m«n häc. II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Chuẩn bị: - Tranh cÊu t¹o trong cña th»n l»n. 2. Phơng pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ:- Nêu đời sống thằn lằn? - Cấu tạo ngoài phù hợp với đời sống ở cạn? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng TiÕt 43. CÊu t¹o trong Hoạt động 1: Quan sát bộ xơng thằn - HS quan s¸t h×nh 39.1 cña th»n l»n l»n - GV yêu cầu HS quan sát bộ xơng thằn SGK, đọc kĩ chú thích  ghi 1. Bộ xơng: lằn, đối chiếu với hình 39.1 SGK xác nhớ tên các xơng của thằn Bộ xơng gồm: - X¬ng ®Çu định vị trí các xơng. l»n. - Cét sèng cã c¸c - GV gäi HS lªn chØ trªn m« h×nh. + §èi chiÕu m« h×nh x¬ng x¬ng sên - GV ph©n tÝch: xuÊt hiÖn x¬ng sên cïng  xác định xơng đầu, cột víi x¬ng má ¸c  lång ngùc cã tÇm quan sèng, x¬ng sên, c¸c x¬ng - X¬ng chi: x¬ng ®ai, c¸c x¬ng chi träng lín trong sù h« hÊp ë c¹n. ®ai vµ c¸c x¬ng chi. 2. Các cơ quan dinh d- GV yêu cầu HS đối chiếu bộ xơng thằn - HS so s¸nh 2 bé x¬ng  ìng: lằn với bộ xơng ếch  nêu rõ sai khác nổi nêu đợc đặc điểm sai khác a. Tiêu hoá èng tiªu ho¸ ph©n ho¸ bËt. c¬ b¶n. rõ hơn ếch đồng. Ruột  Tất cả các đặc điểm đó thích nghi hơn + Thằn lằn xuất hiện xơng già có khả năng hấp thụ với đời sống ở cạn. nớc. Phân đặc sên  tham gia qu¸ tr×nh h« l¹i Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dỡng b. H« hÊp Thë hoµn toµn b»ng - GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 39.2 hÊp. phæi + §èt sèng cæ: 8 đốt  cö SGK, đọc chú thích, xác định vị trí các c. TuÇn hoµn hệ cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, động linh hoạt. Tim 4 ng¨n cha hoµn + Cét sèng dµi. bµi tiÕt, sinh s¶n. toµn (t©m thÊt cã v¸ch - HÖ tiªu ho¸ cña th»n l»n gåm nh÷ng + §ai vai khíp víi cét ng¨n hôt) M¸u ®i nu«i c¬ thÓ vÉn bé phËn nµo? Nh÷ng ®iÓm nµo kh¸c hÖ sèng  chi tríc linh ho¹t m¸u pha tiªu ho¸ cña Õch? d. Bµi tiÕt - Kh¶ n¨ng hÊp thô l¹i níc cã ý nghÜa g× - HS tù thu nhËn kiÕn thøc ThËn sau_cã kh¶ n¨ng víi th»n l»n khi sèng trªn c¹n? bằng cách đọc cột đặc hấp thụ lại nớc_nớc tiểu - Quan s¸t h×nh 39.3 SGK, th¶o luËn vµ ®iÓm cÊu t¹o ngoµi. đặc 3. ThÇn kinh vµ gi¸c tr¶ lêi c©u hái: - HÖ tuÇn hoµn cña th»n l»n cã g× gièng - C¸c thµnh viªn trong quan: Tơng đối phát triển vµ kh¸c Õch? nhãm th¶o luËn lùa chän - Hê hô hấp của thằn lằn khác ếch ở câu cần điền để hoàn.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ®iÓm nµo? ý nghÜa?  TuÇn hoµn vµ h« hÊp phï hîp h¬n víi đời sống ở cạn. - GV gi¶i thÝch kh¸i niÖm thËn  chèt l¹i các đặc điểm bài tiết. - Nớc tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn?. thµnh b¶ng. - HS dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của 2 đại diện để so s¸nh.. 3. Cñng cè Yªu cÇu HS lµm bµi tËp sau: Hãy điền vào bảng sau ý nghĩa của từng đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ở c¹n. §Æc ®iÓm ý nghÜa thÝch nghi 1- XuÊt hiÖn x¬ng sên cïng x¬ng má ¸c t¹o thµnh lång ngùc. 2- Ruét giµ cã kh¶ n¨ng hÊp thô l¹i níc. 3- Phæi cã nhiÒu v¸ch ng¨n. 4- T©m thÊt xuÊt hiÖn v¸ch hôt. 5- Xoang huyÖt cã kh¶ n¨ng hÊp thô níc. 6- N·o tríc vµ tiÓu n·o ph¸t triÓn. 4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK.. Tiết 44: Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: A, Đạt chuẩn: - HS nắm đợc sự đa dạng của bò sát thể hiện ở số loài, môi trờng sống và lối sống. - Giải thích đợc lí do sự phồn thịnh và diệt vong của khủng long. - Nêu đợc vai trò của bò sát trong tự nhiên và đời sống. 2. Kĩ năng * KÜ n¨ng:- RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. * Kĩ năng sống: – Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trờng sống, về hoạt động sống và vai trò của Bò sát với đời sống. - KÜ n¨ng hîp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc. - Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát đẻ rút ra đặc điểm chung của lớp Bò sát. - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ. 3. Thái độ - Giáo dục thái độ yêu thích, tìm hiểu tự nhiên II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Chuẩn bị: - Tranh mét sè loµi khñng long 2. Ph¬ng ph¸p:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Dạy hộc nhóm, vấn đáp- tìm tòi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Sự đa dạng của bò - Các nhóm đọc thông tin Tiết 44. Sự đa dạng và đặc trong h×nh, th¶o luËn hoµn ®iÓm chung cña líp bß s¸t s¸t 1. §a d¹ng cña bß s¸t - GV yêu cầu HS đọc thông tin thành phiếu học tập. trong SGK trang 130, quan s¸t - §¹i diÖn nhãm lªn lµm - Líp bß s¸t rÊt ®a d¹ng, sè h×nh 40.1 bµi tËp, c¸c nhãm kh¸c loµi lín(6500), chia lµm 4 bé(Bé ®Çu má,…) - Tõ th«ng tin trong SGK trang 130 nhËn xÐt, bæ sung. - Cã lèi sèng vµ m«i trêng vµ phiÕu häc tËp GV cho HS th¶o - C¸c nhãm tù söa ch÷a. - C¸c nhãm nghiªn cøu kÜ sèng phong phó luËn: th«ng tin vµ h×nh 40.1 - Sù ®a d¹ng cña bß s¸t thÓ hiÖn ë SGK  th¶o luËn c©u tr¶ lêi. nh÷ng ®iÓm nµo? - Sù ®a d¹ng thÓ hiÖn ë: Sè - LÊy VD minh ho¹? loµi nhiÒu, cÊu t¹o c¬ thÓ vµ m«i trêng sèng phong phó. - §¹i diÖn nhãm ph¸t - GV chèt l¹i kiÕn thøc. biÓu, c¸c nhãm kh¸c bæ sung. - HS l¾ng nghe vµ tiÕp thu kiÕn thøc. Hoạt động 2: Các loài khủng 2. C¸c loµi khñng long: - HS đọc thông tin, quan a. Sự ra đời và phần thịnh long s¸t h×nh 40.2, th¶o luËn cña khñng long - GV gi¶ng gi¶i cho HS: Bß s¸t xuÊt hiÖn c¸ch ®©y c©u tr¶ lêi: - Sự ra đời của bò sát. + Nguyªn nh©n: do khÝ hËu thay + Nguyªn nh©n: Do ®iÒu 280-230 triÖu n¨m, thêi gian kiện sống thuận lợi, cha phồn thịnh nhất là thời đại đổi. khñng long cã kÎ thï. + Tæ tiªn bß s¸t lµ lìng c cæ. * Gi¶i thÝch diÖt vong hµng lo¹t + C¸c loµi khñng long rÊt b. Sù diÖt vong cña khñng cña bß s¸t long ®a d¹ng. - GV yêu cầu HS đọc thông tin -Do c¹nh tranh víi chim vµ trong SGK, quan s¸t h×nh 40.2, - 1 vµi HS ph¸t biÓu  líp thó nhËn xÐt, bæ sung. th¶o luËn: -Do mt thay đổi đột ngột C¸c nhãm th¶o luËn, kh«ng thÝch hîp cho sù tån - Nguyªn nh©n phån thÞnh cña thèng nhÊt ý kiÕn. Yªu t¹i cña khñng long khñng long? cÇu nªu đợc: - Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống của khủng long cá, - Lí do diệt vong:(sgk) khñng long c¸nh vµ khñng long b¹o chóa? 3. §Æc ®iÓm chung: - GV chèt l¹i kiÕn thøc. Bò sát là động vật có xơng - GV cho HS tiÕp tôc th¶o luËn: sống thích nghi hoàn toàn đời - Nguyªn nh©n khñng long bÞ diÖt sèng ë c¹n. vong? + Da kh«, cã v¶y sõng. - T¹i sao bß s¸t cì nhá vÉn tån t¹i + Chi yÕu cã vuèt s¾c. đến ngày nay? + Phæi cã nhiÒu v¸ch ng¨n - HS vaän duïng kieán + Tim cã v¸ch hôt, m¸u pha Hoạt động 3: - GV cho HS thaỷo thức của lớp bò sát ®i nu«i c¬ thĨ luaän: thaûo luaän ruùt ra ñaëc + Thô tinh trong, trøng cã vá Neâu ñaëc ñieåm chung cuûa boø saùt bao bäc, giµu no·n hoµng ñieåm chung veà: + Là động vật biến nhiệt veà: - Cô quan di chuyeån, 4.Vai trß: + Moâi tröông soáng dinh dưỡng, sinh sản, thân - Ích lợi: Có ích cho nông.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Đặc điểm cấu tạo ngoài. nhieät. - Đại diện nhóm phát bieåu  caùc nhoùm khaùc boå sung.. + Ñaëc ñieåm caáu taïo trong - GV chốt lại kiến thức - GV coù theå goïi 1-2 HS nhaéc laïi ñaëc ñieåm chung Hoạt động 4: Vai trò của bò sát. nghiệp,làm thực phẩm, dược phẩm, Sản phẩm myõ ngheä…... - Tác hại:Gây độc cho người. - HS đọc thông tin tự út ra vai troø cuûa boø saùt - 1 vài HS phát biểu, lớp. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, bổ sung. trả lời câu hỏi: + Nêu ích lợi và tác hại của bò saùt? * GDMT: Chúng ta phảI làm gì để b¶o vÖ cv¸c loµi Lìng c? + Laáy ví duï minh hoïa. 3.Cñng cè C©u hái 1,2/sgk 4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - §äc môc “Em cã biÕt” - Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu. - KÎ b¶ng 1, 2 bµi 41 vµo vë.. ...................................   ...................................... Tiết 45:. Chim bå c©u. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: a, Đạt chuẩn:- HS nắm đợc đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu. - Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn. - Phân biệt đợc kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lợn. 2. Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm c. Thái độ - Giáo dục thái độ yêu thích, tìm hiểu tự nhiên II. CHUẨN BÞ Vµ PH¦¥NG PH¸P: 1. ChuÈn bÞ: - Tranh cÊu t¹o ngoµi cña chim bå c©u. 2. Ph¬ng ph¸p: Vấn đáp, tìm tòi, quan sát mô hình. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm chung của bò sát? - Vai trò của bò sát đối với đời sống con ngời? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV giới thiệu đặc điểm đặc trng Tiết 45: Chim bồ câu cña líp chim: CÊu t¹o c¬ thÓ thÝch 1. §êi sèng: nghi víi sù bay vµ giíi h¹n néi + Sèng trªn c©y, bay giái dung nghiªn cøu: chim bå c©u. + TËp tÝnh lµm tæ Hoạt động 1: Đời sống chim bồ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> c©u - GV yªu cÇu HS th¶o luËn c©u hái: - Cho biÕt tæ tiªn cña chim bå c©u nhµ? + Đặc điểm đời sống của chim bồ c©u?. - HS đọc thông trong SGK trang 135, th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi c©u hái: + Bay giái + Thân nhiệt ổn định - 1-2 HS ph¸t biÓu, líp nhËn xÐt, bæ sung. + Thô tinh trong + Trứng có vỏ đá vôi. - GV cho HS tiÕp tôc th¶o luËn: - §Æc ®iÓm sinh s¶n cña chim bå + Cã hiÖn tîng Êp trøng nu«i con. c©u? - So s¸nh sù sinh s¶n cña th»n l»n HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi vµ chim? HS quan s¸t kÜ h×nh kÕt hîp víi - GV chèt l¹i kiÕn thøc. thông tin trong SGK, nêu đợc - HiÖn tîng Êp trøng vµ nu«i con các đặc điểm: cã ý nghÜa g×? + Th©n, cæ, má. - GV phân tích: Vỏ đá vôi  phôi + Chi ph¸t triÓn an toµn. + L«ng Êp trøng  ph«i ph¸t triÓn Ýt lÖ thuéc - 1-2 HS tr×nh bµy, líp bæ sung. vµo m«i trêng - C¸c nhãm th¶o luËn, t×m c¸c Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di đặc điểm cấu tạo thích nghi với chuyÓn sù bay, ®iÒn vµo b¶ng 1. GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 41.1 - §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng ch÷a, và 41.2, đọc thông tin trong SGK các nhóm khác nhận xét, bổ trang 136 và nêu đặc điểm cấu tạo sung - HS thu nhËn th«ng tin qua ngoµi cña chim bå c©u. - GV gọi HS trình bày đặc điểm hình  nắm đợc các động tác. cÊu t¹o ngoµi trªn tranh. + Bay lîn - GV yªu cÇu c¸c nhãm hoµn thµnh + Bay vç c¸nh b¶ng 1 trang 135 SGK. - Thảo luận nhóm  đánh dấu - GV gäi HS lªn ®iÒn trªn b¶ng vµo b¶ng 2 phô. §¸p ¸n: bay vç c¸nh: 1, 5 - GV söa ch÷a vµ chèt l¹i kiÕn thøc Bay lîn: 2, 3, 4. theo b¶ng mÉu - GV yªu cÇu HS quan s¸t kÜ h×nh 41.3, 41.4 SGK. - NhËn biÕt kiÓu bay lîn vµ bay vç c¸nh? - Yªu cÇu HS hoµn thµnh b¶ng 1. - GV gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm mçi kiÓu bay. - GV chèt l¹i kiÕn thøc.. + Là động vật hằng nhiÖt - Sinh s¶n: + Thô tinh trong + Trøng cã nhiÒu no·n hoàng, có vỏ đá vôi + Cã hiÖn tîng Êp trøng, nu«i con b»ng s÷a diÒu.. II. CÊu t¹o ngoµi vµ di chuyÓn Th©n: h×nh thoi Chi tríc: C¸nh chim Chi sau: 3 ngãn tríc, 1 ngãn sau L«ng èng: cã c¸c sîi l«ng lµm thµnh phiÕn máng L«ng b«ng: Cã c¸c l«ng m¶nh lµm thµnh chïm l«ng xèp Má: Má sõng bao lÊy hµm kh«ng cã r¨ng Cæ: Dµi khíp ®Çu víi th©n. - Chim cã 2 kiÓu bay: + Bay lîn. + Bay vç c¸nh §Æc ®iÓm cÊu t¹o §Æc ®iÓm cÊu t¹o thÝch nghi víi sù bay Th©n: h×nh thoi Gi¶m søc c¶n cña kh«ng khÝ khi bay Chi tríc: C¸nh chim Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ c¸nh. Chi sau: 3 ngãn tríc, 1 ngãn sau Gióp chim b¸m chÆt vµo cµnh c©y vµ khi h¹ c¸nh. L«ng èng: cã c¸c sîi l«ng lµm thµnh phiÕn Lµm cho c¸nh chim khi giang ra t¹o nªn mét diÖn tÝch máng réng. L«ng b«ng: Cã c¸c l«ng m¶nh lµm thµnh Gi÷ nhiÖt , lµm c¬ thÓ nhÑ chïm l«ng xèp Má: Má sõng bao lÊy hµm kh«ng cã r¨ng Lµm ®Çu chim nhÑ Cæ: Dµi khíp ®Çu víi th©n. Ph¸t huy t¸c dông cña gi¸c quan, b¾t måi, rØa l«ng. 3.Cñng cè.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - §äc môc “Em cã biÕt” - KÎ b¶ng trang 139 vµo vë. ...................................   ...................................... Tieát : 46 Baøi 42: THỰC HAØNH : QUAN SAÙT BOÄ XÖÔNG- MAÃU MOÅ CHIM BOÀ CAÂU I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: a, Đạt chuẩn::-Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay. - Xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản trên mẫu moå chim boà caâu. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ, kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ. II. CHUAÅN BÒVAØ PHÖÔNG PHAÙP: 1. Chuẩn bị:- Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan - Boä xöông chim - Tranh boä xöông vaø caáu taïo trong cuaû chim 2. Phương pháp: thực hành, vấn đáp, tìm tòi. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC Hoạt động của Hoạt động của học Noäi dung giaùo vieân sinh Hoạt động 1: Quan sát bộ xương chim bồ câu - GV yeâu caàu HS - HS quan saùt boä 1. BOÄ XÖÔNG CHIM BOÀ CAÂU quan sát bộ xương, xương chim, đọc chú Bộ xương gồm: đối chiếu với hình thích hình 42.1  xác + Xương đầu 42.1 SGK nhận biết định các thành phần + Xương thân: Cột sống, lồng ngực + Xöông chi: Xöông ñai, caùc xöông chi caùc thaønh phaàn cuûa cuûa boä boä xöông ? xöông. - GV goïi 1 HS - Yeâu caàu neâu trình bày thành phần được: boä xöông + Xương đầu - GV cho HS thaûo + Xöông coät soáng luận : Nêu các đặc + Lồng ngực ñieåm boä xöông thích + Xöông ñai: ñai nghi với sự bay. vai, ñai löng - GV choát laïi kieán + Xöông chi: Chi thức đúng trước, chi sau -HS neâu caùc thaønh phaàn treân maãu boä xöông chim..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Caùc nhoùm thaûo luaän tìm caùc ñaëc ñieåm cuûa boä xöông thích nghi với sự bay thể hiện ở: + Chi trước + Xöông moû aùc + Xöông ñai hoâng - Đại diện nhóm phaùt bieåu  caùc nhoùm khaùc boå sung. Hoạt động 2: Quan sát các nội quan trên mẫu mổ - GV yeâu caàu HS - HS quan saùt hình, 2. QUAN SAÙT CAÙC NOÄI QUAN TREÂN MAÃU MOÅ quan sát hình 42.2 đọc chú thích  ghi SGK, kết hợp với nhớ vị trí các hệ cơ tranh caáu taïo trong  quan. xaùc ñònh vò trí caùc heä - HS nhaän bieát caùc cô quan. heä cô quan treân maãu - GV cho HS quan moå. saùt maãu moå  Nhaän - Thaûo luaän nhoùm  biết các hệ cơ quan hoàn chỉnh bảng. vaø thaønh phaàn caáu - Đại diện nhóm tạo của từng hệ  lên hoàn thành bảng hoàn thành bảng ( tr. - các nhóm khác 139 SGK). nhaän xeùt boå sung. - GV keû baûng goïi - Các nhóm đối HS lên chữa bài chiếu, sửa chữa. - GV choát laïi baèng đáp án đúng. Caùc heä cô quan - Tieâu hoùa - Hoâ haáp - Tuần hoàn - Baøi tieát - GV cho HS thaûo luaän: + Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu có gì khác so với những động vật có xương sống đã học?. Caùc thaønh phaàn caáu taïo trong caùc heä - OÁng tieâu hoùa vaø tuyeán tieâu hoùa - Khí quaûn, phoåi, tuùi khí - Tim, heä maïch - Thaän, xoang huyeät - Các nhóm thảo luận  nêu được: + Gioáng nhau veà thaønh phaàn caáu taïo. + Ở chim: thực quản có diều, dạ dày goàm daï daøy cô vaø daï daøy tuyeán.. 3. CUÛNG COÁ - GV nhaän xeùt tinh thaàn thaùi ñoâ hoïc taäp cuûa caùc nhoùm. - Kết quả bảng tr.139 SGK sẽ là kết quả tường trình, trên cơ sở đó GV cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Cho caùc nhoùm thu doïn veä sinh. 4. DAËN DOØ - Đọc trước bài 43 - Xem laïi bai caáu taïo trong cuûa boø saùt. ...................................   ....................................... CÊu t¹o trong cña chim bå c©u. Tiết 47: I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Học sinh nắm đợc hoạt động của các cơ quan dinh dỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay. - Nêu đợc điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn. 2. Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh, kÜ n¨ng so s¸nh. 3. Thái độ - Giáo dục thái độ yêu thích, tìm hiểu tự nhiên II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Chunẩ bị: - Tranh cÊu t¹o trong cña chim bå c©u. - M« h×nh bé n·o chim bå c©u. 2. Phương pháp: Vấn đáp- tìm tòi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các đặc điểm của chim thích nghi với đời sống bay? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các cơ TiÕt 47. CÊu t¹o trong - 1 HS nh¾c l¹i c¸c bé phËn cña quan tiªu ho¸ cña chim bå c©u - GV cho HS nhắc lại các bộ phận hệ tiêu hoá đã quan sát đợc ở 1. các cơ quan dinh dỡng bµi thùc hµnh. cña hÖ tiªu ho¸ ë chim. a. Tiªu ho¸ - MiÖng-diÒu-d¹ dµy - GV cho HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi: - HS thảo luận  nêu đợc: tuyÕn-d¹ dµy c¬-tuét non+ HÖ tiªu ho¸ cña chim hoµn chØnh + Thùc qu¶n cã diÒu. h¬n bß s¸t ë nh÷ng ®iÓm nµo? + D¹ dµy: d¹ dµy tuyÕn, d¹ dµy ruét giµ-lç huyÖt. èng tiªu ho¸ ph©n ho¸, chuyªn ho¸ + Vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cơ  tốc độ tiêu hoá cao. víi chøc n¨ng. cao h¬n bß s¸t? - Lu ý HS: HS không giải thích đợc thì GV phải giải thích do có tuyÕn tiªu ho¸ lín, d¹ dµy c¬ quan nghiÒn thøc ¨n, d¹ dµy tuyÕn tiÕt dÞch. - GV chèt l¹i kiÕn thøc Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan tuÇn hoµn - GV cho HS th¶o luËn: + Tim cña chim cã g× kh¸c tim bß s¸t? + ý nghĩa sự khác nhau đó? - GV treo sơ đồ hệ tuần hoàn câm  gọi 1 HS lên xác định các ngăn tim. - Gäi 1 HS tr×nh bµy sù tuÇn hoµn m¸u trong vßng tuÇn hoµn nhá vµ vßng tuÇn hoµn lín. - 1-2 HS ph¸t biÓu, líp bæ sung. - HS đọc thông tin SGK trang 141, quan s¸t h×nh 43.1 vµ nªu ®iÓm kh¸c nhau cña tim chim so víi bß s¸t: + Tim 4 ng¨n, chia 2 nöa. + Nửa trái chứa máu đỏ tơi  đi nu«i c¬ thÓ, nöa ph¶i chøa m¸u đỏ thẫm. + ý nghÜa: M¸u nu«i c¬ thÓ giµu oxi  sự trao đổi chất mạnh.. - Tốc độ tiêu hoá cao b. TuÇn hoµn - Tim 4 ng¨n, 2 vßng tuÇn hoµn. - M¸u nu«i c¬ thÓ giµu oxi (máu đỏ tơi)._Phục vụ nhu cầu trao đổi chất cao ở chim c. H« hÊp - Phæi cã hÖ thèng tói khÝ th«ng phæi (9 tói)_Gi¶m KLR cña chim vµ gi¶m ma s¸t néi quan khi bay d . Bµi tiÕt vµ sinh dôc + ThËn sau + Không có bóng đái + Níc tiÓu th¶i ra ngoµi cïng ph©n.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - HS lên trình bày trên tranh  - Sinh dục:Con đực: 1 đôi Hoạt động 3: Tìm hiểu các cơ lớp nhận xét, bổ sung tinh hoµn; Con c¸i: buång quan h« hÊp trøng tr¸i ph¸t triÓn - GV yêu cầu HS đọc thông tin, + Thô tinh trong - HS thảo luận và nêu đợc: 2. ThÇn kinh vµ gi¸c quan s¸t h×nh 43.2 SGK  th¶o luËn + Phæi chim cã nhiÒu èng khÝ quan: vµ tr¶ lêi: th«ng víi hÖ thèng tói khÝ. + So s¸nh h« hÊp cña chim víi bß + Sù th«ng khÝ do sù co gi·n tói - Bé n·o ph¸t triÓn + N·o tríc lín s¸t? khí (khi bay), sự thay đổi thể + Tiểu não có nhiều nếp + Vai trß cña tói khÝ? tÝch lång ngùc (khi ®Ëu). + Bề mặt trao đổi khí rộng có ý + Túi khí: giảm khối lợng riêng, nhăn. nghĩa nh thế nào đối với đời sống + N·o gi÷a cã 2 thuú thÞ gi¶m ma s¸t gi÷a c¸c néi quan gi¸c. bay lîn cña chim? Hoạt động 4: Thần kinh và giác khi bay. - Gi¸c quan: - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c + M¾t tinh cã mÝ thø ba quan - GV yªu cÇu HS quan s¸t m« h×nh nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung máng não chim, đối chiếu hình 43.4 - HS quan sát mô hình, đọc chú + Tai: có ống tai ngoài SGK, nhËn biÕt c¸c bé phËn cña thÝch h×nh 43.4 SGK vµ x¸c định các bộ phận của não. n·o trªn m« h×nh. 1 HS lªn chØ trªn m« h×nh, líp + So s¸nh bé n·o chim víi bß s¸t? -nhËn xÐt, bæ sung. - GV chèt l¹i kiÕn thøc. 3. Cñng cè - Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái: + Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? + Hoµn thµnh b¶ng so s¸nh cÊu t¹o trong cña chim bå c©u víi th»n l»n. 3. Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - Su tầm tranh, ảnh một số đại diện lớp chim.. ...................................   ....................................... Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim. Tiết 48: I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức A, Đạt chuẩn:- Trình bày đợc các đặc điểm đặc trng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy đợc sự đa dạng của chim. - Nêu đợc đặc điểm chung và vai trò của chim. 2. Kĩ năng * KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh, kÜ n¨ng so s¸nh. * Kĩ năng sống: – Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trờng sống, và vai trò của lớp Chim trong tự nhiên và đời sống. - KÜ n¨ng hîp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc. - Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát đẻ rút ra đặc điểm chung của lớp Chim. - KÜ n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ. 3. Thái độ - Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ c¸c loµi chim cã lîi. II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Chuẩn bị: - Tranh phãng to hình 44 SGK. 2. Phương pháp: - Dạy học nhóm, biểu đạt sáng tạo, vấn đáp- tìm tòi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ:- Nêu các đặc điểm cấu tạo trong của chim thích nghi với đời sống bay? 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa d¹ng cña c¸c nhãm chim - GV cho HS đọc thông tin mục 1, 2, 3 SGK, quan s¸t h×nh 44 tõ 1 đến 3, điền vào phiếu học tập. - GV chèt l¹i kiÕn thøc.. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng Tiết 48. Đa dạng và đặc ®iÓm chung cña líp chim. - HS thu nhËn th«ng tin, th¶o luËn nhãm, hoµn thµnh phiÕu häc tËp. - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶, c¸c nhãm kh¸c bæ sung. Nhãm §Æc ®iÓm cÊu t¹o §¹i diÖn M«i trêng sèng C¸nh C¬ ngùc Ch©n Ngãn chim Th¶o nguyªn, sa Kh«ng Cao, to, Ch¹y §µ ®iÓu Ng¾n, yÕu 2-3 ngãn m¹c ph¸t triÓn kháe Chim c¸nh RÊt ph¸t 4 ngãn cã B¬i BiÓn Dµi, khoÎ Ng¾n côt triÓn mµng b¬i To, cã vuèt Bay Chim ng Núi đá Dµi, khoÎ Ph¸t triÓn 4 ngãn cong. - GV yêu cầu HS đọc bảng, quan - HS quan sát hình, thảo 1. Các nhóm chim: sát hình 44.3, tìm đặc điểm của luận nhóm và hoàn thành - Lớp chim rất đa dạng: Số mét sè bé cña nhãm chim bay. b¶ng. loµi nhiÒu(9600 loµi), chia - GV cho HS th¶o luËn: - §¹i diÖn ph¸t biÓu, c¸c lµm 3 nhãm: - V× sao nãi líp chim rÊt ®a d¹ng? HS kh¸c bæ sung. + Chim ch¹y, Chim b¬i, - GV chèt l¹i kiÕn thøc. - HS th¶o luËn rót ra nhËn Chim bay Hoạt động 2: Đặc điểm chung xét về sự đa dạng: - Lèi sèng vµ m«i trêng cña líp chim + NhiÒu loµi. sèng phong phó - GV cho HS nêu đặc điểm chung + Cấu tạo cơ thể đa dạng. Mçi nhãm chim cã cÊu t¹o cña chim vÒ: + Sèng ë nhiÒu m«i trêng thích nghi với đời sống của + §Æc ®iÓm c¬ thÓ chóng + §Æc ®iÓm cña chi 2. §Æc ®iÓm chung cña + §Æc ®iÓm cña hÖ h« hÊp, tuÇn - HS thảo luận, rút ra đặc lớp chim: hoàn, sinh sản và nhiệt độ cơ thể. Chim là động vật có xơng ®iÓm chung cña chim. - GV chèt l¹i kiÕn thøc - Đại diện nhóm phát biểu, sống thích nghi với đời Hoạt động 3: Vai trò của chim sèng bay lîn c¸c nhãm kh¸c bæ sung - GV yêu cầu HS đọc thông tin + M×nh cã l«ng vò bao phñ trong SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: + Chi trớc biến đổi thành - Nªu Ých lîi vµ t¸c h¹i cña chim c¸nh trong tự nhiên và trong đời sống - HS đọc thông tin để tìm + Có mỏ sừng c©u tr¶ lêi. con ngêi? + Phæi cã mang èng khÝ, cã - LÊy c¸c vÝ dô vÒ t¸c h¹i vµ lîi Ých tói khÝ tham gia h« hÊp. của chim đối với con ngời? * GDMT: Chúng ta phải làm gì để - Một vài HS phát biểu, lớp + Tim 4 ngăn, máu đỏ tơi nu«i c¬ thÓ b¶o vÖ c¸c loµi chim cã Ých? bæ sung. + Trứng có vỏ đá vôi, đợc Êp nhê th©n nhiÖt cña chim bè mÑ. + Là động vật hằng nhiệt. 3.Cñng cè Nêu đặc điểm chung của lớp chim? 4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - §äc môc “Em cã biÕt”. - ¤n l¹i néi dung kiÕn thøc líp chim.. ...................................   ...................................... Tiết 49: Thùc hµnh: Xem. băng hình về đời sống và tập tính loài chim.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: A, Đạt chuẩn:- Củng cố, mở rộng bài học qua hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và nh÷ng loµi chim kh¸c. 2. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi xem băng hình để tìm hiểu về đời sống và các tập tính của chim. - Kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm bảo trách nhiệm được phân công. - Kĩ năng tự tin khi trình bày trước tổ, nhóm, lớp. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, yªu thÝch m«n häc. II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Chuẩn bị:: - GV chuÈn bÞ m¸y chiÕu, b¨ng h×nh. 2. Phương pháp: Thực hành, hoàn tất một nhiệm vụ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Giáo viên nêu yêu cầu TiÕt 49. Thùc hµnh: Xem băng hình về đời sống và cña bµi thùc hµnh tËp tÝnh loµi chim + Theo néi dung trong b¨ng h×nh. + Tóm tắt nội dung đã xem. + Gi÷ trËt tù, nghiªm tóc trong giê 1. Sù di chuyÓn: häc. + Bay: - vç c¸nh Ph©n chia c¸c nhãm thùc hµnh - Lợn :tĩnh, động Hoạt động 2: Học sinh xem băng + Di chuyÓn kh¸c: h×nh - Leo, trÌo Gi¸o viªn cho HS xem l¹i ®o¹n b¨ng - HS xem l¹i ®o¹n b¨ng víi - §i,ch¹y, nh¶y néi dung: víi yªu cÇu quan s¸t: - B¬i. + C¸ch di chuyÓn + C¸ch di chuyÓn + C¸ch kiÕm ¨n + C¸ch kiÕm ¨n + C¸c giai ®o¹n 2. KiÕm ¨n: + C¸c giai ®o¹n trong qu¸ tr×nh trong qu¸ tr×nh sinh s¶n. sinh s¶n. Thêi gian: ban ngµy, ban Hoạt động 3: Thảo luận nội dung - Học sinh theo dõi băng đêm hình, quan sát đến đâu điền b¨ng h×nh vào phiếu học tập đến đó Gi¸o viªn cho HS th¶o luËn: Nguån thøc ¨n: ¨n t¹p, ¨n + Tãm t¾t nh÷ng néi dung chÝnh cña chuyªn(¨n thÞt, x¸c chÕt, ¨n b¨ng h×nh. qu¶, ¨n h¹t,...) + Kể tên những động vật quan sát đợc. - HS dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi trong nhóm + Nªu h×nh thøc di chuyÓn cña chim. + KÓ tªn c¸c lo¹i måi vµ c¸ch kiÕm ¨n hoµn thµnh c©u tr¶ lêi. 3. Sinh s¶n: đặc trng của từng loài. + Nêu những đặc điểm khác nhau giữa - §¹i diÖn nhãm lªn ghi kÕt Giao hoan – giao phèi – chim trèng vµ chim m¸i. quả trên bảng, các nhóm làm tổ - đẻ trứng – ấp + Nªu tËp tÝnh sinh s¶n cña chim. trøng – nu«i con + Ngoài những đặc điểm có ở phiếu khác nhận xét, bổ sung. học tập, em còn phát hiện những đặc ®iÓm nµo kh¸c? - PhiÕu häc tËp: Di chuyÓn KiÕm ¨n Sinh s¶n.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tên động Bay Bay Bay Thøc C¸ch b¾t Giao vËt quan ®Ëp Lµm tæ lîn kh¸c ¨n måi hoan sát đợc c¸nh 1 2 3.Nhận xét - đánh giá - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm. 4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ - ¤n l¹i toµn bé líp chim. - KÎ b¶ng trang 150 vµo vë.. Ấp trøng nu«i con. ...................................   ...................................... Tiết 50: THỎ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: a, Đạt chuẩn:- Học sinh nắm đợc những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ. - Học sinh thấy đợc cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù. 2. Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, nhËn biÕt kiÕn thøc. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, yªu thÝch m«n häc. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Của giáo viên: - Tranh h×nh 46.2; 46.3 SGK. - Một số tranh về hoạt động sống của thỏ. 2. Của học sinh: - Bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: §Æc ®iÓm chung cña líp chim? Ph©n biÖt 3 líp chim? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Giáo viên giới thiệu lớp thú là lớp - Cá nhân đọc thông tin SGK, Líp Thó động vật có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh thu thập thông tin trả lời. TiÕt 50. Thá nhất trong giới động vật và đại diện là - Trao đổi nhóm tìm câu trả con thá lêi. 1. §êi sèng: Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của Yêu cầu nêu đợc: - Sèng ven rõng, trong + N¬i sèng thá c¸c bôi rËm - Yªu cÇu c¶ líp nghiªn cøu SGk, kÕt + Thøc ¨n vµ thêi gian kiÕm - ¡n thùc vËt, gËm hợp hình 46.1 SGK trang 149, trao đổi ăn nhÊm, kiÕm ¨n vÒ chiÒu + C¸ch lÈn trèn kÎ thï vấn đề 1: đặc điểm đời sống của thỏ và đêm - Sau khi th¶o luËn, tr×nh bµy - Thô tinh trong, thai - Gäi 1- 2 nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c ý kiÕn vµ tù rót ra kÕt luËn. sinh, đẻ con, Có nhau - Th¶o luËn nhãm, yªu cÇu thai nªn gäi lµ hiÖn tîng bæ sung. - Liên hệ thực tế: Tại sao trong chăn nêu đợc: thai sinh. Con non yÕu, nu«i ngêi ta kh«ng lµm chuång thá + N¬i thai ph¸t triÓn đợc nuôi bằng sữa mẹ. + Bộ phận giúp thai trao đổi - Động vật hằng nhiệt b»ng tre hoÆc gç? chÊt víi m«i trêng. Vấn đề 2: Hình thức sinh sản của thú 2. CÊu t¹o ngoµi vµ di chuyÓn + Lo¹i con non. - GV cho HS trao đổi toàn lớp. - HiÖn tîng thai sinh tiÕn ho¸ h¬n so - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, a. CÊu t¹o ngoµi với đẻ trứng và noãn thai sinh nh thế các nhóm khác nhận xét bổ Cấu tạo ngoài của thỏ sung nµo? giúp thích nghi với đời.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyÓn Yêu cầu HS đọc SGK trang 149, thảo luËn nhãm hoµn thµnh phiÕu häc tËp. - Cá nhân HS đọc thông tin sống và tập tính lẫn trốn trong SGK vµ ghi nhí kiÕn kÎ thï thøc. B¶ng sgk - Trao đổi nhóm và hoàn thµnh phiÕu häc tËp. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thú thích nghi với đời sống và tập tính chạy trốn kẻ thù Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Bé l«ng Bé l«ng Gi÷ nhiÖt, b¶o vÖ thá khi Èn trong bôi rËm Chi tríc §µo hang Chi ( cã vuèt) Chi sau BËt nh¶y xa, ch¹y trèn nhanh Mòi, l«ng xóc gi¸c Th¨m dß thøc ¨n vµ m«i trêng Tai cã vµnh tai §Þnh híng ©m thanh ph¸t hiÖn sím kÎ thï Gi¸c quan Gi÷ m¾t kh«ng bÞ kh«, b¶o vÖ khi thá trèn trong bôi Mắt có mí cử động gai rËm. - GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 46.4 vµ - C¸ nhËn HS tù nghiªn cøu b. Di chuyÓn: 46.5, kÕt hîp víi quan s¸t trªn phim ¶nh, th«ng tin quan s¸t h×nh trong Ch¹y, nh¶y thảo luận để trả lời câu hỏi: SGK vµ ghi nhí kiÕn thøc. - Trao đổi nhóm thống nhất câu tr¶ lêi. Yªu cÇu: - Thá di chuyÓn b»ng c¸ch nµo? + Thá di chuyÓn: kiÓu nh¶y c¶ hai ch©n sau - Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú + Thỏ chạy theo đờng chữ Z, ¨n thÞt, song mét sè trêng hîp thá vÉn cßn thó ¨n thÞt ch¹y kiÓu rît thoát đợc kẻ thù? đuổi nên bị mất đà. - VËn tèc cña thá lín h¬n thó ¨n thÞt song + Do søc bÒn cña thá kÐm, cßn thá vÉn bÞ b¾t, t¹i sao? cña thó ¨n thÞt søc bÒn lín. 3.Cñng cè - Nêu đặc điểm đời sống của thú? - Cấu tạo ngoài của thích nghi với đời sống nh thế nào? - V× sao khi nu«i thá ngêi ta thêng che bít ¸nh s¸ng ë chuång thá? 4.Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - §äc môc “ Em cã biÕt”. - Xem l¹i cÊu t¹o bé x¬ng th»n l»n. ...................................   ...................................... Tiết 51: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: A, Đạt chuẩn:- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xơng và hệ cơ liên quan tới sự di chuyÓn cña thá. - Học sinh nêu đợc vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan sinh dỡng. - Học sinh chứng minh bộ não thỏ tiến hoá hơn não của các lớp động vật khác. 2. Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, thu thËp kiÕn thøc. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHUẨN BỊ 1. Phương pháp: quan sát, vấn đáp – tìm tòi. 2. Chuẩn bị: - Tranh, m« h×nh bé x¬ng thá vµ th»n l»n. - Tranh phãng to h×nh 47.2 SGK..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tâp tính đào hang? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Bài trớc các em đã học cấu tạo TiÕt 51. CÊu t¹o trong cña ngoài của thỏ thích nghi với đời thá nhµ sèng. VËy bµi nµy ta tiÕp tôc 1. Bé x¬ng vµ hÖ c¬ nghiªn cøu cÊu t¹o trong - C¸ nh©n quan s¸t tranh, thu a. Bé x¬ng: nhËn kiÕn thøc. - Bé x¬ng gåm nhiÒu x¬ng Hoạt động 1: Bộ xơng và hệ cơ - GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ - Trao đổi nhóm, tìm đặc điểm khớp với nhau để nâng đỡ, b¶o vÖ vµ gióp c¬ thÓ vËn xơng thỏ và bò sát, tìm đặc điểm khác nhau. Yêu cầu nêu đợc: động.7 đốt sống cổ, X. sờn kh¸c nhau vÒ: + Các bộ phận tơng đồng. chỉ tập trung ở các đốt sống + C¸c phÇn cña bé x¬ng. + Đặc điểm khác: 7 đốt sống ngực + X¬ng lång ngùc cæ, cã x¬ng má ¸c, chi n»m díi b. HÖ c¬ + VÞ trÝ cña chi so víi c¬ thÓ. - Cơ vận động cột sống phát - GV gọi đại diện nhóm trình bày cơ thể. + Sự khác nhau liên quan đến triển. đáp án, bổ sung ý kiến. - C¬ hoµnh:ng¨n khoang đời sống - Tại sao có sự khác nhau đó? - HS tự đọc thông tin SGK, trả bong và khoang ngực - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận tham gia vào hoạt động hô - Yêu cầu HS đọc SGK trang 152 câu hỏi. hÊp Yêu cầu nêu đợc: vµ tr¶ lêi c©u hái: 2. C¸c c¬ quan dinh dìng: - Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào + Cơ vận động cột sống, có chi Các cơ quan có cấu tạo hoàn sau liên quan đến vận động của thiện: liên quan đến sự vận động a. Tiªu ho¸: - HÖ c¬ cña thá tiÕn ho¸ h¬n c¸c c¬ thÓ. lớp động vật trớc ở những điểm + Cơ hoành, cơ liên sờn giúp - Miệng  thực quản  dạ dày  ruét, manh trµng th«ng khÝ ë phæi nµo? - Cá nhân tự đọc SGK trang - Tuyến gan, tuỵ - Yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn Hoạt động 2: Các cơ quan sinh 153, 154, kết hợp quan sát hình ăn TV, kiểu gặm nhấm, manh trµng ph¸t triÓn – 47.2, ghi nhí kiÕn thøc. dìng - GV yêu cầu HS đọc thông tin - Trao đổi nhóm hoàn thành tiêu hoá xenlulôzơ b. TuÇn hoµn: tim 4 ng¨n SGK liên quan đến các cơ quan phiếu học tập. hai vòng tuần hoàn, máu đỏ dinh dỡng, quan sát tranh cấu tạo Yêu cầu đạt đợc: trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn + Thành phần các cơ quan tơi đi nuôi cơ thể trong hÖ c¬ quan. vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp. c. H« hÊp: - KhÝ qu¶, phÕ - GV kÎ phiÕu häc tËp trªn b¶ng + Chøc n¨ng cña hÖ c¬ quan. - §¹i diÖn 1-5 nhãm lªn ®iÒn qu¶n vµ phæi (cã nhiÒu tói phô. phæi nhá- lµm t¨ng dt T§K) - GV tËp hîp c¸c ý kiÕn cña c¸c vµo phiÕu trªn b¶ng. - C¸c nhãm nhËn xÐt, bæ sung. d. Bµi tiÕt: ThËn sau – cÊu nhãm, nhËn xÐt. - GV thông báo đáp án của phiếu Thảo luận toàn lớp về ý kiến tạo hoàn thiện nhất cha thèng nhÊt. häc tËp. Häc sinh tù söa ch÷a nÕu cÇn. PhiÕu häc tËp HÖ c¬ quan VÞ trÝ Thµnh phÇn Chøc n¨ng Lång ngùc - Tim cã 4 ng¨n, m¹ch - M¸u vËn chuyÓn theo 2 vßng tuÇn TuÇn hoµn m¸u. hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tơi Trong khoang - Khí quả, phế quản và Dẫn khí và trao đổi khí. H« hÊp ngùc phæi (mao m¹ch). Khoang bông - Miệng  thực quản  dạ - Tiêu hoá thức ăn (đặc biệt là xenlulo). Tiªu ho¸ dµy  ruét, manh trµng - TuyÕn gan, tuþ Trong khoang - Hai thËn, èng dÉn n- - Läc tõ m¸u chÊt thõa vµ th¶i níc Bµi tiÕt bụng sát xơng ớc tiểu, bóng đái, đờng tiểu ra ngoài cơ thể. sèng tiÓu Hoạt động 3: Hệ thần kinh và 3. ThÇn kinh vµ gi¸c.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> gi¸c quan - GV cho HS quan s¸t m« h×nh n·o cña c¸, bß s¸t, thá vµ tr¶ lêi c©u hái: - Bé phËn nµo cña n·o thá ph¸t triÓn h¬n n·o c¸ vµ bß s¸t? - Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ? - §Æc ®iÓm c¸c gi¸c quan cña thá? - HS tù rót ra kÕt luËn.. quan: - Bé n·o thá ph¸t triÓn h¬n HS quan sát chú ý các phần hẳn các lớp động vật khác: + §¹i n·o ph¸t triÓn che đại não, tiểu não, … lÊp c¸c phÇn kh¸c. + Chó ý kÝch thíc. + TiÓu n·o lín, nhiÒu nÕp + T×m VD chømg tá sù ph¸t gÊp  liªn quan tíi c¸c cö triển của đại não: nh tập tính động phức tạp. phong phó. + Gi¸c quan ph¸t triÓn. - Mét vµi HS tr¶ lêi, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.. 3.Cñng cè - HS đọc kết luận chung cuối bài. - Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xơng sống đã học? 4.Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - T×m hiÓu vÒ thó má vÞt vµ thó cã tói. - KÎ b¶ng trang 157 SGK vµo vë.. ...................................   ...................................... Tiết 52: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Học sinh nắm đợc sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng. - Giải thích đợc sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau. 2. Kĩ năng * Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát trang hình để nêu được các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của các bộ Thú huyệt, bộ Thú túi. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận. - Kĩ năng trình bày sáng tạo. 3. Thái độ - Giáo giục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHUẨN BỊ 1 Phương pháp: quan sát, vấn đáp – tìm tòi. 2.Chuẩn bị: - H×nh phãng to 48.1; 48.2 SGK. - Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú có túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thích nghi với đời sống? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV cho HS kÓ tªn sè thó mµ em biÕt TiÕt 52. Sù ®a d¹ng cña thó; Bé thó huyÖt, bé thó  gîi ý thªm rÊt nhiÒu loµi thó kh¸c tói vµ bé d¬i sèng ë mäi n¬i  lµm nªn sù ®a d¹ng 1. §a d¹ng cña líp thó: Hoạt động 1: Sự đa dạng của lớp - Kho¶ng 4600 loµi, 26 bé, thó: ở VN phát hiện đợc 275 loài - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - HS tự đọc thông tin trong - Lớp thú đẻ trứng – bộ thú.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> trang 156, tr¶ lêi c©u hái: - Sù ®a d¹ng cña líp thó thÓ hiÖn ë đặc điểm nào? - Ngêi ta ph©n chia líp thó dùa trªn đặc điểm cơ bản nào? - GV nªu nhËn xÐt vµ bæ sung thªm: Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân chia ngêi ta cßn dùa vµo ®iÒu kiÖn sèng, chi vµ bé r¨ng. - Nªu mét sè bé thó: bé ¨n thÞt, bé guèc ch½n, bé guèc lÎ - Yªu cÇu HS tù rót ra kÕt luËn Hoạt động 2: Bộ thú huyệt - bộ thó tói - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK trang 156, 157, hoµn thµnh b¶ng trong vë bµi tËp.. SGK và theo dõi sơ đồ các bé thó, tr¶ lêi c©u hái. Yêu cầu nêu đợc: + Sè loµi nhiÒu. + Dựa vào đặc điểm sinh s¶n. - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung. HS l¾ng nghe GV gi¶ng - Cá nhận HS đọc thông tin vµ quan s¸t h×nh, tranh ¶nh mang theo vÒ thó huyÖt vµ thó tói  hoµn thµnh b¶ng. - Yªu cÇu: Dïng sè thø tù + 1 vµi HS lªn b¶ng ®iÒn néi dung - C¸ nh©n xem l¹i th«ng tin SGK vµ b¶ng so s¸nh míi - GV cho HS thảo luận toàn lớp và hoàn thành trao đổi nhóm.. nhËn xÐt. + Nu«i con b»ng s÷a. - GV yªu cÇu HS tù rót ra kÕt luËn: + Thó mÑ cha cã nóm vó + CÊu t¹o + Ch©n cã mµng + §Æc ®iÓm sinh s¶n + Hai ch©n sau to, khoÎ, GV hái: Em biÕt thªm ®iÒu g× vÒ thó dµi. má vÞt vµ kanguru qua s¸ch b¸o vµ + Con non nhá, cha ph¸t phim? triển đầy đủ 3.Cñng cè Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1- Thú mỏ vịt đợc xếp vào lớp thú vì: a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nớc b. Nu«i con b»ng s÷a c. Bé l«ng dµy, gi÷ nhiÖt 2- Con non cña kanguru ph¶i nu«i trong tói Êp lµ do: a. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy b. Con non rất nhỏ, cha phát triển đầy đủ. c. Con non cha biÕt bó s÷a. 4.Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - §äc môc “Em cã biÕt” - T×m hiÓu vÒ c¸ voi, c¸ heo vµ d¬i. Tuaàn: 27 Tieát : .53. Baøi 49:. huyÖt đẻ con – con non yếu – bé thó tói Con non b×nh thêng – c¸c bé cßn l¹i 2. Bé thó huyÖt: + Cã l«ng mao dµy, ch©n cã mµng. + §Î trøng, cha cã nóm vó, nu«i con b»ng s÷a. +§¹i diÖn: thó má vÞt, thó l«ng dÝm,... 3. Bé thó tói: + Chi sau dµi, khoÎ, ®u«i dµi. + §Î con, con s¬ sinh rÊt nhỏ, đợc nuôi trong túi da ở bông mÑ, thó mÑ cã nóm vó, con bú mẹ thụ động + §¹i diÖn: Kanguru, chuét tói, gÊu tói,… Những bộ thú còn lại đẻ con, con s¬ sinh ph¸t triÓn bình thờng, bú mẹ chủ động. SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ( tiếp theo) BOÄ DÔI - BOÄ CAÙ VOI. I. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: A, Đạt chuẩn: - HS phải nêu được các đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với ñieàu kieän soáng. - Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát so sánh, Kĩ năng hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh caù voi, dôi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu tạo của thỳ mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sèng? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu về bộ dơi I. Bộ Dơi: GV: Yêu cầu HS quan sát tranh 49.1, đọc thông tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. - Bộ Dơi là những ĐV thích - Nêu đặc điểm động vật thuộc bộ Dơi? nghi với đời sống bay: - Dơi có những đặc điểm nào thích nghi HS trả lời, bổ sung + Chi trước → cánh. với đời sống bay? ( là màng da rộng có - Vì sao Dơi được xếp vào lớp thú? lông thưa) - Dơi là động vật ăn quả, ăn sâu bọ, vậy + Chi sau yếu, nhỏ. bộ răng của chúng có đặc điểm gì? + Đuôi ngắn. GV kết luận. + Bộ răng nhọn, sắc. HĐ2: Tìm hiểu về bộ cá voi II. Bộ Cá Voi: GV: Yêu cầu HS quan sát H49.2 nghiên cứu SGK. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Cho biết đặc điểm cá voi? - Bộ Cá Voi thích nghi hoàn - Tại sao cơ thể cá voi nặng nề, vây HS trả lời, bổ toàn với đời sống ở nước: ngực nhỏ nhưng vẫn di chuyển dễ dàng sung. + Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, trong nước? vây đuôi nằm ngang. - Tại sao cá voi sống trong nước mà vẫn + Lớp mỡ dưới da dày. được xếp vào lớp thú? + Chi trước→ vây dạng bơi - Cá voi có những đặc điểm gì về răng chèo. và cách ăn mồi? + Hàm không răng, lọc mồi GV đưa một vài thông tin về cá heo và bằng các khe của tấm sừng cá voi. miệng. 3. CUÛNG COÁ GV cho HS laøm baøi taäp sau: Hãy đánh dấu nhân(x) vào câu trả lời đúng. 1. Caùch caát caùnh cuûa dôi laø: a) Nhún mình lấy đà từ mặt đất b) Chạy lấy đà rồi vỗ cánh c) Chân rời vật bám, buông mình từ trên cao. 2. Chọn những đặc điểm của cá voi thích nghi đời sống ở nước a) Cô theå hình thoi, coå ngaén b) Vây lưng to giữ thăng bằng. c) Chi trước có màng nối các ngón d) Chi trước dạng bơi chèo e) Mình coù vaûy, trôn.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> g) Lớp mỡ dưới da dày 4. DAËN DOØ. - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc mục” Em có biết” - Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, báo. - Keû baûng 1 tr. 164 SGK theâm coät “ Caáu taïo chaân”..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tuaàn: 27 Tieát : 54. Baøi 50:. SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp) BOÄ AÊN SAÂU BOÏ, BOÄ GAËM NHAÁM, BOÄ AÊN THÒT. I. MUÏC TIEÂU. 1.Kiến thức: A, Đạt chuẩn: -HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thuù gaëm nhaám vaø boä thuù aên thòt - HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh tìm kiến thức - Kĩ năng thu nhập thông tin và kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ loài có lợi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh chaân, raêng chuoät chuø. - Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột. - Tranh boä raêng vaø chaân cuûa meøo III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu tạo cua dơi và cỏ voi thích nghi với đời sống? 2. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và thú ăn thịt xem có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống của chúng. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu về bộ sâu bọ I. Bộ sâu GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, quan sát 50.1 trả lời câu hỏi: HS trả lời, bổ - Bộ ăn sâu bọ có những đặc điểm gì sung . thích nghi với đời sống? - Mõm dài, răng nhọn. - Về cấu tạo chân? Về cấu tạo răng? - Chân trước ngắn, bàn rộng, Cách bắt mồi? ngón tay to, khỏe→ đào hang. GV nhận xét và kết luận. HĐ2: Tìm hiểu về bộ gặm nhấm II. Bộ Gặm nhấm GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK + quan sát 50.2, thảo luận nhóm. HS trả lời, bổ - Chân răng có cấu tạo như thế nào để sung . phù hợp với đời sống? - Thiếu răng nanh, răng cửa - Đặc điểm cấu tạo răng có gì khác so rất lớn và sắc, có khoảng trống với bộ ăn sâu bọ? hàm. GV kết luận HĐ3: Tìm hiểu về bộ ăn thịt(10’) III.Bộ ăn thịt: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK + quan sát 50.3, . HS trả lời, bổ - So sánh cấu tạo răng, cấu tạo chân của sung . bộ ăn thịt so với bộ sâu bọ và bộ gặm - Răng cửa sắc nhọn, răng.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> nhấm? nanh dài nhọn, răng hàm có - Những đặc điểm đó có gì thích nghi vuốt cong, dưới có đệm thịt với đời sống? GV kết luận 3. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ SGK. 1- Hãy lựa chọn các đặc điểm của thú ăn thịt trong các đặc điểm sau ? a- Răng cửa lớn có khoảng trống hàm. b- Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp 2 bên, sắc. c- Rình và vồ mồi. d- Ăn tạp. e- Ngón chân có vuốt cong sắc, nệm thít dày. g- Đào hang trong đất. 2- Những đặc điểm cấu tạo sau của bộ thú nào ? a- Răng cửa lớn có khoảng trống hàm. b- Răng cửa mọc dài liên tục. c- Ăn tạp. 4. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK. - Tìm hiểu đặc điểm của trâu bò Tuaàn: 28 Tieát:55. SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ. Baøi 51:. (tieáp). CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. MUÏC TIEÂU. 1.Kiến thức: -HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc chaün, boä guoác leû. - Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện của bộ linh trưởng. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác. - HS kẻ bảng tr. 167 SGK vào vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ móng guốc -GV yêu cầu, đọc SGK tr. 166,167, - Cá nhân đọc thông tin quan sát hình 51.3 trả lời câu hỏi: trong SGK tr.166,167. + Tìm ñaëc ñieåm chung cuûa boä Yeâu caàu: moùng guoác? + Moùng coù guoác. Noäi dung 1. CAÙC BOÄ MOÙNG GUOÁC. Ñaëc ñieåm cuûa boä moùng guoác.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> + Chọn từ phù hợp điền vào bảng trong vở bài tập. -GV kẻ lên bảng để HS chữa. -GV neân löu yù neáu yù kieán chöa thoáng nhaát tieáp tuïc thaûo luaän. -GV đưa nhận xét và đáp án đúng HS tự sửa chữa.. + Caùch di chuyeån. - Trao đổi nhóm để hoàn thành bảng kiến thức. - Đại diện các nhóm lên điền từ phù hợp vào bảng. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung (neáu caàn).. -Soá ngoùn chaân tieâu giaûm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc. -Boä guoác chaün: Soá ngoùn chân chẵn, có sừng đa số nhai laïi. - Boä guoác leû: Soá ngoùn chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai laïi. Bảng kiến thức chuẩn Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú móng guốc Tên động vật Lợn Höôu Ngựa Voi Teâ giaùc Những câu trả lời lựa chọn. Soá ngoùn chaân Chaün (4) Chaün (2) Leû (1) Leû (5) Leû (3) Chaün Leû. Sừng Không sừng Có sừng Không sừng Không sừng Có sừng Có sừng Không có sừng. Chế độ ăn AÊn taïp Nhai laïi Khoâng nhai laïi Khoâng nhai laïi Khoâng nhai laïi Nhai laïi Khoâng nhai laïi AÊn taïp. Loái soáng Đàn Đàn Đàn Đàn Đơn độc Đơn độc Đàn. - GV yêu cầu tiếp tục trả lời câu - Các nhóm sử dụng kết quả của bảng hoûi: trên  trao đổi trả lời câu hỏi. + Tìm ñaëc ñieåm phaân bieät boä guoác Yeâu caàu: chaün vaø boä guoác leû. + Nêu được số ngón chân có guốc. - GV yeâu caàu ruùt ra keát luaän veà: +Sừng, chế độ ăn. + Ñaëc ñieåm chung cuûa boä - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời. + Đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ - Nhóm khác nhận xét và bổ sung. guoác chaün vaø guoác leû. Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ linh trưởng 2. BOÄ LINH - HS tự đọc thông tin  trong SGK TRƯỞNG * Ñaëc ñieåm chung cuûa boä tr.168, quan sát hình 51.4, kết hợp với - Ñi baèng baøn - Yêu cầu nghiên cứu SGK và những hiểu biết về bộ này trả lời câu chaân quan sát hình 51.4 trả lời câu hoûi. - Baøn tay, baøn hoûi: Yeâu caàu: chaân coù 5 ngoùn +Tìm ñaëc ñieåm cô baûn cuûa boä + Chi coù caáu taïo ñaëc bieät linh trưởng? + Chi có khả năng cầm nắm, bám chặt. - Ngón cái đối - GV yeâu caàu HS ruùt ra keát - 1 vài em trình bày  HS khác bổ sung. diện với các ngón coøn laïi  thích nghi luaän. - Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3 với sự cầm nắm đại diện ở sơ đồ tr.168 vaø leo treøo - 1 soá HS leân baûng ñieàn vaøo caùc ñaëc - AÊn taïp ñieåm HS khaùc boå sung.