Tải bản đầy đủ (.docx) (171 trang)

giao an quynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 171 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... / / 2012. Sĩ số / / Vắng........................................ Chương1 :Căn bậc hai.Căn bậc ba Tiết 1 : Bài 1 : Căn bậc hai I,Mục tiêu 1,kiến thức :Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm, liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự 2,kỹ năng: Dùng liên hệ này để so sánh các số 3,thái độ: Tích cực học tập II.Chuẩn bị Gv:sgk, sgv, phấn, bảng phụ. máy tính bỏ túi Hs:Ôn tập khái niệm về căn bậc hai(toán 7) Máy tính bỏ túi III.Tiến trình dạy học 1,ổn định 2,kiểm tra bài cũ(kết hợp trong bài) 3,bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs ghi bảng Hoạt động 1 :Giới thiệu chương trình (3 phút) Gv :Giới thiệu chương hs nghe giảng Đại số 9 gồm 4 chương: trình đại số 9 Chương 1:Căn bậc hai, căn bậc ba Gv nêu yêu cầu về Chương 2:Hàm số bậc nhất sách vở dụng cụ học Chương 3:Hệ hai phương trình bậc nhất hai tập và phương pháp ẩn học tập bộ môn toán Chương 4:Hàm số y=a x2. Hoạt động 2:Căn bậc hai số học Gv:Hãy nêu căn bậc Hs trả lời hai của một số không âm Hs trả lời Với số a dương có mấy căn bậc hai?Cho ví dụ Hs lờn bảng Hãy viết dưới dạng ký hiệu Hs trả lời a  0 Nếu ,số 0 có mấy Hs hoạt động cá căn bậc hai?. Phương trình bậc hai một ẩn (15 phút) 1.Căn bậc hai số học _Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2=a KH a và- a ?1 Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 4 2 2 căn bậc hai của 9 là 3 và - 3. Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5 Căn bậc hai của 2 là 2 và 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Yêu cầu hs làm ?1 Gv giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a(với số a 0 ) Gv nêu ví dụ Gv nêu chú ý Yêu cầu hs làm ?2 Gv giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương Yêu cầu hs làm ?3 Gv nhận xét. nhân,đứng tại chỗ trả lời dươi lớp nhận xét Hs chú ý Hs chú ý,tự lấy vd Hs chú ý Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày Hs chú ý. - 2 Vd :Căn bậc hai số học của 25 là 5 Chú ý(sgk)  x 0 x a   2  x a. ?2 a,sgk b, 64 8 vì 8 0 và 82=64 c, 81 9 vì 9 0 và 92=81 d, 1, 21 1,1 vì 1,1 0 và 1,12=1,21 ?3 căn bậc hai của 64 là 8 va-8 Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1. Hs hoạt động cá nhân đứng tai chỗ trả lời Hs ghi vở Hoạt động 3:So sánh các căn bậc hai số học (18 phút) Gv;Cho a,b 0 2,So sánh các căn bậc hai số học *Định lý(sgk-5) Nếu a<b thì a so sánh Hs tr¶ lêi Với a,b là hai số không âm ta có với b như thế nào? a b  a  b Ta có thể chứng minh Hs chó ý VD2:So sánh điều ngược lại Hs thùc hiÖn 1 và 2 Gv giới thiệu định lý cïng gv 1  2 .Vậy 1< 2 sgk Hs hoạt động cá Giải: 1<2 nờn ?4.So sánh Gv hướng dẫn hs ví dụ nh©n 2hs lªn b¶ng 2(sgk) a,4 và 15 Díi líp nhËn xÐt Gv yêu cầu hs làm ?4 Hs ghi vë Vì 16>15  16  15  4  15 Gọi 2 hs lên bảng Hs chó ý thùc b,11>9  11  9  11  3 Gọi hs nhận xét hiÖn cïng gv Hs đọc sgk VD3:Tìm số x không âm ,biết Gv nhận xét a, x  2 Hs hoạt động nhãm Giải : Gv hướng dẫn hs làm ý §¹i diÖn nhãm 2= 4 nên x  2 có nghĩa là x  4 lªn b¶ng tr×nh a ví dụ 3 bµy Vì x 0 nên x  4  x  4 Yêu cầu hs đọc ý b ví Dưới lớp nhận Vậy x>4 dụ 3 xét ?5 Yêu cầu hs làm ?5 Hs ghi vở Gọi đại diện nhóm lên a, x  1  x  1  x>1 bảng trình bày b, x  3  x  9 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Với x 0 có x  9  x  9 Vậy 0 x  9. Gäi hs nhËn xÐt Gv nhËn xÐt Hoạt động 4:Củng cố –Luyện tập Yêu cầu hs nêu định nghĩa Hs trả lời căn bậc hai số học của số không âm Gv yêu cầu hs làm bài tập Hs thực hiện 2(sgk-6) Gọi hs lên bảng trình bày ý a Hs lên bảng Gọi hs nhận xét Hs nhận xét Gv nhận xét Hs ghi vở Yêu cầu hs làm bài 3(sgk-6) Hs thực hiện Gọi hs đứng tai chỗ trả lời ý Hs trả lời a,b,c Hs ghi vở Gv nhận xét. Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà Nắm vững định nghĩa căn Hs chú ý bậc hai số học của số không âm,biết cách viết định nghĩa theo ký hiệu Nắm vững định lý so sánh các căn bậc hai số học Làm bài tập 1,2,4(sgkHs ghi bài tập về 6)1,4,7(SBT) nhà Ôn định lý Py-ty-go và quy Hs chú ý tắc tính giá trị tuyệt đối của một số Đọc trước bài mới. (5 phút) Bài 2(sgk-6) So sánh a, 2 và 3 Ta có 4>3 nên 4  3 Vậy 2> 3 Bài 3(sgk-6) a,x2=2.  x1,2 1, 414. b,x2=3  x1,2 1, 732 c, ,x2=3,5  x1,2 1,871. (2 phút) Bài tập về nhà 1,2,4(sgk-6)1,4,7(SBT). ................................................................................... Ngày soạn:. /. / 2012 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 2 Bài 2:Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức. A2  A. I,Mục tiêu 1,kiến thức :Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa)của. A và biết cách. a2  a. chứng minh định lý 2,kỹ năng:-Có kỹ năng tìm điều kiện xác định của A khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất,là phân thức khi mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hoặc tử còn lại là hằng số,bậc hai dạng a2+m hay –(a2+m)khi m dương A2  A. -Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức 3,thái độ:Tích cực học tập II.Chuẩn bị Gv:sgk, sgv, phấn, bảng phụ. Hs:Ôn tập định lý py-ta-go,quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số III.Tiến trình dạy học 1,ổn định(1 phút) 2,kiểm tra bài cũ(kết hợp trong bài) 3,bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của ghi bảng hs Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ(10 phút) Gv:Phát biểu và viết định lý so sánh các căn Hs lên bảng Bài 4(sgk-7) bậc hai số học Dưới lớp theo a, x 15  x 152 225 -Làm bài tập 4 (sgk-7) ý a,c dõi nhận xét c, x  2 Gv nhận xét cho điểm. với x 0, x  2  x  2 vậy 0 x<2. Hoạt động 2:Căn thức bậc hai Yêu cầu hs làm ?1. (12 phút) Hs thực hiện 1.Căn thức bậc hai 2 Hs trả lời ?1Trong tam giác vuông Vì sao AB= 25  x ABC 2 Gv giới thiệu 25  x là căn thức bậc hai Hs chú ý AB2+BC2=AC2(định lý pycủa 25-x2 còn 25- x2 là biểu thức lấy căn hay ta-go) biểu thức dưới dấu căn AB2+x2=25  AB2=25-x2 Yêu cầu hs đọc “Một cách tổng quát” Hs thực hiện Gv nhấn mạnh : A xác định  A 0 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Yêu cầu hs đọc ví dụ 1(sgk-8) Gv:Nếu x=-1 thì sao? Yêu cầu hs làm ?2 Gọi 1 hs lên bảng thực hiện Gọi hs nhận xét Gv nhận xét Yêu cầu hs làm bài 6 (sgk-10)ý a Gọi hs lên bảng Gọi hs nhận xét Gv nhận xét. Hs ghi nhớ Hs thực hiện -Nếu x=-1 thì 3x không có nghĩa Hs thực hiện Hs nhận xét Hs ghi vở Hs thực hiện Hs lên bảng Hs nhận xét Hs ghi vở. Hoạt động 3:Hằng đẳng thức Yêu cầu hs làm ?3 Gọi hs lên bảng điền. A2  A. 2 Gv:Nhận xét quan hệ giữa a và a Gv giới thiệu định lý. Gv:Để chứng minh căn bậc hai số học của a2 bằng giá trị tuyệt đối của ta cần chứng minh những điều kiện gi? -Hãy chứng minh định lý Yêu cầu hs đọc ví dụ 2 Yêu cầu hs đọc ví dụ 3 Gv nêu chú ý (sgk-10) Gv hướng dẫn hs ví dụ 4 ý a Yêu cầu hs làm bài 8(sgk-10)ý a Gọi hs lên bảng Gọi hs nhận xét Gv nhận xét. 2  AB= 25  x (vì AB>0). *Một cách tổng quát(sgk-8) Ví dụ1(sgk-8) ?2 5  2x xác định khi 5-2x 0  5 2 x  x 2,5. Bài 6(sgk-10) a a, 3 có nghĩa a  0  a 0 3. (18 phút) Hs thực hiện Hs lên bảng Hs trả lời Hs chú ý  a 0  a a 2   Hs:. Hs lên bảng chứng minh Hs thực hiện Hs thực hiện Hs chú ý Hs thực hiện cùng gv Hs thực hiện Hs lên bảng Hs nhận xét Hs ghi vở. A2  A. 2.Hăng đẳng thức ?3 a -2 -1 0 2 3 2 a 4 1 0 4 9 1 0 2 3 a2 2 Định lý(sgk-9) Chứng minh: Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì. a 0. _Nếu a 0 thì.  a. 2. a.  a. nên. 2. _Nếu a<0 thì 2. a a. a  a. 2. 2. 2. a 2.   a  a. a Do đó  . nên. với mọi số. a Ví dụ 2(sgk-9) Ví dụ 3(sgk-9) Chú ý(sgk-10) Ví dụ 4(sgk-10) Rút gọn 2.  x  2  với x 2 a, 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.  x  2 = x  2 x  Giải:. 2. (vì x 2) Bài 8(sgk-10) a, Hoạt động 4:Củng cố(2 phút) Gv: A có nghĩa khi nào?. 3. . 2. 2. 3 2 . 3. Hs trả lời. A2 bằng gì?khi A 0,khi A<0?. Hs trả lời. Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà(2 phút) -Nắm vững điều kiện để A có nghĩa,hằng đẳng thức. . 2. Hs thực hiện. A2  A. BTVN: Bài:8(b,c,d),9,10,11,12(sgk10-11). a2  a. -Hiểu cách chứng minh định lý: với mọi a -Bài tập về nhà:8(b,c,d),9,10,11,12(sgk-1011) -Tiết sau luyện tập.Ôn lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm trên trục số của bất phương trình. Hs thực hiện. Hs ghi vở. ................................................................................. Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 3 Luyện tập I,Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố lại các khái niệm đã học qua các bài tập . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính căn bậc hai của một số , một biểu thức , áp dụng hằng đẳng thức √ A 2=| A| để rút gọn một số biểu thức đơn giản . 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa - Biết áp dụng phép khai phương để giải bài toán tìm x , tính toán . 3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia luyện tập II. Chuẩn bị: GV : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn trước khi lên lớp . - Chuẩn bị bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK HS : - Học thuộc các khái niệm và công thức đã học . - Nắm chắc cách tính khai phương của một số , một biểu thức . - Làm trước các bài tập trong sgk . III.Tiến trình dạy học 1,ổn định(1 phút) 2,Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ(10 phút) Gv nờu yờu cầu kiểm tra Hs lên bảng thực hiện Bài 8(sgk-10) Hs1 :Làm bài 8(a) yêu cầu Hs2 :Làm bài 9(a) Hs nhận xét (2  3)2  2  3 2  3 a, Gv gọi hs nhận xét Gv nhận xét cho điểm vì 2= 4 > 3 Bài 9(sgk-11) x 2 7  x 7  x1,2 7. Hoạt động 2:Luyện tập(30 phút) - GV yêu cầu HS đọc đề bài Hs đọc yêu cầu sau đó nêu cách làm . ? Để chứng minh đẳng thức Hs trả lời trên ta làm như thế nào ? GV gợi ý : Biến đổi VP  Hs chú ý VT . Có : 4 - 2 √ 3=3 −2 √ 3+ 1 =? Hs thực hiện - Tương tự em hãy biến đổi chứng minh (b) ? Ta biến đổi như thế nào ? Hs chú ý. Bài tập 10 (sgk-11) a) Ta có : 2. VP = 4  2 3 3  2 3 1 ( 3  1) =VT Vậy đẳng thức đã được CM . b) VT = 4  2 3  3 = √ 3− 1¿ 2 ¿ = ¿ √¿. = √ 3− 1− √3=−1 = VP Vậy VT = VP ( Đcpcm) 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gợi ý : dùng kết quả phần (a ). - GV gọi HS lên bảng làm Hs nhận xét bài sau đó cho nhận xét và chữa lại . Nhấn mạnh lại Hs chú ý cách chứng minh đẳng thức . Hs chú ý đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ ghi đầu bài bài tập 11 ( sgk ) gọi HS Hs nêu cách làm đọc đầu bài sau đó nêu cách làm . Hs thực hiện ? Hãy khai phương các căn bậc hai trên sau đó tính kết quả . Hs lên bảng - GV cho HS làm sau đó gọi lên bảngchữa bài . GV nhận Hs chú ý ghi vở xét sửa lại cho HS . Gv yêu cầu hs làm bài Hs thực hiện 12(sgk-11) - GV gọi HS đọc đề bài sau Hs đọc yêu cầu đó nêu cách làm . ? Để một căn thức có nghĩa Hs trả lời ta cần phải có điều kiện gì . ? Hãy áp dụng ví dụ đã học Hs nghe giảng tìm điều kiện có nghĩa của các căn thức trên . - GV cho HS làm tại chỗ sau Hs thực hiện đó gọi từng em lên bảng làm Hs lên bảng bài . Hướng dẫn cả lớp lại cách làm . Gợi ý : Tìm điều kiện để biểu thức trong căn không âm Gv nhận xét Hs ghi vở - GV yêu cầu hs làm bài Hs thực hiện 13(sgk-11) ? Muốn rút gọn biểu thức Hs trả lời trên trước hết ta phải làm gì . Gợi ý : Khai phương các Hs chú ý. Giải bài tập 11 ( sgk -11) a) √ 16. √ 25+ √ 196 : √ 49 = 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 b) 36 : √ 2. 32 . 18 − √ 169 = 36 : √ 18 . 18 −13 = 36 : 18 - 13 = 2 - 13 = -11 c) √ √ 81=√ 9=3. Bài tập 12 ( sgk - 11) a) Để căn thức √ 2 x +7 có nghĩa ta phải có : 7. 2x + 7  0  2x  - 7  x  - 2 b) Để căn thức √ −3 x+ 4 có nghĩa . Ta phái có : 4. - 3x + 4  0  - 3x  - 4  x  3 4. Vậy với x  3 thì căn thức trên có nghĩa .. Bài tập 13 ( sgk - 11 ) a) Ta có : 2 √ a2 −5 a với a < 0 = 2|a|−5 a = - 2a - 5a = - 7a ( vì a < 0 nên | a| = - a ) c) Ta có : √ 9 a4 +3 a2 = |3a2| + 3a2 = 3a2 + 3a2 = 6a2 ( vì 3a2  0 với. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> căn bậc hai . Chú ý bỏ dấu trị tuyệt đối . - GV gọi HS lên bảng làm Hs lên bảng bài theo hướng dẫn . Các HS hs nhận xét khác nêu nhận xét. Hoạt động 3:Củng cố(3 phút) Gv hướng dẫn hs làm bài tập Hs chú ý 14(sgk-11)(áp dụng hằng đẳng thức học ở lớp 8) Hs thực hiện ý a:Biến đổi 3= ( 3). 2. Bài 14(sgk-11) 2 a,x2-3=x2- ( 3) =(x- 3 )(x+ 3 ) 2 2 2 d, x  2 5 x  5 x  2.x. 5  ( 5) 2 = ( x  5). Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà(2 phút) - Giải tiếp các phần bài tập còn lại ( BT 11( d) , 12 ( c , d ) , 13 (b,d) 14 ( sgk - 11 ) . Giải như các phần đã chữa . -Xem trước bài 3 :Liªn hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp khai ph¬ng .................................................................... Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 4 §3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương I-Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được quy tắc khai phương một tích ,quy tắc nhân các căn bậc hai 2. Kỹ năng :Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai : khai phương một tích , nhân các căn bậc hai. Biết vận dụng quy tắc để rút gọn các biểu thức phức tạp 3. Thái độ : Tích cực tham gia hoạt động học II-Chuẩn bị: GV: Giáo án , bảng phụ ghi qui tắc khai phương một tích ,quy tắc nhân các căn bậc hai HS : Xem trước bài, máy tính. III.Tiến trình dạy học 1,ổn định(1 phút) 2,Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 1 :Định lí(12 phút) Gv:Yêu cầu hs làm ?1 Hs thực hiện Yêu cầu học sinh tính Hs tính Hs trả lời 16.25 ? ? 16. 25 ? ?. Nhận xét hai kết quả *Đọc định lí theo SGK Với a,b 0 ta có a.b ? a . b *Nêu cách chứng minh - Với nhiều số không âm thì quy tắc trên còn đúng hay không ? -Gv hướng dẫn hs chứng minh. Hs so sánh Hs đọc định lí Hs trả lời Hs suy nghĩ Hs chú ý Hs cùng chứng minh. 1)Định lí ?1: Ta có 16.25  400 20 16. 25 4.5 20 16.25  16. 25. Vậy *Định lí: (SGK/12) Với a,b 0 ta có a.b  a . b Chứng minh Vì a,b 0 nên a , b xác định và không âm Nên ( a . b ) 2 ( a ) 2 .( b )2 a.b ( a.b )2 . a.b  a . b. **Chú ý Định lí trên có thể mở rộng với tích của nhiều số không âm Hoạt động 2: áp dụng(25 phút) Gv nêu quy tắc khai phương Hs chú ý một tích VD1 Hs chú ý nghe giảng Hs áp dụng quy tắc a) ) 49.1, 44.25 ? ? ? lên bảng tính b) 810.40 ? 81.4.100 ? ? ? Hs thực hiện Gv yêu cầu hs làm ?2 ?2 Tính : Hs lên bảng a) 0,16.0, 64.225 ? ? ? b). Hs nhận xét. 250.360 ? 25.10.36.10 ? ?. Gv nhận xét sửa sai( nếu có) Gv nêu quy tắc nhân các căn bậc hai Gv hướng dẫn hs làm ví dụ 2 VD2: tính a) 5. 20 ? ?. Hs ghi nhớ. 2.áp dụng *Quy tắc khai phương của một tích (SGK/13) Với a 0; b 0. a.b  a . b VD1:Tính a) 49.1, 44.25  49. 1, 44. 25 7.1, 2.5 42. b) 810.40  81.4.100  81. 4. 100 =9.2.10 =180 ?2 Tính : a). 0,16.0, 64.225  0,16. 0, 64. 225 0, 4.0,8.15 4. Hs thực hiện dưới sự hướng dẫn của gv Hs hoạt động nhóm. =4,8 b 250.360  25.10.36.10  25.36.100 = 25. 36. 100 =5.6.10=300 *Quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK/13) VD2: tính 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) 1,3. 52. 10 ? 13.13.4 ? ? Gv yêu cầu hs làm ?3 Nửa lớp làm ýa Nửa lớp làm ý b ?3:Tính a) 3. 75 ? ?. thực hiện yêu cầu Hs nhận xét lẫn nhau. a) 5. 20  5.20  100 10 b). Hs ghi vở. b) 20. 72. 4,9 ? ? Gv kiểm tra nhận xét. ?3:Tính a) 3. 75  3.75  225 15 b). Hs nêu chú ý. -Với A,B là các biểu thức không âm thì quy tắc trên còn đúng hay không ? ?4:Rút gọn biểu thức. Hs thực hiện Hs lên bảng Hs nhận xét hs ghi vở. 3. a) 3a . 12a ? ?. 1,3. 52. 10  13.13.4  132 . 4 13.2 26. 20. 72. 4,9  20.72.4,9  2.2.36.49 2.6.7 8. =84 *Chú ý : Với A,B là hai biểu thức không âm ta cũng có A.B  A. B ( A ) 2  A2  A. VD3: <SGK> ?4:Rút gọn biểu thức. 2. b) 2a.32ab ? ? ? Gv nhận xét. 3 3 4 2 a) 3a . 12a  3a .12a  36.a 6a 2 2 2 b, 2a.32ab  64a b 8ab (vì a 0,b 0). Hoạt động 3 :Củng cố –luyện tập(5 phút) Gv?- Nêu quy tắc khai Hs trả lời phương một tích ?- Phát biểu quy tắc nhân hai Hs trả lời căn thức bậc hai Yêu cầu hs làm bài 17(sgkHs thực hiện yêu 14)ý a,b cầu. Bài 17(sgk-14) a, 0,09.64  0,09. 64 0,3.8 2, 4 4 2 2 2 2 2 b, 2 .( 7)  (2 ) . ( 7) 2 .7 28. Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà(2 phút) -Làm bài tập 17 /14 tại lớp -Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập 18,19...21/15 *Hướng dẫn bài 18 : Vận dụng quy tắc nhân căn thức để tính. ............................................................ 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng Tiết 5:. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... /Vắng........................................ LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố cho HS kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy, tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh hai biểu thức. 3. Thái độ -Tích cực học tập ,cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (10ph) - Gọi 1 hs lên bảng -Hai HS lần lượt lên bảng. ? Phát biểu định lí liên hệ -HS1: Phát biểu như SGK. giữa phép nhân và phép khai -Kết quả: phương. (3  a) 2  0, 2. 18a 2 ? Chữa bài 20(d) Tr 15 SGK. 2 2 9  6a  a . -Gọi hs 2 lên bảng -HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. ? Chữa bài 21 Tr 15 SGK. (Đưa đề bài lên bảng phụ) -GV nhận xét và cho điểm.. Nội dung. 0, 2.18a. 9  6a  a 2  6 a (1). *Nếu a 0  a a  (1) 9  12a  a 2 a  0  a  a  (1) 9  a 2. *Nếu -HS phát biểu như SGK Tr 13. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Chọn (B) Hoạt động 2: Luyện tập(33 phút) Dạng 1:Tính giá trị của biểu thức Bài 22 (b) Trang 15 SGK b) 17 2  82. ? Biểu thức dưới dấu căn có dạng gì ? Hãy biền đổi rồi tính. ? Một HS lên bảng làm. -GV kiểm tra các bước biến đổi và cho điểm. Gv yêu cầu hs làm bài 24 ý b sgk. ? Hãy tính giá trị của biểu thức. Dạng 2: Chứng minh. Bài 23(b) Tr 15 SGK. Chứng minh và. 2006 . 2005. 2006  2005. Bài 22 b)(sgk-15) b) 17 2  82  (17  8)(17  8). -Dạng hằng đẳng thưc a2 – b2..  9.25  152 15. -Hs lên bảng -Hs ghi vở. Bài 24(sgk) b) 4(1  6 x  9 x 2 )2  [2(1  3 x) 2 ]2 2. ta được 2[1  3( . a ) 16 x 8. 2)]2. 2[1  3 2)]2 21, 029. Bài 23(b) Tr 15 SGK.. -HS khi tích của chúng bằng Chứng minh 2006  2005 1. và 2006  2005 là hai số -HS: Xét tích. ( 2006  2005).( 2006  2005) ( 2006) 2  ( 2005)2 2006  2005 1. là hai số Vậy hai số đã cho là nghịch nghịch đảo của nhau. đảo của nhau. ? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau. ? Ta phải CM cái gì -Kết qủa: -Đại diện nhóm trình bày. Dạng 3: Tìm x Bài 25 (a,d) Trang 16 SGK.. 2. Hs thực hiện dưới sự hướng 2 (1  3x) 2(1  3x) dẫn của gv Thay x=  2 vào biểu thức. nghịch đảo của nhau. -GiảiXét tích.. ( 2006  2005).( 2006  2005) ( 2006)2  ( 2005)2 2006  2005 1. Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau. Bài 25 (a,d) Trang 16 SGK. a ) 16 x 8 d ) 4(1  x) 2  6 0. Giải. d ) 4(1  x ) 2  6 0. -Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để giải. -GV yêu cầu họat động nhóm. -GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> sót của HS (nếu có) ? Tìm x thỏa x  10  2. ? Nhắc CBHSH.. lại. định. mãn:. a ) 16 x 8  16 x 64  x 4. nghĩa d ) 4(1  x)2  6 0  22 . (1  x) 2 6  2 1  x 3  1  x 3    1  x  3  x  2    x 4. a ) 16 x 8  16 x 64  x 4 d ) 4(1  x )2  6 0  1  x 3  2 1  x 3    1  x  3  x  2    x 4. -HS : Vô nghiệm. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2ph) -Xemlại các bài tập đã chữa. -BTVN: 22(c,d), 24, 25, 27 Tr 15+16. +Chuẩn bị bài mới ....................................................... Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / Vắng....................................... Tiếtt 6 §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: - HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ( 5ph) -HS1: Chữa bài 25(b,c) Tr 16 -HS1: SGK. -Hai HS lên bảng trình bày 5 Tìm x biết b) 4 x  5  4 x 5  x . 4. b) 4 x  5. c) 9( x  1) 21. c ) 9( x  1) 21  x  1 7. -HS2: Chữa bài 27 Tr 16. So sánh: a) 4 và 2 3 b)  5 và -2 Hoạt động 2: Định lí -GV cho HS làm ?1 Tính và so sánh.:.  x  1 49  x 50 a)ĐS: 4> 2 3. 16 25 và. 16 25 .. Nội dung. b)  5 <-2 (15ph) -HS: 2 16  4  4      25 16 16  5  5    25 25 16 42 4     25 52 5 . 1.Định lí: Với a 0, b  0 ta có a a  b b. -CM-GV đây chỉ là trường hợp cụ a thể. Tổng quát ta chứng minh định lý sau đây: Vì a 0, b  0 ta có b xác ? Định lý khai phương một định và không âm. 2 tích được CM trên cơsở nào.  a -HS: … trên cơ sở CBHSH của ( a )2 a ? Hãy chứng minh định lí.      b một số a không âm. ( b )2 b   Ta có ? Hãy so sánh điều kiện của a a a và b trong 2 định lí . -HS trả lời miệng. Vậy b là CBHSH của b ? Hãy giải thích điều đó. a a ? Một vài HS nhắc lại định  b hay b lý. ? Có cách nào chứng minh khác nửa không. -GV có thể hướng dẫn. Hoạt động 3: Áp dụng ( 13ph) -GV: Từ định lí trên ta có hai -HS nghe 2. Áp dụng: a) Quy tắc khai phương quy tắc: một thương: (SGK) -GV giới thiệu quy tắc khai -Một vài HS nhắc lại. Với a 0, b  0 ta có phương một thương. a a -GV hướng dẫn HS làm ví  b b dụ. * Ví dụ 1: Hãy tính.. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -GV tổ chức HS họat động nhóm ? 2 Tr 17 SGK để củng cố quy tắc trên -GV giới thiệu quy tắc chia các căn thức bậc hai. -GV yêu cầu HS tự đọc bài giải ví dụ 2 Tr 17 SGK. -GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm 3 Tr 17 SGK để củng cố quy tắc trên. -GV nêu chú ý.. a). 25 25 5   121 121 11. a). 25 25 5   121 121 11. b). 9 25 3 5 9 :  :  16 36 4 6 10. b). 9 25 3 5 9 :  :  16 36 4 6 10. -Kết quả họat động nhóm. a). b) Quy tắc chia các căn thức bậc hai : (SGK) Với a 0, b  0 ta có. 225 225 15   256 256 16. b) 0, 0196 . 196 14  0,14 10000 100. -HS nghiên cứu ví dụ 2.  HS1: a). 999 999   9 3 111 111. 52 52 4 2  HS 2 : b)    117 9 3 117. -HS dưới lớp làm.. -GV yêu cầu HS làm ? 4 -Goi hai HS lên bảng.. 2 2 a 2b 4 a 2b 4 a b a)   50 25 5. b). a a  b b. * Ví dụ 2: (SGK) c) Chú ý: Với A 0, B  0 ta có A A  B B. a). 2ab 2 2ab 2 ab 2 b a b)    162 81 9 162. 2ab 2 2ab2 ab 2 b a    162 81 9 162. Hoạt động 4 Củng cố ( 10ph) Điền dấu hân vào ô thích hợp. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. Câu Nội dung Đ S 1 a a Với a 0; b 0 ta có 2. 65 2335. 3 4. b. . 2 2a 2b 4 a 2b 4 a b   50 25 5. Sai. Sửa. b. 2. x4 x2 y 2 2y2 4 y (y<0) 1 5 3 : 15 5 5. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà -Học bài theo vởghi + SGK -BTVN: 29 (a,b,c); 30(c,d); 31 Trang 18, 19 SGK. -Bài tập 36,37,40 Trang 8, 9 SBT;+Chuẩn bị bài mới. (2ph). .................................................... Ngày soạn:. /. / 2012 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng Tiết 7. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / / /. Vắng....................................... Vắng....................................... Vắng........................................ § LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS nắm được củng cố kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Có kỹ năng dùng thành thạo vận dụng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức và giải phương trình. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tâp (17 phút) ? Phát biểu định lý khai -Hai HS lên bảng -HS tự ghi. phương một thương. -HS1: Phát biểu Đlý như SGK. Tổng quát. Và chữa bài -Kết quả: 30(c,d)Tr19 SGK 25 x 2 0,8 x c). y2. ;d). y. -HS2: -Kết quả: -HS2: Chữa bài 28(a) và 17 29(c) Bài 28(a) : 15 ; Bài 29(c):5 -GV nhận xét, cho điểm -Một HS so sánh -Bài 31 Tr 19 SGK 25  16  9 3 25  16 So sánh: a) và 25  16 = 5 - 4=1 25  16 25  16 > 25  16 -GV hướng dẫn HS cách Vậy Câu b. chứng minh câu b. a  b  a  b  ( a  b ) 2  a  b. Bài 31 Tr 19 SGK Câu a 25  16  9 3 25  16 = 5 - 4=1. Vậy 25  16 > 25  16 Câu b. a  b  a  b  ( a  b )2  a  b.  ( a  b )2  ( a  b )( a  b ).  ( a  b )2  ( a  b )( a  b ).  a  b  a  b.  a  b  a  b.   b  b  2 b  0.   b  b  2 b  0  b  0.  b  0. Hoạt động 2: Luyện tập(25 phút) Dạng 1: Tính. -Một HS nêu cách làm. Bài 32 Tr 19 SGK .. Bài 32 Tr 19 SGK . a) 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. 9 4 .5 .0, 01 16 9. a)Tính ? Hãy nêu cách làm. 1492  762 2 2 d) 457  384. 25 49 1 25 49 1 . .  . . 16 9 100 16 9 100 5 7 1 7  . .  4 3 10 24 . 2. 2. 149  76 15 ...  2 2 29 ? Hãy vận dụng hàng = 457  384. đẳng thức đó để tính. Dạng 2 : Giải phương -HS giải bài tập. trình. b) 3 x  3  4.3  9.3 Bài 33(b,c) Tr 19 SGK b) 3x  3  12  27. -GV nhận xét : 12 = 4.3 27= 9.3 ? Hãy áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trình. b) 3 x 2  12 0. ? Với phương trình này giải như thế nào, hãy giải pt đó.  3x 2 3  3 3 . 3.  3x 4 3  x 4. 25 49 1 25 49 1 . .  . . 16 9 100 16 9 100 5 7 1 7  . .  4 3 10 24 . 1492  76 2 15 ...  2 2 457  384 29. d) Bài 33(b,c) Tr 19 SGK Giải phương trình: b) 3 x  3  4.3  9.3  3x 2 3  3 3 . 3.  3x 4 3  x 4. Vậy x = 4 là nghiệm của pt. Vậy x = 4 là nghiệm của pt c) 3 x 2  12 0 2. c) 3x  12 0 2.  x  12 : 3  x 2 2  x 2.  x 2  12 : 3  x 2 2  x 2. Vậy x1 =2; x2 = - 2 là nghiệm của pt.. -HS lên bảng giải . Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút) -Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. -BTVN : Bài 33=>37 Tr 19 +20 SGK -GV hướng dẫn bài 43 SBT +Chuẩn bị bài mới .................................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 8 § LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Kiến thức: - HS nắm được củng cố kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2.Kỹ năng: - Có kỹ năng dùng thành thạo vận dụng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức và giải phương trình. 3.Thái độ:Tích cực ,tự giác ,cẩn thận II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) ? Phát biểu định lý khai -HS1: Phát biểu Đlý như phương một thương. Tổng SGK. quát Gv nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập(35 phút) Bài 35(a) Tr 19 SGK -HS lên bảng giải Bài 35(a) Tr 20 SGK b).  x  3. 2. 9. 2. ? b) A  ? Số nào có trị tuyệt đối bàng 9 ? Có mấy trường hợp. Dạng 3: Rút gọn biểu thức Bài 34 Tr 19 SGK -GV tổ chức cho HS họat động nhóm (làm trên bảng nhóm) Một nửa làm câu a Một nửa làm câu b a )ab. 2. 3 2 4 a b với a<0; b 0. b).  x  3. 2. 9. b).  x  3. 2. 9.  x  3 9.  x  3 9.  x  3 9  x 12      x  3  9  x  6.  x  3 9  x 12      x  3  9  x  6. Vậy pt có 2 nghiệm. x1 =12; x2 = - 6. Vậy pt có 2 nghiệm. x1 =12; x2 = - 6 Bài 34 Tr 19 SGK. -Họat động nhóm. -Kết quả họat động nhóm a )ab 2 ab. 2. 3 ab 2 ab 2 4. a )ab 2 ab 2. 3 ab 2 ab 2 4. 3 ab 2. 3 a 2b4. 3 a 2b4. (do a< 0 nên. ab 2  ab 2. ). 3 ab2. (do a< 0 nên. ab 2  ab 2. ). 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b). 9  12a  4a 2 (vìa  1,5; b  0) b2. 9  12a  4a 2 (3  2a ) 2 b)  . b2 b2 3  2a (3 2 a ) 2  2  b b (vìa  1,5  3  2a 0, b  0) .. 9  12a  4a 2 (3  2a) 2 b)  . b2 b2 3  2a (3 2 a )2  2  b b (vìa  1,5  3  2a 0, b  0). Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 8 §6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn 2.Kỹ năng: - HS nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 3.Thái độ:Tích cực học tập II. Chuẩn bị: 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (22 phút) -GV cho HS làm ?1 Tr 24 -HS : làm?1 1. Đưa thừa số ra ngòai dấu SGK căn: a 2b  a 2 . b  a . b a. b a 2b  a 2 . b  a . b a. b ? Với hãy a 0; b 0 chứng (Vì a 0; b 0 ) minh -Dựa trên định lý khai (Vì a 0; b 0 ) a 2b a b phương một tích và định lý a2  a ? Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào. Ví dụ 1 -GV phép biến đổi này được -Thừa số a gọi là phép đưa thừa số ra -HS làm ví dụ 1. ngoài dấu căn a ) 32.2 3 2 a ) 32.2 3 2 ? Cho biết thừa số nào được đưa ra ngoài dấu căn a ) 32.2 b) 20  4.5  22.5 2 5 ? Hãy làm ví dụ 1 -HS: Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới tính được -GV nêu tác dụng của việc -HS đọc lời giải ví dụ 2 đưa thừa số ra ngoài dấu căn SGK. b) 20 . b) 20  4.5  22.5 2 5 c)3 5  20  5 3 5  2 5  5 6 5. -GV yêu cầu HS đọc ví dụ . ? Rút gọn biểu thức. Ví dụ 2:. 3 5  20  5.  2  4.2  25.2. -GV yêu cầu HS họat động nhóm làm ?2 Tr 25 SGK. -GV nêu trường hợp tổng quát -GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3 Đưa thừa số ra ngoài dấu. a ) 2  8  50. -HS họat động nhóm -Kết quả: a ) 2  8  50.  2 2 2 5 2 (1  2  5) 2 8 2.  2  4.2  25.2  2 2 2 5 2 (1  2  5) 2 8 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> căn. 2. a ) 4 x y với x 0; y 0 b) 18 xy 2 với x 0; y  0. 45  5 9.5  5. b)4 3  27 . 45  5. 4 3  9.3 . 4 3  9.3 . 9.5  5. 4 3  3 3  3 5  5. 4 3  3 3  3 5  5. -Goùi hai HS leõn baỷng (4  3) 3  (1  3) 5 laứm 7 3  2 5. -GV cho HS làm ? 3 Tr 25 a) 4 x 2 y với x 0; y 0 SGK.  2x. y 2 x y. b) 18 xy 2 với x 0; y  0  (3 y ) 2 .2 x  3 y 2 x  3 y 2 x. -Gọi hai HS lên bảng. b)4 3  27 . (vụựi x 0; y  0 ). -Hai HS lên bảng trình bày.. (4  3) 3  (1  3) 5 7 3  2 5. *Trường hợp tổng quát (SGK) Ví dụ 3:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Giải a) 4 x 2 y  2x. với x 0; y 0. y 2 x y. b) 18 xy 2. với x 0; y  0.  (3 y ) 2 .2 x  3 y 2 x  3 y 2 x. (với x 0; y  0 ).. Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn(18 phút) -GV yêu cầu HS tự nghiên -HS nghe GV trình bày cứu lời giải trong SGK Tr 26 SGK. -GV nhấn mạnh: … Ta chỉ -HS tự nghiên cứu ví dụ 4 đưa các thừa số dương vào SGK trong dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai. -GV cho HS hoạt động nhóm ?4 để củng cố phép biến đổi a )3 5 ...  45 đưa thừa số vào trong dấu b)ab 4 a ...  a 3b8 căn. 2 3 4 -Đại diện nhóm lên trình bày. -Kết quả: c)  ab 5a  a b -GV hướng dẫn HS làm ví -HS: Đưa số 3 vào trrong dấu dụ 5. căn ? Để so sánh hai số trên ta làm như thế nào -HS: Đưa thừa số 4 ra ngoài ? Có thể làm cách khác được dấu căn. không. -Gọi hai HS lên bảng giải. 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn: A  0; B 0 ta có * Với A B  A2 B * Với A  0; B 0 ta có A B  A2 B. Ví dụ 5:  C1 : 3 7  32.7  63. Vì 63  28  3 7  28.  C2 : 28  22.7 2 7. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vì 3 7  2 7  3 7  28 Hoạt động 3:Củng cố(2 phút) Gv nhấn mạnh lại cho hs Hs chú ý lắng nghe phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(3 phút) -Học bài theo vở ghi và SGK; BTVN: 45, 47 SGK và 59 – 65 SBT. +Chuẩn bị bài mới .................................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 9 Luyện tập I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn 2.Kỹ năng: - Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên 3.Thái độ: - Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) -HS1: -HS1: Phát biểu như SGK. Bài 43: ? Phát biểu công thức tổng Làm bài 43 a) 54  9.6  32.6 3 6 quát đưa một thừa số ra b) 108  36.3  6 2.3 6 3 ngoài dấu căn. c)0,1 20000 ? Làm bài 43 (a,b,c,d,e) Tr 27 SGK. 0,1 (102 )2 .2 10 2 -HS2: - Hs 2 phát biểu như sgk d )  0,05 28800 6 2 ? Phát biểu công thức tổng và làm bài tập 44. e) 7.63.a 2 21 a quát đưa một thừa số vào trong dấu căn Bài 44 ? Áp dụng làm bài tập 44 Tr 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 27 SGK. -GV lưu ý HS điều kiện của biến -GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. a)3 5  32.5  45 b)  5 2  52.2  50 c) . 2 2 4 xy  ( )2 .xy  xy 3 3 9. d )x. Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Bài 45(b,d) Tr 27 SGK. So -HS đọc đề bài sánh. b) Ta có : 7  49 còn b)7 và 3 5 3 5  45 . Vì 49>45 nên 1 1 49  45 hay 7> 45 . d )6 d) 6 2 2 và 1 3 6  ? Nêu cách so sánh hai số 1 1 2 2 d)  6   6 trên 2 2 1  ? Hai HS lên bảng làm. 6  18  2  -GV nhận xét đánh giá và cho điểm. Bài 46 Tr27 SGK. Rút gọn các biểu thức sau với x  0. -Hai HS lên bảng. -Kết quả: a)2 3 x  4 3 x  27  3 3x ? Có các căn thức nào đồng dạng với nhau. a)2 3 x  4 3 x  27  3 3 x. (2 3 x  4 3 x  3 3 x )  27  5 3 x  32.3  5 3. x  3 3( x 0)  3(3  5 x ). -Kết quả phải ngắn gọn và tối ưu b)3 2 x  5 8 x  7 18 x  28. ? Có căn thức nào đồng dạng không. ? Hãy biến đổi để có các căn thức đồng dạng với nhau. Bài 47 Tr 27 SGK. a). 2 3( x  y )2 ( x, y 0, x y) x2  y2 2. b)3 2 x  5 8 x  7 18 x  28 3 2. x  10 2. x  21 2. x  28 14 2. x  14.2 14( 2. x  2). -HS hoạt động nhóm -Kết quả:. 2 2  x2 .  2x x x. Bài 45(b,d) Tr 27 SGK. So sánh b) Ta có : 7  49 còn 3 5  45 . Vì 49>45 nên 49  45 hay 7> 45 . 1 3 6  1 1 2 2 d)  6   6 2 2 1  6  18  2 . Bài 46 Tr27 SGK. Rút gọn các biểu thức sau với x  0. a)2 3 x  4 3 x  27  3 3 x (2 3 x  4 3 x  3 3 x )  27  5 3 x  32.3  5 3. x  3 3( x 0)  3(3  5 x ). b)3 2 x  5 8x  7 18 x  28 3 2. x  10 2. x  21 2. x  28 14 2. x  14.2 14( 2. x  2). Bài 47 Tr 27 SGK. a) A . 2 3( x  y)2 (a  0,5) x 2  y2 2. -Giải2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> a) A . 2 3( x  y)2 ( x, y 0, x y ) x 2  y2 2. a) A . 2 3( x  y )2 ( x , y 0, x y ) x 2  y2 2. . 2 3 x  y . ( x, y 0, x y ) 2 x y 2. . 2 3 x  y . ( x, y 0, x y ) 2 x y 2. Bài 65 Tr 13 SBT. Tìm x biết. . . a) 25 x 35. 2 3 ( x  y). ( x  y)( x  y) 2. 2 3 ( x  y). ( x  y )( x  y ) 2. 2 3 . x y 2. . 2 3 . x y 2. b) 4 x 162. -GV hướng dẫn HS làm ? Câu a có dạng gì? ? Có cần ĐK gì không ? Biến đổi đưa về dạng ax=b ? Làm sao tìm được x . ? Câu b có dạng gì ?-Biến đổi đưa về dạng ax=b. 2. 2. Bài 65 Tr 13 SBT. Tìm x biết a) 25 x 35 -HS: … khai phương một 5 x 35( x 0) tích x 7( x 0) -ĐK: x  0 x 49 -Biến đổi đưa về dạng ax=b b) 4 x 162( x 0). 2 x 162  x 81  0  x 6561 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2 phút) +Học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT +Chuẩn bị bài mới ...................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 10 §7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Bước đầu biết cách phối hợp vàsử dụng các phép biến đổi nói trên. 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 3.Thái độ:Tích cực học tập,cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) -HS1: Chữa bài tập 45(a,c) -Hai HS lên bảng. SGK. a)Ta có:. Ghi bảng -HS tự ghi. 12  4.3  22.3 2 3. -HS2: Chữa bài tập 47(b) Vì 3 3  2 3  3 3  12 SGK. 1 1 150  51 3 b)ĐS: 5 -GV nhận xét, uốn nắn, cho -HS2: điểm b) . 2 5a2 (1  4a  4a2 ) 2a 5 2a  1. (vì a>0,5) Hoạt động 2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn(15 phút) 2 1. Khử mẫu của biểu thức -GV giới thiệu phép khử mẫu bằng ví dụ1 SGK. -HS biểu thức lấy căn là 3 lấy căn: (SGK) Ví dụ1: vời mẫu là 3. 2 ? 3 có biểu thức lấy căn là bao nhiêu. Mẫu là bao nhiêu. -GV hướng dẫn cách làm ? Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn. ? Một HS lên trình bày. ? Qua ví dụ trên em hãy nêu cách khữ mẫu của biểu thức lấy căn -GV đưa công thức tổng quát. -GV yêu cầu HS làm ? 1 -Lưu ý HS khi làm câu b b). a) b). 2 2.3 6 1    6 3 3.3 3 3 5a 5a.7b 35ab 1    35ab 7b 7b.7b (7b)2 7 b. a) b). 2 2.3 6 1    6 3 3.3 3 3 5a 5a.7b 35ab 1    35ab 7b 7b.7b (7b)2 7 b. -HS: … ta phải biến đổi mẫu Tổng quát: trở thành bình phương của Với A.B  0, B 0 ta có một số hoạc một biểu thức rồi A A.B AB   2 khai phương mẫu và đưa ra B B B ngoài dấu căn. b). 3 3.5 15   125 125.5 25. 3 3.5 15   125 125.5 25. Hoạt động 3: Trục căn thức ở mẫu(13 phút) -GV việc biến đổi làm mất căn -HS đọc ví dụ 2 SGK. thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. -HS: là biểu thức 5  3 -GV hướng dẫn HS làm ví dụ 2.. 2. Trục căn thức ở mẫu a) Với A, B mà B>0 ta có A A B  B B. b) Với A, B, C mà A  0 và 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -GV yêu cầu HS đọc bài giải. -GV giới thiệu biểu thức liên hợp ? Câu c ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp nào -GV đưa kết luận tổng quát SGK. ? Hãy cho biết biểu thức liên A  B; A  B A  B; A . -HS đọc công thức tổng quát. -HS trả lời miệng -Bài làm của các nhóm a) b). B. 5 3 8. . 5 8 5.2 2 5 2   3.8 24 12. 5 5(5  2 3)  5  2 3 (5  2 3)(5  2 3). hợp của 25  10 3 25  10 3   2 -GV yêu cầu HS hoạt động 13 25   2 3  nhóm ?2. Trục căn thức ở mẫu c). 4 4( 7  5)  7  5 ( 7  5)( 7  5). -GV kiểm tra đánh giá kết quả 4( 7  5) 2( 7  5) hoạt động của HS. 2. 2 A  B ta có:. C C ( A B)  A  B2 A B c) Với A, B, C mà A  0 , B  0 và A  B ta có: C C ( A B )  A B A B. Làm ?2 a) b) . 5 3 8. a) b). c). 600 3 50. 1 3 . d )ab. 27 a b. 2. 5 8 5.2 2 5 2   3.8 24 12. 5 5(5  2 3)  5  2 3 (5  2 3)(5  2 3) 25  10 3. 25  2 3. c). . . 2. . 25  10 3 13. 4 4( 7  5)  7  5 ( 7  5)( 7  5). 4( 7  2. Hoạt động 4 củng cố (10phút) -GV đưa bài tập lên bảng phụ. Hs quan sát thực hiện Khử mẫu của biểu thức lấy căn. -GV cho HS hoạt động nhóm Hs hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu 1. . 5). 2( 7 . 5). Bài 1: Trục căn thức ở mẫu thức. a). 1 1.6 1   6 2 600 100.6 60. b). 3 3.2 1   6 50 25.2.2 10. -Đại diện nhóm lên bảng 2 1 3 trình bày  ( 3  1) c)  3 -Hs nhận xét 27 9 d )ab. a ab ab ab 2  ab b b b. Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà(2 phút) -Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu-Làm các bài tập còn lại của bài : 48 ->52 Tr 29, 30 SGK. -Làm bài tập sách bài tập. 68, 69,70 Tr 14.+Chuẩn bị bài mới. ........................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / /. / 2011. Sĩ số / 2011. Sĩ số Tiết 11. / /. / /. Vắng....................................... Vắng........................................ § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn vàtrục căn thức ở mẫu. 2.Kỹ năng:- Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên 3.Thái độ: - Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(10 phút) -HS1: Chữa bài tập 68(b,) Tr -Hai HS đồng thời lên bảng 13 SBT (đề bài đưa lên bảng -HS1: phụ) -Kết quả: Khử mẫu của biểu thức lấy x2 1 b) ( x 0) ...  x 5 căn. 5 5 b). x2 ( x 0) 5. -HS2: Chữa bài tập 69(a,c) -HS2: Tr 13 SBT (đề bài đưa lên -Kết quả: bảng phụ) Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được) 5 3 a). 5 3 2. a). 2. ... . 10  2. 6. -Gv nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập(33 phút) Dạng 1: Rút gọn các biểu thức Hs:Sử dụng hằng đẳng thức Bài 53 (a,b) Tr 30 SGK A2  A và đưa thừa số ra a) 18( 2  3)2 ? Sử dụng những kiến thức ngoài dấu căn. Bài 53(a,b) a,. 18( 2 . 3)2 3 2 . 3. 2. = 3( 3 . 2) 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> nào để rút gọn biểu thức ? Gọi 1 hs lên bảng trình -Hs lên bảng bày. a  ab b) a b. ? Với bài này em làm như thế nào ? Hãy cho biết biểu thức liên hợp của mẫu -GV yêu cầu cả lớp cùng làm và gọi một HS lên bảng trình bày. ? Có cách nào nhanh hơn không -GV nhấn mạnh : Khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý dùng phương pháp rút gọn (nếu có thể) thì cách giải sẽ gọn hơn Dạng 2: Phân tích thành nhân tử: Bài 55 Tr 30 SGK y3  x 2 y . xy 2. -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. a  ab (a  ab )( a  b )  a  b ( a  b )( a  b ). -HS: Nhân lượng liên hợp a a  a b  a b  b a) của mẫu  a b -HS: a  b a (a  b) -HS2 làm:   a a  ab (a  ab )( a  b ) b)  a  b ( a  b )( a  b ) a a  a b  a b  b a)  a b a (a  b)   a a b a  ab a( a  b ) b)   a a b a b. a b. Cách 2: b). a  ab a( a  b )   a a b a b. Bài 55 Tr 30 SGK -HS hoạt động nhóm -Bài làm:. a)ab  b a  a  1 b a ( a  1)  ( a  1). b a ( a  1)  ( a  1) ( a  1)(b a  1) b) x 3 . y3  x 2 y . xy 2. x x  y y  x y  y x. -Khoảng 3 phút mời đại diện một nhóm lên trình bày.  x ( x  y )  y( x  y ) -GV kiểm tra thêm vài nhóm ( x  y )( x  y ) khác -HS: Đưa thừa số vào trong Dạng 3: So sánh dấu căn: Bài 56(a) Tr 30 SGK -Kết quả: a)3 5; 2 6; 29; 4 2. a  ab a b. Cách 1. a)ab  b a  a  1. a)ab  b a  a  1 b) x 3 . b). a)2 6  29  4 2  3 5. ? Làm sao sắp xếp được . ? Một HS lên bảng làm. Dạng 4: Tìm x biết: -HS chọn câu (D) vì Bài 57 Tr 30 SGK (Đưa đề lên bảng phụ) 25 x  16 x 9 khii x bằng. ( a  1)(b a  1) b) x 3 . y3  x 2 y . xy 2. x x  y y  x y  y x  x ( x  y )  y( x  y ) ( x  y )( x  y ). Bài 56(a) Tr 30 SGK a)3 5; 2 6; 29; 4 2. -Giảia)2 6  29  4 2  3 5. Bài 57 Tr 30 SGK (Đưa đề lên bảng phụ). 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> (A)1; (B)3; (C)9; (D)81 ? Hãy chọn câu trả lời đúng ? Giải thích. 25 x . 16 x 9.  5 x  4 x 9 . x 9.  x 81. 25x . 16 x 9.  5 x  4 x 9  x 9  x 81. Vậy chọn (D)81 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà +Xem lại các bài tập đã chữa trong bai học này +Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.+Chuẩn bị bài mới ................................................................. Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 12 §8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai 2.Kỹ năng:- HS sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan 3.Thái độ:Tích cực học tập,cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút) -HS1: Điền vào chỗ (…) để -HS1: trả lời hoàn thành các công thức sau:. Bài 70(c)SBT 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1) A2 .... 1) A2  A. 2) A.B ...( A.....; B.....). 2) A.B  A. B ( A 0; B 0). 3). A ......( A.....; B.....) B. 4) A2 .B ....( B.....) 5). A AB  ( A.B.....; B.....) B ..... ? Chữa bài tập 70(c) Tr 14 SBT. 3). A A  ( A 0; B  0) B B. 4) A2 .B  A ( B 0) 5). 5 5 5 5  5  5 5 5 c, . (5  5) 2  (5  5) 2 60  3 20 (5  5)((5  5)). A AB  ( A.B 0; B 0) B B. -HS2: chữa bài tập.. 5 5 5 5  5  5 5 5 Rút gọn :. -GV nhận xét, đánh giá, cho điểm Hoạt động 2: Các ví dụ(38 phút) -GV: Trên cơ sở các phép biến đổi căn thức bậc hai, ta phối -HS:Các căn bâc hai có hợp để rút gọn các biểu thức nghĩa chứa căn thức bậc hai. -HS: Ta cần đưa và khử -Ví dụ 1: Rút gọn mẫu của biểu thức lấy căn a 4 -Kết quả: 5 a 6 a  5 (a  0) 4. a. a 4 5 a 6  a  4 a. 1/ Ví dụ: -Ví dụ 1:Rút gọn 5 a 6. a 4 a  4 a. 5 (a  0). -GiảiTa có : a. 5 ( a  0). 4. 5 a 6 a  5 (a  0) ? Tại sao a>0 4 a ? Ta thực hiện phép biến đổi 5 a  3 a  2 a  5 5 a  3 a  2 a  5 nào hãy thực hiện 6 a  5 6 a  5 -GV cho HS làm ? 1 ?1 ? Rút gọn : -HS làm bài và một HS 3 5a  20a  4 45a  a ( a 0) 3 5a  20a  4 45a  a (a 0) lên bảng. 3 5a  4 5a  12 5a  a -GV yêu cầu một HS lên bảng. 3 5a  20a  4 45a  a (a 0). 3 5a  4 5a  12 5a  a. 13 5a  a (13 5  1) a. -GV yêu cầu HS làm bài 58(a) 13 5a  a (13 5  1) a SGK trang 59 SGK -HS họat động nhóm (Đưa đề bài lên bảng phụ). Bài 58 Trang 59 SGK. -GV cho HS đọc ví dụ 2 và bài -HS đọc ví dụ 2 và bài giải. giải ? Khi biến đổi vế trái ta áp dụng hằng đẳng thức nào.. 5. a )5. 1 1  20  5 5 2. 1.5 1  4.5  5 52 2 5 2 5 5  5 3 5 5 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -HS: Áp dụng hằng đẳng -GV yêu cầu HS làm ? 2. thức Chứng minh đẳng thức. (A – B)(A+B) = A2 - B2 Và (A+B)2 = A2 +2AB + a a b b  ab ( a  b ) 2 (a, b  0) B2 a b ? Để chứng minh đẳng thức ta -HS: Biến đổi vế trái thành vế phải. làm như thế nào -Dạng hằng đẳng thức ? Có nhận xét gì về vế trái a a  b b ( a )3  ( b )3 ? Hãy nêu trường hợp tổng quát ( a  b )(a  ab  b) -Hs lên bảng ? Hãy chứng minh đẳng thức -Gọi hs lên bảng. -Ví dụ 2 (SGK) ? 2: Chứng minh đẳng thức. a a b b  ab ( a  b )2 (a, b  0) a b. -GiảiVT  . a a b b  ab a b. ( a  b )(a  ab  b)  ab a b. a  ab  b  ab a  2 ab  b ( a  b ) 2 VP. -GV cho HS đọc ví dụ 3 và bài giải. ? Hãy nêu thứ tự thực hiên các phép tính -Yêu cầu HS làm ? 3 -Gọi hs lên bảng thực hiện -Gv nhận xét. -HS thực hiện -Hs trả lời -HS thực hiện -HS làm dưới sự hướng dẫn của GV -Kết quả: a) ĐS: x - 3 ; b) 1 a  a. Vậy đẳng thức được chứng minh -Ví dụ 3 (SGK) ?3 a, x 2  3 ( x  3)( x  3)  x  x 3 x 3 1  a a (1   1 a. 3. a )(1  a  a ) 1 a. b, 1  a  a Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2 phút) +Xem lại các bài tập đã chữa. +BTVN: 58, 61, 62, 66 Trang 33, 34 SGK Bài 80, 81 Trang 15 SBT; +Chuẩn bị bài mới ............................................................................................... Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết13 § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1.Kiến thức:- HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai 2.Kỹ năng:- HS sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan 3.Thái độ:Tích cực học tập II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) HS1: Chữa bài tập 58(c,) 2 học sinh đồng thời lên bảng Trang 32 SGK. -HS1: Chữa bài tập 58(d) Trang 32 SGK.. Ghi bảng Bài 58(sgk) 20   4.5 . 45  3 18  72 9.5  3 9.2  36.2. 2 5  3 5  9 2  6 2. -Gọi hs nhận xét. 15 2  5 d, 0,1 200  2 0,08  0, 4 50. -Hs nhận xét. 0,1 100.2  2 0, 04.2  0, 4 25.2  2  0, 4 2  2 2. -GV nhận xét và cho điểm. 3, 4 2. Hoạt động 2: Luyện tập(33 phút) -GV tiếp tục cho HS rút gọn -HS làm dưới sự hướng dẫn Bài 62 (a) Trang 32 SGK. bài 62 Trang 32 SGK. của giáo viên. -Giải-GV: lưu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn các thừa số là số chính phương đề đưa ra ngoài dấu căn, thực hiện các phép biến đổi biểu thức chứa căn. -Gọi hs lên bảng thực hiện. -HS nghe và làm. a). 1 48  2 75  2. 33 1 5 1 3 11. a). 1 48  2 75  2. 33 1 5 1 3 11. 33 4.3 5 1 33 4.3 11 3.3  16.3  2 25.3  5 2 11 3.3 10 2 3  10 3  3  3 10 3 2 3  10 3  3  3 17 3  3 17 3  3 Bài 64 Tr 33 SGK. 3. -GV yêu một HS làm bài 64 Tr 33 SGK. -Hs:Vế trái của đẳng thức Chứng minh đẳng thức sau:. . 1 16.3  2 25.3  2. Chứng minh đẳng thức sau: 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2.  1 a a   1 a  a )   a    1  1 a   1 a  (a 0, a 1). ? Vế trái có dạng hằng đẳng thức nào. ? Hãy biến đổi vế trái thành vế phải. -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm -Gv treo đáp án lên bảng phụ -Gv kiểm tra bài vài nhóm nhận xét. có dạng hằng đẳng thức là: 12  ( a ) 2 (1 . a )(1  a ). = (1  a )(1  a  a) và 2. 1  a 1  ( a ) (1 . 2. a )(1  a ). Hs hoạt động nhóm Hs tráo phiếu nhận xét lẫn nhau. 2.  1 a a   1 a  a )   a    1  1 a   1 a  (a 0, a 1). -GiảiTa có:  (1  VT  .  a )(1  a  a )  a  . (1  a ) .   1 a    (1  a )(1  a ) . 2. (1  a  a  a ). . 1 (1  a ) 2. (1  a ) 2 1 VP (1  a ) 2 (a 0, a 1). Vậy đẳng thức đã được :-HS hoạt động nhóm làm ý chứng minh. -GV yêu cầu HS hoạt động a Bài toán: (Giáo viên ra đề) nhóm bài tập sau: 1   a 1  1 Q     : a   a  2  a1. 1   a 1  1 Q     :  a  1 a   a  2. a 2  a  1 . a)Rút gọn Q với a> 0, a 1 và a 4 b)Tìm a để Q = - 1 c) Tìm a để Q> 0 ? Hãy tìm MTC. ? A : B = …… (B …….) -GV kiểm tra các nhóm hoạt động ? Với Q = - 1 có nghĩa là gì -Hs trả lời ? Hãy tìm a (lưu ý ĐK) -Hs thực hiện ? Với Q > 0 ta có điều gì ? Hãy tìm Q trong trường hợp đó. -Gọi hs lên làm ý b,c -GV nhận xét bài làm và uốn nắn những sai sót.. a 2  a  1  a)Rút gọn Q với a> 0, a 1 và a 4. b)Tìm a để Q = - 1 c) Tìm a để Q> 0 -Giảia) Rút gọn Q. b)Q  1 a 2  1(a 1, a  0, a 4) 3 a 1 1  a   a  (TMDK ) 2 4 . -Hs trả lời -Hs thực hiện -Hs lên bảng -Hs ghi vở. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2 phút) -Xem lại các bài tập đã sửa. BTVN: 64 Tr 33; 80 -> 85 Tr 15 + 16 (SBT) +Chuẩn bị bài mới (Mang máy tính bỏ túi và bảng số). 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số Tiết15. / / /. / / /. Vắng....................................... Vắng....................................... Vắng........................................ §9. CĂN BẬC BA I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS nắm được định nghĩa căn bậc ba - Biết được một số tính chất củacăn bậc ba. - HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi 2.Kỹ năng:-HS biết kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. 3.Thái độ:Tích cực học tập II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Nêu ĐN căn bậc hai số học -HS trả lời miệng của một số a không âm. ? Với a>0, a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai. -GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc ba (15 phút) ? Một HS đọc bài toán SGK -Một HS đọc và tóm tắt 1/ Khái niệm căn bậc ba và tóm tắt đề bài. a) Định nghĩa: Thùng hình lập phương Căn bậc ba của một số a V = 64(dm3) là một số x sao cho x3=a ? Tính độ dài cạnh của thùng. ? Công thức tính thể tích -V= a3 hình lập phương Ví dụ 1: ?Nếu gọi x (dm) ĐK :x>0 là 2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8 cạnh của hình lập phương thì -V = x3 -5 là căn bậc ba của -125 vì 3 V=… -HS: x = 64 (-5)3 = -125) 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? Theo đề bài ta có cái gì ? Hãy giải phương trình đó. -GV: Từ 43= 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. ? Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào. ? Hãy tìm CBB của: 8; 0; -1; -125. ? Với a>0, a = , a < 0, mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba, là các số như thế nào. -GV giới thiệu ký hiệu căn bậc ba và phép khai căn bậc ba. -GV yêu cầu HS làm ? 1. => x = 4 (vì 43 = 64) -HS: Nghe và trả lời. -Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba b) Chú ý:. -HS: … là một số x sao ( 3 a )3  3 a3 a cho c) Nhận xét: (SGK) x3 = a -Căn bâc ba của 8 là:2 (23 = 8) -Căn bâc ba của -1 là:-1 ((-1)3 = -1) -Căn bâc ba của -125 là:-5 ((-5)3 = -125) -HS nghe. -HS làm ? 1 bằng miệng.. Hoạt động 3: Tính chất(13 phút) GV: Với a,b 0 -HS trả lời miệng:. 2/ Tính chất:. ? a<b <=> .... a )a  b  3 a  3 b. .... 3 3 3 b) a) a.b  a . b (a, b  R). ? a.b = ... . ... a ...  b .... Với a 0; b>0, -Gv :trên đây là tính chất của căn bậc hai -GV giới thiệu các tính chất 3 8 vì 8>7 nên -HS:2 = của căn bậc ba 3 8>37. a )a  b  3 a  3 b 3. 7. Ví dụ 2: So sánh 2 và -GV: Lưu ý HS tính chất này đúng với mọi a, b 3 3 3 b) a) a.b  a . b (a, b  R). ? Công thức này cho ta những quy tắc nao. a 3a 3 b b (b khác 0) c) 3. 3 Vậy 2> 7. 3 Ví dụ 2: : So sánh 2 và 7 -Giải-. 2=. 3. 8 vì 8>7 nên. 3. 8>37.. 3 Vậy 2> 7 3 3 Ví dụ3: Rút gọn : 8a  5a 3. 8a 3  5a 2a  5a  3a. ?2. -HS:. 3 3. 3. 3. 3. 3. 16  8.2  8. 2 2 2. 3. 8a 3  5a 2a  5a  3a. 1728 : 3 64 12 : 4 3. 3 Ví dụ: 16 3 3 ? Rút gọn: 8a  5a. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> HS làm ? 2. a 3a 3 b c) b 3. -GV yêu cầu HS làm ? 2 Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) Bài tập 68 Tr 36 SGK. Tính -HS làm bài tập và 2 HS lên bảng. a ) 3 27  3 8  3 125 -ĐS: a) 0 b) – 3 3 135 b). 3. 5. . 3. 54. 3 4. Bài 69 Tr 36 SGK So sánh. 3 a) 5 và 123. -HS trình bày miệng. 3 3 b) 5 27 và 6 5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2 phút) +GV hướng dẫn HS tìm căn bậc ba bằng cách trabảng.(Lưu ý xem bài đọc thêm ) +Tiết sau ôn tập chương I(Đề nghị HS soạn phần lý thuyết) +BTVN: 70 – 72 Tr 40 SGK; 96 – 98 Tr 18 SBT. ................................................................................... Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số Tiết16. / / /. / / /. Vắng....................................... Vắng....................................... Vắng........................................ § ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS được nắm các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. - Ôn kiến thức 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức 2.Kỹ năng:- Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trrình. 3.Thái độ:Tích cực học tập,cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết(20 phút) -HS1: -Ba HS lên bảng kiểm tra -HS tự ghi ? Nêu ĐK để x là căn bậc hai -HS1: Trả lời miệng câu hỏi số học của số a không âm. 1 Cho ví dụ ? Bài tập: a)Nếu căn bậc hai số học của a) Chọn B.8 một số là 8 thì số đó là: A.2 2 ; B.8 ; C. không có số b)Chọn C. không có số nào nào b) a  4 thì a bằng: -HS2: A.16; B.-16 ; C.Không có số nào -HS2: a 2  a (a  R). ? Chứng minh ? Chữa bài tập 71(b) Tr 40 -Chứng minh như SGK Tr 9 SGK 0, 2 ( 10) 2 .3  2 ( 3 . 5) 2. -HS3: ? Biểu thức A phải thỏa mãn ĐK gì để A xác định. ? Bài tập trắc nghiệm a) Biểu thức 2  3x xác định với các giá trị của x: 2 2 2 A.x  ; B.x  ; C.x  3 3 3 a) 1  2x x 2 xác định. b) Biểu thức với các giá trị của x:. -HS thực hiện - A xác định <=> A  0. Bài 71(sgk-40) b) 0, 2  10 3  2 3  0, 2.10. 3  2( 3 . 5. 5). 2 3  2 3  2 5 2 5. -Hs trả lời:Chọn. B.x . 2 3. 1 C.x  , x 0 2 Hs trả lời:. 1 1 1 A.x  ; B.x  , x 0; C.x  , x 0 -HS lớp nhận xét góp ý. 2 2 2. -GV nhận xét, cho điểm 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động 2: Luyện tập (23 phút) -GV đưa các công thức biến -HS trả lời miệng đổi căn thức lên bảng phụ, yêu cầu HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lí nào của căn bậc hai. -GV sửa sai và kịp thời uốn -HS lên bảng làm nắn. d ) 21, 6. 810. 112  52 ? Một HS lên bảng giải bài tập  216.81.(11  5)(11  5) 70(d) Tr 40 SGK .  216.81.6.16 26.9.4 1296 ? Nên áp dụng quy tắc nào. Bài tập 71(a,c) Tr 40 SGK. -Hai HS lên bảng cùng một Rút gọn biểu thức sau: lúc a )( 8  3 2  10) 2  5 -HS: Phân phối -> Đưa thừa ? Thực hiện phép tính theo thứ số ra ngoài dấu căn -> Rút tự nào. gọn a )( 8  3 2  10) 2   16  3 4  20  c)(. 1 1 3 4 1  2 200) : 2 2 2 5 8. 4  6  2 5 . 5. 5. 5 5 2. 1. Các công thức biến đổi căn thức bậc hai: (SGK Tr 39 ) 2. Bài tập: Bài tập 70(d) Tr 40 SGK . -Giảid ) 21, 6. 810. 112  52  216.81.(11  5)(11  5)  216.81.6.16 26.9.4 1296. Bài tập 71(a,c) Tr 40 SGK. Rút gọn biểu thức sau: a )( 8  3 2  10) 2  c)(. 5. 1 1 3 4 1  2 200) : 2 2 2 5 8. -Giảia )( 8  3 2  10) 2   16  3 4  20  4  6  2 5 . 5. 5. 5 5 2. -HS: Nên khử mẫu -> Đưa 1 1 3 4 1 ? Biểu thức này nên thực hiện thừa số ra ngoài dấu căn -> c)( 2 2  2 2  5 200) : 8 Thu gọn-> Biến chia thành theo thứ tự nào 1 3 1 ( 2  2  8 2) : nhân 4 2 8 Hs lên bảng làm -Gọi hs lên bảng làm 2 2  12 2  64 2 54 2 Gv nhận xét Bài tập 74(a,b) Tr 40 SGK. -GV yêu cầu HS làm bài tập -Kết quả: Tìm x biết: 74(a,b) Tr 40 SGK. Tìm x a) (2 x  1) 2 3 -Giảibiết:  2 x  1 3 2 a ) (2 x  1) 2 3 5 1 b) 15 x  15 x  2  15 x 3 3. -GV hướng dẫn chung cách làm và yêu cầu hai em HS lên bảng.  2 x  1 3  x 2      2 x  1  3  x  1 5 1 b) 15 x  15 x  2  15 x 3 3 5 1  15 x  15 x  15 x 2 3 3 1  15 x 2  15 x 6 3  15 x 36  x 2, 4(TMDK ). a ) (2 x  1) 3.  2 x  1 3  2 x  1 3  x 2      2 x  1  3  x  1 5 1 b) 15 x  15 x  2  15 x 3 3 5 1  15 x  15 x  15 x 2 3 3 1  15 x 2  15x 6 3  15 x 36  x 2, 4(TMDK ). 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2 phút) +Tiết sau ôn tập tiếp +BTVN: 73, 75 Tr 40, 41 SGK, 100 -> 107 Tr 19 + 20 SBT; Chuẩn bị bài mới ............................................................................................................ Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết17 § ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. - Ôn kiến thức câu 4 và câu 5 các công thức biến đổi căn thức 2.Kỹ năng: - Biết tổng hợp các kỹ năng, luyện kỹ năng rút gọn biểu thức , biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trrình. 3.Thái độ:Tích cực học tập II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(10 phút) -HS1: HS lên bảng trình bày như Hs tự ghi ? Trả lời câu 4. SGK. -GV hỏi thêm: Điền vào chỗ -HS tự lấy ví dụ. 2 trống để được khẳng định 2  3  4  2 3  đúng:.  2  3. 2.  4 2 3. ...  ( 3  ...) 2 ...  ... 1. 2 . 3  ( 3  1)2. 2 . 3  3  1 1. -HS2: Trả lời câu 5. -HS 2 Trả lời như SGK -GV hỏi thêm: Giá trị của 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1 1  2 3 2 3. -Đáp án: Chọn B.. biểu thức bằng : A)4 B)-2 3 C)0 Hãy chọn kết quả đúng. Hoạt động 2: Luyện tập(33 phút) Bài tập 73(a,b) Tr 40 SGK. a)  9a  9 12a  4a 2 Rút gọn rồi tính giá trị của 2 9(  a )  3  2 a 3  a  3  2a   biểu thức. a )  9a  9 12a  4a 2 tại a= Thay a = - 9 vào biểu thức rút gọn ta được : -9 3  ( 9)  3  2( 9) 3.3  15  6 -HS dưới lớp làm dưới sự 3m hướng dẫn của giáo viên b) 1  (m  2)2 m 2 3m (m 2 ) b)1  m 2  4m  4 m 2 tại m = *Nếu m>2 => m-2>0=>= m  2 m  2 1,5 -GV lưu ý HS nên phá trị Biểu thức bằng 1 + 3m tuyệt đối trước khi tính giá trị *Nếu m<2 => m-2<0=>= của biểu thức m  2  (m  2). Bài tập 73(a,b) Tr 40 SGK Giải a)  9a  9  12a  4a 2 9( a ) .  