Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an tuan 32 lop 2 Ngo Duy Son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.58 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ. Thứ hai (23/04/2012). Thứ ba (24/04/2012). Thứ tư (25/04/2012). Thứ năm (26/04/2012). Thứ sáu (27/04/2012). Moân HĐ Tập thể. Tên bài dạy Chào cờ - SHL. Đạo đức. Dạy chuyên. Tập đọc2. Chuyeän quaû baàu. Toán. Luyeän taäp. Toán. Luyeän taäp chung.. Kể chuyện. Chuyeän quaû baàu. Âm nhạc. Dạy chuyên. Chính tả. Chuyeän quaû baàu. Thủ công. Làm con bướm (T2). Tập đọc. Tieáng choåi tre. Tự nhiên xã hội. Mặt trời và phương hướng. Luyện từ và câu. Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy. Toán Chính tả Thể dục. Luyeän taäp chung. Tieáng choåi tre Dạy chuyên. Mĩ thuật. Dạy chuyên. Toán. Luyeän taäp chung. Tập viết. Chữ hoa Q kiểu 2. Toán. Kieåm tra định kỳ. Tập làm văn. Đáp lời từ chối – đọc sổ liên lạc. Dạy chuyên. Thể dục Hoạt động NG. Sinh hoạt chủ đề Trò chơi dân gian. Tổng kết chủ điểm. LỊCH SOẠN GIẢNG _TUẦN 32_ (Áp dụng từ ngày 23/04 đến ngày 27/04/2012) *******************************************************************. Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  MÔN: TẬP ĐỌC Bài: Chuyện quả bầu (2 tiết) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Học sinh đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, ọi dân tộc có chung một tổ tiên - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5 trong SGK. -HS khá giỏi trả lời được câu 4. - Giáo dục HS hứng thú với môn học II. Đồ dùng dạy học -GV: Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa. Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc -HS: SGK *PP/KT: Đọc mẫu, hỏi đáp, thảo luận cặp đôi,...... III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 ND - TL 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 28-30p. Giao vien Hoc sinh - Gọi HS đọc TL và trả lời câu hỏi bài: - 3 HS lên bảng đọc và TLCH Cây và hoa bên lăng Bác * Giới thiệu bài PP: Làm mẫu - Thực hành - Theo dõi sách giáo khoa và đọc * Giáo viên đọc mẫu.Hướng dẫn đọc thầm theo. *Mỗi em đọc một câu nối tiếp * Đọc từng câu: - Phát hiện tiếng khó Luyện đọc cá nhân, đ th - Hướng dẫn phát âm từ khó. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn *Đọc từng đoạn trước lớp: -1,2 HS luyện đọc câu dài - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài *Lần lượt từng HS đọc trước nhóm, (Chép sẵn trên bảng phụ): các bạn trong nhóm sửa lỗi cho *Đọc từng đoạn trong nhóm: nhau. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc * 2,3 nhóm thi đọc tiếp nối một đoạn trong bài.Nhóm khác nhận xét, *Thi đọc: bổ sung - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 ND - TL HĐ 1: Tìm hiểu bài 18-20p. HĐ 2: Luyện đọc lại 6-8p. Giao vien PP: Động não- vấn đáp - Gọi 4 HS đọc bài. Học sinh HT: Cá nhân- toàn lớp - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài *Đọc bài theo yêu cầu, tìm ý trả lời *Hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, cả +Van lạy xin tha cho nói cho biết bài , trả lời các câu hỏi cuối bài điều bí mật. +Con dúi làm gì khi hai vợ chồng bắt +Sắp có mưa to gió lớn. được? + Con dúi mách hai vợ chồng người đi +Vài HS cho ý kiến. đường điều gì? +2Vợ chồng làm thế nào để thoát nạn +Cỏ cây vàng úa, không một bóng lụt? người. +Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất thế +Người vợ sinh ra một quả bầu nào khi thoát nạn? +Khơ – mú, Thái, Mường, Giao, Hơ +Có chuyện gì sảy ra với hai vợ chồng? –mông, Ê – đê, Kinh. +Những con người đói là tổ tiên của -Nhiều H( KG) kể. dân tộc nào? +Kể tên một số dân tộc trên đất nước ta? ( Dành cho H(KG)) - HS nhắc lại nội dung của chuyện +Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện? *Chốt nội dung: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, ọi - 1,2 HS giỏi nhắc lại giọng đọc dân tộc có chung một tổ tiên - Các nhóm HS giỏi luyện đọc -HS khá giỏi đọc toàn bài *Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc toàn trước lớp. bài Lớp bình chọn cá nhân đọc hay - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (Dành cho HS khá giỏi) - Gọi HS đọc lại toàn