Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

HH8T113Mau Laocai2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.01 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 17/08/2011. Ngày giảng: 18./08/2011. Chương I: TỨ GIÁC Tiết 1: TỨ GI¸C A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phỏt biểu được, hiểu đợc các định nghĩa tứ giỏc, tứ giỏc lồi, tổng cỏc gúc của tứ giỏc lồi - Biết sử dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản 2. Kĩ năng: - Nhận dạng được tứ giác lồi, không lồi. - Biết vẽ. biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. 3. Thái độ: Tuân thủ, tán thành,hưởng ứng, hợp tác B. Đồ dùng dạy học:. 1. Gv: Thước thẳng.Bảng phụ vẽ các hình 1 và 2 SGK. 2.HS: Thước thẳng, xem trước bài. C- Phương pháp: Quan sát, Đối thoại,Thảo luận D. Tổ chức giờ học: I. Ổn định:(1p) II. Khởi động( 1 phót) GIỚI THIỆU CHƯƠNG I. Học hết chương trình toán lớp 7, các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8, ta sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác.Chương I của hình học 8 cho ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung: (SGK tr 135) - Yêu cầu HS đọc các nội dung của chương I phần hình học tr 135 SGK. 3- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi( 20 phút ) - Mục tiêu: + Phát biểu được ĐN tứ giác + Kể tên được một số tư giác thông thường + phân biệt được đâu là tư giác lồi, không lồi - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành: H§ cña thÇy ?Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình.( GV treo bảng phụ vẽ các hình 1 và 2 trong SGK) ? Ở mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì ?. - Mỗi hình 1a; 1b ; 1c là một tứ giác ABCD. ? Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?. - GV chuẩn xác rồi cho HS đọc lại định nghĩa. ? Mỗi em hãy vẽ 2 hình tứ giác vào vở và tự đặt tên cho các tứ giác đó.. H§ cña trß. ghi b¶ng 1- Định nghĩa.. - Quan sát hình 1 và 2 và trả lời câu hỏi: Hình 1a; 1b; 1c gồm 4 đoạn thẳng : AB; BC; CD; DA. - Ở mỗi hình 1a; 1b; 1c đều gồm có 4 đoạn thẳng AB; BC; CD; DA “khép kín”. Trong đó có bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. *§Þnh nghÜa: ( SGK/ 64 ) - Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB; BC; CD; DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. - Đọc định nghĩa SGK. - Một hS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp làm vào vở.. B. A. C. D. Tứ giác ABCD.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. - Gọi HS khác nhận xét. - GV kiểm tra hình của một số HS dưới lớp, uốn nắn, sửa sai. ? Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 2 có phải là tứ giác không? - Gv giới thiệu: Tứ giác ABCD còn được gọi tên là: Tứ giác BCDA ; BADC; … - Các điểm A ; B ; C ; D gọi là các đỉnh. - Các đoạn thẳng AB ; BC; CD; DA gọi là các cạnh. ? Đọc tên 2 t/g bạn vừa vẽ trên bảng, chỉ ra các yếu tố đỉnh; cạnh của nó. - Yêu cầu HS trả lời ?1 tr 64 SGK. GV nx, chốt lại KT - GV giới thiệu: Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi. ?Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào? - GV chốt lại bằng ĐN sgk - GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý tr 65 SGK - Cho HS thực hiện ?2 SGK. - G/v chèt l¹i kiÕn thøc. Các đỉnh: A; B; C; D Các cạnh: AB; BC; CD; DA. - HS nhận xét hình vẽ và kí hiệu trên bảng. - Hình 2 không phải là tứ giác, vì có 2 đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng . ?1/SGK. * Định nghĩa tứ giác lồi: SGK tr 65. - HS đọc tên hình vẽ trên bảng. * Chú ý: SGK/ 65 - HS trả lời ?1. ?2/SGK. - HS trả lời - 1 HS đọc ndung ĐN - Thực hiện ?2. Nắm được các định nghĩa trong ?2.. *Hoạt động 2: Tỡm hiểu tớnh chất cơ bản của tứ giỏc(10phút) - Mục tiêu: - Nắm được tổng số đo các góc của một tứ giác=3600 - Vận dụng được tính chất trên vào từng bài tập cụ thể - §å dïng d¹y häc: Thíc th¼ng. ? Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu?. - Tổng các góc trong một tam giác bằng 1800.. ? Vậy tổng các góc trong một tứ giác có bằng 1800 không ? Có thể bằng bao nhiêu độ? - Cho HS làm ?3. 2- Tổng các góc của một tứ giác . ?3/SGK B. A. - Cá nhân làm ?3 1 HS lên bảng thực hiện - GV nx: ? Vậy tổng các góc trong của 1 tứ giác=? ? Hãy phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác?. C. D. -Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. - Một HS phát biểu theo SGK.. ^ + B ^ Δ ABC có AB \{ C 0 ^ + C 1 = 180 Δ ADC có ^ A 2+ ^ D + 0 ^ = 180 C 2 nên tứ giác ABCD có:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV chốt lại KT ? Hãy nêu dưới dạng GT, KL? - Đây là định lí nêu lên tính chất về góc của một tứ giác. - Gv nối đường chéo BD. ? Nhận xét gì về hai đường chéo của tứ giác - GV chốt lại KT. - Một HS lên bảng viết GT, KL.. - H/s quan s¸t tr¶ lêi - Hai đường chéo của tứ giác cắt nhau..  ^ ^ + C ^ A 1+ ^ A 2+ B + C 1 0 D = 360 2+ ^ ^ + ^ ^ + C hay ^ A + B D 0 = 360 * Định lí: SGK GT ◊ ABCD ^ + C ^ + ^ KL ^ A + B D 0 = 360. Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố(10phút) - Mục tiêu:- Sử dụng tính chất tứ giác một cách linh loạt vào từng bài tập cụ thể - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Cho HS làm bài tập 1/ tr 66 Bài 1 ( Sgk - tr 66) SGK. *) H×nh 5: Gv treo bảng phụ lên bảng. Cá nhân quan sát hình vẽ, suy a) x = 3600 – (1100 + 1200 + 800) Gọi HS lên bảng làm nghĩ = 500 6 HS lên bảng, líp chia 6 nhãm b) x = 3600 – ( 900 + 900 + 900) Gọi HS dưới lớp nx = 900 thực hiện GV nx, chốt lại KT HS dưới lớp nx bài làm của bạn c) x = 3600 – (900 + 900 + 650) h/s chó ý theo dâi = 1150 d) x = 3600 – (750 + 1200 + 900) ? Bốn góc của một tứ giác có thể = 750 Một tứ giác không thể có cả 4 *)H×nh 6 đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều góc đều nhọn vì như thế thì tổng 360 −( 65+95) vuông không? = 1000 số đo 4 góc đó nhỏ hơn 3600, trái a) x = 2 với định lí. b) 10x = 3600 ⇒ x = 360 - Một tứ giác không thể có cả 4 góc đều tù vì như thế thì tổng 4 góc lớn hơn 3600, trái với định lí. - Một tứ giác có thể có 4 góc đều vuông, khi đó tổng số đo các góc của tứ giác bằng 3600. (Thỏa mãn định lí). - GV chốt lại KT và nhấn mạnh - H/s chó ý theo dâi tổng các góc trong của 1 tứ giác luôn =3600 III. Tæng kÕt vµ hướng dẫn học ở nhà: Tæng kÕt: - ThÕ nµo lµ tø gi¸c låi? - Phát biểu định lí về tổng các góc trong một tứ giác? Híng dÉn vÒ nhµ: - Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài. - Chứng minh được định lí Tổng các góc của tứ giác. - BTVN: 2, 3, 4 , 5 tr 66; 67 SGK. - Đọc bài : “Có thể em chưa biết” giới thiệu về tứ giác Long - Xuyên tr 68 SGK. - HD bài tập 3 sgk: Sử dụng t/c tam giác cân để CMinh AC là đường trung trực của BD. --------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 17/08/2011. Ngày giảng: 19./08/2011. Tiết 2: HÌNH THANG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc các đinh nghĩa và tính chất dấu hiệu nhận biết để giải các bài tập đơn giản - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. - Sử dụng thành thạo dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. 