3  2a . 2. 3  a  3  2a. Thay a = - 9 vào biểu thức rút gọn ta được : 3  ( 9)  3  2( 9) 3.3  15. =-6 b) 1 . 3m m 2 m 2. *Nếu m>2  m-2>0=> m  2 m  2. Biểu thức bằng 1 + 3m Biểu thức bằng 1 - 3m Nếu m<2 Với m= 1, 5 < 2 giá trị biểu  m-2<0=> m  2  (m  2) ? m=1,5 < 2 vậy ta lấy trường thức bằng : 1 – 3.1,5 = - 3,5 hợp nào Biểu thức bằng 1 - 3m Gv nhận xét Với m= 1, 5 < 2 giá trị biểu Bài tập 75(c,d) Tr 41 SGK. -Kết quả hoạt động nhóm thức bằng : 1 – 3.1,5 = - 3,5 Chứng minh các đẳng thức Bài tập 75(c,d) Tr 41 SGK. c)Biến đổi vế trái sau Chứng minh các đẳng thức ab ( b  a ) VT  .( a  b ) sau a b b a 1 c) : a  b ab ab a b c)Biến đổi vế trái ( a  b )( a  b ) a  b VP (Với a, b >0 và a 1 ) ab ( b  a ) .( a  b ) Vậy đẳng thức đã được VT  ab  a a   a a  d )  1   .  1   a  1 chứng minh. ( a  b )( a  b ) a  b VP a  1 a  1     d, (Với a 0 ; a 1)  a ( a  1)   a ( a  1)  Vậy đẳng thức đã được chứng VT  1   . 1  minh. -GV cho HS hoạt động nhóm a 1   a1   d, -GV quan sát HS hoạt động.. . . .  1  a 1  a 1  a VP. -Đại diện hai nhóm lên trình 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Đại diện nhóm trình bày.. Bài tập 76 Tr 41 SGK Cho biểu thức: Q. a.   a  1 : 2 2 a b  a b  b (a  b  0) a 2  b2. bày -HS lớp nhận xét chữa bài. a. 2. 2. a) Rút gọn Q b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q ? Hãy quy đồng mẫu ? Phép chia biến thành phép gi -GV trong quá trình làm lưu ý rút gọn nếu có thể. . a. a.  a  1 a 2  b2  a2  b2 b a   2 2 2 a b a  b2.  a 2  b2  a   . a  2 2   a  b     . a a2  b2 a a 2  b2 a b.  .  : . a 2  b2 b. a 2  (a 2  b 2 ) b a2  b2 b2 b a2  b2. a2  b2. b) Thay a = 3b vào Q ta được: Q. . .  1  a 1  a 1  a VP. -HS Q.  a ( a  1)   a ( a  1)  VT  1   . 1   a 1   a1  . 3b  b 2b 2   4b 2 3b  b. Vậy đẳng thức đã được chứng minh. Bài tập 76 Tr 41 SGK Q. a. a.   a  1 : 2 2 a  b a b   b (a  b  0) a2  b2 2. 2. a) Rút gọn Q b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b Giải b) Thay a = 3b vào Q ta được: Q. 3b  b 2b 2   4b 2 3b  b. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2 phút) +Tiết sau kiểm tra một tiết +Xem lại các bài tập đã chữa (Trắc nghiệm và tự luận);+Chuẩn bị bài mới. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số Tiết18. / / /. / / /. Vắng....................................... Vắng....................................... Vắng........................................ KIỂM TRA MỘT TIẾT 1.Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá hệ thống kiến thức của HS - Đánh giá kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tổng hợp các quy tắc, phép biến đổi căn thức bậc hai. - Từ đó có biện pháp khác phục 2.Chuẩn bị của gv và hs - GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy kiểm tra, máy tính bỏ túi …. 3.Nội dung 3.1,ổn định 3.2,đề và đáp án ĐỀ BÀI (bảng phụ) I/ TRẮC NGHIỆM : (2 điểm) Bài 1: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu A, B, C, D dưới đây (1điểm) 1) Căn bậc hai số học của 121 là : A)11; B)-11; C)11 và -11; D) Cả A, B, C đều sai 2) Kết quả của phép trục căn thức của biểu 2 2 thức 1  2 là : A)- 2 B) 2. D) -2 2. C)2 2. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM : (2 điểm) Bài 1: (1điểm)-Mỗi câu đúng được 0,5 điểm -Đáp án mỗi câu là :1)A; 2)B Bài 2: (1điểm)-Mỗi câu đúng được 0,25 điểm -Đáp án mỗi câu là : 1)< ; 2) > ; 3) > ; 4) = II/ TỰ LUẬN ( 8điểm Bài 1: (3 điểm) -Mỗi ý đúng được 1,5 điểm. -Đáp án mỗi câu là :. Bài 2: Điền dấu >; < ; = vào ô vuông : (1điểm) 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1) 2 3  3 2 2) -3  -10. 1) A = 5. 1 1 27 12 4) 3  2. =- 5. = 5+ 5- 3 5. 3 3) 28  3. -. 2)B = 7 - 4 -. II/ TỰ LUẬN ( 8điểm) Bài 1: (4,5điểm). 1 1 A = 5 + 20 5 2 1) Rút gọn. 45. ;. 2) Tính: B = ( 7 - 4) - 28 3) Phân tích thành nhân tử: 5y + 5 x -. 4.7. =- ( 7 - 4) - 2 7( 7 < 4). 2. C = 3x -. 1.5 1 + 4.5 - 9.5 52 2. 3y. Bài 2: (3,5điểm) Cho biểu thức: B = x + 2 - 9 x +18 - 4 x + 8 + 25 x + 50 (x  -2) a) Rút gọn B b) Tìm x sao cho B có giá trị bằng 9.. = 4- 3 7 3)C = ( 3x - 3y ) + ( 5x - 5y ) = 3( x =( x -. y ) + 5( x -. y). y )( 3 + 5). Bài 2: (4điểm) Đúng chính xác mới cho điểm -Câu a rút gọn đúng được 2,0 điểm .ĐS : B = x  2 (x  -2) -Câu b tìm x đúng được 1,5 điểm. ĐS : x = 79. 3.Hướng dẫn về nhà +Chuẩn bị bài mới: -Nghiên cứu chương II, bài 1 -Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT: thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số Tiết19. / / /. / / /. Vắng....................................... Vắng....................................... Vắng........................................ CHƯƠNG II: H ÀM SỐ BẬC NHẤT Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Hs ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau : Khái niệm về “hàm số”, “biến số”, hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức. - Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x); y = g(x), …. giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, … được ký hiệu là f(x0), f (x1), …. - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất các các điểm biểu diễn các cặp giá triï tương ứng ( x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. 2.Kỹ năng:Hs biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. 3.Thái độ:Tích cực học tập II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động 1:Giơí thiêụ vào - GV: Ở lớp 7 chúng ta đã được làm quen với các khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số … Ở lớp 9 ngoài ôn tập các kiến thức trên ta còn. Hoạt động của Hs bài mơí (5 phút) - HS nghe GV trình bày, mở phần phụ lục Tr 129 để theo dõi. Ghi bảng. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> bổ sung một số khái niệm : Hàm số đồng biến, nghịch biến , đường thẳng song song và xét kỹ hàm số y = ax + b (a 0). Gv:Tiết học ngày hôm nay ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số Hoạt động 2:Khái niệm hàm số (13 phút) - Hàm số là gì? Khi nào thì - HS nhắc lại khái niệm -> đại lượng y gọi là hàm số của - không . Vì ứng với 1 giá trị đại lượng thay đổi x? của x có tới 2 giá trị của y. - Hàm số có thể được cho - giải thích tương tự. bằng cách nào ? - sdụng bảng phụ vd 1a: y là hàm số của x . vì sao?. 1. Khái niệm hàm số: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được mộtgiá trị tuơng ứng của thì y đợc gọi làm hàm số của x, và x gọi là. biến số.  Hs có thể được cho bằng bảng, nhưng ngược lại không - Nêu được giá trị của hàm - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công phải bảng nào cũng cho ta số tại x = 0, x = 2 …. thức. một hàm số. - thực hiện ?1 Bảng sau có phải là hàm - vd 1b: y = 2x là hàm số ? - Khi x thay đổi mà giá trị y số? Vì sao?` Hs cho bằng công không đổi x 3 4 3 5 8 thức cho ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại y 6 8 4 8 16 đó f(x) xác định. Vd : Hàm số y = f(x)= 2x - Khi ghi f(0), f( 2) … có ?1 Cho hs: y = f(x) = nghĩa là gì? 1 2. - yêu cầu thực hiện ?1 - Thế nào là hàm hằng?. x+5. 1. f(0) = 2 .0+ 5 = 5 1. 11. f(1) = 2 .1+5= 2 vd : y = 5 là hàm hằng Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số (12 phút) - yêu cầu thực hiện ?2. - thực hiện ?2 2hs lên bảng. 2- Đồ thị của hàm số :. 1- Biểu diễn các điểm lên ?2: Biểu diễn các điểm trên mptđ. mptđ: 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2- Với x = 1  y = 2  (1;2) thuộc đồ thị hàm số - Thế nào là đồ thị hàm số. y =2x. * Đồ thị hàm số y = f(x)là tập hợp tất cả các điểm ?2a :Là tập hợp các điểm . y =f(x). M(xM, f(xM)) trên mptđ - Nhận xét: đồ thị của hàm ?2b: Là đường thẳng trong mptđ Oxy. số cho trong ?2 là gì ? Hoạt động 4:Hàm số đồng biến,nghịch biên(8 phút) - dùng bảng ?3. - thực hiện ?3.. - nhận xét hs y = 2x + 1 + Xác định với giá trị nào của x?. - nhận xét : + Với mọi x  R. 3- Hàm đồng biến, nghịch biến: * Tổng quát : (sgk/44). + Khi x tăng  y ntn?  y = 2x + 1 đồng biến trên + x tăng  y tăng tập R. Tương tự với y = -2x + 1 Vậy thế nào là hs đồng biến, nghịch biến. Hoạt động 5:Củng cố(5 phút) - Nhắc lại nội dung Hs trả lời bài:Khái niệm hàm số,đồ thị hàm số,hàm số đồng biến,nghịch biến -Yêu cầu hs làm bài tập 1a/ Hs thực hiện Trang 44 SGK. Bài tập 1a/ Trang 44 SGK 4 f(-2) = 3 ;f(-1) = 1 4 f( 2 ) = 3 ; f(1) = 4 f(2) = 3 ;f(3) = 2. 2 3 ;f(0) = 0 2 3 ;. Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà(2 phút) +Học bài theo vở ghi và SGK; BTVN: 1 ->3 Tr 45 SGK; 1 – 3 SBT Tr 56 +Chuẩn bị bài mới ........................................................................................................................................... 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số Tiết20. / / /. / / /. Vắng....................................... Vắng....................................... Vắng........................................ LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức -Củng cố các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R 2.Kỹ năng:Tiếp tục rèn kỹ năng tính giá trị hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng đọc đồ thị hàm số 3.Thái độ:Tích cực học tập II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ(10 phút) -Hs1: Chữa bài 2 Tr 45 SGK(Gv đưa đề bài lên bảng phụ) ? Hàm số đã cho nghịch biến hay đồng biến -Hs2:Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị hàm số y=2x và y= - 2x 3.Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1:Luyện tập(28 phút) ? Bài tập 4 Tr 45 SGK -HS làm dưới sự Bài 4(Sgk-45) -HS hoạt động nhóm hướng dẫn của giáo -Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị;đỉnh trong khoảng 6 phút viên O,đường chéo OB có độ dài bằng 2 -Sau đó gọi đại điện lên -nghe & trả lời -Trên tia Ox đặt điểm C sao cho trình bày lại các bước OC=OB= 2 -Nếu HS không biết trình -Làm bài theo hướng -Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là bày cách các bước thì GV dẫn O,cạnh OC= 2 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> hướng dẫn. -Bài tập 5 Tr 45 SGK -GV đưa đề bài lên bảng phụ -Gọi một HS lên bảng -GV yêu cầu HS dưới lớp làm. -làm vào vở -1 hs trình bày bảng Hs cùng thực hiện Hs thực hiện. -GV nhận xét đồ thị HS vẽ -GV vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu đề bài. ? Xác định tọa độ điểm A, B ?Hãy viết công thức tính chu vi P của tam giác ABO. ? Trên hệ tục Oxy thì AB =… ? Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở đề bài và đồ thị. ? Hãy tính diện tích S của tam giác OAB. ? Còn cách nào khác không -GV hướng dẫn cách hai nếu cần thiết. Cách 2:SOAB = SO4BSO4A. -Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh làO,cạnhOC= 2 ,cạnh CD=1  đường chéo OD= 3 -Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE=OD= 3 -Xác định điểm A(1; 3 ) -Vẽ đường thẳng OA,đó là đồ thị hàm số y= 3 x Bài tập 5 Tr 45 SGK. Hs trả lời. Hs trả lời Hs thực hiện Hs trình bày. Với x=1=>y=2=>C(1;2) Với x=1=>y=1=>D(1;1) Tương tự ta có A(2;4) ;B(4;4) -Gọi P là chu vi của tam giác OAB. S là diện tích tam giác OAB ta có : POAB=AB+OB+OA Ta có AB=2(cm) OB= 4 2  4 2 4 2 OA= 42  22 2 5. Hs chú ý. PABC= 2  4 2  2 5 12,13(cm ) -Tính diện tích OAB 1 S  2.4 4 2. Hoạt động 2:Củng cố(5 phút) ? Hàm số là gì, cho ví Hs trả lời dụ về hàm số cho bởi 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> công thức ? Khái niệm hàm số Hs trả lời đồng biến ? Khái niệm hàm số Hs trả lời nghịch biến Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà(2 phút) + Ôn lại kiến thức đã học . +BTVN:6,7 Trang 45,46 SGK. 4,5 Tr 56,56 SBT + Chuẩn bị bài mới “Hàm số bậc nhất” ............................................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số Tiết21. / / /. / / /. Vắng....................................... Vắng....................................... Vắng........................................ HÀM SỐ BẬC NHẤT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức -Nắm được khái niệm hàm số bậc nhất y = ax+b (a khác 0), TXĐ, đồng biến khi a>0, nghịch biến khi a<0. 2.Kỹ năng:HS cần hiểu và chứng minh hàm số y = -3x+1 nghịch biến trên R. hàm số y = 3x+1 đồng biến trên R => trường hợp tổng quát. -Rèn kỹ năng "nhận dạng'hàm số bậc nhất,xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R,biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ. 3.Thực tiễn:- Thấy được nguồn gốc của toán học xuất phát từ thực tiễn. II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5 phút) ? Hàm số là gì, cho ví dụ về -Một HS lên bảng kiểm hàm số cho bởi công thức tra ? Khái niệm hàm số đồng -HS trả lời như SGK.. Ghi bảng. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> biến ? Khái niệm hàm số nghịch biến Hoạt động 2:Khái niệm về hàm số bậc nhất(15 phút) -GV: Đặt vấn đề để xét bài -HS đọc to đề bài lên màn toán hình -GV: Đưa bài toán lên màn hình -HS: làm bài vào vở. 1HS - YC HS làm ?1 vào vở ? 1 hoàn thành trên bảng phụ ? Sau 1 giờ, ô tô đi được … ? Sau t giờ, ô tô đi được … ? Sau t giờ, ôtô cách trung -HS điền kết quả vào tâm HN là : s = … bảng -GV yêu cầu HS làm? Giải -Vì đại lượng s phụ thuộc thích tại sao đại lượng s là vào t hàm số của t ? Nếu thay s=y; t=x ta có -HS trả lời miệng công thức nào. ? Nếu thay 50=a; 8 =b ta có công thức nào => hàm số bậc nhất ? Vậy hàm số bậc nhất là gì? a) Đúng (a=-5; b =1) ? Các hàm số sau đây có phải b) Không là hàm số bậc nhất hay không. c) Đúng (a = ½; b = 0) Vi sao. Nếu là hàm số bậc d) Không : nhất hãy cho biết hệ số a, b e) Không : Vì chưa có 1 1 điều kện a)y 1  5 x; b)y   4; c)y  x x 2 f) Không : Vì a = 0.. 1/Khái niệm hàm số bậc nhất a) Bài toán : SGK HN. 8km. BX. HUE. -? 1 -Sau 1 giờ, ô tô đi được 50 (km) -Sau t giờ, ô tô đi được 50t (km) -Sau t giờ, ôtô cách trung tâm HN là : s = 50t + 8 (km) ? 2 Hãy điền vào bảng T 1 2 3 4 S=50t+8 58 108 158 208. d ) y 2 x 2  3; y mx  2; f )y 0 x  7. -GV lưu ý HS hệ số b = 0 Hoạt động 3:Tính chất(13 phút) -GV: Xét hàm số y = f(x) =- TXĐ: D= R 3x+1 ? Tìm TXĐ của hàm số ? Chứng minh hàm số nghịch biến trên R (GV gợi ý HS nếu cần thiết -Lấy x1,x2 thuộc R sao cho x1<x2 ? Cần chứng minh điều gì -HS hoạt động nhóm. 2/ Tính chất a) Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x) =3x+1(sgk) b) Xét hàm số y = f(x) =3x+1 TXĐ: D= R. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> x , x  R sao cho x <x => ? Hãy tính và So sánh f(x1) 1 2 1 2 và f(x2) f(x )=3x +1 1 1 -GV: Yêu cầu HS hoạt động -Một HS đọc to cho lớp f(x )=3x +1 ?3 nghe 2 Lấy 2 -GV: Trường hợp tổng quát Ta có hàm số bậc nhất y=ax+b đồng x <x =>3x <3x 1 2 1 2 biến khi nào, nghịch biến khi =>3x +1<3x +1 nào 1 2 =>f(x )<f(x ) -Một và HS nhắc lại 1 2 -GV: Chốt lại vấn đề và lưu ý Vậy hàm số y=-3x+1 đồng biến đến hệ số a> => …..; a<0=> ……. *Tổng quát: SGK Hoạt động 4: Luyện tập -Củng cố(10 phút) chữa bài 6(sbt). Bài 6(SBT) Hs lên bảng thực c, y 5  2 x 2 không là hàm số bậc hiện yêu cầu nhất y ( 2  1) x  1 là hàm số bậc Dưới lớp làm ra d, nhất ;a= 2  1 0,b=1 nháp nhận xét e, y  3( x  2) là hàm số bậc nhất, Hs chú ý ghi vở a  3; b  6. Bài 9(sgk) Hàm số bậc nhất y=(m-2)x+3 Chữa bài 9(sgk-48) Hs thực hiện a,đồng biến trên R khi m-2>0  m>2 b,nghịch biến trên R khi -Trong các hàm số bậc nhất HS: Hàm số đồng m-2<0  m<2 trên hàm số nào đồng biến? biến :b, c Bài tâp 8 (sgk) Hàm số nào nghịch biến? Vì Hàm số nghịch 1 a) y 1  5 x; c) y  x sao? biến : a, d 2 b) y 2 x  3; d ) y  4 x  10. Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà(2 phút) +Học bài theo vở ghi và SGK + BTVN: 9,10,11,12,13 sgk +Chuẩn bị bài mới. ............................................................................................................................................... 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / / /. Vắng....................................... Vắng....................................... Vắng........................................ Tiết22. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Hs hiểu đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 và trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 2.Kỹ năng:Yêu cầu biết vẽ đồ thị hsố y =ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị. 3.Thái độ:Tích cực học tập II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Gv: Đồ thị hsố y = ax có Hs trả lời. Ghi bảng. dạng như thế nào? Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. Gv :Nhận xét cho điểm 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động 2:Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) (15 phút) - Yêu cầu thực hiện ?1 Biểu - Thực hiện ? 1 vào vở diễn các điểm lên mptđ. - Nhận xét giø về vị trí các  thẳng hàng. điểm A, B, C.  thẳng hàng với tung độ A, B, C thoả mãn y = 2x nên lớn hơn tung độ tương ứng A, B, C cùng nằmtrên một A, B, C là 3 đơn vị. đường thẳng. - Các điểm A’, B’, C’thẳng - nhận xét về vị trí các điểm hàng . A’, B’, C’ - Chứng minh như sgk. - thực hiện ?2 (2hs đọc kết  A, B, C cùng nằm trên quả) đường thẳng d thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng  hơn là 3 đơn vị d’ // d  đường thẳng qua O(0,0) - Yêu cầu thực hiện ?2 và (1,2) - Giá trị tương ứng của y =  đthẳng // đthẳng y = 2x 2x và y = 2x +3 quan hệ như  tại điểm có tung độ là 3 thế nào? ( x= 0  y=3). - Đồ thị hsố y = 2x là đường như thế nào? - Nhận xét đồ thị hsố - tổng quát sgk  y = 2x + 3 Đthẳng y = 2x +3 cắt trục tung tại điểm nào? - Tổng quát . Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (23 phút -GV nêu cách vẽ: -HS trả lời miệng. ? Khi b = 0 thì hàm số y = ax+ b trở thành y = ax có vẽ được không ? khi b  0 và a  0 thì sao Ta cho x = 0 => y = b=> -HS nghe và tự ghi A(0;b). 1.Đồ thị của hàm số y=ax+b(a ≠ 0) ? 1:Nhận xét : sgk ?. 2:HS điền trên bảng phụ. Nhận xét : sgk  Tổng quát : (sgk/50) Chú ý : (sgk/50) 2/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) Bước 1: Ta cho x = 0 => y = b=>A(0;b) b b Choy=0=>x = a =>B( a ;0). 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> b b Cho y=0=>x = a =>B( a. -HS:Nghe hướng dẫn và thưc hiện?3 vào vở.. ;0) -GV yêu cầu HS đọc các bước vẽ ĐTHS y = ax+b (a  0) Tr 51 SGK . -GV hướng dẫn HS làm ? 3 ? Vẽ đồ thị hàm số a) y = 2x -Hai HS lên bảng vẽ –3 b) y = -2x +3 ? cho x = 0 => y = … => A(……; ……) ? cho y = 0 => x = … =>B(……; ……) ? Hãy biểu diễn hai điểm A; B trên mặt phẳng tọa độ -GV chốt lại như trong SGK?. Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A f(x) và B ta được 4 đồ thị của 3 2 hàm số 1 x y = ax+b. -1 1 2 3 4 -1 Làm ? 3 -2 a) Vẽ đồ thị -3 hàm số y = 2x - 3 (d) -4 -5 Cho x=0 =>y =3 => A(0;-3) Cho y = 0 =>x = 3/2 = > f(x) 5 B(3/2;0) 4 3 2 1. b) Vẽ ĐTHS y = -2x + 3 (d1) -1 -1 Cho x=0 -2 =>y =3 => -3 A(0; 3). x 1. 2. 3. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: bài 15; 16 Tr 51 SGK và số 14 Tr 58 SBT +Nắm vững kết luận về ĐTHS y = ax + b (a  0). +Chuẩn bị bài mới. .. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> .............................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết23 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Hs được củng cố ĐTHS y = ax+b a (a 0) là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có có tung độ là b, song song với đường thẳng y =ax nếu b  0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 2.Kỹ năng:Yêu cầu HS vẽ thành thạo ĐTHS y = ax + b (a  0 ) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc ĐTHS.(thường là hai giao điểm với hai trục tọa độ) . 3.Thái độ:Tích cực học tập II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) HS1: Chữa bài tập 15 Tr 51 Lên bảng làm bài Bài 15 Tr 51 SGK SGK f(x) a) Vẽ ĐTHS y =2x+5; y = (d2 5 B (d1 2x/3; y = -x/3 +5 trên cùng )C ) 4 một hệ trục tọa độ. 3 A 2 (d4 1 x ) O -2 -1 -1 -2 -3. b) Tứ giác OABC là hình gì, vì sao. 1 2 3 4 5 6 7 8. (d3 ). -Tứ giác OABC là hình bình hành vì: (d2)//(d1); (d3)//(d4) Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.. Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Bài 16 (a,b) Tr 51 SGK -Một HS lên bảng trình bày. ? Điểm A thuộc đường thẳng nào Suy ra yA = … (1) ? Điểm A thuộc đường thẳng nào Suy ra yA = … (2) Từ (1) và (2) suy ra điều gì (2xA + 2 = xA => xA = > yA -Nếu HS không làm được thì GV hướng dẫn. ? Hãy tính diện tích tam giác ABC (HS có thể tích cách khác) ? Tam giác ABC là tam giác gì ? Nêu công thức tính diện tích ? Hãy kẻ đường cao xuất phát từ A. ? Vậy SABC = …… ? Tính chu vi của tam giác ABC. Bài 18 Tr 52 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nêu được: -Tam giác thường. Bài 16(sgk) Ta có S = ½ a.h(h = 4; a = 2) Vậy SABC = 4 (đvdt) Bài 18 Tr 52 SGK a) Thay x = 4; y =11 vào y = 3x+b ta có: 11 = 3.4 +b =>b = - 1=>y=3x1. -S = ½ a.h AH = 4; BC = 2 Vậy SABC = 4 (đvdt). -Kết quả: a) Thay x = 4; y =11 vào y = 3x+b ta có: 11 = 3.4 +b =>b = - 1. 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1. f(x). x. Vậy hàm số cần tìm là y=3x- -2 -1-1 1 2 3 4 1 b) Thay x = -1; y = 3 vào y=ax+5 ta được b) Thay x = -1; y = 3 vào 3=a(-1)+5=>a = 5 -3 = 2 y=ax+5 ta được Hàm số phải tìm là: y=2x+5 3=a(-1)+5=>a = 5 -3 = 2 Hàm số phải tìm là: y=2x+5 5 4 3 2 1 -2. 3.Hướng dẫn về nhà(2 phút) +Xem lại các bài tập đã chữa +BTVN: 17 + 19 Tr 51 + 52 SGK +Hướng dẫn bài 19 SGK. +Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng. f(x). / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / /. / /. -1. -1. x 1. Vắng....................................... Vắng....................................... 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. /. / 2011. Sĩ số Tiết24. /. /. Vắng........................................ §4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:-- HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau 2.Kỹ năng:- HS biết chỉ ra cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau 3.Thái độ:Tích cực học tập II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Ghi bảng Hs Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) ? Vẽ trên cùng một mặt -HS vẽ: f(x) phẳng tọa độ đồ thị hàm số y 4 = 2x (d1); y = 2x+3 (d2) -HS: ĐTHS y = 3 ? Nêu nhận xét về hai đồ thị 2x+3 song song 2 này với ĐTHS y = -GV nhận xét cho điểm 2x. Vì có cùng 1 x ? Hai đường thẳng thì có hệ số a = 2 và 3 -2 -1 1 2 3  0. mấy vị trí -1 -GV: Đặt vấn đề -2. Hoạt động 2: Đường thẳng song song(15 phút) -GV yêu cầu HS toàn lớp - Cá nhân hoàn 1. Đường thẳng song song: làm thành ?1 vào vở. ?1 vào vở - Nghe và trả lời ? Hai đường thẳng y = 2x + 3 câu hỏi và y = 2x -2 cùng song song Nêu được: với đường thẳng nào. Vì sao? -HS:(0;3) khác ? Chúng cắt trục tung tại (0; -2) điểm nào -Có ? Hai điểm đó có khác nhau -HS nghe và 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> không ? Khi nào thì chúng trùng nhau -GV giới thiệu 2 đường thẳng song song, trùng nhau.. phát biểu lại * (d)//(d’) <=>. f(x). 4. a a '   b b '. 3 2. * (d) (d’) <=> a a '  b b '. 1 -2. -1. x 1. -1. 2. 3. -2. -Đường thẳng y=ax+b(d)(a  0) -Đường thẳng y=a’x+b’(d’)(a’  0 a a '  * (d)//(d’) <=> b b ' a a '  * (d) (d’) <=> b b '. Hoạt động 3: Đường thẳng cắt nhau (13 phút) -GV cho HS là ?2 - Cá nhân hoàn ? Tìm các cặp đường thẳng thành ?1 vào vở. song song, trùng nhau trong - Nghe và trả lời các đường thẳng sau: y = câu hỏi 0,5x+2(d1); y = 0,5x+1(d2); Nêu được: y =1,5x+2(d3) -HS:(0;3) khác ? Hãy giải thích. (0; -2) -GV vẽ sẵn ĐT 3 hàm số trên -Có bảng. -HS nghe và -GV: Một cách tổng quát: phát biểu lại  Đường thẳng y=ax+b(d)(a * (d)//(d’) <=> 0) và đường thẳng a a '  y=a’x+b’(d’) (a’  0) cắt  b b ' nhau khi nào? * (d) (d’) <=> -GV đưa kết luận lên bảng a a '  phụ b b '. 2. Đường thẳng cắt nhau 4 3 2 1 -4 -3 -2 -1-1 -2 -3 (d3) -4. f(x). (d1) (d2) x 1 2 3 4. Đường thẳng y=ax+b(d)(a  0) và đường thẳng y=a’x+b’(d’)(a’  0) cắt nhau khi a  a’ hay * (d) cắt (d’) <=> a  a’. . Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) ? Hàm số y = 2mx + 3 và -Xác định hệ số 3. Bài toán áp dụng: y=(m+1)x+2 có a, b, a’, b’ theo yêu cầu của Cho hàm số y = 2mx + 3(d1) và bằng bao nhiêu GV y=(m+1)x+2 (d2) 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ? Tìm điều kiện của m để 2 hàm số là hàm số bậc nhất. -GV cho HS hoạt động nhóm câu a và câu b. -GV kiểm tra hoạt động nhóm của HS.. -Dựa vào điều kiện tổng quát để tìm ĐK của m để 2 HS đã cho là HS bậc nhất.. a) Tìm m để hai đường thẳng trên cắt nhau. b) Tìm m để hai đường thẳng trên song song với nhau +a = 2m; b = 3; +a’ = m + 1; b = 2 +m  0 và m  -1 -GV nhận xét đánh giá, kiểm -Các nhóm hoạt - Ký hiệu: tra bài làm của vài nhóm động tả lời câu a)(d1) cắt (d2) <=> a  a’ <=>2m  m+1 a&b, nhận xét <=> m  1 chéo Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: 22 – 24 Tr 55 SGK ;18 – 19 SBT Tr 59 SGK +Chuẩn bị bài mới ................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết25 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS được củng cố hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau 2.Kỹ năng:- HS biết chỉ ra cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau 3.Thái độ:Tích cực học tập II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút). 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ? Nêu điều kiện về các hệ số - 1 hs lên bảng để hai đường thẳng y = ax + trình bày theo b (a  0) và y = a’x + b’ (a’ chỉ định của GV  0) song song, trùng, cắt nhau..  a a ' ( d ) //(d ')   b b '  a a ' ( d ) ( d ')   b b ' ( d )  ( d ')  a a '. +ĐTHS y=ax+3 song song với đường thẳng y = -2x <=>a=-2 (đã có 3 khác 0) Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Bài 23 Trang 55 SGK Nghe và trả lời, làm a)? Làm sao XĐ được hệ số bài theo hướng dẫn của GV. b ? ĐTHS cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 thì điểm đó nằm ở đâu. Khi đó x = …; y = … b) ĐTHS đi qua điểm A(1; 5) em hiểu như thế nào ? Điểm A có thuộc ĐTHS -Ba HS lên bảng không trình bày ? Vậy x = …; y = … => b - Cả lớp trình bày bài Bài 24 tr 55 SGK vào vở. (GV đưa đề bài lên bảng phụ) -GV gọi3 HS lên bảng trình bày + y = 2x+3(d) + y=(m+1)x + 2k – 3(d’). Bài 23 Trang 55 SGK a) ĐTHS y = 2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3,vậy b = -3 b) ĐTHS y = 2x+b đi qua A(1;5) <=> 5 = 2.1 + b <=>b = 3. Bài 24 tr 55 SGK a) ĐK: 2m + 1  0 => m  -1/2 (d) cắt (d’) <=> 2m+1  2 <=> m ½ Kết hợp điều kiện m  1/2 b) (d) cắt (d’) 2m  1 0 m  1/ 2    2m  1 2  m 1/ 2 3k 2k  3 k  3  . - 1 hs trả lời. Nêu  m 1/ 2 được:    k  3 a # 0 <=> m+1 # 0 ? Điều kiện để (d’) là hàm số c) (d)  (d’) bậc nhất. ? (d) cắt (d’) <=> - 3 hs nhận xét bài ? (d)// (d’) <=> làm của bạn. ? (d)  (d’) <=> 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> -GV nhận xét, uốn nắn và cho điểm.. 2m  1 0  m  1/ 2    2m  1 2   m 1/ 2 3k 2k  3  k  3   m 1/ 2   k  3. -Trả lời tại chỗ, nêu Bài 25 tr 55 SGK. được: cắt nhau tại a) Vẽ ĐTHS sau trên cùng một điểm nằm trên Bài 25 tr 55 SGK. một hệ trục tọa độ trục tung vì có a  a’ a) f(x) ? có nhận xét gì 2 đường và b = b’ 3 thẳng này -HS: Vẽ ? Nêu cách vẽ ĐTHS bậc nhất ? Xác định tọa độ giao điểm -HS: y = 1 của đồ thị với hai trục tọa độ b) Tìm tọa độ M và N -Thay y vừa tìm được ? Điểm M và N đều có tung và hoàn thành bài độ bằng mấy giải. -GV hãy thay y = 1 vào phương trình các hàm số để tìm x. -Hai HS lên bảng trình bày Hoạt động 3:Củng cố(3 phút) Gv nhấn mạnh điều kiện về Hs nghe ghi nhớ các hệ số để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’  0) song song, trùng, cắt nhau.. M. 2. N. 1 -3 -2 -1. x 1. 2. 