bài - GV cùng HS nhận xét, bình chọn - Nhận xét giờ học. Dặn dò HS. HĐ 3: Củng cố Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MÔN: TOÁN Bài: Luyện tập I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS có khả năng: - Củng cố việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số đo với đơn vị đồng. - Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2 Bài 3 -HS khá giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học -GV: Bảng phụ, các tờ giấy bạc, -HS: SGK. *PP/KT: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, luyện tập,.... III.Các hoạt động dạy và học ND – TL Giáo viên 1.Bài cũ : G Gọi HS lên bảng làm tính. 100 đồng + 500 đồng = 900 đồng – 400 đồng = - H lớp nhận xét bài bạn. Gv nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Luyện tập. Bài 1:Mỗi túi *Gọi H nêu yêu cầu bài? Mỗi túi có bao có bao nhiêu nhiêu tiền. tiền? -Yêu cầu thảo luận theo nhóm bàn. Bài 2: Giải toán. Bài 3: Viết số tiền trả lại ( theo mẫu ). *Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu đề, tóm tắt, giải bài toán. -Yêu cầu HS làm bài vào vở.. - Yêu cầu HS đọc câu mẫu. -Chia lớp thành các nhóm và thực hành mua bán nói cách trả lại. -Nhận xét cách mua bán tính toán nhanh nhẹn.. Học sinh 2 em lên bảng thực hiện yêu cầu -Lớp nhận xét *1 em nêu.Lớp đọc thầm -H quan sát, đọc số tiền. - H thảo luận theo nhóm - H các nhóm trình bày -Mỗi túi có bao nhiêu tiền. +Túi A có 500 đồng, 200đ, 100đ HT: Vở ô li -H đọc bài toán, tìm hiểu bài toán, tóm tắt và giải vào vở ô ly -1H(K) giải ở bảng phụ Bài giải Mẹ phải trả số tiền là: 600 + 200 = 800( đồng) Đáp số: 800 đồng *An mua rau hết 600 đồng, đưa cho người bán rau 700 đồng người bán rau trả lại tiền 100 đồng. HT: Trò chơi -Các nhóm thực hiện trò chơi: Mua bán hàng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tổ chức trò chơi “ Người bán hàng, người mua hàng” rồi thực hiện viết số 3. Củng cố thích hợp. *Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS làm bài 4 - Gv hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ********************************************************** Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2012  MÔN:TOÁN Bài: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích các số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Giải bài toán với quan hệ: nhiều hơn có kèm đơn vị đồng - Bài tập cần làm: Bài 1,3,5. -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. - Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy-học: -GV:Bảng phụ -HS: SGK, bảng con, *PP/KT:Hỏi đáp, thực hành, luyện tập,.... III.Các hoạt động dạy – học ND – TL 1.Bài cũ. Giáo viên -Yêu cầu HS làm bài tập 2 –tr 164 -Nhận xét đánh giá.. 2.Bài mới. *HĐ 1: luyện tập ( 28-30’). -Giới thiệu bài. Bài 1: Viết số và chữ thích hợp vào ô trống -Nêu yêu cầu, h/d mẫu và cho HS làm vào VBT - Tổ chức nhận xét bài HS, thống kê kết quả - T chốt cách làm Bài 3: > < = - Cho HS làm vào bảng con -T t/c nhận xét bài của H (TB-Y) - T lưu ý cho H các trường hợp 1 vế có phép tính thì phải tính kết quả. Học sinh -1H làm ở bảng lớp - H lớp làm ở vở nháp - H nhận xét bài bạn *Đọc lại bài và phân tích. - HS làm vào VBT - 1H(TB) làm bảng phụ - H nhận xét bài bạn. *HS làm vào bảng con ( 2lần) 875 > 785 321 > 298 697 > 699; 599> 701 900 + 90+ 8 > 1000.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - T chốt cách so sánh số. 732 = 700+ 30 + 2 -Nhắc lại cách so sánh hai số có 3chữ số.. Bài 5: Giải toán *2-3HS đọc. - Yêu cầu H đọc bài toán, phân tích, tóm - H đọc bài toán, phân tích, tóm tắt, tắt, nhận dạng toán và giải vào vở ô ly nhận dạng toán và giải vòa vở ô ly - 1H(K) giải vào bảng phụ - H nhận xét bài bạn - T chữa bài, chốt cách giải về dạng toán “nhiều hơn” có đơn vị bài toán là đồng Bài 2: HD mẫu bằng cách đếm thêm ( Nếu còn thời gian) Bài 4: ( Dành cho H(KG)) 3.Củng cố -Nhận xét HS về làm lại bài tập. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................  MÔN: KỂ CHUYỆN. Bài: Chuyện quả bầu I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý , kể lại được từng đoạn của câu chuyện . -H khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu cho trước. - HS có thói quen nhận xét lắng nghe bạn kể . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -GV: Bảng phụ, tranh minh họa chuyện. -HS: SGK. *PP/KT: Làm mẫu, thảo luận nhóm, thực hành, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ND – TL 1.Bài cũ:. 2.Bài mới . -Hoạt động1 : Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện . 15-17p .. Giáo viên Gọi HS kể lại câu chuyện : Chiếc rễ đa tròn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm PP: Làm mẫu, thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu câu 1 và câu 2 - GV treo tranh, yêu cầu H dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm GV theo dõi , giúp đỡ nhóm có H yếu - Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp. GV và H nghe, nhận xét, bổ sung Giáo viên có thể nêu câu hỏi gợi ý khi. Học sinh 3 em lên bảng kể nối tiếp - Học sinh lắng nghe. - Lớp nhận xét. HT: Nhóm - 1,2 em nêu y/cầu - Quan sát tranh, kể chuyện theo nhóm 4, mỗi em kể 1 đoạn - H các nhóm thi kể nối tiếp đoạn. - H lớp nhận xét bình chọn ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS kể Hoạt động 2 : Kể lại toàn bộ nội dung chuyện . 10-12p .. *Yêu cầu HS đoc yêu cầu bài 3. (Dành cho HS khá giỏi) -Yêu cầu 2 H mở sách GK nêuy/cầu. +Phần mở đầu nêu lên điều gì? -Yêu cầu 2 HS khá giỏi kể lại phần đầu. -Tổ chức cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 3.Củng cố:. * 1,2 H đọc yêu cầu: Kể lại câu chuyện theo cách mở đầu - Đọc SGK -+H trả lời: Nêu ý nghĩa của câu chuyện - 2 HS khá kể, H khác nhận xét, bổ sung -2,3 nhóm thi kể chuyện. H lớp nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt. - 1,2 H nêu. - Nhận xét tiết học -Dặn H về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................  MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài: Chuyện quả bầu I.Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu , Viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả -Làm đúng các bài tập tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn, l/n; v/d - HS TB và yếu viết đúng các từ khó và chính xác đoạn viết. -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. - HS có ý thức luyện viết đúng, đẹp II.Đồ dùng dạy-học: -GV: Bảng phụ chép sẵn bài chính tả, bài tập -HS: Bảng con, SGK. *PP/KT: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập,... III.Các hoạt động dạy – học ND – TL 1. Bài cũ:. Giáo viên Học sinh -T đọc: khỏe khoắn, bậc tam cấp, tỏa - Lớp viết bảng con, 2 em lên bảng hương viết -Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài 2. Bài mới: a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - 1 HS đọc bài Hoạt động 1: GV gọi HS đọc đoạn viết - 1,2 HS trả lời, HS khác bổ sung: Hướng dẫn viết + Bài chính tả nói lên điều gì? Giải thích nguồn gốc ra đời của các chính tả anh em trên đất nước ta..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + HS nêu nhận xét: Khơ Mú ,Thái, Giao, H mông, Ê – đê, Ba na -H luyện viết từ khó ở bảng con. b) Hướng dẫn cách trình bày + Trong bài có những chữ nào được viết hoa? - Hướng dẫn HS phân tích ,viết các từ khó : Khơ mú, H mông, Ê - đê, Ba- na, GV chỉnh sửa giúp HS viết đúng c) Viết chính tả - Nghe GV đọc và viết bài. - GV đọc bài cho HS viết. - Nhắc nhỡ HS yếu viết đúng - Nghe và dùng bút chì sửa lỗi ra lề d) Soát lỗi: GV đọc lại bài, dừng lại nếu sai. phân tích cac chữ viết khó, e) e) e/Chấm bài - Thu và chấm từ 5 - 7 bài. - Nhận xét bài viết. * 2 HS đọc đề bài Bài 2: Điền vào chỗ trống... -Chia lớp làm 4 nhóm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, các -Thi đua giữa các nhóm Hoạt động 2: nhóm thi đua trình bày, nhận xét , bổ -Kiểm tra kết quả Hướng dẫn làm sung.Chốt đáp án đúng: Vội, vàng, vấp, bài tập chính tả dây Bài 3: Tìm các tiếng bắt đầu bằng l/n - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Nhận xét giờ học. Giao việc về nhà 3. Củng cố: Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................  MÔN: THỦ CÔNG Bài: Làm con bướm (T2) I.Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - HS biết cỏch làm con bướm bằng giấy. - HS làm được con bướm bằng giấy .Con bướm tương đối cõn đối .Cỏc nếp gấp tương đối đều ,phẳng. -Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy .Các nếp gấp đều phẳng .Cú thể làm được con bướm có kích thước khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Con bướm mẫu gấp bằng giấy ,quy trình. - HS: Giấy, thước kẻ,bút chì, bút màu,kéo, hồ dán. *PP/KT: Trực quan, quan sát nhận xét, hỏi đáp, thực hành,.... III. Các hoạt động dạy học ND – TL 1.ễn định tổ chức:3’. Giáo viên - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét- đánh giá chung.. Học sinh - HS thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Bài mới (30’) Họat đụng1: Thực hành làm con bướm (21- 22’). - Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng. PP thực hành. -Yêu cầu nêu các bước làm làm con bướm .. - HS lắng nghe. -2 HS thực hiện. - Nờu cỏc bước gấp. + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2:Gấp cỏnh bướm. +Bước 3:Buộc thõn bướm. +Bước 4:Làm rõu bướm.. - HS bổ sung nếu cũn thiếu. - HS thực hành. - HS quan sỏt. - Nhỡn quy trỡnh và tự làm làm con bướm . - HS tiếp thu. -Trưng bày sản phẩm theo bàn. - Cỏc bạn chọn sản phẩm đẹp và trưng bày trước lớp. -Bỡnh chọn sản phẩm đẹp.. - GV nhận xét và nhắc lại các bước. - Tổ chức cho HS thực hành - Treo tranh quy trình. - Quan sát, nhắc nhở HS khi làm làm con bướm . - GV kiểm tra sản phẩm của HS. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn cho HS đánh giá sản phẩm của bạn. Hoạt động2: - Nhận xét - đánh giá sản phẩm, chọn Nhận xột, đỏnh một số sản phẩm gấp đẹp để tuyên dgiỏ sản phẩm ương và cho cả lớp quan sát. - HS lắng nghe. ( 7 - 8’) - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh. -Nhận xét tinh thần học tập. - HS lắng nghe. 3. Củng cố, dặn -Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết - HS ghi nhớ. dò( 2’) sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... *************************************************** Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2012  MÔN: TẬP ĐỌC Bài: Tiếng chổi tre I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do . - Hiểu nội dung bài thơ: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp - Trả lời được các câu hỏi trong SGK . Học thuộc 2 khổ thơ cuối của bài thơ -HS khá – giỏi có thể thuộc toàn bộ bài thơ tại lớp. - HS có thái độ biết quý trọng lao động. II.Đồ dùng dạy- học: -GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi câu cần luyện -HS: SGK *PP/KT: Đọc mẫu, hỏi đáp, làm việc nhóm đôi, thực hành, trò chơi,... III. Các hoạt động dạy - học :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ND – TL 1.Kiểm tra 2.Bài mới *HĐ1: Luyện đọc.. Giáo viên - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Chuyện quả bầu - Nhận xét -đánh giá. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc. + HD đọc nối tiếp từng câu kết hợp giải nghĩa từ khó - Theo dõi và ghi những từ H đọc sai lên bảng.hướng dẫn cách phát âm. Học sinh - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi ở SGK - HS nhận xét - Nhắc lại tên bài học - Theo dõi - Đọc nối tiếp từng câu. +HD luyện đọc theo đoạn - Hướng dẫn HS nhận diện các khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Hướng dẫn ngắt nhịp thơ. - Theo dõi. - Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm -T theo dõi,tiếp sức nhóm có HS yếu + Thi đọc. *HĐ2: Tìm hiểu bài.. HĐ3: Luyện đọc lại. PP: Động não, đàm thoại *Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi 1,3,4. Khuyến khích HS khá giỏi trả lời câu hỏi 2 - GV nội dung bài: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp *Hướng dẫn HS học thuộc 2 khổ thơ cuối . Khuyến khích HS khá giỏi thuộc cả bài thơ - GV xóa dần các dòng thơ - Tổ chức thi dọc thuộc - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học.- Dặn HS.. - Phát âm từ khó (CN+ĐT) -H đọc nối tiếp câu lượt 2. - 4 HS đọc 4 đoạn - HS trung bình yếu luyện đọc đúng nhịp thơ -HS luyện đọc theonhóm. - Các nhóm thi đọc. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay. * HS đọc bài và TLCH -HS nhận xét –bổ sung - Vài HS nhắc lại - Đọc đồng thanh - Đọc to, nhỏ, nhẩm, thầm - Vài HS thi đọc - 1 HS giỏi đọc bài. 3.Củng cố Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................  MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Bài: Mặt trời và phương hướng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nói được tên bốn phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn. - HS khá – giỏi dựa vào mặt trời biết xỏc định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào -Giáo dục HS yêu thích, hứng thú với môn học. II.Đồ dựng dạy học -GV:Tranh vẽ trong SGK trang 66, 67 -HS: SGK. *PP/KT: Trực quan, Thảo luận nhóm, Trò chơi , Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ,.. III.Hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL Hoạt động 1 Vẽ và giới thiệu về mặt trời (20p). Giáo viên Học sinh GV yêu cầu cho H mở SGK trang 66 H mở SGK quan sỏt và trả lời câu hỏi đọc và trả lời câu hỏi ? Hằng ngày mặt trời mọc và lặn vào lúc nào HS biết trong không gian cú 4 hướng ? Trong không gian có mấy phương chính đó là phương nào nếu H không trả lời được gợi ý cho H nêu ? Mặt trời mọc ở phương nào và lặn HS lời được mặt trời mọc và mặt trời ở phương nào lặn T nêu luôn người ta qui ước phương mặt trời mọc là phương đông và phương mặt trời lặn là phương tây HS quan sát Bước 1: Hoạt động theo nhóm Hoạt động 2 T cho H quan sát hình 3 trong SGK HS cả lớp Trũ chơi tỡm và xác định phương hướng mặt trời phương hướng theo nhóm HS trả lời mặt trời (10p) Bước 2: Hoạt động cả lớp Tcho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc theo nhóm Bước 3: Chơi trò chơi : Tìm phương HS tổ chức trò chơi. hướng bằng mặt trời H nghe và nắm luật T cho H ra sân chơi theo nhóm T cho H phân công Một bạn đứng làm trục , một bạn làm mặt trời , bốn bạn khác một bạn là một phương Nhắc H học bài và thuộc bài ở nhà +) Củng cố Biết cách tự xác định phương hướng -Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau dặn dò (3p) đông tây nam bắc Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Từ trái nghĩa.Dấu chấm, dầu phẩy I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Giúp HS làm quen với khái niệm về từ trái nghĩa. - Biết sắp xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau ( từ trái nghĩa ) theo từng cặp ( BT1) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT2) -Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học: -GV: Bảng phụ -HS: SGK *PP/KT: Hỏi đáp, Thảo luận nhóm cặp đôi, thực hành, luyện tập,... III. Các hoạt động dạy – học : ND – TL 1.Bài cũ. Giáo viên -Tìm một số từ ca ngợi Bác Hồ và đặt câu. -Nhận xét đánh giá. 2.Bàimới. -Giới thiệu bài. *HĐ 1: Bài 1: Xếp các từ cho dưới đây thành HD làm bài tập từng cặp từ có nghĩa trái ngược nhau ( 25-28’) - Bài tập y/c làm gì? - T t/c cho H thảo luận theo nhóm và ghi kết quả ra bảng phụ - Gọi các nhóm trình bày. Học sinh -2H(K) làm bài - H nhận xét -Nhắc lại tên bài học. *2-3HS đọc yêu cầu.. - H trả lời -Thảo luận theo nhóm và ghi kết quả ra bảng phụ a)đẹp – xấu, ngắn – dài, cao – thấp b)Lên – xuống, chê – khen, ghét – yêu. c)Trời – đất, ngày – đêm, trên – - T t/c nhận xét bài của các nhóm dưới. - T chốt : Các cặp từ các em vừa xếp - H nhận xét bài bạn được ở BT1 là các cặp từ trái nghĩa Bài 2: Em hãy chọn dấu chấm hay dấu phẩy.... Bài tập yêu cầu gì? *2- 3HS đọc. - Điền dấu chấm hay dấu phẩy, - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào vở bài tập. GV giúp đỡ HS yếu - 1H(K) làm vào bảng phụ - Huy động két quả -Vài HS đọc lại bài. - T t/c nhận xét bài của H -Nhận xét chấm vở HS. -Về tìm thêm một số cặp từ trái 3.Củng cố -Nhận xét giờ học. nghĩa -Nhắc HS. Rút kinh nghiệm tiết dạy:...................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................  