Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIAO AN NGU VAN 6 HKI 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.26 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :01-05-10
Ngày dạy : 03-05-10


<b> TUẦN : 36 BÀI 33,34</b>
<b> </b>


<b>I- TLV- TIẾT : 141 </b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN- TLV( tt )</b>

<b> </b>


<b> </b>

<b>A. M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: Giúp HS


-Tổ, nhóm trình bày kết quả sưu tầm và bình giảng.
-Biểu dương hay trao tặng phẩm cho tổ và cá nhân.
B. CHUẨN BỊ : - SGK, SGV, giaùo aùn


- Một số câu hỏi, dạng bài thường gặp khi làm bài kiểm tra HK
- Bài soạn


<b> C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC : </b>


* Tổ chức cho hs nhận xét về ca dao , tục ngữ đã sưu tầm : chon câu hay , giảng câu hay , giải thích
địa danh tên người , tên cây , quả , phong tục có trong ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh các nhóm nhận xét lẫn nhau.
* <i><b>Tổng kết đợt sưu tầm</b></i>


- Giáo viên cho HS các nhóm nhận xét lẫn nhau xem nhóm nào tìm chính xác và nêu ý nghĩa
đùng nhất.


- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương, cho điểm những nhómđược nhiều câu hay và giải thích
đúng nội dung các câu ấy.



* DẶN DỊ : Chuẩn bị chương trình địa phương phần Tiếng Việt













Ngày soạn :05-05-10
Ngày dạy : 07-05-10


<b>II- TV- TIẾT : 142 </b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT </b>



<b>A. M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: Giuùp HS


-Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
-Rèn luyện kĩ năng đọc đúng, viết đúng.


<b>B. CHUẨN BỊ : - SGK, SGV, giaùo aùn</b>


- Một số câu hỏi, dạng bài thường gặp khi làm bài kiểm tra HK
- Bài soạn


<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC : </b>


<b> * H Đ 1 Kiểm tra bài cũ :</b>


<b> Bài mới:</b>


* <b>H Đ 2 </b><i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>:


Tíêt học này chúng ta sẽ có nhiều thời gian để khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của
cách phát âm địa phương.


<i><b>* H</b><b> </b><b> </b><b>Đ 3</b><b>Viết những đoạn, bài chứa âm, dấu, thanh dễ mắc lỗi</b></i> <i><b> </b></i>



- GV đọc một đoạn trong truyện “Sống chết mặc bay” từ “Trong đình … hầu bài”
- u cầu nhóm đổi bài để phát hiện lỗi và sửa chữa


- GV nhận xét, sửa chữa


- GV đọc một đoạn trong bài “Tiếng Việt giàu và đẹp” từ “Hai nguồn … công sức dồi mài”.
- Yêu cầu 5 HS đem bài cho GV kiểm tra.


- GV nhận xét, sửa chữa


* <i><b>D</b><b> </b><b>ẶN DỊ</b></i> : Chuẩn bị chương trình địa phương phần Tiếng Việt phần còn lại

<b> </b>













Ngày soạn : 05-05-10
Ngày dạy; 07-05-10


<b>II- TV- TIẾT : 143 </b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT(tt)</b>



<b>A. M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: Giuùp HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. CHUẨN BỊ : - SGK, SGV, giaùo aùn</b>


- Một số câu hỏi, dạng bài thường gặp khi làm bài kiểm tra HK
- Bài soạn


<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC : </b>


<b> *</b> Laøm baøi tập chính tả.



- Yêu cầu HS thực hiện bài tập
-Yêu cầu HS thực hiện bài tập


<b> - </b>Yêu cầu HS thực hiện bài tập


- GV đưa thêm nột số bài tập để HS phân biệt các âm dễ nhầm
- lẫn: v/qu, oắt/ắt, uyên/yên


<i><b>a) Điền vào chỗ trống:</b></i>


+Điền <i>ch </i>hay <i>tr</i> :


Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành.
+ Điền dấu <i>hỏi, ngaõ</i>:


Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì.
+ Điền <i>giành</i> hay <i>dành</i>:


Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ Điền <i>sĩ </i>hay <i>sỉ</i>:


Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
<i><b>b) Tìm từ theo yêu cầu</b></i>:


+ Từ chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất bắt đầu bằng <i>ch, tr</i>:
-chạy, chống, chèo, chua …


- treøo, treo, trao …


+Từ chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất có thanh hỏi, ngã:


- khỏe, trả, giỏ, vỏ …


- nghĩ, Bác sĩ, vĩ đại …


<i><b> c) Đặt câu:</b></i>


+ Phân biệt <i>vội, dội</i>:


- Đi đâu mà <i>vội</i> mà vàng


- Chiến thắng Điện Biên Phủ vang <i>dội </i>khắp năm châu.


 <i><b>D</b><b> </b><b>ẶN DỊ</b></i> : <i>CHUẨN BỊ PHẦN HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN</i>


<i><b> </b></i>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>


Ngày soạn: 05-0510


Ngày dạy : 07-05-10


<b>IV - TIẾT : 143 </b>

<b>HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN </b>



<b>A. M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: Giuùp HS


- Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chổ cần nhấn
giọng.


