Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.6 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 12 Tiết: 23. Ngày soạn : 12/11/2012 Ngày dạy : 14/11/2012. ÔN TẬP CHƯƠNG I(tt). I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn tập và củng cố cho HS về tổng các góc của một tứ giác, tính chât đường trung bình của tam giác, đường trung bình của tứ giác, tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học. 2.Kĩ năng: Rèn luyện tìm một góc của tứ giác khi biết các góc còn lại, áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh tứ giác là hình thang, hình bình hành dựa vào các dấu hiệu nhận biết. 3.Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Thảo luận nhóm và thực hành giải toán. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A2:………………………………………………………………………………….. 8 A5:…………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV cho HS trả lời các câu hỏi: 1. Tổng các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ? 2. Đường trung bình của tam giác là gì? Tính chất đường trung bình của tam giác? 3. Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có tính chất gì? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (9’) Gv Cho HS làm BT: Tính số HS đọc đề bài đo góc A của tứ giác ABCD 1 HS giải trên bảng. GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU Bài 1: Giải : Áp dụng tổng các góc của tứ giác ta có: A  B  C  D  3600 A 3600  ( B  C  D  ). 0  0  0  biết B 40 ; C 70 ; D 100. A 3600  (400  700  1000 ) 150. Hoạt động 2: (25’) GV cho HS hoạt động nhóm làm BT: Cho tam giác ABC cân tại A. Biết M, N, lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC.. BT2: HS đọc đề 1 HS vẽ hình, ghi GT- KL trên bảng Hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Chứng minh tứ giác BCNM là hình thang cân b. Biết góc A bằng 600, hãy tính số đo góc M của tứ giác BCNM c. Biết cạnh MN bằng 20cm, tính độ dài cạnh BC. dưới sự hướng dẫn của GV. 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Về nhà ôn tập chu đáo, tiết sau kiểm tra 1 tiết. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×