3. -1. -HS: y = 1 -Kết qủa: * Thay y = 1 vào y = 2x/3 + 2 ta có 2x/3 = -1 => x = -3/2 => M (-3/2;1) * Thay y = 1 vào y = -3x/2 + 2 ta có -3x/2 = -1 => x = 3/2 =>N (2/3;1). Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút) +Học bài theo ở ghi và SGK; +BTVN: 26 Tr 55 SGK; 20 – 22 Tr 60 SBT +Chuẩn bị bài mới ( Ôn lại cách tính góc bằng máy tính bỏ túi) ................................................................................................................................................ Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết26 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a  0). I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS được nắm vững khái niệm góc tạo bởi hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y =ax+b hiểu được mối liên quan mật thiết 2.Kỹ năng:- HS tính góc  . hợp bởi đường thẳng y =ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a = tan  . Trường hợp a< 0 có thể tính  một cách gián tiếp 3.Thái độ:Tích cực học tập II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Hai đường thẳng - GV đưa bảng phụ + y = 0,5x + 2(d); y = 0,5x – trên song song với nhau vì: a = a’; b  1(d’) Nhận xét gì về hai đường thẳng b’ này Hoạt động 2: Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a  0)15 phút - GV: Nêu vấn đề - HS đọc thông tin 1> Khái niệm hệ số góc của trong SGK đường thẳng y = ax+b (a  0) - Góc tạo bởi đường thẳng y =ax+b (a  0) và trục Ox là góc nào => khái niệm góc tọa bởi đường thẳng y = ax+b với trục   là góc nhọn Ox như SGK ? a> 0 thì  có độ lớn như thế nào? - V đưa tiếp hình 10(b) SGK  HS nhận dạng và ? Hãy xác định góc  trên hình  là góc tù và nêu nhận xét về độ lớn của góc  khi a<0. (SGK) ? Hãy xác định góc  trong b) Hệ số góc hình bên -Các đường thẳng có cùng hệ số ? Nhận xét góc  với  ’ góc a( a là hệ số của x) thì tạo với -Cho HS quan sát hình 11 (a,b) trục Ox các góc bằng nhau tứ bảng phụ và rút ra nhận xét. -Chúng bằng nhau 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ? Nếu a = a’ <=>  …  ‘ vì đồng vị  ? Nếu 0<a1<a2<a3 => 1 như thế nào với  2 và  3 ?Nếu a1<a2<a3<0=>  1…  2…  3…. -Nếu 0<a1<a2<a3 =>  1 <  2 < 3 -Nếu a1<a2<a3<0=>  1<  2<  3<1800 y=ax+b. Hoạt động 3: Các ví dụ (13 phút)  Gv đưa ra ví dụ: hàm số  Học sinh tra lời… Ví dụ: SGK.Cho hàm số y=3x+2 a) vẽ đồ thị: y=3x+2  Để vẽ đồ thị hàm số y=3x+2 ta làm như thế nào?  OAB vuông vì  Cho x=0 thì y=? trục Ox vuông góc  Cho y= 0 thí x=?  Gọi một hs lên vẽ đồ thị hàm với trục Oy. số y=3x+2. .  OAB là tam giác gì vì sao? Vậy ta áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông ntn? Aùp dụng tỉ số lượng giác nào? tg  =?=>  =? b) x=0; y = 2 => A(0;2) 2 y=o; x= 3 => . 2 B( 3 ;0) .  OAB vuông ta có OA 2 tg   3 OB 2 3 .=>  71034’.. Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) Cho hàm số y=-2x+3 Học sinh thực a) vẽ đồ thị của hàm số. hiện… b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y=-2x+3 và trục Ox (làm tròn đến phút) -qua hai ví dụ trên ta có rút ra phương pháp nào để tính goc  nhanh nhất? ! Giáo viên đưa ra nhận xét.. a) Vẽ đồ thị: b) Xét tam giác vuông OAB.Có: tgB . OA 3  2  OBA  630 26' OB 1,5  116 034'. Nhận xét: - Nếu a>0, tg  =a - Nếu a<0, thì ta tính góc kề bù với. góc  , tg(1800-  )=  a a => tính 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> góc  Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài từ vở và kết hợp SGK. - Làm bài tập 27,28,29/58+58 SGK. ................................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng Tiết27. / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / / /. / / /. Vắng....................................... Vắng....................................... Vắng........................................ LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc  . 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a  0), tính được góc  , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng -Rèn tư duy logic toán.. 3.Thái độ:Tích cực học tập II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ(10 phút) Câu hỏi. - H1: a) Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. - Cho đường thẳng y = ax + b (a  0). Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox. 1. Nếu a > 0 thì góc  là … Hệ số a càng lớn thì góc  … nhưng vẫn nhỏ hơn … tan= 2. Nếu a < 0 thì góc  là … Hệ số a càng lớn thì góc  … nhưng vẫn nhỏ hơn … b) Cho hàm số y = 2x – 3. Xác định hệ số góc của hàm số. -H2: Làm bài tập 28: (SGK – Tr58) Đáp án: H1: a) góc nhọn – càng lớn – 90o tan = a. góc tù – càng lớn – nhưng vẫn nhỏ hơn 180o b) Hàm sô y = 2x – 3 có hệ số góc bằng 2 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> H2 : a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3 Xét tam giác vuông OAB có tan AOB . OA 3  2 OB 1,5.  AOB  63o26’    180o - AOB= 116o34’ 3. Bài mới * Vào bài: ở bài trước ta đã biết thế nào là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và mối liên hệ giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox. Hôm nay chúng ta sẽ đi vận dụng các kiến thức đó đi giải một số bài tập. * Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Luyện tập (33 phút) Gv cho hs hoạt động nhóm Hs hoạt động nhóm làm bài tập 29.Mỗi nhóm làm 1 ý. Ghi bảng. Bài 29 a) Đồ thị hàm số y=ax+b cắt trục hoành tại điểm có hòanh độ bằng 1,5  x=1,5 ;y=0 Gv quan sát các nhóm hoạt Thay a=2, x=1,5; y= 0 vào động,giúp đỡ hs còn yếu hàm số ta có: y=ax+b 0=2.1,5+b  b=-3 Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Vậy hàm số đó là y=2x-3 Đồ thị hàm số đi qua điểm b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2)  x=2;y=2 A(2;2)  x=2;y=2 thay ta thay a=3; x=2; y=2 thay ta thay a=3; x=2; y=2 Gv nhận xét đánh giá vào phương trình: vào phương trình: y=ax+b y=ax+b 2=3.2+b 2=3.2+b  b=-4.  b=-4. - Học sinh thực hiện… c) Đồ thị hàm số đi qua điểm Đồ thị hàm số đi qua điểm B(1; 3  5  x 1;y  3  5 ). B(1; 3  5 ) Đồ thị hàm số y=ax+b song Đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y= song với đường thẳng y= 3x  a  3; b 0 3x  a  3; b 0 thay a= 3;x 1. thay a= 3;x 1 y  3  5 vào phương trình. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> y  3  5 vào phương trình y=ax+b 3  5  3.1  b y=ax+b. 3  5  3.1  b Gv yêu cầu hs làm bài  b 5. 30(sgk-59). Vậy hàm số y= 3x  5 Hs thực hiện.  b 5. Vậy hàm số y= 3x  5 Bài 30 /59SGK. a) vẽ đồ thị.. Gv gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị Hs lên bảng vẽ đồ thị. Gv yêu cầu hs xác định toạ độ điểm A,B,C Hs trả lời -Tan A=? tính góc A -TanB=?tính góc B Từ đó tính góc C. - Học sinh thực hiện… b) A(-4;0) B(2;) C(0;2). OC 2  0,5  A 270 tanA= OA 4 OC 2  1  B 450 tanB= OB 2  1800  (A   B)  C 180 0  (270  450 ). Gv:Nêu cách tính chu vi tam 1080 b) A(-4;0) B(2;) C(0;2). giác - Học sinh tra lời… OC 2  270  0,5  A P=AB+AC+BC Gv cùng hs thực hiện tính tanA= OA 4 chu vi tam giác OC 2  450 Hs thực hiện dưới sự hướng  1  B dẫn của gv tanB= OB 2 Công thức tính diện tích tam  1800  (A   B)  C giác ABC=? Hs trả lời Gọi hs đứng tại chỗ tính 1800  (270  450 ) diện tích tam giác ABC 1080 Hs thực hiện Gv nhấn mạnh nội dung c) Tính chu vi  ABC. kiến thức trong bài tập P=AB+AC+BC Hs ghi nhớ AB=AO+OB=4+2=6 AC= 20 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> BC= 8 Vậy (cm). P=6+ 20 + 8 =13,3. 1 1 S  AB.OC  .6.2 6(cm)2 2 2. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút - Các em về nhà xem lại toàn bộ lí thuyết chương II tiết sau ta luyện tập. - Làm tất cả các câu hỏi ôn tập chương II. - Làm bài tập 32,33,34 SGK.. Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng Tiết28. / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / / /. / / /. Vắng....................................... Vắng....................................... Vắng........................................ ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương II. Giúp học sinh hiểu và nhớ lâu hơn các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc. 2. Kĩ năng:Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, Xác định hàm số y = ax+b thoả mãn điều kiện của đề bài. 3. Thái độ:Tích cực, chích xác, cẩn thận. II. Đồ dùng – chuẩn bị. GV: Hệ thống kiến thức HS: Ôn tập lí thuyết, bài tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2.Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1. Lí thuyết (15 phút) ? Khi nào hàm số y = - Đồng biến: a > 0 I. Lí thuyết (SGK ax+b đồng biến, nghịch - Nghịch biến: a<0 biến - Trả lời câu 8 SGK ? Khi nào hai đường thẳng y= ax+ b và + Hai đường thẳng 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> y=a’x + b’ cắt nhau, trùng nhau, song song, vuông góc.. vuôn góc khi a.a’ =-1. - HS ghi nhớ. -GV chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2. Luyện tập (28 phút) Đồng biến khi a>0 ? Hàm số bậc nhất Nghịch biến khi a<0 đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào - HS xác định ? Hãy xác định tính đồng biên, nghịch biến ở bài tập 32 - HS đọc đầu bài 36 - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 36 a  a' ? Hai đồ thị hàm số cắt b =b'  nhau tại một điểm trên trục tung khi nào. - HS cùng giải và nhận xét - GV gọi HS trình bày. GV đánh giá, nhận xét và bổ sung. ? Hai đường thẳng song song khi nào. + a =a', b b'. II. Bài tập: Dạng 1. Xác định giá trị của tham số thoả mãn yêu cầu của đề bài. * Bài 32/61 a) Hàm số đồng biến khi: m-1>0  m  1 b) Hàm số nghịch biến khi : 5 – k<0  k  5. * Bài 33/61 Hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi: 2 3  3  m 5  m  3  m 5  m  2m 2  m 1 *Bài 36/61 y = (k+1).x +3 y = (3 – 2k).x+1 a). - HS cùng giải và nhận - GV gọi HS trình bày. xét GV đánh giá, nhận xét và bổ sung. ? Cắt nhau khi nào ? Trùng nhau khi nào. + a a '. (d) (d’). k  1 3  2 k ( d ) ( d ')   3 1  k  1 3  2k  3k 2  k . 3 2. Vậy với. 3 k = 2 thì hai đường thẳng song song. b) (d ) ( d ')  k  1 3  2 k 3  3k 2  k  2 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> a =a’; b=b’ ? Hai đường thẳng trên không trùng nhau. - Cho HS làm bài tập 37. + Không trùng nhau vì b b '. - HS làm bài tập 37 ? Muốn vẽ đồ thị hàm số ta làm thế nào - Xác định hai điểm thuộc đồ thị , vẽ. ? Xác định toạ độ điểm C ta làm thế nào + Viết phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng => x - GV gọi HS trình + Thay x vào hàm số ta bày. GV đánh giá, được y nhận xét và bổ sung - HS cùng giải và nhận xét. . 3 2 thì hai đường thẳng song. Vậy với k song. c) Hai đường thẳng trên không trùng nhau vì b b ' hay 3 1 Dạng 2. Vẽ đồ thị hàm số Bài 37/61a) *y = 0,5x +2 có N(0; 2), M(-4; 0) * y = 5 - 2x có P(0; 5), Q(2,5; 0) ( Vẽ theo bảng phụ) b) Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có: 0,5x+2 = -2x +5  2,5 x 3  x 1,2 Vậy hoành độ của điểm C là 1,2 - Thay x =1,2 vào y = 0,5x+2 => y = 2,6 Vậy C(1,2; 2,6). Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà(2 phút) - Ôn tập toàn bộ chương II, Tiết 29 kiểm tra 1 tiết chương II - Bài tập: 37/61d) Hai đường thẳng vuông góc khi a.a’ =-1 - Bài 38/61. Làm tương tự bài 37 Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng Tiết29. / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Mục tiêu 1. Kiến thức:Kiểm tra kiến thức trong chương II 2. Kĩ năng:Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc của đường thẳng y = ax+b với trục Ox, Xác định hàm số y = ax+b thoả mãn điều kiện của đề bài. 3. Thái độ:Nghiêm túc,chính xác,cẩn thận 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> II. Đồ dùng – chuẩn bị. GV: Đê,đáp án,thang điểm HS: Ôn tập lí thuyết, bài tập. III. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ. Nhận biêt. Chủ đề Hàm số bậc nhất và đồ thị ( 4 tiết ) Số câu hỏi Số điểm % Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau ( 2 tiết ) Số câu hỏi Số điểm % Hệ số góc của đường thẳng ( 3 tiết ) Số câu hỏi Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm %. TNKQ. Vận dung Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL. Thông hiểu. TL. Nhận biết được hàm số bậc nhất ; hàm số đồng biến, nghịch biến 2 1 10%. TNKQ. TL. Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a 0) .. Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.. 1. 1. 1 0,5 5%. Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số bậc nhất. 1 0,5 5%. Vận dụng kiến thức để tính được khoảng cách, diện tích một hình,… 1 1 6 0,5 0,5 1. 1 10%. 5%. Căn cứ vào các hệ số xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số bậc nhất. 1 0.5. 5%. Xác định các dạng đường thẳng liên quan đến đường thắng cắt nhau, song song. 1 1. 5%. 0,5 5%. 2 20%. 10%. 3 2,5. 25%. 3. Xác định được hệ Viết được phương số góc của đường trình đường thẳng. thẳng. 1 1 4 1,5 1. 5%. 4. 45%. 10%. Hiểu được hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0) 1 0,5. 1. 4,5. 10%. 4 2. 20%. 2 3,5. 35%. 35%. 13 2. 10 100%. 20%. IV.Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: m3 .x  3 1. Hàm số y = m  3 là hàm số bậc nhất khi:  A. m 3 B. m  -3 C. m > 3. 3,5. 10%. D. m  3. 2. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi: A. k  3 B. k  -3 C. k > 3 D. k > -3 3. Hai đường thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 có vị trí tương đối là: A. Song song B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 2 C. Trùng nhau D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 4. Cho hàm số : y = –x –1 có đồ thị là đường thẳng (d). Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng (d)? A. y = – 2x –1 B. y = – x C. y = – 2x D. y = – x + 1 B.TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: ( 3điểm) Cho đường thẳng y = (2 – k)x + k – 1 (d) a) Với giá trị nào của k thì (d) tạo với trục Ox một góc tù ? b) Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ? Bài 2: ( 5điểm) Cho hai hàm số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’) a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ? b)Gọi giao điểm của hai đường thẳng y = 2x – 4 và y = – x + 4 với trục hoành theo thứ tự là A,B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.Tính các góc của tam giác ABC(làm tròn đến độ V.Đáp án và thang điểm A.TRẮC NGHIỆM( 2điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm 1 D. 2 C. B.TỰ LUẬN: ( 8điểm). 3 B. 4 C. Câu 1: a) Để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù thì a < 0 0,.75đ  ( 3điểm) Tức là : 2 – k < 0 k > 2 0.75đ b) Để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 thì b = 5 1.0đ  Tức là : k – 1 = 5 k = 6 0.5đ Câu 2: a) Xác định đúng các điểm thuộc đồ thị 0.5đ ( 5điểm) Vẽ đúng đồ thị 2 hàm số 2,0đ  . . y.   4. ^ N. 2. Q. H. B. A O. 2. 4. 5. x. >. -2. -4. M. 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> b) Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông AOM ta có: 0.5đ. OM   0 tanA = OA =2  A 64. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ. Tam giác vuông BON ta có: OB = ON = 4  nên là tam giác vuông cân  B =450    Tam giác ABC có A  B  C = 1800  Suy ra C = 1800 – (640 + 450) = 710. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM( 2điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm 1 2 3 D C B TỰ LUẬN: ( 6điểm) Câu 1: a) Để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù thì a < 0 ( 3điểm) Tức là : 2 – k < 0  k > 2 b) Để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 thì b = 5 Tức là : k – 1 = 5  k = 6. . 0.75đ 0.75đ 1.0đ 0.5đ 0.5đ 2,0đ. Câu 2: a) Xác định đúng các điểm thuộc đồ thị ( 5điểm) Vẽ đúng đồ thị 2 hàm số  . 4 C. y.   4. ^ N. 2. Q. H. K. E O. 2. 4. 5. x. >. -2. -4. M. 0.25đ b) Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông AOE ta có: 0.25đ 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> OE 1   0 tanA = OA = 2  A 26 34’. Tam giác vuông BOK ta có: OB = OK = 4  nên là tam giác vuông cân  A =450    Tam giác ABC có A  B  C = 1800  Suy ra C = 1800 – (26034’ + 450) = 108026’. 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ. Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 30 CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ MỤC TIÊU : - HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó . - Hiểu tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó . - Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn . II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi các VD và ? SGK , phấn màu , thước thẳng , SGK , SGV . - HS : thước thẳng , bảng nhóm . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ :< không > 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái nệm phương trình bậc nhất hai ẩn 18ph - Giới thiệu một số phương - HS : - Xác định các hệ I/khái nệm phương trình bậc trình bậc nhất hai ẩn số nhất hai ẩn - (?) Vậy PT bậc nhất 2 ẩn - Lấy ví dụ minh hoạ a/ Định nghĩa : có dạng ntn ? - HS : Nhận xét ? Phương trình bậc nhất hai ẩn x -GV chốt lại và ghi bảng -Làm ?1 và ?2 < SGK / 5 và y ptrình có dạng : ax + by = 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> định nghĩa . -. > a/ Thay cặp số ( 1; 1) vào PT 2x–y=1 ta được - Y/c HS làm ? 2.1–1=1 Vậy ( 1; 1) là 1 nghiệm của PT 2x – y = 1 Thay cặp số (0,5;0) vào PT 2x–y=1 ta được 2.0,5–0=1 - Chốt lại cho HS đọc chú ý Vậy ( 0,5 ; 0) là 1 < SGK / 5 > nghiệm của PT 2x – y = 1 b/ < Theo kết quả của HS - Làm ?2< SGK/5> PT 2x – y = 1 có nghiệm là x R; y = 2x – 1. c (1) .Trong đó a , b và c là các số đã biết ( a 0 hoặc b 0) b/ Các ví dụ : 2x – y = 1 ( a = 2 ; b =- 1 ; c = 1 ) 3x + 4y = 0 ( a = 3 ; b = 4 ; c = 0) 0x + 2y = 4 ( a = 0 ; b = 2 ; c = 4 ) x + 0y = 5 ( a = 1 ; b = 0 ; c= 5 ). - Cặp số ( x0; y0 ) làm cho hai vế p.trình (1) có giá trị hbằng nhau gọi là một nghiệm của PT . VD : ( 3 ; 5 ) là một nghiệm của PT 2x – y = 1 vì 2 . 3–5=1  Chú ý : < SGK/5 > Hoạt động 2: Tìm hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 21ph -Hd : 2x – y = 1  Làm ?3 < SGK / 5 > 2/ Tập nghiệm của phương Gi ả i -y = -2x – 1 trình bậc nhất hai ẩn : x 1 0 0,5 1 2 2,5 y = 2x + 1 a/ Xét phương trình : 3 1 0 1 3 4 2x – y = 1 (* )  y = 2x – 1 - HD : Chuyển vế S = { ( x ; 2x – 1 ) / x R } Ta nói rằng PT (*) có nghiệm tổng quát là - HD CM : < như SGK > x  R  - HS lắng nghe và ghi vào  y 2 x  1 vở . Tập n0 của pt * là đường thằng (d): y= 2x – 1. HD tìm nghiệm TQ 0 x  2 y 4  2 y 4  y 2. x  R  - Tl:  y = 2. (?) nghiệm TQ ? Tọa độ của điểm 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> HD tìm nghiệm TQ 4 x  0 y 6  4 x 6  x 1,5. (?) nghiệm TQ ? HD : biểu diễn nghiệm 2 phương trình trên MPTĐ y. - HS lắng nghe và ghi vào vở .. thuộc đồ thị hs y = 2x-1 ( đường thẳng d ).  x =1,5  - Tl:  y  R. - HS đọc TQ và ghi vào vở .. y=2 Tổng quát : < SGK/ 7> x. 0 x=1,5. (?) Qua các ví dụ ta rút ra kl gì ? Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (5ph) Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . - BTVN : Xem lại các BT đã làm và làm BT còn lại < SGK/ 7> . - Tiết sau học bài “ Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn. Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 31 §2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ MỤC TIÊU :. 1.Kiến thức: - HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn . - Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn . - Khái niệm 2 hệ PT tương đương 2.Kỹ năng 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - HS có kỹ năng vận dung kiến thức trên vào làm bài tập 3.Thái độ:Tích cực học tập,tự giác II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi các VD và ? SGK , phấn màu , thước thẳng , SGK , SGV . - HS : thước thẳng , bảng nhóm . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1,ổn định 2,kiểm tra bài cũ (?) Cặp số ( 2; - 1 ) có phải là nghiệm của phương trình 2x + y = 3 ; x – 2y = 4 không ? Đáp án : ( 2; - 1 ) là nghiệm của phương trình 2x + y = 3 vì :(VT) 2 . 2 + ( - 1 ) = 3 (VP) ( 2; - 1 ) là nghiệm của phương trình x – 2y = 4 vì (VT) 2 – 2 ( -1 ) = 4 (VP) 3,Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1:Khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn(7 phút) (?) Hệ hai phương trình bậc - Suy nghĩ :…. 1 . K.niệm hệ hai p.trình nhất một ẩn là gì ? - Trả lời . bậc nhất hai ản -Y/c HS quan sát KTBC (?1) - Quan sát ?1. * Tổng quát : ( SGK ) - Giới thiệu khái niệm hệ * Nếu hai p.trình đã cho có phương trình . nghiệm chung (x0 ; y0) thì (x0 (?) Nghiệm của hệ phương - Trả lời : nghiêm chung ; y0) là của hệ phương trình trình là gì ? của hai phương trình . đã cho . - Nếu hai p. trình không có nghiệm chung thì hệ ptrình đó vô nghiệm . * Giải hpt là tìm nghiệm của hpt đó Hoạt động 2:Minh hoạ tập nghiệm của hpt bậc nhất hai ần (20 phút) (?) Nghiệm của hpt khi biểu diễn trên MPTĐ là gì ? - Cho ví dụ 1 - Y/c HS vẽ các đường thẳng d1 & d2 . (?)d1 & d2 có mấy điểm chung ? (?) Hãy xác định toạ độ điểm chung đó ? (?) Vậy nghiệm của hệ phương trình là gì ? - Cho ví dụ 2. Làm ? 2…………….nghiệm …. -…….điểm chung của hai đ.thẳng . - Biến đổi :… - Vẽ d1 & d2 - T.lời : có 1 điểm chung. - Trả lời : A(2;1)  x 2  - Trả lời :  x 1. 2. Minh hoạ tập nghiệm của hpt bậc nhất hai ần * Tập nghiệm của hpt (I) là số điê’m chung của 2 đường thẳng (d) và (d’) . Vd1 Xét hệ p.trình ¿ x + y=3 x − 2 y =0 (1) ¿{ ¿. Ta vẽ d1 & d2. 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Y/c HS vẽ các đường thẳng d1 & d2 . (?)d1 & d2 có mấy điểm chung ? (?) Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?. - Cho ví dụ 3 - Y/c HS vẽ các đường thẳng d1 & d2 . (?)d1 & d2 có mấy điểm chung ? (?) Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?. Vậy một hpt có mấy nghiệm? - Nêu tổng quát . - Nêu chú ý .. - Biến đổi :… - Vẽ d1 & d2 - T.lời : không có điểm chung .. y. x-2y=0 1 x O. 2. x+y=3. -Trả lời : “Vô nghiệm” - Biến đổi :… Ta thấy d1 cắt d2 - Vẽ d1 & d2 tại A(2;1) - Trả lời : Cùng được biểu  x 2 diễn bởi 1 đường thẳng y  Vậy  x 1 là nghiệm = 2x – 3 của hpt đã cho * VD2 ( SGK-10 ) - Trả lời : Vô số điểm * VD3 ( SGK-10 ) chung . - Trả lời :……. *Tổng quát ( SGK ) *Chú ý ( SGK ). Hoạt động 3:. Hệ phương trình tương đương (3 phút) (?) Hai pt được gọi là tương - Có cùng tập 3. Hệ phương trình tương đương đương khi nào ? nghiệm . ĐN ( SGK ) - Nói : “Tương tự cho hệ Ta dùng “  ” để chỉ hai hpt tương phương trình” . đương .VD . - Nêu khái niệm , lấy VD  x  y 3  x  y 3   minh hoạ 2 x  2 y 0  x  y 0 Hoạt động 4:Củng cố(5 phút) - Nhắc lại nội dung bài Hs ghi nhớ 4/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . BTVN : Xem lại các BT đã làm và làm BT còn lại < SGK/ 7> . Tiết sau luyện tập Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng Tiết 32. / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU :. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 1.Kiến thức:-Hs được củng cố cách viết nghiệm tổng quát của PT BN hai ẩn,vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của cacvs PTBN 2 ẩn -Hs được củng cố cách nhận biết (bằng PP hình học) Số nghiệm của hệ PTBN 2 ẩn 2.Kỹ năng -Rèn luyện kỹ năng viết nghiệm tổng quát của PT BN hai ẩn,vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của cacvs PTBN 2 ẩn - Rèn luyện kỹ năng nhận biết (bằng PP hình học) Số nghiệm của hệ PTBN 2 ẩn,tìm tập nghiệm của hệ đã cho 3.Thái độ:Tích cực học tập,tự giác II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi các VD và ? SGK , phấn màu , thước thẳng , SGK , SGV . - HS : thước thẳng , bảng nhóm . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1,ổn định 2,kiểm tra bài cũ ?Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm,mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng 3,bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1:Chữa bài tập (10 phút) Yêu cầu hs chữa bài tập Hs thực hiện 5(b)sgk tr 11 Gọi 1 hs lên bảng chữa 1 hs lên bảng Gv kiểm tra vở hs làm ở Hs thực hiện nhà Hoạt động 2:Luyện tập (33 phút) Gọi 2 HS lên bảng viết Hs lên bảng nghiệm tổng quát. Nội dung. Bài 5(sgk-11). Bài 7(sgk12) Cho 2x+y=4 va 3x+2y=5 a)Tìm nghiệm tổng quát của mỗi PT trên x  R  x  R  3 5   y  2 x  2 y  2 x  4  và. b) Gọi HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng. Hs lên bảng vẽ. 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> HS tìm nghiệm của hệ Hai đường thẳng cắt nhau tại M(3;-2) Gọi HS Thay x =3 và y =-2 vào vế trai của 2 PT rồi kết luận nghiệm của chúng Vậy cặp số (3;-2) nghiệm chung của 2 PT. Hs :Hai đường thẳng cắt nhau tại M(3;-2). Yêu cầu hs làm bài Hs hoạt động nhóm 9(a,b),10(ý a) trên phiếu học tập Gv hướng dẫn:Nhận xét hai Hs chú ý thực hiện đường thẳng có vị trí như thế nào? Rồi nhận xét nghiệm của hệ. Gv quan sát các nhóm thực Các nhóm hoạt động hiện. Gv treo đáp án trên bảng Hs nhận xét lẫn nhau phụ yêu cầu hs nhận xét lẫn nhau. Gv yêu cầu hs làm bài 11(sgk-12). Hai đường thẳng cắt nhau tại M(3;-2) Thay x =3 và y =-2 vào vế trai của 2 PT ta thấy VT bằng VP Vậy cặp số (3;-2) là nghiệm chung của 2 PT Hay cặp số (3;-2) là nghiệm của 2 x  y 4  3x  2 y 5. Bài 9:sgk – 12) 4 x  4 y 2 a)    2 x  2 y  1. 1   y  x  2   y x  1  2. Hai đường thẳng có hệ số góc bằng nhau tung độ gốc khác nhau nên hai đường thẳng song song => hệ PT vô nghiệm 3 1  y  x  3 x  2 y 1  2 2 b)    6 x  4 y  0 3  y  x  2. Hai đường thẳng có hệ số góc bằng nhau tung độ gốc khác nhau nên hai đường thẳng song song  hệ PT vô nghiệm Bài 10 (sgk-12). Hs thực hiện Nếu tìm thấy hai nghiệm 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (nghĩa là hai nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm phân biệt)thì ta có thể nói gì về số nghiệm của hệ phương trình đó Gv nhận xét. phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn chứng tỏ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của chúng có hai điểm chung phân biệt nên hai đường thẳng trùng nhau tức là hệ phương trình có vô số nghiệm. 4 x  4 y 2 a)    2 x  2 y  1. 1   y  x  2   y x  1  2. Hai đường thẳng có hệ số góc bằng nhau tung độ gốc bằng nhau nên hai đường thẳng trùng nhau nên hệ PT vô số nghiệm Bài 11(sgk-12). Hoạt động 3:Củng cố -Dặn dò(2 phút) - Nhắc lại cách minh họa tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn -Xem lại cách giải hệ PT bằng phương pháp đồ thị -Tiết sau ôn tập học kỳ I ................................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu 1. Kiến thức:- Củng cố các kiến thức về căn bậc hai: Các phép biến đổi căn bậc hai, quy tắc, biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính chứa căn bậc hai, rút gọn căn thức. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận. II/Đồ dùng - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Bảng phụ hệ trục toạ độ. 2. Học sinh: Ôn lại chương I đã học. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1,ổn định 2,kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài) 3,bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết(20 phút) - Đưa bài toán lên bảng HĐ cá nhân phụ cho HS quan sát - HS quan sát và trả lời. 2 ? a ?. +. a 2  a a. -Y/c HS lên bảng chọn đáp HS lên bảng làm bài án. Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất 1. 9 ? 2 A, 3 B, 3 C, 9 2. 81 ? A, 92 B, 9 C, 3.   7 3.. 2. ?. A, 7 B, 49 C, -7 Bài 2: Trong các hàm số sau 1 x a, y=2x+1 ; b, y= 2 1 1 2 c, y= x  3 : d, y= x. ?. A xác định khi nào. -Y/c HS chọn đáp án đúng. A xác định khi A 0. HS lên bảng chọn. Có bao nhiêu hàm số bậc nhất A, 1 B, 2 C, 3 D, 4 Bài 3: a, 2 x  1 xác định khi x. 1 2. x. 1 2. x. 1 2. A, B, C, b, x  7 xác định khi A, x 7 B, x 7 C, x=7 Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.(28 phút) Dạng 1. Thực hiện phép Bài tập 70(d) Tr 40 SGK . tính -GiảiYêu cầu hs làm bài d ) 21, 6. 810. 112  52 70(d)sgk-40 và làm bài tập  216.81.