Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tuan 13l71213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.74 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 13 TPPCT:*. Ngày dạy ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hệ thống hoá kiến thức đã học . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: Hệ thống về. - Cấu tạo từ ( Từ ghép, từ láy ). - Từ loại ( Đại từ, Quan hệ từ) - Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, từ đồng âm, - Từ Hán Việt, các phép tu từ. 2. Kĩ năng: - Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học. - Tìm thành ngữ theo yêu cầu. 3. Thái độ: - Ôn tập kĩ để chuẩn bị cho kiểm tra 45 phút III.Chuẩn bị Gv: cktkn,g.án... Hs : Sgk,bài.soạn... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ1(30p) I. Lý thuyết Thế nào là từ phức? Từ phức có mấy loại? 1 Từ phức - Từ phức là những từ gồm hai tiếng trở lên, có nghĩa - Từ phức: từ ghép; từ láy + Từ ghép: *Từ ghép chính phụ * Từ ghép đẳng lập + Từ láy: * Từ láy toàn bộ * Láy bộ phận Đại từ là gì? Đại từ để trỏ gồm những loại 2 Đại từ: là những từ dùng để trỏ hoặc để hỏi nào? (Trỏ người, sự vật, số lượng, trỏ hoạt động, tính chất ) Đại từ dùng để hỏi gồm mấy loại? (Hỏi người, SV, số lượng, tính chất, hoạt 3 Từ đồng nghĩa động ) - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống Thế nào là từ đồng nghĩa? nhau hoặc gần giống nhau Từ đồng nghĩa có những loại nào? - Có hai loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 4 Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thế nào là từ trái nghĩa? 5 Thế nào là từ đồng âm? Từ đồng âm là gì? Phân biệt từ đồng âm và từ Là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa nhiều nghĩa? khác xa nhau. - Đồng âm: những từ cùng âm nghĩa khác xa nhau. - Từ nhiều nghĩa: một từ có nhiều nghĩa khác nhau. Giữa các nghĩa có mối quan hệ với nhau. Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. II. Luyện tập HĐ2(10p) Học sinh đọc, xác định yêu cầu của bài tập Điền ví dụ vào sơ đồ 4.Củng cố-dặn dò(4p) -Hệ thống kiến thức -Chuẩn bị kt 45p. Vẽ sơ đồ từ phức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 13 TPPCT:46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – LỚP 7 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng về từ đồng âm, từ Hán Việt.... II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra trên lớp 45 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng trong văn bản thơ trữ tình Trung đại, một số bài thơ Đường Trung Quốc. - Giới hạn nội dung cần kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHỦ ĐỀ. NHẬN BIẾT TN TL. Từ ghép Số câu Số điểm Tỉ lệ% Từ láy Số câu Số điểm Tỉ lệ% Đại từ Số câu Số điểm Tỉ lệ%. THÔNG HIỂU TN TL Hiểu nghĩa của từ ghép. VẬN DỤNG THẤP CAO. 1 0,25 2,5. 1 0,25 2,5. Nhận biết từ láy 1 0,25 2,5 Nhận biết vai trò NP của đại từ 1 0,25 2,5. 1 0,25 2,5. 1 0,25 2,5. Từ Hán Việt. Nhận biết đơn vị cấu tạo , nghĩa của từ. Xác định từ ghép HV. Giải thích lí do hay dung THV đặt tên. Số câu Số điểm Tỉ lệ%. 2 0,5 5. 1 0,25 2,5. 1 1 10. Xác định lỗi sd QHT. Viết đv có sd QHT. Quan hệ từ. CỘNG. 4 1,75 17,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề bài: Phần I : Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng 1.Từ nào sau đây là từ ghép chính phụ? a. Sách vở b.Bà ngoại c.Bàn ghế d.Quần áo 2.Các từ “đèm đẹp”, “chiêm chiếp”thuộc loại từ láy nào? a. Láy toàn bộ b. Láy bộ phận c. Cả a và b 3.Đại từ “ai” trong câu ca dao sau giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu? “Ai làm cho bể kia đầy” Cho ao kia cạn cho gầy cò con” a. Chủ ngữ b. Trạng ngữ c.Vị ngữ d. Phụ ngữ 4.Từ “thiên” trong “Tiệt nhiên định phận tại thiên thư” có nghĩa là gì? a. Nghìn b. Dời c. Trăm d. Trời 5 Đơn vị cấu tạo của từ Hán Việt là gì? a.Từ Hán Việt b.Tiếng Hán Việt c.Yếu tố Hán Việt d.Từ thuần Việt 6.Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt? a. Núi sông b.Ông cha c. Hồi hương d. Nước nhà 7.Câu “Nhà em nghèo và em cố gắng vươn lên trong học tập” mắc lỗi gì về quan hệ từ? a.Thiếu quan hệ từ b.Thừa quan từ c. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa d. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết 8.Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”? a.To b. Lớn c. Tràn trề d.Dồi dào 9.Cặp từ nào sâu đây không phải là cặp từ trái nghĩa? a.Trẻ-già b. Sáng-tối c.Sang-hèn d.Chạy-nhảy 10.Từ đồng âm là: a.Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau b.Những từ có nghĩa trái ngược nhau c.Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau d.Tất cả đều đúng 11.Từ nào trong các từ sau có thể thay thế cho từ in đậm trong câu sau: “Chiếc ô tô này chết máy” a.Mất b.Hỏng c.Đi d.Qua đời 12.Trong các từ sau từ nào trái nghĩa với từ “trân trọng” a.Vui vẻ b.Chăm sóc c.Coi thường d.Giữ gìn II/Phần 2: Tự luận: (7 điểm) Cấu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Mỗi loại đặt một câu.(3 điểm) Câu 2: Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Cho ví dụ (1 điểm) Câu 3: Thế nào là quan hệ từ? Viết đoạn văn cú sử dụng ớt nhất 3 quan hệ từ. (3,5 điểm) Đáp án: I. Trắc nghiệm: (3đ) 1.b , 2.a , 3.a , 4.d , 5c, 6.c , 7.c , 8.b , 9.d , 10.a , 11.b , 12c II. Tự luận:(7đ) Câu 1: -Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau (1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Từ đồng nghĩa có 2 loại:Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (1 điểm) -HS lấy đặt được câu (1 điểm) Câu 2:Sở dĩ người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người và tên địa lí là vì nó mang sắc thái trang trọng. VD (1 điểm) Câu 3:Quan hệ từ dùng để biểu thị các quan hệ ý nghĩa như: Sở hữu, so sánh, nhân quả… (0,5điểm) -Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ (mỗi câu 1 điểm ). Tuần13 TPPCT:47 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 I. Mức độ cần đạt: - Củng cố kiến thức về tiếng văn bản, kĩ năng làm văn biểu cảm. Đồng thời giúp HS nhận thức rõ ưu - Khuyết điểm, bố cục, lời kể , hình thức bài văn cụ thể. - Rèn kĩ năng viết bài văn, đoạn văn hoàn chỉnh. Khắc phục các nhược điểm, phát huy ưu điểm - Giáo dục HS ý thức sửa chữa, khắc phục lỗi sai, biết tiếp thu – lắng nghe ý kiến góp ý II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm , trả bài, sửa bài chi tiết, vào điểm chính xác. 2. Học sinh: Lập dàn ý, xem lại đề bài. Đọc lại bài để rút ra bài học cho bản thân III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: Hoạt động của Gv và HS Nội dung HĐ1Trả bài kiểm tra văn I. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN * Phần trắc nghiệm: Gv phát vấn để 1. Đề bài Hs trả lời, công bố đáp án. 2. Đáp án và thang điểm (Xem tiết kiểm tra) * Phần tự luận: Yêu cầu hs nhắc lại 3. Nhận xét chung đề, giải quyết từng câu tự luận. Gv a.Ưu điểm: phân tích lại. - HS nắm và biết cách làm bài văn có hai phần: trắc - Gv nhận xét ưu khuyết điểm của nghiệm và tự luận Hs một cách cụ thể rõ, ràng. b.Nhược điểm: - Phần chữa lỗi cụ thể lồng vào bài - HS chưa biết cách làm bài văn tự luận nhỏ. viết số 2 - Diễn đạt còn dài dòng, lủng củng, viết câu chưa chuẩn. - Hiểu sai nội dung bài « Bánh trôi nước » - Không nói được thân phận người phụ nữ trong bài thơ 4. Sửa lỗi cụ thể TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 II. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 GV ghi đề bài lên bảng và nêu yêu 1. Đề bài: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu cầu chung của một bài văn biểu cảm thích. HS trả lời theo ý kiến cá nhân 2. Dàn ý và thang điểm a.Mở bài: (1.0 điểm). GV cho Hs xung phong ghi dàn ý sư - Giới thiệu loài cây lược lên bảng. - Lý do em yêu thích.