Tải bản đầy đủ (.docx) (178 trang)

nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 178 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môc tiªu Chủ đề: ngành nghề 1. Ph¸t triÓn thÓ chÊt: a. Dinh dìng søc khoÎ: - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủvà hợp lý đối với sức khoẻ của con ngời (Cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ để tham gia vào các hoạt động của xã hội) - Biết là tốt một số công việc tự phục vụ nh : Rửa tay lau mặt đúng qui trình, đi vệ sinh xong nhí déi níc, biÕt kª dän bµn ghÕ gióp c«.. - Cã hµnh vi v¨n minh trong ¨n uèng: kh«ng nãi chuyÖn khi ¨n, kh«ng bèc thøc ¨n, ¨n hÕt suÊt cña m×nh, biÕt lÊy tay che miÖng khi h¾t h¬i.. - Nhận biết và tránh 1 số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm b. Vận động: - Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: Trờn,Trèo, ném, chạy, - Biết mô phỏng 1 số hành động thao tác của ngành nghề 2.Ph¸t triÓn nhËn thøc: - Biết trong xã hội có nhiều ngành nghề ích lợi của các nghề đôi với đời sống con ngời - HiÓu ngµy 20-11 lµ ngµy Nhµ Gi¸o ViÖt Nam - Ngµy héi cña c¸c c« gi¸o. - Hiểu biết về ngày 22- 12 ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam - Một số hoạt động của các côgiáo, chú bộ đội . - Một số đồ dùng dụng cụ ,sản phẩm của một số nghề . - Phân biệt một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phơng qua 1 số đặc điểm nổi bËt - Ph©n lo¹i dông cô, s¶n phÈm mét sè nghÒ. - Biết đo so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau( Mộ số sản phẩm) - NhËn biÕt sè lîng, ch÷ sè, sè thø tù trong ph¹m vi 7 Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7( Đồ dùng, dụng cụ, sản phÈm theo nghÒ..) - NhËn biÕt, ph©n biÖt h×nh d¹ng 3. Ph¸t triÓn ng«n ng÷: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu nhận xét về 1 số nghề phổ biếnvà nghề truyền thống ở địa phơng( Tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi..) - NhËn d¹ng mét sè ch÷ c¸i trong c¸c tõ chØ tªn nghÒ, dông cô, s¶n phÈm cña nghÒ - BiÕt t« viÕt ch÷ c¸i theo mÉu - Biết một số từ mớivề nghề, có thể nói câu dài, biết kể chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm một số bài có nội dung về chủ đề 4. Ph¸t triÓn thÈm mü: - Biết phối hợp cá đờng nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, xé dán, tô màu..tạo các dạng s¶n phÈm phong phó ®a d¹ng cña ngµnh nghÒ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết thể hiện cảm xúc khi thể hiện các bài hát, múa về chủ đề ngành nghề 5. Ph¸t triÓn t×nh c¶m- x· héi: - Biết mọi ngành nghề đều có ích cho xã hội , nghề nào cũng đáng quý và đáng trân trọng - Biết yêu quí ngời và kính trọng lao động - Giữ gìn, tôn trọng thành quả( Sản phẩm ) lao động và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm từ lao động - Ước mơ trở thành nghề nào đó mà có ích cho xã hội. chủ đề 4:. NghÒ nghiÖp (Thêi gian: 5 tuÇn, tõ ngµy: 15/11 – 17/12). NhIÖM Vô CñA C¤. 1. Về nhóm lớp: - Trang trí môi trường lớp học phù hợp với chủ đề, thiết kế các bài tập ở dạng mở cho trẻ hoạt động ở các góc. - Vệ sinh phòng lớp, đồ dùng (chăn gối) sạch sẽ, gọn gàng phù hợp với thời tiết.. 2. Về trẻ: - Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - 100% Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết khẩu phần ăn, có thói quen tốt và vệ sinh trong ăn uống. - Trẻ có ý thức tôt về giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân - Trẻ ngủ đủ giấc có thói quen tốt trong vui chơi học tập. - Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạnKê dọn bàn ghế cùng cô và lau chùi giá đồ chơi.. 3. Về cô - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi các học liệu đầy đủ cho trẻ hoạt động. Luôn để dạng mở cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất. - Tìm tòi và sáng tạo ra cách dạy hấp dẫn để thu hút sự chú ý và giúp trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng và bền vững.. 4. Phối kết hợp với phụ huynh - Thông báo với phụ huynh về thực hiên chủ đề mới. - Phối kết hợp với phụ huynh: Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo, nguyên vật liệu để làm thêm đồ dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai.. NHÁNH 1::. MõNG NGµY HéI CñA C¤ ( Thời gian: 1 tuần, từ ngày 15/11 – 19/11) YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được ngày 20 – 11 là ngày tết của các thầy cô giáo ở Việt Nam. - Biết được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam và các công việc của cô giáo, các hoạt động trong ngày hội. - Biết hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, về ngày nhà giáo Việt Nam. - Biết cùng nhau thi đua để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. - Biết thể hiện tình cảm của trẻ đối với cô như: vẽ hoa, làm thiệp tặng cô. - Biết thực hiện vận động khi ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh thẳng hướng. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay, ngón tay - Biết tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, sử dụng các nguyên vật liệu để làm bưu thiếp tặng cô. - Có thể miêu tả mạch lạc lời chúc mừng cô nhân ngày nhà giáo. 3. Giáo dục: - Trẻ biết bày tỏ tình cảm của mình đối với cô giáo. Biết yêu quý, kính trọng, biết ơn cô giáo của mình.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạtđộng. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất mũ, túi vào nơi quy định gọn Đón trẻ gàng. Trò - Trò chuyện với trẻ về ngày hội của cô, các hoạt động trong chuyện, ngày hội. Thể dục - Trẻ tập các động tác thể dục: Hô hấp 2, tay 1, chân 2, bụng 1, sáng Bật 1 PTTC: PTNT: PTTM: -Dù giê Nghỉ toạ d¹y mÉu đàm ngày Thể dục: LQVT: Tạo hình: Hoạt t¹i líp Ném xa - Phân biệt Làm hoa nhà giáo ®iÓm. động học bằng 2 khối cầu, tặng cô. Việt Nam. có chủ tay, chạy khối trụ đích nhanh 15m Hoạt - Vẽ tự - Quan sát - Nhặt sỏi động do trên đồ chơi trên xếp các chữ ngoài trời sân. sân. cái e, ê,u, ư. - TC: - tc: Về - Rửa tay Tung cao đúng nhà - Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động góc. Hoạt động chiều. hơn nữa. - Chơi tự do - Chơi tự do - Góc phân vai: Cô giáo, Gia đình, Cửa hàng bán đồ lưu niệm. - Góc xây dựng : X©y khu tËp thÓ GV. - Góc học tập: + Phân biệt khối cầu, khối trụ, + gắn tô, viết chữ cái trong từ. + Chơi g¾n c¸c dông cô s¶n phÈm theo ngêi lµm nghÒ. - Góc nghệ thuật: + Hát vận động các bài hát có nội dung về ngày hội của cô. + Làm bưu thiếp, hoa tặng cô… + Vẽ, xé dán, in hình làm bức tranh tập thể chào mừng ngày nhà giáo. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. - ChÊm hå s¬ PTNT: KPKH: - Làm đẹp. LQCC: Tìm hiểu về quen công việc của với bài TËp t« chữ cô giáo và thơ: Cô c¸i u, ư ngày 20-11 giáo.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC: NỘI DUNG. 1. Góc phân vai - Cô giáo - Gia đình - Cửa hàng bán hoa và đồ lưu niệm. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. GỢI Ý THỰC HIỆN. LƯU Ý. - Trẻ biết thể hiện vai chơi và mối liên quan giữa các nhóm chơi như: Cô giáo luôn ân cần với học sinh, bố mẹ luôn quan tâm chăm sóc con cái, cô bán hàng niềm nở với khách hàng. - Luyện khả năng thao tác và phát triển ngôn ngữ thông qua chơi - Giáo dục trẻ yêu thương giúp đỡ những người gặp khó khăn và yêu thương kính trọng những. - Bộ đồ chơi bán hàng như: gấu bông, búp bê… - C¸c lo¹i bu thiÕp ,hoa, hép quµ …. - Trẻ về góc chơi của mình và soạn đồ chơi cho góc, tự phân vai chơi với nhau. Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ chơi như: Bố mẹ đưa con đi học và trẻ mang hoa đến lớp tặng cô nhân ngày 2011, sau đó bố mẹ đi làm. Đến lớp cô giáo niềm nở đón trẻ vào lớp và dạy các cháu học hát, múa, đọc thơ kể chuyện về ngày nhà giáo. Cô bán hàng niềm nở mời khách mua hàng, giao hàng cho khách và nhận tiền… - Cô gợi ý cho trẻ trong quá trình trẻ chơi: Ví dụ: + Hôm nay là ngày gì mà cửa hàng bán nhiều hoa, quà thế?.... Cô chú ý bổ sung thêm đồ chơi cho góc bán hàng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> người gần gũi. 2. Góc xây dựng - Xây khu tËp thÓ GV. 3. Góc học tập - - Phân biệt khối cầu, khối trụ. - Gắn tô các chữ cái trong từ. - Chơi g¾n hoa bu thiÕp theo sè lîng t¬ng øng. 4. Góc nghệ thuật - Làm bưu thiếp, lặng hoa chúc mừng cô giáo - Hát và vận động các bài hát về cô giáo.. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu rời như: các khối gạch, vỏ sò, cây xanh, bồn hoa…để lắp ghép và xây tạo khu tËp thÓ gv. - Trẻ biết bố cục công trình hợp lí và sang tạo. - Khi chơi không tranh giành đồ chơi của nhau, phối hợp chơi một cách nhịp nhàng. - Trẻ nhận biết phân biệt và gọi tên khối cầu, khối trụ.. - Các khối gạch, nắp bia, vỏ sò, cây xanh, cây hoa…. - Trẻ về góc chơi và phân vai chơi. - Trẻ xây dựng khu tËp thÓ GV, có đường đi có nhiều cây xanh… - Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn như: Bác A(B) đang làm gì thế? + Theo tôi chỗ này nên có đường đi và trồng thêm cây xanh để môi trường mát mẻ sạch đẹp hơn…. Cô nângcao yêu cầu lên qua các buổi chơi.. -Các thẻ chữ, tranh bài tập,các khối…. Trẻ gọi tên khối qua đồ dùng đồ chơi. Cho trẻ dùng khối lăn chồng lên nhau và nhận xét cho nhau nghe… - Trẻ tìm chữ cái e, ê trong từ và gắn chữ cái vào từ chưa đầy đủ bố Hoè, mẹ Hiền, bé Ngọc,C« Thu…. - TrÎ g¾n hoa t¬ng øng víi sè lîng . Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ chơi. Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. Nhóm 1 chơi làm bưu thiếp. Nhóm 2: làm lặng hoa Nhóm 3: làm bức tranh hoa. Nhóm 4: hát múa các bài hát về chủ đề. Cô theo dõi và gợi ý giúp đỡ trẻ.. Cô bổ sung thêm học liệu cho trẻ chơi và thay đổi hình thức chơi vào cuối chủ đề .. - Trẻ nhận biết và tô gắn chữ cái e, ê,u, trong từ. - Trẻ biết cáchg¾n hoa bu thiÕp theo sè lîng t¬ng øng - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để sắp xếp, chắp ghép, trang trí tạo thành bưu thiếp, lặng hoa tặng cô. - Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay ngón tay để tạo ra sản phẩm. - Trẻ múa hát các bài hát về ngày nhà giáo Việt Nam.. - Giấy màu, giấy A4 , bút màu, màu lá, hoa khô, lá dừa, keo dán, băng dính 2 mặt.. Cô bổ sung nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Góc thiên nhiên Trẻ biết nhặt, cắt lá Chăm sóc vàng, tưới nước, lau cây lá cho cây.. Xô đựng nước, giẻ lau, ca nước…. - Cho trẻ về góc thiên nhiên. Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây. - Nhắc nhở trẻ lau nhẹ nhàng, lặt những chiếc lá vàng sau đó cho trẻ tưới nước cho cây.. TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG. - Trò chuyện, xem tranh ảnh với trẻ về ngày hội của cô, các hoạt động trong ngày hội.. YÊU CẦU,. - Trẻ biết được ngày lễ truyền thống, ý nghĩa của ngày đó. Biết được công việc của các cô giáo, các hoạt động trong ngày lễ hội. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng cô giáo. - Trẻ tập các - Trẻ tập các động tác thể động tác thể dục dục: Hô hấp sáng theo cô đều 2, tay 1, đẹp. chân 2, - Giáo dục trẻ bụng 1, Bật thể dục đều đặn 1 sẽ làm cho cơ thể khoẻ mạnh.. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. -Tranh ¶nh vÒ c¸c ho¹t động ngày 20/11.. Cô và trẻ cùng quan sát các bức tranh về ngày lễ hội, trò chuyện với trẻ về ngày lễ hội. - Sắp đến ngày 20-11 là ngày gì? - Những ngày này các bạn nhỏ khắp nơi thường làm gì? - Cô giáo thường làm những công việc gì? - Các con sẽ làm gì để chúc mừng cô trong ngày lễ hội? - Để tỏ lòng biết ơn cô giáo đã chăm sóc dạy dỗ các con, các con phải làm gì?.. C ô cho trẻ xem tranh và trả lời các câu hỏi * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn 1-2 vòng kết hợp các kiểu đi của chân sau đó chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. * Trọng động: Bài tập phát triển chung. - Hô hấp:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tay 1: - Chân 2: - Bụng 1: - Bật : Bật tại chỗ * Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Điểm danh. Thứ 2 ngµy15 th¸ng11n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ - Thứ 7 và Chủ nhật các con ở nhà làm gì? - Được bố mẹ đưa các con đi chơi ở đâu? - Ở nhà các con làm gì?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Ph¸t triÓn thÓ chÊt: Hoạt động tạo hình:. NÐm xa b»ng 1 tay, Ch¹y nhanh 15 m I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Kiến thức: Dạy trẻ ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 15m. - Kỹ năng: + Trẻ biết dùng sức của 1 tay để ném xa. + Khi chạy biết nhấc cao chân, xác định được hướng chạy. - Phát triển: - Tính tập trung và chú ý. - Rèn luyện và phát triển cả tay, chân, toàn thân. - Khả năng nhanh nhẹn và khéo léo ở trẻ. - Giáo dục: - Biết lắng nghe và chú ý cô. - Có tính tập thể. * NDTH : Ch÷ c¸i . II. CHUẨN BỊ: - 20 – 30 túi cát, cờ để ở đích. - Sân tập thoáng mát, sạch sẽ, bằng phẳng. - Máy cát-sét – băng nhạc. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường kết hợp với đi tư thế các - Trẻ đi kết hợp với các kiểu: đi nhón gót, kiễng chân, khom lưng, chạy chậm, kiểu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chạy nhanh. - Trẻ về đội hình hàng TD 2. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Động tác tay 2: tay ra trước -> lên cao. Chân 2: Ngồi khụy gối, lưng thẳng, không kiễng chân, tay đưa ra trước. Bụng 1: Chân rộng bằng vai, tay đưa cao, nghiêng người sang hai bên. Bật 1: Bật tại chỗ. 3 Hoạt động 3: Vận động cơ bản - Giới thiệu tên vận động: “Ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 15m”. - Cô thực hiện mẫu: Lần 1: đứng chân rộng bằng 2 vai, chân trước chân sau, 2 tay cầm tỳi cát đọc chữ cái trên túi cát đưa cao trờn đầu, thân người sau hơi ngả nghiêng. Cẳng tay hơi gập ra sau, dùng sức của tay, vai và thân người ném mạnh túi cát về phía trước, sau đó chạy nhanh về phía đích rồi chạy nhanh về cuối hàng  Cô vừa thực hiện vận động gì?  Mời 1 trẻ lên làm mẫu lần 2.  Các con vừa được làm quen với vận động gì?  Khi thực hiện vận động con đứng chân như thế nào? - Tay cầm túi cát để ở đầu. - Khi thực hiện lệnh mình sẽ làm gì?  Sau khi ném xong mình sẽ làm gì? - Trẻ thực hiện: Lần lượt từng nhóm trẻ lên thực hiện. Cô cho trẻ thực hiện khoảng 3 lần. Cô bao quát nhắc trẻ ném mạnh tay, chạy thẳng hướng. Khi trẻ thực hiện chạy, trực nhật nhặt túi cát để vào chỗ chuẩn bị.  Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. 3 lần x 8 nhịp 2 lần x 8nhịp 2 lần x 8nhịp. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát xem cô làm mẫu. - Ném xa bằng 2 tay. - 1 trẻ lên thực hiện mẫu - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện lần lượt cho 2-3 trẻ lên thực hiện.. - Trẻ đi nhẹ nhàng. * Hoạt động g óc (Theo KHT) Nội dung:. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Vẽ tự do. - Trò chơi: Tung cao hơn nữa - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng kỹ năng đã học để vẽ nên sản phẩm theo ý thích của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi. - Phát triển ở trẻ trí tưởng tưởng và khả năng sáng tạo ở trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. II. CHUẨN BỊ: - 5-6 quả bóng - Phấn vẽ cho trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Vẽ tự do - Cho trẻ hát bài “Mừng ngày nhà giáo Việt Nam” - Trẻ hát + Bài hát nói về ngày gì? - Ngày nhà giáo + Nhân ngày 20-11 các con chuẩn bị món quà gì - Trẻ trả lời. để tặng cô chưa? - Chúng mình vẽ tranh tặng cô nhé. - Trẻ thảo luận - Trẻ vẽ: Cô bao quát - Trẻ vẽ * Nhận xét sản phẩm. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Tung cao hơn nữa. - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự dơico bao quát trẻ chơi an toàn.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Kh¸m ph¸ khoa häc:. T×m hiÓu vÒ c«ng viÖc cña c« gi¸o vµ ngµy 20-11 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết được ngày 20-11 là ngày lễ truyền thống và ý nghĩa của ngày đó. Biết được công việc của các cô và các hoạt động của ngày đó. - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tưởng tượng, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.  NDTH: Văn học “thơ: bàn tay cô giáo” Âm nhạc: Mừng ngày nhà giáo II. CHUẨN BỊ: - C¸c h×nh ¶nh về các công việc hàng ngày của cô: dạy, chăm sóc trẻ ăn, ngủ, và đoạn băng video về ngày lễ hội. - Một số ảnh, hoa, quà tặng cô. - Giấy màu, giấy A4, bút màu, kéo, hồ dán… - Đàn ghi âm các bài hát: Cô giáo, mừng ngày nhà giáo Việt Nam. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định – Trò chuyện. - Cho trẻ đọc bài thơ “Bàn tay cô giáo” + Các con vừa đọc bài thơ nói về ai? + Cô giáo trong bài thơ làm những công việc gì? + Hàng ngày đến trường các con thấy cô còn làm. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ. - Cô giáo - Tết tóc, vá áo, cầm tay em nắn từng nét chữ….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> những công việc gì nữa? Ai biết bổ sung thêm? 2. Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại  Cô trình chiếu công việc thường ngày của cô cho trẻ xem. + Cô đang làm gì? + Ngoài dạy học ra cô còn làm gì nữa?  Cô chăm sóc dạy dỗ các con khôn lớn nên người, cô làm việc không quản thời gian sớm tối, vất vả như vậy các con làm gì để đáp lại công lao của cô giáo? - Dạy học là một nghề cao quý để biết ơn các thầy cô giáo + Hàng năm khắp nơi nô nức nồng nhiệt tổ chức ngày lễ trọng đại đó là ngày gì? + Ngày 20-11 là ngày gì?  Cô cho trẻ xem h×nh ¶nh về tổ chức ngày lễ + Những ngày này các bạn nhỏ khắp nơi thường làm gì?  Vào những ngày này là tất cả những học sinh đều nhớ ơn và hướng về thầy cô và các bạn nhỏ không những dành tặng cô những bông hoa tươi thắm mà còn múa hát tặng cô nữa đấy. - Lớp mình múa hát bài gì để tặng cô? 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Trò chơi: Dán tranh tặng cô - Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội thi đua nhau. Các đội tự suy nghĩ bàn bạc với nhau để tạo thành 1 bức tranh thật đẹp tặng cô. - Thời gian của trò chơi là một bản nhạc. - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ - Nhận xét kết quả chơi - Cho trẻ tặng tranh cho cô kèm theo lời chúc.. - Trẻ kể theo hiểu biết - Trẻ chú ý xem và nhận xét.. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ: chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cô giáo…. - Ngày 20-11 - - Trẻ tr¶ lêi - Dành điểm 10 tặng cô, tặng hoa, hát múa... - Trẻ múa hát - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ tặng cô và chúc mừng cô - Trẻ hát.  Kết thúc: Trẻ hát bài “Cô giáo” và đi ra ngoài. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1 Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. --------------------------------------------------------------------------------Thứ 3ngµy16 th¸ng11n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện về ngày nhà giáo - Sắp đến ngày 20/11 là ngày gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Các con biết gì về ngày nhà giáo Việt Nam? - Nhân ngày này các bạn học sinh phải làm gì để chào mừng ngày nhà giáo?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Ph¸t triÓn nhËn thøc: LQVT:. NhËn biÕt ph©n biÖt khèi cÇu, khèi trô. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ - Kỹ năng: Rèn luyện sự nhanh nhạy của các giác quan, luyện khả năng quan sát có chủ định cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi nhẹ nhàng, gọn gàng ngăn nắp và biết quan tâm đến mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: Mô hình ngôi nhà (Khu tËp thÓ GV) - Mỗi trẻ 1 khối cầu, khối trụ. - 1 quả bóng, 1 trống cơm. - 1 hộp quà có nhiều khối cầu, khối trụ . - Một số khối cầu, khối trụ có gắn chữ cái a, ă, â,e, ê. - Hai rối 1 khối cầu, 1 khối trụ. - Đàn ghi bài hát “Qu¶ bãng,Nhµ cña t«i ”  NDTH: Âm nhạc “Qu¶ bãng,Nhµ cña t«i ” III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Luyện nhận biết khối cầu, khối trụ. - Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” vừa hát vừa đi đến mô hình. - Để xây dựng ngôi nhà đã sử dụng những khối gì? - Cho trẻ hát bài “quả bóng” + Bài hát nói về gì? + Qủa bóng dùng để làm gì? + Khi đá quả bóng sẽ như thế nào? - Muốn biết khi đá có lăn chạy không cô mời 1 bạn lên đá thử? + Bóng có lăn được không? Vì sao? - Qủa bóng giống khối gi?  Trò chơi: “Cánh cửa kì diệu” Phía sau cô có 2 cánh cửa thần kì trong đó có những món quà rất thú vị mà cô sẽ tặng các con đấy các con sẽ chọn cánh cửa màu gì trước? + Con có món quà gì? ( cho cá nhân, tập thể gọi tên) + Qùa có dạng khối gì? 2. Hoạt động 2: Phân biệt khối cầu, khối trụ.  Cho trẻ chơi “Thi xem ai chọn nhanh”. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Qủa bóng - Chơi đá, chuyền… - Lăn, chạy. - 1 trẻ lên đá thử - Vì quả bóng tròn - Khối cầu. - Trẻ chọn - trống cơm, quả bóng… - Khối cầu, khối trụ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Lần 1: Cô giơ khối - Lần 2: Cô gọi tên khối - Lần 3: Cô nêu đặc điểm trẻ chọn khối  Chơi Lăn khối - Khối gì lăn được các hướng? vì sao? Cho trẻ ngồi quay mặt vào nhau chơi lăn khối cầu - Có lăn được không? Lăn được mấy hướng? - Cho trẻ lăn khối trụ - Có lăn được các hướng như khối cầu không? Vì sao?. - Trẻ gọi tên khối - Trẻ chọn khối - Trẻ chọn và gọi tên - Trẻ chơi lăn khối - vì các mặt đều tròn. - Không lăn được các hướng chỉ lăn được 2 hướng vì có 2 mặt phẳng 2 đầu. - Trẻ chơi chồng khối - Trẻ nhận xét.  Cho trẻ chơi chồng khối lên nhau + Khối nào chồng lên được? vì sao? 3. Hoạt động 3: Luyện tập  Trò chơi : “Thi ai chọn nhanh” - Biểu diễn rối: Mỗi lần rối ra biểu diễn sẽ mang 1 câu hỏi, - Trẻ chơi thi đua nhau. thành viên của 2 đội nhanh chân nhảy vào vòng và trả lời câu hỏi của rối. Mỗi lần trả lời đúng được tặng 1 cờ, đội nào nhiều cờ là thắng cuộc.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:. HĐCMĐ: Quan sát đồ chơi trên sân  Trò chơi: Về đúng nhà  Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát đồ chơi trên sân và biết được tác dụng của đồ chơi đó đối với trẻ Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi “Về đúng nhà” - Luyện khả năng quan sát cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi sạch sẽ, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: -Thẻ chữ cái, chữ số - Vẽ vòng tròn trên sân và viết chữ cái, chữ số vào vòng tròn. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1 Hoạt động 1: Quan sát đồ chơi trên sân - Cho trẻ hát bài “Đi chơi” - Cho trẻ quan sát trên sân trường - Trên sân trường có những gì? - Khi chơi các con phải thế nào? - Có nắm đu quay chạy không? - Để đồ chơi luôn đẹp chúng mình phải làm gì? 2. Hoạt động 2: trò chơi: “Về đúng nhà” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. * Hoạt động góc (Theo KHT). Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ kể. - Trẻ chơi 2-3 lần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cho trẻ làm quen bài thơ “ Cô giáo” - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Cho cả lớp đọc nhiều lần theo cô - Tổ, nhóm đọc. * Vệ sinh, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------------------------Thứ 4 ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện về hoạt động của ngày nhà giáo - Công việc của cô hang ngày là gì? - Các con sẽ làm gì để đáp lại công lao của các cô?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Ph¸t triÓn thÈm mü: T¹o h×nh:. BÐ lµm hoa tÆng c« I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: + Trẻ biết vÏ ,nÆn ,d¸n hoa tÆng nh©n ngµy Nhµ Gi¸o ViÖt Nam 20/11. . Dạy trẻ tặng những lời chúc mừng cô thật tình cảm, lễ phép, trân trọng những sản phẩm của mình. - Kỹ năng:+Luyện kỹ năng vẽ nét cong, tròn,Kỹ năng nhào đất, chia đất,vo tròn,ấn dẹt; kỹ n¨ng phÕt hå d¸n ,… + Biết cỏch phối màu, bố cục cân đối phự hợp . Tạo nên quµ tÆng dễ thương, nhẹ nhàng, đẹp mắt... - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng cô giáo của mình.  NDTH: Âm nhạc “Bµn tay c« giáo” MTXQ: Trò chuyện về cô giáo. II. CHUẨN BỊ: - Tranh gîi ý cña c«. - GiấyA4 ,đất nặn,bảng con, hoa, đủ cho trẻ.. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô. * Hoạt động1: ổn định - Giới thiệu: - C« cho trÎ h¸t bµi: "Bµn tay c« gi¸o" - Hái trÎ: - C¸c con võa h¸t bµi h¸t nãi vÒ ai? - Sắp đến ngày 20-11 là ngày gì? - Ai biÕt g× vÒ ngµy nhµ gi¸o viÖt nam. §Ó chµo mõng ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 20 - 11. H«m nay líp chóng m×nh më héi thi: VÏ hoa tÆng c« nh©n ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam. * Hoạt động2: Quan sát- đàm thoại - Để cuộc thi đạt kết quả tốt xin mời các bạn xem các h×nh ¶nh cña cña ban tæ chøc. Hoạt động của trẻ. - TrÎ h¸t cïng c« - VÒ c« - Ngµy nhµ gi¸o viÖt nam - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ chó ý xem vµ cïng nhau th¶o luËn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - C« cho trÎ xem c¸c h×nh ¶nh vµ cho trÎ nhËn xÐt vÒ , h×nh d¸ng, mµu s¾c,chÊt liÖu, bè côc cña c¸c lo¹i hoa. - C« tæng hîp ý kiÕn. * Hoạt động3: Trẻ nêu ý định - C¸c b¹n suy nghÜ xem m×nh sÏ t¹o nh÷ng lo¹i hoa g×? dïng chÊt liÖu g× ? ( C« gîi ý kü n¨ng vÏ, nÆn, d¸n hoa .) * Hoạt động4: Trẻ thực hiện - C« më nh¹c bµi: C« gi¸o miÒn xu«i - C« híng dÉn trÎ t thÕ ngåi, - Cô bao quát trẻ, gợi ý giúp trẻ thực hiện đợc ý tởng của mình, chú ý tới những trẻ yếu. động viên trẻ khá sáng tạo. * Hoạt động5: Trng bày và nhận xét sản phẩm - TrÎ trng bµy s¶n phÈm lªn gi¸ vµ nhËn xÐt Con thÝch bøc tranh nµo? v× sao? ( C« gîi ý cho trÎ nhËn xÐt c¸ch vÏ, nÆn, c¸ch s¾p xÕp bè côc, mµu s¾c cña bøc tranh. ) - Trẻ có bức tranh đó lên giới thiệu. - Cô chọn sản phẩm đẹp nhận xét, nhắc nhở những trẻ cha hoàn thành. *KÕt thóc: TrÎ h¸t bµi: "C« vµ mÑ" Hoạt động góc (Theo KHT). - 3- 4 trẻ nêu ý định - TrÎ thùc hiÖn. - TrÎ trng bµy bµi lªn gi¸ - 3-4 trÎ nhËn xÐt - Trẻ thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:. - HĐCMĐ: Nhặt sỏi xếp thành chữ cái e, ê,a, ă, â - Rửa tay sạch - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhặt sỏi và xếp thành các chữ cái đã học e, ê,a, ă, â. Sau đó rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước sạch. - Luyên khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định II. CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ e, ê,a, ă, â. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Xếp chữ e, ê,a, ă, â - Cô cùng trẻ nhắt sỏi ở sân trường - Cho trẻ nhận biết và phát âm chữ cái - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp chữ cái bằng sỏi. - Trẻ xếp: Cô bao quát hướng dẫn gợi ý 2. Hoạt động 2: Cho trẻ rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng dưới vòi nước sạch. Hoạt động của trẻ - Trẻ nhặt cùng cô - Trẻ phát âm - Trẻ xếp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày - 98% trẻ nhận biết và phân biệt, phát âm chính xác chữ cái u, ư - 98,5% trẻ đọc thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NHÁNH2:. NGHÒ L¸I XE (Thực hiện: 1 tuần Từ ngày 22/11 – 26/11) YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Kiến thức: - Trẻ biết miêu tả về công viẹc của nghề lái xe, phương tiện và nơi làm việc của nghề lái xe, hay gọi nghề tài xế, tác dụng của nghề lái xe. - Biết nhận biết phân- biệt khối vuông khối chữ nhật - Biết kết hợp 1 số nét vẽ cơ bản để vẽ ô tô và ô tô theo tưởng tượng của trẻ. - Hát, đọc thơ những bài hát, bài thơ có nội dung liên quan. - Biết sử dụng nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra đồ chơi như otô, xe máy để phục vụ cho chủ điểm. 2. Kỹ năng. - Trẻ có kỹ năng miêu tả, kể về công việc của nghề lái xe. - Kỹ năng nhận biết, phân biệt khối theo dấu hiệu đặc trưng. - Kỹ năng tô, vẽ, tô chữ cái , chữ số đã học. - Kỹ năng chơi thể hiện vai chơi mà trẻ đã nhận. - Phát triẻn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua hoạt động đàm thoại, trò chuyện. 3. Thái độ: -Yêu quý tôn trọng các cô bác tài xế. - Trẻ biết giữ gìn và tôn trọng sản phẩm của trẻ tạo ra.. Hoạt động Đón trẻ, Trò chuyện, Thể dục sáng Hoạt động có chủ đích. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ 2/22 Thứ 3/23 Thứ 4/24 Thứ 5/25 Thứ 6/26 - Trò chuyện cùng trẻ về nghề tài xế (công việc, nơi làm việc) và phương tiện, tác dụng của các loại xe đó. Xem tranh ảnh về 1 số công việc của nghề lái xe (chở hàng, chở khách...). GĐ trẻ ... liên hệ công việc của bố mẹ. - Tập các động tác: ĐTT:Tay đưa ra trước, lên cao. ĐTC: Ngồi khuỵu gối. ĐT bụng: Cúi gập người về trước, ĐT Bật: bật tách chân, khép chân. PTTC: PTNT: PTTM: PTNN: PTTM: ThÓ dôc. LQVT. Tạo hình: LQVH: ¢M NHAC : “Đập bóng “Nhận BÐ lµm ô Thơ: “Làm nghề -Hỏt,vận động.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> xuống sàn và bắt bóng.”. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.. tô.. như bố”.. minh ho¹: “Em tập lái ô tô”. NH: Anh phi công ơi. TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. - Quan sátxe ô tô - TC: Về đúng bến. - Nhặt lá vàng rơi - TC: Về đúng bến. - Vẽ tự do - Quan sát - Vẽ tự do trên sân về xe ô tô - TC: Rồng rắn PTGT - TC: lên mây - TC: Đèn Bánh xe xanh, đèn quay đỏ * Góc phân vai: Người lái xe, cửa hàng bán vật liệu xây dựng. * Góc xây dựng: Xây “ Bến xe” (Ga ra, bến xe...). *Góc học tập – sách: + Xem tranh, tranh ảnh về phương tiện và công việc của người lái xe, ôn chữ cái đã học và chữ cái I,T C. Lô tô các loại xe, người lái xe, thẻ số từ 1đến 6, tô màu các loại xe * Góc nghệ thuật: + Vẽ, dán, tô màu, các loại xe, Bác lái xe. - Ghép các khối cầu, vuông, chữ nhật... Tạo thành các loại xe khác nhau, hát và vận động bài: Em tập lái ô tô. Gắn biển số xe, làm bộ sưu tập các loại xe. * Góc thiên nhiên: Gieo hạt, quan sát sự nảy mầm PTNT: KPKH: Trò chuyện về nghề tài xế (lái xe, lái tàu).. - Cho trẻ chơi với các trò chơi trong vở tập tô.. -Cñng cè vë tËp t«. - Nghe h¸t : Anh phi c«ng ¬i.. - Cho trẻ - Vui văn chơi hoạt nghệ, phát động góc phiếu bé ngoan. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC: NỘI DUNG. 1. Góc phân vai - Người tài xế giỏi - Cửa hàng bán vật liệu xây. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Trẻ biết công việc - Xe ô tô, của các chú tài xế vòng và mô phỏng lại nhữa. công việc của các chú, đi đúng đường và thái độ của lái xe phục vụ khách tận tình chu đáo.. GỢI Ý THỰC HIỆN. - Trẻ về góc chơi của mình cô theo dõi và gợi ý cho trẻ. - Bác tài ơi, bác đang chở gì thế? - Để đàm bảo cho hành khách, đảm bảo an toàn giao thong thì khi lái xe bác phải như thế nào?.... LƯU Ý. Cô chú ý bổ sung đồ chơi cho các nhóm chơi trong.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> dựng. - Biết được vai trò của người người bán hang và người mua hàng.. 2. Góc xây dựng - Xây. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để lắp ghép nhà, hàng rào, ga ra đỗ xe và các biển hiệu. - Biết tự phân vai cho nhau và biết nhiệm vụ của từng vai và sắp xếp công trình hợp lý.. dựng bến đỗ xe. - Trẻ biết xem sách tranh ảnh và hiểu được 1 số công việc của người lái xe. - Tô màu chữ cái đã học như U,Ư,I,T,C. - Tập viết ghép các chữ số tạo thành biển số xe. - Trẻ biết cầm kéo kéo và cắt dán các loại xe làm bộ sưu tập. - Trẻ biết sử dụng thuật các kỹ năng đã học -Vẽ xe dán tô để vẽ,, xé dán và tô màu các loại xe, màu các loại xe . bác lái xe. - Dùng khối đã - Dùng khối để xếp học xếp thành tạo thành các kiểu xe ô tô. xe khác nhau: Xe -Hát, Đọc thơ tải, xe khách… và vận động 1 - Biết hát vận động số bài hát như: và đọc thơ những Bí bo, em tập bài hát có trong chủ lái ô tô.... điểm. 3. Góc học tập- Sách. -Xem sách tranh ảnh về phương tiện và công việc của người lái xe. -Tô màu chữ cái in rộng đã học. -Viết biển số xe. -Làm bộ sưu tập các loại xe. 4. Góc nghệ. - Cô ơi cái xô này giá bao nhiêu hả cô?... - Qúa trình trẻ chơi cô luôn theo dõi quá trình trẻ thực hiện để giúp đỡ trẻ. - Cô gợi ý cho trẻ - Khi xây bến đỗ xe cần xây gì trước và dùng gì để xây để công trình sớm hoàn thành. - Cô theo dõi quá trình chơi và giúp đỡ gợi ý cho trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình.. hoạt động hàng ngày.. -Tranh ảnh về công việc của người lái xe, chữ cái in rỗng. - Giấy bút màu bút chì, kéo. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi các trò chơi như: Tô màu chữ cái in rộng đã học. Xem sách tranh ảnh về phương tiện và công việc của người lái xe. - Viết số tạo thành biển số xe, sưu tập các loại xe làm bộ sưu tập các loại xe. Cô theo dõi và hướng dần trẻ chơi.. Chú ý rèn kỹ năng cho những trẻ còn yếu. - Giấy, đất nặn, bút màu, các loại khối…. - Góc nghệ thuật chơi xé dán các loại xe, tô màu, hoặc dùng khối để xếp thành các loại xe. Hát – vận động 1 số bài hát có trong chủ đề tặng các chú lái xe. - Cô gợi hỏi với trẻ về góc chơi theo ý thích. Cô đi ổn định từng nhóm chơi. - Bao quát trẻ chơi và giúp đỡ khi cần thiết.. Chú ý: Cần gợi hỏi trẻ để phát huy tính sáng tạo.. - Bộ lắp ghép gạnh cây xanh, hàng rào, biển báo.. Cô nâng cao yêu cầu vào cuối chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5. Góc thiên nhiên Gieo hạt, quan sát sự nảy mầm. - Trẻ biết gieo hạt: Qui trình để gieo hạt - Quan sát sự nảy mầm của hạt, biết sự phát triển của hạt- tạo thành cây.. - Góc thiên nhiên chúng ta chơi gieo hạt, để gieo hạt phải làm gì? Sau đó quan sát tự nảy mầm và phát triển của cây.. TRÒ CHUYỆN – THÊ DỤC SÁNG NỘI DUNG. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Trò chuyện, xem tranh ảnh về 1 số công việc về nghề tài xế (công việc, nơi làm việc) và phương tiện, tác dụng của các loại xe đó.. - Trẻ biết được công -Tranh ảnh về công việc của tài xế như việc của tài xế nơi ở và làm việc, phương tiện, tác dụng của các loại xe. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng nghề tài xế.. CÁCH TIẾN HÀNH. - Cô cùng trẻ quan sát trò chuyện về tài xế + Người lái xe gọi là gì? + Tài xế làm những công việc gì? + Để hành khách được yên tâm thì người tài xế phải như thế nào? + Khi đi trên đường.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ThÓ dục sáng: - Tập các động tác:ĐTT:Tay đưa ra trước, lên cao. ĐTC: Ngồi khuỵu gối. ĐT bụng: Cúi gập người về trước, ĐT Bật: bật tách chân, khép chân.. - Trẻ tập các động tác - Sân tập rộng sạch thể dục: hô hấp, tay, quần áo đầu tóc gọn chân, bụng, bật theo gàng cẩn thận. cô kết hợp các kiểu động tác lái xe. - Trẻ tập đều đẹp theo cô. - Giáo dục trẻ thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.. người tài xế phải chấp hành gì? + Thái độ của người lái xe như thế nào với hành khách? + Ở gia đình con có ai làm nghề tài xế không?...  Khởi động: Trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh như: đi mũi bàn chân, đi bằng má chân, gót chân, kiễng chân, đi khom… chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều theo tổ.  Trọng động: Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Tay đưa ra trước, lên cao.. - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối . - ĐT bụng: Cúi gập người về trước. - ĐT Bật: bật tách chân, khép chân.  Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Điểm danh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ 2ngµy22 th¸ng11 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ - Hai ngày nghỉ các con ở nhà làm gì? - Được bố mẹ đưa đi chơi ở đâu? - Khi đi các con thường đi bằng phương tiện gi? - Người lái xe được gọi là gì?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Ph¸t triÓn thÓ chÊt: Hoạt động vận động:. §Ëp bãng xuèng sµn vµ b¾t bãng I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng Trẻ biết chuyền bóng cho bạn - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đập bãng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay và Chuyền bóng, bắt bóng đúng thao tác khéo léo không làm rơi bóng. - Phát triển tố chất: - Phát triển cơ tay - Khả năng định hướng để bắt bóng - Rèn luyện tố chất nhanh, khéo - Giáo dục: Tính đoàn kết, không xô đẩy bạn trong hàng. * DTNH: - SDNLHQ: Sö dông ¸nh n¾ng mÆt trêi buæi s¸ng mai . II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: phòng thể dục. - Dụng cụ: bóng, chữ cái. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi theo đôi hình xoắn ốc các tư thế, đi nhón gót, đi bằng gót, đi khom lưng, chạy nâng cao đùi, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh trống của cô 2. Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung - Tay 1: tay đưa ra trước gập trước ngực (4l x 8n) - Chân 2: tay dang ngang ngồi khuỵ gối (2; x 8n) - Bụng 1: tay lên cao cúi gập người về trước (2l x 8n) - Bật 1: Trẻ bật khép và tách chân. (2l x 8 n) b. Vận động cơ bản - Mình sẽ chơi gì với các quả bóng này?. Hoạt động của trẻ - Trẻ đi các tư thế theo hiệu lệnh. - Trẻ thực hiện các động tác theo nhịp đếm.. - Trẻ trả lời tự do..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cho trẻ thực hiện đập bóng  cho trẻ gọi tên - Trẻ thực hiện theo yêu cầu. vận động và nhận xét bạn thực hiện. - Cô nhấn mạnh kỹ năng định hướng bóng bật lên để bắt chính xác. * Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện.  Lần 1: 4 trẻ thực hiện 2 lần  Lần 2: đội hình 2 hàng dọc thực hiện 1 lần, lần 2 nâng cao 1 trẻ đập bóng nẩy - Trẻ dư cân, béo phì thực lên 1 bạn đứng đối diện bắt  Lần 3: cho trẻ dư cân béo phì thực hiện 2 hiện. lần 3. Hoạt động 3: Trò chơi chuyền bóng - Trẻ chơi theo luật chơi. - Cho trẻ nêu cách chơi - Tổ chức 2 đội thi đua với nhau 1 lần - nhận xét, nêu tên đội chuyền khéo, nhanh - Đi và hít thở nhẹ nhàng. 3. Hồi tĩnh: Đi hít thở HOạT động ngoài trời Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt lá vàng rơi - Trò chơi: Về đúng bến - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được nhặt lá vàng trên sân trường cho sân trường sạch sẽ qua đó biết được các cô đã làm việc vất vả để sân trường luôn sạch sẽ. - Biết chơi trò chơi về đúng nhà. - Luyện kỹ năng vận động của đôi bàn tay, khả năng điều chỉnh giữ thăng bằng khi chạy nhảy tự do trên sân. - Biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi khi đi trên xe và ở những nơi công cộng. * NDTH: - GDVSMT. - GDSNLTK: Sö dông ¸nh n¾ng . II. CHUẨN BỊ: - 3-4 rổ đựng lá vàng. - Thẻ chữ cái, chữ số. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Nhặt lá vàng - Cho trẻ hát bài “Lá rơi” - Quan sát sân trường và nêu nhận xét + Hàng ngày ai đã quét dọn cho sân trường chúng ta luôn sạch sẽ? + Các con sẽ làm gì để cho môi trường chúng ta luôn sạch đẹp? - Trẻ nhặt lá bỏ vào sọt rác : Cô bao quát trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Nhặt lá bỏ vào sọt rác, không vứt rác bừa bãi - Trẻ nhặt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Hoạt động 2: Trẻ chơi trò chơi “ Về đúng bến” - Cô phát thẻ số chữ cái cho trẻ, trẻ vừa đi vừa hát - Trẻ chơi trò chơi . làm người lái xe ô tô khi có hiệu lệnh “về bến” thì trẻ chạy nhanh về đúng bến của mình. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. - TrÎ ch¬i vui vÎ. * Hoạt động góc (Theo KHT). HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Kh¸m ph¸ khoa häc:. T×m hiÓu vÒ nghÒ tµi xÕ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết được một số công việc của người lái xe như: lái tắc xi, tàu hoả, lái ô tô khách, ô tô tải, Lái máy bay. Trẻ biết trang phục của mỗi nghề, các phương tiện đặc trưng của mỗi nghề khác nhau. - Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, so sánh, khái quát hoá cho trẻ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời câu hỏi rõ ràng. