Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu TRÁCH NHIỆM QUỐC GIA pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.28 KB, 3 trang )

TRÁCH NHIỆM QUỐC GIA
Câu 5: Trình bày vấn đề miễn trừ tài phán quốc gia và nêu 1 VD cụ thể
1. Đối tượng đc hưởng quyền miễn trừ:
- CQ nhà nước theo pháp luật của QG đó =>hành vi của CQ nhà
nước đó k bị xét xử ở QG khác.
- Đơn vị hành chính QG: VD các bang
- Các tổ chức, cá nhân tuy k thuộc bộ máy nhà nước (quy định theo
pháp luật) nhưng thực hiện chức năng chính của nhà nước, đc gắn
với QG=> đc hưởng miễn trừ
- Đại diện của QG: ngthủ QG, viên chức Ngoại giao =>đc huởng
quyền miễn trừ
2. Quan điểm
- Miễn trừ tuyệt đối: QG và tài sản QG k chịu thẩm quyền của QG
khác.
- Miễn trừ tương đối (miễn trừ hạn chế): áp dụng cho hành vi/ tài
sản mang tính chất thương mại, tư nhân => k đc hưởng miễn trừ
QG.
3. Nội dung miễn trừ QG đc ghi nhận trong:
- CƯ về miễn trừ QG và tài sản QG. Tại Đ5 của CƯ này có quy
định: QG và tài sản QG k chịu thẩm quyền toà án của QG khác.
- CƯ Châu Âu năm 1972.
VD: Phán quyết ngày 14/02/2002 của toà án quốc tế liên quan đến nước
CHDC Công-gô thuộc Bỉ: 1 thẩm phán diều tra người Bỉ đã ban hành 1
“lệnh bắt giữ QT vắn mặt dc Bộ trưởng Ngoại giao đương nhiệm Công-gô,
vì đã vi phạm nghiêm trọng CƯ Giơ-ne-vơ năm 1949 và những Nghị định
thư bổ sung năm 1977, và vì nhữg tội danh chống lại nhân loại. Lệnh bắt giữ
này đc phát thông qua Interpol.
Toà án quốc tế xử thắng cho Công-gô, vì cho răng khi đưa ra lênh bắt
giữ này, Bỉ đã vi phạm quy đinh của tập quán QT về quyền bất khả xâm
phạm và quyền miến trừ tuyệt đối của các Bộ trưởng Ngoại giao đương
nhiệm.


Tuy nhiên, toà án cũng nhấn mạnh rằngquyền miễn trù mà 1 Bộ
trưởng Ngoại giao đương nhiệm đc hưởng k có nghĩa là ông ta đc hưởng
quyền miễn trừ cho những tội ác mà ông ta đã phạm phải. Trên tinh thần đó,
Toà khẳng định rằng tại QG của mình, 1 Ngoại trưởng or cựu Ngoại trưởng
k thể nghiễm nhiên đc hưởng quyền miễn trừ xét xử. Ngoài ra, họ cũng k có
quyền đc miễn xét xử nếu như QG mà họ đại diện hay đã đại diện quyết định
tước bỏ quyền này.Hay, khi 1 ng` kết thúc nhiệm kì làm Ngoại trưởng, thì
cũng k đc hưởng trọn vẹn quyền miễn trừ tại nước ngoài mà LQT dành cho.
Tóm lại, với đa số áp đảo, Bỉ phải huỷ lệnh bắt giữ ngày 11/04/2000
bằng phương thức tùy chọn và phải thông báo đến những cơ quan đã nhận
đc lênh bắt giữ này.
Câu 6: Trình bày trách nhiệm QG và các căn cứ xđ trách nhiệm QG.
1. Khái niệm trách nhiệm pháp lí QT của QG:
- là các hành vi trái với LQT của 1 QG.
- Trong đó:
• Hành vi của QG bao gồm:
+ hành vi của CQ nhà nước
+ Hành vi của các tổ chức liên quan nhà nước
• Trái vs LQT: vi phạm các quy định trong ĐƯQT,
tập quán QT.
2. Căn cứ: 1 chủ thể khi hoạt động vì lợi ích của mình mà gây ra thiệt hại
cho chủ thể khác thì phải có nghĩa vụ bồi thường
- HCLHQ ghi nhận tại các điều 39, 41, 42 đv các hành vi vi phạm
nghiêm trọng hoà bình và an ninh QT.
- CƯ 1973 về tội phân biệt chủng tộc và trừng trị tội đó.
- CƯ 1972 về trách nhiệm pháp lí QT do các con tàu vũ trụ gây thiệt
hại.
- CƯ về bảo vệ môi trường (biển, bầu khí quyển, vũ trụ, thế giới
đọng vật)
- Các CƯ về đền bụ thiệt hại đv việc SD các phương tiện kĩ thuật có

đọ nguy hiểm cao (VD thiệt hại do các con tàu vũ trụ, các con tàu
chạy bằng hơi nước)
Câu 7: Trình bày các biện pháp khắc phục vi phạm pháp LQT làm phát
sinh trách nhiệm QG.
Các Biện pháp khắc phục vị phạm pháp LQT làm phát sinh trách nhiệm QG
đc chia làm 3 loại:
- Khôi phục nguyên trạng: khôi phục lại trạng thái vật chất ban đầu
như trước khi gây hại.
- Bội thường: bồi thường thiệt hại vật chất do hành vi vi phạm xảy
ra, đc tiến hành = sự thoả thuận giữa các QG (tiền, hàng hoá…)
- Bày tỏ sự hối lỗi: do ảnh hưởng tới uy tín của QG hay k AD 2 biện
pháp trên, bằng cách:
+ gửi công điện,
+ cử đoàn đại diện tới QG đó,
+ treo quốc kì trong bầu không khí trang trọng,
+ thừa nhận sai phạm, hứa trừng trị cá nhân đã gây ra sai phạm

×