Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Nghiên cứu mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ của các hộ nông dân trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hòa bình luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 133 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỖ QUANG HUY

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ LIÊN KẾT
TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU HỮU CƠ CỦA
CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HỊA BÌNH

Ngành:

Kinh tế nơng nghiệp

Mã ngành:

60.62.01.15

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2017

Tác giả luận văn

Đỗ Quang Huy

`

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được
sự giúp đỡ tận tình của các tập thể, cá nhân trong và ngồi trường.
Trước hết, tơi xin được bầy tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS.
Nguyễn Mậu Dũng Bộ môn Kinh tế tài nguyên và môi trường - Khoa Kinh tế & PTNT
Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã dành nhiều thời gian tận tình chỉ bảo, hướng dẫn
và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể các thầy cơ giáo Học viện Nơng Nghiệp Việt
Nam, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & PTNT đã trực tiếp giảng dạy và bồi dưỡng
kiến thức cho tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới tập thể cán bộ UBND thị trấn Lương
Sơn, UBND huyện Lương Sơn, cùng với các hộ dân sản xuất và sử dụng rau hữu cơ tại
xã Nhuận Trạch, Hợp Hồ, Thị trấn Lương Sơn, Cơng ty TNHH MTV Kết Nối Xanh
(Greenlink), Công ty Cổ Phần Đầu tư Tâm Đạt, Công ty TNHH Liên kết Sinh thái Việt
Nam (Econmart), Công ty TNHH Vinagap Việt Nam (VinaGap), các Cửa hàng giới
thiệu và bán rau hữu cơ Lương Sơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong qua
trình nghiên cứu tại địa phương.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và những người thân đã
ln giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập cũng như thực hiện luận văn của mình.

Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Đỗ Quang Huy

`

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục biểu điì, hình ................................................................................................... ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
The thesis ........................................................................................................................ xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn ..................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................. 5
2.1.


Cơ sở lý luận về quan hệ liên kết trong sản xuất rau hữu cơ .............................. 5

2.1.1.

Khái niệm và vai trò của quan hệ liên kết trong sản xuất nông nghiệp .............. 5

2.1.2.

Cơ sở lý luận về sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ của hộ nông dân .................... 8

2.1.3.

Nội dung nghiên cứu mối quan hệ liên kết sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ .... 13

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ liên kết trong sản xuất tiêu thụ
rau hữu cơ ......................................................................................................... 22

2.2.

Cơ sở thực tiễn về liên kết sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ .............................. 29

2.2.1.

Tình hình liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản hữu cơ trên thế giới .............. 29

2.2.2.


Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ ở Việt Nam ................................... 31

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm trong quan hệ liên kết sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ .......... 34

2.2.4.

Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến mối quan hệ liên kết ................... 35

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 38
3.1.

`

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 38

iii


3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................. 38

3.1.2.

Đặc điểm Kinh tế - Xã hội ................................................................................ 42

3.2.


Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 43

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 43

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 43

3.2.3.

Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 45

3.2.4.

Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................... 45

3.3.

Một số chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................... 47

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 49
4.1.

Khái quát tình hình sản xuất, tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện
Lương Sơn ........................................................................................................ 49

4.1.1.


Khái quát tình hình sản xuất rau hữu cơ của huyện Lương Sơn ....................... 49

4.1.2.

Khái quát tình hình tiêu thụ rau hữu cơ của Huyện .......................................... 50

4.2.

Thực trạng mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ
trên địa bàn huyện Lương Sơn. ........................................................................ 51

4.2.1

Thực trạng mối quan hệ liên kết trong sản xuất rau hữu cơ trên địa bàn
huyện Lương Sơn ............................................................................................. 51

4.2.2.

Thực trạng mối quan hệ liên kết trong tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn
huyện Lương Sơn ............................................................................................. 55

4.2.3.

Đánh giá mối liên kết giữa các tác nhân với hộ nông dân trong sản xuất
và tiêu thụ rau hữu cơ. ...................................................................................... 62

4.2.4.