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và tôn trọng nghề lái xe.  NDTH: -Âm nhạc:Em tËp l¸i « t«. II. CHUẨN BỊ: - Cô chuÈn bÞ tranh ¶nh về: Tài xế lái xe ô tô tải, xe tắc xi, lái tàu, lái máy bay và 1 số trang phục như: Quần áo, phương tiện. - Đàn ghi âm một số tiếng của động cơ các loại phương tiện giao thông. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu: - Cho trẻ chơi trò chơi “Nghe và đoán” - Trẻ nghe các động cơ từ đàn và đoán xem đó là phương tiện gì? - Cho trẻ tập làm người lái xe và đi chạy về chỗ ngồi kÕt hîp bµi h¸t " Em tËp l¸i « t«" + Các con vừa tập làm gì? + Tập làm tài xế lái phương tiện gì?  Để hiểu rõ hơn về công vệc của nghề tài xế hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu nhé. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề tài xế.  Cô treo tranh ô tô tải và người lái xe. + Đây là ai? + Người lái xe ô tô tải thuộc nghề gì? - Cho trẻ nhận xét trang phục của tài xế. + Ô tô tải chuyên chở gì?  Cô treo tranh lái xe tắc xi - Hỏi trẻ về người điều khiển tắc xi. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ làm người lái xe - Nghề lái xe - Trẻ kể. - Người lái xe tải - Nghề tài xế - Trẻ nêu nhận xét - Chở hàng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Ai biết gì về nghề lái tăcxi? + Nghề lái tắc xi hay còn gọi là nghề gì? + Trang phục của người lái tắc xi như thế nào? + Thái độ của người lái xe tắc xi như thế nào đối với khách? + Khi đi trên đường người lái xe phải chấp hành gì? So sánh Lái xe tải và lái xe tắc xi + Nghề lái xe tải và lái xe tắc xi có điểm nào giống (khác) nhau? - Giống: Đều là nghề tài xế, và chở người và chở hàng. - Khác: ô tô tải to có thùng xe còn tắc xi nhỏ không có thùng sau. Xe tải dùng để chở hàng còn tắc xi chủ yếu chở người và trang phục khác nhau. - Đối với trang phục của họ thì tuỳ vào công ty đều có trang phục khác nhau.  Cô treo tranh nghề lái tàu + Người lái tàu hoả còn gọi là nghề gì? + Họ có trang phục mhư thế nào? + Còn người lái máy bay gọi là nghề gì? + Trang phục của chú phi công như thế nào? + Trên máy bay còn có người phục vụ khách thì được gọi là gì? + Trang phục của họ ra sao?  Mỗi người lái xe, lái tàu ở mỗi lĩnh vực khác nhau có trang phục và điểm đặc trưng khác nhaunhưng nó có tên gọi chung là nghề lái xe. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố.  Trò chơi 1: Tìm đồ dùng trang phục của tài xế Chia trẻ làm 4 đội chơi chọn đồ dùng trang phục đúng cho các tài xế  Trò chơi 2: Về đúng bến Phát cho mỗi trẻ 1 loại ptgt và trẻ lái phương tiện của mình đi khi có hiệu lệnh thì phải lái phương tiện về đung bến. “ô tô về bến xe, máy bay về sân bay” - Cô kiểm tra kết quả chơi.. - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Nghề tài xế tắc xi. - Niềm nở với khách - Chấp hành luật lệ giao thông, không chạy nhanh vượt ẩu - Trẻ so sánh sự giống và khác nhau.. - Nghề lái tàu hoả - Trẻ nhận xét trang phục của họ. - Phi công - Tiếp viên hang không. - Aó dài truyền thống.. - Trẻ chia làm 4 độ thi đua nhau. - Trẻ chơi 3-4 lần..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. --------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 3ngµy 23 th¸ng11 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện về công việc của tài xế - Người lái xe gọi là gi? - Tài xế làm những công việc gì? - Thái độ của chú lái xe phải như thế nào?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Ph¸t triÓn nhËn thøc: Hoạt động LQVT:. NhËn biÕt ph©n biÖt khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. Trẻ hứng thú yham gia học và chơi. - Kỹ năng: Rèn luyện sự nhanh nhạy của các giác quan, luyện khả năng quanâts có chủ định, Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp và biết quan tâm đến mọi người xung quanh.  NDTH: - Âm nhạc “Em lái xe ô tô” - LQVH: Câu đố II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 1 khối vuông, khối chữ nhật. - Rổ to đựng nhiều khối cầu, trụ, chữ nhật, vuông. - Các hộp bìa cát tông tạo thành rối. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ôn nhận biết gọi tên, khối vuông, khối chữ nhật. - Trò chơi: “Thi ai nhanh” - Cô giơ khối trẻ chọn khối giống cô giơ lên - Trẻ chọn khối theo - Yêu cầu : Trẻ chọn đúng khối qua đặc điểm, tính chất yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Lần 1 : Chọn khối có 6 mặt là hình chữ nhật + Lần 2 : Chọn khối có 6 mặt là hình vuông + Lần 3 : Hai trẻ chơi với nhau, 1 trẻ đeo mặt nạ đoán khối của bạn trước mặt đưa Trẻ A đoán : Có phải bạn đang cầm khối có 6 mặt dài là hình chữ nhật phải không ? Trẻ B : Đúng Trẻ A : Vậy tôi đoán đó là khối chữ nhật. (Mở mặt nạ ra xem) Lần 2 : Đổi trẻ đeo mặt nạ 2. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối vuông và khối chữ nhật. + Khối vuông đâu? + Cho trẻ quan sát khối vuông và nói xem khối vuông có mấy mặt? - Cho trẻ đếm. - Cho trẻ sờ khối, cho trẻ lăn khối và nhận xét vì sao? - Cho trẻ chồng khối lên nhau. Vì sao lại chồng được lên nhau? - Cô đọc câu đố : Thế còn khối gì? 6 mặt chữ nhật Gắn kết anh em Thử tài của bạn Đoán xem, đoán xem. Đó là khối gì? - Cho trẻ đếm khối chữ nhật và nói xem khối chữ nhật có mấy mặt? (tương tự) - Cho trẻ nhận xét sự giống nhau của 2 khối - Cho trẻ quan sát khối chữ nhật xem 6 mặt của khối chữ nhật là hình gì? - Cô giới thiệu khối chữ nhật đặc biệt.  Trò chơi: “Biểu diễn thời trang” Cho trẻ đóng khối rối Cho trẻ biểu diễn thời trang (cô mở nhạc) và hỏi: Các mặt của tôi đều là hình vuông, tôi là khối gì? Tôi có mặt là hình chữ nhật, tôi là khối gì? 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Trò chơi lấy khối theo yêu cầu:. - Trẻ chọn khối chữ nhật và giơ lên. - Trẻ tìm khối vuông. - Trẻ chơi. - Trẻ giơ khối vuông - Trẻ quan sát và gọi tên, khối vuông có 6 mặt - Trẻ đếm - Vì có mặt phẳng. - Trẻ trả lời. - Trẻ đoán khối chữ nhật và giơ khôi chữ nhật - Có 6 mặt. - Trẻ nhận xét sự giống và khác nhau cuả 2 khối. - Cùng có 6 mặt đều lµ hình chữ nhật. - 4 mặt hình chữ nhật, 2 mặt là hình vuông. - Trẻ biểu diễn thời trang..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chia lớp làm 3 đội bật nhaỷ qua 3 vòng lên lấy khối theo yêu - Các nhóm thi đua cầu của cô. trẻ chơi 2-3 lần. nhau Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả chơi - Trò chơi: ai xếp nhanh Cho trẻ xếp khối thành những hình theo sự sáng tạo của trẻ. - Trẻ xếp  Kết thúc: cho trẻ hát bài “Em lái xe ô tô” - Trẻ hát * Hoạt động góc (Theo KHT). HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do trên sân về các loại phương tiện giao thông - Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết vẽ các hình khối để vẽ các loại phương tiện giao thông như: ô tô, tàu hoả, máy bay… Và chơi hứng thú trò chơi. - Luyện kỹ năng vẽ nét thẳng, xiên cong cho trẻ và khả năng - Giáo dục: Trẻ biết chấp hành luật lễ giao thông. Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn. * NDTH : - SDNL: Anh n¾ng II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, các tấm bìa tròn 3 màu xanh, đỏ, vàng III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do về các loại phương tiện giao thông - Cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô” - Hỏi trẻ vừa hát bài gì? + Người lái ô tô còn gọi là gì? + Ngoài ô tô còn có những loại phương tiện gì nữa? - Các con vẽ về các loại phương tiện mà các con thích nhất nhé - Trẻ vẽ: Cô bao quát trẻ vẽ - Nhận xét tuyên dương 1 số trẻ vẽ đẹp sáng tạo. 2. Hoạt động 2: Trẻ chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ. - Cô vẽ mô hình ngã 4 đường phố. Cho 1 trẻ làm cảnh sát giao thông trẻ còn lại làm các phương tiện giao thông. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Tài xế. - Trẻ kể - Trẻ vẽ - Trẻ chơi 4-5 lần - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trẻ chơi các trò chơi trong vở tập tô. Cñng cè vë bÐ lµm quen ch÷ c¸i. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết gië vë vµ kiÓm tra nh÷ng bµi cßn cha hoµn thµnh vµ lµm theo yªu cÇu cña c«..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Kỹ năng: Luyện kỹ năng tô và quan sát cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sách vở sạch sẽ, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Vở tập tô - Bút chì III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ chơi Cô cho trẻ gië vë vµ kiÓm tra bµi cha hoµn thµnh . 2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - C« híng dÉn trÎ hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong vë tËp t«. - TrÎ t«. Cô bao quát và hướng dẫn cho trẻ. - Trẻ hát - Trẻ chú ý xem cô hướng dẫn. - Trẻ hoµn thµnh bµi tËp.. . NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. -----------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 4ngµy24 th¸ng 11 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện liên hệ về gia đình trẻ ai là người lái xe - Gia đình bạn nào có người thân làm nghề lái xe? - Lái xe ở đâu? Lái xe gì?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:. Ph¸t triÓn thÈm mü: Hoạt động tạo hỡnh:. BÐ lµm « t« (Đề tài) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết vẽ,nÆn,c¾t d¸n phối hợp các hình hình học như: hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn tạo thành chiếc ô tô đơn giản. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ ,nÆn,c¾t d¸n nét thẳng, nét cong cho trẻ - Giáo dục: trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình, của bạn.  NDTH: Âm nhạc “Em tập lái ô tô, pí po” KPKH: Một số PTGT.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -GDBVMT : Phßng tr¸nh bôi khãi . II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh mẫu về các loại ô tô. - Giấy, bút màu cho cô và trẻ. - Đàn ghi âm bài hát: Pí po, Em tập lái ô tô. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu - Cho trẻ hát bài: Em lái xe ô tô” + Các con vừa tập làm bác tài xế lái xe ô tô có thích không?  Vừa rồi do cơn lò đã cuốn đi biết bao nhà cửa của đồng bào miÒn Trung, hiện họ sống và rất thiếu thốn nhiều thứ, các con có muốn làm một việc gì đó để giúp mọi người không? Chúng ta sẽ vẽ những chiếc ô tô chở gạo, thức ăn, quần áo, cho các bạn nhé. 2. Hoạt động 2: Quan sát – đàm thoại - Cô đưa tranh mẫu cho trẻ xem. + Trong tranh có gì? + Ô tô này đang chở gì? - Bạn nào biết vẽ ô tô rồi lên vẽ cho các bạn xem nào? - Cho trẻ lên bảng vẽ + Các con có nhận xét gì về hình vẽ của 2 bạn?. - Trẻ nhận xét hình vẽ của 2 bạn, sau đó cô bổ sung và chỉnh sửa lại hình vẽ của 2 trẻ. - T¬ng tù cho trÎ nhËn xÐt tranh c¾t d¸n ,nÆn. -NhÊn m¹nh chÊt liÖu lµm ra s¶n phÈm + Ngoài những chiếc xe ô tô tải các con còn biết có loại xe ô tô gì nữa? - Trẻ nêu ý định của trẻ - Các con hãy vẽ ô tô chở những gì mà con muốn để tặng các bạn nhé. 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện Cô đi từng bàn hướng dẫn trẻ cách bố cục hình vẽ trên giấy. Trẻ vẽ xong hình ô tô cô hỏi trẻ định vẽ ô tô chở gì? để trẻ tưởng tượng ra hình vẽ trên thùng xe. Trẻ nào vẽ xong trước cô gợi ý thêm cây bên đường, nhí mặt trời mây, tài xế… 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ nêu ý thích của mình với những chiếc ô tô trẻ thích. “ Con thích lái chiếc ô tô nào? Vì sao? - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và làm tài xế. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ quan sát tranh mẫu - Ô tô - chở gạo. - Trẻ xung phong lên vẽ - 2 Trẻ lên vẽ - Trẻ nhận xét hình bạn vẽ - Trẻ kể. - 3-4 Trẻ nêu ý định. - Trẻ vẽ. - Trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá - Trẻ nêu ý thích của mình - Trẻ giới thiệu sản.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Cô nhận xét chung * Kết thúc: Mời các bác tài xế lên xe nào. trẻ hát bài “Po pí po po po”. phẩm của mình. - Trẻ làm người lái xe.. HOạT động ngoài trời Nội dung:. - HĐCMĐ: Quan sát xe ô tô - Trò chơi: Bánh xe quay - Chơi tự do theo ý thích I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát và biết được đặc điểm nổi bật của xe ô tô và biết ích lợi của ô tô dùng để chở người, chở hàng hoá. Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi đảm bảo an toàn. - Luyện kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết ngồi xe không thò đầu thò tay ra ngoài cửa sổ. *NDTH: -GDBVM-ATGT : Đi đờng nhớ mang khẩu trang , đôi mũ tránh khói bụi bẩn… -¢m nh¹c:Em tËp l¸i « t«.. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ô tô con (ô tô thật cạnh trường) III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sát ô tô - Cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô” - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả + Người lái ô tô gọi là gì? + Ô tô dùng để làm gì? + Chiếc ô tô này gọi là ô tô gì? + Ai biết gì về chiếc xe ô tô này? + Ô tô chạy được là nhờ gì? - Khi ngồi ô tô tất cả các hành khách phải như thế nào?  Giáo dục trẻ ngồi không thò đầu thò tay ra ngoài. 2. Hoạt động 2: Trẻ chơi trò chơi: Bánh xe quay 3. Hoạt động 3: Chơi tự do theo ý thích ,c« bao quát trẻ chơi * Hoạt động góc (Theo KHT). HOẠT ĐỘNG CHIỀU:. Cñng cè vë bÐ lµm quen ch÷ c¸i I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời - Tài xế - Chở người, chở hàng - Trẻ nêu nhận xét về cấu tạo.. - Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Kiến thức: Trẻ biết gië vë vµ kiÓm tra nh÷ng bµi cßn cha hoµn thµnh vµ lµm theo. yªu cÇu cña c«. - Kỹ năng:. Luyện kỹ năng tô và quan sát cho trẻ. LuyÖn t thÕ ngåi ngay ng¾n, c¸ch cÇm bót cho trÎ. - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sách vở sạch sẽ, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Vở tập tô - Bút chì *NDTH: -GDVS: Tay s¹ch sÏ tríc khi gië vë.. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ chơi Cô cho trẻ gië vë vµ kiÓm tra bµi cha hoµn thµnh . 2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - C« híng dÉn trÎ hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong vë tËp t«. - TrÎ t«. Cô bao quát và hướng dẫn cho trẻ 3. NhËn xÐt vë trÎ : - C« nhËn xÐt c¸ch t« mÇu ,cách đồ chữ của trẻ . - NhËn xÐt nh÷ng quyÓn vë đẹp biết cách giữ gìn.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ chú ý xem cô hướng dẫn. - Trẻ hoµn thµnh bµi tËp. - TrÎ trng bµy vë lªn gi¸. - TrÎ l¾ng nghe.. . * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Những kết quả đạt được thông qua các hoạt động trong ngày:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 5ngµy 25 th¸ng11 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về công việc và nghề nghiệp của bố mẹ trẻ. - Bố mẹ các con làm nghề gì? - Làm việc ở đâu?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:. Ph¸t triÓn ng«n ng÷: Hoạt động làm quen văn học:. Th¬: Lµm nghÒ nh bè I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu kỹ . hơn nội dung của bài thơ “Tuấn, Hùng ước mơ sau này sẽ làm nghề như bố là người . lái tàu chạy khắp vùng quê”. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương nhau giữ gìn đồ chơi cẩn thận.  NDTH: - KPKH: Ph¬ng tiÖn giao th«ng - Âm nhạc “Đi nhà trẻ, tàu lướt” II. CHUẨN BỊ: - Tranh thể hiện nội dung bài thơ. - Đàn ghi âm bài hát: “Đi nhà trẻ” III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “§i nhà trẻ” + Các con vừa hát bài hát gì? + Ở nhà trẻ các con được chơi những trò chơi gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ trả lời - Cùng vui chơi ô tô.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tàu hoả… - Trẻ nói lên ước mơ của mình.. + Ước mơ của các con sau này lớn lên thích làm nghề gì?  Có nhiều bạn có những ước mơ rất khác nhau bạn thì muốn trở thành nghề xây dựng, bác lái xe, bác sĩ, bộ đội…có 2 bạn ước mơ sau này sẽ làm nghề như bố. Để biết được ước mơ của 2 bạn làm nghề gì các con nghe cô đọc bài thơ “Làm nghề như bố” của cô Như Quỳnh sưu tầm nhé. 2. Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm. - Cô đọc diễn cảm bài thơ 2 lần, lần 2 kèm tranh. - Trẻ nghe cô đọc thơ. 3. Hoạt động 3: Đàm thoại – Trích dẫn. + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - TrÎ tr¶ lêi + Bố Tuấn làm nghề gì? + Bố Hùng làm nghề gì? + Nghề đốt lửa là nghề gì? - 1-2 trÎ tr¶ lêi + Ước mơ của Tuấn và Hùng sau này làm nghề gì? -TrÎ l¾ng nghe  Trích: “Bố tuấn lái tàu Bố Hùng đốt lửa …. Hùng Tuấn rất mê” + Để thực hiện ước mơ của mình Hùng và Tuấn đã làm gì? - Khi tập người lái tàu 2 bạn như thế nào?  Trích “Bao nhiêu ghế nhỏ … Tàu kêu thích! Thích!” + Ước mơ của 2 bạn như thế nào? + Lái tàu để làm gì? + Ở lớp các bạn chơi với nhau như thế nào? 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ - Tổ nhóm, cá nhân. Hình thức: Đọc to, nhở, đọc diễn cảm, đọc nối tiếp…  Kết thúc: Trẻ đọc 1 lần nữa. * Hoạt động góc (Theo KHT). - TrÎ tr¶ lêi -1-2 trÎ tr¶ lêi -TrÎ l¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi. - Trẻ đọc thơ diễn cảm. - Tổ, nhóm đọc thơ. - Trẻ đọc. HOạT động ngoài trời. Nội dung:. - HĐC MĐ: Vẽ tự do - Trò chơi: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết vẽ phối hợp các nét tạo ra hình ảnh trẻ thích và hứng thú tham gia vào trò chơi. - Luyện kỹ năng vẽ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> *NDTH: - GDVS : Rửa tay sau khi hoạt động. -GDBVMT: Kh«ng vÏ bÈn lung tung. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do Cho trẻ ra sân cô phát phấn cho trẻ - Trẻ vẽ tự do theo ý thích của trẻ - Cô bao quát trẻ gợi ý trẻ vẽ theo ý thích của chủ đề 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Rồng rắn lên mây” Trẻ chơi 3-4 lần 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ vẽ tự do theo ý thích - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trẻ chơi hoạt động góc (Theo kế hoạch tuần) Chú ý rèn kỹ năng thể hiện thao tác vai cho trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:…………… 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> NHÁNH 3:. NGHÒ X¢Y DùNG (Thực hiện: 1 tuần từ ngày: 29/11 – 3/12) YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được những hoạt động chính và công cụ, sản phẩm của nghề xây dựng. - Biết được ích lợi của nghề xây dựng với đời sống con người và xã hội. - Biết vẽ, nặn các đồ dùng của nghề xây dựng. - Biết hát múa, đọc thơ, kể chuyện về nghề xây dựng. 2.Kĩ năng: -Phân loại, so sánh đồ dùng, sản phẩm của nghề xây dựng (số lượng, chất liệu, màu sắc, hình dáng…). - Minh hoạ đồ dùng, sản phẩm của nghề thông thạo qua tạo hình, hát, đọc thơ, kể chuyện, đồng dao… - Trẻ biết đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ hành động và giao tiếp của nghề xây dựng và một số nghề khác. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 7 và tô viết chữ cái i, t,c. - Biết vận động khéo léo của tay khi ném xa và sự nhanh nhẹn của đôi chân khi chạy. 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý các công nhân xây dựng. - Biết giữ gìn và tôn trọng thành quả (sản phẩm) lao động do các chú công nhân xây dựng làm ra. - Biết ước mơ trở thành thợ xây, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động Thứ 2/29 Thứ 3/30 Thứ4/1/12 Thứ 5/2 Thứ 6/3 §ãn trÎ,trß - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về cô chú công nhân xây dựng và chuyÖn, công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề TDS - Cho trẻ tập kết hợp bài: “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Pttc: Ptnt: Pttm: Pttm: Ptnn: lqvh. ¢m nh¹c. ThÓ dôc: LQVT: Tạo hình: Thơ “Chiếc .DH&Vỗ tiết tấu: - c¾t d¸n “Ném bằng 2 “Đếm h×nh Cháu yêu cô chú cầu mới” đến 7, tay.chạy vu«ng to, Hoạt động nhanh 15m”. công nhân”. nhận biết nhá. có chủ NH: Xe chỉ luồn các nhóm đích kim. có 7 đối TC: Ai nhanh tượng, nhất. nhận biết số 7.” - Vẽ dụng cụ - Quan sát - Quan sát - Cho trẻ - Quan sát 1 số của nghề xây sản phẩm dụng cụ hát bài nguyên vật liệu dựng trên sân. của nghề của nghề “Cháu yêu dùng xây dựng Hoạt động -Trò chơi: xây dựng xây dựng cô chú công - Trò chơi: ngoài trời Chuyền cát - Trò chơi: - Trò chơi: nhân”. Chuyền gạch Kéo co. Chuyền gạch * Góc phân vai: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng, gia đình. * Góc xây dựng: xây bệnh viện. *Góc học tập – sách: + Sắp xếp quy trình để tạo thành sản phẩm “Nghề Hoạt động xây dựng”. + Chơi lô tô về đồ dùng của nghề xây dựng góc + Ghép từ có chứa chữ I, T, C, nói về nghề xây dựng. + Thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 7. + Trẻ xem sách tranh về nghề xây dựng và làm album về sản.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> phẩm, dụng cụ của nghề xây dựng. * Góc nghệ thuật: + Hát, múa, đọc thơ nói về nghề xây dựng. + Vẽ, nặn, xé dán dụng cụ của nghề xây dựng và vẽ ước mơ của bé lớn lên làm nghề gì? + Hát, đọc thơ về nghề xây dựng * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. Ptnt:Kpkh - Làm Cñng cè - Ôn chữ cái - Lao động : đã học vë bÐ lµm quen bài - Vui văn nghệ, Trò chuyện về quen víi Hoạt động thơ: Chiếc to¸n. phát phiếu bé công việc của chiều cầu mới ngoan. nghề xây dựng.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG. 1. Góc phân. vai - Cửa hàng bán vật liệu xây dựng - Gia đình. 2. Góc xây dựng - Xây bệnh viện. YÊU CẦU. -Trẻ biết phân vai chơi, biết thể hiện vai cô bán hàng vui vẻ, nhiệt tình với khách, người mua hàng cần biết mình mua những gì? - Biết trách nhiệm và công việc của bố mẹ và các con trong gia đình.. CHUẨN BỊ. -1 số đồ dùng nguyên vật liệu cho trẻ xây ở cửa hàng - Bộ đồ dùng trong gia đình.. GỢI Ý THỰC HIỆN. - Trẻ về góc tự phân vai chơi cho nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi. - Hôm nay cửa hàng bán những gì thế cô? - Cái này giá bao nhiêu tiền vậy? - Gạch xây giá bao nhiêu hả cô? - Bác ơi, bác mua gì thế? - Gia đình bác… hôm nay chuẩn bị đi đâu mµ vui thế? - Khi đi du lịch cần mang theo những gi? - Cô chỉ là người tư vấn giúp trẻ chơi tốt hơn - Trẻ biết sử dụng -Khối xây - Trẻ về góc chơi phân vai các nguyên vật dựng các chơi với nhau: liệu khác nhau để loại như: - Để vận chuyển được các lắp ghép xây gỗ nhữa, nguyên vật liệu xây thì cần dựng bệnh viện gạch, hàng đến bác lái xe. có các dãy nhà rào, sỏi, hột - Khi xây thì mọi người khám điều trị, có hạt, cây phải như thế nào? vườn cây, vườn xanh, cây - Trẻ xây và bố cục công hoa, ghế đá… hoa, thảm trình theo ý thích của trẻ. - Biết bố cục công cỏ, đèn cao Cô theo dõi và hướng dẫn trình hợp lí và áp, ghế gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt sáng tạo, Biết đá… công trình của mình.. LƯU Ý. Cô gợi ý cho trẻ chơi thể hiện thao tác vai ngày càng tốt hơn. - Các ngày tiếp theo cô gợi ý cho trẻ xây hoàn thiện hơn.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> phối hợp cùng nhau để tạo công trình hoàn chỉnh. - Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi của bạn.. - Bác … bác đang làm gì thế? - Bác thử nhắm lại xem hàng rào xây hơi cong. Hay bác xây ghế đá trước đường đi tôi thấy không hợp lí?.... - Trẻ biết sắp xếp tập – sách - theo đúng quy trình tạo thành Sắp xếp quy sản phẩm của trình để tạo nghề xây dựng. thành sản - Trẻ biết chơi phẩm “Nghề phân loại đồ dùng xây dựng”. - Chơi lô tô về xây dựng và sản phẩm của nghề đồ dùng của nghề xây dựng xây dựng. - Biết bù chữ còn - Ghép từ có chứa chữ I, T, thiếu và xếp thành từ có chứa chữ cái C, I, t, c. - Tạo nhóm trong phạm vi -Trẻ biết tạo nhóm có số lượng 7. 7 và gắn số tương - Xem sách tranh về nghề ứng. - Biết cắt, dán tạo xây dựng và làm album về thành album về sản phẩm và dụng sản phẩm, cụ của nghề xây dụng cụ của nghề xây dựng dựng.. -Tranh và lô tô về dụng cụ của nghề xây và sản phẩm. - Đồ dùng dụng cụ có số lượng 7, chữ số 7.. Trẻ về góc lấy đồ dùng về cho góc chơi của mình. - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập thực hiện ở góc. - Nhóm 1: Sắp xếp đúng quy trình cách làm nhà và cầu cống… - Nhóm 2: chơi với chữ cái trên mảng tường - Nhóm 3: Biết tìm các đồ dùng xây dựng có số lượng 7 và gắn số tương ứng. - Nhóm 4: Xem sách tranh về nghề xây dựng và làm album về sản phẩm, dụng cụ của nghề xây dựng - Nh óm 5: phân loại đồ dùng xây dựng và sản phẩm của nghề xây dựng.. Cô chú ý khuyến khích trẻ khá hướng dẫn trẻ yếu hơn thực hiện các bài tập ở góc.. - Trẻ biết hát, múa nghe nhac, các bài hát về nghề xây dựng. - Biết sử dụng các kỹ năng vẽ để vẽ về các đồ dùng trong gia đình, và vẽ được các nghề mà trẻ thích.. -Bút màu, giấy màu, hồ dán, băng đĩa đài cát sec.. - Trẻ về nhóm chơi Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi, gợi ý trẻ nhập vai chơi thực sự. động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm và hoàn thành tốt sản phẩm của mình.. Cô bổ sung học liệu đầy đủ cho trẻ hoạt động sáng tạo. 3. Góc học. 4. Góc nghệ. thuật - Hát, múa, đọc thơ nói về nghề xây dựng. - Vẽ Các dụng cụ của nghề xây dựng - Vẽ ước mơ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> của bé lớn lên làm nghề gì? 5. Góc thiên. - Trẻ biết cách -Giẻ lau, xô - Cô hướng dẫn trẻ biết cách chăm sóc cây đựng nước, chăm sóc cây cẩn thận. nhiên - Chăm sóc cây như: Cắt lá vàng, kéo. nhổ cỏ, tưới nước. cảnh. TRÒ CHUYỆN – ThÓ DỤC SÁNG NỘI DUNG. - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về cô chú công nhân xây dựng và công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.. Thể dục sáng - Tập kết hợp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Trẻ biết được công việc và đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của cô chú công nhân xây dựng phục vụ cho đời sống con người. - Trẻ biết yêu quý cô chú công nhân xây dựng.. - Tranh ảnh về công nhân xây dựng và công việc của họ.. CÁCH TIẾN HÀNH. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về cô chú công nhân và công việc của họ. - Các cô chú công nhân đang làm gì? - Cô chú công nhân xây dựng nên cái gì? - Để xây được ngôi nhà, cầu cống thì các cô chú công nhân cần những nguyên vật liệu gì? - Khi xây cần những dụng cụ gì? - Để xây được ngôi nhà, cầu cần xây như thế nào? - Để có những ngôi nhà đẹp phải trải qua bao nhiêu công đoạn? - Nhớ ơn cô chú công nhân chúng mình phải làm gì? - Trẻ tập các - Sân tập ± Khởi động: Cho trẻ đi vòng động tác thể rộng, sạch. tròn kết hpj các kiểu đi của chân dục kết hợp với và chuyển đội hình thành 4 hàng bài hát “Cháu ngang dãn cách đều theo tổ. yêu cô chú ± Trọng động: Bài tập phát công nhân” triển chung. - Phát triển cơ Tập kết hợp động tác tay 2, chân tay, vai, lưng, 2, bụng 1, bật 3. với bài “Cháu bụng cho trẻ. yêu cô chú công nhân” - Thể dục sáng - Trẻ tập 4 lần. tạo cho trẻ 1 ± Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1tâm trạng thoải 2 vòng. mái vui vẻ cho * Điểm danh trẻ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Thứ 2 ngµy 29 th¸ng 11 n¨m2010 - Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.. Hoạt động có chủ đích:. Ph¸t triÓn thÓ chÊt:. ThÓ dôc:. NÐm xa b»ng 2 tay, ch¹y nhanh 15 m I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kiến thức: Dạy trẻ ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m. - Kỹ năng: Trẻ biết dùng sức của 2 tay để ném xa. Khi chạy biết nhấc cao chân, xác định được hướng chạy. - Phát triển: Tính tập trung và chú ý. Rèn luyện và phát triển cả tay, chân, toàn thân. Khả năng nhanh nhẹn và khéo léo ở trẻ. - Giáo dục: Biết lắng nghe và chú ý cô. Có tính thần tập thể. *NDTH: - Ch÷ c¸i: I C T . - SDNLHQ: ¸nh n¾ng ,kh«ng khÝ buæi s¸ng rÊt tèt cho da. II. CHUẨN BỊ: - 20 – 30 túi cát, cờ để ở đích cã ch÷ c¸i I C T. - Sân tập thoáng mát, sạch sẽ, bằng phẳng - Máy cát-sét – băng nhạc. III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1: Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn, đi thường kết hợp với đi tư thế các kiểu: đi nhón gót, kiễng -Trẻ đi kết hợp với chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh. các kiểu - Trẻ về đội hình hàng TD 2. Hoạt động 2: Trọng động  B ài t ập ph át triển chung: - Trẻ thực hiện -§éng t¸c tay:. -§éng t¸c ch©n: -§éng t¸c bông: -§éng t¸c bËt: BËt chôm ch©n t¸ch ch©n.  Vận động cơ bản - Giới thiệu tên vận động: “Ném xa 2 tay”. - Trẻ quan sát xem cô - Thực hiện mẫu: Lần 1: đứng chân rộng bằng 2 vai, chân trước chân sau, 2 làm mẫu tay cầm túi cát đưa cao trên đầu, thân người sau hơi ngả nghiêng. Cẳng tay hơi gập ra sau, dùng sức của tay, vai và thân người ném mạnh túi cát về phía trước, sau đó chạy nhanh về phớa đớch đọc xem chữ cái gì ở cờ rồi chạy nhanh về cuối hàng..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Hỏi trẻ tên vận động - Mời 1 trẻ lên làm mẫu lần 2. + Các con vừa được làm quen với vận động gì? - Cho trẻ nêu lại kỹ năng ném. + Khi thực hiện vận động con đứng chân như thế nào? + Tay cầm túi cát để ở đầu? + Khi thực hiện lệnh mình sẽ ném thế nào? + Sau khi ném xong mình sẽ làm gì? - Cô cho trẻ thực hiện Lần lượt từng nhóm trẻ lên thực hiện. Cô cho trẻ thực hiện khoảng 3 lần. Cô bao quát nhắc trẻ ném mạnh tay, chạy thẳng hướng. Khi trẻ thực hiện chạy, trực nhật nhặt túi cát để vào chỗ chuẩn bị.  Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. - Trẻ trả lời. - Trẻ lên làm mẫu - Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m. - Chân rộng bằng vai. - Đưa qua đầu. - Dùng sức của tay vai để đẩy vật ném đi xa. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ đi nhẹ nhàng 12 vòng quanh sân tập. HOạT động ngoài trời. Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ dụng cụ của nghề xây dựng trên sân - Trò chơi: Chuyền cát - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ các dụng cụ của nghề xây dựng trên sân. Trẻ hiểu được luật chơi và cách chơi, chơi vui vẻ. - Luyện kỹ năng vẽ tạo hì cho trẻ. Và phát triển cơ tay, cơ chân qua trò chơi. - Giáo dục: trẻ Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn. * NDTH: - GDVS : Röa tay b»ng xµ phßng. - KPKH: NghÒ x©y dùng. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ trên sân - Túi cát 20-30 túi cát. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vẽ dụng cụ của nghề xây dựng - Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát nói về ai? + Chú công nhân xây dựng + Chú công nhân xây dựng cái gì? - Nhà cửa, cầu cống + Khi xây các chú cần những dụng cụ gì? - Trẻ kể - Cô hướng dẫn 1 số mẫu vẽ cho trẻ xem. - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ - Trẻ thực hiện Nhận xét 1 số sản phẩm của trẻ. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Chuyền cát. - Trẻ chơi trò chơi 3-4 3 Hoạt động 3: Chơi tự do. lần Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> * Hoạt động góc (Theo KHT). HOẠT ĐỘNG CHIỀU Kh¸m ph¸ khoa häc:. T×m hiÓu vÒ nghÒ x©y dùng. I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết được công việc của nghề xây dựng, biết đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề xây dựng, ích lợi của nghề đó. - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, tư duy, trí nhớ cho trẻ. - Giáo dục: trẻ biết ơn, yêu quý, bảo vệ giữ gìn sản phẩm lao động như: không vẽ bậy, bôi bẩn lên tường, không vứt rác, lau nhà cửa sạch sẽ.  NDTH: -Âm nhạc “Cháu yêu cô chú công nhân” -LQVT: Các khối chữ nhật, khối vuông, tứ diện -LQVH: Thơ “Em làm thợ xây” “Chiếc cầu mới” II. CHUẨN BỊ: - C« chuÈn bÞ vÒ nghÒ x©y dùng như: Các kiểu nhà, cầu cống, các nguyên vật liệu, dụng cụ của nghề xây dựng. - Một số dụng cụ của nghề xây dựng - Các khối chữ nhật, khối vuông, khối tứ diện. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. - Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” + Bài hát nói về ai? + Cô chú công nhân làm gì?  Để biết thêm về công việc của cô chú công nhân hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu nhé. 2. Hoạt động 2: Trò chuyện, quan sát, đàm thoại.  Cô treo tranh cô chú công nhân đang xây nhà. - Cô chú công nhân đang làm gì? + Ai biết gì về cô chú công nhân xây dựng? - Các chú đang làm gì? - Xây như thế nào? + Để xây được các chú cần những dụng cụ gì?  Cô giíi thiÖu c¸c dụng cụ xây dựng. - Cho trẻ nhận xét các dụng cụ để xây. + Những dụng cụ này dùng để làm gì?  Bai để xúc hồ xây gạch, bàn xoa thì để hom gia tường, xô dùng đựng hồ, xẻng xúc hồ, máy trộn bê tông để xây và đổ mái… + Nếu không có dụng cụ này thì các chú có xây được không? Vì sao? - Cô nhấn mạnh  C« cho trÎ nhËn biÕt các nguyên vật liệu. + Để xây được nhà các chú cần những nguyên vật liệu gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Xây nhà, dệt may áo mới.. - Đang xây nhà. - Trẻ nêu nhận xét và trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của trẻ. - Trẻ kể các dụng cụ trẻ biết. - Trẻ trả lời.. - Gạch, cát, xi măng, sắt.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Được ngôi nhà đẹp các chú cần làm những công việc gì?  Cô treo tranh các công đoạn làm nhà cho trẻ xem. - Cho trẻ nêu trình tự công việc của chú công nhân + Trước khi xây thì cần làm gì? + Sau đó làm gì?  Trước khi xây các chú đào móng nhà, xây móng, sau đó đổ bê tông cột trụ, rồi mới xây gạch…  Cô cho trẻ xem các kiểu nhà  Các chú xây nhà để ở, xây trường để học, xây bệnh viện, xây các trụ sở, cơ quan… + Vì vậy để ngôi nhà luôn sạch chúng mình phải làm gì?  Ngoài xây nhà ra các chú còn xây gì nữa?  Cô cho trẻ xem tranh vÏ vÒ chiÕc cÇu míi b¾c quas«ng. - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét + Chiếc cầu được xây ở đâu? + Xây cầu để làm gì? + Để xây được cái cầu này các chú cần những nguyên vật liệu gì? Cần những đồ dùng gì? + Các con thấy chú công nhân như thế nào?  Cho trẻ đọc bài thơ “Chiếc cầu mới” 3. Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố. - Trò chơi : Chọn dụng cụ của nghề xây dựng Chia trẻ làm 3 đội nhảy lên chọn dụng cụ của nghề xây dựng. Cô kiểm tra kết quả chơi.  Kết thúc: . - Cho trẻ đọc bài thơ “Em làm thợ xây” và về chỗ chơi Cho trẻ lắp ghép các ngôi nhà, cầu cống…. thép, đá…. - Đo và đào móng. - Đổ bê tông và xây gạch.. - Lau chùi nhà cửa, không vẽ bậy lên tường, không vứt rác… - Trẻ nêu nhận xét. - Trên dòng sông. - TrÎ tr¶ lêi - Trẻ kể. - Tài giỏi… - Trẻ đọc thơ - Trẻ chơi thi đua nhau. - Trẻ đọc thơ và về chỗ chơi.. * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ------------------------------------------------------------------------Thứ 3 ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về các nguyên vật liệu làm nhà - Nhà con là nhà gì? - Ai đã xây nhà cho gia đình con vậy?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Để xây được nhà cần những nguyên vật liệu gì?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Ph¸t triÓn nhËn thøc: Hoạt động làm quen với toán:. Đếm đến 7, Tạo nhóm có 7 đối tợng, nhËn biÕt sè 7. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đếm và tạo nhóm trong phạm vi 7cho trẻ. - Phát triển tư duy Phát triển ngôn ngữ toán học cho trẻ - Giáo dục trẻ biết quan tâm đến mọi người, biết giữ gìn sản phẩm lao động, biết sử dụng đồ dùng gọn gàng.  NDTH: -Âm nhạc “Cháu yêu cô chú công nhân” - LQVH: Thơ “Em làm thợ xây” - KPKH: Dụng cụ của nghề thợ xây II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 7 cái bai, 7 cái xô, chữ số từ 1-7 - Một số đồ dùng dụng cụ của nghề xây dựng có số lượng 5 và 6. - Đàn ghi âm bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 6.  Cho trẻ đọc bài thơ: “Em làm thợ xây” - Hỏi trẻ tên bài thơ + Sản phẩm của thợ xây là gì? - Cho trẻ đếm xem chú thợ xây đã xây bao nhiêu ngôi nhà đẹp? + Các chú đã xây được 1 ngôi nhà nữa. + 5 thêm 1 là mấy? + Để xây nhà cần những nguyên vật liệu gì để xây? - Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu viên gạch  Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và lấy rổ về chỗ ngồi. 2. Hoạt động 2:Nhận biết nhóm có số lượng 7- đếm đến 7 -Nhận biết chữ số 7 - Để xây được ngôi nhà các chú cần những dụng cụ gì để xây?  Các con lấy giúp các chú mang tất cả xô ra? Các con để xô thành hàng ngang nhé.. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời. - Những ngôi nhà, cầu cống. - Trẻ đếm 1-5 ngôi nhà. - 5 Thêm 1 là 6 - Trẻ kể. - Trẻ đếm 1-6. - Trẻ hát và lấy rổ về chỗ ngồi.. - Trẻ kể. - Trẻ xếp tất cả xô ra thành hàng ngang..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Lấy cho các chú 6 cái bai? - Cho trẻ xếp tương ứng 1-1.  Cho trẻ đếm nhóm bai và đếm nhóm xô. + Số cái bai và số xô này như thế nào với nhau? Số nào nhiều hơn? tại sao nhiều hơn? Số nào ít hơn? ít hơn là mấy? + Có bao nhiêu cái xô và bao nhiêu cái bai? + Hai số 6 và 7 số nào lớn hơn? số nào bé hơn? Vậy nếu ta sắp xếp theo dãy số từ 1 đến 7 thì số nào sẽ đứng trước? Tại sao? + Muốn số cái bai và số xô bằng nhau và cùng bằng 7 thì ta sẽ làm gì? - 6 thêm 1 là mấy?  Cô khái quát: 6 cái bai thêm 1 cái bai bằng 7 cái bai. Vậy 6 thêm 1 bằng 7.  Cho trẻ đếm 2 nhóm. + Hai nhóm này như thế nào với nhau? đều bằng mấy? - Yêu cầu trẻ đặt số tương ứng với nhóm đồ vật. - Cho trẻ nhận xét số 7 3. Hoạt động 3: Luyện tập  Trò chơi: Tạo nhóm. Trẻ tạo nhóm theo yêu cầu của cô - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Trẻ tìm đồ dùng dụng cụ của nghề xây dựng và tạo nhóm 7.  Trò chơi: Trẻ vẽ nhanh các nhóm đồ vật có số lượng là 7. Thời gian chơi là 1 bản nhạc. Trẻ ra bàn và làm bài tập Kết thúc: Trẻ chuyÓn về góc chơi.. - Trẻ đưa 6 cái bai, đặt tương ứng 1-1 - Trẻ đếm 2 nhóm. - Trẻ nêu nhận xét và trả lời câu hỏi. - Trẻ tự đề xuất cách giải quyết. -Trẻ trả lời - 6 thêm 1 là 7 - Trẻ đếm. - Trẻ trả lời. - Trẻ đặt số tương ứng - Trẻ nêu nhận xét. - Trẻ chơi thi đua nhau. - TrÎ chó ý - Trẻ thực hiện. HO¹T §éng ngoµi trêi Nội dung:. - HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng - Trò chơi: Kéo co - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phân biệt một số dụng cụ của nghề xây dựng. Biết chơi trò chơi kéo co. * NDTH: V¨n häc: "Th¬ :Em lµm thî x©y". -KPKH: NghÒ x©y dùng. II. CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch, thoáng. - Một số đồ dùng xây dựng như: bai, bàn là, thước, xô,… III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1. Hoạt động 1: Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng - Cho trẻ đọc bài thơ: ‘Em là thợ xây” + Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì? + Sản phẩm của nghề này là gì? + Để xây được thì các chú cần những dụng cụ gì? - Cho trẻ quan sát các dụng cụ của nghề xây dựng Và nêu nhận xét.  Giáo dục trẻ yêu quý cô chú công nhân xây dựng. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Kéo co Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Trẻ chơi tự do với các đồ chơi trên sân.. - Trẻ đọc thơ - Nghề xây dựng - Nhà cửa, cầu cống… - Trẻ kể. - Trẻ quan sát và nêu nhận xét - Trẻ chơi trò chơi 34 lần. * Hoạt động góc (Theo KHT). HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trẻ làm quen bài thơ:. ChiÕc cÇu míi. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ đọc thuộc bài thơ “Chiếc cầu mới” đọc diễn cảm theo cô. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc đúng, chính xác, rõ lời. - Giáo dục: trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân. II. CHUẨN BỊ: - Tranh dòng sông và cầu bắc qua sông III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. - Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát + Bài hát nói về ai? - Chú công nhân + Cô chú công nhân làm gì? - Trẻ trả lời 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần. - Cô cho cả lớp đọc theo cô bài thơ nhiều lần - Cả lớp đọc thơ - Cô cho tổ, nhóm đọc thơ. - Tổ, nhóm đọc thơ. Cô chú ý sửa sai cách đọc đúng rõ lời bài thơ.  Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa. - Cả lớp đọc 1 lần nữa * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gươg, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ……………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------------. Thứ 4ngµy 1 th¸ng12 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện cho trẻ xem tranh về chủ đề - Tranh vẽ ai đây? - Các chú công nhân đang làm gì? Ph¸t triÓn thÈm mü:. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:. Hoạt động Tạo hình:. C¾t d¸n h×nh vu«ng to, nhá. (Mẫu). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết cắt đôi từ mảnh giấy hình chữ nhật to, nhỏ thành những hình vuông to, nhỏ khác nhau và dán xen kẽ tạo thành những hình vuông to, nhỏ. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng sử dụng kéo và dán xen kẽ cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết sử dụng đồ dùng gọn gàng sạch sẽ.  NDTH: - Âm nhạc “Cháu yêu cô chú công nhân” - LQVT: Hình dạng -GDVSMT: Bỏ giấy vụn đúng nơi quy định..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu, kéo, giấy màu, hồ dán, khăn lau cho trẻ. - Mỗi trẻ 2 hình chữ nhật 1 to và 1 nhỏ. - Đàn ghi âm bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổ n định - Giới thiệu. - Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Cho trẻ kể về công việc của cô chú công nhân.  Các cô thợ dệt may những chiếc áo cho các chú công nhân xây dựng, các chú làm việc rất là vất vả các con có muốn làm gì đó để giúp các chú không? Cô con mình cùng tặng các chú những chiếc khăn thật đẹp nhé. 2. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nêu nhận xét - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét:  Chiếc khăn được cắt dán từ những hình vuông to, nhỏ rất đẹp. Hình vuông to màu xanh bên ngoài, hình vuông nhỏ màu vàng được dán chồng ở giữa hình vuông xanh và dán xen kẽ nhau rất phï hợp.  Cô làm mẫu: - Cô lấy băng giấy hình chữ nhật, gấp đôi hình chữ nhật lại thành hình gì? - Cô cầm kéo bằng tay phải và điều khiển bằng 3 ngón tay. cắt đôi hình chữ nhật theo đường gấp, cô được 2 hình gì? - Cắt xong cô xếp cân đối, cách đều, xen kẽ sau đó cô phết hồ và dán. - Cho trẻ nêu cách cắt dán khác ngoài cách dán của cô?  Trẻ thực hiện: Cho trẻ nhẹ nhàng về chỗ ngồi và cắt dán. Cô bao quát và hướng dẫn trẻ. 3. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm Các con đã có những chiếc khăn tay hình vuông đẹp và xinh xắn để tặng các chú xây dựng rồi các chú sẽ rất cảm động khi nhận được món quà mà các con gửi tặng. - Cho trẻ nêu ý thích của mình với những sản phẩm trẻ thích, vì sao con thích? - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu, Tặng ai? - Cô nhận xét chung: tuỳ vào sản phẩm của trẻ để nhận xét.  Kết thúc: Trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và đi ra ngoài.. HOạT động ngoài trời. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Dệt may áo mới - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát và nêu nhận xét.. - Trẻ xem cô làm mẫu. - Hình vuông.. -Trẻ nêu cách cắt ,dán - Trẻ thực hiện. - 3 – 4 trẻ nêu ý thích của mình. - Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình. - Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Nội dung:. - HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng - Trò chơi: Chuyền gạch - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát và nhận biết gọi tên dụng cụ của nghề xây dựng và ích lợi của nó. - Biết chơi hứng thú trò chơi - Luyện kỹ năng quan sát cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề xây dựng. *NDTH: - KPKH:-NghÒ x©y dùng. - GDVS: Röa tay b»ng xµ phßng. II. CHUẨN BỊ: - Dụng cụ như: bai, bàn là, thước, xô, máy đổ bê tông… - Một số gạch bằng nhữa cho trẻ chơi trò chơi. III. CÁCH TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sát dụng cụ nghề xây dựng - Cho trẻ chọn dụng cụ của nghề xây dựng - Cho trẻ gọi tên từng dụng cụ. - Ai có nhận xét gì về cái bai này? - Lưỡi bai được làm bằng chất liệu gì? Tương tự với các dụng cụ khác 2. Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi: “ Chuyền gạch” - Trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. Hoạt động của trẻ - 2-3 trẻ chọn - Trẻ nêu nhận xét - Bằng sắt. - Trẻ chơi trò chơi. * Hoạt động góc ( Theo KHT) HOẠT ĐỘNG CHIỀU. * Cñng cè vë bÐ lµm quen víi to¸n: * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh. Nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 5ngµy2th¸ng12 n¨m2010. Đón trẻ - Trò chuyện về các sản phẩm của nghề xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Chú công nhân xây dựng nên cái gì? - Để xây được các chú cần những gì?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: lÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷: Hoạt động LQTPVH:. §Ò tµi:. Th¬: ChiÕc cÇu míi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ đọc thuộc diễn cảm và hiểu kỹ hơn nội dung bài thơ “chú công nhân xây dựng đã xây nên chiếc cầu mới bắc qua sông để cho người và xe cộ qua lại”. Biết công lao của chú công nhân xây dựng. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thuộc diễn cảm, Trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý cô chú công nhân xây dựng.  NDTH: -Âm nhạc:“Cháu yêu cô chú công nhân” - KPKH: NghÒ x©y dùng. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Đàn ghi âm bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát  Chú công nhân xây dựng nên những ngôi nhà cho chúng ta ở, xây trường cho chúng ta ngồi học, xây bệnh viện để chữa bệnh cho mọi người… và các chú còn xây gì nữa, các con nghe cô đọc bài thơ “Chiếc cầu mới” của chú Thái Hoàng Linh. 2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ. - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, lần 2 kèm theo tranh minh hoạ nội dung bài thơ. 3. Hoạt động 3: Trích dẫn – Đàm thoại. + Cô vừa đọc bài thơ gì? Lời thơ của ai?.C« cho 1-2 trÎ nh¾c l¹i + Bài thơ nói về ai? + Hãy kể về công trình do các chú công nhân xây dựng tạo nên? + Chiếc cầu mới được xây dựng ở đâu? + Trước đây khi chưa có cầu thì đi qua sông bằng gì? + ích lợi của cây cầu thể hiện ở câu thơ nào?  Trích: “Nhân dân đi bên ………. Đi bộ” + Niềm vui của mọi người khi thấy những công trình xây dựng hoàn thành như thế nào?  Trích: “Cùng cười hớn hở … Công nhân xây dựng.” + Hớn hở có nghĩa là gì? + Ai có nhận xét gì về chú công nhân xây dựng? + Để xây nên chiếc cầu cần những nguyên vật liệu gì? + Nhớ ơn các chú chúng ta phải làm gì? 3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần. - Cho trẻ thi đua nhau theo tổ, nhóm… Hình thức đọc: theo tranh, diễn cảm, đọc trên nền nhạc, đọc câu thơ, từng đoạn thơ mà trẻ thích. - Cả lớp đọc 1 lần - Cho trẻ làm chiếc cầu từ gạch.. - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe cô đọc thơ - C¶ líp tr¶ lêi. - Trẻ tr¶ lêi - Trẻ kể - Trên dòng sông. - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ trả lời.. - “Cùng cười…….. xây dựng”. - TrÎ tr¶ lêi theo sù hiÓu biÕt cña trÎ - Trẻ kể - Chăm ngoan, học giỏi. - Cả lớp đọc thơ -Tổ, nhóm - Cả lớp.. * Hoạt động góc (Theo KHT). HOạT động ngoài trời. Nội dung:. HĐCMĐ: Trẻ múa hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ hát kết hợp vận động theo bài thể dục sáng bài “cháu yêu cô chú công nhân”.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Trẻ chơi theo ý thích trên sân, đảm bảo an toàn cho trẻ. *NDTH: SDNLHQ: ¸nh n¾ng,kh«ng khÝ rÊt cã lîi cho søc khoÎ II. CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch, đảm bảo an toàn cho trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trẻ hát và vận động bài: “Cháu yêu cô chú Công nhân”. Cho trẻ đứng vòng tròn xung quanh cô. - Cô và trẻ vừa hát kết hợp bài tập vận động bài “Cháu yêu cô chú công nhân” tập theo bài thể dục sáng. - Khuyến khích trẻ hát và vận động đều đẹp. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do các đồ chơi trên sân.. Hoạt động của trẻ - Trẻ đứng vòng tròn. - Trẻ hát kết hợp vận động.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Híng dÉn trÎ hoµn thµnh t« nèi ch÷ c¸i trong vë tËp t«. N«i dung:. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết cách chơi nối chữ cái trong từ với chữ cái đơn lẻ và tô màu tranh theo ý thích. - Biết giữ gìn vở, đồ dùng học tập gon gàng cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Vở, bút chì, bút màu, đủ cho mỗi trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: - Cô hướng dẫn trẻ tô nối chữ cái - Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ, hướng dẫn gợi ý cho trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu. giúp những trẻ còn lúng túng và sửa sai kịp thời cho trẻ. - Nhận xét tuyên dương 1 số bài làm đúng đẹp. * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh. Nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUèi NGÀY: 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Thứ 6 ngµy 3 th¸ng 12 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về công nhân xây dựng làm đường. - Chú công nhân xây dựng làm gì? - Ngoài xây nhà, cầu cống ra chú còn làm gì nữa?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Ph¸t triÓn thÈm mü: Hoạt động âm nhạc:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n. - Hát + vận đéng: - Nghe h¸t: Xe chØ luån kim - Trß ch¬i: Ai nhanh nhÊt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: + Trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” thể hiện tình cảm, xúc cảm khi hát. + Trẻ biết thực hiện tốt vận động theo nhạc, biết sáng tạo các kiểu vận động. + Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cảm xúc cùng cô trong quá trình nghe hát. + Trẻ hiểu luật chơi vàchơi hứng thú. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát kết hợp vỗ vận động theo tiết tấu nhanh chậm. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và biết ơn các chú công nhân, những người lao động. *NDTH: KPKH: NghÒ x©y dùng. II. CHUẨN BỊ:Đàn ghi âm bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”,Xe chỉ luồn kim. - Nhạc cụ: xắc xô, trống, mõ, phách. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Dạy hát kết hợp vËn động. - Trò chuyện với bé về ngành nghề + Các con lớn lên sẽ làm nghề gì?  Nghề nào cũng là nghề cao quý. Các con lớn lên ai cũng sẽ có một nghề mà mình yêu thích.Để thực hiện những mơ ước đó thì ngay bây giờ các con phải ngoan, học giỏi, ăn giỏi, ngủ ngon…để trở thành những người có ích cho xã hội. - Cô có một bài hát rất hay. Hôm nay, cô cùng với nhóm múa thiên thần của lớp lớn sẽ hát cho các con nghe nhé. - Cô và 1 nhóm trẻ hát 1 lần. + cô và bạn vừa hát bài gì? Tác giả là ai? - Cả lớp hát to – nhỏ. - Hát nối đuôi to – nhỏ.  Vận động theo nhạc  Để bài hát hay hơn các con thể suy nghĩ xem có thể kết hợp với những cách vỗ nào mà các con đã học. + Ngoài những vận động mà các con vừa thể hiện còn những vận động minh họa nào khác không? - Cô nêu cách vận động của mình theo tiết tấu phối hợp sẽ hay hơn đấy. - Trẻ vỗ tay theo tiết tấu phối hợp.2-3 lần - Tổ thi đua nhau hát và vận động. + Chia nhóm cho trẻ thể hiện. + Mời cá nhân thể hiện.. Hoạt động của trẻ - Trẻ nói lên ước mơ của mình.. - Trẻ hát cùng cô - Nhóm hát cùng cô - Trẻ trả lời - Cả lớp hát - Trẻ nêu vận động theo suy nghĩ của trẻ. - Trẻ chú ý lên cô. - Cả lớp, Tổ, nhóm thi đua nhau..

<span class='text_page_counter'>(55)</span>  Cả lớp vận động 1 lần nữa. 2. Hoạt động 2: Nghe hát “Xe chỉ luồn kim”  Cô sẽ đưa các con đến 1 vùng quê và nghe xem ở đó có nghề gì nhé. - Cô hát trẻ nghe lần 1 + Cô vừa đưa các con đến vùng quê nào ở nước ta? ở đó có nghề gì? Giai điệu bài hát như thế nào? Bài hát “Xe chỉ luồn kim” ở đồng bằng Bắc Bộ giai điệu bài hát mượt mà tình cảm. Ở đây nổi tiÕng với nghề trồng dâu, nuôi tằm và dệt vải. - Cô hát lần 2 trẻ hưởng ứng cùng cô. 3. Hoạt động 3: Trò chơi Cho trẻ tập làm tài xế vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh thì chạy nhanh vào vòng (nơi đỗ xe). nếu ai không có vòng thì phải nhảy lò cò 1 vòng.  Kết thúc: cho trẻ hát 1 lần và đi ra ngoài. * Hoạt động góc (Theo KHT). - Cả lớp hát và vận động. - Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô. - Trẻ trả lời. - TrÎ hëng øng cïng c«. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ hát. HOạT động ngoài trời Nội dung:. - HĐCMĐ: Vẽ theo ý thích - Trò chơi: Ai nhanh nhất - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng hoạt động tạo hình để vẽ sản phẩm theo ý thích. trẻ chơi trò chơi hứng thú. - Rèn kĩ năg vẽ bằng phấn trên sân. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ cho trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Vẽ theo ý thích. - Cho trẻ hát bài “Cây bút màu” Cho trẻ vẽ theo ý thích trên sân: cô theo dõi và bao quát trẻ. - Nhận xét 1 số trẻ vẽ đẹp. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh nhất” Trẻ chơi 3-4 lần. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do theo ý thích.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Vui v¨n nghÖ -Ph¸t phiÕu bÐ ngoan I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát như: cháu yêu cô chú công nhân,… III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như Cháu yêu bà, có ba có - Trẻ hát và biểu diễn má, tổ ấm, cả nhà thương nhau, bàn tay mẹ,… và một số bài trẻ thích. 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, - Cả lớp hát. Ai chưa, vì sao? - Trẻ tự nhận xét mình, - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan bạn và nêu lý do. cho trẻ.. * Vệ sinh, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> NHÁNH 4:. NGHÒ S¶N XUÊT (Thực hiện 1 tuần từ ngày: 6-10/12) 1. Kiến thức: - Trẻ biết được nghề sản xuất làm ra 1 số sản phẩm dùng trong xã hội (phục vụ cho đời sống của người) - Biết công nhân, nông dân là những người sản xuất, làm ra một số sản phẩm, dùng trong xã hội (phục vụ cho cuộc sống của mọi người)..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Biết công nhân làm việc trong các nhà máy/ nông trường, nông dân làm việc trên đồng ruộng (tuỳ theo đặc điểm điểm hình ở địa phương mà giới thiệu với trẻ) - Biết sản phẩm của nghề. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7, nhận biết và phát âm chớnh xỏc chữ cái đã học. - Hát, đọc thơ về nghề sản xuất. - Biết tô, vẽ, nặn các sản phẩm của các nghề sản xuất. - Biết thể hiện vai ch¬i của mình trong các góc chơi và mô phỏng lại một số công vệc của nghề sản xuất (nghề nông, may mặc...). 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng thêm bớt, Kỹ năng so sánh điểm giống nhau và khác nhau cña chữ cái . - Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, hát đúng giai điệu, kỹ năng phát âm, Kỹ năng, nặn, vẽ... cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Giaó dục: - Trẻ biết quý trọng và giữ gìn sản phẩm lao động. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động Thứ 2/6 Thứ 3/7 Thứ 4/8 Thứ 5/9 Thứ 6/10 Đón trẻ, - Trẻ đến lớp cất đặt đồ dung cá nhân vào nơi quy định trò - Cho trẻ xem tranh ảnh về nghề sản xuất. chuyện, - Trò chuyện với trẻ về dụng cụ, sản phẩm, liên hệ gia đình trẻ... Thể dục - Cho trẻ tập kết hợp bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” sáng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động có chủ đích. PTTC: Thể dục: Bật sâu 30 cm.. - Quan sát vườn cây của bé Hoạt động - TC: Kéo ngoài trời co. PTNT: LQVT: Số 7 (t2). PTTM: Tạo hình: Vẽ trang trí hình vuông.. PTNN: LQVH: Thơ: Hạt gạo làng ta. - Quan sát thời tiết. - TC: Chuyền bóng. - Vẽ các đồ dùng dụng cụ của nghề nông. - TC: Gieo hạt. - Nhặt lá làm con trâu. - TC: Nghé ọ. PTTM: H§ÂN: DH: Cháu yêu cô thợ dệt. NH: Hạt gạo làng ta. - TCÂN: Nghề tôi yêu thích. - Vẽ tự do - TC: Chuyển trứng. - Góc phân vai: - Cửa hàng bán sữa, cửa hàng sản xuất bánh, Cửa hang may đo. - Gúc xõy dựng: Nhà mỏy sản xuất đờng. - Góc học tập: + Gắn dụng cụ đúng với nghề, + Nối đúng tranh với sản phẩm. + làm sách tranh về nghề sản xuất Hoạt động + Bù chữ còn thiếu trong từ... góc - Góc nghệ thuật: + Làm đồ dùng của nghề nông + Nặn các loại bánh... + Trang trí áo váy. + Hát múa các bài hát về ngành nghề - Góc thiên nhiên: + Quan sát sự phát triển của cây, gieo hạt + Chăm sóc cây. PTNT: Hoạt động KPKH: chiều Tìm hiểu về nghề nông. Ôn luyện toán buổi sáng.. Ch¬i trß ch¬i. Làm quen với bài hát:“Cháu yêu cô thợ dệt”.. Vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘIDUNG. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. 1. Góc phân vai - Cửa hàng bán sữa. - Trẻ biết được vai trò của người bán hµng, chào mời, giới thiệu, giá cả, biết nói. - Giấy báo, kéo, bột, thớt, đĩa, thìa, dao nhùa, sữa,. GỢI Ý THỰC HIỆN. - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ chơi như: Cửa hàng bán sữa biết cách pha chế sữa, mời khách, … May quần áo thì phải. LƯU Ý. - Cô chú ý bổ sung nguyên vật liệu đồ dïng, đồ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Cửa hàng may đo. - Cửa hàng làm bánh.. lời cảm ơn. Biết các thao tác: rót, dïng thìa, biết cách pha sữa theo quy định. - Trẻ biết được vai trò của cô thợ may là đo quần áo, thiết kế mẫu, May và cắt quần áo từ giấy... - Trẻ biết quy trình và các thao tác của người thợ làm bánh: Nhào bột, nặn bánh, trang trí đĩa bánh.. đường, cốc, ống hút, vừng, hạt đậu…. 2. Góc xây dựng - Xây nhà mỏy đờng.. -Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xõy nhà mỏy đờng: Cú nơi sản xuất, nơi kiểm tra chất lượng , nơi giới thiệu sản phẩm , nhà cho cô chú công nhân ở... - Biết bố cục công trình hợp lý và sáng tạo. - Biết sắp xếp đồ dïng, đồ chơi gọn gµng.. -Bộ lắp ghép, gạch, cây xanh, hoa, thảm cỏ, sỏi, giấy bóng, …. đo, cắt may... và gợi ý trẻ chơi như: + Cửa hàng hôm nay giới thiệu sản phẩm sữa của hãng sữa nào thế cô? Cô ơi bán cho tôi ly sữa nóng… - Cô đến cửa hàng may đo và nhập vai làm người may quần áo: Cô ơi may cho tôi cái áo?... - Cô đến chỗ làm bánh: Cô đang làm bánh gì thế? Gợi ý cho trẻ chơi thể hiện tốt vai chơi của mình.. - Xõy nhà mỏy đờng cú khu sản xuất, nơi để nguyên liệu, nơi kiểm tra chất lượng, nơi để hàng, nơi giới thiệu sản phẩm, nơi cho công nhân ở. Cô theo dõi quá trình chơi của trẻ để gợi ý trẻ xây công trình hoàn thiện và sáng tạo. - Để môi trường luôn thoáng và sạch cần trồng thêm cây xanh trong khu vực nhà máy.... - Trẻ về góc chơi và tự phân công công việc cho nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ xây. 3. Góc - Trẻ biết được -Thẻ chữ Cô bao quát giúp đỡ trẻ học tập dụng cụ của một cái, chữ số, khi cần thiết. -Gắn số nghề sản xuất. tranh về - Trẻ xem tranh và nối dụng cụ - Biết được một các nghề, sản phẩm đúng với nghề, đúng với số sản phẩm của lô tô các Tạo số lượng trong phạm nghề một số nghề. dụng cụ... vi 7, quan sát và nhận biết -Nối đúng - Biết gắn chữ cái - GiÊy chữ cái còn thiếu trong từ. chơi cho trẻ chơi. TÝchhîp: To¸n. TÝchhîp: VÒ GDBVMT. -Cô bổ sung thêm học liệu cho trẻ hoạt động. chú ý những trẻ còn yếu. TÝch hîp:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> tranh với sản phẩm - Làm sách tranh về nghề sản xuất - Bù chữ còn thiếu trong từ... 4 Góc nghệ thuật - Làm đồ dùng, dụng cụ của nghề nông. -Nặn các loại bánh. -Hát múa các bài hát về ngành nghề 5 Góc thiên nhiên - Quan sát sự phát triển của cây. - Chăm sóc cây.. còn thiếu trong từ A4,gim,… và làm sách tranh về sản phẩm của nghề.. và gắn. Cô chia nhóm nhỏ để theo dõi và rèn kỹ năng cho trẻ.. T¹o h×nh,ch÷ c¸i,to¸n,…. - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu có sẵn để dán, gắn tạo thành dụng cụ của nghề nông như: Cuốc, cày, liềm, dóng, con trâu,… - Biết sử dụng các kỹ năng đã học để nặn các loại bánh tạo ra các sản phẩm.. -Lá đa, đất nặn, bột mì…. Trẻ về góc chơi lấy đồ dùng ra chơi. Cô gợi ý trẻ ngồi thành nhóm cho thuận tiện hoạt động. - Nhóm Làm đồ dùng, dụng cụ của nghề nông. - Nhóm Nặn các loại bánh Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ chơi hoàn thành tốt sản phẩm của mình.. - Cô chú ý rèn kỹ năng cho những trẻ còn yếu về tạo hình. bổ sung học liệu cho trẻ hoạt động. TÝchhîp: T¹o h×nh,©m nh¹c.. - Trẻ biết gieo hạt và biết được sự phát triển của cây. - Biết chăm sóc và bảo vệ cây.. - Hạt giống, cây nảy mầm. - Bộ đồ chơi chăm sóc cây, tưới cây.. -Cô cho trẻ về góc thiên nhiên cho trẻ quan sát sự nảy mầm của hạtcủacây… - Cô hướng dẫn trẻ cách gieo hạt. - Trẻ chăm sóc cây : cắt lá vàng, nhổ cỏ, tưới nước cho cây.. -TÝch hîp: GDBVMT, GDVS…. TRÒ CHUYỆN – THÓ DỤC SÁNG NỘI DUNG. - Cho trẻ xem tranh ảnh về nghề sản xuất. - Trò chuyện với trẻ về dụng. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Trẻ biết -Tranh ảnh được một số về các nghề công việc sản xuất. của nghề sản xuất như: nghề làm ruộng, nghề. CÁCH TIẾN HÀNH. Cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về nghề như: - Trong tranh các bác đang làm gì? - Nghề may mặc sản xuất ra cái gì? - Cần những dụng cụ gì để may? - Tranh này vẽ về ai? - Bác nông dân đang làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> cụ, sản phẩm, liên hệ gia đình trẻ.... may mặc,... - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.. - quá trình làm ra hạt gạo như thế nào?.... Thể dục sáng: Tay 3, chân2, bụng 3, bật 1.. - Trẻ tập các - Sân tập động tác kết rộng, sạch, hợp với bài thoáng. hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.. ± Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hpj các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. ± Trọng động: Bài tập phát triển chung. Tập kết hợp động tác tay 2, chân 2, bụng 1, bật 3. với bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ tập 4 lần. ± Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. Thứ 2ngµy 6th¸ng12n¨m 2010. Đón trẻ - trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ - Hai ngày nghỉ các con làm gì? - Các con có đi thăm ông bà không? - Các con làm gì giúp cha mẹ?. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: lÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt: Thể dục:. BËt s©u 30 cm. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết dùng sức mạnh của chân và tay để bật sâu 30 cm chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 bàn chân. Biết mô phỏng công việc của các bác nông dân qua trò chơi. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng phối hợp nhịp nhàng của tay và chân chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân sau đó cả bàn chân. - Phát triển: Phát triển tố chất nhanh, mạnh cho trẻ. - Giaó dục: Trẻ có ý thức nghiêm túc trong giờ học.  NDTH: - KPKH: NghÒ s¶n xuÊt. - To¸n: Sè lîng. - SDNLHQ: Kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng,…rÊt tèt cho c¬ thÓ. II. CHUẨN BỊ: - 2 bục cao 30 cm. - Một số tranh ảnh về công việc của các bác nông dân và công nhân. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1. Hoạt động 1: Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khom, đi thường, đi kiễng chân, đi gót chân, chạy nhẹ và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách dều theo tổ. 2. Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Tay: Trẻ đưa 2 tay ra trước và lên cao - Chân: Dang tay ra 2 bên, đưa tay ra trước, gối hơi khuỵu - Bụng: Tay quay sau lưng gập người về phía trước. - Bật: nhảy tại chỗ. b. Vận động cơ bản - Cô giới thiệu bài bật sâu 30 cm - Cô làm mẫu bật 2 lần, lần 2 kết hợp giải thích động tác: TTCB: Bước lên bục cao, mắt nhìn về phía trướckhi có hiệu lệnh thì nhún chân và người xuống đưa 2 tay về phía trước lấy đà và bật nhẹ nhàng xuống đất, tiếp đất bằng 2 mũi bàn chân và đầu gối hơi khuỵu. - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện * Trẻ thực hiện: Cô chia đất ra làm 2 nhóm thi đua nhau. Mỗi trẻ mỗi nhóm lên thực hiện bËt s©u ,đi đến bàn lấy 1 bức ảnh trẻ thích. Sau khi cả lớp thực hiện xong cho trẻ về cùng phân loại tranh theo công việc và sản phẩm của nghề nông, nghề công nghiệp theo cô quy định. Ví dụ: quần áo, dày dép- Sản phẩm công nghiệp + gạo, ngô, khoai, sắn – Sản phẩm nông nghiệp - Kết thúc : cô kiểm tra kết quả của 2 đội. c. Trò chơi: Mô phỏng công việc của nghề nông. Cho trẻ mô phỏng 1 số công việc như: quốc đất, gánh lúa, gieo hạt,... 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. - Trẻ đi theo hiệu lệnh. và chuyển đội hình. - Trẻ tập các động tác thể dục theo cô. - 3 Iần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp - 8-10 lần.. - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu. - 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. HO¹T §éng ngoµi trêi Nội dung:. - HĐCMĐ: Quan sát vườn cây của bé - Trò chơi: Kéo co - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát và biết được các loại cây có trong vườn. biết chơi hứng thú trò chơi. - Biết chăm sóc cho vườn cây luôn tươi tốt.  NDTH: -GDBVMT:Trång c©y,b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c©y..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> II. CHUẨN BỊ: - Chỗ quan sát rộng. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô Cho trẻ ra tham quan và quan sát vườn cây. + Vườn cây có những loại cây nào? + Cây đó có đặc điểm như thế nào? + Trồng cây có ích gì cho con người? + Để cây xanh luôn tươi tốt thì hàng ngày chúng ta phải làm gì? * Chơi có luật: Kéo co. * Chơi tự do.. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ trả lời.. - Trẻ chơi trò chơi. * Hoạt động góc:(Theo KHT). HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: Hoạt động khám phá khoa học:. T×m hiÓu vÒ nghÒ n«ng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết một số công việc cơ bản của nghề nông như: Làm đất, gieo hạt, trồng cây, cấy lúa, chăm sóc, gặt lúa… Biết được một số đồ dùng, sản phẩm của nghề nông. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, kỹ năng sắp xếp các tranh theo thứ tự của quá trình làm lúa. - Giáo dục: Trẻ biết ơn các bác nông dân, yêu quý và trân trọng sản phẩm của nghề nông.  NDTH: - Văn học :Thơ: "Bác nông dân”,Ca dao,… - Âm nhạc “Lớn lên cháu lái máy cµy, Hạt gạo làng ta” - To¸n: PhÝa tríc, phÝa sau,.. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ¶nh về bác nông dân cày bừa, cày máy, đang cấy lúa, chăm sóc, gặt tuốt lúa, làm ra hạt gạo… - Tranh vẽ về quy trình làm đất… thu hoạch để trẻ chơi trò chơi. - Đàn ghi âm bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày, Hạt gạo làng ta. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ ch¬i trß ch¬i " Gieo h¹t". + C¸c con võa ch¬i trß ch¬i vÒ nghề gì? + Nông dân thường làm những việc gì? ở đâu? - Cô cho trẻ xem 1 số bức tranh về quy trình làm ra hạt lúa. Cho trẻ chơi trò chơi: Xếp tranh - Chia lớp làm 3 đội thi đua nhau bật qua 3 vòng. Hoạt động của trẻ - Trẻ ch¬i. - Nghề nông dân - Trồng lúa, rau… trên cánh đồng. - Trẻ quan sát tranh..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> nhảy lên lấy tranh ghép đúng thứ tự quy trình làm ra hạt lúa. - Cô kiểm tra kết quả chơi Để hiểu rõ hơn về công việc của các cô bác nông dân làm ra hạt gạo như thế nào cô con mình cùng tìm hiểu nhé. 2. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại về những công việc của cô bác nông dân.  Treo tranh bác nông dân đang cày ruộng + Các con xem bác nông dân đang làm gì? + Là bác trai hay bác gái? Vì sao phải là bác trai? + Để cày ruộng bác cần những gì? + Con vật nào đã giúp bác nông dân cày ruộng? + Hãy nói nhanh xem con trâu ở phía nào so với bác nông dân? Vì sao phải như vậy?  “Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta”  Con trâu giúp người cày ruộng, nó đi phía trước kéo cày, người đi sau để giữ cày và điều khiển trâu đi đúng hướng. + Ngoài cày bằng trâu ra nay chủ yếu là cày bằng gì?  Đất nước phát triển đã có máy cày cày thay con trâu và cày rất nhanh nữa.  Cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”  Treo tranh bác nông dân đang cấy lúa + Bác nông dân này đang làm gì? + Ai biÕt gì về bác nông dân? + Bác cấy lúa như thế nào? Vì sao phải cấy thẳng hàng?  Phải cấy thẳng hàng để dễ làm cỏ, bón phân. + Ai làm việc này? Vì sao?  Công việc cấy lúa cần sự khéo léo nên thường là bác gái làm.  Treo tranh bác nông dân chăm sóc lúa + Để lúa phát triển tốt các cô bác nông dân phải làm gì? + Khi Lúa chín vàng các cô bác sẽ làm gì?  Treo tranh bác nông dân đang thu hoạch lúa. + Các cô bác đang làm gì? + Gặt lúa như thế nào? + Để gặt được lúa bác cần những dụng cụ gì?  Một tay nắm lúa, 1 tay cầm liềm cắt lúa, để cùng. - 3 đội thi đua nhau.. - TrÎquan s¸t vµ tr¶ lêi - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc ca dao. - Trẻ trả lời theo sự hiẻu biết -TrÎ h¸t - Trẻ trả lời và nêu nhận xét. - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> chiều và bằng nhau. - Tuốt lúa chở về nhà, phơi khô… trải qua nhiều công đoạn vất vả mới có hạt gạo để nấu cơm cho chúng mình ăn. + Công việc của bác nông dân như thế nào khi làm ra hạt gạo? + Để biết ơn cô bác nông dân chúng mình phải làm - Trẻ đọc thơ gì?  Trẻ đọc bài thơ “Bác nông dân”  Ngoài làm ra hạt lúa bác nông dân còn làm ra gì nữa? - C« cho trÎ xem s¶n phÈm rau, củ, quả… + Để tạo ra được những sản phẩm này bác nông dân phải trải qua công đoạn nào? + Giống như cách làm nào? + Khi làm đất nhỏ các bác phải làm gì? - Trẻ chơi trß chơi + Sau khi vun luống các bác làm gì? “gieo hạt”  Giúp bác nông dân gieo hạt - TrÎ tr¶ lêi.  Ngoài làm ruộng trồng trọt bác còn làm thêm gì nữa? + Nuôi những con vật nào? Nuôi con vật này để làm gì? - TrÎ tr¶ lêi.  Nghề làm ruộng, trồng trọt, chăn nuôi đều có chung 1 tên gọi khác đó là nghề gì? 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Trẻ chơi trò chơi. - Trò chơi: Dán sản phẩm nghề nông Chia 3 đội : Dán sản phẩm nghề làm ruộng, trồng trọt, chăn nuôi. - Thời gian là 1 bản nhạc “Hạt gạo làng ta”. - Kiểm tra kết quả chơi. * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………. Thứ 3 ngµy7 th¸ng12n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ công việc của nghề làm nông.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Ai đã làm ra lúa gạo cho chúng mình ăn? - Để làm ra lúa gạo các bác nông dân đã làm như thế nào?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Hoạt động làm quen với Toán :. Sè 7 (t2). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết mèi quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. Tạo nhóm có số lượng 7. ôn luyện đếm đến 7, nhận biết số trong phạm vi 7. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng thêm bớt, so sánh. - Phát triển tư duy lô gíc cho trẻ. - Giáo dục: trẻ có ý thức nghiêm túc trong giờ họat động.  NDTH: -Âm nhạc “Cháu yêu cô thợ dệt”, “Lớn lên cháu lái máy cày” - KPKH: NghÒ s¶n xuÊt. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 7 chậu, 7 cây hoa. - Trứng nhùa, thìa nhùa, rổ to. - Một số bài tập ghi trên bìa trắng. - Bút dạ, Băng. - Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ôn đếm đến 7, nhận biết số trong phạm vi 7.  Tổ chức cuộc thi “Nhà nông đua tài” * Mở đầu cho hội thi có c¸c b¹n tæ Hoa Hång gửi tới chúng ta bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt” + Có bao nhiêu bạn h¸t? trẻ đếm. - Tiếp theo chương trình là tiết mục của c¸c b¹n tæ Thá N©u với bài “Lớn lên cháu lái máy cày” (7 trẻ) - Và đến với hội thi có c¸c b¹n tæ Chim Xanh sẽ gửi tới chúng ta 1 tiết mục sôi động. + Tæ Chim Xanh có tất cả mấy người? 2. Hoạt động 2: So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có 7 đối tượng. * Bước vào cuộc thi thứ nhất là “Trồng hoa” - Yêu cầu tất cả các bác nông dân đưa tất cả chậu hoa ra. Nhớ xếp hàng ngang từ trái qua phải thật thẳng hàng. - Mang 6 cây hoa ra trồng vào chậu . cứ mỗi chậu chỉ trồng được 1 cây hoa. - Cho trẻ đếm 2 nhóm. + Các bác có nhận xét gì về 2 nhóm này? Vì sao? + Làm cách nào để 2 nhóm bằng nhau? + Yêu cầu chậu nào cũng có hoa thì phải làm gì? + 6 thêm 1 là mấy?. Hoạt động của trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe. - 7 bạn hát - Trẻ đếm 1-7 bạn - 7 bạn lên hát - Trẻ hát - Trẻ đếm 1-7. - Trẻ xếp tất cả chậu ra thành hàng ngang. - Trẻ xếp 6 cây hoa - Trẻ đếm - Trẻ nhận xét 2nhóm - Trẻ nêu cách thêm bớt . - Thêm 1 cây hoa..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Cho trẻ đếm 2 nhóm. 1-7 + 2 nhóm này như thế nào với nhau? đều bằng mấy? - Tương ứng với số mấy? - Các bác hãy mang 2 bông hoa vào thi nhé. + 7 bớt 2 còn mấy? - Ai có nhận xét gì về 2 nhóm này? + Vì sao lại không bằng nhau? - Nhóm hoa tương ứng với số mấy? - Yêu cầu các bác trồng thêm 2 cây hoa vào chậu nữa? + 5 Thêm 2 là mấy? + 2 Nhóm này như thế nào với nhau? đều bằng mấy? * Tương tự tạo tình huống bớt 3 thêm 3. 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi tiếp theo “Ai tài hơn” - Cô hát bài: "Cã 7 anh em Vịt cùmg nhau đi chơi xa Theo nhau đi chơi không biết đường về nhà, Mẹ đi theo sau quác quác, quạc quạc, chỉ trông xa xa 5 chú vịt về nhà” + Có mấy chú vịt rủ nhau đi chơi? + Mấy chú không biết đường về? + 7 bớt 2 còn mấy? - Tương tự các lần thêm bớt khác. * phần thi thứ 3: “Ai thông minh hơn” - Chia 4 nhóm chơi, thêm vào hoặc bớt đi cho đủ số lượng 7. * Phần thi thứ 4: Chuyển trứng Chia lớp làm 3 đội chuyển trứng bằng thìa sao cho đủ số lượng là 7, nếu thiếu thêm vào, nếu thừa thì bớt đi * Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô. * Hoạt động góc: (Theo KHT). - Trẻ đếm và nhận xét. - TrÎ tr¶ lêi - Trẻ cất 2 bông hoa. - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi - Trẻ thêm 2 hoa. -TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi. - Trẻ nghe và đoán - TrÎ tr¶ lêi.. - Trẻ chơi thi đua nhau. - trẻ chơi.. HO¹T §éng ngoµi trêi Nội dung:. - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày - Trò chơi: Chuyền bóng - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát và nhận biết được thời tiết trong ngày như: nóng, lạnh, hanh khô… - Hiểu luật chơi và hứng thú tham gia chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ mặc quần áo ấm, uống nhiều nước.  NDTH: -¢m nh¹c :''Trêi n¾ng trêi ma" -KPKH: Thêi tiÕt ,mïa. II. CHUẨN BỊ: - Bóng nhữa to, 4 quả. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Quan sát thời tiết. Cho trẻ ra sân quan sát thời tiết cô gợi hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> + Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? +Tại sao trời nắng mà thời tiết lại lạnh? -TrÎ tr¶ lêi + Cây cối mùa đông như thế nào? - Trẻ nhận xét + Nắng mùa này có gì khác so với nắng mùa hè? Mùa đông khô hanh nên ít nắng, nắng mùa Đông vàng dịu, không chói chang như nắng mùa hè. Giáo dục trẻ mặc ấm cho cơ thể khoẻ mạnh. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Chuyền bóng” - Trẻ chơi 3-4 lần 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: (Họp hội đồng) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Thứ 4ngµy 7 th¸ng12 n¨m 2010. - Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ sản phẩm của nghề sản xuất.. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü: Hoạt động Tạo hỡnh:. VÏ trang trÝ h×nh vu«ng ( Mẫu) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết vẽ trang trí hình vuông bằng những nét gạch đậm ngang, chấm tròn và tô màu xen kẽ nhau. - Kỹ năng: luyện kỹ năng vẽ nét thẳng, nét ngang, tô màu xen kẽ nhau. - Giaó dục: Thông qua vẽ trang trí hình vuông, tạo cho trẻ cảm nhận được cái đẹp trong mỹ thuật trang trí và biết giữ gìn sản phẩm của mình.  NDTH: - Âm nhạc “ Cháu yêu cô chú công nhân” - LQVT: Hình vuông. - GDVS : Gi÷ g×n vë s¹ch kh«ng qu¨n mÐp. II: CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu giấy vẽ, bút màu cho cô và trẻ, vở tạo hình. - Đàn ghi âm bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. III: CÁCH TIẾN HÀNH.. Hoạt động của cô 1: Hoạt động 1: Ôn định- Giới thiệu. - Cho trẻ hát bài:"Cháu yêu cô chú công nhân". - Hỏi trẻ tên bài hát. + Các cô chú công nhân trong bài hát làm gì?. Hoạt động của trẻ. - Trẻ hát - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> + Nghề xây dựng cần những dụng cụ và nguyên liệu gì?  Để hoàn thành những công trình các chú không cần những dụng cụ mà còn có các nguyên vật liệu như: Gạch ngói, cát, xi măng....Các chú còn thiếu gạch bông để lát nền. Hôm nay, cô con mình cùng vẽ những viên gạch hình vuông để trang trí thật đẹp tặng các chú. 2: Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu. - Cô cũng vẽ trang trí viên gạch lớp mình cùng xem. + Ai có nhận xét gì về hình vuông cô vẽ? + Hình vuông cô trang trí như thế nào? + Gồm những họa tiết gì.....? Cô nhấn mạnh: Vẽ trang trí xung quanh bằng những hình tròn và nét gạch nganh xen kẽ và tô màu. * Cô vẽ mẫu: Cô vừa vẽ vừa phân tích. +C« cho trÎ xem 1 sè mÉu trang trÝ kh¸c vµ cho trÎ nhËn xÐt . - Hỏi ý định của trẻ: các con thích tranh vẽ nào ? Tại sao con thÝch? 3: Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cô bao quát gợi ý hướng dẫn giúp trẻ vẽ cân đối đẹp, phù hợp..... 4: Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ trưng bµy sản phẩm của mình lên giá, cho trẻ chọn sản phẩm mình thích? Vì sao? - Cô nhận xét chung, khuyến khích, nhắc nhở ,động viên những trẻ còn yếu. - Cho trẻ đọc bài thơ: “Tay đẹp” đi ra ngoài. * Hoạt động góc: (Theo KHT). - TrÎ l¾ng nghe.. - Trẻ quan sát và nhận xét. - Trẻ xem cô vẽ mẫu. - TrÎ nhËn xÐt.. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trưng bày sản phẩm của mình trên giá. - Trẻ đọc thơ. HO¹T §éng ngoµi trêi Nội dung: - H§CM§: - Vẽ các đồ dùng dụng cụ của nghề nông. - TC: Gieo hạt - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ các loại đồ dùng dụng cụ của nghề nông như: liềm, cuốc, xẻng, thúng gánh… và chơi trò chơi gieo hạt. - Luyện kỹ năng vẽ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ nhau trong quá trình chơi.  NDTH: - GDVS : Röa tay b»ng xµ phßng. - KPKH: NghÒ n«ng. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ cho trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 1. Hoạt động 1: Vẽ đồ dùng, dụng cụ Cô chia nhóm cho trẻ vẽ - Trẻ vẽ: Cô bao quát và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng Và còn yếu về kỹ năng tạo hình. - Nhận xét 1 số trẻ vẽ đẹp. 2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi “gieo hạt” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do.. - Trẻ vẽ.. - TrÎ ch¬i .. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * Choi trß ch¬i chuyÓn trøng. * Ch¬i tù chän. * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… ----------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 5 ngµy9 th¸ng12 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nghề may - Để may quần áo thì phải đến đâu? - Để may được quần áo thợ may phải làm gì?.... HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷: Hoạt động làm quen với tác phẩm Văn học:. Th¬: H¹t g¹o lµng ta. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và đọc thuộc bài thơ “Hạt gạo làng ta” và hiểu nội dung bài thơ “Nói lên công lao vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo.” Bước đầu đọc thơ thể hiện nhịp điệu, diễn cảm bài thơ. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Giáo dục: Biết ơn và tôn trọng những hạtdo bác nông dân làm ra và ăn hết suất ăn của mình..