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Bảng kiến thức chuẩn. Tên động vật Ñaëc ñieåm. Khỉ hình người. Khæ. Vượn. Chai moâng Khoâng coù Chai mông lớn Coù chai moâng nhoû Tuùi maù Khoâng coù Túi má lớn Khoâng coù Ñuoâi Khoâng coù Ñuoâi daøi Khoâng coù Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lớp thú 3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP - GV yeâu caàu: - HS trao đổi nhóm  tìm THUÙ + Nhớ lại kiến thức đã học đặc điểm chung nhất. - Là động vật có xương sống, có tổ về lớp thú - Đại diện trình bày  chức cao nhất + Thông qua các đại diện nhoùm khaùc boå sung cho - Thai sinh và nuôi con bằng sữa tìm ñaëc ñieåm chung. hoàn thiện. - Coù loâng mao, boä raêng phaân hoùa 3 Chuù yù ñaëc ñieåm: Boä loâng, loại đẻ con, răng, hệ thần kinh. - Tim 4 ngaên, boä naõo phaùt trieån, laø động vật hằng nhiệt. Hoạt động 4: Vai trò của thú - GV yêu cầu: Đọc SGK trả - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin 4. VAI TRÒ CỦA THÚ -Vai trò: Cung cấp thực lời câu hỏi: trong SGK tr.168. + Thú có những giá trị gì - Trao đổi nhóm trả lời. Yêu cầu: phẩm, sức kéo, dược trong đời sống con người? + Phân tích riêng từng giá trị như: liệu, nguyên liệu làm đồ mó ngheä vaø tieâu dieät gaëm MÔI TRƯỜNG : cung cấp thực phẩm, dược phẩm... + Chúng ta làm gì để bảo + Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn nhấm có hại. -Bieän phaùp: veä vaø giuùp thuù phaùt trieån? baén. + Bảo vệ động vật - GV nhaän xeùt yù kieán cuûa - Đại diện nhóm trình bày  nhóm hoang daõ HS vaø yeâu caàu HS ruùt ra keát khaùc boå sung. + Xây dựng khu bảo toà n động vật luaän. + Tổ chức chăn nuôi những loài có gia trị kinh teá. 3. CUÛNG COÁ GV sử dụng câu hỏi 1,2,3 cuối bài 4. DAËN DOØ - Học bài và trả lời câu hỏi. - Tìm hiểu 1 số tập tính, đời sống của thú. TIẾT 56. GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :. Nhằm giúp hs củng cố lại những kiến thức đã học - Giúp hs tập làm quen với các dạng bài tập - Reøn luyeän kyõ naêng khi laøm baøi II/ Chuaån bò: GV: Caùc daïng baøi taäp.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> HS: ôn toàn bộ lớp thú III/ NOÄI DUNG : Chọn câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Bộ lông mao có vai trò gì trong đời sống của thỏ ? a. Giữ nhiệt b. Deã laån troán trong buïi c. Giúp cho cơ thể có nhiệt độ không thay đổi theo nhiệt độ môi trường d. Câu a, b đúng Câu 2: Những ưu điểm của hiện tượng thai sinh ở tho ûlà: a. Phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng của cơ thể qua nhau thai nên ổn định b. Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn và có đủ điều kiện để phát triển c. Con non được nuôi bằng sữa mẹ d. Cả a,b,c đúng Câu 3: Thú mỏ vịt không có vú chỉ có tuyến sữa làm sao thú con bú được ? a.Thú con liếm sữa trên lông rhú mẹ b . Uống sữa tiết ra lẫn trong nước c., Hai câu a, b, đúng d. Hai caâu a,b, sai Caâu 4: Kanruru laø thuù baäc thaáp vì: a. Phôi không có nhau , đẻ con non yếu phải được tiếp tục nuôi trong túi ấp của thú meï b. Phôi có nhau ,đẻ con non to bằng hạt đậu không thể tự bú mẹ được c. Đẻ trứng ,thân nhiệt thấp và thay đổi d. Cả a,b,c, đều sai Câu 5: Loài động vật nào lớn nhất trong giới động vật : a. Voi b. Caù voi xanh c. Caù heo d. Voi beå Câu 6: Dơi là loài có ích vì: a. Phần lớn sâu là loài ăn sâu bọ b. Phân dơi dùng làm phân bón hơợ¨c dùng chế thuốc nổ c. Dơi phát hiện ra các loại quả chín . d. Câu a,b, đúng. III/DAËN DOØ :veà nhaø hoïc baøi tieát sau kieåm tra 1 tieát . TIẾT 57 :. KIỂM TRA 45 PHÚT. I – Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhằm đánh giá sự nhận thức của HS về môn sinh học thông qua các chương đã được học. 2. Kỹ năng - Rèn cho HS kỹ năng làm các loại bài trắc nghiệm, tự luận 3. Thái độ - Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra II – Ma trận:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Chương trình Nhận biết Thông hiểu Lớp Lưỡng -Xác định được tim ếch có 3 - Xác định được đặc điểm cư ngăn của máu pha. 0,5đ = 5 % 0,25đ = 2,5% 0,25đ = 2,5% Lớp Bò sát - Xác định được tim thằn lằn có 3 ngăn, có thêm vách ngăn hụt ở tam thất - Bò sát có nước tiểu đặc 0,5 đ = 5 % để chống mất nước. 0,5đ = 5 % Lớp Chim - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của chim giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn.. Vận dụng thấp. Lớp Thú. - Đặc điểm chung và vai trò của Thú - Đặc điểm cấu tạo trong của thỏ.. Tổng số câu Tổng số diểm Phần trăm. 6 câu 4đ. 2 câu 2,5đ. - Tác dụng của dạ dày cơ dày - Tác dụng của nước tiểu đặc và thiếu bóng đái ở chim. 0,5đ = 5% - Vì sao Thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng được xếp vào lớp thú. - Vì sao dơi lại được xếp vào lớp thú 1câu 1,5đ. 40% III. NỘI DUNG KIỂM TRA:. 25%. 15%. 3đ = 30%. Tuaàn: 29. - Vì sao cá voi được xếp vào lớp thú.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tieát:58 CHÖÔNG 7:. SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ. Baøi 54:. I. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: A, Đạt chuẩn:-HS nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hóa về phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng. 2.Kó naêng: Reøn luyeän kó naêng quan saùt, so saùnh,Kó naêng phaân tích, tö duy 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình 54.1 SGK phoùng to. - HS keû baûng SGK tr. 176 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Hoạt động 1: So sánh một số hệ cơ quan của động vật - GV yêu cầu quan sát tranh đọc - Cá nhân đọc nội dung bảng, các câu trả lời  hoàn thành bảng ghi nhận kiến thức. - Trao đổi nhóm lựa chọn câu trong vở bài tập. trả lời - GV kẻ bảng để HS chữa bài - Hoøan thaønh baûng - GV löu yù neân goïi nhieàu nhoùm Yeâu caàu: để biết được ý kiến của HS + Xác định được các ngành - GV ghi phaàn boå sung vaøo caïnh + Nêu cấu tạo từ đơn giản đến bảng để HS tiếp tục theo dõi và phức tạp dần trao đổi. - Đại diện các nhóm lên ghi - GV nên kiểm tra số lượng các nhóm có kết quả đúng và chưa kết quả vào bảng 1 - Nhoùm khaùc theo doõi  boå đúng. -Yeâu caàu HS quan saùt noäi dung sung. bảng kiến thức chuẩn. -HS theo dõi và tự sửa chữa Teân Ngaønh ÑV Truøng ÑV bieán hình nguyeân sinh Thủy tức Ruột khoang Giun đất. Giun đốt. Hoâ haáp Chöa phaân hoùa. Tuần hoàn Chöa coù. Noäi dung. Thaàn kinh. Sinh duïc. Chöa phaân hoùa. Chöa phaân hoùa Tuyeán SD khoâng coù oáng daãn Tuyeán SD. Chöa phaân hoùa. Chöa coù. Hình mạng lưới. Da. Tim ñôn giaûn, tuaàn. Hình chuoãi.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Toâm soâng Chaâu chaáu Caù cheùp. Chaân khớp Chaân khớp Động vật coù xöông soáng. Ếch đồng Động vật trưởng xöông thaønh soáng Thaèn laèn boùng. Động vật coù xöông soáng. Chim boà caâu. Động vật xöông soáng. Thoû. Động vật xöông soáng. hoàn kín Mang ñôn Tim ñôn giaûn, heä tuaàn giaûn hoàn hở Heä oáng Tim ñôn giaûn, heä tuaàn khí hoàn hở Mang Tim coù 1 taâm nhó, 1 tâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cô theå Da vaø Tim coù 2 taâm nhó, 1 phoåi taâm thaát, heä tuaàn hoàn kín, máu pha nuoâi cô theå Phoåi Tim coù 2 taâm nhó, 1 taâm thaát coù vaùch huït, hệ tuần hoàn kín, máu pha ít nuoâi cô theå Phoåi vaø Tim coù 2 taâm nhó, 2 tuùi khí tâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cô theå Phoåi Tim 2 taâm nhó, 2 taâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ theå. haïch Chuoãi haïch coù haïch naõo Chuoãi haïch, hạch não lớn Hình oáng, baùn caàu naõo nhoû, tieåu naõo hình khoái trôn Hình oáng, baùn caàu naõo nhoû, tieåu naõo nhoû đẹp Hình oáng, baùn caàu naõo nhoû, tieåu naõo phaùt trieån hôn eách Hình oáng, baùn cầu não lớn, tiểu não lớn có 2 maáu beân nhoû Hình oáng, baùn cầu não lớn,vỏ chaát xaùm, khe, raõnh, tieåu naõo coù 2 maáu beân lớn. Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể - GV yeâu caàu HS quan - Cá nhân theo dõi thông tin ở bảng sát lại nội dung bảng  trả  ghi nhớ kiến thức (lưu ý: theo hàng lời câu hỏi: dọc từng hệ cơ quan). + Sự phức tạp hóa các - Trao đổi nhóm. heä cô quan hoâ haáp, tuaàn Yeâu caàu: hoàn, thần kinh, sinh dục + Hệ hô hấp từ chưa phân hóa trao được thể hiện như thế nào đổi qua toàn bộ da  mang đơn giản  qua các lớp động vật đã mang  da và phổi  phổi hoïc? + Hệ tuần hoàn : chưa có tim  tim - GV ghi toùm taét yù kieán chöa coù ngaên  tim coù 2 ngaên  3 ngaên cuûa caùc nhoùm vaø phaàn boå - tim 4 ngaên. sung leân baûng + Hệ thần kinh từ chưa phân hóa  - GV nhận xét đánh giá đến thần kinh mạng lưới  chuỗi hạch vaø yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra ñôn giaûn  chuoãi haïch phaân hoùa( naõo, kết luận về sự phức tạp hầu, bụng...)  hình ống phân hóa bộ. coù oáng daãn Tuyeán SD coù oáng daãn Tuyeán SD coù oáng daãn Tuyeán SD coù oáng daãn. Tuyeán SD coù oáng daãn. Tuyeán SD coù oáng daãn. Tuyeán SD coù oáng daãn. Tuyeán SD coù oáng daãn. 2. SỰ PHỨC TẠP HÓA TỔ CHỨC CƠ THỂ Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hoùa veà caáu taïo vaø chuyeân hóa về chức năng. - HS có thể dựa vào sự hoàn chỉnh của hệ thần kinh liên quan đến tập tính phức tạp, yêu cầu nêu được: + Các cơ quan hoạt động coù hieäu quaû hôn. + Giuùp cô theå thích nghi.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> hóa tổ chức cơ thể. naõo, tuûy soáng. với môi trường sống - GV hoûi theâm: + Heä sinh duïc: chöa phaân hoùa  + Sự phức tạp hóa tổ tuyến sinh dục không có ống dẫn  chức cơ thể ở động vật có tuyến sinh dục có ống dẫn. yù nghóa gì ? - Đại diện nhóm trình bày đáp án  nhoùm khaùc boå sung. 3. CUÛNG COÁ GV cho HS trả lời câu hỏi. Hãy chứng minh sự phân hóa và chuyên hóa của hệ tuần hoàn và hệ thần kinh của động vật. 4. DAËN DOØ - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK - HS kẻ bảng 1 và 2 vào vở bài tập. Bảng 2. Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật( SGK tr.180) Tuaàn: 30 Tieát : 59.. Baøi 55:. TIEÁN HOÙA VEÀ SINH SAÛN. I. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: A, Đạt chuẩn: -HS nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp( sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính). -Thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh sinh sản vô tính ở trùng roi, thủy tức - Tranh về sự chăm sóc trứng và con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức sinh sản vô tính - Yêu cầu nghiên cứu SGK trả lời - Cá nhân tự đọc tóm tắt trong 1. HÌNH THỨC caâu hoûi: SGK tr.179 trả lời câu hỏi. SINH SAÛN VOÂ TÍNH + Theá naøo laø sinh saûn voâ tính? Yeâu caàu: - Sinh saûn voâ tính + Có những hình thức sinh sản vô + Không có sự kết hợp đực, cái. không có sự kết hợp tính naøo? + Phaân ñoâi, moïc choài. tế bào sinh sản đực và - GV treo tranh một số hình thức - Một vài HS trả lời  HS khác caùi. sinh sản vô tính ở động vật không boå sung. - HÌnh thức sinh sản: xöông soáng. - HS lưu ý: chỉ có một cá thể tự + Phaân ñoâi cô theå. + Sinh saûn sinh + Hãy phân tích các cách sinh sản ở phân đôi hay mọc thêm một cơ dưỡng: mọc chồi và thủy tức va trùng roi? thể mới. taùi sinh. + Tìm một số động vật khác có - HS coù theå keå: truøng amíp,.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> kieåu sinh saûn gioáng nhö truøng roi. truøng giaøy. - GV yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän. Họat động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính a) Sinh sản hữu tính: - Yêu cầu: đọc SGK tr.179 trả lời - Cá nhân tự đọc tóm tắt SGK caâu hoûi: tr.143  trao đổi nhóm. + Thế nào là sinh sản hữu tính? Yeâu caàu: + So sánh sinh sản vô tính với sinh + Có sự kết hợp đực và cái. sản hữu tính (bằng cách hoàn thành + Tìm đặc điểm giống và khác. baûng 1). - Đại diện các nhóm lên ghi kết - GV kẻ bảng để HS so sánh quaû vaøo baûng. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung. Hình thức sinh saûn. Soá caù theå tham gia. Thừa kế đặc điểm Cuûa 1 caù Cuûa 2 caù theå theå. Voâ tính Hữu tính. Từ nội dung bảng so sánh này rút ra nhận xeùt gì? + Em hãy kể tên một số động vật không xương sống và động vật có xương sống sinh sản hữu tính mà em biết. -GV phân tích : Một số động vât không xương sống có cơ quan sinh dục đực và cái trên một cơ thể được gọi là lưỡng tính - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết giun đất, giun đũa cơ thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong? -GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận: sinh sản hữu tính và các hình thức sinh sản hữu tính. - GV giaûng giaûi : Trong quaù trình phaùt triển của sinh vật tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp + Hình thức sinh sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua các lớp động vật được thể hiện nhö theá naøo? - GV toång keát yù kieán cuûa caùc nhoùm thoâng báo đó là những đặc điểm thể hiện sự hoàn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính. - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng. Hình thức sinh saûn Voâ tính Hữu tính. Soá caù nhaân tham gia 1 2. Thừa kế đặc điểm Cuûa 1 caù Cuûa 2 caù theå theå 1 2. + HS phải nêu được: - Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh saûn voâ tính - Kết hợp đặc tính của cả bố và meï -HS nêu : thủy tức, giun đất, châu chấu,sứa,... gà, mèo, chó... b. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính - HS nhớ lại cách sinh sản của loài động vật cụ thể như giun, caù, thaèn laèn, chim, thuù. -Trao đổi nhóm, nêu được: + Loài đẻ trứng, đẻ con. + Thụ tinh ngoài, trong + Chaêm soùc con. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến  nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung. - Trong moãi nhoùm: + Cá nhân đọc những câu lựa choïn, noäi dung trong baûng + Thoáng nhaát yù kieán cuûa nhoùm để hoàn thành nội dung. - Đại diện nhóm lên ghi ý kiến cuûa nhoùm mình vaøo baûng cuûa. 2. HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH. a)Sinh sản hữu tính laø hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và teá baøo sinh duïc caùi taïo thaønh hợp tử. - Sinh sản hữu tính treân caù theå ñôn tính hay lưỡng tính..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> ở SGK tr.180. GV. -GV kẻ sẵn bảng này  treo để HS chữa. -Caùc nhoùm nhaän xeùt vaø boå sung -GV löu yù neáu coù yù kieán naøo chöa thoáng yù kieán nhất thì cho các nhóm tiếp tục trao đổi. - HS theo dõi tự sửa chữa nếu -GV cho HS theo dõi bảng kiến thức caàn. chuaån. Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật Teân baøi. Thuï tinh. Sinh saûn. Phaùt trieån phoâi. Trai sông Ngoài. Đẻ trứng. Bieán thaùi. Chaâu chaáu Caù cheùp. Ngoài. Đẻ trứng. Bieán thaùi. Ngoài. Đẻ trứng. Ếch đồng Ngoài. Đẻ trứng. Trực tiếp ( khoâng nhau thai) Bieán thaùi. Thaèn laèn boùng ñuoâi daøi Chim boà caâu. Đẻ trứng. Trong. Taäp tính baûo veä trứng Không đào hang laøm toå Trứng trong hốc đất Khoâng laøm toå. Không đào hang laøm toå Đào hang. Taäp tính nuoâi con Con non( aáu trùng) tự kiếm moài Con non tự kieám aên Con non tự kieám moài Ấu trùng tự kieám moài Con non tự kieám moài. Trực tiếp ( khoâng nhau thai) Trong Đẻ trứng Trực tiếp Làm tổ, ấp trứng Bằng sữa diều, ( khoâng nhau mớm mồi thai) Thoû Trong Đẻ con Trực tiếp Loùt oå Bằng sữa mẹ ( coù nhau thai) b) Sự hoàn chỉnh dần -Dựa vào bảng trên trao đổi nhóm trả -Các nhóm tiếp tục trao đổi các hình thức sinh sản lời câu hỏi: trả lời câu hỏi yêu cầu: theå hieän: + Thụ tinh trong ưu việt hơn so với + Thụ tinh trong  số lượng - Từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh ngoài như thế nào? trứng được thụ tinh nhiều thuï tinh trong + Sự đẻ con tiến hóa hơn so với đẻ + Phôi phát triển trong cơ thể - Đẻ nhiều trứng đẻ ít trứng như thế nào? trứng  đẻ con. mẹ an toàn hơn -Phoâi phaùt trieån coù bieán + Tại sao sự phát triển trực tiếp lại + Phát triển trực tiếp tỷ lệ thái  phát triển trực tiến bộ hơn so với phát triển gián con non soáng cao hôn. tieáp khoâng coù nhau thai tieáp? + Con non được nuôi dưỡng  phát triển trực tiếp có + Tại sao hình thức thai sinh thực hiện tốt việc học tập rút kinh nhau thai. troø chôi hoïc taäp laø tieán boä nhaát trong nghiệm từ trò chơi tập tính - Con non không được giới động vật? cuûa thuù ña daïng  thích nghi nuôi dưỡng  được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ - GV löu yù ghi toùm taét yù kieán cuûa caùc cao. được học tập thích nghi nhóm để các nhóm khác theo dõi. - Đại diện nhóm trình bày ý với cuộc sống. - GV thông báo ý kiến đúng từ đó yêu kiến  nhóm khác bổ sung cầu HS tự rút ra kết luận : sự hoàn.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> chỉnh các hình thức sinh sản. MOÂI TRƯỜNG :chúng ta cần phải bảo vệ động vật đặc biệt là trong mùa sinh sản . 3. CUÛNG COÁ HS làm bài tập: hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng. 1. Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào sinh sản vô tính. a. Giun đất, sứa, san hô b. Thủy tức, đỉa, trai sông. c. Truøng roi, truøng amíp, truøng giaøy 2. Nhóm động vật nào thụ tinh trong? a. Caù, caù voi, eách b. Trai soâng, thaèn laèn, raén c. Chim, thaïch suøng, gaø 3. Con non của loài động vật nào phát triển trực tiếp ? a. Chaâu chaáu, chim boà caâu, taéc keø. b. EÁch, caù, meøo c. Thoû, boø, vòt. 4. DAËN DOØ - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Ôn tập đặc điểm chung các ngành động vật đã học..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tuaàn: 30 Tieát : 60 BAØI 55:. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT + KT 15 PHÚT. I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: A, Đạt chuẩn: - HS nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hoá thạch. - HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vât trên cây phát sinh động vaät. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát so sánh, Kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. CHUAÅN BÒ: Tranh sơ đồ hình 56.1 SGK Tranh cây phát sinh động vật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật Yeâu caàu HS: - Cá nhân tự đọc thông tin mục 1. TÌM HIỂU BẰNG Nghiên cứu SGK, quan sát bảng, quan sát các hình 56.1. 56.2 CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA tranh, hình 182. SGK trả lời câu tr.182 – 183 SGK. CÁC NHÓM ĐỘNG hoûi. -Thaûo luaän nhoùm theo caùc caâu hoûi. VAÄT + Làm thế nào để biết các Yêu cầu nêu được. - Di tích hoá thạch nhóm động vật có mối quan hệ + Di tích hoá thạch cho biết quan hệ của các động vật với nhau? các nhóm động vật. coù nhieàu ñaëc ñieåm + Đánh dấu đặc điểm của + Lưỡng cư cổ – lưỡng cư ngày nay của các nhóm lưỡng cư giống với cá vây thân có 4 chi 5 ngón. động vật ngày chân cổ và đặc điểm của lưỡng + Chim coå gioáng boø saùt: coù raêng coù nay. cö ngaøy nay. vuốt, đuôi dài có nhiều đốt. - Những loài động + Đánh dấu đặc điểm của chim + Chim cổ giống chim hiên nay: có vật được hình coå gioáng boø saùt vaø chim ngaøy caùnh, loâng vuõ. thaønh coù ñaëc ñieåm nay. + Nói lên nguồn gốc của động vật. giống tổ tiên của +Nhữnng đặc điểm giống và VD; Caù vaây chaân coå coù theå laø toå chuùng. khác nhau đó nói lên điều gì về tiên của ếch nhái. mối quan hệ họ hàng giữa các - Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm động vật? cuûa nhoùm. - GV ghi toùm taét yù kieán cuûa - Thảo luận toàn lớp  thống nhất ý caùc nhoùm leân baûng. kieán. - GV nhaän xeùt vaø thoâng baùo yù kíên đúng của nhóm. - GV cho HS ruùt ra keát luaän..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Hoạt động 2: Cây phát sinh giới động vật - GV Giảng: những cơ thể có tổ chức càng - Cá nhân tự đọc thông tin  gioáng nhau phaûn aùnh quan heä nguoàn goác trong SGK vaø quan saùt hình caøng gaàn nhau. 56.3 tr. 183 - GV yêu cầu: Quan sát hình, đọc SGK, - Thaûo luaän nhoùm  yeâu caàu trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi. nêu được: + Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? + Cho biết mức độ quan hệ + Mức độ quan hệ hệ hàng được thể hiện họ hàng của các nhóm động treân caây phaùt sinh nhö theá naøo? vaät. + Taïi sao khi quan saùt caây phaùt sinh laïi + Nhoùm coù vò trí gaàn nhau, biết đựơc số lượng loài của nhóm động vật cùng nguồn gốc có quan hệ nào đó? họ hàng gần hơn nhóm ở xa. + Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng + Ví kích thước trên cây với ngành nào? phát sinh lớn thì số loài đông. +Chim và thú có quan hệ với nhóm nào? + Chân khớp có quan hệ + Chim và thú có quan hệ với nhóm nào? gần với thân mềm hơn. - GV ghi tóm tắt phần trả lời của nhóm + Chim vaø thuù gaàn boø saùt leân baûng. hơn các loài khác. - Ý kiến bổ sung cần được gạch chân để - Đại diện nhóm trình bày HS tieän theo doõi. đáp án của nhóm mình. - GV hỏi: vì sao lựac chọn các đặc điểm -HS nhoùm khaùc theo doõi, đó? nhaän xeùt vaø boå sung. Hay : chọn các đặc điểm đó dựa trên cơ -HS coù theå neâu thaéc maéc taïi sở nào? sao ngaøy nay vaãn coøn toàn taïi - MT: Khi một nhóm động vật mới xuất những động vật có cấu tạo hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp phức tạp như động vật có với môi trường và dần dần thích nghi. Ngày xương sống bên cạnh động nay do khí hậu ổn định, mỗi loài tồn tại có vật nguyên sinh có cấu tạo rất cấu tạo thích nghi riêng với môi trường GD đơn giản? ý thức bảo vệ sự đa dạng của ĐV. CAÂY PHAÙT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT 2.. - Caây phaùt sinh. động vật phản aùnh qua saùt hoï hàng giữa các loài sinh vật.. 3. CUÛNG COÁ - GV có thể dùng tranh cây phát sinh động vật -> yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật. - Hoặc dùng câu hỏi 1, 2 cuối bài. 4. DAËN DOØ: - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK . - Đọc mục “Em có biết”. - HS kẻ phiếu học tập: “Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh hoặc hoang mạc đới nóng” vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tuaàn: 31 Tieát : 62. CHÖÔNG 8: BAØI 57:. ĐỘNG VẬT VAØ DỜI SỐNG CON NGƯỜI ÑA DAÏNG SINH HOÏC. I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của ĐV với các điều kiện sống khác nhau. 2.Kĩ năng:Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên. II. CHUAÅN BÒ - Tranh phoùng to hình 58.1, 58.2 SGK . - Tư liệu thêm về ĐV ở đới lạnh và đới nóng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của sinh học. - Yêu cầu nghiên cứu SGK - Cá nhân tự đọc thông tin  trong 1. TÌM HIỂU SỰ ÑA DAÏNG SINH trang 185. trả lời câu hỏi. SGK. HOÏC. + Sự đa dạng sinh học thể hiện - Trao đổi nhóm. Sự đa sinh học nhö theá naøo? Yeâu caàu: bieåu thò baèng soá + Vì sao có sự đa dạng về + Đa dạng biểu thị bằng số loài. lượng loài. loài? + ĐV thích nghi rất cao với điều - Sự đa dạng loài laø do khaû naêng - GV nhận xét ý kkiến đúng kiện sống. sai cuûa caùc nhoùm. - Đại diện nhóm trình bày kết thích nghi của ĐV với điều kiện sống - Yêu cầu HS tự rút ra kết quả  nhóm khác bổ sung. khaùc nhau. luaän. Hoạt động 2: Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường lạnh và hoang mạc đới nóng - GV yêu cầu nghiên cứu - cá nhân tự thông tin trong SGK 2. ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ĐỘNG SGK, trao đổi nhóm  hoàn thành Trang 185, 186 ghi nhớ kiến thức. VAÄT Ở MOÂI phieáu hoïc taäp - Trao đổi nhóm theo các nội dung TRƯỜNG LẠNH - GV neân keû phieáu naøy leân trong phieáu hoïc taäp. VAØ HOANG MAÏC baûng. - Thống nhất ý kiến trả lời yêu ĐỚI NÓNG - Sự đa dạng của - Yêu cầu các nhóm chữa cầu. các ĐV ở môi phieáu hoïc taäp. +Neùt ñaëc tröng cuûa khí haäu. trường đặc biệt rất - GV ghi ý kiến bổ sung vào + Cấu tạo rất phù hợp với khi hậu thấp. beân caïnh. để tồn tại. - Chỉ có những loài - GV hoûi caùc nhoùm. + Taäp tính kieám aên, di chuyeån, coù khaû naêng chòu đựng cao thì mới.