Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN Nang cao hieu qua hoat dong nhom trong giang mondia li 6 o truong trung hoc co so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.24 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



A- Lí do chọn đề tài Trang 2


B- Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp Trang 3


C- Nội dung đề tài Trang 4


1. Cơ sở lí luận


2. Nội dung và các biện pháp thực hiện


D- Kết quả Trang 12


E- Bài học kinh nghiệm Trang 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>


Trong học tập, khơng phải bất kì một nhiệm vụ học tập nào cũng có thể được
hồn thành do những hoạt động cá nhân. Có những câu hỏi, bài tập, vấn đề được đặt
ra khó và phức tạp, địi hỏi phải có sự hợp tác giữa các cá nhân mới có thể hồn thành
nhiệm vụ. Vì vậy, bên cạnh hình thức học tập cá nhân, cần tổ chức cho học sinh học
tập trong các nhóm nhỏ.


Trong nhóm nhỏ, mỗi cá nhân đều phải nỗ lực, bởi mỗi cá nhân được phân cơng thực
hiện một cơng việc và tồn nhóm phải phối hợp với nhau để hồn thành cơng việc
chung. Thơng qua sự hợp tác tìm tịi, nghiên cứu thảo luận, tranh luận trong nhóm, ý
kiến của mỗi cá nhân được bộc lộ, được điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ. Qua đó
học sinh sẽ hứng thú và tự tin hơn trong học tập.


Học theo nhóm là một trong những phương pháp học tập có hiệu quả trong


cơng việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trung học cơ sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động dạy học theo nhóm. Đó chính là lí do tơi chọn đề tài “ <i><b>Nâng cao hiệu quả hoạt</b></i>
<i><b>động nhóm trong giảng mơn địa lí 6 ở trường trung học cơ sở”.</b></i>


<b>B. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI</b>
<b>I. Thuận lợi</b>


- Được sự quan tâm, chỉ đạo của quý cấp lãnh đạo: Phòng GD-ĐT, Ban giám hiệu nhà
trường.


- Giáo viên được tập huấn những kiến thức cơ bản về đổi mới phương pháp dạy học.
- Nội dung bài học theo chuẩn kiến thức- kĩ năng đã phù hợp với trình độ nhận thức
của học sinh.


- Hiện nay có nhiều trang thiết bị hiện đại áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
- Các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, sách báo đã cung cấp nhiều
thơng tin.


<b>II. Khó khăn </b>


- Sử dụng phương pháp này thường mất nhiều thời gian.


- Qua các tiết dự giờ, tôi thấy vẫn còn một số giáo viên còn lúng túng trong việc thực
hiện phương pháp thảo luận nhóm.


- Nhận thức của học sinh về mơn địa lí chưa đúng đắn, chưa có lịng đam mê và cịn
xem là mơn học phụ .


Quá trình giảng dạy của giáo viên chưa gây được hứng thú cho học sinh, chưa


thực sự sáng tạo, linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với
từng kiểu bài cụ thể, chưa chú trọng vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy.


<b>III. Số liệu thống kê</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lớp Sĩ số Giỏi (%) Khá (%) TB(%) Yếu(%) TB trở lên
(%)


6A 26 2( 7.7 %) 6(23%) 10 (38,5%) 8 (30.8%) 69.2%
6B 27 3 ( 11,1%) 7 (25,9%) 10 (37,1%) 7(25,9%) 74,1 %
6C 26 2( 7.7 %) 6(23%) 10 (38,5%) 8 (30.8%) 69.2%
6D 26 3(11,5%) 6(23,1%) 11(42,3%) 6(23,1%) 76,9%
6Đ 27 3 ( 11,1%) 7 (25,9%) 10 (37,1%) 7(25,9%) 74,1 %
<b>C. NỘI DUNG ĐỀ TÀI</b>


<b>I. Cơ sở lý luận</b>


- Thảo luận là phương pháp giáo viên cấu tạo bài học (hay một phần của bài học) dưới
dạng các bài tập nhận thức hay vấn đề kế tiếp nhau, nên để học sinh trao đổi với nhau,
trình bày ý kiến cá nhân hay đại diện cho một nhóm trước tồn lớp. Trong phương
pháp này, học sinh giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia trao đổi, thảo luận ; giáo
viên giữ vai trò nêu vấn đề, hướng dẫn, gợi ý và tổng kết.


