Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện điện biên tỉnh điện biên luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.37 KB, 111 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỒN THU HỒN

ĐÁNH GIÁ TÌNH TÌNH THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI
TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI
Ở HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

8620115

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Mậu Thái

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo vệ
để lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm
ơn, các thơng tin tơi trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày


tháng năm 2018

Tác giả luận văn

Đoàn Thu Hoàn

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc TS. Nguyễn Mậu Thái đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Kinh tế Tài nguyên Môi trường - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề
tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công chức huyện Điện Biên
đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2018

Tác giả luận văn


Đoàn Thu Hoàn

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................... vi
Danh mục bảng ...........................................................................................................vii
Danh mục sơ đồ .........................................................................................................viii
Danh mục hộp ............................................................................................................viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ ix
Thesis abstract .............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 2

1.2.2.


Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn về lý luận và thực tiễn ............................... 3

1.4.1.

Về lý luận ........................................................................................................ 3

1.4.2.

Về thực tiễn ..................................................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn ..................................................................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận ................................................................................................... 5


2.1.1.

Các khái niệm chung ....................................................................................... 5

2.1.2.

Khái qt tiêu chí mơi trường trong xây dựng nơng thơn mới ........................ 11

2.1.3.

Đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây dựng nơng
thơn mới. ....................................................................................................... 13

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng tới tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường trong
xây dựng nơng thơn mới. ............................................................................... 16

2.2.

Cơ sở thực tiễn về đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường trong
xây dựng nơng thơn mới ................................................................................ 18

iii


2.2.1.

Kinh nghiệm của một số nước về phát triển nông thôn mới và bảo vệ

môi trường ..................................................................................................... 18

2.2.2.

Kinh nghiệm phát triển nông thôn của VN gắn với bảo vệ MT....................... 21

2.2.3.

Bài học rút ra từ việc xây dựng nông thôn mới ở các nước trên thế giới
và các địa phương trong nước ........................................................................ 23

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 25
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 25

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 25

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 26

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 35

3.2.1.


Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .............................................................. 35

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 35

3.2.3.

Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................. 36

3.2.4.

Phương pháp phân tích số liệu ....................................................................... 37

3.2.5.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................................... 37

Phần 4. Kết quả và thảo luận .................................................................................... 39
4.1.

Khái quát tình hình thực thi tiêu chí mơi trường của huyện Điện Biên............ 39

4.1.1.

Tình hình thực hiện nơng thơn mới của huyện Điện Biên ............................... 39

4.1.2.

Tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường của huyện Điện Biên ........................ 41


4.2.

Đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây dựng nơng
thơn mới trên địa bàn huyện Điện Biên .......................................................... 42

4.2.1.

Đánh giá hệ thống tổ chức thực hiện tiêu chí mơi trường................................ 42

4.2.2.

Đánh giá công tác ban hành và triển khai văn bản thực hiện tiêu chí MT........ 44

4.2.3.

Đánh giá về cơng tác tun truyền về tiêu chí mơi trường .............................. 46

4.2.4.

Đánh giá tình hình huy động sự tham gia của người dân, sự tham gia của
các tổ chức đoàn thế xã hội trong việc thực hiện tiêu chí MT ......................... 51

4.2.5.

Đánh giá tình hình huy động nguồn lực tài chính thực hiện tiêu chí MT ......... 53

4.2.6.

Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sử dụng nước sạch, nước hợp vệ

sinh của người dân ......................................................................................... 55

4.2.7.

Đánh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải .................................................. 57

4.2.8.

Đánh giá hoạt động kiểm tra, giám sát thực hiện tiêu chí mơi trường ............. 71

4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường trong
xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Điện Biên .................................. 73

iv


4.3.1.

Cơ chế chính sách của Nhà nước ................................................................... 73

4.3.2.

Nhận thức của người dân ............................................................................... 73

4.3.3.

Kinh phí- tài chính của địa phương ................................................................ 74


4.3.4.

Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của địa phương ................................................ 74

4.3.5.

Trình độ chun mơn của cán bộ ................................................................... 75

4.4.

Định hướng và giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện tiêu chí mơi
trường trong xây dựng nông thôn mới huyện Điện Biên ................................. 76

4.4.1.

Định hướng.................................................................................................... 76

4.4.2.

Giải pháp tăng cường thực hiện tiêu chí mơi trường trong nông thôn mới
của huyện Điện Biên ...................................................................................... 77

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 83
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 83

5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 84


Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 85
Phụ lục ...................................................................................................................... 87

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BVTV

Bảo vệ thực vật

CC

Cơ cấu

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa

DT

Diện tích

ĐVT


Đơn vị tính

HTX

Hợp tác xã

KHKT

Khoa học kĩ thuật

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

NTM

Nơng thôn mới

NS-VSMT

Nước sạch- vệ sinh môi trường

NT

Nông thôn

NN

Nông nghiệp


RTSH

Rác thải sinh hoạt

SL

Số lượng

PTNT

Phát triển nông thôn

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

VSV

Vi sinh vật

VSMT

Vệ sinh môi trường

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình sử dụng đất đai của huyện Điện Biên qua 3 năm .....................27

Bảng 3.2.

