Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Sử dụng bảo tàng và nhà truyền thống tại địa phương trong dạy học lịch sử việt nam ở trường THPT tỉnh thái nguyên tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.01 KB, 27 trang )

OD C
TRƢ N

OT O

ỌC SƢ P

M

N

MA VĂN NAM

Sư DơNG B¶O TàNG Và NHà TRUYềN THốNG TạI
ĐịA PHƯƠNG TRONG DạY HọC LịCH Sử VIệT NAM
ở TRƯờNG THPT TỉNH THáI NGUYÊN

Chuyờn ngnh: Lý luận & phƣơng pháp dạy học bộ môn Lịch sử
Mã số:

9.14.01.11

TÓM TẮT LUẬN ÁN T ẾN SĨ K OA

N

t

n

n m



ỌC

ÁO DỤC


Cơng trình đƣợc hồn thành tại:
Trƣờng ại học Sƣ phạm

à Nội

Người hướng dẫn khoa học:
1.

S.TS Nguyễn Thị Côi, Trường ại học Sư phạm Hà Nội

2. PGS.TS Nguyễn Mạnh ƣởng, Trường ại học Sư phạm Hà Nội

Phản biện 1: P S.TS Trần Viết Thụ
Trường ại học inh
Phản biện 2: P S.TS Trần ức Minh
Trường Cao đẳng Sư phạm Nam ịnh
Phản biện 3:

S.TS Nguyễn Ngọc Cơ
Trường ại học Sư phạm Hà Nội

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án
cấp Trường họp tại Trường ại học Sư phạm Hà Nội
v o ồ ….. ờ … n


y … t n … n m…

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc ia, Hà Nội
- Thư viện Trường ại học Sư phạm Hà Nội


1
MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
iáo dục - một kho báu tiềm ẩn, nơi sản sinh ra nguyên khí của quốc gia, ln có vai
trị quan trọng là quốc sách hàng đầu. Trong bối cảnh của toàn cầu hóa, sự phát triển kinh
tế tri thức và cách mạng công nghiệp 4.0, hơn bao giờ hết, giáo dục cần phải đổi mới,
sáng tạo, thúc đẩy tiến bộ xã hội.
ể đáp ứng được mục tiêu dạy học của bộ môn, bên cạnh việc đổi mới chương trình
và S K, phương pháp dạy học (PPDH) lịch sử cũng phải thực sự đổi mới theo hướng
phát triển năng lực và phẩm chất của HS. Một trong những con đường, biện pháp để thực
hiện đổi mới PPDH là sử dụng đa dạng nguồn kiến thức ngoài S K. Nguồn kiến thức
càng đa dạng, sử dụng hợp lý thì hiệu quả bài học lịch sử càng được nâng cao.
Các bộ môn đều khai thác những đồ dùng, phương tiện dạy học nhằm hình thành ở
HS con đường nhận thức hiệu quả nhất. Trong khi các bộ mơn khoa học tự nhiên chủ yếu
tìm đến phịng thí nghiệm làm nơi nghiên cứu, thực hành, bộ mơn Lịch sử chủ yếu tìm
đến những di tích, hiện vật, tài liệu. Bảo tàng (BT), nhà truyền thống (NTT) chính là
phương tiện hữu ích, thiết thực cho việc học tập lịch sử ở trường phổ thông.
Thực tiễn của việc dạy học lịch sử (DHLS) ở trường phổ thông cho thấy một số
nhận thức được tầm quan trọng và bước đầu khai thác, sử dụng BT, NTT vào DHLS, song
hiệu quả dạy học vẫn chưa đạt mục tiêu đề ra. Từ đó đặt ra vấn đề cần khai thác, sử dụng
BT một cách hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất lượng DHLS ở trường phổ thông.
Thái Nguyên từng là thủ phủ của khu tự trị

c ến”, “T ủ đơ

ón

iệt Bắc, được coi là “T ủ đô k

n

n”. Nhân dân các dân tộc Thái Nguyên có truyền thống yêu nước

và cách mạng từ lâu đời. Nơi đây có nhiều BT, NTT, tiêu biểu như: BT ăn hoá các dân tộc
VN, BT Lực lượng vũ trang (LLVT) Việt Bắc - Quân khu , BT Thái Nguyên, NTT ATK ịnh
Hoá - Thái Nguyên, NTT 915 Thanh niên xung phong Bắc Thái, NTT Nhà máy Gang thép,...Với
những BT, NTT tại địa phương, Thái Nguyên có ưu thế trong DHLS VN ở trường phổ thơng.
Xuất phát từ những lí do chủ yếu nêu trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Sử dụng BT
và NTT tại địa phương trong DHLS VN ở trường THPT tỉnh Thái Nguyên” làm luận án
tiến sĩ, chuyên ngành Lí luận và PPDH bộ môn Lịch sử.
2. ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
ối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình sử dụng BT, NTT tại địa phương trong
DHLS

N ở trường THPT tỉnh Thái Nguyên, trong đó đề tài tập trung nghiên cứu các

biện pháp sử dụng BT, NTT.


2
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt lý luận dạy học bộ môn, luận án không nghiên cứu về BT, NTT mà đi sâu

vào khai thác nội dung, xác định các hình thức sử dụng BT, NTT tại địa phương vào
DHLS VN (lịch sử dân tộc) ở trường THPT tỉnh Thái Nguyên trong bài học nội khóa và
hoạt động ngoại khóa, tập trung đề xuất các biện pháp sử dụng BT, NTT trong dạy học
bài lịch sử nội khóa trên lớp và tại BT.
Tiến hành điều tra thực tiễn việc sử dụng BT, NTT tại địa phương đối với GV và HS ở
trường THPT của một số tỉnh miền núi và trung du phía Bắc, trong đó chủ yếu điều tra thực
tiễn của các trường THPT tỉnh Thái Nguyên.
Luận án tiến hành TN các biện pháp sư phạm đã đề xuất vào DHLS VN, chủ yếu từ
1930 đến 1954 ở trường THPT tỉnh Thái Nguyên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng BT, NTT, một nguồn cung
cấp kiến thức quan trọng, đề tài xác định các tài liệu của BT và NTT tại địa phương cần
khai thác sử dụng trong DHLS

N ở trường THPT.

ề tài đề xuất các hình thức, biện

pháp sử dụng theo hướng phát triển năng lực HS để góp phần đổi mới phương pháp và
nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
ể thực hiện mục đích trên, tác giả luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ
thể sau đây:
M tl

tìm hiểu những vấn đề lí luận PPDH liên quan đến sử dụng các loại tài liệu của

BT, NTT trong DHLS.
Hai là, tìm hiểu nội dung chương trình, S K phần Lịch sử N ở trường THPT.

Ba là, điều tra, khảo sát thực tiễn DHLS VN ở trường phổ thông, đặc biệt là thực tiễn sử
dụng BT, NTT ở trường THPT; phỏng vấn hướng dẫn viên BT, NTT ở một số tỉnh khu vực miền
núi và trung du Bắc Bộ.
Bốn là, tìm hiểu nội dung tài liệu được lưu giữ ở các BT, NTT tại địa phương để xác
định tài liệu có thể sử dụng trong DHLS VN ở trường THPT tỉnh Thái Nguyên.
N ml

xác định các điều kiện sử dụng BT, NTT, yêu cầu lựa chọn BT, NTT; đề

xuất hình thức, biện pháp sử dụng nhằm nâng cao chất lượng DHLS.
Sáu là, soạn bài và tiến hành TNSP từng phần, toàn phần ở một số trường THPT
tỉnh Thái Nguyên.


3
4. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phương pháp luận của đề tài dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, về
nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của

ảng Cộng sản

N về giáo dục nói

chung, giáo dục lịch sử nói riêng.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu phân tích, tổng hợp các tài
liệu về giáo dục học, tâm lý học, giáo dục lịch sử; Nghiên cứu nội dung các tài liệu của

BT, NTT tại địa phương, tài liệu lịch sử liên quan đến đề tài; Nghiên cứu nội dung
chương trình, S K phần Lịch sử VN ở trường THPT và đề xuất hình thức, biện pháp sử
dụng BT, NTT tại địa phương vào dạy học bộ mơn.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

iều tra, khảo sát thực tiễn việc sử dụng

tài liệu BT, NTT tại địa phương trong DHLS ở trường THPT bằng phiếu hỏi, dự giờ,
phỏng vấn.
- Phương pháp TNSP: Thiết kế kế hoạch dạy học bài TN và tiến hành TN ở một số
trường THPT được lựa chọn có tính đại diện để kiểm chứng các biện pháp sư phạm. Từ
kết quả TN, chúng tơi phân tích, so sánh những ưu điểm của biện pháp sử dụng BT, NTT
tại địa phương.
- Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu điều tra thực tiễn, kết quả TNSP để
rút ra nhận xét, đánh giá và các kết luận khoa học.
5.

iả thuyết khoa học

Việc sử dụng BT, NTT tại địa phương sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ
mơn, hồn thành mục tiêu dạy học nếu xác định được các tài liệu, hiện vật của BT, NTT tại
địa phương cần khai thác sử dụng trong DHLS VN ở trường THPT và đề xuất hình thức, biện
pháp sử dụng phù hợp với nội dung chương trình, điều kiện dạy học của địa phương.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
- Ý nghĩa khoa học:

ề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận và PPDH bộ

môn Lịch sử về việc sử dụng BT, NTT tại địa phương trong DHLS để nâng cao chất
lượng dạy học.