- Phương pháp thảo luận trong dạy học là một dạng của phương pháp hợp tác. Các
hoạt động của mỗi cá nhân trong lớp được tổ chức phối hợp theo chiều đứng ( thầy –
trò) và theo chiều ngang ( trò – trò) để đạt mục tiêu chung


- Phần lớn các tiết có tổ chức thảo luận nhóm đều vượt quá thời gian một tiết dạy
(cháy giáo án ), hoặc để đảm bảo thời gian thì giáo viên cắt xén thời gian của các
phần, các khâu khác dẫn đến phân phối thời gian trong tiết dạy khơng hợp lí.



<b>II. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài</b>
<b>1. Nội dung thực hiện cụ thể:</b>


<b>* Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả</b>


Học sinh biết được hai hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
Hiện tượng ngày đêm và sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên Trái Đất
<b>* Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Học sinh trình bày được vị trí của các vành đai nhiệt, đặc điểm của các đới khí
hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất.


Biết xác lập mối quan hệ nhân quả giữa góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng
của mặt Trời với nhiệt độ khơng khí.


<b>* Bài 23: Sơng và hồ </b>


Biết được các khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng sông,
mối quan hệ giữa nguồn cung cấp, chế độ nước sơng , lợi ích và tiêu cực của sông,
nêu được biện pháp hạn chế.


<b>2. Biện pháp thực hiện:</b>
* Chuẩn bị hoạt động nhóm


- Trước khi hoạt động nhóm vào một bài dạy giáo viên cần phải trả lời được các câu
hỏi sau :


- Mục tiêu của hoạt động nhóm trong bài này là gì ? Liệu có phù hợp với các mục tiêu
tổng thể của bài giảng không ?



- Hoạt động này cần bao nhiêu thời gian ? Thời gian còn lại đủ để hồn thành bài dạy
khơng ?


- Hoạt động này u cầu giáo viên và học sinh chuẩn bị những phương tiện, thiết bị gì
? Học sinh cần phải tham khảo trước những tài liệu gì ?


* Chọn câu hỏi (nêu vấn đề ) cho học sinh thảo luận


- Việc chuẩn bị câu hỏi cho các nhóm thảo luận là một khâu quan trọng, nếu như câu
hỏi quá đơn giản sẽ làm cho thời gian thảo luận buồn tẻ và rất dễ đi đến tình trạng thờ
ơ của nhiều học sinh. Do đó, nên chuẩn bị những “câu hỏi mở” tức là câu hỏi có nhiều
hướng phát triển, nhiều cách lí giải, địi hỏi học sinh phải tư duy và trình bày nhiều ý
kiến, thậm chí có phần tranh luận để tìm ra kết quả đúng nhất thì mới lơi cuốn được
nhiều học sinh tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Chia lớp học thành một số nhóm, mỗi nhóm được giao một vấn đề cụ thể, có yêu
cầu thực hiện về nội dung, thời gian, cách làm…Sau khi thảo luận ở nhóm xong, giáo
viên tổ chức cho học sinh thảo luận tồn lớp bằng cách ở mỗi nhóm cử đại diện lên
trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Trong một số trường hợp, giáo viên khuyến
khích học sinh lập luận để bảo vệ hay phản đối một ý kiến nào đó. Nhờ vậy các em sẽ
có thêm cơ hội để đưa thêm lí lẽ mới, hoặc tài liệu về vấn đế này.


<b>Thảo luận nhóm được tiến hành theo các bước :</b>
<b>* Bước 1 : Hình thành các nhóm làm việc</b>


- Chia nhóm nhỏ từ 4 – 8 học sinh ( ghép 2 bàn trên dưới thành một nhóm,cử nhóm
trưởng, thư ký.


- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm



<b>* Bước 2 : Các nhóm thực hiện cơng việc</b>


- Nhóm thỏa thuận các công việc cần thực hiện, cách thực hiện và phân cơng cơng
việc trong nhóm


- Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ được giao.


- Giáo viên uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh đúng hướng thảo luận, chú ý phát hiện các
điểm đã thống nhất và còn tranh luận chưa đi đến kết quả ở từng nhóm.


<b>* Bước 3 : Tổng hợp kết quả của các nhóm</b>


Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận ; các nhóm khác quan sát lắng nghe,
nhận xét và bổ sung ý kiến.


<b>* Bước 4 : </b>


GV tóm tắt ý kiến phản hồi từ các nhóm, sau đó cùng thảo luận với cả lớp để chốt
lại những nội dung chủ yếu của bài học.