Tình hình dân số và lao động của huyện Điện Biên qua 3 năm ...............29

Bảng 3.3.

Cơ cấu kinh tế huyện Điện Biên giai đoạn 5 năm từ năm 2013 – 2017............33

Bảng 4.1.

Kết quả thực hiện chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện Điện Biên ........40

Bảng 4.2.

Kết quả thực hiện tiêu chí mơi trường tại huyện Điện Biên .....................41

Bảng 4.3.

Trình độ cán bộ phụ trách môi trường huyện Điện Biên ..........................44

Bảng 4.4.

Một số văn bản huyện Điện Biên đã tiếp nhận thực hiện tiêu chí MT ............45


Bảng 4.5.

Cơng tác triển khai các văn bản thực hiện tiêu chí MT ............................45

Bảng 4.6.

Nội dung và các hình thức tuyên truyền xây dựng NTM .........................46

Bảng 4.7.

Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền thực hiện tiêu chí mơi
trường tại các xã .....................................................................................48

Bảng 4.8.

Ý kiến của cán bộ, hộ về công tác tuyên truyền .......................................50

Bảng 4.9.

Sự tham gia của người dân thực hiện tiêu chí mơi trường ........................51

Bảng 4.10. Sự tham gia của các tổ chức đoàn thể xã hội ...........................................53
Bảng 4.11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng tiêu chí mơi trường huyện Điện Biên ..........54
Bảng 4.12. Tình hình sử dụng nước sạch , nước hợp vệ sinh của hộ ..........................56
Bảng 4.13. Tình hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt của hộ dân............................58
Bảng 4.14. Tình hình thu gom, xử lý rác thải sản xuất NN của hộ nơng dân..............60
Bảng 4.15. Tình hình thu gom, xử lý rác thải chăn nuôi của hộ dân ..........................62
Bảng 4.16. Đánh giá của hộ về quy hoạch bãi rác trên địa bàn xã..............................63
Bảng 4.17. Đánh giá của cán bộ xã về hình thức xử lý rác trên địa bàn Huyện ..........64
Bảng 4.18. Hoạt động phát triển môi trường .............................................................65

Bảng 4.19. Hoạt động làm suy giảm môi trường .......................................................67
Bảng 4.20. Tình hình quy hoạch và quản lý nghĩa trang ............................................69
Bảng 4.21. Đánh giá của người dân về thực hiện chí MT ..........................................70
Bảng 4.22. Tình hình giám sát của người dân ...........................................................71
Bảng 4.23. Tình hình kiểm tra của các cấp ................................................................72
Bảng 4.24. Trình độ đội ngũ cán bộ ở huyện Điện Biên trong thực hiện tiêu chí
mơi trường ..............................................................................................75

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1.

Sơ đồ hệ thống quản lý thực hiện tiêu chí mơi trường ..............................43

DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1.

Khi chính quyền và nhân dân cùng tham gia bảo vệ MT ..........................52

Hộp 4.2.

Khó khăn trong huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp .............................55

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đồn Thu Hồn

Tên luận văn: “Đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây dựng nông
thôn mới ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Ngành: Kinh tế nông nghiệp
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Mã số: 8620115

1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ cở đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây dựng nơng
thơn mới ở huyện Điện Biên,tỉnh Điện Biên, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao tăng cường và thực hiện hiệu quả tiêu chí mơi trường trong xây dựng NTM thời
gian tới.
2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chọn 3 xã: Xã Thanh Hưng, Thanh Chăn, Núa Ngam thuộc huyện Điện
Biên làm điểm nghiên cứu. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng linh hoạt giữa số
liệu thứ cấp và sơ cấp để đưa ra các phân tích nhận định. Trong đó số liệu thứ cấp thu
thập từ các nguồn khác nhau như: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo của các ngành, các
cấp, trang web… có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài. Số liệu sơ cấp được
thu thập bằng các công cụ phỏng vấn sâu, phỏng vấn cấu trúc, bán cấu trúc các đối
tượng điều tra. Để đảm bảo tính đại diện của mẫu, chúng tơi tiến hành chọn mẫu điều
tra là 90 hộ dân, 22 cán bộ huyện, xã.
Số liệu sơ cấp thông qua điều tra phỏng vấn cán bộ huyện, cán bộ xã, hộ dân về tình
hình chung thực hiện tiêu chí mơi trường của xã, huyện; những yếu tố ảnh hưởng đến
tiêu chí MT, cơng tác tun truyền vận động; tình hình thu gom, xử lý rác thải qua các
năm. Để phân tích số liệu tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp
thống kê so sánh.
3. Kết quả nghiên cứu
Thông qua các số liệu thu thập, luận văn đưa ra đánh giá tổng quan về tình hình
thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây dựng NTM ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình thực hiện tiêu chí mơi