<span class='text_page_counter'>(73)</span>  NDTH: -Âm nhạc “Hạt gạo làng ta” - KPKH: Nghề nông II. CHUẨN BỊ: - Tranh thể hiện nội dung bài thơ. - Đàn ghi bài hát: “Hạt gạo làng ta”. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt”. + Gieo hạt cho chúng ta gì? + Gieo hạt là công việc chủ yếu của nghề gì? Để cây cho quả, cho ta hạt lúa, hạt gạo để có cơm ăn các bác nông dân đã bỏ công sức ra làm rất vất vả.§ể biết được sự vất vả đó như thế nào các con nghe cô đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” của tác giả Trần Đăng Khoa. 2. Hoạt động 2: Đọc thơ - Cô ®ọc trẻ nghe bài thơ 2 lần. Nhắc tên bài thơ, tên tác giả. chú ý đọc nhấn vào các câu thơ “bão tháng b¶y, mưa tháng ba, Giọt mồ hôi sa, những trưa tháng s¸u…” 3. Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn. + Bài thơ nói về gì? + Hạt gạo có từ đâu? + Cây lúa được trồng ở đâu? + Hạt gạo làng ta có hương vị như thế nào? + Phù sa có nghĩa là gì?  Phù sa là loại đất màu mỡ ở ven sông đất này làm cho cây trồng rất tươi tốt, đặc biệt là cây lúa. + Vì sao hạt gạo được ví có hương sen thơm, có vị phù sa?  Trích: “Hạt gạo làng ta …. ngọt bùi hôm nay” + Cây lúa lớn lên trong thời tiết như thế nào? + Ai đã làm ra hạt gạo? + Để có hạt gạo bác nông dân đã vất vả như thế nào? + Câu thơ nào nói lên sự vất vả của người nông dân?  Để có hạt gạo bác nông dân rất vất vả mặc dù trời nắng tháng 6 rất gay gắt làm cho nước rất nóng như đun sôi, cá cua không chịu nổi vậy mà bác nông dân phải xuóng ruộng cấy.. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời - Nghề nông.. - Trẻ nghe cô đọc thơ.. - TrÎ tr¶ lêi - Trẻ trả lời theo suy nghĩ -TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(74)</span>  Trích “Có bão tháng… mẹ em xuống cấy” + Để biết ơn bác nông dân đã làm ra hạt gạo các con phải như thế nào? + Khi ăn chúng mình phải làm gì? 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc thơ 2 lần - Cho 3 tổ đọc nối tiếp theo tay chỉ của cô. - Cho 2 nhóm nam, nữ đọc thơ đối đáp. - Cá nhân đọc. Cô chú ý sửa sai cho trẻ và chú ý giúp trẻ đọc diễn cảm nhấn vào các câu “Bão tháng b¶y, mưa tháng ba, giọt mồ hôi sa, những trưa tháng s¸u,… - Cả lớp đọc 1 lần nữa.  Kết thúc: Bài thơ không chỉ hay về nội dung, nhịp điệu mà còn được chú Nguyễn Viết Bính phổ nhạc rất hay cô con mình cùng thể hiện bài hát nhé.. - TrÎ tr¶ lêi - Trẻ đọc thơ - Tổ đọc - Nhóm đọc đối đáp - 2-3 trẻ đọc. - Cả lớp đọc 1 lần nữa. - Trẻ hát.. * Hoạt động góc: (Theo KHT) HO¹T §éng ngoµi trêi Nội dung:. - HĐCMĐ: - Nhặt lá làm con trâu. - TC: Nghé ọ - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết nhặt lá rơi làm thành con trâu và chơi với sản phẩm của mình. - Luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường sạch sẽ.  NDTH: -Th¬ : NghÐ ä - KPKH: Nghề nông - GDBVMT II. CHUẨN BỊ: - Rổ nhùa đựng lá, Dây dù, kéo cho trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Nhặt lá làm con trâu. - Cho trẻ quan sát sân trường - Hàng ngày ai đã quét dọn cho sân trường sạch sẽ? - Các con sẽ làm gì để cho môi trường xung quanh chúng ta luôn được sạch sẽ? - Cho trẻ nhặt lá vàng rơi trên sân và làm thành những Con trâu. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Nghé ọ, nghé ò” - Mỗi trẻ 1 con nghé do mìn làm ra và chơi vừa đi vừa đọc thơ “nghé ò”. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do.. - Trẻ trả lời - Trẻ nhặt lá vàng làm trâu - Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Lµm quen víi bµi h¸t:. Ch¸u yªu c« thî dÖt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ hát thuộc bài hát “cháu yêu cô thợ dệt”, Nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Luyện kỹ năng hát thuộc rõ lời bài hát.  NDTH: - KPKH: Ngµnh nghÒ II. CHUẨN BỊ: - Đàn organ ghi âm bài hát: “Cháu yêu cô thợ dệt”. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, Giới thiệu + Để có quần áo mặc nhờ đến ai? + Để có vải may quần áo phải nhờ đến ai? - Để biết được cô thợ dệt dệt nên những tấm vải đẹp nhơ thế nào các con nghe cô hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt” nhạc và lời Thu Hiền. 2. Hoạt động 2: Dạy hát - Cô hát trẻ nghe 2 lần nhắc lại tên bài hát tên tác giả. - Cô dạy cả lớp hát theo cô cả bài nhiều lần. - Tổ hát luân phiên tổ. - Nhóm hát. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cả lớp hát 1 lần nữa.. Hoạt động của trẻ - Thợ may. - Thợ dệt vải.. - Trẻ nghe cô hát - Cả lớp hát - Tổ hát - Nhóm 3 nhóm. - Cả lớp hát 1 lần nữa.. * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… -------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Thứ 2 ngµy 10 th¸ng12 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nghề mộc - Ai đã làm ra bàn ghế cho chúng mình ngồi học? - Thợ mộc làm những công vệc gì? - Để làm ra những sản phẩm đó các bác cần những dụng cụ gì?.... HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü: Hoạt động Âm nhạc: - Dạy hát :. Ch¸u yªu c« thî dÖt. - Nghe hát: Hạt gạo làng ta. - TCÂN: Nghề tôi yêu thích I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt” thể hiện tình cảm, xúc cảm khi hát. Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cùng cô trong quá trình nghe hát Trẻ biết cách chơi trò chơi và chơi vui vẻ. - Kỹ năng: Trẻ hát thuộc rõ lời bài hát. Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng các cô chú công nhân.  NDTH: - §ång dao:DÖt v¶i. - KPKH: NghÒ dÖt, nghÒ n«ng,... II. CHUẨN BỊ: - Đàn organ ghi âm bài hát: “Cháu yêu cô chú thợ dệt, Hạt gạo làng ta, Cháu yêu cô chú công nhân, Lớn lên cháu lái máy cày, cô giáo…” III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Dạy hát - Cho trẻ chơi trò chơi: “Dệt vải” + Các con vừa giúp bà làm gì? + Dệt vải để làm gì? + Nhờ ai mà chúng mình có vải may quần áo mặc?  Để cảm ơn các cô chú thợ dệt cô có 1 bài hát rất hay để gởi tới các cô đó là bài “Cháu yêu cô thợ dệt” tác giả Thu Hiền. - Cô hát cho trẻ nghe 1lần + Cô vừa hát các con nghe bài gì? nhạc và lời của ai? - Để biết ơn các cô thợ dệt cả lớp mình cùng ca vang lên bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”. - Cả lớp hát to, nhỏ. - Tổ hát, hát nối đuôi nhau. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi trò chơi - Dệt vải. - May quần áo mặc. - Cô chú thợ dệt. - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời. - Cả lớp hát - Tổ hát..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Nhóm hát. - Nhóm hát - Cá nhân - Cá nhân Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cả lớp hát 1 lần nữa - Cả lớp hát 2. Hoạt động 2: Nghe hát  Cô công nhân dệt may áo mới thế còn bác nông dân làm - Trẻ trả lời gì? + Công việc của bác nông dân như thế nào khi làm ra hạt gạo? - Cô hát trẻ nghe bài “Hạt gạo làng ta” 1 lần. Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” lời - Trẻ nghe cô hát và thơ của Trần Đăng Khoa, nhạc Nguyễn Viết Bính đã nói hưởng ứng cùng cô lên sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo “có bão tháng 7, mưa tháng 3, trưa tháng 6…” - Cô hát lần 2 trẻ hưởng ứng cùng cô. 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc. - Trẻ chơi trò chơi “Nghề tôi yêu thích” + Cho trẻ kết thành 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ chọn cho mình một nghề và thể hiện ngành nghề đó theo nhạc. + Mỗi một nhóm sẽ thể hiện ngành nghề của mình theo nhạc nhưng mỗi thành viên trong nhóm phải thể hiện khác - Trẻ chơi trò chơi. nhau. + Tất cả các trẻ làm tự do thể hiện ngành nghề mà trẻ - Trẻ hát và đi ra ngoài. yêu thích theo nhạc và khi tắt nhạc bé tạo dáng về ngành nghề của mình. - Cả lớp hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt” đi ra ngoài. * Hoạt động góc (Theo KHT) HO¹T §éng ngoµi trêi: Nội dung: - HĐCMĐ: - Vẽ tự do - TC: Chuyển trứng - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ theo ý thích của trẻ. - Trẻ biết luật chơi và cách chơi trò chơi chuyển trứng. - Trẻ biết yêu quý sản phẩm của những người lao động. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ - Trứng nhữa 20 quả, thìa cà phê 10 chiếc (nhữa). III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do - Cho trẻ nêu ý định và cách vẽ . - Cho trẻ vẽ lên sân theo ý tưởng của trẻ - Cô theo dõi và khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo. 2. Hoạt động 2: Chơi có luật - Chia lớp làm 3 đội thi đua nhau, đội nào chuyển được nhiều và không bị rơi trứng là đội đó thắng cuộc 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Trẻ nêu ý định. - TrÎ thùc hiÖn. - Trẻ chơi 3-4 lần. - TrÎ ch¬i an toµn. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Lµm anbum vÒ c¸c nghÒ.. Nội dung: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết cắt dán các tranh ảnh về các nghề trên hoạ báo để dán thành album nghề nghiệp II. CHUẨN BỊ: - Sách báo, kéo, hồ dán, album III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô - Cô và trẻ cùng trò chuyện về các nghề trong xã hội. + Tên các nghề + Dụng cụ của các nghề đó + Nghề đó có sản phẩm gì? - Cho trẻ tìm hình trong tạp chí cũ cắt và dán vào album của lớp. Cô bao quát và giúp đỡ trẻ. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời và kể tên các nghề, dụng cụ sản phẩm của nghề đó. - Trẻ cắt. Vui v¨n nghÖ Ph¸t phiÕu bÐ ngoan I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn cha ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát như: cháu yêu cô chú công nhân,… III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như: Cháu yêu cô chú công.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> nhân, Lớn lên cháu lái máy cày, bác đưa thư vui tính, Ngày mùa, hạt gạo làng ta, và một số bài trẻ thích. 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao? - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ.. - Trẻ biểu diễn.. - Cả lớp hát. - Trẻ tự nhận xét mình Và bạn.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………-----------------------------------------------------------------------------------------. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạtđộng. Thứ 2/13 Thứ 3/14 Thứ 4/15 Thứ 5/16 Thứ 6/17 Đón trẻ, - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về cô chú bộ đội, công việc, đồ dùng, quân trang vũ khí của bộ đội Trò chuyện, -Trẻ tập các động tác: Tay 2, chân 2, Bụng 1, Bật 3 .. Thể dục.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG. YÊU CẦU. - Trẻ biết công việc của bác sĩ là khám và chữa bệnh, chăm sóc - Bác sĩ bệnh nhân và luôn ân - Cô giáo cần, có thái độ niềm - Bán hàng: nở với bệnh nhân. QuÇn ¸o trang phôc - Biết công việc của cô cña chó bé là dạy học và chăm đội. sóc học sinh, cô giáo luôn nhẹ nhàng, ân cần, niềm nở, gần gũi với các cháu. - Trẻ biết được vai trò của cô bán hµng chào, giới thiệu hàng… thái độ vui vẻ, nhiệt tình với khách mua hàng. *NDTH:- nh¹c: C¸c bài hát về chú bộ đội. -GDBVMT, Néi dung XDTHTTHSTC.. 1. Góc phân vai. 2. Góc xây dựng - Xây doanh trại bộ đội. 3. Góc học. CHUẨN BÞ. GỢI Ý THỰC HIỆN. - Trẻ về góc tự phân vai chơi cho nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi. - Bác sĩ làm những công việc gì? - Thái độ của bác như thế nào đối với bệnh nhân? - Cô có thể nhập vai chơi như: - Chào bác sĩ, tôi cảm thấy hơi mệt, ăn uống kém nhờ bác khám xem tôi có bị gì không? - Hôm nay cửa hàng bán những gì thế cô? - Cái này giá bao nhiêu tiền vậy? - Gạch xây giá bao nhiêu hả cô? - Bác ơi, bác mua gì thế? - Chào cô giáo, hôm nay lớp cô đang học gì thế?... -TrÎ biªt mô phỏng - Khối - Trẻ về góc chơi phân vai “doanh trại bộ đội”có xây dựng chơi với nhau: -Để vận chuyển được các các dãy nhà khám cho các loại như: gỗ nguyên vật liệu để xây thì bộ đội ở,có hội trêng cần đến bác lái xe. thể thao, có vườn cây, nhữa, gạch, - Khi xây thì mọi người vườn hoa, vườn rau, hàng rào, phải như thế nào? ghế đá… -Trẻ xây và bố cục công -Biết phân công nhiệm sỏi, hột hạt, cây trình theo ý thích của trẻ. vụ cho từng người. xanh, cây Cô theo dõi và hướng dẫn - Biết bố cục công hoa, thảm gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt trình hợp lí và sáng cỏ, đèn công trình của mình. tạo, Biết phối hợp -Bác…bác đang làm gì thế? cùng nhau để tạo công cao áp, ghế đá, xe - Bác xem hàng rào xây trình hoàn chỉnh. tăng, các thẳng chưa? Hay bác xây - Biết lấy và cất đồ chú bộ ghế đá trước đường đi tôi chơi đúng nơi quy đội… thấy không hợp lí?... định. - Trẻ biết phân loại. - 1 số đồ dùng nguyên vật liệu cho trẻ xây ở cửa hàng - Bộ đồ dùng bác sỹ.. - Tranh và Trẻ về góc lấy đồ dùng về. LƯU Ý. Nâng cao yêu cầu phức tạp dần vào cuối chủ đề. Cô khuyến khích trẻ xây công trình sang tạo và hợp lý hơn vào cuối chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> tập – sách - Chọn và phân loại tranh theo nghề - Bù chữ còn thiếu trong từ. - Làm sách tranh về quân trang của bộ đội. - chia nhóm đồ vật theo các cách chia trong phạm vi 7. 4. Góc nghệ thuật - Hát, múa, đọc thơ nói về chú bộ đội. - Tô màu ngôi sao trên mũ của các chú bộ đội, xếp súng, làm mũ, dép… 5. Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh. tranh theo nghề đúng quy trình - Trẻ biết tìm chữ cái còn thiếu trong từ và gắn vào từ cho đầy đủ. - Trẻ biết phân chia nhóm 7 đối tượng ra 2 phần theo các cách khác nhau. * NDTH: To¸n,ch÷ c¸i,t¹o h×nh,.... lô tô về dụng cụ và sản phẩm của các nghề. - Tạp chí cũ, kéo, hồ dán. - Đồ dùng dụng cụ có số lượng 7, chữ số từ 1- 7.. cho góc chơi của mình. - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc. - Nhóm 1: chơi lô tô và phân loại lô tô theo nghề. - Nhóm 2: chơi với chữ cái trên mảng tường - Nhóm 3: Trẻ chơi tập tầm vông chia nhóm 7 đối tượng ra 2 phần theo các cách và đoán cùng nhau.. - Trẻ biết hát, múa nghe nhạc, các bài hát về bô đội - Biết sử dụng các kỹ năng vẽ để vẽ, tô màu, làm các đồ dùng của bộ đội… * NDTH: GDBVMT: Gi÷ g×n líp häc s¹ch sÏ.. -Bút màu, giấy màu, hồ dán, băng đĩa đài cácsec.. - Trẻ về nhóm chơi Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi, gợi ý trẻ nhập vai chơi thực sự. động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm và hoàn thành tốt sản phẩm của mình.. - Trẻ biết cách chăm sóc cây như: Cắt lá vàng, nhổ cỏ, tưới nước. * NDTH: GDBVMT,. - Giẻ lau, - Cô hướng dẫn trẻ biết xô đựng cách chăm sóc cây cẩn nước, kéo. thận.. Trß chuyÖn -thÓ dôc s¸ng NỘI DUNG. YÊU CẦU. - Cho trẻ xem - Trẻ biết và. CHUẨN BỊ. - Tranh về. CÁCH TIẾN HÀNH. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh và trò. Chú ý bổ sung nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động tốt hơn.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> tranh ảnh, trò chuyện về cô chú bộ đội, công việc, đồ dùng, quân trang vũ khí của bộ đội.. hiểu được ý nghĩa của ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, ngày quốc phòng toàn dân. - Biết được một số hoạt động của các chú. - Trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô chú bộ đội.. các chú bộ đội, và hoạt động của các chú.. Thể dục sáng - Trẻ tập các động tác: Tay 2, chân 2, Bụng 1, Bật 3. - Trẻ tập các - Sân tập động tác thể rộng, sạch. dục nhịp nhàng theo cô. - Phát triển cơ tay, vai, lưng, bụng cho trẻ. - Thể dục sáng tạo cho trẻ 1 tâm trạng thoải mái vui vẻ cho trẻ.. chuyện về cô chú bộ đội và công việc của họ. + Ngày 22/12 là ngày gì? + Các chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? + Khi tập luyện các chú luôn mang theo cái gì? + Ngoài tập luyện bảo vệ tổ quốc các chú còn làm gì nữa? + Các chú tăng gia sản xuất để làm gì? + Ngoài ra các chú còn giúp nhân dân những gì? - Cho trẻ xem các bức ảnh thời chiến tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ - Để nhớ ơn cô chú bộ đội chúng mình phải làm gì?. ± Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn hát bài “đi một hai” kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. ± Trọng động: Bài tập phát triển chung. - động tác tay 2: - chân 2: - bụng 1: - bật 3: ± Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. Thø 2 ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010. Đón trẻ - trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ - Hai ngày nghỉ các con ở nhà làm gì? - Ở nhà các con giúp bố mẹ những công việc gì? - Được bố mẹ cho đi thăm ông bà không?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> TrÌo lªn xuèng thang I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết trèo lên xuống thang đúng kỹ thuật và chơi hứng thú trò chơi “ai nhanh hơn”. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng trèo kết hợp chân nọ tay kia khéo léo, tự tin. phản ứng nhanh nhen thông qua trò chơi. - Phát triển: tố chất nhanh nhẹn, sức mạnh, sức bền, khéo léo. - Giáo dục: trẻ hoàn thành nhiệm vụ, quan tâm cộng tác với bạn trong khi chơi. * *Néi dung tích hợp: -Khám phá khoa học:tìm hiểu về chú bộ đội. II. ChuÈn bÞ: - 4 cái thang leo - vẽ vòng tròn viết các chữ số từ 1-7 - Thẻ chữ số 1-7 đủ cho mỗi trẻ 1 thẻ, rổ đựng các quả bóng. - Địa điểm : sân sạch. - Băng nhạc thể dục không lời. III. C¸ch tiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : Khởi động + Hôm nay là ngày gì? Ngày 22/12 là ngày gì?  Để hửng ứng phong trào ngày hội quốc phòng toàn dân chúng mình cùng làm chú bộ đội thi duyệt binh, tập luyện nhé. - Trẻ ®i kết hợp các kiểu chạy ziczăc, đi dậm đều, chạy chậm, chạy khom người, đi chậm, đi nhanh, đi chậm. 2. Hoạt động 2 : Trọng động  Muốn có sức khoẻ để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thì các chú phải thường xuyên tập luyện, chúng mình cùng tập luyện nhé. - Tay 2 :. Hoạt động của trẻ - Ngày 22/12, ngày hội quốc phòng toàn dân.. - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ tập các động tác theo cô. - Chân 4 : Bước khuỵu 1 chân ra trước, chân sau - 3 lần x 8 nhịp thẳng - Bụng 2 : Đứng quay người sang 2 bên. - 2 lần x 8 nhịp. - Bật 1 : Bật tiến về phía trước. - 2 lần x 8 nhịp. 3. Hoạt động 3: Vận động cơ bản.. - 8 - 10 lần.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Với dụng cụ này, các con đoán xem mình sẽ thi môn gì?  Chúng mình cùng các chú bộ đội “Trèo lên xuống thang” xem tiểu đội nào nhanh nhẹn, khéo léo đúng kỹ thuật là tiểu đội đó thắng cuộc. - Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác. - tay phải cầm gióng thang thứ 3 thì chân trái đặt vào thang thứ 1, tay trái cầm gióng thang thứ 4 thì chân phải đặt vào thang thứ 2 tiếp tục như thế chân nọ tay kia, xuống thang ngược lại chân trái xuống thì tay phải đặt vào gióng thang thứ 2… - Các con lưu ý khi trèo kết hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng, khéo léo. - Trẻ khá lên làm mẫu. - Vậy 4 tiểu đội cùng thi tài nhé! (cô theo dõi nhắc nhở sửa sai kỹ năng cho trẻ) + Kỹ năng trèo lên xuống thang : kết hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng, khéo léo. Trò chơi 2 : “Ai nhanh hơn” Trẻ cầm thẻ số đi duyệt binh khi có hiệu lệnh thì chạy nhanh về đúng vị trí (thẻ số) của mình. + Lần 1 : tiểu đội 1 thi với tiểu đội + Lần 2 : 2 tiểu đội thắng thi với nhau 2 tiểu đội thua thi với nhau + Lần 3 : cả nhóm cùng đề cử ra các bạn giỏi thi với nhau để tìm ra người giỏi nhất làm đúng nhất. 4. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - .Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ.. - Trẻ quan sát xem cô làm mẫu.. - Trẻ thực hiện 1 lần, mỗi lần 4 trẻ - Thực hiện theo nhóm. - Trẻ thực hiện Trẻ dư cân béo phì - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập. HO¹T §éng ngoµi trêi Nội dung:. - HĐCMĐ: - Tập làm chú chú bộ đội - trò chơi vận động: Chuyền bóng - Chơi tự do I.. Mục đích yêu cầu : - Trẻ tập làm các chú bộ đội hành quân theo nhịp bài hát “Làm chú bộ đội”. Biết chơi hứng thú trò chơi. - Luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay, và phối hợp chân tay nhịp nhàng khi tập làm chú bộ đội duyệt binh. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các chú bộ đội. *Néi dung tÝch hîp:Âm nhạc “Chú bộ đội” -Gi¸o dôc trÎ sö dông ¸nh n¾ng mai rÊt tèt cho da. II.ChuÈn bÞ : - Súng giả làm bằng bèn chuối. - 5-6 quả bóng III.C¸ch tiÕn hµnh : 1. Hoạt động 1: Tập làm chú bộ đội.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Cho trẻ hát kết hợp tập làm chú bộ đội như dậm đều đi vòng tròn và chuyển đội hình thành 3 hàng dọc. - Đứng tại chỗ vận động 2-3 lần - Cho từng hàng dậm đều kết hợp bài hát 2-3 lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 2. Hoạt động 2: Chơi vận động Chia trẻ làm 3 đội thi đua nhau. 3. Hoạt động 3: chơi tự do. - Trẻ tập làm chú bộ đội - Trẻ vận động - Tổ vận động - Trẻ chơi trò chơi. * Hoạt động góc (Theo KHT). HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Kh¸m ph¸ khoa häc: §Ò tµi: I.Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết được ý nghĩa của ngày 22/12 là ngày hội quốc phòng toàn dân hàng năm. Qua đó trẻ hiểu thêm được những công việc chính của bộ đội như: Luyện tập để bảo vệ tổ quốc, giúp dân, tăng gia sản xuất... - Kỹ năng: Phát triển tư duy, trí tưởng tượng, và ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục: trẻ biết ơn và yêu thương chú bộ đội. II.ChuÈn bÞ : - Tranh ảnh của chú bộ đội tập luyện, duyệt binh, giúp dân, tăng gia sản xuất, đang tham gia phong trào thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ và một số tranh ảnh thời chiến . - Cho trẻ sưu tầm các loại tranh, ảnh về các chú bộ đội. - Súng giả làm từ bẽ lá chuối. - Đàn ghi âm các bài hát: “Làm chú bộ đội, chú bộ đội, đi một hai…” Néi dung tÝch hîp: - Thơ: “Chú bộ đội hành quân trong mưa” - Âm nhạc:“Chú bộ đội” - Tạo hình : Vẽ quà tặng chú bộ đội. III.C¸ch tiÕn hµnh :. Trß chuyÖn vÒ ngµy 22 th¸ng 12. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Cô cho trẻ đọc bµi thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” ®i ngoµi vµo. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ néi dung bµi th¬ 2.Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại tranh.  Cô treo tranh chú bộ đội hành quân cho trẻ nhận xét và đàm thoại. + Các chú bộ đội đang làm gì? + Hµnh qu©n ë ®©u. + Vì sao chú lại phải hành quân cả ban đêm giữa trời ®ang ma? + Ngoµi hµnh qu©n, c¸c chó cßn lµm g× n÷a?. Hoạt động của trẻ - Lớp đọc đồng thanh. - TrÎ tr¶ lêi. - Hµnh qu©n ra chiÕn trêng - ë trong rõng. - Để chiến đấu, kịp trận đánh. - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ chó ý xem vµ nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Cô cho trẻ xem một số hình ảnh thời chiến (đêm mắc vâng ngñ trong rõng díi tiÕt trêi gi¸ rÐt kh«ng cã ch¨n ấm, đánh giặc nơi chiến trờng…) cho trẻ xem. + Các chú bộ đội thời chiến nh thế nào?  C« nhÊn m¹nh: C¸c chó kh«ng qu¶n khã kh¨n vÊt vả, gian khó và cả hy sinh mình để chiến đấu dành độc lập tự do cho mọi ngời. Và đã có biết bao nhiêu anh dòng chiÕn sü hy sinh v× tæ quèc.  C« cho trÎ xem h×nh ¶nh c¸c chó tËp luyÖn + Các chú bộ đội làm gì đây? + Các chú tập luyện để làm gì? + Ngoài tập luyện để bảo vệ tổ quốc ra các chú còn lµm g× n÷a?  Để nhớ ơn đến các chú, các cô bộ đội đã hy sinh vì tổ quốc. Cứ hàng năm đến ngày 22/12 khắp mọi nơi tổ chức lễ mít tinh- kỷ niệm đấy. + Ngµy 22/12 lµ ngµy g×?  Cô cho trẻ xem hình ảnh lễ mít tinh và các hoạt động nh: V¨n nghÖ, thÓ thao, cho trÎ nhËn xÐt. + C¸c chó ®ang lµm g×? + ở tại đơn vị các con có biết các bác, các chú tổ chức nh thÕ nµo kh«ng? + Trong lớp mình có ai có ngời thân làm nghề bộ đội? + §Õn ngµy nµy ë nhµ c¸c con thêng tæ chøc nh÷ng g×? - C« nhÊn m¹nh: Ngµy 22/12 lµ ngµy héi quèc phßng toàn dân, là ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam, ngµy lÔ hµng n¨m vÉn thêng tæ chøc long träng kỷ niệm để ôn lại những truyền thống vẻ vang của dân tộc và tởng nhớ đến những liệt sỹ đã dũng cảm hy sinh vì đất nớc để cho chúng ta đợc học hành, vui chơi trong ngµy h«m nay. + Để đáp lại tình cảm và công lao của các chú bộ đội c¸c con sÏ lµm g×? + Ai su tầm đợc tranh về các chú bộ đội mang lên cho c¶ líp cïng xem. 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Sắp đến ngày 22/12 các con có quà gì để tặng các chú không? (Cho trẻ đọc thơ, múa hát về các chú bộ đội). KÕt thóc: Cho trÎ vÒ gãc vÏ quµ tÆng chó.. - TrÎ tr¶ lêi theo suy nghÜ.. - LuyÖn tËp - T¨ng gia s¶n xuÊt, gióp d©n. - Ngày thành lập quân đội nh©n d©n ViÖt Nam. - TrÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt - C¸c chó ®ang móa h¸t, liªn hoan, thÓ dôc thÓ thao. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ chó ý l¾ng nghe. - Ch¨m ngoan, häc giái, biÕt v©ng lêi ngêi lín. - 3-5 trÎ su tÇm tranh vµ giíi thiÖu tranh. - Lớp hát, múa, đọc thơ, xen kẽ nhau, thay đổi hình thức. - Vẽ quà tặng chú bộ đội.. * VÖ sinh, nªu g¬ng, tr¶ trÎ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------------------------------------Thứ 3 ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chú bộ đội Hải Quân - Tranh vẽ về ai?.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Chú bộ đội hải quân làm nhiệm vụ gì?- Ở đâu?.... HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Ph¸t triÓn thÈm mü:T¹o h×nh:. Làm quà tặng chú bộ đội. §Ò tµi: I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các nguyªn vËt liÖu kh¸c nhau vµ c¸c kỹ năng đã học để s¸ng t¹o nªn c¸c lo¹i quµ tặng chú bộ đội như: hoa, bóng, quả, cờ, xe tăng, xe ô tô kéo pháo, duyệt binh, hành quân, trẻ tự lựa chọn hình tượng theo ý thích. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ, nÆn,c¾t d¸n,... tạo nªn s¶n phÈm sáng tạo theo ý tưởng của trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng các chú bộ đội. * Nội dung tích hợp: Khám phá khoa học: Tìm hiểu về chú bộ đội - ¢m nh¹c: “Ch¸u th¬ng bộ đội” II.ChuÈn bÞ. : - 3-4 s¶n phÈm mÉu gîi ý - Vở tạo hỡnh, bỳt màu ,đất nặn,giấy màu ,kéo ,hồ dán,…cho trẻ. III.C¸ch tiÕn hµnh :. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú, giao nhiệm vụ. - Cho trẻ hát vân động bài : “Ch¸u th¬ng bộ đội” + Bài hát nói về ai? + Cô chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? - Tình cảm của các con đối với cô chú như thế nào? Sắp tới ngày 22/12 - ngày thành lập Quân đội nhân dân ViÖt Nam ®ể thể hiện tình cảm của mình đối với các chú hôm nay chúng ta sẽ træ tµi bµn tay khÐo lÐo lµm quµ tặngnhững bức tranh thật đẹp để tặng cỏc chỳ bộ đội. 2. Hoạt động 2: Quan sát – Đàm thoại - Cô cho trẻ xem một số mẫu gîi ý cña c« và cho trÎ nhận xét 1- Tranh vẽ: Chú bộ đội đang hành quân 2- Cắt từ bi tít : Trang phục của chú bộ đội. 3- Nặn:Dụng cụ của chú bộ đội - C« chia líp thµnh 3 nhãm mçi nhãm nhận xét 1 trong 3 mÉu gîi ý trªn. - C¸c con cã nhËn xÐt g×...? Lµm tõ chÊt liÖu g×? - Con sẽ lµm gì để tặng các chú bộ đội. Con chÊt liÖu g×? C¸ch lµm như thế nào? Các con có thể vẽ chú bộ đội đang duyệt binh hay đang hành quân, vẽ cờ, hoa, bóng bay chào đón chú bộ đội. hoặc nÆn xe tăng, xe kéo pháo,sóng hay c¾t trang phôc tặng chú bộ đội 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện( cô mở nhạc nhẹ kích thớch trẻ hoạt động) Cô bao quát trẻ đến từng bàn gợi ý, hướng dẫn để trẻ thể. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Chú bộ đội - Canh giữ bảo vệ tổ quốc.. - Trẻ quan sát và nêu nhận xét.. - Trẻ trả lời - 3-4 trẻ nêu ý định của mình. - Trẻ thùc hiÖn..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> hiện được ý tëng t¹o tao nªn s¶n phÈm . Khuyến khích trẻ phát huy trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo. 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá Cho trẻ quan sát các sản phẩm bày lên giá và thảo luận với nhau - Các con vừa quan sát các bức tranh vẽ ,c¸c bé trang phục các bạn đã cắt từ bi tít ,các đồ dùng dụng cụ của các chú bộ đội bằng đất nặn cỏc con thấy thớch sản phẩm nào? Vì sao con thích s¶n phÈm đó? Cho trẻ giới thiệu s¶n phÈm của mình - Cô nhận xét s¶n phÈm của trẻ động viên khuyến khích những trẻ sáng tạo.  Kết thúc: cho trẻ hát bài “cháu thương chú bộ đội”. - Trẻ treo sản phẩm của mình lên giá - Trẻ quan sát và thảo luận với nhau - Trẻ nêu ý thích của mình - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu - Trẻ hát và đi ra ngoài.. HO¹T §éng ngoµi trêi Nội dung:. - HĐCMĐ: Quan sát trang phục của các chú bộ đội - Trò chơi vận động: Kéo co - Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết được trang phục của các chú bộ đội: quần áo, dày dép, ba lô, mũ… có màu xanh lá cây, màu trắng, màu xanh dương, rằn ri phù hợp với nhiệm vụ ở từng nơi. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết kính trọng các chú bộ đội. * Néi dung tÝch hîp:Thơ “Chú bộ đội hải quân” II.ChuÈn bÞ. : - Tranh ảnh về các chú bộ đội hải quân, biên phòng, pháo binh, không quân,… III.C¸ch tiÕn hµnh : 1. Hoạt động 1: Quan sát trang phục của bộ đội - Cho trẻ đọc bài thơ “Chú bộ đội hải quân” - Cô đưa tranh chú bộ đội hải quân cho trẻ quan sát và nhận xét. + Chú bộ đội hải quân làm nhiệm vụ ở đâu? + Trang phục của các chú như thế nào? Màu gì? + Vì sao các chú mặc trang phục màu này? Tương tự với bộ đội biên phòng, không quân, pháo binh… Các chú bộ đội ở khắp mọi miền đất nước tuy trang phục khác nhau, nơi ở khác nhau nhưng các chú đều có một nhiệm vụ là giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. + Để nhớ ơn cô chú bộ đội chúng ta phải làm gì?. - Trẻ đọc - Trẻ quan sát và nhận xét - Trên biển - Màu trắng, quần màu xanh nước biển. - Học giỏi chăm ngoan.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Kéo co” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do * Hoạt động góc: (Theo KHT). - Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(90)</span>

