Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giao an tuan 14 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.52 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 14 Ngày soạn: 17/11/ 2012 Ngày giảng:. Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN Lớp trực tuần thực hiện ********************************** TIẾT 2: TOÁN. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Vận dụng trong giải toán có lời văn. - HS làm được một số bài tập (BT1a; BT2a). HS khá giỏi làm được bài tập 1 phần b và bài tập 3. - Giáo dục HS yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000,… ta làm thế nào?. - 2 HS nêu. - 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép tính: 52,78 : 10;. 67,54 : 100. - GV nhận xét ghi điểm, chốt lại nội dung bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Kiến thức: * Ví dụ 1: - Gọi HS đọc bài toán. - HS trả lời.. - GV nêu câu hỏi phân tích bài toán. - Muốn tìm độ dài một cạnh của hình vuông khi đã biết chu vi ta phải làm gì ?. - Lấy chu vi chia 4..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nêu phép tính : 27 : 4 = ? (m) - Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính.. 27. 4. 30. - HS theo dõi và thực hiện phép chia đến phần còn dư.. 6,75(m). 20 0 Vậy 27 : 4 = 6,75(m) - GV hướng dẫn cách chia tiếp bằng cách viết dấu phẩy vào thương và viết thêm chữ số 0 vào số dư rồi chia tiếp. - Cho HS nêu lại cách chia.. - HS nêu.. * Ví dụ 2:. - HS thực hiện. 43,0 52 1 40 0,82 36. - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. - Một HS thực hiện, GV ghi bảng. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.. - HS tự nêu.. * Quy tắc:. - HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67. - Muốn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên - Một số em nhắc lại không nhìn sách. ta làm thế nào? - GV giải thích kĩ các bước thực hiện phép tính. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. c. Luyện tập: Bài tập 1 Đặt tính rồi tính (HS làm phần a) - Hai HS lên bảng thực hiện 2 phép chia. - Cho HS làm vào bảng con. - Phần b dành cho HS khá giỏi. - GV nhận xét.. - Một HS nêu yêu cầu. a) 12 5 20 2,4 0. b) 15 8 70 1,875 60 40 0. *Kết quả: a) 2,4 ; 5,75 b) 1,875 ; 6,25 Bài tập 2 - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì?. ; 24,5 ; 20,25. - Một HS đọc đề bài. - Một em lên bảng tóm tắt bài toán. 25 bộ : 70 m 6 bộ : …m ? - Một HS lên bảng chữa bài, 2 em làm vào bảng nhóm. *Bài giải:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS làm vào vở. - Cả lớp và giáo viên nhận xét.. Số vải để may một bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may sáu bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m - Một HS nêu yêu cầu. = 0,4 ; = 0,75 ; = 3,6. Bài tập 3: (Dành cho HS khá giỏi) - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, sau đó chữa bài. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS hăng hái xây dựng bài. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc quy tắc, xem lại các bài tập đã làm ở lớp, làm bài trong VBT. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIẾT 3: TẬP ĐỌC. CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm được bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. - Giáo dục HS đức tính nhân hậu, bao dung, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Rừng ngập mặn" - Nêu nội dung bài đọc? - GV nhận xét + đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Luyện đọc. - GV: đọc bài với giọng nhẹ nhàng chậm dãi, nhanh, hồi hộp nhấn giọng ở những - 1 HS đọc từ ngữ gợi tả. 2 đoạn - Đ1: Từ đầu ….. đã cướp mất - Gọi HS đọc toàn bài. - Đ2: Phần còn lại - Bài đọc chia làm mấy đoạn?. - Lần 1: HS đọc + từ khó: Pi-e, Nô-en, Gioan,.... - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. - Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ: Lễ nô -en, giáo đường,… - Lần 3: Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm đoạn1. - GV đọc toàn bài. c. Tìm hiểu bài.. - Cô mua tặng chị cô nhân ngày lễ Nô- en, đó là người chị đã thay mẹ cô nuôi cô từ khi mẹ mất.. - Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?. - Cô bé không đủ tiền mua. Cô bé mở khăn tay đổ lên mặt bàn một nắm xu và nói đây là số tiền cô đã đập con lợn đất. Chú Pi - e - Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy không? chi tiết nào cho em biết điều đó? ghi giá tiền. - HS đọc thầm đoạn 2. - Chị cô bé tìm gặp Pi- e để làm gì?. - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc lam ở tiệm Pi-e không? chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi- e bán chuỗi ngọc đó với giá tiền là bao nhiêu. - Vì em đã mua tất cả số tiền đã giành dụm được.. - Các nhân vật trong câu chuyện đều là - Vì sao Pi- e nói rằng em đã trả rất cao người tốt, người nhân hậu, biết sống vì để mua chuỗi ngọc lam? nhau, biết đem lại niềm vui cho nhau. - Em nghĩ gì về những nhân vật trong Ca ngợi những con người có tấm lòng câu chuyện này? nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - Nêu ý nghĩa của bài đọc. d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.. - 3 HS đọc.. - Học sinh theo dõi, phát hiện cách ngắt - Gọi HS đọc 2 đoạn và nêu giọng đọc nghỉ, nhấn giọng cho mỗi đoạn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV treo bảng phụ đoạn 2 - GV đọc mẫu.. - Học sinh luyện đọc theo cặp.. - Nhấn giọng ở những từ ngữ nào?. - Thi đọc trước lớp, học sinh đọc phân vai.. - Gọi các nhóm thi đọc. - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá 4. Củng cố: - Nêu ý nghĩa của bài đọc? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Em học tập điều gì về đức tính của bạn nhỏ trong bài? - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIÊT 4: KHOA HỌC. GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thông tin và hình 48/49/SGK - Tranh, ảnh một số đồ dùng được làm từ gạch, ngói. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên một số nơi có đá vôi? - 2 HS nêu. - GV nhận xét + đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung. * HĐ 1: Đọc thông tin. - Đọc thông tin trong SGK - Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng - HS đọc thông tin SGK/48 gì? - Được làm bằng đất sét. - Gạch, ngói khác đồ gốm ở điểm gì? - Gạch ngói hoặc nồi đất...được làm bằng đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không - Gọi các nhóm trình bày. tráng men, đồ sành, sứ đều là những đồ - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá. gốm được tràng men. Đặc biệt đồ sứ được.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo. * HĐ 2: Quan sát và thảo luận: - HS thảo luận nhóm đôi. - Quan sát tranh / SGK - H1: Gạch dùng để xây tường. - Nêu nội dung từng hình? - H2: Gạch dùng để ốp sân, lát vỉa hè. - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá. - H3: Gạch dùng để lát sàn nhà => Các loại gạch, ngói dùng để xây tường - H4: Ngói dùng để lợp máu nhà. hoặc để lát nhà lát sân, lợp nhà.... * HĐ3: Thực hành. - GV làm thí nghiệm"thả viên gạch vào chậu nước có hiện tượng gì xảy ra"? - sủi bọi.. - Điều gì xảy ra khi đánh rơi viên gạch. - Viên gạch bị vỡ => Gạch, ngói thường xốp có những lỗ nhỏ li ti chữa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải cẩn thận khi vận chuyển. 4. Củng cố: - HS đọc phần bài học - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT, chuẩn bị bài sau. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. **********************************. Buổi chiều (Đ/c Thơm soạn giảng) ********************************** Ngày soạn: 18/11/ 2012 Ngày giảng:. Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng TIẾT 1: TOÁN. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải bài toán có lời văn - HS làm được một số bài (BT1; BT3, BT4). HS khá giỏi làm được bài tập 2. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng con. - Tính: 35 : 2 ; 85 : 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhận xét + đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Nêu yêu cầu BT. - Gọi HS nêu kết quả phép tính - GV nhận xét bảng + chốt kết quả đúng. Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả tính - Một HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào nháp. Bài 3: - Nêu yêu cầu BT. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Gọi HS nêu tóm tắt Tóm tắt. Chiều dài: 24m; Chiều rộng: chiều dài Chu vi, diện tích? - GV cho HS giải BT vào vở. Bài 4 - Nêu yêu cầu BT. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Gọi HS nêu tóm tắt - GV cho HS giải BT vào vở.. - HS làm nháp, 2 em lên bảng. a. 5,9 : 2 + 13,06 =2,95 + 13,06 = 16,01 b. 30,04 : 4 - 6,87 = 7,51 - 6,87 = 0,64 c. 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 *VD về lời giải: a) 8,3 x 4 = 3,32 ; 8,3 x 10 : 25 = 3,32 ( Các phần b, c thực hiện tương tự ) - HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở + đổi chéo vở. Bài giải chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 x = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) : 2 = 67,2 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 24 x 9,6 = 240,4 (m2) Đáp số: 67,2m và 240,4m2. Bài giải. Trung bình mỗi giờ xe máy đi được số km là: 93 : 3 = 31 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là: 103 : 2 = 51,5 (km) Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số km là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học(BT2), tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3, thực hiện được yêu cầu của BT4(a, b, c) - HS khá, giỏi làm được BT4. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu với 1 cặp từ quan hệ. - GV nhận xét + đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Đọc yêu cầu và nội dung BT. - Danh từ chung là gì? - Danh từ riêng là gì?. - HS đặt câu.. - Là từ chung chỉ tên của một loại sự vật. - Là danh từ chỉ tên riêng của một sự vật, - Gọi HS đọc kết quả. - GV và cả lớp nhận xét + tuyên dương. danh từ riêng luôn được viết hoa. - Yêu cầu HS ghi nhớ danh từ chung và - HS thảo luận nhóm danh từ riêng. - Danh từ riêng: Nguyên - Danh từ chung: Giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, tiếng đàn, Bài 2: tiếng hát, mùa xuân, năm - Nêu yêu cầu BT - Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam - HS thảo luận nhóm đôi. ta cần viết như thế nào? - Khi viết tên nước ngoài ta cần viết ntn? - Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam phải viết hoa. -...ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận - Những tên riêng nước ngoài được phiên tạo thành tên đó. Nếu bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. âm là âm hán việt thì viết ntn? Bài 3 - ....viết hoa giống như viết tên riêng VN. - Bài yêu cầu gì? - Thế nào là đại từ? - HS làm bài vào vở. - Cho HS làm bài vào vở. - Đại từ xưng hô là được người nói dùng - GV và cả lớp nhận xét + chốt lời giải đúng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao Bài 4: tiếp: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày.....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đọc yêu cầu BT. Lời giải: - chị, em, tôi, chúng tôi. - Gọi HS nêu kết quả. - Gọi HS chữa bài + chốt câu trả lời a) Kiểu câu: Ai làm gì. đúng. - Nguyên quay sang tôi, giọng ngẹn ngào. - Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. b) Ai thế nào. - Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu. 4. Củng cố: c) Ai là gì. - GV nhận xét tiết học. - Chị …là chị gái của em nhé. 5. Dặn dò. - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIẾT 3: ĐỊA LÍ. GIAO THÔNG VẬN TẢI I. MỤC TIÊU: - Nêu được Một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. - HS khá, giỏi nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta toả khắp nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc - Nam - Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc - Nam do hình dáng đất nước theo hướng Bắc- Nam. - Giáo dục HS lòng ham hiểu biết, tìm tòi, yêu thích học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh một số phương tiện giao thông - Bản đồ giao thông VN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số ngành công nghiệp ở nước - 2HS kể. ta? Chúng được phân bố ở đâu? - GV nhận xét + đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: *HĐ1: HS làm việc cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nước ta có các loại hình giao thông vận 1. Các loại hình giao thông vận tải tải nào? - Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, - Đường ô tô có vai trò ntn? đường thuỷ. - Kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng.. - Đóng một vai trò rất quan trọng trong đời. - GV hỏi thêm: Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất? + GV chốt.. - Ô tô, xe máy, xe đạp, máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ... sống hàng ngày.. - Vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa *HĐ2: HS thảo luận nhóm đôi. hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao - Đọc thông tin mục 2/SGK hàng ở nhiều địa điểm khác nhau… - GV treo bản đồ - Mạng lưới giao thông của nước ta phân 2. Phân bố một số loại hình phương tiện bố ntn? - HS chỉ bản đồ. - Phân bố ở khắp cả nước nhưng chủ yếu chạy theo hướng Bắc - Nam. Vì lãnh thổ nước ta chạy dài theo hướng Bắc - Nam - Kể tên một số sân bay nước ta? Và một - Quốc lộ 1A đường sắt Bắc- Nam là tuyến số cảng biển lớn? đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước. - GV chốt. - Các sân bay: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà - HSG: Tại sao nhiều tuyến giao thông Nẵng... chính của nước ta chạy theo chiều Bắc - - Những TP cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Nam? 4. Củng cố: - Do hình dáng đất nước theo hướng Bắc- Nam. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIẾT 4: KỂ CHUYỆN. PA-XTƠ VÀ EM BÉ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS khá kể được toàn bộ câu chuyện. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác. - GV nhận xét + đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. GV Hướng dẫn kể chuyện: - Lần 1: GV kể chậm phân biệt lời từng nhân vật. - Lần 2 +3: GV kể kết hợp chỉ tranh. c. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Kể lại từng đoạn của câu chuyện - GV chia nhóm và yêu cầu HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh. - Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt, rất nhiều trước khi tiêm vắc - xin cho Giô-dép.. - 2 HS kể.. - HS luỵên kể nhóm 5. - Vắc xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người Paxtơ không muốn em bé làm vật thí nghiệm.... - 2 nhóm thi kể trước lớp.. - Gọi các nhóm thi kể. - Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - 1 - 2 HS kể - Gọi HS kể. - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều - Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực gì? của bác sĩ Pa-xtơ. Ông đã cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân trong gia đình. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. **********************************. Buổi chiều.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIÊT 1: ÔN TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hệ thống hoá kiến thức đã học về các loại danh từ, đại từ. - Nâng cao kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số bài tập để học sinh luyện tập. Bảng phụ III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tinh thần chuẩn bị học bài của HS 3. Ôn tập a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Đọc câu văn sau và điền từ vào chỗ trống theo yêu cầu: Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này cái gì quý nhất. Nêu các danh từ chung, riêng tìm được trong câu, nhận xét bổ sung. Bài tập 2: Gạch dưới các đại từ xưng hô trong những câu văn sau: Hùng nói: “Theo tớ quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?” ? Nêu lại khái niệm về đại từ xưng hô. Bài tập 3: Đặt câu theo yêu cầu. a, Câu kiểu câu Ai - là gì? Có danh từ làm chủ ngữ, có danh từ làm một bộ phận của chủ ngữ. Gạch dưới những danh từ có trong câu. b, Câu kiểu câu Ai – làm gì? Có đại từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới những đại từ đó. c, Câu kiểu câu Ai – thế nào? có danh từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới danh từ đó. - Gọi HS đọc kết quả. - GV và cả lớp nhận xét chốt lại ý đúng 4. Củng cố - Nhận xét tiết học.. - Làm bài tập cả lớp. - Thống nhất đáp án đúng a. Các danh từ chung trong câu: đường, đời. b. Các từ là danh từ riêng trong câu: Hùng, Quý và Nam. - Đại từ xưng hô từ “tớ”, “cậu” - HS nêu - Làm bài theo nhóm vào vở. - Trao đổi giữa các nhóm. - Mỗi nhóm làm một phần vào bảng phụ. - Đại diện nhóm trình bày. Ví dụ: a. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. b. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. c. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5. Dặn dò: - Dặn học sinh ghi nhớ nội dung tiết học. Chuẩn bị bài sau. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIẾT 2: MĨ THUẬT. VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT (GV chuyên soạn giảng) ********************************** TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ. CHỦ ĐIỂM: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I . MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận thức được công lao dạy dỗ của thầy giáo, cô giáo. - Thể hiện lòng biết ơn thông qua các hoạt động văn hoá - văn nghệ mừng Nhà giáo Việt Nam 20/11, viết thư thăm hỏi các thầy giáo, cô giáo cũ, làm báo tường,... - Giáo dục tình cảm tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy giáo, cô giáo. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM - Thời gian: 35 – 40 phút - Địa điểm: trong lớp học. III. ĐỐI TƯỢNG: - HS lớp 5A2. Số lượng: 20 em IV. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1. Phương tiện - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. - Giấy khổ to để làm báo tường. 2. Tổ chức: - Tổ chức hoạt động Đội với chủ điểm : “Tôn sư trọng đạo” V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung hoạt động: - Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tổ chức sinh hoạt sao nhi đồng theo chủ điểm “Trò giỏi”. 2. Hình thức hoạt động: - Tổ chức làm báo tường thi giữa các tổ. - Công trình lao động “Mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam”. VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG. 1. GV nêu yêu cầu bài học:. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. GV cho HS làm báo tường - GV cho HS tiếp tục làm báo tường. - Cho HS sưu tầm một số bài thơ, bài hát , câu chuyện,… về thầy cô giáo. - GV cử ra ban giám khảo để chấm điểm - GV cïng c¶ líp nhËn xÐt, tuyªn d¬ng.. - HS thi giữa các nhóm làm báo tường - Mỗi HS có thể tự sáng tác một bài thơ hoặc sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về thầy cô. - BGK chấm điểm với các tiêu chí như: Đầu báo cân đối, trình bày đẹp, có ý nghĩa, nội dung phong phú, đúng theo yêu cầu của chủ điểm…. VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - GVCN nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của HS giờ học. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt các nội dung đã học. ****************************************** Ngày soạn: 19/11/ 2012 Ngày giảng:. Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng (Đ/c Thơm soạn giảng) **********************************. Buổi chiều TIÊT 1: ÔN TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản. - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản. - Giáo dục HS yêu thích môn học, biết sử dụng từ ngữ chọn lọc để làm biên bản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Vở bài tập + vở ôn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo bài văn tả người? - 2 HS nêu.