trường và đã tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nơng thơn của nước ngồi như Hàn Quốc,
Nhật Bản và VN gắn với bảo vệ MT tỉnh Thái Bình, Vĩnh Phúc, Nam Định..... Tình
hình sử dụng nước sạch của điạ phương ngày càng cao trong khi chất lượng sử dụng
nước sinh hoạt chưa được đồng đều tại một vài xã trên địa bàn huyện. Hệ thống thoát
nước thải, xử lý nước thải chưa được chú trọng ở một số xã, vấn đề xả rác trực tiếp ra

ix


môi trường vừa gây mất mỹ quan, vừa tiềm ẩn nhiều khả năng lây lan dịch bệnh vẫn
diễn ra. Một vài xã đã có đọi vệ sinh tự quản, duy trì khá thường xuyên hoạt động thu
gom, vận chuyển nhưng hiệu quả chưa cao. RTSH thường tập trung bãi rác địa phương
chứ chưa được xử lý triệt để. Ngoài ra phương tiện phục vụ thu gom, vận chuyển rác
cịn thơ sơ, chưa đảm bảo an toàn cho người thu gom. Xã đã xây dựng phong trào bảo
vệ môi trường song thực hiện chưa thường xuyên, liên tục. Hoạt động giữ gìn vệ sinh
mơi trường chưa được triển khai thực hiện đúng như theo quy chế. Các đồn thể chính
trị, xã hội chưa đi vào nền nếp. Nghĩa trang có quy hoạch và quản lý theo quy hoạch
nhưng chưa đầy đủ thiếu phí đầu tư vào bảo về mơi trường cịn thấp, chưa tương xứng
với nội dung tiêu chí. Bên cạnh đó, ý thức của một số người dân về giữ gìn vệ sinh mơi
trường chưa cao , vẫn cịn hiện tượng vứt rác bừa bãi ra nơi cơng cộng.
Tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như:
(1) Cơ chế chính sách của Nhà Nước; (2) Nhận thức của người dân; (3) Kinh phí tài chính của địa phương; (4) Cơ sở hạ tầng KT-XH của địa phương; (4) Trình độ
chun mơn của cán bộ.
Thông qua nghiên cứu chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường và
thực hiện hiệu quả tiêu chí mơi trường trong thời gian tới như sau: (1) Giải pháp nâng
cao nhận thức, năng lực cho người dân; (2) Đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ,
hỗ trợ kinh phí để người dân sử dụng nước sạch, nhà vệ sinh chuẩn và các phương pháp
kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp;(3) Tăng cường thu gom và xử lý nước thải;(4) Xây
dựng khu xử lý rác thải của xã hoặc cụm xã; (5) Xây dựng nghĩa trang, nghĩa địa theo
quy hoạch; (6) Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm ảnh hưởng đến môi trường.


x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Doan Thu Hoan
Thesis title: "Assessing the realization of environmental criteria in new rural
construction in Dien Bien district, Dien Bien province.”
Major: Agricultural economics

Code: 8620115

Education organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
1. Research objective
Base on assessing the implementation of environmental criteria in the new rural
construction in Dien Bien district, Dien Bien province. Thence, proposed some
solutions to improve and effectively implement environmental criteria in the new rural
construction in the coming time.
2. Research methods
Three communes are selected for research included: Thanh Hung, Thanh Chan,
Nua Ngam in Dien Bien district. In this research, we flexibly use secondary and primary
data to analysis and conclusions. Therein, secondary data was collected from various
sources such as books, journals, newspapers, department reports, websites,... related to
research contents. Primary data was collected from depth interviews, structured
interviews and semi-structured interviews. To ensure the representative sample, we
selected the sample of 90 households, 22 district and commune staffs.
Primary data obtained from interviews with district officials, commune officials
and households illustrate the general situation of implementing environmental criteria in
communes and districts; factors influencing this criterion; the propaganda and
dissemination of knowledge environmental protection; the situation of garbage

collection and treatment over the years. For statistical analysis, we used the descriptive
statistical method and the comparative statistical method.
3. Research results
From the collected data, the thesis gives an overview of the implementation of
environmental criteria in new rural construction in Dien Bien district, Dien Bien
province. The thesis has systematized the theoretical and practical basis of the
implementation of environmental criteria as well as has studied the experiences of rural
development of foreign countries such as Korea, Japan and the typical provinces in the
protection environment such as Thai Binh, Vinh Phuc, Nam Dinh... The situation of
using clean water in the region is higher and higher while the quality of water isn't

