Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.07 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A1 - TUẦN 10 (Từ ngày 05/ 11 đến ngày 09/ 11/ 2012) Thứ Ngày. Buổi. Sáng Thứ hai 05/11 Chiều. Sáng Thứ ba 06/11 Chiều. Sáng Thứ tư 07/11 Chiều. Thứ năm 08/ 11. Sáng. Phân môn. Tiết. Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Ôn Toán. T19 T46 T10 T19 T32. Mĩ thuật Ôn Toán ÔN TLV Âm nhạc Toán Thể dục Luyện từ-Câu Tin học Tin học Kể chuyện Tập đọc Thể dục Toán Tập làm văn Lịch sử Ôn Toán Anh văn Anh văn Toán Đạo đức Kĩ thuật Luyện từ-Câu. T10 T33 T10 T47 T19 T19 T19 T20 T10 T20 T20 T48 T19 T10 T34 T19 T20 T49 B5-T2 T10 T20. Chiều. Thứ sáu 09/ 11. Sáng. Tên bài dạy Ôn tập giữa học kì I (tiết 1) Luyện tập chung Ôn tập giữa học kì I (tiết 2) Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ Ôn tập về số thập phân và giải toán ViOlypic Vẽ trang trí. Trang trí đối xứng qua trục Luyện toán ViOlympic Luyện tập tả cảnh Ôn tập bài: Những bông hoa những bài ca Cộng hai số thập phân Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình. Ôn tập giữa học kì I (tiết 3) Dạy chuyên Dạy chuyên Ôn tập giữa học kì I (tiết 4) Ôn tập giữa học kì I (tiết 5) Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình. Kiểm tra định kì giữa học kì I Ôn tập giữa học kì I (tiết 6) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập Cộng hai số thập phân Dạy chuyên Dạy chuyên Luyện tập Tình bạn (tiết 2) Bày, dọn bữa ăn trong gia đình Ôn tập giữa học kì I (tiết 7) Nghỉ học. Tập làm văn Toán Khoa học Địa lí SHL-HĐNG. T20 T50 T20 T10 T10. Thi giữa học kì I Thi giữa học kì I Ôn tập: Con người và sức khỏe Nông nghiệp Ôn tập, kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Buổi sáng:. Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Tập đọc:. T19:. Ôn tập giữa học kì I ( tiết 1). I. Mục tiêu : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của từng bài văn, bài thơ. 2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các bài tập đọc từ tuần 1-9 theo mẫu trong SGK. * Giáo dục kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị : GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc gồm : mỗi phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 HS: Nhóm, ĐDHT III/ Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài :Đất Cà Mau . 2. Bài mới : Giới thiệu bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: + Hướng dẫn hình thức kểm tra : + Theo dõi hướng dẫn kiểm Kiểm tra TĐ tra và HTL - Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút -HS trả lời một câu hỏi về đoạn vừa đọc + Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp + Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị + HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tập ; tiết sau kiểm tra lại Hoạt động 2: Bài 2/95: Mời HS đọc đề bài, hướng dẫn + Đọc kĩ yêu cầu đề bài Làm các bài cách làm. + Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập 2 đề bài - Phát bảng phụ làm nhóm. + Trao đổi theo nhóm hoàn thành bài tập. - Cho HS trình bày kết quả làm việc - Trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học 4.Dặn dò:-Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiếp -Coi lại bài chuẩn bị tiết sau ôn tập tốt hơn -------------------------------------------------Toán:. T46: Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Chuyển phân số thập phân thành số thập phân..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. 3. Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị“ hoặc “ Tìm tỉ số“. II. Hoạt động sư phạm: - Chuyển hỗn số thành phân số theo mẫu. 215 5 21 21,5 10 10 35 125 1085 ... ... ... a) 10 b) 100 c) 1000. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. -Nhận xét chung và cho điểm III. Các hoạt động chủ yếu: Nội dung. Giáo viên -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ 1: giúp Bài 1: Chuyên phân số thành số thập HS đạt MT1 phân, rồi đọc các số thập phân đó HĐLC:Thực - Nêu yêu cầu bài tập. hành - Yêu cầu HS làm bài TCTH:Làm - Nhận xét ghi điểm. cá nhân HĐ 2: giúp Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài. HS đạt MT2 - Yêu cầu làm bài. HĐLC:Thực hành TCTH:Làm - Nhận xét, tuyên dương. vở -Nhận xét chấm bài. HĐ 3: giúp Bài 3:- Yêu cầu HS tự làm bài. HS đạt MT 2 - Yêu cầu HS làm bài nhóm 2 HĐLC:Thực hành, làm phiếu -Nhận xét cho điểm. TCTH:Làm nhóm HĐ 4: giúp Bài 4: -Nêu yêu cầu bài tập. HS đạt MT 3 -Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? Có HĐLC:Thực mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ? hành -Có thể giải bằng mấy cách? là cách nào? TCTH:Làm cá nhân - Yêu cầu HS làm bài.. -Chấm bài và nhận xét. - Yêu cầu HS nêu cách giải khác.. Học sinh -Nhắc lại tên bài học. - Nêu yêu cầu đề bài. - Cá nhân nêu miệng -Nhận xét bổ sung. -1HS đọc đề bài. -HS tự làm vào vở. -1HS nêu kết quả và giải thích. -Nhận xét sửa bài. -1HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào phiếu, 1 nhóm làm bài vào bảng phụ. -Nhận xét sửa bài. - Đọc đề, nêu yêu càu BT -Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ thuận. - 2 đại lượng: Số hộp đồ dùng và số tiền mua. - Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng. Bài giải : Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là : 180000 : 12 x 36 = 540000 (đồng) Đáp số : 540000 (đồng) - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS lên bảng trình bày.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> cách giải khác. - Nhận xét, tuyên dương.. - Nhận xét, tuyên dương. IV. Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS nhắc lại kiến thức bài vừa học . - Nhắc HS về làm bài tập. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. V. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ. -Bảng mét vuông.(chia ra các ô đề – xi – mét vuông) + HS: - SGK bảng con. ---------------------------------------------Chính tả:. T10: Ôn tập (tiết 2 ) I/ Mục tiêu : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của từng bài văn, bài thơ. 2. Nghe – viết đúng chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ /phút, không mắc quá 5 lỗi. * Bảo vệ môi trường: Giáo dục ý thức bào vệ môi trường thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước. II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập III/ Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra : - Kiểm tra TĐ HTL - KT vở chính tả và bài sửa tiết trước 2.Bài mới : - Giới thiệu bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động + Hướng dẫn hình thức kểm tra : + Theo dõi hướng dẫn kiểm tra 1: Ôn luyện TĐ và HTL - Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút + Lần lượt từng HS lên bốc thăm -HS trả lời một câu hỏi về đoạn vừa rồi về chỗ chuẩn bị đọc + HS đọc bài, trả lời câu hỏi. + Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp. Hạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả. Hoạt động 3 Hướng dẫn làm bài tập :. - Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tập ; tiết sau kiểm tra lại -GV đọc bài + Theo dõi. Đọc thầm câu chuyện một lần H.Từ nào trong bài thể hiện nỗi + Qua bài chính tả ; trả lời câu hỏi lòng của tác giả muốn bảo vệ, giữ gìn rừng ? ( canh cánh) H.