<b>* Ngồi ra cịn một số hình thức thảo luận sau :</b>
 Nhóm rì rầm : ( thảo luận theo cặp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Nhóm kim tự tháp : ( theo dãy bàn)


Vấn đề được đưa ra thảo luận trong nhóm nhỏ để tạo ý tưởng ban đầu, sau đó được
thảo luận sâu hơn bằng cách gộp 2 nhóm nhỏ thành nhóm lớn, rồi gộp 2 nhóm lớn
thành nhóm lớn hơn. Càng về sau ý kiến càng được chắt lọc, sâu sắc, chính xác hơn.


<b>Ví dụ 1 : Tìm hiểu về sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.</b>


- Chuẩn bị :


+ Thời gian hoạt động 5 phút


+ Phương tiện là trình chiếu, bảng phụ hoặc phiếu học tập có in sẵn nội dung câu
hỏi.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm :…….


- Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm ?...
………..
- Vì sao khắp mọi nơi trên Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm ?...
……….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


Nhóm :……


- Hình 22/Sgk thể hiện hiện tượng địa lí nào trên Trái Đất? Nguyên nhân của
hiện tượng ?...
- Nếu nhìn xi theo hướng chuyển động ở hai nửa cầu Bắc và Nam vật chuyển
động ra sao ?...
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc nhóm theo trình tự sau :


* Bước 1 : GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm


+ Nhóm 1,2,3 ( hoặc 1,3,5) quan sát hình 21/Sgk, kết hợp kênh chữ trả lời các câu hỏi
sau :



1. Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Nhóm 4,5,6 ( Hoặc 2,4,6) quan sát hinh 22/Sgk, kết hợp kênh chữ trả lời các câu
hỏi sau :


1. Hình 22/Sgk thể hiện hiện tượng địa lí nào trên Trái Đất? Nguyên nhân của hiện
tượng ?


2. Nếu nhìn xi theo hướng chuyển động ở hai nửa cầu Bắc và Nam vật chuyển
động ra sao ?


* Bước 2 : Các nhóm thực hiện cơng việc ( cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi ý
kiến, thảo luận trong nhóm và hồn thành nhiệm vụ được giao, cử đại diện trình bày
kết quả làm việc của nhóm)


* Bước 3 : Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận ; các nhóm khác quan sát,
lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.


* Bước 4 : GV tóm tắt ý kiến phản hồi từ các nhóm, sau đó cùng thảo luận và chốt lại
những nội dung chủ yếu của bài học :


* Hệ quả 1 : Hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất


- Do Trái Đất có dạng hình cầu, Mặt Trời bao giờ cũng chiếu sáng được một nửa.
- Do Trái Đất tự quay quanh trục liên tục nên khắp mọi nơi trên Trái Đất lần lượt đều
có ngày và đêm.


* Hệ quả 2 : Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.



Nếu nhìn xi theo hướng chuyển động, thì ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch
về bên phải, còn nửa cầu Nam lệch về bên trái.


<b>Ví dụ 2 : Tìm hiểu về hiện tượng ngày đêm dài 24h ở hai miền cực.</b>
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi theo cặp theo các trình tự sau :
* Bước 1 : Giáo viên chia theo cặp và giao nhiệm vụ ( 5 phút)


Giáo viên yêu cầu HS đọc mục 2/ Sgk, trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi sau :
1. Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở các vĩ


tuyến 660<sub>33’ bắc và nam ở hai nửa cầu sẽ như thế nào ? Vĩ tuyến 66</sub>0<sub>33’ Bắc và</sub>


Nam là những đường gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Bước 2 : Học sinh trao đổi theo cặp


* Bước 3 : Giáo viên gọi một vài học sinh phát biểu


* Bước 4 : Giáo viên chuẩn xác kiến thức và chốt lại nội dung chủ yếu của bài học.
- Ngày 22-6 và ngày 22-12 các địa điểm ở vĩ tuyến 660<sub>33’ Bắc và Nam có ngày</sub>


hoặc đêm dài suốt 24 giờ


- Các địa điểm từ 660<sub>33’Bắc và Nam đến hai cực có số ngày hoặc đêm dài 24 giờ</sub>


dao động từ 1 ngày đến 6 tháng tùy theo mùa.


- Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ
trong 6 tháng tùy theo mùa.



<b>Ví dụ 3 : Tìm hiểu về sơng và lượng nước của sông.</b>
Tương tự như phần thảo luận trên.


