Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

KẾ HOẠCH dạy học môn GDCD cấp THCS 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.81 KB, 66 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN; CẤP : THCS
( Kèm theo cơng văn số 1499/SGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 7 năm 2020 của Sở GD&ĐT)
LỚP 6
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết / tuần =18 tiết
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết / tuần= 17 tiết
HỌC KÌ I
Tiết
theo
PPCT

1

Tên các
bài
theo
PPCT

Bài 1;
Tự
chăm
sóc rèn
luyện
thân
thể

Tên chủ
đề/
Chuyên
đề điều


chỉnh

Hướng dẫn thực hiện
Cấu trúc nội dung bài
học mới theo chủ đề,
chuyên đề

Hình thức
tổ chức
dạy học

Nội dung liên mơn, tích
hợp, giáo dục địa phương
( nếu có)
* GDKNS: Kỹ năng đặt
mục tiêu, lập kế hoạch rèn
luyện sức khỏe; kỹ năng tư
duy phê phán, đánh giá,
chăm sóc rèn luyện thân thể
của bản thân và bạn bè
* GD bảo vệ mơi trường.
Tích hợp vào mục a trong
phần nội dung bài học.
* GD tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh: Bài 1 “ Đôi
chân Bác Hồ” ( Sách “ Bác
Hồ và những bài học về đạo
đức lối sống”)

Thời

lượng

1 tiết

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn kiến
thức -kỹ năng. Định hướng các
năng lực cần phát triển
* Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu biết những biểu
hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ,
rèn luyện thân thể.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự
chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc rèn
luyện thân thể của bản thân.
- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục,
hoạt động thể thao.
* Kĩ năng: Biết nhận xét đánh giá
hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể của bản thân và của người khác.
- Biết đưa ra cách xử lý phù hợp
trong các tình huống để tự chăm sóc,
rèn luyện thân thể.


2, 3

4


Bài 2:
Siêng
năng,
kiên trì

Bài 3:
Tiết
kiệm.

* GDKNS: Kỹ năng xác
định giá trị( xác định siêng
năng, kiên trì là một giá trị
của con người); kỹ năng tư
duy phê phán, đánh giá
những hành vi, việc làm thể
hiện đức tính siêng năng,
kiên trì.
* GD tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh: Bài 4 “ Hai
bàn tay” ( Sách “ Bác Hồ và
những bài học về đạo đức
lối sống”)

* GDPL: Tích hợp vào mục
b trong phần nội dung bài
học. Mọi cơng dân có quyền
thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí.
* GDKNS: Kỹ năng tư duy
phê phán đánh giá những

hành vi, việc làm thực hiện
việc làm tiết kiệm và những
hành vi phung phí của cải
vật chất, sức lực, thời gian

2 tiết

1 tiết

- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn
luyện thân thể và cách thực hiện
theo kế hoạch đó.
* Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, ngôn ngữ
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là siêng
năng
- Học sinh hiểu thế nào là kiên trì
- Học sinh hiểu ý nghĩa của siêng
năng kiên trì
- HS hiểu biểu hiện đức tính siêng
năng, kiên trì của Bác Hồ qua truyện
đọc.
* Kĩ năng: Biết tự đánh giá hành vi
của bản thân và của người khác về
siêng năng, kiên trì trong học tập,
lao động.
- Biết siêng năng, kiên trì trong học
tập, lao động và các hoạt động sống
hàng ngày

* Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề,hợp tác,ngôn ngữ ,sáng tạo.
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là tiết kiệm
- Học sinh hiểu ý nghĩa của tiết kiệm
- Tiết kiệm trong cuộc sống
- Chi tiêu hợp lí
- Phân biệt với các biểu hiện trái
ngược.
- Mọi cơng dân có trách nhiệm thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí.


và những hành vi keo kiệt,
bủn xỉn.
- Kĩ năng tư duy phê phán,
đánh giá, thu thập và xử lí
thơng tin về thực hành tiết
kiệm.
* GD tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh: Bài 2 “
Được ăn cơm với Bác”
( Sách “ Bác Hồ và những
bài học về đạo đức lối
sống”)

5

Bài 4:
Lễ độ


* GDKNS: Kỹ năng giao
tiếp ứng sử lễ độ với mọi
người; kỹ năng thể hiện sự
tự trọng trong giao tiếp với
người khác; kỹ năng tư duy
phê phán, đánh giá những
hành vi lễ độ và thiếu lễ độ.