<span class='text_page_counter'>(91)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU Âm nhạc: Làm quen cách vận động bài:. Làm chú bộ đội I.Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát với nhịp điệu hành khúc kết hợp vận động. Dậm chân làm động tác minh họa cho bài hát. Và đợc đóng vai giống chú bộ đội. - Kỹ năng: Trẻ hát kết hợp dậm chân nhịp nhàng làm động tác vận động minh häa theo ph¸ch cö bµi h¸t. - Giỏo dục: Trẻ biết yêu quí chú bộ đội II.Chuẩn bị. : - Đàn ghi âm bài: “Làm chú bộ đội”. III.C¸ch tiÕn hµnh :. Hoạt động của cô 1:Hoạt động 1: Dạy hát và vân động minh họa. - Ngµy 22/12 lµ ngµy g×? * ¦íc m¬ sau nµy lín lªn c¸c con sÏ lµm nghÒ g×? Cô nghe có bạn nói sau này lớn lên sẽ làm bộ đội bảo vệ tổ quốc cho đất nớc đợc yêu đấy. - Cho trẻ hát 1 lần đứng đội hình tự do. + Chóng m×nh vµ h¸t bµi h¸t g×? nh¹c vµ lêi cña ai? - §Ó bµi h¸t hay h¬n c¸c con cã thÓ suy nghÜ xem cã thÓ kÕt hợp cách vận động nào mà các con đã đợc học. + Ngoài những vận động mà các con vừa thể hiện còn những vận động minh họa nào khác không?  Có rất nhiều cách vận khác nhau nhng cô cách vận động minh häa nµy c¸c con xem cã hîp kh«ng nhÐ. - Cô vận động mẫu. + Cô cho cả lớp vận động 2 lần. Các con thể hiện lại các các chú bộ đội đang hành quân qua bài hát “Làm chú bộ đội”. + Cho trẻ chuyển đội hình chữ “U” sang đội hình 3 hàng däc. + TrÎ h¸t dËm ch©n t¹i chç. - Cho trẻ tập làm chú bộ đội hành quân về vị trí cũ. + Trẻ hát chuyển từ 3 hàng dọc về đội hình chữ “U”.. Hoạt động của trẻ - Ngµy thµnh lập quân đội nhân dân Việt Nam - Trẻ nói lên ước mơ của mình. - Trẻ hát 1 lần - Cho 2-3 trÎ nªu c¸ch vận động và thể hiện.. - Trẻ xem cô vận động - Cả lớp vận động 2 lần. - Cả lớp vận động chuyển đội hình 3 hàng dọc..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Mời tiểu đội Nam mang súng lên tập luyện giống các chú bộ đội nhé. C¶ líp h¸t 1 lÇn n÷a.. - Tổ vận động và về chỗ ngåi - Nhóm vận động - Cả lớp vận động. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 4 ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chú bộ đội - Các chú bộ đội thường làm nhiệm vụ gì? Ở đâu? - Bạn nào có người thân là bộ đội?.... HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Ph¸t triÓn ng«n ng÷: V¨n häc:Th¬:. Chú bộ đội hành quân trong ma. §Ò tµi: I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Chú bộ đội hành quân ra mặt trận trong đêm tối, mưa to làm ướt áo rất lạnh, trời tối, đường ra mặt trận còn dài các chú không quản vất vả, lạnh giá mà vẫn đi rất nhanh để kịp ra mặt trận đánh giặc…” Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc thơ - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương quý trọg chú bộ đội. II. ChuÈn bÞ. : - Mét sè h×nh ¶nhcác chú bộ đội hành quân thời chiến. -Tranh minh ho¹ nội dung bài thơ - Đàn ghi âm bài hát “Cháu thương chú bộ đội”  Néi dung tÝch hîp: Âm nhạc: Chú bộ đội Văn học: Câu đố KPKH: Trò chuyện về chú bộ đội III. C¸ch tiÕn hµnh :. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. Cô đọc câu đố “Nhiều chú chỉ có một tên Chú ở hải đảo, chú trên núi đồi Các chú ở khắp mọi nơi Diệt thù giữ nước coi thường khó khăn” + Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? Chú bộ đội có nhiệm vụ giữ gìn và bảo vệ tổ quốc, các chú. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đoán - Trẻ chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> có mặt khắp mọi nơi không quản vất vả, không quản nắng mưa, không kể ngày đêm hoàn thành tốt nhiệm vụ. hình ảnh các chú được tác giả Vũ Thuỳ Hương đã thể hiện qua bài thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”. 2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ - Lần 1 đọc diễn cảm - Lần 2 kết hợp tranh nổi, mô hình 3. Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. + Chú bộ đội trong bài thơ đang làm nhiệm vụ gì? + Chú hành quân trong hoàn cảnh như thế nào?  Cô cho trẻ xem tranh về chú bộ đội đang hành quân trong mưa vào ban đêm cô kết hợp trích đoạn thơ “Mưa rơi, mưa rơi Lộp bộp, lộp bộp Vẫn đi, vẫn đi” + Lộp bộp là mưa như thế nào? + Câu thơ nào nói lên sự vất vả của các chú bộ đội?  Trích “Đường ra mặt trận Còn dài, còn dài …...đi trong đêm” + Vì sao chú phải hành quân lúc trời đang mưa vào ban đêm? + Trên mũ các chú có gì? + Ngôi sao đã giúp ích gì các chú?  Trích “ Long lanh sao đỏ ………hành quân” Ánh sao trên mũ đã sáng lên trong bóng đêm giúp thêm sức mạnh cho các chú khi hành quân. + Dù vất vả như vậy các chú có ngại không? + Chú đi như thế nào? Trích “ Mưa rơi, mưa rơi …..dồn dập bước” + Dồn dập có nghĩa là gì?  Dồn dập là bước nhanh, đều, mạnh mẽ khi hành quân. + Chú bộ đội như thế nào? + Để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội chúng mình phải làm gì?  Cho trẻ hát bài “Cháu thương chú bộ đội” 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô, đọc theo hình ảnh - Tổ đọc nối tiếp nhau - Nhóm đọc thi đua nhau Cô chú ý sửa sai. - Trẻ nghe cô đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ xem. - 2-3 trẻ trả lời. - TrÎ l¾ng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo suy nghĩ. - Trẻ hát - Cả lớp đọc 3-4 lần - Nhóm đọc nối đuôi nhau - Cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Cá nhân * Cả lớp đọc 1 lần nữa  Kết thúc: Trẻ hát bài “ Làm chú bộ đội”. -Cả lớp đọc - Trẻ hát đi ra ngoài.. :. * Hoạt động góc: (Theo KHT). HO¹T §éng ngoµi trêi Nội dung: HĐCMĐ: - Vẽ chú bộ đội - Trò chơi: Người đưa thư - Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ về chú bộ đội hành quân, đang tập luyện,… trẻ chơi hứng thú trò chơi. - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, tròn tạo thành hình dáng chú bộ đội - Giáo dục trẻ yêu quý chú bộ đội II.ChuÈn bÞ: - Phấn vẽ cho trẻ. - Phong bì ghi chữ cái, chữ số - Mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái, chữ số. III.C¸ch tiÕn hµnh: 1. Hoạt động 1: Vẽ chú bộ đội - Trẻ hát bài “chú bộ đội” - Trẻ hát - Bài hát nói về ai? - Chú bộ đội - Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? - Trẻ trả lời - Các con hãy vẽ về chú bộ đội đang đứng gác hay đang hành quân, tập luyện… tặng các chú bộ đội nhé. - Vẽ chú bộ đội như thế nào? - Trẻ nêu cách vẽ - Trẻ vẽ: cô bao quát giúp đỡ trẻ - Trẻ vẽ 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Người đưa - Trẻ chơi trò chơi thư” 3. Hoạt động 3: chơi tự dơico bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………------. Thứ 5 ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về bộ đội Hải Quân.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Chú bộ đội hải quân làm nhiệm vụ ở đâu? - Trang phục của chú như thế nào? Màu gì?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Ph¸t triÓn nhËn thøc:. §Ò tµi:. To¸n Chia bảy đối tợng thành hai phần. I - Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết chia bảy đối tợng thành 2 phần, nhận biết số lợng 7. 2. Kü n¨ng: - Luyện kỹ năng chia làm hai phần tách gộp và đếm đến 7. - Thªm bít t¹o nhãm ph¹m vi 7. 3. Gi¸o dôc: - Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý c¸c nghÒ vÒ gi÷ g×n s¶n phÈm c¸c nghÒ. ND tÝch hîp: + Âm nhạc: Chú bộ đội. + Th¬ : BÐ lµm bao nhiªu nghÒ. II - ChuÈn bÞ: §å dïng cña c« §å dïng cña trÎ - §å dïng cã 7 cóc ¸o - Mçi trÎ 7 cóc - §µn ghi ©mn bµi h¸t c« thî dÖt. - B¶y c¸i ¸o - Để các cặp đồ dùng xung quanh lớp. - ThÎ sè (1 - 6; 3 - 4; 2 - 5) III - Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. * Hoạt động 1: Ôn luyện đến 7, nhận biÕt ch÷ sè 7. - Cho trẻ đọc thơ: "Bé làm bao nhiêu nghÒ". TC: Thi kÓ nhanh. - Cho trẻ kể đủ 7 nghề - Cho trẻ lên lấy đồ dùng đủ các nghề đủ số lợng 7. - Cô cho cả lớp kiểm tra và đếm. - Cho trÎ lªn g¾n sè 7. * Hoạt động 2: Chia 7 đối tợng thành hai phÇn- C« ch¬i tËp tÇm v«ng - Cho trÎ ®o¸n tay cña c« lÇn lît chia theo c¸c c¸ch. - Cho trÎ nh¾c tõng lÇn ch¬i. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đọc thơ cùng cô. - 3 - 4 trÎ kÓ - Kể đủ 7 nghề - Lần lợt hai trẻ thi đua lên lấy và đếm. - TrÎ kh¸c lªn g¾n sè 7.- Tr Î chó ý. - Ba trÎ ®o¸n. TrÎ chó ý. - TrÎ ch¬i - TrÎ chia c¸c c¸ch (1 - 6; 2 - 5; 3 - 4) - TrÎ chia theo 3 c¸ch..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Cho trÎ cïng ch¬i, c« ®o¸n tay cña trÎ. - Cho trÎ ch¬i theo yªu cÇu cña c« - Hái trÎ cã mÊy c¸ch chia? - Cho trÎ chia 7 cóc ¸o, ra hai phÇn g¾n sè t¬ng øng. * Hoạt động 3: Luyện tập - Trß ch¬i "Thi ai nhanh" - Chia trẻ thành 3 đội, trẻ bật qua ba vßng, g¾n c¸c cÆp sè sao cho cã tæng lµ 7. - TrÎ ch¬i - c« bao qu¸t. - KiÓm tra kÕt qu¶ ch¬i. - Trß ch¬i: T×m b¹n. Mçi b¹n cÇm thÎ sè 1 - 2; 3 - 4; 5 -6 võa ®i võa h¸t khi cã tÝn hiÖu hai b¹n tìm đến với nhau sao cho số có tổng là 7. Kết thúc Hát: "Chú bộ đội" và ra ngoµi.. - TrÎ ch¬i thi ®ua nhau.. - TrÎ ch¬i 2 - 3 lÇn.. -TrÎ h¸t ra s©n.. * Hoạt động góc: (Theo KHT). HO¹T §éng ngoµi trêi Nội dung: - HĐCMĐ: - Vẽ đồ dùng dụng cụ của nghề bộ đội - Rửa tay - Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dnụg kỹ năng đã học để vẽ đồ dùng dụng cụ của bộ đội như: Ba lô, mũ, áo quần, súng, xe tăng… - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên… - Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn.  Nội dung tích hợp: - Khám phá khoa học: Tìm hiểu công việc của chú bộ đội II.ChuÈn bÞ: - Phấn vẽ cho trẻ III. C¸ch tiÕn hµnh : 1. Hoạt động 1: Vẽ đồ dùng dụng cụ của bộ đội - Cho trẻ vẽ đồ dùng dụng cụ của bộ đội.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Cô bao quát khuyến khích trẻ vẽ đẹp sáng tạo. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. ¤n ch÷ c¸i. Nội dung: I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết chơi các trò chơi với chữ cái Và chơi trong vở tập tô. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt và phát âm cho trẻ. kỹ năng cầm bút tô màu - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận, sạch sẽ. II. ChuÈn bÞ: - Vở tập tô, bút chì, sáp màu cho trẻ - Thẻ chữ cái b,d, đ và nét chữ cắt rời. III.C¸ch tiÕn hµnh :. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chơi với chữ cái  Trò chơi: “Ghép chữ” - Trẻ ghép các nét chữ theo yêu cầu của cô - Lần 1: Cô nói tên chữ cái - Lần 2: Cô miêu tả cấu tạo của chữ cái  Trò chơi: “Xúc xắc” Cô lắc quân xúc xắc cho trẻ đọc đồng dao, ca dao khi kết thúc bài cô đổ quân xúc xắc ra nền nhà, mặt quân xúc xắc hiện lên chữ cái gì trẻ có chữ cái đó nhảy vào vòng và phát âm to chữ cái đó. - Trẻ chơi 5-6 lần  Trò chơi trong vở tập tô Cô hướng dẫn trẻ cách chơi trong vở tập tô - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ hướng dẫn gợi ý giúp trẻ thực hiện bài tập. - Nhận xét một số trẻ thực hiện hnanh đúng đẹp, sạch sẽ. * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ tìm các nét và ghép chữ cái theo yêu cầu của cô - Trẻ chơi. - Trẻ thực hiện trò chơi trong vở tập tô. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………--------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 6 ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện về chú bộ đội - Các chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Khi tập luyện các chú luôn mang theo cái gì? - Ngoài tập luyện bảo vệ tổ quốc các chú còn làm gì nữa? - Các chú tăng gia sản xuất để làm gì?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Ph¸t triÓn thÈm mü:. ¢m nh¹c:. §Ò tµi: - DH &V§ minh häa:. Làm chú bộ đội. (Hoàng Long) - Nghe Hát: Màu áu chú bộ đội (Nguyễn Văn Tý). - Trß ch¬i: Ai nhanh nhÊt. I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát với nhịp điệu hành khúc kết hợp vận động nh: Dậm chân làm động tác minh họa cho bài hát, đợc đóng vai giống chú bộ đội. TrÎ thÝch nghe c« h¸t vµ hëng øng cïng c«. HiÓu c¸ch ch¬i vµ ch¬i høng thó. - Kü n¨ng: Gióp trÎ c¶m nhËn nhÞp ®iÖu trong ©m nh¹c. Trẻ hát kết hợp dậm chân nhịp nhàng làm động tác vận động minh họa theo phách của bài h¸t, thÓ hiÖn bíc ®i hµnh qu©n theo nhÞp hµnh khóc. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý chú bộ đội và mong muốn trở thành chú bộ đội  Nội dung tích hợp: - KPKH: Trò chuyện về các chú bộ đội II. ChuÈn bÞ: - 1 sè sóng gi¶ lµm b»ng bÌn chuèi. - Tranh các chú bộ đội hành quân . - áo mũ chú bộ đội. - Đàn ghi âm bài: “Làm chú bộ đội”. “Màu áo chú bộ đội” III. C¸ch tiÕn hµnh :. Hoạt động của cô. 1. Hoạt động 1: Dạy hát và vân động minh họa. + Ngµy 22/12 lµ ngµy g×? - Cô cho trẻ xem tranh về chú bộ đội hành quân. + Chúng mình và xem tranh về chú bộ đội đang làm gì? + ¦íc m¬ lín lªn c¸c con sÏ lµm nghÒ g×? Cô nghe có bạn nói sau này lớn lên sẽ làm bộ đội bảo vệ tổ quốc cho đất nớc đợc yêu đấy. - Cho trẻ hát 1 lần đứng đội hình tự do. + Chóng m×nh vµ h¸t bµi h¸t g×? nh¹c vµ lêi cña ai? §Ó bµi h¸t hay h¬n c¸c con cã thÓ suy nghÜ xem cã thÓ kÕt hợp cách vận động nào mà các con đã đợc học. Cho 2-3 trẻ nêu cách vận động và thể hiện. + Ngoài những vận động mà các con vừa thể hiện còn những vận động minh họa nào khác không? - Cô vận động mẫu + Cô cho cả lớp vận động 2 lần.  Để cuộc sống nh ngày hôm nay các chú bộ đội phải ra chiến trờng để đánh giặc còn bây giờ thời bình các chú vừa phải tăng gia sản xuất vừa tập luyện chuẩn bị lực lợng để sẵn sàng chiến đấu khi có kẻ thù tới. + V× vËy khi tËp luyÖn còng nh hµnh qu©n, c¸c chó lu«n ph¶i cã g×?. Hoạt động của trẻ. - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ xem vµ nhËn xÐt - §ang hµnh qu©n - TrÎ nãi lªn íc m¬ cña m×nh. - Cả lớp hát đứng đội h×nh tù do. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ nªu c¸c c¸ch vËn động sáng tạo của trẻ. - TrÎ chó ý l¾ng nghe - Cả lớp vận động 2 lần. - TrÎ chó ý l¾ng nghe. - TrÎ tr¶ lêi.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Cho trẻ thể hiện chú bộ đội đang hành quân qua bài hát “Làm chú bộ đội”. - Cho từng tổ vận động chuyển đội hình hàng dọc. + Làm chú bộ đội lúc nào tác phong cũng phải nh thế nào? Để thể hiện rõ tác phong mạnh mẽ, nhanh nhẹn đó khi hát các con kết hợp dậm chân đều, tay đánh mạnh, dứt khoát. - TrÎ h¸t dËm ch©n t¹i chç. - Cho trẻ làm chú bộ đội hành quân về vị trí để cùng tập luyÖn. TrÎ h¸t chuyÓn tõ hµng däc vÒ chç + Thờng 1 tiểu đội gồm bao nhiêu ngời? + Khi c¸c chó tËp luyÖn ph¶i cã g×? Mời tiểu đội nam mang súng lên tập luyện giống các chú bộ đội nhé. C¶ líp h¸t 1 lÇn n÷a. 2. Hoạt động 2: Nghe hát: “Màu áo chú bộ đội”. - Cô đa áo của chú bộ đội cho trẻ xem và nhận xét + ¸o cña ai? ¸o cã mµu g×? gièng nh mµu xanh cña g×? Màu áo chú bộ đội màu xanh ấy giống nh màu xanh của lá rừng bằng ngòi bút của mình. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã viết về màu áo ấy qua bài hát “Màu áo chú bộ đội”. - C« h¸t lÇn 1 - Hái trÎ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. + ¦íc m¬ lín lªn c¸c con sÏ lµm g×? Sau này lớn lên các con lại đợc mặc lên mình chiếc áo ấy do thÕ hÖ tríc truyÒn l¹i cho c¸c con. Cho dù trải qua ma nắng từ thế hệ này đến thế hệ khác màu xanh Êy vÉn kh«ng phai mê qua thêi gian. C« h¸t lÇn 2 minh ho¹ theo bµi h¸t. 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc §i vßng trßn võa ®i võa h¸t khi cã hiÖu lÖnh “VÒ vÞ trÝ s½n sàng chiến đấu” thì chạy nhanh vào vòng nếu không có vòng th× ph¶i nh¶y lß cß 1 nhÐ. * Trẻ hát vận động 1 lần nữa và đi ra ngoài.. - Cã sóng - Trẻ vận động và chuyển đội hình hàng dọc. - Nhanh nhÑn, m¹nh mÏ, døt kho¸t. - C¶ líp h¸t vµ dËm ch©n t¹i chç. - Nhóm vận động - 5-6 Ngêi - Nhãm b¹n nam vËn động - Cả lớp vận động 1 lần n÷a. - TrÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt. - áo của chú bộ đội Mµu xanh cña l¸ c©y - TrÎ nghe c« h¸t - TrÎ tr¶ lêi.. - TrÎ hëng øng cïng c« - TrÎ ch¬i 4-5 lÇn - TrÎ h¸t. * Hoạt động góc: (Theo KHT) HO¹T §éng ngoµi trêi Néi dung: - H§CM§: Hát các bài hát về chú bộ đội - Trò chơi: Ô tô vào bến - Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát và vận động các bài hát: cháu thương chú bộ đội, chú bộ đội, đi một hai, chú bộ đội đi xa. Và chơi hứng thú trò chơi ‘Ô tô vào bến” - Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ theo sự sáng tạo của trẻ  Néi dung tÝch hîp:- Sö dông n¨ng lîng mÆt trêi . II. ChuÈn bÞ: - Sân rộng sạch trước của phòng nhạc - Đàn ghi âm các bài hát III. C¸ch tiÕn hµnh :. Hoạt động của cô. 1. Hoạt động 1: Hát các bài hát về chú bộ đội - Cho trẻ đứng vòng tròn và múa hát các bài hát về chú. Hoạt động của trẻ. - TrÎ h¸t..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> bộ đội kết hợp đàn - Cô hướng dẫn trẻ hát và vận động, khuyến khích trẻ vận động sáng tạo sau đó cho từng nhóm lên biểu diễn. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Ô tô vào bến" 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. NéI DUNG:. - Trẻ vận động sáng tạo. - TrÎ ch¬i trß ch¬i.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Tổ chức sắp xếp đồ dùng đồ chơi. I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lau chùi đồ chơi và giá đồ chơi sạch sẽ, sắp xếp cất đặt đồ chơi gon gàng ngăn nắp ở các góc. - Giaó dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và thích được lao động. II.ChuÈn bÞ: - Khăn lau 4-5 cái. - Xô chậu đựng nước sạch III.C¸ch tiÕn hµnh :. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Lao động - Cho trẻ đọc bài thơ “Bé lao động” - Cô giới thiệu công việc chính của buổi lao động - Cô phân công trẻ theo từng tổ về từng góc - Cô hướng dẫn và bao quát trẻ thực hiện giúp những trẻ còn lúng túng hoàn thành nhiệm vụ của mình. Nhận xét tuyên dương. 1. Hoạt động 2: Rửa tay bằng xà phòng - Cô bao quát nhắc nhở trẻ rửa đứng thao tác. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ Phân công cho nhau trong tổ - Trẻ thực hiện nhiệm vụ cô giao. - Trẻ rửa tay. Vui v¨n nghÖ, Ph¸t phiÕu bÐ ngoan I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt, chưa tốt của bạn. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. II. ChuÈn bÞ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát như: cháu thương chú bộ đội, chú bộ đội, đi một hai, chú bộ đội đi xa, màu áo chú bộ đội. III.C¸ch tiÕn hµnh : 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như - cháu thương chú bộ đội, chú bộ đội, đi một hai, chú bộ đội đi - Trẻ hát và biểu diễn xa, màu áo chú bộ đội,… và một số bài trẻ thích 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao?. - Cả lớp hát - Trẻ tự nhận xét mình Và bạn và nêu lý do.. - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ. * Vệ sinh, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có.. ---------------------------------------------------------------------------------. Chủ đề 5: Thế giới động vật. (Thực hiện: 4 tuần) Môc tiªu: Chủ đề: Những con vật đáng yêu (Thêi gian thùc hiÖn: Tõ 20/12/2010 - 14/1/2011) 1. Phát triển vận động: a. Gi¸o dôc dinh dìng: - Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá, tôm, cua, ốc hến..đối với sức khoẻ cña con ngêi..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Có thói quen hành vi văn minh trong ăn uống: Ăn hết suất, không đổ thức ăn ra đĩa khi ăn kh«ng nãi chuyÖn - Thực hiện thành thạo các thao tác vệ sinh rửa tay lau mặt, nhận đúng ký hiệu cá nhân - Biết giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các con vật, biết cách phòng tránh đối với những con vËt.. b. Vận động: - Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: Bật, trèo, lăn bóng, bật .. - Biết mô phỏng 1 số động tác, tiếng kêu, vận động của các con vật 2. Ph¸t triÓn nhËn thøc: - Tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, thức ăn, vận động, sinh sản, môi trờng sống, sự giống và kh¸c nhau gi÷a c¸c con vËt.. - Biết so sánh để thấy đợc sự giống nhau, khác nhau của các con vật quen thuộc, gần gũi qua một số đặc điểm của chúng. - Nhận biết phận biệt động vật sống trong gia đình, dới nớc, trong rừng và một số loại con trïng, chim.. - ích lợi và tác hại của các con vật đối với đời sống con ngời - Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trờng sống ( Thức ăn, sinh sản, vận động..) của các con vật - Có 1 số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc và bảo vệ các con vật -TrÎ nhËn biÕt mèi quªn hÖ h¬n kÐm trong ph¹m vi 9, chia nhãm cã 9 thµnh 2 phÇn b»ng nhiÒu c¸ch - Trẻ nhận biết mục đích của phép đo, biết thao tác đo 3. Ph¸t triÓn ng«n ng÷: - Biết sử dụng các tử chỉ tên gọi , các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật , rõ nét của mét sè con vËt gÇn gòi - Nhận biết và phát âm đúng các chữ cái có tên chỉ các con vật, tô viết chữ đúng qui trình - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét đợc và biết trao đổi thảo luận với ngời lớn vµ c¸c b¹n - Biết thể hiện tình cảm yêu quí các con vật thông qua kể chuyện, đọc thơ, các bài ca dao đồng dao có nội dung về thế giới động vật - BiÕt xem tranh ¶nh vÒ c¸c con vËt vµ kÓ chuyÖn s¸ng t¹o 4. Ph¸t triÓn thÈm mü: - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát , vận động theo nhạc nói về các con vật - Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối màu sắc hài hoà,vẽ nặn xé dán, cắt h×nh vÒ c¸c con vËt theo ý thÝch 5. Ph¸t triÓn t×nh c¶m- x· héi: - BiÕt yªu quÝ c¸c con vËt nu«i.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng sèng vµ c¸c con vËt quÝ hiÕm - QuÝ träng ngêi ch¨n nu«i - TËp cho trÎ cã 1 sè kü n¨ng phï hîp : M¹nh d¹n, tù tin, cã tr¸ch nhiÖm víi c«ng viÖc ch¨m sãc c¸c con vËt... Chủ đề nhánh1:. Nh÷ng con vËt nu«i sèng Xung quanh bÐ n¨m 2010) (Thời gian: 1 tuần từ ngày: 20/12 – 24/12 YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (hình dáng, nơi sống, cách kiếm mồi…) - So sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau của các con vật nuôi và phân loại phân nhóm theo đặc điểm chung - Biết được ích lợi của các con vật nuôi trong gia đình: Vịt, gà, lợn., bò… có nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, ăn chín uống sôi thức ăn hợp vệ sinh. - Biết vẽ nặn, xé dán, cắt dán, chắp dán về các con vật - Biết hát các bài hát “đàn gà con trong sân, gà trống mèo con và cún con, chú vịt bầu…” - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. 2. Kỹ năng: - Luyện cách cầm bút, cầm kéo, xé dán, chắp dán… tạo thành các con vật như: Gà, vịt, mèo, lợn... - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bài thơ, bài hát, câu chuyện… - Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định. - Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động tạo hình 3. Giáo dục: - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà. - Trẻ biết ích lợi của vật nuôi đối với con người - Trẻ biết ăn thịt gà, lợn, bò… cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG 2/20 3/21 4/22 5/23 6/24 §ón trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật nuôi trong gia đình TDS - Tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi” Hoạt động học PTTC: PTNT: PTTM: PTNN: GDÂN có chủ đích Thể dục: Toán: Tạo hình LQVH: DH-MH “Đàn L¨n bãng Sè 8 (T1) Vẽ gà trống. Thơ “Mèo đi gà trong sân” b»ng 2 tay câu cá” NH: Gà gáy le vµ ®i theo.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> bãng.. te TC: Nốt nhạc may mắn - Vẽ gà, vịt - Làm con mèo - TC: Con vịt từ lá - TC: Mèo bắt chuột - Chơi tự do.. - Trò - Vẽ tự do - Quan sát chuyện với về động vật đàn gà trẻ về con trong gia - TC: Bắt vật nuôi đình. chước tiếng Hoạt động - TC: Bắt - TC: Mèo kêu của các ngoài trời chước tiếng bắt chuột con vật kêu cách - Chơi tự vận động do của các con vật - Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, Bác sĩ thú y, nấu ăn - Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi. - Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật Hoạt động góc nuôi. Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản. Hát mùa, sao chép bản nhạc về chủ đề. - Góc học tập: Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng, gắn chữ cái còn thiếu vào từ chưa đầy đủ, phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia súc, gia cầm. ¤n c¸c ch÷ PTNT: Cho trẻ - Cho trẻ lµm - Vui văn nghệ c¸i đã häc. quen víi bµi phát phiều bé KPKH: đọc bài h¸t Hoạt động Vật nuôi đồng dao ngoan cuối "§µn gµ chiều trong gia “Con gà tuần. trong s©n" đình cục tác lá chanh”. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh1: "Những con vật nuôi sống xung quanh bé". (Thời gian: 1 tuần từ ngày: 20/12 – 24/12 n¨m 2010). NỘI DUNG. YÊU CẦU. 1.Góc phân vai. - Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. - Bác sĩ thú y. - Nấu ăn .. - Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình - Biết liên kết các nhóm chơi với nhau để tạo ra sản phẩm. *Néi dung tÝch hîp: KPKH:§éng vËt sèng trong gia đình. To¸n:Sè lîng. CHUẨN BỊ. -Một số vật nuôi gà, vịt, trâu, bò… - Bộ đồ chơi cho bác sỹ thú y. - Bộ đồ nấu ăn. GỢI Ý THỰC HIỆN. LƯU Ý. - Động viên trẻ mạnh dạn thể hiện các vai chơi như: Cô bán hang, bác sỹ thú y, cô cấp dưỡng. Bác sỹ thú y khám và chữa bệnh, tiêm thuốc cho các con vật nuôi. Cô cấp dưỡng biết chế biến các món ăn từ các thực phẩm như: trứng, thịt,. - Thứ 4,5,6 nâng cao yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> NỘI DUNG - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật nuôi trong gia đình - Kể về một số đặc điểm của gia cầm.. - Trẻ tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi” H1: Tay 2. Bụng 3 Chân 2, bật 1.. TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG. YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Trẻ nhận biết, - Tranh ảnh - Gợi ý cho trẻ quan sát tranh mới treo ở một số đặc 1 số vật nuôi lớp. điểm của con trong gia - Trong lớp có những bức tranh nào mới? vật nuôi trong đình. - Tranh vẽ gì? gia đình. - Những con vật này sống ở đâu? - Xây dựng - Ở nhà con có nuôi con vật này không? vốn từ, phát - Vì sao con người lại nuôi những con vật triển ngôn ngữ. này? - Biết cách - Hãy kể tên những con vật nuôi trong chăm sóc và nhà? biết ích lợi của - Kể tên một số vật nuôi mà con thích? các vật nuôi Nêu ích lợi của chúng? trong nhà. - Nhà con nuôi con vật gì? - Nuôi để làm gì? Con có thích không? Con chăm sóc chúng như thế nào?... Gợi ý trẻ kể thêm đặc điểm nổi bật của con vật và cách vận động, tiếng kêu… - Trẻ tập các - Sân bãi + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết động tác thể rỗng sạch hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội dục kết hợp bài hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều hát “Tiếng chú theo tổ. gà trống gọi” + Trọng động: Bài tập phát triển chung theo cô. Trẻ tập kết hợp bài “Tiếng chú gà trống - Tập thể dục gọi” 2 lần cho cơ thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí trong lành vào lúc sáng sớm. Tập giống động tác 2 *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Điểm danh.. Thø 2 ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt: Thể dục: §Ò tµi:. L¨n bãng b»ng 2 tay vµ ®i theo bãng. I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng 2 tay để lăn bóng đi thẳng hướng và di chuyển theo bong tay không rời bóng. Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và chơi hứng thú trò chơi: “Cáo và thỏ” - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay và sự phối hợp chân tay nhịp nhàng. Sự phản ứng nhanh nhạy khi chơi trò chơi - Giáo dục: trẻ tính nghiêm túc trong giờ học, có ý thức rèn luyện thân thể.  NDTH: Toán: khối trßn. II.ChuÈn bÞ. : - 5- 6quả bóng - Mũ caó và thỏ - Sân bại rộng sạch. III.C¸ch tiÕn hµnh. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ làm đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy, nhảy, đi thường, đi nhanh, đi chậm... và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 2. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung Đã đến nơi rồi chúng mình cùng tập thể dục cho khỏe nào. - Động tác tay: - Động tác bụng: - Động tác chân:. Hoạt động của trẻ - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình.. -2lÇn x 8 nhÞp 3 lÇn x8 nhÞp. - 4 lÇn x 8 nhÞp - Bật 8-10 lần. - Động tác bật: Bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m. + Trên tay cô có gì? + Qủa bóng có dạng khối gì? + Các con đoán xem cô sẽ làm gì với quả bóng này?  Cô sẽ lăn nó bằng 2 tay và di chuyển theo bóng  Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác. - Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ.  Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần lăn bóng thẳng hướng tay không rời bóng và đi theo bóng. Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện tốt. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Cáo và thỏ”. - quả bóng - Khối cầu - Trẻ đoán - Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu. - 2 trẻ khá lên thực hiện - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi  Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.. Nội dung:. - HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình - Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật - Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được 1 số đặc điểm vận động, tiếng kêu, môi trường sống của các con vật nuôi. Trẻ chơi trò chơi hứng thú. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Giaó dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.  NDTH: KPKH: Vật nuôi trong gia đình II.ChuÈn bÞ. : - Một số tranh về các vật nuôi III. C¸ch tiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình - Cho trẻ hát bài “Con vịt bầu” - Bài hát nói về con gì? Sống ở đâu? - Thức ăn chủ yếu của vịt bầu là gì? - Vịt thường kiếm ăn ở đâu? - Vịt thuộc nhóm gì? Đẻ con hay đẻ trứng? - Nuôi vịt để làm gì? (tương tự với những con vật khác) - Ngoài ra còn có con vật nào nuôi trong gia đình nữa?... 2. Hoạt động 2: Trò chơi:” Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời.. - Trẻ chơi trò chơi. * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Kh¸m ph¸ khoa häc: §Ò tµi:. Một số vật nuôi trong gia đình. I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên gọi và biết một số đặc điểm rõ nét của một số con vật nuôi trong nhà. Nói được một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi (dáng đi, thức ăn, nơi sống, vận động…), biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung giữa các con vật nuôi. - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương và chăm sóc loài vật.  NDTH: - Âm nhạc: Gà trống mèo con và cún con, Đàn gà trong sân, con cún con - Tạo hình: Màu sắc, hình dáng… - Toán: Số lượng..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> II.ChuÈn bÞ: - Một số con vật nuôi: chó, mèo, lợn, gà, vịt, trâu. - Lô tô các con vật nuôi - Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản. - Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Gà trống mèo con và cún con, Đàn gà trong sân, con cún con” III. C¸ch tiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Trong bài hát có những con vật gì? + Gà trống, mèo con, cún con là động vật sống ở đâu? + Trong gia đình còn có những con vật gì nữa? - Cô gợi ý cho trẻ kể tên một số con vật nuôi mà trẻ biết. 2.Hoạt động 2:Quan sát nêu đặc điểm của các con vật nuôi  Cho trẻ quan sát gia đình gà + Đây là con gì? + Các con có nhận xét gì về đàn gà này? + Vì sao lại gọi là gia đình nhà gà? + Các chú gà con kia đang làm gì vậy? gà con như thế nào? + Vì sao gọi gà trống là gà cha? + Ai có nhận xét gì về gà mái? + Nuôi gà để làm gì? - Cho trẻ vận động hát bài “Đàn gà trong sân”  Cho trẻ quan sát con vịt + Đây là con gì? Con vịt có những bộ phận nào? Kiếm ăn ở đâu? Đẻ trứng hay đẻ con… + Gà và vịt thuộc nhóm gì? Vì sao gọi là nhóm gia cầm? + Ngoài ra còn có con vật gì thuộc nhóm gia cầm nữa?  So sánh: Gà – vịt. - Gà và vịt giống ( khác) nhau ở điểm nào?  Cho trẻ quan sát con chó - Cô gợi hỏi trẻ nêu 1 số nhận xét về con chó + Đây là con gì? Con chó có những bộ phận nào? Màu lông, thức ăn… - Cho trẻ hát và vận động bài “con cún con”  Cô giả làm tiếng kêu con vật, cho trẻ đoán tên con vật mà trẻ quan sát được, cô gợi ý cho trẻ nêu 1 số đặc điểm của các con vật mà trẻ được quan sát như: Cách vận động, thức ăn. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ trả lời - Trẻ kể. - Con gà. - Trẻ quan sát nhận xét - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Lông vàng, mắt đen, chân vàng bé xíu… - Không đẻ trứng, đuôi dài, chân to cao, đầu có… - Trẻ nêu nhận xét. - Lấy thịt, lấy trứng - Trẻ hát -Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi, nêu nhận xét của mình về các con vật - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh, nhận xét. - Trẻ trả lời - Trẻ hát - Trẻ chú ý lắng nghe và.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> của nó, màu lông tiếng kêu, lợi ích của nó. trả lời câu hỏi Với những con vật khác tương tự. - Cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau của con chó, con trâu. Con mèo, con chó 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố  Trò chơi: Phân nhóm, phân loại - Trẻ so sánh Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu tạo. - Nhóm gia súc – gia cầm. - Đẻ trứng – đẻ con - 4 chân – 2 chân - Trẻ chơi phân nhóm,  Trò chơi: “Thi ai nhanh” phân loại - Cô chia lớp làm 4 nhóm thi đua nhau gạch bỏ những con vật không cùng nhóm. Nhóm gia súc, nhóm gia cầm. - Trẻ chơi thi đua nhau. Ví dụ: Trong bức tranh nhóm gia cầm có các con vật nhóm gia súc lộn vào trẻ phải gạch bỏ những con vật không cùng nhóm. Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thø 3 ngµy21 th¸ng 12 n¨m 2010.. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nhóm gia súc - Nhóm gia súc là những con vật nào? - Có mấy chân? - Đẻ trứng hay đẻ con?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: Lµm quen víi to¸n: §Ò tµi:. Sè 8 ( T1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết các nhóm có số lượng 8, nhận biết số 8. Ôn luyện số lượng trong phạm vi 7. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng đếm, kỹ năng xếp tương ứng 1-1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Kỹ năng đếm, thêm, bớt... 3.Giáo dục: Trẻ có ý thức trong học tập  NDTH: - KPKH: Một số con vật nuôi trong gia đình - ¢m nh¹c : §è b¹n - GDVS: Röa tay b»ng xµ phßng. II.ChuÈn bÞ: - Mỗi trẻ 8 con thỏ, 8 củ cà rốt, - Mçi trÎ thÎ sè tõ 1- 8 - M« h×nh trang tr¹i ch¨n nu«i 7 con tr©u, 7con bß vµ mét sè con vËt kh¸c III. C¸ch tiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: ¤n sè lîng trong ph¹m vi 7 - Cho trÎ h¸t bµi “ §è b¹n” §i tham quan trang tr¹i ch¨n nu«i . Hái trÎ: trang tr¹i ch¨n nu«i nh÷ng con vËt g×? - Cho trẻ đếm số con vật “ 7 con trâu, 7 con bò” => Hụm nay lớp mình rất là vui đợc đón các con vật về tham dự buổi học đấy - Cho trÎ h¸t ®i vÒ chç ngåi. 2. Hoạt động 2: Đếm đến 8. Nhận biết nhóm có 8 đối tợng. Nhận biết chữ số 8. - C¸c con nh×n xem trong ræ c¸c con cã g×? => C¸c con h·y xÕp c¸c chó thá ra th¼ng hµng vµo líp gióp nhÐ - Trẻ vừa xếp vừa đếm số thỏ. - Hái trÎ Thá sèng ë ®©u? -Thá thÝch ¨n g× nhÊt? - Có 7 củ cà rốt mang vào tặng cho mỗi chú 1 củ + Ai có nhận xét gì vÒ sè lîng 2 nhãm? + Có cách nào để 2 nhóm bằng nhau? + Cô muốn chú thỏ nào cũng có cà rốt thì chúng mình phải làm gì? + 7 cñ cµ rèt thªm 1 cñ lµ mÊy? - Cho trẻ đếm 2 nhóm. + Kết quả 2 nhóm này như thế nào? - Muèn 2 nhãm b»ng nhau ph¶i lµm g×? - C« muèn nhãm cµ rèt b»ng nhãm thá? - TrÎ thªm 1 cñ cµ rèt cho chó thá cuèi cïng - 7 thªm 1 lµ mÊy? - Hai nhãm nh thÕ nµo víi nhau? - §Òu b¾ng mÊy? - Trẻ chọn số tơng ứng gắn vào 2 nhóm đối tợng => C« giíi thiÖu ch÷ sè 8 -Ai cã nhËn xÐt g× vÒ cÊu t¹o ch÷ sè 8. - C« ph¸t ©m mÉu - Cho trÎ ph¸t ©m theo c¶ líp, tæ, nhã, c¸ nh©n - Cho trÎ bít dÇn nhãm cµ rèt. Sau mçi lÇn bít g¾n sè t¬ng øng. Hoạt động của trẻ TrÎ h¸t ®i tham quan trang tr¹i ch¨n nu«i Trẻ đếm các con vật trong tr¹i ch¨n nu«i. TrÎ h¸t ®i vÒ chç ngåi -TrÎ tr¶ lêi. TrÎ xÕp c¸c chó thá ra th¼ng hµng võa xÕp võa đếm -TrÎ tr¶ lêi. -TrÎ xÕp nhãm cµ rèt - TrÎ nhËn xÐt sè lîng 2 nhãm -TrÎ thªm 1 cñ cµ rèt - TrÎ tr¶ lêi. - Trẻ đếm 2 nhóm. - TrÎ so s¸nh sè lîg 2 nhãm - TrÎ tr¶ lêi.. - TrÎ chän sè t¬ng øng gắn vào 2 nhóm đối tợng - TrÎ nhËn xÐt cÊu t¹o ch÷ sè 8 - TrÎ ph¸t ©m -Trẻ bớt dần 2 nhóm đối tîng -TrÎ ch¬i.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Trẻ đếm và cất nhóm Thỏ * Ch¬i “ T×m sè liÒn kÒ” 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố -TrÎ ch¬i * Trò chơi: “T×m b¹n t¹o nhãm 8 b¹n” * Trò chơi: “Về đúng chuồng” - Cho trẻ cầm thẻ số vừa đi vừa hát trơitối phải về nhanh nhà - Trẻ về góc hoạt động cña m×nh. - Cho trÎ ch¬i 3 lÇn => KÕt thóc tiÕt häc: Cho trÎ h¸t vÒ gãc lµm vë to¸n.. * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do - Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do. I. . Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ hoa theo ý thích của trẻ. Trẻ biết chơi hứng thú trò chơi “Mèo đuổi chuột. - Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ.. - Giaó dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi.  NDTH: - KPKH: Một số con vật nuôi trong gia đình II.ChuÈn bÞ: - Phấn vẽ, sân bại sạch. - Khăn bịt mắt III. C¸ch tiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do - Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về đề tài mình thích - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Mèo đuổi chuột” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ - Trẻ vẽ. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNGCHIỀU Nội dung: Cho trẻ làm quen với bài đồng dao:. Con gµ côc t¸c l¸ chanh. I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:” Trẻ đọc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh theo cô.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc. - Kỹ năng: Luyện đọc rõ lời và phát triển ngôn ngữ cho trẻ II.ChuÈn bÞ: - Cô đọc thuộc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”. III. C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. - Cô gợi ý cho trẻ kể những con vật nuôi trong gia đình mà - Trẻ kể trẻ biết, cho trẻ nói được những đặc điểm và cách vận động, . tiếng kêu của chúng… - Có rất nhiều bài thơ, bài đồng dao, ca dao về các con vật nuôi. Bạn nào biết có những bài thơ, bài ca dao nào nói đến những con vật đó. 2. Hoạt động 2: Đọc đồng dao Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần - Cô cho trẻ đọc đồng dao “Con gà cục tác lá chanh” - Cả lớp đọc. tổ, nhóm, cá theo cô nhân đọc đồng dao - Luyện phát âm đúng và diễn cảm cho trẻ.  Kết thúc: Trẻ đọc 1 lần nữa * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Thø 4 ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nhóm gia súc - Nhóm gia súc là những con vật nào? - Có mấy chân? - Đẻ trứng hay đẻ con?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü: Tạo hình:. §Ò tµi:. VÏ gµ trèng (Mẫu) I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết thể hiện đặc điểm của con gà trống qua màu lông, cổ, mào, đuôi và chân. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo trong miêu tả hình dáng và tô màu. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, nét ngang, cách phối hợp màu sắc hợp lý và bố cục tranh cân đối. - Giáo dục: trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ gà.  NDTH: Âm nhạc, KPKH II. ChuÈn bÞ: - Tranh mẫu 1 tranh gà trống - Giấy A4, bút màu cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Đàn ghi âm bài hát “Con gà trống, tiếng chú gà trống gọi” III. C¸ch tiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài - Cho trẻ chơi trò chơi “Mẹ đi chợ”” + Mẹ đi chợ mua được những con gì ? + Những con vật ấy nuôi ở đâu? Nhà con nuôi những con vật gì ? có nuôi gà không ? gà trống gáy như thế nào ?  Hôm nay chúng mình cùng vẽ con gà trống nhé. 2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu + Cô có bức tranh vẽ về gì? + Ai có nhận xét gì về con gà trống? + Gà trống có những bộ phận nào? + Đầu gà là những nét gì? + Cổ, đuôi, chân như thế nào? + Con gà trống này đang làm gì? + Khi gáy tư thế của gà như thế nào? + Ngoài tư thế gáy còn có tư thế gì nữa?  Gà trống có cái đầu là 1 nét cong tròn, mào to và đỏ, cổ cao là 2 nét thẳng xiên, mình tròn to, chân to, cao hơn chân gà mái và đang cất tiếng gáy vang đánh thức mọi người dậy sớm đi làm các con đến lớp. + Bức tranh gà trống được bố cục như thế nào? * Cô hỏi ý định trẻ: cô gợi ý để trẻ nêu kỹ năng vẽ gà trống + Con sẽ vẽ gà trống như thế nào? 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét. + Các con có nhận xét gì về con gà trống của bạn? + Con thích bức tranh nào? Vì sao lại thích? - Cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình - Cô nhận xét chung - Cho trẻ hát bài: “Tiếng chú gà trống gọi”. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - trẻ kể - Trẻ trả lời. - Gà trống - Trẻ nêu nhận xét.. - Đang gáy - Cổ vươn dài, miệng há to. - Mổ thóc, đi, chạy, chọi nhau…. - Cân đối... - Trẻ nêu ý định của mình. - Trẻ thực hiện. - Trẻ treo sản phẩm của mình lên giá. - Trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn. - Trẻ hát.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung:. - HĐCMĐ: Vẽ tự do các động vật trong gia đình trên sân.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do. I.. Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ theo ý thích của trẻ về các vật nuôi trong gia đình như: Mèo, lợn, gà, vịt,... Nắm được luật chơi và cách chơi “Mèo đuổi chuột”. - Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ.. - Giaó dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi. II.ChuÈn bÞ: - Phấn vẽ, sân bại sạch. - Khăn bịt mắt. III. C¸ch tiÕn hµnh:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do các động vật trong gia đình trên sân - Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về vật nuôi mà mình thích - Cô vẽ mẫu các con vật cho trẻ xem như: con mèo, con lợn, con gà,… - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - Cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ - Trẻ vẽ. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần. * Hoạt động góc (Theo KHT) * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:. 1. Ôn chữ cái đã học: Kiểm tra kiến thức về chữ cái đã học ở trẻ yếu . NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 5ngµy 23 th¸ng12 n¨m2010. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nhóm gia cầm - Nhóm gia cầm là những con vật nào? - Có mấy chân? - Đẻ trứng hay đẻ con?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Ph¸t triÓn ng«n ng÷:. Th¬: MÌo ®i c©u c¸. I.. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Anh em nhà mèo không chịu câu cá, người này ỉ vào người kia cuối cùng c¶ hai không có cá để ăn và nhịn đói” Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc thơ. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thể hiện được âm điệu vui tươi , hóm hỉnh khi đọc bài thơ. phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ chăm chỉ lao động, không nên ỷ vào nhau. ë NDTH: - Âm nhạc: bài “Thương con mèo”,“Mèo đi câu cá" - Khám phá khoa học : Động vật sống trong gia đình II.ChuÈn bÞ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - 2 mũ mèo, 2 cái giỏ, 2 cái cần câu, mũ thỏ. - Đàn ghi âm bài hát “Mèo đi câu cá, Thương con mèo” III. C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. - Cho trẻ hát bài “Thương con mèo” - Trẻ hát + Bài hát nói về con gì? - con mèo + Con mèo là vật nuôi ở đâu? - Trong gia đình + Thức ăn của chúng là gì? - Chuột, cơm, cá... ? Có anh em mèo trắng rủ nhau đi câu cá ăn, liệu 2 anh em có câu được hay không các con nghe cô đọc bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả Thái Hoàng Linh. 2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ - Lần 1 đọc diễn cảm - Trẻ nghe cô đọc thơ - Lần 2 đọc thơ trên nền nhạc 3. Hoạt độg 3: Đàm thoại, trích dẫn - Trẻ trả lời + Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Tác giả là ai? - Đi câu cá + Hai anh em nhà mèo rủ nhau đi đâu? - TrÎ tr¶ lêi + Mèo em câu ở đâu, mèo anh câu ở đâu? ± Trích “Anh em mèo trắng ……….anh ra sông cái” + Mèo anh có câu cá không? Vì sao? + Mèo anh đã nghĩ gì? ² Trích “ Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ quá chừng ….đã có em rồi” + Các con có nhận xét gì về mèo anh?. -C¶ líp l¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi -C¶ líp l¾ng nghe -TrÎ tr¶ lêi ..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> + Thế còn mèo em câu cá ở đâu? + Mèo em có câu cá không? + Mèo em nghĩ gì? + Mèo em đã làm gì? ² Trích “ Mèo em đang ngồi ….nhập bọn vui chơi” + Mải vui chơi trời đã tối 2 anh em nhà mèo làm gì?. -C¶ líp l¾ng nghe. -Trẻ trả lời + 2 anh em mèo trắng có gì để ăn không? Vì sao? ² Trích “ Đôi mèo hối hả …..meo meo” - Hối hả là thế nào? - Các con có nhận xét gì về 2 anh em nhà mèo?. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ.. - Nếu con là mèo anh (mèo em) con sẽ làm gì? ? Phải chăm chỉ lao động nên mới có ăn, hai anh em mèo trắng người này ỷ cho người kia không chịu lao động cho nên bị đói không có gì để ăn cả. 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô. - Tổ đọc nối tiếp nhau - Nhóm đọc thi đua nhau - Cá nhân * Cô cho trẻ đóng kịch “Mèo đi câu cá” ± Kết thúc: Trẻ hát bài “Mèo đi câu cá”. - Cả lớp đọc 3-4 lần Đọc bằng hình ảnh - Tổ đọc luân phiên - Nhóm đọc nối đuôi nhau - Cá nhân - Trẻ đóng kịch - Trẻ hát đi ra ngoài.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ gà, vịt - Trò chơi: Con vịt. - Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ con gà, vịt,... Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi “Con vịt”. - Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ.. - Giaó dục trẻ chăm sóc và bảo vệ gà, vịt. ở NDTH: - Khám phá khoa học : Động vật sống trong gia đình II.ChuÈn bÞ: - Phấn vẽ, sân bại sạch. III. C¸ch tiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chơi: “Con vịt”. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Trẻ chơi theo cô 4-5 lần - Chia nhóm cho trẻ chơi 2. Hoạt động 2: Vẽ con gà, con vịt trên sân - Vịt là vật nuôi ở đâu? - Ngoài vịt ra còn có con vật nào nuôi trong gia đình nữa? - Cho trẻ nêu cách vẽ gà, vịt. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời. - Trẻ nêu những ý tưởng của - Cô vẽ mẫu các con vật cho trẻ xem như:con gà, con vịt… trẻ - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm - Trẻ vẽ. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.. * Hoạt động góc (Theo KHT) * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. (Thi lý thuyÕt gi¸o viªn giái trêng).. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….---------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 6 ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2010. Đún trẻ - Trũ chuyện với trẻ về các vật nuôi trong gia đình .. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Ph¸t triÓn thÈm mü: Âm nhạc: §Ò tµi:. - D¹y h¸t+ v®mh:. §µn gµ trong s©n. Gµ g¸y le te.. - Nghe h¸t: - Trß ch¬i ©m nh¹c: Nèt. nh¹c may m¾n. I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát, hát diễn cảm. Biết vỗ tay, dậm chân, vỗ vào vai nhau, nhảy theo tiết tấu chậm bài “Đàn gà trong sân”. Trẻ nghe cô hát và cảm nhận theo giai điệu bài “Gà gáy le te” Dân ca cống khao. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Nốt nhạc may mắn” và lắng nghe kể, luyện âm của gà trống, gà mái, gà con….

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Kỹ năng: Rèn trẻ phong cách ca hát, hát to, rõ thể hiện sắc thái vui tươi, tình cảm trong sáng, mạnh dạn tự tin và cảm hứng theo giai điệu bài hát. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cho gia cầm ăn, chỉ ăn những thức ăn rõ nguồn gốc.  NDTH: - Văn học: Chuyện:“Dßng họ nhà gà” - Khám phá khoa học : Động vật sống trong gia đình II. ChuÈn bÞ: - Khung hình nốt nhạc may mắn. - Rối ngón tay gà con, gà trống… - Mũ gà trống, gà mái, gà con - Đàn ghi âm bài hát - Dụng cụ âm nhạc III.C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát, vận động: “Đàn gà trong sân” - Cô dẫn dắc câu chuyện “Dòng họ nhà gà”  Nhận lời mời của “cha con gà” cô sẽ tập luyện cho các - Trẻ lắng nghe và hoạt động cùng cô. con để tham gia chương trình “Giai điệu âm nhạc” - Trẻ chú ý nghe cô hướng - Cho trẻ luyện giọng: Cô đưa tay về hướng nào các con dẫn. phải phản ứng nhanh bằng âm thanh của mình + Gà trống - Trẻ hoạt động luyện âm + Gà mái theo ý thích của mình. + Gà con  Chúng ta cùng hát bài “Đàn gà trong sân” nhạc Pháp, lời Việt, tác giả Nguyễn Ngọc Thiện. - Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn). Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi hát sai lời. - Trẻ hát.  Để bài hát hay hơn sinh động hơn chúng mình vừa hát vừa vận động theo tiết tấu phối hợp sẽ hay hơn nữa  Dạy trẻ vận động: - Cả lớp vận động - Cả lớp vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm - Nhóm vận động vỗ vào - 1 nhóm vận động: vỗ vào vai nhau. + Gà trống, gà mái, gà con là động vật sống ở đâu? Ngoài vai nhau. ra còn có con vật nào sống trong gia đình? - Vận động dậm chân - Cho trẻ dậm chân theo tiết tấu chậm - Nhảy theo cô - Dạy trẻ tập nhảy theo cô: “1,2,3 chụm” - Trẻ nói lên cách vận  Ngoài cách vận động này ra các con có cách vận động động của mình sau đó biểu nào khác không? diÔn. - Cho vận động theo ý thích của trẻ - Cả lớp đứng dậy hát và  Cho 1 trẻ đóng vai người cho gà ăn, các trẻ khác cùng vận động vận động kiếm ăn 2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Gà gáy le te” - Trẻ nghe cô hát - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần giới thiệu tên bài hát tên tác giả..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Lần 3: trẻ cùng biểu diễn với cô. - Trẻ hát và biểu diễn cùng cô.. 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “nốt nhạc may mắn”  Giai điệu âm nhạc đưa đến cho chúng ta rất nhiều nốt nhạc may mắn. - Chia lớp làm 3 đội lần lượt từng đội hội ý chọn nốt nhạc - Trẻ chú ý nghe cô hướng mình thích sau đó lặt ra phía sau xem tranh có nội dung gì dẫn các bạn hội ý lại và chọn bài hát khớp với bức tranh - Đội nào lật trúng ô màu đỏ, không doán được bài hát gì - Trẻ chơi 3-4 lần thì mất lượt chơi. - Trẻ hát. - Khi những nốt nhạc được mở hết xuất hiện tranh bí ẩn, đội nào đoán đúng tên bài hát gốc trong tranh th× đội đó được tham gia “giai điệu âm nhạc” Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát theo dõi trẻ chơi - TrÎ h¸t ra s©n.  Kết thúc: Trẻ hát bài “Đàn gà trong sân” * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Làm con mèo từ lá - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do. I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các loại lá như: lá chuối, lá dừa để đan lại tạo thành con mèo và sử dụng đồ chơi của mình và chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. - Luyện kỹ năng đan xếp vào nhau tạo thành con mèo.. - Giaó dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ mèo. II.ChuÈn bÞ: - Các loại lá chuối, là dừa cho trẻ. - Kéo, dây cột. III.C¸ch tiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Làm con mèo từ lá - Cho trẻ hát bài “Chú mèo con” + Nuôi mèo để làm gì? + Các con có thích mèo không? Vì sao? Cô có gì? Từ những chiếc lá này cô sẽ dạy các con xếp nó tạo thành những chú mèo ngỗ nghĩnh nhé. - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp: Từ 2 nan lá cô gấp nó vào nhau sau đó gấp chéo chồng lên nhau đến hết nan lá và dùng giây cột lại. Dùng giất màu cắt mũi, miệng, mắt dán vào tạo thành con mèo - Trẻ xếp : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Để bắt chuột… - Trẻ rổ lá - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - Trẻ xếp.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” cho trẻ dùng sản phẩm của mình để chơi trò chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ chơi trò chơi vừa kêu meo meo…. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Nội dung:. Vui v¨n nghÖ Ph¸t phiÕu bÐ ngoan. I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt, xấu của bạn. biết nhận ra lỗi của mình khi có nhưgx hành động sai. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học. II. ChuÈn bÞ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát về một số vật nuôi trong gia đình III. C¸ch tiÕn hµnh: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như - Trẻ hát và biểu diễn Gà trống mèo con và cún con, chú mèo con, vì Sao con mèo rửa mặt, co gà trống…và một số bài trẻ thích 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, Ai - Cả lớp hát. chưa, vì sao? - Trẻ tự nhận xét mình - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé Và bạn ngoan cho trẻ. 3. Chơi tự do ở các góc 4. Vệ sinh, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. 2. Những trẻ có biểu h.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Chủ đề nhánh: Tuần 2. Nh÷ng nghÖ sü. Thời gian thực hiện: từ ngày27 đến 31/12 năm 2010 YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được một số động vật sống trong rừng như: Tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản. - Biết được mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng như: Cấu tạo, vận động, thức ăn, ích lợi, tác hại của chúng đối với môi trường sống. - So sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau của các con vật sống trong rừng phân loại phân nhóm theo đặc điểm chung - Biết được ích lợi của các con vật sống trong rừng.. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ, kể chuyện sáng tạo về các con vật - Luyện cách cầm bút, cầm kéo, xé dán, chắp dán… tạo thành các con vật sống trong rừng. - Luyện kỹ năng làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên, phế liệu ở địa phơng tạo thành các con vËt nh: Thá, Rïa, Voi, … - So sánh phân loại động vật hiền lành, động vật hung dữ, động vật ăn thịt… - Đóng vai tạo dáng, bắt chước, vận động (chạy nhảy…) - LuyÖn vµ ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. thông qua bài thơ, bài hát, câu chuyện… - Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định. - Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động tạo hình 3. Giáo dục: - TrÎ biÕt yªu quý nh÷ng con vËt cã Ých, tr¸nh xa c¸c con vËt hung d÷.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. HOẠT. 2. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> ĐỘNG - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về một số vật sống trong §ãn trẻ rừng. thể dục - Thể dục sáng: TËp bµi: “ Chó gµ trèng gäi” s¸ng PTTC: * ThÓ dôc Hoạt động NÐm xa học có chủ b»ng 1tay, ch¹y đích nhanh 15m .. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. PTNT: *To¸n:. PTNN: ChuyÖn: “Chó dª ®en”.. PTTM *TH: “ NÆn con vËt sèng trong rõng” ( ý thÝch). GDÂN DH “Chú voi con ë B¶n §«n” “Sè 8” NH: (T2) Trß ch¬i:“ Thá nghe h¸t nh¶y vµo chuång” Quan sát tranh Cho trẻ tập làm đồ - Quan s¸t - Vẽ tự do Quan s¸t tranh ë tranh vÏ con “ Con Nai” ch¬i c¸c con vËt tõ về động m¶ng tThá TC:” b¾t chíc l¸ c©y. vật sống êng. t¹o d¸ng” - Chơi tự do. - TC: Cáo trong rừng - TC: Cáo và thỏ ơi ngủ à - Chơi tự do - Gúc phõn vai: + Chế biến các món ăn từ động vật + Cửa hàng bán thú nhồi bông. - Góc xây dựng: Xây vườn bách thú. - Góc nghệ thuật: Nặn các con vật sống trong rừng + Vẽ, tô màu, cắt dán các con vật sống trong rừng. + Hát múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật. - Góc học tập/ Sách: + Chơi lô tô c¸c con vËt, + Làm các bài tập ở góc më + Xem tranh, ảnh sách về động vật sống trong rừng. - Lµm quen - Cho trẻ hoàn - Vui văn nghệ phát PTNT: Cho trẻ * KPKH: chơi hoạt bµi ngµy thành bài trong phiÕu bé ngoan mai. Mét sè vở tạo hình cuối tuần. §V trong động góc NÆn con vËt sèng rõng trong rõng. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Néi dung 1.Góc phân vai. - ChÕ biÕn c¸c món ăn từ động vËt - Bán thú nhồi. Yªu cÇu - Trẻ biết thể hiện đúng vai ch¬i cña m×nh. BiÕt chÕ biÕn c¸c mãn ¨n tõ động vật. Ngời bán biết nhËn tiÒn, ngêi mua biÕt tr¶ tiÒn.. ChuÈn bÞ §å ch¬i nÊu ¨n: C¸c lo¹i thùc phÈm nh: ThÞt,... - C¸c con thó. C¸ch tæ chøc C« gióp trÎ c¸ch chÕ biÕn c¸c mãn ¨n Híng dÉn trÎ bµy cöa hàng để bán . Biết sử dông nh÷ng tõ “ Thø nµy.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - BiÕt c¸c con vËt sèng trong rõng, nh÷ng con vËt hung ¸c, con vËt hiÒn lµnh. - TrÎ biÕt bè côc c«ng 2.Góc xây dưng tr×nh x©y dùng: Con vËt hiÒn lµnh ë xa c¸c con vËt “Xây vườn hung ¸c. bách thú” - Biết cách sắp xếp khu vờn : Có cây xanh, ghế đá, bê rµo, cæng,… 3.Góc học tập, - TrÎ ch¬i l« t« c¸c con vËt nhËn xÐt, t×m hiÓu c¸c sách. vËt - Chơi lô tô, làm con - Trẻ xếp và đếm các con các bài tập ở góc. vËt theo sè lîng cho tríc. - Xem tranh, ảnh, - TrÎ xem tranh c¸c con vËt sách về c¸c con vËt 4. Góc nghệ thuật. - TrÎ biÕt VÏ, nÆn, xÐ, c¾t, - Nặn, vẽ, tô dán làm đồ chơi về các màu, cắt dán. con vËt sèng trong rõng các con vật sống trong rừng. - Lµm § D §C tõ - TrÎ h¸t móa vÒ c¸c con phế liệu ở địa ph- vật sống trong rừng ¬ng - H¸t móa, vËn động các bài hát về động vật ... bông.. nhåi b«ng nh: Thá GÊu,.... bao nhiªu tiÒn” “ C« b¸n cho t«i c¸i nµy” ,"Con vËt nµy bao nhiªu ?". §å ch¬i x©y dùng: G¹ch c©y xanh ,hoa, cá cæng, c¸c con vËt nh: Hæ, GÊu Voi, KhØ, Thá,…. - C« gîi ý : B¸c ¬i t«i thÊy trong vên b¸ch thó t¹i sao c¸c con vËt hiÒn l¹i ë 1khu c¸c con vËt hung d÷ l¹i ë 1 khu kh¸c?.... - Tranh l« t« c¸c con vËt trong rõng nh: Hæ, Voi, Thá,… - Bµi tËp më ë c¸c gãc - Tranh m«i trêng vÒ c¸c con vËt. -C« gióp trÎ c¸ch s¾p xÕp c¸c con vËt theo sè lîng cho tríc - C« cïng trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c con vËt. - C« híng dÉn trÎ c¸ch vẽ, nặn, làm đồ chơi các con vËt tõ nguyªn, phÕ liÖu , l¸ c©y . Híng dÉn trÎ c¸ch lµm => KÕt thóc cho trÎ tham - PhÕ liÖu nh: èng quan vên b¸ch thó. dÇu, èng com H¸t bµi “ Chó voi con ë pho,các loại hộp bản đôn” cattong,… - Thu dọn đồ dùng đồ ch¬i gän gµng §Êt nÆn, B¶ng con, Keo, kÐo, Hå d¸n, giÊy A4,. Trß chuyÖn- ThÓ dôc s¸ng 1. Trß chuyÖn: - Cho trÎ xem tranh c¸c con vËt sèng trong rõng. - Hái trÎ : Tranh vÏ con vËt g×? Sèng ë ®©u? Nã ¨n thøc ¨n g×? Nã thuéc con vËt hiÒn lµnh hay hung d÷? - => Trò chuyện về cấu tạo, vận động thức ăn, sinh sản,… 2. ThÓ dôc s¸ng: TËp theo bµi h¸t” Chó gµ trèng gäi” - §éng t¸c tay: 4x8 nhÞp - §éng t¸c ch©n: 4x8 nhÞp - §éng t¸c bông: 4x8 nhÞp - §éng t¸c bËt: 4x8 nhÞp.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Thø 2 ngµy 4 th¸ng 01 n¨m 2010. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt:. ThÓ dôc: §Ò tµi:. NÐm xa b»ng 1tay ch¹y nhanh 15m. I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Dạy trẻ ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 15m. Trẻ biết dùng sức của 1 tay để ném xa - Kỹ năng: -.Luyện kỹ năng ném đúng kỹ thuật ném, Kỹ năng khi chạy biết nhấc cao chân, xác định được hướng chạy. - Phát triển: - Tính tập trung và chú ý. - Rèn luyện và phát triển cả tay, chân, toàn thân. - Khả năng nhanh nhẹn và khéo léo ở trẻ. - Giáo dục: - Biết lắng nghe và chú ý cô. - Có tính thần tập thể. ë Néi dung tÝch hîp: - KPKH : §éng vËt sèng trong rõng II.ChuÈn bÞ: - 20 – 30 túi cát, cờ để ở đích. - Sân tập thoáng mát, sạch sẽ, bằng phẳng. - Máy cát-sét – băng nhạc. III. C¸ch tiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường kết hợp với đi tư thế các kiểu: đi nhón gót, kiễng chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh. - Trẻ về đội hình hàng TD 2.Hoạt động 2: Trọng động:  Bài tập phát triển chung - Động tác tay:. Hoạt động của trẻ - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình.. - Trẻ tập các động tác thể dục theo cô. 2 lần x 8 nhịp. - Động tác chân 2 lần x 8 nhịp - Động tác bụng. 2 lần x 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 8-10 lần - Động tác bật.  Vận động cơ bản - Giới thiệu tên vận động: “Ném xa 1 tay”. - Thực hiện mẫu: Lần 1: đứng chân trước chân sau, 1 tay cầm túi cát đưa cao trên đầu, thân người sau hơi ngả nghiêng. Cẳng tay hơi gập ra sau, dùng sức của tay, vai và thân người ném mạnh túi cát về phía trước, sau đó chạy nhanh về phía đích rồi chạy nhanh về cuối hàng.  Cô vừa thực hiện vận động gì?  Mời 1 trẻ lên làm mẫu lần 2.  Các con vừa được làm quen với vận động gì?  Khi thực hiện vận động con đứng chân như thế nào? - Tay cầm túi cát để ở đầu. - Khi thực hiện lệnh mình sẽ ném thế nào?  Sau khi ném xong mình sẽ làm gì?  Thế nào các con có muốn thực hiện không? - Cô cho trẻ thực hiện Lần lượt từng nhóm trẻ lên thực hiện. Cô cho trẻ thực hiện khoảng 3 lần. Cô bao quát nhắc trẻ ném mạnh tay, chạy thẳng hướng. Khi trẻ thực hiện chạy, trực nhật nhặt túi cát để vào chỗ chuẩn bị. Kết thúc: hồi tĩnh.. - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu. - Trẻ trả lời - 1 trẻ lên làm mẫu - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện ném xa 1 tay chạy nhanh 15m. -Trẻ đi nhẹ nhàng1-2vòng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung:. - HĐCMĐ: Quan sát tranh vÏ ë m¶ng têng c¸c con vËt - Trò chơi: Cáo và thỏ. - Chơi tự do. I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết, gọi tên các con vật . biết một số đặc điểm, cấu tạo, vận động, thức ăn , sinh s¶n.. Nắm được luật chơi và cách chơi “Cáo và thỏ”. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giaó dục trẻ biÕt yªu quý con vËt cã Ých, tr¸nh xa con vËt hung ¸c. ë Néi dung tÝch hîp: - KPKH : §éng vËt sèng trong rõng II.ChuÈn bÞ: - Tranh.m¶ng têng vÏ néi dung c©u chuyÖn “ §«i b¹n tèt”.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> III.. C¸ch tiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh m¶ng têng - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét - Tranh vÏ g×? Trong c©u chuyÖn g×? - Con c¸o ®ang lµm g×? Gµ con ®i ®©u? Ai cøu gµ con? - Con c¸o lµ con vËt nh thÕ nµo? => Gíao dục trẻ biết yªu quý con vËt hiÒn lµnh, tr¸nh xa con vËt hung ¸c 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Cáo và thỏ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát và nêu nhận xét.. - Trẻ chơi trò chơi. Hoạt động góc. (Theo kÕ ho¹ch tuÇn). HOẠT ĐỘNG CHIỀU. LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: Hoạt động khám khoa học. Nh÷ng nghÖ Sü §Ò tµi:. I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và một số đặc điểm như. Hình dáng, cách vận động, bộ lông, thức ăn. Cấu tạo ,biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung. - Kỹ năng: Phát triển tư duy ngôn ngữ, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục: Trẻ biết tr¸nh xa con vËt hung d÷. ë Néi dung tÝch hîp: - KPKH : §éng vËt sèng trong rõng - ¢m nh¹c:“Đố bạn" - Thơ “Con voi” II..ChuÈn bÞ: - Mô hình Khu vên b¸ch cã nhiều loại con vật - Con gièng các con vật sống trong rừng cho trẻ. - Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Đố bạn”. “ Chó voi con ë B¶n §«n III.. C¸ch tiÕn hµnh:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Hoạt động cô 1. Hoạt động 1: ổn định tổchức giới thiệu bài - Cho trẻ hát bài “Đố bạn ”§i tham quan vên b¸ch thó - Trò chuyện với trẻ về c¸c con vËt cã trong vên b¸ch thó + Những con vật này sống ở đâu? =>Những con vật rất là đẹp nên các nhà nhiếp ảnh chụp nên những bức ảnh rất đẹp. Các con có muốn xem không? Cho trÎ vÒ chç ngåi 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá + Cho trÎ xem tranh con Hæ. + Ai có nhận xét gì về con Hæ? + Bạn nào có ý kiến khác? + Bạn nào bổ sung thêm? * Cho trÎ xem tranh con Voi - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Con voi” và cho trÎ xem tranh con Voi + Các con có biết con voi thường ăn gì? + Nó ăn như thế nào?... => Nó thường ăn lá cây, cỏ và dùng vòi để cuốn thức ăn đưa vào miệng… * Lại có một con xuất hiện nữa đấy các con xem con gì thế nhỉ? + Con khỉ đang làm gì? Và thích nhất là gì? - Có bạn nào hỏi thêm gì nữa không? * Cho trÎ xem tranh con GÊu => Con gấu có bộ lông dày, thường là màu đen, to lớn, dáng đi lặc lè. - Tương tự + Các con còn biết những con vật nào sống trong rừng nữa? + Các con thấy ở đâu? Nó như thế nào? Khuyến khích trẻ kể hình dáng, cấu tạo và sinh hoạt của nó. - Cho trẻ hát “§è B¹n”. 3. Hoạt động 3: So s¸nh - Cho trÎ so s¸nh ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c con vËt 4 . Hoạt động 4: Luyện tập cũng cố + Ch¬i “ T×m con vËt theo dÊu hiÖu chung” + Chơi” Chuyển con vật về đúng chuồng” - Chia trẻ làm 3 đội chơi Đi dích dắc qua 5-6 chớng ngại vật chuyển con vật về đúng chuồng => Cô kiểm tra kết quả 3 đội chơi Kết thúc: Trẻ hát bài “chú voi con”. VÖ sinh nªu g¬ng tr¶ trÎ NHẬN XÉT CU¤I NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày:. Hoạt động trẻ - Trẻ hát -TrÎ quan s¸t c¸c con vËt trong vên b¸ch thó Trong rõng -Cã -TrÎ xem tranh con Hæ vµ đàm thoại về con Hổ. - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ nêu nhận xét.. - Con khỉ - Thích leo trèo, ăn quả trên cây, đánh đu, đánh võng…. - Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ - Trẻ hát lấy rổ về chỗ ngồi. - TrÎ so s¸nh - C¶ líp ch¬i 3 đội chơi TrÎ h¸t ®i ra.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Thø 3 ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc:. Lµm quen víi to¸n:. Lµm quen víi to¸n NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm trong ph¹m vi 8. I/ Mục đích yêu cầu: 1/ KiÕn thøc : - TrÎ nhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm trong ph¹m vi 8, t¹o nhãm cã sè lîng lµ 8 2/ Kü n¨ng : - Rèn kĩ năng đếm và thêm bớt cho trẻ - RÌn kh¶ n¨ng quan s¸t vµ nhËn xÐt 3/ Gi¸o dôc : - TrÎ tham gia ch¬i trß ch¬i s«i næi – cã ý thøc häc tËp. * Néi dung tÝch hîp: - LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: KPKH: §éng vËt sèng trong rõng. II/ ChuÈn bÞ: - Mçi trÎ 8 con voi, 8 c©y nÊm, thÎ sè tõ 1 – 8 - §å dïng cña c« gièng cña trÎ, kÝch thíc lín h¬n - C¸c nhãm con vËt cã sè lîng lµ 8 III/ TiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Luyện đếm đến 8, nhận biết nhóm có số l- Gọi 2, 3 trẻ lên tìm îng lµ 8 - Cho trẻ tìm nhóm con vật có số lợng là 8, trẻ đếm và chon số đặt vào nhóm có số lợng là 8 (trẻ tìm nhóm con vật có số lợng là 8 và đếm) 2/ Hoạt động 2: So s¸nh, thªm bít t¹o nhãm cã sè lîng lµ 8 - C¶ líp cïng xÕp - Cho trÎ xÕp hÕt sè voi thµnh hµng ngang tõ tr¸i sang ph¶i ( TrÎ xÕp theo yªu cÇu cña c«) - Các chú voi đi vào rừng hái đợc 7 cây nấm (trẻ lấy 7 cây nấm xÕp t¬ng øng 1 – 1) - Hái trÎ sè voi vµ sè c©y nÊm nh thÕ nµo? (kh«ng b»ng nhau) - Vì sao không bằng nhau? (vì 1 con voi không hái đợc nấm) - Sè nµo nhiÒu, sè nµo Ýt? (sè con voi nhiÒu, sè c©y nÊm Ýt).