Bước 1 : + Giáo viên chia làm 2 nhóm theo dãy bàn, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
( thời gian 2 phút)


+ Trong quá trình dạy giáo viên đưa ra vấn đề cho cả lớp thảo luận theo câu hỏi :
Bằng những hiểu biết thực tế hãy nêu lợi ích, tiêu cực của sông và biện pháp để hạn
chế những tác hại của sơng.


Bước 2 : Các nhóm thực hiện cơng việc(cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi ý kiến,
thảo luận trong nhóm và hồn thành nhiệm vụ được giao, cử đại diện trình bày kết
quả làm việc của nhóm)


- Bước 3 : Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận ; các nhóm khác quan sát,
lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.


- Bước 4 : GV tóm tắt ý kiến phản hồi từ các nhóm, sau đó cùng thảo luận và chốt lại
những nội dung chủ yếu của bài học :


* Lợi ích :


- Bồi đắp phù sa® đồng bằng màu mỡ.


- Giá trị: Thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản, giao thông...
* Tiêu cực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tốn kém chi phí xây dựng cầu cống, đắp đê.
* Biện pháp :



- Bảo vệ rừng đầu nguồn
- Đắp đê phịng lũ.


<b>3. Biện pháp khuyến khích mọi thành viên trong nhóm tham gia thảo luận </b>


- Trong các tài liệu hướng dẫn yêu cầu giáo viên cho mỗi nhóm tự bầu nhóm trưởng,
thư ký. Tuy nhiên qua thực tế áp dụng tôi thấy không hiệu quả bằng việc giáo viên chỉ
định và bồi dưỡng lần lượt từng học sinh trong nhóm luân phiên theo thứ tự làm nhóm
trưởng hoặc thư ký. Làm như vậy để mỗi học sinh đều có khả năng hướng dẫn thảo
luận trong nhóm mình. Vì nó giúp cho mỗi học sinh đều có điều kiện để bồi dưỡng
cho mình năng lực tổ chức, điều khiển hoạt động học tập và nâng cao hứng thú tìm
tịi, nghiên cứu, tránh được thói quen cả nhóm chỉ trơng chờ, ỷ lại vào một vài thành
viên nổi trội trong nhóm mình.


- Đối với những lớp chưa có phong trào và thói quen học tập tốt, giáo viên cũng
khơng nên để cho nhóm tự cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận mà giáo viên chỉ
định bất kì một thành viên trong nhóm(chú ý những học sinh có thái độ lơ là) đứng
lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm và giáo viên có thể đặt thêm một số câu hỏi
phụ u cầu học sinh đó lí giải những nội dung vừa trình bày để kiểm tra xem học
sinh đó có tham gia thảo luận khơng, có hiểu vấn đề khơng, qua đó giáo viên có thể
cho điểm tùy theo mức độ. Có như vậy thì mọi thành viên trong nhóm mới tập trung
tham gia thảo luận, khắc phục được tình trạng chỉ có nhóm trưởng và thư kí làm việc,
cịn các học sinh khác ( đa số là những học sinh yếu hoặc lười biếng ) cứ ngồi làm
việc riêng hoặc có thái độ ỷ lại, chờ đến khi nào giáo viên đưa ra kết quả chuẩn xác
rồi ghi vào vở mà khơng hiểu gì cả.


<b>Ví dụ : Bài 22 : Các Đới Khí Hậu Trên Trái Đất:</b>
- Ở bước chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phiếu học tập số 1 : Thiết kế dạng bảng tổng hợp để học sinh dựa vào đó làm rõ các


đặc điểm của từng đới khí hậu trình bày trong sách giáo khoa.


Phiếu học tập số 2 : Thiết kế dạng sơ đồ trống để học sinh củng cố kiến thức và hình
thành mối quan hệ nhân quả giữa góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng của Mặt Trời
với nhiệt độ của khơng khí


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm :…….


Đới Vị trí (vĩ độ )


Góc chiếu
của ánh
sáng Mặt
Trời
Nhiệt độ
Gió thổi
thường
xun
Lượng mưa
trung bình
năm ( mm )


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm :…..


Bước 1 : GVchia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: ( hồn thành phiếu học tập
số 1 ).


+ Giáo viên treo hình 58 phóng to và đặt vấn đề.



<b>Đới </b>
………….
.…...
…………
……
…………


<b>Góc chiếu sáng :</b>


………
………


<b>Nhiệt lượng </b>
<b>hấp thụ </b>:
……….
…………..
…………..
………
……..
<b>Nhiệt độ </b>
<b>khơng khí</b> :
………...
………
.


