Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.17 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4 Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2006 Tập đọc Một người chính trực SGK trang 36 – TGDK: 35 phút A.Muïc ñích yeâu caàu: - Luyện đọc : + Đọc đúng : chính trực, lâm bệnh nặng, chiếu lập, gián nghị đại phu. Đọc lưu loát, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. + Đọc diễn cảm : giọng kể thong thả, rõ ràng. Phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu từ ngữ: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri, chính sự, tiến cử. + Hiểu ý nghĩa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - GDHS sống trong sạch , biết sống vì mọi người. B.Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ - HS : Xem trước bài trong SGK. C.Các hoạt động dạy - học: 1.OÅn ñònh : Neà neáp 2.Bài cũ: “ Người ăn xin”. Kiểm tra 3 em: H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? H: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông laõo aên xin nhö theá naøo? H:Theo em cậu bé và ông lão ăn xin đã nhận được gì ở nhau? 3.Bài mới:a. GV giới thiệu bài – Ghi đề. - GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng, tranh minh hoạ vì thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những con người trung thực. Trong lịch sử dân tộc ta, có nhiều tấm gương đáng khâm phục về sự chính trực, ngay thẳng. Câu chuyện Một người chính trực hôm nay các em học sẽ cho biết một danh nhân trong lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý. - Giải nghĩa: chính trực là người ngay thẳng b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc cả bài. Gv có thể chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu…Lý Cao Tông + Đoạn 2: Tiếp…. Không mấy khi tới thămTô Hiến Thành được..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Đoạn 3: Phần còn lại. - Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn đến hết bài ( 3 lượt). + Lượt 1 : Theo dõi, sửa lỗi phát âm sai cho HS . + Lượt 2 : Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ trong câu văn dài: Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá/ do bận nhiều công việc / nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. + Lượt 3 : Cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải và kết hợp giải nghĩa thêm một số từ. - Gọi 1-2 em đọc lại cả bài. -HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hieåu baøi. - Yêu cầu HS đọc thầm theo đoạn vàtrả lời câu hỏi. + Đoạn1: H: Toâ Hieán Thaønh laøm quan trieàu naøo? (…trieàu Lyù) H: Mọi người đánh giá ông là người như thế nào? (…..nổi tiếng chính trực.) H: Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? (…Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua.Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.) - Giải nghĩa từ di chiếu : là lệnh của vua truyền lại trước khi mất. H: Nêu ý đoạn 1? Ý1: Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. + Đoạn 2: H: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc cho ông ? (…quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh .) H: Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? (…do quá bận nhiều việc nên không đến thăm được. ….nói đến Tô Hiến Thành lâm bệnh và có Vũ Tán Đường đến hầu hạ.) -Yêu cầu HS giải nghĩa từ “tham tri chính sự “ nhö (SGK) H: Đoạn 2 nói đến ai? Ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ. + Đoạn 3: H: Đỗ thái hậu hỏi với ông điều gì? (… ai seõ thay oâng neáu oâng maát.) H: Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? (…tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.) -Yêu cầu HS giải nghĩa từ “gián nghị đại phu”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhö ( SGK) H: Vì sao thái hậu lại ngac nhiênkhi ông tiến cử Trần Trung Tá? (…vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh , tận tình chăm sóc lại không được ông tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông thì lại được ông tiến cử.) -Yêu cầu HS giải nghĩa từ “tiến cử “: là cử ra làm việc : tiến cử một nhân tài để làm việc. H:Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện nhö theá naøo? (…ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.) H:Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? (…vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân.) Chốt: Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước. H: Đoạn 3 cho ta biết điều gì? Ý3: Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi ra giúp nước. - Gọi 1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm, tìm ý nghĩa của câu chuyện. Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hieán Thaønh . c. Đọc diễn cảm ( 8’) - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. Lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc . Chốt cách đọc: + Phần đầu : Đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành, thái độ kiên quyết tuân theo di chiếu của vua. + Phần sau: lời Tô Hiến Thành đọc giọng điềm đạm nhưng dứt khoát thể hiện thái độ kiên định. - Giới thiệu đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ . - Đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay. VD : Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông hỏi: - Nếu chẳng may ông mất thì ai là người sẽ thay ông? Tô Hiến Thành không do dự đáp: - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Thaùi haäu ngaïc nhieân / noùi: - Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao ông không tiến cử? Toâ Hieán Thaønh taâu : - Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi / thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá. - Yêu cầu đọc phân vai..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho HS. 4.Cuûng coáâ : - HS nhaéc laïi yù nghóa cuûabaøi. - GD HS có lối sống trong sạch, đặt lợi ích chung lên lợi ích riêng. 5.Daên doø: - Hoïc baøi . Chuaån bò:”Tre Vieät Nam” D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............... ********************************************** Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên SGK trang 21 – TGDK: 35 phút A. Muïc tieâu: - HS hệ thống hóamột số kiến thức ban đầu về :cách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. - HS biết so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - GDHS tính caån thaän, chính xaùc khi laøm baøi. B. Chuẩn bị:- Gv và HS xem trước bài. C.Các hoạt động dạy – học: 1.OÅn ñònh : Neà neáp 2.Baøi cuõ: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập. Bài1: Viết 5 số tự nhiên: - Đều có 4 chữ số:1,0,9,3 :1930 ,1390, 1903, 1309. Baøi 2:Vieát moãi soá sau thaønh toång . 90860 = 90 000+800+60 1 503 027=1 000 000+500 000+3 000+20+7 3.Bài mới: - GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh các số tự nhiên. - GV nêu số tự nhiên: 100 và 99. Yêu cầu HS so sánh. H: Khi so sánh hai số tự nhiên , căn cứ vào các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luaän gì? H: Nếu 2 số có chữ số bằng nhau thì ta so sánh như thế nào? -Gv vieát caùc caëp soá: 456 vaø231 ; 4578 vaø 6325. - Yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số nào bé hơn , số nào lớn hơn. H: Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó như thế nào với nhau? VD? GV chốt: Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghĩa là xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia. * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> H: Hãy nêu dãy số tự nhiên ? - Cho HS so saùnh 6 vaø 7 . H: Em có nhận xét gì về các số trong dãy số tự nhiên? - GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên . - Cho HS so saùnh 2 vaø 8 H:Treân tia soá 2 vaø 8 soá naøo gaàn goác hôn , soá naøo xa goác hôn? Kết luận : Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn . Càng xa gốc 0 thì số càng lớn. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp thứ tự các số tự nhiên. - GV nêu các số tự nhiên :7698,7968,7896,7869 Yêu cầu : - Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại . H:Với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.Vì sao? Hoạt động 3: luyện tập . - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thaønh baøi taäp 1,2 vaø 3 trong saùch/22. - Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét và sửa bài ở bảng theo đáp án sau : Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : - GV sửa bài yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số . Baøi 2: H:Muốn sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? Đáp án: a) 8136, 8316, 8361. b) 5724, 5740, 5742. c) 63841, 64813, 64831. Baøi 3: - Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. Đáp án: a) 1984, 1978, 1952, 1942 b) 1969, 1954, 1945, 1890. * Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai. 4.Củng cố: -HS nêu cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên? - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Daën doø: - Laøm VBT. Chuaån bò: “Luyeän taäp” D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ***************************************.