Đoạn văn cho ta biết gì ? a) Luyện viết từ khó : - HS viết từ khó. -GV đọc các từ khó viết : nỗi - 3HS lên bảng viết, cả lớp viết niềm,ngược, cầm trịch , đỏ lừ. .. ; vào vở nháp..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> viết hoa các danh từ riêng + Sửa những chữ viết sai b) Viết chính tả : - Nhắc HS ngồi đúng tư thế . . . - Đọc bài cho HS viết - Đọc lại toàn bài 1 lượt -Chấm một số bài - Nhận xét. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học; tuyên dương những HS có bài viết đẹp . .. 4.Dặn dò : chuẩn bị bài cho tiết sau.. + Nhận xét chữa bài - Viết bài. - Soát lại bài viết - Nộp vở.. -------------------------------------------Khoa học:. B19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I.Mục tiêu : 1. Nêu được một số việc nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường đường. 2. HS có kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ có nguy cơ dẫn đến tai nạn. Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra: Kiểm tra bài học tiết trước. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu : Hàng ngày đến trường, các em đi bằng phương tiện nào ? - Hãy kể ra một tai nạn giao thông mà em biết ? Vì sao lại có những tai nạn giao thông đó? Mỗi khi đi ra đường các em muốn được an toàn, chúng ta cần chú ý điều gì ? Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những tai nạn giao thông.. Hoạt động của GV + GV nêu yêu cầu : H. Hãy quan sát và chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông trong hình 1; 2; 3 ;4 /40 H.Những việc làm ấy có thể dẫn đến hậu quả gì? H. Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS trình bày.. Hoạt động của HS + Dựa vào tranh ảnh và câu hỏi gợi ý thảo luận. + Các nhóm làm việc + Đại diện nhóm trình bày + Lớp góp ý bổ sung. - Nhận xét chốt lại : Các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông theo SGK. H.Vậy ta có thể làm gì để thực hiện - Suy nghĩ, trả lời. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các an toàn khi tham gia giao thông? + Theo dõi gợi ý biện pháp an toàn - Gợi ý và giao việc :.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> giao thông. H. Hãy quan sát các hình 5;6;7 và cho biết nội dung các hình thể hiện những công việc gì? H. Nội dung các hình 5;6;7 thể hiện được điều gì ? H. Muốn an toàn khi tham gia giao thông ta cần phải làm gì? H. Theo em trong điều kiện thực tế của chúng ta, các em làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông? - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét chốt lại vấn đề - Cho HS giới thiệu một số biển báo các em thường gặp khi giao thông 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài. -------------------------------Ôn Toán:. + Dựa vào câu hỏi gợi ý; trao đổi cặp đôi và rút ra vấn đề. + Đại diện nhóm trình bày + Lớp góp ý bổ sung + Lớp trao đổi nhận xét. Tiết 32: Ôn tập về số thập phân và giải toán ViOlympic I. Mục tiêu: 1. Ôn tập đôi đơn vị đo độ dài, đo diện tích, đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 2. Giải các bài toán thi ViOlympic. II. Hoạt động sư phạm: - Viết bảng: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 789 yến= … tấn; 75 tạ 90 kg= … tấn 23,907 kg= … tấn; 9068 kg= … tạ - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, ghi điểm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1: Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào Nhằm đạt MT1 chố chấm HĐLC: Thực a,7890 m2= …km2; 45m2 457dm2= ...m2 hành 63 km289m2= …hm2; 89,097m2= …dam2 HTTC: Nhóm b, 678kg= …tấn; 9062kg= … tấn; 90 tấn 906 hg= … tấn; 89,08 hg= … kg c. 890 hm= … km; 9067 m= … km; 26,09 dam= …km; 634 mm= …m - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Bài 2: Tìm hai số biết giữa chúng có tất Nhằm đạt MT2 cả 131 số tự nhiên và biết số bé bằng. Hoạt động của học sinh - Nhắc lại tên bài. - Nêu yêu cầu đề bài. - Làm bài vào phiếu, 3nhóm lên bảng. - Nhận xét, chữa bài..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2 HĐLC: Thực số lớn. 5 hành HTTC: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài.. - Nhận xét, tuyên dương.. - Đọc đề bài. - Theo dõi. - Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. Bài giải: Hiệu của hai số đó là: 131 + 1 = 132 Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 2 = 3 (phần) Số bé là: 132 : 3 x 2= 88 Số lớn là: 132 + 88 = 220 Đáp số: 88 và 220 - Nhận xét, chữa bài.. IV. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS nêu lại bài vừa học - Nhận xét tiết học. V. Chuẩn bị: - GV: Đồ dùng dạy học Toán 5 - HS: vở, bút, thước, bảng con --------------------------------Buổi chiều: Mĩ thuật: (Dạy chuyên) --------------------------------Ôn Toán:. Tiết 33: Luyện Toán ViOlympic I. Mục tiêu: 1. Ôn tập giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. 2. Ôn tập giải toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. II. Hoạt động sư phạm: - Tìm 2 số có tổng bằng 216 và hiệu bằng 106 - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp - Nhận xét, ghi điểm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi bảng - Nhắc lại tên bài. Hoạt động 1: Bài 1: Tìm 2 số biết giữa chúng có tất 3 Nhằm đạt MT cả 119 số tự nhiên và số bé bằng 5 số 1 số lớn. HĐLC: Thực - Yêu cầu HS đọc đề bài hành HTTC: Cá nhân - Bài toán thuộc dạng nào? - Đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hướng dẫn HS cách làm - Yêu cầu HS làm bài.. số của 2 số đó. - Theo dõi. - Làm vở, 1HS lên bảng. Bài giải: Hiệu của 2 số đó là: 119 + 1 = 120 Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 120 : 2 x 3 = 180 Số lớn là: 120 + 180 = 300 Đáp số: 120 và 180. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Tìm 2 số biết tổng của chúng - Nhận xét, chữa bài.. 1 Hoạt động 2: bằng 2020 và số bé bằng 3 Nhằm đạt MT - Yêu cầu HS đọc đề bài. số 2 - Bài toán thuộc dạng nào? HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài.. số lớn.. - Nhận xét, tuyên dương.. - Đọc đề bài. - Dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. - Theo dõi. - Làm vở, 1 HS lên bảng. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần) Số bé là: 2010 : 3 x 1 = 670 Số lớn là: 2010 – 670 = 1340 Đáp số: 670 và 1340 - Nhận xét, chữa bài. IV. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS nêu lại bài vừa học. - Nhận xét tiết học. V. Chuẩn bị: - GV: Đồ dùng dạy học Toán 5 - HS: Vở, bút, thước, bảng con. ----------------------------------------Ôn Tập làm văn:. Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: 1. Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh 2. HS viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ - Phiếu học tập.