1 tiết

- Bác Hồ luôn sử dụng hợp lý, đúng
mực của cải vật chất. Sự tiết kiệm
trong tiêu dùng của Bác thể hiện sự
quý trọng kết quả lao động của xã
hội.
- Tiết kiệm của cải vật chất và tài
nguyên thiên nhiên là góp phần giữ
gìn, cải thiện mơi trường. Các hình
thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ
môi trường.
* Kĩ năng:
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể
hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời
gian, cơng sức trong các tình huống.
- Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền
bạc, thời gian một cách hợp lí, tiết
kiệm.
- Phân biệt được giữa tiết kiệm với
hà tiện và keo kiệt, tiết kiệm với xa

hoa, lãng phí.
* Năng lực: tự học, giải quyết
vấn đề, giao tiếp, hợp tác
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là lễ độ và ý
nghĩa của nó
- Lễ phép, kính trọng với người trên,
hòa nhã với bạn bè anh em
- Phân biệt với các biểu hiện trái
ngược
* Kĩ năng:
- Biết nhận xét đánh giá hành vi của
bản thân, của người khác về lễ độ
trong giao tiếp, ứng xử.


6

BÀI 5:
Tôn
trọng
kỉ luật

* GDQPAN: Kể câu
chuyện tấm gương của lãnh
tụ về chấp hành luật lệ giao
thơng
* GDPL: Tích hợp vào
mục a trong phần nội dung
bài học. Tôn trọng kỉ luật là

cơ sở để hướng tới tôn trọng
pháp luật.
*GDKNS: Kỹ năng tư duy
phê phán, đánh giá những
hành vi tôn trọng và thiếu
tơn trọng kỷ luật; kỹ năng
phân tích, so sánh hành vi
tôn trọng kỷ luật và không
tôn trọng kỷ luật.
* GD tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh: Bài 5
“Gương mẫu tơn trọng luật
lệ” ( Sách “ Bác Hồ và
những bài học về đạo đức
lối sống”)

1 tiết

7

Bài 6:
Biết ơn

* GDPL: Tích hợp vào mục
a trong phần nội dung bài
học. Mọi tổ chức xã hội, cá

1 tiết

- Biết đưa ra các ứng xử phù hợp thể

hiện lễ độ trong các tình huống giao
tiếp..
- Biết cư xử lễ độ với mọi người
xung quanh.
* Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, ngôn ngữ, sáng tạo
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng
kỉ luật
- Học sinh hiểu ý nghĩa khi tôn trọng
kỉ luật..
- Chấp hành kỉ luật nhà trường,
ngoài xã hội…
- Phân biệt với các biểu hiện trái kỉ
luật và pháp luật..
- Biết được tôn trọng kỷ luật là
trách nhiệm của mỗi thành viên
trong gia đình, tập thể và xã hội.
- Biết được tôn trọng kỉ luật là cơ sở
để hướng tới tôn trọng pháp luật
* Kĩ năng:
- Tự đánh giá được ý thức tôn trọng
kỷ luật của bản thân và bạn bè.
- Tôn trọng kỷ luật và tôn trọng
những người biết chấp hành tốt kỷ
luật.có ý thức tơn trọng pháp luật
* Năng lực: Năng lực: tự học, giải
quyết vấn đề, hợp tác, ngôn ngữ,
sáng tạo.
* Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là biết ơn và
ý nghĩa của biết ơn.


nhân có trách nhiệm vận
động, chăm sóc, giúp đỡ
người có cơng với cách
mạng và thân nhân của họ
bằng nhiều hình thức, nội
dung thiết thực.
* GDKNS: Kỹ năng tư duy
phê phán, đánh giá hành vi
của bản thân và người khác
về lòng biết ơn; kỹ năng thu
thập và sử lý thông tin về
những hoạt động thể hiện
lòng biết ơn.
* GD tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh: Bài 6 “ Hai
tấm huân chương cao quý” (
Sách “ Bác Hồ và những bài
học về đạo đức lối sống”)

8

Bài 7:
u
thiên
nhiên,
sống

hịa
hợp với
thiên
nhiên

* GD bảo vệ mơi trường
tồn bài: Hiểu được thiên
nhiên là một bộ phận của
mơi trường tự nhiên. Hiểu
được các yếu tố của thiên
nhiên, vai trò quan trọng
của thiên nhiên đối với cuộc
sống của con người, tác hại
của việc phá hoại thiên
nhiên, những việc cần làm
để bảo vệ thiên nhiên.

1 tiết

- Mọi tổ chức xã hội, cá nhân có
trách nhiệm vận động, chăm sóc,
giúp đỡ người có cơng với cách
mạng và thân nhân của họ bằng
nhiều hình thức, nội dung thiết thực.
- Lịng biết ơn của Bác Hồ với
những người có cơng với nước.
- Biết ơn những người giúp đỡ mình
- Phân biệt với các biểu hiện trái
ngược
* Kĩ năng:

- Biết nhận xét đánh giá sự biết ơn
ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo của bản
thân và bạn bè xung quanh.
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp
thể hiện sự biết ơn trong các tình
huống cụ thể.
- Biết thể hiện sự biết ơn ơng bà, cha
mẹ, thầy cô giáo, các anh hùng, liệt
sĩ…của bản thân bằng những việc
làm cụ thể.
* Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, ngôn ngữ .
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là thiên
nhiên, tầm quan trọng của nó
- Học sinh hiểu được con người cần
phải bảo vệ thiên nhiên.
- Nêu được một số biện pháp cần
làm để bảo vệ thiên nhiên.
- Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên là
biểu hiện yêu thiên nhiên, sống hòa