4
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu giúp cho

ở trường phổ thông biết cách

sử dụng BT, NTT tại địa phương vào DHLS hiệu quả, phù hợp với thực tiễn, điều kiện
từng nhà trường. Luận án là tài liệu tham khảo tin cậy cho sinh viên, học viên cao học,
nghiên cứu sinh ngành Sư phạm Lịch sử học tập và nghiên cứu.
7. óng góp của luận án
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần:
- Tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng của việc sử dụng BT, NTT trong
DHLS VN ở trường THPT.
-

iều tra, đánh giá tình hình DHLS ở trường THPT nói chung, phác họa bức

tranh chân thực về thực tiễn sử dụng BT, NTT hiện nay trong DHLS VN ở các trường
THPT nói riêng.
- Xác định được nội dung hệ thống tài liệu của BT, NTT tại địa phương có thể khai
thác trong DHLS VN ở trường THPT tỉnh Thái Nguyên.
- Xác định các hình thức và đề xuất một số biện pháp sử dụng BT, NTT tại địa
phương trong DHLS N ở trường THPT tỉnh Thái Nguyên.
8. Cấu trúc luận án
Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận án gồm 4 chương
nội dung:
Chương 1: Tổn quan c c cơn trìn n
Chương 2: Vấn đề sử dụn bảo t n n


ên cứu l ên quan đến đề t
truyền t ốn tạ địa p ươn tron dạy ọc lịc

sử V ệt Nam ở trườn p ổ t ôn : Lý luận v t ực t ễn
Chương 3: ìn t ức v b ện p p sử dụn bảo t n n
tron dạy ọc lịc sử V ệt Nam ở trườn T PT tỉn T
Chương 4: T ực n

ệm sư p ạm to n p ần.

N uyên

truyền t ốn tạ địa p ươn


5
Chƣơng 1
TỔN QUAN CÁC CƠN TRÌN N

ÊN CỨU L ÊN QUAN ẾN Ề T

Nghiên cứu tổng quan đề tài, chúng tơi tiếp cận các cơng trình nghiên cứu theo hai
hướng: Cơng trình nghiên cứu về BT, NTT và cơng trình nghiên cứu về sử dụng BT, NTT
trong DHLS ở trường phổ thơng.
1.1. Khái qt các cơng trình nghiên cứu về bảo tàng, nhà truyền thống
ấn đề bảo tồn, BT là một nội dung quan trọng trong chính sách về văn hố của mỗi
quốc gia, ln thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Cho đến nay, có
nhiều cơng trình nghiên cứu về BT, NTT.
1.1.1. Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài
Nhà BT học Pháp Luc Benoist trong cuốn Musées et muséologie (Các BT và BT

học), (Presses universitaires de France, 1971) đã đề ra cách phân loại hiện vật BT dựa
theo 3 nền văn minh (v n m n n ôn từ v n m n đồ vật v n m n ký

ệu), tác giả cho

rằng văn minh ký hiệu đang phát triển trong xã hội hiện đại như máy tính điện tử, vi tính,
điều khiển học. BT cần phải giữ gìn tất cả những giá trị của các nền văn minh. Luc
Benoist có quan điểm nghiên cứu BT thiên về thuộc tính bản n n sưu tầm để nêu lên cơ
sở hình thành BT. Trong khi đó, nhân tố hình thành BT có cơ sở từ xã hội, gắn với nhu
cầu về giáo dục, thưởng thức, giải trí...chưa được tác giả nêu ra.
Nhóm tác giả Sherry Butcher, Younghans với cuốn Historic House Museums: A
Practical Handbook for Their Care, Preservation, and Management (NTT lịch sử: Cẩm
nang thực

n để gìn giữ, bảo tồn và quản lý), (Oxford University Press,1996) phân tích

làm rõ bản chất NTT và các loại hình BT nhỏ là bộ sưu tập. Việc bảo tồn các bộ sưu tập
về lịch sử, văn hóa được đánh giá là chức năng quan trọng nhất của NTT. Nhóm tác giả
cũng nhấn mạnh ý nghĩa của các hiện vật NTT đối với khách tham quan trong việc giải
thích quá khứ, hiểu rõ hiện tại của địa phương.
M.E Kaulen, I.M Kossova, A.A Sundieva trong cơng trình Sự n

ệp BT của nước

Nga, (Cục Di sản văn hóa, 2006) giới thiệu lịch sử quá trình phát triển BT của nước Nga,
những hoạt động nghiên cứu khoa học của BT,...Cơng trình có một chương sách đề cập
công tác giáo dục của BT ở Nga, nhất là hình thức câu lạc bộ học tập. Theo đó, nhà
trường và BT là hai nhân tố gắn bó khăng khít với nhau cùng chung mục đích giáo dục.
Nghiên cứu việc gìn giữ hiện vật BT, Vươn


oằn Quân trong cuốn Cơ sở BT ọc

Trun Quốc (Nguyễn Duy Chiếm, Nguyễn Thị Hường dịch, Nxb Thế giới, 2008) đã phân


6
tích việc bảo quản hiện vật BT. Cuốn sách chỉ tập trung nghiên cứu kỹ thuật BT mà chưa
đi sâu phân tích sự tác động và cơ chế giao tiếp giữa con người với hiện vật BT.
Một số bài nghiên cứu được đăng tải trên các tạp chí nghiên cứu BT, NTT đã phản
ánh vai trò, chức năng giáo dục của BT, NTT. Tiêu biểu như A.X. Balakirev với bài “Vai
trị của các BT loại hình lịch sử với việc hình thành nhận thức xã h
hiện đại”, (Tạp chí Di sản

tron nước Nga

ăn hóa, số 5, 2003) đã bàn về một nhóm BT phổ biến nhất ở

nước Nga - các loại BT loại hình lịch sử, BT khảo cứu địa phương ở các tỉnh, thành phố
và khu vực. Bài viết phân tích một mặt hoạt động của BT loại hình lịch sử có ảnh hưởng
trực tiếp đến xã hội, tức là công tác trưng bày triển lãm và công tác giáo dục quần chúng
của các BT.
Như vậy, dưới góc độ tiếp cận của BT học, các nghiên cứu của các tác giả nước
ngồi đã phân tích, làm rõ được khái niệm, chức năng, phân loại, đặc điểm của BT,
NTT, xác định mối quan hệ gắn kết giữa BT, NTT với giáo dục.
1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước
ào những năm đầu thế kỷ XX, BT mới xuất hiện ở
Trải qua quá trình phát triển, đến nay

N, do người Pháp xây dựng.


N đã có một hệ thống BT, NTT với nhiều loại

hình, bao phủ ở khắp các địa phương của cả nước. Ngành BT học

iệt Nam hình thành

với nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến BT, NTT:
Trong cuốn BT d tíc

lễ

(Nxb

ăn hóa thơng tin, 1992), Phan Khanh đã phân

tích những vấn đề lí luận, thực tiễn của khoa học BT, di tích, lễ hội và ý nghĩa giáo dục
truyền thống cho HS. Bằng việc khái quát lịch sử phát triển của BT, tác giả quan niệm
rằng BT là một thiết chế văn hóa châu Âu mới được đưa vào nước ta từ những năm 20
của thế kỷ XX. Tác giả nêu bật chức năng giáo dục phổ biến khoa học của BT với cơ sở
từ các sưu tập hiện vật gốc.
N uyễn T ị uệ và các tác giả với cuốn Giáo trình Cơ sở BT ọc, (Nxb HQ HN,
2008) đã phân tích những lý luận chung nhất về ngành BT học, gồm có 5 chương, xác
định BT học là một bộ môn khoa học. Các tác giả đã khái quát lịch sử BT trên thế giới và
N, làm rõ đặc trưng và các chức năng của BT, phân loại hiện vật BT...
Cuốn Bác Hồ với Thái Nguyên – Những sự kiện bằng hình ảnh (Bảo tàng tỉnh Thái
Nguyên, 2009) của Nguyễn Thanh Bình và các tác giả, là một bộ sưu tập hình ảnh về Bác
Hồ ở Thái Nguyên thời kỳ kháng chiến chống Pháp, hình ảnh những lần Bác Hồ về thăm
tỉnh Thái Nguyên trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Những hình ảnh tư liệu được
trình bày theo tiến trình thời gian từ năm 1947 đến năm 1969 về Bác Hồ với Thái Nguyên.



