Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Tìm hiểu các hoạt động khuyến nông của cán bộ khuyến nông phường cam gía thành phố thaí nguyên tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.1 KB, 56 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

HỒNG THỊ PHƢƠNG
Tên đề tài:
TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG CỦA CÁN BỘ
KHUYẾN NÔNG PHƢỜNG CAM GIÁ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Định hƣớng đề tài
Chun ngành
Khoa
Khóa học

:
:
:
:
:

Chính quy
Hƣớng ứng dụng
Khuyến nơng
Kinh tế và PTNT
2013 - 2017

Thái Nguyên - năm 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

HỒNG THỊ PHƢƠNG
Tên đề tài:
TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG CỦA CÁN BỘ
KHUYẾN NÔNG PHƢỜNG CAM GIÁ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Định hƣớng đề tài
Lớp
Chun ngành
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn
Cán bộ hƣớng dẫn

:
:
:
:
:
:
:
:

Chính quy

Hƣớng ứng dụng
K45 KN
Khuyến nông
Kinh tế và PTNT
2013 - 2017
ThS. Nguyễn Quốc Huy
Nguyễn Thị Thuý Nga

Thái Nguyên - năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban
chủ nhiệm khoa kinh tế và phát triển nông thôn và thầy giáo hƣớng dẫn
ThS. Nguyễn Quố c Huy tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp:
“ Tim
̀ hiể u các ho ạt động khuyến nông của cán bộ khuyến nông phƣờng
Cam Giá thành phớ Thái Ngun, tỉnh Thái Ngun’’ .
Để hồn thành đƣợc khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy
cơ giáo đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình nghiên cứu và
rèn luyện tại trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Xin chân thành cảm
ơn thầy giáo hƣớng dẫn ThS. Nguyễn Quố c Huy đã tận tình, chu đáo, hƣớng
dẫn tơi thực hiện khóa luận này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy - HĐND - UBND
và các đoàn thể trong phƣờng Cam Giá đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để
tơi có thể hồn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp trong thời gian tôi thực tập tại
cơ quan.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh

nhất, nhƣng do lần đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp
cận với thực tế sản xuất cũng nhƣ những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm
nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chƣa nhận
thấy đƣợc.
Tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy, cơ giáo và các bạn để khóa
luận đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Ngày

tháng

năm 2017

Sinh viên
Hồng Thị Phƣơng


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình sƣ̉ du ̣ng đấ t đai của phƣờng Cam Giá qua 3
ăm 2014 - 2016 .............................................................................. 19
Bảng 3.2. Cơ cấ u sản xuấ t ngành trồ ng tro ̣t qua 3 năm 2014 - 2016.............. 22
Bảng 3.3. Tình hình chăn ni của phƣờng qua 3 năm 2014 - 2016 .............. 23
Bảng 3.4. Các hoạt động CBKN khi thực hiện triển khai một mơ hình ......... 31
Bảng 3.5. Thời gian, điạ điể m tham gia buổ i tổ ng kế t.................................... 35
Bảng 3.6. Thời gian, điạ điể m đi thăm đồ ng................................................... 36


iii


DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT
Tƣ̀ viế t tắ t

Diễn giải

CBKN

Cán bộ khuyến nông

CN - TTCN

Công nghiê ̣p - tiể u thủ công nghiê ̣p

CNH - HĐH

Công nghiê ̣p hóa - hiê ̣n đa ̣i hóa

HĐND

Hô ̣i đông nhân dân

HTX

Hơ ̣p tác xã

KHKT

Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t


KN

Khuyế n nông

KTXH

Kinh tế xã hô ̣i

NĐCP

Nghị định chính phủ

NN & PTNT

Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn

PTNT

Phát triển nông thôn

TPTN

Thành phố Thái Nguyên

TTKN

Trung tâm khuyế n nông

TTKNQG


Trung tâm khuyế n nông quố c gia

UBND

Uỷ ban nhân dân


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT ...........................................................................iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Nô ̣i dung và phƣơng pháp thu ̣c hiê ̣n .......................................................... 3
1.3.1. Nô ̣i dung thƣ̣c tâ ̣p .................................................................................... 3
1.3.2. Phƣơng pháp thƣ̣c hiê ̣n............................................................................ 4
1.4. Thời gian, điạ điể m thƣ̣c tâ ̣p ...................................................................... 4
PHẦN 2: TỔNG QUAN.................................................................................. 5
2.1. Cơ sở lý luâ ̣n .............................................................................................. 5
2.1.1. Mô ̣t số khái niệm..................................................................................... 5
2.1.2. Chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣, vai trò cán bô ̣ khuyế n nông cấ p xa,̃ phƣờng ....... 6
2.1.3. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập ............................ 8
2.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 9
2.2.1. Sƣ̣ hin

̀ h thành và phát triể n khuyế n nông ở Viê ̣t Nam ............................ 9
2.2.2. Vai trò, chƣ́c năng nhiê ̣m vu ̣ của khuyế n nông ..................................... 11
2.2.3. Hê ̣ thố ng tổ chƣ́c khuyế n nông ta ̣i Viê ̣t Nam ........................................ 12
2.2.4. Thƣ̣c tiễn hoa ̣t đô ̣ng khuyế n nông ta ̣i Viê ̣t Nam ................................... 13
2.2.5. Hoạt động khuyến nông tại Thái Nguyên ............................................. 16


v

PHẦN 3: KẾT QUẢ THƢ̣C TẬP ................................................................ 17
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phƣờng Cam Giá ...................... 17
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 17
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 22
3.1.3. Nhƣ̃ng thành tƣ̣u đa ̣t đƣơ ̣c của phƣờng................................................. 26
3.1.4. Nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i khó khăn liên quan đế n nô ̣i dung thƣ̣c tâ ̣p................. 28
3.2. Kế t quả thƣ̣c tâ ̣p ....................................................................................... 29
3.2.1. Tìm hiểu các hoạt động khuyến nông của CBKN phƣờng Cam Giá.... 29
3.2.2. Nô ̣i dung công viê ̣c tham gia ta ̣i cơ sở thƣ̣c tâ ̣p .................................... 34
3.3. Tóm tắt kết quả thực tập........................................................................... 41
3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế ...................................................... 42
3.5. Giải pháp nâng cao năng lực của cán bộ khuyến nông phƣờng Cam.......
Giá 44
PHẦN 4: KẾT LUẬN ................................................................................... 45
4.1. Kế t luâ ̣n .................................................................................................... 45
4.2. Kiế n nghi ..................................................................................................
46
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 49
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ...........................................................................................49
II. TÀI LIỆU INTERNET ............................................................................... 51