3. Thái độ: Tuân thủ, tán thành, hợp tác. B. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ 2. HS: Thước thẳng. ê ke. C. Phương pháp: Quan sát, đối thoại, D. Tiến trình dạy học. I. Ổn định: II. Khởi động:(5 phót) *) Kiểm tra bài cũ, . ? Định nghĩa tứ giác ABCD, Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó. (Đỉnh, cạnh, góc, đường chéo). *) Tổ chức tình huống học tập. Sử dụng tình huống của Sgk Hoạt động 1: Tỡm hiểu định nghĩa hỡnh thang ( 15 phút ) - Mục tiêu: + Phát biểu đợc ĐN hình thang, nhận dạng đợc một tứ giác là hình thang + Từ ĐN nêu đợc 2 nhận xét về hình thang - §å dïng :Thíc kÎ, b¶ng phô, eke - C¸ch tiÕn hµnh: H§ cña thÇy - Cho HS đọc định nghĩa SGK/ 69 Gọi 1 HS đọc to định nghĩa hình thang. - GV vừa vẽ hình, vừa hướng dẫn HS cách vẽ dùng thước thẳng và ê ke.. - Yêu cầu hS thực hiện ?1. - GV treo b¶ng phô H 15 (SGK69). ? NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n - GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i KH. H§ cña trß. Ghi b¶ng 1- Định nghĩa. SGK tr 69.. - 1HS đọc to ĐN - Vẽ hình thang theo hướng dẫn của Gv.. Hình thang ABCD (AB // CD) AB ; DC cạnh đáy. BC; AD cạnh bên, đoạn thẳng BH là một đường cao. ?1./Sgk a) T/g ABCD, EHGF lµ h×nh thang. - HS trả lời: a) T/g ABCD là hình thang vì có BC//AD (do 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau). - T/g EHGF là hình thang vì có EH // FG do có 2 góc trong cùng phía bù nhau. - T/g INKM không phải là hình thang vì không có 2 cạnh đối nào song song với nhau. b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó lả 2 góc trong cùng phía của 2 đường b) Hai góc kề một cạnh bên của thẳng song song..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu HS thực hiện ?2 theo nhóm. + Nửa lớp làm phần a) + Nửa lớp làm phần b). - GV theo dõi và giúp đỡ các nhãm - Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o b»ng b¶ng phô - GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i KT. - H/s nhËn xÐt bæ xung nÕu cÇn. hình thang bù nhau. - Hoạt động nhóm làm ?2. - Líp chia hai d·y thùc hiÖn. - Đại diện nhóm báo cáo.. ?2. a) gt Hình thang ABCD AB // DC); AD // BC kl A B = CD;AD = BC. - Từ kết quả của ?2. Em hãy điền vào (…)để được câu đúng: * Nếu một hình thang có 2 cạnh bên song song thì … * Nếu một hình thang có 2 cạnh - H/s chó ý theo dâi sgk vµ tr¶ đáy bằng nhau thì … lêi - Gv yêu cầu HS nhắc lại nhận xét tr 70 SGK. Đó chính là nhận xét mà chúng ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực hiện các phép chứng minh sau này.. - 2 cạnh bên bằng nhau, 2 cạnh đáy bằng nhau. - 2 cạnh bên song song và bằng nhau. - Nhắc lại nhận xét tr 70 SGK.. Nối AC. Xét Δ ADC và Δ CBA có: ^ ^ 1 ( 2 góc SLT do A 1= C AD // BC (gt)) Cạnh AC chung ^ ^ 2 (2 góc SLT do A 2= C AB // DC (GT) ⇒ Δ ADC = Δ CBA (gcg) ⇒ AD = BC ; BA = CD (2cạnh tương ứng) b). GT Hình thang ABCD (AB//DC); AB = CD. KL AD // BC ; AD = BC Nối AC. Xét Δ DAC và Δ BCA có AB = DC (gt) ^ ^ 1 (2 góc SLT do A 1= C AD// BC) Cạnh AC chung. ⇒ Δ DAC = Δ BCA (cgc) ^ ^ 2 (2 góc ⇒ A 2= C tương ứng) ⇒ AD // BC vì có 2 góc SLT bằng nhau. và AD = BC ( 2 cạnh tương ứng) *NhËn xÐt:SGK-70. Hoạt động 2: Tỡm hiểu hỡnh thang vuụng. ( 15 phút ) -Mục tiêu: Phát biểu đợc ĐN hình thang vuông,vẽ đợc hình thang vuông - §å dïng: thíc kÎ,ªke.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Hãy vẽ một hình thang vuông và đặt tờn cho hỡnh thang đú. - Hãy đọc mục 2 tr 70 và cho biết hình thang bạn vừa vẽ là hình thang gì? ? Thế nào là hình thang vuông?. một HS lên bảng vẽ, HS vẽ hình vào vở.. ? Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì? ? Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?. - Một HS nêu định nghĩa hình thang vuông (SGK). - Ta cần chứng minh tứ giác đó có 2 cạnh đối song song.. 2- Hình thang vuông. * Định nghĩa: (SGK). - Hình thang bạn vừa vẽ là hình thang vuông.. Hình thang vuông MNPQ NP // MQ ; ^ M = 900. - Ta cần chứng minh tứ giác đó có 2 cạnh đối song song và có một góc bằng 900.. Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố. ( 10 phút ) - Môc tiªu: +Dïng thíc kiÓm tra 1tgi¸c cã lµ hthang +B»ng tÝnh to¸n kiÓm tra 1tgi¸c cã lµ hthang - §å dïng: thíc kÎ, ªke,m¸y tÝnh ? đọc yêu cầu của bài 6 sgk - Một hS đọc đề bài 6 tr 70 SGK. Bài 6 tr 70 - Cho HS làm bài 6 tr 70 trong 3 HStrả lời miệng. phút. Gv gợi ý: Vẽ thêm một đường thẳng vuông góc với cạnh có thể là đáy của hình thang rồi dùng êke kiểm tra cạnh đối của nó. GV nx vµ chèt l¹i KT - Yêu cầu HS quan sỏt hỡnh , đọc đề bài 7 SGK. - Đọc đề bài. HS làm bài ra nháp, một HS GV chèt l¹i c¸ch tÝnh vµ kiÕn trình bày miệng: thøc toµn bµi h/s chó ý. - T/g ABCD hình 20a và T/g INMK hình 20c là hình thang. - T/g EFGH không phải là hình thang.. Bài 7 tr 70 ABCD là hình thang đáy AB; CD ⇒ AB // CD ⇒ x + 800 = 1800 y + 400 = 1800 (2 góc trong cùng phía) ⇒ x = 1000 ; y = 1400. III. Tæng kÕt vµ hướng dẫn học ở nhà. 1, Tæng kÕt: - ThÕ nµo lµ h×nh thang, h×nh thang vu«ng? - §Ó CM mét tø gi¸c lµ h×nh thang, h×nh thang vu«ng ta cÇn CM ®iÒu g×? 2, Híng dÉn vÒ nhµ: - Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và 2 nhận xét tr 70 SGK. - Ôn lại định nghĩa và tính chất của tam giác cân.BTVN: 7 (b,c) ; 8; 9 tr 71 SGK. --------------------------------------------------------Ngày soạn: 24./08/2011. Ngày giảng: 25/08/2011. Tiết 3: HÌNH THANG CÂN A. .Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Chứng minh đc một tứ giác là hình thang cân. 2. Kĩ năng:..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Vẽ đc hình thang cân - Vận dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh 3. Thái độ: Tuân thủ, hưởng ứng, chấp nhận, hợp tác B. Đồ dùng: 1. GV: Thước kẻ,eke,com pa 2. HS: Ôn tập các kiến thức về tam giác cân. C. Phương pháp: Tuân thủ, hợp tác. D. Tổ chức giờ học: I. Ổn định (1p) : II. Kiểm tra bài cũ: (2p) ? Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. ? Nêu nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song, hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau. * ĐVĐ: Khi học về tam giác, ta đã biết một dạng đặc biệt của tam giác đó là tam giác cân. thế nào là tam giác cân, nêu tính chất về góc của tam giác cân? - HS trả lời: + Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Trong hình thang, có một dạng hình thang thường gặp đó là hình thang cân. - Khác với tam giác cân, hình thang cân được định nghĩa theo góc. Hình thang ABCD (AB//CD) trên hình 23 SGK là một hình thang cân. Vậy thế nào là một hình thang cân? Ta sẽ tìm câu trả lời trong bài học hôm nay. *Hoạt động 1(10p): Tìm hiểu định nghĩa hình thang cân: - Mục tiêu: Phát biểu được ĐN hình thang, nhận dạng được HTC - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, thước đo góc HĐ của thầy - Gv HD HS vẽ hình thang cân dựa vào định nghĩa (vừa nói, vừa vẽ). + Vẽ đoạn thẳng DC (đáy DC). + Vẽ góc xDC (Thường vẽ ^ D < 900) + Vẽ gãc Dcy = ^ D + Trên tia Dx lấy điểm A ( A D), Vẽ AB // DC (B Cy). - Tứ giác ABCD là hình thang cân. ? Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào? ? Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB; CD) thì ta có thể kết luận gì về các góc của hình thang cân? - Cho HS thực hiện ?2 SGK. - Gọi lần lượt 3 hs, mỗi HS thực hiện một ý. - GV theo dõi, chuẩn xác, ghi bảng.. HĐ của trò - HS vẽ hình thang cân vào vở theo hướng dẫn của Gv.. Ghi Bảng 1. Định nghĩa: ?1./Sgk. * Định nghĩa: SGK. - Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB; CD) khi : AB // CD và ^ = ^ ^ C D hoặc ^ A= B ^ ^ ^ - HS : A= B và C= ^ D 0 ^ ^ ^ ^ A + C= B + D = 180 - HS lần lượt trả lời.. - HS chữa bài vào vở.. tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB; CD) ⇔ AB//CD ^ C= ^ D hoặc ^ A=¿ ^ B * Chú ý: SGK. ?2/Sgk. a) + Hình 24a là hình thang cân. Vì có AB//CD do ^ ^ = 1800 và ^ ^ A +C A= B 0 (=80 ) + Hình 24 b không phải là hình thang cân vì không phải là hình thang. + Hình 24c,d là hình thang cân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b) + hình 24a: ^ D = 1000 + hình 24c ^ N = 700 + Hình 24d S^ = 900 c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. *HĐ 2(20p): Nghiên cứu tính chất của hình thang cân - Mục tiêu:- Phát biểu được tính chất HTC, tóm tắt được đlý, bước đầu CM được 2 T/C của HTC. - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, thước đo góc 2. Tính chất. ? Có nhận xét gì về 2 cạnh bên - Trong hình thang cân, 2 cạnh * Định lí 1.SGK của hình thang cân? bên bằng nhau. - Đó chính là nội dung định lí 1 tr 72 SGK. ? Hãy nêu định lí dưới dạng GT; - HS nêu GT; KL. KL( GV ghi bảng) ? Hãy tìm cách chứng minh định - HS chứng minh định lí. lí trên? - Gọi HS trình bày miệng. - GV gợi ý HS chứng minh cách - H/s theo dõi sgk khác, yêu cầu HS tham khảo cách chứng minh của SGK. ? Tứ giác ABCD có là hình thang cân không? Vì sao?. ^ ( AB // DC; 900) D - Gv : Từ đó rút ra chú ý tr 73. ? Hai đường chéo của hình thang cân có tính chất gì? ?Hãy vẽ 2 đường chéo của hình thang cân ABCD, dùng thước thẳng đo, nêu nhận xét? ? Nêu GT; Kl của định lí2 .. - Tứ giác ABCD không phải là hình thang cân vì 2 góc kề với một đáy không bằng nhau.. - 1 vài h /s đọc lại. Kl. AD = BC. Chứng Minh Vẽ AE // BC, Xét Δ ADE có: ^ D = ^ E ( Vì AE // BC) ⇒ Δ ADE cân. ⇒ AD = AE = BC.. * Chú ý: SGK/ 73. - Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. - HS dùng thước vẽ 2 đchéo và nêu nx g.. * Định lí 2: SGK. HS nêu gt,kl. GT ABCD là hthang c©n (AB // CD) KL AC = BD. ? Hãy chứng minh định lí? - HS ghi CM vào vở. - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của hình thang cân.. Gt ABCD là hình thangcân (AB // CD). - Nhắc lại các tính chất của hình. cm Ta có : Δ DAC = Δ CBD vì có cạnh Dc chung. ^ ( Định nghĩa hình ^ D = C thang cân).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thang cân.. AD = BC (tính chất hình thang cân). ⇒ AC = DB ( cạnh tương ứng ). *HĐ 3(10p): Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Mục tiêu: + Phát biểu dược các dấu hiệu nhận biết hình thang cân + Phát biểu đựoc ndung đlý 3 - Đồ dùng dạy học:Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ 3- Dấu hiệu nhận biết. - Cho HS thực hiện ?3 làm việc - Hoạt động nhóm làm ?3 nhóm trong 3 phút. - các nhóm báo cáo. - Y/cầu các nhóm báo cáo - G/viên nx, chốt lại Kt, đưa ra - Đọc nội dung định lí 3. nội dung định lí 3 tr 74 SGK. - Về nhà các em lµm bài tập 18 đó chính là phần CM định lí này. ? Định lí 2 và 3 có quan hệ gì? ? Có những dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân?. - GV cho h/sinh đọc dấu hiệu /bảng phụ - GV nhấn mạnh: Dấu hiệu 1 dựa vào định nghĩa. Dấu hiệu 2 dựa vào định lí 3.. ?3.. * Định lí 3: SGK/ 74 - Đó là 2 định lí thuận và đảo của nhau. * Dấu hiệu nhận biết : SGK. - Dấu hiệu nhận biết hình thang cân 1. Hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau là hình thnag cân. 2. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 1 hs đọc dấu hiệu. *HĐ 4( 1p): Củng cố - Mụctiêu: Liệt kê kiến thức cần nhớ - Cách tiến hành: ? Qua bài học hôm nay cần ghi nhớ nội dung kiến thức gì?. - ĐN hình thang cân, T/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.. - Tứ giác ABCD ( BC// AD) là hình thang cân thì cần có thêm đk gì?. ˆ Cˆhoặc A ˆ D ˆ - B - Hai đường chéo bằng nhau (BD=AC). III. Hướng dẫn học ở nhà:( 1 phút ) - Học kĩ định nghĩa, tính chất, dáu hiệu nhận biết hình thang cân. - BTVN: 11; 12; 13; 14; 15; 16 tr 74; 75 SGK. -------------------------------------------------Ngày soạn: 24/08/2011. Ngày giảng: 26./08/2011. TIẾT 4: LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Củng cố khắc sâu các kiến thức về hình thang, hình thang cân. + HS biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân hay hình thang cân thoả mãn yêu cầu nào đó, + Vận dụng kiến thức để giải 1 số bài toán có liên quan. 2. Kỹ năng: + Vẽ hình THC, viết gt, kl một bài toán hình học + Sử dụng các dấu hiệu nhận biết vào từng bài toán cụ thể + Trình bầy một bài toán chứng minh hình học 3. Thái độ: Tuân thủ, hưởng ứng, tán thành, hợp tác B. Đồ dùng dạy học: GV: Thước kẻ, êke, thước đo góc HS: Bài tập được giao, ôn lại kthức về tam giác cân, cách CM 2 tam giác bằng nhau C. Phương pháp: Quan sát, đối thoại, thảo luận D. Tổ chức giờ học: I. Ổn định: (1p) II. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các dấu hiệu để chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân? ? Để CM 2 tam giác bằng nhau có mâý trường hợp - GV nhận xét và vào bài mới * Hoạt động 1: Chữa bài tập (35 phút) - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về hình thang, phân tích đề bài, vẽ hình, suy luận, nhận dạng hình. - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, eke, thước đo góc. - Cách tiến hành: HĐ của thầy. HĐ của trò. Bài tập15 SGK /75. - Yêu cầu HS đọc đầu bài.. - HS đọc đầu bài. - GV vẽ nhanh hình lên bảng. - HS vẽ vào vở. ? Hãy ghi giả thiết kết luận?. - HS ghi GT và Kluận. Ghi bảng Bài tập15 SGK /75..  ABC; AB = AC,  GT D  AB; A =500 E  AC /AD = AE.. - Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa. - 2HS lên bảng. KL a) CMR: BDEC là HTC     b) D 1 = ? , E 1; B ; C =?. - Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét. Giải: a) Ta có:  ADE cân do: AD = AE. 0   180  A D 2 2  Mà ADE cân (gt) nên: 0  B 180  A 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV củng cố lại cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. - H/s chú ý theo dõi. Bài tập 16 SGK /75. - yêu cầu HS đọc đầu bài.. - HS đọc đầu bài. - GV vẽ hình. - HS vẽ vào vở. - Yêu cầu HS cùng vẽ vào vở và ghi giả thiết kết luận. - H/s trả lời miệng. - GV hướng dẫn HS cùng thực hiện. - Cả lớp ghi bài. ? Nhắc lại cách chứng minh hình thang cân?. - HS nhắc lại. ? Muốn chứng minh BEDC là hình thang cân phải chứng minh điều gì?. - HS nêu, trình bày cách chứng minh băng miệng. - GV chốt lại cách chứng minh. - H/s chú ý. Bài tập 17 SGK /75. - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - HS đọc. - Hãy vẽ hình và ghi giả thiết - HĐ cá nhân. kết luận? ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết - HS nhắc lại. hình thang cân? ? Ở bài này ta sử dụng dấu - HS nêu. HĐ cá nhân hiệu nào? ? Làm thế nào để chứng. - HS trả lời.   Do đó: D2 B   Mặt khác D2 Và B ở vị trí đồng vị nên: DE // BC (D.hiệu)  tứ giác BDEC là hình thang (1)   Ta lại có: B C (gt) (2) Từ (1) và (2) suy ra: BDEC là HTC 0 0    0  b) A 50  D1 65  B C 65  E  1150 D 1 1 Bài tập 16 SGK /75.. GT  ABC; AB = AC; BD, CE là phân giác của góc B và C (E  AB;D  AC ) KL CMR: BDEC là HTC Và ED = DC. Giải: Xét  ACE và  ABD có: AC = AB (gt)  C  ( 1 B   1 C)  B 1 1 2 2 BD = CE(vì  BDC=  CED)  ACE ABD  c.g.c   BD = CE (1) AE = AD     AEDcân do đó: AED EBC (BT15)   Mà AED;EBC là 2 góc ở vị trí đồng vị  ED // BC nên BEDC là hình thang (2) Từ (1) và (2) suy ra BEDC là hình thang cân. Bài tập 17 SGK /75.. GT. Hình thang ABCD (AB//CD).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> minh được: AC = DB? ? Nhận xét gì về các tam giác AOB và COD? ? Nhận xét gì về vị trí của điểm O so với A; B; C; D ? Từ đó suy ra điều gì? - G/v chuẩn xácc và chốt lại kiến thức.   ACD BDC ABCD là hình thang cân. - HS nhận xét. KL. - ABCD là hình thang cân.. Giải: - Giả sử AC cắt DB ở O   - Ta thấy: O1 A1 (so le trong). - Cả lớp chú ý theo dõi.  B  D 1 1 (so le trong)  C   gt   A  B  D 1 1 1 1. Mà Do đó  AOB cân  OA = OB Và  COD cân  OC = OD Mặt khác: A; O; C và B; O; D thẳng hàng, O nằm giữa A và C; B và D. Nên OA + OC = OB + OD Hay AC = BD Chứng tỏ C: ABCD là hình thang cân. III. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. (3 phút ) 1. Tổng kết: - GV hệ thống lại cách giải các dạng bài tập trên. 2. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân. - BTVN : 18 SGK và BT 24; 26; 28 SBT/63. Ngày soạn: 31/08/2011. ---------------------------------------------------------------------Ngày giảng: 01./09/2011. Tiết 5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải bài toán. 3. Thái độ: Tuân thủ, hợp tác. B. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, thước chia khoảng. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, thước chia khoảng. C. Phương pháp: Thảo luận, đối thoại. D. Tổ chức dạy học: I. Ổn định (1p): II. ĐVĐ:(2p) Thông qua H.33 ở đầu trang sách, GV đặt vấn đề vào bài. III. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác. (12 phút ) - Mục tiêu: Xây dựng đưa ra nội dung định lý 1 về đường trung bình của tam giác. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc. HĐ của thầy. HĐ của trò. Ghi bảng 1.Đường trung bình của tam giác.. - Yêu cầu HS thực hiện (?1) và nêu dự đoán .. - H/s theo dõi sgk và thực hiện vào vở.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS vẽ vào vở. - GV chốt lại và giới thiệu thành một định lý. ? Hãy ghi giả thiết kết luận của định lý? - GV gợi ý HS cách chứng minh. ? Muốn chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS tạo ra đoạn thẳng phụ. ? Nhận xét gì về DB và EF? Vì sao?. - HĐ cá nhân. ?1: - Dự đoán: E là trung điểm của AC *Định lý1: SGK/76.. - HS thực hiện GT  ABC , AD = DB ; DE//BC KL EA = EC. - HS nêu nhận xét. ? Chứng minh  ADE và  EFC bằng nhau?. - H/s trả lời. - GV chốt lại định lý 1 để khắc sâu. - H/s chú ý theo dõi. Giải: - Qua E kẻ EF // AB (F  BC) Hình thang DEFB có: DB // EF  DB = EF - Mà DB = AD (gt)  DA = EF - Xét  ADE và  EFC có:  E  A 1 1 (đồng vị) AD = EF(CM trênC)  F  D 1 1 (cùng = B )   ADE =  EFC (g.c.g)  AE = EC - Vậy E là trung điểm của AC.. *Hoạt động 2: đường trung bình của tam giác (5 phút ) - Mục tiêu: Phát biểu ĐN đường trung bình của tam giác. - Đồ dùng dạy học: Phấn màu, Thước thẳng. - GV dùng phấn màu tô đoạn thẳng DE. - D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC, đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình của tam giác ABC. Vậy thế nào là đường trung bình của một tam giác? ? Muốn vẽ đường trung bình của tam giác ta vẽ như thế nào? ? Trong 1 tam giác có tất cả bao nhiêu đường trung bình? - GV chốt lại cách vẽ và lưu ý rằng trong 1  có 3 đường trung bình.. *Định nghĩa: SGK/77 - H/s quan sát chú ý nghe giảng. - HS trả lời - HS trả lời - H/s chú ý. *Hoạt động 3: Định lý 2 về tính chất đường trung bình của tam giác (15 phút) - Mục tiêu: Xây dựng đưa ra nội dung định lý 2 về đường trung bình của tam giác. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc. ?2:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho HS làm (?2). - HS thực hiện. - GV hướng dẫn HS cùng vẽ hình vào vở.. - HS vẽ hình. ? Nhận xét gì về đường trung bình của tam giác?. - HS nêu nhận xét. - GVchốt lại và giới thiệu đl2 ? Hãy ghi giả thiết kết luận của định lý?. - GV gợi ý HS cách chứng minh bằng cách vẽ đường thẳng phụ. ? Nhận xét gì về  ADE và  ECF? ? Kết luận gì về BD và CF? ? Nhận xét gì về vị trí của AD và CF? Vì sao?. - GV chốt lại tính chất của đường trung bình trong tam giác. - Yêu cầu HS làm (?) SGK. - HS nêu GT, KL. - HS nêu nhận xét. DB = CF   AD // CF vì có A C1 ( 2 góc ở vị trí so le trong). - HĐ cá nhân trả lời. *Định lý 2: SGK/77 GT  ABC, AD = DB; AE = EC 1 KL DE // BC; DE = 2 BC Giải: - Trên tia đối của tia ED vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF.   ADE =  CFE (c.g.c)    AD = CF và A C1 Mà AD = DB (gt) Nên: DB = CF.   Ta có: A C1 ( 2 góc ở vị trí so le trong) nên AD // CF tức là DB // CF  BDCF là hình thang Mà DB // CF nên DE // BC và 1 1 DE = 2 DF = 2 BC. ?3:  ABC có: AD = DB ( gt ) AE = EC ( gt )  DE là đường TB của  ABC . 1 DE = 2 BC (T/c đường TB)  BC= 2DE = 2.50 = 100 ( m ) - Vậy k /c giữa B và C là 100 (m) *Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút) - Mục tiêu: Củng cố và vận dụng kiến thức vào giải bài tập. - Đồ dùng dạy học: SGK, SGV. ? Nêu ĐN và t /c đường trung bình của tam giác? ? Áp dụng làm bài tập 20 SGK / 80. - HS trả lời - HS thực hiện. Bài tập 20 ( SGK/ 80 ).  ABC có AK = KC = 8 cm - G/v nhận xét chuẩn xác và chốt - H/s chú ý theo dõi. KI // BC (vì có hai góc đồng vị bằng nhau).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  AI = IB = 10 cm (Định lý 1 đường. lại kiến thức. trung bình của tam giác) IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2 phút) 1, Tổng kết: - Phát biểu định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác? 2, Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 21 ( SGK/ 79 ) 34, 35, 36 ( SBT/ 64 ) ----------------------------------------------------------. Ngày soạn: 31./08/2011. Ngày giảng: 02./09/2011. Tiết 6.. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG A. Mục tiªu: 1. Kiến thức: - Ph¸t biÓu được định nghĩa, c¸c định lý về đường trung b×nh của h×nh thang. - Vận dụng định lý về đường trung b×nh của h×nh thang để tÝnh độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 2. Kĩ năng: RÌn luyện c¸ch lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng c¸c định lý đ· học vào giải c¸c bài to¸n. 3. Th¸i độ: Tu©n thñ, hîp t¸c. B. §å dïng d¹y häc: 1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước thẳng, compa. C. Phơng pháp: Thảo luận, đối thoại. D. Tæ chøc d¹y häc: I. ổn định: (1p) II. Khởi động: ( 4 phút ) * Kiểm tra bµi cò Ph¸t biểu định nghĩa, tÝnh chất về đường trung b×nh của tam gi¸c, vẽ h×nh minh họa. *ĐVĐ: Ta đã biết c¸c tÝnh chất về đường trung b×nh của tam gi¸c. vậy đường trung b×nh của h×nh thang cã tÝnh chất g× ? Ta cïng t×m hiểu trong bài học h«m nay. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Hoạt động 1: Đường trung bình của hình thang. ( 10 phút ) - Mục tiêu: Xây dựng nội dung định lý 3. - §å dïng d¹y häc: Thíc th¼ng. H§ cña thÇy. H§ cña trß. - Yªu cầu HS thực hiÖn ?4. - Một HS đọc to đề bài.. - Gọi 1 Hs lªn bảng vẽ h×nh.. - 1 HS lªn bảng vẽ h×nh, HS cả lớp vẽ h×nh vào vở.. ? Cã nhận xÐt g× về vị trÝ điểm I trªn AC, Điểm F trªn BC ? - Gv chốt, rót ra định lý. - I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC. - HS đọc định lý 3.. Ghi b¶ng 2. §êng trung b×nh cña h×nh thang: ?4:. * Định lý 3. ( SGK tr 78.).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. B. - 1 HS nªu GT ; KL. - Gọi 1 HS nªu GT, Kl.. E - 1 HS chứng minh miệng.. - GV gợi ý chứng minh: Để chứng minh BF = FC, trước hết h·y chứng minh AI = IC.. F. I. D. C. GT ABCD là h×nh thang (AB // CD) ; AE = ED EF // AB; EF // CD KL. BF = FC. Chøng minh: ( SGK/ 78 ) *Hoạt động 2: Định nghĩa. ( 7 phút ) - Mục tiêu: Phát biểu đợc nội dung Đ/nghĩa đờng trung bình của hình thang. - §å dïng d¹y häc: SGK, SGV - H×nh thang ABCD (AB//CD) cã E là trung ®iểm AD, F là trung điểm của BC, đoạn thẳng EF là đường trung b×nh của h×nh thang ABCD. Vậy thế nào là đường trung b×nh của h×nh thang? - Gv chuẩn x¸c. - GV dïng phấn màu t« đường trung b×nh của h×nh thang ABCD. ? H×nh thang cã mấy đường trung b×nh ?. - H/s chó ý nghe vµ tr¶ lêi. * Định nghĩa: SGK tr 78. - Một học sinh đọc định nghĩa đường trung b×nh của h×nh thang.. - Nếu h×nh thang cã 1 cặp cạnh song song th× cã 1 đường trung b×nh. Nếu cã 2 cặp cạnh song song th× cã 2 ®ường trung b×nh. *Hoạt động 3: Định lý. ( 15 phút ) - Mục tiêu: Phát biểu tính chất đờng trung bình của hình thang. - §å dïng d¹y häc: Thíc th¼ng, thíc ®o gãc. ? Từ tÝnh chất đường trung b×nh của tam gi¸c, h·y dự đo¸n đường trung b×nh của h×nh thang cã tinh chất g× ? - GV chuẩn x¸c, nªu định lý 4. Gv vẽ h×nh lªn bảng.. - HS dự đo¸n : Đường trung b×nh của h×nh thang song song với 2 đ¸y. - 1 HS đọc lại nội dung định lý. - HS vẽ h×nh vào vở.. *Định lý 4. A B 1. E. F 2 1. D. - Yªu cầu HS nªu GT, Kl của định lý.. GT. KL. - Gợi ý : Để chứng minh EF song song với AB và DC, ta cần tạo được một tam gi¸c cã. - HS chứng minh định lý.. C. K. H×nh thang ABCD:(AB//CD) AE = ED, BF = FC EF // AB ; EF // CD EF =. AB+ CD 2. CM Δ FBA = Δ FCK (gcg) ⇒ FA = FK và AB = KC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> EF là đường trung b×nh. muốn vậy ta kÐo dài AF cắt đường thẳng DC tại K, h·y chứng minh AF = FK - Làm ?5. - Yªu cầu HS làm ?5. - 1 h/s lªn b¶ng, líp thùc hiÖn vµo vë. ? NhËn xÐt bµi cña b¹n. XÐt Δ ADK cã EF là đường trung b×nh. 1 DK ⇒ EF // DK và EF = 2 ⇒ EF // AB // DC và DC+ AB EF = 2 ?5: H×nh thang ACHD (AD // CH) cãAB = BC (gt) BE // AD // CH ( cïng vu«ng gãc với DH) ⇒ DE = EH (định lý 3, đường trung b×nh h×nh thang ). ⇒ BE là đường trung b×nh h×nh thang AD+ CH ⇒ BE = 2 24+ x  32 = 2 ⇒ x= 32 . 2 – 24 = 40 (m).. *Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. ( 6 phút ) - Môc tiªu: Vận dụng định lý về đường trung b×nh của h×nh thang để tÝnh độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song. - §å dïng d¹y häc: B¶ng phô - C¸c c©u sau đóng hay sai ? 1) Đường trung b×nh của h×nh thang là đoạn thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh bªn của h×nh thang. 2) Đường trung b×nh của h×nh thang đi qua trung điểm 2 đường chÐo của h×nh thang. 3) Đường trung b×nh của h×nh thang song song với 2 đ¸y và bằng nửa tổng 2 đ¸y. - GV treo b¶ng phô h×nh vÏ. - HS quan s¸t b¶ng phô suy nghÜ vµ tr¶ lêi. 2) Đóng 3) §óng.. - 1 HS lªn b¶ng. ? §äc vµ lµm bµi tËp 24/sgk trang 80 M. Bµi tËp 24 ( SGK/ 80 ) CI là đờng trung bình của hình thang ABKH. AH  BK 2 CI = 12  20 2 = 16 (cm) =. I N. X. 5dm P. 1) Sai.. K. Q. IV. Hướng dẫn học ở nhà. ( 2 phót ) - Nắm vững định nghĩa và hai định lý về đường trung b×nh của h×nh thang - BTVN : 23; 24; 25; 26 tr 80 - Tiết sau luyện tập. -----------------------------------------------------------------------Ngày soạn : 07./09/2011 Ngày giảng : 08/09/2011. Tiết 7 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1, Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đầy đủ giả thiết đầu bài trên hình. Rèn kĩ năng so sánh, tính độ dài đoạn thẳng, Kĩ năng chứng minh. 3, Thái độ: Tuân thủ, hợp tác. B. Đồ dùng dạy học: 1- GV : Thước thẳng, com pa, bảng phụ. 2- HS : thước thẳng, com pa. C. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. D. Tổ chức dạy học: I. Ổn định:(1p) II. Khởi động: Kiểm tra 15 phút Đề bài. Đáp án - Biểu điểm. ? quan sát hình vẽ và tính AB = ? O.  OAB, CA = CO, DB = DA, CD = 3cm. GT C 3cm D. KL. A -----?-------- B. (2đ). AB = ? Giải:.  OAB có: CA = CO và DO = DB nên suy ra CD là đường trung bình của tam (2đ2) 1 giác ABO  CD = 2 AB (2đ)  AB = 2. CD = 2.3 (2đ) AB = 6 cm (2đ) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Luyện bài tập cho hình vẽ sẵn. (15 phút 1) - Mục tiêu: giải các bài tập với hình vẽ cho trước - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, com pa HĐ của thầy ? Nêu yêu cầu của bài 21 (sgktrang 79) ? Nhận xét bài của bạn, bổ xung sửa sai nếu cần - G/v chuẩn xác kiến thức ? Quan sát hình 44 sgk và thực hiện yêu cầu của bài 23 - G/v treo hình vẽ lên bảng ? Nhận xét bài của bạn, bổ xung sửa sai nếu cần - G/v chuẩn xác kiến thức - Gv đưa nội dung bài 1 lên bảng (bảng phụ). Cho Hình vẽ. A. HĐ của trò - 1 h/s đọc lớp theo dõi - 1 h/s lên bảng trả lời. - H/s nhận xét lớp chú ý theo dõi - H/s quan sát hình vẽ sgk, 1 h/s lên bảng trình bày. N. M. - H/s nhận xét cả lớp chú ý B. D. I. C. Ghi bảng Bµi tËp 21: Sgk Bµi 23 - sgk.trang 80: tø gi¸c PQNM cã NQ  PQ, MP  NQ suy ra PQNM lµ h×nh thang MÆt kh¸c IM = IP , IK  NQ nªn IK là đờng trung bình của hình thang PQNM Suy ra KQ = KP = 5dm Bài tập 1. a) Tứ giác BMNI là hình thang cân vì: theo hình vẽ ta có : MN là đường trung bình của Δ ADC ⇒ MN // DC hay MN // BI ( vì B; D; I; C thẳng hàng)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> theo dõi. ⇒ BMNI là hình thang. ^ = 900) Δ ABC ( B N BN là trung tuyến M AC - HS đọc kĩ đề bài, vẽ hình ⇒ BN = (1) 2 vào vở. B C và Δ ADC có MI là đường trung - Giả thiết cho D I bình (vì AM = MD; DI = IC) ^ = 900) Δ ABC ( B AC phân giác AD của góc A. ⇒ MI = a) Tứ giác BMNI là hình gì? (2) 2 b) Nếu ^ A = 80 thì các góc của M; N; Ilần lượt là trung điểm từ (1) và (2) có BN = MI của AD; AC; DC. tứ giác BMNI bằng bao nhiêu ? AC ? hãy quan sát kĩ hình vẽ rồi cho - Tứ giác BMNI là hình 2 thang cân. biết GT; Kl của bài toán. - HS chứng minh. ⇒ BMNI là hình thang cân. ^ = 900 ) có: b) Δ ABD ( B 58  0 BAD = ? Tứ giác BMNI là hình gì ? 