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đạo đức Vượt khó trong học tập.( T2) SGK trang 7 – TGDK: 30 phút. A. Muïc tieâu: - Củng cố nội dung bài: “Vượt khó trong học tập”. - HS taäp giaûi quyeát moät soá tình huoáng . - GDHS có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và biết giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn. B. Chuaån bò :- GV : - Baûng phuï ghi 5 tình huoáng . C.Các hoạt động dạy và học: 1.OÅn ñònh : Chuyeån tieát 2.Baøi cuõ: “ Tieát 1”. Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi. H: Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày? H: Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? H: Nêu ghi nhớ của bài? 3.Bài mới: - GV giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu gương sáng vượt khó. - GV tổ chức cho HS kể những gương vượt khó mà em biết. - GV yêu cầu HS kể những gương vượt khó mà em biết. H: Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì? (….đã khắc phục khó khăn tiếp tục học.) H: Thế nào là vượt khó trong học tập? (…là biết khắc phục khó khăn tiếp tục phấn đấu đạt kết quả tốt.) H:Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? (…giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập và được mọi người quí mến.) * GV kểû cho HS nghe câu chuyện vượt khó của bạn Lan – bạn nhỏ bị chất độc màu da cam để nêu gương. - Chuyển ý: Bạn Lan đã biết cách khắc phục khó khăn để học tập. Còn các em, trước khó khăn các em sẽ làm gì? Ta cùng xử lí một số tình huống. Hoạt động2: Xử lý tình huống. GV neâu nhieäm vuï – yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm. - GV daùn baøi taäp 1 leân baûng . 1. Khi gặp một bài tập khó , em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây? Vì sao? - GV kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. 2. Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở, đồ dùng học tập, em sẽ làm gì? 3. Nhà em ở xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì? 4. Sáng nay em bị sốt, đau bụng lại có giờ kiểm tra môn toán học kì, em sẽ làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa làm xong bài tập. Em sẽ làm gì? Chốt ý: Với mỗi khó khăn các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tất cả đều cố gắng để học tập được duy trì và đạt kết quả tốt. Điều đó rất đáng hoan ngheânh. Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập. - GV neâu yeâu caàu baøi taäp 3. - Cho HS tự liên hệ và trao đổi với các banï về việc em đã vượt khó trong học tập. - GV khen những HS đã biết vượt qua khó khăn trong học tập. Baøi taäp 4: -Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - GV giaûi thích yeâu caàu baøi taäp - Phaùt phieáu cho HS laøm baøi theo nhoùm baøn. - Mời HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. - 1 nhoùm laøm treân baûng. - GV kết luận: Mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp bạn khác cùng vượt khó. - Gọi HS nêu ghi nhớ của bài. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ . - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò: - Học bài –Thực hành tốt bài học. Chuẩn bị: “Biết bày tỏ ý kiến” D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… *********************************************** Khoa hoïc Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? SGK trang 14 – TGDK: 35 phút. A.Muïc tieâu: - HS hiểu và giải thích được cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Nêu được tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn haïn cheá. - GDHS có ý thức ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật. B. Chuẩn bị: - GV : - Các hình minh họaở trang 18,19, SGK. Bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm. - HS : Xem trước bài..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C.Các hoạt động dạy và học: 1.OÅn ñònh: Chuyeån tieát 2.Bài cũ: “ Vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng vàxơ”. Kieåm tra 2 em. H: Keå teân moät soá Vi-ta-min vaø neâu vai troø? H: Kể tên một số chất khoáng và xơ rồi nêu vai trò? 3.Bài mới:- GV giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu về sự cần thiết ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Gọi HS nhắc tên một số thức ăn mà các em thường ăn. H: Neáu ngaøy naøo cuõng aên moät soá moùn aên coá ñònh, caùc em thaáy theá naøo? (….thaáy chaùn, khoâng ngon mieäng) H: Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không? (…không có loại thức ăn nào cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.) H: Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào? (…. Cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.) H: Vậy tại sao chúng ta phải cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? (…vì không có loaị thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.) Keát luaän: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau. Không có loaị thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Hoạt động2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. - Yêu cầu HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng SGK/17. * Lưu ý: Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp 2 em trao đổi để trả lời câu hỏi: cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau. Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muoái. Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi bán hàng . Một em đóng vai người bán, số em đóng vai người mua với các đồ chơi bằng nhựa như các loại rau, quả, gà, vịt, cá,… - Cho HS chôi , GV theo doõi, quan saùt. - Nhận xét và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 4.Củng cố :- GV cho HS đọc phần: bạn cần biết SGK/ 17 . - Liên hệ GD HS về sự ăn uống phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. * GV nhaän xeùt tieát hoïc. 5.Dăn dò: -Học bài. Chuẩn bị: “ Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và thực vaät”. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… *************************************** Thứ ba ngày 03 tháng 10 năm 2006 Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy SGK trang 38 – TGDK: 35 phút A. Muïc ñích yeâu caàu: - Hiểu được từ láy và từ ghép là hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt :từ ghép là từ gồm những tiếng có nghĩa ghep lại với nhau. Từ láy là từ có tiếng hay âm, vần lặp laïi nhau. - Bước đầu phân biệt được từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy deã. - Sử dụng được từ ghép và từ láy dùng để đặt câu. B. Chuẩn bị : - GV : Ghi trước ví dụ lên bảng phụ. - HS : Xem trước bài trong sách. C. Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : Chuyeån tieát 2.Kiểm tra : “ Từ đơn và từ phức”. Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi. H: Từ đơn và từ phức khác nhau ở những điểm nào? Lấy ví dụ? 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nhận xét – Rút ra ghi nhơ . - Giáo viên treo bảng phụ đã ghi ví dụ : - Gọi 1 em đọc ví dụ. - Yeâu caàu 2 em caïnh nhau thaûo luaän caùc noäi dung sau : H: Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> H: Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? - Goïi moät soá nhoùm trình baøy. - Giaùo vieân laéng nghe, choát yù: +Từ phức : truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im; do các tiếng :truyện + cổ, ông+ cha, đời+ sau tạo thành. + Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ. * GV keát luaän : Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép. Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy. H: Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví dụ? - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Yeâu caàu HS cho theâm moät soá ví duï . - Nghe vaø nhaän xeùt. Hoạt động 2 : Luyện tập - Gọi 2 em đọc đề bài 1 và 2 . - Yêu cầu 2 em hỏi đáp để tìm hiểu đề. - Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1, và 2 vào vở. - Theo dõi HS làm bài và giúp đỡ những HS yếu. - Gọi HS lần lượt lên bảng sửa từng bài. - Chấm và sửa bài ở bảng theo gợi ý đáp án sau : Baøi 1: - Hãy xếp những từ phức được in nghiêng trong các câu dưới đây thành hai loại :từ ghép và từ láy. Biết rằng những tiếng in đậm là tiếng có nghĩa: -HS làm bài vào VBT – Gv nhận xét, chốt ý đúng. Baøi 2 : HS đọc yêu cầu bài -HS thảo luận nhóm đôi và làm vào VBT- 2HS làm vào phiếu. -GV nhận xét, chốt ý đúng. -Yêu cầu HS sửa bài và nêu những thắc mắc nếu có. 4.Củng cố: - Gọi 1 em đọc ghi nhớ trong SGK. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5.Daën doø: - Veà hoïc baøi, laøm baøi. Chuaån bò baøi tieáp theo. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************** Chính tả(Nhớ - viết)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Truyện cổ nước mình SGK trang 37 – TGDK: 35 phút A. Muïc ñích yeâu caàu: - Học sinh nhớ và viết đúng chính tả 14 dòng đầu của bài : “Truyện cổ nước mình “ . - HS thuộc và phân biệt viết đúng các từ có âm đầu: r/d/gi hoặc có vần : ân/âng ; phối hợp kĩ năng viết chữ đẹp và nhanh , đúng tốc độ. - Các em có ý thức viết chữ rõ ràng, sạch, đẹp. B. Chuaån bò : Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi. C. Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : Neà neáp. 2.Kiểm tra : Kiểm tra việc sửa lỗi ở bài viết trước của học sinh: nhào, dưng dưng, lạt đường. - Nhận xét việc sửa lỗi ở nhà. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn chính tả. - Gọi 1 em đọc lại bài thơ “Truyện cổ nước mình “H: Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ? - Yêu cầu học sinh tìm trong bài các từ khó viết . - Gọi 2 HS lên bảng viết. Dưới lớp viết nháp. - Hướng dẫn học sinh viết đúng : truyeän coå : truyeän # chuyeän ; coå # coã saâu xa : saâu # xaâu nghieâng soi : ngh+ ieâng , soi # xoi. Rặng dừa : r +aêng + daáu naëng - Gọi 1 học sinh đọc lại các từ khó. - Hướng dẫn cách viết – trình bày vở . - Học sinh đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ. - Yêu cầu học sinh tự viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát bài. - Treo bảng phụ cho HS soát lỗi. - Nghe hoïc sinh baùo loãi. - Chaám 7-10 baøi - Nhận xét, yêu cầu học sinh sửa lỗi. c. Luyeän taâp. - Yêu cầu học sinh đọc bài luyện tập, nêu yêu cầu - Làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai theo đáp án gợi ý sau :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1 : Điền ô trống tiếng có âm đầu là r ,d, gi. a) Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê. - Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng saùo, gioù naâng caùnh dieàu. b) Ñieàn vaøo choã troáng aân hay aâng Vua Huøng moät saùng ñi saên Tröa troøn boùng naéng nghæ chaân choán naøy Dân dâng một quả xôi đầy Baùnh chöng maáy caëp, baùnh giaày maáy ñoâi. - Nôi aáy ngoâi sao khuya soi vaøo trong giaác nguû ngọn đèn khuya bóng mẹ Saùng moät vaàng treân saân Nôi caû nhaø tieãn chaân Anh tôi đi bộ đội Bao niềm vui nỗi đợi Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng. 4.Củng cố: - Nhấn mạnh những chỗ HS cả lớp hay mắc sai lỗi. - Cho HS xem những bài viết đẹp, nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà sửa bài, chuẩn bị bài tiếp theo. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… *************************************** Toán Luyeän taäp SGK trang 22 – TGDK: 35 phút A. Muïc tieâu : - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. Bước đầu làm quen với các bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên). - HS áp dụng kiến thức làm bài đúng, nhanh. - Mỗi em có ý thức tự giác trong khi làm bài tập và trình bày sạch sẽ. B. Chuẩn bị : - GV và HS xem trước bài. C. Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : Neà neáp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Bài cũ: “ So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên”. Gọi 2HS lên bảng làm. Bài 3 : Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 53 012, 53 120, 53 201, 35 021. 3.Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cu õ - Yêu cầu đọc thầm các yêu cầu các bài tập trong sách. - Yêu cầu từng nhóm thực hiện thảo luận cách thực hiện bài tập 1, 2, 3, 4 , 5. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở. Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: Làm miệng ( đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số sau) - Gọi lần lượt HS trình bày. - Sửa bài theo đáp án sau: Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào vở nháp. - Goïi 4 HS leân baûng laøm, moãi HS vieát moät soá. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp: Baøi 3 :- Yeâu caàu HS neâu yeâu caàu baøi. - Yêu cầu HS thực hiện đọc bảng số liệu trước lớp. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Sửa bài chung cho cả lớp. Baøi 4 : a) x < 5 Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 5 :Số tự nhiên bé hơn 5 là số 0,1,2,3,4. Vậy x là : 0,1,2,3,4. b) 2 < x < 5 Tìm số tự nhiên x, biết x lớn hơn 2 và bé hơn 5: Số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 laø soá 3 vaø soá 4.Vaäy x laø:3, 4. Baøi 5 : - Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là : 70, 80, 90.Vậy x là :70, 80, 90. 4.Cuûng coá : - Chaám moät soá baøi, nhaän xeùt – Nhaán maïnh moät soá baøi HS hay sai. - Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Daën doø : - Veà nhaø laøm baøi luyeän theâm, chuaån bò baøi: ” Yeán, taï, taán ”. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… **********************************************.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Keå chuyeän Moät nhaø thô chaân chính SGK trang 40 – TGDK: 30 phút. A. Muïc ñích, yeâu caàu: - HS nắm được nội dung và hiểu được ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền. - Biết dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trả lời được các câu hỏi về nội dung, kể lại được toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ. Biết đánh giá lời kể của bạn. - Các em có ý thức chăm chú nghe cô giáo kể chuyện để nhớ chuyện và có ý chí kiên cường, bất khuất trước mọi hiểm nguy. B.Chuẩn bị: - GV : - Tranh minh hoạ truyện trang 40 SGK. - HS : Xem trước bài. C.Các hoạt động dạy – học: 1. OÅn ñònh : Neà neáp 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi 2 em kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề. - Câu chuyện dân gian Nga về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa- ghetxtan sẽ giúp các em hiểu thêm về một con người chân chính, ngay thẳng, chính trực. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. - GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục sự bạo tàn. Đoạn cuối kể với giọng hào hùng, nhịp nhanh. Vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát tranh. - Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi ở bài tập 1. - GV kể lần 2 kết hợp giải nghĩa 1 số từ Hoạt động 2 : Tìm hiểu chuyện. - Gọi 4 HS nêu các gợi ý trong SGK -Yêu cầu HS trong nhóm bàn trao đổi, thảo luận để trả lời đúng. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho từng câu hỏi. a. Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? (…. truyeàn nhau haùt moät baøi haùt leân aùn thoùi hoáng haùch, baïo taøn cuûa nhaø vua vaø phôi baøy noãi thoáng khoå cuûa nhaân daân.) b. Nhaø vua laøm gì khi bieát daân chuùng truyeàn tuïng baøi ca leân aùn mình?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> (… vua ra lệnh lùng bắt bằng được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhaân haùt rong.) c. Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào? (…. các nhà thơ, nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.) d. Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? (…. Vì vua thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật.) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Hướng dẫn kể chuyện. - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện. - Goïi HS keå chuyeän. - Nhận xét cho điểm từng HS. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV vaø HS nhaän xeùt baïn keå. Cho ñieåm HS. b) Tìm hieåu yù nghóa caâu chuyeän. H: Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ? ( … vì nhà vua khâm phuïc khí phaùch cuûa nhaø thô.) H: Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách? (…. nhà vua thực sự khâm phục lòng trung thực của nhà thơ, dù chết cũng không chịu nói sai sự thật.) H: Caâu chuyeän coù yù nghóa gì? - Goïi HS neâu yù nghóa caâu chuyeän. Chốt: Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không chịu ca ngợi ông vua bạo tàn. Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Nhaän xeùt tìm ra baïn keå hay nhaát, hieåu yù nghóa caâu chuyeän nhaát. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 4.Củng cố: - Khen ngợi những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xaùc. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyeän veà tính trung thực mang đến lớp. D.Phần bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ******************************************* Môn: Thể dục Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. SGV /54,55 – TGDK:35phút. A.Mục tiêu: -Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Yêu cầu nhận biết đúng động tác, đúng khẩu lệnh. -Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hướng, đảm bảo cự li đội hình. -Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. B.Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường, an toàn. Còi C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -HS khởi động chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 2.Phần cơ bản: *Ôn tập hợp hàng dọc, điểm sô, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: -GV điều khiển cho cả lớp tập và sửa sai. -GV chia tổ và yêu cầu các tổ trưởng điều khiển tổ tập. -Gv tập hợp lớp và cho các tổ thi biễu diễn. Gv quan sát, nhận xét. *Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. -Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. -Gv làm mẫu cho HS quan sat. -HS chơi thử vài lần. -HS chơi chính thức theo nhóm. Gv quan sát, nhắc nhở thêm. 3.Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ trên sân trường. -Gv cùng HS hệ thống lại bài. -Nhận xét đánh giá giờ học. D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………….. *******************************************. Thứ năm ngày 04 thàng 10 năm 2006.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TẬP ĐỌC TRE VIEÄT NAM SGK trang 41 – TGDK: 40 phút. A.Muïc ñích yeâu caàu : - Luyện đọc : + Đọc đúng: Tre xanh, lũy, lưng trần, măng non, bạc màu, phơi sương … + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp điệu của câu thơ, đoạn thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. + Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung cảm xúc. - Hiểu các từ ngữ trong bài: lũy thành, áo cộc, nôi tre, nhường . + Hiểu nội dung của bài: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. + HS hoïc thuoäc loøng baøi thô. - GDHS sống ngay thẳng, chính trực, giàu lòng nhân ái. B.Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) - HS : Xem trước bài trong sách, sưu tầm các tranh ảnh về cây tre. C.Các hoạt động dạy - học: 1.OÅn ñònh : Neà neáp 2. Bài cũ :” Một người chính trực “. Gọi 3HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. H: Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế naøo? H: Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện nhö theá naøo? H: Neâu yù nghóa? 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài – Ghi đề. - Daùn tranh minh hoïa. H: Bức tranh vẽ cảnh gì? Giới thiệu: Cây tre luôn gắn bó với người dân Việt Nam. Tre được làm các vật liệu xây nhà, đan lát đồ dùng và đồ mĩ nghệ. Cây tre luôn gần gũi với làng quê Việt Nam “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín…”Cây tre tượng trưng cho người Việt, tâm hồn Việt.Bài thơ tre Việt Nam các em học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc . - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - GV chia đoạn: 4 đoạn. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. - Đọc lượt 2ù và tìm hiểu phần giải nghĩa trong SGK. - GV Kết hợp giải nghĩa thêm: ” Aùo cộc”: (áo ngắn) -> Nghĩa trong bài: lớp bẹ bọc bên ngoài củ măng. - Yêu cầu HS đọc lần 3. GV theo dõi phát hiện thêm lỗi sai sửa cho HS và HD đọc ngắt nghỉ đúng nhịp. -Hs luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm cả bài. * Tìm hieåu baøi. -Yêu cầu HS đọc theo đoạn và TLCH. + Đoạn 1 :” Từ đầu……nên luỹ nên thành tre ơi”. H: Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? (Caâu thô: Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh…) Gv chốt: Không ai biết tre có tự bao giờ.Tre chứng kiến moị chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa. Tre là bầu bạn của người Việt. H: Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì? Choát yù: Ý 1: Sự gắn bó từ lâu đời của tre với người Việt Nam. + Đoạn 2+3 :”Tiếp đến có gì lạ đâu”. H: Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người? (… không đứng khuất mình bóng râm.) H: Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại?. (…Hình ảnh: Bão bùng thân bọc lấy thân - Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre chẳng ở riêng - Lưng trần phơi nắng phơi sương - Có manh áo cộc tre nhường cho con.) GV choát: Cây tre cũng như con người có tình thương yêu đồng loại: khi khó khăn “ bão bùng”thì “ tay ôm tay níu”, giàu đức hi sinh, nhường nhịn như những người mẹ Việt Nam nhường cho con manh áo cộc. Tre biết yêu thương, đùm bọc, che chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên lũy thành, tạo nên sức mạnh bất diệt, chiến thắng mọi kẻ thù, mọi gian khó như người Việt Nam. - Giải nghĩa từ “ luỹ thành” như SGK. H: Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? (…Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân troøn cuûa tre, tre giaø truyeàn goác cho maêng. ) - Yêu cầu1 HS đọc lại cả bài , lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> H: Em thích hình aûnh naøo veà caây tre vaø buùp maêng non? Vì sao? * Gợi ý:(Em thích hình ảnh:”Bão bùng thân bọc lấy thân- Tay ôm tay níu tre gần nhau theâm. “ Hình ảnh này cho thấy cây tre cũng như con người: biết yêu thương , đùm bọc nhau khi gaëp khoù khaên. + Có manh áo cộc tre nhường cho con: cái mo tre màu nâu, không mối mọt,ngắn cũn bao quanh caây maêng nhö chieác aùo maø tre meï che cho con. * Noøi tre ñaâu chòu moïc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường . Ngay từ khi còn non nớt măng đã có dáng khỏe khoắn, tính cách ngay thẳng, khẳng khaùi, khoâng chòu moïc cong. ) H: Đoạn 2+3 nói lên điều gì? Ý 2: Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi H: Đoạn kết bài có ý nghĩa gì? (…Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre. …nói lên sức sống lâu bền của cây tre.) Gv chốt: Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ : xanh, mai sau, thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già, măng mọc. H: Noäi dung cuûa baøi thô laø gì? Nội dung : Qua hình tượng cây tre, bài thơ ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm – HTL. -Gọi HS đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc. - Dán giấy khổ to. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. Noøi tre ñaâu chòu moïc cong Chưa lên đã nhọn như chông/ lạ thường/ Löng traàn phôi naéng/ phôi söông / Có manh áo cộc, tre nhường cho con. Maêng non laø buùp maêng non Daõ mang daùng thaúng/ thaân troøn cuûa tre. Naêm qua ñi, thaùng qua ñi Tre giaø maêng moïc/ coù gì laï ñaâu. Đất xanh/ tre mãi xanh màu tre xanh. - Luyện đọc diễn cảm cả bài theo cặp. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ và cả bài. - Thi đọc diễn cảm bài thơ. - Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS đọc hay, nhanh thuộc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc bài và nêu đại ý . H: Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì? - GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học. 5.Daën doø : -Veà nhaø HTL baøi thô. Chuaån bò baøi sau. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. ************************************************** Ñòa lí. Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn SGK trang 76 – TGDK: 35 phút A. Muïc Tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn. + Rèn kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê…. +Dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân. - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. + Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - HS biết yêu thiên nhiên, con người ở Hoàng Liên Sơn. B. Chuẩn bị: - GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản … - HS : Chuẩn bị sách , vở địa lí. C. Hoạt động dạy học 1. OÅn ñònh: Chuyeån tieát. 2. Bài cũ: “ Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”.Gọi 4HS lên trả lời câu hỏi. H: Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? Lễ hội, trang phục và chợ phieân cuûa hoï ra sao? H: Mô tả nhà sàn và cho biết tại sao người dân miền núi lại ở nhà sàn? H: Nêu ghi nhớ? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về trồng trọt trên đất dốc. -Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm 3 em theo caâu hoûi sau: 1.Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng trọt gì ? Ở đâu ? 2. Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV choát yù: + Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa, ngô, chè…trên nương, rẫy, ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn trồng lanh và một số loại cây ăn quả xứ lạnh. + Họ có cách thức trồng trọt như vậy vì họ sống ở vùng núi đất dốc nên phải làm ruộng bậc thang, khí hậu lạnh trồng rau và quả xứ lạnh. - Yêu cầu HS quan sát H1 SGK và cho biết ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ( đỉnh núi, sườn núi hay thung lũng). Hoạt động2: Tìm hiểu về nghề thủ công truyền thống. - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh H2 SGK và vốn hiểu biết thảo luận theo nhóm đôi : H: Keå teân moät soá ngheà thuû coâng vaø saûn phaåm thuû coâng noåi tieáng cuûa moät soá daân toäc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? H: Hàng thổ cẩm thường được dùng làm gì? * GV kết luận : Nguời dân ở Hoàng Liên Sơn có các nghề thủ công chủ yếu như : dệt, may, thêu, đan lát , rèn đúc … Hoạt động 3: Tìm hiểu về khai thác khoáng sản khai thác khoáng sản. - GV treo bản đồ khoáng sản, yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn . * GV kết luận (kết hợp chỉ trên bản đồ): Hoàng Liên Sơn có một số khoáng sản như: a-pa-tít, chì, kẽm… Là khoáng sản được khai thác nhiều ở vùng này & là nguyên liệu để sản xuất phân laân . - Yeâu caàu HS quan saùt hình 3 vaø neâu qui trình saûn xuaát phaân laân. - Goïi HS trình baøy. - Nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa HS => Choát yù: Qúa trình sản xuất phân lân bao gồm : quặng apatít được khai thác từ mỏ, sau đó được làm giàu quặng ( loại bỏ bớt đá, tạp chất ). Quặng nào được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽû được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân . phục vụ ngành nông nghiệp . 