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> tồn tại được. +Tại sao lựa chọn câu trả lời? hoạt động, tự vệ đặc biệt. + Dựa vào đâu để lựa chọn - Đại diện các nhóm lên bảng ghi câu trả lời? câu trả lời của nhóm mình. - GV löu yù: Neáu coøn yù kieán - Caùc nhoùm khaùc theo doõi, nhaän khác nhau GV nên gợi ý câu trả xét, bổ sung. lời để HS lựa chọn ý đúng. - HS phải trả lời được: - GV nhận xét nội dung đúng + Dựa vào tranh vẽ. sai cuûa caùc nhoùm  yeâu caàu quan + Tö lieäu söu taàm. sát phiếu chuẩn kiến thức. + Thoâng tin treân phim aûnh.. Khí haäu. (1) Moâi trường đới laïnh. - Khí haäu cực lạnh Đóng baêng quanh naêm. - Muøa heû raát ngaén.. Đặc điểm của động vật. Caáu taïo. Taäp tính. Caáu taïo (2) Moâi trường hoang mạc đới noùng. - Khí haäu raát noùng vaø khoâ. - Raát ít vực nước vaø phaân Taäp boá xa nhau tính. - Boä loâng daøy - Mỡ dưới da dày. - Loâng maøu traéng (muøa ñoâng). Vai troø cuûa caùc ñaëc ñieåm thích nghi. - Giữ nhiệt cho cơ thể. - Giữ nhiệt dự trữ năng lượng, choáng reùt. - Lẫn với màu tuyết che mắt kẻ thuø. - Nguû trong muøa ñoâng. - Tiết kiệm năng lượng. - Di cö veà muøa ñoâng. - Traùnh reùt, tìm nôi aám aùp. - Hoạt động ban ngày trong - Thời tiết ấm hơn. muøa heø - Thân cao, móng rộng, đệm - vị trí cơ thể cao, không bị lún, thòt daøy đệm thịt dày để chống nóng. - Chaân daøi - Vị trí ở cao so với cát nóng, nhảy xa hạn chế ảnh hưởng của - Bướu mỡ lạc đà caùt noùng. - Màu lông nhạt, giống màu - Nơi dự trữ nước caùt - Deã laån troán keû thuø - Mỗi bước nhảy cao, xa. - Hạn chế tiếp xúc với cát nóng. - Di chuyển bằng cách quăng - Hạn chế tiếp xúc với cát nóng. thaân. - Thời tiết dịu mát hơn. - Hoạt động vào ban đêm. - Tìm nước vì vực nước ở xa nhau. - Khaû naêng ñi xa - Thời gian tìm được nước rất lâu. - Khaû naêng nhòn khaùt - Choáng noùng. - Chui ruùc saâu trong caùt..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - GV yeâu caàu HS tieáp tuïc trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi: + Nhaän xeùt gì veà caáu taïo vaø taâp tính của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới noùng? + Vì sao ở 2 vùng này số loại động vật rất ít? + Nhận xét về mức độ đa dạng của ĐV ở 2 môi trường này? - Từ ý kiến của các nhóm GV tổng kết lại  cho HS tự rút ra keát luaän.. - HS dựa vào nội dung trong phiếu học tập để trao đổi nhóm. Yeâu caàu: + Caáu taïo vaø taäp tính thích nghi cao độ với môi trường. + Đa số động vật không sống được, chỉ có một số loài có câu tạo ñaëc bieät thích nghi. + Mức độ đa dạng rất thấp.. - Đại diện các nhóm trình bày ý kieán, nhoùm khaùc boå sung.. IV. CUÛNG COÁ: GV cho HS laøm baøi taäp. 1/ Chọn những đặc điểm của gấu trắng thích nghi môi trường đới lạnh. a) Boä loâng maøu traéng daøy. b) Thức ăn chủ yếu là động vật. c) Di cö veà muøa ñoâng. d) Lớp mỡ dưới da rất dày. e) Bộ lông đổi màu trong mùa hè. f) Nguû suoát muøa ñoâng. Đáp án: a, d, f 2/ Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để: a) Đào bới thức ăn b) Tìm nguồn nước c) Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa. Đáp án: c 3/ Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: a) ÑV nguû ñoâng daøi b) Sinh saûn ít c) Khí haäu raát khaéc nghieät. Đáp án: c V. DAËN DOØ -Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc mục Em có biết?”.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tuaàn: 32 Tieát : 63.. BAØI 58: ÑA DAÏNG SINH HOÏC ( Tieáp theo) I. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: -HS thấy được sự đa dạng sinh học ở mội trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật. - HS chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giaûm vaø caùc bieän phaùp baûo veä ña daïng sinh hoïc. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, suy luận. Kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tö lieäu veà ña daïng sinh hoïc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa - GV yeâu caàu: - Cá nhân tự đọc thông tin 1. ĐA DẠNG SINH HỌC Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA + Đọc thông tin SGK nội trong bảng ghi nhớ kiến - Sự đa dạng sinh học của động vật dung baûng tr. 189 thức về các loại rắn. ở mội trường nhiệt đới gió mùa rất + Theo dõi ví dụ trong một + Chú ý các tầng nước khác phong phú. - Số lượng loài nhiều do chúng ao thaû caù nhau trong ao. thích nghi với điều kiện sống VD: Nhiều loài cá sống - Thảo luận thống nhất ý trong ao kiến hoàn thành câu trả lời. Loài kiếm ăn ở tầng nước - Yêu cầu nêu được. maët: caù meø… + Đa dạng thể hiện ở số Một số loài ở tầng đáy: loài rất nhiều traïch, caù quaû,…. + Các loài cùng sống tận Một số ở đáy bùn: lươn… dụng được nguồn thức ăn. Trả lời câu hỏi: + Chuyên hoá, thích nghi + Đa dạng sinh học ở môi với điều kiện sống trường nhiệt đới gió mùa - Đại diện nhóm trình bày theå hieän nhö theá naøo? đáp án, nhóm khác nhận + Vì sao trên đồng ruộng xét bổ sung. gặp 7 loài rắn cùng sống Lưu ý: Do động vật thích mà không hề cạnh tranh với nghi được với khí hậu ổn nhau? ñònh. + Vì sao nhiều loại cá lại sống được trong cùng một ao? + Tại sao số lượng loài phân bố ở một nơi lại có thể.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> raát nhieàu? GV đánh giá ý kiến của các nhoùm GV hoûi tieáp: Hoạt động 2: Những lợi ích của đa dạng sinh học - GV yêu cầu nghiên cứu - Cá nhân tự đọc thông tin 2. NHỮNG LỢI ÍCH CỦA DAÏNG SINH HOÏC SGK,trả lời câu hỏi: trong SGK, tr190, ghi nhớ + Sự đa dạng sinh học mang kiến thức. lại lợi ích gì về thực phẩm, - Trao đổi nhóm, yêu cầu dược phẩm….? nêu được giá trị từng mặt - GV cho các nhóm trả lời của đa dạng sinh học. vaø boå sung cho nhau. + Cung cấp thực phẩm: - GV hoûi theâm. nguồn dinh dưỡng chủ yếu + Trong giai đoạn hiện nay của con người. đa dạng sinh học còn có giá + Dược phẩm: Một số bộ trị gì đối với sự tăng trưởng phận của động vật làm kinh tế của đất nước? thuoác coù giaù trò: xöông, maät, - GV thoâng baùo theâm: … + Ña daïng sinh hoïc laø ñieàu + Trong noâng nghieäp: cung kiện đảm bảo phát triển ổn cấp phân bón, sức kéo. định tính bền vững của môi + Giá trị khác: làm cảnh, đồ trường, hình thành khu du kỹ nghệ, làm giống,.. lòch. - Đại diện nhóm trình bày + Cơ sở hình thành các hệ đáp án, nhóm khác bổ sung. sinh thái đảm bảo sự chu - Học sinh nêu được: Giá trị chuyển ôxi, giảm xói mòn. xuất khẩu mang lại lợi + Tạo cơ sở vật chất để nhuận cao, và uy tín trên thị khai thaùc nguyeân lieäu. trường thế giới. VD: Caù Basa, toâm huøm, toâm caøng xanh,.. * Keát luaän: Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước Hoạt động 3: Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học GV yeâu caàu: Nghiên cứu SGK kết hợp với hiểu biết thực tế trao đổi nhóm.. ÑA. - Cá nhân tự đọc thông tin 3. NGUY CƠ SUY GIẢM ĐA trong SGK trang 190, ghi DAÏNG SINH HOÏC VAØ VIEÄC BAÛO VEÄ ÑA DAÏNG SINH HOÏC. nhớ kiến thức. Để bảo vệ đa dạng sinh học - Trao đổi nhóm: yêu cầu cần:.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân dẫn đến sự suy giaûm ña daïng sinh hoïc ở Việt Nam và thế giới? + Chúng ta cần có những biện pháp nào để bảo vệ đa daïng sinh hoïc? + Caùc bieän phaùp baûo veä sinh học dựa trên cơ sở khoa hoïc naøo? - GV cho các nhóm trao đổi đáp án, hoàn thành câu trả lời. - GV yêu cầu liên hệ thực teá: + Hiện nay chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ đa daïng sinh hoïc? - GV cho học sinh tự rút ra keát luaän.. nêu được: + Ý thức của người dân: đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi,…. + Nhu caàu phaùt trieån cuûa xaõ hội: xây dựng đô thị, lấy đất nuôi thủy sản… + Bieän phaùp: giaùo duïc, tuyên truyền bảo vệ động vaät, caám saên baén, choáng oâ nhieãm. + Cơ sở khoa học: động vật sống cần có môi trường gắn liền với thực vật, mùa sinh saûn caù theå taêng. - Đại diện các nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung. - Yêu cầu nêu được: + Nghiêm cấm bắt giữ động vaät quyù hieám. + Xây dựng khu bảo tồn động vật. + Nhân nuôi động vật có giaù trò.. + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. + Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.. IV. CUÛNG COÁ - GV sử dụng câu hỏi 1,2 trong SGK. V. DAËN DOØ. - Học bài tả lời câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu thêm về đa dạng sinh học trên đài, báo. - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tuaàn: 32 Tieát : 64. BAØI 59:. BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC. I. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: - HS nêu được khái niệm đấu tranh sinh học. - Thấy được các biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch. - Nêu được những ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát so sánh, tư duy tổng hợp. Kỹ năng hoạt động nhoùm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật môi trường. II. CHUAÅN BÒ - Tranh hình 59.1 SGK - Tư liệu về đấu tranh sinh học. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung Hoạt động 1: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học - GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu - Cá nhân tự đọc thông 1. THẾ NAØO LAØ BIỆN PHÁP ĐẤU hoûi. tin  SGK trang 192  traû TRANH SINH HOÏC + Thế nào là đấu tranh sinh học? lời. Đấu tranh sinh học Cho ví dụ về đấu tranh sinh học. Yêu cầu nêu được: dùng là biện pháp sử - GV bổ sung thêm kiến thức để hoàn sinh vật tiêu diệt sinh vật dụng sinh vật hoặc thiện khái niệm đấu tranh sinh học. gaây haïi. saøn phaåm cuûa - GV giaûi thích: sinh vaät tieân dieät sinh Ví duï: meøo dieät chuoät chuùng nhaèm ngaên vaät coù haïi goïi laø thieân ñòch. chặn hoặc giảm bớt thòeât haïi do caùc - GV thông báo các biện pháp đấu tranh sinh vaät haïi gaây ra. sinh hoïc Hoạt động 2: Những biện pháp đấu tranh sinh học - Yêu Cầu HS Nghiên Cứu SGK, - Cá nhân tự đọc thông tin 2. NHỮNG BIỆN ĐẤU Quan Sát Hình 59.1 Và Hoàn Thành trong SGK trang 192, 193  PHÁP TRANH SINH Phieáu Hoïc Taäp. ghi nhớ kiến thức. HOÏC. -GV Kẻ Phiếu Học Tập Lên Bảng. - Trao đổi nhóm hoàn thành - Öu ñieåm cuûa bieän - GV Goïi Caùc Nhoùm Leân Vieát Keát phieáu hoïc taäp. pháp đấu tranh Quaû Leân Baûng. Yeâu caàu: sinh hoïc: tieâu dieät - GV Ghi Yù Kiến Bổ Sung Cả Nhóm + Thiên địch tiêu diệt sinh những sinh vật có Để Học Sinh So Sánh Kết Quả Và vật có hại là phổ biến. haïi, traùnh oâ nhieãm Lựa Chọn Phương Aùn Đúng. + Thiên địch giá tiếp để ấu môi trường. - GV Thông Báo Kết Quả Đúng Của trùnng tiêu diệt trứng. + Đấu tranh sinh.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Caùc Nhoùm Vaø Yeâu Caàu Vaø Theo Dõi Phiếu Thức Chuẩn. - GV tổng kết ý kiến đúng của các nhoùm  cho hoïc sinh ruùt ra keát luaän.. + Gây bệnh cho sinh vật để tieâu dieät. - Đại diện nhóm trình bày - Nhoùm khaùc boå sung yù kieán. - Các nhóm tự sửa phiếu nếu caàn.. Thiên địch tiêu diệt sinh vật có Thiên địch để trứng Bieän haïi. kyù sinh vaøo sinh vaät phaùp gây hại hay trứng saâu haïi. - Meøo (1) - Ong mắt đỏ (1) - Cá cờ (2) - Aáu trùng của bướm Teân thieân - Saùo (3) ñeâm (2) ñòch - Kieán voáng (4) - Boï ruøa (5) - Dieàu haâu (6) - Chuoät (1) - Trứng xâu xám (1) - Boï gaäy, aáu truøng saâu bo (2) - Xöông roàng (2) Loài sinh - Saâu boï ban ngaøy (3) vaät bò tieâu - Saâu haïi cam (4) dieät - Reäp saùp (5) - Chuoät ban ngaøy (6). hoïc chæ coù hieäu quaû ở nơi khí hậu ổn ñònh. + Thieân ñòch khoâng diệt đựơc triệt để sinh vaät coù haïi.. Sử dụng vi khuẩn gaây beänh truyeàn nhieãm tieâu dieät sinh vaät gaây haïi. - Vi khuaån Myoâma vaø Calixi (1) - Naám baïch döông vaø naám luïc cöông (2) - Thoû (1) - Boï xít (2). Coù 3 bieän phaùp -GV yeâu caàu: Yêu cầu nêu được. + Gỉai thích biện pháp gây vô sinh để tiêu +Ruồi làm loét da trâu bò đấu tranh sinh hoïc. dieät sinh vaät gaây haïi. gieát cheát traâu boø. - GV thoâng baùo theâm moät soá thoâng tin: ví + Ruoài khoù tieâu dieät. dụ ở Hawai. + Tuyệt sản ở ruồi đực thì + Cây cảnh Lantana phát triển nhiều hình ruồi cái giao phối trứng có hại. Người ta nhập về 8 loại sâu bọ tiêu không được thụ tinh  loài diệt Lantana. Khi Lantana bị ảnh hưởng ruồi tự bị tiêu diệt. tới chim sáo ăn quả cây này. Chim sáo ăn - Một vài HS trả lời, HS sâu Ciphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa khác bổ sung. laïi phaùt trieån. + GV cho học sinh tự rút ra kết luận. Hoạt động 3: Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học. +GV cho HS nghiên cứu SGK -Mỗi cá nhân tự thu thập kiến 3. NHỮNG ƯU ĐIỂM -> trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: thức ở thông tin trong SGK trang VAØ HẠN CHẾ CỦA BIEÄN PHAÙP ĐẤU +Đấu tranh sinh học có những 194. TRANH SINH HOÏC. öu ñieåm gì? + Trao đổi nhóm – yêu cầu nêu - ưu điểm của biện + Hạn chế của biện pháp đấu được: pháp đấu tranh sinh tranh sinh học là gì?-- GV ghi + Đấu tranh sinh học không gây ô học: tiêu diệt nhiều.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> toùm taét yù kieán cuûa caùc nhoùm  neáu yù kieán chöa thoáng nhaát thì tieáp tuïc thaûo luaän. - GV toång keát yù kieán duùng cuûa caùc nhoùm  cho ruùt ra keát luaän.. nhiễm moi trường và tránh nhiệm tượng kháng thuốc. +Haïn cheá: maát caân baèng trong xaõ thieân ñòch khoâng quen khí haäu seõ không phát huy tác dụng động vật saâu aên haïi caây luoân aên haït cuûa caây. - Đại diện của nhóm trình bày kết quaû  nhoùm khaùc boå sung.. sinh vaät gaây haïi, traùnh oâ nhieãm moâi trường. -nhược điểm: + đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi khí haäu oån ñònh. +Thieân ñòch khoâng diệt được triệt để sinh vaät gaây haïi.. IV. CUÛNG COÁ: GV sử dụng câu hỏi 1, 2 cuối bài. V. DAËN DOØ - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc mục “em có biết”. - Kẻ bảng: một số động vật quý hiếm ở Việt Nam, SGK trang 196 vào vở bài taäp. Tuaàn: 33 Tieát : 65. BAØI 60:. ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM. I. MUÏC TIEÂU. 1.Kiến thức: - HS nắm được khái niệm về động vật quý hiếm. - Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam. - Đề ra biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm. 2.Kĩ năng: Quan sát so sánh, phân tích tổng hợp. 3.Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm. B. CHUAÅN BÒ 1. Tranh một số động vật quý hiếm..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 2. Một số tư liệu về động vật quý hiếm. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung Hoạt động1: Thế nào là động vật quý hiếm - GV cho HS nghiên cứu SGK, trả -HS đọc thông tin trong SGK 1. THẾ NAØO LAØ lời câu hỏi. trang 196  thu nhận kiến thức. ĐỘNG VẬT QUÝ HIEÁM. + Thế nào là động vật quý hiếm? Yêu cầu: Động vật quý hiếm +Kể tên một số động vật quý +Động vật quý hiếm có giá trị là động những động hieám: maø em bieát? kinh teá. vaät coù giaù trò nhieàu - GV lưu ý phân tích thêm về động + Kể 5 loài. mặt va có số lượng vật quý hiếm: vừa có nhiều giá trị - Đại diện trình bày ý kiến  giảm sút. và có số lượng it. hoïc sinh nhaän seùt vaø boå sung. - GV thoâng baùo theâm cho hoïc sinh về động vật quý hiếm như: sói đỏ, bướm phượng cánh đuôi nheo, phượng hoàng đất… - Yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän. Hoạt động 2: Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở VN - Đọc các câu trả lơpì lựa chọn quan sát - HS hoạt động độc lập với hình SGK trang 197  hoàn thành bảng 1” SGK, hoàn thành bảng 1 xác một số động vật quý hiếm ở việt Nam”. ñònh caùc giaù trò chính cuûa caùc - GV nên kẻ bảng 1 để học sinh chưã động vật quý hiếm ở Việt baøi. Nam. - Đọc các câu trả lời lựa chọn quan sát - Một vài HS lên ghi kết quả hình SGK trang 197  hoàn thành bảng 1 để hoàn chỉnh bảng 1. “một số động vật quý hiếm ở Việt Nam”. - HS khaùc nhaän xeùt theo doõi - GV nên để bảng 1 để HS chữa bài. vaø boå sung. - GV gọi nhiều học sinh lên ghi để phát - HS theo dõi và tự sửa chữa huy tính tích cực của HS. neáu caàn. - GV thông báo những ý kiến đúng, phân tích ý kiến thức để HS lựa chọn lại cho đúng những ý kiến chính xác. GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn. TT 1 2 3 4. Tên động vật quyù hieám Ốc xà cừ Tôm hùm đá Caù cuoáng Cá ngựa gai. Cấp độ đe doạ tuyệt chuûng Raát nguy caáp Nguy caáp Seõ nguy caáp Seõ nguy caáp. Giá trị của động vật quý hiếm Kyõ ngheä khaûm trai Thực phẩm ngon, xuất khẩu Thực phẩm, đặc sản gia vị Dược liệu chữa bệnh hen.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 5 6 7 8 9 10. Ruøa nuùi vaøng Gaø loâi traéng Khứu đầu đen Sóc đỏ Höôu xaï Khæ vaøng. Nguy caáp Ít nguy caáp Ít nguy caáp Ít nguy caáp Raát nguy caáp Ít nguy caáp. - GV hoûi: qua baûng naøy cho bieát: + Động vật quý hiếm có giá trị gì? + Em có nhận xét gì về cấp độ đe doạ tuyệt chủng của động vaät quyù hieám. + Hãy kể thêm động vật quý hieám khaùc maø em bieát. - GV yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän.. Dựơc liệu, đồ kỹ nghệ. ĐV đặc hữu, lam cảnh. ĐV đặc hữu, làm cảnh. Thaåm myõ, laøm caûnh. Dược liệu sản xuất nước hoa Giá trị dược liệu, vật mẫu trong y học.. - Cá nhân dựa vào kết quả baûng 1. Yêu cầu nêu được: + Gía trò nhieàu maët cuûa quaù trình soáng. + Một số loài nguy cơ tuyệt chuûng raát cao, tuyø vaøo giaù trò sử dụng của con người. + Sao la, tê giác một sừng, phượng hoàng đất.. 2. VÍ DỤ MINH HOẠ CAÁP ĐỘ TUYEÄT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM.. Cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm ở Việt Nam được biểu thò: raát nguy caáp, nguy caáp, ít nguy caáp vaø seõ nguy caáp.. MÔI TRƯỜNG Hoạt động 3: Bảo vệ động vật quý hiếm - GV neâu caâu hoûi. - Cá nhân tự hoàn thiện câu trả + Vì sao phải bảo vệ động lời vaät quyù hieám? Yeâu caàu: + Cần có những biện pháp gì + Bảo vệ động vật quý hiếm vì để bảo vệ động vật quý chuùng coù nguy cô tuyeät chuûng. hieám? + Caám saên baén, baûo veä moâi - GV yeâu caàu lieân heä baûn trường sống của chúng… thân làm gì để bảo vệ động - Một số học sinh trả lời HS khác vaät quyù hieám? nhaän xeùt boå sung. - GV cho HS ruùt ra keát luaän. - Yeâu caàu: + Tuyeân truyeàn giaù trò cuûa caùc động vật quý hiếm. + Thoâng baùo nguy cô tuyeät chuûng của các động vật quý hiếm. IV. CUÛNG COÁ - HS trả lời câu hỏi: +Thế nào là động vật quý hiếm? + Phải bảo vệ động vật quý hiếm như thế nào? V. DAËÊN DOØ - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK.. 3. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUYÙ HIEÁM.. - Bảo vệ môi trường soáng. - Caám saên baén, buoân bán, giữ trái phép. - Chaên nuoâi, chaêm soùc đầy đủ. - Xây dựng khu dự trữ thieân nhieân..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Đọc mục” Em có biết” - Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Tuaàn: 33 Tieát : 65. BAØI 62, 63:. TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TROÏNG TRONG KINH TEÁ ÑÒA PHÖÔNG. A. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: Học sinh cần tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở đại phương để bổ sung kiến thưc về một số động vật có tầm quan trọng thự tế ở địa phương. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề. 3.Thái độ: Giáo dục ý thực học tập, yêu thích bộ môn gắn với thực tế sản xuất. II. CHUAÅN BÒ HS: Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. GV: Hướng dẫn viết báo cáo. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin GV yeâu caàu: + Hoạt động theo nhóm 6 người. + Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu.: a.Tên loài động vật cụ thể. VD: Tôm , cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu. b. Ñòa ñieåm: chaên nuoâi taïi gia ñònh hay taïi ñòa phöông naøo… + Điều kiện sống của loài động vật đo bao gồm Khí haäu Nguồn thức + Điều kiện sống khác đặc trưng của loài. aên VD: - Boø caàn baõi chaên thaû. - Tôm, cá cần nước rộng. c. Caùch nuoâi. Đủ ấm về mùa - Laøm chuoàng traïi ñoâng Thoáng mát về mùa. Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm). Caùch chaêm soùc. + Lượng thưc ăn, loại thức ăn. + Caùch cheá bieán: phôi khoâ leân men, naáu chín.  Thời kỳ vỗ béo  Thời kỳ sinh sản  Nuôi dưỡng con. + Veä sinh chuoàng traïi Giaù trò taêng troïng.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> + Soá kg trong moät thaùng. VD: Lợn: 20kg/1 tháng. Gaø: 2kg/ 1 thaùng. d. Gía trò kinh teá. Gia ñình. + Thu nhập từng loại. + Toång thu nhaäp xuaát chuoàng. + Gía trò VND/1 naêm. Ñòa phöông: + Tăng cường thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật. + Ngaønh kinh teá muõi nhoïn cuûa ñòa phöông. + Đối với quốc gia. Hoạt động 2: Báo cáo của học sinh. GV cho các nhóm lần lượt báo cáo kết quả của mình trước cả lớp. Caùc nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt vaø boå sung (neáu caàn). IV. CUÛNG COÁ Nhaän xeùt chuaån bò cuûa caùc nhoùm. Đánh giá kết quả báo cá của các nhóm. V. DAËN DOØ. Ôn tập toàn bộ chương trình sinh học 7. Kẻ bảng 1,2 SGK trang 200, 201 vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tuaàn: 33 Tieát : 66.. BAØI 63:. OÂN TAÄP. I. MUÏC TIEÂU. 1. HS nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. HS thấy rõ đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống. Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật. 2. Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. 3. Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II. CHUAÅN BÒ. Tranh ảnh về động vật đã học. Baûng thoáng keâ caáu taïo vaø taàm quan troïng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt Hoạt Noäi dung động động cuûa GV cuûa HS Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiến hoá của giới động vật - GV yeâu Caù cầu HS nhân tự đọc SGK nghiên thaûo cứu  luaän SGK nhoùm trang hoàn 200 thu thaønh nhaäp baûng 1 kieán “sự tiến thức. hoá của Trao giới đổi động nhoùm vaät” thoáng - GV keû nhaát caâu saün baûng traû lời 1 để HS lựa chọn. chữa bài. Yêu cầu: - GV cho +Teân HS tự ngành..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ghi keát quaû cuûa nhoùm. GV toång keát yù kieán cuûa nhoùm. - GV cho HS quan saùt baûng 1 đã hoàn chænh.. +Ñaëc ñieåm tiến hoá lieân tuïc từ thấp đến cao. +Con đại dieän phaûi ñieån hình. -Đại dieän nhoùm lieân keát ghi keá quaû vaøo baûng 1. Nhoùm khaùc theo doõi boå sung. Caùc nhoùm sửa chữa neáu caàn.. Ñaëc ñieåm Cô theå ñôn baøo. Đối xứng taûo troøn. Ngaønh. Động vật nguyeân sinh. Ruoät khoang. Đại diện. Truøng roi. Thuỷ tức. Cô theå ña baøo Đối xứng hai bên Cô theå coù Cô theå Cô theå coù Cô theå boä xöông meàm coù boä xöông meàn ngoài đá vôi trong baøng kitil Caùc Động vật Thaân Chaân ngaønh coù xöông meàm khớp giun soáng Caù cheùp, eáâch, thaèn Giun đũa, Chaâu laèn boùng Trai soáng giun đất chaáu ñuoâi daøi, chim boà caâu, thoû..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> GV yeâu caàu theo doõi baûng 1, traû lời caâu hoûi: Sự tiến hoá của giới động vật đựơc thể hieän nhö theá naøo? GV yeâu caàu: +Thaûo luaän nhoùm vaø traû lời caâu hoûi. + Sự thích nghi cuûa động vật với môi trường soáng theå hieän nhö theá naøo? +Theá naøo laø hieän tượng thứ sinh? Cho ví duï cuï theå. -GV cho caùc nhoùm. 1. TÌM HIỂU SỰ TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT. Thaûo - Động vật thích nghi với môi trường sống. luaän - Một số hiện tượng thích nghi thứ sinh. nhoùm thoáng nhaát yù kieán. Yeâu caàu: Sự tiến hoá theå hieän phức tạp veà toå chức cơ theå, boä phaän naâng đỡ… Caù nhân nhớ laïi caùc nhoùm động vật đã học vaø moâi trường soáng cuûa chuùng. Thaûo luaän yeâu caàu: Sự thích nghi cuûa động vaät: coù loài sống bay lượn (coù caùnh), loài sống.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> trao đổi đáp án. GV hoûi: Haõy tìm trong các loài boø saùt, chim coù loài nào quay laïi moâi trường nước? -GV cho HS tự rút ra keát luaän.. - GV yeâu caàu caùc nhoùm hoàn thaønh baûng 2 “ Những động vật coù taàm quan troïng trong thực tieãn”.. ở nước (coù vaây), soáng nôi khoâ caèn (dự trữ nước). - Hieän tượng thứ sinh: quay laïi soáng cuûa moâi trường tổ tieân. VD: caù voi soáng ở nước. Đại dieän nhoùm trình baøy đáp án nhoùm khaùc boå sung. Hoạt động 2: Tầm quan trọng trong thực tiễn của động vật. -Caù nhaân nghieân cứu nội dung trong baûng 2  trao đổi nhoùm tìm teân động vật cho phuø hợp với noäi dung..