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung. Giáo viên Học sinh - Giới thiệu bài, ghi bảng - HS nhắc lại tên bài. Hoạt động 1: Bài 1: Em hãy lập dàn ý cho bài văn tả Lập dàn ý cảnh quê hương em - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đọc đề bài. - Chủ đề lập dàn ý là gì? - Chủ đề là tả cảnh quê hương em - Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm có mấy - Trả lời. phần? - Hướng dẫn HS lập dàn ý - Theo dõi. - Yêu cầu HS lập dàn ý theo nhóm đôi - Lập dàn ý nhóm đôi vào vào phiếu học tập. phiếu, 2 nhóm làm vào bảng phụ - Chấm 1 số dàn ý của học sinh - Nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng phụ. - Yêu cầu 1 số HS đọc bài trên phiếu. Hoạt động 2: Bài 2: Em hãy viết mở bài gián tiếp và Viết mở bài và kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh quê kết bài. hương em. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đọc đề bài. - Đề yêu cầu gì? - Yêu cầu viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. ? Mở bài gián tiếp là mở như thế nào? - Trả lời. ? Kết bài mở rộng là mở bài như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Làm vở. - Chấm 1 số bài. - Nộp bài - Yêu cầu HS đọc. - Đọc bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về hoàn thành bài tập. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng: Âm nhạc: (Dạy chuyên) -----------------------------------------------Toán. Tiết 47: Cộng hai số thập phân I. Mục tiêu: 1. Biết cộng hai số thập phân. 2. Biết giải bài toán với phép cộng hai số thập phân. II. Hoạt động sư phạm: - Mời 2HS lên bảng làm BT 2.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét, ghi điểm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ cơ bản HĐ 1: giúp HS đạt MT1 HD thực hiện phép cộng hai số thập phân HĐLC:Quan sát,Thực hành TCTH: Cả lớp. Giáo viên .-Dẫn dắt ghi tên bài. -Treo bảng phụ, nêu phép tính và ghi bảng. 1,84 + 2,54 = ? (m) Yêu cầu HS tìm kết quả. -Tìm cách chuyển về phép cộng đã biết cách làm . -Em có nhận xét gì về 2 phép cộng ở trên? -Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào?. -Nêu ví dụ 2: 15,9 + 8,75=? -Để thực hiện phép cộng này ta làm thế + nào? GV kết luận: HĐ 2: giúp Bài 1.-Nêu yêu cầu bài tập. HS đạt MT1 - Yêu cầu HS làm bài HĐLC:Thực hành -Nhận xét cho điểm. HT: cá nhân HĐ 3: giúp Bài 2: Mời HS đọc đề và nêu yêu cầu HS đạt MT 2 BT HĐLC:Thực - Đặt tính như thế nào? hành -Cho HS làm bài cá nhân vào vở. TCTH:Làm cá nhân. -Chấm một số vở và nhận xét. HĐ 3: giúp Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập. HS đạt MT 3 - Yêu cầu HS nêu cái đã cho và cái cần HĐLC:Thực tìm. hành - Yêu cầu HS làm bài. TCTH:Làm cá nhân. Học sinh -Nhắc lại tên bài học. -HS nêu phép tính 1,84 + 2, 54 - 2-3 em nêu cách chuyển Nêu: Đặt tính giống nhau … -Thực hiện tính cộng như thực hiện cộng số tự nhiên, đặt tính - 2 -3 HS nêu -1HS đọc yêu cầu bài tập. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS nêu yêu cầu bài tập. - Đặt dọc. - Lớp tự làm bài vào vở, 2HS lên bảng. - Nhận xét, tuyên dương. -1HS đọc yêu cầu bài tập. - Trả lời -1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. Bài giải: Tiến nặng số kg là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg - Nhận xét, chữa bài.. -Chấm bài và nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS nhắc lại kiến thức . -Nhắc HS về làm bài tập. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Nhận xét tiết học. V. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ. -Bảng mét vuông.(chia ra các ô đề – xi – mét vuông).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + HS: - SGK. Bảng con. ----------------------------------------Thể dục: (Dạy chuyên) ----------------------------------------Luyện từ và câu:. T19: Ôn tập (tiết 3) I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của từng bài văn, bài thơ. 2. Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học II/ Chuẩn bị : GV Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học ( như tiết 1) III/ Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng ¼ lớp) 2.Bài mới : a) Giới thiệu Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐHTL Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập 2 /96. Buổi chiều:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Cho HS thực hiện kiểm tra TĐ + HS tự ôn bài HTL theo tiết 1. + Lên bốc thăm và thực hiện theo -Nhận xét , ghi điểm, nhắc nhở HS yêu cầu của GV -Y/C HS nêu được chi tiết em + Nêu chi tiết mà em thích. thích trong bài văn mà em đã học +Gợi ý và giao việc - Hãy chọn một bài văn và ghi lại + Cá nhân mỗi HS tự chọn một chi tiết mà em thích nhất trong bài bài văn và nêu được chi tiết các văn ấy? em thích nhất ; suy nghĩ giải - Có thể chọn nhiều hơn một chi thích vì sao em thích nhất chi tiết tiết trong một bài hoặc nhiều bài ấy nhiều chi tiết -Theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng. + Yêu cầu HS trình bày + Nối tiếp nhau trình bày + Nhận xét tuyên dương những HS + Lớp nhận xét có nhiều cố gắng ; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày gọn rõ . . . 3.Củng cố:Nhận xét tiết học 4.Dặn dò : Nhắc HS tự ôn tập từ - Theo dõi. ngữ đã học trong các chủ điễm . . ----------------------------------Tin học: (Dạy chuyên) ------------------------------------. Kể chuyện: T10: Ôn tập giữa học kì I ( tiết 4) I.Mục tiêu : 1. Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ,.. ) về chủ điểm đã học ở BT1..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa II-Chuẩn bị : bảng phụ để làm luyện tập. III- Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra: kiểm tra dụng cụ tiết học 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài- ghi đề. Nội dung Hoạt động 1: Củng cố về danh từ , động từ , tính từ theo các chủ đề đã học. Hoạt động của GV Yêu cầu nêu các chủ đề đã học. Bài 1/96 -Cho HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm việc - Giao việc cho các nhóm. Phát bảng phụ. - Theo dõi giúp đỡ các nhóm chậm - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét thống nhất những từ ngữ chính xác Hoạt động Bài 2:- Yêu cầu HS đọc đề bài 2: Củng cố - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã kiến thức về học hoàn thành các bài tập từ đồng nghĩa và từ - Yêu cầu các nhóm trình bày trái nghĩa + Nhận xét thống nhất chọn bảng có kết quả đúng nhất 3.Củng cố : Nhận xét tiết học 4.Dặn dò : Nhắc HS ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiếp . Chuẩn bị diễn vở kịch “ Lòng dân”. Hoạt động của HS -Theo dõi, xem SGK, nêu miệng chủ đề đã học. + 2HS đọc yêu cầu đề bài + Trao đổi theo nhóm hoàn thành các từ ngữ theo yêu cầu vào bảng nhóm . + Đại diện nhóm trình bày . + Lớp theo dõi bổ sung -Đọc đề bài. -Học sinh thảo luận nhóm đôi trình bày lên phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung.. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng: Tập đọc:. T20:. Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 5). I. Mục tiêu 1. . Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của từng bài văn, bài thơ 2. Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. II. Chuẩn bị : Viết sẵn bài tập vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Phần này kết hợp kiểm tra ở phần bài mới. 2. Dạy học bài mới: Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1: - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị + HS tự ôn bài Kiểm tra tập bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi + Lên bốc thăm và đọc và học trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc. thực hiện theo yêu cầu thuộc lòng. của GV.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số Hoạt động2: học sinh.) Làm bài tập 2. -Gọi HS đọc đề bài và xác định yêu cầu bài - Đọc đề bài. tập. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài: Lòng dân và nêu -HS đọc thầm bài, tính cách của một số nhân vật trong vở kịch. thảo luận nhóm bàn nêu tính cách của các nhân vật -GV nhận xét và chốt tính cách của từng nhân vật -Yêu cầu HS theo nhóm 6 em chọn 1 đoạn -HS thảo luận nhóm, trong bài tập để biểu diễn đoạn kịch. phân vai, -Tổ chức cho các nhóm biểu diễn đoạn kịch đã - Lên thể hiện . chọn. -GV nhận xét tuyên dương nhóm biểu diễn - Lớp theo dõi, nhận kịch giỏi nhất. xét, tuyên dương nhóm thể hiện tốt . 3. Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân và nhóm đóng kịch xuất sắc. -Dặn HS chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo. --------------------------------------------Thể dục: (Dạy chuyên) -------------------------------------------Toán:. Tiết 49: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Biết cộng các số thập phân. 2. Biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. 3. Giải bài toán có nội dung hình học. * Giảm tải bài 4 II. Hoạt động sư phạm: - Mời 2 HS làm bài 3. - Nhận xét chung và cho điểm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 Bài 1, Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu, -HĐLC: Bảng - Nhận xét. - Làm bảng con. con -HTTC: cá nhân. Bài 2: Gọi 1 hs đọc yêu cầu làm bài HĐ 2 Nhằm đạt _Gọi 1 HS lên bảng làm -1 hs đọc cả lớp đọc thầm . MT2. HĐLC: _- Nhận xét, chữa bài. -Hs tự làm bài cá nhân. T.H -HS khác nhận xét bổ sung HTTC: Cá nhân HĐ 3 Nhằm đạt Bài 3 :Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập -1 hs đọc ,cả lớp đọc thầm..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> MT2. HĐLC: T.H HTTC: nhóm. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi . _Gọi 1 em lên bảng làm bài .. - HS thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả . _2 hs lên bảng làm bài, các bạn nhận xét.. IV.Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm - HS: Bảng con, VBT ------------------------------------Tập làm văn:. T19: Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 6) I. Mục tiêu: 1. Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2. 2. Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4) II. Chuẩn bị : GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL HS: Nhóm III. Các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới. 2.Bài mới:. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động 1: -Yêu cầu HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi: Làm bài tập 1. H: Theo em những từ in đậm trong đoạn văn được dùng như thế đã chính xác chưa? Vì sao? -GV phát bảng phụ học tập yêu cầu HS làm cá nhân: Thay từ in đậm bằng từ đồng nghĩa khác cho chính xác hơn. -GV nhận xét và chốt:bưng, mời, xoa, làm. -Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao cần thay từ trên. Hoạt động2: -Yêu cầu HS đọc bài tập 2. Làm bài tập 2: -Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, GV chốt lại: -Các từ trái nghĩa cần điền là: no; chết; bại; đậu ; đẹp. +Những từ như thế nào được gọi là từ trái nghĩa? - Nhận xét, chốt lại ý đúng 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học; tuyên dương những. Hoạt động của HS -HS đọc bài tập 1. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS nhận bảng phụ và làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn.. - Giải thích. -HS đọc bài tập 2. -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn. -HS trả lời, HS khác bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS có nhiều cố gắng. -Dặn HS chuẩn bị hai tiết sau kiểm tra. ---------------------------------------------Lịch sử:. Buổi chiều:. B10:. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. I.Mục tiêu : 1. Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2- 9- 1945 taih Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí mInh đọc Tuyên ngôn Độc lập. 2. Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. KNS: Nâng cao lòng tự hào về truyền thống dân tộc II.Chuẩn bị :Hình Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập trong SGK III. Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ: Kiểm tra nội dung bài học trước. Bài mới : giới thiệu bài-ghi đề: Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày lịch sử : Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình Hoạt động 2 ; Tìm hiểu diễn biến buổi lễ Tuyên bố độc lập nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945.. Hoạt động của GV - GV nêu yêu cầu . + Hãy đọc SGK và dùng tranh ảnh ( SGK hoặc sưu tầm được) để miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2 – 9 - 1945 -Nhận xét, kết luận hoạt động. a) Tìm hiểu diễn biến buổi lễ H. Buổi lễ diễn ra tại đâu ? Vào thời gian nào ? H. Buổi lễ diễn ra gồm có những ai? H. Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào? H. Buổi lễ kết thúc ra sao? -Nhận xét kết luận : H. Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ dừng lại làm gì ? H. Việc làm ấy thể hiện điều gì ? b)Nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập. + Gọi 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập H. Cho biết nội dung chính của hai đoạn trích là gì ? - Nhận xét chốt lại ý kiến theo SGK. c) Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945. H. Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc ta?. Hoạt động củaHS +Thảo luận nhóm. + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Lớp theo dõi nhận xét; bình chọn bạn tả hay, hấp dẫn nhất lớp + Thảo luận : Nhóm /4 HS cùng nghiên cứu SGK thảo luận để xây dựng diễn biến + Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận + Lớp nhận xét bổ sung + Cá nhân tự suy nghĩ trả lởi câu hỏi + 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập + Đọc thầm và Trao đổi cặp đôi + Đại diện nhóm trình bày + Lớp theo dõi bổ sung + Trao đổi cặp đôi và nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 –.