Kết quả mối quan hệ liên kết trong tiêu thụ rau hữu cơ ................................... 72


4.2.5

Những thuận lợi khó khăn của các hình thức liên kết trong tiêu thụ rau
hữu cơ trên địa bàn huyện................................................................................. 79

4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng tới mối quan hệ liên kết trong tiêu thụ rau hữu cơ ....... 83

4.3.1.

Các yếu tố chủ quan......................................................................................... 83

4.3.2.

Các yếu tố khách quan ...................................................................................... 85

4.4.

Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ liên kết trong
tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện Lương Sơn .......................................... 90

4.4.1.

Định hướng ....................................................................................................... 90

4.4.2.

Giải pháp chủ yếu ............................................................................................. 91


Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 95
5.1.

`

Kết luận............................................................................................................. 95

iv


5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 97

5.2.1.

Đối với hộ nông dân ......................................................................................... 97

5.2.2.

Đối với Cơ quan nhà nước, Hợp tác xã và Chính quyền địa phương ............... 99

5.2.3.

Đối với thương lái, doanh nghiệp, siêu thị, cửa hàng bán lẻ rau hữu cơ ........ 101

Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 102

`


v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghia tiếng Việt

BVTV

Bảo vệ thực vật

IPM

Quy trình quản lý dịch hại tổng hợp

KHKT

Khoa học kỹ thuật

MNPB

Miền núi phía bắc

NTB

Nam Trung Bộ

PTNN-NT


Phát triển nơng nghiệp- nông thôn

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật

TMDV

Thương mại dịch vụ

UBND

Ủy ban nhân dân

VietGAP

`

Vietnamese Good Agricultural Partices

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của huyện Lương Sơn qua
3 năm ............................................................................................................ 41
Bảng 4.1. Tình hình biến động sản xuất rau hữu cơ của huyện Lương sơn qua
3 năm ............................................................................................................ 49
Bảng 4.2. Thị trường tiêu thụ rau hữu cơ của huyện Lương Sơn................................. 50
Bảng 4.3. Sản lượng tiêu thụ sản phẩm của các nhóm ................................................. 50

Bảng 4.4. Sự tham gia của hộ nông dân trong liên kết ................................................. 52
Bàng 4.5. Thông tin chung của các hộ nông dân sản xuất rau hữu cơ trên địa bàn
nghiên cứu .................................................................................................... 53
Bảng 4.6. Thông tin về doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào và tiêu thụ
sản phẩm ...................................................................................................... 55
Bảng 4.7. Liên kết của hộ với hợp tác xã trong tiêu thụ rau hữu cơ ............................ 56
Bảng 4.8. Liên kết của hộ với thương lái trong tiêu thụ rau hữu cơ ............................ 58
Bảng 4.9. Liên kết của hộ với doanh nghiệp chế biến trong tiêu thụ rau hữu cơ ......... 60
Bảng 4.10. Liên kết của hộ với siêu thị trong tiêu thụ rau hữu cơ ................................. 61
Bảng 4.11. Liên kết của hộ với cửa hàng bán lẻ trong tiêu thụ rau hữu cơ .................... 62
Bảng 4.12. Đánh giá của hộ trong liên kết tiêu thụ rau hữu cơ với Hợp tác xã ............. 63
Bảng 4.13. Đánh giá của thương lái khi liên kết tiêu thụ rau hữu cơ với hộ.................. 64
Bảng 4.14. Đánh giá của hộ về liên kết với doanh nghiệp chế biến .............................. 65
Bảng 4.15. Đánh giá của doanh nghiệp chế biến khi liên kết tiêu thụ rau hữu cơ
với hộ nông dân............................................................................................ 66
Bảng 4.16. Đánh giá của hộ khi tham gia liên kết với siêu thị ....................................... 67
Bảng 4.17. Đánh giá của siêu thị khi liên kết tiêu thụ rau hữu cơ với hộ nông dân....... 68
Bảng 4.18. Đánh giá của hộ về liên kết với cửa hàng bán rau hữu cơ ........................... 69
Bảng 4.19. Đánh giá của cửa hàng bán lẻ rau hữu cơ khi liên kết tiêu thụ với hộ
nông dân ....................................................................................................... 70
Bảng 4.20. Phân tích SWOT trong liên kết tiêu thụ rau hữu cơ ..................................... 71
Bảng 4.21. Kết quả sản xuất rau hữu cơ giữa các hộ liên kết và chưa liên kết của
các hộ điều tra .............................................................................................. 73
Bảng 4.22. Chênh lệch giá bán giữa hộ liên kết và hộ chưa liên kết trong liên kết
tiêu thụ rau hữu cơ ....................................................................................... 75

