Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

giao an tuan 10 lop 1 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.89 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Tiết 2, 3:. CHÀO CỜ *************************** Học vần: AU - ÂU. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, từ và câu ứng dụng; Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu 2. Kĩ năng: Rèn cho HS đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần au, âu 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh minh họa phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao - Viết bảng con - Đọc đoạn thơ ứng dụng - 2 HS lên bảng - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - GV viết từ “cau” lên bảng - Âm c đã học - Hỏi: Trong tiếng cau có âm, dấu thanh nào đã học? - Lắng nghe. - Hôm nay học các vần mới au - Theo dõi và lắng nghe. - GV viết bảng au 2.2. Vần au:. a) Nhận diện vần: - Đồng thanh - Phát âm - Có âm a đứng trước, âm u đứng - Nêu cấu tạo vần au? sau + Giống: Đều mở đầu bằng âm a - So sánh vần au với âm ai. + Khác: vần au kết thúc bằng âm u - Tìm vần au và cài trên bảng - Yêu cầu học sinh tìm vần au trên bộ chữ. cài - Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: - Phát âm. - Lắng nghe. - Phát âm mẫu: au - 6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đánh vần: a- u - au - Giới thiệu tiếng: - Ghép thêm âm c vào vần au để tạo tiếng mới. - GV nhận xét và ghi tiếng cau lên bảng. - Gọi học sinh phân tích . c)Hướng dẫn đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần cờ - au - cau - Đọc trơn: cau Cây cau - GV chỉnh sửa cho học sinh. 2.3. Vần âu : ( tương tự vần au) - Vần âu được tạo bởi âm â, u, - So sánh vần âu với vần au? - Đánh vần: â - u - âu cờ - âu - câu - huyền - cầu cây cầu 2.4. Dạy từ ứng dụng: - Ghi lên bảng các từ ứng dụng. - Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học. - Phân tích một số tiếng có chứa vần au , âu - GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Giải thích từ, đọc mẫu - Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc toàn bảng. 2.5. Hướng dẫn viết: - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - Nhận xét chỉnh sửa - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - Nhận xét chỉnh sửa 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học - Đọc lại bài - Nhận xét tiết 1 Tiết 2 Tiết 2: Luyện đọc trên bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. - Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá - Lần lượt đọc từ ứng dụng - GV nhận xét. - Luyện câu: - Cho HS quan sát tranh minh họa  Trong tranh có những gì?  Tìm tiếng có chứa vần au, âu trong câu - Gọi đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.. - Ghép tiếng cau - 1 em - Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, - nhóm 1, nhóm 2, lớp - 2 em.. - Giống: đều kết thúc bằng âm u - Khác: vần âu mở đầu bằng â - Theo dõi và lắng nghe. - Cá nhân, nhóm, lớp 2 em. - Đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần au, âu. - 6 em, nhóm 1, nhóm 2, 3 - Cá nhân, nhóm, lớp - Toàn lớp theo dõi - Viết trên không - Luyện viết bảng con. - Cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, nhóm, lớp. 2 em 6 em..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi đọc trơn toàn câu. - GV nhận xét. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết vần au , âu vào vở tập viết - Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng. - Chấm 1/3 lớp, Nhận xét cách viết. - Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh . - Trong tranh vẽ gì? - Bà đang làm gì? 2 cháu đang làm gì? - Bà thường dạy các cháu điều gì? Em có thích làm theo lời khuyên của bà không? - Em yêu quý bà nhất ở điều gì? - Em đã giúp bà được việc gì chưa ? - Giáo dục tư tưởng tình cảm. 4. Củng cố : Gọi đọc bài. - Hôm nay học bài gì? - So sánh vần au và vần âu giống và khác nhau chỗ nào? - Thi tìm tiếng có chứa vần au, âu 5. Nhận xét, dặn dò: - Về nhà đọc lại bài, viết bài vần uôi, ươi thành thạo xem bài mới iu, êu - Nhận xét giờ học. Tiết 4:. Cá nhân, nhóm, lớp Đọc lại. luyện viết ở vở tập viết Bà cháu Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV. Quan sát tranh trả lời:. Trả lời theo suy nghĩ  Liên hệ thực tế và nêu. 2 em ,Lớp đồng thanh Vần au, âu 2 em Thi tìm tiếng trên bảng cài Lắng nghe để thực hiện ở nhà. Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4 2. Kĩ năng: Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1. KTBC : - Hỏi tên bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. 