Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIAO AN AM NHAC 6 TIET 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài: 7 - Tiết: 27 Học hát: Bài </b></i>

<sub>Tia nắng, hạt möa </sub>



<i><b> Tuần : 28 Â.N.T.T: </b></i>

<sub>Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn</sub>

<i><b> </b></i>
<i><b>1. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> 1.1 Kiến thức</b></i>:


- HS biết bài <i>Tia nắng, hạt mưa </i>do nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của Lệ Bình<i>. </i>Biết
bài hát có nội dung nói về tình bạn hồn nhiên, vơ tư của tuổi học trị.


- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Nêu được cảm nhận về bài hát.
- Thực hiện câu hỏi và bài tập trong SGK.


- HS phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn.
<i><b> 1.2 Kĩ năng</b></i>:


- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Hát đơn ca, song ca tốp ca, hát hoà giọng cùng tập
thể. Hát kết hợp với gõ đệm.


<i><b> 1.3 Thái độ</b></i>:


- Qua nội dung bài hát nhằm hướng các em ln có tinh thần lạc quan, sống vô tư, vui vẻ,
hồn nhiên, hồ đồng với bạn bè, biết cùng nhau vượt khó vươn lên trong học tập.


<i><b>2. Trọng tâm:</b></i>


- Học hát bài<i> Tia nắng, hạt mưa.</i>
<i><b>3. Chuẩn bị:</b></i>


<i><b> 3.1 Giáo vieân:</b></i>



- Đàn Organ, máy nghe, máy chiếu<i>.</i>


- Đàn và hát thuần thục bài hát<i> Tia nắng, hạt mưa.</i>
<i><b> 3.2 Học sinh:</b></i>


- Thanh phách.


- Đọc và tìm hiểu trước bài<i> Tia nắng, hạt mưa</i>.
<i><b>4. Tiến trình:</b></i>


<i><b> 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện</b></i>:
- GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số .
- HS: Ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số.
6a1: 6a2: 6a3:


<i><b> 4.2 Kieåm tra bài cũ:</b></i>


- GV: Gọi 1 HS trả lời câu hỏi:


? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được học những nội dung gì<i>?( Học hát: Bài Ngày đầu</i>
<i>tiên đi học- Nhạc: Khánh Vinh. Thơ: Lệ Bình và bài Â.N.T.T: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn).</i>
<i><b> 4.3 Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i><b>HĐ1: Vào bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Ghi bảng
HS: Ghi bài.



<i><b>HĐ2: Học hát : bài Tia nắng, hạt mưa</b></i><sub>:</sub>


GV: Trước khi vào học hát chúng ta hãy cùng nhau
tìm hiểu về bài hát này nhé.


<i><b>* Tìm hiểu v</b><b>ề </b><b>bài hát:</b></i>
GV: Bài hát do ai sáng tác?
HS: Trả lời


GV: Tổng hợp ý, ghi bảng.


GV: ? Bài hát được chia làm mấy câu?
HS: Trả lời.


GV: Tổng hợp ý và thống nhất chia câu.
HS: Ghi bài.


<i><b>*Nghe haùt maãu: </b></i>


GV : Đàn+ hát mẫu bài hát(1 lần)


HS: Nghe, phát biểu cảm nhận về giai điệu bài hát.
<i><b>* Luyện thanh (khởi động giọng).</b></i>


GV: Đệm đàn.


HS: Luyện theo mẫu (mi…ma…) 1-2 phút.
<i><b>* Tập hát từng câu: :</b></i>


<i><b>Tập câu 1: </b></i>



GV: Hát mẫu 1-2 lần.
Đàn giai điệu 2-3 lần.
HS: Nghe, nhẩm theo.


GV: Đàn, bắt nhịp( Lưu ý HS có nhịp lấy đà).
HS: Hát hoà giọng 1-2 lần.


GV: Nhận xét, sửa sai.(Hát và đàn giai điệu nhiều lần
những chỗ sai cho HS sửa).


Yêu cầu từng dãy hát kết hợp với gõ phách.
HS: Nghe, nhận xét


GV: Nhận xét, sửa sai, tun dương.
GV: Gọi 1-2 nhóm trình bày.


GV: Nhận xét, sửa sai.


<i><b>Tập các câu còn lại:</b></i> GV hướng dẫn HS tập tương tự
câu 1 sau đó ghép câu, ghép đoạn( tập theo lối móc
xích).


<i><b>* Hát cả bài:</b></i>


GV: Đàn giai điệu, bắt nhịp.