<b>B. CHUẨN BỊ : </b>


- Giáo viên : - SGK và 3 văn bản (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt,
Ý nghĩa văn chương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* <b> </b><i><b>H</b></i><b> </b><i><b>Đ 1 </b></i><b> </b><i><b> Kiểm tra bài cũ :</b></i><b> </b>


- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của HS .


* <i><b>H</b><b> </b><b>Đ 2 </b><b> Bài mới</b><b> </b></i> :<i><b>Giới thiệu bài</b></i> Ơû HKI các em đã được học về một số văn bản nghị luận. Đó là
những văn bản nào? Em nào có thể nhắc lại ?


- Trong q trình giảng, cơ đã giới thiệu về cách đọc của từng văn bản nhưng chưa đi sâu về
cách đọc lắm. Hôm nay, trong tiết học này chúng ta sẽ đi sâu vào việc đọc các văn bản này, mà người
ta thường gọi là đọc diển cảm. Vậy muốn đọc diển cảm được các văn bản này thì chúng ta phải đáp
ứng được các yêu cầu nào Bài học.


<b> * H Đ 3 </b>Giáo viên nêu yêu cầu về cách đọc .


- Đọc đúng : phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc và rõ ràng.


- Đọc diển cảm : thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu riêng của từng văn
bản.


* <b>H Đ 4</b> Giáo viên hướng dẫn, tổ chức HS đọc từng văn bản.
1) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh


- Giọng chung tồn bài : Hào hùng, phấn chấn, dứt khốt, rõ ràng.
* <i><b>Đoạn mở bài :</b><b> </b></i>


- Hai câu đầu : Nhấn mạnh các từ ngữ “nồng nàn”  giọng khẳng định.


- câu 3 : ngắt đúng về trạng ngữ (1,2); đọc nhanh dần, nhấn đúng mức các động từ, tính từ làm
vị ngữ. “Định ngữ” sơi nổi, kết, mạnh mẽ, lớn, to lớn, lướt, nhấn chìm tất cả…..



- Câu 4,5,6 ( Hai học sinh đọc)


+ Câu 4 : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ “Có, chứng tỏ”.
+ Câu 5 : Giọng kiệt kê.


+ Câu 6 : Giọng đọc nhỏ hơn.


Giáo viên đọc, hai học sinh khác đọc lại  học sinh khác nhận xét  Giáo viên nhận xét,


* <i><b>Đoạn thân bài :</b></i> Giọng đọc cần liền mạch tốc độ nhanh hơn một chút. Riêng câu “Những cử chỉ cáo
quý đó……” cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ “ cũng rất xứng đáng”. Còn câu “Những cử chỉ cao quý đó
…” cần đọc nhấn mạnh các từ : “giống nhau, khác nhau”


 Giáo viên đọc, ba học sinh đọc lại  học sinh khác nhận xét  giáo viên chốt, nhận xét.
* <i><b>Đoạn kết bài</b><b> </b></i>: Giọng chậm hơi nhỏ.


+ Ba câu đầu : nhấn mạnh các từ ngữ : “cũng như, nhưng”.


+ Hai câu cuối : “giọng chậm, khúc chiết, nhấn mạnh các từ ngữ : “nghĩa là phải”
Giáo viên mẫu, học sinh đọc lại, học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét.
2<i><b>) Sự giàu đẹp của tiếng Việt – Đặng Thai Mai</b></i> :<i><b> </b></i>


Giọng chậm rãi, điềm đạm, tự hào; giáo viên đọc, ba học sinh đọc từng đoạn, giáo viên nhận xét.
- Hai câu đầu đọc chậm rõ, nhấn mạnh các từ “tự hào, tin tưởng”


- Đoạn “Tiếng Việt …… văn nghệ” : đọc rõ ràng, lưu ý các từ “chất nhạc, tiếng hay”, câu cuối
của đoạn : đọc giọng khẳng định vững chắc.


<i><b>3) Ý nghóa văn chương :</b></i>



Giọng chung : Chậm, trữ tình, tình cảm sâu lắng, thấm thía.
- Hai câu đầu : giọng buồn thương; ba câu : giọng khái quát


- Đoạn : “Câu chuyện có lẽ… vị tha” : giọng tâm tình thủ thỉ như lời trị chuyện.


- Đoạn : “Vậy thì …. Hết” : Giọng vẫn tâm tình, thủ thỉ. Riêng câu chuyện cuối giọng ngạc nhiên .
 Giáo viên đọc trước một lần, học sinh giỏi đọc tiếp một lần, sau đó gọi bốn HS khác đọc lại  giáo
viên nhận xét chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên chốt : Sự khác nhau giữa đọc văn bản nghị luận và văn bản tự sự hoặc trữ tình. Điều chủ
yếu là văn nghị luận cần trước hết ở giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiên
, vẫn rất cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm.


* <b>C ỦNG CỐ</b> :


Gọi một HS bất kỳ đọc diển cảm văn bản “ Ýnghĩa văn chương”.


<b> * D ẶN DÒ </b>


- Học thuộc lịng mỗi văn bản một đoạn mà em thích nhất.
- Tìm đọc diển cảm một văn bản mà em thích ( Văn nghị luận)
- Ơn bài chuẩn bi thi HKI


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×