3–2 , 2–1 , 1+2 3– 3–2 - Làm bảng con : 3 – 1 – 1 - Nhận xét KTBC. 2. Bài mới : - GT bài ghi đề bài học. - GT phép trừ : 4 – 1 = 3 + GV vẽ hình lên bảng, hỏi: + Có mấy hình vuông? Gọi đếm. + Cô bớt mấy hình vuông? + Còn lại mấy hình vuông? - Vậy 4 hình vuông bớt 1 hình vuông, còn mấy hình vuông? - Cho học sinh lấy đồ vật theo mô hình để cài phép tính trừ. - Thực hành 4 – 1 = 3 trên bảng cài. - GV nhận xét phép tính cài của học sinh. - Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để - GT phép trừ: 4 – 3 = 1 , 4 – 2 = 2 (tương tự). - Gọi học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4. - GV giới thiệu mô hình để học sinh nắm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 3 + 1 = 4 , 4 – 1 = 3 , 4 – 3 = 1. - Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia. - Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 4. - Cho học sinh mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép cộng và trừ trong phạm vi 4. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. 3-1= 3-2 = 4-1= 2-1= 3+1= 1+2= 4-2= 4-3 = Nhận xét sửa sai Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa. Hoạt động HS - Học sinh nêu: luyện tập - 2 học sinh làm - Toàn lớp.. - HS nhắc đề. - Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi. - Học sinh nêu : 4 hình vuông. - Bớt 1 hình vuông - Còn 3 hình vuông. - Học sinh nhắc lại: Còn 4 hình vuông bớt 1 hình vuông còn 3 hình vuông. - Toàn lớp: 4 – 1 = 3 - nêu: 4 – 1 = 3 - Theo dõi. - nhắc lại.. - Cá nhân ,đồng thanh, lớp. . - Quan sát - HS làm bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập 4 2 2 - học sinh làm bảng con các bài còn lại..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nói vừa làm mẫu 1 bài. - Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu học sinh làm bảng con. còn 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. chạy tới. Hỏi còn lại mấy bạn đang chơi GV cho học sinh quan sát tranh rồi nêu nội nhảy dây? dung bài toán. - Hs làm vở bài tập và nêu kết quả Hướng dẫn học sinh làm VBT. 4 - 1 = 3 (bạn) - Hs nêu tên bài 4. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Đọc lại bảng trừ trong PV4. - Nhận xét, tuyên dương Tiết 5:. ****************************** Tự nhiên xã hội ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày 2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ , biết bảo vệ các giác quan của mình . 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân * Ghi chú: Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như: Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt; buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội; buổi tối: đánh răng II. Đồ dùng dạy học: - GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Kể những hoạt động mà em thích? Thế nào - HS kể. là nghỉ ngơi hợp lý? - Học sinh nêu. - GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài và ghi đề bài. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 - Toàn lớp thực hiện. + Cơ thể người gồm có … phần. Đó là… + Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là:……….. + Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có:……… - GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm - Theo dõi, nhận xét mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2: Vẽ tranh theo chủ đề: - Học sinh làm việc theo nhóm: - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to và yêu cầu các vẽ tranh theo yêu cầu của GV..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> em vẽ tranh về các hoạt động nên làm và không nên làm. - GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. - Các nhóm khác xem và nhận xét. Hoạt động 3: Kể về một ngày của em. - GV yêu cầu Học sinh nhớ và kể lại ngững việc làm trong 1 ngày của mình cho cả lớp nghe. GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :  Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?  Buổi trưa em ăn những thứ gì?  Đến trường, giờ ra chơi em chơi những trò gì? 4. Củng cố: Nêu tên bài 5. Dăn dò: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ, ăn các thức ăn có lợi cho sức khoẻ…. - Nhận xét giờ học. - Các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. - Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh liên hệ thực tế bản thân, kể theo gợi ý câu hỏi.. - Học sinh nêu tên bài. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tiết 1, 2: Đ/c Chiến dạy ****************************** Tiết 3, 4: Học vần: IU – ÊU I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiến thức: - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng; Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó? 2. Kĩ năng: Rèn cho HS đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần iu, êu 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh minh họa phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Viết: lau sậy, sáo sậu, rau cải, - Viết bảng con - Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có chứa vần au, âu . - 1 HS lên bảng - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Đưa ra tiếng rìu - Âm r, thanh huyền . + Trong tiếng rìu có âm, dấu thanh nào đã học? - Lắng nghe. + Hôm nay học các vần mới iu - GV viết bảng iu 2.2. Vần iêu:. - Đồng thanh a) Nhận diện vần: - Có âm i đứng trước, âm u - Phát âm đứng sau - Nêu cấu tạo vần iu? + Giống: Đều kết thúc bằng âm u - So sánh vần iu với vần au. + Khác: Vần iu mở đầu bằng i - Yêu cầu học sinh tìm vần iu trên bộ chữ. - Tìm vần iu và cài trên bảng - Nhận xét, bổ sung. cài b) Phát âm và đánh vần tiếng: - Phát âm mẫu: iu - Đánh vần: i- u - iu - Lắng nghe. - Giới thiệu tiếng: - Ghép thêm âm r, thanh huyền để tạo tiếng mới. vào - Ghép tiếng rìu vần iu để tạo tiếng mới. - GV nhận xét và ghi tiếng rìu lên bảng. - Gọi học sinh phân tích, đọc - hs đọc c)Hướng dẫn đánh vần từ khóa - Gọi hs đánh vần: cái rìu GV chỉnh sửa cho học sinh. 2.3. Vần êu : ( tương tự vần iu) - Vần êu được tạo bởi âm ê, u, - Giống: đều kết thúc bằng âm u - So sánh vần êu với vần iu? - Khác : vần êu mở đầu bằngê Đánh vần: ê - u - êu - Theo dõi và lắng nghe. phờ - êu - phêu - ngã - phễu - Cá nhân, nhóm, lớp cái phễu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.4. Dạy từ ứng dụng: - Ghi lên bảng các từ ứng dụng. - Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học. - Phân tích một số tiếng có chứa vần iu, êu - GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Giải thích từ, đọc mẫu - Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc toàn bảng. d)Hướng dẫn viết: - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - Nhận xét chỉnh sửa 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học - Đọc lại bài - Nhận xét tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc trên bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. - Lần lượt đọc âm, vần, tiếng, từ khoá - Lần lượt đọc từ ứng dụng - GV nhận xét. Luyện câu: - Cho HS quan sát tranh trong SGK - Trong tranh có những gì? - Tìm tiếng có chứa vần iu, êu trong câu - Gọi đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng. - Gọi đọc trơn toàn câu. - GV nhận xét. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết vần iu, êu vào vở tập viết - Theo dõi, giúp đỡ HS - Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết. Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh . - Trong tranh vẽ những con vật gì? - Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? - Trong số những con vật đó, con vật nào chịu khó? - Các con vật trong tranh có đáng yêu không? - Em thích con vật nào nhất ? vì sao ? - Trong các con vật trên nhà em có con vật nào? Em có thích con vật đó không ? - Giáo dục tư tưởng tình cảm. 4. Củng cố : Gọi đọc bài. - Nhận xét tiết học. - Quan sát. - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS viết bảng con - HS thực hiện. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS trả lời. - luyện viết ở vở tập viết. - Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV. trâu, chim, gà, chó... - Đang làm việc - Trả lời theo suy nghĩ - Liên hệ thực tế và nêu. - Lắng nghe để thực hiện ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Về nhà đọc lại bài, viết bài vần iu, êu thành thạo ****************************** Tiết 5: Thủ công XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình con gà con. - Xé, dán được hình con gà con, dán cân đối, phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. - Rèn tính khéo tay, yêu lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu về xé, dán hình con gà con - Giấy thủ công, hồ dán III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu : TIẾT 1 Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bài mới: a) GTB: b) Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và - Hs quan sát và trả lời nhận xét: - Gv cho Hs xem bài mẫu và đặt câu hỏi