Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Cac quy tac tinh xac suat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾT QUẢ. •. KIỂM TRA BÀI CŨ. •. •. Đề bài: Một cái hộp có 3 quả cầu màu xanh, 2 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Gọi:. Số phần tử không gian mẫu |Ω|==10. A là biến cố “2 quả cầu đó màu xanh”. B là biến cố “2 quả cầu đó màu đỏ”. C là biến cố “2 quả cầu đó cùng màu”. D là biến cố “2 quả cầu đó khác màu”. Hãy xác định |Ω|; ; ; Từ đó tính: P(A); P(B); P(C); P(D) ? Cụ thể: Tổ 1: Tính |Ω|; ; và P(A) Tổ 2: Tính |Ω|; ; và P(B) Tổ 3: Tính |Ω|; và P(C) Tổ 4: Tính |Ω|; và P(D). =3 =1 Hai bi cùng màu tức là 2 bi xanh hoặc 2 bi đỏ nên ta có Vì hai bi khác màu tức là 1 bi xanh, 1 bi đỏ nên ta có:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BΜI 5. C¸C QUY T¾C TÝNH X¸C SUÊT 1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT a. Biến cố hợp.. Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là AB, được gọi là hợp của hai biến cố A và B.. •Bài toán: Một cái hộp có 3 quả cầu màu. xanh, 2 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Gọi. A là biến cố “2 quả cầu đó màu xanh”. B là biến cố “2 quả cầu đó màu đỏ”. C là biến cố “2 quả cầu đó cùng màu” Hỏi: Em có nhận xét gì về mối quan hệ “xảy ra” giữa biến cố A và B với biến cố C? Mối quan hệ giữa. Từ đó có thể tổng quát cho trường hợp hợp của nhiều biến cố? Hãy lấy một ví dụ khác về biến cô hợp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BΜI 5. C¸C QUY T¾C TÝNH X¸C SUÊT 1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT a. Biến cố hợp. 1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT. Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc a. Biến cố hợp. B xảy ra”, kí hiệu là AB, được gọi là Chocủa haihai biến hợp biếncốcốAA và và B. B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là AB, được là hợp hai biến b.gọi Biến cốcủa xung khắccố A và B. Cho hai biến cố A vàkhắc B. Hai biến cố A và b. Biến cố xung B được gọi là xung khắc nếu biến cố này Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A xảy ra thì biến cố kia không xảy ra. và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.. Bài toán: Một cái hộp có 3 quả cầu màu xanh, 2 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Gọi A là biến cố “2 quả cầu đó màu xanh”. B là biến cố “2 quả cầu đó màu đỏ”. C là biến cố “2 quả cầu đó cùng màu”. D là biến cố “2 quả cầu đó khác màu”. Hỏi: Những cặp biến cố nào không thể cùng xảy ra? Kết quả: A và B; A và D; B và D; C và D không thể cùng xảy ra.. Câu hỏi: Em hãy lấy ví dụ về các biến cố xung khắc?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BΜI 5. C¸C QUY T¾C TÝNH X¸C SUÊT 1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT a. Biến cố hợp.. Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là AB, được gọi là Chocủa haihai biến hợp biếncốcốAA và và B. B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là AB, được là hợp hai biến b.gọi Biến cốcủa xung khắccố A và B. Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A xảy ra thì biến cố kia không xảy ra. và B được gọi là xung khắc nếu biến này xảy thì biến kia không c.cốQuy tắc ra cộng xáccốsuất xảy ra. Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là: P(AB) = P(A) + P(B) Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là: P(AB) = P(A) + P(B). •Bài toán: Một cái hộp có 3 quả cầu màu xanh, 2 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Gọi. A là biến cố “2 quả cầu đó màu xanh”. B là biến cố “2 quả cầu đó màu đỏ”. C là biến cố “2 quả cầu đó cùng màu”. Tính: P(A); P(B); P(C). Từ đó ta có: P(AB)=P(A)+P(B). Từ đó có thể tổng quát cho trường hợp hợp của nhiều biến cố xung khắc?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BΜI 5. C¸C QUY T¾C TÝNH X¸C SUÊT 1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT a. Biến cố hợp.. Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là AB, được gọi là Chocủa haihai biến hợp biếncốcốAA và và B. B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là AB, được là hợp hai biến b.gọi Biến cốcủa xung khắccố A và B. Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A xảy ra thì biến cố kia không xảy ra. và B được gọi là xung khắc nếu biến này xảy thì biến kia không c.cốQuy tắc ra cộng xáccốsuất xảy ra. Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là: P(AB) = P(A) + P(B) d.Nếu Biến đối haicố biến cố A và B xung khắc thì. xác suất để A hoặc B xảy ra là: Cho biến cố A. Biến cố =“không xãy ra P(AB) = đối P(A)của + P(B) A” được gọi biến cố của A Định lí: P( ) = 1- P(A). •Bài toán: Một cái hộp có 3 quả cầu màu. xanh, 2 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Gọi. C là biến cố “2 quả cầu đó cùng màu”. D là biến cố “2 quả cầu đó khác màu”. Hỏi 3: Nhận xét gì về trường hợp xảy ra hay không xảy ra của hai biến cố C, D và mối liên hệ giữa Tính: P(C); P(D). Nhận thấy:. P(C)+P(D)=1. hay:. P(D)=1-P(C).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TÌM SAI LẦM TRONG LỜI GIẢI CỦA BÀI TOÁN SAU? •. Đề bài: Một lớp có 50 sinh viên: 40 sv học tiếng Anh; 30 sv học tiếng Pháp; 20 sv học cả tiếng Anh và tiếng Pháp.. Giải:. 1) Gọi C là biến cố “Sinh viên được chọn học tiếng Anh ”. D là biến cố “Sinh viên được chọn học tiếng Pháp”. Ta có:. Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên. Tính xác suất của các biến cố sau: 1) A: ”Sinh viên được chọn học tiếng Anh hoặc tiếng Pháp”. 2) B: ”Sinh viên được chọn không học đồng thời cả tiếng Anh và tiếng Pháp”.. Sai lầm là: C và D không xung khắc nên không áp dụng được quy tắc cộng xác suất. 2) Ta có: B là biến cố đối của A. Sai lầm là: B không phải là biến cố đối của A nên không áp dụng được định lý. Tính sai P(A) ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 1. Đưa ra lời giải đúng cho bài toán trên. 2. Làm bài tập số 34, 35 trong SGK. 3. Đọc và nghiên cứu phần 2 quy tắc nhân..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 11B 3!.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×