1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong mo ̣i thời đa ̣i vấ n đề nông nghiê ̣p luôn là vấ n đề đƣơ ̣c đông đảo
ngƣời dân nông thôn quan tâm vì nó gắ n liề n

với nhu cầu tiêu dùng của con

ngƣời, ngành nông nghiệp luôn đƣợc Đảng và Nhà Nƣớc hế t sƣ́c coi tro ̣ng và
quan tâm.
Trong thời gian qua , nề n nông nghiê ̣p nƣớc ta có nhƣ̃ng bƣớc phát triể n
mạnh mẽ, đã và đang chuyể n dầ n tƣ̀ nề n nông nghiê ̣p tiể u nông , tƣ̣ cung tƣ̣ cấ p
sang nề n nông nghiê ̣p sản xuấ t hàng hóa , tƣ̀ mô ̣t nƣớc nhâ ̣p khẩ u ga ̣o , Viê ̣t
Nam đã trở thành nƣớc xuấ t khẩ u nông sản có thƣ́ bâ ̣c trên thế giới nhƣ : Gạo,
cà phê, điề u, cao su, chè... Ngoài ra còn xuất khẩu các loại nông sản khác nhƣ
rau quả , thịt lợn... Đời sống của nơng dân ngày càng đƣợc cải thiện . Có những
thành tựu này là nhờ có sự lãnh đạo của Đảng và chính phủ, sƣ̣ nỗ lƣ̣c của hàng
chục triê ̣u hô ̣ nông dân và đó ng góp to lớn của các ban , ngành từ trung ƣơng
đến địa phƣơng trong đó có hê ̣ thố ng khuyến nông Viê ̣t Nam.
Ngày 01/03/1993, chính phủ ban hành Ng

hị định số

13/NĐ-CP về

khuyế n nông, hê ̣ thố ng khuyế n nông chiń h thƣ́c đƣơ ̣c hiǹ h thành và phát triể n .

Trải qua 20 năm hoa ̣t đô ̣ng đồ ng hàn h với tiế n triǹ h đổ i mới của ngành nông
nghiê ̣p, tổ chƣ́c khuyế n nông không ngƣ̀ng phát triể n , lớn ma ̣nh và trở thành
mô ̣t hê ̣ thố ng đồ ng bô ̣ tƣ̀ trung ƣơng đế n cơ sở thôn bản , gắ n bó mâ ̣t thiế t với
nông nghiê ̣p, nông dân, nông thôn.
Trong nhƣ̃ng năm qua hoa ̣t đô ̣ng khuyế n nông đã góp phầ n tić h cƣ̣c trong
lĩnh vực thông tin truyền thông, đào ta ̣o, hƣớng dẫn, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuâ ̣t vào trong sản xuấ t. Công tác khuyế n nông thƣ̣c hiê ̣n các mô hiǹ h trinh
̀ diễn
nông - lâm - ngƣ nghiê ̣p góp phầ n phát triể n kinh tế hô ̣ gia điǹ h, tạo công ăn việc
làm cho ngƣời dân ở nông thônnâng cao đời số ng tinh thầ n cho nông dân
.


2

Trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay của nƣớc ta công tác khuyế n nông có vai trò
quan tro ̣ng trong phát triể n kinh tế - xã hội của đất nƣớc, công tác khuyế n nông
đƣơ ̣c xem là mô ̣t trong nhƣ̃ng mu ̣c tiêu quan tro ̣ng hàng đầ u của nề n nghiê
nông ̣p.
Phƣờng Cam Giá mă ̣c dù cơ cấ u kinh tế đang dầ n chuyể n dich
̣ tƣ̀ nôn g,
lâm nghiê ̣p sang tiể u thủ công nghiê ̣p và dich
̣ vu ̣ , nhƣng sản xuấ t nông nghiê ̣p
vẫn là thành phầ n chủ đa ̣o của phƣờng , nông nghiê ̣p vẫn là thu nhâ ̣p chính của
ngƣời dân chủ yế u bao gồ m trồ ng tro ̣t, chăn nuôi, và lâm nghiệp...Trong đó cán
bô ̣ khuyế n nông luôn đƣơ ̣c chính quyề n phƣờng quan tâm đầ u tƣ hỗ trơ ̣ , thông
qua các chƣơng trình hỗ trơ ̣ giố ng, tâ ̣p huấ n kỹ thuâ ̣t cho dân, cho vay vố n phát
triể n sản xuấ t.
Vâ ̣y câu hỏi đă ̣t ra ở đây là : Cán bộ khuyến nô ng phƣờng h iê ̣n nay ho ̣
đang hoa ̣t đô ̣ng nh ƣ thế nào , đã phát huy hết vai trò , năng lƣ̣c của miǹ h hay

chƣa, có giải pháp nào giúp họ nâng cao năng lực của mình khơng

? nên tôi

chọn phƣờng Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên để thực hiện
đề tài: “Tìm hiểu các hoaṭ động khuyế n nông của cán bộ khuyế n nông trên
điạ bàn phường Cam Giá , thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên’’ với
mong muố n áp du ̣ng lý thuyế t đã ho ̣c vào thƣ̣c tiễn vào công t ác tìm hiểu các
hoạt động khuyến nơng của cán bộ khuyến nông và học hỏi kinh nghiệm tại
phƣờng Cam Giá.
1.2. Mục tiêu nghiên cƣ́u
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu đƣơ ̣c các hoạt động khuyến nông của cán bô ̣ khuyế n nông và
đƣa ra giải pháp nâng cao năng lực của CBKN phƣờng Cam Giá.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.2.1.Về chun mơn nghiệp vụ
- Tìm hiểu đƣơ ̣c các hoạ t đô ̣ng khuyế n nông của cán bô ̣ khuyế n
phƣờng Cam Giá.

nông


3

- Tìm hiểu đƣơ ̣c nhiệm vụ cơng viê ̣c của CBKN phƣờng Cam Giá.
- Đƣa ra đƣơ ̣c các giải pháp, phù hợp với thực trạng của địa phƣơng đáp
ứng đƣợc yêu cầu trong công tác khuyến nông.
1.2.2.2. Về thái đợ, ý thức trách nghiê ̣m
- Phải có tinh thần và thái độ làm việc nghiêm túc, phải làm việc theo kế
hoạch đã đƣợc quy định trong thời gian thực tập.