`

vii



Bảng 4.23. Chênh lệch khối lượng và giá thu mua của thương lái trong liên kết
tiêu thụ rau hữu cơ với hộ liên kết và hộ chưa liên kết ................................ 76
Bảng 4.24. Chênh lệch lợi ích của doanh nghiệp trong liên kết tiêu thụ rau hữu cơ
với nhóm hộ liên kết và thương lái .............................................................. 77
Bảng 4.25. Chênh lệch khối lượng mua và giá mua của siêu thị, cửa hàng bán lẻ
rau hữu cơ khi tham gia liên kết tiêu thụ rau hữu cơ với hộ nhóm hộ
liên kết và thương lái.................................................................................... 78
Bảng 4.26. Đánh giá về lợi ích của hộ nông dân tham gia liên kết trong sản xuất
và tiêu thụ ..................................................................................................... 80
Bảng 4.27. Lý do hộ nông dân không ký kết hợp đồng tiêu thụ rau hữu cơ .................. 81
Bảng 4.28. Khó khăn của nơng dân trong liên kết sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ ....... 82
Bảng 4.29. Tiêu chí lựa chọn siêu thị, cửa hàng/quầy hàng bán rau hữu cơ .................. 85
Bảng 4.30. Mức giá sẵn sàng chi trả cao hơn cho sản phẩm rau hữu cơ........................ 87
Bảng 4.31. Tiêu chí quan trọng về sản phẩm để quyết định chọn mua rau hữu cơ ........ 87

`

viii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Biểu đồ 4.1.

Sản lượng tiêu thụ sản phẩm của các nhóm ............................................ 51

Hình 3.1.

Bản đồ huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình ............................................... 38


Hình 4.1.

Liên kết giữa nông dân và hợp tác xã trong tiêu thụ rau hữu cơ ............. 56

Hình 4.2.

Liên kết giữa nơng dân và thương lái trong tiêu rau hữu cơ ................... 57

Hình 4.3.

Mối liên kết tiêu thụ rau hữu cơ giữa nông dân với doanh nghiệp
chế biến ................................................................................................... 59

Hình 4.4.

Liên kết giữa nơng dân và siêu thị và cửa hàng bán lẻ trong tiêu
rau hữu cơ ................................................................................................ 61

`

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đỗ Quang Huy
Tên Luận văn Nghiên cứu mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ
của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình.
Ngành:

