Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

MOT SO BAI THO TRONG TRICH DIEM THI TAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ BÀI THƠ TRONG TRÍCH DIỄM THI TẬP</b>


I. MỤC TIÊU


- Kiến thức: : Nắm được những kiến thức cơ bản về nội dung và nghệ thuật của
một số bài thơ Trích diễm thi tập.


-Kĩ năng:Rèn luyện tư duy cảm nhận tác phẩm văn học .


-Thái độ :Bồi dưỡng lịng u nước,trân trọng tài sản vơ giá của cha ông để lại.
II. CHUẨN BỊ


<b>-</b> Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành.


<b>-</b> Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


<b>1.</b> Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.


Kiểm tra bài cũ ( phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


Hoạt động của thầy trò Mục tiêu cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn


học sinh ôn lại tiểu sử tác
giả.


Hoạt động 2: Hướng dẫn
tìm hiểu một số bài thơ
của Trích diễm thi tập.
GV: Tác phẩm được biên


soạn vào thời điểm nào?
GV:Ý nghĩa của tác
phẩm?


GV: Bài thơ diễn tả nội


I.Tiểu sử


Hoàng Đức Lương 黃德梁 là văn thần đời Lê Thánh
Tông (1460-1497), không rõ năm sinh, năm mất, quê ở
làng Cửu Cao, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, sau
dời về ở làng Ngọ Kiều, huyện Gia Lâm, trấn Kinh Bắc,
ngoại thành thành phố Hà nội. Năm Mậu Tuất (1478)
ông đỗ Nhị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp), làm đến Tham
nghị. Khoảng năm Kỷ Dậu (1489), ơng làm Phó sứ sang
Trung Quốc giao thiệp với nhà Minh. Khi về được thăng
Tả thị lang bộ Hộ.


II.Giới thiệu một số bài thơ trích diễm
1.Tựa trích diễm thi tập


2.Một số bài thơ :


Cảnh sắc trong thơ Hoàng Đức Lương thường là những
nét chấm phá. Đây là một cảnh làng quê:


Tang ám tàm chính miên,


Trú vĩnh cưu thanh ngọ.(Thôn cư)
(Tằm ngủ dưới lá dâu mát,



Chim cu gáy lúc đứng bóng)(Ở làng quê)


Tác giả vừa có những quan sát tinh tế khi tả cảnh “én
đang mớm con”, lại vùa có sự phác họa chung một
khơng gian q mang tính đặc trưng cho những vùng
nơng thơn n ả, thanh bình,


Mà quả là thơ Hồng Đức Lương từng nói đến chuyện
quan trường với một giọng điệu chán chường, có gì đó
như phải cam chịu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dung gì?


GV:Sử dụng bút pháp
gì ?


GV: Bài thơ diễn tả nội
dung gì?


GV : Nêu nghệ thuật ?


Khai sơn diệc hữu thi.


Vị cảm dữ tăng kỳ.(Du Kính Chủ sơn tự)
(Thắng cảnh du chơi tuy đã nhiều khắp,
Nhưng mỗi lần lên núi cũng vẫn có hứng thơ.
Thân làm quan tung tích vốn vơ định,


Đâu dám hẹn kỳ hẹn nào với nhà sư)


(Du chơi chùa núi Kính Chủ)


Ngâm đa diệc bất cơng.
Dạ thâm tài đắc cú,
Mãnh khởi cấp hơ đồng.


Nhưng sự hồn nhiên, phác thực đó chỉ là thống qua,
cịn cái lắng đọng, cái chất chứa luôn luôn là nỗi sầu
buồn dai dẳng.


Huống nữa, dường như những bài thơ ấy tác giả đều viết
trên đường đi sứ, xa nhà, xa nước:


Khứ gia tài nhị nguyệt,
Tiện hữu cố hương tình...


(Pha Điệp dịch trở lưu mạn thành)
(Xa nhà mới hai tháng,


Thấy nặng tình cố hương...)


Cho nên căn nguyên của nỗi buồn còn là nỗi nhớ nhà,
nhớ quê và thân phận phải làm khách tha hương:
Cưỡng bả tân niên tửu sổ bôi.(Khách trung)


(Trong cảnh làm khách mỗi ngày mấy lượt lên lầu
ngóng về,


Trọn nỗi tiêu điều, tứ thơ thường lại.



Cảnh huống chẳng như ý đó, lại thêm tết đến,
Đành ngậm ngùi gắng nâng mấy chén đón tân niên)
(Cảnh làm khách)


</div>

<!--links-->

×