cho Hs trả lời về đặc điểm hình dáng, màu sắc của con gà. Hỏi con gà con có khác gì so với con gà lớn - Khi xé con gà con, các em có thể chọn giấy màu tuỳ ý. c) Giáo viên hướng dẫn mẫu: - Hs quan sát và chọn giấy, đếm Xé thân gà: ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật. - Giáo viên lấy giấy màu vàng hoặc đỏ, lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô. - Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy màu. - Xé 4 góc hình chữ nhật, sau đó xé chỉnh sửa thân hình để giống thân gà. Xé hình đầu gà: - Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông có canh 5 ô(giấy cùng màu). - Vẽ và xé 4 góc hình vuông. - Học sinh lấy giấy nháp có kẻ ô - Xé chỉnh sửa cho tròn giống hình đầu gà. tập vẽ, xé hình thân gà và đầu gà Xé hình đuôi gà: - Đếm ô, đánh dấu, vẽ, và xé hình vuông - Học sinh lấy giấy nháp có kẻ ô.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> mỗi cạnh 4 ô. - Vẽ hình tam giác. Xé hình mỏ, chân và mắt gà. Dán hình: - Giáo viên dán theo thứ tự thân gà, đầu gà, mỏ gà, mắt gà và chân lên giấy nền.. tập vẽ, xé hình đuôi gà, chân , mỏ, mắt gà. - HS quan sát.. Có thể xé, dán hình con gà con. Đường xé ít răng cưa, Hình dán phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể 2. Nhận xét dặn dò: dùng bút màu để vẽ. Có thể xé, - Học sinh chuẩn bị giấy màu, hồ, vở tiết sau dán hình con gà con có hình thực hành. dạng, màu sắc, kích thước khác. Có thể vẽ, trang trí hình con gà con.. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tiết 1, 2:. Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. I. Mục tiêu: - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Nói được từ 1 đến 2 câu theo chủ đề đã học. - Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết thành thạo. II. Đồ dùng dạy học: Bảng ôn Bộ ghép chữ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: Nêu các vần mà em đã học? - HS nêu - Ghi các vần lên góc bảng - Nối tiếp ghép vần - Nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Bài mới: a) Lập bảng ôn, luyện đọc vần: - Lập bảng ôn a i y i ia o oi u ua a ai ay ư ưa â ây ô ôi ơ ơi u ui ư ưi uô uôi ươ ươi b) Luyện đọc từ: - Viết các từ lên bảng: lá mía, cà chua, lưỡi cưa, ngựa gỗ, nói cười, bói cá, ngói mới, gà mái, trái bưởi, mây bay, cái nôi, suối chảy, tưới cây . - Nhận xét chỉnh sửa c) Luyện viết: - Đọccác từ: muối dưa, buổi trưa, túi lưới, gửi thư, thổi xôi. - Nhận xét chỉnh sửa TIẾT 2: a) Lập bảng ôn: Cùng HS lập bảng ôn o u e eo a ao i iu ê êu - Nhận xét chỉnh sửa b) Luyện đọc câu: - Ghi câu lên bảng: - Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. Suối chảy rì rào Gío reo lao xao Bé ngồi thổi sáo - Cùng HS nhận xét, sửa sai c) Luyện viết: - Viết mẫu, hướng dẫn cách viết - Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm - Thu chấm 1/3 lớp, nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Luyện viết bảng con. - Nối tiếp ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tạo thành vần. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Luyện viết bảng con - Luyện viết vở ô li.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> IV. Củng cố dặn dò: Trò chơi: thi ghép nhanh từ Nêu các từ: ngói mới, chú mèo , quả bưởi Tìm và ghép từ có tiếng chứa vần: uôi, ôi, ua Cùng HS nhận xét khen em , tổ, ghép nhanh đúng Ôn lại các âm và vần đã học Xem trước bài vần iêu, yêu. - Đọc một số từ vừa ghép được.. Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc bảng trừ , cách tính và cách đặt tính các phép tính trừ trong phạm vi 3 - Giúp HS bước đầu làm quen với cách đặt tính dọc , giải toán, đặt đề toán theo hình vẽ II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: Tính 3 -1= ; 2 - 1= ; 3- 2= - Làm bảng con - Nhận xét sửa sai 2. Bài mới: Bài 1: Số - Nêu yêu cầu - GV nhận xét , sửa sai - HS làm phiếu bài tập - Nêu kết quả Bài 2: Tính - Nêu yêu cầu 1+ 2 = ... 1 + 1 = .... 1 + 2 = ... 1 + 1 + 1=.... - 4 HS lên bảng làm, lớp làm 3 - 1 = ... 2 - 1 =.... 1 + 3 =..... 3 - 1 - 1 =.... VBT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3 - 2 = ... 2 + 1 =.... 1 + 4 =... 3 - 1 + 1 =.... - Nêu cách làm cột 4? Nhận xét sửa sai Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - Thực hiện từ trái sang phải. -2 -1 + 1 -1 - Nêu yêu cầu 3 3 2 2 - Lớp làm vở bài tập -2 - Làm mẫu 1 bài , Nhận xét sửa sai 3 1 Bài 3: + , - . 