ôi - GV nhận xét + đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung ôn. - Biên bản là gì? gồm mấy phần? - Biên bản là văn bản ghi lại nội dung của cuộc họp hoặc một sự việc diễn ra để làm bằng chứng: Nội dung biên bản gồm 3 phần. Phần mở đầu ghi Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. Phần chính ghi thời.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nêu những điều cần ghi vào biên bản. gian, địa điểm, thành phần có mặt, nôi dung sự việc. Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm. + Những điều cần ghi biên bản: thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp: diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và thư kí.. Bài 1: Em hãy nhớ lại buổi đại hội liên Đội của trường em vừa diễn ra trong - HS làm bài vào vở tuần qua hãy viết phần mở đầu của biên - Một vài HS đọc bản Đại hội Đội - Nhận xét 4. Củng cố: - Biên bản gồm có mấy phần? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại các BT, chuẩn bị bài sau. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIẾT 2: ÔN TOÁN. ÔN TẬP CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân, giải bài toán về chia một số TN cho một số TP. - Giáo dục HS ham thích học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm BT: - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài 1: Đặt tính rồi tính - Bài yêu cầu gì? - GV nhận xét bảng (cách đặt tính và VD: 720 6,4 thực hiện) 80 160 11,25.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Các phần còn lại HS làm rồi chữa bài. 320 0 Kết quả là: 22 ; 0,96 ;. Bài 2: Tính nhẩm: - GV cho HS nêu cách tính nhẩm - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS làm vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn 24 : 10 = 2,4 HS trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu rõ a. 24 : 0,1 = 240; 250 : 0,1 = 2500; 250 : 10 = 25 cách làm của mình. 425 : 0,01 = 42500; 425 : 100 = 4,25 - GV và cả lớp chữa bài. 249 : 0,1 = 2490 ; 537 : 0,1 = 5370 7280 : 0,01 = 728 000 Bài 3: HS khá giỏi thực hiện - Đọc bài toán. - HS giải vào vở: - BT cho biết gì? BT hỏi gì? Bài giải Tóm tắt : 3,5 giờ : 154km. 6 giờ : …km? - GV chấm + chữa bài.. Mỗi giờ ô tô đó chạy được số km là: 154 : 3,5 = 44 (km) Trong 6 giờ ô tô đó chạy được số km là: 44 x 6 = 246 (km) Đáp số: 246 km. Bài 4: TNC Tuổi ông hơn tuổi cháu là 66 năm. Biết rằng tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi Giải cháu bấy nhiêu tháng. Hãy tính tuổi ông Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông và tuổi cháu. 12 tuổi. Lúc đó ông hơn cháu : 12 - 1 = 11 (tuổi) Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66 : 11 = 6) Do đó thực ra tuổi ông là: 12 x 6 = 72 (tuổi) Còn tuổi cháu là: 1 x 6 = 6 (tuổi) thử lại 6 tuổi = 72 tháng ; 72 - 6 = 66 (tuổi) 4. Cñng cè: Đáp số: Ông : 72 tuổi - GV nhËn xÐt tiÕt häc. Cháu : 6 tuổi 5. DÆn dß. - VÒ nhµ lµm VBT vµ chuÈn bÞ bµi sau * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIÊT 3: LUYỆN VIẾT. MÙA THU PA-RI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài Mùa thu Pa-ri. - HS viết đúng tư thế, có tính thẩm mĩ khi trình bày bài viết..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bài viết mẫu. - HS: Bảng con+ vở luyện viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm ở nhà của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu + ghi tên bài. b. Hướng dẫn thực hành luyện viết: - Yêu HS đọc bài viết. - Hướng dẫn cách viết bài. - Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu câu. + Nhắc nhở HS cách trình bày, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ. - Yêu cầu HS tự viết bài. + GV bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài + Chấm bài, nhận xét.. + Đọc nội dung bài viết. + Tự chọn kiểu chữ để viết bài . + Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con. + Nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trong một dòng . + Thực hành viết bài.. Mùa thu pa-ri Pa-ri quen thuộc có vẻ đẹp bình yên cũng như những nụ cười lịch thiệp của những người dân hiếu khách. Dòng sông Xen thơ mộng, vào những buổi sáng lấp lánh ánh bình minh hoặc những buổi trưa mùa thu,. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm. ********************************** Ngày soạn: 20/11/ 2012 Ngày giảng:. Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng TIẾT 1: TOÁN. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. - HS làm được một số bài BT1, BT2, BT3. - Giáo dục HS ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính: 18 : 0,24; 1649 : 4,85 - GV nhận xét + đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Nêu yêu cầu BT. - Tính rồi so sánh kết quả. - GV nhận xét + đánh giá. Bài 2: Tìm x - Đọc yêu cầu BT. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? - Gọi HS chữa bài + So sánh kết quả. - GV chốt kết quả đúng Bài 3: - Đọc yêu cầu BT. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi HS chữa bài + chốt kết quả đúng.. Bài 4: HSKG - Làm bài cá nhân.. - HS làm bảng con.. - HS lên bảng làm bài a) 5 : 0,5 và 5 x 2 b) 3 : 0,2 và 3 x 5 10 = 10 15 = 15 52 : 0,5 và 52 x 2 18 : 0,25 và 18 x 4 104 = 104 72 = 72 - HS làm bài + đổi chéo vở kiểm tra. a) X x 8,6 = 387 b) 9,5 x X = 399 X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5 X = 45 X = 42 - HS làm bài vào vở. Tóm tắt Thùng to: 21lít; Thùng nhỏ: 15 lít Mỗi chai : 0,75 lít Tất cả :...chai dầu? Bài giải Cả hai thùng có số lít là: 21 + 15 = 36 (lít) 36 lít được đựng vào số chai là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số : 48 chai dầu. - Đọc yêu cầu bài. Giải Diện tích hình vuông là: 25 x 25 = 625 (m2) Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là: 625 : 12,5 = 50 (cm).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chu vi thửa ruộng là: (50 + 12,5) x 2 = 125 (m) Đáp số: 125 m. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài "Hạt gạo làng ta", viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. - Giáo dục HS ham thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu với 1 cặp từ quan hệ. - GV nhận xét + đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Đọc yêu cầu và nội dung BT. - Thế nào là động từ? - Thế nào là tính từ? - Thế nào là quan hệ từ? - Gọi HS trình bày - GV chữa bài + nhận xét.. Bài 2:. - HS đặt câu.. - Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - Là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật hiện tượng.. - Là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy. Động từ Tính từ Quan hệ từ Trả lời, xa, vời qua, ở, với vịn, nhìn, vợi, lớn hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ - HS làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nêu yêu cầu BT. - GV nhắc HS: dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng nực. Sau đó, chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ (Khuyến khích HS tìm được nhiều hơn). - Gọi HS đọc bài viết. - GV và cả lớp nhận xét + tuyên dương. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau. VD: Hạt gạo được làm ra từ biết bao nhiêu công sức của mọi người. Những trưa tháng 6 nắng như đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy. Thật vất vả khi khuôn mặt mẹ đỏ bừng, từng giọt mồ hôi lăn dài trên má, lưng áo dính bết lại. Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIẾT 3: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT). CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3, làm được BT2a/b. - Giáo dục HS ham thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ: náo nức, oang oang, ánh trăng - HS viết bảng con. - GV nhận xét + đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. hướng dẫn HS nghe - viết: - GVđọc bài. - 2HS đọc đoạn viết - Nêu nội dung bài? - Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và bé Gioan.... - GV hướng dẫn HS viết từ khó: - HS viết bảng con: ngạc nhiên, Nô-en, - GV nhận xét+ đánh giá. Pi-e, trầm ngâm, Gioan, chuỗi, lúi húi, rạng rỡ. c. Hướng dẫn HS nghe- viết: - GV nhắc tư thế ngồi. - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GVcho HS đổi chéo vở kiểm tra - GV chấm chữa bài. - HS soát lỗi bằng bút chì. d. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu ? - GV chia nhóm - HS làm bài theo nhóm + Nhóm 1: tranh- chanh ; trưng- chưng - HS lần lượt bốc thăm, mở phiếu và đọc + Nhóm 2: trúng- chúng ; trèo- chèo to cho cả lớp nghe từng cặp phần ghi + Nhóm 3: báo- báu ; cao- cau trên phiếu. + Nhóm 4: lao- lau ; mào- màu VD: tranh, chanh - Gọi các nhóm trình bày. tranh ảnh, quả chanh - GV nhận xét+ đánh giá Bài 3: - Đọc yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài + chốt kết quả đúng Các tiếng cần điền lần lượt là: 4. Củng cố: đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, - GV nhận xét tiết học. trường, vào, chở, trả. 5. Dặn dò. - Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIẾT 4: TIẾNG ANH ( GV chuyên soạn giảng) **********************************. Buổi chiều (Đ/c Thơm soạn giảng) ********************************** Ngày soạn: 21/11/ 2012 Ngày giảng:. Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng TIÊT 1: THỂ DỤC. BÀI 28 (GV chuyên soạn giảng) ********************************** TIÊT 2: TOÁN. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - HS làm được một số bài tập (BT1a,b,c, BT2). HSKG làm được các bài tập còn lại. - Rèn luyện kĩ năng tính và giải toán. - HS yêu thích học toán..