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1945 + Trình bày + Lớp trao đổi góp ý -Nhận xét chốt lại . -Kết luận nội dung bài học theo SGK. 3.Củng cố : 2HS đọc lai ghi nhớ 4.Dặn dò : Nhắc HS về đọc lại bài. . . ------------------------------------Ôn Toán:. Tiết 3: Cộng hai số thập phân I. Mục tiêu: 1. Ôn tập cộng hai số thập phân. 2. Giải toán có liên quan đến cộng hai số thập phân. II. Hoạt động sư phạm: - Viết bảng: Đặt tính rồi tính: 67,906 + 789,08 ; 80,098+ 23,789 - 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, ghi điểm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: Bài 1: Đặt tính rồi tính Nhằm đạt MT 1 78,096 + 808,046; 690,8904 + 56,123 HĐLC: Thực 9053,07 + 35,78 ; 69,24 + 143,56 hành - Yêu cầu HS đọc đề bài HTTC: Cá nhân - Đặt tính như thế nào? - Yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Bài 2: Một của hàng buổi sáng bán Nhằm đạt MT 2 được 455 kg gạo tẻ, 574 kg gạo nếp, HĐLC: Thực buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng hành 54kg gạo tẻ và nhiều hơn 89 kg gạo HTTC: Cá nhân nếp. Hỏi cả ngày cửa hàng bán được bao nhiêu tạ gạo? - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đề bài cho biết gì và yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài.. Hoạt động của học sinh - Nhắc lại tên bài.. - Đọc đề bài. - Trả lời - Làm bảng con, 2HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài]. - Đọc đề bài. - Trả lời. - Theo dõi. - Làm vở, 1 HS lên bảng] Bài giải: Số kg gạo tẻ bán cả ngày là: (455- 54) + 455= 906 (kg) Số kg gạo nếp bán cả ngày: 574 + 89 +574 = 1237 (kg) Cả ngày bán được số gạo: 906 + 1237 = 2143 (kg) Đổi 2143 kg= 21,43 tạ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét, tuyên dương.. Đáp số: 21,43 tạ - Nhận xét, chữa bài.. IV. Hoạt động nối tiếp: - yêu cầu HS nêu lại bài vừa học. - Nhận xét tiết học V. Chuẩn bị: - GV: Đồ dàng dạy học Toán 5 - HS: Vở, bút, thước, bảng con. -------------------------------------Anh văn: (Dạy chuyên) -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu:. Tiết 20: Nội dung kiểm tra thay bằng tiết ôn tập (tiết 7) I. Mục tiêu : - Ôn tập kiểm tra phần đọc hiểu, luyện từ và câu. - Rèn cho HS kĩ năng làm bài theo dạng trắc nghiệm. II. Chuẩn bị : Phiếu kiểm tra cho HS, ghi sẵn nội dung kiểm tra trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài tập tiết trước. Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động1: - GV phát phiếu bài kiểm tra. Làm bài -Yêu cầu 1 HS đọc nội dung phiếu bài tập . luyện tập. - Yêu cầu HS làm bài.. Hoạt động của HS. - Đọc nội dung phiếu. -HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, -Nhận xét bài bạn. Hoạt động2: - GV kiểm tra thống kê điểm, nhận xét chung, - Thống kê điểm, chấm Chấm sửa bài. tuyên dương HS đạt điểm cao điểm cho bạn . 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv củng cố những kiến thức HS còn nhầm - Theo dõi. lẫn -Dặn HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra : tập làm văn. ------------------------------------Đạo đức:. Bài 5: Tình bạn (tiết 2) ------------------------------------Kĩ thuật:. Tiết 10: Luộc rau ------------------------------------Toán:. Tiết 49: Tổng nhiều số thập phân.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Mục tiêu: 1. Biết tính tổng nhiều số thập phân. 2. Biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và 3. Biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận lợi nhất. II. Hoạt động sư phạm: - Gọi HS làm bài 2,3 -Nhận xét chung và cho điểm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ 1: giúp HS đạt MT1 HD hs tự tính tổng nhiều số thập phân. HĐLC:Quan sát,Thực hành TCTH:Làm cá nhân. Giáo viên - Dẫn dắt ghi tên bài. - Cho HS nêu ví dụ 1 SGK. - Để biết cả ba thùng có bao nhiêu l dầu ta làm thế nào? - GV viết lên bảng. - Gợi ý: Tương tự cộng nhiều số tự nhiên, ta đặt tính để cộng nhiều số thập phân như thế nào? - Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào?. Học sinh -Nhắc lại tên bài học. -1HS nêu. a) Hs viết phép tính 27,5 + 36,75 + 14,5 -HS thực hiện đặt tính dọc.. -Viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. - Gọi HS nhắc lại cách làm -Một số HS nhắc lại. - Gọi HS nêu ví dụ 2SGK. -1HS nêu bài toán. - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm -Tính tổng số đo 3 cạnh của thế nào? tam giác. - Cho HS thực hiện vào nháp. -HS thực hiện cá nhân - Nhận xét sửa bài. HĐ 2: giúp - Bài 1: HS đạt MT 2 - Nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu HĐLC:Thực - Yêu cầu HS làm bài. - Làm bảng con, 2HS lên hành bảng. TCTH:Làm -Nhận xét cho điểm. nhóm Bài 2:Tính rồi điền vào hai cột. -Gọi HS đọc đề bài. - Đọc đề, nêu yêu cầu. -Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. - Cá nhân làm bài trên phiếu -Nhận xét sửa bài. HĐ 3: giúp Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài. - Đọc đề bài. HS đạt MT2 -HD HS sử dụng tính chất giao hoán và HĐLC:Thực tính chất kết hợp để tính. hành - Yêu cầu HS làm bài. - Cá nhân làm vào vở, 2 HS TCTH:Làm lên bảng. cá nhân - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét, chữa bài. IV. Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS nhắc lại kiến thức ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Nhắc HS về làm bài tập. - Nhận xét tiết học. V. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ. -Bảng mét vuông + HS: - SGK. Bảng con. --------------------------------Buổi chiều: Nghỉ học ---------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn:. T20: Thi giữa học kì 1 (tiết 8) ---------------------------------------Toán:. Tiết 50: Thi giữa học kì I ---------------------------------------Khoa học:. Bài 20:. Ôn tập con người và sức khoẻ (tiết 1). I. Mục tiêu: 1. Ôn tập kiến thức về đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 2. Ôn tập cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não. II. Chuẩn bị: GV: Các sơ đồ ở SGK ; bảng phụ . HS: Sưu tầm tranh, ảnh. III. Các hoạt động day và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi và nội dung bài học trước. - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Dạy - học bài mới: Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập về con người ( đặc điểm tuổi dậy thì ở con trai và con gái…) MT: HS xác định được những đặc điểm của con trai và con gái ở tuổi dậy thì. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS -Gợi ý và giao việc + Phát bảng phụ học tập và hướng + Nhóm cặp đôi nhận bảng dẫn HS thực hiện theocâu hỏi 1 học tập trao đổi hoàn thành trong SGK. + 1HS làm bài trên bảng lớp +Nhận xét, chữa bài đánh giá + Nhận xét bài làm của bạn Câu 2 chọn đáp án d. +Trao đổi chữa bài đánh Câu 3 chọn đáp án C giá . . . H. Tuổi dậy thì nam có những đặc + Lần lượt trả lời câu hỏi điểm gì ? + Tuổi dậy thì nữ có những đặc điểm gì ? + Nêu quá trình hình thành một cơ thể người + Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ ? + Lớp nhận xét bổ sung + Chú ý theo dõi - Đại diện nhóm bốc thăm.