xi


uniform in some communes in the district. Drainage and wastewater treatment systems
have not been paid attention in some communes. The problem of direct littering into the
environment not only lost the urban aesthetic but also potential for the outbreak of
infectious diseases. Some communes have self-managed sanitation team that maintain
regular collection and transportation activities but their efficiency is not considerable.
Household waste is usually collected at the local landfill but not thoroughly treated.
Besides, garbage collection and transportation facilities are still rudimentary and not
safe for collectors. The commune has built a movement to protect the environment, but
it has not been implemented regularly. Environmental sanitation has not been
implemented in accordance with the regulations. The political and social departments
have not gone into order. Cemeteries are planned and managed under planning but not
fully. The cost of investment in environmental protection is low, not corresponding to
the criterion content. Besides that, the awareness of some residents about keeping
environmental sanitation is not enough, still the phenomenon of throwing garbage
indiscriminately into public places.
The performance of environmental criteria is influenced by a number of factors

such as: (1) Policy mechanism of the State; (2) Awareness of the people; (3) Local
financial resources; (4) Local socio-economic facility; (5) Qualifications of officials.
Through the research, we propose some solutions to improve and effectively
implement environmental criteria in the coming time as follows: (1) Solutions to raise
awareness and capacity of people; (2) Training and upgrading of staff qualification,
budget support for clean water users, standard latrines and technical methods in
agricultural production; (3) Improving collection and treatment of wastewater; (4)
Construction of waste treatment area of commune or commune cluster; (5) Building
cemeteries according to planning; (6) Strengthen inspection, supervision and handling
of violations affecting the environment.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1 . TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong thời kỳ phát triển nền kinh tế hội nhập, Việt Nam đã có những bước
cải thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. Đồng thời với những thành
tựu đó là khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các người dân, khoảng cách
chênh lệch giữa nông thôn và thành thị cũng tăng lên, dẫn đến sự chênh lệch cả
về chất lượng cuộc sống, điều này khiến cho người dân khu vực nông thôn đổ ra
các thành thị để có cuộc sống tốt hơn, kéo theo nhiều hệ lụy của việc di cư từ
nông thôn ra thành thị. Nước ta là một nước nông nghiệp với khoảng 70% dân số
là nơng dân vì thế vấn đề nơng nghiệp, nông dân và nông thôn luôn được Đảng,
Nhà nước hết sức coi trọng. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn chiếm vị trí chiến
lược trong sự nghiệp cơng nghiêp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Đây là cơ sở quan trọng để phát triển kinh tế- xã hội bền vững, giữ vững ổn định
chính tri, đảm bảo an ninh, quốc phịng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân
tộc và bảo vệ mơi trường sinh thái.
Để góp phần khắc phục tình trạng trên, ngày 04 tháng 6 năm 2010 Thủ

tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 800/QĐ-TTg “Phê duyệt chương
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020” và
được thực hiện trên phạm vi toàn quốc với mục tiêu xây dựng nơng thơn mới có
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các tổ chức sản xuất
hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển
nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản
sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ
vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao;
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đã tạo ra một
bước đột phá trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống cho
người dân. Để hưởng ứng phong trào xây dựng nông thôn mới, huyện Điên Biên
đã tiến hành thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới với 19 tiêu chí
trong đó có tiêu chí số 17 nhằm bảo vệ môi trường.
Sau 5 năm triển khai thực hiện chương trình nơng thơn mới, huyện Điện
Biên đã thay đổi một cách căn bản diện mạo nông thôn, nếp sống, nếp nghĩ, cách

1


làm của người dân, giúp người dân biết áp dụng KHKT vào trồng trọt, chăn
nuôi… làm cho đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao, bộ mặt
làng xã cũng thay đổi rõ rệt.
Tuy nhiên, đây là chương trình mới nên việc triển khai cịn gặp nhiều khó
khăn và vướng mắc với cán bộ và người dân. Sau 5 năm thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới thì thực trạng xây dựng
nông thôn mới ở huyện Điện Biên đã và đang diễn ra như thế nào? Có đạt
được mục tiêu đề ra hay khơng? Đặc biệt, tiêu chí thứ 17 về môi trường đang
được thực hiện như thế nào để duy trì một mơi trường sống khơng ơ nhiễm,
xanh, sạch, đảm bảo sự phát triển bền vững cho chất lượng cuộc sống? Kết

