Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.28 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1_tieát 1. Soạn ngày 20/8/2012 BÀI 1. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG. I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này GV phải làm cho HS: 1.Kiến thức: - Biết được vai trò, vị trí của nghề Điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. 2.Kỹ năng: - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề Điện dân dụng. 3.Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc đình hướng nghề nghiệp sau này. II. Chuẩn bị. - GV: Tranh ảnh về nghề điện dân dụng, Bản mô tả nghề điện dân dụng. Phiếu học tập - HS: Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ: (không) 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG I: (15’) Vai troø, vò trí cuûa ngheà . - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - GV: Vai troø, vò trí cuûa ngheà ñieän daân duïng laø gì ? - GV: Lấy dẫn chứng cho hs thấy rõ vai troø vò trí cuûa ngheà ñieän daân duïng.. HOẠT ĐỘNG CUÛA HOÏC SINH. -HS:Hoạt động nhoùm.. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi cuûa GV. HOẠT ĐỘNG II: (25’) Tìm hieåu ngheà ñieän. - GV: Yêu cầu HS đọc mục 1. Đối tượng của nghề điện dân dụng có mấy đối tượng?. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi cuûa GV. Trong các đối tượng thì đối tượng nào quan trọng nhất?. - HS: Hoạt động nhóm =>trả lời =>nhaän xeùt.. - GV: Yêu cầu HS đọc mục 2 và sắp xeáp. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi cuûa GV. NỘI DUNG I. Vai troø, vò trí cuûa ngheà ñieän daân duïng trong saûn xuất và đời sống : Phuïc vuï chuû yeáu trong sản xuất và đời sống Góp phần xây dựng CNH-HĐH đất nước. II. Ñaëc ñieåm vaø yeâu caàu cuûa ngheà: 1. Đối tượng của nghề ñieän daân duïng: Thieát bò baûo veä , đóng cắt và lấy điện ; Nguoàn ñieän moät chieàu vaø xoay chieàu ñieän aùp thấp dưới 380 V ; Thiết bị đo lường ; Vaät lieäu vaø duïng cuï laøm vieäc cuûa ngheà ñieän ; Các loại đồ dùng ñieän 2. Nội dung lao động ngheà ñieän daân duïng: Laép ñaët maïng ñieän trong nhaø, maïng ñieän saûn xuaát ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Yêu cầu HS đọc mục 3. - GV: Lấy ví dụ để giảng giải cho HS hieåu veà ngheà. - GV: Yêu cầu HS đọc mục 4. Yêu cầu để thực hiện công việc của nghề cần chú ý gì? Lựa chọn đối tượng như thế nào? - GV: Lấy ví dụ dẫn chứng để phân tích cho HS hieåu ngheà ñieän. - GV: Yêu cầu HS đọc mục 5. Ngheà ñieän coù moái lieân heä nhö thế nào đến đời sống, sản xuất của phát triển đất nước? Taïi sao ngheà ñieän daân duïng phaûi gắn với phát triển điện năng ? - GV: Yêu cầu HS đọc mục 6. - GV: Yêu cầu HS đọc mục 7.. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi cuûa GV.. Laép ñaët caùc thieát bò phuïc vuï saûn xuaát vaø sinh hoạt Bảo dưỡng ,vận hành, sửa chữa , khắc phục sự cố xảy ra trong mạng ñieän . 3. Ñieàu kieän laøm vieäc cuûa ngheà ñieän daân duïng:. 4. Yeâu caàu cuûa ngheà ñieän dân dụng đối với người lao động : 5. Trieån voïng cuûa ngheà: 6. Những nơi đào tạo: 7. Những nơi hoạt động ngheà:. IV. Củng cố . (3’) ? Qua bài học em hãy cho biết lao động trong nghề điện dân dụng có những nội dung gì? ? Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào? ? Để phấn đấu trở thành người thợ điện em cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào? V.Hướng dẫn về nhà.(2’) - Mang một số dây dẫn điện để giờ sau tìm hiểu Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tuaàn 2_tieát 2. Ngày soạn 25/8/2012 BÀI 2. VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS: 1.Kiến thức: - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. 2.Kỹ năng: - Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của dây dẫn điện. 3.Thái độ: - Biết cách sử dụng một số dây dẫn điện thông dụng một cách hợp lý. II. Chuẩn bị. - GV: Mẫu dây dẫn điện và cáp điện, mẫu vật liệu cách điện của mạng điện. - HS: Một số mẫu dây dẫn điện có ở gia đình… III. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Em hãy cho biết lao động trong nghề điện dân dụng có những nội dung gì? ? Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào? ? Để phấn đấu trở thành người thợ điện em cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào? 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG I: ( 10’) Tìm hiểu cách phân loại dây dẫn điện. - GV: Haõy keå teân moät soá daây daãn ñieän maø em bieát? - GV: Yêu cầu HS đọc, quan sát cấu tạo và phân loại dây dẫn điện . - GV: Điền từ thích hợp vào chổ troáng .. HOẠT ĐỘNG II: ( 15’) Tìm hiểu cấu tạo của dây dẫn điện. - GV: Yêu cầu HS đọc cấu tạo + Haõy neâu caáu taïo daây daãn boïc? + Lõi của dây dẫn bọc được laøm baèng chaát lieäu gì? + Vỏ cách điện được làm bằng chaát lieäu gì ? Caáu taïo nhö theá naøo?. HOẠT ĐỘNG III: Tìm hiểu cách sử dụng dây dẫn điện. (8’). HOẠT ĐỘNG CUÛA HOÏC SINH. NOÄI DUNG. I. Daây daãn ñieän: - HS: Hoạt động cá nhân 1. Phân loại : trả lời câu hỏi của GV Có nhiều loại dây daãn ñieän. Dựa vào lớp vỏ caùch ñieän daây daãn ñieän được chia thành :dây daãn traàn vaø daây daãn boïc caùch ñieän . Dựa vào số lõivà số sợi có dây một lõi , daây nhieàu loõi, daây loõi một sợi và dây lõi nhiều - HS: Hoạt động cá nhân sợi . trả lời câu hỏi của GV 2. Caáu taïo daây daãn ñieän được bọc cách điện : - HS: Hoạt động nhóm Gồm lõi và lớp vỏ trả lời câu hỏi của GV caùch ñieän. Lõi bằng đồng hoặc nhôm, gồm một sợi hoặc nhiều sợi bện với - HS: Hoạt động cá nhân nhau . trả lời câu hỏi của GV Vỏ gồm 1 hoặc nhiều lớp, thường bằng cao su hoặc PVC . - HS: Hoạt động cá nhân 3. Sử dụng dây dẫn điện trả lời câu hỏi của GV (SGK).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV: Trong khi sử dụng cần chú ý ñieàu gì?. IV. Củng cố: (5’) ? Qua phần vừa học em hãy cho biết dây dẫn điện gồm những loại nào? Cho ví dụ? ? Dây dẫn điện có cấu tạo như thế nào? Nêu cách sử dụng dây dẫn điện. V.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) -Yêu cầu học sinh làm được một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu của một số vật mẫu trong bản sưu tập đó. - Về nhà học bài đọc và xem trước phần II SGK. Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn 3_tieát 3. Soạn ngày 1/9/2012 BÀI 2. VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (tt). I. Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS: 1.Kiến thức: - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. 2.Kỹ năng: - Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của dây dẫn điện. 3.Thái độ: - Biết cách sử dụng một số dây dẫn điện thông dụng một cách hợp lý. II. Chuẩn bị. - GV: Mẫu dây dẫn điện và cáp điện, mẫu vật liệu cách điện của mạng điện. - HS: Một số mẫu dây dẫn điện có ở gia đình… III. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Dây dẫn điện có những loại nào? cho ví dụ? ? Cần sử dụng dây dẫn điện như thế nào để đảm bảo an toàn và hiệu quả? 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NOÄI DUNG CUÛA HOÏC SINH HOẠT ĐỘNG I : (23’) II. Daây caùp ñieän: 1. Caáu taïo: Tìm hieåu daây caùp ñieän . Goàm loõi caùp, voû caùch - GV:Laáy moät vaøi daây caùp cho hs quan - HS: Hoạt động ñieän vaø voû baûo veä . saùt veà caáu taïo . cá nhân trả lời - GV: Cáp điện được dùng ở đâu? - Lõi cáp thường bằng caâu hoûi cuûa GV đồng hoặc nhôm. Với mạng điện trong nhà cáp điện - Vỏ cách điện thường được dùng ở vị trí nào? được làm bằng cao su tự Khoảng cách từ mặt đất tới dây nhiên , cao su tổng hợp , - HS : Hoạt động caùp laø bao nhieâu? PVC . Lưới điện vào nhà là khoảng bao nhóm =>trả lời - Voû baûo veä coù theå =>nhaän xeùt. nhieâu? Toái ña laø bao nhieâu? chòu nhieät , chòu maën , chòu moøn . 2. Sử dụng cáp điện:. HOẠT ĐỘNG II: Tìm hiểu vật liệu caùch ñieän .(10’) - GV: Theá naøo laø vaät lieäu caùch ñieän ? Taïi sao khi laép ñaët maïng ñieän trong nhà ta phải sử dụng vật liệu cách ñieän? Vật liệu cách điện phải đạt được những yêu cầu nào? Laáy ví duï caùc vaät lieäu caùch ñieän?. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời caâu hoûi cuûa GV - HS: Hoạt động cá nhân trả lời caâu hoûi cuûa GV. III. Vaät lieäu caùch ñieän : Là những vật liệu không cho doøng ñieän chaïy qua..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV. Củng cố: 5’ ? Qua bài học em hãy mô tả lại cấu tạo, phân loại cáp điện? ? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa cáp điện và dây dẫn điện? V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2’ - Tìm hiểu dụng cụ dùng để lắp đặt mạng điện trong nhà Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn 4_tieát 4. Soạn ngày 5/9/2012 BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN TRONG NHÀ. I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này GV phải làm cho HS: 1.Kiến thức: - Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện. 2.Kỹ năng: - Biết công dụng của đồng hồ dùng trong lắp đặt điện. 3.Thái độ: - Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng. II.Chuẩn bị. - GV: Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện: vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng. PHIẾU HỌC TẬP Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Ampe kế I Oát kế P Vôn kế U Công tơ P Ôm kế Đồng hồ vạn năng P, U, I, .. - HS: Tìm hiểu bài trước khi đến lớp. III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) ? Em hãy mô tả lại cấu tạo, phân loại cáp điện? ? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa cáp điện và dây dẫn điện? 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG I : (20’) Tìm hiểu đồng hồ đo điện. - GV: Yêu cầu HS kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết? Và nêu coâng duïng cuûa chuùng? (neáu HS bieát) - GV: Hãy tìm và đánh dấu x vào các đồng hồ đo điện? - GV: Taïi sao treân voû maùy bieán aùp (oån áp) người ta lại lắp ampe kế và vôn kế? Công tơ điện được lắp ở mạng điện coù taùc duïng gì? Công dụng của đồng hồ đo điện là gì? HOẠT ĐỘNG II : (15’) Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện. - GV: Có mấy loại đồng hồ đo điện ?. HOẠT ĐỘNG CUÛA HS. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời caâu hoûi cuûa GV. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời caâu hoûi cuûa GV. NOÄI DUNG I. ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN : 1. Công dụng của đồng hoà ño ñieän : Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.. 2. Phân loại đồng hồ :. - HS: Hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đồng hồ đo Đại lượng điện đo Ampe kế I Oát kế P Haõy kế nêu các đại U lượng đo tương Vôn ứng củCơng a từngtơloại đồng hồ P ? Ôm kế Đồng hồ P, U, I, .. vạn năng. nhóm =>trả lời =>nhaän xeùt.. 3. Moät soá kí hieäu :. - GV: Yeâu caàu HS leân baûng veõ kí hieäu.. IV. Củng cố:(3’) ? Qua bài học em hãy cho biết đồng hồ đo điện có công dụng gì trong sản xuất và lắp đặt mạch điện? ? Đồng hồ đo điện gồm những loại nào? đại lượng đo của chúng là gì? V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) - Về nhà học bài và làm bài tập cuối bài - Đọc và xem trước phần II SGK. Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuaàn 5_tieát 5. Soạn ngày 10/9/2012. BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN TRONG NHÀ (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này GV phải làm cho HS: 1.Kiến thức: - Biết công dụng, phân loại của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. 2.Kỹ năng: - Biết công dụng của dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. 3.Thái đô: - Vận dụng tốt các dụng cụ cơ khí dùng để lắp đặt mạng điện. II.Chuẩn bị. - GV: Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện. - HS: Một số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước cặp, kìm điện, khoan. III. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra 15’: ĐỀ: Câu 1: (5 điểm) Đồng hồ đo điện có tác dụng gì trong sản xuất và lắp đặt điện? Câu 2: (5 điểm) Đồng hồ đo điện gồm những loại nào? Đại lượng đo của nó là gì? Đáp án: Câu 1: Công dụng của đồng hồ đo điện: - Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện. Câu 2: Phân loại và đại lượng đo của đồng hồ đo điện. Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Ampe kế I Oát kế P Vôn kế U Công tơ P Ôm kế Đồng hồ vạn năng P, U, I, .. 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN HOẠT ĐỘNG I : (10’) Phân loại dụng cụ cơ khí. - GV: Trong laép ñaët maïng ñieän muoán nhanh choùng, nheï nhaøng thì ta caàn phuï thuoäc caùc yeáu toá naøo? - GV: Yêu cầu hs đọc và điền vaøo B3.4. HOẠT ĐỘNG II : (15’) Coâng duïng cuûa duïng cuï cô khí. HOẠT ĐỘNG CUÛA HOÏC SINH. NOÄI DUNG. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời caâu hoûi cuûa GV - HS: Hoạt động nhóm =>trả lời =>nhaän xeùt.. II. DUÏNG CUÏ CÔ KHÍ : 1. Dụng cụ cơ khí : Gồm những nhoùm sau : - Dụng cụ đo và vạch dấu:thước lá, thước gấp, thước cặp, pan me, bút chì ,muõi vaïch … - Duïng cuï gia coâng laép ñaët : maùy khoan , cưa , đục , kìm búa , tua vít …. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời caâu hoûi cuûa GV. 2. Coâng duïng: - Thước : Đo kích thước, khoảng caùch laép ñaët ñieän. - Thước cặp: Đo đường kính dây.