1 ...2 = 3 3.....2 = 1 3....1 = 2 1... .1 = 2 2 ...1 = 3 2 ....1 = 1 1 ...4 = 5 2 ....2 = 4 - Nêu cách làm? nhận xét , sửa sai Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ , nêu bài toán thích hợp - Hướng dẫn HS cách viết phép tính thích hợp . IV. Củng cố dặn dò: Làm bài tập ở nhà. - Theo dõi làm mẫu - Nêu yêu cầu bài - Làm bảng con - Làm vở bài tập, 2 em lên bảng làm. - Nêu yêu cầu - Bài toán: Có 3 quả trứng , 1 quả nở .Hỏi còn lại bao nhiêu quả ? - Viết phép tính vào VBT: 3 1 = 2 - Thực hiện ở nhà. Tiết 4: Âm nhạc Ôn Tập Hai Bài Hát: TÌM BẠN THÂN, LÝ CÂY XANH I. YÊU CẦU: - Thuộc lời ca của hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản, biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu bài hát Lí cây .. - Đối với HS TB, các em hát thuộc lời ca 2 bài hát và biết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tìm bạn thân - Cho HS nghe giai điệu bài hát Tìm bạn - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát thân. - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai - Đoán tên bài hát và tác giả + Bài: Tìm bạn thân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> điệu, ai là tác giả sáng tác bài hát. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức. + Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay) + Bắt nhịp cho HS + Cho HS hát và vỗ tay theo phách , theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( hát kết hợp vận động phụ họa - Nhận xét * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát lí cây xanh - GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết lời ca để HS đoán tên bài hát, dân ca miền nào.. + Tác: Việt Anh - Hát theo hướng dẫn của GV + Hát không có nhạc + Hát theo nhạc đệm + Hát kết hợp vỗ tay đệm - Hát kết hợp với vận động phụ họa - HS biểu diễn trước lớp + Từng nhóm + Cá nhân - HS lắng nghe. - HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả lời. + Bài hát: lí cây xanh + Dân ca Nam Bộ - HS ôn hát theo hướng dẫn: + cả lớp hát + Từng dãy, nhóm, cá nhân hát. - HS tập kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo - GV hướng dẫn HS ôn bài hát Lí cây phách và tiết tấu lời ca. xanh. - HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn HS ôn nói thơ 4 chữ theo - HS thực hiện đọc thơ và vỗ hoặc gõ đệm tiết tấu bài Lí cây xanh. theo tiết tấu. Sử dụng thanh phách để gõ đệm *Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Kết thúc tiết học, GV nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc - HS lắng nghe và ghi nhớ nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã được học. ****************************************************************** Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012 Tiết 1, 2: Tiếng việt KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 ********************************* Tiết 3:. Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2). I. Mục tiêu: HS biết.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. - Yêu quý anh chị em trong gia đình - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày II. Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. III. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1. KTBC: Khi ai cho bánh em phải làm gì? Nhường nhịn em, chia em phần hơn. Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì? Nhường cho em chơi. GV nhận xét KTBC. 2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề Vài HS nhắc lại. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: Nêu YC bài tập: + Mục tiêu: Nối được các bức tranh nên, k. nên. Nối : nên hoặc không nên vào tranh + Tiến hành: Tranh 1: Anh không cho em chơi chung. Không nên. Tranh 2: Anh hướng dẫn dẫn em học bài. Nên. Tranh 3: Hai chị em cùng làm việc nhà. Nên. Tranh 4: Anh không nhường em. Không nên. Tranh 5: Dỗ em cho mẹ làm việc. Nên. Hoạt động 2 :Gọi học sinh đóng vai thể hiện theo Đóng vai thể hiện tình huống 2. các tình huống trong bài học. Đóng vai thể hiện tình huống 5. Kết luận : Học sinh nhắc lại. Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì Nhường đồ chơi, nhường quà bánh phải lễ phép và vâng lời anh chị. cho em. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như Vâng lời anh chị. thế nào? Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì? Học sinh nhắc lại. Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm...... 3. Củng cố: Gọi nêu nội dung bài. Học sinh nêu. Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Thực hiện ở nhà. ****************************************************************** Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 Tiết 1, 2: Học vần: IÊU – YÊU.