quả thu được từ những hoạt động môi trường có đạt so với các chỉ tiêu đề ra
hay khơng và cần có giải pháp nào để nâng cao chất lượng môi trường nhằm
đảm bảo sự phát triển bền vững.
Để góp phần thúc đẩy q trình nơng thơn mới của huyện Điện Biên nói
chung và việc thực hiện tiêu chí mơi trường nói riêng, đánh giá đúng thực trạng
diễn ra và kết quả đạt được từ việc thực hiện tiêu chí 17 tới chất lượng mơi trường
tại huyện trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thực hiện tốt tiêu chí này, chúng tơi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường trong
xây dựng nông thôn mới ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ cở đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây
dựng nông thôn mới ở huyện Điện Biên,tỉnh Điện Biên, từ đó đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao tăng cường và thực hiện hiệu quả tiêu chí mơi trường trong
xây dựng NTM thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình thực hiện tiêu
chí mơi trường trong xây dựng NTM;
- Đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây dựng NTM ở
huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện tiêu chí môi
trường trong xây dựng NTM ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên;

2


- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường và thưc hiện hiệu quả tiêu
chí mơi trường ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đến năm 2025.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình thực hiện tiêu chí môi trường với
những nội dung (cấp và sử dụng nước sạch, thu gom và xử lý rác thải, các hoạt
động phát triển môi trường hay suy giảm môi trường, nghĩa trang được xây dựng
theo quy định....), trên cơ sở điều tra các tác nhân tham gia: hộ dân, cơ sở sản
xuất kinh doanh, cán bộ xã, huyện phụ trách công tác môi trường.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình thực hiện tiêu chí mơi
trường trong dân cư nơng thơn và mơi trường trong sản xuất nông nghiệp:
- Đánh giá thực trạng thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây dựng NTM
- Mức độ đạt được trong chương trình xây dựng NTM so với tiêu chí
đánh giá.
- Cơng tác thực hiện: Bộ máy quản lý, tổ chức tuyên truyền, huy động
nguồn lực, đến kết quả thực hiện, giám sát đánh giá các nội dung nghiên cứu.
Về không gian:
Thu thập thông tin thứ cấp của huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
Thông tin sơ cấp: Để đảm bảo tính đại diện trong nghiên cứu, tơi lựa chọn
3 xã đại diện cho 3 nhóm trên bao gồm: Xã Thanh Chăn (đạt 8/8 tiêu chí) xã
Thanh Hưng (5/8 tiêu chí) cơ bản đạt chuẩn, Xã Núa Ngam (2/8 tiêu chí) chưa
đạt chuẩn tiêu chí mơi trường trong xây dựng nông thôn mới.
Về thời gian:
Đề tài tập trung nghiên cứu giai đoạn 2014-2016 để xuất giải pháp thực
hiện tiêu chí NTM đến 2025.
1.4. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Về lý luận
Luận văn đã tập hợp, hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về môi
trường trên các khía cạnh: khái niệm mơi trường, ơ nhiễm mơi trường, nông thôn,
nông thôn mới; sự cần thiết, nguyên tắc, mục tiêu, nội dung trong xây dựng nông

3



thôn mới và các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây
dựng NTM trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
1.4.2. Về thực tiễn
Luận văn đã trình bày với nhiều dẫn liệu và minh chứng về các nội dung
thực hiện tiêu chí mơi trường, về cơ sở thực tiễn về tiêu chí mơi trường ở một số
địa phương ở Việt Nam: Kinh nghiệm thực hiện tiêu chí mơi trường tại các nước
trên thế giới..... từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm về thực hiện tiêu chí mơi
trường trong xây dựng nơng thơn mới ở huyện Điện Biên. Từ những nội dung đó
luận văn phân tích tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây dựng nông
thôn trên địa bàn theo các mặt cịn tồn tại, hạn chế; và phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến tình hình thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây dựng NTM . Từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cao tăng cường và thực hiện hiệu quả
tiêu chí mơi trường trong xây dựng NTM thời gian tới.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các khái niệm chung
2.1.1.1. Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường
* Khái niệm môi trường
Mơi trường là khái niệm có nội hàm vơ cùng rộng và được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong cuộc sống người ta dùng nhiều khái niệm môi
trường như môi trường sư phạm, môi trường xã hội, môi trường giáo dục ......
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần
thiết cho sự sống, sản xuất của con người, như tài ngun thiên nhiên, khơng khí,
đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội.
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ

bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc
sống con người. Ví dụ: mơi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo,
bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ
chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm.....
Tại khoản 1 Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005 quy định:
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người
và sinh vật”.
Như vậy, “Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở
để sống và phát triển”.
* Khái niệm ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của mơi trường, vi phạm
tiêu chuẩn môi trường, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc
tính vật lý, hóa hoc, nhiệt độ, sinh học, chất hịa tan, chất phóng xạ......ở bất kì
thành phần nào của mơi trường hay tồn bộ mơi trường vượt quá mức cho phép
đã được xác định.
Theo thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải
hoặc năng lượng vào mơi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con
người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các

5


tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải),
rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng
lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Theo Quốc Hội (2005) về Luật Bảo vệ mơi trường thì:“Ơ nhiễm môi
trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy
chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến
con người và sinh vật”.