* GDPL:Tích hợp vào mục
c trong phần nội dung bài
học. Chấp hành pháp luật về
bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên là biểu
hiện yêu thiên nhiên, sống

hòa hợp với thiên nhiên.
* GDKNS: Kỹ năng giải
quyết vấn đề trong việc bảo
vệ thiên nhiên; kỹ năng tư
duy phê phán hành vi bảo
về thiên nhiên và hành vi
phá hoại thiên nhiên; kỹ
năng đảm nhận trách nhiệm
để giữ gìn, bảo về thiên
nhiên.

9

Kiểm
tra viết

10, 11

Bài 8:
Sống
chan
hòa với
mọi

1 tiết

Chủ đề:
Cách ứng
xử với
mọi người

xung

* Hoạt động 1: Khởi
động

* Hoạt động 2: Hình

- HĐ trên
lớp: cả lớp
cùng thực
hiện.

* GDKNS:
- Kỹ năng trình bày suy
nghĩ, ý tưởng; kỹ năng giao
tiếp ứng sử chan hòa với
mọi người; kỹ năng phản

2 tiết

hợp với thiên nhiên.
* Kĩ năng:
- Biết nhận xét đánh giá hành vi của
bản thân và của người khác đối với
thiên nhiên.
- Biết cách sống hòa hợp với thiên
nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên
nhiên
- Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia
các hoạt động tuyên truyền, vận

động mọi người bảo vệ thiên nhiên.
- Bảo vệ thiên nhiên, môi trường
sống.
* Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề,hợp tác,ngôn ngữ. Đốithoại, hợp
tác nhóm, phát hiện và giải quyết
vấn đề.
* Kiến thức:
Giáo viên đánh giá được khả năng
nhận thức của học sinh từ bài 1 đến
bài 7.
* Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức
đã học vào làm bài kiểm tra theo yêu
cầu của giáo viên.
- Kĩ năng trình bày, động não
* Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề
* Kiến thức:
- Nêu được các biểu hiện cụ thể của
sống chan hòa, cư xử lịch sự, tế nhị
với mọi người.


người
Bài 9:
Lịch
sự, tế
nhị


12, 13

Bài 10:
Tích
cực, tự
giác
trong
hoạt
động
tập thể

trong
hoạt
động

quanh

thành kiến thức mới
1. Sống chan hòa với mọi
người
2. Lịch sự, tế nhị
3. Ý nghĩa
4. Cách rèn luyện
* Hoạt động 3: Luyện
tập
* Hoạt động 4: Vận dụng

- Hđ trên
lớp
với

các hình
thức học:
cá nhân ,
nhóm
- HĐ trên
lớp
kết
hợp với tự
học ở nhà
có hướng
dẫn
của
GV

hồi, lắng nghe tích cực; kỹ
năng thể hiện sự cảm thông
với người khác.
- Biết sống chan hòa với bạn
bè và mọi người xung
quanh.
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử
thể hiện lịch sự, tế nhị; kỹ
năng thể hiện sự tự trọng
trong giao tiếp với người
khác; kĩ năng tư duy phê
phán, đánh giá hành vi lịch
sự, tế nhị và hành vi chưa
lịch sự, tế nhị.
* GD tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh:

- Bài 3 “ Tình u xuất phát
từ đâu”
- Bài 9: “ Nghĩa nặng tình
sâu”
( Sách “ Bác Hồ và những
bài học về đạo đức lối
sống”)
* GDKNS: Kỹ năng hợp tác
trong việc thực hiện các
hoạt động tập thể, hoạt động
xã hội, thể hiện sự tự tin
trước đông người, tư duy
phê phán, đánh giá hành vi,
việc làm thể hiện tích cực,
tự giác và chưa tích cực, tự
giác trong hoạt động tập thể
và trong hoạt động xã hội.

- Nêu được ý nghĩa của các cách
ứng xử này đối với mọi người.
- Nêu được các cách rèn luyện đề
trở thành người biết cư xử, giao tiếp
văn hóa.
* Kĩ năng:
- Biết sống chan hòa với bạn bè và
mọi người xung quanh.
- Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế
nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị
- Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với
mọi người xung quanh

* Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, ngôn ngữ.