HS: Hát hồ giọng 1-2 lần kết hợp gõ phách.
GV: Nhận xét, sửa sai.



Gọi 1-2 tổ thực hiện.


Chia dãy hát ( dãy 1: hát câu 1, 3- dãy 2: hát câu
2,4- 2 dãy hát đoạn 2).


<i><b>1. Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa</b></i>
<i> Nhạc:Khánh Vinh</i>
<i><b> Lời: Thơ Lệ Bình</b></i>


- Bài hát gồm 2 đoạn, mỗi đoạn 4
câu:


+ Đoạn 1” Hình như…đọng lại”
+ Đoạn 2:” Tia nắng…hạt mưa”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gọi 2-3 HS trình bày.
HS: Nghe, nhận xét


GV: Nhận xét, sửa sai, tun dương.( Tun dương
nhóm, cá nhân hát tốt).


GV: ? Nội dung bài hát nói về vấn đề gì?
HS: Trả lời.


GV: Tổng hợp ý.
* <i><b>Chuyển y</b></i>ù:


GV: Cho HS nghe 2 trích đoạn: 1 đoạn nhạc độc
tấu-1 trích đoạn có người hát.



HS: Nghe, phân biệt và nêu ra sự khác biệt.


GV: Tổng hợp ý. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng sang
nội dung thứ 2 của bài học “ Sơ lược về nhạc hát,
nhạc đàn”.


<i><b>HĐ3: Â.N.T.T: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn</b></i>
GV: Gọi 1 HS đọc bài.


? 1. Em hiểu thế nào là nhạc hát?


2. Kể tên một số thể loại( hình thức) nhạc hát
mà em biết?


HS: Trả lời.
GV: Tổng hợp ý.


? Thế nào là thể loại nhạc đàn?
HS: Suy nghĩ, trả lời.


GV: Tổng hợp ý. Giới thiệu về các thể loại: độc tấu,
song tấu, tam tấu, tứ tấu, hoà tấu.


Mở cho HS nghe một số trích đoạn về các thể
loại nhạc đàn, nhạc hát.


HS: Nghe, cảm nhận và phân biệt 2 thể loại.


<i><b>2</b></i>.<i><b> Âm nhạc thường thức:</b></i>



<i><b> Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn</b></i>
- Nghệ thuật biểu diễn âm nhạc rất
phong phú, có nhiều hình thức biểu
diễn âm nhạc khác nhau nhưng có thể
chia ra làm hai loại chính:


+ Nhạc hát( thanh nhạc).
+ Nhạc đàn( khí nhạc).


- Những tác phẩm âm nhạc thuộc nhiều
thể loại khác nhau được biểu diễn bằng
các hình thức hát: đơn ca, song ca, tốp
ca, đồng ca hợp xướng, nhạc kịch đều
thuộc loại nhạc hát.


- Nhạc hát khi biểu diễn thường có
phần đệm của nhạc cụ.


- Những bản nhạc soạn cho nhạc cụ
biểu diễn gọi chung là nhạc đàn( khí
nhạc).


- Nhạc đàn cũng có nhiều hình thức
biểu diễn và qui mô khác nhau :


+ Một nhạc cụ biểu diễn gọi là độc
tấu.


+ Một tốp hay cả một dàn nhạc biểu
diễn gọi là hoà tấu.



<i><b> 4.4 Câu hỏi, bài tập và củng cố: </b></i>


- GV:? Bài hát “<i>Tia nắng, hạt mưa</i>” do ai sáng tác?( <i>Nhạc:Khánh Vinh- Lời: Thơ Lệ Bình).</i>
- HS: Suy nghĩ, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đàn + bắt nhịp


- HS: Hát kết hợp gõ phách( 1 lần).
- GV: Nhận xét, sửa sai.


? Bài thuộc thể loại nhạc hát hay nhạc đàn?( Nhạc hát).
- HS: Trả lời.


<i><b> 4.5 Hướng dẫn HS tự học: </b></i>


- Học thuộc lời ca và tìm động tác phụ hoạ cho bài hát “<i>Tia nắng, hạt mưa</i>”.
- Thực hiện câu hỏi và bài tập trong SGK.


- Đọc tên nốt nhạc và tìm hiểu các kí hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 8. Tìm hiểu trước các kí
hiệu thường gặp trong bản nhạc.


<i><b>5. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<i><b>Nội dung</b></i>:


...
...
<i><b>Phương pháp</b></i>:


...


...
<i><b>Sử dụng ĐD, thiết bị dạy học</b></i> :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×