Kinh tế nơng nghiệp


Mã số: 60.62.01.15

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Trong sản xuất nông nghiệp do đối tượng sản suất là các cơ thể sống, phụ thuộc
nhiều vào điều kiện tự nhiên, trải rộng nhiều vùng. Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu
kinh tế, người nông dân chỉ chú trọng đến năng xuất, thâm canh tăng vụ chạy theo lợi
nhuận. Nên đã trồng rau theo cách bón cho rau một cách bừa bãi, những loại thuốc kích
thích tăng trưởng thực vật khơng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Phun thuốc trừ
sâu một cách khơng có giới hạn, thậm chí là cả các loại thuốc kích thích sinh trưởng
khơng được phép sử dụng.
Q trình sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ gặp rủi ro cao, mạng lưới kinh doanh rau
hữu cơ còn thiếu. Các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ rau còn hạn
chế. Đặc biệt, hoạt động xúc tiến thương mại cho lĩnh vực quảng bá rau hữu cơ chưa
được mở rộng và phát triển. doanh nghiệp thu mua khơng ổn định. Để nâng cao tính
cạnh tranh của nơng sản hàng hố, mở ra thị trường tiêu thụ rộng rãi, khuyến khích phát
triển sản xuất. Việc tăng cường mối liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu
cơ có vai trị rất quan trọng góp phần giải quyết những vấn đề trên. Xuất phát từ tình
hình thực tế trong việc sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ của huyện tôi lựa chọn đề tài:
“Nghiên cứu mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ của các hộ
nông dân trên địa bàn huyện Lương Sơn – tỉnh Hịa Bình”.
Đề tài thực hiện trên cơ sở lý luận về khái niệm, đặc điểm, nội dung về mối liên
kết trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ của các hộ nơng dân. Đồng thời tìm hiểu thực
tiễn tổng quan về mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ ở một số nước: Mỹ,
Nhật Bản, Thái Lan và ở Việt Nam.

- Để tiến hành đề tài, trước tiên tơi đã tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã
hội của địa bàn. Thông qua các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chọn điểm, chọn
mẫu nghiên cứu. Phương pháp thu thập số liệu. Phương pháp phân tích số liệu. Hệ
thống chỉ tiêu nghiên cứu. Đề tài được tiến hành điều tra tại các hộ nông dân sản xuất:

45 hộ; Hộ, người thu gom, thương lái: 30 người; doanh nghiệp, Hợp tác xã sản xuất
kinh doanh rau hữu cơ: 10 đơn vị; Người tiêu dùng: 30 người trên địa bàn Huyện Lương
Sơn tỉnh Hịa Bình.

`

x


- Nghiên cứu thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ của các hộ nông dân
trồng rau hữu cơ ở huyện Lương Sơn. Với những hạn chế về tài nguyên như diện tích
đất trồng rau ngày một thu hẹp, tuy nhiên diện tích rau hữu cơ ngày càng được lựa chọn
phát triển cùng với xu hướng của người tiêu dùng mong muốn có những sản phẩm sạch
đảm bảo nhu cầu thiết yếu của con người.
- Nghiên cứu các tác nhân tham gia liên kết sản xuất rau hữu cơ trên địa bàn như:
hộ nông dân với doanh nghiệp cửa hàng cung ứng vật tư vật tư đầu vào, hộ nông dân
với các nhân tố khoa học kỹ thuật (KHKT) trong chuỗi liên kết hộ Nông dân – Nhà
khoa học – doanh nghiệp.
- Nghiên cứu các tác nhân tham gia liên kết trong tiêu thụ sản xuất như: hộ nông
dân với hợp tác xã, hộ nông dân với thương lái, hộ nông dân với doanh nghiệp chế biến
và tiêu thụ sản phẩm, hộ nông dân với siêu thị, cửa hàng bán lẻ rau hữu cơ và các yếu tố
ảnh hưởng từ hành vi người tiêu dùng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm rau hữu cơ.
- Trong quá trình liên kết các tác nhân tham gia chịu ảnh hưởng của tất cả các yếu
tố liên quan tác động như: Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, sự hiểu biết
của hộ nông dân, của các bộ phận quản lý doanh nghiệp, thương lái...các nguồn lực của
các bên khi tham gia liên kết, và những mong muốn của các bên trong quá trình liên kết.
- Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá giữa các tác nhân tham gia trong chuỗi liên
kết sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ, từ đó chỉ ra những hạn chế, ưu khuyết điểm của
từng mối liên kết và đề ra các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó, từ đó,
tăng cường các yếu tố tích cực và hạn chế những yếu tố tiêu cực nhằm tăng cường mối

liên kết giữa các tác nhân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện
Lương Sơn.
- Từ những vấn đề nghiên cứu trong đề tài tác giả đưa ra những định hướng đồng
thời kiến nghị với các cơ quan liên quan và các đơn vị quản lý nhà nước ở địa phương
có những chính sách phù hợp nhằm phát huy những lợi thế so sánh, tiềm năng về điều
kiện tự nhiên, lao động của vùng nhằm phát triển sản xuất tạo ra sản phẩm tăng thu
nhập cải thiện đời sống nông hộ sản xuất rau hữu cơ của huyện Lương Sơn.