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 864 : 2,4 = ? - HS làm bảng con - GV nhận xét + đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân: * VD1: - GV treo bảng phụ - HS tóm tắt và nêu cách giải, - Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì? 23,56 : 6,2 = ? (kg) Ta có: 23, 56 : 6,2 =(23,56 x10):(6,2x10) 23,56 : 6,2 = 235,6 : 62 Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau: Đặt tính 23,56 6,2 496 3,8 0 Vậy 23,56 : 6,2 =3,8 (kg) * VD2: 82,55 : 1,27 = ? - Đặt tính. 82,55 1,27 635 65 - Muốn chia một số thập phân cho một số 0 thập phân ta làm như thế nào? - HS nêu c. Ghi nhớ: SGK - HS nêu quy tắc. d. Luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu BT. - HS làm bảng con. - Gọi HS nêu miệng a) 19,72 : 5,8 b) 8,216 : 5,2 - GV nhận xét + chốt đáp số đúng. 19,72 5,8 8,216 5,2 232 3,4 301 1,58 0 416 0 Kết quả: c) 51,52 ; d) 12 Bài 2: - Goi HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì? Bài giải: *Tóm tắt: 4,5l : 3,42 kg Một lít dầu hoả cân nặng là: 8l : …kg? 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) - Gọi HS chữa bài Tám lít dầu hoả cân nặng là: - GV chữa bài + chốt đáp số đúng 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg. *Bài 3: (HS khá giỏi thực hiện).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài giải - Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì? Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Tóm tắt: Vậy 429,5 mét vải may được 153 bộ quần 1 bộ: 2,5m áo và thừa 1,1m vải. 429,5m:.....bộ Đáp số: 153 bộ quần áo; Thừa 1,1 mét. Thừa :....m? 4. Củng cố: - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIÊT 3: TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội theo đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. - Học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là biên bản? Biên bản thường có - 2 HS trả lời. nội dung nào? - GV đánh giá nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập: - GV đưa ra đề bài - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - Yêu cầu 1 - 2 HS đọc phần gợi ý - HS đọc phần gợi ý trong/ SGK. - GV treo bảng phụ gợi ý . - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung - Một HS đọc lại. dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp. - Em chọn viết biên bản về cuộc họp nào? Cuộc họp bàn việc gì? - Em viết biên bản cuộc họp tổ/ họp lớp/ họp chi đội (cuộc họp bàn về chuẩn bị chào mừng ngày nhà giáo VN, cuộc họp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cuộc họp diễn ra vào thời gian nào? ở đâu? - Cuộc họp có những ai tham dự? - Ai điều hành cuộc họp? - Những ai nói trong cuộc họp, nói những gì?. tổng kết năm học bầu ra ban chấp hành chi đội) - Vào lúc 16h30 chiều thứ sáu tại phòng học lớp 5A2. - Cuộc họp có các thành viên trong tổ. - Cuộc họp có 20 thành viên lớp 5A2 tham dự và cô giáo chủ nhiệm. - Bạn Dương Minh Phong - lớp trưởng điều hành. - Các thành viên trong tổ nói ra ý kiến về việc chuẩn bị "Hội khoẻ Phù Đổng". - Các bạn trong lớp thảo luận chuẩn bị chương trình văn nghệ và tham gia các môn thi...Cô giáo phát biểu ý kiến. - Các thành viên trong tổ thống nhất các ý kiến đề ra - Các nhóm thảo luận - Các nhóm khác bổ sung. - Kết luận cuộc họp như thế nào? - GV cho HS thảo luận nhóm 4 - GV quan sát giúp đỡ - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV chấm điểm những biên bản viết tốt (Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). - GV nhận xét + đánh giá. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIÊT 4: KHOA HỌC. XI MĂNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số tính chất của xi măng - Nêu được một số cách bảo quản xi măng - Quan sát nhận biết xi măng. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thông tin hình /SGK - Mẫu xi măng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất và công dụng của đá vôi - GV nhận xét + đánh giá. - 2HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * HĐ 1: Làm việc với thông tin - GV tổ chức cho HS quan sát tranh - Ở địa phương em xi măng được sử dụng làm gì? - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? - Gọi HS trình bày => GV kết luận. Nước ta có nhiều nhà máy xi măng... * HĐ2: Tính chất của xi măng. N1: Nêu tính chất của xi măng.. - HS quan sát theo nhóm - Dùng để xây nhà, làm cống nước,... - Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn.... - HS thảo luận nhóm và nêu ý kiến - Xi măng có màu xám xanh, không tan khi trộn 1 ít nước trở lên dẻo, khi khô kết thành tảng cứng.. N2: Nêu cách bảo quản xi măng.. - Bảo quản ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước thấm vào, xi măng sẽ kết thành tảng, …. N3: Nêu tính chất của vữa xi măng:. - Tính chất của vữa xi măng: khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô, vữa xi măng trở nên cứng …. N4: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông?. - Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi (hoặc) với nước rồi đổ vào khuôn …. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá. - Kết luận: - HS đọc trong SGK 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. **********************************. Buổi chiều TIÊT 1: ÔN TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cho học sinh cách viết một đoạn văn dựa vào dàn ý bài văn tả người đã học. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. CHUẨN BỊ : - VBT, nội dung. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo của bài văn tả người? a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài tập 1 : Viết một đoạn văn tả các hoạt động của mẹ (hoặc chị) khi nấu cơm chiều ở gia đình.. - 2 HS trình bày. Bài làm Mẹ em thường đi làm về rất muộn nên chị em đi học về sẽ nấu bữa cơm chiều. Cất cặp sách vào bàn , chị thoăn thoắt đi lấy - GV đưa ra đoạn văn mẫu để HS tham nồi, đổ nước bắc lên bếp. Trong khgi chờ nước sôi, chị nhanh nhẹn lấy cái rá treo trên khảo. tường xuống. Chị lấy lon đong gạo từ trong thùng vào rá và đi vo gạo. Tay chị vo gạo thật dẻo, thật khéo như tay mẹ vẫn vo gạo hàng ngày. Vừa đun củi vào bếp, chị vừa tranh thủ nhặt rau. Trông chị, em thấy giống như một người nội trợ thực thụ. Em chạy lại nhặt rau giúp chị. Hai chị em vừa nhặt rau vừa trò chuyện vui vẻ. Bài tập 2 : Tả hoạt động của một em bé mà em đã Bài làm quan sát được bằng một đoạn văn. Gia đình em lúc nào cũng vui vẻ là nhờ có. - Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và - GV nhận xét, bổ sung.. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em có bài làm tốt. 5. Dặn dò: - Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau. * Phần điều chỉnh, bổ sung:. bé Thuỷ Tiên. Năm nay bé hơn một tuổi. Bé rất hiếu động. Bé đi lẫm chẫm trông rất ngộ nghĩnh. Bé giơ hai tay về phía trước như để giữ thăng bằng. Bé mặc bộ váy áo màu hồng trông rất dễ thương. Mỗi khi bé tập chạy, tà váy hồng lại bây bây. Có lúc bé ngã nhưng lại lồm cồm đứng dậy đi tiếp. Em rất thích bé Thuỷ Tiên. - Một số em trình đoạn văn đã viết..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ********************************** TIẾT 2: TIẾNG ANH (Giáo viên chuyên soạn giảng) ********************************** TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THÔNG+HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN. BÀI 5: EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu nội dung ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT. - Biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo luật GTĐB. - Đề ra các phương án phòng tránh TNGT ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn. - Tham gia các hoạt động của lớp. Đội TNTP về công tác đảm bảo ATGT. - Hiểu được phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người. - Nâng cao ý thức chấp hành luật GTĐB. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Viết các tình huống đóng vai - HS: Mỗi em viết hoặc vẽ về chủ đề ATGT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân chính gây tai nạn GT - GV nhận xét+ đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nôi dung: * HĐ 1: Tuyên truyền. - Thông qua 4 hoạt động nhỏ GV phát phiếu các số liệu về tai nạn giao thông để HS phát biểu cảm tưởng về tính chất nguy hiểm của việc gây tai nạn giao thông. * HĐ 2: Sắm vai. - Tình huống: Bạn An đi sinh hoạt câu lạc bộ về muộn, trời đã tối, xe của bạn lại không có đèn, đường không có điện. Theo em nếu là An em xử lí tình huống đó như thế nào? KL: Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải bảo đảm tốc độ hợp lí, không được phóng nhanh để tránh tai nạn 4. Cñng cè: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. 5. DÆn dß: - Khi tham gia giao th«ng cÇn tu©n thñ đúng luật GTĐB.. - 2HS nêu. - Hoạt động nhóm 4. - Nhóm trưởng trình bày. - Các nhóm bổ xung + nhận xét. - Hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm lên sắm vai tình huống trên - HS phát biểu ý kiến + nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Phần điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. **********************************. HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần qua. Nắm được công việc tuần tới. - Rèn kĩ năng thực hiện mọi nội qui của trường lớp. - Giáo dục HS chăm ngoan học giỏi. II. ĐỊA ĐIỂM: - Tại lớp học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1. Lớp trưởng nhận xét 2. Giáo viên nhận xét: - Đa số các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt nề nếp của lớp trường. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Tích cực tham gia lao động. Tuyên dương: Tâm, Thương, Tuấn Anh, Quỳnh, Việt, Trường, Phong, Nga. Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan, còn chưa biết chào hỏi thầy cô giáo. - Lười học bài, hay nói chuyện riêng, trong lớp không chú ý nghe giảng. Phê bình: Sáng (chưa chú ý nghe giảng). 3. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục thi đua học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. Học chương trình tuần 15. - Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của trường đề ra. - Luyện viết chữ đẹp, ôn HS giỏi và phù đạo HS yếu. **********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×