7
Những nghiên cứu về BT, NTT ở trong nước nói chung và ở Thái Nguyên nói riêng
đã phản ánh những vấn đề lý luận của BT, NTT theo cách tiếp cận của BT học. Những
cơng trình liên quan đã định hướng vấn đề lý luận cho đề tài, bước đầu xác định những nội
dung của BT, NTT ở Thái Nguyên có thể khai thác, sử dụng trong DHLS.
1.2. Các cơng trình nghiên cứu về sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống trong
dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông
1.2.1. Nghiên cứu của các tác giả nước ngồi
Trong dạy học nói chung, vấn đề sử dụng BT, NTT được các nhà giáo dục học, tâm
lí học quan tâm nghiên cứu, với một số cơng trình nghiên cứu sau:
Tác giả George E. Hein với cuốn Learning in the Museum (Học tập ở BT),
(Routledge, 1998) đã trình bày một bối cảnh riêng biệt cho việc học, thường được miêu tả
là môi trường học tập tự do và được nhiều người truy cập. Các BT có cơ hội hình thành
nên bản sắc: Thơng qua tiếp cận các đối tượng, kiến thức và thông tin, người học có thể
quan sát, tìm tịi hiểu biết về lịch sử, văn hoá. Tác giả George E. Hein cho rằng học tại BT
là một vấn đề nghiên cứu lớn gắn với triết lý giáo dục hiện đại, có tác dụng rõ rệt trong
việc nâng cao năng lực người học.
Cuốn The Educational Role of the Museum (Vai trò giáo dục của BT), (Routledge,
1999) của Eilean Hooper-Greenhill tập trung giải quyết các mối quan hệ giữa bảo tàng,
phòng trưng bày với khách tham quan. Cơng trình nghiên cứu mơ hình mới cho BT; vấn đề
định hướng khách tham quan; tăng khả năng tiếp cận trưng bày thông qua sự tương tác;
nhiệm vụ giáo dục là trung tâm của các BT. Tác giả cho rằng các BT là các cơ sở học tập
khơng chính thức, nơi mà sự học tập được thúc đẩy một cách tự nhiên và tiến hành thông
qua sự tò mò, quan sát và hoạt động.
Vấn đề sử dụng BT, NTT đã được nhiều nhà giáo dục lịch sử nghiên cứu trong
những cơng trình chun khảo. Cuốn “Музей и школа : Пособие для учителя - BT và
trường học: Cẩm nang dành cho GV” (Просвещение, Москва, 1985) do T.A Cuđr na
chủ biên, đã đề cập đến quan niệm về BT, chức năng giáo dục của BT, nhất là đối với
thanh thiếu niên. Khi trình bày hệ thống tổ chức của BT và trường phổ thông, tác giả

đã gợi mở cách xây dựng và sử dụng BT phổ thông và người GV phải làm gì với BT.
Cuốn sách đã gợi mở cho chúng tôi phương pháp sử dụng BT trong DHLS.
Cuốn “Музеи воспитывает юных- BT giáo dục thanh thiếu niên” của
Xâynhenxki (Просвещение, Москва, 1988) có nội dung trình bày 8 chương, đề cập
vấn đề cơ bản về BT phổ thông, nội dung và tổ chức hoạt động, trang thiết bị kỹ thuật,
cách trưng bày, phương pháp sử dụng tài liệu BT trong học tập nội khóa và những hoạt


8
động ngồi lớp, vai trị sư phạm của người
Alan S. Marcus v

c c t c

đối với BT.

ả với cuốn Teaching History with Museums:

Strategies for K-12 Social Studies (Dạy ọc lịc sử vớ bảo t n : C ến lược c o
N

ên cứu Xã

K-12), (Routledge, 2012) đã phác họa thực tiễn sử dụng BT trong

DHLS ở Mỹ. Các chuyến đi thực địa, đặc biệt đến BT là hoạt động phổ biến trong các
trường học ở Mỹ, trong đó nhiều bang bắt buộc các chuyến đi đó kết nối với chương
trình giảng dạy lịch sử. Các tác giả xây dựng một khung lý thuyết để sử dụng BT, cung
cấp tổng quan về các cách BT có thể được sử dụng hiệu quả để tăng cường nội dung và
kỹ năng nghiên cứu xã hội.

1.2.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước
Một số cơng trình chun khảo đã bàn luận về sử dụng BT, NTT trong DHLS, tiêu
biểu như cuốn BT lịch sử, cách mạng trong DHLS ở trường phổ thông (Nxb

HQ ,

HN, 1998) tác giả Nguyễn Thị Côi đã đề cập khá toàn diện về mối quan hệ giữa BT lịch
sử, cách mạng với việc DHLS ở trường phổ thông. Tác giả khẳng định vai trò của BT
lịch sử, cách mạng trong DHLS và giới thiệu khá đầy đủ về nội dung trưng bày của một
số BT lịch sử, cách mạng, khả năng sử dụng BT trong DHLS.

ây là cơng trình đặt nền

móng vững chắc về lí luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu sâu sắc, có hệ thống về mối
quan hệ giữa BT với DHLS ở trường phổ thông.
N uyễn T ị K m T
dạy v

ọc lịc sử c o

n và các tác giả cuốn BT, di tích - Nơ k ơ n uồn cảm ứn
S p ổ t ôn , (Nxb

iáo dục, HN, 2014) đã trình bày rất khái

quát về mối quan hệ bổ trợ giữa việc truyền thụ kiến thức lịch sử trong nhà trường với
phương pháp tiếp cận mới trong việc dạy và học lịch sử từ BT và di tích. Tác giả đã đề
xuất một hệ thống chủ đề học tập và những yêu cầu nhằm thực hiện hiệu quả hoạt động
giáo dục tại BT.
Nội dung nghiên cứu của một số bài báo, báo cáo khoa học, luận văn, luận án

trên đã giúp chúng tơi có thêm những cơ sở để làm rõ những vấn đề lý luận và thực
tiễn sử dụng BT, NTT trong DHLS
Nguyên nói riêng.

N ở trường THPT nói chung và THPT tỉnh Thái

ồng thời, các cơng trình nghiên cứu đã gợi ý chúng tôi những biện

pháp sử dụng BT, NTT đem lại hiệu quả DHLS.
1.3.

ánh giá khái quát kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã

cơng bố và vấn đề luận án kế thừa, tiếp tục giải quyết
1.3.1. Một số nhận xét chung về các cơng trình khoa học
Trên cơ sở tìm hiểu các cơng trình đã nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước về BT,
NTT và sử dụng BT, NTT trong DHLS, chúng tơi có những nhận xét sau:


9
T ứ n ất, các cơng trình nghiên cứu đã giới thiệu quan niệm, chức năng, phân loại
từ đó định hướng nhận thức đúng đắn việc sử dụng BT và NTT trong dạy học.
T ứ a , các cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trò, ý nghĩa của BT lịch sử cách
mạng và NTT trong DHLS ở trường phổ thơng.
T ứ ba, gợi ý về hình thức, biện pháp sử dụng BT, NTT trong DHLS. Các cơng
trình nghiên cứu giáo dục học nói chung, lý luận và PPDH lịch sử nói riêng đã chỉ ra
nhiều hình thức dạy học có thể sử dụng BT, NTT.
1.3.2. Những vấn đề luận án kế thừa và tiếp tục giải quyết
Từ việc hệ thống những kết quả của các cơng trình nghiên cứu đi trước, chúng tôi
xác định một số nội dung mà luận án kế thừa như sau:

- Những vấn đề lý luận (quan niệm, chức năng, phân loại) về BT, NTT, mối quan hệ
giữa BT, NTT với hoạt động DHLS ở trường phổ thông.
- Kế thừa những nghiên cứu khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng BT, NTT
đối với DHLS và nội dung lịch sử của các tài liệu, hiện vật BT, NTT.
- Quan trọng hơn, luận án tiếp thu những nghiên cứu về các hình thức, phương pháp
sử dụng BT, NTT.
Trên cơ sở kế thừa những kết quả của các cơng trình đã nghiên cứu, luận án tiếp tục
giải quyết các vấn đề nghiên cứu sau: - Luận án nghiên cứu, làm rõ những cơ sở cơ sở lí
luận và thực tiễn của việc sử dụng BT, NTT trong DHLS theo cách tiếp cận việc dạy học
nhằm phát triển năng lực và phẩm chất HS; - Tác giả tiếp tục nghiên cứu, làm rõ tính
tương tác giữa BT, NTT với việc DHLS ở trường phổ thông; - Nghiên cứu mối quan hệ
giữa tài liệu BT, NTT với chương trình lịch sử VN, từ đó xác định hệ thống các tài liệu,
hiện vật, tranh ảnh của BT, NTT tại địa phương có thể khai thác, sử dụng trong DHLS ở
trường THPT; - Nghiên cứu những yêu cầu khi khai thác và sử dụng các BT, NTT vào
thực tiễn dạy học ở các trường THPT tỉnh Thái Nguyên; - ề xuất hình thức, biện pháp sử
dụng BT, NTT trong DHLS VN một cách hiệu quả; - Luận án nghiên cứu vấn đề sử dụng
BT, NTT cần sự hỗ trợ của CNTT.