2 tiết

* Kiến thức:
- Nêu được thế nào là tích cực, tự
giác trong các hoạt động tập thể và
trong hoạt động xã hội.
- HS cần tích cực tự giác tham gia
các hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội về bảo vệ môi trường và vận
động các bạn cùng tham gia.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tích
cực, tự giác tham gia hoạt động tập
thể, hoạt động xã hội.


xã hội

* Kĩ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá tính tích
cực, tự giác tham gia hoạt động tập
thể, hoạt động xã hội của bản thân
và mọi người.
- Biết động viên bạn bè, anh chị em
tích cực, tự giác tham gia hoạt động
tập thể, hoạt động xã hội.
động xã hội.
* Năng lực:

- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực sử dụng thông tin
- Năng lực tự học
- Năng lực tự quản lí

14, 15

Bài 11:
Mục
đích
học tập
của học
sinh

* GDKNS:
- Kỹ năng đặt mục tiêu
trong học tập
- Kỹ năng lập kế hoạch để
thực hiện mục tiêu học tập.

2 tiết

* Kiến thức:
- Nêu được thế nào là mục đích học
tập của học sinh.
- Phân biệt được mục đích học tập
đúng và mục đích học tập sai .
- Nêu được ý nghĩa của mục đích

học tập đúng đắn.
- Lời day của Bác Hồ về mục đích
của học tập “Học để tin tưởng vào
tương lai của dân tộc, tin tưởng vào
tương lai của cách mạng”. “Học để
hành. Học mà không hành thì vơ
ích.Hành mà khơng học thì khơng
trơi chảy”


* Kĩ năng:
- HS biết xác định mục đích học tập
đúng đắn cho bản thân và những
việc cần làm để thực hiện được mục
đích đó.
* Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, thuyết trình, hoạt động
nhóm
16

Ơn tập
học kì
I

1 tiết

17

Kiểm
tra học

kì I

1 tiết

18

Thực
hành
ngoại

* GDKNS:
- Kỹ năng thể hiện sự cảm

1 tiết

* Kiến thức:
Giáo viên hướng dẫn, đánh giá được
khả năng nhận thức của học sinh từ
bài 1 đến bài 11.
* Kĩ năng:
Tổng hợp, khái quát kiến thức
- Xử lí các bài tập tình huống.
- Rèn kĩ năng làm bài tập, liên hệ
thực tế, liên hệ bản thân.
*Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn
đề
* Kiến thức:
Giáo viên đánh giá được khả năng
nhận thức của học sinh từ bài 1 đến
bài 11.

* Kĩ năng:
Học sinh biết vận dụng kiến thức đã
học vào làm bài kiểm tra theo yêu
cầu của giáo viên.
* Năng lực: tự học, tự giải quyết
vấn đề
* Kiến thức:
- Tổ chức ngoại khóa các vấn đề địa


khóa
các vấn
đề của
địa
phương
và các
nội
dung
đã học

thơng với những trẻ em thiệt
thịi
- Kỹ năng tư duy phê phán,
đánh giá những hành vi vi
phạm quyền trẻ em
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử.

phương: Vấn đề giao thơng, tệ nạn
xã hội,…
- Hình thành ý thức chấp hành pháp

luật, phòng tránh tệ nạn cho học sinh
- Tuyên truyền cho mọi người
* Kĩ năng:
- Tổng hợp, khái qt kiến thức
- Xử lí các bài tập tình huống.
- Rèn kĩ năng làm bài tập, liên hệ
thực tế, liên hệ bản thân..
+ HS biết nhận xét đánh giá bản
thân về việc thực hiện các phẩm
chất đã học
* Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, thảo luận nhóm.


HỌC KÌ II

Hướng dẫn thực hiện
Tiết
theo
PPCT

Tên các bài
theo PPCT


19, 20

Bài 12: Công
ước Liên
hợp quốc về

quyền trẻ
em

Tên chủ
đề/chuyên đề
điều chỉnh

Cấu trúc nội
dung bài học
mới theo chủ
đề/chuyên đề

Hình thức
tổ chức dạy
học

Nội dung liên mơn,
tích hợp, giáo dục
địa phương...

Thời
lượng

u cầu cần đạt theo chuẩn KTKN. Định hướng các năng lực cần
phát triển

* GDKNS: Kỹ năng
thể hiện sự cảm thơng
với những trẻ em thiệt
thịi

- Kỹ năng tư duy phê
phán, đánh giá những
hành vi vi phạm
quyền trẻ em
- Kỹ năng giao tiếp,
ứng xử.
* GD tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh:
Bài 8 “ Tấm lịng Bác
bao dung tất cả”
( Sách “ Bác Hồ và
những bài học về đạo
đức lối sống”)

2 tiết

* Kiến thức:
- Giúp HS nêu được tên bốn nhóm
quyền và một số quyền trong bốn
nhóm theo công ước Liên hiệp quốc
về quyền trẻ em.
- Nêu được ý nghĩa của công ước
Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
* Kĩ năng:
- HS biết nhận xét, đánh giá việc
thực hiện quyền và bổn phận của trẻ
em ở bản thân và bạn bè.
- Biết thực hiện quyền và bổn phận
của bản thân
* Năng lực:

- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực sử dụng thông tin Năng
lực tự học


21, 22

Bài 13: Cơng
dân nước
Cộng hịa xã
hội chủ
nghĩa Việt
Nam

23, 24

Bài 14: Thực
hiện trật tự
an tồn giao
thơng

2 tiết

* GDKNS: - Kĩ năng
thu thập và xử lí thơng
tin, kĩ năng tư duy phê
phán, kĩ năng ra quyết
định và giải quyết vấn

đề trong các tình
huống liên quan đến
an tồn giao thơng.