`

xi


THESIS ABSTRACT
Author's name: Do Quang Huy
Thesis Name: Research on linkage relationships in production and consumption of
organic vegetables of farmer households in Luong Son District, Hoa Binh Province.
Major: Agricultural Economics

Code: 60.62.01.15

Name of training institution: Vietnam National University of Agriculture
In agricultural production, because the production is a living organism, it depends
on natural conditions, spreading in many areas. In the process of economic
restructuring, farmers focus only on productivity, intensive farming to run for profit. So,
they have grown vegetables in a way to indiscriminately fertilize the vegetables, kind of
động
1. Tổng số nhân khẩu ……………....................
2. Tổng số lao động……………………………


người
người

3. Số lao động nữ…………………....................

người

4. Số lao động tham gia sản xuất rau hữu

người

cơ…………
5. Số năm kinh nghiệm sản xuất rau hữu
cơ………….
6. Số vốn sản xuất rau hữu

năm
đồng

 Thông tin về hộ trồng rau hữu cơ
1. Tổng diện tích đất canh tác: …………………………..

m2

2. Tổng diện tích đất trồng rau hữu cơ:………………………...m2


3. Anh (chị) đã từng tham gia các lớp tập huấn kỹ
thuật trồng rau hữu cơ chưa


1 Có

4. Tên tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng rau hữu cơ, Số

1 Chi Cục BVTV

2 Không

buổi tập huấn…………………….

2 Trường ĐH
3 Viện nghiên cứu
4 Khuyến nơng huyện
5 Phịng nơng nghiệp
6 Khác (ghi rõ..............)

5. Tình hình chi phí sản xuất rau hữu cơ

Sản
Loai rau hữu cơ lượng
(kg/sào)

Chi
phí
(1000đ/
sào)

Giá
bán
cho

thương
lái
(1000đ
/

Giá bán
cho siêu
thị
(1000đ/
kg))

Giá bán
qua hợp
Giá
tác xã,
bán cho
CHBL Nhóm liên
kết
(1000đ/
(1000đ/kg)
kg)


Tình hình tiêu thụ rau hữu cơ của hộ nơng dân
1. Anh (chị) có trồng rau hữu cơ theo hợp đồng tiêu
thụ?
2. Nếu có, hợp đồng có bằng văn bản không?
Hộ ký HĐ bằng văn bản với tác nhân nào?.......................
3. Anh (chị) có thường xuyên (quan tâm) xem


các hộ trồng rau hữu cơ khác tiêu thụ rau

1. Có
2. Khơng

1.Có
2.Khơng
1.Có
2.Khơng

hữu cơ như thế nào khơng?
4.Anh (chị) có là thành viên của tổ chức tiêu thụ rau hữu

1.Có

cơ?

2.Khơng

5. Nếu có, tổ chức nào
anh (chị) đã tham gia?

1. hợp tác xã tiêu thụ rau hữu cơ
2. Tổ chức tiêu thụ rau hữu cơ
3. Hội nơng dân

4. Khác (ghi rõ: ……………………)

6. Những lợi ích khi tham gia


1. Chắc chắn có người tiêu thụ sản phẩm

tổ chức sản xuất rau hữu cơ

2. Tiếp cận các dịch vụ đầu vào có chất

lượng tốt
3. Thanh tốn ngay sau khi bán sản phẩm
4. Giá bán hợp lý
5. Được tập huấn kỹ thuật trồng rau hữu cơ
6. Ổn định giá đầu ra
7. Chủ động trong sản xuất rau hữu cơ
8. Khác (ghi rõ…………………)


7. Trước khi thu hoạch, anh
ị) có tìm kiếm thơng tin về giá cả

1. Có
2. Khơng

ờng cho các sản phẩm khơng?