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV: Muoán laép ñaët maïng ñieän nhanh choùng thì ta phaûi sử dụng các dụng cụ như thế naøo? -GV: Duïng cuï cô khí bao goàm những loại nào ? Neâu coâng duïng cuûa moãi duïng cuï?. - HS: Hoạt động nhóm =>trả lời =>nhaän xeùt.. dẫn điện, kích thước, chiều sâu lỗ. - Pan me: Đo chính xác đường kính daây ñieän (1/1000mm). - Tuốc nơ vít : Dùng để tháo lắp oác vít baét daây daãn. - Búa : Dùng để đóng tạo lực khi cần gá lắp các thiết bị lên tường, trần nhà… Ngoài ra búa còn dùng để nhổ ñinh. - Cưa : Dùng để cưa, cắt các loại ống nhựa và kim loại. - Kìm : Dùng để cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nối. - Khoan : Dùng để khoan lỗ trên gỗ, bê tông,… để lắp đặt dây dẫn, thiết bò ñieän.. IV. Củng cố: 3’ - GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ, em khác lắng nghe, tiếp thu. ? Qua bài học em hãy cho biết dụng cụ cơ khí có tác dụng gì? Cho ví dụ? V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.2’ - Chuẩn bị: Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn điện (mỗi nhóm 3m). Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn 6_tieát 6. Soạn ngày 14/9/2012 BÀI 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Sau khi học song học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng. 2.Kỹ năng: - Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn. 3.Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK - Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. - Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ (thang đo 1A) Vôn kế điện – từ (thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện. - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn. - Nguồn điện xoay chiều 220V. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Em hãy nêu tên và công dụng của dụng cụ cơ khí trong bảng 3- 4? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NOÄI DUNG CUÛA HS HOẠT ĐỘNG I :(23’) I. Duïng cuï, vaät lieäu vaø thieát Tìm hiểu đồng hồ đo điện. - GV: Yêu cầu HS đọc Phần I bò: - HS: Hoạt động Muốn đo cường độ dòng điện, hiệu (SGK) cá nhân trả lời ñieän theá, ñieän naêng tieâu thuï ta phaûi coù những dụng cụ nào? Vật liệu và những câu hỏi của GV thieát bò naøo?. - GV: Yêu cầu HS đọc Phần II mục 1 + Khi sử dụng đồng hồ thì ta phải tìm hiểu những yếu tố nào? + Haõy neâu caùch tìm hieåu voân keá? - GV: Yêu cầu HS đọc mục 2 phương án 1. + Đọc và giả thích những kí hiệu ghi treân maët coâng tô ñieän? - GV: Quan saùt Hình 4.2 vaø neâu caùc phần tử ? Và cách đo điện năng tiêu thuï? HOẠT ĐỘNG III: (10’) Tìm hiểu công tơ điện và đồng hồ vạn. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời caâu hoûi cuûa GV. II. Nội dung và trình tự thực hành: 1. Tìm hieåu coâng tô ñieän: 2. Tìm hiểu đồng hồ vạn naêng:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> naêng - GV : Cho HS tìm hieåu caáu taïo vaø caùch sử dụng cơng tơ điện theo sự hướng dẫn cuûa giaùo vieân . Tích hợp tieát kiệm năng lượng -GV: Chọn công tơ phù hợp với công suaát tieâu thuï. -GV: Nếu công tơ có công suất định mức lớn khi sử dụng với đồng hồ vạn năng suất nhỏ sẽ khoâng cho chính xaùc ñieän naêng tieâu thuï. - GV : Cho HS tìm hieåu caáu taïo vaø caùch sử dụng đồng hồ vạn năng theo sự hướng dẫn của giáo viên .. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời caâu hoûi cuûa GV.. -Hs: lắng nghe. IV. Củng cố .5’ GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành. - Kết quả đo - Trình tự và thao tác đo V.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.2’ - Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo. - Đọc và xem trước phần 2 sử dụng đồng hồ. - Chuẩn bị: Bản báo cáo thực hành như SGK/Tr. 22 (Bảng 4-1) Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn 7_tieát 7. Soạn ngày 25/9/2012 THỰC HÀNH :SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (T2). I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Sau khi học song học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng. - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện 2. Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn. 3.Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. II. Chuẩn bị của thầy và trò: GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK - Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. - Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện. - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn. - Nguồn điện xoay chiều 220V. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CUÛA HOÏC NOÄI DUNG SINH HOẠT ĐỘNG I: (10’) Tìm hiểu đồng hồ đo điện. - GV: Yêu cầu HS đọc Phần I + Muốn đo cường độ dòng điện ,HÑT ñieän naêng tieâu thuï ta phaûi coù những dụng cụ nào? + Vật liệu và những thiết bị nào?. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời caâu hoûi cuûa GV. + Khi sử dụng đồng hồ thì ta phải tìm hiểu những yếu tố nào? + Haõy neâu caùch tìm hieãu voân keá? + Đọc và giải thích những kí hiệu - HS: Hoạt động ghi treân maët coâng tô ñieän? - GV: Quan sát Hình 4.2 và nêu các phần cá nhân trả lời caâu hoûi cuûa GV tử ? Và cách đo điện năng tiêu thụ ?. II. Nội dung và trình tự thực hành:. 3. Thực hành sử dụng coâng tô ñieän: B1: Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên maët coâng tô ñieän. . HOẠT ĐỘNG II: (20’) THỰC HAØNH - GV: Nêu mục tiêu thực hành. Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực haønh:. B2: Noái maïch ñieän.. B3: Ño ñieän naêng tieâu thuï cuûa maïng ñieän..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -. Kết quả thực hành. Thái độ. Quy trình thực hành. Ño ñieän naêng cuûa hai boùng đèn.. HOẠT ĐỘNG III : (10’) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - GV:Yêu cầu hs đọc báo cáo(cử đại dieän nhoùm ) - GV: Thu baøi baùo caùo.. - HS: Cử đại dieän nhoùm.. IV. Củng cố:(2’) GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành. - Cách đo - Trình tự và thao tác đo V.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (3’) - Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo. - Đọc và xem lại phần 2 sử dụng đồng hồ để giờ sau thực hành viết báo cáo thực hành. Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn 8_tieát 8. Soạn ngày 4/10/2012 THỰC HÀNH. SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (T3). I. Mục tiêu: .1. Kiến thức: - Sau khi học song học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng. - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện 2. Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn. 3.Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: (4 - 6 bộ) bảng thực hành mạch điện lắp sẵn có vị trí để dùng cho đồng hồ đo gồm: Nguồn điện, bóng đèn (1 - 6 bóng khác nhau), công tắc, vôn kế, ampe kế. - HS: Bản báo cáo thực hành như SGK/Tr. 22 (Bảng 4-2) III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG I: (5’) Tìm hiểu đồng hồ vạn năng - GV : cho HS tìm hieåu caáu taïo vaø caùch sử dụng đồng hồ đa năng theo sự hướng daãn cuûa GV.. HOẠT ĐỘNG II: (20’) THỰC HAØNH - GV: Nêu mục tiêu thực hành Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực haønh: + Kết quả thực hành. + Thái độ. + Quy trình thực hành. HOẠT ĐỘNG III : ĐÁNH GIÁ KẾT QUAÛ.