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” MT: HS vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học. + Cả nhóm cùng làm việc + Lớp theo dõi nhóm bạn trình bày + Góp ý bổ sung cho nhóm bạn - Gọi HS đọc yêu cầu: -Đọc yêu cầu, theo dõi + Hướng dẫn HS cách sử dụng hướng dẫn. sơ đồ phòng tránh các bệnh thường - Vẽ sơ đồ theo nhóm. gặp đã học trong SGK. -Nhận xét chốt lại các kết quả đúng, tuyên dương nhóm thắng. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học 4.Dặn dò : Về nhà tiếp tục ôn tập ; tiết sau tiếp tục ôn tập tại lớp ----------------------------------------------Địa lí:. B10:Nông nghiệp I . Mục tiêu : 1. Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. 2. Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. 3. Nhận xét trên bản đồ một số cây trồng, vật nuôi chính của nước ta. 4. Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và sự phân bố nông nghiệp. II/ Chuẩn bị : GV : Lược đồ nông nghiệp Việt Nam . Tranh minh hoạ ( SGK) Phiếu học tập của HS III/ Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ: Kiểm tra nội dung bài học trước . nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: a) Vai trò của ngành trồng trọt ở nước ta Tìm hiểu vai -Gợi ý và giao việc : + Theo dõi và thực hiện trò của ngành -Hãy quan sát lược đồ nông nghiệp Việt theo yêu cầu của GV trồng trọt Nam và dựa vào các kí hiệu cây trồng, con vật và cho biết số cây trồng nhiều hơn hay số con vật nhiều hơn? - Cho biết vai trò của ngành trồng trọt + Trả lời câu hỏi của GV trong sản xuất nông nghiệp ? + Lớp theo dõi và bổ sung -Nhận xét kết luận hoạt động theo SGK b) Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng ở Việt Nam -Gợi ý và giao việc : -Hãy quan sát lước đồ và nghiên cứu + Thảo luận : nhóm / 2 bàn SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập nghiên cứu SGK và lược đồ cùng nhau hoàn thành phiếu học tập -Phát bảng phụ học tập cho các nhóm. + 1nhóm trình bày vào -Hướng dẫn làm theo SGK. giấy khổ lớn.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Nhận xét, kết luận nội dung 2.. + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Lớp nhận xét bổ sung. c) Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm - Loại cây nào được trồng chủ yếu ở -HS thảo luận nhóm bàn, vùng đồng bằng ? cử đại diện trình bày . - Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa - Lớp nhận xét, bổ sung . gạo của nước ta ? -Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới ? - Loại cây nào được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên ? - Em biết gì về giá trị của những loại cây này? - Với những loại câycó thế mạnh như thế, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? Hoạt động 2: - Nhận xét chốt lại hoạt động 1. Tìm hiểu về -Gợi ý tìm hiểu : ngành chăn - Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta. - Theo dõi, trả lời theo nuôi -Trâu , bò, lợn được nuôi chủ yếu ở mình hiểu. vùng nào? - Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định ? -Nhận xét, kết luận bài học theo ghi nhớ -Nhắc lại ghi nhớ SGK. 3.Củng cố : + Nhận xét tiết học 4.Dặn dò : Nhắc HS về nhà học bài ; chuẩn bị bài tiếp ------------------------------------------Hoạt động ngoài giờ:. Tiết 10:. Ôn tập, kiểm tra. I. Mục tiêu: 1. Ôn tập củng cố lại những kiến thức đã học. 2. Sinh hoạt lớp, đánh giá tình hình tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới. II. Chuẩn bị: - Các nội dung ôn tập. - Đáng giá tuần qua, kế hoạch tuần tới. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp -Yêu cầu lớp hát 1 bài. - Cả lớp hát 2. Bài mới Hoạt động 1: - Yêu cầu HS nhắc lại các dạng Toán - Trả lời: Toán tìm hai số Ôn tập giải đã học. khi biết tổng và hiệu, tổng.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> và tỉ. hiệu và tỉ. Toán rút về đơn vị. Toán tìm tỉ số. - Yêu cầu HS nêu cách giải từng dạng - Lần lượt từng học sinh nêu Toán. cách giải đối với mỗi dạng Toán khác nhau. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS nêu ví dụ cho mỗi dạng - Nêu ví dụ. Toán. - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: - Đánh giá tình hình tuần qua. Sinh hoạt lớp + Yêu cầu HS nhận xét tuần qua. + Các tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng lần lượt nhận xét tuần qua của tổ, của lớp. + Yêu cầu HS nêu ý kiến. + Nêu ý kiến. + Nhận xét tình hình tuần qua của lớp. + Theo dõi. + Tuyên dương những học sinh học tốt trong tuần qua. - Phổ biến kế hoạch tuần tới. - Theo dõi. + Tiếp tục duy trì những gì đã đạt đươc, thi đua học tập để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, duy trì nề nếp học tập cũng như công tác vệ sinh lớp. Đi học đúng giờ. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> SINH HOẠT LỚP – TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM. I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp trưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Nội dung sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 9. - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên - Ý kiến các thành viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV tổng kết chung: nề nếp, đạo đức, học tập, công tác khác. 2. Phương hướng tuần 10: -Đi học chuyên cần, đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Thường xuyên biết giúp đỡ bạn yếu.Chú ý vệ sinh cá nhân khi đến lớp. -Tham gia tốt các khoản tiền nhà trường quy định. -Tích cực tham gia mọi phong trào trường, lớp, Đội. -Hưởng ứng tốt phong trào thi đua dành nhiều hoa điểm 10. -Phát động học sinh học tốt nhiều điểm 10 dâng thầy cô. 3. Văn nghệ: Hát theo tổ, cả lớp, cá nhân Nhận xét. Dặn dò..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 2 :. AN TOÀN GIAO THÔNG Kĩ năng đi xe đạp an toàn. I/Yêu cầu -HS biết: đi xe đạp an toàn là thực hiện nếp sống văn minh đô thị -Đi đúng phần đường,làn đường ,đi về bên tay phải.Khi qua ngã ba phải đi theo tín hiệu đèn.Khi muốn chuyển đổi hướng phải đi chậm giơ tay xin đường và chú ý quan sát xe. II/Chuẩn bị -SGK,một số tranh ảnh phóng to III/Lên lớp. Hđ 1 HĐ1:Phát triển bài. 2 HĐ2: Tìm hiểu bài. Giáo viên 1/KTBC -GV cho HS chỉ biển báo giao thông và nêu ý nghĩa của biển 2/Giới thiệu bài -Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người khi đi xe đạp em cần biết cách đi xe đạp an toàn a/Bài mới *Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường. -Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK -HDHS thảo luận + Kết luận:-Đi đúng phần dường dành cho xe thô sơ,đi sát lề đường bên tay phải -Khi qua đường giao nhau phải theo tín hiệu đèn.Nếu không có đèn phải quan sát các phía.Nếu rẽ trái phải đi chậm giơ tay xin đường -Khi đi qua đương giao nhau có vòng xuyến phải đi đúng chiều vòng xuyến. -Khi đi từ ngõ…ra đương chính phải quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm quan sát nhường đường cho xe đi trên đường chính *Những điều cấm khi đi xe đạp. -Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK -HDHS thảo luận + Kết luận:-Đi vào làn