- Chấp hành nghiêm túc nội quy và kỷ luật tại đơn vị thực tập, có tinh
thần trách nhiệm cao khi nhận công việc đƣợc giao, làm đến nơi đến chốn,
chính xác, kịp thời.
- Chủ động ghi chép về những nội dung đã thực tập tại đơn vị và chuẩn
bị số liệu để viết báo cáo thực tập.
- Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động và phong trào tại đơn vị thực tập.
- Không tự ý nghỉ, khơng tự động rời bỏ vị trí thực tập.
1.2.2.3. Về tác phong ứng xử
- Luôn giữ thái độ khiêm nhƣờng, cầu thị. Thực tập ngồi trƣờng khơng
chỉ là để học tập chun mơn mà cịn là một dịp tốt để tập làm việc trong tập
thể, đặc biệt trong lĩnh vực giao tiếp và xử thế.
- Tạo mối quan hệ thân thiện với mọi ngƣời trong cơ quan nhƣng không
can thiệp vào những việc nội bộ của cơ quan thực tập.
- Hòa nhã với mo ̣i ngƣời tại nơi thực tập.
- Phong cách, trang phục luôn chỉnh tề, phù hợp, lịch sự.
1.3. Nô ̣i dung và phƣơng pháp thu ̣c hiêṇ
1.3.1. Nội dung thực tập
- Đánh giá tiềm năng, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phƣờng.
- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội phƣờng Cam Giá.
- Tìm hiểu các hoa ̣t đơ ̣ng khú n nông của CBKN phƣờng Cam Giá.
- Đƣa ra giải pháp nâng cao năng lực và hiê ̣u quả hoạt động CBKN.


4

1.3.2. Phương pháp thực hiê ̣n
- Phƣơng pháp thu thập số liệu, thông tin thứ cấp: Các thông tin thứ cấp
đƣợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ sách, internet, báo cáo tổng kết của
phƣờng, các nghị định, thông tƣ, quyết định của nhà nƣớc có liên quan đến các
hoạt động khuyến nông của phƣờng.

- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát tác phong làm việc, cách làm việc và
xử lí công việc của CBKN.
- Tổng hợp các thông tin: Những thông tin, số liệu thu thập đƣợc tổng
hợp la ̣i để có đƣợc thơng tin cần thiết cho đề tài.
1.4. Thời gian, điạ điể m thƣ̣c tâ ̣p
- Thời gian thực tập: Từ ngày 20/02/2017 đến ngày 15/05/2017
- Địa điểm thƣ̣c tâ ̣p : Tại UBND phƣờng Cam Giá , thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.


5

PHẦN 2
TỞNG QUAN
2.1. Cơ sở lý l ̣n
2.1.1. Mợt sớ khái niệm
 Khuyế n nông
Khuyế n nông là cách đào ta ̣o tay nghề cho nông dân , đồ ng thời giúp ho ̣
hiể u đƣơ ̣c các chủ trƣơng , chính sách về nông nghiệp , nhƣ̃ng kiế n thƣ́c về ki ̃
thuâ ̣t, kinh nghiê ̣m về quản lý kinh tế , nhƣ̃ng thông ti n thi ̣trƣờng . Để giúp ho ̣
có khả năng giải quyết những vẫn đề của gia đình và cộng đồng

. Nhằ m đẩ y

mạnh sản xuất cải thiện đời sống, nâng cao trình đơ ̣ dân trí , góp phần xây dựng
và phát triển nông thôn mới.[5]
- Khuyế n nông theo nghiã rô ̣ng : Là khái niệm chung chỉ tất cả các hoạt
đô ̣ng hỗ trơ ̣ cho sƣ̣ nghiê ̣p phát triể n nông thôn.
- Khuyế n nông đƣơ ̣c hiể u theo nghiã he ̣p : Là một tiến trình giáo dục
khơng chin

́ h thƣ́c mà đớ i tƣơ ̣ng là nơng dân . Tiế n trình này đem đến cho ngƣời
nông dân nhƣ̃ng thông tin và nhƣ̃ng lời khuyên nhằ m giúp ho ̣ tƣ̣ giải quyế t
nhƣ̃ng vấ n đề nhƣ̃ng khó khă n trong cuô ̣c số ng . Khuyế n nông hỗ trơ ̣ sản xuấ t
nâng cao hiê ̣u quả canh tác để không ngƣ̀ng cải thiê ṇ chấ t lƣơ ̣ng cuô ̣c số ng của
nông dân và của gia đin
̀ h ho ̣.
 Cán bộ khuyến nông
- CBKN Là ngƣời hƣớng dẫn cung c ấp thông tin đến ngƣời sản

xuấ t,

tuyên truyề n chủ trƣơng đƣờng lố i chiń h sách của Đảng và n hà nƣớc, tiế n bô ̣
khoa học và công nghệ , thông tin thi ̣trƣờng , giá cả, phổ biế n điể n hiǹ h trong
sản xuất nông lâm ngƣ nghiê ̣p.
- Bồ i dƣỡng , tâ ̣p huấ n , đào ta ̣o truyề n nghề cho ngƣời sản xuấ t nông
nghiê ̣p để nâng cao kiế n thƣ́c, kỹ năng sản xuất.