(11  5)(11  5) sau:  216.81.6.16 26.9.4 1296 Tính: Bài tập: a 12,1.250 a, 12,1.250  121.25 55 2, 7. 5. 1,5 b, b, 2,7. 5. 1,5  0,3.9.5.0,3.5 4,5 2. 14 1 .3 25 16. 14. 1. 64 49. 14. 2 .3  .  + áp dụng quy tắc nhân 25 16 25 16 5 c, căn thức bậc hai Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Bài tập 71(a,c) Tr 40 SGK. Rút -Yêu cầu HS lên bảng giải HS lên bảng giải gọn biểu thức sau: Dạng 2: rút gọn và tính. c, ? Nêu cách làm. a )( 8  3 2  10) 2 . 5. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> giá trị biểu thức. - Khai căn bậc hai 1 1 3 4 1 c)(  2 200) : ? áp dụng kiến thức nào để Thực hiện phép toán nhân 2 2 2 5 8 giải chia, cộng, trừ, -Giảia )( 8  3 2  10) 2   16  3 4  20 . 5. 5. áp dụng quy tắc đưa thừa 4  6  2 5  5  5  2 1 1 3 4 1 số ra ngoài dấu căn c )(  2 200) : 2 2 2 5 8 ? làm thế nào để tìm được Rút gọn 1 3 1 x ( 2  2  8 2) : - Y/c HS lên bảng làm. HS lên bảng giải HS nêu cách làm Dạng 3: Chứng minh đẳng thức. - Biến đổi VT = VP ? Muốn chứng minh đẳng thức ta làm thế nào. 4 2 8 2 2  12 2  64 2 54 2. Bài tập 75(c,d) Tr 41 SGK. Chứng minh các đẳng thức sau c)Biến đổi vế trái VT . ab ( b  a ) .( a  b ) ab. ( a  b )( a  b ) a  b VP. - Quy đồng mẫu các phân Vậy đẳng thức đã được chứng ? áp dụng phép biến đổi thức minh. nào - Dùng hằng đẳng thức d, - HS rút gọn. ? Hãy rút gọn biểu thức.  a ( a  1)   VT 1   . 1  a 1   . . . a ( a  1)   a1 . .  1  a 1  a 1  a VP. Vậy đẳng thức đã được chứng minh Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài(2 phút) Học bài và làm bài những dạng đã chữa - Ôn tập lí thuyết + bài tập về hàm số - BTVN: Cho hàm số y = (m -3 )x + 2 1, Xác định m để hàm số đồng biến. 2, Với m = 4 hãy vẽ đồ thị hàm số trên 3, Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox. 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về khái niệm về hàm số, đồ thị hàm số y = ax + b, hàm số đồng biến, nghịch biến, vị trí tương đối của hai đường thẳng và hệ số góc của đường thẳng y= ax + b với trục Ox. - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng xác định hàm số, góc của đường thẳng y=ax+b với trục Ox, vẽ đồ thị. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận. II/ Đồ dùng - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ hệ trục toạ độ. 2. Học sinh: Ôn lại tất cả các chương đã học.. III/ Tổ chức dạy học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ(kết hợp trong bài) 3,Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết.(7 phút) ? Thế nào là hàm số bậc - HS trả lời lí thuyết I/ Lí thuyết: nhất (SGK) ? Hàm số bậc nhất đồng a > 0 đồng biến biến khi nào? Nghịch biến a < 0 nghịch biến khi nào. Hoạt động 2: Vận dụng lí thuyết vào giải bài tập.(33 phút) - Yêu cầu HS đọc và - Đọc và nghiên cứu nội II. Bài tập nghiên cứu nội dung bài tập dung bài tập Bài 1. Cho hàm số y = (m + 6)x 1 –7 a) Với giá trị nào của m thì y là  ? Hàm số là hàm số bậc a 0 hàm số bậc nhất? nhất khi nào b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến? 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ? Hàm số y = (m+6)x – 7 đồng biến khi nào ? NB khi nào.. - YC HS đọc và nghiên cứu nội dung bài tập. ? Muốn tìm giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua A(2; 1) ta là thế nào. - Thay x; y vào PT ta được m=?. m+6>0. Giải: a) y là hàm số bậc nhất khi m+6<0 m+6 0  m  6 b) Hàm số y đồng biến nếu: m + 6 > 0  m6 - Hàm số nghịch biến nếu: m + 6 < 0  m6 - Đọc và nghiên cứu nội Bài 2. Cho đường thẳng: dung bài tập y = (m-1)x +m – 2 (d) a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1) b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù? c)Tìm m để (d) cát trục tung tại - Từ điểm A(2; 1)  x và điểm B có tung độ bằng 3. y Giải - Thay x và y vào PT tìm Đường thẳng (d) đi qua điểm m A(2; 1)  x 2; y = 1 m = -1 Thay x 2; y = 1 vµo (d) ta ® îc:.  1 - m  .2  m  2 1 ? Đường thẳng (d) tạo với Ox một góc nhọn? Góc tù khi nào. a > 0 và a < 0.   m 1  m  1 Vậy với m = -1 thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 1). b) Đường thẳng (d) tạo với Ox một góc nhọn ? Đường thẳng (d) cắt trục  1 m  0  m 1 tung tại điểm B có tung độ - Đường thẳng (d) tạo với Ox bằng 3 nghĩa là gì m – 2 =-3 một góc tù  1  m  0  m  1 c) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3  m  2 3  m 5 Vậy m = 5 thì đường thẳng (d) - Yêu cầu HS đọc và cắt trục tung tại điểm B có tung nghiên cứu nội dung bài tập độ bằng 3. 3 Bài 3. Cho hai hàm số bậc nhất y= - Đọc và nghiên cứu nội mx + 2 và y = ( 1- m)x - 3. 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> dung bài tập ? Tìm điều kiện để hai đường thẳng song song và cát nhau trước hết ta như thế nào . ? Hai đường thẳng song song khi nào. ? Hai đường thẳng cắt nhau khi nào.. - Yêu cầu nghiên cứu nội dung bài tập 4. ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số -Yêu cầu HS lên bảng vẽ. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là: a. Hai đường thẳng này song b. Hai đường thẳng này cắt nhau Giải Để hai hàm số trên là hàm số bậc - Tìm điều kiện của m để m 0  m 0   hàm số là hàm số bậc nhất 1  m 0 m 1 nhất thì:  a. Đk m để hai đường thẳng này song song khi m 1  m 1 a a '  2 m  1  m    2 2  3 b b ' b. Đk m để hai đường thẳng cắt nhau 1 m  1  m  2 m  1  m  a  a' 2 khi; 1 m 0; m  ; m 1 2 Vậy: là giá trị cần tìm Bài 4. Cho hàm số y=(m-3)x + 2 1, Xác định m đểhàm số đồng biến 2, với m=4 hãy vẽ đồ thị hàm số - Đọc và nghiên cứu nội trên 3, tính góc tạo bởi đường thẳng dung bài tập với trục ox Giải 1, để hàm số đồng biến khi m 30 m 3. Có hai bước GV: gọi HS nhận xét bài B1: chọn x=0 thì y=b làm của bạn b B2: chọn y=o thì x= a HS nhận xét. ? Góc tạo bởi đường thẳng cới trục ox là góc nào. 2, với m=4 thì hàm số có dạng y=x+2 Chọn x=0 thì y=2  A(0; 2) Chọn y=0 thì x+2=0  x  2  B( 2;0). . Hs trả lời:  OBA 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> y. 2. A. B -2. 0. 0  3, tan OBA=1   OBA 45. 4. Hướng dẫn học bài (5 phút) : Học bài và làm bài những dạng đã chữa Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ BT: Cho hàm số: y = 3(m - 5)x + 7 a) Xác định giá trị của m để hàm số đi qua điểm A(2, -5) b) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong trường hợp sau: + Đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số trên và đi qua B(-3; 4) Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 35-36 KIỂM TRA HỌC KỲ I (THEO ĐỀ THI CỦA SỞ GIÁO DỤC) Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 37. . §3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.. 2.Kỹ năng: pháp thế.. - HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương - Hs không bị lúng khi gặp các trrường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc vô. số nghiệm) 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 3.Thái độ :Tích cực ,tự giác,cẩn thận II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ . III. Tiến trình bài dạy: 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Quy tắc thế (17 phút) GV: Giới thiệu quy tắc thế -HS: x = 3y + 2(1’) 1.Quy tắc thế gồm hai bước thông qua ví -HS: Ta có phương trình một a) Ví dụ 1: Xét hệ phương dụ 1: Xét hệ phương trình : ẩn y: -2(3y + 2) + 5y = 1(2’)  x  3y 2(1) (I )  -HS: Ta được hệ phương trình :  2 x  5y 1(2)  x  3y 2(1) (I )  trình  2 x  5y 1(2) -Giảix  3 y  2(1')  ? Từ (1) hãy biểu diễn x theo   x 3y  2(1')   2(3 y  2)  5 y  1(2') y   2(3y  2)  5y 1(2') <=> -GV: Lấy kết quả (1’) thế -HS: Tương đương với hệ (I) xy321 vào chỗ của x trong phương -HS:  trình (2) ta có phương trình xy321 <=>y5  nào? Vậy hệ (I) có nghiệm duy <=> y5 ? Dùng (1’) thay cho (1) và Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5) dùng (2’) thay thế cho (2) ta nhất là (-13; -5) b) Quy tắc (SGK) được hệ nào? ? Hệ phương trình này như thế nào với hệ phương trình (I) ? Hãy giải hệ phương trình mới thu được và kết luận nghiệm của hệ. Gv nêu quy tắc thế (sgk-13) Hs chú ý Hoạt động 2:Áp dụng (18 phút) * Ví dụ 2: Giải hệ phương -HS: Biểu diễn y theo x trình bằng phương pháp thế.  y 2 x  2(1')  y 2 x  2 2 x  y 3(1)   x  2 y 4(2).      x  2 y 4(2) 5 x  6 4  y 2 x  2  x 2      x 2  y 1. 2.Áp dụng * Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 2 x  y 3(1)  (I)  x  2 y 4(2). ? Nên biểu diễn y theo x hay x theo y. Vậy hệ đã cho có nghiệm -Giải? Hãy so sánh cách giải này duy nhất là (2; 1) với cách giải minh họa đồ thị và đoán nhận.. 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> -GV: Cho HS làm tiếp ?1 -Một HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào nháp. * Ví dụ 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế..  y 2 x  3(1') ( I )    x  2 y 4(2)  y 2 x  3   5 x  6 4. -HS: Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ 2 ta được y = 2x+3. thế y trong phương trình đầu bởi 2x + 3, ta có:  y 2 x  3  4 x  2 y  6 0x = 0.   ( III )  Phương trình này nghiệm  x 2   2 x  y 3 -GV: Yêu cầu một HS lên đúng với mọi x  R . vậy hệ   x 2  x  R bảng.  y 1  y  2 x  3 ? Nêu nghiệm tổng quát hệ (III)có vô snghiệm:  Vậy hệ đã cho có nghiệm (III) ?3 duy nhất là (2; 1) -GV: Cho HS làm ?3 * Chú ý: (SGK)  4 x  y 2 -HS: Có 2 cách: Minh họa và ( IV )  f(x) 8 x  2 y 1 phương pháp thế. 3 ? Chứng tỏ hệ vô nghiệm. 2 ? Có mấy cách chứng minh hệ (IV) vô nghiệm. 1 x -HS hoạt động nhóm. -3 -2 -1. 1. 2. 3. -1 -2. Hoạt động 3:Củng cố(7 phút) ? Nêu các bước giải hệ -HS: Trả lời như SGK phương trình bằng phương a) ĐS: x = 10; y = 7 pháp thế b) ĐS: x = 11/19; y = -6/19 ? Yêu cầu hai HS lên bảng giải bài 12(a,b) Tr 15 SGK Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Học bài theo vở ghi và SGK. - BTVN: 12c; 13+14+15 Tr 15 SGK - Tiết sau luyện tập Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 38 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Củng cố phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 3.Thái độ :Tích cực ,tự giác,cẩn thận II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ . III. Tiến trình bài dạy: 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung HS Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(8 phút) x +3 y=1 Gv:Nêu cách giải hệ Hs lên bảng thực ¿ phương trình bằng hiện yêu cầu x +6 y=0 phương pháp thế? ⇔ Giải hệ phương trình Dưới lớp làm ra ¿ x=−3 y +1 (−3 y +1)+ 6 y=0 sau bằng phương nháp nhận xét ⇔ pháp thế:  x  3 y 1   x  6 y 0. Gv gọi hs nhận xét Gv nhận xét cho điểm. Hoạt động 2:Chữa bài tập (10 phút) Yêu cầu hs làm bài Hs thực hiện tập 15(sgk) Hs lên bảng thực Gọi 2 hs lên bảng hiện yêu cầu thực hiện Gv kiểm tra vở bài Hs nhận xét tập của hs Gv gọi hs nhận xét bài làm trên bảng Hs ghi vở Gv nhận xét và sửa. ¿ x=−3 y +1 −1 y= 3 ¿ ⇔ x=2 −1 y= 3 ¿ { ¿ ¿ ¿¿. Bài 15(sgk-15) a,Với a=-1 ta có hệ phương trình sau:. 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> sai. ¿ x+3 y =1 2 x +6 y=− 2 ⇔ ¿ x=−3 y +1 2(−3 y +1)+ 6 y=− 2 ⇔ ¿ x=−3 y +1 0 y=4 ¿{ ¿. Hệ phương trình vô nghiệm c,Với a=1 ta có hệ phương trình sau : x +3 y=1 ¿ 2 x +6 y=2 ⇔ ¿ x=−3 y +1 2(−3 y +1)+ 6 y=2 ⇔ ¿ x=−3 y +1 0 y=0 ¿ ⇔ x=− 3 y +1 y ∈R ¿ { ¿ ¿ ¿¿. Hệ phương trình có vô số nghiệm Hoạt động 3:Luyện tập (22 phút) Gv gọi 2 hs lên bảng làm ý Hs lên bảng b,c Gv gọi hs nhận xét Hs nhận xét. Bài 16 (sgk-16) b) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là : (x,y) = (-5;-2) x 2   c)  y 3   x  y  10 0 . 3 x  2 y 0   x  y  10. 3(  y  10)  2 y 0  y 30(TMDK )    x  y  10  x 0. Gv nhận xét. Hs ghi vở. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là : (x,y) =(10;0) 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Gv yêu cầu hs làm bài 18 ? (sgk-16) Yêu cầu nêu cách làm ? Hs hoạt động nhóm trong 3 phút Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài 19(sgk ) Đa thức P(x) chia hết cho x+1 khi nào? Đa thức p(x) chia hết cho x-3 khi nào ? Hãy tính P(-1), P(3) Rồi giải hệ phương trình :  P ( 1) 0   P (3) 0. Gv gọi hs lên bảng Gv nhận xét. Hs thực hiện Hs nêu cách làm Hs hoạt động nhóm Hs lên bảng trình bày Hs thực hiện yêu cầu Hs trả lời Hs trả lời Hs thực hiện Hs ghi vở. Bài 18 (sgk-16) a)Hệ phương trình có nghiệm là (1,-2 ) khi và chỉ khi: 2 .1+b .(−2)=− 4 ¿ b .1 − a .(−2)=−5 ¿ ⇔ b=3 a=− 4 ¿ { ¿ ¿ ¿¿. Vậy với a=-4 và b= 3 thì HPT trình có nghiệm là (1;-2) Bài 19/ SGK. Đa thức P(x) chia hết cho x + 1 khi và chỉ khi. -m + m-2 + 3n- 5-4n =0 hay n=-7 (1) Đa thức P(x) chia hết cho x - 3 khi và chỉ khi m.27+(m-2).9- (3n-5).3-4n= 0 hay 36m-13n =3(2) Từ (1 ) và (2) ta có HPT  n  7   36m  13n 3.  n  7   22  m  9. 3.Củng cố (3 phút) -Nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 4.Hướng dẫn về nhà (2 phút) -Học bài và xem lại các bài tập đã chữa -xem trước §4: giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ................................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 39 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng.. - HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng. - HS không bị lúng khi gặp các trrường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm) 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng. 3.Thái độ :Tích cực ,tự giác,cẩn thận II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ . III. Tiến trình bài dạy: 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8 phút) ? Phát biểu quy tắc giải hệ -Một học sinh lên bảng giải phương trình bằng phương 3 x  y 3 3 x  y 3    pháp thế. 2 x  y  8  y 2 x  8 3 x  y 3  ? Aùp dụng: 2 x  y  8. ? Hệ phương trình trên còn cách giải nào nữa không ? Gv giới thiệu bài mới. 3 x  2 x  8 3  x  1      y 2 x  8  y 6. Vậy HPT có nghiệm duy nhất. Hoạt động 2: Quy tắc cộng đại số(15 phút) -GV: Giới thiệu quy tắc cộng -HS: (2x - y) + (x + y) = 3 1/ Quy tắc cộng đại số: thông qua Ví dụ 1: Xét hệ hay 3x = 3 Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 2 x  y 1 :  x  y  2 phương trình : (I)  3 x 3 2 x  y 1 ? Cộng từng vế hai phương  x  y 2 trình của (I) ta được phương 3 x 3  x 1 trình nào.   .  (I)  x  y 2. ? Dùng phương trình mới đó thay thế cho phương trình. Cộng từng vế hai phương trình của (I) ta được:.  x  y 2.  y 1. -Giải-. 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 3 x 3  (I) <=>  x  y 2 <=>. thứ nhất, ta được hệ nào. ? Hãy giải tiếp hệ phương trình vừa tìm được.. 3 x 3  x 1     x  y 2  y 1. -GV: Lưu ý HS có thể thay thế cho phương trình thứ hai. -GV: Cho HS làm ?1. -Trừ từng vế hai phương trình của (I) ta được :. Vậy HPT (I) có nghiệm duy nhất là (1;1). (2x - y) - (x + y) =3 ? Trừ từng vế hai phương trình của (I) ta được phương hay x -2y = -1 trình nào. Hoạt động 3: Áp dụng (20 phút) -GV: Xét HPT sau: (II). 2/ Áp dụng: a) Trường hợp thứ nhất: 2 x  y 3  (Các hệ số của cùng một ẩn  x  y 6 nào đó trong hai phương ? Các hệ số của y trong hai trình bằng nhau hoặc đối phương trình của hệ (II) có -HS: … đối nhau nhau) đặc điểm gì? Ví dụ 2: Xét hệ phương ? Để khử mất một biến ta nên -HS: nên cộng. Cộng từng vế hai phương trình : cộng hay trừ. trình của hệ (II) ta được: 2 x  y 3 ? Một HS lên bảng giải.  3 x 9  x 3 (II)  x  y 6 (II )      x  y 6  y  3 ?3:-Giải-GV: Xét HPT sau: Vậy hệ phương trình có Cộng từng vế hai phương 2 x  2 y 9 nghiệp duy nhất là (x; y) trình của hệ (II) ta được:  =(3; -3) 3 x 9  x 3 (III) 2 x  3y 4 (II )     ? Các hệ số của x trong hai  x  y 6  y  3 -HS: … bằng nhau. phương trình của hệ (III) có Vậy hệ phương trình có đặc điểm gì? nghiệp duy nhất là (x; y) =(3; ? Để khử mất một biến ta nên -3) -Nên trừ cộng hay trừ. b) Trường hợp thứ hai: 7  ? Một HS lên bảng giải. (Các hệ số của cùng một ẩn x  2  Gv giới thiệu trường hợp thứ nào đó trong hai phương  y 1 hai: (Các hệ số của cùng một -Kết quả: trình không bằng nhau hoặc ẩn nào đó trong hai phương -Hs chú ý không đối nhau) trình không bằng nhau hoặc Ví dụ 4: Xét hệ phương không đối nhau) qua ví dụ trình : 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 4(sgk) ? Có cộng được không, có trừ được không. ? Nhân hai vế của phương trình với cùng một số thì … ? Nhân hai vết của phương trình thứ nhất với 2 và của phương trình thứ hai với 3 ta có hệ tương đương: ? Hệ phương trình mới bây giờ giống ví dụ nào, có giải được không. ? Qua ví dụ trên, hay tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.. 3 x  2 y 7  (IV) 2 x  3y 3. Hs:Không. ?4:-Giải-HS: được phương trình mới Nhân hai vế của phương trình tương đương với phương thứ nhất với 2 và của phương trình đã cho. trình thứ hai với 3 ta có hệ tương đương: 6 x  4 y 14 ( IV )   6 x  9 y 3. -Một HS lên bảng giải.. 6 x  4 y 14 (IV )   6 x  9 y 9 5y  5  x 5     2 x  3y 7  y  1. Hs trả lời. Vậy HPT (IV) có nghiệp duy nhất (x; y) = (5; -1) ?5 * Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng: (SGK). 6 x  4 y 14 ( IV )   6 x  9 y 9 5y  5  x 5     2 x  3y 7  y  1. 3.Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài theo vở ghi và GSK. - Làm bài tập: 21 - > 27 SGK. - Chuẩn bị bài mới “Luyện tập” ................................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng....................................... 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Tiết 40. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng. 2.Kỹ năng:. - Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng. -Rèn khả năng biện luận hệ phương trình và tìm dư của phép chia đa thức cho nhị thức, biết cách đặt ẩn phụ để giải 3.Thái độ :Tích cực ,tự giác,cẩn thận II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ . III. Tiến trình bài dạy: 1,ổn định 2,Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1:(2 điểm) Số nghiệm của hệ phương trình 4 x  3 y 21  2 x  5 y 21 là :. A.Vô số nghiệm B.Có nghiệm duy nhất Câu 2:Giải hệ phương trình(8 điểm). C.Vô nghiệm D.Một kêt quả khác. 4 x  3 y 21  2 x  5 y 21. Đáp án Câu 1:Đáp án C.Vô nghiệm Câu 2:Có nghiệm duy nhất là :(3;-3) 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :Luyện tập (27 phút) Bài 23: Giải HPT sau: -HS thực hiện. Bài 23: Giải HPT sau:. (1  2) x  (1  2) y 5 (I )  (1  2) x  (1  2) y 3. (1  2) x  (1  2) y 5 (I )  (1  2) x  (1  2) y 3. -Một HS lên bảng.. (2 điểm) (8 điểm) Nội dung. Dưới lớp làm ra nháp nhận -Giảixét. -HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét. 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> -GV: nhận xét, đánh giá và Hs ghi vở cho điểm.. Bài 25: (Đưa đề bài lên bảng phụ) P(x)=(3m - 5n+1)x + (4m – n - 10) ? Vậy ta có hệ phương trình nào ? Hãy gải hệ phương trình bằng phương pháp cộng. ? Nhân phương trình thứ hai với mấy.. 3m  5n  1 0  HS:(A) 4m  n  10 0 <=>. 3m  5n  1 0  -Với 5 (A) <=> 20m  5n  50 0 17m 51 m 3   <=> 4m  n 50 <=> n  38 m 3  Vậy n  38. 2 2 y  2 (I )   (1  2) x  (1  2) y 3  2  y   2   2  (1  2) x  (1  2) 2 3  7 2 6 x   2   2   y  2. Vậy hệ (I) có nghiệm duy 7 2 6 2  nhất (x; y) = ( 2 ; 2 ). Bài 25: P(x)=(3m - 5n+1)x + (4m – n - 10) -Giải3m  5n  1 0  (A) 4m  n  10 0 <=>. 3m  5n  1 0  -Với 5 (A) <=> 20m  5n  50 0 17m 51 m 3   <=> 4m  n 50 <=> n  38. Bài 27: (Đưa đề bài lên bảng 1 1  x  y 1 a)   3  4 5  x y phụ) 3 ... 4 ... ? 3. ? 4. x x x x. ? Hãy viết lại HPT.. 1 1 u  ;v  x y khi đó ? Nếu đặt. hãy viết lại HPT.. -HS:. m 3  Vậy n  38. 1 1 u  ;v  x y u  v 1 u 1  v    <=> 3u  4v 5 3(1  v)  4v 5. 3 1 3. x Ta có x 1 1  x  y 1  3. 1  4 1 5 (a)<=>  x y. 3 1 4 1 3. 4. x x x x 1 1 1 1  x  y 1  x  y 1    3 4   5 3. 1  4 1 5  x y  x y. 1 1  x  y 1 a)   3  4 5 Bài 27: (  x y. 4 1 4. x x. 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 1 1 u  ;v  x y và giải ? Hãy thay. HPT theo biến x và y. <=>. 1 9  9  7 x  x  7 u  7  9      v  2  1 2 y 7  y 7  2  7. 1 1 u  ;v  x y Đặt u  v 1 u 1  v    <=> 3u  4v 5 3(1  v)  4v 5. <=>. 1 9  9  7 x  x  7 u  7  9      v  2  1 2 y 7  2  7  y 7. Hoạt động 2:Hướng dẫn về nhà(3 phút) -Ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình -Làm bai 26 (sgk) -Hướng dẫn bài 26 (sgk ) đưa lên bảng phụ Bài 26: Xác định a và b để ĐTHS y = ax + b đi qua điểm A và B trong trường hợp. c) A(3; -1) và B(- 3; 2) -GiảiVì ĐTHS y = ax + b đi qua A và B 3a  b  1  <=> 3a  b  2 <=>a và b. - Chuẩn bị bài mới “Giải toán bằng cách lập hệ phương trình”. ................................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2011. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 41 §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nắm được các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . - Biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn. - HS thấy được nguồn gốc của toán học là xuất phát từ thực tiễn. 2.Kỹ năng :Hs có kỹ năng giải các loại toán:Toán về pháp viết số,quan hệ số,toán chuyển động 3.Thái độ: Tích cực ,tự giác,cẩn thận II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> III. Tiến trình bài dạy: 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về giải toán bằng cách lập phương trình (15 phút) ? Nhắc lại các bước giải -HS: Bước 1: Lập phương trình: bài toán bằng cách lập Bước 1: Lập phương trình: -Chọn ẩn và đặt điều kiện cho phương trình. -Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. ẩn. -Biểu diễn các số liệu chưa -Biểu diễn các số liệu chưa biết theo các ẩn và các đại biết theo các ẩn và các đại lượng chưa biết. lượng chưa biết. -Lập phương trình biểu thị mối ? Trong 3 bước, bước nào -Lập phương trình biểu thị quan hệ giữa các đại lượng. mối quan hệ giữa các đại Bước 2: Giải phương trình: quan trong nhất. Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem -GV: Để giải bài toán bằng lượng. Bước 2: Giải phương trình: trong các nghiệm của phương cách lập hệ phương trình, trình, nghiệm nào thích hợp chúng ta cũng làm tương Bước 3: Trả lời: với bài toán và kết luận. tự. Ta xét các ví dụ sau đây Hoạt động 3: Các ví dụ (28 phút) ? Một HS đọc đề bài toán. -HS: 2/ Ví dụ 1: SGK Tr 20: ? Hãy nêu yêu cầu của bài -Tìm số tự nhiên có hai chữ -Giảitoán. số. Bước 1 ? Nếu gọi x là chữ số hàng -Gọi chữ số hàng chục của số chục, y là chữ số hàng đơn -HS: cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị thì số cần tìm có dạng xy vị là y. Điều kiện của ẩn: x , y  N ,1 x 9; 0 y 9 như thế nào. -Theo điều kiện ban đầu, ta có: ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn. -HS: x, y  N ,1 x 9;1 y 9 2y – x = 1 <=> - x + 2y = 1 (1) ? xy = … + … xy = 10x + y -Theo điều kiện sau, ta có: ? Khi viết ngược lại số mới yx (10x+y) – (10y - x) = 27 = 10y + x có dạng như thế nào, bằng <=> x – y = 3 (2) gì. Từ (1) và (2) ta có HPT ? Hãy viết đẳng thức: Hai   x  2 y 1 lần chữ số hàng đơn vị lớn  hơn chữ số hàng chục là 1 -HS: 2y – x = 1. (*)  x  y 3 đơn vị.  x 7(nhaän )  ? Số mới bé hơn số cũ là  y 4(nhaän ) Bước 2: (*) <=> yx < xy là 27=> xy - yx =27 27 đơn vị Bước 3: Vậy số phải tìm là 74 <=> (10x+y) – (10y - x) = 27 Ví dụ 2: SGK Tr 21 ? Ta có hệ phương trình <=> x – y = 3 -Giảinào.. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> ? Một HS lên bảng giải ? Xem lại điều kiện của ẩn.. 9 1 giờ 48 phút = 5 giờ.   x  2 y 1  (*)  x  y 3  x 7(nhaän). ? Vậy số phải tìm là bao   y 4(nhaän) (*) <=> nhiêu.. Vậy số phải tìm là 74 Ví dụ 2: SGK Tr 21 ? Một HS đọc đề bài toán. ? Hãy vẽ sơ đồ tóm tắt đề bài.. Gọi vận tốc xe tải là x (km/k) và vận tốc xe khách là y (km/h). điều kiện: x, y là những số dương Quãng đường xe tải đi ø: 14 x (km) 5. Quãng đường xe khách đi: 9 y(km ) 5. Hai xe đi ngược chiều và gặp -GV: Trước hết phải đổi: Ñieåm gaêp ? 1 giờ 48 phút = … giờ TP.HCM TP.CT ? Thời gian xe khách xe khaùch xe taûi ? Thời gian xe tải đã đi ? Yêu cầu đề bài =9/5 giờ ? Gọi x là ghì, y là gì. =14/5 giờ ? Điều kiện và đơn vị của x, y. Gọi vận tốc xe tải là x (km/k) Yêu cầu hs làm ?3,?4,?5 và vận tốc xe khách là y (km/h). điều kiện: x, y là ?3.Gọi hs trả lời những số dương ?4.Gọi hs trả lời -HS: x, y>0 (km/h) Hs:y-x=13 Gọi hs lên làm ?5. 14 x (km) ?4:HS: 5 9 x(km) -HS: 5. 14 9 x  y 189 nhau nên: 5 5. <=>14x + 9y = 945 (1) Theo đề bài: Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là 13km nên y-x=13 (2) Từ (1) và (2) ta có HPT: 14 x  9 y 945  x 36(choïn)     y  x 13  y 49(choïn). Vậy vận tốc của xe tải là 36 km/h Vận tốc của xe khách là 49 km/h. 14 9 x  y 189 :5 5. -HS: <=>14x+9y=945 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2 phút) - Học bài theo vở ghi và SGK. - BTVN: 28, 29, 30 Tr 22 SGK. - Chuẩn bị bài mới “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”.. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 42 §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS nắm được các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Nắm được quy ước 1 công việc, biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn. - HS thấy được nguồn gốc của toán học là xuất phát từ thực tiễn. 2.Kỹ năng: HS vận dụng các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 3.Thái độ: Tích cực ,tự giác,cẩn thận II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) ? Nêu các bước giải bài toán -HS: Trả lời như SGK. bằng cách lập hệ phương Gọi x là số quýt, y là số cam. trình. ĐK: x, y nguyên dương. 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ? Bài 29 SGK Tr 22. -GV: Yêu cầu HS nhận xét. -GV: Đánh giá và cho điểm.. Theo đề bài ta có: x + y = 17 Theo điều kiện sau: 3x + 10y=100  x  y 17  Ta có HPT. 3x  10 y 100. Giải hệ ta được:x =10; y = 7 Hoạt động 2: Ví dụ (28 phút) Ví dụ 3 SGK Tr 22 ? Một HS đọc đề bài. -Một HS đọc ? Yêu cầu đề bài -Số ngày đội A, B làm một ? Nên đặt ẩn số là đại lượng mình hoàn thành toàn bộ gì. công việc ? Nêu điều kiện của ẩn. Điều kiện : x, y > nguyên ? Mỗi ngày đội A làm được dương. 1 … ? Mỗi ngày đội B làm được - x (cv) … 1 ? Do mỗi ngày phần việc đội - y (cv) A làm được nhiều gấp rưỡi 1 1 1 3  đội B nên ta có phương trình x y x 2 y (1) - =1,5 hay … 1 1 1   ? Mỗi ngày hai đội cùng làm x y 24 (2) chung được … ? Hãy so sánh điều kiện ban  1  3 3   x 2 y u  2 v đầu.   ? Hãy thử lại. 1  1  1 u  v  1  x y 24 ? Kết luận. 24  <=>  ? 7 (HS hoạt động nhóm) 1 1 1   -GV: Quan sát HS hoạt động u  60  x 60     nhóm 1 1 1 v   40.    y 40  x 60(choïn)    x 40(choïn). 1/ Ví dụ 3 SGK Tr 22 Gọi x là số ngày đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là là số ngày đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. Điều kiện : x, y >0 1 -Mỗi ngày đội A làm được x. (cv) - Mỗi ngày đội B làm được 1 y (cv). -Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình 1 1 3 1  x =1,5 y hay x 2 y (1). -Mỗi ngày hai đội cùng làm 1 1 1   x y 24 (2) chung được. Từ (1) và (2) ta có HPT. 1 3  x  2 y  1  1  1 (*)  x y 24 -Đặt u=1/x; v. =1/y -HS: Hoạt động nhóm. 24 x  24 y 1  -Kết quả:  x 1,5y. 3  u  2 v  u  v  1 24 (*) <=> . 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 1 1 1   u  60  x 60     v  1 1  1   y 40 40  x 60(choïn)    x 40(choïn). Vậy đội A làm trong 60 ngày. Đội B làm trong 40 ngày. Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) Bài 31 SGK tr 23. ? Một HS đọc đề toán và tóm -HS: Đọc đề và tóm tắt tắt. -Gọi x(cm), y(cm) lần lượt là ? Đặt ẩn là đại lương nào? hai cạnh góc vuông của tam ? Đặt điều kiện cho ẩn. giác vuông. Điều kiện x, y ? Công thức tính diện tích >0 hình vuông. -S = x.y/2 ? Theo điều kiện đầu ta có -HS: (x+3)(y+3)/2 – xy/2 = phương trình nào. 36 ? Hãy biến đổi tương đương. <=> x + y = 21 (1) ? Theo điều kiện sau ta có phương trình nào -HS: xy/2 - (x - 2)(y - 4)/2 = 26 ? Ta có hệ phương trình nào. <=> 2x +y = 30 (2) ? Hãy giải HPT  x  y 21  x 9(choïn)    ? Hãy trả lời bài toán. 2 x  y 30  y 12(choïn) Vậy độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 9cm và 12cm. Bài 31 SGK tr 23. x y -Gọi x(cm), y(cm) lần lượt là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông. Điều kiện x, y >0 Theo điều kiện đầu ta có (x+3)(y+3)/2 – xy/2 = 36 <=> x + y = 21 (1) Theo điều kiện sau ta có xy/2 - (x - 2)(y - 4)/2 = 26 <=> 2x +y = 30 (2) .  