8. Nếu có, anh (chị) lựa chọn nguồn thơng
tin giá cả thị trường nào?

1. Truyền thông
2. Người bán buôn
3. thương lái
4. Khác (ghi rõ: …………………)


9. Anh (chị) thường thu thập thông tin giá
cả như thế nào?

1. Hàng ngày
2. Một lần/tuần
3. Một lần/tháng
4. Một lần/3 tháng

10. Ai là người mua rau chủ yếu của anh
(chị)
a. thương lái

…………………..............kg

b. Người bán lẻ

…………………..............kg

c. hợp tác xã tiêu thụ …………………..............kg
d. Cửa hàng, siêu thị
e. doanh nghiệp
f. Khác

…………………..............kg
…………………........kg
…………………kg


11. Sản lượng rau hữu cơ tiêu thụ qua từng tác nhân


Loai rau hữu cơ

Sản lượng Sản lượng Sản lượng Sản lượng tiêu
tiêu thụ qua tiêu thụ cho tiêu thụ cho thụ cho CHBL
hợp tác xã thương lái siêu thị (kg)
(kg)
(kg)
(kg)

12. Anh (chị) biết được người mua là do:
Có sự giới thiệu của bạn bè và người quen
Tự người mua tìm đến
Tự đi tìm kiếm người mua
Khác: …………………..
13. Anh (chị) thường duy trì các quan hệ mua bán với bạn hàng như thế nào? Qua
điện thoại
Ký hợp đồng
Gặp trực tiếp để trao đổi
Khác: …………………...


14. Cách thức thanh toán như thế nào?
Thanh toán ngay
Nợ tiền

15. Anh chị có gặp khó khan trong khâu tiêu thụ
khơng?

Khơng

Nếu có khó khăn đó là gì?
Giá rẻ
Thiếu thị trường
Khơng có kho bảo quản
Bị thanh tốn chậm
Khác:…………………..……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………….………………………………......................................................................................
.............

16. Anh (chị) có đề xuất gì khơng?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………...
....................................................................................................

Xin cảm ơn đã cung cấp thơng tin!


PHỤ LỤC 2
PHIẾU PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI
Người phỏng vấn:…………………….….. ngày phỏng vấn:………………
Họ và tên chủ hộ:……………………..….. Địa chỉ:………….…………….
Thông tin về hộ
1.Tuổi của chủ hộ:……………………………………………………….…...
 Nam

2.Giới tính:


 Nữ
 Tiểu học

4. Trình độ học vấn

 Cấp II
 Cấp III

5. Địa điểm bán………………………………..
6. Số năm hoạt động thu gom rau hữu cơ

……………………..năm

7. Lượng vốn hoạt động bình quân

………………..……nghìn đồng

8. Chủng loại rau thu gom một ngày

……………….…….loại

9. Số chuyến vận chuyển một ngày

……………………..chuyến

10. Khối lượng rau hữu cơ vận

………………..…….kg


11. Phương tiện vận chuyển

 Một ngày anh (chị) thu gom rau của bao nhiêu người sản xuất? ……… người
 Cách thức anh (chị) thường quan hệ mua rau hữu cơ với người sản xuất là:
 Được người khác giới thiệu
 Tự tìm người sản xuất để mua
 Tự người sản xuất tìm đến

 Khi quyết định mua RAT, anh (chị) dựa trên những tiêu chí nào sau đây:
Mẫu mã, chủng loại rau
Giá rau
Chất lượng rau
Quen biết, tin tưởng người sản  xuất Cách thức giao hàng và thanh toán