6

- Xây dƣ̣ng các mô hiǹ h triǹ h diễn về tiế n bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ phù
hơ ̣p với điạ phƣơng, nhu cầ u của ngƣời sản xuấ t và chuyể n giao kế t quả tƣ̀ mơ
hình trình diễn ra diện rộng.
 Nơng nghiê ̣p
Nông nghiê ̣p là ng ành sản xuất vâ ̣t chấ t cơ bản của xã hô ̣i , sƣ̉ du ̣ng đấ t
đai để trồ ng tro ̣t và chăn nuôi khai thác cây trồ ng vâ ̣t nuôi làm tƣ liê ̣u lao đô ̣ng
chủ yếu tạo ra lƣơng thực , thƣ̣c phẩ m và mô ̣t số nguyên liê ̣u cho công nghiê ̣p ,
nông nghiê ̣p là mô ̣ t ngành sả n xuấ t lớn, bao gồ m nhiề u chuyên ngành : Trồ ng
trọt, chăn nuôi, chế biế n nông sản , theo nghiã rô ̣ng còn bao gồ m cả lâm nghiê ̣p
và thủy sản.[9]

 Cán bộ khuyến nông cấp xã, phường
Là những ngƣời trực tiếp chỉ đạo hoặc trực tiếp làm công tác trong lĩnh
vực khuyế n nông trên đ ịa bàn cấp xã , phƣờng. Đây là những ngƣời trực tiếp
tiếp cận với nông dân và tổ chức chỉ đạo hoặc triển khai các hoạt động khuyế n
nông cho nông dân.
2.1.2. Chức năng, nhiê ̣m vụ, vai trò cán bộ khuyến nông cấp xã, phường
 Chức năng
CBKN cấ p xã , phƣờng trƣ̣c thuô ̣c ủy ban nhân dân xã , phƣờng, thị trấn.
CBKN cấ p xã , phƣờng chịu tham mƣu cho UBND xã, phƣờng về công tác
khuyến nông, đồng thời chịu sự quản lý về nghiệp vụ khuyến nông của trạm
khuyến nông huyện, thành phố, thị xã (sau đây gọi là khuyến nông huyện) và
trung tâm khuyến nông tỉnh.
 Nhiê ̣m vu ̣
- Hƣớng dẫn, cung cấp thông tin đến ngƣời sản xuất, tuyên truyền chủ
trƣơng đƣờng lối, chính sách của Đảng và nhà nƣớc, tiến bộ khoa học và công
nghệ, thông tin thị trƣờng, giá cả, phổ biến điển hình trong sản xuất nơng - lâm
ngƣ nghiệp.


7

- Bồi dƣỡng, tập huấn, đào tạo truyền nghề cho ngƣời sản xuất để nâng
cao kiến thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh tế, tổ chức tham quan, khảo sát,
học tập cho ngƣời sản xuất.
- Tiếp thu và phản ánh lên cấp có thẩm quyền nguyện vọng của nơng dân
về khoa học công nghệ, cơ chế chính sách trong lĩnh vực nông nghiệp và phát
triển nông thôn.
- Giúp UBND xã, phƣờng thƣ̣c hiê ̣n các công tác quản lý chấ t lƣơ ̣ng sản
phẩ m, giố ng cây trồ ng vâ ̣t nuôi, phân bón, thƣ́c ăn chăn nuôi, thuố c thú y và vê ̣
sinh an toàn thƣ̣c phẩ m trên điạ bàn cấ p xa,̃ phƣờng theo quy đinh.

̣
- Hƣớng dẫn viê ̣c khai thác và phát triể n các ngành nghề

, làng nghề

truyề n thố ng nông thô n, ứng dụng tiến bộ khoa học , công nghê ̣ để phát triể n
sản xuất và phát triển ngành nghề mới nhằ m giải quyế t viê ̣c làm , cải thiện đời
số ng nhân dân điạ phƣơng.
- Tƣ vấn, hỗ trợ chính sách, pháp luật về thị trƣờng, khoa học công nghệ,
áp dụng kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh, phát triển nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn.
- Tƣ vấn phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông
lâm sản, thuỷ sản.
- Dịch vụ trong các lĩnh vực pháp luật, tập huấn, cung cấp thông tin,
chuyển giao công nghệ, xúc tiến thƣơng mại, thị trƣờng giá cả.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do khuyến nông huyện và UBND xã giao.
 Vai trò của CBKN
CBKN cấ p xã , phƣờng là cầ u nố i giƣ̃a Đảng , nhà nƣớc với nhân dân ,
CBKN trƣ̣c tiế p tuyên truyề n , phổ biế n đƣờng lố i chiń h sách pháp luâ ̣t của nhà
nƣớc về nông nghiê ̣p cho nhân dân hiể u đƣơ ̣c và thƣ̣c hiê ̣n

. CBKN vƣ̀a là

ngƣời đa ̣i diê ̣n nhà nƣớc vừa là ngƣời đại diện cộng đồng là ngƣời gầ n gũi dân,
sát nhân dân nên họ là ngƣời trực t iếp nắm bắt tâm tƣ , nguyê ̣n vo ̣ng, ý chí của


8

nhân dân để phản ánh lên cấ p chiń h quyề n đă ̣t ra các chiń h sách phù hơ ̣p . Vai

trò của cán bộ khuyến nông rất đa dạng trong sự nghiê ̣p PTNT.
 Những yêu cầ u cơ bản của CBKN cấ p xa,̃ phường
- Biế t yêu thƣơng quý tro ̣ng mo ̣i ngƣời đă ̣c biê ̣t là ngƣời nông dân , tâm
huyết, nhiệt tình và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp.
- Có trình độ hiểu biế t đã qua đào ta ̣o nghiê ̣p vu ̣, có trình độ chuyên môn
về nhƣ̃ng ngành cơ bản về sản xuấ t nô ng nghiê ̣p ở điạ phƣơng nhƣ: Trồ ng tro ̣t,
chăn nuôi, thú y, lâm nghiê ̣p, thủy sản.
- Có đạo đức tác phong lành mạnh , khiêm tớ n , kiên trì, chịu khó học hỏi
kinh nghiê ̣m của ngƣời khác.
- Biế t làm giàu cho bản thân , gia đình mình , có tinh thần yê u thƣơng
giúp đỡ nhƣ̃ng ngƣời xung quanh cùng làm giàu.
- Biế t vâ ̣n đô ̣ng tổ chƣ́c nông dân thƣ̣c hiê ̣n đúng các yêu cầ u của cá

c

chƣơng trin
̀ h dƣ̣ án nông nhiê ̣p về khuyế n nơng.
- Có khả năng tham mƣu đề xuất với Đảng uỷ, UBND xã, phƣờng về
công tác khuyến nông và công tác quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp tại cơ sở.
2.1.3. Các văn bản pháp lý liên quan đế n nội dung thực tâp̣
- Bô ̣ Nông nghiê ̣p và P hát triển nông thôn , Quyết định của Bộ Nông
nghiê ̣p và Phát triể n nông t hôn, số : 1816/QĐ-BNN-TCCB. Ngày 28/06/2010
Quyế t đinh
̣ về q uy đinh
̣ chƣ́c năng , nhiê ̣m vụ và cơ cấu tổ chức của trung tâm
khuyế n nông quố c gia.
- Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn

, Thông tƣ của Bô ̣ Nông


Nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn , số 15/2013/TT-BNNPTNT, ngày 26 tháng 02
năm 2013, Thông tƣ về Quy đinh
̣ thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t số điề u của Nghi ̣đinh
̣ số
02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ về khuyến nông.
- Ngày 02/03/1993 chính phủ ra quyết định 13/CP về khuyế n nông . Bắ t
đầ u hin
̀ h thành hê ̣ thố ng khuyế n nông tƣ̀ trung ƣơng đế n điạ phƣơng.