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - GV keû baûng 2 để HS chữa bài. - GV neân goïi nhieàu nhoùm chữa bài để coù ñieàu kieän đánh giá hoạt động của nhoùm Động vật coù ích. Đại dieän nhoùm leân ghi keát quaû  nhoùm khaùc theo doõi boå sung.. Taàm quan troïng trong thực tiễn. Thực phaåm (vaät nuoâi, ñaëc saûn) Dược lieäu Coâng ngheä Laøm caûnh - Trong tự nhieân Động vật Đối với coù haïi noâng nghieäp Đối với đời sống con người Đối với sức khoẻ con. Teân baøi Động vật khoâng Động vật có xương sống xöông soáng Toâm, Caù chim, thuù… gaáu, khæ raén… boø caày, coâng, traâu, boø, gaø, cua, röôi… veït, caù, chim muïc, san hoâ, giun đất, trai ngoïc nheän, ong. Chaâu Chuoät, chaáu, saâu gai, boï rùa ruồi, Rắn độc muoãi, giun đũa, saùn.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> người. GV hoûi: HS dựa Đa số động vật có lợi cho tự nhiên và cho đời sống con người. +Động vào nội Một số động vật gây hại. vaät coù vai dung troø gì baûng 2 + Động trả lời. vaät coù gaây neân những tác haïi nhö theá naøo?. IV. CUÛNG COÁ GV cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hoá của giới động vật. Nêu tầm quan trọng thực tiễn của động vật. V. DAËN DOØ Chuaàn bò cho baøi tham quan thieân nhieân. + Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép, kẻ sẵn bảng 205 SGK, vợt bướm.. Ngày 04 tháng 02 năm 2011 Tiết 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (Tiếp theo) BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Học sinh nêu đợc đặc điểm cấu tạo cá voi phù hợp với điều kiện sống dới nớc - Học sinh nắm đợc cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ thó ¨n thÞt. - Học sinh phân biệt đợc từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạp đặc trng 2. Kĩ năng - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát trang hình để nêu được các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của các bộ Cá voi, bộ Ăn sâu bọ, bộ Ăn thịt - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận. - Kĩ năng trình bày sáng tạo. 3. Thái độ - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, yªu thÝch bé m«n. II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - Tranh c¸ voi.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Nội dung đời sống và tập tính của các loài 2. Của học sinh: - Bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) - Nêu đặc điểm của dơi, cá voi phù hợp với điều kiện sống ? 3. B ài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Ho¹t động 1: CÊu t¹o vµ tËp tÝnh TiÕt 51. Sù ®a d¹ng cña 7’ thÝch nghi víi m«i trêng cña bé thó(tt); Bé c¸ voi, Bé ¨n s©u bä, c¸ voi - CÊu t¹o ngoµi c¸ voi thÝch nghi - HS dùa vµo néi dung bé gÆm nhÊm, bé ¨n thÞt với đời sống trong nớc thể hiện nh phiếu học tập 2 để trình 1. Bộ cá voi: bµy. thÕ nµo? + Bộ cá voi TN đời sống hoàn - T¹i sao c¸ voi c¬ thÓ nÆng nÒ, v©y toµn trong níc ngùc rÊt nhá nhng nã vÉn di - HS dùa vµo cÊu t¹o cña - Cæ ng¾n c¬ thÓ cã h×nh thoi chuyển đợc dễ dàng trong nớc? xơng vây giống chi trớc  - Chi trớc biến đổi thành vây - GV ®a thªm mét sè th«ng tin vÒ khoÎ cã thÓ cã líp mì - Líp mì díi da dµy c¸ voi, c¸ heo. - V©y ®u«i n»m ngang dµy. - B¬i b»ng c¸ch uèn m×nh theo chiÒu däc Hoạt động 2: Bộ ăn sâu bọ, bộ - §¹i diÖn: C¸ voi xanh, c¸ gÆm nhÊm vµ bé ¨n thÞt heo,… - GV yêu cầu HS đọc các thông tin - Cá nhân HS tự đọc SGK 2. Bộ ăn sâu bọ: của SGK trang 162, 163, 164, quan và thu thập thông tin, trao + TN chế độ ăn sâu bọ 17’ sát hình vẽ 50.1; 50.2; 50.3 SGK đổi nhóm, quan sát kĩ - Răng nhon, sắc-_cắn nắt vỏ vµ hoµn thµnh bµi tËp. tranh vµ thèng nhÊt ý cøng s©u bä - GV treo bảng 1 để HS tự điền vào kiến. -Khøu gi¸c ph¸t triÓn c¸c môc (b»ng sè). - Yªu cÇu: -§¹i diÖn: chuét chï, chuét - GV cho HS th¶o luËn toµn líp vÒ Ph©n tÝch râ c¸ch b¾t måi, chòi,… nh÷ng ý kiÕn cña c¸c nhãm. cÊu t¹o ch©n, r¨ng. - GV cho HS quan s¸t b¶ng 1 víi - NhiÒu nhãm lªn b¶ng 3. Bé gÆm nhÊm: + TN chế độ gặm nhấm thức kiến thức đúng. ghi kÕt qu¶ cña nhãm vµo ¨n - Ngoµi néi dung trong b¶ng chóng b¶ng 1 ta còn biết thêm gì về đại diện của - Các nhóm theo dõi, bổ -Răng cửa lớn, săc, thiếu răng nanh 3 bé thó nµy? sung nÕu cÇn. - Manh trµng ph¸t triÓn - HS tự điều chỉnh những - Đại diện: Chuột đồng, sóc, chç cha phï hîp (nÕu cã). nhÝm,… Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ gặm - Cá nhân HS xem lại 4. Bộ ăn thịt: nhấm, bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thông tin bảng, quan sát + TN chế độ ăn thịt - GV yêu cầu HS sử dụng nội dung chân, răng của các đại - Răng cửa ngắn, sắc_róc xơng b¶ng 1, quan s¸t l¹i h×nh vµ tr¶ lêi diÖn. c©u hái: - Trao đổi nhóm và hoàn - Răng nanh lớn, dài, nhọn _xÐ måi - Dùa vµo cÊu t¹o cña bé r¨ng ph©n thµnh c©u hái. - R¨ng hµm nhiÒu mÊu dÑp, biÖt bé ¨n s©u bä, bé ¨n thÞt vµ bé s¾c_c¾t gÆm nhÊm? - Vuốt sắc, đệm êm, nghiến - §Æc ®iÓm cÊu t¹o ch©n b¸o, sãi 10’ phï hîp víi viÖc s¨n måi vµ ¨n thÞt - Th¶o luËn toµn líp vÒ måi nh thÕ nµo? đáp án, nhận xét, bổ sung. - Đại diện: mèo, hổ, báo,… - Nhận biết bộ thú ăn thịt, thú ăn - Rút ra các đặc điểm cấu Từ TN cách ăn và chế độ ăn sâu bọ, thú gặm nhấm nhờ cách tạo thích nghi với đời sống đã ảnh hởng tới các đặc điểm b¾t måi nh thÕ nµo? cña tõng bé. cấu tạo và tập tính của đại - Chân chuột chũi có đặc điểm gì diÖn c¸c bé trªn.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> phù hợp với việc đào hang trong đất?. §Æc ®iÓm Tên động vật C¸ voi. Bé thó Ăn s©u bä GÆm nhÊm Ăn thÞt. Nh÷ng c©u tr¶ lêi lùa chän. §¹i diÖn - Chuét chï - Chuét chòi - Chuét đồng - Sãc - B¸o - Sãi. Bảng 1: Đặc điểm cá voi thích nghi với đời sống H×nh d¹ng c¬ Chi tríc Chi sau thÓ - Hình thoi thon - Biến đổi thành bơi - Tiêu giảm. dµi, cæ kh«ng chÌo (cã c¸c x¬ng c¸nh, ph©n biÖt víi x¬ng èng, x¬ng bµn) th©n. B¶ng 2: Bé ¨n s©u bä, bé ¨n thÞt vµ bé gÆm nhÊm M«i trêng Lèi C¸ch ChÕ CÊu t¹o r¨ng sèng sèng bắt mồi độ ăn. 1- Trªn mÆt đất 2- Trªn mÆt đất và trên c©y 3- Trªn c©y 4- §µo hang trong đất. 1§¬n độc 2Sèng đàn. 1- R¨ng nanh dµi nhän, r¨ng hµm dÑp bªn, s¾c 2- Các răng đều nhän 3- R¨ng cöa lín, cã kho¶ng trèng hµm. 1- §uæi b¾t måi 2- R×nh, vå måi 3- T×m måi. 1- ¡n thùc vËt 2- ¨n động vËt 3- ¨n t¹p. CÊu t¹o ch©n. 1- Chi tríc ng¾n, bµn réng, ngãn to, khoÎ 2- Chi to, khoÎ, c¸c ngãn cã vuèt s¾c nhän, díi cã nÖm thÞt dµy.. Cñng cè (4’) Câu 1: Hãy lựa chọn những đặc điểm của bộ thú ăn thịt trong các đặc điểm sau: a. R¨ng cöa lín, cã kho¶ng trèng hµm. b. R¨ng nanh dµi, nhän, r¨ng hµm hÑp hai bªn, s¾c. c. R×nh vµ vå måi. e. Ngãn ch©n cã vuèt cong, nhän s¾c, nÖm thÞt dµy. g. Đào hang trong đất. Câu 2: Những đặc điểm cấu tạo sau của bộ thú nào? a. R¨ng cöa lín, cã kho¶ng trèng hµm. b. R¨ng cöa mäc dµi liªn tôc c. ¨n t¹p Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - Đọc mục “Em có biết”. Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu, bò, khỉ,… IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG Ngày 04 tháng 02 năm 2011 Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA THÚ (tt) CÁC BỘ MÓNG GIỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Học sinh nắm đợc những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt đợc bộ móng guốc ch½n víi bé mãng guèc lÎ. - Nêu đợc đặc điểm bộ linh trởng, phân biệt đợc các đại diện của bộ linh trởng. 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát trang hình để nêu được các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của các bộ Mống guốc và bộ Linh trưởng. Từ đó nêu được đặc điểm chung của lớp thú cũng như nêu được vai trò của lớp Thú trong đời sóng: phê phán các hành vi săn bắt các loài thú, đặc biệt là các loài thú quí hiếm, có giá trị. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận. - Kĩ năng trình bày sáng tạo. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - Tranh phãng to ch©n cña lîn, bß, tª gi¸c. 2. Của học sinh: - HS kÎ b¶ng trang 167 SGK vµo vë. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức lớp: 1 phút b.Kiểm tra bài cũ:(5 phút) - Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ ăn thịt, bộ ăn sâu bọ vàbộ gặm nhấm? 3. Bài mới T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng G TiÕt 52. Sù ®a d¹ng cña 12’ Hoạt động 1: Các bộ móng guốc - Yêu cầu HS đọc SGK trang 166, thó(tiÕt 3); C¸c bé mãng 167; quan sát hình 51.3 để trả lời - Cá nhân HS tự đọc thông tin guốc và bộ linh trởng c©u hái: SGK trang 166, 167. - Tìm đặc điểm chung của bộ Yêu cầu: 1. C¸c bé mãng guèc mãng guèc? + Mãng cã guèc. + Thó mãng guèc cã sè - Yªu cÇu HS chän tõ phï hîp ®iÒn + C¸ch di chuyÓn. ngón chân tiêu giảm, đốt vµo b¶ng trong vë bµi tËp. - Trao đổi nhóm để hoàn cuối cùng có guốc bao bọc, - GV kẻ bảng để HS chữa bài. thµnh b¶ng kiÕn thøc. ch©n cao, guèc hÑp__TN - GV nªn lu ý nÕu ý kiÕn cha thèng - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn ®iÒn ch¹y nhanh nhÊt, cho HS tiÕp tôc th¶o luËn. tõ phï hîp vµo b¶ng. + Chia lµm ba bé - GV đa nhận xét và đáp án đúng. - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ - Bé guèc ch½n: sè ngãn - Yªu cÇu HS tiÕp tôc tr¶ lêi c©u sung. ch©n ch½n, cã sõng, ®a sè hái: - C¸c nhãm sö dông kÕt qu¶ nhai l¹i. - Tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc của bảng trên, trao đổi nhóm - Bộ guốc lẻ: số ngón chân ch½n vµ bé guèc lÎ? vµ tr¶ lêi c©u hái: lÎ, kh«ng cã sõng (trõ tª - GV yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn vÒ: - Yªu cÇu: gi¸c), kh«ng nhai l¹i. + §Æc ®iÓm chung cña bé + Nêu đợc số ngón chân có - Bộ voi: voi + Đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ guốc + Sống theo đàn, ăn thực vật guèc ch½n vµ guèc lÎ. + Sừng, chế độ ăn 2. Bé linh trëng - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, - Bé linh trëng Hoạt động 2: Bộ linh trởng c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ + §i b»ng bµn ch©n * §Æc ®iÓm chung cña bé - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu th«ng sung. + Bµn tay, bµn ch©n cã 5 tin SGK vµ quan s¸t h×nh 51.4, tr¶ ngãn lêi c©u hái: + Ngón cái đối diện với các - Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh - HS tự đọc thông tin SGK ngón còn lại giúp thích nghi trang 168, quan s¸t h×nh 51.4 víi sù cÇm n¾m vµ leo trÌo. trëng? - Tại sao bộ linh trởng leo trèo rất kết hợp với những hiểu biết về + Ăn tạp, sống theo đàn bộ này để trả lời câu hỏi: giái? 3. §Æc ®iÓm chung cña líp - Yªu cÇu: thó: + Chi có cấu tạo đặc biệt. * Phân biệt các đại diện - §Æc ®iÓm chung cña líp.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 7’. - Phân biệt 3 đại diện của bộ linh trởng bằng đặc điểm nào? - GV kẻ thành bảng so sánh để HS ®iÒn. Hoạt động 3: Đặc điểm chung cña líp thó - Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học về lớp thú, thông qua các đại diện để tìm đặc điểm chung. Chú ý đặc điểm: bộ lông, đẻ con, r¨ng, hÖ thÇn kinh. Hoạt động 4: Vai trò của thú - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời c©u hái: - Thú có những giá trị gì trong đời sèng con ngêi? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và gióp thó ph¸t triÓn? - GV nhËn xÐt ý kiÕn cña HS vµ yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn... 8’. + Chi cã kh¶ n¨ng cÇm n¾m, b¸m chÆt - Mét vµi HS tr×nh bµy, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3 đại diện ở sơ đồ trang 168. - 1 sè HS lªn b¶ng ®iÒn vµo c¸c ®iÓm, HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - HS trao đổi nhóm, thống nhất tìm ra đặc điểm chung nhÊt. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - C¸ nhËn HS tù nghiªn cøu th«ng tin trong SGK trang 168. - Trao đổi nhóm và trả lời:. thó: + Là động vật có xơng sèng, cã tæ chøc cao nhÊt + Thai sinh vµ nu«i con b»ng s÷a + Cã l«ng mao, bé r¨ng ph©n ho¸ 3 lo¹i (cöa,nanh,hµm) + Tim 4 ng¨n, bé n·o ph¸t triển, là động vật hằng nhiệt 4. Vai trß cña thó: - Vai trß: Cung cÊp thùc phÈm, søc kÐo, dîc liÖu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ vµ tiªu diÖt gÆm nhÊm cã h¹i. - BiÖn ph¸p: + Bảo vệ động vật hoang dã. + X©y dùng khu b¶o tån động vật. + Tæ chøc ch¨n nu«i nh÷ng - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, loµi cã gi¸ trÞ kinh tÕ nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.. 6’ B¶ng chuÈn kiÕn thøc Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thó móng guốc Tên động vật Sè ngãn ch©n Sõng Chế độ ăn Lèi sèng Lîn Ch½n (4) Kh«ng sõng ¡n t¹p §µn H¬u Ch½n (2) Cã sõng Nhai l¹i §µn Ngùa LÎ (1) Kh«ng sõng Kh«ng nhai l¹i §µn Voi LÎ (5) Kh«ng sõng Kh«ng nhai l¹i §µn Tª gi¸c LÎ (3) Cã sõng Kh«ng nhai l¹i Đơn độc Ch½n Cã sõng Nhai l¹i §µn Nh÷ng c©u tr¶ LÎ Kh«ng sõng Kh«ng nhai l¹i Đơn độc lêi lùa chän ¡n t¹p B¶ng kiÕn thøc chuÈn Tên động vật KhØ h×nh ngêi KhØ Vîn §Æc ®iÓm Chai m«ng Kh«ng cã Chai m«ng lín Cã chai m«ng nhá Tói m¸ Kh«ng cã Tói m¸ lín Kh«ng cã §u«i Kh«ng cã §u«i dµi Kh«ng cã Cñng cè(5') - GV sö dông c©u hái 1, 2, 3 cuèi bµi. Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - Tìm hiểu một số tập tính, đời sống của thú..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................... Ngày 25 tháng 02 năm 2011 Tiết 53: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - HS biÕt c¸ch hÖ thèng kiÕn thøc - So sánh đợc các đại diện của các lớp động vật 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh. 3. Thái độ: - Tích cực chủ động II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên - HÖ thèng kiÕn thøc HKII 2. Của học sinh - Xem l¹i kiÕn thøc trong HKII III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giíi thiÖu néi dung cÇn tiÕn 2’ hµnh trong tiÕt häc Hoạt động 1: So sánh các đại 21’ diÖn cña c¸c bé lìng c, bß s¸t, chim thó GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức HS nhớ lại kiến thức đã häc đã học để trả lời các nội dung: - Nêu đời sống, cấu tạo ngoài và Đọc lập suy nghĩ trả lời cấu tạo trong của ếch đồng,thằn các câu hỏi do GV nêu ra l»n, chim bå c©u, thá? - GV lần lợt gọi các đại diện HS trả Đại diện trả lời các HS lêi, c¸c HS kh¸c cho nhËn xÐt, bæ kh¸c cho NX, bæ sung cho hoµn chØnh sung cho hoµn chØnh -GV nhËn xÐt, kÕt luËn chung Hoạt động 2: So sánh bộ xơng th»n l»n vµ bé x¬ng thá Yªu cÇu HS quan s¸t l¹i bé x¬ng HS quan s¸t tranh bé x¬ng thằn lằn và bộ xơng thỏ để xác thỏ và bộ xơng thằn lằn để định đặc điểm giống và khác nhau tìm các đặc điểm giống và kh¸c nhau gi÷a chóng 15’ gi÷a chóng. Nội dung ghi bảng TiÕt 53. Bµi tËp 1. Đặc điểm đời sống, cấu tạo thích nghi với đời sống của các đại diện lỡng c, thằn lằn, chim bå c©u, thá: - ếch đồng thích nghi đờ sống võa ë níc võa ë c¹n - Thằn lằn bang thích nghi đời sèng hoµn toµn ë c¹n - Chim bồ câu thích nghi đời sèng bay lîn - Thỏ thích nghi với đời sống vµ tËp tÝnh lÉn trèn kÎ thï 2. So s¸nh bé x¬ng th»n l»n vµ bé x¬ng thá: Gièng nhau: X. ®Çu Cét sèng: X. sên, X. má ¸c X. chi:®ai vai (chi trªn) ®ai hong (chi díi).

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Gọi HS bất kì trả lời, sau đó gọi HS kh¸c NX, bæ sung cho hoµn chØnh GV kÕt luËn chung Hoạt động 3: Đặc điểm thích nghi với đời sống của các nhóm chim Líp chim chia lµm mÊy nhãm? Trình bày đặc điểm thích nghi của các nhóm chim đó? GV gäi HS tr¶ lêi, kÕt luËn 7’. §¹i diÖn tr¶ lêi, c¸c HS kh¸c bæ sung HS tù suy nghÜ nhí l¹i kiÕn thøc, tr×nh bµy nhanh kiến thức liên quan đến c¸c nhãm chim víi m«i trêng sèng cña chóng. Kh¸c nhau: Th»n l»n thá 8 ®/sèng cæ 7 ®/sèng cæ XS cã ®/sèng TL; XS tËp trung t¹o thµnh lång ngùc Chi n»m ngang ; th¼ng gãc 3. §Æc ®iÓm thÝch nghi ®sèng cña c¸c nhãm chim: Nhãm chim ch¹y TN ®sèng ch¹y nhanh Nhãm chim b¬i TN ®sèng b¬i trong biÓn Nhãm chim bay TN ®sèng bay lîn. DÆn HS chuÈn bÞ tèt cho bµi kiÓm tra tiÕt sau DÆn HS(1’) KÎ b¶ng: §êi sèng vµ tËp tÝnh cña thó vµo vë Tên động vật M«i trêng C¸ch di KiÕm ¨n Sinh s¶n Thøc ¨n B¾t måi quan sát đợc sèng chuyÓn. §Æc ®iÓm kh¸c. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................... Ngày 25 tháng 02 năm 2011 Tiết 54: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THỎ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Gióp HS cñng cè vµ më réng bµi häc vÒ c¸c m«i trêng sèng vµ tËp tÝnh cña thó 2. Kĩ năng - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi xem băng hình để tìm hiểu về môi trường sống và tập tính của Thú. - Kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng. II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - ChuÈn bÞ m¸y chiÕu, b¨ng h×nh. 2. Của học sinh: - Xem l¹i kiÕn thøc líp thó III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G 3’ - GV yªu cÇu: + Theo dâi néi dung trong b¨ng h×nh + Hoµn thµnh b¶ng tãm t¾t + Hoạt động theo nhóm + Gi÷ trËt tù, nghiªm tóc Hoạt động 1: Giáo viên cho HS xem - HS tiÕn hµnh xem lÇn thø nhÊt toµn bé ®o¹n b¨ng h×nh Hoạt động 2: Giáo viên cho HS xem băng,chú ý các nội dung 15’ l¹i ®o¹n b¨ng h×nh víi yªu cÇu quan trong b¨ng h×nh s¸t - M«i trêng sèng - HS xem l¹i lÇn n÷a vµ - C¸ch di chuyÓn 15’ - C¸ch kiÕm ¨n xác định ghi lại thông tin theo gîi ý cña GV - H×nh thøc sinh s¶n - Hoµn thµnh b¶ng ë vë bµi tËp - Chó ý ghi chÐp ng¾n - GV kẻ sẵn bảng để HS chữa bài. Hoạt động 3: Thảo luận nội dung gọn, mang tính tóm tắt b¨ng h×nh - GV dành 7 phút để HS hoàn chỉnh nội - Sau khi có thông tin đó th× HS sÏ hoµn thµnh b¶ng dung bµi cña nhãm. đã kẻ sẵn trớc ở nhà - GV ®a ra c©u hái: - H·y tãm t¾t nh÷ng néi dung chÝnh cña b¨ng h×nh? - Kể tên những động vật quan sát đợc? 7’ - Thó sèng ë nh÷ng m«i trêng nµo? - H·y tr×nh bµy c¸c lo¹i thøc ¨n vµ c¸ch + §¹i diÖn c¸c nhãm lªn ghi kÕt qu¶ trªn b¶ng, kiếm mồi đặc trng của từng nhóm thú? nhãm kh¸c theo dâi nhËn - Thó sinh s¶n nh thÕ nµo? - Em còn phát hiện những đặc điểm nào xét, bổ sung kh¸c n÷a ë thó? - HS dùa vµo néi dung cña b¶ng, trao đổi nhóm và hoàn thành câu trả lời - GV thông báo đáp án đúng để các nhóm để các nhóm tự sửa chữa Cñng cè(3’) - NhËn xÐt: + Tinh thần, thái độ học tập của HS. + Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của nhóm. Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’) - Ôn tập lại toàn bộ 6 chơng đã học.. Nội dung ghi bảng TiÕt 54: Thùc hµnh : Xem băng hình về đời sèng vµ tËp tÝnh cña thó 1. M«i trêng sèng: - Níc - Đất (mặt đất, trong đất) - Bay lîn 2. Di chuyÓn: - Trªn c¹n - Trªn kh«ng - Díi níc 3. KiÕm ¨n: - T×m thøc ¨n Thó ¨n thùc vËt, thó ¨n thÞt, thó ¨n t¹p. 4. Sinh s¶n - Sai khác đực, cái - §éng t¸c giao hoan sinh dôc - Nu«i con vµ d¹y con.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - KÎ b¶ng trang 174 SGK vµo vë bµi tËp. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... Ngày 25 tháng 02 năm 2011 Tiết 55: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - HS hệ thống kiến thức, đánh giá mức độ nhận biết của mình 2. Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy bµi lµm - KÜ n¨ng lµm bµi tr¾c nghiÖm 3. Thái độ - Giáo dục thái độ, nghiêm túc trong kiểm tra II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên - Đề kiểm tra. 2. Của học sinh - Giấy làm bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới MA TRẬN ĐỀ SINH HỌC 7 (KIỂM TRA HKII) Các chủ đề Các mức độ nhận thức chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 2 câu 1 câu Lớp lưỡng cư 1 1 2 câu 1 câu Lớp bò sát 1 1.5 2 câu 1 câu Lớp chim 1 2 1 câu 1 câu Lớp thú 1 1.5 Tổng 6 câu 2 câu 2 câu 1 câu. Tổng 3 câu 2 3 câu 2.5 4 câu 3 1 câu 2.5 11 câu.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 3. 2. 3.5. 1.5. 10. TRƯỜNG THCS HƯƠNG VÂN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK II. NĂM HỌC 2010-2011 Họ và tên:................................... MÔN: SINH HỌC 7 Lớp:......................................... Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) I. Chọn phương án trả lời đúng nhất và trình bày vào giấy bài làm: Câu 1. Tim của thằn lằn giống tim của ếch ở chỗ a. Tâm thất có thêm vách ngăn hụt b. Máu giàu oxi c. Tim có 3 ngăn d. Tất cả các câu trên đều sai Câu 2. Trung ương của các bộ phận phức tạp ở Thỏ là a. Hành tuỷ b. Tiểu não c. Bán cầu nảo d. Não giữa Câu 3. Dạ dày tuyến của chim bồ câu có tác dụng a. Chứa thức ăn b. làm mềm thức ăn c. Tiết ra dịch vị d. Tiết chất nhờn Câu 4. Máu từ các cơ quan về tim và máu từ tim về phổi là máu a. Đỏ tươi b. Đỏ thẫm c. Máu giàu oxi d. Máu pha Câu 5. Vai trò của chim trong tự nhiên a. Cung cấp thực phẩm b. Làm cảnh c. Làm đồ trang trí d. Giúp cây thụ phấn, phát tán quả, hạt Câu 6. Thức ăn của chuột đồng là a. Sâu bọ b. Thực vật c. Động vật d. Ăn tạp Câu 7. Những câu khẳng định dưới đây đúng (Đ) hay sai(S)? Khẳng định Đúng Sai 1. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú là động vật hằng nhiệt 2. Chỉ những động vật thuôc lớp thú mới đẻ con thai sinh, chăm sóc con, nuôi con bằng sữa mẹ 3. Chim, thú, cá ở nước ta phong phú, có giá trị kinh tế nên cần khai thác, đánh bắt 4.Cá voi, cá heo, cá thu, cá chim, cá chép đều thuộc lớp cá Câu 8. Điền từ, cụm từ vào khoảng trống A. Hệ thần kinh của thỏ có..(1)… và…(2)..phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp B. Thú là lớp động vật…(3)…có tổ chức cao nhất, có hiện tượng…(4)…và…(5).. bằng sữa mẹ Phần II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo của các hệ: tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ? Câu 2. So sánh cấu tạo hệ tuần hoàn của lưỡng cư, bò sát và chim để thấy sự tiến hoá của chúng? Câu 3. Đặc điểm thích nghi của nhóm chim chạy và nhóm chim bơi? BÀI LÀM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(119)</span> .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ........................ TRƯỜNG THCS HƯƠNG VÂN ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HK II. NĂM HỌC 20102011 MÔN: SINH HỌC 7 Phần I, Trắc nghiệm Từ câu 1 đến câu 6 mỗi phương án đúng chấm 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án c c B b d d Câu 7. (1điểm) 1 sai; 2 đúng; 3 sai; 4 sai Câu 8: a. (1) Não trước (2) Tiểu não b. (3) có xương sống (4) thai sinh (5) nuôi con Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1. Các hệ tuần hoàn, thần kinh, hô hấp của thỏ Tuần hoàn: gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Tim 4 ngăn,hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Hô hấp: Gồm khí quản, phế quản và hai lá phổi, phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí Thần kinh: Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp ở thỏ Câu 2. Giống nhau: đều có 2 vòng tuần hoàn Khác nhau: Lưỡng cư Bò sát Chim -Tim3 ngăn - Tim 3 ngăn có thêm vách ngăn hụt - Tim 4 ngăn hoàn toàn - Máu pha đi nuôi cơ thể - Máu pha đi nuôi cơ thể (ít pha - Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể hơn) Câu 3. Nhóm chim chạy: - Cánh ngắn, yếu - Chân cao, to, khoẻ có 2 đến 3 ngón Nhóm chim bơi: - Cánh dài, khoẻ - Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước - Chim có dáng đứng thẳng - Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi. Ngày 04 tháng 03 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Tiết 56: Môi trờng sống và sự vận động - di chuyển. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự tiến hóa thể hiện ở sự di chuyển, vận động cơ thể. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về sự tiến hóa về vận động, di chuyển - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm lớp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng. II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - Tranh phãng to h×nh 53.1 SGK. 2. Của học sinh: - Bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: lớp 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV gäi HS tr¶ lêi tÇm quan träng cña Ch ¬ng 7- Sù tiÕn ho¸ 3’ sù di chuyÓn của động vật HV NX vµo bµi, trong bµi häc ngµy TiÕt 56. M«i trêng h«m nay chóng ta sÏc t×m hiÓu vÒ sù vËn sống và sự vận động động di chuyển có sự tiến hoá nh thế di chuyÓn nµo? Hoạt động 1: Các hình thức di chuyển 1. C¸c h×nh thøc di của động vật chuyÓn: - Yêu cầu: Nghiên cứu SGK và hình - Cá nhân tự đọc thông tin và - Động vật có nhiều 16’ 53.1, lµm bµi tËp. quan s¸t h×nh 53.1 SGK trang c¸ch di chuyÓn nh: ®i, - H·y nèi c¸c c¸ch di chuyÓn ë c¸c « víi 172. bß, ch¹y, nh¶y, b¬i… - Trao đổi nhóm hoàn thành phù hợp với môi trờng loài động vật cho phù hợp? - GV treo tranh hình 53.1 để HS chữa phần trả lời. vµ tËp tÝnh cña chóng. - Yªu cÇu: 1 loµi cã thÓ cã bµi. nhiÒu c¸ch di chuyÓn. - GV hái: - §éng vËt cã nh÷ng h×nh thøc di - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn ch÷a bµi g¹ch nèi b»ng c¸c mµu chuyÓn nµo? - Ngoài những động vật ở trên đây, em khác nhau. còn biết những động vật nào? Nêu hình - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. thøc di chuyÓn cña chóng? - Nhìn sơ đồ, HS nhắc lại hình - GV yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn. thøc di chuyÓn cña mét sè động vật nh: bò, bơi, chạy, đi, bay - HS cã thÓ kÓ thªm: T«m: b¬i, bß, nh¶y. VÞt: ®i, b¬i. 2. Sù tiÕn ho¸ c¬ quan Hoạt động 2: Sự phức tạp hoá và sự di chuyÓn ph©n ho¸ c¸c bé phËn di chuyÓn ë.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> động vật - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu GSK vµ quan s¸t h×nh 52.2 trang 173, hoµn thµnh phiÕu häc tËp: “Sù phøc t¹p ho¸ vµ sù ph©n ho¸ bé phËn di chuyÓn ë động vật” nh trong SGK trang 173. - GV ghi nhanh đáp án của các nhóm 20’ lªn b¶ng theo thø tù 1, 2, 3,… - GV nªn hái: T¹i sao lùa chän loµi động vật với đặc điểm tơng ứng? (để cñng cè kiÕn thøc). - Khi nhãm nµo chän sai, GV gi¶ng gi¶i để HS lựa chọn lại. - GV yªu cÇu c¸c nhãm theo dâi phiÕu kiÕn thøc chuÈn. - Yªu cÇu HS theo dâi l¹i néi dung trong phiÕu häc tËp, tr¶ lêi c©u hái: - Sù phøc t¹p vµ ph©n ho¸ bé phËn di chuyển ở động vật thể hiện nh thế nào? - Sù phøc t¹p vµ ph©n ho¸ nµy cã ý nghÜa g×? - GV tæng kÕt l¹i ý kiÕn cña HS thµnh 2 vấn đề đó là: + Sù ph©n ho¸ vÒ cÊu t¹o c¸c bé phËn di chuyÓn + Chuyªn ho¸ dÇn vÒ chøc n¨ng. - GV yªu cÇu HS tù rót ra kÕt luËn.. - C¸ nh©n HS tù nghiªn cøu tãm t¾t SGK, quan s¸t h×nh 52.2. - Th¶o luËn nhãm hoµn thµnh phiÕu häc tËp. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - HS theo dâi vµ söa ch÷a nÕu cÇn - HS tiếp tục trao đổi nhóm theo 2 c©u hái: - Yêu cầu nêu đợc: + Tõ cha cã bé phËn di chuyển đến có bộ phận di chuyển đơn giản, đến phức t¹p dÇn. + Sèng b¸m  di chuyÓn chËm di chuyÓn nhanh. + Gióp cho viÖc di chuyÓn cã hiÖu qu¶. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.. Trong sù ph¸t triÓn cña giới động vật sự hoàn chØnh cña c¬ quan vËn động di chuyển là sự phøc t¹p ho¸ tõ cha cã c¬ quan di chuyÓn ( ) đến có cơ quan di chuyển nhng còn đơn giản đến phân hoá thành c¸c chi vµ cuèi cïng chi ph©n ho¸ thµnh nhiÒu bé phận đảm nhiệm những choc n¨ng kh¸c nhau__§¶m b¶o cho sù vận động có hiệu quả TN víi nh÷ng ®iÒu kiÖn sèng kh¸c nhau. B¶ng kiÕn thøc chuÈn STT §Æc ®iÓm c¬ quan di chuyÓn Tên đơn vị 1 Cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định San h«, h¶i quú 2 Cha cã bé phËn di chuyÓn, di chuyÓn chËm kiÓu s©u ®o Thuû tøc 3 Bộ phận di chuyển rất đơn giản (mấu lồi cơ và tơ bơi) R¬i 4 Bộ phận di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt. RÕt, th»n l»n 5 Bộ phận di chuyển đ- 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. T«m îc ph©n ho¸ thµnh V©y b¬i víi c¸c tia v©y C¸ chÐp các chi có cấu tạo và 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy. Ch©u chÊu chøc n¨ng kh¸c nhau. Bµn tay, bµn ch©n cÇm n¾m. KhØ, vîn Chi 5 ngãn cã mµng b¬i. Õch Cánh đợc cấu tạo bằng màng da. D¬i Cánh đợc cấu tạo bằng lông vũ. Chim, gµ Cñng cè(4’) Câu 1: Cách di chuyển: “đi, bay, bơi” là của loài động vật nào? a. Chim b. D¬i c. VÞt trêi Câu 2: Nhóm động vật nào dới đây cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định? a. Hải quỳ, đỉa, giun b. Thuỷ tức, lơn, rắn c. San hô, hải quỳ Câu 3: Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm? a. GÊu, chã, mÌo b. KhØ, sãc, d¬i c. Vîn, khØ, tinh tinh §¸p ¸n: 1c; 2c; 3c Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - KÎ b¶ng trang 176 vµo vë - §äc môc “Em cã biÕt”. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ....................................................................................................................... Ngày 11 tháng 03 năm 2011 Tiết 57: TiÕn ho¸ vÒ tæ chøc c¬ thÓ. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của cá lớp động vật thể hiện ở sự ph©n ho¸ vÒ cÊu t¹o vµ chuyªn ho¸ vÒ chøc n¨ng. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về sự tiến hóa về vận động, di chuyển - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm lớp. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, yªu thÝch m«n häc II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - Tranh phãng to h×nh 54.1SGK. 2. Của học sinh: - Bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Các hình thức di chuyển của động vật? - Trình bày sự tiến hoá của cơ quan di chuyển của động vật? ví dụ minh hoạ 3. Bài mới: TG Hoạt động Hoạt động Nội dung ghi bảng của giáo của học sinh viên Qu¸ tr×nh TiÕt 57. TiÕn ho¸ vÒ tæ chøc c¬ thÓ 3’ tiÕn ho¸ cña động vËt Sù tiÕn ho¸ cña c¸c hÖ c¬ quan: h« hÊp, tuÇn hoµn, thÇn kh«ng ph¶i kinh, sinh dôc,…thÓ hiÖn ë sù phøc t¹p ho¸ trong tæ chøc c¬ ngµy mét, thÓ. Sù phøc t¹p ho¸ mét hÖ c¬ quan thµnh nhiÒu bé phËn ngµy hai mµ kh¸c nhau tiÕn tíi hoµn chØnh c¸c bé phËn Êy cã t¸c dông tr¶i qua thêi nâng cao chất lợng hoạt động cơ thể TN đk sống thay đổi gian địa chất - Cá nhân trong quá trình tiến hoá của động vật. tÝnh bằng đọc nội dung + Hệ hô hấp: từ cha phân hóa trao đổi qua toàn bộ da  mang.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 17’. 15’. triÖu n¨m, g¾n liÒn sù thÝch nghi của động vật víi m«i trêng sèng Hoạt động 1: So s¸nh mét sè hÖ c¬ quan cña động vật - GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh, đọc cá c©u tr¶ lêi vµ hoµn thµnh b¶ng trong vë bµi tËp. - GV kÎ b¶ng để HS chữa bµi. - GV lu ý nªn gäi nhiÒu nhãm để biết đợc ý kiÕn cña HS. - GV ghi phÇn bæ sung vµo c¹nh bảng để HS tiÕp tôc theo dâi vµ trao đổi. - GV nªn kiÓm tra sè lîng c¸c nhãm cã kÕt quả đúng và cha đúng. - Yªu cÇu HS quan s¸t néi dung b¶ng kiÕn thøc chuÈn. Hoạt động 2: Sù phøc t¹p ho¸ tæ chøc c¬ thÓ - GV yªu cÇu HS quan s¸t l¹i néi dung b¶ng vµ tr¶ lêi c©u hái: - Sù phøc t¹p. b¶ng, ghi nhí kiÕn thøc. - Trao đổi nhãm, lùa chän c©u tr¶ lêi. - Hoµn thµnh b¶ng - Yªu cÇu: + Xác định đợc c¸c ngµnh + Nªu cÇu tạo từ đơn gi¶n đến phøc t¹p dÇn. - §¹i diÖn nhãm lªn ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 1, nhãm kh¸c theo dâi, bæ sung nÕu cÇn. - HS theo dâi vµ tù söa ch÷a.. - C¸ nh©n theo dâi th«ng tin ë b¶ng, ghi nhí kiÕn thøc (lu ý: theo hµng däc tõng hÖ c¬ quan). - Trao đổi nhãm. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. * KÕt luËn - Sù phøc t¹p ho¸ tæ chøc c¬ thÓ cña các lớp động vËt thÓ hiÖn ë sù ph©n ho¸. đơn giản  mang  da và phổi  phổi + HÖ tuÇn hoµn: cha cã tim  tim cha cã ng¨n  tim cã 2 ng¨n 3 ng¨n  tim 4 ng¨n + Hệ thần kinh: từ cha phân hoá  đến thần kinh mạng lới chuỗi hạch đơn giản  chuỗi hạch phân hoá (não, hầu, bong,..)  h×nh èng ph©n ho¸ n·o, tuû sèng. + HÖ sinh dôc: cha ph©n ho¸  tuyÕn sinh dôc kh«ng cã èng dÉn  tuyÕn sinh dôc cã èng dÉn..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> ho¸ c¸c hÖ c¬ quan h« hÊp, tuÇn hoµn, thÇn kinh, sinh dục đợc thÓ hiÖn nh thÕ nµo qua các lớp động vật đã học? - GV ghi tãm t¾t ý kiÕn cña c¸c nhms vµ phÇn bæ sung lªn b¶ng. - GV nhËn xét đánh giá vµ yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn vÒ sù phøc t¹p ho¸ tæ chøc c¬ thÓ. - Sù phøc t¹p ho¸ tæ chøc cơ thể ở động vËt cã ý nghÜa g×? Tên động vật Ngµnh Trïng biÕn §éng vËt h×nh nguyªn sinh Ruét khoang Thuû tøc Giun đốt Giun đất T«m s«ng Ch©u chÊu. C¸ chÐp. ếch đồng trởng thành Th»n l»n. vÒ cÊu t¹o vµ chuyªn ho¸ vÒ chøc n¨ng. - HS cã thÓ dùa vµo sù hoµn chØnh cña hÖ thÇn kinh liªn quan đến tập tÝnh phøc t¹p, yªu cÇu nêu đợc: + C¸c c¬ quan ho¹t động cơ hiệu qu¶ h¬n. + Gióp c¬ thÓ thÝch nghi víi m«i trêng sèng. H« hÊp TuÇn hoµn Cha ph©n Cha cã ho¸ Cha ph©n Cha cã ho¸. ThÇn kinh Cha ph©n ho¸ H×nh m¹ng líi. Da. H×nh h¹ch. Tim đơn gi¶n, tuÇn hoµn kÝn Ch©n khíp Mang đơn Tin đơn giản, gi¶n hÖ tuÇn hoµn hë Ch©n khíp HÖ èng khÝ Tin đơn giản, hÖ tuÇn hoµn hë §éng vËt cã Mang Tim cã 1 t©m x¬ng sèng nhÜ, 1 t©m thÊt, tuÇn hoµn kÝn, máu đỏ tơi đi nu«i c¬ thÓ. §éng vËt cã Da vµ phæi Tim cã 2 t©m x¬ng sèng nhÜ, 1 t©m thÊt, hÖ tuÇn hoµn kÝn, m¸u pha nu«i c¬ thÓ §éng vËt cã Phæi Tim cã 2 t©m. chuçi. Chuçi h¹ch cã h¹ch n·o Chuçi h¹ch, h¹ch n·o lín H×nh èng, b¸n cÇu n·o nhá, tiÓu n·o h×nh khèi tr¬n. Sinh dôc Cha ph©n ho¸ TuyÕn sinh dôc kh«ng cã èng dÉn TuyÕn sinh dôc cã èng dÉn TuyÕn sinh dôc cã èng dÉn TuyÕn sinh dôc cã èng dÉn TuyÕn sinh dôc cã èng dÉn. H×nh èng, TuyÕn sinh b¸n cÇu n·o dôc cã èng nhá, tiÓu n·o dÉn nhá hÑp H×nh. èng, TuyÕn. sinh.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> x¬ng sèng bãng. Chim bå c©u. Thá. nhÜ, 1 t©m thÊt cã v¸ch ng¨n hôt, hÖ tuÇn hoµn kÝn, m¸u pha Ýt nu«i c¬ thÓ §éng vËt cã Phæi vµ tói Tim cã 2 t©m x¬ng sèng khÝ nhÜ vµ 2 t©m thÊt, tuÇn hoµn kÝn, máu đỏ tơi nu«i c¬ thÓ. Phæi Tim cã 2 t©m nhÜ vµ 2 t©m thÊt, tuÇn hoµn kÝn, máu đỏ tơi nu«i c¬ thÓ.. b¸n cÇu n·o dôc cã èng nhá, tiÓu n·o dÉn ph¸t triÓn h¬n Õch. H×nh èng, TuyÕn sinh b¸n cÇu n·o dôc cã èng lín, tiÓu n·o dÉn lín cã 2 mÊu bªn nhá. H×nh èng, TuyÕn sinh b¸n cÇu n·o dôc cã èng lín, vá chÊt dÉn x¸m, khe, r·nh, tiÓu n·o cã 2 mÊu bªn lín.. Cñng cè(3’) - GV cñng cè néi dung bµi - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung nh b¶ng SGK. - §¸nh gi¸ giê. Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - KÎ b¶ng 1, 2 vµo vë. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................... Ngày 11 tháng 03 năm 2011 Tiết 58: TiÕn ho¸ vÒ sinh s¶n I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc sự tiến hoá các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính). - HS thấy đợc sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về sự tiến hóa về vận động, di chuyển - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm lớp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - Tranh sinh s¶n v« tÝnh ë trïng roi, thuû tøc. 2. Của học sinh: - Bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ:(6’) - Nªu sù tiÕn ho¸ cña c¬ quan h« hÊp vµ tuÇn hoµn? ThÇn kinh vµ sinh dôc? 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Sinh s¶n lµ đặc ®iÓm đặc trng cña sinh vËt để C¸ nh©n HS tù đọc tãm t¾t TiÕt 58. TiÕn 2’ duy trì nòi giống, động vật có những hình thức trong SGK trang 179 trả lời câu hoá về sinh sản sinh s¶n nµo? Sù tiÕn ho¸ c¸c h×nh thøc sinh hái: s¶n thÓ hiÖn nh thÕ nµo? - Yªu cÇu: 1. Sinh s¶n v« + Không có sự kết hợp đực, cái tính: Hoạt động 1: Hình thức sinh sản vô tính - Yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK tr¶ lêi c©u hái: + Phân đôi, mọc chồi - Sinh s¶n v« tÝnh 5’ - ThÕ nµo lµ sinh s¶n v« tÝnh? - Mét vµi HS tr¶ lêi, c¸c HS kh«ng cã sù kÕt - Cã nh÷ng h×nh thøc sinh s¶n v« tÝnh nµo? kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. hîp tÕ bµo sinh - GV treo tranh một số hình thức sinh sản vô - HS lu ý: chỉ có một cá thể tự dục đực và cái. tính ở động vật không xơng sống. phân đôi hay mọc thêm một cơ - Hình thức sinh - H·y ph©n tÝch c¸c c¸ch sinh s¶n ë thuû tøc vµ thÓ míi. s¶n: trïng roi? - HS có thể kể thêm: trùng + Phân đôi cơ thể - Tìm một số động vật khác có kiểu sinh sản amip, trùng giày,… + Sinh s¶n sinh gièng nh trïng roi? - Cá nhân HS tự đọc tóm tắt dỡng: mọc chồi - Yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn SGK trang 143, trao đổi nhóm. và tái sinh. Hoạt động 2: Hình thức sinh sản hữu tính - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn ghi kÕt 2. Sinh s¶n h÷u - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 179 quả vào bảng. tÝnh vµ tr¶ lêi c©u hái: - Nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ + Cã sù kÕt hîp - ThÕ nµo lµ sinh s¶n h÷u tÝnh? tbsd đực và tbsd sung - So sánh sinh sản vô tính với hữu tính? (bằng - HS nêu: thuỷ tức, giun đất, cái tạo thành hợp c¸ch hoµn thµnh b¶ng 1) tö. 8’ ch©u chÊu, søa… gµ, mÌo, chã, + Sinh s¶n h÷u - GV kẻ bảng để HS so sánh. - Tõ néi dung b¶ng so s¸nh nµy yªu cÇu HS rót … tÝnh u viÖt h¬n Sù tiÕn ho¸ c¸c h×nh thøc sinh sinh s¶n v« tÝnh ra nhËn xÐt. - Em hãy kể tên một số động vật không xơng sản hữu tính vì kết hợp đặc sống và động vật có xơng sống sinh sản hữu - HS nhớ lại cách sinh sản của tính của cả bố và loài động vật cụ thể nh giun, cá, mẹ nên sức sống tÝnh mµ em biÕt? - GV phân tích: một số động vật không xơng thằn lằn, chim, thú. cña c¬ thÓ con sống có cơ quan sinh dục đực và cái trên một - Trao đổi nhóm, nêu đợc: sinh ra cao h¬n + Loài đẻ trứng, đẻ con. cơ thể đợc gọi là lỡng tính. h½n c¬ thÓ bè, + Thô tinh ngoµi, trong. - Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái: mÑ - Hãy cho biết giun đất, giun đũa cơ thể nào l- + Chăm sóc con. ìng tÝnh, ph©n tÝnh vµ cã h×nh thøc thô tinh - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. ngoµi hoÆc thô tinh trong? 3. Sù tiÕn ho¸ - GV yªu cÇu HS tù rót ra kÕt luËn: sinh s¶n - Trong mçi nhãm: c¸c h×nh thøc + Cá nhân đọc những câu lựa sinh sản hữu h÷u tÝnh vµ c¸c h×nh thøc sinh s¶n h÷u tÝnh.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 17’. - GV gi¶ng gi¶i: trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña sinh vËt tæ chøc c¬ thÓ ngµy cµng phøc t¹p. - H×nh thøc sinh s¶n h÷u tÝnh hoµn chØnh dÇn qua các lớp động vật đợc thể hiện nh thế nào? - GV tæng kÕt ý kiÕn cña c¸c nhãm th«ng b¸o đó là những đặc điểm thể hiện sự hoàn chỉnh h×nh thøc sinh s¶n h÷u tÝnh. Hoạt động 3: Tiến hoá hình thức sinh sản h÷u tÝnh - GV yªu cÇu c¸c nhãm hoµn thµnh b¶ng ë SGK trang 180. - GV kÎ s½n b¶ng nµy trªn b¶ng phô. - GV lu ý nÕu cã ý kiÕn nµo cha thèng nhÊt th× cho các nhóm tiếp tục trao đổi. - GV cho HS theo dâi b¶ng kiÕn thøc chuÈn. - Dựa vào bảng trên, trao đổi nhóm trả lời câu hái: - Thô tinh trong u viÖt h¬n so víi thô tinh ngoµi nh thÕ nµo? - Sự đẻ con tiến hoá hơn so với đẻ trứng nh thế nµo? - T¹i sao sù ph¸t triÓn trùc tiÕp l¹i tiÕn bé h¬n so víi ph¸t triÓn gi¸n tiÕp? - T¹i sao h×nh thøc thai sinh lµ tiÕn ho¸ nhÊt trong giới động vật? - GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm để các nhãm kh¸c theo dâi. - GV thông báo ý kiến đúng, từ đó yêu cầu HS tù rót ra kÕt luËn; sù hoµn chØnh c¸c h×nh thøc sinh s¶n.. chän, néi dung trong b¶ng. + Thèng nhÊt ý kiÕn cña nhãm để hoàn thành nội dung. - §¹i diÖn nhãm ghi ý kiÕn cña nhãm m×nh vµo b¶ng cña GV - C¸c nhãm nhËn xÐt vµ bæ sung ý kiÕn. - HS theo dâi tù söa ch÷a nÕu cÇn - Các nhóm tiếp tục trao đổi, trả lêi c©u hái - Yêu cầu nêu đợc: + Thô tinh trong, sè lîng trøng đợc thụ tinh nhiều. + Ph«i ph¸t triÓn trong c¬ thÓ mÑ an toµn h¬n. + Ph¸t triÓn trùc tiÕp tØ lÖ con non sèng cao h¬n. + Con non đợc nuôi dỡng tốt, tËp tÝnh cña thó ®a d¹ng, thÝch nghi cao. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.. Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật Tªn loµi Thô tinh Sinh s¶n Ph¸t triÓn ph«i TËp tÝnh b¶o vÖ trøng Ngoµi §Î trøng BiÕn th¸i Không đào hang làm Trai s«ng tæ Ch©u chÊu Ngoµi §Î trøng BiÕn th¸i Trứng trong hốc đất Ngoµi §Î trøng Trùc tiÕp Kh«ng lµm tæ C¸ chÐp (kh«ng nhau thai) Ngoµi §Î trøng BiÕn th¸i Không đào hang, làm ếch đồng tæ Th»n l»n Trong §Î trøng Trùc tiÕp §µo hang bãng ®u«i (kh«ng nhau dµi thai) Trong §Î trøng Trùc tiÕp Lµm tæ, Êp trøng Chim bå c©u (kh«ng nhau thai) Thá Trong §Î con Trùc tiÕp (cã Lãt æ. tÝnh: + Sù hoµn chØnh c¸c h×nh thøc sinh s¶n h÷u tÝnh đợc thể hiện: Thụ tinh trong, thai sinh, đẻ con, ch¨m sãc trøng vµ con non + Sù hoµn chØnh c¸c h×nh thøc sinh s¶n h÷u tÝnh này đảm bảo cho động vật đạt hiệu qu¶ sinh häc cao: n©ng cao tØ lÖ thô tinh, tØ lÖ sèng sãt, thóc ®Èy t¨ng trëng nhanh ë động vật non. TËp tÝnh nu«i con Con non (Êu trïng) tù kiÕm måi Con non tù kiÕm ¨n Con non tù kiÕm måi. Êu trïng tù kiÕm måi. Con non tù kiÕm måi. B»ng s÷a diÒu, mím måi B»ng s÷a mÑ.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> nhau thai). Cñng cè(5’) Câu 1: Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào sinh sản vô tính: a. Giun đất, sứa, san hô b. Thuỷ tức, đỉa, trai sông c. Trïng roi, trïng amip, trïng giµy. Câu 2: Nhóm động vật nào dới đây cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định? a. C¸, c¸ voi, Õch b. Trai s«ng, th»n l»n, r¾n c. Chim, th¹ch sïng, gµ Hớng dẫn học bài ở nhà(1’)- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.- Ôn tập đặc điểm chung các ngành động vật đã học. - Đọc mục “Em có biết”. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày 18 tháng 03 năm 2011 Tiết 59: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật – cây phát sinh động vật. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và phân tích thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm kiếm thông tin trên cây phát sinh động vật để tìm hiểu về nguồn gốc và độ tiến hóa của động vật. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp . 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc yªu thÝch m«n häc II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - Tranh sơ đồ hình 56.1 SGK. - Tranh cây phát sinh giới động vật. 2. Của học sinh: - Bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Sù hoµn chØnh c¸c h×nh thøc sinh s¶n h÷u tÝnh thÓ hiÖn nh thÕ nµo? 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Chóng ta đã häc qua c¸c ngµnh động vËt TiÕt 59. C©y 3’ không xơng sống và động vật có xơng sống, ph¸t sinh giíi thấy đợc sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức động vật năng. Song giữa các ngành động vật đó có quan hÖ víi nhau nh thÕ nµo? Hoạt động 1: Bằng chứng về quan hệ 1. B»ng chøng - Cá nhân tự đọc thông tin mục bảng, về mối quan giữa các nhóm động vật - Yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu SGK, quan quan s¸t c¸c h×nh 56.1; 56.2 trang hÖ gi÷a c¸c 18’ s¸t tranh, h×nh 182 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: 182-183 SGK. nhãm động Th¶o luËn nhãm theo c¸c c©u hái, + Làm thế nào để biết các nhóm động vật vËt: yêu cầu nêu đợc: cã mèi quan hÖ víi nhau? + Giới động vật + Di tÝch ho¸ th¹ch cho biÕt quan hÖ tõ khi h×nh - Yªu cÇu HS: + Đánh dấu đặc điểm của lỡng c cổ giống các nhóm động vật. thµnh thêng với cá vây chân cổ và đặc điểm của lỡng c + Lỡng c cổ – cá vây chân cổ có xuyên thay đổi v¶y, v©y ®u«i, n¾p mang. cæ gièng lìng c ngµy nay. theo híng thÝch + Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bò + Lỡng c cổ – lỡng c ngày nay có 4 nghi với sự chi, 5 ngãn. s¸t vµ chim ngµy nay. thay đổi của đk - Những đặc điểm giống và khác nhau nói + Chim cổ giống bò sát: có răng, có sống. Các loài.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> lªn ®iÒu g× vÒ mèi quan hÖ hä hµng gi÷a c¸c nhóm động vật? - GV ghi tãm t¾t ý kiÕn cña c¸c nhãm lªn b¶ng. - GV nhận xét và thông báo ý kiến đúng cña nhãm. - GV cho HS rót ra kÕt luËn. Hoạt động 2: Cây phát sinh giới động vật - GV gi¶ng: nh÷ng c¬ thÓ cã tæ chøc cµng gièng nhau ph¶n ¸nh quan hÖ nguån gèc cµng gÇn nhau. - GV yêu cầu: HS quan sát hình, đọc SGK, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi: - Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? - Mức độ quan hệ họ hàng đợc thể hiện trên c©y ph¸t sinh nh thÕ nµo? 11’ - T¹i sao khi quan s¸t c©y ph¸t sinh l¹i biÕt đợc số lợng loài của nhóm động vật nào đó? - Ngµnh ch©n khíp cã quan hÖ hä hµng víi ngµnh nµo? - Chim vµ thó cã quan hÖ víi nhãm nµo? - GV ghi tãm t¾t phÇn tr¶ lêi cña nhãm lªn b¶ng: - ý kiến bổ sung cần đợc gạch chân để HS tiÖn theo dâi. - GV hỏi: Vì sao lựa chọn các đặc điểm đó? Hay: chọn các đặc điểm đó dựa trên cơ sở nµo? - GV giảng: Khi một nhóm động vật mới xuÊt hiÖn, chóng ph¸t sinh biÕn dÞ cho phï hîp víi m«i trêng vµ dÇn dÇn thÝch nghi. Ngày này do khí hậu ổn định, mỗi loài tồn t¹i cã cÊu t¹o thÝch nghi riªng víi m«i trêng. - GV yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn. vuốt, đuôi dài có nhiều đốt. + Chim cæ gièng chim hiÖn nay: cã c¸nh, l«ng vò. + Nói lên nguồn gốc của động vật. VD: C¸ v©y ch©n cæ cã thÓ lµ tæ tiªn cña Õch nh¸i. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ cña nhãm. - Th¶o luËn toµn líp vµ thèng nhÊt ý kiÕn - Cá nhân HS tự đọc thông tin trong SGK vµ quan s¸t h×nh 56.3 trang 183. - Thảo luận nhóm, yêu cầu nêu đợc: + Cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật. + Nhãm cã vÞ trÝ gÇn nhau, cïng nguån gèc cã quan hÖ hä hµng gÇn h¬n nhãm ë xa. + V× kÝch thíc trªn c©y ph¸t sinh lín thì số loài đông. + Ch©n khíp cã quan hÖ gÇn víi th©n mÒm h¬n. + Chim vµ thó gÇn víi bß s¸t h¬n c¸c loµi kh¸c. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - HS cã thÓ th¾c m¾c t¹i sao ngµy nay vẫn còn tồn tại những động vật có cấu tạo phức tạp nh động vật có xơng sống bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo rất đơn giản?. động vật đều có quan hÖ hä hµng víi nhau Ngời ta đã chøng minh: - Lìng c cæ b¾t nguån tg c¸ v©y ch©n cæ - Bß s¸t b¾t nguån tõ lìng c cæ - Chim cæ vµ thó cæ b¾t nguån tõ bß s¸t cæ. 2. C©y ph¸t sinh giới động vËt: - C©y ph¸t sinh động vật phản ánh mức độ quan hÖ hä hµng gi÷a c¸c nhóm động vật víi nhau vµ cho biÕt c¸c loµi động vật ngày nay cã tæ tiªn chung.. Cñng cè(4’) - GV dùng tranh cây phát sinh động vật để yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - §äc môc “Em cã biÕt”. - Kẻ phiếu học tập: “Sự thích nghi của động vật ở môi trờng đới lạnh và hoang mạc đới nãng” vµo vë. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG Ngày 18 tháng 03 năm 2011 Tiết 60: ĐA DẠNG SINH HỌC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Nêu đuợc khái niệm về đa dạng sinh học. Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học. - Học sinh hiểu đợc đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của động vật với c¸c ®iÒu kiÖn sèng kh¸c nhau. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập nhóm. - Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi làm suy giảm - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tich cực - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu sự đa dạng của động vật ở môi trường đới lạnh và đới nóng; những lợi ích của đa dạng sinh học; về nguy cơ suy giảm và nhiệm vụ bảo vệ sự đa dạng sịnh học là của toàn dân. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc lßng yªu thÝch m«n häc, kh¸m ph¸ tù nhiªn. II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - Tranh sơ đồ hình 58.1; 58.2 SGK. - T liệu thêm về động vật ở đới lạnh và đới nóng. 2. Của học sinh: - Bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Ngời ta đã chứng minh đợc mqh họ hàng của các nhóm động vật ntn? ý nghĩa của cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Ch¬ng 8 - §éng vËt 3’ Néi dung ®a d¹ng sinh häc chóng ta t×m hiÓu lµ g×? (h×nh th¸i vµ tËp tÝnh) và đời sống con ngGV cho HS nêu những nơi phân bố của êi động vật, vì sao động vật phân bố ở mọi TiÕt 60. §a d¹ng sinh häc n¬i?  t¹o nªn sù ®a d¹ng. §a d¹ng hai m«i trêng cã khÝ hËu kh¾c - Sù ®a d¹ng sinh nghiệt: MT đới lạnh và hoang mạc đới häc biÓu thÞ b»ng sè nãng lîng loµi sinh vËt. Hoạt động 1: Sự đa dạng sinh học C¸ nh©n HS tù đọc th«ng tin trong C¸c loµi l¹i thÓ hiÖn - Yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK trang 185 SGK, trao đổi nhóm, yêu cầu nêu đ- đa dạng về hình thái vµ tr¶ lêi c©u hái: 5’ vµ tËp tÝnh TN chÆt - Sù ®a d¹ng sinh häc thÓ hiÖn nh thÕ îc: + §a d¹ng biÓu thÞ b»ng sè loµi. chÏ víi ®k sèng cña nµo? §éng vËt thÝch nghi rÊt cao víi ®iÒu m«i trêng n¬i chóng - V× sao cã sù ®a d¹ng vÒ loµi? kiÖn sèng. sèng - GV nhận xét ý kiến đúng sai của các - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶, - Sù ®a d¹ng loµi lµ nhãm. nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung do kh¶ n¨ng thÝch - Yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn. nghi của động vật Hoạt động 2: Đa dạng sinh học của víi ®iÒu kiÖn sèng động vật ở môi trờng đới lạnh và C¸ nh©n HS đọc th«ng tin trong kh¸c nhau hoang mạc đới nóng.