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Muèn 2 sè b»ng nhau ta ph¶i lµm thÕ nµo? (thªm vµo 1 c©y nÊm) - Cho trẻ lấy cây nấm thêm vào – Hỏi trẻ đã bằng nhau cha? (b»ng nhau råi ¹) - Bằng nhau đều là mấy (bằng nhau đều là 8) - Cho trẻ đếm số voi và số cây nấm - 8 con voi bít 1 cßn mÊy? ( cßn 7 con) - 7 con voi bít 2 cßn mÊy? (cßn 5) - 6 bít 1, 5 bít 2... - Cho trẻ đếm số cây nấm lần lợt bớt từ 1 – 8 3/ Hoạt động 3: LuyÖn tËp - Trß ch¬i: Gâ tiÕp theo - Trò chơi : tìm đúng số nhà * KÕt thóc: - C« nhËn xÐt c¸c nhãm ch¬i. - TrÎ tr¶ lêi theo c©u hái cña c«. Cả lớp cùng đếm - TrÎ tr¶ lêi - Cả lớp cùng đếm. - C¶ líp cïng ch¬i. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.. 1. Hoạt động có chủ đích “Vẽ con vật sống trong rừng” - C« cïng trÎ ngåi trß chuyÖn vÒ c¸c con vËt sèng trong rõng - Cho trÎ vÏ theo ý thÝch c¸c con vËt trÎ thÝch 2.Trò chơi vận động: “ Cáo ơi ngủ à” - C« híng dÉn c¸ch ch¬i. - Cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn 3.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ chơi hoạt động góc 2. H¸t cho trÎ nghe nh÷ng lµn ®iÖu d©n ca vÒ c¸c con vËt “ Lîn trßn lîn khÐo” “ Lý con s¸o Gß C«ng” ... 3.VÖ sinh nªu g¬ng tr¶ trÎ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 4 ngµy 29 th¸ng 12 n¨m 2010.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷: §Ò tµi: Chó dª ®en. ChuyÖn:. I/ Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện . “Chú dê đen thông minh, mưu trí, dũng cảm. dê trắng nhút nhát, hiền lành. Chó sói độc ác, nhát gan” - TrÎ nhí tªn c¸c nh©n vËt trong chuyÖn . N¾m b¾t tÝnh c¸ch c¸c nh©n vËt 2.Kỹ năng: Luyện kỹ năng kể diễn cảm câu chuyện, biết diễn đạt tính cách của nhân vật bằng ngôn ngữ, ngữ điệu giọng, hành động. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: biết dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt. Phát triển trí tưởng tượng, phán đoán cho trẻ. 3. - Giáo dục: Trẻ mạnh dạn tự tin khi thể hiện vai nhân vật và giáo dục đức tính dũng cảm cho trẻ. * Néi dung tÝch hîp: - LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: KPKH: §éng vËt sèng trong rõng. - LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü: ¢m nh¹c:Dª qua cÇu II/ ChuÈn bÞ: - T¹o m«i trêng khu rõng - Sân khấu rối. - Rối tay: dê đen, dê trắng, chó sói. - Mũ dê đen, dê trắng, chó sói - Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy III/ TiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức giới thiệu bài Cô đưa rối Dª §en ra: Chào các bạn đã đến thăm khu rừng của chúng tôi. Tôi xin tự giới thiệu với các bạn tôi là Dª §en đây, còn các bạn từ đâu đến vậy! - À các bạn biết không trong khu rừng này còn có bạn Dê - Trẻ chú ý lắng nghe Trắng nữa. Tôi có hẹn với Dê Trắng là đi ăn cỏ non mà sao không thấy bạn Dê Trắng đến, tôi phải đi tìm Dê Trắng đây.§ã lµ néi dung c©u chuyÖn “ Chó Dª §en” mµ h«m nay c« sÏ kÓ cho c¸c con nghe 2. Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện. - TrÎ chó ý l¾ngnghe * C« kÓ diÔn c¶m c©u chuyÖn lÇn 1 kh«ng tranh. * LÇn 2 cã tranh minh ho¹ 3. Hoạt động 3: Kể trích dẫn đàm thoại + Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? - TrÎ tr¶ lêi c©u hái cña + Trong chuyện có mấy nhân vật, là những nhân vật nào? c« Dê trắng đi đâu ? Dê trắng đã gặp ai ? - Chó sói đã làm gì dê trắng ? Ai xuÊt hiÖn ?.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Dª ®en gÆp ai ? Dª ®en nãi g× víi chã sãi ? Dê đen làm gì vói chó sói ? Ai đã thắng kẻ thù ? TÝnh c¸ch Dª tr¾ng nh thÕ nµo ? - Cßn Dª ®en th× sao ? => Giáo dục trẻ có lòng dũng cảm gan dạ để chiến thắng kÎ ¸c. 4. Hoạt động 4 : Dạy trẻ kể chuyện: - Cô là ngời dẫn chuyện.3 tổ đóng vai các nhân vật trong chuyÖn. 5. Hoạt động 5: Trẻ đúng kịch - 1 trẻ đóng vai Dê Đen 1 trẻ đóng vai Dê Trắng 1 trẻ đóng chó sói => Kết thúc : Trẻ hát bài : "Dª qua cÇu". - TrÎ tr¶ lêi c©u hái cña c«. TrÎ chó ý l¾ng nghe - TrÎ kÓ chuyÖn cïng c«. -Trẻ đóng kịch - C¶ líp h¸t ®i ra. Hoạt động góc. 1. Góc phân vai: - Chế biến các món ăn từ động vật 2. Gãc x©y dùng: - X©y dùng vên B¸ch Thó 3. Gãc nghÖ thuËt: - NÆn, c¾t, xÐ d¸n, lµm c¸c con vËt tõ l¸ c©y. Nội dung:. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - HĐCMĐ: Quan s¸t tranh “Con thá” - Trò chơi: Con thỏ. - Chơi tự do: VÏ con vËt xuèng s©n Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.. 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh “ Con Thá” - C« lµm thá mÑ, trÎ lµm thá con nh¶y ra s©n - Cho trÎ xem tranh Con thá Hái trÎ: Con g× ®©y? - Ai cã nhËn xÐt g× vÒ Con thá.( Cho 2-3 trÎ nhËn xÐt) Cho trÎ kÓ nh÷ng con vËt sèng trong rõng mµ trÎ biÕt => Gi¸o dôc trÎ biÕt b¶o vÖ con vËt cã Ých, tr¸nh xa con vËt hung d÷ 2.Trò chơi vận động: “ Con thỏ” - C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i. - Cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn 3.Ch¬i tù do: Cho trÎ vÏ tù do c¸c con vËt xuèng s©n. - TrÎ cïng c« ra s©n. - Chó ý quan s¸t,tr¶ lêi c©u hái - 1-2 trÎ tr¶ lêi. - TrÎ kÓ. - C¶ líp l¾ng nghe. - C¶ líp l¾ng nghe. - TrÎ ch¬i 3-4 lÇn. - TrÎ vÏ .. Hoạt động chiều 1.Lµm quen bµi ngµy mai. T¹o H×nh: “ NÆn con vËt sèng trong rõng” ( ý thÝch) - §µm tho¹i víi trÎ nh÷ng con vËt sèng trong rõng mµ trÎ biÕt. - Cho trÎ nÆn theo ý thÝch cña m×nh vÒ c¸c con vËt sèng trong rõng - C« bao qu¸t gióp trÎ nÆn c¸c chi tiÕt phô..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Cho trÎ nhËn xÐt bµi cña m×nh vµ cña b¹n 2. Đọc đồng dao “ Con voi” NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………….------------------------------------------------------------------------------------------. Thø 5 ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùcph¸t triÓn thÈm mü: Hoạt động Tạo hình:. §Ò tµi:. I/ Mục đích yêu cầu:. BÐ thÝch con vËt nµo nhÊt. 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng đã học để nặn con vật bé thích - Biết các con vật đó là những con vật sống trong rừng. Đồng thời biết một số đặc điểm về cấu tạo, hình dáng, vận động ...của chúng.. 2. Kü n¨ng:. - Luyện kỹ năng nặn: Kỹ năng làm mềm đất, kỹ năng nhồi đất, chia đất, xoay tròn, ấn dẹt, l¨n däc,.... 3. Gi¸o dôc:. - Gi¸o dôc trÎ nghiªm tóc häc.BiÕt b¶o vÖ s¶n phÈm cña m×nh. * Néi dung tÝch hîp: - LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: KPKH: §éng vËt sèng trong rõng. - LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü: ¢m nh¹c:Chó voi con ë B¶n §«n II/ ChuÈn bÞ: + Mô hình phòng triển lãm về hình ảnh các con vật đợc các nhà nghệ sỹ nặn. +§Êt nÆn cho trÎ, kh¨n lau tay + Bµn trng bµ s¶n phÈm. III/ TiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động1.ổn định tổ chức giới thiệu bài - C¶ líp h¸t vµ ®i tham quan - C« cïng trÎ vui h¸t bµi “ Chó voi con ë B¶n §«n” ®i phßng triÓn l·m tham quan phßng triÔn l·m nghÖ thuËt. - TrÎ tr¶ lêi - Đàm thoại: Phòng triển lãm có đẹp không? - §©y lµ nh÷ng con vËt g×? - Nh÷ng con vËt nµy sèng ë ®©u? => Nh÷ng con vËt nµy rÊt lµ ®ep nªn c¸c nhµ nghÖ sü tµi - TrÎ l¾ng nghe. ba đã nặn nên đấy. - C¸c con cã muèn trë thµnh nh÷ng nhµ nghÖ sü kh«ng? - TrÎ tr¶ lêi. => H«m nay t¹i líp chóng m×nh sÏ tæ chøc héi thi “ Nhµ nghÖ sü tµi ba” - Cho trÎ vÒ chç ngåi. * Hoạt động 2: Hỏi ý thích trẻ. - Để nặn đợc các con vật thì trớc hết chúng ta phải làm.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> g×? - Ai thÝch nÆn con vËt g×? - Vì sao con lại thích nặn con vật đó? Nặn con vật đó nh thế nào? ( Cho trÎ nªu c¸ch nÆn) .Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cho trÎ nÆn theo ý thÝch trÎ - C« bao qu¸t söa sai cho trÎ - Giúp trẻ biết đặt tên cho sản phẩm. * Hoạt động 4. Trng bày và nhận xét sản phẩm - Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm. - Cho trÎ nhËn xÐt s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n. Gîi ý trÎ nãi lêi biÓu c¶m. - Cô chọn 4-5 sản phẩm đẹp để nhận xét và trao phần thởng những trẻ đạt giải của hội thi. Khuyến khích nh÷ng trÎ cßn yÕu => KÕt thóc tiÕt häc. - 3-4 trẻ nêu ý định của mình. - TrÎ nªu c¸ch nÆn TrÎ thùc hiÖn. - TrÎ trng bµy s¶n phÈm vµ nhËn xÐt s¶n phÈm -Trẻ đạt giải nhận quà. Hoạt động ngoài trời. 1. Hoạt động có chủ đích. Quan sát tranh “ Con S Tử” - Cho trÎ xem tranh vµ hái trÎ “ Con g× ®©y?” - Ai cã nhËn xÐt g× con S Tö? - Con S Tö sèng ë ®©u? - Lµ con vËt hiÒn lµnh hay hung d÷? - S tử đẻ gì? =>Gi¸o dôc trÎ tr¸nh xa con vËt hung d÷ khi ®i tham quan võ¬n b¸ch thó 2. Trò chơi vận động: “ Cáo ơi ngủ à?” - C« nªu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - Cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn 3. Ch¬i tù do. Hoạt động góc ( Tæ chøc theo kÕ ho¹ch tuÇn) Hoạt động chiều 1. Tæ chøc cho trÎ ch¬i trß ch¬i d©n gian - Tæ chøc cho trÎ ch¬i trß ch¬i “ ¤ ¨n quan” - Híng dÉn trß ch¬i: ( Tµi liÖu s¸ch trß ch¬i th¬ chuyÖn 5-6 tuæi) - Cho trÎ ch¬i 4-5 lÇn 2. Vui ch¬i tù do 3. VÖ sinh nªu g¬ng tr¶ trÎ §¸nh gi¸ cuèi ngµy: .1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Thø 6 ngµy 31h¸ng 12 n¨m 2010 Hoạt động có chủ đích LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü:. Hoạt động Âm nhạc :. §Ò tµi: - Dạy hát và gõđệm theo nhịp “ Chú voi con ở Bản Đôn” - Nghe h¸t: “ Lîn trßn lîn khÐo” - Trß ch¬i: “Thá nghe h¸t nh¶y vµo chuång”. .. I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ h¸t thuéc bµi h¸t, nhí tªn bµi h¸t.tªn t¸c giả - Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu và cảm nhận được giai điệu vui nhộn của bài hát. - Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Lîn trßn lîn khÐo”. -Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Thá nghe h¸t nh¶y vµo chuång” 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ca hát, hát rõ lời, hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm của trẻ qua bài hát - Phát triển tai nghe âm nhạc và năng khiếu âm nhạc cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ các con vật. * Néi dung tÝch hîp: - LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: KPKH: §éng vËt sèng trong . . rõng. II/ ChuÈn bÞ: + §µn ghi c¸c bµi h¸t: “ Chó voi con ë B¶n §«n” “ §è b¹n” “ Trêi n¾ng trêi ma” + B¨ng nh¹c bµi h¸t “ Lîn trßn lîn khÐo” + Vßng thÓ dôc cho trÎ ch¬i trß ch¬i + Nh¹c cô : X¾c x«, trèng gâ, thanh ph¸ch. III/ TiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hỏt và gõ đệm theo nhịp: “Chỳ voi con ở Bản §ôn” - C« më 1 ®o¹n nh¹c bµi h¸t hái trÎ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. - §ã lµ giai ®iÖu bµi h¸t g×? Nh¹c vµ lêi cña ai? - TrÎ ®o¸n => Cho c¶ líp h¸t vang bµi “ Chó voi con ë B¶n §«n” - C¶ líp h¸t 1 lÇn. => Bµi h¸t rÊt lµ hay nªó nh c¸c con h¸t vµ kÕt hîp víi nhạc cụ gõ đệm thì bài hát còn hay hơn nữa đấy - Cho trẻ đi hát lấy nhạc cụ gõ đệm về chỗ ngồi. h¸t lÊy nh¹c cô vÒ chç ngåi. * Cô làm mẫu và phân tích cách gõ đệm theo nhịp bài -- Trẻ C¶ líp thùc hiÖn h¸t cho trÎ hiÓu - Cho trÎ thùc hiÖn 1 lÇn h¸t vµ vç tay. -C¶ líp thùc hiÖn * TrÎ thùc hiÖn: - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát 2lần -Tæ thùc hiÖn ( C« söa sai) - Tæ lu©n phiªn thùc hiÖn 3 lÇn - Nhãm thùc hiÖn.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Nhãm thùc hiÖn 2 lÇn( ! nhãm b¹n trai, 1 nhãm b¹n g¸i) - C¸ nhËn thùc hiÖn 2 lÇn. => Hái trÎ tªn bµi h¸t tªn t¸c gi¶. - Cô con mình vừa hát và gõ đệm theo nhịp bài hát gì? Nh¹c vµ lêi cña ai? - Ngoài cách vận động gõ đệm theo nhịp ra ai biết có cách vận động nào khác nữa? - Cho 1 trẻ lên hát và vận động sáng tạo :Nhún kí theo nhÞp. 1 lÇn - C¶ líp lµm theo b¹n 1 lÇn. 2. Hoạt động 2 : Nghe hát “ Lîn trßn lîn khÐo” => Voi giúp ích cho con người rất nhiều như thồ hàng, kéo gỗ…. Voi còn làm gì nữa? Voi còn làm xiếc cho mọi người xem. các con xem voi làm xiếc chưa? - Voi sèng ë ®©u? =>Trong rõng cã rÊt nhiÒu con vËt sinh sèng nh c¸c loµi chim, vîn,... vµ cã mét lµn ®iÖu d©n ca rÊt hay. - C« h¸t trÎ nghe lÇn 1. => Hái trÎ tªn bµi h¸t tªn t¸c gi¶ - C« h¸t trÎ nghe lÇn 2. 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc.” Thỏ nghe hát nh¶y vµo chuång” - C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i - Cho trÎ ch¬i 3 -4 lÇn => KÕt thóc: H¸t “ Chó voi con ë B¶n §«n” ®i ra.. - C¸ nh©n thùc hiÖn - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ kÓ - 1 trẻ lên vận động sáng tạo - C¶ líp thùc hiÖn 1 lÇn -TrÎ l¾ng nghe -TrÎ tr¶ lêi. -TrÎ l¾ng nghe c« h¸t - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ ch¬i -TrÎ h¸t ®i ra. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCCĐ: Nhặt lá làm đồ chơi các con vật. - T/cv®: Dung d¨ng dung dΔ - Ch¬i tù do. I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ thích thú đợc cùng cô tạo những con vật ngỗ nghĩnh từ lá bµng , l¸ mÝt, l¸ chuèi ,…; thÝch ch¬i trß ch¬i ,… 2.Kỹ năng: Luyện khả năng khéo léo của đôi tay,óc sáng tạo và thẩm mỹ của trẻ. 3. Giáo dục: TrÎ yªu thÝch c¸c con vËt . II/ ChuÈn bÞ: L¸ chuèi, l¸ mÝt ,l¸ bµng, d©y dï,… III/ TiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: “ Nhặt lá cây làm đồ chơi - Trẻ làm đồ chơi từ lá c¸c con vËt. c©y. - C« gióp trÎ c¸ch lµm c¸c con vËt tõ l¸ c©y nh: lµm con Tr©u, con Bím,... - Cho trẻ chơi với đồ chơi đó. 2. Trò chơi vận động: “ Dung dăng dung dẻ” - TrÎ ch¬i vui vÎ. - C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i - Cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn - TrÎ ch¬i cÇu trît..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - C« qu¶n trÎ ch¬i an toµn Hoạt động góc Gãc x©y dùng “ X©y dùng vên b¸ch thó” Gãc häc tËp: - Ch¬i l« t« c¸c con vËt - BÐ kÓ chuyÖn vÒ c¸c con vËt Góc nghệ thuật: - Hát múa, vận động về các con vật - NÆn ,xÐ, d¸n lµm anbun c¸c con vËt. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Cho trẻ lau chùi giá đồ dùng, đồ chơi và sắp xếp đồ chơi gọn gµng đúng nơi quy định. - Cô bao quát giúp đỡ trÎ 2. Vui v¨n nghÖ ph¸t phiÕu bÐ ngoan I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt . xấu của bạn. biết nhận ra lỗi của mình khi có những hành động sai. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học. II/ ChuÈn bÞ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát về một số vật nuôi trong rừng. III/ TiÕn hµnh: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Vui v¨n nghÖ.. Hoạt động 1: - Cho trẻ biễu diễn những bài trẻ đã học: + Chó voi con ë B¶n §«n. + §è b¹n. + Gµ trèng, MÌo con vµ Cón con. + Mét con vÞt. + Lîn trßn lîn khÐo. Hoạt động 2: Nêu gơng cuối. ngµy ph¸t. phiÕu bÐ ngoan. -. Cho trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan” Cho trÎ tù nhËn xÐt trong tuÇn ai ngoan ? V× sao? §éng viªn nh÷ng trÎ cha ngoan Ph¸t phiÕu bÐ ngoan.. - C¶ líp nèi ®u«i nhau h¸t. - 1 trÎ h¸t xíng c¶ líp h¸t đáp. - Nhãm biÓu diÔn. - C¸ nh©n biÓu diÔn. - C« h¸t trÎ phô ho¹. - C¶ líp h¸t. - B×nh bÐ ngoan. - Ph¸t phiÕu bÐ ngoan..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------------------------. Nh¸nh 3: Nh÷ng con vËt sèng. ( Thùc hiÖn tõ ngµy 3/01 -7/01 n¨m 2010) YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết có nhiều loại động vật sống dưới nước khác nhau (cá nước mặn, nước ngọt) và chúng đều sống ở dưới nước nh ao, hồ, sông, biển..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Trẻ gọi đúng tên và mụ tả đặc điểm của một số loài động vật sống dưới nước và một số bộ phận chính của chúng. - Biết được các con vật có kích thước, hình dạng, màu sắc khác nhau và môi trường sống của chúng cũng rất khác nhau - Biết so sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau của các con vật sống dưới nước (cấu tạo, hình dạng, màu sắc). - Biết được ích lợi, giá trị dinh dưỡng của các món ăn chế biến từ tôm, cá, cua, ốc.... - Biết đợc điều kiện mụi trường sống của 1 số loài vật sống dưới nước: cần cú thức ăn,nước không bị ô nhiễm. 2. Kỹ năng: - Vẽ, nặn, xé, in hình, hay làm các con vật từ nguyên vật liệu thiên nhiên. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bài thơ, bài hát, câu chuyện… - Luyện khả năng quan sát so sánh, phân nhóm các loại động vật sống dưới nước. - Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động tạo hình 3. Giáo dục: - Trẻ biết ích lợi của 1 số loài động vật sống dưới nước đối với sức khỏe con người - Chăm sóc cá, giữ gìn môi trường Ao, hồ, sông, biển không bị ô nhiễm để các con vật sống và phát triển. - Đảm bảo an toàn khi đến gần ao, hồ…. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG. §ón trẻ, trò chuyện *Thể dục sáng. 2 3 4 5 6 * §ãn trÎ- Trß chuyÖn: -Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về một số vật sống dưới nước. * Thể dục sáng: TËp kÕt hé lêi bµi h¸t “ C¸ vµng b¬i”. PTTC: Ném xa bằng 2 tay * Hoạt động - Trò chơi: học có chủ Cua cắp đích. PTNT: *To¸n:. *Hoạt động ngoài trời. - Quan sát líp häc - TC: “ Lén cÇu vång” - Chơi tự do. Sè 8 ( T3). PTTM: T¹o h×nh: - “Xé dán đàn c¸ b¬i”(§T). PTNN: * ChuyÖn C¸ cÇu vång.. - Nhặt lá cây làm các con vật sống dưới nước - TC: Ếch. - Trẻ đọc đồng giao vÒ c¸c con vËt sèng díi níc. - Chơi tự do. VÏ tù do vÒ c¸c con vËt sèng díi níc. - T/c:Õch díi ao.. GDÂN DH “Cá vàng bơi” NH: Tôm cá cua thi tài TC:” Õch nh¶y vÒ hang” - Làm con cá từ lá cây - TC: “ C¾p cua bá giá” - Chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Ch¬i tù do.. dưới ao - Chơi tự do. *Hoạt động góc. *Hoạt động chiều. 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán tranh ¶nh vÒ c¸c con vËt sèng díi níc.cá cảnh, Nhµ hµng H¶i S¶n 2. Góc xây dựng: Xây trại ao c¸ 3.Gúc nghệ thuật: + Cắt dỏn, nặn,vẽ, làm đồ chơi các con vật sống dới nớc. + Hát, múa vận động những bài về con vật sống dới nớc. 4. Góc học tập: + Chơi lô tô về động vật sống dưới nước + Làm các bài tập ở góc như: đếm,so s¸nh xÕp t¬ng øng c¸c con vËt sèng díi níc. + Bù chữ c¸i cßn thiÕu vµo bµi th¬ “ C¸ ngñ ë ®©u” 5.Góc thiên nhiên: Trẻ cho cá ăn ở góc thiên nhiên. PTNT - Cho trẻ ôn - ¤n c¸c ch÷ KPKH: trong vở bộ cái đã học. * “Mét sè con vËt sèng làm quen díi níc” với toán.. - Tæ chøc cho trÎ ch¬i trß ch¬i d©n gian “ C¾p cua”. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Vui văn nghệ phát phiÕu bé ngoan.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. GỢI Ý THỰC HIỆN. LƯU Ý. 1.Góc phân vai. - Cửa hàng bán cá cảnh. - Cửa hàng bán hải sản - Nấu ăn. - Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng, biết tỏ thái độ lịch sự, nhẹ nhàng với khách mua hàng. Nấu ăn biết chế biến các món ăn từ hải sản…. - Tôm, cá, cua, ốc, … bằng nhữa. - Bộ đồ nấu ăn - Các loại cá to nhỏ khác nhau.. - Bổ sung thêm nguyên vật liệu vào cuối tuần. - Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý, cân đối, đẹp. - Biết chơi liên kết với các nhóm chơi khác để hoàn thành công trình của mình.. - Gạch, hột hạt, sỏi, hàng rào, thảm cỏ, cây xanh, c¸.. Trẻ về nhóm chơi và biết thể hiện vai chơi của mình như: cô bán hàng biết niềm nở mời khách mua hàng. Cô cấp dưỡng biết đi mua các loại thực phẩm từ hải sản để chế biến nhiều món ăn ngon phục vụ khách hàng như: riêu cua, mực xào, cá nấu chua… - Động viên khuyến khích trẻ chơi biết sáng tạo và biết bố cục mô hình hợp lý, biết sử dụng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao quanh tạo thành nhiều ao thả và nuôi cá giống…. 2.Góc xây dùng. X ây trại cá giống.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 3.Góc học tập, sách. - Chơi lô tô, làm các bài tập ở góc. - TrÎ biÕt chia 8 đối tợng làm 2 phÇn b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau.. - Trẻ biết xếp các con vật thành nhóm, biết thực hiện các bài tập ở góc. - Phát triển ngôn ngữ, xây dựng vốn từ mới.. -Lô tô các con vật sống dưới nước. - Thẻ chữ cái, chữ số. 4. Góc nghệ thuật. - Cắt dán, nặn, các con vật sống dưới nước - Làm các con vật sống dưới nước bằng nguyên vật liệu như lá cây, ống sữa,ống thạch,… .. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa... - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo thành các con. - Đất nặn, giấy màu, lá cây các loại, cánh bèo tây, hồ dán, kéo…. - Hướng dẫn trẻ biết phân nhóm các con vật sống dưới nước. Viết các số tương ứng, gắn chữ cái còn thiếu vào từ trọn vẹn và sao chép từ, thực hiện chia 8 con rïa ra 2phÇn theo c¸c c¸ch kh¸c nhau.. Bổ sung trò chơi mới vào gần cuối chủ đề. - Trẻ về nhóm chơi lấy đồ Bổ chơi về góc chơi sung Cô hướng dẫn trẻ cách chơi thªm các trò chơi tạo hình con cá học bằng bèo tây, lá cây.Vẽ, nặn, liệu cắt, xé dán các động vật cho trẻ sống dưới nước. hoạt - Cô bao quát trẻ chơi động hướng dẫn trẻ lµm đúng nội s¸ng dung bài tập ở góc chơi. tạo. TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG. NỘI DUNG. 1. §ãn trÎ- Trß chuyÖn.. YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết, phân biệt được những động - Cho trẻ xem tranh vật sống ảnh về một dưới nước. - Phát triển số động ngôn ngữ vật sống dưới nước. cho trẻ.. CHUẨN BỊ. - Tranh ảnh 1 số động vật sống dưới nước như: tôm, cá, cua, rùa, ốc,…treo trên mảng tường lớp.. 2. ThÓ dôc - Nh»m - Sân bãi gióp trÎ cã s¸ng: rỗng sạch thãi quen rÌn luyÖn c¬ - TËp kÕt. CÁCH TIẾN HÀNH. - Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo ở xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét thảo luận với nhau về con vật sống dưới nước. - Cô và trẻ trò chuyện về mối quan hệ của chúng đối với môi trường sống, cách kiếm ăn, sinh sản… + Cá sống được là nhờ gì? + Cá thở được là nhờ gì? + Cá có ích lợi gì cho con người?.. + Muốn có cá ăn thì phải làm gì? + Ở dưới nước còn có con vật gì nữa? + Những con vật ấy cung cấp chất gì cho con người? => Giáo dục: Không chơi ở bờ ao, hồ nước sâu,… + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp bài hát “Cá vàng bơi”và đi các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> hîp lêi bµi h¸t “ C¸ vµng b¬i”. thÓ khoÎ m¹nh - Ph¸t triÓn c¸c tè chÊt cho trÎ.. dàn cách đều theo tổ. + Trọng động: Bài tập phát triển chung TËp kÕt hîp bµi: “ C¸ vµng b¬i *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Điểm danh.. Thứ 2 ngµy 3 th¸ng 01 n¨m 2011. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt:. ThÓ dôc: §Ò Tµi:. Thi xem ai. I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết ném xa bằng 2 tay đúng kỹ thuật ném,biết dung sức của 2 tay và vai để đẩy vật ném đi xa. Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi “C¾p cua” 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khéo léo và sự phối hợp nhịp nhàng của đôi bàn tay, ném đúng thao tác ném. 3.Giáo dục: trẻ biết ích lợi của con vật sống dưới nước và bảo vệ môi trường nước sạch sẽ. * Néi dung tÝch hîp: LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: Kh¸m ph¸ khoa häc: Một số con vật sống dưới nước. II/ ChuÈn bÞ: - 5-10 túi cát - Sân bại rộng sạch. III/ TiÕn hµnh:.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Hoạt động cô 1. Hoạt động 1: Khởi động: - Đi thăm mô hình trại nuôi cá nhµ b¹n Dòng. Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh… và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 2. Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung Đã đến nơi rồi chúng mình cùng tập thể dục cho khỏe nào. - - Động tác tay:. Hoạt động trẻ - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình. - TrÎ tËp theo c« từng động tác. - Động tác bụng: - Động tác chân:. - Động tác bật: Bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản: “ NÐm xa b»ng 2 tay” * Giíi thiÖu bµi: => Các con đã khoẻ rồi. Bây giờ cô cháu mình cùng giúp bè mÑ nhµ b¹n Dòng cho c¸ ¨n nhÐ. - C¸ thêng thÝch ¨n thøc ¨n g×? => §©y lµ nh÷ng bao c¸m c¸c con cïng c« h·y nÐm nh÷ng bao c¸m nµy xuèng ao cho c¸ ¨n nhÐ. * Cô làm mẫu 2 lần. - Lần 2 phân tích động tác. - TTCB: Đứng chân trước chân sau, 2 tay cầm túi cám đưa cao trên đầu, thân người sau hơi ngả nghiêng. Cẳng tay hơi gập ra sau, dùng sức của tay, vai và thân người ném mạnh túi cám về phía trước + Cô vừa thực hiện vận động gì? - Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần. Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện tốt. c. Trß ch¬i: “Cua cắp” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần. - TrÎ tr¶ lêi.. - Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu.. - Trẻ trả lời - 2 trẻ khá lên thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát líp häc. - Trò chơi: Lén cÇu vång. - Chơi tự do. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được sự thay đổi mới lạ của lớp về cách trang trí, sắp xếp, đồ dùng, đồ . . chơi… Nắm được luật chơi và cách chơi “Lén cÇu vång” - Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giaú dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi, sắp xếp gọn gàng. * Néi dung tÝch hîp: LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: Kh¸m ph¸ khoa häc:C¸c con vËt sèng díi níc. II/ ChuÈn bÞ: - Lớp học trang trí chủ đề: “ Các con vật sống dới nớc. - đồ dùng đồ chơi các góc về chủ đề III/ TiÕn hµnh:. Hoạt động cô 1. Hoạt động có chủ đích.: - Hái trÎ ai cã nhËn xÐt g× vÒ líp häc h«m nay? - C« híng dÉn trÎ ®i quan s¸t líp häc .Quan s¸t m¶ng chính, mảng chủ đề nhánh. Đàm thoại về nội dung chủ đề. - Cho trẻ quan sát sự thay đổi các góc chơi, sự thay đổi đồ dùng đồ chơi… => Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn sắp xếp đồ dùng đồ ch¬i gän gµng. 2. Trò chơi vận động: “ Lộn cầu vồng” - C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. - Cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.. Hoạt động trẻ - TrÎ quan s¸t líp. - Tr¶ lêi c©u hái cña c«.. - TrÎ l¾ng nghe.. - TrÎ ch¬i 3-4 lÇn. - TrÎ ch¬i víi cÇu trît.. Hoạt động góc. 1. Gãc ch¬i ph©n vai: - C¨ hµng b¸n tranh ¶nh c¸c con vËt sèng duãi níc - ChÕ biÕn c¸c mãn ¨n tõ h¶i s¶n 2. Gãc ch¬i x©y dùng: - X©y ao c¸. 3. Gãc häc tËp: - Bï ch÷ c¸i cßn thiÕu vµo bµi th¬ “ C¸ ngñ ë ®©u” - Ch¬i l« t« c¸c con vËt vµ xÕp t¬ng øng… HOẠT ĐỘNG CHIỀU LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: Kh¸m ph¸ khoa häc:. §Ò tµi:. I/ Mục đích yêu cầu:. Mét sè con vËt sèng Díi níc.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 1. Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và phân biệt được một số con vật sống dưới nước. Biết quan sát, so sánh, phân nhóm những con vật sống dưới nước. 2. Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân nhóm. Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan. 3. Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nước sạch. Có ý thức bảo vệ những con vật sống dưới nước. * Néi dung tÝch hîp: - LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: Kh¸m ph¸ khoa häc:Một số con vật sống dưới nước. -- LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü:“C¸ vµng b¬i” II/ ChuÈn bÞ: - Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh những con vật sống dưới nước. - Một số con vật sống dưới nước: Ốc, cá, tôm, cua... bỏ vào bình nước. - Lô tô các con vật sống trong môi trường nước mặn, ngọt. - Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản. - Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Tôm cá, cua thi tài, Chú ếch con”. III/ TiÕn hµnh:. Hoạt động cô 1. Hoạt động 1: Ôn định tổ chức giới thiệu bài: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “C¸ vµng b¬i” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Bài hát nói về con vật gì? + C¸ vµng sống ở đâu? + Ngoµi c¸ vµng ra cßn cã nh÷ng lo¹i c¸ nµo n÷a? + Ngoµi c¸c lo¹i c¸ ra còn có những con vật gì sèng díi níc n÷a? =>Có rất nhiều con vật sống dưới nước hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu, khám phá nhé 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá * C« cho trÎ quan s¸t m« h×nh c¸c con vËt sèng díi níc. - Con g× ®©y? - Con c¸ chÐp gåm cã nh÷ng bé phËn g×? Cá bơi đợc nhờ gì? C¸ ¨n thøc ¨n g×? Cá đẻ gì? - ThÞt c¸ ¨n cã ngon kh«ng? - Thịt cá thờng đợc chế biến những món ăn nh thế nµo? - C¸ sèng ë ®©u? - NÕu thiÕu níc th× ®iÒu g× x¶y ra? - Ngoµi c¸ chÐp ra cßn cã nh÷ng lo¹i c¸ nµo n÷a? - Những loại cá này đợc gọi là cá gì? - ThÕ c¸ níc mÆn cã nh÷ng lo¹i c¸ nµo? * Cô đọc câu đố về “ Con Cua” cho trẻ đoán. - Cho trÎ xem con Cua. Hái trÎ: Con g× ®©y?. Hoạt động trẻ - Trẻ hát và vận động -TrÎ tr¶ lêi - Trẻ kể: -TrÎ kÓ: -TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái cña c«. -TrÎ tr¶ lêi - TrÎ kÓ.. - TrÎ ®o¸n -TrÎ tr¶ lêi - TrÎ quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái cña c«. - TrÎ xem tranh con T«m.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Con cua cã nh÷ng bé phËn nµo? ( C©u hái t¬ng tù) * Cho trẻ xem “ Con Tôm” và đàm thoại tơng tự * Cho trÎ xem con Õch . - Con g× ®©y? - Ai cã nhËn xÐt g× vÒ con Õch? - Con Õch kªu nh thÕ nµo? => Ngoµi C¸, t«m, cua, Õch ra cßn cã nh÷ng con vËt nµo sèng díi níc n÷a? - Nh÷ng con vËt nµy lµ nguån thùc phÈm cung cÊp chÊt g×? => Giáo dục trẻ ăn nhiều chất đạm cho cơ thể khoẻ m¹nh.Vµ biÕt b¶o vÖ m«i trêng s¹ch kh«ng vøt r¸c xuèng ao hå lµm « nhiÔm nguån níc c¸ sÏ chÕt. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố * Cho trẻ hát và vận động bài hát “ C¸ vµng b¬i” lÊy ræ vÒ chç ngåi - Ch¬i: Chän theo yªu cÇu cña c«. * Trò chơi: Phân nhóm, phân loại Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu tạo. - Con vật có vây – có gọng. - Nước mặn – nước ngọt Kết thúc: TrÎ hát bài “Chú ếch con”. và con ếch và đàm thoại - TrÎ lµm tiÕng Õch kªu. - TrÎ kÓ. - TrÎ tr¶ lêi.. - TrÎ chó ý l¾ng nghe. - Trẻ hát và vận động - LÊy ræ vÒ chç ngåi - TrÎ ch¬i - TrÎ ch¬i - TrÎ h¸t ®i ra. 2. Vui ch¬i tù do. VÖ sinh- Nªu g¬ng- tr¶ trÎ. ………§¸nh gi¸ cuèi ngµy: .1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ---------------------------------------------------------------------Thứ 3 ngµy 4 th¸ng 01 n¨m 2011. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc:. Lµm quen víi to¸n: §Ò tµi: Thªm bít chia nhóm đối tợng cã sè lîng 8 thµnh 2.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết chia 8 đối tợng thành 2 phần theo các cách khác nhau. 2. Kỹ năng: -LuyÖn kü n¨ng thªm bít trong ph¹m vi 8 3. Giáo dục: - TrÎ tham gia ch¬i trß ch¬i s«i næi. * Néi dung tÝch hîp: LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: Kh¸m ph¸ khoa häc: Một số con vật sống dưới nước. II/ ChuÈn bÞ: -Mỗi trẻ 8 viên sỏi, 8 con cá và 2 thẻ số có tổng là 8, các nhóm đồ chơi có số lợng là 8 - §å dïng cña c« gièng cña trÎ nhng kÝch thíc lín h¬n. III/Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Luyện tập nhận biết các nhóm đồ vật có số lợng lµ 8. - Cho trÎ lªn t×m nhãm con t«m cã sè lîng lµ 8 (trÎ t×m 8 con tôm và đếm) - Cho trÎ lªn t×m nhãm con èc, con cua cã sè lîng lµ 8 (trẻ tìm và đếm) 2/ Dạy trẻ chia 8 đối tợng thành 2 phần - Hái trÎ tay c« cã g×? (viªn sái) - Cho cả lớp đếm số viên sỏi của cô - B©y giê c« h¸t “tËp tÇm v«ng” c¸c con ®o¸n xem tay nµo cã, tay nµo kh«ng. - C« chia trÎ ®o¸n mçi tay mÊy h¹t (trÎ ®o¸n tay 1 vµ 7, tay 2 vµ 6, tay 3 vµ 5, tay 4 vµ 4) - Cho trẻ lấy viên sỏi của trẻ đếm từ tay nọ sang tay kia cã mÊy viªn sái vµ trÎ tù chia thµnh 2 phÇn (c« ®o¸n trÎ) - TrÎ chia theo yªu cÇu cÇu cña c«. 3/ LuyÖn tËp: - Hái trÎ trong r¸ cã g×? (con c¸ vµ thÎ sè). - Gäi 3 , 4 trÎ lªn t×m. - TrÎ quan s¸t c« lµm - TrÎ ®o¸n.. - TrÎ lµm theo c« - TrÎ tr¶ lêi..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Cho trÎ chia sè c¸ thµnh 2 phÇn theo nh thÎ sè cña m×nh. - C¶ líp cïng ch¬i - Chia trẻ tự kiểm tra lần nhau sau đó đổi thẻ số cho nhau råi chia tiÕp. - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i “T¹o nhãm b¹n” - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i 2 – 3 lÇn * KÕt thóc: C« nhËn xÐt c¸c nhãm ch¬i. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung:. - HĐCMĐ: Nhặt lá cây làm các con vật sống dưới nước - Trò chơi: Ếch dưới ao. - Chơi tự do. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các loại lá cây để tạo thành các con vật sống dưới nước. Nắm được luật chơi và cách chơi “Ếch dưới ao”. - Luyện kỹ năng cắt, xếp, dắt tạo thành các con vật sống ở dưới nước. - Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. * Néi dung tÝch hîp:- Ph¸t triÓn thÈm mü : ¢m nh¹c: “Tôm cá cua thi tài”. - LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: KPKH: Một số con vật sống dưới nước. II/ ChuÈn bÞ: - Rổ đựng các loại lá, kéo, dây cột. III/ TiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Làm các con vật sống dưới nước từ lá cây - Trẻ vừa đi vừa hát bài “Tôm cá cua thi tài” ngồi quanh cô ngoài sân - Cho trẻ kể tên các con vật sống dưới nước mà trẻ biết. - Cô làm mẫu 1 số con cho trẻ xem - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ - Nhận xét sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Ếch dưới ao Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do * Hoạt động góc (theo KHT). Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ kể. - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:  Híng dÉn trÎ thùc hiÖn vë BÐ lµm quen víi to¸n.  Chơi tự do ở các góc  Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày:.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 4 ngµy 5 th¸ng1 n¨m 2011. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về động vật sống dưới nước - Ở dưới nước có những con vật gì?.... HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü: Hoạt động Tạo hỡnh: §Ò tµi:. Xé dán đàn cá bơi (Đề tài ). I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng đã học như: cách gấp và xé lượn cung tạo thành hình con cá với nhiều hình dáng khác nhau, xé nhích dần tạo các chi tiết phụ (Mắt, mang, vây). - Kỹ năng: Rèn kỹ năng gấp, xé nhích dần theo hình lượn cung, kỹ năng phết hồ và dán cân đối. - Giáo dục: trẻ biết bảo vệ môi trường sống của cá, giữ gìn nguồn nước sạch. * Néi dung tÝch hîp: - ¢m nh¹c: “Cá vàng bơi”. - Th¬: “Rong và cá” II/ ChuÈn bÞ: - Tranh mẫu của gợi ý của cô. - Giấy màu các loại, hồ dán, khăn lau cho trẻ - Đàn ghi âm bài hát “Cá vàng bơi” III/ TiÕn hµnh:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định, giao nhiệm vụ - Cho trẻ hát “Cá vàng bơi” - Trẻ hát và vận động - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Bài hát nói đến con gì? - Trẻ trả lời + Có những loại cá gì nữa? Cá sống ở đâu? + Cá có ích lợi gì đối với con người ?  Cá cung là nguồn thực phẩm giàu chất đạm ăn vào giúp con người thông minh, khoẻ mạnh. Ngoài ra còn có các loại cá nuôi để làm cảnh. Hôm nay cô tổ chức cuộc thi « Bé khéo tay » với đề tài «Xé dán đàn cá bơi’’.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> 2. Hoạt động 2: Giải thích và hướng dẫn nhiệm vụ - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu gợi ý của cô. + Bức tranh gì? + Vì sao gọi là đàn cá? + Ai có nhận xét gì về bức tranh xé dán đàn cá bơi - Cô gợi ý: + Hình dáng của các chú cá như thế nào? + Cá bơi được là nhờ gì? + Đuôi cá có dạng hình gì? + Mắt cá như thế nào? + Cá thở được nhờ có gì? (Cô chỉ vào mang cá) mang cá là 1 nét cong. + Hình dạng của các chú cá như thế nào? + Cá màu đỏ (vàng..) đang làm gì?  Các chú cá đang ngoi lên lặn xuống, đớp bong, đuổi bắt con mồi… thật ngỗ nghĩnh. + Cá ở gần bờ thì như thế nào? Cá ở xa thì thì sao? * Cô hỏi ý định trẻ + Con xé dán đàn cá như thế nào? 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ xé sáng tạo 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá - Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét. - Các con có nhận xét gì sản phẩm của bạn của bạn? - Con thích sản phẩm nào? Vì sao lại thích? - Cho có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm của mình - Cô nhận xét chung  Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch sẽ để cá mau lớn. * KÕt thóc: Cho trẻ đọc bài thơ: “Rong và cá”. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Trẻ quan sát và nhận xét. -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - 3-4 trẻ nêu ý định của mình. - Trẻ thực hiện xé dán đàn cá bơi - Trẻ treo sản phẩm của mình lên giá. - Trẻ nhận xét sản phẩm. - Trẻ đọc thơ. * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Cho trẻ đọc đồng dao về các con vật sống dưới nước - Chơi tự do. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đọc đồng dao về các con vật sống dưới nước theo cô - Luyện kỹ năng đọc rõ lời. II/ ChuÈn bÞ:.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - Sân rộng sạch - Cô đọc thuộc các bài đồng dao về con vật sống dưới nước. III/ TiÕn hµnh:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Đọc đồng dao - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cho trẻ đọc bài thơ: “Con cua” + Trẻ vừa đọc vừa kết hợp động tác cua bò - “Con cua tám cẳng 2 càng Một mai 2 mắt rõ ràng con cua” - “ Con cua hay cắp Nên càng nó to ….chân cò” + Bài “Nu na nu nống, xỉa cá mè, bắt con tôm càng, chú ếch con,… - Trẻ đọc rõ lời theo cô 2. Hoạt động 2: Chơi tự do. - Trẻ ngồi vòng tròn - Trẻ đọc và chơi theo cô.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.  Ôn các chữ các đã học: Củng cố kiến thức cho trẻ yếu chữ cái..  Chơi tự do ở các góc  Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. -------------------------------------------------------------------------------------------. Thø 5 ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2011. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ vể cách vận động và thức ăn của một số động vật sống trong rừng. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷:Lµm quen t¸c phÈm v¨n häc:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> §Ò tµi:. ChuyÖn: C¸ cÇu vång. I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ hiểu sâu sắc nội dung câu chuyện “Cá cầu vồng” - Trẻ thể hiện được giọng điệu của các nhân vật trong truyện “Cá cầu vồng”. - Trẻ biết môi trường sống của loài cá, cua, tôm. - Trẻ hứng thú đóng vai các nhân vật trong truyện “Cá cầu vồng” 2/- Kỹ năng: - Luyện kỹ năng thể hiện các giọng nói, điệu bộ các nhân vật. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: biết dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt. 3/ Giáo dục: Trẻ mạnh dạn tự tin khi thể hiện vai nhân vật và giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ bạn.  Néi dung tÝch hîp: - KPKH: Môi trường sống của loài cá, cua, tôm. - Âm nhạc: Cá ở đâu - Toán: số lượng II/ ChuÈn bÞ: - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Một số cây hoa, cỏ tạo cảnh đóng kịch - Mũ các nhân vật - Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy. III/ TiÕn hµnh: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát và vận động bài “Cá ở đâu” - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số động vật sống dưới nước. 2. Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện. - Cô kể lần 1 kết hợp sử dụng tranh minh ho¹ 3. Hoạt động 3. Đàm thoại, trích dẫn. + Các con vừa nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có mấy nhân vật, là những nhân vật nào? + Tính cách của cá cầu vồng như thế nào? Vì sao? + Kiêu căng là như thế nào? + Cá xanh nhỏ xin cá cầu vồng cái gì? + Cá cầu vồng đã nói gì? + Các bạn cá đã làm gì?  Trích : « Cá cầu vồng là con cá đẹp nhất trong biển cả....chơi với cá cầu vồng nữa » + Không có bạn chơi cá cầu vồng cảm thấy thế nào ? + Cá cầu vồng đã nói gì với bác cua? + Anh cua đã nói gì ? + Cá cầu vồng hỏi bác cua như thế nào ? + Bác tôm hùm trả lời thế nào? Trích : « Cá cầu vồng rất buồn ... làm vậy » + Khi nghe bác tôm hùm khuyên cá cầu vồng đã nghĩ gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ gọi tên động vật sống dưới nước. -Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - 1-2 trÎ tr¶ lêi. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> + Cá xanh nhỏ xin cá cầu vồng cái gì? + Cá cầu vồng có đã làm gì? + Khi cho cá xanh cái vẩy của mình cá cầu vồng thấy như thế nào? + Từ đấy cá cầu vồng đã làm gì? + Cá cầu vồng không đẹp như trước nữa nhưng cá cầu vồng có buồn không? vì sao?  Trích : « Cá cầu vồng cho cá xanh 1 cái vẩy của mình........ có nhiều bạn và là con cá vui nhất trong biển cả »  Giáo dục trẻ bạn bè phải biết yêu thương quan tâm giúp đỡ và chơi thân thiện với bạn.  Trẻ tập đóng kịch Cô cho trẻ chọn vai nhân vật trong vở kịch « Cá cầu vồng » Cô hướng dẫn trẻ thể hiện các vai . Trẻ tập đóng kịch « Cá cầu vồng »  Kết thúc : Trẻ hát bài : « Cá ở đâu về » . * Hoạt động góc (Theo KHT). -Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời. -Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đóng kịch - Trẻ hát và đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do về động vật sống dưới nước - Trò chơi: Ếch dưới ao - Chơi tự do. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ các con vật sống dưới nước như: tôm, cá, cua,… theo ý thích của trẻ. Trẻ biết chơi hứng thú trò chơi “Ếch dưới ao”. - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, tròn,… - Giaó dục trẻ biết ích lợi của các con vật đó đối với con người. II/ ChuÈn bÞ: - Phấn vẽ, sân bại sạch. III/ TiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do về động vật sống dưới nước - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: “Bắt con tôm càng” - Cô cho trẻ kể về những con vật sống dưới nước mà trẻ biết. - Cô vẽ gợi ý một số con vật sống dưới nước - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: trò chơi “Ếch dưới ao” - Cách chơi: cho trẻ hát bài “chú ếch con” đứng vòng tròn. Mỗi lần 5-6 bạn lên chơi đến câu “ộp, ộp” thì nhảy theo phách bằng động tác nhảy giống như ếch. - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ. - Trẻ quan sát - Trẻ vẽ. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Ch¬i víi cÇu trît.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tæ chøc cho trÎ ch¬i trß ch¬i d©n gian " C¾p cua"  Chơi tự do ở các góc  Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. -------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(154)</span>

<span class='text_page_counter'>(155)</span>

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Thứ 6ngµy7 th¸ng 1n¨m 2011 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ các chất dinh dưỡng của các con vật sống dưới nước cung cấp cho con người. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü:¢m nh¹c: §Ò tµi:. - D¹y h¸t, v®mh:. C¸ vµng b¬i. T«m c¸ cua thi tµi. - Nghe h¸t: - Trß ch¬i ©m nh¹c: ¤ sè may m¾n I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ theo nhạc khi hát bài hát “Cá vàng bơi”. Khuyến khích trẻ vận động minh hoạ theo bài hát. Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Tôm, cá, cua thi tài”. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “ô số may mắn” - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng và kết hợp vận động minh hoạ. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ cá cảnh.  Néi dung tÝch hîp: KPKH: Mét sè con vËt sèng díi níc. To¸n: Sè lîng ..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> II. ChuÈn bÞ - Tranh vẽ vùng biển, tranh vẽ cảnh nhà bé. - Một số nốt nhạc có gắn hình ảnh các con vật - Mũ cua, tôm, cá - Đàn ghi âm bài hát III. TiÕn hµnh: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Dạy hát + vđmh: “Cá vàng bơi” - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Đàn cá bơi” Cá bơi nhẹ nhàng, bơi nhanh, chậm, đớp mồi… vừa làm vừa đọc bài thơ: “Con cá vàng” + Cá sống ở đâu? + Cá bơi được là nhờ gì?  Cảm nhận được vẻ đẹp của những chú cá nhạc sỹ Hà Hải đã sang tác bài hát “Cá vàng bơi” - Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn). + Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai? + Cá vàng bơi như thế nào? Cá vàng còn làm gì? + Các con làm gì để giúp các chú cá? - Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ 2 lần. - Tổ luân phiên thể hiện tính chất vui tươi kết hợp làm động tác minh hoạ do tổ nghĩ ra và biểu diễn. 1 tổ hát vận động còn 2 tổ nhận xét  Nhóm hát vận động: 3 nhóm - Cá nhân  Cả lớp hát và vận động minh hoạ 1 lần nữa. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi và về chỗ ngồi - Trẻ trả lời. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Cả lớp vận động minh hoạ - Tổ hát thi đua vận động theo sự sang tạo của tổ - Nhận xét về tổ bạn - Nhóm hát vận động - Cá nhân - Cả lớp đứng dậy hát vận động - Trẻ đặt mũ cá trước tranh cảnh biển. - Cho trẻ mang c¸ về nơi sống 2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Tôm, cá cua thi tài” - Cho trẻ nghe tiếng mưa rơi và đố trẻ đó là tiếng gì?  Trời mưa nhưng vẫn diễn ra cuộc thi tài của tôm, cá, cua. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp đàn bài “tôm, cá, cua thi tài” nhạc và lời của Hoàng Thị Dinh. + Cô vừa hát bài gì? + Tôm, cá, cua có tài gì? (Kết hợp mang hình ảnh tôm, cá, cua) - Lần 2: Mở băng cô và trẻ cùng múa minh hoạ 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Ô số may mắn” - Cô có các ô số từ 1-10 bên trong mỗi ô số có các hình ảnh và các từ. Mỗi đội cử 1 bạn lên chọn 1 ô số và xem bên trong mỗi ô số có các hình ảnh gì thì đội đó hát,. - Trẻ đoán - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ hát và múa cùng cô. - Trẻ nghe chú ý nghe cô hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> đọc thơ bài có hình ảnh đó. Đội nào mở ô có màu đỏ là mất lượt đi Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát theo dõi trẻ chơi  Kết thúc: Trẻ hát bài “Cá vàng bơi” * Hoạt động góc (Theo KHT). - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * Nội dung: - HĐCMĐ: làm con cá từ lá cây. - Trò chơi: Cá bơi. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các lá cây để tạo thành các con cá và chơi trò chơi “Cá bơi”. - Luyện kỹ năng xé, xếp, cắt,… tạo dáng các con cá từ lá. - Giaó dục trẻ có ý thức bảo vệ các loài cá II. CHUẨN BỊ: - lá, tăm, rổ nhữa, kéo. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: làm con cá từ lá cây - Cho trẻ đi nhặt lá vàng, lá mít, lá đa, lá vú sữa… - Cô hướng dẫn trẻ tạo các con cá từ lá bèo, l á vú sữa, lá mít - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ  Gíáo dục trẻ có ý thức bảo vệ cá. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “C á b ơi” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. Hoạt động của trẻ - Trẻ đi nhặt lá - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU . Nội dung: 1. Hoạt động gãc (Theo KHT). 2. Vui v¨n nghÖ - Ph¸t phiÕu bÐ ngoan I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn. Biết nhận ra lỗi của mình khi có những hành động sai. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát về một số động vật sống dưới nước. III. CÁCH TIẾN HÀNH:.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như Cá ở đâu, cá vàng bơi, tôm cá cua thi tài, ếch ở dưới ao,Rì rà,…và một số bài trẻ thích 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan,Ai chưa, vì sao? - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ.. - Trẻ biểu diễn - Cả lớp hát. - Trẻ tự nhận xét mình Và bạn. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: …………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:. NHÁNH 4: C«n trïng vµ chim.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> (Thời gian: 1 tuần từ ngày 26/12 -30/12 ). NHÁNH 4: CÔN TRÙNG VÀ MỘT SỐ LOÀI CHIM (Thời gian: 1 tuần từ ngày 26/12 -30/12 ) YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống và khác nhau rõ nét giữa các loại côn trùng,các loại chim quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo, vận động (ong, muỗi, ruồi, chuồn chuồn, châu chấu ;các loại chim…) - Biết phân nhóm, phân loại giữa côn trùng có lợi, côn trùng có hại. - Trẻ biết được ích lợi và tác hại của mét sè lo¹i chim và côn trùng đối với đời sống con người. biết giữ an toàn khi tiếp xúc với các loại côn trùng có hại. - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán, in hình,… về các loại côn trùng,chim..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận giữa các loại côn trùng , các loại chim - Luyện kỹ năng vẽ, xé, in… để tạo ra các sản phẩm về côn trùng.chim - Luyện kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về các loại côn trùng ,c¸c lo¹i chim. . - Luyện kỹ năng hát, vận động theo nhạc bài hát “Chị ong nâu và em bé, con chuồn chuồn…” 3. Giáo dục: - Biết cách chăm sóc chim - Trẻ biết giữ an toàn khi tiếp xúc những côn trùng có hại. - Biết giữ gìn vệ sinh khi ăn uống. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. Nhánh 4 : Côn trùng và một số loài chim (Thời gian: 1 tuần từ ngày 26/12 -30/12 ) HOẠT ĐỘNG §ón trẻ, trò chuyện Thể dục sáng. 2 3 4 5 6 - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về một số côn trùng,chim. - Thể dục sáng: TËp bµi “ Con chuån chuån”. Hoạt động học PTTC: ThÓ dôc: “ Ném xa bằng 2 tay TC: Bắt chước tạo dáng. PTNT: KPKH: “ C«n trïng vµ chim”. PTNN: Th¬ “ Con ong ch¨m chØ”. PTTM: *TH: “ XÐ d¸n con Bím. GDÂN DH “Con chim non” NH: Em là chim câu trắng TC: Tai ai.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Hoạt động ngoài trời. - Quan s¸t líp häc - TC: MÌo ®uæi chuét - Ch¬i tù do. - QS tranh “Chim bå c©u” - TC: Chim bay” - Chơi tự do. - Quan s¸t thêi tiÕt trong ngµy - TC: “ B¾t Bím” - Chơi tự do. tinh - NhÆt l¸ r¬i - Xếp con lµm c«n trïng chim từ giấy. - TC: B¾t B- TC: Chim ím bay - Chơi tự do - Chơi tự do.. - Góc phân vai: Cửa hàng bán mật ong,... - Góc xây dựng: Xây trại nuôi tằm. - Góc nghệ thuật: + Cắt dán, nặn, in hình các con côn trùng + Hát các bài hát về côn trùng Hoạt động góc - Góc học tập: + Chơi lô tô phân nhóm về côn trùng. + làm các bài tập ở góc như: đếm, làm quen với các phép tính cộng trừ trong phạm vi 7. + Xếp chữ cái i,t,c bằng hột hạt. Hoạt động chiều. - Cho trẻ đọc các bài đồng dao, ca dao,câu đố về các loại chim. - ¤n bµi buæi s¸ng - Hoµn thµnh vë to¸n. - §äc th¬ Con chim chiÒnchiÖn”. - Ch¬i trß ch¬i d©n gian “ Rång r¾n lªn m©y”. - Cho trẻ ôn các chữ cái. - Vui văn nghệ phát phiều bé ngoan cuối tuần.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Nhánh 4 : Côn trùng và một số loài chim Néi dung 1.Góc phân vai. -Cửa hàng bán mật ong,... - Cửa hàng bán kẹp, đồ chơi các loại côn trùng.. (Thời gian: 1 tuần từ ngày 26/12 -30/12 ) Yªu cÇu ChuÈn bÞ Gi¸ trng bµy - Trẻ biết thể hiện vai để bán chơi người bán hàng, v hµng -Chai lọ đựng à ng ười mua hàng. mËt ong. - Biết chơi phối hợp với C¸c lo¹i n¬, kÑp, các nhóm chơi khác.BiÕt hoa cµi ®Çu lµm b»ng c«n trïng trao hµng vµ nhËn tiÒn, niÒm në víi kh¸ch. C¸ch híng dÉn - C« híng dÉn trÎ bày cửa hàng để bán. BiÕt mêi kh¸ch.BiÕt nhËn tiÒn trao hµng.. - Sö dông nh÷ng c©u đúng: + §å ch¬i nµy gi¸ bao nhiªu h¶ c«?....