2 tiết

* Kiến thức:
- Nêu được thế nào là công dân, căn
cứ để xác định công dân của một
nước, thế nào là công dân nước
CHXHCN Việt Nam
- Nêu được mối quan hệ giữa công
dân và Nhà nước.
* Kĩ năng:
- HS biết thực hiện quyền và nghĩa
vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.
- Kĩ năng tư duy, tu thập xử lí thơng
tin
* Năng lực:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề,
hợp tác, giao tiếp
* Kiến thức:
- Nêu được nguyên nhân phổ biến
của tai nạn giao thông. Những quy
định của pháp luật đối với người đi
bộ, đi xe đạp, quy định đối với trẻ
em. Nhận biết được tín hiệu đèn
giao thơng và 1 số biển báo thông
dụng trên đường.
- Hiểu được ý nghĩa của việc thực

hiện trật tự an tồn giao thơng, bổn
phận của học sinh khi tham gia giao
thông.
* Kĩ năng:
+ Phân biệt được hành vi thực hiện
đúng với hành vi vi phạm pháp luật
về trật tự an tồn giao thơng. Biết
thực hiện đúng quy định về trật tự,
an tồn giao thơng và nhắc nhở bạn
bè cùng thực hiện tốt.


* Năng lực:
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề,
hợp tác, tìm hiểu...

25, 26

27

Bài 15:
Quyền và
nghĩa vụ học
tập

Kiểm tra 1
tiết

* GDKNS: Kĩ năng tư
duy phê phán, đánh

giá những hành vi vi
phạm quyền và nghĩa
vụ học tập. kĩ năng
trình bày suy nghĩ/ ý
tưởng. kĩ năng hợp
tác.

2 tiết

1 tiết

* Kiến thức:
+ Nêu được ý nghĩa của việc học
tập đối với bản thân, gia đình vã
hội. Nêu được nội dung cơ bản của
quyền và nghĩa vụ học tập của cơng
dân nói chung, của trẻ em nói riêng.
+ Nêu được trách nhiệm của gia
đình đối với việc học tập của con
em và vai trò của Nhà nước trong
việc thực hiện công bằng xã hội về
giáo dục.
* Kĩ năng:
Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về
cơ cấu sử dụng lao động.
* Năng lực:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
* Kiến thức:
- Giáo viên đánh giá được khả năng
nhận thức của học sinh từ đã học từ

đầu học kì II đến nay.
* Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức
đã học vào làm bài kiểm tra theo
yêu cầu của giáo viên và làm bài
kiểm tra cá nhân.
* Năng lực:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.


28,29,
30,31

Bài 16:
Quyền được
pháp luật
bảo hộ về
tính mạng,
thân thể, sức
khỏe, danh
dự và nhân
phẩm
Bài 17:
Quyền bất
khả xâm
phạm về chỗ
ở.
Bài 18:
Quyền được
bảo đảm an

tồn và bí
mật thư tín,
điện thoại,
điện tín

Chủ đề: Các
nhóm quyền cơ
bản của công
dân

* Hoạt động 1:
Khởi động

- HĐ trên
lớp: cả lớp
cùng thực
hiện.

* GD QPAN: Tìm các
ví dụ đơn giản về các
quyền bảo hộ tính
mạng, thân thể, sức
khỏe, danh dự;về các
quyền bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín...
* Hoạt động 2:
- Hđ trên đê cho học sinh dễ
Hình thành kiến
lớp với các hiểu, dễ nhớ
thức mới

hình thức
1. Quyền được

pháp luật bảo hộ học:
*GDKNS: Kỹ năng ra
về thân thể, tính nhân, nhóm quyết định và giải
mạng, sức khỏe,
quyết vấn đề trong các
danh dự và nhân
tình huống về quyền
phẩm
tự do cơ bản của công
dân
2. Quyền bất khả
xâm phạm về chỗ