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b.Thân bài: (7.0 điểm). - Các đặc điểm gợi cảm của cây: rễ, thân, lá… - Cảm nhận, cảm nghĩ, cảm tưởng của em về cây - Ý nghĩa của cây trong cuộc sống - Ý nghĩa của cây đối với bản thân em c. Kết bài: (1.0 điểm) GV:Nêu những ưu điểm của HS nắm - Tình cảm của em đối với loài cây đó. được kiểu văn biểu cảm, bài viết với 3. Nhận xét chung cảm xúc chân thật a.Ưu điểm: GV: Chỉ ra những nhược điểm: Nội - Cảm xúc chân thực, loài cây gần gũi quen thuộc. dung bài văn biểu cảm, cách sắp xếp - Nắm được yêu cầu của văn biểu cảm các ý cần miêu tả như thế nào. - Bố cục 3 đoạn rõ ràng b.Nhược điểm: GV nhận xét chung về kiến thức -Một số bạn chưa tự giác làm bài còn chép văn ngườikhác. - Diễn đạt ý dài dòng, lủng củng, không rõ ý. - Một số bài chia không rõ ràng bố cục, thiếu mở bài, kết bài. - Sai quá nhiều chính tả, đầu dòng không viết hoa, tên GV: Chỉ ra những lỗi về hình thức riêng người không viết hoa… diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết 4. Sửa lỗi cụ thể câu trong văn biểu cảm a. Về kiến thức: cây xoài cao 1m50g, người con gái đi bán GV thống kê những lỗi của HS . bánh trôi. Hướng dẫn phân tích nguyên nhân b.Về cách diễn đạt mắc lỗi -> cho HS sửa chữa dựa vào - Lỗi diễn đạt: những nguyên nhân của từng loại lỗi + Cây em rất nhiều qur-> Cây xoài nhà em rất sai quả. HS chữa lỗi riêng và ghi vào vở + Nhà em có một cây xoài rất to, một cây nhỏ, em rất thích cây xoài nhà em bởi vì cây ấy mang lại cho gia đình em rất GV: Lựa bài khá nhất của bạn sâu sắc. Còn đối với em, nó rất thân…->Em rất thích cây Khánh, Thảo My, Linh đọc trước lớp xoài trứơc nhà vì cây đã đem lại niềm vui cho gia đình em để các em khác học - Lỗi dùng từ: Cây xoài mọc hoa-> ra hoa, Cây xoài mang cho gia đình em rất sâu sắc-> Hình ảnh cây xoài đã để lại GV trả bài cho HS sửa lỗi chính tả ấn tượng sâu sắc cho gia đình em chéo để rút kinh nghiệm cho mình, - Lỗi viết câu: HS đọc lại bài và rút kinh nghiệm. + Lúa là một người giúp đỡ cho mọi rất nhiều-> Lúa là cây Ghi điểm lương thực chính của người dân Việt Nam. + Trong miền làng quê hương của dân tộc ta-> Lộn xộn không rõ chủ ngữ, thiếu vị ngữ. + Lỗi chính tả rất nhiều : Gặp gành-> gập ghềnh, diệu dàng> dịu dàng, sắn suốt-> sản xuất, xắp hết-> sắp hết, kheo-> khoe,… 5. Đọc bài.Trả bài-ghi điểm 4.Củng cố-dặn dò : Hệ thống kiến thức Tuần 13 TPPCT:48 THÀNH NGỮ I. Mức độ cần đạt: - Hiểu thế nào là thành ngữ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận biết thành ngữ trong văn bản ; hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn bản. - Có ý thức trau dồi vốn từ. II.Trọng tâm kiến thức. kĩ năng, thái độ: 1. Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ. - Nghĩa của thành ngữ. - Chức năng của thành ngữ trong câu. - Đặc điểm và tác dụng của thành ngữ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết thành ngữ. - Giải thích nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. 3. Thái độ: - HS có ý thức trau dồi, sử dụng thành ngữ trong tạo lập văn bản hoặc trong giao tiếp III.Chuẩn bị Gv: cktkn,g.