9

- Ngày 26/04/2005 chính phủ ra nghị định số 56/NĐ-CP về khuyế n nông
khuyế n ngƣ quy đinh
̣ về chƣ́c năng quyề n ha ̣n cơ cấ u tổ chƣ́c khuyế n nông
khuyế n ngƣ.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Sự hình thành và phát triển khuyến nông ở Viê ̣t Nam
- Ở Việt Nam từ thời vua hùng cách đây 2000 năm đã trƣ̣c tiế p da ̣y dân
làm nông nghiệp: Gieo ha ̣t, cấ y lúa, mở các cuô ̣c thi để các hoàng tƣ̉ công ch úa
trƣ̣c tiế p trổ tài , để tỏ rõ sự quan tâm đến nông nghiệp Vua Lê Đại Hành là ông
vua đầ u tiên đích thân đi cầ y ruô ̣ng tich
̣ điề n ở Đô ̣i Sơn.
- Triề u vua Lê Thái Tông triề u đình đă ̣t tên chƣ́c Hà Dê Sƣ́ và Khuyế n
Nông Sứ đến cấp phủ huyện từ năm 1942 mỗi xã có mô ̣t xã trƣởng phu ̣ trách
nông nghiê ̣p và đê điề u. Triề u điǹ h ban bố ngay „„ chiế u khuyế n nông‟‟ chiế u
lâ ̣p đồ n điề n và lầ n đầ u tiên sƣ̣ du ̣ng khuy
ến nông trong bộ luật Hồng ức.
Đ
- Tƣ̀ sau cách ma ̣ng tháng 08/1945 thành công chủ tịch Hồ Chí Minh đặc

biê ̣t quan tâm tới nông nghiê ̣p, ngƣời kêu go ̣i quố c dân “ tăng gia sản xuấ t‟‟
- Đế n năm 1964, bô ̣ nông nghiê ̣p chiń h thƣ́c có chủ trƣơng thành lâ ̣p các
đoàn chỉ đa ̣o , đƣa sinh viên mới thƣ̣c tâ ̣p xuố ng các cơ sở

(HTX, nông lâm

trƣờng) xây dƣ̣ng các mô hin
̀ h và các lớp tâ ̣p huấ n cho các cán bô ̣ c hủ chốt của
điạ phƣơng về công tác sản xuấ t thủy lơ ̣i.
- Năm 1981 bí thƣ trung ƣơng Đảng đã chỉ thị 100 chính thƣ́c thƣ̣c hiê ̣n
chủ trƣơng “khoán sản phẩm đến nhóm người lao động‟‟.
- Tháng 12 năm 1986 đa ̣i hô ̣i VI Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam đã nhin
̀ v ào
sƣ̣ thâ ̣t với tinh thầ n “đổ i mới ”, rút ra bài học hành động phù hợp với quy luâ ̣t
khách quan để thực hiệ n chủ trƣơng đổ i mới cơ chế quản lý, đƣa nông nghiê ̣p
lên sản xuấ t hàng hóa.
- Ngày 5 tháng 4 năm 1988 bô ̣ chiń h tri ̣ra nghi ̣quyế t 10 về (khoán 10)
đã đem la ̣i nhƣ̃ng tác du ̣ng tić h cƣ̣c cho sản xuấ t . Lƣ̣c lƣơ ̣ng lao đô ̣ng không


10

ngƣ̀ng tăng lên, khoa ho ̣c công nghê ̣ đƣơ ̣c ta ̣o điề u kiê ̣n đi vào sản xuấ t , TBKH
đƣơ ̣c chuyể n giao rô ̣ng raĩ , công tác khuyế n nông đi vào nề nế p.
- Ngày 02/03/1993 chính phủ ra quyết định 13/CP về khuyế n nông . Bắ t
đầ u hình thành hê ̣ thố ng khuyế n nông tƣ̀ trung ƣơng đế n điạ phƣơng.
- Năm 1993 cục khuyến nông khuyến lâm đƣ ợc thành lập vừ a quản lý
nhà nƣớc vừa làm khuyến nông.
- Năm 2011 trung tâm khuyế n nông trung ƣơng ra đời.
- Ngày 18/07/2003 chính phủ ban hành nghị định 86/NĐ-CP cho phép

tách cục khuyến nông - khuyế n lâm thành hai đơn vi ̣đó là cu ̣c nông nghi ệp và
trung tâm khuyế n nông quố c gia.
- Ngày 26/04/2005 chính phủ ra nghị định số 56/NĐ-CP về khuyế n nông
khuyế n ngƣ quy đinh
̣ về chƣ́c năng quyề n ha ̣n cơ cấ u tổ chƣ́c khuyế n nông
khuyế n ngƣ.
- Ngày 08/01/2011 chính phủ ra nghị định

02/CP-NĐ về công tác

khuyế n nông thay thế cho nghi ̣đinh
̣ số 56/ CP-NĐ.
- Tƣ̀ năm 2009 đến nay TTKNQG và TTKN các tỉnh đều đã tích cực
tham gia vào công tác khuyế n nông chỉ đạo sản xuất nhƣ:
Phổ biến những văn bản, chỉ thị mới của nhà nƣớc về sản xuất nông
nghiệp. Hƣớng dẫn nông dân thực hiện đúng quy trình kỹ thuật để đảm bảo
thời vụ và đạt năng suất chất lƣợng sản phẩm cao, thu thập thông tin, số liệu
sản xuất để kịp thời cung cấp cho Bộ và Sở nông nghiệp, tham gia nắm tiến độ
sản xuất nơng ngƣ nghiệp, tình hình thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh... Và kiểm
tra, đánh giá kết quả sản xuất ở cơ sở. Những dịch bệnh đã gây thiệt hại lớn đối
với ngành trồng trọt, chăn nuôi nhƣ: Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa, bệnh
cúm gia cầm, bệnh tai xanh trên lợn, bệnh lở mồm long móng trên trâu bị,
lợn... Đều có sự tham gia chỉ đạo tích cực của anh chị em khuyến nông, khuyến
ngƣ từ trung ƣơng đến địa phƣơng.