3. Quyền được
bảo đảm an tồn
và bí mật thư tín,
điện thoại, điện
tín
4 . Ý nghĩa của
các quyền tự do
cơ bản của công
dân
5. Trách nhiệm
của cơng dân
trong đảm bảo an - HĐ trên
tồn các quyền tự lớp kết hợp
do cơ bản của với tự học ở

nhà

cơng dân
hướng dẫn
* Hoạt động 3:
của GV

4 tiết

* Kiến thức:
- Nêu được nội dung cơ bản của các
quyền tự do cơ bản của công dân .
- Nêu được ý nghĩa của các quyền
tự do cơ bản của công dân
- Biết tôn trọng và bảo vệ thân các
quyền tự do cơ bản của công dân
* Kĩ năng:
+ Biết xử lý các tình huống phù
hợp với quy định của pháp luật về
quyền tự do cơ bản của công dân
* Năng lực:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn
đề,hợp tác.
- Nhận biết được các hành vi vi
phạm pháp luật về quyền tự do cơ
bản của công dân


Luyện tập
* Hoạt động 4:

Vận dụng

32

Ơn tập học
Kì II

1 tiết

33

Kiểm tra
học kì II

1 tiết

Thực hành
ngoại khóa
các vấn đề
của địa
phương và
các nội dung
đã học

2 tiết

34,35

* Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức đã học ở

học kì II.
* Kĩ năng:
- Tổng hợp, khái qt kiến thức
-Xử lí các bài tập tình huống.
* Năng lực:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề
* Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của học sinh đã
học trong học kì II.
* Kĩ năng:
- Làm bài kiểm tra cá nhân
- Năng lực:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề
*Kiến thức:
- Tổ chức ngoại khóa các vấn đề địa
phương: Vấn đề giao thơng, tệ nạn
xã hội,…
- Hình thành ý thức chấp hành pháp
luật, phòng tránh tệ nạn cho học
sinh
- Tuyên truyền cho mọi người
* Kỹ năng:
- Nắm được một số điều luật khi


tham gia giao thông .
- HS biết tránh xa ma tuý và giúp
mọi người phòng chống tệ nạn này
* Năng lực:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề,

hợp tác

LỚP 7
Cả năm: 35 tuần x 01 tiết/tuần= 35 tiết


Học kỳ I: 18 tuần x 01/ tuần = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 01/ tuần = 17 tiết
HỌC KỲ I
Tiết
theo
PPCT

Tên các bài
theo PPCT cũ

Tên chủ đề/
Chuyên đề
điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện
Cấu trúc nội
dung bài học
mới theo chủ
đề/ chun đề

1

Bài 1: Sống
giản dị


Nội dung liên mơn tích
hợp giáo dục địa phương
( nếu có)

Thời
lượng

Hình thức
tổ chức dạy
học
* GD KNS : Xác định giá
trị, so sánh, tư duy phê
phán, tự nhận thức giá trị.
* GD tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh:

1 tiết

- Bài 1: “ Bác không muốn
nhận phần ưu tiên” (Sách “
Bác Hồ và những bài học về
đạo đức lối sống”)

2

Bài 2: Trung
thực

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn

KT-KN, định hướng các năng
lực cân phát triển

* GD KNS : phân tích, so
sánh, tư duy phê phán, giải
quyết vấn đề, tự nhận thức
giá trị.
* GD tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh:
- Bài 2 “ Nụ cười phê phán”

1 tiết

* Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sống
giản dị;
- Kể được một số biểu hiện của
lối sống giản dị.
* Kĩ năng:
- Phân biệt được giản dị với xa
hoa cầu kì, phơ trương hình
thức, với luộm thuộm, cẩu thả;
- Hiểu ý nghĩa của sống giản dị
* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực điều chỉnh hành vi
* Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là trung

thực
- Nêu được một số biểu hiện của
tính trung thực
- Nêu được ý nghĩa của sống
trung thực
* Kĩ năng:


(Sách “ Bác Hồ và những
bài học về đạo đức lối
sống”)

3

Bài 3: Tự
trọng

* GD KNS : So sánh, tự
nhận thức giá trị, ra quyết
đinh, tự tin

1 tiết

4

Bài 4: Đạo
đức và kỷ luật

* GD tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh:


1 tiết

- Bài 8 “ Nước nóng, nước
nguội” (Sách “ Bác Hồ và
những bài học về đạo đức
lối sống”)

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi
của bản thân và của người khác
theo yêu cầu của tính trung thực
- Trung thực trong học tập và
trong những việc làm hàng ngày
* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực điều chỉnh hành vi
* Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tự trọng
- Nêu được một số biểu hiện của
lòng tự trọng
- Nêu được ý nghĩa của tự trọng
đối với việc nâng cao phẩm giá
con người
* Kĩ năng:
- Biết thể hiện tự trọng trong học
tập, sinh hoạt và các mối quan
hệ
- Biết phân biệt những việc làm

thể hiện sự tự trọng với những
việc làm thiếu tự trọng
* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực điều chỉnh hành vi
* Kiến thức:
- Nêu được thế nào là đạo đức,
thế nào là kỷ luật và mối quan
hệ giữa đạo đức và kỷ luật
- Hiểu ý nghĩa của đao đức và
kỷ luật
* Kĩ năng: Biết đánh giá hành


5,6

Bài 5: Yêu
thương con
người

* GDKNS : xác định giá trị,
trình bày suy nghĩ, phân
tích, so sánh, giao tiếp, cảm
thơng.
*GD tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh:

2 tiết


- Bài 4 “ Bác gặp tù binh
Pháp” (Sách “ Bác Hồ và
những bài học về đạo đức
lối sống”)

7

Bài 6: Tôn sư
trọng đạo

* GDKNS : suy ngẫm, hồi
tưởng, xác định giá trị, tư
duy phê phán, giải quyết
vấn đề, tự nhận thức giá trị.