<span class='text_page_counter'>(163)</span> -TrÎ biÕt c¸ch bè cô m« 2.Góc xây dưng h×nh BiÕt liªn kÕt víi c¸c “Xây trại nuôi -nhãm ch¬i kh¸c. tằm”. C©y c¶nh, c©y xanh, l¸ d©u,nong t»m.C¸c lo¹i khèi ,Bê rµo, cæng.. - C« gióp trÎ c¸ch bè côc m« h×nh vµ nh¾c trÎ liªn kÕt víi c¸c nhãm ch¬i kh¸c.. 3.Góc học tập, sách. - Chơi lô tô phân nhóm về côn trùng,chim. - Xếp chữ cái i, t,c bằng hột hạt - Xem s¸ch vÒ c¸c lo¹i c«n trïng,chim.. - Trẻ biết phân nhóm, phân loại các côn trùng theo dấu hiệu.chung - Biết xếp chữ cái i,t,c bằng hột hạt - Phát triển ngôn ngữ, xây dựng vốn từ mới. - TrÎ xem tranh ¶nh s¸ch vÒ c«n trïng,chim vµ th¶o luËn. - L« t« c¸c lo¹i c«n trïng, thÎ sè tõ 1- 7 - Hét h¹t hoÆc sỏi, đá - Tranh ¶nh, s¸ch .,.. vÒ c¸c lo¹i c«n trïng,chim.. C« híng dÉn trÎ biÕt ph©n nhãm c«n trïng cã h¹i vµ c«n trïng cã lîi .BiÕt g¾n sè t¬ng øng - Gióp trÎ xÕp ch÷ cái i,t,c theo đúng quy tr×nh - Híng dÉn trÎ xem tranh vµ kÓ chuyÖn s¸ng t¹o theo tranh. 4. Góc nghệ thuật. - Cắt dán, nặn, xÐ d¸ncác con côn trùng - làm các con côn trùng bằng NVL. - Hát các bài hát về côn trùng,chim.. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu như lá cây, ống sữa, ống thạch, … tạo thành các con côn trùng như: bướm, chuồn chuồn,ong,chim…. - GiÊy mµu, kÐo, keo,hå d¸n - Nguyªn vËt liÖu nh: èng dÇu, l¸ kh«, hép c¸tt«ng, èng th¹ch. - C« híng dÉn trÎ c¸ch cÇm kÐo c¾t theo nÐt xiªn, nÐt cong , c¸ch phÕt hå t¹o thµnh bøc tranh vÒ c«n trïng - C« cïng ch¬i víi trẻ và làm đồ chơi c«n trïng tõ nguyªn phÕ liÖu t¹o thµnh con ong, chuån chuån,… - Híng dÉn trÎ h¸t đúng nhạc.. TRÒ CHUYỆN - THÓ DỤC SÁNG. Nhánh 4 : Côn trùng và một số loài chim (Thời gian: 1 tuần từ ngày 26/12 -30/12 ) Néi dung - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về một số côn trùng. Yªu cÇu -TrÎ biết tên một số côn trùng quen thuộc. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.. ChuÈn bÞ - Tranh ảnh 1 số côn trùng…treo trên mảng tường lớp.. C¸ch tiÕn hµnh - Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo ở xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét thảo luận với nhau về các loại côn trùng. - Cô và trẻ trò chuyện về mối quan hệ của chúng đối với môi trường sống, … - Con g× ®©y? Con g× ®©y n÷a? - Các con vật này đợc gọi chung là gì? - Nh÷ng c«n trïng cã h¹i? Nh÷ng c«n trïng nµo cã lîi?.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> - ThÓ dôc s¸ng: TËp bµi “Con chuån chuån”. - TrÎ tËp theo - Sân bãi c« thµnh th¹o réng sạch các động tác: Tay, Ch©n, Bông, BËt KÕt hîp víi lêi bµi h¸t “Con chuån chuån”. * Khởi động: Cho trẻ khởi động tự do theo hứng thú cá nhân sau đó đi cỏc kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ * Trọng động: Tập bài “ Con chuồn chuån” + Trọng động: Bài tập phát triển chung - Hô hấp: - Động tác tay: - Động tác bụng: - Động tác chân:. - Động tác bật: Bật chân sáo. Tập giống động tác 2 *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. Thø 2 ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2011 A. HOẠT ĐỘNG HỌC LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt.. §Ò tµi: Ném xa bằng 2 tay Trò chơi vận động: Bắt chước tạo dáng I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết ném xa bằng 2 tay đúng kỹ thuật ném,biết dung sức của 2 tay và vai để đẩy vật ném đi xa.Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi “Bắt chước tạo dáng” 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khéo léo và sự phối hợp nhịp nhàng của đôi bàn tay, ném đúng thao tác ném. 3.Giáo dục: trẻ biết ích lợi của con vật sống dưới nước và bảo vệ môi trường nước sạch sẽ. * Nội dung tích hợp: - Lĩnh vực phát triển nhận thức: KPKH: Chim và côn trùng II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> -Mô hình trang trại nuôi chim - 5-10 túi cát - Sân bãi rộng sạch. III. Tiến hành: Hoạt động cô 1. Hoạt động 1: Khởi động: - Đi thăm mô hình trại nuôi chim nhà bạn Dũng. Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh… và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 2. Hoạt động 2:Trọng động a. Bài tập phát triển chung Đã đến nơi rồi chúng mình cùng tập thể dục cho khỏe nào. - - Động tác tay:. Hoạt động trẻ - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình. - Trẻ tập theo cô. - Động tác bụng: - Động tác chân:. - Động tác bật: Bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản: “ Ném xa bằng 2 tay” =>Các con đã khoẻ rồi . Bây giờ cô cháu mình giúp bố mẹ nhà bạn Dũng cho chim ăn nhé . Chim thích ăn gì? Đây là bao thóc các con cùng cô ném những bao thóc này cho chim nhé * Cô làm mẫu 2 lần. - Lần 2 phân tích động tác. - TTCB: Đứng chân trước chân sau, 2 tay cầm túi cám đưa cao trên đầu, thân người sau hơi ngả nghiêng. Cẳng tay hơi gập ra sau, dùng sức của tay, vai và thân người ném mạnh túi cám về phía trước + Cô vừa thực hiện vận động gì? - Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần. Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện tốt. c. Trò chơi: "Bắt chước tạo dáng" Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần. - Trẻ trả lời.. - Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu.. - Trẻ trả lời - 2 trẻ khá lên thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích: “ Quan sát lớp học” - Hái trÎ líp chóng m×nh h«m nay cã g× míi? - Ai cã nhËn xÐt? - Cho trẻ quan sát mảng chủ đề và trò chuyện về chủ đề - Bøc tranh vÏ néi dung g×? - Con g× ®©y? Nh÷ng con vËt nµy gäi chung lµ g×? Nh÷ng c«n trïng nµo cã h¹i? Nh÷ng c«n trïng nµo cã lîi? C¸c lo¹i chim  Gi¸o dôc trÎ biÕt b¶o vÖ c«n trïng cã lîi. Vµ b¶o vÖ ch¨m sãc c¸c lo¹i chim.Bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi 2.Trò chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột” - C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i - Cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn 1. Ch¬i tù do: C HOẠT ĐỘNG GÓC ( Theo kÕ ho¹ch tuÇn) D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trẻ đọc đồng dao về các loài chim - Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết đọc ca dao, đồng dao về các loài chim theo cô 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc rõ lời. 3.Giáo dục: Giáo dục trẻ bảo vệ các loài chim II. Chuẩn bị: - Sân rộng sạch - Cô đọc thuộc các bài đồng dao về các loài chim. III. Tiến hành:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Đọc đồng dao - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cho trẻ đọc bài thơ: “Tiếng con chim ri” “Tiếng con chim ri Gọi gì, gọi cậu Tiếng con sáo sậu Gọi cậu, gọi cô Tiếng con cồ cồ Gọi cô, gọi chú Tiếng con tu hú ………….ra đồng” + Bài “Vè các loài chim”, Chim gì… - Trẻ đọc rõ lời theo cô 2. Hoạt động 2: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi an toàn.  Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ ngồi vòng tròn - Trẻ đọc theo cô.. - TrÎ ch¬i.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ---------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 3ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2011. Đón trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh về các loài chim treo xung quanh lớp - Tranh vẽ loài chim gì? - Loài chim này sống ở đâu? - Nó có ích gì cho con người…. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc: Kh¸m ph¸ khoa häc: §Ò tµi:. Xung quanh bÐ I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết được tên gọi và biết đặc điểm đặc trưng (có cánh, không có cánh, có lợi – có hại) của một số côn trùng quen thuộc như: Bướm, kiến, ruồi, muỗi, chuồn, chuồn,Chim… Biết được có nhiều loại côn trùng,chim khác nhau. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, mạnh dạn phát biểu, lắng nghe. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng cho trẻ 3. Giáo dục - Gi¸o dôc trÎ biÕt b¶o vÖ c«n trïng cã lîi vµ biÕt ch¨m sãc c¸c lo¹i chim cã Ých. Tr¸nh xa c«n trïng cã h¹i. * Néi dung tÝch hîp: - ¢M nh¹c: ChÞ ong n©u vµ em bÐ. - Th¬:Con muçi. - GDBVMT: gi÷ g×n m«i trêng s¹ch sÏ chèng c¸c bÖnh truyÒn nhiÔm do c«n trïng ,chim. II.ChuÈn bÞ:.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - Tranh l« t« mét sè c«n trïng nh: B¬m bím, muçi, ruåi, d¸n, ong vµ chim s©u - Tranh ảnh động một số côn trùng và chim .. III.TiÕn hµnh :. Hoạt động cô 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức giới thiệu bài - C« cïng trÎ ch¬i trß ch¬i “ Con muçi” - Hái trÎ : C¸c con võa ch¬i trß ch¬i g×? - Trß ch¬i nãi vÒ con g×? - Con muỗi đợc gọi là gì? - Ngoµi con muçi ra cßn cã nh÷ng c«n trïng nµo n÷a? * C« treo tranh c¸c lo¹i c«n trïng vµ chim cho trÎ xem vµ đàm thoai; 2. Hoạt động 2: “Bé tìm hiểu các loại côn trùng và chim.” - C« lÇn lît giíi thiÖu tõng c«n trïng cho trÎ xem: * Cho trÎ xem con muçi. Hái trÎ : Con g× ®©y? - Ai cã nhËn xÐt g× vÒ con muçi? - Con muçi lµ c«n trïng cã h¹i hay cã lîi? => Gi¸o dôc trÎ ngñ ph¶i th¶ mµn khái muçi c¾n truyÒn bÖnh sèt xuÊt huyÕt. * Cho trÎ xem con Ruåi. Hái trÎ: Con g× ®©y? - Con ruåi cã nh÷ng bé phËn g×? - Con Ruåi lµ c«n trïng cã h¹i hay cã lîi? => Gi¸o dôc trÎ ¨n uèng hîp vÖ sinh * Cho trÎ xem con Ong. Hái trÎ: Con g× ®©y? - Ai cã nhËn xÐt g× con ong? - Con ong lµ c«n trïng cã lîi hay cã h¹i? - V× sao con biÕt con ong lµ c«n trïng cã lîi? * Cho trÎ xem con bím. Hái trÎ : Con g× ®©y? - Ai cã nhËn xÐt g× con bím? - Con bím lµ c«n trïng cã h¹i hay cã lîi? * C« lµm tiÕng chim hãt. Hái trÎ tiÕng con g× hãt? - Con chim g× ®©y?Ngoµi chim s©u ra cßn cã nh÷ng lo¹i chim g× ? Chim lµ con vËt nh thÕ nµo? => Gi¸o dôc trÎ biÕt ch¨m sãc chim. - Hái trÎ: C« con m×nh võa quan s¸t nh÷ng con g×? - Nh÷ng con vËt nµy gäi chung lµ g×? - Những con vật này đề có chung đặc điểm gì? - Chúng bay đợc nhờ gì?. Hoạt động trẻ -Trẻ chơi cùng cô -Trẻ trả lời - TrÎ kÓ. - TrÎ xem tranh con muçi vµ nhËn xÐt - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ xem tranh con Ruåi vµ th¶o luËn - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ xem tranh con ong vµ nhËn xÐt. -TrÎ xem tranh con bím vµ nhËn xÐt - TrÎ tr¶ lêi c©u hái cña c«. - TrÎ tr¶ lêi theo c¸ nh©n.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> - Nh÷ng con vËt nµo cã h¹i? Nh÷ng con vËt nµo cã lîi - Nh÷ng con c«n trïng kh«ng cã c¸nh nã di chuyÓn nh thÕ nµo? - Con g× hót mËt vµ gióp hoa kÕt tr¸i? Nã cã lîi hay cã h¹i? - Con g× truyÒn bÖnh sèt xuÊt huyÕt? - Con chim s©u thêng lµm g× gióp con ngêi? - Nã cã lîi hay cã h¹i? - Con ruåi thêng ®Ëu ë ®©u? - Ruåi, muçi cã lîi hay cã h¹i? - Cã h¹i nh thÕ nµo? - C« nhÊn m¹nh. => Gi¸o giôc:trÎ ®i ngñ m¾c mµn, thøc ¨n ph¶i che ®Ëy. Trong thÕ giíi c«n trïng cã con cã c¸nh, cã con kh«ng cã c¸nh, cã con cã lîi vµ cã nh÷ng con cã h¹i. => Cho trÎ h¸t bµi “ChÞ ong n©u vµ em bД * Cho trÎ so s¸nh ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c lo¹i c«n trïng. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố - Chơi tìm nhanh,nói đúng. Cách chơi: cô mở tranh , trẻ nhìn nhanh và nói đúng tên c¸c con vËt trong bøc tranh . Tranh 1:con s©u, con nhÖn, con bä c¸nh cøng - Cho trÎ ch¬i “ph©n nhãm, ph©n lo¹i” theo dÊu hiÖu chung. - Cã lîi – kh«ng cã lîi - Cã c¸nh – kh«ng cã c¸nh. * KÕt thóc: trÎ h¸t bµi “Hoa th¬m bím lîn”. - 1-2 trÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi c©u hái cña c«. - TrÎ l¾ng nghe.. - C¶ líp h¸t - TrÎ so s¸nh - TrÎ ch¬i. -TrÎ h¸t cïng c«. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung:. - HĐCMĐ: Quan sát chim bồ câu - Trò chơi: Chim bay, cò bay - Chơi tự do. I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được một số đặc điểm rõ nét của chim bồ câu như: vận động, thức ăn, môi trường sống…. Nắm được luật chơi và cách chơi “Chim bay, cò bay”. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giaó dục trẻ không bắn phá tổ chim.. II.ChuÈn bÞ: - Lồng chim bồ câu III. TiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sát chim bồ câu - Trẻ hát bài: “Con chim non” và đi ra ngoài hiên lớp - Cô hướng cho trẻ quan sát tự nêu nhận xét thảo luận với nhau về con chim như: cấu tạo: Đầu, mình,. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ quan sát và nêu nhận.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> đuôi và một số đặc điểm, tiếng kêu, môi trường sống, … Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét - Cô theo dõi gợi ý hướng dẫn cho trẻ quan sát  Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài chim là không bắt phá tổ chim - Cho trẻ đọc “ con chim có tổ…..không ca” 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Chim bay, cò bay” Cô bao quát trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. xét.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đọc thơ - Trẻ chơi trò chơi. * Hoạt động góc. 1. Gãc ph©n vai: - Cöa hµng b¸n mËt ong 2. Gãc x©y dùng: X©y trai nu«i t»m 3. Gãc häc tËp: - Ch¬i l« t« c¸c lo¹i c«n trïng - XÕp ch÷ c¸i i, t, c b»ng hét h¹t - Xem tranh c¸c lo¹i c«n trïng, KÓ chuyÖn vÒ c«n trïng - Lµm bµi tËp ë c¸c gãc më * VÖ sinh ¨n tra, ngñ tra * Hoạt động chiều 1.¤n bµi buæi s¸ng. 2.Hoµn thµnh vë to¸n - Cho trÎ hoµn thµnh bµi sè 8. 3.Vui ch¬i tù do. * VÖ sinh nªu g¬ng tr¶ trÎ §¸nh gi¸ cuèi ngµy 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………… …………..... Thø 4 ngµy 12 th¸ng 01 n¨m 2011 Hoạt động có chủ đích LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷: Lµm quen v¨n §Ò tµi: Th¬. Con ong Chuyªn cÇn I.Mục đích yêu cầu: 1.KiÕn thøc:. häc.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - TrÎ hiÓu néi dung bµi th¬ : Con ong lµ lo¹i c«n trïng cã lîi hót nhuþ hoa vÒ lµm mËt. - Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ tên tác giả. 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, biết ngắt nghỉ đúng nhịp điệu bµi th¬ " Lôc b¸t” - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. 3.Gi¸o dôc: - Gi¸o dôc trÎ biÕt b¶o vÖ c«n trïng cã Ých. * Néi dung tÝch hîp: - ¢M nh¹c: ChÞ ong n©u vµ em bÐ. - GDBVMT: gi÷ g×n m«i trêng s¹ch sÏ chèng c¸c bÖnh truyÒn nhiÔm do c«n trïng ,chim. II.ChuÈn bÞ: - Tranh vÏ con ong ®ang hót nhuþ hoa lµm mËt - Mũ con ong cho trẻ đội. III.TiÕn hµnh: Hoạt động cô * Hoạt động 1: ổn định tổ chức giới thiệu bài. - C« cïng trÎ h¸t bµi “ ChÞ ong n©u vµ em bД - Hái trÎ bµi h¸t nãi vÒ con g×? - Con ong lµ c«n trïng cã lîi hay cã h¹i? => Để biết đợc con ong là côn trùng có lợi hay có hại hôm nay cô con mình cùng đến với nội dung bài thơ “ Con ong chuyên cần” Sáng tác của chú Quang Vinh đấy. * Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe. Cô đọc trẻ nghe lần 1 không có tranh + Cô đọc lần 2 có tranh minh hoạ * Hoạt động 3: Trích dẫn giảng nội dung- Đàm thoại. + Câu hỏi đàm thoại: - Hỏi trẻ: Cô vừa đọc bài thơ gì? Ai s¸ng t¸c?( Chó Vò Quang Vinh) - Bµi th¬ nãi vÒ néi dung g×? - Con ong nh thÕ nµo? - Con ong ®ang lµm g×?(Con ong hót nhuþ hoa lµm mËt) - Hút nhuỵ hoa để làm gì? - Con ong lµ c«n trïng cã lîi hay cã h¹i? *Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ. - Cả lớp đọc 2 lần - Tổ luân phiên đọc 3 lần - 3 nhãm thi ®ua. - Cá nhân đọc 2 lần. => Hái trÎ tªn bµi th¬ tªn t¸c gi¶. Cũng cố: Cho cả lớp đọc 2 lần. => KÕt thóc: Cho trÎ h¸t “ ChÞ ong n©u vµ em bД ®i ra.. Hoạt động trẻ - C¶ líp h¸t cïng c« - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ chó ý l¾ng nghe cô đọc -TrÎ tr¶ lêi -1-2 trÎ tr¶ lêi.. - Cả lớp đọc - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ h¸t ®i ra. Hoạt động ngoài trời Nội dung: - HĐCMĐ: Làm tổ chim từ các nguyên vật liệu - Trò chơi: Chim bay, cò bay. - Chơi tự do. I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng nguyên vật liệu như: lá cây khô, rơm, rạ, lông gà, vịt, bong, len thải,… để tạo thành tổ chim. Nắm được luật chơi và cách chơi “Con thỏ”..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> - Luyện kỹ sắp xếp, xé dải, xé vụn, ... - Giaó dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loài chim. * Néi dung tÝch hîp: Thơ ca: “Con chim có tổ” II.ChuÈn bÞ - NVL: Lá, bông, len thải, giấy các loại…. III.TiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Làm tổ chim từ các nguyên vật liệu - Trẻ đọc bài thơ “Con chim có tổ” - Cho trẻ quan sát mẫu của cô, trao đổi, thảo luận với nhau về tổ chim - Cô làm mẫu - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ - Nhận xét sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Chim bay, cò bay 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc - Trẻ quan sát và nêu nhận xét. - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trò chơi. * Hoạt động góc ( Theo kÕ ho¹ch tuÇn) * Hoạt động chiều Cho trẻ làm quen với bài thơ:. Con chim chiÒn chiÖn. I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ đọc theo cô bài thơ “Con chim chiền chiện”, trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc rõ lời - Gi¸o dôc: TrÎ biÕt b¶o vÖ m«i trêng,yªu quý b¶o vÖ chim. II.ChuÈn bÞ: - Cô đọc thuộc bài thơ III.TiÕn hµnh:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát: “Chim chích bông” - Trẻ hát + Bài hát nói về con chim gì? Là loài chim có nhiệm vụ gì? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô đọc thơ . - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Cả lớp đọc thơ theo cô - Cả lớp, tổ, nhóm, cá - Tổ, nhóm, cá nhân đọc nhân.  Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa - Trẻ đọc. 2. Vui chơi với đồ chơi lắp ghép. 3. VÖ sinh, nªu g¬ng tr¶ trÎ. §¸nh gi¸ cuèi ngµy 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày:.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………. Thø 5 ngµy 13 th¸ng 01 n¨m 2011 Hoạt động có chủ đích LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü: T¹o h×nh:. §Ò tµi:. BÐ yªu con Bím I.Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc : -Trẻ biết gấp giấy, xé nét cong, xé lợn…để đợc hình con Bớm 2. Kü n¨ng: - LuyÖn kü n¨ng xÐ, d¸n - LuyÖn sù khÐo lÐo c¸c ngãn tay. - Ph¸t triÓn n¨ng khiÕu thÈm mü cho trÎ. 3. Gi¸o dôc: - Gi¸o dôc trÎ biÕt b¶o vÖ c«n trïng cã Ých. - TrÎ biÕt b¶o vÖ s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n. * Néi dung tÝch hîp: KPKH:C«n trïng. II.ChuÈn bÞ + Tranh ¶nh c¸c lo¹i Bím + Tranh xÐ d¸n con Bím ®ang bay + Tranh xÐ d¸n con Bím ®ang ®Ëu trªn b«ng hoa - GiÊy mµu, hå d¸n cho trÎ. - Gi¸ t¹o h×nh, Quµ: KÑp con bím - §µn ghi bµi h¸t: “ K×a con Bím vµng” III.TiÕn hµnh: Hoạt động cô * Hoạt động 1: ổn định tổ chức ,giới thiệu bài: - C« cïng trÎ h¸t bµi “K×a con Bím vµng” Hái trÎ : C¸c con võa h¸t bµi g×? Bµi h¸t nãi vÒ con g×? * C« treo tranh c¸c lo¹i Bím cho trÎ xem: H×nh ¶nh Bím ®ang bay , Bím ®ang ®Ëu trªn b«ng hoa, Bím cã mu«n mµu s¾c: Bím vµng, Bím Xanh… * Hoạt động 2: - H«m nay c« sÏ tæ chøc héi thi “ C¸c nhµ nghÖ sü ®ua tµi”. Hoạt động trẻ - C¶ líp h¸t cïng c« -TrÎ tr¶ lêi - TrÎ xem vµ nhËn xÐt.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - Cho trÎ nh¾c l¹i c¸c kü n¨ng xÐ d¸n, C¸ch bè cô bøc - 2-3 trÎ nh¾c l¹i kü n¨ng tranh.C¸ch chä mµu s¾c,… xÐ d¸n + Hỏi ý định trẻ sẽ xé dán con Bớm nh thế nào? TrÎ nªu ý định * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - C« bao qu¸t híng dÉn trÎ c¸ch xÐ vµ phÕt hå. C¸ch bè côc vµ trÝ s¸ng t¹o. - TrÎ thùc hiÖn - Gợi ý trẻ đặt tên cho đề tài * Hoạt động 4: Trình bày và nhận xét sản phẩm: - Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm vµ nhËn xÐt s¶n phÈm cña - TrÎ trng bµy vµ nhËn xÐt s¶n phÈm m×nh vµ cña b¹n - Cô chon 4-5 bài đẹp để tuyên dơng - §éng viªn nh÷ng trÎ cßn yÕu. - Những trẻ đạt giải nhận => Kết thúc cuộc chọn ra 4-5 nghệ sỹ đạt giải. quµ * Hoạt động ngoài trời Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt lá rơi để xếp hình c«n trïng, con chim - Trò chơi: B¾t bím. - Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng lá cây và xếp được c«n trïng ,con chim theo ý tưởng sang tạo của trẻ. Trẻ chơi hứng thú trò chơi “B¾t bím. ”. - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, tròn,… - Giaó dục trẻ biết ích lợi của các con vật đó đối với con người. II.ChuÈn bÞ : - Rổ nhữa, sân bại sạch. III.TiÕn hµnh:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Nhặt lá rơi xếp hình con chim - Cho trẻ đi nhặt các loại lá rơi và cô gợi ý cho trẻ xếp thành những con c«n trïng, chim. - Trẻ nhặt và xếp - Cô vẽ gợi ý cho trẻ cách xếp một số loài c«n trïng,chim. - Trẻ quan sát. - Trẻ xếp: Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Chim bay, cò bay” Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự doCô bao quát trẻ chơi an toàn. * Hoạt động góc 1. Gãc ph©n vai: - Cöa hµng b¸n mËt ong rõng 2. Gãc x©y dùng “ X©y tr¹i nu«i t»m”. - Trẻ xếp. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> 3. Gãc nghÖ thuËt: - XÐ d¸n, vÏ, in h×nh.. c¸c c«n trïng - Hát múa, vận động về côn trùng,chim “Con chuồn chuồn”“ Chị ong n©u vµ em bД,… * VÖ sinh ¨n tra, ngñ tra. Hoạt động chiều 1. Tæ chøc cho trÎ ch¬i trß ch¬i d©n gian. “ Rång r¾n lªn m©y’ - PhÇn híng dÉn ë s¸ch tuyÓn tËp trß ch¬i th¬, chuyÖn trÎ 5-6 tuæi - Tæ chøc cho c¶ líp ch¬i 4-5 lÇn 2.Chơi hoạt động góc. 3. VÖ sinh nªu g¬ng tr¶ trÎ. §¸nh gi¸ cuèi ngµy 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngµy14 th¸ng1 n¨m 2011. Đón trẻ - cho trẻ đọc bài thơ “Chim chích bông". HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü: T¹o h×nh:. §Ò tµi: - D¹y h¸t+ v®:. Chim chÝch b«ng. - Nghe h¸t: Dµn nh¹c trong vên - Trß ch¬i ©m nh¹c: Tai ai tinh I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ theo nhạc khi hát bài hát “Chim chích bông”. Khuyến khích trẻ vận động sáng tạo theo bài hát. Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Dàn nhạc trong vườn”. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Tai ai tinh” - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng và kết hợp vận động. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại chim. II.ChuÈn bÞ: - Mũ chim cu gáy, chích choè, vàng anh đủ cho mỗi trẻ. - Đàn ghi âm bài hát III.TiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát + vđ: “Chim chích bông”.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Chim chích bông” + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Chim chích bông giúp ích gì cho con người?  Bài thơ “chim chích bông" được nhạc sỹ nào phổ nhạc thành bài hát nhỉ?(Nhạc sỹ Văn Dung) Nhạc sỹ Văn Dung phổ nhạc thành bài hát rất là hay. - Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn). + Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai? + Chim chích bông giúp ích gì cho con người?(Bắt sâu cho cây cối thêm tươi tốt…) - Để bài hát hay hơn cô con mình vừa hát vừa vận động tiết tấu chậm nhé. - Cô vận động cho trẻ xem - Trẻ hát kết hợp vận động 2 lần. - Tổ luân phiên vận động 1 tổ hát vận động còn 2 tổ nhận xét  Nhóm hát vận động: 3 nhóm - Cá nhân - Cho trẻ nêu cách vận động sáng tạo của trẻ  Cả lớp hát và vận động sáng tạo 2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Dàn nhạc trong vườn” - Các con lắng nghe dàn nhạc chim nhé. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1  Bài hát “Dàn nhạc trong vườn” nhạc và lời của chú Tô Đông Hải là 1 bài hát hay. - Cô hát lần 2 minh hoạ theo lời ca. + Cô vừa hát bài gì? 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh” - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát theo dõi trẻ ch¬i  Kết thúc: Trẻ hát vận động bài “Chim chích bông” * Hoạt động góc (Theo KHT). - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý xem cô vận động - Cả lớp vận động - Tổ hát thi đua vận động - Nhận xét về tổ bạn - Nhóm hát vận động - Cá nhân - Trẻ vận động sáng tạo . - Cả lớp hát vận động - Trẻ nghe cô hát. - Trẻ trả lời - Trẻ nghe chú ý nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: xếp con chim từ giấy. - Trò chơi: Chim bay. - Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng giấy và xếp được con chim theo ý thích của trẻ và biết chơi hứng thú trò chơi “Chim bay”. - Luyện kỹ năng xếp tạo thành con chim. - Giaó dục trẻ có ý thức bảo vệ các loài chim.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> II.ChuÈn bÞ: - Giấy các loại, rổ nhữa, kéo. III. TiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Xếp con chim từ giấy - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp các con chim từ giấy. - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ  Gíáo dục trẻ có ý thức bảo vệ chim 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Chim bay” Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: 1. Cho trẻ ôn các chữ cái đã học - Cho trẻ nhận biết và phát âm các chữ cái đã học từ đầu năm đến nay. - Cho trẻ viết chữ cái lên bảng do cô yêu cầu và giơ lên Cô kiểm tra từng trẻ.. 2. Vui v¨n nghÖ Ph¸t phiÕu bÐ ngoan I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn. biết nhận ra lỗi của mình khi có những hành động sai. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học. II.ChuÈn bÞ : - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát về một số loài chim. III.TiÕn hµnh: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như Con chim non, chim chích bông, dàn nhạc trong vườn, - Trẻ biểu diễn họ hàng nhà chim, chim mẹ chim con ,…và một số bài trẻ thích 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao? và nêu lý do. - Cả lớp hát - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé - Trẻ tự nhận xét mình ngoan cho trẻ và bạn NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày:.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(179)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×