x  y 21  2 x  y 30  x 9(choïn)    y 12(choïn). Vậy độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 9cm và 12cm. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài theo vở ghi và SGK. - BTVN: bài 32, 33 SGK Tr 24 - Xem kỹ lại ví dụ 3 SGK. - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Ngày soạn: / / 2011 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số / / 2011. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 43 § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS được củng cố các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2.Kỹ năng: -HS vận dụng các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - HS có kỹ năng phân tích và thiết lập HPT. - Hình thành thói quen phân tích một sự việc có vấn đề. 3.Thái độ: Tích cực ,tự giác,cẩn thận II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) ? Bài 33 Tr 24 SGK. 1 hs lên bảng Bài 33 (sgk-24) ? Gọi 1 HS lên bảng. Gọi x là số ngày người thứ nhất làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là là số ngày người thứ hai làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. Điều kiện : x, y ? HS nhận xét bài làm >0 1 của bạn -Mỗi ngày người thứ 1 làm được x (cv) 1 - Mỗi ngày người thứ 2 làm được y (cv). -GV: Nhận xét đánh giá và cho diểm. -Mỗi ngày hai người cùng làm được 1 1 1   x y 16 (1). 3 6 1   x y 4 (2) -Theo điều kiện sau :. -Đáp số: x= 24 (ngày) ; y = 48 (ngày) Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Bài 34 SGK Tr 24: ? Một HS đọc đề toán. ? Nêu yêu cầu của bài toán ? đặt ẩn là đại lượng nào. ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn ? Nếu tăng mỗi luống lên 8 và số cây trong mỗi luống giảm đi 3 thì số cây là bao nhiêu. ? Nếu giảm mỗi luống đi 4 và tăng số cây trong mỗi luống lên 2 thì số cây là ? Hãy giải bài toán ? Bài 35 SGK tr 24: ? Một HS đọc đề toán. ? Nêu yêu cầu của bài toán ? Đặt ẩn là đại lượng nào.. Bài 34 SGK Tr 24: Hs đọc yêu cầu Gọi x là số luống, y là số cây bắp cải trồng trong một luống. Điều kiện x, y Hs: Gọi x là số luống, nguyên dương. y là số cây bắp cải Khi đó số cây là x.y (cây) trồng trong một luống Theo điều kiện đầu: Hs: Điều kiện x, y x.y - (x+8)(y -3) = 54 nguyên dương. <=> 3x -8y =30 (1) Theo điều kiện sau: (x -4)(y +2) – xy = 32 Hs:(x+8)(x-3) <=> 2x – 4y = 40 (2) Từ (1) và (2) ta có HPT Hs: (x -4)(y +2). 3 x  8y 30  x 50(choïn)     x  2 y 20  y 15(choïn). Hs lên bảng. Vậy số bắp cải là: 575 cây. Hs đọc yêu cầu. Bài 35 SGK tr 24: -GiảiGọi x là giá mỗi quả thanh yên, y là giá mỗi quả táo rừng. Điều kiện x, y >0. Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng là:9x+8y = 107(1) Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng là: 7x+7y=91(1) Từ (1) và (2) ta có HPT. Hs: Gọi x là giá mỗi quả thanh yên, y là giá mỗi quả táo rừng Hs: Điều kiện x, y >0.. ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn. ? Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng là ? Hs: 9x+8y = 107 ? Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng là ? Hs: 7x+7y=91 ? Ta có HPT nào? ? Hãy trả lời yêu cầu bài Hs trả lời toán. Hs thực hiện Bài 38 SGK tr 24 ? Một HS đọc đề toán. ? Nêu yêu cầu của bài toán Hs đọc yêu cầu ? Đặt ẩn là đại lượng nào. Hs trả lời ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn. Hs trả lời ? đổi 1 giờ 20 phút = … giờ Hs trả lời ? 10 phút = … giờ; 12 phút = 1 4 … giờ ? Bài này giống bài nào mà Hs: 5 3. 9 x  8y 107  x 3(choïn)     7 x  7y 91  y 10(choïn). Vậy giá mỗi quả thanh yên là 3 rupi. Giá mỗi quả thanh yên là 10 rupi Bài 38 SGK tr 24 Giải Gọi x là thời gian (giờ) vòi thứ nhất chảy (một mình) đầy bể, y là thời gian (giờ) vòi thứ nhất chảy (một mình) đầy bể. Điều kiện x, y>0. 1 -Một giờ vòi I chảy được x (cv). 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> ta đã làm. ? Một giờ vòi I, vòi II chảy được … ? một giờ hai vòi chảy chung được ? 1/6 giờ vòi I chảy được … ? 1/5 giờ vòi II chảy được … ? Ta có HPT nào? Gv gọi hs lên bảng Gv nhận xét. 1 1 Hs: 6 ; 5. Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời. 1 -Một giờ vòi II chảy được được y. (cv) -Một giờ hai vòi chảy được được 1 1 1   x y 16 (1). 1 1 2   -Theo điều kiện sau : 6 x 5y 15 (2). Từ (1) và (2) ta có HPT Hs lên bảng. 1 1 1  x  y 16  x 2(choïn)     y 4(choïn)  1  1 2  6 x 5 x 15. Vậy vòi thứ nhất chảy trong 2 (giờ) , vòi thứ hai chảy trong 4 (giờ) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài theo vở ghi và SGK. BTVN: 40, 42, 47 SBT - Chuẩn bị bài mới (ôn tập chương). 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS được củng cố kiến thức lý thuyết và một số bài tập dạng trắc nghiệm 2.Kỹ năng: -HS có kỹ năng giải hệ bằng phương pháp cộng và thế, đoán nhận nghiệm thông qua bài tập 3.Thái độ: Tích cực ,tự giác,cẩn thận II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) -GV: Treo bảng phụ: -HS: Trả lời như SGK Tr I/ Lý thuyết: 1/ Định nghĩa phương 26 (SGK) trình bậc nhất hai ẩn số? ax  by c (a, b, c, a ', b ',' khaùc 0)  2/ Quy tắc giải HPT bằng a ' x  b ' y  c '  Hệ phương pháp thế và a) Có vô số nghiệm nếu công. a b c   3/ Các bước giải bài toán a b' c' bằng cách lập HPT? b) Vô nghiệm nếu  x  y 3 -HS: đúng vì khi thay x = a b c    4/  x  y 1 có nghiệm x 2 và y = 1 vào HPT ta thấy a b ' c ' giá trị hai vế bằng nhau. c) Có một nghiệm duy nhất nếu = 2; y=1 a b c a b a)   Đúng hay sai? Vì sao?  ax  by c (a, b, c, a ', b ',' khaùc 0)  a ' x  b ' y  c '  5/. a b' c' a b c b)   a b' c' a b c)  a b'. a) Có vô số nghiệm khi nào? b) Vô nghiệm khi nào? Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Bài 41: Giải hệ phương Hs đọc yêu cầu trình :. a. b'. Bài 41: Giải hệ phương trình : 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span>  5 x  (1  3) y 1 a)  (1  3) x  5y 1. (*) ? Hệ số có đối nhau hoặc bằng nhau không. ? Giải theo phương pháp nào. ? Giải bằng phương pháp cộng. -GV: quan sát hs thảo luận nhóm. Hs trả lời: Hệ số không đối nhau cũng không bằng nhau Hs:Giải theo phương pháp cộng Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày. -GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) Hs ghi vở. y  2x   x  1 y  1  2 (I )  x 3 y    1  x  1 y  1 b) ? Giải hệ trên bằng phương pháp đặt ẩn phụ. ? Đặt u = … ; v = … ? Đặt điều kiện cho ẩn. ? Ta có hệ phương trình nào. ? Hãy giải hpt theo biến mới.  5 x  (1  3) y 1 a)  (1  3) x  5y 1. (*). Giải  (1  (*)    (1 . 3) 5 x  2 y 1 . 3. 3) 5 x  5y  5.  3y  5  3  1    (1  3) x  5y 1  5 3 1 y    3 (1  3) x  5y 1 . 5 x  (1  3) 5y  5 (*)    2 x  (1  3) 5y 1  3  5  3 1 x    3 (1  3) x  5y 1 . Hs đọc yêu cầu. Hs giải hệ. x y ;v  x 1 y 1 Điều kiện x  -1; y  -1 u. Hs trả lời. y  2x  x  1  y  1  2 (I )   x  3y  1 b)  x  1 y  1. -Giảiu. x y ;v  x 1 y 1. Điều kiện x  -1; y  -1 khi đó. Hs thực hiện. -GV: Lưu ý HS trong quá trình biến đổi nên rút gọn Hs chú ý và chú ý về dấu. Gv gọi hs lên bảng 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Gv nhận xét. Hs lên bảng Hs ghi vở. 2u  v  2 I )   u  3v  1  2( 2  1) 2u  v  2 v      5 u  3v  1 2u  6v  2   x  2( 2  1) 2( 2  1)    v    x 1 5 5    3 21   y 3 2  1 u    y  1 5 5  2( 2  1)  x   7 2   3 21  y  6 3 2 . Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài theo vở ghi và SGK. - Bài tập về nhà 42 đến 46 Trang 27 SGK - Chuẩn bị bài mới (tiết sau ôn tập chương và chuẩn bị kiểm tra một tiết). ............................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS được củng cố kiến thức lý thuyết và một số bài tập dạng trắc nghiệm 2.Kỹ năng: -HS có kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua bài tập 3.Thái độ: Tích cực ,tự giác,cẩn thận II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Họat động 1 : Bài cũ – Kết hợp bài mới( 15 phút ) Bài 43 SGK Tr 27 Hs đọc yêu cầu 1 ? Hãy tóm tắt yêu cầu bài Hs tóm tắt yêu cầu 6 phút = 10 (h) 1 toán ? Đổi 6 phút = … giờ Hs : 6 phút = 10 (h) ? Chọn điều kiện cho ẩn ? Điều kiện của ẩn ? Thời gian người thứ nhất ? Thời gian người thứ hai. Hs đặt điều kiện Hs trả lời Hs trả lời. ? Cùng xuất phát nên thời Hs:Bằng nhau gian như thế nào với nhau. ? Người nào đi chậm hơn Hs: người xuất phát từ B sẽ là người đi muộn. ? Thời gian người thứ nhất 1,8 Hs: x (h) ? Thời gian người thứ hai ? Ta có phương trình nào.. ? Hãy giải HPT bằng ẩn phụ ? Chọn được x = 0 không, vì sao. Gv gọi hs trình bay bài toán. 1,8 Hs: y (h). Gọi x(km/h) là vận tốc của người thứ nhất. Gọi y(km/h) là vận tốc của người thứ hai. Điều kiện : x,y>0 2 Thời gian người thứ nhất đi là: x (h) 1,6 Thời gian người thứ nhất đi là: y (h) 2 Do hai người cùng xuất phát nên : x 1,6 = y (1). Theo đề bài thì người xuất phát từ B sẽ là người đi muộn.. 1,8 1,8 1,8 1 Thời gian người thứ nhất đi là : x (h)   x 10 (2) 1,8 Hs: y Thời gian người thứ nhất đi là : y (h). Hs thực hiện Hs trả lời. Hs thực hiện. Theo điều kiện sau ta có: 1,8 1,8 1   y x 10 (2). Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  2 1,6  x  y  1,8  1,8  1  y x 10. 1,6 x 2 y   18 x  18y xy. 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Gv nhận xét. Hs ghi vở.  1,6 x 2 7,2 x  x 0(loại)    x 4,5(nhaän). => y = 3,6 (chọn) Vậy vận tốc của người thứ nhất là 4,5km/h. Vận tốc của người thứ hai là 3,6km/h. Họat động 2 : Luyện tập ( 28 phút ). Bài 45 SGK Tr 27 ? Đây là dạng bài toán gì. -làm chung và riêng ? Đặt ẩn là đại lượng nào -HS: Trả lời miệng ? Hãy đặt điều kiện 1 ? Một ngày đội I làm được ? Một ngày đội II làm được +) x (cv) ? Một ngày hai đội dự định làm. 1 +) y (cv). Một ngày đội I làm được:. 1 1 1   x y 12 +). 8 ? Trong 8 ngày đội I làm: … +) x (cv) ? Đội II làm được : 8 ? Do năng xuất tăng gấp đôi nên mỗi ngày đội II làm +) y (cv) 2 được là: ? Theo điều kiện sau ta có +) y (cv) phương trình nào. 8 8 7. +) x. ? Ta có HPT nào ? Hãy giải hệ bằng phương pháp đặt ẩn phụ. . y. . Bài 45 Tr 27 SGK. - Giải – Gọi x(ngày) là thời gian đội I hoàn thành công việc. Gọi y(ngày) là thời gian đội II hoàn thành công việc. Đk: x,y>0. y. 1 x. (cv). 1 Một ngày đội II làm được: y (cv). Một ngày hai đội dự định làm : 1 1 1   x y 12 (1). Trong 8 ngày đội I làm:, đội II làm 8 y (cv),. được : do năng xuất tăng gấp đôi nên mỗi ngày đội II làm được là: 1. 2 y (cv). và hoàn thành công việc trong 3,5 ngày nên ta có phương trình: 8 8 7   1 x y y (2). Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : -HS: trả lời miệng -HS: Giải ra nháp.. 1 1 1 1   x  y 12 u  x    8  15 1 v  1  x y y Đặt . 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 1  12u  12u 1 u  v  (*)   12   8u  15v 1 8u  15v 1. ? So sánh điều kiện ban đầu -Thỏa kiện. mãn. 1 1 1  u   x  28  28     điều v  1 1  1  21  y 21. ? Trả lời yêu cầu bài toán Hs trả lời.  x 28(choïn)    y 21(choïn). Thời gian đội I hoàn thành công việc là 28 ngày. Thời gian đội II hoàn thành công việc là 21 ngày Họat động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) +Học bài theo vở nghi và SGK. +Tiết sau kiểm tra một tiết. Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 46 KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Đánh giá toàn bộ kiến thức của chương 2.Kỹ năng: -HS có kỹ năng giải HPT bằng phương pháp cộng và thế, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua bài tập -Có biện pháp khắc phục cho chương sau. 3.Thái độ: Tích cực ,tự giác,cẩn thận II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thứơc kẻ III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học A/ ĐỀ BÀI 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> I> TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đứng trước kết quả đúng nhất: 1) Cặp số (- 1; 2) là một nghiệm của phương trình : A) 2x + 3y = 1 B) 2x – y = 1 C) 2x+y = 0 D) 3x – 2y = 0 2) Tập nghiệm của phương trình 7x + 0y = 21 được biểu diễn bởi đường thẳng : A) x = 3 B)x = -3 C) y = 3 D) y = -3 3) Hệ hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu : A) Chúng có chung một nghiệm B) Có cùng tập nghiệm C) Cả A và B đều đúng D) Cả A và B đều sai 4) Tập nghiệm của phương trình 2x – y = 5 là : x  R  A)  y 5  2 x. x  R  B)  y 2 x  5. y  R  C)  x 2 y  5. y  R   1  x  2 y  5 D). II. Tự luận (8 điểm): Bài 1.Giải hệ phương trình(4 điểm) 4 x  7 y 16 (I )  4 x  3 y  24  a) ( 5  2) x  y 3  5 ( II )   x  2 y 6  2 5   b) Bài 2:Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (4 điểm). Để hoàn thành một công việc ,hai tổ phải làm chung trong 6 giờ.Sau 2 giờ làm chung thì tổ II được điều đi làm việc khác,tổ I đã hoàn thành công việc còn lại trong 10 giờ.Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì sau bao lâu sẽ xong công việc đó? B/ ĐÁP ÁN: I> TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đứng trước kết quả đúng nhất: -Mỗi câu đúng được 0.5 điểm. -Đáp án mỗi câu đúng là: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C A B B II:TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Câu 1:  x  3  a.Có nghiệm là :  y 4  x 0  b.Có nghiệm là:  y 3 . (2 điểm) 5. (2 điểm ). Câu 2(4 điểm ): Gọi thời gian tổ I làm riêng để HTCV là x(h) và thời gian tổ II làm riêng để HTCV là y (h) 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> ĐK:x,y >6. (0,5 điểm ). 1 Vậy trong 1 giờ tổ I làm được x (CV) 1 trong 1 giờ tổ II làm được y (CV). Hai tổ cùng làm thì HTCV trong 6 (h) 1 Vậy 1 giờ hai tổ làm được 6 (CV). Ta có phương trình: 1 1 1   x y 6. (1 ). (1 điểm ). 1 1 Hai tổ làm chung trong 2 giờ được :2. 6 = 3 (CV ) 1 10 10 2  1  Tổ I làm tiếp trong 10 giờ thì HTCV ta có phương trình: 3 x hay x 3. Ta có hệ phương trình:  1x  1y 16  10 2  x 3. (1 điểm ). Giải hệ phương trình ta được: x=15;y=10 (TMĐK) Kết luận: Tổ I làm riêng HTCV hết 15 giờ Tổ II làm riêng HTCV hết 10 giờ. (1 điểm) (0,5 giờ ). 2/ Nhận xét chung: -Nhìn chung các em đều làm tốt bài 1 và bài 2 phần tự luận. -Phần trắc nghiệm còn nhiều em làm sai. -Về nhà làm lại bài vào vở bài tập. .................................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 47 CHƯƠNG IV: Hàm số y=ax2(a 0). PT bậc hai 1 ẩn 2 HÀM SỐ : y ax ( a 0). 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> I. Mục tiêu: 2 1.Kiến thức:- HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y ax (a 0) 2 -Nắm được tính chất và nhận xét hàm số y ax (a 0) 2.Kỹ năng: -: Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số 3.Thái độ: Thấy được mối liên quan giữa thực tế và toán học II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương trình (3 phút) Gv giới thiệu nội dung Hs chú ý quan sát trong chương 4 sách giáo khoa Gv đặt vấn đề vào bài Hs lắng nghe mới:Hàm số bậc nhất nảy sinh từ thực tế. Trong thực tế còn có mối liên hệ biểu thị cho hàm số khác? Giới thiệu hàm số bậc hai. Xét các ví dụ đơn giản. Hoạt động 2: Ví dụ mở đầu Giới thiệu ví dụ: (sgk-28) Theo công thức trên quan hệ giữa y và x có phải là quan hệ hàm số? Vì sao? Giải thích cách tính s theo các giá trị của t trong bảng? Nếu thay s-->y; t-->x; 5-->a (a 0 )ta có công thức ? Giới thiệu 1 số quan hệ trong thực tế có dạng thức y=ax2 Yêu cầu hs làm bài tập sau: (bảng phụ) Trong các hàm số sau đây hàm số nào có dạng. (10 phút) Hs chú ý quan sát trong sách giáo khoa HS giải thích HS trả lời. 1) Ví dụ mở đầu Ví dụ: SGK S= 5t2 Biểu thị một hàm số có dạng. y ax 2 (a 0). Hs chú ý Hs thực hiện. y ax 2 (a 0) và xác định hệ số a tương ứng: 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 2. 1.  y 5 x 2.y=(m-1)x2(biến x) 2 3. y  7 x. y. Hs ghi vở. a x 2 (a 0). 4. Gv nhận xét Hoạt động 3: Tính chất của hàm số y=ax2 ( a 0 ) (25 phút) Giới thiệu bài tập ?1 (bảng HS điền miệng, phụ) Cả lớp điền vào vở -Yêu cầu điền vào ô trống -Yêu cầu làm bài tập ?2 -Đối với hàm số y=2x2 : x tăng nhưng luôn âm -->y HS trả lời ? HS trả lời x tăng nhưng luôn dương -->y? HS trả lời -Tương tự đối với hàm số y=-2x2 GV khẳng định người ta HS đọc tính chất chứng minh được tính chất hàm số y= ax2 HS trả lời -Nêu tính chất h/s y=ax2? HS hoạt động nhóm Yêu cầu làm bài tập 3? -Như vậy ta có nhận xét: 1 HS lên bảng điền (bảng phụ) -Nếu a>0 thì y .... với mọi x 0 ; y=0 khi x=.... -Giỏ trị nhỏ nhất của h/s y..... Mỗi dãy bàn làm 1 bảng, 2 HS lên điền -Nếu a<0 thì y .... với mọi x 0 ; Khi x=0 giá trị .... của h/s là y=0 HS hoạt động nhóm -Yêu cầu làm bài tập ?4 Gv treo đáp án trên bảng phụ Hs nhận xét chéo Gv nhận xét. 2) Tính chất của hàm số y=ax2 ( a 0 ) ?1 ?2 Tổng quát: Hàm số y=ax2 ( a 0 ) -xác định với mọi x  R . -Tính chất .a>0 +h/s đồng biến khi x>0 + h/s nghịch biến khi x<0 .a<0 +,h/s đồng biến khi x<0 +h/s nghịch biến khi x>0 ?3 Nhận xét(sgk-30) ?4. Hoạt động 4: : Dựng MTBT tính giá trị biểu thức(5 phút) Gv hướng dẫn hs dùng máy Hs chú ý Bài 1:(sgk-30) tính bỏ túi để làm bài tập Hs thực hiện ý a 1(sgk30)ý a R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 Gv yêu cầu hs làm ý b Hs trả lời miệng S=  R2 1,02 5,89 14,52 52,53 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng gấp 9 lần Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà(2 phút) Bài tập 1,2,3 sgk/31 -Bài 12 trang 36 SBT - Hướng dẫn bài 3 sgk Công thức F = av2 a/ Tính a : v = 2m/s ; F = 120N; F = av2 => a = F/v2 b/ Tính F : v1 = 10m/s; v2 = 20m/s ; F = av2 c/ F = 12 000 N ; F = av2 =>. v. Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. F a. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 48. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Hs được củng cố khái niệm hàm số y = ax 2 (a  0). Và một số tính chất của nó. 2.Kỹ năng:- HS có kỹ năng tính giá trị tương ứng, nhận dạng hàm số y = ax2 -Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị của biểu thức: 3.Thái độ: Tích cực ,cẩn thận trong tinh toán II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8 phút) ? Nêu tính chất của hàm số Hs trả lời 2 y = ax (a  0) ? nêu nhận xét hàm số y = ax2(a  0) 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Gv nhận xét cho điểm Hoạt động 2:: Luyện tập (35 phút) Bài 2: Trang 31 SGK. -HS: đọc đề ? Một HS đọc đề toán ? Quãng đường của vật một -HS: s = 4t2 rơi tự do ? Sau 1 giây vật này cách -HS: S1 = 4m mặt đất bao nhiêu mét ? Sau 2 giây vật này cách -HS: S2 = 16m mặt đất bao nhiêu mét ? Sau bao lâu vật này tiếp -HS: xúc đất ? t2 = …. s 100 t2   25 4 4  t 5. Bài 2: Trang 31 SGK. a) Sau 1 giây vật này cách mặt đất là : S1 = 4m ? Sau 2 giây vật này cách mặt đất là : S1 S2 = 16m b) Ta có : s 100 t2   25 4 4  t 5. Vậy sau 5 giây vật chạm đất. Vậy sau 5 giây vật chạm đất Bài 3: Trang 31 SGK. ? một HS đọc đề bài ? F = av2 => a = …… ? v = ……; F = …… ? Hãy tính a. -HS: a. F 120  2 30 v2 2 => F = 30v2. -F = 30v2 = 30.102 = 3000 N -F = 30v2 = 30.202 = ? Hãy tính F khi biết v = 10 1200000 N ? Hãy tính F khi biết v = 20 -HS: con thuyền không thể đi ? Con thuyền có thể đi được được vì 1200  30.90000 (F trong gió bão được không  30.v2) với v = 90km/h = 90000m/s ? Vì sao. ? Một HS đọc mục có thể em … Hs thực hiện Bài tập thực hiện trên máy tính bỏ túi Tính giá trị biểu thức S= Hs thực hiện. Bài 3: Trang 31 SGK. a) Ta có : a. F 120  2 30 v2 2 => F = 30v2. b) F = 30v2 = 30.102 = 3000 N F = 30v2 = 30.202 = 12000N c)con thuyền không thể đi được vì 12000  3000 (F  30.v2) Bài tập thực hiện trên máy tính bỏ túi: a). R 2. SHIFT  x x 0 . 6 1. a) R = 0,61 b) R = 1,53 c) R = 2,49 lưu ý pi gần bằng 3,14. SHIFT x 2 . -GV: giải thích : nhờ có x. Kết quả:1,168 cm2 1 . 5 3 SHIFT x 2 = 2 . 4 9 SHIFT x 2 =. 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> x trong lần đầu tiên mà máy. đã lưu lại thừa số pi và dấu x. vì thế trong hai lần tính sau chỉ cần lần lượt nhập tiếp các thừa số còn lại là song Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà(2 phút) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: 1-8 SBT ? Khái niệm đồ thị hàm số ? Cách tính giá trị tương ứng ? Biểu diễn điểm lên mặt phẳng tọa độ. b,7,35 cm2 c,19,48 cm2. 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 50. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs tìm được hệ số a, tìm điểm thuộc (P) biết tung độ hoặc hoành độ, tìm GTLN, GTNN của hàm số. 2.Kỹ năng :HS có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a  0) 3.Thái độ: Tích cực ,cẩn thận trong tinh toán II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8 phút) ? Nêu nhận xét của đồ -HS: Trả lời như SGK. thị hàm số y = ax2(a  a) Bảng giá trị 0) x - - - 0 1 2 3 ? Bài 6 SGK Trang 38. 1 2 3 y=x 9 4 1 0 1 4 9 b) f(-8) = 64; f(0.75) =9/16 f(-1,3) =1,69; f(1,5) = 2,25 c) Giá trị (0,5)2 =0,25 Giá trị (-1,5)2 = 2,25; -GV: nhận xét và cho Giá trị (2,5)2 = 6.25 điểm. Hoạt động 2:Luyện tập (33 phút). Nội dung. 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Bài 7 SGK Trang 38 ? Điểm M có toạ độ là … ? M(2;1)  (P) <=> …. ? Vậy hàm số có dạng như thế nào?. a) -HS: M(2;1) -HS: 4a = 1 <=> a = 1/4 Vậy hàm số có dạng : y = 1/4x2. Bài 7 SGK Trang 38 a) Tìm hệ số a Ta thấy M(2;1)  (P): y = ax2 <=> 4a = 1 <=> a = 1 Vậy hàm số có dạng : y = 1/4x2 b) điểm A(4;4)  (P). c) B(2;1) D(-2;1).. -HS: Thay tọa độ của điểm ? muốn biết điểm A có A vào hàm số nếu thây giá thuộc đồ thị (P) hay trị hai vế bằng nhau thi điểm không ta làm thế nào? A thuộc đồ thị và ngược lại là điểm A không thuộc đồ thị ? ngoài điểm A(4;4) hãy lấy thêm hai điểm thuộc đồ thị để vẽ đồ thị ? GV: Yêu cầu hs thảo luận nhómlàm bài 8 (sgk-38). -GV: Treo bài giải mẫu và hướng dẫn lại một lần nữa. Bài 9 Trang 38 SGK. ? nêu cách vẽ đồ thị y = ax + b. -hs thực hiện. --HS: thảo luận nhóm Bài 8: SGK Trang 38 -Kết quả: a) Tìm hệ số a a) Tìm hệ số a Ta thấy M(-2;2)  (P): y = ax2 <=> Ta thấy M(-2;2)  (P): y = 4a = 2 <=> a = ½ ax2 <=> 4a = 2 <=> a = ½ Vậy hàm số có dạng: y = 1/2x 2 Vậy hàm số có dạng: y = b) Gọi điểm D(-3; y)  (P) 1/2x2 <=> y = 9/2 => D(-3; 9/2)  b) Gọi điểm D(-3; y) (P) c) Gọi E(x; 8)  (P) <=> y = 9/2 => D(-3; 9/2) <=> 1/2x2 = 8 <=> x2 = 16 c) Gọi E(x; 8)  (P) => x = 4 2 2 <=> 1/2x = 8 <=> x = 16 => E1(4;8) và E2(-4;8)  => x = 4 Bài 9: trang 38 SGK. => E1(4;8) và E2(-4;8) Cho hai hàm số : 1 ( P ) : y  x 2 vaø (D):y=-x+6 -HS:Xác định 2 điểm thuộc 3. đồ thị. a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ.. -HS: cho x = 0 => y = -6 Cho y = 0 => x = 6 ? Một HS lên bảng vẽ. 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> B. ? Phương trình hoành -Hs trả lời độ giao điểm của (P) và (D) là … -hs thực hiện ? Hãy đưa phương trình về dạng tích. (GV: Hướng dẫn nếu cần). ? Có mấy điểm ? Hãy quan sát đồ thị.. A. Hs trả lời Hs thực hiện. c) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D). Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:. 1 2 x  x  6  x 2  3 x  18 0 3  x 3  ( x  3)( x  6) 0    x  6 -Với x = 3=> y=3=>A(3;3). d) -Với x = -6=> y =-12=>B(-6;-12) Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà (2 phút) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: Bài 10 sgk. +Chuẩn bị bài mới .................................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 51. § 3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> I. Mục tiêu: 1.Kiến thứcHs nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số 2.Kỹ năng HS có kỹ năng giải phương trình dạng khuyết b, c, khuyết cả b lẫn c và ví dụ thứ 3 3.Thái độ: Tích cực ,cẩn thận trong tinh toán II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Họat động 1 : Bài toán mở đầu ( 7 phút ) ? Một HS đọc đề toán -HS: Đọc đề 1/ Bài toán mở đầu: (sgk) sgk. -HS: Tìm bề rộng của đường. Giải ? Nêu yêu cầu của bài -HS: x(m) là bề rộng mặt Goị x(m) là bề rộng mặt toán. đường, 0<2x<24 đường : 0<2x<24 ? Đặt ẩn là đại lượng -32 – 2x (m) Chiều dài: 32 – 2x (m) nào. -24 – 2x (m) Chiều rộng :24 – 2x (m) ? Đặt điều kiện cho ẩn. -(32-2x)(24-2x) = 560 Theo đề bài ta có phương trình 2 ? Chiều dài là … Hay x – 28 x + 52 = 0 (1) (32-2x)(24-2x) = 560 ? Chiều rộng là … Hay x2 – 28 x + 52 = 0 (1) ? Theo đề bài ta có Phương trình (1) gọi là phương phương trình … trình bậc hai một ẩn. ? Hãy khai triển phương trình trên -GV: Phương trình (1) gọi là phương trình bậc hai một ẩn số Họat động 2 : Định nghĩa (10 phút ). -GV: Giới thiệu định -HS: chú ý nghe 2/ Định nghĩa: nghĩa. Phương trình bậc hai một ẩn số -Một vài hs nhắc lại là phương trình có dạng : định nghĩa. ax2 + bx + c = 0 -HS trả lời trong đó a, b, c là những số cho a = 1; b = 50; c = - 150000. trước gọi là các hệ số và a  0. 2 ? x + 50x - 150000 = 0 *Ví dụ: là một phương trình bậc a) x2 + 50x - 150000 = 0 là một hai không, vì sao. cho phương trình bậc hai với a = 1;b biết các hệ số -HS trả lời = 50; c = - 150000. 2 ? -2x + 5x = 0 là một a = -2; b = 5; c = 0. b) -2x2 + 5x = 0 là một phương 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> phương trình bậc hai, vì sao, cho biết các hệ số ? 2x2 -8 = 0 là một phương trình bậc hai, cho biết các hệ số. -GV: Đưa bảng phụ ? 1 -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm GV: yêu cầu hs trả lời miệng các hệ số của phương trình.. -HS trả lời a = 2; b = 0; c = -8. -HS: Yêu cầu HS nhóm. trình bậc hai với a =-2;b = 5; c =0. c)2x2 -8 = 0 là một phương trình bậc hai với a =2; b =0; c thảo luận =-8.. -HS trả lời. Họat động 3 : Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai ( 20 phút ). ? Hãy đưa phương trình -HS: 3x2 – 6 x =0 3/ Một số ví dụ về giải phương về dạng tích A.B = 0. <=> 3x(x – 2 ) = 0 <=> x = 0 trình bậc hai: hoặc x = 2. *Ví dụ 1: Giải phương trình : ? vậy phương trình có -HS: Trả lời miệng. 3x2 – 6 x =0 mấy nghiệm -HS: 2x2 +5x =0 Giải:Ta có : 3x2 – 6 x =0 -GV: yêu cầu hs làm ?2 <=> x(2x +5) = 0 <=> x = 0 <=> 3x(x – 2 ) = 0 <=> x = 0 -Một HS lên bảng giải. hoặc x = -5/2. hoặc x = 2. vậy phương trình có 2 hai nghiệm x1 = 0; x2 = 2  3 * Ví dụ 2: Giải phương trình : -HS: x= -GV: nghiên cứa ví dụ 2 x2 – 3 =0 ?4 và làm ?3 Giải:Ta có : x2 – 3=0 <=> x2 – 3 7 7 2 -GV: Yêu cầu HS thảo ( x  2)   x  2  2 2 = 0 => x  3 . luận nhóm ?4 14 4  14 Vậy phương trình có hai  x 2   2. 2. vaäy phöông trình coù hai nghieäm x1 =. -GV: Yêu cầu HS chứng minh phương trình ở ? 5, ?6, ? 7 tương đương với nhau. -GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3.. 2  14 2  14 ; x2  2 2. nghiệm : x1 = 3 ; x2 = - 3 * Ví dụ 3: Giải phương trình : 2x2 – 8x + 1 =0(*) (*)  2 x 2  8 x  1 1  x 2  4 x  2  x 2  2.x.2  4 4 . 1 2. 2 7 2  14   x  2    x  2 2 vaäy phöông trình coù hai nghieäm. x1 =. 2  14 2  14 ; x2  2 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> giáo viên làm công tác gợi ý(nếu cần). (*)  2 x 2  8 x  1  x 2  4 x . 1 2.  x 2  2.x.2  4 4 . 1 2. 2 7 2  14   x  2    x  2 2 vaäy phöông trình coù hai nghieäm. x1 =. 2  14 2  14 ; x2  2 2. Họat động 4 : Củng cố (6 phút ). ? định nghĩa phương trình bậc HS: Trả- lời như sgk. hai một ẩn số. ? bài 14 SGK. Hãy giải phương -Hs thực hiện trình :2x2 + 5x + 2= 0. Bài 14 (sgk). 5 x =-1 2 5 5 5 <=>x2 + 2.x. +( )2 =( )2 -1 2.2 2 2 5 9 <=>(x+ )2  4 16 5 3  x   4 4 2x2 + 5x + 2= 0<=>x 2 +. Vậy x1 = -1/2; x2 = -2. Họat động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) +Học bài theo vở ghi và SGK +BTVN: 11-13 SGK. +Chuẩn bị bài mới. 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 52. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hs được củng cố định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số và đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai 2.Kỹ năng HS có kỹ năng giải phương trình dạng khuyết b, c, khuyết cả b lẫn c và ví dụ thứ 3 3.Thái độ: Tích cực ,cẩn thận trong tinh toán II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) ? Định nghĩa phương trình bậc -HS: Trả lời như SGK. hai một ẩn số. ? Áp dụng gpt: x2 – 8 = 0 và -HS: x2 – 8 = 0 <=> x2 = 8 phương trình : x2 +8 = 0 <=> x 2 2. ? Bài 11(a,b) sgk trang 42. Vậy phương trình có hai nghiệm. -HS: x2 + 8 = 0 <=> x2 = -8 (vô lý ) Vậy phương trình vô nghiệm. 5 x 2  2 x 4  x.  5 x 2  2 x  x  4 0  5 x 2  3 x  4 0. (a = 5; b = 3; = -4) -GV: Nhận xét, đánh giá và cho b) Kết quả: điểm. 3 2 15 5. x  5x . 2. 0. 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> (a=3/5; b =5; = -15/2) Họat động 2 : Luyện tập (33 phút ). HS: Bài 11 (c,d) Tr 42 SGK Bài 11(sgk-42) c)2 x 2  x . 3  3x  1. c)2 x 2  x  3  3x  1  2 x 2  x  3  3 x  1 0. d )2 x 2  m 2 2(m  1) x.  2 x 2  (1  3) x  ( 3  1) 0 (a 2; b 1  3; c 1  3). (m là hằng số) Gv Nhận xét đánh giá. d )2 x 2  m 2 2(m  1) x  2 x 2  m 2  2(m  1) x 0 2. 2.  2 x  2(m  1) x  m 0 (a 2; b  2(m  1); c m2 ). -Hs thực hiện Bài 12 : Giải các phương _Hs hoạt động nhóm trình sau: -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Bài 12 : Giải các phương trình sau: b)5 x 2  20 0 c)0,4 x 2  1 0 d )2 x 2  2 x 0 e)0,4 x 2  1,2 x 0. -Giải2. b)5 x  20 0  5 x 2 20. b)5x 2  20 0 c)0,4 x 2  1 0.  x 2 4  x 2. d )2 x 2  2 x 0 e)0,4 x 2  1,2 x 0. Vậy phương trình có 2 nghiệm.. -Đại diện nhóm lên bảng -Gọi đại diện nhóm lên trình bày Hs ghi vở bảng -Gv nhận xét. c)0,4 x 2  1 0(*) ta coù: 0,4x 2 0x  0,4 x 2  1  0x  pt(*) voâ nghieäm d )2 x 2  2 x 0  x (2 x  2) 0  x 0  x 0      x  2  2 x  2  2. Vậy phương trình có 2 nghiệm. e)0,4 x 2  1,2 x 0. Bài 13 SGK Tr 43 a) x 2  8 x  2. Hs thực hiện -Hs lên bảng thực hiện.  4 x 2  12 x 0  4 x ( x  3) 0  x 0    x  3. 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Vậy phương trình có 2 nghiệm. Bài 13 SGK Tr 43 a) x 2  8x  2. 1 b) x 2  2 x  3. -Giải-. a) x  8x  2 2. -hs lên bảng thực hiện.  x 2  2.x.4  16 16  2  ( x  4)2 14  x  4  14. Gv nhận xét.  x  4  14. Hs ghi vở. Họat động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) +Học bài theo vở ghi và SGK +BTVN: các bài tập trong SBT +Chuẩn bị bài mới ................................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 53. §4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hs biết được khi nào thì trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm, nghiệm kép 2.Kỹ năng:HS có kỹ năng giải phương trình bậc hai, biết đoán nhận khi nào thì denta >0 3.Thái độ: Tích cực ,cẩn thận trong tinh toán II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Họat động 1 : Công thức nghiệm ( 20 phút ) -GV: Theo các bước khi giải phương trình 2x2 -8x +1 = 0 ở ví dụ 3 (1) bài 3 hãy biến đổi  ax 2  bx  c phương trình : b c  x 2  x  (vì a 0) ax2 + bx + c = 0(1) a a ? chuyển c sang … b b b  x 2  2.x.. 2a. (. 2a. )2 (. ? Chia hai vế cho … 2 ? Tách hạng tử ( x  b )2  b  4ac (2) 2 2a. b b x 2 x. a 2a. và thêm vào hai vế cùng một biểu thức nào. -GV: Hướng dẫn tiếp: 2 Đặt  b  4ac . -Bây giờ người ta dùng phương trình (2), ta xét mọi trường hợp có thể xảy ra đối với 2  b  4ac để suy ra khi nào thì phương trình có nghiệm. -GV: Yêu cầu HS làm ? 1 2 ? Nếu  b  4ac >0 thì phương trình(2) suy ra ? Do đó phương trình (1) có hai nghiệm …… 2. ? Nếu  b  4ac =0 thì phương trình (2) suy ra …. ? Do đó phương trình (1) có nghiệm gì. 2 ? Nếu  b  4ac <0 => phöông trình (1) vô nghiệm. 2a. 1/ Công thức nghiệm: Biến đổi phương trình tổng quát. ax 2  bx  c 0(a 0)(1). )2 . c a. 4a. -HS: chú ý nghe..  ax 2  bx  c b c  x 2  x  (vì a 0) a a b b b c  x 2  2.x.  ( )2 ( )2  2a 2a 2a a 2 b b  4ac ( x  )2  (2) 2a 4a2 người ta ký hiệu =b2  4ac(đenta)  Neáu >0 thì pt(2) suy ra.  Neáu >0 thì pt(2) suy ra b b 2  4ac x  2a 2a do đó pt(1) có hai nghiệm  b   b  ; x2  2a 2a  Neáu =0 thì pt(2) suy ra b x 0 do đó pt(1) có 2a b nghieäm keùp: x1=x2=2a  Neáu <0 thì pt (1) voâ nghieäm x1 =. b b2  4ac x  2a 2a do đó pt(1) có hai nghiệm  b   b  ; x2  2a 2a  Neáu =0 thì pt(2) suy ra b x  0 do đó pt(1) có 2a b nghieäm keùp: x1=x2=2a  Neáu <0 thì pt (1) voâ nghieäm * Tóm lại: (SGK) x1=. 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Họat động 2 : Áp dụng (15 phút ) Ví dụ: Gpt 3x2 + 5x -1 =0 -HS: a = 3; b = 5; c= -1 ? Xác định các hệ số a,  b2  4ac =52 -4.3.(-1) b, c =25+12=37>0=>  >0=>phương 2   b  4 ac ? Tính = trình có hai nghiệm phân biệt. …  5  37  5  37 x1  ; x2  ?  lơn hay nhỏ hơn 0 6 6 ? Phương trình có nghiệm như thế nào. -HS: hoạt động. Kết quả: 2. a)5x  x  2 0 (a=5;b=-1;=2). ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3 a)5 x 2  x  2 0. b)4 x 2  4 x  1 0. 2/ Áp dụng: Ví dụ: Gpt 3x2 + 5x -1 = 0 (a = 3; b = 5; c= -1) --Giải— 2 * Tính  b  4ac =52 -4.3.(-1) =25+12=37>0=>  >0=>phương trình có hai nghiệm phân biệt. x1 .  5  37  5  37 ; x2  6 6.  b2  4ac =(-1)2 -4.5.2 = 1 – 40 =>  <0 => phương. trình đã cho vô nghiệm. b)4 x 2  4 x  1 0 (a=4;b=-4;c=1).  b2  4ac =(-4)2 – 4.4.1= 16 -16 = 0 =>  =0 => phương. trình đã cho có nghiệm kép. x1 x 2 .  ( 4) 1  2.4 2. c)  x 2  x  5 0 (a=-1;b=1;c=5). c)  x 2  x  5 0.  b2  4ac = 1 – 4.(-1).5 = 1 + 20 =21 >0 =>  >0 =>. phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. x1 .  1  21  1  21 ; x2  2 2. ? Qua 3 ví dụ trên em có rút ra chú ý gì.. -HS: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) có a và c trái dấu, tức a.c<0 thì  >0. khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.. Họat động 3 : Củng cố ? Phát biểu lại tóm tắt kết luận của phương trình bậc hai. Bài 15(a): Tr 45 SGK.. (7 phút ). -HS: -Trả lời như SGK. a=7; b = -2; c = 3  b2  4ac =4 – 4.7.3 <0. * Chú ý: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) có a và c trái dấu, tức a.c<0 thì  >0. khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.. 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> a)7 x 2  2 x  3 0. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm Họat động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: bài 15+16 SGK và SBT. +Chuẩn bị bài mới .................................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 54. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hs được củng cố khi nào thì trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm, nghiệm kép 2.Kỹ năng:HS có kỹ năng giải phương trình bậc hai, biết đoán nhận khi nào thì denta >0 3.Thái độ: Tích cực ,cẩn thận trong tính toán II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Họat động 1 : Bài cũ ( 10 phút ) ? Phát biểu lại tóm tắt kết -Hs trả lời như sgk Bài 15: Kết quả: luận của phương trình bậc b)5 x 2  2 10 x  2 0 hai. Tích a.c = 5.2 =10>0 phương trình Bài 15(b,c,d): Tr 45 SGK. Hs trình bày có hai nghiệm phân biệt b)5x 2  2 10 x  2 0 1 2 c) x 2  7 x  0 2 3 2 d )1,7 x  1,2 x  2,1 0. -GV: nhận xét và cho điểm. 1 2 c) x 2  7 x  0 2 3. Tích a.c = 1/.2/3=1/3>0 =>phương trình có hai nghiệm phân biệt. d )1,7 x 2  1,2 x  2,1 0. Tích a.c>0 => phương trình có 2 1.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> nghiệm phân biệt Họat động 2 : Luyện tập (33 phút ). Bài 16 Tr 45 SGK. Dùng Hs chú ý công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau: Hs thực hiện a)2 x 2  7 x  3 0 b)6 x 2  x  5 0. Bài 16: (sgk) Giải: a)2 x 2  7 x  3 0. d )3 x 2  5x  2 0. (a=2; b=-7;c=3)  b2  4ac =49 -24 =25>0 =>  >0=>Phương trình có 2 nghiệm phân biệt. e) y 2  8y  16 0. x1 . c)6 x 2  x  5 0. f )z2  24z  9 0. Gv nhận xét Nhấn mạnh cho hs hiểu. Hs lên bảng làm mỗi em một ý. Hs nghe giảng Hs ghi vở. 75 7 5 1 3; x 2   4 4 2 2 b)6 x  x  5 0. (a=6; b=1; c =5)  b2  4ac =1 -4.6.5 <0 =>  <0 =>Phương trình vô nghiệm c)6 x 2  x  5 0 (a=6;b = 1; c= -5)  b2  4ac =1-4.6(-5) =1+120 =121>0 =>  >0 => phương trình đã cho. có hai nghiệm phân biệt..  1  11 10 5   12 12 6  1  11 12 x2   1 12 12 2 d )3 x  5 x  2 0 (a=3;b=5;c=2) x1 . Bài 24: trang 41 SGK. Hãy tìm giá trị m để phương trình có nghiệm kép. mx2 -2(m-1)x+m+2=0(*) ? xác định hệ số a,b,c. HS: a=m; b = -2(2m-1); c=2 -Hs:  =0. -HS:  b2  4ac =0 ? Để phương trình (*) có <=>{-2(m-1)}2 -4m.2=0 nghiệm kép thì …. <=>4{m2 -2m+1 -2m}=0 -4m -GV: Hãy giải phương trình <=>4(m2 +1)=0 bậc hai theo m. ? lưu ý điều kiện m..  b2  4ac =25-4.3.2=1>0=> phương. trình có hai nghiệm phân biệt. x1 .  5 1 2  5 1  x2   1 6 3; 6. e) y 2  8y  16 0 (a=1;b=-8;c=16)  b2  4ac. =64-64=0=>  phương trình có nghiệm kép.. =0=>. 8 y1 y 2  4 2 2 f )z  24z  9 0 (a=1;b=-24;c=9  b2  4ac =576-36=540>0. 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span>  m 2  3  <=>  m 2  3. =>  >0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt. z1 . 24  540 24  540 ; z2  2 2. Họat động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: 25+26 SGK. +Chuẩn bị bài mới. 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 55. § 5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hs nắm được công thức nghiệm thu gọn 2.Kỹ năng:HS có kỹ năng giải phương trình bậc hai, biết đoán nhận khi nào thì dùng  ' 3.Thái độ: Tích cực ,cẩn thận trong tính toán II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG THẦY Họat động 1 : Công thức nghiệm thu gọn ( 15 phút ) -GV: Đặt vấn đề: Đối 1/ Công thức nghiệm thu gọn: 2 với phươngtrình ax + Đối với phương trình bx + c = 0 ax2 + bx + c= 0 (a  0) và b (a  0) trong nhiều =2b’,  ’ =b’2 -ac. trường hợp nếu đặt b = * Nếu  ’>0 thì phương trình có 2b’ thì việc tính toán để hai nghiệm phân biệt. 2 giải phương trình sẽ đơn -HS:  b  4ac  2 b ' 4  '  b '  ' x1   2 2 giản hơn. =4b’ -4ac = 4(b’ - ac). 2a a ? Nếu đặt b = 2b’ thì   -HS: =4 ’  2b ' 4 '  b '  '  b2  4ac 2. 2. =4b’ -4ac = 4(b’ - ac). -GV: Kí hiệu  ’ = b’2 – -HS: ac thì  = …  ’  2 b ' 4  '  b '   '  -GV: Yêu cầu HS làm ? x1  2a 2 1  2b ' 4 '  b '  ' ? Nếu  ’>0 thì x1 = …; x 2   2 a 2 x2 = … -HS:. x2 . 2a. . a  * Nếu ’= 0 thì phương trình có. nghiệm kép. x1  x 2 .  2b ' b '  2a a. * nếu  ’<0 thì phương trình vô nghiệm. Công thức vừa nêu trên đây 1.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> x1  x 2 . ? Nếu  ’ = 0 thì ….  2b ' b '  2a a. được gọi là công thức nghiệm thu gọn.. -Phương trình vô nghiệm Hs chú ý lắng nghe. ? Nếu  ’<0 thì … Gv nhận xét nhắc lai công thức nghiệm thu gọn Họat động 2 : Áp dụng (13 phút ). -GV: Yêu cầu HS hoạt -HS: Hoạt động nhóm. động nhóm ?2. a= 5; b’=b:2=2; c = -1  ’ =b’2 – ac =4 +5 =9 Giải phương trình 5x2 +4x – 1 =0 bằng  '  9 3 cách điền vào những chỗ Nghiệm của phương trình là: trống. trình có hai nghiệm phân biệt..  2 3 1 2 3 x1   ; x2   1 5 5 5. 2.Áp dụng ? 3 Xác định hệ số a,b, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình: a)3x 2  8 x  4 0. b)7 x 2  6 2 x  2 0. -Giải-. a)3x  8 x  4 0 2. -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?3 -Xác định hệ số a,b, rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:. a= 3; b’=4; c = 4 2 Tính  ' b '  ac =16 -12 =4>0 =>  ’ >0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt.. a)3x 2  8 x  4 0. x1 . 2. b)7 x  6 2 x  2 0.  42  2 4 2  ; x2   2 3 3 3 b)7 x 2  6 2 x  2 0. a=7; b=-3 2 ; c=2 2 Tính  ' b '  ac =(3 2 )2 – 7.2 =18 – 14 = 4 >0 =>  ’ >0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt. x1 . Họat động 3 : Củng cố (15 phút ). Bài 17 : SGK trang 49. -HS: Xác định hệ số a,b,c rồi. 3 2 2 3 2 2 ; x2  7 7. Bài 17 : SGK trang 49. giải phương trình 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> dùng công thức nghiệm a= 4; b’=2; c = 1 a)4 x 2  4 x  1 0 thu gọn giải các phương Tính  ' b '2  ac b)13852 x 2  14 x  1 0 trình: =4 -4 =0 =>  ’ =0 => phương -Giải2 a)4 x  4 x  1 0 trình có nghiệm kép a= 4; b’=2; c = 1 2 2 1 Tính  ' b '  ac x1  x2   4 2 =4 -4 =0 =>  ’ =0 => phương b,a= 13582; b’=-7; c = 1 b)13852 x 2  14 x  1 0 trình có nghiệm kép 2 tính  ' b '  ac 2 1 =49 - 13582 <0 =>  ’ <0 => x1  x2  4  2 phương trình vô nghiệm B,a= 13582; b’=-7; c = 1 2. Tính  ' b '  ac =49 - 13582 <0 =>  ’ <0 => phương trình vô nghiệm Họat động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: Từ 18 – 24 SGK +Chuẩn bị bài mới. ............................................................................................................................ Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 56. § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hs được củng cố công thức nghiệm thu gọn 2.Kỹ năng:HS có kỹ năng giải phương trình bậc hai bằng công thức thu gọn, ý thức được khi nào thì sử dụng  ' 3.Thái độ: Tích cực ,cẩn thận trong tính toán II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> III. Tiến trình lên lớp 1,ổn định 2,các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG THẦY Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) ? Nêu công thức thu gọn -HS: Trả lời như SGK. Ta có : 2x2 + 3 =0 ? Áp dụng làm bài 20(b) <=> 2x2 = -3 (vô lý) Gv nhận xét cho điểm Vậy phương trình vô nghiệm. Họat động 2 : Luyện tập (38 phút ). Dạng 1:Giải phương trình -3 hs lên bảng thực hiện Bài 20: Giải các phương trình a) a)25 x 2  16 0 (1) Bài 20: Giải các phương (1)  25 x 2 16 c)4,2 x 2  5,46 x 0 (2) trình 16 4 x 2   x  d )4 x 2  2 3x 1  3 (3) a)25 x 2  16 0 (1) 25 5 -Giảic) (2)  x (4,2 x  5,46) 0 c)4,2 x 2  5,46 x 0 (2).  x 0    x   5,46  1,3  4,2 C, d) (3)  4 x 2  2 3 x  1  3 0. d )4 x 2  2 3 x 1 . 3 (3). ? Hãy xác định hệ số. a 4; b '  3; c  3  1  ' ( 3)2  4( 3  1) 3  4 3  4 7  4 3. (1)  25 x 2 16 16 4 x 2   x  25 5 (2)  x(4,2 x  5,46) 0  x 0    x   5,46  1,3  4,2 d). (3)  4 x 2  2 3 x  1  3 0. ( 3  2)2  0. a 4; b '  3; c  3  1. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:. 3  4 3  4 7  4 3. x1 =. 3. 3 2. . 1 2. 4 3 3 2 3 1 x2   4 2 Gv nhận xét chính xác đáp.  ' ( 3)2  4( 3  1) ( 3  2)2  0. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 3. 3 2. 1. x1 =  -HS: Dựa vào tích a.c. 4 2 -Nếu a.c<0 thì phương trình 3 3 2 3 1 Dạng 2:Không giải phương có hai nghiệm phân biệt. x2   4 2 a) trình,xét số nghiệm của nó. án. 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> -HS: Ta có: ac = 15.(-2005) Bài 22: Không giải phương <0 => phương trình đã cho có trình, hãy cho biết mỗi hai nghiệm phân biệt. phương trình sau có bao b)  19 nhiêu nghiệm .1890  0 2 a)15x  4 x  2005 0 -HS: Ta có: ac = 5  19 2 => phương trình có hai b) x  7 x  1890 0 nghiệm phân biệt. 5 ? Căn cứ vào đâu để biết mỗi phương trình trên có bao nhiêu nghiệm. ? Hãy tính tích ac b).  19 2 x  5. 7 x  1890 0. Bài 24 SGK trang 50. Cho phát triển (ẩn x) x 2  2(m  1) x  m 2 0 a) Tính  '. b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép. Vô nghiệm ? Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì … ? để phương trình có nghiệm kép thì …. ? để phương nghiệm thì …. trình. vô. -HS:  ' = {-(m-1)}2 –m2 = - 2m + 1 -HS: … thì  ' >0 <=> – 2m + 1 >0 <=>2m<1 <=> m<1/2 Vậy với m <1/2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. -HS:  ' =0 <=> -2m – 1 = 0 <=> 2m = 1 <=> m = ½ Vậy mới m = ½ thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. -HS:  ' <0 <=> -2m +1<0 <=> 2m>1 <=> m>1/2 Vậy với m > 1/2 thì phương trình đã cho vô nghiệm.. Bài 22: Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm a)15x 2  4 x  2005 0  19 2 b) x  7 x  1890 0 5. -Giảia) Ta có: ac = 15.(-2005) <0 => phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.  19 .1890  0 5 b) Ta có: ac =. => phương trình có hai nghiệm phân biệt. Bài 24 SGK trang 50. Cho phát triển (ẩn x) x 2  2(m  1) x  m 2 0 a) Tính  '. b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép. Vô nghiệm -Giải a) Ta có : ' = {-(m-1)}2 –m2 = -2m + 1 b) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì :  ' >0 <=> – 2m + 1 >0 <=>2m<1 <=> m<1/2 Vậy với m <1/2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt *Để phương trình có nghiệm kép thì:  ' =0 <=> -2m –+1 = 0 <=> 2m = 1 <=> m = ½ Vậy mới m = ½ thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. Để phương trình vô nghiệm 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> thì:  ' <0 <=> -2m +1<0 <=> 2m> 1 <=> m>1/2 Vậy với m > 1/2 thì phương trình đã cho vô nghiệm Họat động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: bài 21 + 23 SGK + bài tập trong sách bài tập. +Chuẩn bị bài mới. ............................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 57. Hệ thức Vi ét và ứng dụng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững hệ thức Viét. 2. Kĩ năng: Học sinh vân dụng được ứng dụng của định lí Viét: + Biết nhẩm nghiệm của phương trìng bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0; a – b + c = 0 hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn. + Tìm được hai số khi biết tổng và tích của chúng. 3.Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng 1.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> HĐ 1: Hệ thức Vi ét (20 phút) 1. Hệ thức Vi ét ?1 b Một em lên bảng  làm ?1 x1 + x2 = a. Dựa vào công thức nghiệm trên bảng, hãy tính tổng và tích của hai nghiệm (trong trường hợp pt có nghiệm) Dưới lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài làm của Hs => định lí. Đọc định lý Nhấn mạnh: Hệ thức Viét thể hiện mối liên hệ Lắng nghe giữa nghiệm và các hệ số của phương trình. ? Tính tổng và tích các Thực hiện nghiệm của pt sau: 2x2 - 9x + 2 = 0 -Yêu cầu Hs làm ?2, ?3 +Nửa lớp làm ?2 +Nửa lớp làm ?3 -Hai em lên bảng làm Gọi đại diện hai nửa lớp lên bảng trình bày. Qua ?2 và ?3 em có nhận xét gì?. Cá nhân thực hiện luân chuyển theo tổ Lên bảng Nhận xét. c x1.x2 = a. *Định lí Viét : Sgk/51.. ?2(sgk T51). ?3(sgk T51 *Tổng quát : Cho pt ax2 + bx + c = 0 +)Nếu: a + b + c = 0 c  x1 = 1; x2 = a .. +) Nếu : a – b + c = 0 c  x1 = -1; x2 = - a .. Yêu cầu Hs làm ?4 ?Khi giải pt bậc hai ta cần chú ý gì.. *Chốt: Khi giải pt bậc hai ta cần chú ý xem .--> cách giải phù hợp. 2 hs lên bảng. ?4(sgk T52) a, -5x2 + 3x + 2 = 0 Có : a + b + c = -5 + 3 + 2 = 0. Kiểm tra xem pt có c 2  nhẩm nghiệm được  x1 = 1 ; x2 = a = 5 không, có là b, 2004x2 + 2005x + 1 = 0 phương trình Có : a – b + c = 2004 – 2005 + 1 khuyết không =0 --> tìm cách giải phù hợp. 1.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> c 1 => x1 = -1 ; x2 = - a = - 2004. HĐ 2: Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng(22 phút) 2. Tìm hai số khi biết tổng và nếu biết tổng của hai số tích của chúng: nào đó là S, tích là P thì a) Bài toán: Tìm hai số biết tổng hai số đó có thể là của chúng bằng S, tích của chúng nghiệm của một pt nào? bằng P. GV:-Yêu cầu Hs làm bài Giải toán. Gọi số thứ nhất là x ? Hãy chọn ẩn và lập pt thì số thứ hai là S – x bài toán Tích hai số là P nên ta có ? Phương trình này có +Pt có nghiệm khi pt: x(S – x) = P  x2 – Sx + P = 0 (1)  0 nghiệm khi nào  S2 – 4P  0 KL: Hai số cần tìm là nghiệm của -Nêu KL: Nếu hai số có phương trình (1). Điều kiện để có tổng bằng S và tích bằng hai số là: S2 – 4P  0. P thì hai số đó là nghiệm b) VD1: 2 của pt: x – Sx + P = 0 ?5(sgk T52) -Yêu cầu Hs tự đọc VD1 -Nghe sau đó đọc S = 1; P = 5  Hai số cần tìm là Sgk VD1 Sgk nghiệm của pt: x2 – 5x + 5 = 0  = 12 – 4.5 = -19 < 0 GV:-Yêu cầu Hs làm ?5 Cá nhân thực hiện  pt vô ghiệm Y/c hs lên bảng thực hiện Lên bảng Vây không có hai số thỏa mãn y/c hs nhận xét điều kiện bài toán Cho Hs đọc VD2 và giải đọc VD 2 Bài 279sgk T53) thích cách nhẩm nghiệm. Nhóm bàn thảo a) S= {3; 4} Cho hs làm bài 27(sgk) luận b) S= {-3 ; -4} 4. Củng cố (1 phút) Chốt hệ thức vi ét, cách tìm hai nghiệm khi biết tổng và tích. 5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút) Học thuộc bài. Làm bài tập 25; 26; 28(sgk T52; 53) bài 35; 36; 37; 41; 42 (sbt) ................................................................................................................................................. Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 58. Luyện tập 1.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố cho hs về hệ thức Vi ét và ứng dụng của nó. * Kĩ năng: Dùng hệ thức viét để tính nhẩm nghiệm và tìm hai số khi biết tổng và tích. Rèn kĩ năng giải phương trình. *Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc. II. Chuẩn bị: 3. Giáo viên: Bảng phụ. 4. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra (5 phút): Phát biểu hệ thức viét và ứng dụng của nó. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tính nhẩm nghiệm (13 phút) Bài 31(sgk T54) ? Có những cách nào để C1: a + b + c = 0 Nhẩm nghiệm pt: nhẩm nghiệm của pt bậc hai. C2: a - b + c = 0 a) 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0 c 1 C3: áp dụng hệ  x1 = 1; x2 = a = 15 thức Viét - Cho 3 tổ, mỗi tổ làm một Cá nhân thựchiện b) 3 x2 – (1 - 3 )x – 1 = 0 câu a, b, d. theo tổ 1 - Gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng.. Nhận xét. ? Vì sao cần điều kiện m  1 m  1 để m – 1  0 thì mới tồn tại pt GV:- Đưa thêm câu e, f lên bậc hai. bảng ? Nêu cách nhẩm nghiệm Thực hiện của hai pt này. - Gọi Hs tại chỗ trình bày lời Thực hiẹn giải. ?Nêu cách tìm hai số khi biết áp dụng hệ thức tổng và tích của chúng. Viét. 3 c  x1 = -1; x2 = - a = 3 = 3. d) (m – 1)x2–(2m +3)x+m+ 4= 0 (m  1) Có: a+b+c=0 c m4  x1 = 1; x2 = a = m  1 .. e)x2 – 6x + 8 = 0  2  4 6  x1 2    2.4 8   x2 4 Có:. f. x2 – 3x – 10 = 0  x1  x2 3   x1.x2  10  Có:.  x1 5   x2  2. HĐ 2: Tìm hai số khi biết tổng và tích (10 phút). 1.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Cho hs làm bài 32(sgk T54) Cho hs hoạt động theo nhóm Nhóm bàn thực bàn thảo luận trong 5’ hiện Y/c 3 hs lên bảng thực hiện 3 hs lên bảng Y/c hs nhận xét, giải thích?. Nhận xét, giải thích.. Bài 32(sgk T54) a, u + v = 42; u.v = 441 Giải u,v là hai nghiệm của pt: x2 – 42x + 441 = 0  ' = 212 – 441 = 0  x1 = x2 = 21. Vậy hai số cần tìm là: u = v = 21. *chốt phương pháp tìm hai Lắng nghe. b) u = 8 , v = -50 hoặc số khi biết tổng và tích. u = -50, v = -8 c) Đặt t = -u u = 8, v= 3 hoặc u = -3; v = -8. HĐ 3: Tìm giá trị của m (13 phút) Bài 30(sgk T54) Cho hs làm bài 30(sgk T54) a) x2 – 2x + m = 0 Hãy cho biết yêu cầu của bài Nêu yêu cầu của Phương trình có nghiệm  '  0 toán? bài Phương trình có nghiệm khi  '  0 hoặc   0  1 – m  0  m  1 nào? Theo hệ thức Viét ta có: b Y/c hs hoạt động nhóm bàn Nhóm bàn thực  thực hiện trong 5’ hiện x1 + x2 = a = 2 Y/c 2 hs lên bảng thực hiện. 2 hs lên bảng. Y/c hs nhận xét, giải thích?. Nhận xét. *Chốt phương pháp.. Lắng nghe. c x1.x2 = a = m. b) x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0 Phương trình có nghiệm  '  0  (m – 1)2 – m2  0  - 2m + 1  0  m. . 1 2. +) Theo hệ thức Viét ta có: x1 + x2 =. . b a = - 2(m – 1). c x1.x2 = a = m2. 4. Củng cố (2 phút) Chốt kiến thức trọng tâm của bài. 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút): Tiếp tục học thuộc hệ thức viét và ứng dụng của nó. Làm bài tập 29; 33 (sgk T54) bài 37; 38; 39; 42;(sbt t44).. Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 59. Phương trình quy về phương trình bậc hai I. Mục tiêu: * Kiến thức: -Học sinh biết cách giải một số dạng phương trinh quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ. -Học sinh ghi nhớ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu điều kiện để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện đó. * Kĩ năng: Học sinh được rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích. Giải phương trình. *Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc. II. Chuẩn bị: 5. Giáo viên: Bảng phụ. 6. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Phương trình trùng phương (15 phút) Giới thiệu dạng tổng quát của pt trùng phương. Nghe và ghi bài Hãy lấy ví dụ về pt trùng phương. Tại chỗ lấy ví dụ. HD hs giải pt trùng phương. đặt x2 = t thì ta thu được pt nào => cách giải. Nội dung ghi bảng 1. Phương trình trùng phương *Phương trình trùng phương là phương trình có dạng: ax4 + bx2 + c = 0 (a  0) VD1: Giải pt: x4 - 13x2 + 36 =0 1.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Yêu cầu Hs làm VD1. Làm VD1, một em lên bảng trình bày đến lúc tìm được t. ? t cần có điều kiện gì ? Hãy giải pt với ẩn t. ? Với t1 = 9; t2 = 4 ta có điều gì. ? Vậy pt đã cho có mấy nghiệm. Cho Hs làm ?1. Đưa thêm câu c: x4 – 9x2 = 0 - Yêu cầu mỗi tổ làm một phần. - Gọi Hs nhận xét bài trên bảng. ? Pt trùng phương có thể có bao nhiêu nghiệm. *Chốt cách giải. t2 – 13t + 36 = 0. Đặt x2 = t (t  0) Ta được pt: t2 – 13t + 36 = 0  = (-13)2 – 4.1.36 = 25  =5. cá nhân thực hiện. 13  5 t1 = 2 = 9 (TMĐK) 13  5 t2 = 2 = 4 (TMĐK) +) t1 = 9  x2 = 9  x = 3 +) t2 = 4  x2 = 4  x = 2. t 0 giải phương trình t1 = 9  x2 = 9 t2 = 4  x2 = 4 pt có 4 nghiệm thực hiện theo y/c của gv. Thực hiện theo tổ Nhận xét. Trả lời. Vậy pt đã cho có 4 nghiệm: x1 = - 2; x2 = 2; x3 = - 3; x4 = 3 ?1 Giải các pt trùng phương: a, 4x4 + x2 - 5 = 0 Phương trình có hai nghiệm: x1 = 1; x2 = - 1 b, 3x4 + 4x2 + 1 = 0 Phương trình đã cho vô nghiệm. c, x4 – 9x2 = 0 Phương trình có ba nghiệm: x1 = 0; x2 = 3; x3 = - 3. Hoạt động 2:Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức (15 phút) 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu Nêu các bước giải phương Trả lời thức: trình chứa ẩn ở mẫu. * Cách giải: Sgk/ 55 Vận dụng tương tự vào làm ? ?2(sgk T55) 2 Thực hiện ?2 x 2  3x  6 1  2 Hd hs thực hiện. x  3 (1) Giải pt: x  9 - Đk: x 3 Qua bài toán trên em hãy nêu - Pt (1)  x2 – 3x + 6 = x + 3 lại các bước giải phương Nêu lại các bước thực  x2 – 4x + 3 = 0 trình chứa ẩn ở mẫu. hiện Có a + b + c = 0 *Chốt: phương pháp giải. c Lắng nghe.  x1 = 1 (TMĐK); x2 = a = 3 (loại). Vậy nghiệm của pt (1) là: x = 1.. Hoạt động 3:Phương trình tích (10 phút) Hãy cho biết dạng của. Trả lời. 3. Phương trình tích ?3(sgk T56) 1.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> phương trình tích? Cách giải phương trình tích. Cho hs làm ?3(sgk T56) y/c hs lên bảng thực hiện Y/c hs nhận xét *Chốt phương pháp giải.. Nêu lại phương pháp giải Cá nhân thực hiện Lên bảng Nhận xét.. Giải pt: x3 + 3x2 + 2x = 0  x(x2 + 3x + 2) = 0.  x = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0 *Giải x2 + 3x + 2 = 0 Có a – b + c = 0  x2 = - 1; x3 = - 2 Vậy pt có 3 nghiệm: x1 = 0; x2 = - 1; x3 = - 2.. Hoạt động 4:Củng cố (3 phút) Gv:nêu cách giải phương Hs trả lời câu hỏi trình trùng phương? Khi giải phương trình chứa Hs trả lời câu hỏi ẩn ở mẫu cần lưu ý bước nào? Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà(2 phút) Học thuộc bài. Làm bài tập 34; 35; 36(sgk T56) bài 45 --> 489sbt T45). ................................................................................................................................................ Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 60. Luyện tập I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố kiến thức về phương trình bậc hai và phương trình quy về phương trình bậc hai. * Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải một số dạng phương trình quy về được về phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phương trình bậc cao. Rèn kĩ năng trình bày. - Hướng dẫn học sinh giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ. *Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc. II. Chuẩn bị: 7. Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke. 8. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. 1.