1 tiết

vi, việc làm của bản thân và của
người khác trong một số tình
huống có liên quan đến đạo đức
và kỉ luật
* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng tự chủ và tự học
- Năng lực điều chỉnh hành vi
* Kiến thức:
- Hiểu thế nào là yêu thương con
người
- Nêu được những biểu hiện của

lòng yêu thương con người
- Nêu được ý nghĩa của lòng yêu
thương con người
* Kĩ năng: Biết thể hiện lòng
yêu thương con người với mọi
người xung quanh bằng những
việc làm cụ thể
* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực điều chỉnh hành vi
* Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tôn sư
trọng đạo
- Nêu được một số biểu hiện của
tôn sư trọng đạo
- Nêu được ý nghĩa của tôn sư
trọng đạo
* Kĩ năng: Biết thể hiện sự tôn
sư trọng đạo bằng những việc
làm cụ thể đối với thầy cô giáo
trong cuộc sống hàng ngày.
* Năng lực:


8

Bài 7: Đoàn
kết, tương trợ


* GD KNS : giải quyết vấn
đề, hợp tác, đặt mục tiêu,
cảm thông.

1 tiết

*GD tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh:
- Bài 5 “ Thế mà cũng
khoe” (Sách “ Bác Hồ và
những bài học về đạo đức
lối sống”)

9

Kiểm tra 1
tiết

10

Bài 8: Khoan
dung

1 tiết

* GD KNS : trình bày suy
nghĩ, tư duy phê phán, giao
tiếp ứng xử.


1 tiết

- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực điều chỉnh hành vi
* Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là đoàn kết,
tương trợ
- Kể được một số biểu hiện của
đoàn kết, tương trợ trong cuộc
sống.
- Nêu được ý nghĩa của đoàn
kết, tương trợ
* Kĩ năng: Biết đoàn kết, tương
trợ với bạn bè, mọi người trong
học tâp, sinh hoạt tập thể và
trong cuộc sống.
* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực điều chỉnh hành vi
Thông qua bài kiểm tra
- GV đánh giá kết quả học tập
của hs về kiến thức, kĩ năng vận
dụng
- Qua kết quả kiểm tra, HS rút
kinh nghiệm cải tiến phương
pháp học tập

- Qua kết quả kiểm tra GV cũng
có được những suy nghĩ cải tiến,
bổ sung cho bài giảng hấp dẫn
hơn, gây được sự hứng thú học
tập của HS.
* Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là khoan
dung.


*GD tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh:
- Bài 7 “ Chú được thêm 1
quả” (Sách “ Bác Hồ và
những bài học về đạo đức
lối sống”)

11,
12,13

Bài 9: Xây
dựng gia đình
văn hóa
Bài 10: Giữ
gìn và phát
huy truyền
thống tốt đẹp
của gia đình,
dịng họ


Chủ đề: Gia
đình, dịng họ

* Hoạt động 1: - HĐ trên
Khởi động
lớp: cả lớp
cùng thực
hiện.
* Hoạt động 2:
Hình
thành
kiến thức mới
1. Gia đình văn
hóa.
2. Giữ gìn và
phát huy truyền
thống tốt đẹp
của gia đình,
dịng họ.
3. Trách nhiệm
xây dựng gia
đình văn hóa,
giữ gìn và phát
huy
truyền
thống gia đình ,
dịng họ.

- Hđ trên
lớp với các

hình thức
học:

nhân , nhóm

* Hoạt động 3: - HĐ trên

* GD BVMT vào mục d.
Trách nhiệm của học sinh
trong việc góp phần xây
dựng gia đình văn hóa : Học
sinh góp phần xây dựng gia
đình văn hóa bằng cách giữ
gìn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ
và tham gia các hoạt động
bảo vệ môi trường tại khu
dân cư.
* GD KNS : Trình bày suy
nghĩ, nêu và giải quyết vấn
đề, quản lí thời gian, đảm
nhận trách nhiệm, xác định
giá trị, trình bày suy nghĩ, tư
duy sáng tạo
* GD ANQP: Hình ảnh lực
lượng vũ trang tham gia xây
dựng nông thôn mới