Hình thức quan hệ mua bán với người sản xuất
Hợp đồng bằng văn bản
Hợp đồng miệng
Tự do

 Một ngày anh (chị) bán rau cho bao nhiêu người mua? ………….. người
 Đối tượng bán là ai, tỷ lệ là bao nhiêu?
Người tiêu dùng cá nhân
hàng, quầy hàng RAT

……% Cửa
……% siêu


thị

……%

thương lái

……%

doanh nghiệp

……%

 Cách thức tìm bạn hàng của anh (chị) là:
Tự tìm người mua
Được giới thiệu
Người mua tự tìm đến

 Anh (chị) cho biết hình thức hợp đồng với người mua:
Đối tượng

Hợp đồng văn
bản

Hợp đồng
miệng

Tự do

Người tiêu dùng cá nhân
Cửa hàng, quầy hàng rau

hữu cơ
siêu thị
doanh nghiệp

 Xin cho biết giá bán rau hữu cơ cho một số đối tượng của anh (chị) sau khi
thu gom:
Loại rau hữu doanh nghiệp

1.
2.

siêu thị

Cửa hàng, quầy
hàng rau hữu

Người tiêu
dùng cá nhân


3.
4.

 Phương thức thanh toán với người mua:
Đối tượng

Trả ngay (%)

Trả chậm (%)


Thời gian trả chậm

Người tiêu dùng cá
nhân
Cửa hàng, quầy
hàng rau hữu
siêu thị
doanh nghiệp

 Trước khi bán rau hữu cơ, anh (chị) thường:
Phân loại rau theo kích cỡ và mẫu mã Xử lý
cho rau xanh, đẹp
Cân, đóng gói
Bán bn
Khác: ………………..

 Anh (chị) đang gặp những thuận lợi và khó khăn gì trong kinh doanh rau hữu cơ?
- Thuận lợi: …………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
- Khó khăn: …………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

 Anh (chị) có nguyện vọng gì nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh?
…………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………..…....
………………………………………………………………………………..…....

Xin cảm ơn đã cung cấp thông tin!



PHỤ LỤC 3
PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Người phỏng vấn:…………………….….. ngày phỏng vấn:………………
Họ và tên chủ hộ:……………………..….. Địa chỉ:………….…………….

Thông tin về hộ
1. Tuổi của chủ hộ: ………...
2. Giới tính:

Nam

Nữ

3. Thu nhập bình qn của 1 lao động

…………………………………

4. Gia đình có bao nhiêu nhân khẩu

……………….khẩu

Đồng

Tình hình sử dùng rau hữu cơ của người tiêu dùng
3. Anh (chị) có sử dụng rau hữu cơ khơng?

1 Có

2 Khơng


4. Tại sao anh (chị) lại quyết định sử dụng rau hữu cơ? ………………………………
Gia đình anh (chị) thường sử dùng rau hữu cơ như thế nào?
Thường xuyên

Thỉnh thoảng

5. Lượng rau hữu cơ bình quân gia đình anh (chị) mua hàng ngày là: …………….. kg
6. Anh (chị) thường mua rau hữu cơ ở đâu?
siêu thị
Cửa hàng rau hữu cơ
Chợ gần nhà
Khác: …………
7. Tại sao anh (chị) lại mua rau hữu cơ ở đó?
Cửa hàng đó uy tín
Hàng xóm, bạn bè chỉ chỗ
Giá ở đó rẻ hơn ở cửa hàng khác
Chủng loại rau phong phú
Gần nhà
Khác: ………..


8. Anh chị cho biết giá của một số loại rau mà gia đình mình sử dụng:
Loại rau gia đình hay sử dụng

Giá rau hữu cơ

Giá rau thường (đ/kg)

9. Anh (chị) cho biết cảm nhận về giá của rau hữu cơ

Quá đắt
10.

Vừa phải

Rẻ

Theo Anh (chị) giá rau hữu cơ như nào là hợp lý

………………………………………………………………………………..…...
11.