4.Củng cố : - HS đọc ghi nhớ SGK trang 79. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Daën doø - Veà nhaø hoïc baøi, chuaån bò baøi: “Trung du Baéc Boä”. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************* Toán.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Yeán, taï, taán. SGK trang 23 – TGDK: 35 phút A. Muïc tieâu: - Giuùp HS: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ, tấn. + Nắm được mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn với ki - lô - gam. - Thực hành chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng ( chủ yếu từ đơn vị lớn ra ñôn vò beù). + Thực hiện phép tính với các số đo khối lượng ( trong phạm vi đã học). - Có ý thức tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ. B. Đồ dùng dạy – học: - GV và HS xem trước bài. C. Chuaån bò: 1. OÅn ñònh: Neà neáp 2. Baøi cuõ: “ Luyeän taäp” - Goïi 2 em leân baûng laøm baøi taäp. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 9560, 9570, ………,……….., …………….,…………… 45 700, 45 800, ………………,………………,……………… ,………………… Baøi 2: Tìm x, bieát 120 < x < 150. x laø soá chaün. x laø soá leû. x laø soá troøn chuïc. * Nhaän xeùt cho ñieåm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các đơn vị đo khối lượng lớn hôn ki-loâ-gam. Hoạt động1: Giới thiệu yến, tạ, tấn.(12’) a) Giới thiệu yến: - Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào? GV: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vò laø yeán. - 10kg taïo thaønh 1 yeán, 1 yeán = 10 kg.(ghi baûng). H: Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo? H: Meï mua 1 yeán caùm gaø, vaäy meï mua bao nhieâu ki-loâ-gam caùm? H: Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan mua bao nhiêu yến rau? H: Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái được bao nhiê kg cam? b) Giới thiệu tạ. GV : Để đo các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị là tạ. - 10 yeán taïo thaønh 1 taï. 1 taï baèng 10 yeán. H: 10 yeán taïo thaønh 1 taï, bieát 1 yeán baèng 10kg, vaäy 1 taï baèng bao nhieâu kg?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> H: Ngược lại bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ? - GV ghi baûng 1 taï = 10 yeán = 100kg. H: 1 con beâ naëng 1 taï, nghóa laø con beâ naëng bao nhieâu yeán, bao nhieâu kg? H:1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng baonhiêu tạ, bao nhiêu kg? H: 1 con trâu nặng 200kg, tức là con trâu nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến? c) Giới thiệu tấn. Gv: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn. - 10 taï thì taïo thaønh 1 taán, 1 taán baèng 10 taï.(Ghi baûng 10 taï = 1 taán). H: Bieát 1 taï baèng 10 yeán, vaäy 1 taán baèng bao nhieâu yeán? H: 1 taán baèng bao nhieâu ki – loâ – gam? - Ghi baûng 1 taán = 10 taï = 1 000kg. H: Moät con voi naëng 2 000kg. Hoûi con voi naëng bao nhieâu taán, bao nhieâu taï? H: Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng, vậy xe đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam haøng? Hoạt động2: Luyện tâïp. Baøi 1: - GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. GV gợi ý HS hình dung về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất. - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu kg? - Con voi nặng 2 tấn tức làbao nhiêu tạ? Bài 2:- GV viết lên bảng yêu cầu a, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để làm bài. - Gọi HS lên bảng làm. GV cùng HS nhận xét, chấm theo đáp án. a)1 yeán = 10 kg10kg = 1 yeán.5 yeán = 50kg. 8 yeán = 80kg.1 yeán 7kg = 17kg.5 yeán 3kg = 53kg . Baøi 3: - Goïi 1 HS neâu yeâu caàu. - Yêu cầu HS làm vở. - Gọi HS lên bảng làm. GV cùng HS nhận xét, chấm theo đáp án. 18 yeán + 26 yeán = 44yeán. 648 taï – 75 taï = 573 taï 135 taï x 4 = 540 taï 512 taán : 8 = 64 taán Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc bài trước lớp. H: Em có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của chuyến muối đầu và số muối chở theâm cuûa chuyeán sau? H:Vậy trước khi làm bài, chúng ta phải làm gì? - Yeâu caàu HS laøm baøi. Tóm tắt: Chuyến đầu : 3taán. Chuyến sau hơn chuyến đầu : 3 tạ Caû 2 chuyeán : … taï? Baøi giaûi Đổi : 3tấn = 30 tạ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Số muối chuyến sau chở được là: 30 + 3 = 33 (taï) Số muối cả hai chuyến chở được là: 30 + 33 = 63 (taï) Đáp số : 63 tạ. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 4 .Cuûng coá - Bao nhieâu kg thì baèng 1yeán, baèng 1taï, baèng 1taán? H: 1 taï baèng bao nhieâu yeán? H: 1 taán baèng bao nhieâu taï? - GV nhaän xeùt tieátø hoïc, 5 .Daën doø: - Veà xem laïi baøi vaø chuaån bò gaøi sau. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ************************************** Taäp laøm vaên Coát truyeän SGK trang 42 – TGDK: 35 phút A. Muïc ñích yeâu caàu: - Hiểu được thế nào là cốt truyện. Nắm được cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản: (mở đầu, diễn biến, kết thúc). - Biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyeän taïo thaønh coát truyeän. - Kể lại câu chuyện sinh động hấp dẫn dựa vào cốt truyện. B. Chuaån bò: - Giaáy khoå to, buùt daï. - Hai bộ băng giấy – mỗi bộ 6 băng viết các sự việc ở bài 1. C. Các hoạt động dạy – học : 1. OÅn ñònh: Neà neáp 2. Baøi cuõ:” Vieát thö” - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: H: Một bức thư thường gồm những phần nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần? H: Đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề. Các em đã tìm hiểu cách xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện. Ngoài yếu tố treân, trong vaên keå chuyeän coøn coù moät yeáu toá quan troïng khaùc laø coát truyeän. Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em hieåu theá naøo laø Coát truyeän. Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ rút ra ghi nhớ ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài. H: Theo em thế nào là sự việc chính? => Chốt: (… là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến các câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn nữa.) - Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính. - GV giúp đỡ từng nhóm. Nhắc nhở HS chỉ ghi một sự việc bằng một câu. - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận các phiếu đúng: Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu bên tảng đá. Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt. Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện. Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phaù voøng vaây haõm Nhaø Troø. Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò được tự do. Bài 2: - Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện. Vậy theo em cốt truyện laø gì? => Chốt:(Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện.) Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi. => Choát: H: Sự việc 1 cho em biết điều gì? (… nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò, Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc.) H: Sự việc 2, 3 ,4 kể lại những chuyện gì? (… Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò, Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện.) H: Sự việc 5 nói lên điều gì? ( … nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế mèn, Nhà Trò được tự do.) GV choát laïi: + Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. (Dế mèn bắt gặp Nhà Trò đang ngồi khóc bên tảng đá) là phần mở đầu câu chuyện. + Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện (Dế Mèn nghe Nhà Trò kể tình cảnh mình/Dế Mèn phẫn nộ đến chỗ bọn nhện/ Dế Mèn ra oai, lên án bọn nhện, bắt chúng phải phá vòng vây, trả tự do cho Nhà Trò) là phaàn dieãn bieán cuûa truyeän. + Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính (bọn nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà Trò được cứu thoát) là phần kết thúc truyện. H: Vậy cốt truyện thường có những phần nào? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Yêu cầu HS mở SGK trang 30, đọc câu chuyện chiếc áo rách và tìm cốt truyện của caâu chuyeän. - Nhận xét, khen những HS hiểu bài. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1,2,3,4,5,6. - Gọi 2 em lên bảng sắp xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy. Cả lớp nhận xét. - Keát luaän: 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yeâu caàu HS taäp keå laïi truyeän trong nhoùm. - Tổ chức cho HS thi kể. Lần 1: Tổ chức cho HS thi kể bằng cách ke ålại đúng các sự việc đã sắp xếp. Lần 2: Tổ chức cho HS thi kể bằng cách thêm bớt một số câu văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 4.Củng cố - dặn dò: -Về xem lại bài và chuẩn bị bài mới. -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ******************************************* Thứ năm ngày 05 tháng 10 năm 2006 Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép và từ láy SGK trang 43 – TGDK: 35 phút A .Muïc ñích yeâu caàu : - HS nắm được cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận diện được từ ghép, từ láy trong câu văn, đoạn văn. - Xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép: từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy vần, láy cả âm và vần . Vận dụng làm tốt bài tập. - Caùc em vaän duïng baøi hoïc laøm toát baøi taäp vaø trình baøy saïch seõ. B.Chuẩn bị : -GV : Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như bài tập 1, bài tập 2 và bút dạ;Từ ñieån. - HS : Xem trước bài, VBT. C.Các hoạt động dạy và học : 1.OÅn ñònh : Chuyeån tieát.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2.Baøi cuõõ : - Goïi 2 HS leân baûng. H:Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. H:Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mẫu trong SGK. - Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 em hoàn thành BT1 . - GV gọi HS lần lượt trình bày . - GV nhaän xeùt – Tuyeân döông. - Chốt lời giải đúng: +Từ ghép có nghĩa tổng hợp: bánh trái + Từ ghép có nghĩa phân loại: bánh rán Bài 2: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung BT2. - Phát giấy kẻ sẵn bảng + bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu thảo luận. -Yeâu caàu caùc nhoùm baùo caùo keát quaû thaûo luaän. Chốt lại lời giải đúng.. Từ ghép phân loại Đường ray, xe đạp, taøu hoûa, xe ñieän, maùy bay.. Từ ghép tổng hợp Ruộng đồng, làng xoùm, nuùi non, goø đống, bờ bãi, hình daïng, maøu saéc. H:Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại? H: Tại sao núi non là từ ghép tổng hợp? - Nhận xét tuyên dương những em giải thích đúng, hiểu bài. Bài 3: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. - Phaùt giaáy + buùt daï.Yeâu caàu HS laøm vieäc trong nhoùm. - Goïi nhoùm laømm xong daùn phieáu leân baûng. GV nhận xét, chốt ý đúng: Từ láy có hai Từ láy có hai Từ láy có hai tieáng gioáng tieáng gioáng tieáng gioáng nhau ở âm nhau ở vần nhau ở cả âm đầu đầu và vần Nhuùt nhaùt Lao xao, laït Raøo raøo, he xaït heù. H: Muốn xếp được các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào? H: Phân tích cấu tạo mô hình từ láy nhút nhát, rào rào? - Nhaän xeùt, tuyeân döông. 4.Củng cố H: Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ H: Từ láy có những loại nào? C ho ví dụ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 5.Daën doø : Veà laøm laïi baøi 2 va VBT. Chuaån bò baøi sau. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ******************************************* Lịch sử Nước Aâu Lạc SGK trang 15 – TGDK: 35 phút. A. Muïc tieâu : - Học sinh nắm được sự ra đời của nước Aâu Lạc, cuộc sống sinh hoạt và những thành tựu lớn của người Âu Lạc. - Trình bày được nguyên nhân thắng và thất bại trước sự xâm lược của Triệu Đà. - Biết tôn trọng những tục lệ của người Việt cổ ở địa phương em hay bất cứ nơi đâu còn tồn tại đến ngày nay. B.Chuẩn bị : - Gv : Bản đồ Việt Nam. - HS : Xem trước bài trong sách. C. Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh: Chuyeån tieát 2.Kieåm tra :” Nước Văn Lang”. 3HS lên trả lời câu hỏi. H: Nêu sự ra đời của nước Văn Lang? H: Người Việt cổ sinh sống như thế nào? H: Nêu ghi nhớ của bài? 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt. - Gọi 1 em đọc bài trong sách/15. - Phát phiếu và yêu cầu học sinh làm việc cá nhân với với nội dung sau : + Đánh dấu vào trước câu chỉ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Aâu Việt. Soáng cuøng treân moät ñòa baøn Đều biết chế tạo đồ đồng Đều biết rèn sắt. Đều trồng lúa và chăn nuôi Tuïc leä coù nhieàu ñieåm gioáng nhau - Gọi HS trình bày. Giáo viên tổng chốt lại kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * GV kết luân: Người Aâu Việt sinh sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang, cuộc sống của học có nhiều nét tương đồng với cuộc sống của người Lạc Việt, người Aâu Việt và người Lạc Việt sống rất hoà thuận với nhau. Hoạt động 2 :Tìm hiểu sự ra đời của nước Âu Lạc và một số nét về cuộc sống, những thành tựu của người Âu Lạc. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3 em với các câu hỏi gợi ý sau : H: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? H: So sánh về cuộc sống giữa người Lạc Việt và Âu Việt? H: Nhân dân Âu Lạc chống giặc Triệu Đà như thế nào? - Gọi đại diện từng nhóm trình bày các nội dung thảo luận. Giáo viên tổng hợp hệ thống lại kiến thức : a. Sự ra đời của nước Âu Lạc : * Cho học sinh quan sát bản đồ Việt Nam Năm 218 trước Công Nguyên, quân Tần xâm lược các nước phương Nam. Thục Phán đã lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đã đánh lui giặc ngoại xâm rồi sau đó dựng nước Âu Lạc , tự xưng là An dương Vương. Kinh đô được dời xuống Cổ Loa. * Cho học sinh chỉ vị trí của Kinh đô ở Cổ Loa ở nước Âu Lạc trên bản đồ. (ở lưu vực sông Hồng và sông Mã). b. Cuộc sống của người Việt Cổ thời Âu Lạc và những thành tựu của họ : -Tieáp tuïc phaùt trieån noâng nghieäp nhöng hoï thaønh coâng hôn trong vieäc cheá taïo vuõ khí đó là nỏ thần. c. Nhân dân Âu Lạc chống Triệu Đà. - Triệu Đà : Kéo quân xâm lược nhiều lần nhưng đều thất bại. - Hoãn binh, cho người sang vờ giảng hòa để học phép chế nỏ và chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nhà nước Âu Lạc. - Phía ta : Dân đồng lòng, tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt và thành lũy kiên cố nhưng lại bị đánh cắp mất nỏ. Kết quả: Triệu Đà xâm chiếm được nước Âu Lạc. An Dương Vương bị đánh cắp mất nỏ thần nên đã thua, An Dương Vương tự vẫn, Âu Lạc bị rơi vào ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.  Yêu cầu một số học sinh dựa vào nội dung vừa chốt kể lại chi tiết từng phaàn. 4.Củng cố: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sách trang 17 * Liên hệ: Ở bài học này, em học được gì qua sự thất bại của An Dương Vương. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, học bài. Chuẩn bị bài: “Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc”..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************* Toán Bảng đơn vị đo khối lượng. SGK trang 24 – TGDK: 35 phút A. Muïc tieâu : Giuùp HS: - Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề - ca- gam, héc – tô - gam.Quan hệ của đềà- ca- gam, héc – tô - gam với nhau. + Biết được tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau. - HS vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập. - Caùc em tính caån thaän, chính xaùc vaø trình baøy saïch seõ. B. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng. - HS : Xem trước bài. C. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : Neà neáp. 2. Baøi cuõ: “Yeán, taï, taán”. Gọi 2HS lên bảng làm bài tập. Bài1: Đổi. 7 yeán = 70kg 200kg = 2 taï 7yeán 6kg = 76kg 350kg = 3 taï 5 yeán 5taï 4kg = 504kg 1054kg = 1taán 5yeán 4kg Baøi 3 Giaûi Đổi : 8 tấn 5 tạ = 85 tạ Xe nhỏ chở được là: 85– 50 = 35 (taï) Cả 2 xe chở được là : 35 + 85=12 0 (taï) Đáp số : 120 tạ - GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm cho học sinh. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động1 : Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam. a) Đề-ca-gam : H: Kể tên những đơn vị đo khối lượng? H: 1kg = ? g.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV nêu để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề-cagam. Đề-ca-gam viết tắt là : dag. - GVvieát vaø neâu tieáp 1dag = 10g H: 10gam bằng bao nhiêu đề-ca-gam? b) Heùc-toâ-gam : - GV nêu để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam, người ta dùng đơn vị héctô-gam 1 héc-tô-gam cân nặng bằng 10 đề-ca-gam và bằng 100g. Heùc-toâ-gam vieát taét laø hg. - GV ghi baûng : 1hg = 10dag = 100g. H:Moãi quaû caân naëng 1dag, hoûi bao nhieâu quaû caân naëng1hg? Hoạt động2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. H: Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học? - GV treo bảng phụ bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn. H: Nêu các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn? H:Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô-gam? H: Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam? H: Bao nhiêu gam thì bằng 1 đề-ca-gam? - GV hỏi HS trả lời. Yêu cầu HS hòan thành bảng đơn vị đo khối lượng. Lớn hơn ki-lô-gam Ki-loâ- Nhoû hôn ki-loâ-gam gam taán taï yeán kg hg dag g 1taán 1taï 1yeán 1kg 1hg 1dag 1g =10taï =10yeán =10kg =10hg =10dag =10g =1000kg =100kg =1000g =100g H.Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó? H.Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó? H.Nêu một ví dụ để làm sáng tỏ nhận xét trên? Hoạt động3 : Luyện tập thực hành. Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề. - Gọ HS lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu. - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi treân baûng. - GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - GV nhận xét, sửa bài. Đáp án: 380g + 195g = 575g 452hg x 3 = 1356hg 928dag – 274dag = 654dag 768hg : 6 = 128hg.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Baøi 3: Ñieàn daáu vaøo choã troáng: H. Muốn so sánh các số đo đại lượng ta phải làm gì? - GV và cả lớp nhận xét, sửa. Bài 4 : - GV cho HS tự đọc đề toán nêu tóm tắt và tìm cách giải bài toán rồi làm bài vào vở. - Goïi 1 HS leân baûng laøm. - GV và cả lớp nhận xét. Sửa bài theo đáp án. Giaûi Soá gam baùnh naëng laø : 150 x 4 = 6000 (g) Soá gam keïo naëng laø: 200 x 2 = 400(g). Soá kg caû baùnh vaø keïo naëng laø: 600 + 400 = 1000(g) = 1kg. Đáp số: 1kg. - Thu moät soá baøi chaám. Nhaän xeùt. 4. Củng cố : - Gọi 1 HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Daën doø : - Xem laïi baøi, laøm baøi trong VBT. Chuaån bò baøi :” Giaây, theá kyû”. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************* Mĩ Thuật Vẽ trang trí : Họa tiết trang trí dân tộc. SGK / 11 - TG: 35phút A.Mục tiêu: -HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc. -HS biết cách chọn và chọn được một vài họa tiết trang trí dân tộc. -HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc. B.Chuẩn bị: -Hình gợi ý bài vẽ. -Bài vẽ của HS lớp trước. C.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Gv ghi tên bài lên bảng. b.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: -Gv giới thiệu hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc và gợi ý các câu hỏi:: +các họa tiết trang trí là những gì. +Hình hoa lá, các con vật ở các họa tiết trang trí có đặc điểm gì. +Màu sắc như thế nào. -Gv giải thích thêm cho HS biết về di sản quý báu của ông cha ta để lại. c.Hoạt động 2: Cách chọn họa tiết trang trí dân tộc. -Gv chọn vài hình đơn giản để hướng dẫn HS vẽ. -Gv cho HS xem bài vẽ con vật của HS lớp trước. -Gv HS quan sát kĩ trước khi vẽ. -Gv giới thiệu hình gợi ý để HS nhận biết cách vẽ dễ hơn. d.Hoạt động 3: Thực hành -Gv yêu cầu HS chọn và chép họa tiết trang trí dân tộc o83 SGK. -HS vẽ vào vở. -Gv theo dõi, nhắc nhở thêmcho những HS còn lúng túng. e.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -Gv cùng HS chọn một bài và gợi ý để HS nhận xét. -Gv tổng kết bài và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 3.Củng cố , dặn dò: -Về nhà quan sát hoa, lá trước để tiết sau vẽ. -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… **************************************** Môn: Thể dục Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi: Bỏ khăn. SGV /55,56 – TGDK:35phút. A.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: tập hợp hàng dọc, dóng hang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Yêu cầu nhận biết đúng động tác, đúng khẩu lệnh. -Trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. B.Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường, an toàn. Còi C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -HS khởi động chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2.Phần cơ bản: *Ôn tập hợp hàng dọc, điểm sô, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: -GV điều khiển cho cả lớp tập và sửa sai. -GV chia tổ và yêu cầu các tổ trưởng điều khiển tổ tập. -Gv tập hợp lớp và cho các tổ thi biễu diễn. Gv quan sát, nhận xét. *Trò chơi: Bỏ khăn -Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. -Gv làm mẫu cho HS quan sat. -HS chơi thử vài lần. -HS chơi chính thức theo nhóm. Gv quan sát, nhắc nhở thêm. 3.Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ trên sân trường. -Gv cùng HS hệ thống lại bài. -Nhận xét đánh giá giờ học. D.Phần bổ sung:. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………….. *******************************************. Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2006 Taäp laøm vaên Luyện tập xây dựng cốt truyện. SGK trang 45 – TGDK: 35 phút A.Muïc ñích, yeâu caàu: - HS nắm được cách tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu truyện. Hiểu nội dung ý nghĩa truyện. - Kể được câu chuyện theo cách tưởng tượng của mình đúng với chủ đề. - Giáo dục HS tính trung thực, thật thà trong cuộc sống hàng ngày. B. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ cốt truyện về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ bị oám. C. Các hoạt động dạy – học: 1.OÅn ñònh: neà neáp.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2 Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: H: Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào? - Goïi 1 em leân baûng keå laïi truyeän Caây kheá. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung. - Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 3 Bài mới:- Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng. Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1:- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1. - Phân tích đề: Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tieân. H: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? GV: Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự vieäc chæ caàn ghi laïi baèng moät caâu. - GV yêu cầu HS chọn chủ đề. - Gọi HS đọc gợi ý 1. - Hoûi vaø ghi nhanh caùc caâu hoûi leân baûng. - Choát ý: 1. Người mẹ ốm như nhế nào? (Người mẹ ốm rất nặng/ốm bệt giường/ốm khó mà qua khỏi…) 2. Người con chăm sóc mẹ như thế nào? (….Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm./ Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháo./ ….Người con đi xin thuốc lá về nấu cho mẹ uống/…) 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì? (….Người con phải vào tận rừng sâu để kiếm một loại thuốc quý/ Người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao./ Người con phải trèo đèo, lộị suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình để lấy thuốc cứu meï./…) 4. Người con đã quyết tâm như thế nào? (…Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng gười con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt./ Người con phải chịu gai cào, chân bị đá đâm chảy máu, bụng đói để trèo lên núi tìm bà tiên! Người con đành chấp nhận cho thần Đêm Tối đôi mắt để lấy thuốc cứu mẹ/,…) 5. Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào? (…..Bà tiên biến thành một cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền để thử lòng cậu bé. ….Cậu thấy phía trước một bà cụ già, khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của bà cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bị đói cụ cũng bị ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc quý/,…) - Gọi HS đọc gợi ý 2..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng. Câu 1,2 tương tự gợi ý 1. 3. Hoàn cảnh nhà cậu bé như thế nào? (…..Nhà rất nghèo, không có tiền mua thuốc./ Nhà cậu chẳng còn thứ gì đáng giá cả. Maø baø con haøng xoùm cuõng khoâng theå giuùp gì caäu.) 4. Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con? ( …..Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu/ Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong nháy mắt cậu đã về đến nhà./ Bà tiêncảm động cho cậu bé thuốc và bắt thần Đêm Tối mở cửa cho caäu/, …) - Yeâu caàu HS keå chuyeän trong nhoùm. - Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý. - Kể trước lớp. - Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 em kể theo tình huống 1 và 1 em kể theo tình huoáng 2. - Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. - Yêu cầu HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình. 4. Củng cố: - Gọi 1-2 HS nêu lại cách xây dựng cốt truyện? - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện tưởng tượng của mình cho người thân nghe. Chuẩn bò baøi sau. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ************************************************** Toán Giaây, theá kæ. SGK trang 25 – TGDK: 35 phút A. Muïc tieâu: - Giúp HS làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ. + Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ. - HS vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập. - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong toán học. B. Chuẩn bị:- Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả 3 kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút. - GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ. C. Các hoạt động dạy – học: 1.OÅn ñònh: Chuyeån tieát.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2 .Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi 3 em leân baûng laøm baøi taäp. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống 5 yeán 3kg = …………………kg 2 taán 6taï = ………………….kg 12kg 7dag = ……………….dag 8taán 5yeán = …… taï……..kg Bài 2: Điền dấu thích hợp vào º 6 taán 3 taï º 63taï 13taán 2yeán º 120taï 30kg 25taï 7yeán º 275kg - Nhaän xeùt cho ñieåm HS. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề. - Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó laø giaây vaø theá kæ. Hoạt động1: Giới thiệu giây và thế kỉ. a) Giới thiệu giây. - GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ H: Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (VD từ số 1) đến số liền ngay sau (VD số 2) là bao nhiêu giờ? H: Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến liền vạch ngay sau đó là bao nhiêu phuùt? H: Một giờ bằng bao nhiêu phút? - GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chæ gì? - GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây. - GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu? - Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây. - GV vieát leân baûng : 1phuùt = 60giaây. b) Giới thiệu thế kỉ. - GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ -> 1 thế kỉ dài bằng 100 năm. - GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu: + Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau. + Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. * Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. * Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ 3. * Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ 4…. * Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ 20. - GV chỉ trên trục thời gian và hỏi: H: Năm 1879 là ở thế kỉ nào? H: Năm 1945 là ở thế kỉ nào? H: Em sinh vào năm nào? Năm đó ở vào thế kỉ thứ bao nhiêu? H:Năm 2005 ở thế kỉ nào? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? - GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ thứ mười lăm ghi là XV. - GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19,20,21 bằng chữ số La Mã. Hoạt động 2: Luyện tập. Baøi 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 1. H: Em làm thế nào để biết 3 phút = 20giây ? H: Làm thế nào để tính được 1phút 8giây = 68 giây? 1. H: Hãy nêu cách đổi 2 thế kỉ ra năm? - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 2: - Với HS khá GV yêu cầu HS tự làm bài, với HS TB , GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào vở. Baøi 3: - GV hướng dẫn phần a: H:Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010 năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy? H: Naêm nay laø naêm naøo? H: Tính từ khi Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long đến nay là bao nhiêu năm? - GV nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép trừ hai điểm thời gian cho nhau. - GV yeâu caàu HS laøm tieáp phaàn b. - GV chữa bài cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò:- GV tổng kết giờ học, dặn HS chưa hoàn thành hết bài về nhà tiếp tục hoàn thành nốt bài còn dở và chuẩn bị bài sau. D.Phần bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. *********************************************** Khoa hoïc. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? SGK trang 18 – TGDK: 35 phút. A.Muïc tieâu: - Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm, nêu được ích lợi của việc ăn cá. - HS hiểu và gỉai thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - GDHS có ý thức ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật. B. Chuaån bò : - Các hình minh họaở trang 18,19,SGK. - Bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm. C.Các hoạt động dạy và học: 1.OÅn ñònh: Chuyeån tieát 2.Bài cũ: “Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi moùn”. Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi. H:Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? H:Thế nào là một bữa ăn cân đối ? Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ , ăn vừa , ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế? 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Trò chơi: Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm. - Chia lớp thành 2 đội: mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn. -Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm (mỗi HS chỉ viết tên một món) - GV cùng trọng tài công bố kết quả của hai đội -Tuyên dương đội thắng cuộc. Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vaät. + Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. - GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm Yêu cầu HS đọc. - GV cho HS dựa vào bảng thông tin và các hình minh hoạ SGK để thảo luận nhóm theo caùc caâu hoûi sau: -GV choát ý:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1. Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật? (…đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải,…) 2.Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? (…nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho mọi hoạt động sống của cơ thể vì mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau.) 3.Vì sao chuùng ta neân aên nhieàu caù? (…vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chaát beùo cuûa caù coù nhieàu a xít beùo khoâng no coù vai troø phoøng choáng beänh xô vữa động mạch.) - GV cho HS đọc phần đầu của mục :bạn cần biết . GV kết luận: Ăên kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật giúp cơ thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Hoạt động 3: Trò chơi thi:Tìm những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. - Gv nêu cách chơi: Mỗi HS chỉ được giới thiệu một món ăn vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật:. - GV nhận xét , tuyên dương những nhóm, HS tích cực hoạt động. 4. Củng cố: - Đọc lại mục : bạn cần biết. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dăn dò: - Học bài. Chuẩn bị: “ Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn”. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ************************************************* Kĩ thuật Khâu thường (T2) SGK trang 12 – TGDK: 35 phút A.Muïc tieâu: - Cuûng coá caùch caàm vaûi, caàm kim, leân kim, xuoáng kim khi khaâu vaø ñaëc ñieåm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. + Reøn luyeän tính kieân trì, kheùo leùo cuûa ñoâi tay. - Giáo dục các em có ý thức an toàn lao động. B. Chuẩn bị : - GV: Tranh quy trình và một số mẫu khâu thường. - HS: Dụng cụ thực hành :vải, chỉ , kim, kéo, khung thêu. C. Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : Chuyeån tieát.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2.Baøi cuõ : “Tieát 1”. Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi, H: Nêu các cách vạch dấu đường khâu? H: Các bước khâu thường ? H: Nêu ghi nhớ ở tiết 1? 3. Bài mới :- Giới thiệu bài Hoạt động 4 : HS thực hành khâu thường. - Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ( phần ghi nhớ). - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện khâu một vài mũi để kiểm tra thao tác cầm vải, kim. - Nhận xét thao tác của HS và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường theo các bước: + Bước 1: Vạch đường dấu + Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. * Chuù yù: Khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu và nút chỉ ở mặt trái đường khâu. - Nêu thời gian và yêu cầu HS thực hành khâu. Khâu xong đường thứ nhất thì cho HS khâu tiếp đường thứ 2 ( nếu còn thời gian). - Cho HS thực hành mũi khâu thường trên vải. - GV theo dõi, quan sát HS khâu. Giúp đỡ những HS còn lúng túng thao tác khâu chưa đúng. Hoạt động 5 : Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng và cách đều vạch dài của mảnh vải. + Các khâu mũi tương đối đều bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch daáu. + Hoàn thành đúng thời gian qui định. - Cho HS tự đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS. 4.Củng cố:- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5.Dặn dò: -Về nhà thực hành và chuẩn bị:” Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường”. D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ****************************************.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×