(10’) - GV:Yêu cầu hs đọc báo cáo(cử đại diện nhoùm ) - GV: Thu baøi baùo caùo.. HOẠT ĐỘNG CUÛA HOÏC SINH. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hoûi cuûa GV.. NOÄI DUNG. II. Nội dung và trình tự thực hành: 4. Thực hành sử dụng đồng hồ vạn năng:. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hoûi cuûa GV.. - HS: Hoạt động nhoùm.. - HS: Cử đại diện nhoùm.. B1: Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt Đồng hồ vạn naêng . B2: Noái maïch ñieän. B3: Đo điện trở của bóng đèn 100W, 75W cuûa maïng ñieän..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> IV. Củng cố .(6’) - Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành. - Kết quả đo. - Trình tự và thao tác đo. V.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(4’) - Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo. - Đọc và xem trước bài 5 chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giờ sau thực hành. - Chuẩn bị: Dây dẫn điện (loại lõi một sợi), dao nhỏ (sắc), giấy giáp, băng dính cách điện, kìm điện, tua vít. Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuaàn 9_tieát 9. Soạn ngày 8/10/2012 THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Tiết 1). I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện theo đường thẳng (lõi một sợi và lõi nhiều sợi). 2.Kỹ năng: - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện theo đường thẳng (lõi một sợi và lõi nhiều sợi). 3.Thái độ: - Nối được một số mối nối dây dẫn điện theo đường thẳng, từ đó hình thành kĩ năng cơ bản ban đầu của kĩ thuật lắp đặt dây dẫn. II.Chuẩn bị. - GV: 4-6 bộ dụng cụ thực hành lắp sơ đồ mạng điện trong nhà (kìm điện, tua vít, kìm điện , đồng hồ đo điện...) - HS: Dây dẫn điện (loại lõi một sợi), dao nhỏ (sắc), giấy giáp, băng dính cách điện, kìm điện, tua vít. III. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra 15’ (5’) Câu 2: Phần so sánh dây dẫn và dây cáp HS chỉ nêu ra nội dung 2 phần không thấy so sánh. Câu 3: HS chưa nêu được ý nghĩa của hai đồng hồ. 2. Bài mới. HĐ1: Hướng dẫn ban đầu (10') HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung I. Dụng cụ, vật liệu, thiết bị. - Dụng cụ: Kìm điện, đồng hồ - GV giới thiệu các dụng cụ, - HS lắng nghe, tiếp thu, đo điện. vật liệu cần thiết để tiến hành chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - Vật liệu và thiết bị: băng thực hành. dính cách điện, dây dẫn điện lõi 1 sợi và nhiều sợi (0,5m) II. Nội dung và trình tự tiến hành.. - HS đọc cá nhân nội dung - GV yêu cầu HS đọc thêm thông tin. phần thông tin trong mục II.1/ SGK Tr.23 để biết thêm 1. Yêu cầu mối nối một số kiến thức bổ trợ. - Dẫn điện tốt, độ bền cơ học cao, đảm bảo về mặt mĩ thuật. - GV nêu yêu cầu mối nối khi - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi 2. Quy trình thực hiện. thực hành để học sinh tiếp chép. Bóc vỏ cách điện -> Làm thu và thực hiện phải làm sạch lõi -> Nối dây -> Kiểm được. tra mối nối -> Hàn mối nối -> Cách điện mối nối. - GV giới thiệu và thực hiện - HS quan sát, lắng nghe, tiếp từng thao tác các bước trong thu. quy trình thực hiện như SGK với quy trình nối dây dẫn theo đường thẳng (cả dây lõi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> một sợi và nhiều sợi) * GV nêu yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm khi thực - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi hành để HS thực hiện. chép. HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên (20') HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV yêu cầu HS thực hành - HS thực hiện cá nhân làm * Thực hành. nối dây dẫn theo đường thẳng bài thực hành của mình. đối với cả hai loại lõi một sợi và nhiều sợi. (GV quan sát, hướng dẫn, uấn nắn, sửa sai cho học sinh.) HĐ3: Hướng dẫn kết thúc (5') HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV yêu cầu HS viết họ tên - HS thực hiện dán họ tên vào và dán vào sản phẩm làm sản phẩm của mình, vệ sinh được của mình, vệ sinh khu khu vực thực hành được phân vực thực hành được phân công. công. IV. Củng cố: 3’ - GV lấy một số sản phẩm đạt và chưa đạt để HS đánh giá sau đó cho điểm (GV là người cuối cùng nhận xét và cho điểm) V. Hướng dẫn về nhà.2’ - Chuẩn bị: Dây dẫn điện (loại lõi một sợi), dao nhỏ (sắc), giấy giáp, băng dính cách điện, kìm điện, tua vít. Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuaàn 10_tieát 10. Soạn ngày 12/10/2012 THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (T2). I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn rẽ nhánh (lõi một sợi và lõi nhiều sợi). 2.Kỹ năng: - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn rẽ nhánh (lõi một sợi và lõi nhiều sợi). 3.Thái độ: - Nối được một số mối nối dây dẫn rẽ nhánh, từ đó hình thành kĩ năng cơ bản ban đầu của kĩ thuật lắp đặt dây dẫn. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: 4-6 bộ dụng cụ thực hành lắp sơ đồ mạng điện trong nhà (kìm điện, tua vít, đồng hồ đo điện...) - HS: Dây dẫn điện (loại lõi một sợi) mỗi loại 70cm , dao nhỏ (sắc), giấy giáp, băng dính cách điện, kìm điện, tua vít. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ Cho biết quy trình nối dây dẫn điện ? Khi bóc vỏ cách điện ta lưu ý điều gì ? 2. Bài mới.. HĐ1: Hướng dẫn ban đầu (10') HĐ của thầy. HĐ của trò. Nội dung. - GV giới thiệu các dụng cụ, - HS lắng nghe, tiếp thu, I. Dụng cụ, vật liệu, thiết bị. vật liệu cần thiết để tiến hành chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - Dụng cụ: Kìm điện, đồng hồ thực hành. đo điện. - Vật liệu và thiết bị: băng dính cách điện, dây dẫn điện lõi 1 sợi và nhiều sợi (0,5m) II. Nội dung và trình tự tiến hành. - GV nhắc lại yêu cầu mối 1. Yêu cầu mối nối nối khi thực hành để học sinh - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi - Dẫn điện tốt, độ bền cơ học tiếp thu và thực hiện phải làm chép. cao, đảm bảo về mặt mĩ thuật. được. 2. Quy trình thực hiện. - GV giới thiệu và thực hiện Bóc vỏ cách điện -> Làm từng thao tác các bước trong - HS quan sát, lắng nghe, tiếp sạch lõi -> Nối dây -> Kiểm quy trình thực hiện như SGK thu. tra mối nối -> Hàn mối nối -> với quy trình nối dây dẫn rẽ Cách điện mối nối. nhánh (cả dây lõi một sợi và nhiều sợi) * GV nêu yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm khi thực hành để HS thực hiện. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên (20') HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV yêu cầu HS thực hành - HS thực hiện cá nhân làm * Thực hành. nối dây dẫn rẽ nhánh đối với bài thực hành của mình. cả hai loại lõi một sợi và nhiều sợi. (GV quan sát, hướng dẫn, uấn nắn, sửa sai cho học sinh.). HĐ3: Hướng dẫn kết thúc (3'). HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV yêu cầu HS viết họ tên - HS thực hiện dán họ tên vào và dán vào sản phẩm làm sản phẩm của mình, vệ sinh được của mình, vệ sinh khu khu vực thực hành được phân vực thực hành được phân công. công. IV. Củng cố 5’ - GV hướng dẫn HS đánh giá bài làm của HS theo tiêu chí sau: + Làm có đúng quy trình không? + Thời gian hoàn thành có đảm bảo không? + Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kĩ thuật không? (Dùng lực cơ học, đồng hồ kiểm tra thông mạch). + Thái độ tham gia thực hành như thế nào? - GV lấy một số sản phẩm đạt và chưa đạt để HS đánh giá sau đó cho điểm (GV là người cuối cùng nhận xét và cho điểm) V. Hướng dẫn về nhà.2’ - Chuẩn bị: Dây dẫn điện (loại lõi một sợi), dao nhỏ (sắc), giấy giáp, băng dính cách điện, kìm điện, tua vít 2 cạnh và 4 cạnh, một ổ điện, một phích cắm điện (tháo được). Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuaàn 11_tieát 11. Soạn ngày 17/10/2012 THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (T3). I. Mục tiêu bài học: 1.Kiên thức: - Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn dùng ốc vít (lõi một sợi và lõi nhiều sợi). 2.Kỹ năng: - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn dùng ốc vít (lõi một sợi và lõi nhiều sợi). 3.Thái độ: - Nối được một số mối nối dây dẫn dùng ốc vít, từ đó hình thành kĩ năng cơ bản ban đầu của kĩ thuật lắp đặt dây dẫn. II.Chuẩn bị. - GV: 4-6 bộ dụng cụ thực hành lắp sơ đồ mạng điện trong nhà (kìm điện, tua vít, đồng hồ đo điện...) - HS: Dây dẫn điện (loại lõi một sợi), dao nhỏ (sắc), giấy giáp, băng dính cách điện, kìm điện, tua vít 2 cạnh và 4 cạnh, III. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Quy trình nối thẳng hai dây dẫn lõi một sợi ? Mối nối bị phóng tia lửa điện là do nguyên nhân nào ? giải thích và cách khắc phục ? 2. Bài mới.. HĐ1: Hướng dẫn ban đầu (10') HĐ của thầy - GV giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần thiết để tiến hành thực hành.. - GV nhắc lại yêu cầu mối nối khi thực hành để học sinh tiếp thu và thực hiện phải làm được.. HĐ của trò. Nội dung I. Dụng cụ, vật liệu, thiết bị. - Dụng cụ: Kìm điện, đồng hồ - HS lắng nghe, tiếp thu, đo điện. chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - Vật liệu và thiết bị: Ổ điện, phích cắm điện, băng dính cách điện, dây dẫn điện lõi 1 sợi và nhiều sợi (0,5m) II. Nội dung và trình tự tiến hành. 1. Yêu cầu mối nối - Dẫn điện tốt, độ bền cơ học - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi cao, đảm bảo về mặt mĩ thuật. chép. 2. Quy trình thực hiện. Bóc vỏ cách điện -> Làm sạch lõi -> Nối dây (làm - HS quan sát, lắng nghe, tiếp khuyên) -> Kiểm tra mối nối thu. -> Hàn mối nối -> Cách điện mối nối.. - GV giới thiệu và thực hiện từng thao tác các bước trong quy trình thực hiện như SGK với quy trình nối dây dẫn bằng ốc vít (cả dây lõi một sợi và nhiều sợi). * GV nêu yêu cầu kĩ thuật - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi của sản phẩm khi thực chép. hành để HS thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên (20') HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV yêu cầu HS thực hành - HS thực hiện cá nhân làm * Thực hành. nối dây dẫn bằng ốc vít đối bài thực hành của mình. với cả hai loại lõi một sợi và nhiều sợi. (GV quan sát, hướng dẫn, uấn nắn, sửa sai cho học sinh.). HĐ3: Hướng dẫn kết thúc (3'). HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV yêu cầu HS viết họ tên - HS thực hiện dán họ tên vào và dán vào sản phẩm làm sản phẩm của mình, vệ sinh được của mình, vệ sinh khu khu vực thực hành được phân vực thực hành được phân công. công. IV. Củng cố . (5') - GV hướng dẫn HS đánh giá bài làm của HS theo tiêu chí sau: + Làm có đúng quy trình không? + Thời gian hoàn thành có đảm bảo không? + Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kĩ thuật không? (Dùng lực cơ học, đồng hồ kiểm tra thông mạch). + Thái độ tham gia thực hành như thế nào? - GV lấy một số sản phẩm đạt và chưa đạt để HS đánh giá sau đó cho điểm (GV là người cuối cùng nhận xét và cho điểm) V. Hướng dẫn về nhà.2’ - Chuẩn bị: Ôn tập những kiến thức đã học để giờ sau kiểm tra 1 tiết. VI. Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuaàn 12_tieát 12. Soạn ngày 24/10/2012 KIỂM TRA 1 TIẾT. I.Mục tiêu bài học: Thông qua bài kiểm tra: 1.Kiến thức: GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng. 2.Kỹ năng: Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. 3.Thái độ: Qua kết quả kiểm tra GV cải tiến phương pháp giảng dạy tốt hơn, gây được sự hứng thú học tập ở học sinh. II. Chuẩn bị. - GV: Đề bài, đáp áp + biểu điểm - HS: Ôn tập trước ở nhà, chuẩn bị giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. III. Nội dung và hình thức kiểm tra: Đề 1 Hoàn thành mối nối thẳng dây dẫn bọc đơn lõi 1 sợi Đề 2 Hoàn thành mối nối rẽ dây dẫn bọc đơn lõi 1 sợi Tiêu chí đánh giá Điểm Thang đánh giá Điểm Tiêu chí đánh giá 1. Chuẩn bị thực hành 1 1đ 2. Đúng quy trình, thời gian, 2 2đ thao tác kĩ thuật 3. Yêu cầu mối nối: - Bóc vỏ, làm sạch lõi đúng 1.5 yêu cầu kĩ thuật 6đ - Mối nối xoắn, chặt chắc. 2.5 - Mối nối gọn đẹp 2 - Cách điện tốt 4. Đảm bảo an toàn điện 0.5 0,5đ 5. Vệ sinh nơi làm việc tốt 0.5 0,5đ Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... IV. Thống kê:. Môn Lớp Lý Lý Lý Lý Lý. 91 92 93 94 95. Số HS 30 31 32 30 33. 8→10 SL 4 4 2 5 7. 5 →8 SL 28 26 27 24 23. Tuaàn 13_tieát 13. 3→ 5 SL 6 6 7 5 5. 0→ 3 SL 2 3 4 3 3. Soạn ngày 1/11/2012 THỰC HÀNH.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu được quy trình chung để lắp đặt mạch điện bảng điện. 2.Kỹ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình kĩ thuật. 3.Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị. - GV: Sơ đồ các bước để vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện như SGV/ Tr.40 - HS: Giấy vẽ A4, thước kẻ, bút chì, tẩy. III. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Trả bài kiểm tra 45’ Nhận xét: Bóc vỏ cách không đúng quy trình Các bước thực hành một số em thực hiện không đúng quy trình Các mối nối chưa chắc, chặc không đủ số vòng,. Mối nối còn sắc bén phần cuối lõi, gây khó bọc cách điện. Khoảng cách mối nối quá dài 2. Bài mới. HĐ1: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành 5’ HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Chia nhóm, phân công vị trí Thực hiện theo sự phân công. chỉ định nhóm trưởng, giao Lắng nghe và ghi chép. nhiệm vụ các nhóm. Nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành nội dung thực hành. Nêu tiêu chí đánh giá bài TH HĐ2: Tìm hiểu chức năng của bảng điện. 8’ HĐ của thầy HĐ của trò - GV yêu cầu HS quan sát H 6-1 SGK/ Tr.30 ? Trên bảng điện trong nhà thường lắp những thiết bị nào? ? Bảng điện trong mạch điện trong nhà gồm mấy loại? Đó là những loại nào? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. ? Bảng điện có chức năng gì trong mạch điện trong nhà? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. ? Em hãy mô tả cấu tạo của một số bảng điện nhánh ở. Ghi bảng 1. Tìm hiểu chức năng của - HS quan sát hình vẽ tìm bảng điện. hiểu. - HS trả lời cá nhân, em khác - Bảng điện thường lắp các nhận xét, bổ sung. thiết bị đóng, cắt và lấy điện của mạng điện. - HS dựa vào hình vẽ và trả lời, em khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân, em khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép.. - Bảng điện gồm hai loại: + Bảng điện chính: Cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. + Bảng điện nhánh: Cung cấp.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> nhà em hoặc ở lớp học? (trên điện đến các đồ dùng điện. đó mắc những thiết bị nào? thiết bị đó dùng để làm gì?) HĐ3: Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện 20’ HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch - GV lấy ví dụ: Mắc mạch - HS lắng nghe, tìm hiểu. điện. điện bảng điện gồm 2 cầu a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí. chì, một ổ cắm điện, một - Mạch điện bảng điện gồm công tắc điều khiển 2 bóng những phần tử nào? Chúng đèn. được nối với nhau như thế - GV hướng dẫn HS cách tìm - HS phải nêu được: Mạch nào? hiểu sơ đồ nguyên lí dựa vào điện bảng điện gồm các phần câu hỏi SGK. tử là: 2 cầu chì, một ổ cắm điện, một công tắc, 2 bóng đèn. Chúng nối với nhau nối tiếp (giữa công tắc với bóng điện và một cầu chì, giữa cầu b. Vẽ sơ đồ lắp đặt. chì và ổ cắm) và song song - Để vẽ sơ đồ lắp đặt ta phải (giữa mạch điện điều khiển dựa vào các yếu tố: bóng đèn với mạch điện dùng + Mục đích sử dụng, vị trí lắp cho ổ cắm. đặt. - GV nêu các yếu tố để vẽ sơ + Vị trí, cách lắp đặt các phần đồ lắp đặt mạch điện bảng - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi tử của mạch điện. điện. chép. + Phương pháp lắp đặt dây dẫn (nổi hay chìm) * Các bước để vẽ sơ đồ lắp đặt. + Vẽ đường dây nguồn. + Xác định vị trí để bảng - GV treo sơ đồ và hướng dẫn - HS quan sát, lắng nghe, tiếp điện, bóng đèn. HS các bước để vẽ sơ đồ lắp thu. + Xác định vị trí để các thiết đặt. bị điện trên bảng điện. + Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí. IV. Củng cố. 5’ - Gv hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá chéo các nhóm theo các tiêu chí - GV hệ thống lại kiến thức đã học của tiết học. V. Hướng dẫn về nhà. 2’ - Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị ( một miếng gỗ nhỏ 20x25x1cm để làm bảng điện, thước kẻ, hai cầu chì, một công tắc, một ổ cắm). Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuaàn 14_tieát 14. Soạn ngày 7/11/2012 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (t2). I. Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS: 1.Kiến thức: - Hiểu rõ các bước cơ bản để lắp đặt mạch điện bảng điện là vạch dấu, khoan lỗ bảng điện. 2.Kỹ năng: - Nắm rõ và thực hiện được các thao tác vạch dấu, khoan lỗ bảng điện. 3.Thái độ: - Thực hiện thao tác chính xác, khoa học, an toàn. II.Chuẩn bị. - GV: 4-6 bộ dụng cụ thực hành (khoan tay, mũi vạch dấu) - HS: Mỗi nhóm chuẩn bị ( một miếng gỗ nhỏ 20x25x1cm để làm bảng điện, thước kẻ, hai cầu chì, một công tắc, một ổ cắm) III. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ:5’ a. Quy trình vẽ mạch điện bảng điện ? b. Để lắp đặt mạch điện bảng điện thì các sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện có tác dụng gì? 2. Bài mới. HĐ1: Hướng dẫn ban đầu 10’ Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò Chia nhóm, phân công vị trí chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ các nhóm. Nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành nội dung thực hành. Nêu tiêu chí đánh giá bài TH. Thực hiện theo sự phân công. Lắng nghe và ghi chép.. - GV giới thiệu các dụng cụ, - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi vật liệu cần thiết để tiến hành chép. thực hành. - GV giới thiệu nội dung của - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi giờ thực hành. chép. - GV giới thiệu và thực hiện thao tác mẫu quy trình vạch - HS quan sát, lắng nghe, tiếp dấu mạch điện bảng điện. thu, ghi chép. - GV giới thiệu và thao tác mẫu quy trình khoan lỗ bảng điện. * GV nêu yêu cầu kĩ thuật - HS quan sát, lắng nghe, tiếp của sản phẩm khi thực thu, ghi chép. hành để HS thực hiện.. I. Dụng cụ, vật liệu - Dụng cụ: Khoan tay, mũi vạch dấu, thước kẻ. - Vật liệu và thiết bị: Một miếng gỗ nhỏ 20x25x1cm, cầu chì, công tắc, ổ cắm điện. II. Nội dung thực hành - Thực hiện vạch dấu và khoan lỗ trên bảng điện. III. Trình tự tiến hành. 1. Vạch dấu. - B1: Bố trí (đặt) các thiết bị trên bảng điện sao cho hợp lí. - B2: Vạch dấu (vẽ theo đường vỏ) vị trí các thiết bị điện đặt trên bảng điện sau đó xác định (vạch dấu) luôn vị trí luồn dây dẫn điện. 2. Khoan lỗ bảng điện. -B1: Chọn mũi khoan phù hợp với kích thước của ốc vít của thiết bị điện (thường nhỏ hơn một chút) - B2: Khoan lỗ luồn dây và lỗ lắp thiết bị bảng điện..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên 20’. * Trước khi đến nội dung này GV cần lưu ý HS về an toàn khi sử dụng khoan, mũi vạch dấu để HS tiếp thu và thực hiện tránh xảy ra tai nạn. Nội dung. HĐ3: Hướng dẫn kết thúc 3’ Nội dung. HĐ của thầy HĐ của trò - GV yêu cầu HS tập trung - HS làm việc theo nhóm theo theo nhóm và thực hiện theo trình tự. trình tự như trên. * GV theo dõi, uấn nắn, sửa sai, chú ý an toàn cho HS. HĐ của thầy HĐ của trò - GV yêu cầu HS thu dọn - HS thực hiện theo yêu cầu dụng cụ, vật liệu, vệ sinh khu của GV. vực thực hành và lớp học.. IV. Củng cố : 5’ - Gv hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá chéo các nhóm theo các tiêu chí - GV lấy sản phẩm được làm tốt và sản phẩm chưa chưa làm tốt để so sánh và củng cố kiến thức cho HS. - GV nhận xét giờ thực hành (ý thức thực hành, kết quả thực hành....) V. Hướng dẫn về nhà. 2’ - Chuẩn bị: Các dụng cụ, vật liệu như ở tiết này, chuẩn bị thêm: Kìm điện, tua vít, ốc vít, băng dính cách điện. Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(28)</span> THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (t3) (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS: - Hiểu rõ các bước cơ bản để lắp đặt mạch điện bảng điện từ vạch dấu, khoan lỗ bảng điện đến khi hoàn thành bảng điện. - Nắm rõ và thực hiện được các thao tác nối dây thiết bị của bảng điện và lắp thiết bị vào bảng điện. - Thực hiện thao tác chính xác, khoa học, an toàn. II.Chuẩn bị. - GV: 4-6 bộ dụng cụ thực hành (khoan tay), một đồng hồ vạn năng để đo thông mạch điện. - HS: Mỗi nhóm chuẩn bị (Sản phẩm khoan lỗ bảng điện của tiết trước, hai cầu chì, một công tắc, một ổ cắm, kìm điện, tua vít, băng dính cách điện, ốc vít). III. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện có mấy bước ? Kể tên các bước đó khi bố trí thiết bị em bố trí như thế nào trên bảng điện ? 2. Bài mới. HĐ1: Hướng dẫn ban đầu 8’ Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò Chia nhóm, phân công vị trí chỉ định nhóm trưởng, giao - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi nhiệm vụ các nhóm. chép. Nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành nội dung thực hành. Nêu tiêu chí đánh giá bài TH I. Dụng cụ, vật liệu - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, khoan tay. - Vật liệu:Cầu chì, công tắc, ổ cắm,băng dính cách điện, ốc vít. II. Nội dung - Nối dây thiết bị của bảng điện, lắp thiết bị vào bảng điện và kiểm tra bảng điện. III. Tiến trình. 1. Nối dây thiết bị điện của bảng điện. - Đo luồn dây dẫn qua lỗ luồn dây của bảng điện. - Nối các đầu dây vào các thiết bị của bảng điện. 2. Lắp thiết bị vào bảng điện. - Lắp các thiết bị vào bảng điện vào các vị trí được vạch sẵn. - Thực hiện nối dây dẫn của. - GV giới thiệu dụng cụ, vật liệu để tiến hành bài thực - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi hành. chép.. - GV giới thiệu nội dung thực hành để HS tiếp thu. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu, ghi chép.. - GV giới thiệu và thao tác mẫu quy trình nối dây thiết bị - HS quan sát, lắng nghe, tiếp điện vào bảng điện. thu, ghi chép.. - GV giới thiệu và thao tác mẫu quy trình lắp các thiết bị - HS quan sát, lắng nghe, tiếp vào bảng điện. thu, ghi chép..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> thiết bị bảng điện theo sơ đồ lắp đặt. * GV nêu yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm khi thực hành để HS thực hiện, HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên 20’. * Trước khi đến nội dung này GV cần lưu ý HS về an toàn khi sử dụng tua vít, khi luồn dây dẫn và nối dây dẫn để HS tiếp thu và thực hiện tránh xảy ra tai nạn. Nội dung. HĐ3: Hướng dẫn kết thúc 5’ Nội dung. HĐ của thầy HĐ của trò - GV yêu cầu HS tập trung - HS làm việc theo nhóm theo theo nhóm thực hiện nội dung trình tự thực hành. bài thực hành theo trình tự như trên. * GV theo dõi, uấn nắn, sửa sai, chú ý an toàn cho HS.. HĐ của thầy HĐ của trò - GV yêu cầu HS thu dọn - HS thực hiện theo yêu cầu dụng cụ, vật liệu, vệ sinh khu của GV. vực thực hành và lớp học. IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 9’ 1. Củng cố: 7’ - Gv hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá chéo các nhóm theo các tiêu chí - GV thu sản phẩm của học sinh và đưa ra sản phẩm thực hiện tốt và chưa tốt để đánh giá từ đó các nhóm tự nhận xét sản phẩm của mình theo yêu cầu kĩ thuật. 2. Hướng dẫn về nhà. 2’ - Ôn tập những kiến thức đã học trong HKI để giờ sau kiểm tra HK. ( Có thể yêu cầu HS thực hiện chuẩn bị dây dẫn điện, dụng cụ, vật liệu để kiểm tra theo hình thức thực hành nối dây dẫn điện) Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần 16 Tiết 16. NS:25/11/2010 ND: …/…/2010. THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS biết vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang và công dụng của nó. 2. Kĩ năng: HS vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 1 cầu chì, công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong học tập và đảm bảo an toàn điện. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học ở SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài học một cách đầy đủ và chính xác. - Hình vẽ minh họa SGK - Sơ đồ mạch điện bảng điện và mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang lắp sẵn. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc và soạn bài trước khi đến lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 4’ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ điện, một đèn sợi đốt. Cầu chì lắp trên dây nào ? tại sao ? 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung bài học sinh HĐ1: Hướng dẫn ban đầu 10’ - HS lắng nghe, tiếp Chia nhóm, phân công vị trí thu, ghi chép. chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ các nhóm. Nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành nội dung thực hành. Nêu tiêu chí đánh giá bài TH ? Để lắp đặt mạch điện bảng điện ta cần chuẩn bị những I Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị SGK gì? HĐ2: Vẽ sơ đồ lắp đặt 24’ HS nêu – nhận xét. (Mục I) Để lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang ta dựa vào đâu? Để vẽ sơ đồ lắp đặt ta dựa - Sơ đồ lắp đặt vào đâu? - Nhận xét - Sơ đồ nguyên lí… Sơ đồ nguyên lí dùng để làm gì? Nghiên cứu Yêu cầu học sinh nêu nguyên nguyên lí hoạt động lí hoạt động của mạch điện của mạch..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> đèn ống huỳnh quang. - Nhận xét – bổ sung Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt mạch quang. (Gọi 1-2 HS nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện) - Nhận xét – bổ sung. - Học sinh nêu nguyên lí hoạt động II. Nội dung và trình tự thực hành. của mạch điện – 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt nhận xét A. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí SGK - Vẽ sơ đồ lắp đặt. - Sơ đồ lắp đặt có công dụng như thế nào? - Nhận xét – bổ sung - Dùng để lắp đặt, Em hãy nêu trình tự lắp đặt sửa chữa, kiểm tra b. Vẽ sơ đồ lắp đặt. mạch điện bảng điện? và dự trù dụng cụ, GV nhận xét ghi bảng. vật liệu và thiết bị. 2. Lập bảng dự trù dụng cụ , vật liệu HS nêu – nhận xét. và thiết bị Yêu Số cầu TT lượng kĩ thuật Vạch dấu – Khoan 1 Kìm 1 Tốt lỗ - Nối dây TBĐ 2 Tua vit 1 Tốt của BĐ – Lắp TBĐ 3 Bút thử điện 1 Tốt vào BĐ – Kiểm tra. 4 …………….. … …… 3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang Vạch dấu – Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: 7’ 1. Củng cố 6’ Gv cho HS tự đánh giá và các nhóm đánh giá lẫn nhau Xem lại các sơ đồ của mạch điện đèn ống huỳnh quang các nhóm, lấy sơ đồ chuẩn đẹp nêu gương cho các nhóm. Cho HS nêu quy trình lắp đặt, bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị 2. Hướng dẫn học ở nhà:1’ Chuẩn bị dụng cụ vật liệu thiết bị như bảng dự trù tiết sau thực hành Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 17 Tiết 17. NS:02/12/2010 ND: …/…/2010. THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (Tiếp) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang. - Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV. - Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1bóng đèn. - Thiết bị: 1 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điện - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: ( Lồng trong bài học ) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò HĐ1: Hướng dẫn ban đầu.10’ GV: Giới thiệu bài học GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành. - Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.. Nội dung. HĐ2: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện đèn 3.Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh ống huỳnh quang. 20’ quang. GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện trong SGK để tiến hành công Vạch dấu- Khoan lỗ – Lắp TBĐ của BĐviệc. Nối dây mạch điện – Kiểm tra. HS: - Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lỗ khoan trên bảng điện. - Tiến hành khoan lỗ trên bảng điện. - Nối dây và lắp thiết bị điện lên bảng điện. - Nối dây bộ đèn. - Kiểm tra và vận hành thử. GV: Phân tích kỹ nội dung, yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn để chỉ ra công đoạn và kỹ năng mới. GV: Thao tác kỹ năng mới học sinh quan sát làm theo. HS: Làm việc theo nhóm, tiến hành thực hiện từng công đoạn. GV: Đi kiểm tra, hướng dẫn chi tiết cho từng.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> nhóm và giải đáp các thắc mắc cho từng học sinh. HĐ3: Kiểm tra và vận hành thử mạch điện đèn ống huỳnh Quang.10’ GV: Kiểm tra sản phẩm khi chưa nối nguồn. GV: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra và kiểm tra chéo trong nhóm theo những tiêu chuẩn sau: + Lắp đặt đúng quy trình. + Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt. + Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp. + Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành. -Sau khi học sinh báo cáo kiểm tra xong GV: Kiểm tra lại và chỉ ra lỗi cho học sinh sửa nếu có. Sản phẩm đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, giáo viên nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc đúng theo yêu cầu thiết kế không. IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: 5’ 1. Củng cố 4’ - GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí của bài. - GV: Nhận xét bài học về sự chuẩn bị, kết quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ tham gia thực hành của các nhóm. 2. Hướng dẫn học ở nhà 1’ - Về nhà học bài và ôn tập hết những phần đã học để giờ sau kiểm tra học kì I. - GV: Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra và đáp án..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 18 Tiết 18. NS:9/12/2010 ND: …/…/2010. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS nắm vững các kiến thức về: vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện và cách sử dụng một số dụng cụ thông dụng trong mạng điện trong nhà. 2. Kĩ năng: HS biết được tầm quan trọng của các vật liệu và dụng cụ dung trong lắp đặt mạng điện trong nhà và sử dụng nó đúng mục đích. 3. Thái độ: HS nghiêm túc và ý thức tự giác cao. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của giáo viên Câu hỏi ôn tập 2. Chuẩn bị của học sinh. - Nắm vững các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề được đặt ra. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới.41’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học - Nghề điện dân dụng có vai HS trả lời các câu hỏi của 1. Giới thiệu nghề điện dân trò và vị trí như thế nào trong giáo viên đặt ra - nhận xét. dụng đời sống và sản xuất? - Vai trò và vị trí của nghề - Nghề điện dân dụng có đặc điện dân dụng. điểm và yêu cầu gì? HS trả lời các câu hỏi của - Đặc điểm và yêu cầu của - Em hãy kể tên các vật liệu giáo viên đặt ra - nhận xét. nghề điện dân dụng. dung trong lắp đặt mạng điện? 2. Vật liệu dung trong lắp đặt HS trả lời các câu hỏi của mạng điện. Em hãy kể tên các dụng cụ giáo viên đặt ra - nhận xét. - Vật liệu dẫn điện và vật liệu dung trong lắp đặt mạng điện? cách điện. 3. Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện. Em hãy nêu cách sử dụng đồng - Đồng hồ đo điện hồ đo điện? HS trả lời các câu hỏi của - Dụng cụ cơ khí Em hãy nêu quy trình nối dây giáo viên đặt ra - nhận xét. 4. Thực hành sử dụng đồng hồ dẫn điện? HS vẽ đo điện Em hãy nêu quy trình lắp mạch 5. - Quy trình nối dây. điện bảng điện? + Bóc vỏ cách điện + Làm sạch lõi Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ + Nối dây lắp đặt của mạch điện gồm: 2 + Kiểm tra mối nối cầu chì, 2 công tắc điều khiển + Hàn mối nối 2 đèn sợi đốt. + Cách điện mối nối 6. Quy trình lắp mạch điện Gv nhận xét – Sửa sai bảng điện. + Vạch dấu + Khoan lỗ bảng điện + Nối dây TBĐ của bảng điện + Lắp TBĐ vào bảng điện Quy trình lắp đặt mạch điện + Kiểm tra đèn ống huỳnh quang. 7. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Vạch dấu- Khoan lỗ – Lắp TBĐ của BĐ- Nối dây mạch điện – Kiểm tra. IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: 4’ 1. Củng cố. Từng phần 2. Hướng dẫn học ở nhà HS nắm vững các kiến thức về: vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện và cách sử dụng một số dụng cụ thông dụng trong mạng điện trong nhà. Thi học kì I (Ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 7) Mỗi HS chuẩn bị 1 mét dây bọc đơn lõi một sợi, các dụng cụ thiết cho thực hành nối dây dẫn điện. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần 19 Tiết 19. NS:16/12/2010 ND: …/…/2010. KIỂM TRA HKI I.Mục tiêu bài học: Thông qua bài kiểm tra: - GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng. - Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. - Qua kết quả kiểm tra GV cải tiến phương pháp giảng dạy tốt hơn, gây được sự hứng thú học tập ở học sinh. II. Chuẩn bị. - GV: Đề bài, đáp áp + biểu điểm - HS: Ôn tập trước ở nhà, chuẩn bị giấy kiểm tra (dụng cụ, vât liệu do tiết trước quy định), đồ dùng học tập. Đề bài 1/ Nêu quy trình lắp mạch điện bảng điện.(2đ) 2/ Hoàn thành mối nối dây dẫn bọc đơn lõi 1 sợi (8đ) - HS làm bài, GV theo dõi, giám sát, uốn nắn HS về thái độ làm bài ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 1/Nêu đúng quy trình (2đ) Vạch dấu Khoan lỗ Nối dây TBĐ của BĐ Lắp TBĐ vào BĐ Kiểm tra 2/ Hoàn thành mối nối phân nhánh dây dẫn bọc đơn lõi 1 sợi. Tiêu chí đánh giá. Điểm Tiêu chí đánh giá 1. Chuẩn bị thực hành 2. Đúng quy trình, thời gian, thao tác kĩ thuật 3. Yêu cầu mối nối: - Bóc vỏ, làm sạch lõi đúng yêu cầu kĩ thuật - Mối nối xoắn, chặt chắc. - Mối nối gọn đẹp - Cách điện tốt 4. Đảm bảo an toàn điện 5. Vệ sinh nơi làm việc tốt. Thang đánh giá. Điểm. 1 2 1 2 1 0.5 0.5. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(37)</span>