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK, trao 25’ đổi nhóm và hoàn thành phiếu học tập. - Yªu cÇu c¸c nhãm ch÷a phiÕu häc tËp. - GV ghi ý kiÕn bæ sung vµo bªn c¹nh. - Tại sao lựa chọn câu trả lời đó? - Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời? - GV nhận xét nội dung đúng, sai của c¸c nhãm, yªu cÇu HS quan s¸t phiÕu chuÈn kiÕn thøc. - GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi nhóm, tr¶ lêi c©u hái: - NhËn xÐt g× vÒ cÊu t¹o vµ tËp tÝnh cña động vật ở môi trờng đới lạnh và hoang mạc đới nóng? - Vì sao ở 2 vùng này số loại động vật rÊt Ýt? - Nhận xét về mức độ đa dạng của động vËt ë 2 m«i trêng nµy? - Tõ ý kiÕn cña c¸c nhãm, GV tæng kÕt l¹i vµ cho HS rót ra kÕt luËn.. KhÝ hËu. - KhÝ hËu cùc l¹nh (1) - §ãng b¨ng M«i trêng quanh n¨m đới lạnh - Mùa hè rất ng¾n (2) - KhÝ hËu rÊt M«i trêng nãng vµ kh« hoang - RÊt Ýt vùc mạc đới nớc và phân nãng bè xa nhau. SGK trang 185, 186 vµ ghi nhí kiÕn thøc. - Thèng nhÊt ý kiÕn tr¶ lêi: + Nét đặc trng của khí hậu + Cấu tạo rất phù hợp với khí hậu để tån t¹i. + TËp tÝnh kiÕm ¨n, di chuyÓn, ho¹t động, tự vệ đặc biệt. - Yêu cầu HS trả lời đợc:. 1. §a d¹ng sinh häc động vật ở môi trờng đới lạnh: - Sù ®a d¹ng sinh học động vật thấp, bao gåm c¸c loµi TN đặc trng với khí hậu l¹nh gi¸ - VÝ dô :. + Dùa vµo tranh vÏ + T liÖu tù su tÇm + Th«ng tin trªn phim ¶nh. - HS dùa vµo néi dung trong phiÕu học tập để trao đổi nhóm, yêu cầu: + CÊu t¹o vµ tËp tÝnh thÝch nghi cao độ với môi trờng. Đa số động vật không sống đợc, chỉ có một số loài có cấu tạo đặc biệt thích nghi. + Mức độ đa dạng rất thấp. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.. 2. §a d¹ng sinh häc động vật ở môi trờng hoang mạc đới nãng: - Sù ®a d¹ng sinh học động vật thấp, bao gåm c¸c loµi TN đặc trng với khí hậu kh« vµ nãng - VÝ dô:. Vai trò của các đặc điểm thích nghi - Gi÷ nhiÖt cho c¬ thÓ - Gi÷ nhiÖt, dù tr÷ n¨ng lîng, chèng rÐt - L«ng mµu tr¾ng (mïa - LÉn víi mµu tuyÕt che m¾t kÎ đông) thï - Ngủ trong mùa đông - TiÕt kiÖm n¨ng lîng - Di c về mùa đông - Tr¸nh rÐt, t×m n¬i Êm ¸p - Hoạt động ban ngày - Thời tiết ấm hơn trong mïa hÌ - Th©n cao, mãng réng, - VÞ trÝ c¬ thÓ cao, kh«ng bÞ lón, đệm thịt dày đệm thịt dày để chống nóng. - Ch©n dµi - VÞ trÝ ë cao so víi c¸t nãng, nh¶y xa h¹n chÕ ¶nh hëng cña c¸t nãng - N¬i dù tr÷ níc - Bớu mỡ lạc đà - DÔ lÈn trèn kÎ thï - Mµu l«ng nh¹t, gièng mµu c¸t. Đặc điểm của động vật CÊu - Bé l«ng dµy t¹o - Mì díi da dµy. TËp tÝnh CÊu t¹o.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> TËp tÝnh. - Mçi bíc nh¶y cao, xa - Di chuyÓn b»ng c¸ch qu¨ng th©n - Hoạt động vào ban đêm - Kh¶ n¨ng ®i xa - Kh¶ n¨ng chÞu kh¸t - Chui róc s©u trong c¸t. - H¹n chÕ tiÕp xóc víi c¸t nãng - H¹n chÕ tiÕp xóc víi c¸t nãng - Thêi tiÕt dÞu m¸t h¬n - T×m níc v× vùc níc ë rÊt xa nhau - Thời gian tìm đợc nớc rất lâu - Chèng nãng. Cñng cè(5’) Câu 1: Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để: a. §µo bíi thøc ¨n b. T×m nguån níc c. C¬ thÓ cao so víi mÆt c¸t nãng vµ nh¶y xa Câu 2: Đa dạng sinh học ở môi trờng đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: a. Động vật ngủ đông dài b. Sinh s¶n Ýt c. KhÝ hËu rÊt kh¾c nghiÖt. §¸p ¸n: C©u 1: c C©u 2: c Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - §äc môc “Em cã biÕt”. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................... Ngày 18 tháng 03 năm 2011 Tiết 61: ĐA DẠNG SINH HỌC (tt) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Học sinh thấy đợc sự đa dạng sinh học ở môi trờng nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật. - Học sinh chỉ ra đợc những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biÖn ph¸p b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập nhóm. - Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi làm suy giảm - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tich cực - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu sự đa dạng của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa; những lợi ích của đa dạng sinh học; về nguy cơ suy giảm và nhiệm vụ bảo vệ sự đa dạng sịnh học là của toàn dân. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nớc. II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - T liÖu vÒ ®a d¹ng sinh häc. 2. Của học sinh: - Bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) - Sự đa dạng của động vật ở môi trờng đới Đặc điểm thích nghi của động vật trong môi trờng này? 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh V× sao m«i trêng hoang m¹c cã độ ®a 2’ dạng sinh học động vật thấp? Vậy ở môi trờng thuận lợi nh nhiệt đới gió mùa thì đa dạng sinh học động vật sÏ nh thÕ nµo? Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ở - Cá nhân tự đọc thông tin trong môi trờng nhiệt đới gió mùa - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK bảng ghi nhớ kiến thức về các 15’ néi dung b¶ng 189, theo dâi vÝ dô loµi r¾n. - Chó ý c¸c tÇng níc kh¸c nhau trong mét ao th¶ c¸. VD: nhiÒu loµi c¸ sèng trong ao, cã trong ao. loµi kiÕm ¨n ë tÇng níc mÆt (c¸ mÌ) - Th¶o luËn thèng nhÊt ý kiÕn một số loài kiếm ăn ở tầng đáy (trạch, hoàn thành câu trả lời. cá quả) một số sống ở đáy bùn (lơn). - Yêu cầu nêu đợc: + §a d¹ng thÓ hiÖn ë sè loµi rÊt Th¶o luËn vµ tr¶ lêi: - §a d¹ng sinh häc ë m«i trêng nhiÖt nhiÒu. + Các loài cùng sống tận dụng đđới gió mùa thể hiện nh thế nào? - Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn ợc nguồn thức ăn cïng sèng mµ kh«ng hÒ c¹nh tranh víi + Chuyªn ho¸, thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn sèng. nhau? - Vì sao nhiều loài cá lại sống đợc Đại diện nhóm trình bày, các nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. trong cïng mét ao? - T¹i sao sè lîng loµi ph©n bè mét n¬i l¹i cã thÓ rÊt nhiÒu? - GV đánh giá ý kiến của các nhóm. - Vì sao số lợng loài động vật ở môi trờng nhiệt đới nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh? - GV yªu cÇu HS tù rót ra kÕt luËn. - GV lu ý: Do động vật thích nghi đợc với khí hậu ổn định. Hoạt động 2: Những lợi ích của đa - Cá nhân tự đọc thông tin trong d¹ng sinh häc - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK vµ SGK trang 190 vµ ghi nhí kiÕn thøc. tr¶ lêi c©u hái: - Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích - Trao đổi nhóm, yêu cầu nêu đợc gi¸ trÞ tõng mÆt cña ®a d¹ng sinh g× vÒ thùc phÈm, dîc phÈm - GV cho c¸c nhãm tr¶ lêi vµ bæ sung häc. + Cung cÊp thùc phÈm: nguån cho nhau: - Trong giai ®o¹n hiÖn nay ®a d¹ng dinh dìng chñ yÕu cña con ngêi. sinh học còn có giá gì đối với sự tăng + Dợc phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xtrởng kinh tế của đất nớc? - GV th«ng b¸o thªm: 7’ + Đa dạng sinh học là điều kiện đảm ơng, mật… + Trong n«ng nghiÖp: cung cÊp bảo phát triển ổn định tính bền vững phân bón, sức kéo.. lạnh và đới nóng?. Nội dung ghi bảng TiÕt 61. §a d¹ng sinh häc (tt). 1. §a d¹ng sinh häc động vật môi trờng nhiệt đới gió mùa:. * Sù ®a d¹ng sinh häc của động vật ở môi trờng nhiệt đới gió mùa cao: - KhÝ hËu thuËn lîi - Thøc ¨n phong phó. - Sè lîng loµi nhiÒu do chúng thích nghi đợc víi ®iÒu kiÖn sèng.. 2. Nh÷ng thuËn lîi cña ®a d¹ng sinh häc - Sù ®a d¹ng sinh häc mang l¹i gi¸ trÞ kinh tÕ lớn cho đất nớc: - N«ng nghiÖp (søc kÐo,.. - S¶n phÈm c«ng nghiÖp: da, l«ng, s¸p ong,… - V¨n ho¸: c¸ c¶nh, chim c¶nh,….

<span class='text_page_counter'>(134)</span> cña m«i trêng, h×nh thµnh khu du lÞch. + C¬ së h×nh thµnh c¸c hÖ sinh th¸i đảm bảo sự chu chuyển oxi, giảm xói mßn. + Tạo cơ sở vật chất để khai thác nguyªn liÖu. Hoạt động 3: Nguy cơ suy giảm đa d¹ng sinh häc vµ viÖc b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu th«ng tin SGK kÕt hîp víi hiÓu biÕt thùc tÕ, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: - Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy gi¶m ®a d¹ng sinh häc ë ViÖt Nam vµ thÕ giíi? - Chóng ta cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p nào để bảo vệ đa dạng sinh học? - C¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc dùa trªn c¬ së khoa häc nµo? - GV cho các nhóm trao đổi đáp án, hoµn thµnh c©u tr¶ lêi. - GV liªn hÖ thùc tÕ: - Hiện nay chúng ta đã và sẽ làm gì để b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc? - GV cho HS tù rót ra kÕt luËn 9’. Cñng cè:(3’) - Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái 1, 2 SGK. Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’). + Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mÜ nghÖ, lµm gièng. - Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhãm kh¸c bæ sung. - HS nêu đợc: giá trị xuất khẩu mang l¹i lîi nhuËn cao, vµ t¨ng uy tÝn trªn thÞ trêng thÕ giíi. VD: C¸ basa, t«m hïm, t«m cµng xanh - Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK trang 190, ghi nhí kiÕn thøc. - Trao đổi nhóm nêu đợc: + ý thức của ngời dân: đốt rừng, lµm n¬ng, s¨n b¾n bõa b·i… + Nhu cÇu ph¸t triÓn cña x· héi; xây dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ s¶n… + BiÖn ph¸p: gi¸o dôc, tuyªn truyền bảo vệ động vật, cấm săn b¾n, chèng « nhiÔm… + Cơ sở khoa học: động vật sống cÇn cã m«i trêng g¾n liÒn víi thùc vËt, mïa sinh s¶n. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. + Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý hiÕm. + Xây dựng khu bảo tồn động vËt. + Nhân nuôi động vật có giá trị. 3. Nguyªn nh©n suy gi¶m vµ biÖn ph¸p b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc: *Nguyªn nh©n: ph¸ rõng, s¨n b¾n,… *BiÖp ph¸p: + Nghiªm cÊm khai th¸c rõng bõa b·i. + ThuÇn ho¸, lai t¹o giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa d¹ng vÒ loµi..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - Tìm hiểu thêm về đa dạng sinh học trên đài báo. - KÎ phiÕu häc tËp vµo vë: Phiếu học tập: Các biện pháp đấu tranh sinh học Thiên địch tiêu Thiên đich đẻ trứng kí Sö dông vi khuÈn g©y BiÖn ph¸p diÖt sinh vËt g©y sinh vµo sinh vËt g©y h¹i bÖnh truyÒn nhiÔm diÖt h¹i hay trøng s©u h¹i sinh vËt g©y h¹i Tên thiên địch Loµi sinh vËt bÞ tiªu diÖt IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày 18 tháng 03 năm 2011 Tiết 62: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc khái niệm đấu tranh sinh học. - Thấy đợc các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch. - Nêu đợc những u điểm và nhợc điểm của biện pháp đấu tranh sinh học. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thông tin trên internet để tìm hiểu khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học cũng như ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năngb tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trờng. II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - Tranh h×nh 59.1 SGK. - T liệu về đấu tranh sinh học. 2. Của học sinh: - Bài soạn III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, biểu đạt sáng tạo, vấn đap – tìm tòi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Phân biệt đa dạng sinh học môi trờng nhiệt đới gió mùa và mt hoang mạc đới nóng (lạnh)? Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Tiết 62. Biện pháp đấu 2’ Sinh vËt g©y h¹i trong n«ng nghiÖp nÕu dïng biÖn ph¸p ho¸ häc sÏ nhanh, tranh sinh häc những độc, ônmt,..Lợi ích của đấu tranh sinh häc Hoạt động 1: Thế nào là biện pháp 1. ThÕ nµo lµ biÖn - Cá nhận tự đọc thông tin SGK pháp đấu tranh sinh đấu tranh sinh học 12’ - GV cho HS nghiªn cøu th«ng tin trang 192 vµ tr¶ lêi. Yªu cÇu nªu häc: đợc: SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: Sử dụng thiện địch gây - Thế nào là đấu tranh sinh học? Cho + Dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật bệnh truyền nhiễm gây.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 7’. 12’. ví dụ về đấu tranh sinh học? - GV bổ sung thêm kiến thức để hoàn thiện khái niệm đấu tranh sinh học. - GV gi¶i thÝch: sinh vËt tiªu diÖt sinh vật có hại gọi là thiên địch. - GV thông báo các biện pháp đấu tranh sinh häc. Hoạt động 2: Những biện pháp đấu tranh sinh häc - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK, quan s¸t h×nh 59.1 vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp. - GV kÎ phiÕu häc tËp lªn b¶ng. - GV gäi c¸c nhãm lªn viÕt kÕt qu¶ trªn b¶ng. - GV ghi ý kiến bổ sung của nhóm để HS so s¸nh kÕt qu¶ vµ lùa chän ph¬ng án đúng. - GV thông báo kết quả đúng của các nhãm vµ yªu cÇu theo dâi phiÕu kiÕn thøc chuÈn. - GV tổng kết ý kiến đúng của các nhãm, cho HS rót ra kÕt luËn. - GV yªu cÇu HS: + Giải thích biện pháp gây vô sinh để diÖt sinh vËt g©y h¹i. - GV th«ng b¸o thªm mét sè th«ng tin: VD ë Hawai, c©y c¶nh Lantana ph¸t triÓn nhiÒu th× cã h¹i. Ngêi ta nhËp vÒ 8 lo¹i s©u bä tiªu diÖt Lantana. Khi Lantana bÞ tiªu diÖt ¶nh hëng tíi chim s¸o ¨n qu¶ c©y nµy. Chim s¸o ¨n s©u Cirphis g©y h¹i cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển. - GV cho HS rót ra kÕt luËn. Hoạt động 3: Những u điểm và hạn chÕ của biện pháp đấu tranh sinh học - GV cho HS nghiªn cøu SGK, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: - §Êu tranh sinh häc cã nh÷ng u ®iÓm g×? - Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh häc lµ g×? - GV ghi tãm t¾t ý kiÕn cña c¸c nhãm, nÕu ý kiÕn cha thèng nhÊt th× cho HS tiÕp tôc th¶o luËn. - GV tæng kÕt ý kiÕn cña c¸c nhãm, cho HS rót ra kÕt luËn.. g©y h¹i. VD: MÌo diÖt chuét.. - Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK trang 192, 193 vµ ghi nhí kiÕn thøc. - Trao đổi nhóm, hoàn thành phiÕu häc tËp. - Yêu cầu nêu đợc: + Thiên địch tiêu diệt sinh vật có h¹i lµ phæ biÕn. + Thiên địch gián tiếp đẻ ấu trùng tiªu diÖt trøng. + Gây bệnh cho sinh vật để tiêu diÖt. - §¹i diÖn nhãm ghi kÕt qu¶ cña nhãm. - Nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn. - C¸c nhãm tù söa ch÷a phiÕu. + Ruåi lµm loÐt da tr©u, bß  giÕt chÕt tr©u, bß. + Ruåi khã tiªu diÖt. + Tuyệt sản ở ruồi đực thì ruồi cái có giao phối trứng không đợc thụ tinh  ruåi tù bÞ tiªu diÖt. - Mét HS tr¶ lêi, c¸c HS kh¸c bæ sung.. vô sinh cho động vật gây hại để hạn chế tác động của động vật gây hại gọi là đấu tranh sinh häc. 2. Biện pháp đấu tranh sinh häc: - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh häc: + Sử dụng thiên địch trùc tiÕp tiªu diÖt sinh vËt g©y h¹i. + Sử dụng thiên đich đẻ trøng kÝ sinh vµo sinh vËt g©y h¹i hay trøng s©u h¹i. + Sö dông vi khuÈn g©y bÖnh truyÒn nhiÔm diÖt sinh vËt g©y h¹i. +G©y v« sinh. 3. ¦u ®iÓm vµ nh÷ng h¹n chÕ cña nh÷ng biện pháp đấu tranh sinh häc: - ¦u ®iÓm cña biÖn pháp đấu tranh sinh học: tiªu diÖt nhiÒu sinh vËt g©y h¹i, tr¸nh « nhiÔm m«i trêng. - Nhîc ®iÓm: + §Êu tranh sinh häc chØ cã hiÖu qu¶ ë n¬i cã khÝ hậu ổn định. + Thiên địch không diệt đợc triệt để sinh vật có - Mçi c¸ nh©n tù thu thËp kiÕn h¹i. thøc ë th«ng tin trong SGk trang 194. - Trao đổi nhóm, yêu cầu nêu đợc: + §Êu tranh sinh häc kh«ng g©y «nmt vµ tr¸nh hiÖn tîng kh¸ng thuèc. + H¹n chÕ: mÊt c©n b»ng trong quần xã, thiên địch không quen khÝ hËu sÏ kh«ng ph¸t huy t¸c dông. §éng vËt ¨n s©u h¹i, ¨n lu«n h¹t cña c©y. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> BiÖn ph¸p. Tên thiên địch. Loµi sinh vËt bÞ tiªu diÖt. Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại - MÌo (1) - C¸ cê (2) - S¸o (3) - KiÕn vèng (4) - Bä rïa (5) - DiÒu h©u (6) - Chuét (1) - Bä gËy, Êu trïng s©u bä (2) - S©u bä ban ngµy (3) - S©u h¹i cam (4) - RÖp s¸p (5) - Chuét ban ngµy (6). Thiên đich đẻ trøng kÝ sinh vµo sinh vËt g©y h¹i hay trøng s©u h¹i - Ong mắt đỏ (1) - Êu trïng cña bím đêm (2). Sö dông vi khuÈn g©y bÖnh truyÒn nhiÔm diÖt sinh vËt g©y h¹i - Vi khuÈn My«ma vµ Calixi (1) - NÊm b¹ch d¬ng vµ nÊm lôc c¬ng (2). - Trøng s©u x¸m - Thá (1) (1) - Bä xÝt (2). - X¬ng rång (2). Cñng cè :(5’) - Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái 1, 2 SGK. Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - §äc môc “Em cã biÕt”. - Kẻ bảng: một số động vật quý hiếm ở Việt Nam, SGK trang 196 vào vở. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................... Ngày 18 tháng 03 năm 2011 Tiết 63: ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾM I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Trình bày được các nguy cơ dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học. Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học, đặc biệt là các động vật quí hiếm. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thông tin trên internet để tìm hiểu về khái niệm, cấp độ đe dọa tuyệt chủng và các biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm. - Kĩ năng tu duy phê phán những hành vi buôn bán, săn bắt,... những động vật quí hiếm. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm. II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - Tranh một số động vật quý hiếm. - Một số t liệu về động vật quý hiếm. 2. Của học sinh: - Bài sọan.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, biểu đạt sáng tạo, sắm vai, trực quan, trình bày 1 phút, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thế nào biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp? Ưu điểm và hạn chế của đấu tranh sinh học ? 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Trong tù nhiªn cã mét sè loµi động vËt TiÕt 63. §éng vËt quý 2’ có giá trị đặc biệt nhng lại có nguy cơ bị hiÕm tuyệt chủng. Đó là những động vật quý hiÕm. Quý vµ chóng cã c¸c gi¸ trÞ nhiÒu mÆt(thÉm mÜ, thùc phÈm,..)hiÕm tuú theo mức độ đe doạ tuyệt chủng Hoạt động 1: Thế nào là động vật quý 1. Thế nào là động - HS đọc thông tin trong SGK vật quý hiếm? hiÕm? - GV cho HS nghiªn cøu SGk vµ tr¶ lêi trang 196, thu nhËn kiÕn thøc. - §éng vËt quý hiÕm - Yêu cầu nêu đợc: c©u hái: là những động vật có 15’ + §éng vËt quý hiÕm cã gi¸ trÞ gi¸ trÞ nhiÒu mÆt(thùc kinh tÕ. - Thế nào gọi là động vật quý hiếm? phÈm, dîc liÖu, mÜ - Kể tên một số động vật quý hiếm mà + Kể 5 loài. nghÖ,…) vµ cã sè lîng - HS l¾ng nghe. em biÕt? gi¶m sót. - GV lu ý phân tích thêm về động vật - Đại diện HS trình bày, các HS quý hiÕm: võa cã nhiÒu gi¸ trÞ vµ cã sè kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - HS hoạt động độc lập với lîng Ýt. - GV thông báo thêm cho HS về động SGK, hoàn thành bảng 1, xác vật quý hiếm nh: sói đỏ, bớm phợng định các giá trị chính của các động vật quý hiếm ở Việt Nam. 2. Các cấp độ đe doạ cánh đuôi nheo, phợng hoàng đất… - Một vài HS lên ghi kết quả để tuyệt chủng - Yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn. hoµn thµnh b¶ng 1. - Cấp độ tuyệt chủng - HS khác theo dõi, nhận xét, của động vật quý hiếm ở Việt Nam đợc biểu Hoạt động 2: Ví dụ minh hoạ các cấp bổ sung. Söa ch÷a nÕu cÇn. thÞ: rÊt nguy cÊp(CR), độ tuyệt chủng của động vật quý nguy cÊp(EN), Ýt nguy hiÕm ë ViÖt Nam cÊp(VU) vµ sÏ nguy - GV yêu cầu HS đọc các câu lựa chọn, C¸ nh©n dùa vµo b¶ng 1 đã cÊp(LR). quan s¸t h×nh SGK trang 197 vµ hoµn ViÖc ph©n cÊp nµy tuú thành bảng 1: “ Một số động vật quý hoàn thành, yêu cầu nêu đợc: + Gi¸ trÞ nhiÒu mÆt cña qu¸ thuộc vào mức độ đe hiÕm ë ViÖt Nam” tr×nh sèng. do¹ tuyÖt chñng cña - GV kẻ bảng 1 để HS chữa bài. - Nên gọi nhiều HS để phát huy tính tích + Một số loài có nguy cơ tuyệt loài chñng rÊt cao, tuú vµo gi¸ trÞ sö cùc cña HS. - GV thông báo ý kiến đúng, phân tích dụng của con ngời. + Sao la, tê giác một sừng, phkiến thức để HS lựa chọn cho đúng. ợng hoàng đất 8’ Qua b¶ng nµy yªu cÇu HS cho biÕt: 3. Bảo vệ động vật - §éng vËt quý hiÕm cã gi¸ trÞ g×? quý hiÕm: - Em có nhận xét gì về cấp độ đe doạ - C¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ tuyệt chủng của động vật quý hiếm? động vật quý hiếm: + B¶o vÖ m«i trêng - Hãy kể thêm động vật quý hiếm khác sèng mµ em biÕt? + CÊm s¨n b¾n, bu«n - GV yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn. b¸n, gi÷ tr¸i phÐp động vật quý hiếm. Hoạt động 3: Bảo vệ động vật quý + §Èy m¹nh ch¨n nu«i hiÕm.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - GV nªu c©u hái: - Vì sao phải bảo vệ động vật quý hiếm? - Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm? - GV yªu cÇu HS liªn hÖ b¶n th©n: ph¶i làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm? - GV cho HS rót ra kÕt luËn. vµ - C¸ nh©n tù hoµn thiÖn c©u tr¶ x©y dùng khu dù tr÷ lời, yêu cầu nêu đợc: thiªn nhiªn. + Bảo vệ động vật quý hiếm vì chóng cã nguy c¬ tuyÖt chñng. + CÊm s¨n b¾n, b¶o vÖ m«i trêng sèng cña chóng… - Mét sè HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - Yªu cÇu: + Tuyªn truyÒn gi¸ trÞ cña c¸c động vật quý hiếm. + Th«ng b¸o nguy c¬ tuyÖt chủng của động vật quý hiếm.. 9’. Bảng 1: Một số động vật quý hiếm ở Việt Nam Cấp độ đe doạ Giá trị của động vật quý hiếm tuyÖt chñng RÊt nguy cÊp Kü nghÖ kh¶m trai Nguy cÊp Thùc phÈm ngon, xuÊt khÈu SÏ nguy cÊp Thực phẩm, đặc sản gia vị SÏ nguy cÊp Dîc liÖu ch÷a bÖnh hen Nguy cÊp Dợc liệu, đồ kĩ nghệ Ýt nguy cÊp Động vật đặc hữu, làm cảnh Ýt nguy cÊp Động vật đặc hữu, làm cảnh Ýt nguy cÊp ThÈm mÜ, lµm c¶nh Ýt nguy cÊp Dîc liÖu s¶n xuÊt níc hoa RÊt nguy cÊp Gi¸ trÞ dîc liÖu, vËt mÉu trong y häc. Ýt nguy cÊp. Tên động vật quý hiÕm èc xµ cõ 1 Tôm hùm đá 2 Cµ cuèng 3 C¸ ngùa gai 4 Rïa nói vµng 5 Gµ l«i tr¾ng 6 Khíu ®Çu ®en 7 Sóc đỏ 8 H¬u x¹ 9 10 KhØ vµng Cñng cè(4’) - Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái: + Thế nào là động vật quý hiếm? + Phải bảo vệ động vật quý hiếm nh thế nào? Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - §äc môc “Em cã biÕt”. - Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế ở địa phơng. STT. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................... Ngày 18 tháng 03 năm 2011 Tiết 64: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng ở địa phơng (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Vai trò của động vật đối với đời sống con người. Nêu được tầm quan trọng của một số động vật đối với nền kinh tế địa phương và trên thế giới. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thông tin trên internet để tìm hiểu về một số động vật có tầm quan trọng đối với kinh tế ở địa phương. - Kĩ năng tự tin khi đi điều tra. - Kĩ năng hợp tác, thuyết phục người khác. - Kĩ năng viết báo cáo và báo cáo kết quả. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc yªu thÝch m«n häc. II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - Híng dÉn viÕt b¸o c¸o. 2. Của học sinh: - Bài soạn, su tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phơng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn cách thu thập thông tin - GV yªu cÇu: + Hoạt động theo nhóm 6 ngời. + XÕp l¹i néi dung c¸c th«ng tin cho phï hîp víi yªu cÇu. a. Tên loài động vật cụ thể VD: T«m, c¸, gµ, lîn, bß, t»m, c¸ sÊu… b. §Þa ®iÓm Chăn nuôi tại gia đình hay địa phơng nào.. - Điều kiện sống của loài động vật đó bao gồm: khí hậu và nguồn thức ăn. - Điều kiện sống khác đặc trng của loài: VD: - Bß cÇn b·i ch¨n th¶ - T«m c¸ cÇn mÆt níc réng. c. C¸ch nu«i - Lµm chuång tr¹i : + Đủ ấm về mùa đông + Tho¸ng m¸t vÒ mïa hÌ - Sè lîng loµi, c¸ thÓ (cã thÓ nu«i chung c¸c gia sóc, gia cÇm) - C¸ch ch¨n sãc:.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> + Lîng thøc ¨n, lo¹i thøc ¨n + C¸ch chÕ biÕn: ph¬i kh«, lªn men, nÊu chÝn… + Thêi gian ¨n: - Thêi k× vç bÐo - Thêi k× sinh s¶n - Nu«i dìng con non + VÖ sinh chuång tr¹i: gi¸ trÞ t¨ng träng + Sè kg trong 1 th¸ng VD: Lîn 20 kg/th¸ng Gµ 2 kg/th¸ng d. Tr×nh bµy b¸o c¸o Báo cáo đợc viết mở đầu, nội dung và đánh giá kết luận ViÕt trªn giÊy A4 cã chõa lÒ Lam theo tæ, ®iÓm cho toµn tæ Tæ 1: néi dung t×m hiÓu lµ gia sóc; Tæ 2 gia cÇm; Tæ 3 thuû cÇm; Tæ 4 vËt nu«i kh¸c Cñng cè(2’) - GV cñng cè néi dung bµi - Nhận xét, đánh giá phần thực hành. Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - ChuÈn bÞ néi dung phÇn tiÕp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................... Ngày 18 tháng 03 năm 2011 Tiết 65: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng ở địa phơng (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất ở địa phơng để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phơng. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thông tin trên internet để tìm hiểu về một số động vật có tầm quan trọng đối với kinh tế ở địa phương. - Kĩ năng tự tin khi đi điều tra. - Kĩ năng hợp tác, thuyết phục người khác. - Kĩ năng viết báo cáo và báo cáo kết quả. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc yªu thÝch m«n häc. II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - Híng dÉn viÕt b¸o c¸o. 2. Của học sinh: - Bài soạn, su tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phơng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thu thập thông tin (tiếp theo) d. Gi¸ trÞ kinh tÕ - Gia đình: + Thu thËp tõng loµi + Tæng thu nhËp xuÊt chuång. + Gi¸ trÞ VN§/n¨m - §Þa ph¬ng + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phơng nhờ chăn nuôi động vật. + Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phơng + §èi víi quèc gia GV chó ý: + §èi víi HS ë khu c«ng nghiÖp hay lµng nghÒ, HS ph¶i tr×nh bµy chi tiÕt quy tr×nh nu«i, gi¸ trÞ kinh tÕ cô thÓ. + §èi víi HS ë thµnh phè lín kh«ng cã ®iÒu kiÖn tham quan cô thÓ th× chñ yÕu dùa vµo c¸c th«ng tin trªn s¸ch, b¸o vµ ch¬ng tr×nh phæ biÕn kiÕn thøc trªn ti vi. Hoạt động 2: Báo cáo của học sinh - GV yªu cÇu c¸c nhãm lÇn lît b¸o c¸o kÕt qu¶. - C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung. - GV nhËn xÐt. Cñng cè(5’) - GV cñng cè néi dung bµi - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ b¸o c¸o cña c¸c nhãm. - §¸nh gi¸ giê. Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - Ôn lại chơng trình đã học. - KÎ b¶ng 1, 2, trang 200, 201 vµo vë. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Ngày 18 tháng 03 năm 2011 Tiết 66: ÔN TẬP HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Học sinh nêu đợc sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. - Học sinh thấy rõ đợc đặc điểm thích nghi của động vật với môi trờng sống. - Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật 2. Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, tæng hîp. - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, yªu thÝch bé m«n. II. CHUẨN BỊ 1. Của giáo viên: - Tranh ảnh về động vật đã học. - B¶ng thèng kª vÒ cÊu t¹o vµ tÇm quan träng 2. Của học sinh: - Bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiÓm tra bµi cò 3. Bài mới: TG Hoạt động Hoạt động Nội dung ghi bảng của giáo của học sinh viên §éng vËt tõ TiÕt 66. ¤n Tëp Häc K× II 2’.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 27’. 10’. khi xuÊt hiÖn lu«n lu«n biến đổi và tiÕn ho¸. Dùa vµo s¬ đồ cây phát sinh giíi động vật cho ta biết đợc néi dung nãi trªn Hoạt động 1: Sù tiÕn ho¸ cña giíi động vật và sù thÝch nghi thø sinh - GV yªu cầu HS đọc th«ng tin SGK, th¶o luËn nhãm vµ hoµn thµnh b¶ng 1 “Sù tiÕn ho¸ cña giíi động vật” - GV kÎ s½n b¶ng 1 trªn b¶ng phô cho HS ch÷a bµi.. - GV cho HS ghi kÕt qu¶ cña nhãm. - GV tæng hîp c¸c ý kiÕn cña c¸c nhãm. - Cho HS quan s¸t bảng đáp án. - GV yªu cÇu HS theo dâi b¶ng 1, tr¶ lêi c©u hái: - Sù tiÕn ho¸ cña giíi động vật đợc thÓ hiÖn nh. 1. Tiến hoá của giới động vật: - Giới động vật đã tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp. Từ động vật đơn bào đến động vật đa bào đến động vật đa - C¸ nh©n tù bµo bËc cao. nghiªn cøu M«i trêng sèng chuyÓn tõ níc lªn c¹n. th«ng tin SGK trang 200, thu thËp kiÕn thøc. 2. Sù thÝch nghi thø sinh: - Trao đổi - Động vật thích nghi với môi trờng sống. nhóm thống Động sau khi tiến hoá (TN đời sống trên cạn) nhng quay nhÊt c©u tr¶ trë lÞa sèng thÝch nghi víi m«i trêng níc gäi lµ thÝch nghi lêi thø sinh - §¹i diÖn nhóm lên ghi 3. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật kết quả vào - Đa số động vật có lợi cho tự nhiên và cho đời sống con b¶ng 1, ngêi. nhóm khác - Một số động vật gây hại. theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung. - C¸c nhãm söa ch÷a nÕu cÇn. - Th¶o luËn nhãm, thèng nhÊt ý kiÕn. - Yªu cÇu nêu đợc; + Sù tiÕn ho¸ thÓ hiÖn sù phøc t¹p vÒ tæ chøc c¬ thÓ, bé phËn nâng đỡ… - C¸ nh©n nhí l¹i c¸c nhóm động vật đã học và m«i trêng sèng cña chóng, th¶o luËn nhãm. Yªu cÇu nªu đợc: + Sù thÝch nghi cña động vật: có loµi sèng bay lîn trªn kh«ng (cã c¸nh), loµi sèng ë níc (cã v©y),.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> thÕ nµo? - GV yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái: - Sù thÝch nghi cña động vật với m«i trêng sèng thÓ hiÖn nh thÕ nµo? - ThÕ nµo lµ hiÖn tîng thø sinh? Cho vÝ dô cô thÓ? - GV cho c¸c nhãm trao đổi đáp án - H·y t×m trong c¸c loµi bß s¸t, chim cã loµi nµo quay trë l¹i m«i trêng níc? - Cho HS rót ra kÕt luËn. Hoạt động 2: TÇm quan träng trong thùc tiÔn cña động vật - GV yªu cÇu c¸c nhãm hoµn thµnh b¶ng 2 “Nh÷ng động vật có tÇm quan träng trong thùc tiÔn” - GV kÎ bảng 2 để HS ch÷a bµi. - GV nªn gäi nhiÒu nhãm chữa bài để cã ®iÒu kiÖn đánh gi¸ ho¹t động cña nhãm. - §éng vËt. sèng n¬i kh« c»n (dù tr÷ níc). + HiÖn tîng thø sinh: quay l¹i sèng ë m«i trêng cña tæ tiªn. VD: C¸ voi sèng ë níc. §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - C¸ nh©n nghiªn cøu néi dung trong b¶ng 2, trao đổi nhãm t×m tên động vật cho phï hîp víi néi dung. - §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng ghi kÕt qu¶, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> cã vai trß g×? - §éng vËt g©y nªn nh÷ng t¸c h¹i nh thÕ nµo? §Æc ®iÓm. Ngµnh. §¹i diÖn. C¬ thÓ ®a bµo §èi xøng hai bªn Cơ thể đơn C¬ thÓ cã bé §èi xøng to¶ C¬ thÓ mÒm, C¬ thÓ cã bé bµo C¬ thÓ mÒm x¬ng ngoµi trßn có vỏ đá vôi x¬ng trong b»ng kitin §éng vËt Ruét khoang C¸c ngµnh Th©n mÒm Ch©n khíp §éng vËt cã nguyªn sinh giun x¬ng sèng Trïng roi Tuû tøc Giun đũa, Trai sông Ch©u chÊu C¸ chÐp, giun đất Õch, th»n l»n bãng ®u«i dµi, chim bå c©u, thá. TÇm quan träng thùc tiÔn §éng vËt cã Ých. §éng vËt cã h¹i. Tªn bµi §éng vËt kh«ng x¬ng sèng - Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản) - Tôm, cua, rơi, …. - Dîc liÖu - Mùc - C«ng nghiÖp - San h« - N«ng nghiªp - Giun đất - Lµm c¶nh - Trai ngäc - Trong tù nhiªn - NhÖn, ong - §èi víi n«ng nghiÖp - Đối với đời sống con ngời - §èi víi søc khoÎ con ngêi. §éng vËt cã x¬ng sèng - C¸, chim, thó…. - GÊu, khØ, r¾n… - Bß, cÇy, c«ng… - Tr©u, bß, gµ… - VÑt - C¸, chim… - Ch©u chÊu, s©u, - Chuét gai, bä rïa - Ruåi, muçi - Giun đũa, sán. - Rắn độc. Cñng cè(4’) - GV cho HS tr¶ lêi c©u hái: + Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hoá của giới động vật? + Nêu tầm quan trọng thực tiễn của động vật? Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1’) - DÆn HS chuÈn bÞ tèt cho bµi thi häc k× tiÕp theo - ChuÈn bÞ cho bµi tham quan thiªn nhiªn. + Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép, kẽ sẵn bảng trang 205 SGK, vît b¾t bím. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Ngày 05 tháng 01 năm 2010 Tiết: 45 Tên bài dạy: TẢO I. MỤC TIÊU BÀI DẠY a. Kiến thức - Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bật thấp. - Tập nhận biết 1 số tảo thường gặp. - Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> b. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết. c. Thái độ - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, yªu thÝch bé m«n. II. CHUẨN BỊ a. Của giáo viên - Tranh tảo xoắn, rong mơ b. Của học sinh - Bµi so¹n III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a.Ổn định tổ chức lớp 1 phút b.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra c.Bài mới: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 15’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo - Các nhóm quan sát mẫu của tảo tảo xoắn ngoài tự nhiên. - GV giới thiệu mẫu tảo xoắn và - HS quan sát tranh nhận nơi sống. xét về : - GV hướng dẫn HS quan sát một + Tổ chức cơ thể. sợi tảo xoắn phóng to trên tranh. H. Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo như + Cấu tạo tế bào. + Màu sắc của tảo. thế nào ? - Đại diện lớp trình bày. H. Vì sao tảo xoắn có màu lục ? - HS khác nhận xét. GV giảng giải : + Tên gọi tảo xoắn do chất nguyên Gọi vài HS phát biểu sinh có dải xoắn chứa chất diệp kết luận lục. - Cách sinh sản của tảo xoắn là sinh sản sinh dưỡng tiếp hợp. - GV chốt lại vấn đề. - HS lắng nghe. H. Nêu rõ đặc điểm cấu tạo của tảo - HS quan sát tranh tìm xoắn. điểm giống nhau và khác - GV nhận xét nhau giữa rong mơ và cây 12’ Hoạt động 2: Quan sỏt rong mơ bàng. + Giông nhau : Hình dạng (tảo nước mặn) giông một cây. - GV giới thiệu môi trường sống + Khác nhau : Rong mơ của rong mơ. chưa có rễ, thân, lá thật - GV cho HS quan sát tranh rong sự. mơ. H. Rong mơ có cấu tạo như thế - HS trao đổi nhóm nào ? rút ra kết luận H. So sánh hình dạng ngoài của rong mơ với cây bàng. Tìm điểm giống nhau và khác nhau. H. Vì sao rong mơ có màu nâu ? - GV giới thiệu cách sinh sản của rong mơ rút ra nhận xét : Thực vật bật thấp có đặc điểm gì về cấu tạo, sinh sản.. Nội dung ghi bảng Chương VIII : CÁC NHÓM THỰC VẬT TiÕt 45. T¶o 1. CÊu t¹o cña t¶o a. Quan s¸t t¶o xo¾n - C¬ thÓ cã d¹ng sîi dµi bao gåm nhiÒu tb h×nh ch÷ nhËt - Trong tÕ bµo cã chøa chÊt diÖp lôc - Sèng trong m«I trêng níc ngät - Sinh s¶n: v« tÝnh, h÷u tÝnh b. Quan s¸t rong m¬ - C¬ thÓ ®a bµo sèng níc mÆn - Cã rÔ th©n l¸ cha thËt sù - Trong tÕ bµo cã thÓ mµu (cã diÖplôc) - Sinh s¶n: v« tÝnh, h÷u tÝnh 2. Mét vµi t¶o thêng gÆp a. Tảo đơn bào b. T¶o ®a bµo T¶o lµ thùc vËt bËc thÊp,c¬ thÓ gåm mét.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> 7’. 6’. Hoạt động 3 : Một vài loại tảo thường gặp - GV giới thiệu một số tảo khác. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 124 SGK nhận xét hình dạng của tảo qua hoạt động 1 và 2 có nhận xét gì về tảo nói chung ? Hoạt động 4 : Vai trò của tảo - GV nêu vấn đề : H. Tảo sống ở nước có lợi gì ? H. Với đời sống của tảo có lợi gì ? H. Khi nào tảo có thể gây hại ? - GV nhận xét.. - HS quan sát tảo đơn bào, tảo đa bào. - HS nhận xét sự đa dạng của tảo về hình dáng, cấu tạo, màu sắc.. - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét về vai trò của tảo đối với thiên nhiên và đời sống của con người. hay nhiÒu tÕ bµo cã cấu tạo đơn giãn, có mµu s¾c kh¸c nhau vµ lu«n lu«n cã chøa ch¸t diÖp lôc HÇu hÕt sèng ë níc 3. Vai trß cña t¶o - Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật dưới nước. - Một số tảo dùng làm thức ăn cho người và gia súc, dùng làm thuốc, … - Một số tảo có hại : Gây hiện tượng nước nở hoa, hạn chế sự đẻ nhánh của lúa. Kiểm tra đánh giá (3 phót) Tảo là thực vật bật thấp vì : a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. b. Sống ở nước. c. Chưa có rễ, thân, lá thật sự. Sau khi tìm hiểu về tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chung ? Dặn dò - chuẩn bị : (1’) - Học bài. - Làm bài tập 5 SGK. - Soạn bài cây rêu, tìm cây rêu tường. ◄◄◄ §§§ ►►►. Ngày 05 tháng 01 năm 2010 Tiết: 46 Tên bài dạy: RÊU – CÂY RÊU I. MỤC TIÊU BÀI DẠY a. Kiến thức - HS nêu rõ được đặc điểmcấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa . - Hiểu được rêu sinh sản bằng gìvà túi bào tử cũng như cơ quan sinh sản của rêu. b. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết. c. Thái độ - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, yªu thÝch bé m«n. II. CHUẨN BỊ a. Của giáo viên - Vật mẫu : Cây rêu có túi bào tử. - Tranh phóng to : Cây rêu và cây mang túi bào tử. - Kính lúp cầm tay. b. Của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - Bµi so¹n III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a.Ổn định tổ chức lớp 1 phút b.Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Nêu đặc điểm của tảo? cho ví dụ c.Bài mới: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 2’ Rêu là nhóm thực vật ở cạn đầu tiên có cấu tạo đơn giản. Vậy rêu cấu tạo đơn giản như thế nào ? Chúng ta tìm hiểu sang bài hôm 6’ nay : - HS nghiên cứu thông Hoạt động 1 : Tìm hiểu môi tinvà thực tế nhận xét về trường sống của rêu môi trường sống của rêu - GV cho HS phát biểu về môi - Đại diện lớp trình bày trường sống của rêu. - HS khác nhận xét H. Rêu sống ở đâu ? - GV nhận xét. - HS hoạt động cá nhân 10’ Hoạt động 2 : Quan sát cây rêu : quan sát cây rêu (10’) - GV yêu cầu HS quan sát cây rêu: - HS trao đổi nhóm phát H. Em nhận thấy những bộ phận hiện ra các bộ phận của nào ? cây rêu. - GV cho HS thảo luận nhóm : - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - HS đọc thông tin và rút - GV nhận xét. ra đặc điểm cấu tạo của - GV cho HS nghiên cứu SGK, cây rêu. giảng giải : + Rễ giả có khả năng hút nước. Thân lá chưa có mạch dẫn nên - HS so sánh rêu với rong chỉ sống được nơi ẩm ướt. mơ tìm điểm giống nhau - GV yêu cầu HS so sánh rêu với và khác nhau. rong mơ. - Đại diện lớp trình bày - GV nhận xét H. Tại sao xếp rêu vào nhóm thực vật bậc cao ? 10’ - GV nhận xét. Hoạt động 3 : Túi bào tử và sự - HS quan sát tranh nhận xét. phát triển của rêu : (10’) - GV cho HS quan sát tranh cây + Túi bào tử có 2 phần : rêu có túi bào tử. Từ đó phân biệt Mũ ở trên và cuống ở dưới ; trong túi có bào tử. các phần của túi bào tử. - GV cho HS quan sát tranh H32.2 - Các nhóm thảo luận. đọc thông tin SGK trang 127 thảo - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. luận nhóm: H. Cơ quan sinh sản của rêu là bộ - HS rút ra nhận xét. - HS trình bày sự phát phận nào ? triển của cây rêu bằng sơ H. Rêu sinh sản bằng gì ? H. Trình bày sự bày sự phát triển đồ của rêu ? 5’. Nội dung ghi bảng TiÕt 46. RÊU – CÂY RÊU. 1. M«i trêng sèng cña rªu Rêu thường sống ở nơi ẩm ướt. 2. Quan s¸t c©y rªu Rêu là thực vật đã có th©n, l¸ nhng cã cÊu t¹o còn đơn giãn: - Thân ngắn, không phân cành. - Lá nhỏ, mỏng. - Rễ giả, có khả năng hút nước. - Trong thân chưa có mạch dẫn 3. Tói bµo tö vµ sù ph¸t triÓn cña c©y rªu - Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử. - Rêu sinh sản bằng bào tử. - Bào tử gặp đất ẩm nảy mầm thành cây rêu con. 4. Vai trß cña rªu - Góp phần hình thành đất .- Tạo than bùn, dùng.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - GV nhận xét. làm phân bón. Hoạt động 4 : Vai trò của rêu : (5’) - HS đọc thông tin. - GV cho HS đọc thông tin ở mục - Đại diện lớp trình bày. 4 SGK: - HS khác nhận xét. H. Rêu có lợi gì ? - HS nghe ghi nhớ kiến - GV nhận xét và giảng giải thêm : thức + Hình thành đất. + Tạo than Kiểm tra đánh giá : (4’) Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có :……, …….., ……,chưa có …………thật sự. Trong thân và lá rêu chưa có…………Rêu sinh sản bằng……............được chứa trong .......………..cơ quan này nằm ở ……..............cây rêu Dặn dò - Chuẩn bị : (2’) - Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 127 - Chuẩn bị : Cây dương xỉ. ◄◄◄ §§§ ►►►. Ngày 21 tháng 01 năm 2010 Tiết: 44 Tên bài dạy: CÊu t¹o trong cña chim bå c©u I. MỤC TIÊU BÀI DẠY a. Kiến thức - Học sinh nắm đợc hoạt động của các cơ quan dinh dỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay. - Nêu đợc điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn. b. Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh, kÜ n¨ng so s¸nh. c. Thái độ - Giáo dục thái độ yêu thích, tìm hiểu tự nhiên II. CHUẨN BỊ a. Của giáo viên - Tranh cÊu t¹o trong cña chim bå c©u. - M« h×nh bé n·o chim bå c©u. b. Của học sinh - Bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a.Ổn định tổ chức lớp 1 phút b.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Nêu các đặc điểm của chim thích nghi với đời sống bay? c.Bài mới: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng gian 7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các cơ - 1 HS nhắc lại các bộ Tiết 44. Cấu tạo trong quan tiªu ho¸ phận của hệ tiêu hoá đã của chim bồ câu - GV cho HS nhắc lại các bộ phận quan sát đợc ở bài thực 1. các cơ quan dinh dcủa hệ tiêu hoá ở chim. hµnh. ìng.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> 10’. 8’. 7’. - GV cho HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi: + HÖ tiªu ho¸ cña chim hoµn chØnh h¬n bß s¸t ë nh÷ng ®iÓm nµo? + Vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cao h¬n bß s¸t? - Lu ý HS: HS kh«ng gi¶i thÝch đợc thì GV phải giải thích do có tuyÕn tiªu ho¸ lín, d¹ dµy c¬ quan nghiÒn thøc ¨n, d¹ dµy tuyÕn tiÕt dÞch. - GV chèt l¹i kiÕn thøc Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan tuÇn hoµn - GV cho HS th¶o luËn: + Tim cña chim cã g× kh¸c tim bß s¸t? + ý nghĩa sự khác nhau đó? - GV treo sơ đồ hệ tuần hoàn câm  gọi 1 HS lên xác định các ng¨n tim. - Gäi 1 HS tr×nh bµy sù tuÇn hoµn m¸u trong vßng tuÇn hoµn nhá vµ vßng tuÇn hoµn lín Hoạt động 3: Tìm hiểu các cơ quan h« hÊp - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan s¸t h×nh 43.2 SGK  th¶o luËn vµ tr¶ lêi: + So s¸nh h« hÊp cña chim víi bß s¸t?. + Vai trß cña tói khÝ? + Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sèng bay lîn cña chim? Hoạt động 4: Thần kinh và giác quan - GV yªu cÇu HS quan s¸t m« hình não chim, đối chiếu hình 43.4 SGK, nhËn biÕt c¸c bé phËn cña n·o trªn m« h×nh. + So s¸nh bé n·o chim víi bß s¸t? - GV chèt l¹i kiÕn thøc.. - HS thảo luận  nêu đợc: + Thùc qu¶n cã diÒu. + D¹ dµy: d¹ dµy tuyÕn, dạ dày cơ  tốc độ tiêu hoá cao. - 1-2 HS ph¸t biÓu, líp bæ sung. - HS đọc thông tin SGK trang 141, quan s¸t h×nh 43.1 vµ nªu ®iÓm kh¸c nhau cña tim chim so víi bß s¸t: + Tim 4 ng¨n, chia 2 nöa. + Nửa trái chứa máu đỏ tơi  đi nuôi cơ thể, nửa phải chứa máu đỏ thẫm. + ý nghÜa: M¸u nu«i c¬ thể giàu oxi  sự trao đổi chÊt m¹nh. - HS lªn tr×nh bµy trªn tranh  líp nhËn xÐt, bæ sung - HS thảo luận và nêu đợc: + Phæi chim cã nhiÒu èng khÝ th«ng víi hÖ thèng tói khÝ. + Sù th«ng khÝ do sù co gi·n tói khÝ (khi bay), sù thay đổi thể tích lồng ngùc (khi ®Ëu). + Tói khÝ: gi¶m khèi lîng riªng, gi¶m ma s¸t gi÷a c¸c néi quan khi bay. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - HS quan s¸t m« h×nh, đọc chó thích hình 43.4 SGK và xác định các bộ phËn cña n·o.. a. Tiªu ho¸ - MiÖng-diÒu-d¹ dµy tuyÕn-d¹ dµy c¬-tuét non-ruét giµ-lç huyÖt. èng tiªu ho¸ ph©n ho¸, chuyªn ho¸ víi chøc n¨ng. - Tốc độ tiêu hoá cao b.TuÇn hoµn - Tim 4 ng¨n, 2 vßng tuÇn hoµn. - M¸u nu«i c¬ thÓ giµu oxi (máu đỏ tơi)._Phục vụ nhu cầu trao đổi chÊt cao ë chim c. H« hÊp - Phæi cã hÖ thèng tói khÝ th«ng phæi (9 tói)_Gi¶m KLR cña chim vµ gi¶m ma s¸t néi quan khi bay d.Bµi tiÕt vµ sinh dôc + ThËn sau + Không có bóng đái + Níc tiÓu th¶i ra ngoµi cïng ph©n - Sinh dục:Con đực: 1 đôi tinh hoàn; Con cái: buång trøng tr¸i ph¸t triÓn + Thô tinh trong 2.ThÇn kinh vµ gi¸c quan - Bé n·o ph¸t triÓn + N·o tríc lín + TiÓu n·o cã nhiÒu nÕp nh¨n. + N·o gi÷a cã 2 thuú thÞ gi¸c. - Gi¸c quan: + M¾t tinh cã mÝ thø ba máng + Tai: cã èng tai ngoµi.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> - 1 HS lªn chØ trªn m« h×nh, líp nhËn xÐt, bæ sung. Cñng cè(4 phót) - Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái: + Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? + Hoµn thµnh b¶ng so s¸nh cÊu t¹o trong cña chim bå c©u víi th»n l»n. Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1 phót) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - Su tầm tranh, ảnh một số đại diện lớp chim. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG .............................................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ---------------------------------------------------------------------------------------------Ngày 21 tháng 01 năm 2010 Tiết: 45 Tờn bài dạy: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim I. MỤC TIÊU BÀI DẠY a. Kiến thức - Trình bày đợc các đặc điểm đặc trng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy đợc sự đa dạng của chim. - Nêu đợc đặc điểm chung và vai trò của chim. b. Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh, kÜ n¨ng so s¸nh. c. Thái độ - Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ c¸c loµi chim cã lîi. II. CHUẨN BỊ a. Của giáo viên - Tranh phãng to h×nh 44 SGK. b. Của học sinh - Bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a.Ổn định tổ chức lớp 1 phút b.Kiểm tra bài cũ:(6’) - Nêu các đặc điểm cấu tạo trong của chim thích nghi với đời sống bay? c.Bài mới: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng gian 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa TiÕt 45.§a d¹ng vµ đặc điểm chung của d¹ng cña c¸c nhãm chim - GV cho HS đọc thông tin mục 1, - HS thu nhận thông tin, lớp chim 2, 3 SGK, quan s¸t h×nh 44 tõ 1 th¶o luËn nhãm, hoµn đến 3, điền vào phiếu học tập. thành phiếu học tập. - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o - GV chèt l¹i kiÕn thøc. kÕt qu¶, c¸c nhãm kh¸c bæ sung..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Nhãm chim. §¹i diÖn. §Æc ®iÓm cÊu t¹o C¸nh. C¬ ngùc. Ng¾n, yÕu. Ch©n. Ngãn. Kh«ng ph¸t triÓn. Cao, to, kháe. 2-3 ngãn. Ch¹y. §µ ®iÓu. M«i trêng Th¶o sèng nguyªn, sa m¹c. B¬i. Chim c¸nh côt. BiÓn. Dµi, khoÎ. RÊt ph¸t triÓn. Ng¾n. 4 ngãn cã mµng b¬i. Bay. Chim ng. Nói đá. Dµi, khoÎ. Ph¸t triÓn. To, cã vuèt cong.. 4 ngãn. - GV yªu cÇu HS đọc bảng, quan s¸t h×nh 44.3, ®iÒn néi dung phï hîp vµo chç trèng ë b¶ng trang 145 SGK. - GV chèt l¹i b»ng đáp ¸n ®óng. + Bé: 1Ngçng; 2Gµ; 3Chim ng; 4- Có. + §¹i diÖn: 1VÞt; 2Gµ; 3C¾t; 4Có lîn. - GV cho HS th¶o luËn: - V× sao nãi líp. - HS quan s¸t h×nh, th¶o luËn nhãm vµ hoµn thµnh b¶ng. - §¹i diÖn nhãm ph¸t biÓu, c¸c nhãm kh¸c bæ sung.. 10’. 15’. 1. C¸c nhãm chim - Líp chim rÊt ®a d¹ng: Sè loµi nhiÒu(9600 loµi), chia lµm 3 nhãm: + Chim ch¹y, Chim b¬i, Chim bay - Lèi sèng vµ m«i trêng sèng phong phó Mỗi nhóm chim có cấu tạo thích nghi với đời sống của chóng 2. §Æc ®iÓm chung cña líp chim Chim là động vật có xơng sống thích nghi với đời sống bay lîn + M×nh cã l«ng vò bao phñ + Chi trớc biến đổi thành cánh + Cã má sõng + Phæi cã mang èng khÝ, cã tói khÝ tham gia h« hÊp. + Tim 4 ngăn, máu đỏ tơi nuôi cơ thể + Trứng có vỏ đá vôi, đợc ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mÑ. - HS thảo + Là động vật hằng nhiệt. luËn rót ra nhËn xÐt vÒ sù ®a d¹ng: + NhiÒu loµi. + CÊu t¹o c¬ thÓ ®a d¹ng. + Sèng ë nhiÒu m«i trêng - HS th¶o luËn, rót ra đặc.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> chim rÊt ®a d¹ng? - GV chèt l¹i kiÕn thøc. Ho¹t động 2: §Æc ®iÓm chung cña líp chim - GV cho HS nªu đặc ®iÓm chung cña chim vÒ: + §Æc ®iÓm c¬ thÓ + §Æc ®iÓm cña chi + §Æc ®iÓm cña hÖ h« hÊp, tuÇn hoµn, sinh s¶n vµ nhiÖt độ c¬ thÓ. - GV chèt l¹i kiÕn thøc Ho¹t động 3: Vai trß cña chim - GV yªu cÇu HS đọc thông tin trong SGK vµ. ®iÓm chung cña chim. - §¹i diÖn nhãm ph¸t biÓu, c¸c nhãm kh¸c bæ sung. - HS đọc th«ng tin để tìm c©u tr¶ lêi.. - Mét vµi HS ph¸t biÓu, líp bæ sung..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> tr¶ lêi c©u hái: - Nªu Ých lîi vµ t¸c h¹i cña chim trong tù nhiªn vµ trong đời sèng con ngêi? - LÊy c¸c vÝ dô vÒ t¸c h¹i vµ lîi Ých cña chim đối víi con ngêi? Cñng cè(2 phót) Nêu đặc điểm chung của lớp chim? Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1 phót) - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - §äc môc “Em cã biÕt”. - ¤n l¹i néi dung kiÕn thøc líp chim. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG .............................................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ---------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(157)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×