MÔN: TOÁN Bài: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số. - Củng cố cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo - Phát triển trí tưởng tượng qua xếp hình đơn giản. -Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2 Bài 4 Bài 5 - Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy-học: -GV:Bảng phụ -HS: SGK, bảng con, *PP/KT:Hỏi đáp, thực hành, luyện tập,.... III. Các hoạt động dạy- học: ND – TL 1.Bài cũ (5’) 2.Bài mới. *HĐ 1: luyện tập ( 28-30’). Giáo viên -Yêu cầu HS làm bài tập 5 – tr 165 -Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. Bài 2:Viết các số theo thứ tự... -Yêu cầu làm vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ H(TB-Y) - Tổ chức nhận xét bài - T yêu cầu H nhắc lại cách làm Bài 3: Đặt tính rồi tính - - Tổ chức nhận xét bài của H(TB-Y) - T chốt cách đặt tính và tính Bài 4: Tính nhẩm - Nhắc HS cần ghi tên đơn vị. - Huy động kết quả - Tổ chức nhận xét bài Bài 5:Xếp 4 hình tam giác... - Nêu yêu cầu.. Học sinh -1H(TB) làm ở bảng lớp - H lớp làm ở vở nháp - H nhận xét bài bạn - H làm vào vở ô ly - 1H(K) làm ở bảng phụ a)599, 678, 857, 903, 1000 b)1000>903>857>678> 599 - H nhận xét bài bạn -Muốn sắp xếp vào các số ta cần căn cứ vào các hàng - HS nêu cách đặt tính. - Làm vào bảng con. -Làm vào vở ô ly -1H(TB) làm ở bảng phụ 600 m + 300m = 900m 20 dm + 500dm =520 dm - H nhận xét bài bạn -Lấy 4 hình tam giác. -Theo dõi HD..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HD HS cách xếp hình -Theo dõi chung.. -Theo mẫu. -Tự kiểm tra cho nhau. -Thi xếp hình tự do.. Bài 1 (Nếu còn thời gian, khuyến khích H làm thêm) 3.Củng cố: -Nhận xét giờ học. -Về nhà làm bài vào vở -Nhắc HS. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................  MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài: Tiếng chổi tre I.Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo thể thơ ự do - Làm đúng bài tập phân biệt l/n; it/ich -HS TB và yếu viết đúng các từ khó và chính xác đoạn viết -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. - HS có ý thức luyện viết đúng, đẹp II. Đồ dùng dạy-học: -GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập, bài chính tả. -HS: bảng con, SGK. *PP/KT: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập,... III. Các hoạt động dạy- học: ND – TL 1. Bài cũ:. Giáo viên -T đọc: : Khơ-mú, Hmông, nhanh nhảu -Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết: 2. Bài mới: - GV gọi HS đọc đoạn viết Hoạt động 1: Hướng dẫn viết +Đoạn thơ nói về ai? +Công việc của chị lao công vất vả như chính tả thế nào? b) Hướng dẫn cách trình bày +Em có nhận xét gì về cách trình bày dòng thơ, mỗi dòng thơ có mấy chữ, chữ đầu câu viết như thế nào? - Hướng dẫn HS phân tích ,viết các từ khó GV chỉnh sửa giúp HS viết đúng c) Viết chính tả - GV đọc bài cho HS viết. - Nhắc nhỡ HS yếu viết đúng. Học sinh - Lớp viết bảng con, 2 em lên bảng viết - 1 HS đọc bài - 1,2 HS trả lời, HS khác bổ sung: +Nói về chị lao công.Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét + HS nêu nhận xét -H tìm, nêu, đọc, phân tích từ khó và viết bảng con - Nghe GV đọc và viết bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> d) Soát lỗi: GV đọc lại bài, dừng lại - Nghe và dùng bút chì sửa lỗi ra lề phân tích cac chữ viết khó, e) e) nếu sai. e/Chấm bài - Thu và chấm từ 5 - 7 bài.Nhận xét Bài 2b:Điền vào chỗ trống it hay ich? * 2 HS đọc đề bài - Tổ chức cho H nhận xét bài bạn -Làm vào VBT Hoạt động 2: Bài 3b: Thi tìm nhanh các tiếng... -1H(TB) làm ở bảng phụ Hướng dẫn làm -Chia nhóm và nêu yêu cầu hoạt động bài tập chính tả nhóm. - H thảo luận nhóm -Nêu câu mẫu: thịt gà- thình thịch - H nêu kết quả -Nhận xét đánh giá các nhóm. - H nhận xét -Nhận xét giờ học. 3. Củng cố: -Nhắc HS về nhà làm bài tập. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ****************************************************** Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2012  MÔN: TOÁN Bài: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số không có nhớ. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông thường. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a,b)Bài 2 (dòng 1 câu a và b )Bài 3 -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy-học: -GV:Bảng phụ -HS: SGK, bảng con *PP/KT:Hỏi đáp, thực hành, luyện tập,.... III. Các hoạt động dạy- học ND – TL 1.Bài cũ. 2.Bài mới. *HĐ 1: Luyện tập ( 20-30’). Giáo viên - Gọi H làm bài: Đặt tính rồi tính 635 – 241; 970 – 29 ; 896 – 105 ; 295- 133; -Nhận xét – cho điểm, -Giới thiệu bài. Bài 1(a,b): Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bảng con. - Tổ chức nhận xét bài của H(TB-Y) -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.. Học sinh -2H(TB) làm bài -Nhận xét – chữa bài. *1 em nêu Y/c.Lớp đọc thầm. Làm bài CN.3 H trung bình lên bảng làm bài. H tự kiểm tra sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 2:( dòng 1 câu a và b) - Yêu cầu H Xác định thành phần cần tìm - T theo dõi, giúp đỡ H (TB-Y) - Tổ chức nhận xét bài bạn GV chốt cách tìm số hạng, số bị trừ Bài 3: < > = - Tổ chức cho H làm ở vở ô ly - Tổ chức nhận xét bài của H - T chốt cách làm. *1H (TB) nêu - H xác định -Làm bài CN. Chữa bài. - 4 em lên bảng làm bài. -H khác nhận xét sửa bài.. *Làm vào vở. - 1H(K) làm bảng phụ 40cm + 60 cm = 1m 300cm+53cm<300cm+57cm 1km > 800 m 1m=10dm=100cm=1000mm - Yêu cầu H nhắc lại mối quan hệ giữa 1km = 1000m các đơn vị đo độ dài đã học Bài 4: ( Nếu còn thời gian) -Nhận xét giờ học. 3.Củng cố -Nhắc HS chuẩn bị tiết kiểm tra Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................  MÔN: TẬP VIẾT Bài: Chữ hoa Q (kiểu 2) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -HS biết viết chữ hoa Q (kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.(1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) -HS biết viết chữ và cụm từ ứng dụng: Quân dân một lòng (Quân:1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ; Quân dân một lòng: 3 lần) - Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài II.Đồ dùng dạy- học -GV: Mẫu chữ Q đặt trong khun Mẫu chữ cỡ nhỏ câu ứng dụng. -HS: Vở TV, bảng con *PP/KT: Quan sát mẫu, hỏi đáp – nhận xét, viết mẫu, thực hành, luyện tập,... III.Các hoạt động dạy học ND – TL 1.Bài cũ: 4’ 3.Bài mới *HĐ 1: HD viết chữ hoa Q. Giáo viên -Kiểm tra HS viết chữ hoa:N, Người -GV nhận xét *Giới thiệu bài – ghi đề bài PP: Làm mẫu- thực hành - GV giới thiệu chữ N + Chữ Q cao mấy li? + Chữ Q gồm có mấy nét ?. Học sinh -2 em viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con HT: Cá nhân- Lớp -HS quan sát, nhận xét: + Cao 5 li.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 7- 8’. - GV hướng dẫn cách viết - GV viết chữ Q lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết - Yêu cầu HS viết bảng con *HĐ 2: -Nhận xét chỉnh sửa sau mỗi lượt Hướng dẫn viết * GV giới thiệu cụm từ : Quân dân một cụm từ ứng lòng dụng - Yêu cầu HS nêu cách hiểu cụm từ trên. 5’ GV chốt ý đúng - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét + Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? + Những chữ nào có dấu thanh? Đặt ở vị trí nào? + Nêu độ cao các con chữ trong câu?. + 2 nét: -HS theo dõi - Viết chữ Q vào bảng con (2 đến 3 lượt) * HS đọc từ ứng dụng và nêu cách hiểu cụm từ -HS quan sát nêu nhận xét -1 HS trả lời . HS khác bổ sung + Cao 2,5 li :Q, g, l cao 2 li: d; 1,5li: t Các chữ còn lại cao 1 li. -HS viết bảng con. *HĐ 3: Viết bài vào vở 20’. - Hướng dẫn viết chữ Mắt bảng con. - GV theo dõi sửa sai. -HS viết vào vở theo yêu cầu * GV yêu cầu viết. Nhắc nhỡ HS yếu viết đúng, uốn nắn - Sửa lỗi tư thế ngồi viết cho HS. Khuyến khích -Lắng nghe. HS năng khiếu viết đẹp -Chấm 5 bài -hướng dẫn HS sửa lỗi -GV nhận xét tiết học 3.Củng cố -Hướng dẫn viết bài ở nhà. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ********************************************************** Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2012  MÔN: TOÁN Bài: Kiểm tra định kì I. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức về thứ tự các số, so sánh các số có 3 chữ số , kĩ năng tính cộng, trừ số có 3 chữ số, giải toán. - Học sinh làm bài chính xác và sạch sẽ. - Học sinh làm bài cẩn thận và trình bày bài rõ ràng. Đề A Bài 1: Số? ( 1 điểm) 355, ....., 357, ....., ......., 360,....., ......., 363,...... Bài 2: > < = ( 2 điểm) 375 ....... 400 742 .......724 536 ........532 456........400 + 50 + 6.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 3: Đặt tính rồi tính ( 3 điểm) 423 + 235 352 + 43 786 – 532 876 - 46 Bài 4: Tính ( 2 điểm) 62 mm + 7 mm = 273 km + 12 km = 93 m - 10 m = 480 kg - 10 kg = Bài 5: ( 2 điểm) An có số tiền là 400 đồng. Mai có số tiền nhiều hơn An là 200 đồng > Hỏi Mai có số tiền là bao nhiêu? Đề B Bài 1: Số? ( 1 điểm) 554, ....., 556, ....., 558,......., .......,561, ......., 563,...... Bài 2: > < = ( 2 điểm) 238 .......259 823 .......832 999 ........1000 736........700 + 30 + 6 Bài 3: Đặt tính rồi tính ( 3 điểm) 351 + 246 521 + 37 868 – 326 768 - 65 Bài 4: Tính ( 2 điểm) 74 mm + 5mm = 344 km + 24 km = 56 m - 10 m = 430 kg - 20 kg = Bài 5: ( 2 điểm) Lan mua vở hết 900 đồng, mua sách ít hơn mua vở 300 đồng. Hỏi Lan mua sách hết bao nhiêu tiền? Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................  MÔN: TẬP LÀM VĂN Bài:Đáp lời từ chối – đọc sổ liên lạc I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn. - Biết đọc nội dung 1 trang sổ liên lạc - HS có ý thức vươn lên trong học tập *Các KNS được giáo dục trong bài: -Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Lắng nghe tích cực II.Đồ dùng dạy – học: -GV:Bảng phụ, sổ liên lạc -HS: SGK *PP/KT: Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời từ chối theo tình huống III.Các hoạt động dạy – học : ND – TL 1.Bài cũ. Giáo viên Học sinh - Yêu cầu H đọc bài văn viết tả về ảnh -2-3 HS đọc đoạn văn tả ảnh Bác. Bác Hồ -Nhận xét. -Đánh giá ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.Bài mới. *HĐ 1: HD làm bài tập ( 25-28’). -Giới thiệu bài. Bài 1: Đọc các lời nhân vật trong tranh dưới đây - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc lời nhân vật. - Gọi HS đóng vai tình huống trước lớp. *2-3Cặp HS đọc. - Quan sát tranh -Thảo luận theo vai. -3-4HS cặp lên đóng vai theo tình huống SGK. -Nhận xét lời đáp của bạn. *2-3HS đọc.. Bài 2: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau -Nêu tình huồng a. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Nối tiếp nhau nói. +Thế thì tiếc quá. +Thế à! Bạn đọc xong kể cho mình nghe cũng được. -Thực hiện. -3 cặp H(TB) lên đóng vai. -Với tình huống b, c cho HS thảo luận -Nhận xét lời đáp của bạn. cặp đôi. -Nhã nhặn, lịch sự lễ phép. -Nhận xét đánh giá. -Thực hiện. +Khi đáp lời từ chối cần có thái độ như -HS đọc 1 trang sổ liên lạc trong thế nào? nhóm cho bạn nghe. - Chốt cách đáp lại lời từ chối -Nối tiếp nhau đọc trước lớp. Bài 3: Đọc và nói lại ND 1 trang sổ liên lạc -Cho HS lấy sổ liên lạc. -Cho HS đọc 1 trang sổ liên lạc trong nhóm cho bạn nghe. 3.Củng cố-Em có suy nghĩ gì về lời cô nhận xét. -Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................  HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ BÀI: SINH HOẠT TẬP THỂ CHỦ ĐỀ TRÒ CHƠI DÂN GIAN. TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM I / MỤC TIÊU : Qua đợt tổng kết HS biết được - Những HS học tốt trong thời gian qua - Ích lợi của việc học tập tốt -Giáo dục HS học tập tốt . II / CHUẨN BỊ : - Một số tấm gương về học tập tốt . III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HOẠT ĐỘNG 1/Nhận xét tuần 5 7’. 2/ Tổng kết chủ điểm 15 - 17’. 3/ Sinh hoạt văn nghệ 7 - 10’ 4 / Kế hoạch 5 - 7’. GIÁO VIÊN. GIÁO VIÊN - Yêu cầu các tổ trưởng lên công bố điểm thi đua trong trong đợt vừa qua . -Nhận xét về tinh thần thái độ , học tập của học sinh . Xếp loại thi đua -Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập , ngoan ngoãn lễ phép -Nhắc nhở những học sinh chưa ngoan , chưa có ý thức trong học tập . - Yêu cầu lớp phó học tập lên đọc tên và điểm số của những em đã đạt thành tích cao trong đợt học qua . -Nêu ích lợi của việc học tập tốt . * Vậy chúng ta cần phải cố gắng học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp , trong lớp phải chú ý nghe giảng . -Lớp phó văn thể điếu khiển lớp sinh hoạt văn nghệ . -Thi đua học tập tốt -Đi học chuyên cần và đúng giờ . Học bài và làm bài trước khi đến lớp . Thi đua rèn chữ giữ vở -Giử trật tự trong lớp -Mặc đồng phục giữ vệ sinh thân thể quần áo , trường lớp sạch sẽ . - Tổ chức cho HS sinh hoạt tập thể -Tổ chức cho HS chơi trò chơi : ( Nêu cách chơi và luật chơi ) Nhận xét dặn dò.. HỌC SINH -Lắng nghe tuyên dương cá nhân tổ đã đạt được thành tích cao trong tuần .. -Lắng nghe tuyên dương. + Ghi sổ vàng được tuyên dương cuối năm được phần thưởng - Hát , múa tập thể , tổ. -Lắng nghe. -Lắng nghe. R’Teing, ngày…tháng…năm 2012. BGH duyệt Ngô Duy Sơn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×