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, từ và câu ứng dụng; Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu 2. Kĩ năng: Rèn cho HS đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần iêu, yêu 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. - Em Hoàng đọc, được vần iêu, yêu II. Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - Viết: chịu khó, kêu gọi, cây nêu - Viết bảng con - Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có chứa vần iu, êu . - 1 HS lên bảng - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Chỉ tranh trong SGK hỏi: Tranh vẽ gì ? - Cái diều - Trong tiếng diều có âm, dấu thanh nào đã học? - Âm d, thanh huyền . - Hôm nay học các vần mới iêu - Lắng nghe. - GV viết bảng iêu 2.2. Vần iêu:. a) Nhận diện vần: - Theo dõi và lắng nghe. - Phát âm - Đồng thanh - Nêu cấu tạo vần iêu? - Có âm i đứng trước, âm u - So sánh vần iêu với âm iu. đứng sau - Yêu cầu học sinh tìm vần iêu trên bộ chữ. + Giống: Đều mở đầu bằng âm i - Nhận xét, bổ sung. + Khác: Vần iêu có âm ê ở giữa b) Phát âm và đánh vần tiếng: - Tìm vần iêu và cài trên bảng - Phát âm. cài - Phát âm mẫu: iêu - Lắng nghe. - Đánh vần: i- ê - u - iêu - Giới thiệu tiếng: - Ghép tiếng diều - Ghép thêm âm d, thanh huyền để tạo tiếng mới. Vào vần iêu để tạo tiếng mới. - 1 em - GV nhận xét và ghi tiếng diều lên bảng. - Gọi học sinh phân tích . - Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, c) Hướng dẫn đánh vần nhóm, lớp - GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. dờ - iêu - diêu - huyền -diều - 2 em. - Đọc trơn: diều - Đưa tranh rút từ khoá: diều sáo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV chỉnh sửa cho học sinh. * Vần yêu: ( tương tự vần iêu) - Vần yêu được tạo bởi âm y, ê, u, - So sánh vần yêu với vần iêu? - Đánh vần: y-ê - u - yêu Yêu Yêu quý d) Hướng dẫn viết: - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - Nhận xét chỉnh sửa Dạy tiếng ứng dụng: - Ghi lên bảng các từ ứng dụng. - Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học. - Phân tích một số tiếng có chứa vần iêu, yêu - GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Giải thích từ, đọc mẫu - Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học - Đọc lại bài - Nhận xét tiết 1 Tiết 2 1. Luyện đọc trên bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. - Lần lượt đọc âm, vần, tiếng, từ khoá - Lần lượt đọc từ ứng dụng - GV nhận xét. 2. Luyện câu: - Nhận xét tranh trong SGK câu ứng dụng: + Trong tranh có những gì? + Tìm tiếng có chứa vần iêu, yêu trong câu - Gọi đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng. - Gọi đọc trơn toàn câu. - GV nhận xét. 3. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết vần iêu, yêu vào vở tập viết - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết. 4. Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh . - Trong tranh vẽ những gì? - Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu? - Em năm nay mấy tuổi?. - Giống: Đều kết thúc = vần êu - Khác: Vần yêu mở đầu bằng y - Theo dõi và lắng nghe. - Cá nhân, nhóm, lớp - Toàn lớp theo dõi - Viết định hình - Luyện viết bảng con - Đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần iêu, yêu - 1 em đọc, 1 em gạch chân - Cá nhân, nhóm, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát tranh trả lời - 2 em - 6 em. - Cá nhân, nhóm, lớp - Đọc lại. - Luyện viết ở vở tập viết - Bé tự giới thiệu - Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV. - Bé tự giới thiệu, các bạn bé - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Em đang học lớp nào? - Em thích học môn gì nhất? - Giáo dục tư tưởng tình cảm. 5. Nhận xét, dặn dò: - Về nhà đọc lại bài, viết bài vần iêu, yêu thành thạo - Xem bài mới ưu, ươu - Nhận xét giờ học. Tiết 3:.  Liên hệ thực tế và nêu. 2 em, Lớp đồng thanh Vần iêu, yêu 2 em - Lắng nghe để thực hiện ở nhà. Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.. I. Yêu cầu : 1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ, Biết làm tính trừ trong phạm vi 5; Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS làm các phép tính trừ trong phạm vi 5 thành thạo , chú ý cách viết phép tính cột dọc. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Chuẩn bị : - Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … . - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 5. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập. 4–2–1= 3 em làm trên bảng lớp. 3+1–2= 3–1+2= Làm bảng con : Dãy 1: 4 – 1 – 1 , Dãy 2 : 4 – 3 … 4 - 2 Toàn lớp. Nhận xét KTBC. 2. Bài mới: GT bài ghi đề bài học. HS nhắc đề GT phép trừ 5 – 1 = 4 (có mô hình). Cho học sinh quan sát tranh phóng to trong SGK. Gợi ý cho học sinh nêu bài toán: Giáo viên đính 5 quả cam lên bảng, lấy đi 1 quả cam Học sinh quan sát, nêu miệng bài và hỏi: Ai có thể nêu được bài toán. toán: Có 5 quả cam, lấy đi 1 quả. Giáo viên ghi bảng phép tính 5 – 1 = 4 và cho học Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam? sinh đọc. Học sinh đọc: 5 – 1 = 4 Các phép tính khác hình thành tương tự. Cuối cùng: Giáo viên giữ lại trên bảng: Bảng trừ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trong phạm vi 5 vừa thành lập được và cho học sinh đọc. 5 – 1 = 4 , 5 – 2 = 3 , 5–3=2 , 5–4=1 Giáo viên tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho các em đọc 1 vài lượt rồi xoá dần các số đến xoá từng dòng. Học sinh thi đua xem ai đọc đúng, ai thuộc nhanh. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các phép tính. 5–1=4 , 5–4=1 , 1+4=5 Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia. Các phép trừ khác tương tự như trên. Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 5. Cho học sinh mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép trừ trong phạm vi 5. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh nêu miệng kết quả các phép tính ở bài tập 1. Giáo viên nhận xét, sửa sai. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 5. Gọi học sinh làm bảng con Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. Củng cố học sinh cách thực hiện phép tính dọc. Cho học sinh làm bảng con. Giáo viên nhận xét, sửa sai. Bài 4: Học sinh nêu YC bài tập. Hướng dẫn học sinh quan sát tranh dựa vào mô hình bài tập phóng lớn của Giáo viên. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4. Củng cố: Hỏi tên bài. Đọc lại bảng trừ trong PV5. Nhận xét, tuyên dương 5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.Luyện tập Nhận xét giờ học. Học sinh đọc. Học sinh luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn của Giáo viên . Học sinh thi đua nhóm. Học sinh nêu lại. Đọc bảng trừ cá nhân, nhóm. Cả lớp quan sát SGK và đọc nội dung bài Nghỉ giữa tiết. Học sinh nối tiếp nêu kết quả các phép tính . Học sinh thực hiện ở bảng con . Viết phép tính thích hợp vào trống: Học sinh quan sát mô hình và làm bài tập. Quan sát tranh nêu bài toán 1 em lên bảng làm , lớp làm vở ô li a). 5–2=3. Học sinh nêu tên bài Thực hiện ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 4:. Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO. I. Yêu cầu: Biết được tên sao của mình Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao. Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về sao nhi đồng. II. Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường. 1. Phổ biến yêu cầu của tiết học. Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hành sinh hoạt. 2. Các bước sinh hoạt sao: - Tập hợp điểm danh: Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình. - Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét - Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà. Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao ..... Chăm ngoan học giỏi Làm được nhiều việc tốt" - Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao, toàn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẳn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu" - Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm : "Tri ân thầy cô giáo" Câu 1: Nêu những yêu cầu về học tập? Đi học đúng giờ , học và làm bài đầy đủ Chuẩn bị Đ DHT và các sách vở của môn học trong ngày Có ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp, có góc học tập riêng ở nhà lập Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 8/3 Thực hiện đúng nội quy của nhà trường , hăng say phát biểu xây dựng bài, không nói chuyện riêng, làm quen với một ngoại ngữ Câu 2: Nhớ tên và ý nghĩa của các ngày lễ kỉ niệm sau. Ngày 3/2 Thành ngày Quốc têd phụ nữ Ngày 15/5 ngày thành lập Đội TNTP HMC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày 19/5 ngày sinh của Bác Hồ Ngày 1/6ngày Quốc tế Thiếu nhi Ngày 2/9ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam Ngày 20/11ngày nhà giáo Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×