2 = 29 Chứng minh điều đó.  ⇒ ADB = 900 – 290 = 610 - HS trả lời miệng. - GV gợi ý cách chứng minh  khác: chứng minh BMNI là hình ⇒ MBD = 610 thang có 2 góc kề đáy bằng ( vì Δ BMD cân tại M) nhau.   Do đó NID = MBD = 610 (theo ? Hãy tính các góc của tứ giác định nghĩa hình thang cân). ^ BMNI nếu A = 580   ⇒ BMN = MNI. ( ). = 1800 – 610 = 1190. - Gv chuẩn xác ghi bảng. Hoạt động 2: Luyện bài tập có kĩ năng vẽ hình. (17 phút 1) - Mục tiêu: làm các bài tập rèn kỹ năng vẽ hình - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. - Cho HS đọc đề bài 27 tr 80. - HS đọc đề bài.. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, viết GT; KL.. - 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT; Kl, HS dưới lớp làm vào vở.. 2- Bài 2. (Bài 27 tr 80) B A E. F K. D GT. ABCD ; E AE = ED ; F BF = FC ; K AK = KC. C AD; BC ; AC ;. KL a) So sánh độ dài EK và CD, KF và AB AB+ CD 2 Chứng minh. b) EF - Yêu cầu HS suy nghĩ chứng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> minh trong 5 phút. - Gọi 1 HS trả lời miệng câu a. - HS chứng minh câu a.. - GV chuẩn xác ghi bảng.. - Gv gợi ý : Xét 2 trường hợp - E, K, F không thẳng hàng. - E; K; F thẳng hàn. - HS chứng minh câu b theo hd của GV.. a) Theo đầu bài ta có : E; F; K lần lượt là trung điểm của AD; BC; AC. ⇒ EK là đường trung bình của DC Δ ADC ⇒ EK 2 KF là đường trung bình của Δ ACB AB ⇒ KF = 2 b) Nếu E; K; F không thẳng hàng, Δ KF có EF < EK + KF (bất đẳng thức tam giác ). DC AB ⇒ EF < + 2 2 AB+ DC EF < (1) 2 Nếu E; K; F thẳng hàng thì : EF = EK + KF AB CD AB+ CD EF = + = 2 2 2 (2) Từ (1) và (2) ta có: AB+ CD EF 2. *Hoạt động 3: Củng cố (5 phút 5) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập lên bảng. Các câu sau đúng hay sai ? 1) Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3. 2) Đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh bên của hình thang thì song song với 2 đáy. 3) Không thể có hình thang mà đường trung bình bằng độ dài một cạnh đáy.. - HS đọc nội dung bài tập và trả lời. 1) Đúng.. 2) Đúng. 3) sai.. IV. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà. (2 phút ) 1, Tổng kết: - Hệ thống lại cách làm bài tập. 2, Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết (tr 81; 82 SGK ) --------------------------------------------------------------------Ngày soạn : 14/ 9/ 2011. Ngày giảng : 15/ 9/ 2011. Tiết 8. ĐỐI XỨNG TRỤC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A. Mục tiêu. 1, Kiến thức. - Phát biểu được định nghĩa 2 điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d. - Phát hiện được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. - Vẽ được điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. - Chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. - Nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình học 3, Thái độ: Tuân thủ, hợp tác. B. Đồ dùng dạy học: 1, GV: Thước thẳng, compa, phấn màu. H53; 54.Tấm bìa chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân. 2, HS : thước thẳng, compa. C. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. D. Tổ chức dạy học: I. Ổn định: (1p) II. Khởi động: (5 phút 5) *Kiểm tra bài cũ: - Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ? Cho đường thẳng d và một điểm A (A d). Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. * ĐVĐ: GV chỉ trên hình vẽ của hS giới thiệu: - Trong hình trên điểm A’ gọi là điểm đối xứng với A qua đường thẳng d và A là điểm đối xứng với A’ qua đường thẳng d. - Hai điểm A; A’ như trên gọi là 2 điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d. - Đường thẳng d gọi là trục đối xứng. ta còn nói 2 điểm A và A’ đối xứng qua trục d. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. (10 phút 1) - Mục tiêu: Tìm hiểu hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. - Đồ dùng dạy học: SGK, SGV. HĐ của thầy. HĐ cuă trò. ? Thế nào là 2 điểm đối xứng qua đường thẳng d. - HS trả lời ; Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó.. 1- Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.. - Gv cho HS đọc định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng (SGK) .. - 1 HS đọc định nghĩa tr 84 HS ghi vở nội dung định nghĩa.. - Cho đường thẳng d; M d; B d, Hãy vẽ điểm M’ đối xứng với M qua d, vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d. ? Nêu nhận xét về B và B’. - GV nêu qui ước ( SGK). - HS vẽ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ.. * Định nghĩa. (SGK/84 ) M và M’ đối xứng nhau qua đường thẳng d . ⇔ Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng MM’.. - Nếu cho điểm M và đường thẳng d. Có thể vẽ được mấy điểm đối xứng với M qua d ?. Ghi bảng. ?1.. M B. B’. B. d. B' - Chỉ vẽ được một điểm đối xứng với điểm M qua đường thẳng. M’.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. (12 phút) - Mục tiêu: Tìm hiểu hai hình đối xứng qua một đường thẳng. - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, eke.. 2- Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. - Yêu cầu HS thực hiện ?2 - Nêu nhận xét về điểm C’.. - 1 HS đọc to đề bài. HS vẽ hình vào vở. 1 HS lên bảng vẽ hình. - Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.. ? Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm gì ?. - 2 đoạn thẳng AB và A’B’có A’ đối xứng với A. B’ đối xứng với B.. - Gv giới thiệu : Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d. Ứng với mỗi điểm C thuộc đoạn thẳng AB đều có một điểm C’ đối xứng với nó qua d thuộc đoạn thẳng A’B’ và ngược lại. - Một cách tổng quát, thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d ?. - H/s chú ý theo dõi. - Yêu cầu HS đọc lại định nghĩa tr 85 SGK.. - 1 HS đọc định nghĩa 2 hình đối xứng nhau qua một đường thẳng.. - Cho HS quan sát H53; H54, giới thiệu về hai đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 góc , 2 tam giác, 2 hình H và H’ đối xứng nhau qua đường thẳng d - Nêu KL: Người ta chứng minh được rằng: Nếu đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. ? Tìm trong thực tế hình ảnh 2 hình đối xứng nhau qua một trục.. - HS nghe Gv trình bày.. ?2 A. C. B. d A’. C’. B’. - Hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng d nếu : mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại.. - HS ghi KL : tr 85 SGK.. - Hai chiếc lá mọc đối xứng nhau qua cành lá. Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng. (10 phút 1) - Mục tiêu: Tìm hiểu các hình có trục đối xứng. - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, eke.. * Định nghĩa : SGK/ 85. * Nhận xét: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cho HS làm ?3 GV vẽ hình lên bảng.. - 1 HS đọc to đề bài.. ? Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của Δ ABC qua đường cao AH ở đâu ?. - HS trả lời: Xét Δ ABC cân tại A. Hình đối xứng với cạnh AB qua đường cao AH là cạnh AC. Hình đối xứng với cạnh AC qua đường cao AH là cạnh AB. Hình đối xứng với đoạn BH qua AH là đoạn CH và ngược lại. - Điểm đối xứng với mỗi điểm của tam giác cân ABC qua đường cao AH vẫn thuộc tam giác ABC.. - Người ta nói AH là trục đối xứng cuả tam giác cân ABC. - GV giới thiệu định nghĩa trục đối xứng của hình H .. 3- Hình có trục đối xứng. ?3:. A. H * Định nghĩa. SGK.. - HS đọc định nghĩa tr 86 SGK.. - Cho HS làm ?4. - HS trả lời ? 4. a) Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng. b) Tam giác đều ABC có 3 trục đối xứng. c) Đường tròn tâm O có vô số trục đối xứng.. - Gv đưa tấm bìa hình thang cân: Hình thang cân có trục đối xứng không ? là đường nào ? - GV thực hiện gấp hình minh họa. - Yêu cầu HS đọc định lí tr 87 SGK về trục đối xứng của hình thang cân. - Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đáy.. ?4. * Định lí : SGK tr 87.. - Thực hành gấp giấy. - Đọc định lí (SGK).. Hoạt động 4: Củng cố. (5 phút ) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức. - Đồ dùng dạy học: SGK, SGV - Cho HS đọc bài và trả lời bài 41 tr 88 SGK. (nếu có đủ thời gian). ? Nêu nội dung bài 36/sgk. - HS trả lời: Bài 41 ( SGK/ 88 ) a) Đúng. b) Đúng. c) Đúng. d) Sai. Đoạn thẳng AB có 2 trục đối xứng là đường thẳng AB và đươngd trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 36 (sgk- trang 87) h/s đọc sgk trả lời: B Giải: x a) Ox là đường trung trực của AB.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Nhận xét bài của bạn.  OA = OB Oy là đường trung trực của AC Oy là đường trung trực của AC  OA = OC. Suy ra OB = OC b)  AOB cân tại O 1    BOx = xOA = 2 AOB  AOC cân tại O 1 COy yOA   = = 2 AOC  AOB AOC  + = 2( xOA + yOA )  = 2. xOy = 2.500 = 1000. O .. C. A. y.  Vậy BOC = 1000 H/s nhận xét sửa sai nếu cần. IV. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà. (2p) *) Tổng kết: - Phát biểu định nghĩa 2 điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d? *) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc và hiểu các định nghĩa, các định lí, tính chất trong bài. - BTVN : 35; 36; 37; 39 SGK. --------------------------------------------------------------Ngày soạn : 14./09/ 2011. Ngày giảng : 16./09/2011. Tiết 9:. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu. 1, Kiến thức. - Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng. 2, Kĩ năng. - Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. - Rèn kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. 3, Thái độ: Tuân thủ, hợp tác. B. Đồ dùng dạy học: 1- GV : Com pa, thước thẳng, phấn màu. 2- HS : Com pa, thước thẳng , làm các bài tập được giao. C. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận D.Tiến trình dạy học: I. ổn định: (1p) II. Khởi động: (6 phút 6) - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa. - Cách tiến hành: *Kiểm tra bài cũ: ?Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua một đường thẳng , vẽ hình đối xứng của Δ ABC bất kỳ qua đường thẳng d. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Bài tập chưa có hình vẽ (16 phút 1).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Mục tiêu: Rèn khả năng vẽ và quan sát hình vẽ để xác định, chứng minh. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa HĐ của thầy - Cho HS nhận xét bài làm của bạn.. HĐ của trò - HS nhận xét. Ghi bảng 1- Bài 1. Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua đường thẳng d. A C’ B’. A’. B. C. d. - Chữa bài tập 36 tr 87 SGK.. - HS thực hiện. 2 – Bài 2. ( Bài 36 tr 87) a) Theo đầu bài ta có: Ox là trung trực của AB ⇒ OA = OB. Oy là trung trực của AC ⇒ OA = OC. ⇒ OB = OC (= OA). x B A 12. 3 4. O. y C. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, cho điểm.. Δ AOB cân tại O 1  AOB ⇒ Ô1 = Ô2 = 2 Δ AOC cân tại O 1  AOC ⇒ Ô3 = Ô4 = 2. b) - Nhận xét bài của bạn..   AOB + AOC = 2. (Ô2 + Ô3 )   BOC = 2 . XOY = 2 . 500 = 1000 Hoạt động 2: Bài tập tổng hợp (20 phút) - Mục tiêu: Luyện tập tại lớp - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa 3- Bài 4.(bài 39 tr 88 ) A B. - GV đọc đề bài , yêu cầu HS vẽ hình vào vở. - GV ghi kết luận lên bảng. ? Hãy phát hiện trên hình những cặp đoạn thẳng bằng nhau. Giải thích.. d - HS trả lời các câu hỏi của GV.. D. C. E. a, Vì A đối xứng với C qua d nên d là trung trực của AC..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ⇒ AD = CD và AE = CE. AD + DB = CD + DB =CB (1). AE + EB = CE + EB (2) Δ CEB có : CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác). ⇒ AD + DB < AE + EB.. ? Vậy tổng AD + DB = ? AE + EB = ? - Tại sao AD + DB lại nhỏ hơn AE + EB ? - Như vậy nếu A và B là 2 điểm thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d thì điểm D (giao điểm của CB với đường thẳng d) là điểm có tổng khoản cách từ đó tới A và B là nhỏ nhất. ? Áp dụng kết quả câu a, trả lời câu hỏi b ?. b) Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB. Bài 41 ( SGK/ 88 ). - Cho HS đọc bài và trả lời bài 41 tr 88 SGK. (nếu có đủ thời gian). - HS trả lời: a) Đúng. b) Đúng. c) Đúng. d) Sai. Đoạn thẳng AB có 2 trục đối xứng là đường thẳng AB và đường thẳng d (trung trực của đoạn thẳng AB).. IV. Hướng dẫn học ở nhà. ( 2 phút ) - Ôn tập kĩ lí thuyết của bài đối xứng trục. - BTVN : 40 tr 88. - Đọc mục “ có thể em chưa biết”. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn : 21/09/2011 Ngày giảng : 22/09/2011. Tiết 10: HÌNH BÌNH HÀNH A. Mục tiêu. 1, Kiến thức. - Phát biểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. 2, Kĩ năng. - Rèn kĩ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hành, 2 đường thẳng song song. 3, Thái độ: Tuân thủ, hợp tác B. Đồ dùng dạy học: 1- GV : Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ. 2- HS: Thước thẳng, compa. C. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. D. Tổ chức dạy học: I. Ổn định: II. Khởi động : (3 phút) * ĐVĐ: Chúng ta đã biết một dạng đặc biệt của tứ giác là hình thang. ? Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 tr 90, cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - HS trả lời: Tứ giác ABCD có các góc kề với mỗi cạnh bù nhau. ^ ^ = 1800 ⇒ Các cạnh đối song song: AB // DC ; AD // BC. A+^ D = 1800 ; ^ D +C - Tứ giác có các cạnh đối song song gọi là hình bình hành. Hình bình hành là một dạng tứ giác đặc biệt mà hôm nay chúng ta sẽ học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Định nghĩa. (12 phút) - Mục tiêu: Tìm hiểu định nghĩa hình bình hành. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa HĐ của thầy HĐ của trò - Yêu cầu HS đọc định nghĩa hình bình hành (SGK). - HD HS vẽ hình:. Ghi bảng 1- Định nghĩa. - Đọc định nghĩa hình bình hành tr A 90 SGK. - HS vẽ hình bình hành dưới sự HD của GV.. ? Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào ? ( GV ghi trên bảng ). ? Vậy hình thang có phải là hình bình hành không?. ? Hình bình hành có phải là hình thang không ? ? Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành ?. B. D. C Tứ giác ABCD là hình bình hành : AB // CD. ⇔ AD // BC.. - Không phải, Vì hình thang chỉ có 2 cạnh đối song song, còn HBH có các cạnh đối song song. - HBH là một hình thang đặc biệt có 2 cạnh bên song song.. Hoạt động 2: Tính chất (17 phút) - Mục tiêu: Tìm hiểu tính chất của hình bình hành. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa. ? HBH là tứ giác, là hình thang, vậy trước tiên HBH có những tính chất gì ? - Nhưng HBH là hình thang có 2 cạnh bên song song. Hãy thử phát hiện thêm các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của HBH?. - GV chuẩn xác ⇒ định lí. - GV vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT; KL của định lí.. - HBH mang đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang. - Trong HBH: + Tổng các góc bằng 3600, các góc kề với mỗi cạnh bù nhau. +Các đoạn thẳng đối bằng nhau. +Các góc đối bằng nhau. + 2 Đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Đọc định lí.. 2- Tính chất. ?2.. - Định lí : SGK/ 90 A 1. B. 1. O. - Vẽ hình, ghi GT; Kl vào vở. D GT. ` 1 1 1. 1. C. ABCD là hbh {O } AC BD.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Em nào có thể ch/minh câu a.. - HS chứng minh.. KL a) AB = CD, AD = BC ^ ; B ^ = b) Â = C ^ D c) OA = OC, OB= OD Chứng minh a) hbh ABCD là hình thang có 2 cạnh bên song song AD // BC nên AD = BC; AB=DC. b) Nối AC, Δ ABC = Δ ^ ^ CDA (c.c.c) ⇒ B= D. - Gọi HS chứng minh câu b. - C/minh  ABC = Δ CDA ? Có nhận xét gì về Δ AOB và Δ DOC? V ì sao?. c) Δ AOB = Δ COD Vì AB = CD (cạnh đối hbh). ^ 1 (SLT) Â1 = C ^ 1= ^ B D1 ( SLT)  OA = OC; OB = OD.. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. (12 phút ) - Mục tiêu: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Đồ dùng dạy học: Hình 70 SGK - GV cho HS đọc dấu hiệu SGK. - Các mệnh đề đảo của tính chất cũng cho ta dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - GV hd HS lập các mệnh đề đảo. - Yêu cầu HS làm ?3. - Đọc các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.. - Làm ?3. 3- Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. ( SGK/ 91). ?3: a, Tứ giác ABCD là hbh vì có các cạnh đối bằng nhau. b, Tứ giác EFGH là hbh vì coa các góc đối bằng nhau. c, Tứ giác IKMN không là hbh vì IN  KM d, Tứ giác PQRS là hbh vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. e, Tứ giác XYUV là hbh vì coa hai cạnh đối VX và UY song song và bằng nhau.. IV. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà. (1p) Tổng kết: - Nêu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành? Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Làm các bài tập SGK. ----------------------------------------------------------------------Ngày soạn : 21./09/2011. Ngày giảng: 23./09/2011.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 11. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu. 1- Kiến thức. - Phát biểu được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 2- Kĩ năng. - Rèn khả năng chứng minh hình học. - Vận dụng các tính chất của HBH để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh hai đường thẳng song song. 3- Thái độ. - Tuân thủ, hợp tác. B. Đồ dùng dạy học: 1- GV : Thước thẳng, phấn màu. 2- HS: Làm các bài tập được giao. C. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. D. Tiến trình dạy học: I. Ổn định: (1p) II. Khởi động: (8 phút) *Kiểm tra bài cũ: ? Nêu định nghĩa hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Bài 48 (15 phút) - Mục tiêu: Chữa bài tập 48 SGK. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng. HĐ của thầy - Cho HS làm bài tập 48 tr 93. - yêu cầu hS đọc đề bài. - GV vẽ hình lên bảng. - Yêu cầu 1 HS viết GT và KL.. HĐ của trò - Học sinh đọc đề bài . - 1 HS lên bảng viết GT và Kl. - HS cả lớp vẽ vào vở.. Ghi bảng 1- Bài tập 48 tr 93. ABCD E AB: EA = AB GT F BC: BF = FC G DC: DG = GC H AD: AH = HD KL EFGH là hình gì ? B. E A. F. H. D. - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải bài tập. - Gv hd chứng minh cách khác. EF // GH (cùng // AC) AC EF = HG ( = ) 2. - 1 HS lên bảng giải bài tập. - HS dưới lớp làm vào vở, đối chiếu với bài của bạn trên bảng và nhận xét. - HS theo dõi, ghi. G. C. Giải. BAC có EF là đường trung bình EF // AC. DAC có HG là đường trung bình HG // AC. ⇒ EF // HG. cmt2 : HE // FG ⇒ EFGH là hình bình hành. Δ ⇒ Δ ⇒.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ⇒ EFGH là hbh. Hoạt động 2: Bài 47 (20 phút) - Mục tiêu: Chữa bài tập 47 SGK. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng. 2- Bài 47 tr 93. - Cho HS đọc đề bài 47 tr 93. - GV vẽ hình lên bảng. - Gv chỉ hình, nhắc lại nội dung bài toán. - Gợi ý HS chứng minh. ? Muốn c/m AHCK là hình bình hành ta phải dựa vào đâu? Ta đã có những dữ kiện nào? Cần suy ra điều kiện nào? ?C/m Δ AHD = Δ CKB. ? Có nhận xét gì về AH và KC? Vì sao ? ? C/m A,O, C thẳng hàng phải dựa vào kiến thức nào ? Vì sao? - GV chốt.. - Đọc nội dung bài 47 tr 93. - HS vẽ hình vào vở. Ghi GT; KL.. A. B O. - Chứng minh theo gợi ý của GV. - Phải c/m AH // CK; AH = CK ( Dấu hiệu nhận biết 3).. K. H C. D. GT. ABCD; OH = OK. KL a) AHCK là HBH b) A;O;C thẳng hàng - Phải dựa vào t/c của HBH: O là trung điểm của KH và AC.. CM.  AHD và Δ CKB Có: 0 0 ^ H = 90 ; ^ K = 90 BC = AD (gt). ^ 1= ^ B D 1 (gt). ⇒ Δ AHD = Δ CKB (cạnh huyền và góc nhọn) ⇒ KC = AH (1) mà KC // AH (vì cùng BD) (2) Từ (1) và (2) ⇒ AHCK là hình bình hành. b) Vì O là trung điểm của đường chéo HK nên cũng là trung điểm của AC. ⇒ A, O, C thẳng hàng.. IV. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà. (2 phút ) * Tổng kết: - Một tứ giác là hình bình hành khi nào? * Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Nắm chắc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - BTVN : 49 tr 93. - Chuẩn bị bài : Đối xứng tâm. --------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×