2.1.1.2. Khái niệm nông thôn, nông thôn mới
* Khái niệm nông thôn
Các quốc gia trên thế giới trong quá trình phát triển đều phân các vùng
lãnh thổ của mình thành hai khu vực là thành thị và nông thôn. Sự khác nhau căn
bản giữa nông thôn và đô thị được phản ánh rõ nét trong những nguyên lí của xã
hội học nơng thơn - đơ thị. Trong đó, những tiêu chí quan trọng giúp cho việc
phân biệt khu vực nông thôn và khu vực đô thị bao gồm: sự khác nhau về nghề
nghiệp, về môi trường, quy mơ cộng đồng, mật độ dân số, tính hỗn tạp và thuần
nhất của dân số, hướng di cư, sự khác biệt xã hội và phân tầng xã hội, hệ thống
tương tác trong từng vùng (Mai Thanh Cúc và cs., 2005).
Hiện nay trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về nơng thơn. Có
quan điểm cho rằng cần dựa vào chỉ tiêu trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng, có
nghĩa vùng nơng thơn có cơ sở hạ tầng không phát triển bằng vùng đô thị. Quan
điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát
triển hàng hóa để xác định vùng nơng thơn vì cho rằng nơng thơn có trình độ sản
xuất hàng hóa và khả năng tiếp cận thị trường so với đơ thị là thấp hơn. Cũng có
ý kiến cho rằng nên dùng chỉ tiêu mật độ dân cư và số lượng dân trong vùng để
xác định vì vùng nơng thơn thường có số dân và mật độ dân thấp hơn vùng thành
thị. Một quan điểm khác nêu ra, vùng nơng thơn là vùng có dân cư làm nơng
nghiệp là chủ yếu, tức là nguồn sinh kế chính của cư dân trong vùng là từ sản
xuất nông nghiệp (Mai Thanh Cúc và cs., 2005).
Ở nước ta, có rất nhiều cách hiểu, định nghĩa về nơng thơn. Khi nói đến
khái niệm nơng thơn có rất nhiều ý kiến, có ý kiến cho rằng khi xem xét nông
thôn dùng chỉ tiêu mật độ dân số, số lượng dân cư ở nông thơn thấp hơn so với
thành thị. Có quan điểm lại cho rằng dựa vào chỉ tiêu trình độ phát triển của cơ

6


sở hạ tầng, có nghĩa là vùng nơng thơn có cơ sở hạ tầng không phát triển bằng

thành thị.
Theo quan niệm phổ biến thì nơng thơn là một địa bàn mà ở đó sản xuất
nơng nghiệp cịn chủ yếu và chủ yếu là nông dân sinh sống và làm việc; nơi đó
mật độ dân cư thấp, kết cấu hạ tầng kém phát triển kém phát triển hơn so với
thành thị; đó là phần lãnh thổ khơng thuộc nội thành, nội thị, các thành phố, thị
xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND xã .
Theo Đỗ Kim Chung (2012) thì khu vực của nền kinh tế trong đó có các
hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp được tiến hành là nông thôn. Nông
thôn là khu vực khác với thành thị về không gian, hoạt động kinh tế, đặc điểm
cộng đồng và sinh thái.
Đến nay, khái niệm nông thôn được thống nhất với quy định tại Theo
thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/08/2009 của Bộ Nông Nghiệp và
Phát triển nông thôn, cụ thể: “ Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành,
nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy
ban nhân dân xã”.
Theo Hồng Văn Định, Vũ Đình Thắng (2002), nơng thơn là vùng khác
với thành thị ở chỗ ở đó có cộng đồng chủ yếu là nông dân sinh sống và làm việc,
có mật độ dân cư thấp, có cơ cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có trình độ tiếp cận
thị trường và sản xuất hàng hóa thấp hơn.
Như vậy, nơng thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có
nhiều nơng dân với sản xuất nơng nghiêp chiếm tỷ trọng lớn. Sự khác biệt về
công tác quản lý giữa nông thôn và thành thị trên thực tế, nơng thơn với cấp
quản lý xã, thơn, bản; cịn thành thị với cấp quản lý phường, thị trấn.
*Khái niệm nông thôn mới
“Nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn chứ khơng phải thị tứ, đó là
nơng thơn mới chứ không phải là nông thôn truyền thống. Nếu so sánh giữa nơng
thơn mới và nơng thơn truyền thống thì nơng thôn mới phải bao hàm cơ cấu và
chức năng mới” (Cù Ngọc Hướng, 2006 ).
Hiện nay chưa có một định nghĩa chính thức về NTM. Tuy nhiên, theo
nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 của Ban chấp hành Trung ương khóa X

về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn và các tiêu chí đánh giá NTM của chính
phủ thì NTM được hiểu là: nơng thơn có kinh tế phát triển tồn diện, có nếp sống