10
Chƣơng 2
VẤN Ề SỬ DỤN BẢO T N , N

TRUYỀN T ỐN T

ỊA P ƢƠN

TRON D Y ỌC LỊC SỬ V ỆT NAM Ở TRƢ N P Ổ T ÔN :
LÝ LUẬN V T ỰC T ỄN
2.1. Cơ sở lý luận.

2.1.1. Một số vấn đề lý luận về bảo tàng, nhà truyền thống trong dạy học lịch sử ở
trường phổ thông
2.1.1.1. Quan n ệm về bảo t n

n

truyền t ốn

Qua những giai đoạn lịch sử phát triển khác nhau, quan niệm về BT có sự thay đổi.
Tuy nhiên, nội hàm của BT đều thể hiện bởi những nội dung sau: T ứ n ất, sưu tầm, gìn
giữ các hiện vật, sưu tập hiện vật về những sự kiện, hiện tượng tiêu biểu của lịch sử tự
nhiên, lịch sử xã hội. T ứ a , tổ chức trưng bày triển lãm, giới thiệu các hiện vật, sưu tập
hiện vật về các sự kiện, hiện tượng của lịch sử nhằm phục vụ các nhu cầu hiểu biết, khám
phá của công chúng.
Qua việc phân tích một số định nghĩa, nội hàm của BT, chúng tôi quan niệm: BT là
m t t ết c ế v n óa c uyên sưu tầm bảo quản trưn b y v p ổ b ến n ữn
quý

về lịc sử tự n ên v lịc sử xã

n ằm p ục vụ n u cầu n

ên cứu

ện vật
ọc tập v

ưởn t ụ v n óa của cơn c ún .
NTT l nơ lưu


ữ v trưn b y n ữn

tíc v truyền t ốn của m t địa p ươn

ện vật p ản n lịc sử p

t tr ển t

cơ quan ay đơn vị để tuyên truyền

n

o dục

truyền t ốn c o c c t ế ệ.
BT và NTT có điểm giống nhau về bản chất của loại hình văn hóa bảo tồn, BT, khác
nhau chủ yếu về quy mơ, mức độ trưng bày.
2.1.1.2. C ức n n v p ân loạ bảo t n

n

truyền t ốn

BT, NTT ra đời do nhu cầu của xã hội và thực hiện chức năng phục vụ xã hội. Mặc
dù có nhiều quan điểm khác nhau, song cơ bản các nhà nghiên cứu đều thống nhất BT,
NTT có các chức năng sau: - Chức năng nghiên cứu khoa học; - Chức năng bảo quản di
sản văn hóa; - Chức năng tài liệu hóa khoa học; - Chức năng giáo dục tuyên truyền;- Chức
năng thông tin, thưởng thức
Theo sự phát triển của xã hội, số lượng BT, NTT ngày một gia tăng, đòi hỏi yêu cầu
phải phân loại một cách khoa học, cụ thể. Có nhiều cách phân loại BT, NTT dựa trên các



11
tiêu chí phân loại khác nhau: phân loại theo loại hình, phạm vi nội dung trưng bày, cấp độ
quản lý, dạng thức tồn tại.
. . .3. Đặc đ ểm của bảo t n n

truyền t ốn

Trong lĩnh vực bảo tồn BT, BT và NTT là loại hình có nhiều ưu thế đối với DHLS
bởi vì xuất phát từ các đặc điểm như sau:
- T ứ n ất, tính khoa học về nội dung trưng bày của BT, NTT.
- T ứ a , BT, NTT trưng bày tài liệu, hiện vật theo hệ thống.
- T ứ ba, hình thức trưng bày của BT, NTT giàu tính trực quan sinh động
- T ứ tư, tính hấp dẫn về tài liệu, hiện vật, nghệ thuật trưng bày và hướng dẫn thuyết minh.
2.1.2. Quan niệm về sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống tại địa phương trong dạy
học lịch sử ở trường phổ thông
Căn cứ vào các chủ thể sử dụng khác nhau mà BT, NTT được sử dụng vào nhiều
mục đích khác nhau.

ối với

và HS ở trường phổ thông, BT, NTT được sử dụng vào

mục đích dạy học. Dạy học là q trình nhận thức đặc thù, có sự tương tác giữa
HS.



trực tiếp sử dụng các bộ sưu tập hiện vật BT, NTT để hình thành kiến thức cho


HS, tổ chức và hướng dẫn HS sử dụng BT, NTT đem lại hiệu quả dạy học. HS sử dụng
BT, NTT dưới sự hướng dẫn, điều khiển của

để tìm tịi, khám phá và trải nghiệm gắn

với các nội dung học tập trong chương trình nhà trường.
Phương diện sử dụng BT, NTT trong DHLS được cụ thể hóa ở các nội dung sau: Thơng
tin tài liệu; phương tiện trực quan; không gian, môi trường học tập; hướng dẫn viên. Phương
diện sử dụng thể hiện tính bao quát, toàn diện của các bộ phận cấu thành BT, NTT.
Xuất phát từ đặc điểm mỗi BT, NTT được xây dựng ở một địa phương trên lãnh thổ
quốc gia cho nên sử dụng BT, NTT trong DHLS được đặt ở phạm vi nhất định.
Sử dụn BT NTT tạ địa p ươn tron D LS VN l v ệc GV, HS k a t
tổ c ức c o

S sử dụn BT NTT n ay tạ địa p ươn của mìn để ọc tập n

c tư l ệu v
dun lịc

sử VN. Hoạt động trên vừa phát huy di sản của địa phương, đồng thời gắn kết nội dung
kiến thức của lịch sử dân tộc.
2.1.3. Cơ sở xuất phát của việc sử dụng bảo tàng và nhà truyền thống tại địa
phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT
- Về mục t êu b môn Lịc sử
- Đặc trưn k ến t ức b môn Lịc sử ở trườn p ổ t ôn
- Mố quan ệ

ữa BT NTT tạ địa p ươn vớ lịc sử dân t c



12
- Yêu cầu đổ mớ p ươn p p dạy ọc lịc sử ở trườn p ổ t ôn
2.1.4. Nội dung các bảo tàng, nhà truyền thống tại Thái Nguyên cần khai thác sử
dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường phổ thơng
Thái Ngun là địa phương có sự đa dạng về hệ thống BT, NTT, nơi đây có BT cấp
quốc gia, cấp vùng và cấp tỉnh. Trong DHLS VN ở trường phổ thông, các BT, NTT tại
Thái Nguyên cần khai thác sử dụng như sau:
- BT: BT V n o c c dân t c VN, BT LLVT V ệt Bắc – Quân khu I, BT Thái Nguyên
- NTT: N

trưn b y ATK Địn

óa NTT

5 T an n ên xun p on Bắc T

NTT Gang Thép, NTT G ấy o n V n T ụ.
Khai thác các BT, NTT trên, chúng tôi đã xác định danh mục tài liệu trưng bày của
BT, NTT tại Thái Nguyên có thể sử dụng trong dạy học lịch sử iệt Nam ở lớp 10, 11, 12
và một số chủ đề trong chương trình mới ở trường THPT.
2.1.5. Vai trị, ý nghĩa của việc sử dụng di sản văn hóa tại địa phương trong dạy
học lịch sử ở trường phổ thông.
2.1.4.1. Vai trị
Trong DHLS ở trường phổ thơng, sử dụng BT, NTT tại địa phương có vai trị quan
trọng, biểu hiện ở nội dung sau:
- BT, NTT là nơi học tập tối ưu, một học đường đặc biệt đối với bộ môn Lịch sử.
- BT, NTT - một “cuốn sử sốn ”, là nguồn kiến thức quý giá để tổ chức hoạt động
nhận thức cho HS.
- Tài liệu trưng bày BT, NTT là phương tiện trực quan sinh động, hấp dẫn, là cầu nối

giữa quá khứ và hiện tại.
- Khai thác, sử dụng tài liệu BT, NTT là một biện pháp góp phần đổi mới PPDH,
nâng cao chất lượng DHLS.
2.1.4. . Ý n ĩa
- Về ìn t n k ến t ức:

ới việc sử dụng tài liệu BT, NTT, HS được học tập LS

một trực quan, cụ thể, chân thực, giúp các em có được những biểu tượng lịch sử sinh
động, giúp HS nhớ kĩ hiểu sâu kiến thức bài học. Trên cở sở quan sát những tài liệu, có
được những biểu tượng lịch sử phong phú, đa dạng, HS vừa quan sát vừa suy nghĩ sẽ nảy
sinh trong trí óc các em những kích thích, trí tị mị, óc tìm tịi khám phá để hiểu được bản
chất của các sự kiện lịch sử, nắm vững khái niệm và rút ra bài học, quy luật lịch sử.


13
- Về p

t k ển kỹ n n : Phát triển kỹ năng học tập cho HS như quan sát, óc

tưởng tượng, tư duy, kỹ năng thực hành cho HS. HS được tiếp xúc, tri giác trực tiếp
các tài liệu hiện vật tại BT, NTT từ đó các em khơng chỉ có được các biểu tượng,
hình dáng bên ngồi của sự vật, hiện tượng mà cịn phân tích, đối chiếu, so sánh để
hiểu bản chất bên trong.
- Về t

đ : Sử dụng tài liệu BT, NTT có ý nghĩa to lớn trong việc định hướng thái

độ cho HS, giáo dục lịch sử truyền thống cho thế hệ trẻ, đồng thời giáo dục tư tưởng, tình
cảm đạo đức cho HS.

Trên cơ sở đó, sử dụng BT, NTT tại địa phương trong DHLS cịn góp phần hình
thành và phát triển các năng lực cho HS như năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực lịch sử (tìm

ểu lịc sử

n ận t ức v tư duy lịc sử vận dụn k ến t ức kĩ n n đã ọc).
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Khái quát việc sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống trong dạy học lịch sử ở
một số nước trên thế giới
Dựa theo thực tiễn hoạt động giáo dục của một số nước phát triển tiêu biểu như Anh,
Mỹ, Nga, Nhật, Autralia..., chúng tôi nhận thấy việc sử dụng BT, NTT trong DHLS sớm
được quan tâm, với nhiều chương trình, phương pháp tổ chức, BT ngày càng trở thành lớp
học thứ hai cho HS phổ thơng.
Qua nghiên cứu tình hình sử dụng BT trong DHLS ở một số nước, chúng tôi rút ra
bài học kinh nghiệm như sau:
- Xác định đúng vai trò của BT và sử dụng BT đúng với vị trí của nó. ây vốn là một
thiết chế văn hóa, nên cần phải sử dụng thường xuyên, phổ biến trong DHLS.
- Hầu hết các BT đều phát triển chương trình giáo dục BT dựa theo đặc điểm lứa
tuổi, có tính đổi mới trưng bày để BT trở nên hấp dẫn hơn đối với HS, đặc biệt là tích
hợp giữa lịch sử và nghệ thuật.
- Có tính hợp tác cụ thể giữa BT và nhà trường, giữa cán bộ BT và hướng dẫn viên
để tổ chức thực hiện tốt kế hoạch sư phạm đề ra, xây dựng đội ngũ tình nguyện viên BT.
- Tổ chức dạy học tại BT với một số phương pháp theo mơ hình dạy học dự
án, thực hiện điều tra lịch sử, hình thành các câu lạc bộ học tập lịch sử tại BT,
ứng dụng CNTT.


14
2.2.2. Thực tiễn sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống tại địa phương trong dạy học

lịch sử Việt Nam ở trường THPT nói chung, trường THPT tỉnh Thái Nguyên nói riêng
ể làm rõ hơn thực tiễn DHLS nói chung, thực tiễn sử dụng BT, NTT tại địa
phương trong DHLS, chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát thực tiễn. Nội dung điều
tra, khảo sát tập trung vào việc thu thập thông tin về thái độ, đánh giá của GV và HS đổi
với bộ môn Lịch sử; nhận thức của GV và HS về BT, NTT và vai trò, ý nghĩa của BT,
NTT trong DHLS; thực trạng của việc sử dụng BT, NTT tại địa phương trong DHLS ở
trường THPT.
Như vậy, Chương hai đã giải quyết cơ bản về cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề
nghiên cứu.

ới các nội dung đã trình bày, có thể khẳng định rõ hơn vị trí và tầm quan

trọng của BT, NTT tại địa phương trong DHLS ở trường phổ thông. Bằng việc điều tra,
khảo sát thực tiễn, luận án cũng chỉ ra những nét chính của việc sử dụng BT, NTT trong
tình hình hiện nay. Nhận thức tầm quan trọng của việc sử dụng BT lịch sử, cách mạng đối
với DHLS, một số

đã tích cực khai thác tư liệu dạy học hoặc tổ chức cho HS đến

thăm quan, học tập tại BT. Tuy nhiên, thực tiễn sử dụng hiện nay còn nhiều hạn chế, chưa
đáp ứng được tiềm năng giáo dục to lớn của BT, NTT. Nguyên nhân chủ yếu là việc kết
nối BT với lớp học gặp nhiều trở ngại như vấn đề khoảng cách địa lý, điều kiện kinh kế…
Chƣơng 3
ÌN
N

T ỨC V B ỆN P ÁP SỬ DỤN

TRUYỀN T ỐN


LỊC

T

ỊA P ƢƠN

SỬ V ỆT NAM Ở TRƢ N

BẢO T N ,
TRON

T PT TỈN

D Y

ỌC

T Á N UYÊN

3.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam ở trƣờng T PT
iệc xác định rõ vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của phần lịch sử
nghĩa quan trọng, là cơ sở để

iệt Nam có ý

lựa chọn những nội dung, hình thức và biện pháp sử

dụng phù hợp trong q trình dạy học bộ mơn ở địa phương.
3.2. Những điều kiện và yêu cầu khi lựa chọn hình thức, biện pháp sử dụng
bảo tàng, nhà truyền thống tại địa phƣơng trong dạy học lịch sử Việt Nam ở

trƣờng THPT
3.2.1. Điều kiện cơ bản khi sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống tại địa phương
Sử dụng BT, NTT trong DHLS cần đảm bảo một số điều kiện sau:
- Đối với việc sử dụng trực tiếp tại BT, NTT: +

iều kiện về khoảng cách địa lý; +

iều kiện kinh tế; + Sự chuẩn bị chu đáo, sự phối hợp giữa BT, NTT với nhà trường.


15
- Đối với việc sử dụng gián tiếp BT, NTT thông qua sự hỗ trợ của CNTT: +

iều

kiện sử dụng mơ hình BT, NTT ảo; + iều kiện sử dụng hiện vật tương tác ba chiều (3D);
+ iều kiện tổ chức kết nối trực tuyến BT, NTT với lớp học.
3.2.2. Những yêu cầu khi lựa chọn hình thức, biện pháp sử dụng bảo tàng, nhà truyền
thống tại địa phương
T ứ n ất, hình thức, biện pháp sử dụng phải đáp ứng mục tiêu dạy học.
T ứ a , kết hợp đa dạng các hình thức, biện pháp sử dụng.
T ứ ba, đảm bảo tính vừa sức. Sử dụng BT, NTT đúng đắn, phù hợp có tác dụng.
T ứ tư, linh hoạt, sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn với các phương pháp dạy học khác.
T ứ n m, lựa chọn hình thức, biện pháp sử dụng phát huy tính tích cực HS.
3.3. Các hình thức sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống tại địa phƣơng trong
dạy học lịch sử Việt Nam ở trƣờng T PT tỉnh Thái Nguyên
3.3.1. Sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống trong bài học nội khóa
3.3.1.1. Sử dụn bảo t n n

truyền t ốn tron b


ọc n k óa ở trên lớp

Với điều kiện chủ quan và khách quan, GV nhiều khi không thể tiến hành bài nội khố
tại BT, NTT, song GV hồn tồn có thể khai thác, sử dụng tài liệu BT, NTT vào bài học ở
trên lớp. Đem t l ệu BT, NTT vào lớp học là biện pháp chủ yếu được nhiều GV sử dụng.
Tiến hành bài học lịch sử VN ở trên lớp gắn với việc sử dụng tài liệu BT, NTT tại
địa phương,

có thể thực hiện theo cách sử dụng trong một hoạt động hoặc nhiều hoạt

động theo tiến trình bài học (hoạt động khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận
dụng, tìm tịi mở rộng). Căn cứ vào sự phù hợp của tài liệu BT, NTT với nội dung kiến
thức của bài, GV có thể sử dụng tài liệu BT, NTT trong các hoạt động dạy học theo các
bước sau:
- Bước 1: GV dẫn dắt, giới thiệu tài liệu BT, NTT và đặt ra nhiệm vụ nhận thức.
- Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát đối với tư liệu trực quan hoặc đọc tài liệu văn bản
để tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề học tập đã nêu ra.
- Bước 3: Tổ chức thảo luận, trao đổi kết quả hoạt động học tập trên cơ sở sử dụng
nguồn kiến thức từ BT, NTT.
- Bước 4: Hướng dẫn HS đánh giá, rút ra các kết luận, hoàn thiện nội dung học tập.
3.3.1.2. Tổ c ức b