án... Hs : Sgk,bài.soạn... IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs HĐ1(15p) GV: Hãy xét VD1 - nhận xét cụm từ "lên thác xuống ghềnh” trong câu thơ (ca dao). Có thể thay một vài từ trong cụm này bằng những từ khác được không? Có thể thêm một vài từ được không? Có thể thay đổi vị trí của các từ được không? Vì sao minh họa và lí giải? (VD trên thác dưới ghềnh). HS: Trả lời: Không thay từ được - Không thêm từ được - Không đảo vị trí được. Vì nghĩa sẽ không rõ. GV: Em rút ra kết luận gì về đặc điểm của cụm từ "lên thác xuống ghềnh". HS: Cụm từ có tính chất cố định, khó thay đổi, thêm bớt, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. GV: Cụm từ này có nghĩa là gì? Tại sao lại nói "lên thác xuống ghềnh". HS: Nghĩa: Gặp những khó khăn nguy hiểm. Nói như thế: Thác, ghềnh chỉ những khó khăn nguy hiểm (tượng trưng, ẩn dụ). GV: "Lên thác xuống gềnh" là thành ngữ, em hiểu thế nào là thành ngữ? HS: trả lời GV: "Nhanh như chớp" có nghĩa là gì? Tại sao lại nói "nhanh như chớp"? HS: Nghĩa là rất nhanh. Nói như thế vì ánh chớp lóe lên rất nhanh  so sánh. GV: Vậy muốn hiểu thành ngữ phải căn cứ vào đâu?. Nội dung I. Thế nào là thành ngữ ? 1 VD : cụm từ "lên thác xuống ghềnh”  Tượng trưng, ẩn dụ: những khó khăn nguy hiểm. - Nhanh như chớp.  So sánh sánh với ánh chớp lóe lên rất nhanh: Nghĩa là rất nhanh => Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS: Căn cứ vào hình ảnh, vào từ ngữ tạo nên từ ngữ. Đọc ghi nhớ SGK. GV: Xét hai câu sau; chú ý phần gạch chân. Những phần gạch chân là một thành ngữ có nhận xét gì về hiện tượng này? HS: trả lời/nhận xét/bổ sung. GV: Hãy sắp xếp những thành ngữ sau vào 2 cột: Nghĩa suy ra từ Nghĩa hàm ẩn nghĩa đen (không suy được từ nghĩa đen) HS: Tham sống sợ chết Lên thác xuống ghềnh Bùn lầy nước đọng Ruột để ngoài da Mưa to gió lớn Lòng lang dạ sói Mẹ giá con côi Rán sành ra mỡ... GV: Hãy tìm hiểu nghĩa hàm ẩn ở nhóm 2 (giải nghĩa thành ngữ).Chú ý: nghĩa suy ra từ hình ảnh hàm ẩn. HS: Giải nghĩa: GV: Hãy nhắc lại; Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ phải căn cứ vào đâu? HS: Trả lời: Thông qua nghĩa đen Thông qua phép chuyển nghĩa. HĐ2(15p) GV: Hãy phân tích cái hay của việc sử dụng thành ngữ từ đó rút ra tác dụng của thành ngữ. GV: Gợi: So sánh với cách nói sau và nhận xét: GV treo bảng phụ yêu cầu Hs xét chức vụ cú pháp của thành ngữ. Bảy nổi ba chìm: long đong vất vả Tắt lửa tối đèn: khó khăn hoạn nạn HS: nhận xét: Ngắn gọn, gợi hình ảnh, giàu tính biểu cảm HS đọc ghi nhớ SGK (144). HĐ3(10p) Luyện tập Bài 1 (SGK) tr.245Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ. Bài 2 (SGK,/145) HS tự kể lại những truyện đã học. Giải nghĩa thành ngữ: Con rồng cháu tiên Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Bài 3 /SGK/tr.145. Điền thêm để thành ngữ được trọn vẹn.. 2. Nghĩa của thành ngữ Tham sống sợ chết Bùn lầy nước đọng Mưa to gió lớn Mẹ giá con côi -> Nghĩa suy ra trực tiếp từ nghĩa đen - Ruột để ngoài da: Nói hết không để lại trong lòng. - Lòng lang dạ sói (thú): ác tâm nham hiểm. - Rán sành ra mỡ: keo kiệt bủn xỉn... => Nghĩa thông qua phép chuyển nghĩa. * Kết luận: Có thể hiểu nghĩa thành ngữ theo nghĩa đen nhưng đa số là hiểu theo nghĩa bóng. II. Sử dụng thành ngữ - Ba chìm bảy nổi -> làm chủ ngữ - Lên thác xuống ghềnh -> làm vị ngữ - Tắt lửa tối đèn -> phụ ngữ của động từ. => Kết luận: Ghi nhớ 2. III. Luyện tập: Bài 1 (SGK) tr.245 Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ. a) Sơn hào hải vị, nem công chả phượng : Món năn ngon, quí hiếm. b) Khỏe như voi: rất khỏe, sức lực dồi dào. - Tứ cố vô thân: lẻ loi đơn độc. c) Da mồi tóc sương: người có tuổi. Bài 2 (SGK,/145) HS tự kể lại những truyện đã học. Giải nghĩa thành ngữ: Con rồng cháu tiên: Cao quí thiêng liêng. Ếch ngồi đáy giếng: Khoác lác tự.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cao Thầy bói xem voi: Nói mò Bài 3 /SGK/tr.145. Lời ăn tiếng nói; Một nắng hai sương. Ngày lành tháng tốt. 4.Củng cố-dặn dò(3p) - Nắm được khái niệm, nghĩa và vai trò của thành ngữ. Lấy ví dụ - Hòan thành tất cả bài tập - Sưu tầm và giải nghĩa các thành ngữ mới . Soạn bài “Điệp ngữ” Tuần 13 TPPCT:*,46-48. Ngày 12/11/2012 Châu Thanh Gương.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×