11

2.2.2. Vai trò, chức năng nhiê ̣m vụ của khuyế n nông
2.2.2.1. Vai trò khuyế n nông

- Khuyế n nông với phát triển nông nghiệp và nông thôn : Phát triển nông
thôn là cái đích của nhiề u hoa ̣t đô ̣ng khác nhau tác đô ̣ng vào nhƣ̃ng khía ca ̣nh
khác nhau của nông thôn, trong đó khuyế n nhằ m thúc đẩ y phát triể n nông thôn.
Hay nói cách khác khuyế n nông là mô ̣t yế u tố mô ̣t bô ̣ phâ ̣n hơ ̣p thành của toàn
bô ̣ hoa ̣t đô ̣ng phát triể n nông thôn.
- Vai trò của khuyế n nông trong quá trình từ nghiên cứu đế n phát triển
nông - lâm nghiê ̣p : Nhƣ̃ng tiế n bô ̣ mới thƣờng nảy sinh ra tƣ̀

các tổ chức

nghiên cƣ́u khoa ho ̣c (viê ̣n, trƣờng, trạm, trại...) và những ti ến bộ kỹ thuâ ̣t này
phải đƣợc sử dụng vào trong thực tiễn sản xuất của ngƣời nông dân
nghiên cƣ́u và phát triể n nông thôn có mố i quan hê ̣ chă ̣t

. Giƣ̃a

chẽ ràng buộc nhau

nhƣ sản xuấ t - tiêu dùng, ngƣời mua - ngƣời bán . Vấ n đề đƣa ra là làm thế nào
để đƣa kiế n thƣ́c đó đƣa vào đƣơ ̣c trong thƣ̣c tiễn và ngƣờ i nông dân làm thế
nào để sử dụng đƣợc chúng , nghĩa là giữa nghiên cƣ́u và nông dân cầ n có mô ̣t
trung gian làm nhiê ̣m vu ̣ lƣu thông kiế n thƣ́c và khuyế n nông

trong quá triǹ h

đó là chiế c cầ u nố i giƣ̃a khoa ho ̣c và nông dân.
- Vai trò của khuyế n nông đố i với nhà nước : Là tổ chức giúp nhà nƣớc
thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng chin
́ h sách, chiế n lƣơ ̣c về nông dân, nông nghiê ̣p và nông thôn
và vận động nông dân tiếp thu các chính sách về nông nghiệp , trƣ̣c tiế p cung

cấ p thông tin về nhƣ̃ng nhu cầ u , nguyê ̣n vo ̣ng của nông dân cho nhà nƣớc trên
cơ sở đó nhà nƣớc hoa ̣ch đinh
̣ nhƣ̃ng chiń h sách phù hơ ̣p.
2.2.2.2. Nhiê ̣m vụ của khuyế n nông
- Tổ chức các hoạt động khuyến nông nhằm phục vụ cho yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội, môi trƣờng tại địa phƣơng, đƣa tiến bộ khoa học và công
nghệ mới vào sản xuất theo kế hoạch.


12

- Phối hợp với các đơn vị chuyên môn, các hội, đoàn thể địa phƣơng nhƣ:
Trạm bảo vệ thực vật, trạm thú y, phịng kinh tế, hội nơng dân, hội phụ nữ, Đoàn
thanh niên thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Xây dựng các mô hình trình diễn khuyến nơng, hƣớng dẫn kỹ thuật, tổ
chức cho nông dân tham quan, khảo sát, học tập các mơ hình sản xuất tiên tiến,
đạt hiệu quả cao.
- Hƣớng dẫn kỹ thuật cho nông dân, tổ chức tham quan, học tập điển hình.
- Chủ động nắm bắt nhu cầu của doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp, phối hợp tổ chức sản xuất, chuyển giao công nghệ cho nông dân tạo
mối liên kết giữa doanh nghiệp với nông dân trong việc tiêu thụ nông sản.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác tháng, quý,
năm, hƣớng dẫn nghiệp vụ, phân công nhiệm vụ, quản lý theo dõi, đôn đốc
nhân viên khuyến nông phƣờng, xã.
- Xây dựng, hỗ trợ câu lạc bộ khuyến nông, HTX, tổ hợp sản xuất hoạt
động có hiệu quả.
- Thơng tin, báo cáo kịp thời tình hình thực hiện kế hoạch khuyến nơng,
tình hình sản xuất và nguyện vọng của nơng dân cho trung tâm và UBND
quận, huyện.
2.2.2.3. Chức năng của khuyế n nông

- Thƣ̣c hiê ̣n các hoạt động khuyến nông, khuyến ngƣ về các lĩnh vực:
Nông nghiệp, diêm nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, chế biến, bảo quản nông,
lâm, thủy sản và phát triển nông thôn, nhằm hƣớng dẫn, trợ giúp nông, ngƣ dân
phát triển kinh tế nông - lâm - thủy sản, diêm nghiệp và ngành nghề nông thôn.
2.2.3. Hê ̣ thố ng tổ chức khuyế n nông taị Viê ̣t Nam
Ngay sau khi có nghi ̣đinh
̣ 13/CP chiń h phủ tổ chƣ́c khuyế n nông chiń h
thƣ́c đƣơ ̣c thành lâ ̣p hê ̣ thố ng này đƣơ ̣c phân làm 4 cấ p:


13

 Cấp trung ương có TTKNQG
TTKNQG là đơn vi ̣sƣ̣ nghiê ̣p trƣ̣c thuô ̣c Bô ̣ NN & PTNN là cơ quan
giúp bộ trƣởng thực hiê ̣n các chƣ́c năng quản lý nhà nƣớc về công tác khuyế n
nông về sản xuấ t nông nghiê ̣p trên pha ̣m vi cả nƣớc.
 Cấp tỉnh có TTKN tỉnh
TTKN tỉnh trƣ̣c th ̣c Sở NN&PTNN, mỗi trung tâm thƣờng có 03 - 05
phòng ban với số lƣợng biên chế từ 15 - 20 ngƣời.
 Cấ p huyê ̣n, thị xã, có trạm khuyến nông huyện, thị xã
Trạm khuyến nông huyện trực thuộc phòng nông nghiệp

(hoă ̣c phòng

kinh tế ) huyê ̣n, mỗi tra ̣m có 05 - 07 nhân viên làm viê ̣c theo phòng ban hoă ̣c
theo ngành sản xuất đƣợc phân công.
 Cấ p xã, thôn thành lập mạng lưới khuyế n nông cơ sở
CBKN ở cở sở không thuô ̣c biên chế nhà nƣớc làm theo chế độ hơ ̣p đồ ng
dài hạn hoặc ngắn hạn, CBKN thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ theo hơ ̣p đồ ng cơ bản gồ m tƣ̣
nâng cao trin

, KT - XH, nghiê ̣p vu ̣ khuyế n nông.
̀ h đô ̣ và hiể u biế t về chuyên môn
2.2.4. Thực tiễn hoạt động khuyến nông tại Việt Nam
2.2.4.1. Mục tiêu của khuyến nông
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngƣời sản xuất để tăng thu
nhập, thốt đói nghèo, làm giàu thông qua các hoạt động đào tạo nông dân về
kiến thức, kỹ năng và các hoạt động cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, thích ứng các điều kiện sinh thái, khí hậu và
thị trƣờng.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng phát
triển sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực
phẩm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu, thúc đẩy tiến trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nơng thôn mới, bảo
đảm an ninh lƣơng thực quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng.


14

- Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngồi
tham gia khuyến nơng.
2.2.4.2. Ngun tắ c hoạt động khuyế n nông
- Xuất phát từ nhu cầu của nông dân và yêu cầu phát triển nông nghiệp
của nhà nƣớc.
- Phát huy vai trò chủ động, tích cực và sự tham gia tự nguyện của nông
dân trong hoạt động khuyến nông.
- Liên kết chặt chẽ giữa cơ quan quản lý, cơ sở nghiên cứu khoa học, các
doanh nghiệp với nông dân và giữa nông dân với nơng dân.
- Xã hội hóa hoạt động khuyến nơng, đa dạng hóa dịch vụ khuyến nơng
để huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngồi tham
gia hoạt động khuyến nơng.

- Dân chủ, cơng khai, có sự giám sát của cộng đồng.
- Nội dung, phƣơng pháp khuyến nông phù hợp với từng vùng miền, địa
bàn và nhóm đối tƣợng nơng dân, cộng đồng dân tộc khác nhau.
2.2.4.3. Các chính sách về khuyến nông
- Chính sách bồi dƣỡng tập huấn và truyền nghề.
- Chính sách thông tin tuyên truyề n.
- Chính sách xây dƣ̣ng và nhân rô ̣ng mô hiǹ h triǹ h diễn.
- Chính sách khuyến khích hoạt động tƣ vấn và dịch vụ khuyến nông.
- Chế đô ̣ đố i với hoa ̣t đô ̣ng khuyế n nông, khuyế n nông viên cơ sở.
- Chính sách tuyể n cho ̣n dƣ̣ án khuyế n nông.
2.2.4.4. Những nội dung chính của hoạt động khuyế n nông
- Bồ i dưỡng đào tạo tập huấ n : Bồ i dƣỡng đào ta ̣o tâ ̣p huấ n cho ngƣời
sản xuất về chính sách, pháp luật, tập huấn, truyền nghề cho nông dân về kỹ
năng sản xuất, tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực khuyến


15

nông theo quy định, tập huấn cho ngƣời hoạt động khuyến nơng nâng cao trình
độ chun mơn nghiệp vụ.
- Thơng tin tuyên truyề n : Phổ biến chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của nhà nƣớc thơng qua hệ thống truyền thông đại chúng
và các tổ chức chính trị xã hội. Phổ biến tiến bộ khoa học và cơng nghệ, các
điển hình tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh thông qua hệ thống truyền thông
đại chúng, tạp chí khuyến nông, tài liệu khuyến nông, hội nghị, hội thảo, hội
thi, hội chợ, triển lãm, diễn đàn và các hình thức thơng tin tun truyền khác,
xuất bản và phát hành ấn phẩm khuyến nông. Xây dựng và quản lý dữ liệu
thông tin của hệ thống thông tin khuyến nông.
- Trình diễn và nhân rộng mô hình: Xây dựng các mơ hình trình diễn về
tiến bộ khoa học và cơng nghệ phù hợp với từng địa phƣơng, nhu cầu của

ngƣời sản xuất và định hƣớng của ngành, các mơ hình thực hành sản xuất tốt
gắn với tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng các mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao
trong nơng nghiệp. Xây dựng mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh
nông nghiệp hiệu quả và bền vững. Chuyển giao kết quả khoa học và công
nghệ từ các mơ hình trình diễn, điển hình sản xuất tiên tiến ra diện rộng.
- Tư vấ n và dịch vụ khuyến nông : Ứng du ̣ng tiế n bô ̣ khoa ho ̣c về công
nghê ̣, tổ chƣ́c quản lý để nâng cao năng suấ t chấ t lƣơ ̣ng

, nâng cao sƣ́c ca ̣nh

tranh của sản phẩ m . Khởi nghiê ̣p cho chủ trang tra ̣i , doanh nghiê ̣p vƣ̀a và nhỏ
về lâ ̣p dƣ̣ án đầ u tƣ, huy đô ̣ng vố n tuyể n du ̣ng và đào ta ̣o la o đô ̣ng, lƣ̣a cho ̣n
công nghê ̣ và tim
̀ kiế m thi ̣trƣờng, cung ƣ́ng vâ ̣t tƣ nông nghiê ̣p.
- Hợp tác quố c tế về khuyế n nông : Tham gia thƣ̣c hiê ̣n các chƣơng triǹ h
hơ ̣p tác quố c tế về khuyế n nông, trao đổ i khuyế n nông với các tổ chƣ́c cá nhân
nƣớc ngoài và tổ chƣ́c quố c tế theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam , nâng cao
năng lƣ̣c , trình độ ngoại ngữ cho ngƣời làm công tác khu yế n nơng thơng qua
các chƣơng trình hợp tác quốc tế.