ọc n k óa tạ bảo t n n

truyền t ốn

Khi đến BT, NTT tiến hành bài học lịch sử, tài liệu trưng bày của BT, NTT trở thành
phương tiện dạy học, phòng trưng bày trở thành lớp học. Đem lớp ọc đến vớ BT NTT,
và HS được trải nghiệm trong một môi trường học tập đậm chất lịch sử.


ến BT,


16
NTT học tập chính là cách sử dụng tổng hợp các nguồn lực hỗ trợ học tập tại đây, bao
gồm tư liệu trưng bày, sự hướng dẫn của thuyết minh viên, khơng gian BT…Hình thức
dạy học này có thể tiến hành với những trường THPT có điều kiện thuận lợi, vị trí gần với
BT, NTT tại địa phương.
Với những điều kiện cụ thể và cách tổ chức sáng tạo của GV, bài học tại BT, NTT
có nhiều cách thức tổ chức.
Cách thứ nhất, với BT, NTT có một phịng riêng hoặc một địa điểm phù hợp, GV tổ
chức dạy học giống như ở trên lớp, sau đó hướng dẫn HS tham quan những hiện vật có
liên quan đến bài học.
Cách thứ hai, tiến hành bài học tại phòng trưng bày BT, NTT.
3.3.1.3. Tổ chức tham quan học tập tại bảo tàng, nhà truyền thống
Trong bối cảnh đổi mới chương trình, S K hiện nay, tham quan học tập là một định
hướng đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện theo phương châm chú trọng “học” gắn
với “hành”, nhà trường với xã hội, tăng cường hoạt động trải nghiệm, thực tế.
Cách thức tổ chức tham quan học tập tại BT, NTT có thể diễn ra qua hai bước:
- Bước : Tham quan có sự hướng dẫn.
- Bước : HS tham quan tự do.
Kết thúc buổi tham quan nên tổ chức thảo luận những vấn đề có liên quan đến nội
dung bài học hoặc mục đích đã đề ra, đồng thời viết thu hoạch.
ể tổ chức tham quan học tập, chuẩn bị cho bài nghiên cứu kiến thức mới,

có thể

vận dụng dạy học dự án trên cơ sở phát huy các nguồn thông tin học tập của BT, NTT.
3.3.2. Sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống trong hoạt động ngoại khóa

3.3.2.1. Tổ c ức oạt đ n trả n

ệm t am quan n oạ k óa vớ bảo t n

n

truyền t ốn ảo tạ lớp
Với việc sử dụng BT, NTT ảo, GV có thể tổ chức buổi tham quan ngoại khóa tồn lớp
ngay tại lớp học hoặc tham quan cá nhân tại phịng máy tính.

ể tổ chức hoạt động trải

nghiệm qua BT ảo, GV cần xác định mục đích, yêu cầu buổi tham quan, dự kiến kế hoạch
hoạt động. Các bước tiến hành: - Chuẩn bị chu đáo về các phương tiện và BT ảo cho buổi
tham quan; - GV cần phổ biến cho HS rõ mục đích, yêu cầu của hoạt động tham quan; - Tổ
chức hoạt động tham quan BT, NTT ảo thông qua phiếu tham quan nhằm tập trung tìm hiểu
một số hiện vật tiêu biểu của BT; - Sau khi tham quan, GV có thể tổ chức cho HS trao đổi
hoặc viết bài thu hoạch về một số vấn đề nhằm nâng cao nhận thức của các em.
Ví dụ, tổ chức hoạt động trải nghiệm BT ảo LLVT Việt Bắc - Quân khu I tại lớp
trong dịp kỷ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân VIệt Nam (22/12).


17
3.3.2.2. Tổ chức hoạt đ ng trải nghiệm tham quan ngoại khóa tại bảo tàng, nhà
truyền thống
BT, NTT ở Thái Ngun chính là nơi có thể tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm
lịch sử cho HS. Hoạt động trải nghiệm lịch sử tại BT, NTT được thể hiện cụ thể bằng hình
thức tham quan ngoại khóa phịng trưng bày và các hoạt động trải nghiệm khác (đóng vai,
thực hành bộ mơn,…).
Ví dụ, tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “K


mp

n ữn nẻo đườn d sản

V ệt Nam” tại BT ăn hóa các dân tộc N.
3.3.2.3. Sử dụn t

l ệu tran ản bảo t n

n

truyền t ốn để tổ c ức dạ

lịc sử
ới nhiều địa danh, di tích liên quan đến lịch sử dân tộc,

, HS tại các trường

THPT tỉnh Thái Nguyên có thể tổ chức nhiều chủ đề ngoại khóa như:

iệt Bắc nhớ mãi

ơn Người; Thi đua yêu nước; Ngày Thương binh liệt sĩ (27/7); Ngày thành lập Quân đội
Nhân dân iệt Nam (22/12); Bác Hồ với Thái Nguyên; Thái Ngun - Thủ đơ gió ngàn…
- Sử dụn t

l ệu tran ản BT NTT để t ết kế c c trò c ơ lịc sử

- Sử dụn t


l ệu BT NTT để tổ c ức t

kể c uyện lịc sử

- Tổ c ức tr ển lãm tài l ệu BT, NTT tạo k ơn k í dạ
ối với hình thức tổ chức hoạt động dạ hội lịch sử chủ đề “Tiếp bước nhữn n ười
anh hùng”, chúng tôi đã tiến hành tổ chức chương trình hoạt động dạ hội lịch sử tại
trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc và THPT Gang Thép.
3.4. Một số biện pháp sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống tại địa phƣơng trong
dạy học bài nội khóa lịch sử Việt Nam ở trƣờng T PT tỉnh Thái Nguyên
3.4.1. Biện pháp sử dụng trong bài học ở trên lớp
3.4. . . Sử dụn bảo t n n

truyền t ốn để tạo tìn

uốn

ọc tập k ở đ n

oạt

đ n n ận t ức
Trong DHLS VN, GV sử dụng tài liệu BT, NTT để tạo tình huống học tập, khởi
động hoạt động nhận thức thông qua các bước sau:
Bước 1: GV cung cấp thông tin tài liệu hiện vật BT, NTT cho HS dưới dạng tranh
ảnh in hoặc trình chiếu.
Bước 2: Tổ chức cho HS nhận diện sự kiện lịch sử thơng qua hình ảnh, tài liệu. HS
tiếp nhận nhiệm vụ, đọc thông tin, quan sát, nhận diện và trả lời câu hỏi. Tuy nhiên HS có
thể khơng biết đầy đủ kiến thức, cần phải tiếp tục nghiên cứu giải quyết vấn đề đặt ra.