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra (5 phút): Cách giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Luyện tập phương trình trùng phương (15 phút) Bài 37(sgk T56) Cho hs hoạt động nhóm Hđ nhóm bàn c, 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0 bàn làm trong 5’ làm bài Đặt x2 = t  0 ta được pt: 37 0,3t2 + 1,8t + 1,5 = 0 c Y/c hs nêu cách giải Nêu cách giải  t1= - 1 (loại); t2 = a =-5 (loại) Y/c 2 hs lên bảng thực hiện 2 hs lên bảng Vậy pt đã cho vô nghiệm. y/c hs nhận xét, giải thích.. 1 2 d, 2x + 1 = x - 4 (1) (Đk: x  0) (1)  2x4 + 5x2 - 1 = 0 Đặt x2 = t  0 ta được pt: 2. Nhận xét *Chốt phương pháp giải Lắng nghe. 2t2 + 5t – 1 = 0  5  33 4 t1 = (TMĐK)  5  33 4 t2 = < 0 (loại)  5  33  5  33  x2 = 4 4 Với t1 =  x1 =.  5  33  2 ; x2 =.  5  33 2. Hoạt động 2:Luyện tập giải phương trình (22 phút) Cho hs hoạt động nhóm bàn làm trong 5’ làm bài 37 Y/c hs nêu cách giải. Hđ nhóm bàn Nêu cách giải. Y/c 2 hs lên bảng thực hiện 2 hs lên bảng. Bài 38(sgk T57) a, (x – 3)2 + (x + 4)2 = 23 – 3x .......  2x2 + 5x + 2 = 0 1  x1 = - 2 ; x2 = - 2 14 1 14 1 1  1  2 2 3 x  x  9 x  3 (1) e) x  9. 1.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> y/c hs nhận xét, giải thích. Nhận xét *Chốt phương pháp giải Cho hs hoạt động nhóm bàn làm trong 5’ làm bài 37 Y/c hs nêu cách giải. Lắng nghe Hđ nhóm bàn. Y/c 2 hs lên bảng thực hiện Nêu cách giải y/c hs nhận xét, giải thích.. 2 hs lên bảng. *Chốt phương pháp giải. Nhận xét. Lắng nghe. - Đk: x  3 - Pt (1)  14 = x2 – 9 + x + 3  x2 + x – 20 = 0 ......... x1 = 4 (TMĐK); x2 = - 5 (TMĐK) Bài 39/57-Sgk c, (x2 – 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x  (0,6x + 1)(x2 – 1 – x) = 0  0,6x + 1 = 0 hoặc x2 – x – 1 = 0 5 * 0,6x + 1 = 0  x1 = - 3. * x2 – x – 1 = 0 1 5 1 5 x2 = 2 ; x3 = 2. d) (x2 + 2x + 5)2 = (x2 – x + 5)2  (2x2 + x)( 3x – 10) = 0  2x2 + x = 0 hoặc 3x – 10 = 0 * 2x2 + x = 0  x(2x + 1) = 0  x1 = 0; x2 =. * 3x – 10 = 0. . 1 2 10  x3 = 3. Hoạt động 3:Củng cố (2 phút) Gv:Chốt kiến thức trọng Hs lắng nghe tâm của bài. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (1 phút) Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tâp 45--> 48(sbt T45). Bài 40(sgk T57) Hướng dẫn hs làm bài 49a.. Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 61. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> I. Mục tiêu: * Kiến thức: Biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn, biết phân tích bài toán để giải bài toán bằng cách lập phương trình. * Kĩ năng: Vận dụng các bước vào giải toán. *Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc, II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra (4 phút): Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ví dụ (20 phút) 1. Ví dụ: -GV treo bảng phụ VD1 Hs đọc đề bài. Gọi số áo phải may trong Gv yêu cầu hs đọc nội dung một ngày theo kế hoạch là x( Phân tích đề bài. x  N , x  0) của bài. ? Đề bài cho biết gì? Yêu cầu - cho biết: Phải may 3000 áo, Thời gian quy định may xong mỗi ngày may nhiều hơn 6 3000 gì? ?Hãy gọi ẩn và đặt điều kiện áo. 5 ngày trước khi hết hạn 3000 áo là x (ngày) may được 2650 áo. cho ẩn. Số áo thưc tế may được trong yêu cầu: Tìm số áo may Thời gian quy định may 1 ngày là x+6 (áo ) trong 1 ngày theo kế hoạch. xong 3000 áo là bao nhiêu Thời gian may xong 2650áo ngày? 2650 HS trả lời. Số áo thưc tế may được trong là x  6 (ngày) x+6 1 ngày là x+6 bao nhiêu? Vì xưởng may xong 2650 áo Thời gian may xong 2650 áo 2650 trước khi hết hạn 5 ngày nên x 6 là bao nhiêu ngày được biểu ta có phương trình 3000 2650 diễn qua ẩn ntn? 3000 2650 x x  6 5 = ?Theo bài ra ta có phương x - 5 = x 6 2 trình nào?  x – 64x -3600 =0 ? Nghiệm x2=-36 có thỏa #’=322+3600=4624 mãn không? #' =68 ? số áo 1 ngày phải may theo -HS giải phương trình tìm x1=32+68=100 x2=32-68=được kế hoạch là gì? 36 (loại) - Chốt lại cách giải bài toán Theo kế hoạch mỗi ngày bằng cách lập phương trình xưởng phải may xong 100 Hoạt động 2:Củng cố (20 phút) ?1(sgk T58) 1.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> ? Đề bài cho biết gì? Yêu cầu gì? ? Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật? ? Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? ? Chiều dài (rộng) của hình chữ nhật được liên hệ với ẩn bằng công thức nào? - Theo bài ra ta có phương trình nào? - yêu cầu Hs giải tiếp bài toán? - Gv nhận xét. ? Vậy chiều dài, rộng của mảnh vườn là bao nhiêu? - Nhận xét. - Chốt lại bài tập.. Hs đọc đề bài. - Cho: Mảnh đất hình chữ nhật, dài lớn hơn rộng 4m S=320m2 - yêu cầu: Tính chiều dài, chiều rộng. S= dài rộng Rộng: x Dài: x+4 Ta có PT: x(x+4)=320 - Học sinh giải phương trình. - Hs trả lời bài toán.. Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là x (m) ,ĐK x>0 Vậy chiều dài của mảnh đất là (x+4) (m) Diện tích của mảnh đất là 320m2 ,ta có phương trình : x(x+4)=320  x2 + 4x – 320 = 0 #' = 4 + 320 = 324 #' = 18.. x1 = -2 + 18 = 16 ( TMĐK ). x2 = -2 – 18 = -20 ( loại ). Chiều rộng của mảnh đất là 16 m. Chiều dài của mảnh đất là 16 + 4 = 20m.. Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà (1 phút) Học thuộc bài. Xem lại các bài tập đẫ chữa. Làm bài tập 41; 42; 43(sgk T58 .................................................................................................................................................. . Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 62. Luyện tập I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. * Kĩ năng: Phân tích, tư duy, vận dụng các bước vào giải bài toán. *Thái độ: Tích cực, tự giác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ. 1.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> 2.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra (10 phút): Hs 1 chữa bài 41(sgk T58) Hs 2 chữa bài 43 (sgk T58) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm số (12 phút) Bài 45 (sgk58) ¿ Cho hs làm bài 45(sgk n∈ N ∗ Gọi hai số cần tìm là ¿ n , n+1 T58) Y/c hs đọc đề bài Đọc đề bài ¿ Theo bài ra ta có phương trình Y/c hs tóm tắt bài toán Tóm tắt bài toán n=11 ( tmdk ) Cho hs hoạt động cá nhân ¿ làm bài 45 trong 5’ Cá nhân thực hiện n=−10 ( loai ) Y/c 1 hs lên bảng trình ¿ ¿ bày. ¿ Y/c hs nhận xét. Lên bảng ¿ Cho hs làm bài 46(sgk T58) Y/c hs đọc đề bài Y/c hs tóm tắt bài toán Cho hs hoạt động nhóm bàn trong 5’ Y/c 1 hs lên bảng trình bày. Y/c hs nhận xét.. n ( n+1 ) − ( n+ n+1 )=109 2 2n − 1−109=0 ¿ ¿ ⇔n +n − 2 ⇔n −n −110=0 ⇔. Nhận xét. Đọc đề bài Tóm tắt bài toán. Vậy hai số cần tìm là 11 và 12 Bài 46 (sgk58) Gọi x là chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu ( x > 0, m )  chiều dài hình chữ nhật là. Hoạt động nhóm bàn Lên bảng Nhận xét. 240 (m) x. Theo bài ra ta có phương trình : 240   4  240  x    x  3  240  4 x  240 x.  x  3 .  240 x  4 x 2  720  12 x  240 x 0   4 x 2  12 x  720 0  x 2  3x  180 0  x 12  tmdk    x  15  loai . Vậy mảnh đất dài 20 m và rộng 12 m Hoạt động 2:Chuyển động (8 phút) Cho hs làm bài 45(sgk. Bài 47 (sgk58) Gọi vận tốc của bác Hiệp là x ( x > 3, 1.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> T58) Y/c hs đọc đề bài Y/c hs tóm tắt bài toán Cho hs hoạt động nhóm trong 5’ Y/c 1 hs lên bảng trình bày. (Hd hs thực hiện lớp Tb, yếu) Y/c hs nhận xét.. Đọc đề bài Tóm tắt bài toán Hoạt động nhóm bàn Lên bảng Thực hiện theo sự hướng dẫn của gv.. (km/h ) Suy ra vận tốc của cô Liên là x – 3 ( km/h ) Theo bài ra ta có phương trình x=15 ( tmdk ) ¿ x=−12 ( loai ) ¿ ¿ ¿ ¿. 30 1 30 + = ⇔ 60 ( x −3 )+ x ( x − 3 )=60 x x 2 x −3 ¿ ¿ ⇔60 x −180+ x2 −3 x − 60 x=0 2 ⇔ x − 3 x −180=0 ⇔. Vậy vận tốc của bác Hiệp là 15 km/h và cô Liên là 12 km/h Hoạt động 3:Năng suất (12 phút) Cho hs làm bài 49(sgk T58) Y/c hs đọc đề bài Y/c hs tóm tắt bài toán Cho hs hoạt động nhóm bàn trong 5’ Y/c 1 hs lên bảng trình bày. Y/c hs nhận xét.. Đọc đề bài Tóm tắt bài toán Nhóm bàn thực hiện Lên bảng Nhận xét. Bài 49 (sgk58) Gọi x là số ngày đội I hoàn thành xong việc khi làm một mình ( x > 0, ngày ) Suy ra số ngày đội II làm một mình xong việc là x + 6 ( ngày ) Theo bài ra ta có phương trình : x=6 ( tmdk ) ¿ x=− 4 ( loai ) ¿ ¿ ¿ ¿. 1 1 1 + = ⇔ 4 ( x +6 ) + 4 x=x ( x +6 ) x x +6 4 ¿ ¿ ⇔ 4 x +24+ 4 x − x 2 −6 x=0 2 2 ⇔− x +2 x+24=0 ⇔ x −2 x − 24=0 ⇔. Vậy Một mình đội I làm trong 6 ngày thì song việc. Một mình đội II làm trong 12 ngày thì song việc. Hoạt động 4:Củng cố(2 phút) Gv:Củng cố kiến thức Hs nghe giảng trọng tâm của bài Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà (1 phút) 1.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> -Học thuộc bài. -Làm câu hỏi ôn tập chương IV ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 63. ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hs được ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chương: +) Về tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) +) Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai; +) Hệ thức viét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. +) Tìm hai số khi biết tổng và tích. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, kĩ năng giải phương trình. *Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke. 2.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra (kết hợp khi ôn): 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Lý thuyết (15 phút) I. Lý thuyết: ?Nêu dạng tổng quát về đồ 1. Hàm số y = ax2 ( a 0) thị và tính chất của hàm số y đứng tại chỗ thực hiện = ax2 (a 0) đưa bảng phụ có ghi tóm tắt 1.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> các kiến thức cơ bản cần nhớ. 2. Phương trình bậc hai Gọi hai học sinh lên bảng Lên bảng ax2 + bx + c = 0 ( a 0) viết công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn * Công thức ngiệm tổng quát Dưới lớp học sinh làm vào Cá nhân thực hiện vở * Công thức nghiệm thu gọn ? Khi nào dùng công thức * Khi a, c trái dấu thì phương nghiệm thu gọn? Khi nào Khi hệ số b là số chẵn trình luôn có hai nghiệm dùng công thức nghiệm tổng phân biệt quát? Trả lời Phát biểu hệ thức Viét? 3. Hệ thức Viét – ứng dụng ? Các cách nhẩm nghiệm của Trả lời phương trình bậc hai Hoạt động 2:Bài tập (27 phút) Gv:đưa bảng phụ có ghi bài Quan sát II. Bài tập: tập 55 tr 63 sgk: Bài 55 (sgk/63) a/ Giải phương trình Gọi học sinh lên bảng trình Lên bảng x2 – x – 2 = 0 bày Ta có 1–( -1) + ( -2) =1 + 1 – 2 = 0  x1 = -1 ; x2 = 2 c/ Với x = - 1 t a có Học sinh khác nhận xét kết Nhận xét y = (-1)2 = - 1 + 2 quả của bạn Với x = 2 t a có G: nhận xét bổ sung Lắng nghe y = 22 = 2 + 2 (= 4 ) Vậy x = -1 và x = 2 thoả mãn phương trình của cả hai hàm số  x1 = -1 và x2 = 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị y = x2 và đưa bảng phụ có ghi bài tập y=x+2 55a và bài số 57d tr 59 sgk: Quan sát Bài 56a (Sgk/63) Giải phương trình sau: yêu cầu học sinh họat động 3x4 - 12 x2 + 9 = 0 nhóm : nửa lớp làm bài 55a; đặt x2 = t ( điều kiện t 0) nửa lớp làm bài 57d Hđ nhóm thực phương trình trở thành: hiện 3t2 – 12 t + 9 = 0 kiểm tra hoạt động của các Ta có 3 + (-12 ) + 9 = 0  t1 = 1 ; t2 = 3 (TMĐK t nhóm 0) Giải theo cách đặt ta có Đại diện các nhóm báo cáo Với t =1  x2 =1  x1 = 1; x2 = - 1 1.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> kết quả Học sinh nhóm khác nhận Đại diện nhóm xét kết quả của nhóm bạn trình bày *Chốt kiến thức trọng tâm. Các nhóm nhận xét, bổ xung Lắng nghe.. t =3  x2 = 3  x3 = √ 3 ; x4 = - √ 3 Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: x1 = 1; x2 = - 1; x3 = √ 3 ; x4 = - √ 3 Bài 57 d(Sgk/63) x +0,5 3 x +1 =. 1 7 x +2 9 x 2 −1 ; x  3 ; x. 1 3. (1)  6x2 – 13 x - 5 = 0 Giải phương trình trên ta dược x1 = 5/ 2 (TM); x2 = - 1/ 3 ( loại) Vậy nghiệm của pt là: x = 5/2. Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà(3 phút) Xem lại kiến thức trong bài. Làm bài tập còn lại chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp. .................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hs được ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chương: +) Về tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) +) Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai; +) Hệ thức viét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. +) Tìm hai số khi biết tổng và tích. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, kĩ năng giải phương trình. *Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke. 2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra(8 phút) Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình ax2+bx+c=0(a 0) Vận dụng:Giải phương trình: 5x2-3x+2=0 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Giải phương trình (19 phút) Cho hs hoạt động cá nhân giải bài Cá nhân thực Bài 58(sgk T61) 58sgk? hiện trong 5’ a) Phương trình có 3 nghiệm 1 Y/c 2 hs lên bảng thực hiện? Lên bảng Y/c hs nhận xét, giải thích? Nhận xét S = {0; 1; 6 } b)Phương trình có 3 nghiệm *Chốt phương pháp giải. Lắng nghe 1 S= { 5 ; 1; -1} Bài 59b(sgk T61) (x +. 1 2 ) –4(x + x. Hướng dẫn hs thực hiện bài Thực hiện theo 59b(sgk T61) sự hướng dẫn của 0 ;x  0 1 1 giáo viên Đặt x + x = t; Đặt x + x = t; Hãy cho biết phương trình mới sau t2 – 4 t + 3 = 0 khi đặt?. Y/c hs hđ cá nhân giải phương trình t2 – 4 t + 3 = 0 cá nhân thực hiện Y/c 1 hs lên bảng thực hiện Y/c hs nhận xét, giải thích? Chốt phương pháp giải.. lên bảng Nhận xét Lắng nghe. 1 )+3= x. phương trình trở thành t2 – 4 t + 3 = 0  t1 = 1; t2 = 3 Giải với t1 = 1 1.  x+ x =1  x2–x+1=0  phương trìnhvô nghiệm với t1 = 3 1. x+ x =3  x 2 – 3x + 1 = 0 phương trình có 2 nghiệm 3+ √ 5 3+ √ 5 x = ; x = . 1. 2. 2. 2. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm 1.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> x1 =. 3+ √ 5 ; x2 = 2. 3+ √ 5 2. Hoạt động 2:Giải bài toán bằng cách lập phương trình (15 phút) Bài 63(sgk T64) Cho hs làm bài 63(sgk T64) Gọi tỉ lệ tăng dân số trung bình mỗi Y/c hs đọc đề bài Đọc đề bài năm là x%(đk x > 0) Y/c hs tóm tắt bài toán? Tóm tắt bài toán Sau một năm dân số thành phố là : 2 000 000 + 2 000 000. x% Cho hs hoạt động nhóm 2bàn thảo Nhóm bàn thực = 20 000( 100 + x%) người luận trong 5’ hiện Sau hai năm dân số thành phố là : 20 000( 100 + x%)+ 20 000 (100 + x Y/c hs thực hiện Lên bảng %). x% = 20 000( 100 + x%)2 Y/c 1 hs lên bảng giải phương trình Lên bảng Theo bài ra ta có phương trình đã lập 20 000( 100 + x%)2 = 2 020 050  ( 100 + x%)2 = 1,010 025  |100+ x %| = 1,005 Y/c hs nhận xét, giải thích? Nhận xét 100 + x% = 1,005 hoặc 100 + x% = - 1,005  x% =0,005  x=0,5 (TMĐK) hoặc x% = - 2,005  x = - 200,5 (loại) Vậy tỷ lệ tăng dân số mỗi năm của thành phố là 0,5 % *Chốt phương pháp giải Lắng nghe Hoạt động 3:Củng cố (2 phút) Y/c hs nêu lại cách giải phương Hs trả lời trình bậc hai và cách nhẩm nghiệm phương trình bậc hai cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (1 phút) -Học thuộc bài. Làm bài tập60 --> 62; 65(sgk T64) -Ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết. .......................................................................................................................................... 1.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 65 KIỂM TRA 45' - CHƯƠNG IV I. Mục tiêu * Kiến thức: Kiểm tra về: +) Tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) +) Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai; +) Hệ thức viét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai +)Giải phương trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập phương trình. * Kĩ năng: -Kiểm tra kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0), giải phương trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập phương trình. * Thái độ: - Thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II. Hình thức Trắc nghiệm +Tự luận. III.Đề và đáp án Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM (2điểm) 1 2 x Câu 1: (0,5 điểm) Cho hàm số y = - 2 . Kết luận nào đúng trong các câu sau đây :. A. Hàm số luôn nghịch biến . B. Hàm số luôn đồng biến . C. Hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 D. Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 Câu 2 (0,5 điểm) Phương trình x2 + 5x - 6 = 0 có 2 nghiệm, trong đó có một nghiệm là: A. x = -1 B.x=5 C. x = - 6 D.x=6 2 Câu 3 (0,5 điểm) Biệt thức ’ của phương trình 4x - 6x - 1 = 0 là: A. ’ = 5 B. ’ = 13 C. ’ = 52 D. ’ = 20 Câu 4: (0,5 điểm) Tổng hai nghiệm của phương trình 3x2 – 9x + 6=0 là: A. 2 B. 3 C. 6 D. 9 II. TỰ LUẬN (8 điểm) 1.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Bài 1 (2 điểm) Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó . Bài 2 (2 điểm) Giải các phương trình x4-7x2+12=0 Bài 3 (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã định .Nhưng thực tế xí nghiệp lạ giao 80 sản phẩm.Mặc dù người đó mỗi giờ đã làm thêm một sản phẩm so với dự kiến,nhưng thời gian hoàn thành công việc vẫn chậm so với dự định 12 phút.Tính số sản phẩm dự kiến làm trong một giờ của người đó?Biết mỗi giờ người đó làm không quá 20 sản phẩm.. Đáp án và thang điểm. I. TRẮC NGHIỆM (2điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 D C. Câu 3 B. II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài Nội dung 2 Bài 1 a) Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = x + 2 * Lập bảng giá trị đúng - Vẽ hệ trục tọa độ, chia đơn vị chính xác - Vẽ đúng đồ thị (P): y = x2 - Vẽ đúng đồ thị (d): y = x + 2. Câu 4 B. Điểm (2điểm) 0.25 đ 0,25 đ 0.5 đ 0,5 đ. 1.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> y. f(x)=x^2 f(x)=x+2. 6. 4. (0,5 điểm). 2. x -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. 5. -2. b) Toạ độ giao điểm của hai đồ thị :. 0.25đ. * Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị trờn là nghiệm của phương trình: x2 = x + 2 0.25đ 2 x -x-2=0 Giải pt trình ta được: x1= -1; x2 = 2 - Với x1 = -1 => y = 1 x2 = 2 => y = 4 . Vậy tọa độ giao điểm là (-1;1) và (2;4) Bài 2 (2 điểm) 2 Đặt x =t (t 0) 0.25đ t2-7t+12=0 0.5đ Giải phương trình ta được t1 =3; t2 =4 0,5đ 0,5đ Với t1 =3 hay x2=3 nên x1  3; x2  3 Với t2 =4 hay x2=4 nên x3 2; x4  2 Vậy phương trình có 4 nghiệm là : x1  3; x2  3. 0,25 đ. ;. Bài 3 Gọi số sản phẩm dự kiến làm trong mỗi giờ của người đó là x (SP) ĐK:0<x<20 72 Thời gian làm theo dự kiến là: x (h). (4 điểm) 0,25 đ 0,5 đ. Số sản phẩm mỗi giờ làm được trong thực tế là :x+1 (SP) 80 Thời gian làm thực tế là: x  1 (h). 0,5 đ. 1.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> 1 Đổi 12 phút = 5 h. Ta có phương trình: 80 72 1   x 1 x 5. Giải phương trình: x1 24; x2 15 Đối chiếu điều kiện ta được x=15 (TM) Vậy số SP dự kiến làm trong một giờ của người đó là 15 SP. Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng. / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số / / 2012. Sĩ số. / / /. 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,25 đ. / Vắng....................................... / Vắng....................................... / Vắng........................................ Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai. * Kĩ năng: Học sinh được rèn kỹ năng rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tính giá trị biểu thức , một số câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức. *Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke. 2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm ?Trong tập số thực số nào có căn bậc hai, số nào có căn bậc ba? Chữa bài tập 1 sgk Tr 131 ? √ A tồn tại khi nào? Học sinh làm bài tập 4 sgk Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 tr SBT Tr 148 Gọi một học sinh lên bảng thực hiện Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 3 tr SBT Tr 148 Gọi một học sinh lên bảng thực hiện Hoạt động 2:Chứng minh Cho hs hoạt động cá nhân làm bài 5(sk T132) Để chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x ta cần chứng minh điều gì? Cho hs thực hiện trong 5’. Trả lời Khi A  0 Quan sát Cá nhân thực hiện Lên bảng. Nội dung ghi bảng I. Bài tập trắc nghiệm Bài số 1 (sgk/131) Đáp án C Bài số 4 (sgk/131) Đáp án D Bài số 2 (sgk/131) Đáp án D Bài số 3 (sgk/131) Chọn C. Quan sát Thực hiện Lên bảng. Hs hoạt động cá nhân Chứng minh cho giá trị của biểu thức là một số Cá nhân thực hiện. Lên bảng. Y/c 1 hs lên bảng thực Nhận xét, giải thích. hiện? Y/c hs nhận xét, giải thích? Lắng nghe *Chốt phương pháp giải. 2. Chứng minh: Bài tập 5(sgk T132) 2+ √ x x−2 −√ A=( ). x +2 √ x +1 x −1 x √ x + x − √ x −1 ; √x. ĐK x > 0; x  1 √ x+1 ¿2 ¿ ( x − 1)( √ x +1) ¿ A=( ). √x 2+ √ x ¿ 2√x = =2 √x. Bài tập a/Tacó Q= [. 1. √a- 1. -. 1 a+ 1 ]:[ √ √ a √a - 2. √ a+ 2 ] = √a - 1 1.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập Quan sát tìm hiểu đề bài Cho biểu thức 1 1 [ ]: a- 1 a [. a 1 a -2. a  2 ] a- 1. Q= a/ Rút gọn biểu thức Q với a > 0; a 1; a 4 b/ Tìm a để Q = - 1 c/ Tìm a để Q > 0 Gọi một học sinh lên bảng rút gọn Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài b; nửa lớp làm bài c kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn Y/c các nhóm nhận xét. Hoạt động 3:Củng cố GV:Chốt kiến thức trọng tâm của bài. Cá nhân thực hiện ý a trong 5’ 1 hs lên bảng thực hiện Nhận xét Hoạt động nhóm thực hiện. a -( a -1) : a ( a - 1) ( a  1).( a - 1) - ( a  2).( a -2) ( a - 2).( a - 1) √ a - √ a+ 1 : a - 1 -a + 4 = √ a (√ a - 1) (√ a - 2).( √ a - 1) ( √ a - 2).( √ a - 1) 1 : = 3 √ a (√ a - 1) √a - 2 = 3 √a √a - 2 c/ Q > 0  >0 3 √a. Mà. a > 0; a 1; a 3 √a > 0 √a - 2 Vậy >0 3 √a  √a - 2 > 0  √a > 2  a > 4 (TMĐK). 4 =>. Đại diện nhóm trình bày kết quả.. Hs nghe giảng. . 4. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài. Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 12 --> 16(sgk T133) .......................................................................................................................................... Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Tiết 67 1.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. * Kĩ năng: Học sinh được rèn kỹ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Viét vào việc giải bài tập *Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke. 2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Giải hệ phương trình 1. Giải hệ phương trình Cho hs hoạt động nhóm bàn Nhóm bàn thực hiện Bài 9(sgk T133) làm bài 9(sgk T133) luân chuyên trong 5’ Giải các hệ phương trình 2 hs lên bảng a) Nếu y 0 thì | y| = y Y/c 2 hs lên bảng thực hiện  x 2 . Y/c hs nhận xét, giải thích?. Nhận xét, giải thích.. Hệ phương trình có nghiệm  y 3 Nếu y 0 thì | y| = - y 4 Hệ phương trình có nghiệm: x= 7 ; 33  y= 7 . Hệ pt đã cho có hai nghiệm (2;3) và  4  33 ; ( 7 7 ). b)Đặt *Chốt phương pháp giải.. x =x(x 0); y. Lắng nghe. =y( y 0) Hệ có nghiệm x = 0; y = 1;. Thực hiện luân chuyên theo bàn. 2. Tìm giá trị của m Bài số 13(SBTT 150) x2 – 2x + m = 0 (1) Phương trình (1) có nghiệm  Δ ’. HĐ 2: Tìm giá trị của m Cho hs hoạt động nhóm bàn làm bài 13(SBT T150). 1.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Y/c 3 hs lên bảng thực hiện Y/c hs nhận xét, giải thích?. 3 hs lên bảng thực hiện Nhận xét. 0 1 – m 0 m 1 Phương trình (1) có hai nghiệm dương   0. *Chốt phương pháp giải.. Lắng nghe. ¿ Δ' ≥0 x 1+ x 2 >0 x1 . x 2 >0 ¿{{ ¿. . ¿ m≤ 1 2>0 m>0 ¿{{ ¿. m 1 Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu  x1 . x2 < 0 m<0. HĐ 3: Đồ thị hàm số - Yêu cầu HS đọc bài 13 ? Đề bài cho biết gì? Yêu cầu gì?. Đọc đề bài Trả lời. ? Xác định a bằng cách nào?. Thay tọa độ điểm A vào hàm số. - Yêu cầu HS làm bài. ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số?. Cá nhân thực hiện Nêu cách vẽ. 3. Đồ Thị hàm số: Bài 13(sgk T130) a. 1 4. 1 2 Hàm số có dạng y= 4 x + Vẽ đồ thị hàm số: x -2 -1 0 1 2 y 1 1/4 0 1/4 1 4. 2. -Nhận xét, đánh giá. -Chốt lại bài tập . HĐ 4: Củng cố Gv:Chốt kiến thức trọng tâm của bài. 4. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài.. -5. 5. -2. Nhận xét Lắng ng. -4. .. Hs nghe giảng. ........................................................................................................................................ Ngày soạn: / / 2012 Lớp 9A Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9B Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... Lớp 9C Tiết (tkb).... Ngày giảng / / 2012. Sĩ số / / Vắng....................................... 1.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh được ôn tập các kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình,giải bài toán bằng cách lập phương trình * Kĩ năng: Học sinh được rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình,giải bài toán bằng cách lập phương trình *Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc. II. Chuẩn bị: 3. Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke. 4. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ôn tập giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ? Bài 33 Tr 24 SGK. 1 hs lên bảng Bài 33 (sgk-24) ? Gọi 1 HS lên bảng. Gọi x là số ngày người thứ nhất làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là là số ngày người thứ hai làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. Điều kiện : x, y >0 1 ? HS nhận xét bài làm của bạn -Mỗi ngày người thứ 1 làm được x (cv) 1 - Mỗi ngày người thứ 2 làm được y (cv). -Mỗi ngày hai người cùng làm được -GV: Nhận xét đánh giá và cho diểm. 1 1 1   x y 16 (1). 3 6 1   -Theo điều kiện sau : x y 4 (2). -Đáp số: x= 24 (ngày) ; y = 48 (ngày) Hoạt động 2:Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình -Yêu cầu HS đọc bài Đọc đề bài Bài 17: 17? Nêu yêu cầu bài Gọi số ghế lúc đầu là x ghế (x>0;x N ¿ 40 ? Đề bài yêu cầu giải? Thực hiện Số người ngồi trong 1 ghế là: x ? Gọi ẩn và đặt điều Khi bớt đi 2 ghế thì số ghế là: kiện cho ẩn? Trẩ lời 1.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> ? Khi bớt 2 ghế thì số ghế là gì? ?Số người trong ghế là gì? - Theo bài ra ta có phương trình nào? - Yêu cầu HS lập phương trình và giải. ? Trả lời bài toán? - Gv theo dõi nhận xét. - Chốt lại bài tập. Cho hs làm bài 51 (sgk T58) Y/c hs đọc đề bài Y/c hs tóm tắt bài toán Cho hs hoạt động nhóm trong 5’ Y/c 1 hs lên bảng trình bày. (Hd hs thực hiện lớp Tb, yếu) Y/c hs nhận xét. x-2 (ghế) Trả lời Thực hiện. Đọc đề bài Tóm tắt bài toán Hoạt động nhóm bµn. Lên bảng Thực hiện theo sự hướng dẫn của gv.. 40. Số người trong 1 ghế là: x −2 40 40  1 x Theo bài ra ta có PT: x  2 x=10 ¿ x=−8 (loai) Giải PT tìm được: ¿ ¿ ¿ ¿. TL: Số ghế lúc đầu là: 10 ghế Bài 51 (sgk58) Gọi x là số khối lượng nước trong dung dịch ban đầu ( x > 0, g ) Theo bài ra ta có phương trình : 40 40 1   x  40 x  40  200 10  400  x  240   400  x  40    400 x  96000  400 x  16000   x  40  x  240  x 2  280 x  9600  x 2  280 x  70400 0  x 160  tmdk    x  440  loai . Vậy ban đầu dung dịch chứa 160 g. Hoạt động 3:Củng cố Gv:Chốt kiến thức Hs nghe giảng trọng tâm của bài. 4. Hướng dẫn về nhà: +)Học bài +)Chuẩn bị tốt cho kiểm tra chất lượng học kỳ II. 1.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Cho hs làm bài 51 (sgk T58) Y/c hs đọc đề bài Y/c hs tóm tắt bài toán. Đọc đề bài Tóm tắt bài toán. Cho hs hoạt động nhóm trong 5’. Hoạt động nhóm bµn. Y/c 1 hs lên bảng trình bày. (Hd hs thực hiện lớp Tb, yếu) Y/c hs nhận xét.. Lên bảng Thực hiện theo sự hướng dẫn của gv.. Bài 51 (sgk58) Gọi x là số khối lượng nước trong dung dịch ban đầu ( x > 0, g ) Theo bài ra ta có phương trình : 40 40 1   x  40 x  40  200 10  400  x  240   400  x  40  .  x  40  x  240   400 x  96000  400 x  16000  x 2  280 x  9600  x 2  280 x  70400 0  x 160  tmdk    x  440  loai . VËy ban ®Çu dung dÞch chøa 160 g níc 1.

<span class='text_page_counter'>(172)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×