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Nhóm 1,2 tìm hiểu đới nóng


+ Nhóm 3,4 tìm hiểu đới ơn hịa
+ Nhóm 5,6 tìm hiểu đới lạnh .


- Bước 2 : Các nhóm thực hiện cơng việc(cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi ý kiến,
thảo luận trong nhóm và hồn thành nhiệm vụ được giao, cử đại diện trình bày kết
quả làm việc của nhóm)


- Bước 3 : Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận ; các nhóm khác quan sát,
lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.


- Bước 4 : GV nhận xét, bổ sung chuẩn xác kiến thức và dùng quả địa cầu, hình 58 kết
hợp với câu hỏi phát vấn để khắc sâu kiến thức cho học sinh giải thích : Vì sao ở đới
nóng có góc chiếu ở Mặt Trời lớn ?, vì sao có lượng mưa trung bình năm ở đới nóng
lớn hơn các đới khác ?…


+ Tiếp theo giáo viên đối chiếu với kết quả thu nhập được của học sinh để nhận xét về
kết quả thảo luận của nhóm 1 và 2, khen gợi nhóm làm tốt(có thể ghi điểm cho mỗi
nhóm)


+ Tương tự như vậy thầy - trị lần lượt tìm hiểu đới ơn hịa và đới lạnh.
<b>D. KẾT QUẢ</b>


Những biện pháp trên giúp cho những lần tổ chức thảo luận nhóm có hiệu
quả rõ rệt :


- Hoạt động thảo luận diễn ra nhanh, gọn, đúng thời gian dự kiến.


- Tất cả các thành viên trong nhóm đều tích cực tham gia thảo luận và mạnh dạn tranh
luận với các nhóm khác.



- Các thành viên trong nhóm đều có khả năng điều khiển cả nhóm thảo luận hoặc tổng
hợp ý kiến thảo luận của nhóm với vai trị là nhóm trưởng hay thư kí.


- Tạo điều kiện rèn luyện cho các em năng lực làm việc hợp tác,tích cực hoạt động
- Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong học tập địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Lớp Sĩ
số


Giỏi (%) Khá (%) TB(%) Yếu(%) TB trở lên
(%)


6A 26 5 ( 19,2%) 8(30,8%) 11 (42.3%) 2 (7,7%) 92,8%
6B 27 6 ( 22,2%) 8 (29,6%) 10 (37.0%) 3(11,2%) 88,8%
6C 26 5 ( 19,2%) 8(30,8%) 11 (42.3%) 2 (7,7%) 92,8%
6D 26 4(15,4%) 7(26,9%) 12(46,2%) 3(11,5%) 88,5%
6Đ 27 6 ( 22,2%) 8 (29,6%) 10 (37.0%) 3(11,2%) 88,8%
<b>E. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


- Thông qua giảng dạy giáo viên giúp các em đào sâu, lĩnh hội những tri thức và kích
thích hứng thú nhận thức, năng lực quan sát, phân tích để rút ra những kiến thức
chung. Qua đó các em sẽ thấy được cái hay của mơn địa lí và bỏ đi suy nghĩ chỉ là
môn phụ.


- Luôn học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để tìm ra cách dạy hay hơn nhằm tạo sự
hứng thú và u thích mơn học như:


+ Áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
+ Áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực



+ Thường xuyên truy cập những thông tin mới về bộ môn nhằm cung cấp những
kiến thức chính xác


<b>F. KẾT LUẬN</b>


Muốn nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm, giáo viên phải tìm ra những giải pháp
tốt nhất, phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy, nhằm uốn nắn cho học sinh có nề
nếp, thói quen làm việc theo nhóm.


Hoạt động thảo luận nhóm được xem như là một phương pháp mới mà thời gian
thực hiện cũng chưa nhiều, do đó những gì mà tơi tích lũy được và trình bày trên đây
cũng là kinh nghiệm bước đầu. Trong thời gian tới tơi sẽ tiếp tục hồn thiện thêm và
rất mong sự góp ý của đồng nghiệp.


<b>* TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Phương pháp giảng dạy địa lí ở trường phổ thông – nhà xuất bản đại học Huế
-Nguyễn Đức Vũ


- Sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 6– nhà xuất bản giáo dục


- Hướng dẫn chuẩn kĩ năng kiến thức mơn địa lí – nhà xuất bản giáo dục.


<i>Đức tân, ngày 10 tháng 4 năm 2012</i>
Người viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×