Bước 3: GV trình bày tạo tình huống học tập và nêu ra bài tập nhận thức.
Qua việc sử dụng tư liệu hình ảnh BT về các sự kiện trên, HS sẽ xuất hiện những vấn đề


18
suy nghĩ, huy động những hiểu biết của bản thân để giải đáp vấn đề học tập, từ đó hình thành
động cơ học tập của các em. HS quan sát tư liệu hình ảnh của BT, suy nghĩ và trả lời. GV nhận
xét và hướng dẫn HS thảo luận về tình huống học tập và nêu mục tiêu bài học cần tìm hiểu.
3.4.1.2. Sử dụn bảo t n

n

truyền t ốn để ìn t

n k ến t ức mớ

a. Sử dụng tài liệu hiện vật để miêu tả, tạo biểu tượng lịch sử
Khi sử dụng tài liệu khai thác từ BT, NTT, GV cần lựa chọn tài liệu quan trọng, có
liên quan chặt chẽ với bài để làm rõ đơn vị kiến thức cơ bản. Trên cơ sở tài liệu quan
trọng từ BT, NTT,

cũng bổ sung tài liệu tham khảo từ các nguồn khác làm cho nội

dung tài liệu BT, NTT trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. GV tiến hành theo hai cách:
- Sử dụng tài liệu BT, NTT để miêu tả, tạo biểu tượng lịch sử
- Sử dụng hiện vật ba chiều để miêu tả, tạo biểu tượng lịch sử
b. Sử dụn BT NTT để

ả t íc


đ n

sự k ện vấn đề lịc sử

Tài liệu BT, NTT không chỉ là phương tiện trực quan để cụ thể hóa diễn biến sự
kiện, tạo biểu tượng lịch sử cho HS mà cịn có tác dụng quan trọng giúp các em giải
thích, đánh giá sự kiện, vấn đề lịch sử. Với một số nội dung lịch sử trong SGK có tính
khái qt hóa cao,

nên hướng dẫn HS sử dụng tài liệu BT, NTT để làm sáng tỏ các

vấn đề lịch sử.
Với việc sử dụng BT ảo, HS như được tham quan BT ảo tại lớp học, được quan sát,
tìm hiểu những bằng chứng lịch sử một cách trực quan theo dạng tư liệu gốc.
Vid dụ, khi dạy bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
(1951 – 1953) GV sử dụng tài liệu BT, NTT ảo để giải thích, đánh giá vai trị của hậu
phương iệt Bắc.
3.4.1.3. Sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống để củng cố, luyện tập kiến thức bài học
cho học sinh
Chúng tôi đã xây dựng một phương thức mới là kết nối trực tuyến BT, NTT với bài
học lịch sử để thực hiện phương châm đem BT NTT v o lớp học.
Sử dụng BT, NTT theo hình thức kết nối trực tuyến trong giờ học, GV tiến hành
trong hoạt động vận dụng kiến thức bài học cho HS. Với nội dung kiến thức mới về LS
VN, HS cần được củng cố, vận dụng để tìm hiểu những sự kiện tiêu biểu gắn với quê
hương của mình. Bằng sự quan sát tìm hiểu, phiếu học tập hỗ trợ, dưới sự dẫn dắt, định
hướng của

, hướng dẫn viên thì HS sẽ củng cố bài học một vững chắc, vận dụng kiến

thức vào thực tiễn.

Ví dụ, khi dạy bài 22 (Lịch sử 12), GV tổ chức hoạt động dạy học kết nối trực
tuyến với BT LLVT Việt Bắc để vận dụng, mở rộng kiến thức bài học tìm hiểu cuộc


19
chiến đấu chống lại chiến dịch ném bom B52 của đế quốc Mĩ (12/1972) diễn ra như
thế nào ở Thái Nguyên.
3.4. .4.
b

ướn dẫn ọc s n sử dụn bảo t n

n

truyền t ốn để c uẩn bị

ọc ở n
Trong quá trình kết thúc bài học,

cần yêu cầu HS chuẩn bị bài học ở nhà với

việc sử dụng BT, NTT ảo. Khi sử dụng BT, NTT ảo đòi hỏi HS cần có những kỹ năng
học tập cần thiết, với điều kiện hỗ trợ CNTT từ

.

iệc sử dụng BT, NTT ảo để chuẩn bị bài học ở nhà gồm 2 nhiệm vụ: học bài cũ và
chuẩn bị bài mới. Do đó, khi kết thúc bài học,

giao nhiệm vụ chuẩn bị ở nhà,


đồng thời cung cấp nguồn học liệu hỗ trợ HS giải quyết các nhiệm vụ.
3.4.2. Biện pháp sử dụng trong bài học tại bảo tàng, nhà truyền thống
3.4. . . ướn dẫn ọc s n quan s t ện vật bảo t n n truyền t ốn kết ợp vớ
s c

o k oa để x c địn mục t êu ọc tập
Tiến hành hướng dẫn HS quan sát hiện vật BT, NTT kết hợp sử dụng S K để xác

định mục tiêu học tập,
Bước :

thực hiện qua các bước sau:

hướng dẫn HS di chuyển đến phòng trưng bày hoặc khu vưc trưng bày

của BT, NTT liên quan đến bài học.
Bước :

hướng dẫn HS đọc phần tóm tắt bài học, các câu hỏi trong SGK.

Bước 3: HS quan sát hiện vật trưng bày BT, NTT, thực hiện nhiệm vụ theo hướng
dẫn của

.

Bước 4:

tổ chức thảo luận trước lớp những hiện vật, hình ảnh tiêu biểu, mục tiêu


học tập của cá nhân và đưa ra mục tiêu học tập chung của bài.
3.4. . . Sử dụn bảo t n n

truyền t ốn để tổ c ức oạt đ n n ận t ức tíc cực c o

ọc s n
a. Tổ c ức oạt đ n truy tìm vết tíc lịc sử k ơ p ục sự k ện
Khi tiến hành bài học nội khóa tại BT, NTT,

ện tượn

có thể tổ chức cho HS tìm tịi, phát

hiện vết tích để tái hiện, khơi phục sự kiện, hiện tượng lịch sử. Truy tìm vết tích lịch sử là
hoạt động dạy học tích cực hóa HS, giúp các em phát triển năng lực nhận diện tư liệu, tái
hiện bức tranh quá khứ. Dựa trên sự hướng dẫn, tổ chức của

, HS được chủ động quan

sát, truy tìm vết tích tại phịng trưng bày BT, NTT, đồng thời kết hợp với nội dung bài học
trong S K và phiếu học tập.
b. Tổ c ức oạt đ n đ ều tra lịc sử kết ợp trao đổ t ảo luận để lý
k ện lịc sử

ả bản c ất của sự

Dựa trên những bằng chứng lịch sử được lưu giữ, trưng bày tại BT, NTT về các sự
kiện trong quá khứ,

hướng dẫn HS tìm hiểu hiện vật, lấy hiện vật làm điểm xuất phát,


từ đó kết hợp nội dung kiến thức trong S K để tổ chức hoạt động điều tra lịch sử.
Hoạt động điều tra lịch sử là dạng hoạt động học tập tự khám phá, chiếm lĩnh kiến


20
thức, có tác dụng phát triển năng lực HS. HS được tiếp thu và xử lý thông tin từ BT, NTT,
rồi đi đến kết luận, làm sáng tỏ vấn đề học tập. Khi sử dụng tài liệu BT, NTT tổ chức hoạt
động điều tra lịch sử,

có thể giao nhiệm vụ điều tra một số vấn đề như: “Vì sao B c ồ

v Trun ươn Đản c ọn V ệt Bắc l m c n cứ địa k n c ến”; “Vì sao V ệt Bắc l mồ
c ơn của ặc P p”…
3.4.2.3. Hướng dẫn học sinh đóng vai làm hướng dẫn viên để củng cố, luyện tập
Thơng qua hình ảnh cũng như hoạt động nghiệp vụ của hướng dẫn viên, GV có thể
tổ chức cho các nhóm HS tham gia hoạt động đóng vai làm hướng dẫn viên.
Khi dạy xong kiến thức mới, GV tổ chức hoạt động đóng vai như sau:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ, nêu yêu cầu hoạt động đóng vai làm hướng dẫn viên
cho từng nhóm HS.
- Bước 2: Hướng dẫn chuẩn bị lời thuyết minh và kỹ năng hướng dẫn viên cho HS.
- Bước 3: HS xây dựng bài thuyết minh, lựa chọn hiện vật và rèn luyện trình bày lời
thuyết minh.
- Bước 4: HS thực hiện đóng vai làm hướng dẫn viên.
- Bước 5: ánh giá kết quả hoạt động đóng vai làm hướng dẫn viên của HS.
Ví dụ, khi dạy học về Chiến dịch Việt Bắc Thu đơng 1947,

có thể tổ chức cho

HS hoạt động đóng vai làm hướng dẫn viên. Trên cơ sở những thông tin đã học được,

cũng như sử dụng các hiện vật trưng bày, HS có thể trình bày những hiểu biết của mình
thơng qua hoạt động đóng vai.
3.4.2.4. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu để xây dựng bảo tàng, nhà truyền
thống ảo ở nhà
Những tài liệu về những sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu ở BT, NTT giúp HS bổ trợ,
làm sâu sắc kiến thức cơ bản của bài học, đồng thời góp phần phát triển năng lực thực hành,
năng lực ứng dụng CNTT, năng lực tự học của HS. Khi sử dụng BT, NTT trong quá trình sưu
tầm tài liệu lịch sử nhằm phục vụ việc xây dựng BT, NTT ảo,

hướng dẫn HS thực hiện

theo các nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Hướng dẫn HS xác định mục đích và nội dung sưu tầm tư liệu lịch sử.
- Hướng dẫn HS phân tích nguồn tài liệu và lựa chọn nội dung sưu tầm.
- Hướng dẫn HS sử dụng phương tiện kĩ thuật để số hóa tài liệu sưu tầm.
- Hướng dẫn HS khai thác thông tin tài liệu sưu tầm.