16

2.2.5. Hoạt động khuyến nông tại Thái Nguyên
- Với mu ̣c tiêu phát triể n mô ̣t nề n nông nghiê ̣p theo hƣớng sản xuấ t hàng
hóa, thúc đẩy tiến trình CNH - HĐH nơng nghiê ̣ p, nơng thôn, trong 20 năm
qua, trạm khuyến nông TPTN đã xây dƣ̣ng các chƣơng trình khuyế n nông , đƣa
tiế n bô ̣ KHKT mới vào sản xuấ t th ay đở i cơ cấ u giớ ng, mùa vụ, góp phầ n thúc
đẩ y chuyể n dich

̣ cơ cấ u kinh tế

trong sản xuấ t nông nghiê ̣p đ ể nâng tỷ t rọng

chăn nuôi trong tổ ng giá tri ̣ sản xuất nông nghiệp , các hoạt động khuyến nông
đã tâ ̣p chung vào tâ ̣p huấ n kỹ thuâ ̣t , xây dƣ̣ng các dƣ̣ án chăn nuôi gia súc , gia
cầ m mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế cao . Bên cạnh đó cơ ng tác đào ta ̣o , tâ ̣p huấ n
nâng cao tay nghề cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ kh uyế n nông và nông dân đƣơ ̣c ch ú
trọng. Đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở đã thực hiện đƣợc vai

trò nòng cố t

trong công tác chuyể n giao kỹ thuâ ̣t cũng nhƣ tham mƣu giúp cho lañ h đa ̣o xã ,
phƣờng trong nông nghiê ̣p phát triển của địa phƣơng.
- Trong thời gian qua, bằng nguồn vốn hỗ trợ của trung ƣơng, của tỉnh và
các dự án, trạm khuyến n ông thành phố Thái Nguyên đã phố i hơ ̣p với các đơn
vị hữu quan tổ chức đƣợ c hàng nghiǹ lớp tâ ̣p h uấ n với hàng chu ̣c nghiǹ ngƣờ i
tham gia. Qua đó góp phầ n nâng cao năng lƣ̣c chuyên môn và ngƣời dân , tƣ̀ng
bƣớc thay đổ i tập quán sản xuất cũ bằng nhƣ̃ng tiế n bô ̣ khoa ho ̣c mới.


17

PHẦN 3
KẾT QUẢ THƢ̣C TẬP
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phƣờng Cam Giá
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Phƣờng Cam Giá nằm ở phía Nam của thành phố Thái Nguyên, cách
trung tâm thành phố khoảng 8km, diện tích tự nhiên đấ t của phƣờng là

897,54ha phân bố ở 32 tổ dân phố. Địa giới hành chính của phƣờng tiếp giáp
các đơn vị hành chính nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp với phƣờng Gia Sàng.
- Phía Đơng giáp với huyện Phú Bình.
- Phía Nam giáp với phƣờng Hƣơng Sơn.
- Phía Tây giáp với phƣờng Trung Thành, phƣờng Phú Xá.
Nằm trên dịa bàn có sơng Cầu, đƣờng sắt cùng với nhiều tuyến đƣờng
trục chính khác nhƣ: Đƣờng Cách Mạng Tháng 8, đƣờng Lƣu Nhân Chú…Đây
là lợi thế cho phƣờng trong việc tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật, giao
lƣu văn hóa - chính trị và phát triển công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ.
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Phƣờng Cam Giá có địa hình dạng đồi bát úp, xen kẽ là ruộng thấp trũng
dễ ngập úng khi có lƣợng mƣa lớn. Độ cao nền tự nhiên trung bình từ 20m đến
25m, cao đơ ̣ cao nh ất từ 50 đến 60m (thuộc đỉnh gò đồi). Hƣớng dốc từ Bắc
xuống Nam, từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Nhìn chung địa hình của phƣờng
thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị.
3.1.1.3. Khí hậu
Phƣờng Cam Giá có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mang đặc trƣng
của khí hậu miền bắc nƣớc ta. Trong 1 năm có bốn mùa rõ rệt: Xuân - Hạ Thu - Đông.


18

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình trong năm đạt 22 - 230C. Có sự chênh lệch
giữa nhiệt độ ngày và đêm khoảng 2 - 50C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất
27,70C và trung bình tháng thấp nhất 160C.
- Nắng: Số giờ nắng trong năm đạt 1600 - 1700 giờ, tháng 5; 6; 7; 8 có số
giờ nắng cao nhất (đa ̣t 170 - 200 giờ) tháng 2, 3 có số giờ nắng thấp nhất (40 - 50 giờ).
- Mƣa: Lƣợng mƣa trung bình năm là 1764mm, tập trung chủ yếu vào mùa
mƣa (tháng 6; 7; 8; 9) chiếm 85% lƣợng mƣa cả năm.

- Độ ẩm: Trung bình đạt khoảng 82% nhìn chung khơng ổn định và có sự
biến đổi theo mùa cao nhất vào tháng 7; 8 lên 86 - 87%, thấp nhất tháng 3 là 70%.
- Gió: Hƣớng gió thịnh hành chủ yếu là gió Đơng Nam (từ tháng 4 đến
tháng 10) và gió mùa Đơng Bắc (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).
3.1.1.4. Các nguồ n tài nguyên
 Tài nguyên đất
Địa bàn phƣờng chủ yếu là đất phù sa, đƣợc bồi đắp bởi sông Cầu. Loại
đất trên này có thành phần cơ giới trung bình, đất ít bị chua, hàm lƣợng dinh
dƣỡng khá, thích hợp cho phát triển trồng nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây
trồng ngắn ngày nhƣ: Lúa, ngô, đậu đỗ các loại hoa màu.
Ngoài ra còn đất nhạt vàng phát triển trên đá cát, đất nâu vàng trên
phù xa cổ, loại đất này chủ yếu ở khu vực đồi núi có độ dốc 8 - 250, thích hợp
với trồng màu, cây công nghiệp ngắn ngày và sản xuất nông lâm kết hợp.


×