Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Kiem tra cuoi ky 2Toan lop 8Chan2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TOÁN 8 I . Mục đích người ra đề : kiểm tra kiến thức của hs phần đại số và hình học ở HKII II. Hình thức kiểm tra :tự luận III. Nội dung Cấp độ Vận dụng Chủ Nhận biết Thông hiểu Cộng Mức độ thấp Mức độ cao Đề Phương trình Giải được Vận dụng các Giải được các và bất phương các bpt bước giải bpt trình phương trình chứa ẩn ở mẫu để giải Số câu 3 Số câu 1 Số câu 1 Số câu 1 Số câu 3 Số điểm 3,5 Số điểm 1 Số điểm 1,5 Số điểm 1 Số điểm Tỉ lệ 35% Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 15% Tỉ lệ 10% 3,5 Tỉ lệ 35% Giải bài toán Nêu được Vận dụng các bằng cách lập các bước giải bước giải bt pt bt bằng cách bằng cách lập lập pt để giải pt để giải bt bt Số câu 2 Số câu 1 Số câu 1 Số câu 2 Số điểm 2,5 Số điểm 1 Số điểm 1,5 Số điểm Tỉ lệ 25 % Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 15% 2,5 Tỉ lệ 25% Tính chất đường phân giác trong tam giác .Tam giác đồng dạng.Định lí Talet Số câu 4 Số điểm 3 Tỉ lệ 30% Hình lăng trụ đứng. Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10%. Nêu được tính chất đường phân giác trong tam giác. Hiểu được trường hợp đồng dạng của tam giác. Vận dụng kiến thức trong chương để chứng minh. Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10%. Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10%. Số câu 2 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10%. Số câu 4 Số điểm 3 Tỉ lệ 30%. Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tổng Số câu 10 Số điểm 10 Tỉ lệ 100%. Số câu 2 Số điểm 2,0 Tỉ lệ 20%. Số câu 2 Số điểm 2,0 Tỉ lệ 20%. Số câu 5 Số điểm 5,0 Tỉ lệ 50%. Số câu 1 Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10%. Tổng Số câu 10 Số điểm 10 Tỉ lệ 100%. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học: 2011 - 2012) MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). Họ và tên học sinh…………………………………….. Giám thị 1:………………… Lớp:…...Trường:………………………………………. Giám thị 2:………………… Số báo danh:………….. Số phách:……………… ……………………………………………………………………………… Đề chẵn. Điểm. Chữ ký giám khảo. Số phách. ĐỀ: I. LÝ THUYẾT ( 2đ): Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Câu 2 : Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác? II. BÀI TẬP (8 đ) : Câu 3/ (3,5đ) :Giải phương trình và các bất phương trình sau : a/. x x + 2 x +2 2( x −3). b/ 5x- 15 > 0 c/. 1 ( x −1) < 4. =. 2x (x+ 1)(x −3). x−4 6. Câu 4/ (1,5 đ) Gỉai bài toán bằng cách lập phương trình: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB. Câu 5/ (1,0 đ): Tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 5 cm, chiều cao 12cm. Câu 6/ (2,0 đ): Cho tam giác cân ABC ( AB = AC) ,vẽ các đường cao BH, CK , AI a/ Chứng minh IAC HBC s b/ Chứng minh BK=CH c/Chứng minh KH // BC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK II Câu 1 2 3. Nội Dung. Điểm. Nêu đúng định nghĩa,và cho ví dụ Phát biểu đúng định lí Talet.. 1,0 1,0. a/ ĐKXĐ : x# -1 và x # 3. 0,25. . 4x x ( x +1)+ x ( x −3) = 2( x+1)( x − 3) 2( x+1)(x −3).  x(x+1) +x(x-3) =4x x2 +x +x2 +-3x -4x =0 2x2 -6x =02x(x -3) =02x=0 hoac x-3 =0 1) x=0 (TMDK) 2) X-3=0  X=3 ( Không TMĐK) Vậy pt đã cho có tập nghiệm là S={ 0}. 0,5. b/ 5x – 15 > 0 5x > 15  x >3 vậy tập nghiệm của bpt đã cho là {x\x >3}. 0,75. c/. 1 ( x −1) < 4. x−4 6. . 3 (x −1) 2( x − 4) < 12 12. 0,25. 3(x-1) < 2(x-4)  3x-2x < 3-8 . x<-5 vậy tập nghiệm của bpt đã cho là {x| x<-5} 4. 0,25. Khi đó thời gian người đi xe máy lúc đi là: x 30. x 25. (h). 0,25 0,25. (h). Theo đề bài ta có phương trình :. 0,75 0,25. Giải Gọi x (km) là quãng đường AB Đk: x>0. Thời gian lúc về là:. 0,25 0,25 0,25. x x 1 − = 25 30 3. Giải phương trình được : x=50 (TMĐK). 0,25 0,25. Trả lời : Quãng đường AB dài là 50km. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đều là: S ❑xq =2p.h =(5+5+5).12 = 180 (m2). 6. 0,5 0,5. 0,5. Vẽ hình đúng ghi được GT, KL a) xét IAC và BHC có:. A = H =900 C chung => IAC BHC (g.g). 1,0. s. b) Xét BKC và CHB Có: BC chung. 0,5. B = C (gt) Suy ra: BKC = CHB (Cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra: BK = CH c) Theo câu b), ta có: BK HC  AB AC. Theo định lí Ta-lét, suy ra KH//BC. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×