Chƣơng 4


21
T ỰC N

ỆM SƢ P

M TO N P ẦN

4.1. Mục đích, đối tƣợng, địa bàn, giáo viên thực nghiệm sƣ phạm
4.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
TNSP tồn phần để xác nhận tính đúng đắn về cơ sở lí luận của đề tài cũng như

khẳng định tác dụng tích cực của việc sử dụng BT, NTT trong DHLS. TNSP được tiến
hành để kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của những biện pháp sử dụng BT, NTT
qua dạy học phần lịch sử VN lớp 12 - THPT (Chương trình chuẩn) mà Luận án đề xuất.
Nghiên cứu quá trình DHLS ở trường THPT và tiến hành TNSP, chúng tôi tiếp tục tự bồi
dưỡng, nâng cao hơn nữa những nhận thức về lý luận dạy học bộ môn. Cuối cùng, TNSP
toàn phần là cơ sở quan trọng để tác giả Luận án khái quát và rút ra những kết luận về các
biện pháp sử dụng BT, NTT tại địa phương như đã nêu.
4.1.2. Đối tượng, địa bàn, giáo viên thực nghiệm sư phạm
Đố tượng TN là HS lớp 12 ở các trường THPT.

mỗi trường tham gia TN, chúng tôi

lựa chọn một lớp TN và lớp C. Các lớp TN cũng như lớp

C được chọn dựa trên một số

nguyên tắc đảm bảo có sự tương đồng về điều kiện học tập, số lượng, trình độ và NL nhận
thức của HS.
Địa b n TN: Luận án đã chọn địa bàn có đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hoá, dân
cư khác nhau để tiến hành TN. Việc TN được triển khai ở một số trường THPT trên
địa bàn của tỉnh Thái Nguyên.
Giáo viên TN:

dạy TN là những người có kinh nghiệm trong giảng dạy, là GV

khá và giỏi, nhiệt tình ủng hộ việc đổi mới PPDH để nâng cao hiệu quả dạy học; có hứng
thú với luận án mà chúng tơi đề xuất.
4.2. Nội dung, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
4.2.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm
- TNSP bài học n i khóa

Bài TN thứ nhất: Bài học sử dụng BT, NTT ở trên lớp, chúng tôi tiến hành đối với
bài 20 (tiết 2). Cu c kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954),
S K lớp 12.
Bài TN thứ hai: Bài học tại BT, NTT, chúng tôi tiến hành đối với bài 18 (tiết 3).
Những n m đầu của cu c kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)
S K lớp 12, tại BT LLVT Việt Bắc.
+ TNSP hoạt đ ng ngoại khóa


22
Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Việt Bắc – Những dấu ấn lịch sử” qua mơ hình BT ảo.
4.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Quá trình TN được tiến hành theo các bước như sau:
Bước 1: Tác giả Luận án xây dựng kế hoạch TNSP.
Bước 2: Tổ chức dạy học TN. GV tiến hành dạy TN theo giáo án TN. Các

C

dạy theo giáo án tự soạn.
Bước 3: Tổng hợp, xử lý số liệu và đánh giá kết quả TN.

ể đánh giá kết quả thực

nghiệm chúng tôi dựa trên hai căn cứ (định lượng, định tính).
4.3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
Chúng tôi tiến hành TN sư phạm với bài học nội khóa và hoạt động ngoại khóa.
Trên cơ sở tiến hành TN tại lớp

C và lớp TN, chúng tôi phân tích so sánh, nhận xét


hiệu quả dạy học qua các hoạt động khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, củng cố,
vận dụng, tìm tịi - mở rộng...
4.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
4.4.1. Kết quả thực nghiệm bài học nội khóa
Sau khi TN, chúng tơi tiến hành kiểm tra 15 phút, câu hỏi kiểm tra nhằm xem xét mức
độ đạt được của mục tiêu bài học, riêng về kiểm tra kiến thức thể hiện mức độ: biết, hiểu và
vận dụng. Dù địa bàn thực nghiệm khác nhau song nội dung kiểm tra không thay đổi. Kết
quả kiểm tra được xử lý theo toán học thống kê. Dựa vào kết quả tổng hợp điểm kiểm tra,
chúng tơi tính trung bình cộng ( x ), độ lệch chuẩn (SD), giá trị kiểm định (t) giữa lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng.

Đồ t ị tần số đ ểm tạ

trị đ ểm số của lớp TN v lớp ĐC b

b

(LS

Sau khi tổ chức dạy mỗi tiết TN, chúng tôi họp đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
của GV, phỏng vấn HS về bài học có sử dụng BT, NTT trong DHLS VN. Chúng tôi nhận
thấy, khi bước đầu vận dụng các biện pháp sử dụng BT, NTT tại địa phương cịn có
những khó khăn đối với GV.


23
Về đánh giá chung, qua các bài TN,

đều đánh giá cao kế hoạch dạy học được


xây dựng theo tinh thần đổi mới, có sự kết hợp hài hịa giữa PPDH truyền thống và PPDH
hiện đại. Việc vận dụng các biện pháp sư phạm vào bài dạy TN thể hiện được tính linh
hoạt, mềm dẻo, giúp cho HS tương tác, quan sát với các tư liệu, hiện vật một cách chân
thực, sinh động.
4.4.2. Kết quả thực nghiệm hoạt động ngoại khóa
Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra của lớp TN,

C, chúng tơi thu được kết quả:

iểm

trung bình chung lớp TN cao hơn lớp C là 0.86 điểm. iá trị t > tα chứng tỏ sự khác biệt
giữa điểm trung bình giữa nhóm TN và nhóm

C là có ý nghĩa.

iều đó cho thấy, HS sử

dụng BT ảo để tổ chức hoạt động trải nghiệm tham quan ngoại khóa đạt hiệu quả. Như
vậy, với việc chuẩn bị học liệu BT ảo,

hồn tồn có thể tổ chức hoạt động trải nghiệm

ngay tại lớp học, giúp HS học tập, khám phá và trải nghiệm với sự hỗ trợ của CNTT.
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài luận án, chúng tôi rút ra những
kết luận khoa học sau:
1. Thái Nguyên là địa phương giàu truyền thống lịch sử - cách mạng, có hệ thống
BT, NTT thống đa dạng, lưu giữ nhiều tài liệu, hiện vật quý giá, phản ánh dòng chảy phát
triển của lịch sử dân tộc. Sử dụng nguồn sử liệu của BT, NTT tại địa phương là một con

đường nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT.
2. Trong bối cảnh đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất của
học sinh, việc khai thác sử dụng nguồn sử liệu của BT, NTT trong dạy học lịch sử ở
trường THPT là việc rất cần thiết. Tài liệu BT, NTT vừa là phương tiện trực quan hấp dẫn
vừa là nguồn kiến thức quý giá. BT, NTT nói chung, BT, NTT tại Thái Nguyên nói riêng
đã cung cấp tài liệu, phương tiện và môi trường phù hợp với dạy học lịch sử trong nhà
trường phổ thông.
3. Tài liệu BT, NTT đa dạng về thể loại, phong phú về số lượng, nội dung mỗi tài
liệu có ý nghĩa lịch sử khác nhau, cho nên đặt ra yêu cầu giáo viên khai thác sử dụng có
mục đích, có chọn lọc, có phương pháp và kế hoạch trong dạy học lịch sử nhằm đạt mục
tiêu dạy học bộ môn. BT, NTT được sử dụng hiệu quả hơn với cách tiếp cận dựa trên việc
ứng dụng công nghệ hiện đại và tổ chức hoạt động dạy học qua trải nghiệm.
4. BT, NTT có thể được sử dụng hiệu quả trong một số hình thức tổ chức dạy học cơ
bản của bộ môn Lịch sử khi nội dung trưng bày phù hợp với nội dung giáo dục và đảm
bảo các điều kiện cần thiết. Với những giải pháp kết nối sử dụng BT, NTT bằng mơ hình


×