7


văn hóa, văn minh, đời sống vật chất tinh thần và trình độ dân trí của cư dân
nơng thơn được nâng cao; cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội hiện đại, đồng bộ ; môi
trường sinh thái được bảo vệ, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy,
an ninh được đảm bảo, chất lượng hệ thơng chính trị được nâng cao theo 19 tiêu
chí đánh giá quy định tại quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 và số
342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của thủ tướng Chính Phủ.
Vì vậy có thể quan niệm: “Mơ hình nơng thơn mới là tổng thể những đặc
điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng
u cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay,là kiểu nông thôn
được xây dựng mới so với mô hình nơng thơn cũ ở tính tiên tiến về mọi mặt”
( Nguyễn Phượng Lê, 2012).
Nông thôn mới là những kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu
những thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại, song vẫn giữ được những nét đặc
trưng, tính cách Việt Nam trong cuộc sống văn hố tinh thần. Theo đó, một số
tiêu chí của mơ hình nơng thơn mới là: Một là, đơn vị cơ bản của mơ hình nơng
thơn mới là làng - xã. Hai là, đáp ứng yêu cầu thị trường hố, đơ thị hố, cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ba là, có khả năng khai thác hợp lý và nuôi dưỡng các
nguồn lực, đạt tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; mơi trường sinh thái được
giữ gìn; tiềm năng du lịch được khai thác. Bốn là, dân chủ nông thôn mở rộng và
đi vào thực chất. Năm là, nơng dân, nơng thơn có văn hố phát triển, dân trí được
nâng lên (Hồ Văn Thơng, 2005).
Như vậy, nơng thơn mới là nơng thơn có hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại,
làng xã văn minh, sạch đẹp; sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế
hàng hóa; đời sống về vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng

cao; bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển; xã hội nơng thôn an
ninh tốt, quản lý dân chủ.
2.1.1.3. Sự cần thiết, nguyên tắc, mục tiêu và nội dung xây dựng nông thôn mới
a. Sự cần thiết xây dựng nông thôn mới
Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi, cịn
nhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa khơng đồng bộ); nhiều hạng mục cơng trình đã
xuống cấp, tỷ lệ giao thơng nơng thơn được cứng hóa thấp; giao thơng nội đồng ít
được quan tâm đầu tư; hệ thống thủy lợi cần được đầu tư nâng cấp; chất lượng
lưới điện nơng thơn chưa thực sự an tồn; cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, văn

8


hóa cịn rất hạn chế, mạng lưới chợ nơng thơn chưa được đầu tư đồng bộ, trụ sở
xã nhiều nơi xuống cấp. Mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn đạt
chuẩn quốc gia rất khó khăn, dân cư phân bổ rải rác, kinh tế kém phát triển.
Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ bảo quản chế biến còn hạn
chế, chưa gắn chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm; chất lượng nông sản
chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng
khoa học cơng nghệ trong nơng nghiệp cịn chậm, tỷ trọng chăn ni trong nơng
nghiệp cịn thấp, cơ giới hóa chưa đồng bộ.
Do thu nhập của nơng dân thấp; số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông
nghiệp, nông thơn cịn ít; sự liên kết giữa người sản xuất và các thành phần kinh
tế khác ở khu vực nông thôn chưa chặt chẽ. Kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác
xã còn nhiều yếu kém. Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn cao, cơ hội có việc làm
mới tại địa phương không nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp qua đào tạo
thấp; tỷ lệ hộ nghèo còn cao.
Do đời sống tinh thần của nhân dân còn hạn chế, nhiều nét văn hố truyền
thống đang có nguy cơ mai một (tiếng nói, phong tục, trang phục…); nhà ở dân
cư nơng thơn vẫn cịn nhiều nhà tạm, dột nát. Hiện nay, kinh tế – xã hội khu vực

nông thôn chủ yếu phát triển tự phát, chưa theo quy hoạch.
Do u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, cần 3
yếu tố chính: đất đai, vốn và lao động kỹ thuật. Qua việc xây dựng nông thôn
mới sẽ triển khai quy hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa.
Mặt khác, mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng
nghiệp. Vì vậy, một nước cơng nghiệp không thể để nông nghiệp, nông thôn lạc
hậu, nông dân nghèo khó.
Theo Tơ Xn Dân và cs., 2013 cho thấy:“ Khơng thể có một nước cơng
nghiệp nếu nơng nghiệp và nơng thơn cịn lạc hậu và đời sống nhân dân cịn thấp.
Vì vậy, xây dựng NTM là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa quê hương, đất nước. Đồng thời, góp phần
cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân sinh sống ở địa
bàn nông thôn.
b. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới
Nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan
trọng theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung

9


ương Đảng, khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn.Theo đó Chương trình
mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn mới thực hiện theo 06 nguyên tắc sau:
Nguyên tắc một: Các nội dung, hoạt động của Chương trình mục tiêu
Quốc gia xây dựng nông thôn mới phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí
của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ban hành tại Quyết định số 491/QĐTTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi là Bộ tiêu
chí quốc gia NTM).
Nguyên tắc hai: Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương
là chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn,
chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện. Các hoạt động

cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thơn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định
và tổ chức thực hiện.
Nguyên tắc ba: Kế thừa và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia,
chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác dang triển khai
trên địa bàn nơng thơn.
Ngun tắc bốn: Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới phải
gắn với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ
chế đảm bảo thực hiện các quy hoạch xây dựng nơng thơn mới đã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
Nguyên tắc năm: Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực;
tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các
cơng trình, dự án của Chương trình xây dựng nơng thơn mới; phát huy vai trị
làm chủ của người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập
kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá.
Nguyên tắc sáu: Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống
chính trị và tồn xã hội; cấp uỷ đảng, chính quyền đóng vai trị chỉ đạo, điều hành
q trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ
quốc và các tổ chức chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy
vai trò chủ thể trong xây dựng nông thôn mới.
c. Mục tiêu và nội dung xây dựng nông thôn mới
+ Mục tiêu xây dựng nông thôn mới:
- Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, có kết cấu hạ tầng KT-XH ngày
càng hồn thiện; cơ cấu kinh tế hợp lý, các hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến;

10


- Gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ và du lịch;
gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; từng bước thực hiện công
nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn;

- Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân
tộc; trình độ dân trí được nâng cao; môi trường sinh thái được bảo vệ;
- Hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh; an ninh trật tự được giữ vững; đời
sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao.
+ Nội dung xây dựng NTM gồm 11 nội dung:
- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
- Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
- Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập
- Giảm nghèo và an sinh xã hội
- Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở NT
- Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thơn
- Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nơng thơn
- Xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền thông nông thôn
- Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
- Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị - xã
hội trên địa bàn
- Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nơng thơn
2.1.2. Khái qt tiêu chí mơi trường trong xây dựng nơng thơn mới
Tiêu chí mơi trường là một trong 19 tiêu chí NTM theo quyết định
491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ
tiêu chí Quốc gia về NTM .
a) Mục tiêu tiêu chí mơi trường trong xây dựng NTM
Mục tiêu chung: Bảo vệ môi trường, sinh thái, cải thiện, nâng cao chất
lượng môi trường khu vực nông thôn thông qua các hoạt động tuyên truyền, nâng
cao nhận thức, ý thức và đi đến hành động cụ thể của các cấp, các nành và cả
cộng đồng nhân dân.

11



Mục tiêu cụ thể: Đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh
cho dân cư, thực hiện các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái trên
địa bàn Huyện.
b) Nội dung tiêu chí mơi trường (tiêu chí 17)
Hiện nay mơi trường sống đang bị ô nhiễm trầm trọng bởi những hoạt
động phát triển kinh tế của đất và hoạt động hàng ngày của con người nên cần
phải có những biện pháp can thiện kịp thời. Trước tình hình đó Chính phủ đã ban
hành bộ tiêu chí mơi trường trong mơ hình xây dựng nơng thơn mới để góp phần
vào mục tiêu phát triển của đất nước.
Theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 về nội dung thực hiện
tiêu chí mơi trường trong xây dựng NTM gồm 5 tiêu chí:
- Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch HVS theo quy chuẩn Quốc gia;
- Tỷ lệ cơ sở sản xuất - kinh doanh, đạt chuẩn tiêu chí mơi trường;
- Khơng có các hoạt động suy giảm mơi trường và có các hoạt động phát
triển môi trường xanh, sạch, đẹp;
- Chất thải, nước thải khu dân cư tập trung, cơ sở sản xuất- kinh doanh
được thu gom, xử lý theo quy định;
- Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch.
c) Nhiệm vụ của tiêu chí mơi trường
Nhiệm vụ chung: Xây dựng các cơng trình bảo vệ môi trường nông thôn
trên địa bàn theo quy hoạch gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thốt
nước trong thơn, xóm, xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã, chỉnh
trang, cải tạo nghĩa trang; cải tạo xây dựng các ao, hồ sinh thái trong khu dân cư,
phát triển cây xanh ở các cơng trình cơng cộng.......
Nhiệm vụ cụ thể:
- Tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách
nhiệm bảo vệ môi trường cho mọi người.
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp,
chăn nuôi gia súc gia cầm.
- Triển khai thực hiện tốt phân loại chất thải rắn tại nguồn kết hợp với

việc cải tiến toàn bộ hệ thống thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải rắn.

12


×