đường của xe cơ giới,đi trước xe cơ giới. -Đi vào đường cấm,đi hàng ba trở lên. -Đi bỏ 2 tay,lạng lách đánh võng. -Kéo hoặc đẩy xe khác hoặc kéo theo xúc vật. -Sử dụng ô khi đi xe hoặc đèo người sử. Học sinh -6 HS lên bảng trình bày -Nhận xét. -HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK -6 HS trả lời -Nhận xét sửa sai. HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK -8 HS trả lời -Nhận xét sửa sai. 6-8 HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> dụng ô ngồi sau. -Rẽ đột ngột qua đầu xe. -Nêu lại nội dung bài học HĐ3:Củng cố – dặn -Các em phải thực hiện đi xe đạp đúng dò luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. --------------------------------------------------------------------------------------------------------ÂM NHẠC: §10: ÔN TẬP BÀI HÁT:NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA. -GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI. I .Mục Tiêu : - HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm vui tươi, hồn nhiên của bài Nhữn gbông hoa những bài ca. - HS tập hát kết hợp gõ đêm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS biết hình dáng, biết đọc tên và được nghe âm sắc 4 nhạc cụ nước ngoài: Sắc – xô – phôn, Tờ – rôm – pét, Phơ – luýt, Cờ – la – ri – nét. II.Chuẩn Bị : Một số động tác phụ hoạ III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy hát bài Những bông hoa những bài ca ? - HS được kiểm tra và nhận điểm công khai 2.Bài mới : Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 -GV cho HS luyện thanh -HS luyện thanh khởi động Phần mở đầu : giọng - Cả lớp ôn bài hát Những bông hoa những bài ca. - Cả lớp hát nhiều lần , kết hợp gõ đệm theo phách Hoạt động 2 . a) Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Phần hoạt Những bông hoa những bài ca. động -Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Chia lớp làm 2 nhóm :Nhóm 1 : hát ,Nhóm 2 : gõ đệm theo tiết tấu, ngược lại. - Ôn hát kết hợp động tác phụ hoạ: hướng dẫn động tác phụ hoạ. b ) Nội dung 2 : Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. -Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của nhạc cụ. -GV sử dụng tranh ảnh để giới thiệu tên hình dáng, đặc điểm của từng nhạc cụ. -Giới thiệu về tư thế biểu diễn nhạc cụ. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học.. HS tập hát theo hướng dẫn của GV -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -HS thực hiện -Theo dõi. -HS tập đọc tên nhạc cụ. -Nối tiếp đọc. -Nghe giới thiệu.. Kĩ thuật B7-T1: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> I. Mục tiêu - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường . - Một số loại phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ của bài 6. - Em khâu quai túi bằng mũi khâu đột hay khâu thường. * GV nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1. Giới thiệu bài: GV ghi đề Quan sat, Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống - HS nhắc lại đề. nhận xét. thông thường trong gia đình. MT: HS xác định đúng các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. Cách tiến hành: - GV hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng đun, nấu, ăn uống trong gia - HS kể tên các dụng cụ. đình. - GV ghi tên các dụng cụ đó lên bảng theo - HS lắng nghe. từng nhóm. Hoạt động - GV nhận xét và nhắc lại. 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản Thảo luận một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia nhóm. đình.. Hoạt động 3: Đánh giá. MT: HS nắm được đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ đó. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một mục tương ứng như SGK GV hướng dẫn HS đọc nội dung, quan sát các hình trong SGK, nhớ lại những dụng cụ gia đình thường sử dụng trong nấu ăn,. - GV và các HS khác nhận xét , bổ sung. - GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK. Đánh giá kết quả học tập. MT: HS nắm được nội dung bài học. Cách tiến hành: - Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em.. - Các nhóm thảo luận và ghi chép kết quả vào giấy A3 rồi dán lên bảng. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS lắng nghe.. - 2HS. - 2HS. - 2 HS đọc ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. 3. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Dặn dò HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm để chuẩn bị bài sau. KĨ THUẬT §10: THÊU CHỮ V (tiết 3) I-Mục tiêu: -HS nắm được quy trình chữ V và ứng dụng của thêu mũi chữ V. -HS thêu được các mũi chữ V thành thạo đúng kĩ thuật, đúng quy trình, biết trang trí được sản phẩm. -Rèn luyện HS đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II-Chuẩn bị: GV: Một số sản phẩm thêu mũi chữ V. HS +GV: Sản phẩm tiết trước, kim chỉ khâu, phấn vạch, thước. III-Các hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học. 3: (tiếp): HS - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu mũi chữ -HS nhắc lại cách thêu mũi thực hành: V. chữ V. -GV kiểm tra sản phẩm tiết truớc. -HS lắng nghe. - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi HS thêu trong thời gian khoảng 20 phút. Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm (SGK/19), HS thêu xong tự trang trí sản phẩm của mình cho đẹp. - HS thực hành theo cá nhân -Cho HS thực hành theo cá nhân thêu chữ thêu chữ V. V --GV quan sát, uốn nắn hướng dẫn Hoạt động thêm cho những HS còn lúng túng. - HS nêu các yêu cầu cách 4: Đánh giá -Gọi HS nêu các yêu cầu cách đáng giá đánh giá sản phẩm, HS khác sản phẩm. sản phẩm (SGK/19). đọc thầm. -HS đánh giá xếp loại sản - GV tổ chức cho vài nhóm trưng bày sản phẩm của các bạn trong nhóm. phẩm đẹp của nhóm mình bằng cách dán -Các nhóm trưng bày sản trên bảng lớp . phẩm đẹp của nhóm mình lên Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS . bảng lớp. 3. Củng cố dặn dò : -2-3 em làm giám khảo đánh -GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái giá sản phẩm của bạn. độ học tập và kết quả thực hành thêu chữ V của HS. Chuẩn bị cho tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> SINH HOẠT TUẦN 10 VỚI CHỦ ĐIỂM:LÀM BÁO TỪƠNG-TRƯNG BÀY SẢN PHẨM CHÀO MỪNG 20/11. I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt yếu trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. -Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần cố gắng vươn lên trong học tập II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp trưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Nội dung sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần . - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên - Ý kiến các thành viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV tổng kết chung: *Công tác khác: Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đúng thời gian , đầy đủ , chăm sóc công trình măng non khá tốt. 2. Phương hướng tuần11: -Đi học chuyên cần, đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Thường xuyên biết giúp đỡ bạn yếu.Chú ý vệ sinh cá nhân khi đến lớp. -Tham gia tốt các khoản tiền nhà trường quy định. -Tích cực tham gia thi đố vui ôn luyện, bông hoa điểm 9-10, tập 2 tiết mục văn nghệ. -------------------------------------------------------------------------------------§10: Vẽ trang trí :trang trí đối xứng qua trục I. Mục tiêu: - HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục. -HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục. -HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II: Chuẩn bị: -Một số bài vẽ trang trí qua trục của HS lớp trước. - Một số bài trang trí đối xứng: Hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật, … -Dụng cụ học môn mĩ thuật. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. Bài cũ: kiểm tra dụng cụ của HS. Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -Treo tranh và gợi ý HS quan sát. -Quan sát tranh vàthảo luận nhóm Quan sát và -Nêu yêu cầu thảo luận nhóm. trả lời câu hỏi theo yêu cầu. nhận xét. -Gọi HS trình bày kết quả thảo -Đại diện các nhóm nêu ý kiến luận. của mình, lớp nhận xét. GV- Giới thiệu tác dụng của trang Hoạt động 2: trí đối xứng -Quan sát GV thực hiện và nghe hướng dẫn cách + Dựa vào các trục, dọc ngang, hướng dẫn. vẽ. chéo, quan sát hình mẫu vẽ phác các nét chính trước +Vẽ hoạ tiết chính ở tâm hình.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.. vuông,tròn trước, hoạ tiết phụ ở bốn cạnh và bốn góc hình vuông, hình tròn vẽ sau. + Vẽ phác toàn bộ hình họa tiết, vẽ chi tiết GV- Hướng dẫn HS tô màu. -Cho HS vẽ bài thực hành -GV theo dõi hướng dẫn thêm cách vẽ hoạ tiết giống nhau, bằng nhau để tạo đối xứng. -Cho học sinh tự đánh giá các bài vẽ, tự chọn bài vẽ đúng, đẹp. -Nhận xét đánh giá chung chấm một số bài 3.Củng cố dặn dò.-Nhắc HS chuẩn bị.. -Tự vẽ vào giấy vẽ theo yêu cầu. -Trưng bày sản phẩm (treo lên bảng lớp). -Lớp nhận xét đánh giá. -Bình chọn sản phẩm đẹp. HS- Chuẩn bị cho bài học sau “Vẽ màu. THÊU CHỮ V (tiết 3) I-Mục tiêu: -HS nắm được quy trình chữ V và ứng dụng của thêu mũi chữ V. -HS thêu được các mũi chữ V thành thạo đúng kĩ thuật, đúng quy trình, biết trang trí được sản phẩm. -Rèn luyện HS đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II-Chuẩn bị: GV: Một số sản phẩm thêu mũi chữ V. HS +GV: Sản phẩm tiết trước, kim chỉ khâu, phấn vạch, thước. III-Các hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học. 3: (tiếp): HS - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu mũi chữ -HS nhắc lại cách thêu mũi thực hành: V. chữ V. -GV kiểm tra sản phẩm tiết truớc. -HS lắng nghe. - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi HS thêu trong thời gian khoảng 20 phút. Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm (SGK/19), HS thêu xong tự trang trí sản phẩm của mình cho đẹp. - HS thực hành theo cá nhân -Cho HS thực hành theo cá nhân thêu chữ thêu chữ V. V --GV quan sát, uốn nắn hướng dẫn Hoạt động thêm cho những HS còn lúng túng. - HS nêu các yêu cầu cách 4: Đánh giá -Gọi HS nêu các yêu cầu cách đáng giá đánh giá sản phẩm, HS khác sản phẩm. sản phẩm (SGK/19). đọc thầm. -HS đánh giá xếp loại sản - GV tổ chức cho vài nhóm trưng bày sản phẩm của các bạn trong nhóm..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> phẩm đẹp của nhóm mình bằng cách dán trên bảng lớp . Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS . 3. Củng cố dặn dò : -GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu chữ V của HS. Chuẩn bị cho tiết sau.. Bài. -Các nhóm trưng bày sản phẩm đẹp của nhóm mình lên bảng lớp. -2-3 em làm giám khảo đánh giá sản phẩm của bạn.. KĨ THUẬT. Luộc rau.. I. Mục tiêu: - Học sinh quan sát các thao tác luộc rau. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét rút ra cách làm. Luyện khéo léo đôi tay. * KNS: Biết quý thực phẩm , an toàn và giữ vệ sinh trong quá trình thực hiện. II. Chuẩn bị: GV: -Ít rau cải , rau muống.. - soong. HS: Tranh SGK III. Hoạt động dạy - học: 1-Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS- nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - GV giới thiệu lại mẫu. -Quan sát, lắng nghe. Giới thiệu các - Nêu các thao tác thêu. -Theo dõi và quan sát . thao tác sơ chế GV cho Cả lớp quan sát tranh -2 - 3 HS nêu nhận xét trước SGK. lớp. - Nêu cau hỏi tong SGK. - Cá nhân trả lời - Đọc ghi nhớ. + Thực hành luộc rau (nếu còn thời -Theo dõi và quan sát các gian), không bắt buộc. thao tác GV thực hiện. + GV bổ sung, nhắc nhở giúp HS -2-3 HS trình bày lại cách nắm vững hơn làm Hoạt động2: trước lớp.. Củng cố kĩ 3.Củng cố:+Nhắc lại các bước -. thuật luộc rau Nhận xét tiết học. -Nhắc lại các thao tác luộc 4.Dặn do: + Xem lại; chuẩn bị tiết rau. tiếp theo. -Lắng nghe và thực hiện.. ĐẠO ĐỨC B5-T2 Tình bạn I.Mục tiêu : - Cho HS biết được ýnghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của các em. - Biết thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong sinh hoạt và học tập - Biết bày tỏ tình cảm thân ái, đoàn kết và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi cần thiết. II. Hoạt động dạy học chủ yếu:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1.Bài cũ:-Kiểm tra nội dung bài học tiết trước. 2.Bài mới :Giới thiệu tiết học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động 1 : + Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo Xử lí tình luận theo phiếu bài tập : huống Câu hỏi gợi ý + Em sẽ làm gì : -Khi nhìn thấy bạn em làm một việc sai trái -Khi bạn em gặp chuyện vui -Khi bạn em bị bắt nạt…. - Nhận xét chốt lại vấn đề -Nhận xét, chốt ý hoạt động 1. -Gợi ý hướng dẫn : Hoạt động 2 : + Mỗi nhón hãy tự lựa chọn một câu Học tập gương chuyện hoặc trình bày những câu ca sáng dao các em sưu tầm được đề trình bày trước lớp + Theo dõi và có thể hỏi thêm : - Câu chuyện đã kể về những ai? -Em có nhận xét gì về …( nhân vật trong chuyện ) - Câu ca dao , bài thơ nói lên điều gì ? + Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 3 : -Yêu cầu HS liên hệ thực tế bản thân liên hệ bản để nhận ra những việc làm đúng sai thân để khắc phục hoặc sửa chữa . . . - Gợi ý hướng dẫn theo bài tập: -Nhận xét, chốt bài tập theo SGK. 3. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về học bài.. Hoạt động của HS + Nhận phiếu và thảo luận theo hướng dẫn + Nhóm tiến hành thảo luận. + Đại diện nhóm trình bày + Lớp nhận xét bổ sung + Thảo luận nhóm + Các nhóm tự thảo luận , trình bày câu chuyện hoặc câu ca dao , bài thơ bài hát . . . cho các bạn trong nhóm nghe + Nhóm bình chọn sản phẩm trình bày trước lớp + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Lớp theo dõi nhận xét. - Cá nhân tự liên hệ + Thực hiện theo yêu cầu (viết vào giấy khổ to và treo lên bảng) + Đại diện nhóm trình bày + Lớp góp ý bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(32)</span>
<span class='text_page_counter'>(33)</span>