Nếu giá có thể tăng bao nhiêu % nữa Anh (chị vẫn sử dụng rau hữu cơ)

………………………………………………………………………………..…...
Lòng tin của anh (chị) đối với sản phẩm rau hữu cơ mà anh (chị) mua ở mức độ nào?
Tin tuyệt đối
Không tin tưởng lắm
Không tin

12. rau hữu cơ mà anh (chị) mua về có nhãn hiệu hay thương hiệu gì khơng?


Khơng

13. Anh (chị) có ý kiến hay nguyện vọng gì đối với người sản xuất rau hữu cơ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
14. Anh (chị) có ý kiến hay đề đạt nguyện vọng gì đối với người cung cấp rau hữu
cơ cho anh (chị)?

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Xin cảm ơn đã cung cấp thông tin!


PHỤ LỤC 4
HỢP ĐỒNG LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NƠNG SẢN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
n

HỢP ĐỒNG
LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ…………………...
Số: ………/ 20

/HĐsản xuấttiêu thụ

Hôm nay, ngày……… tháng ……… năm 20………
Tại..............……………………………………………………
Hai bên gồm:
BÊN A:
Địa chỉ:….…………………………………………………………....
Điện thoại:………………………… Fax: ……………………………....
Mã số thuế: ……………………………………………………………....
Tài khoản: ………………………………………………………………....
Do ông/bà: ………………………………………………………………
Chức vụ: …………………………………. làm đại diện.
BÊN B:
Do ông/bà:…………………… Chức vụ: ………………. làm đại diện.

CMND số:..…………….ngày cấp ……………….nơi cấp……..…………
Địa chỉ: …………………………………………….………………………
Điện thoại: …………………………………………………………………
Tài khoản: ………………………………………………………………….
Sau khi bàn bạc trao đổi thống nhất, hai bên nhất trí ký Hợp đồng như sau:
Điều 1.Nội dung chính
Bên B đồng ý Hợp đồng sản xuất và bán (tiêu thụ) …………cho bên A:

- Thời gian sản xuất: từ ngày…... tháng ….. năm ……..đến ngày…. tháng ….năm.........

116


Diện tích: ………..……………… ha.
Sản lượng dự kiến: ………………… tấn.
Địa điểm:......................................................................................
Bên A bán (trả ngay hoặc ghi nợ) cho bên B giống, vật tư phục vụ sản xuất cụ thể như sau:
Tên sản phẩm

Diện tích sản xuất
(ha)

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

(tấn)


(đồng/tấn)

(đồng)

1.
2.

Tổng cộng
3. Nếu bên B tự mua (tên giống hoặc vật tư)................:............... (tên giống hoặc vật
tư) mà bên B tự mua phải là loại...................... đạt tiêu chuẩn, chất lượng của
giống............., được sự chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền.
4. Bên B bán..................hàng hóa cho bên A:
- Số lượng tạm tính:....................................................................................
- Với quy cách, chất lượng, phương thức kiểm tra, đánh giá chất lượng sản
phẩm...................... do hai bên đã thoả thuận được ghi ở Điều 3 dưới đây và với số lượng
thực tế khi thu hoạch.
Điều 2. Thời gian, địa điểm giao nhận và bốc xếp



Thời gian giao hàng



Địa điểm giao, nhận hàng



Bốc xếp, vận chuyển, giao nhận


Điều 3. Giá cả và phương thức thanh toán, địa điểm giaohàng
1. Giống và vật tư nông nghiệp (áp dụng cho trường hợp bên A bán ghi nợ cho bên B):

- Giá các loại vật tư, phân bón, cơng lao động
- Phương thức thanh tốn
- Thời hạn thanh tốn
2. Sản phẩm hàng hóa

- Tiêu chuẩn: (các tiêu chuẩn sản phẩm hàng hóa phải đạt được).
Giá nông sản dự kiến (giá trên thị trường tại thời điểm thu hoạch hoặc giá sàn hoặc

117


×