3 tiết

- Kể được một số biểu hiện của

lòng khoan dung.
- Nêu được ý nghĩa của lòng
khoan dung
* Kĩ năng: Biết thể hiện lòng
khoan dung trong quan hệ với
mọi người xung quanh.
* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực điều chỉnh hành vi
*. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là gia đình
văn hóa, ý nghĩa của xây dựng
gia đình văn hóa.
- Hiểu được thế nào là giữ gìn,
phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ; ý nghĩa
của giữ gìn, phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ.
- Nắm được một số biểu hiện
của một gia đình văn hóa, một
số biểu hiện của truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ.
* Kĩ năng
- Thực hiện tốt bổn phận của bản
thân để góp phần xây dựng gia
đình văn hóa và giữ gìn danh dự
gia đình, tránh xa thói hư tật

xấu, các tệ nạn xã hội
- Tích cực tham gia xây dựng
gia đình văn hóa và giữ gìn, phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ


Luyện tập
lớp kết hợp
* Hoạt động 4: với tự học ở
Vận dụng
nhà

hướng dẫn
của GV

14

Bài 11: Tự tin

15

Ơn tập học kỳ
I

* Năng lực
- Năng lực chung: tự học, sáng
tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng
ngôn ngữ, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:

+ Thực hiện hành vi của gia đình
có văn hóa, biết giữ gìn truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ.
+Tự nhận thức , điều chỉnh hành
vi
+ Giải quyết vấn đề cá nhân,
hợp tác giải quyết vấn đề XH về
xây dựng gđ văn hóa, giữ gìn,
phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ
* GD KNS: Phân tích, so
sánh, xác định giá trị, tự tin,
tự nhận thức.

1 tiết

1 tiêt

* Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện của
tính tự tin.
- Nêu được ý nghĩa của tính tự
tin
* Kĩ năng: Biết thể hiện sự tự
tin trong những công việc cụ thể
* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo

- Năng lực điều chỉnh hành vi
* Kiến thức:
Khái quát, củng cố các kiến thức
đã học;mở rộng, nâng cao, so
sánh đối chiếu với các kiến thức
có liên quan
* Kĩ năng: Tổng hợp, phân tích,
so sánh


16

Kiểm tra học
kỳ I

1 tiết

17,18

Thực hành
ngoại khóa
các vấn đề
của địa
phương và
các nội dung
đã học

2 tiết

* Năng lực:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
Thông qua bài kiểm tra
- GV đánh giá kết quả học tập
của hs về kiến thức, kĩ năng vận
dụng
- Qua kết quả kiểm tra, HS rút
kinh nghiệm cải tiến phương
pháp học tập
- Qua kết quả kiểm tra GV cũng
có được những suy nghĩ cải tiến,
bổ sung cho quá trình giảng dạy
* Kiến thức
- Hiểu thêm 1 số vấn đề đã được
học có liên quan đến địa phương
(VD tấm gương người tốt việc
tốt, các gia đình văn hóa, các
dịng họ có nhiều truyền thống
tốt đẹp..)
- Bổ sung thêm 1 số thơng tin
có liên quan đến các vấn đề đã
học.
* Kĩ năng:Biết thể hiện những
hiểu biết của bản thân về những
vấn đề địa phương hoặc nội
dung đã học
* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực phát triển bản thân

- Năng lực tìm hiểu và tham gia
các hoạt động kinh tế xã hội

HỌC KỲ II
Tiết

Tên các bài theo

Tên chủ đề/

Hướng dẫn thực hiện

Nội dung liên môn

Thời

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn


theo
PPCT

PPCT cũ

Chuyên đề điều
chỉnh

tích hợp giáo dục địa
phương ( nếu có)
Cấu trúc nội

dung bài học
mới theo chủ
đề/ chuyên đề

lượng

KT-KN, định hướng các năng
lực cân phát triển

Hình thức
tổ chức dạy
học

19

Bài 12: Sống và
làm việc có kế
hoạch

* GDKNS: Trình bày
suy nghĩ, đặt mục tiêu,
quản lí thời gian, đảm
nhận trách nhiệm.

1 tiết

20

Bài 13: Quyền
được bảo vệ,

chăm sóc và giáo
dục của trẻ em
Việt Nam

* GDKNS : Tư duy
phê phán, giải quyết
vấn đề, ra quyết định,
kiên định, ứng phó, tìm
kiếm hỗ trợ.

1 tiết

* Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sống và
làm việc có kế hoạch
- Kể được một số biểu hiện của
lối sống và làm việc có kế
hoạch
- Nêu được ý nghĩa của sống
và làm việc có kế hoạch
* Kĩ năng:
- Biết phân biệt những biểu
hiện của sống và làm việc có kế
hoạch với sống và làm việc
thiếu kế hoạch
- Biết sống, làm việc có kế
hoạch
* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực phát triển bản thân

- Năng lực điều chỉnh hành vi
* Kiến thức:
- Nêu được một số quyền cơ
bản của trẻ em được qui định
trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em.
- Nêu được bổn phận của trẻ
em trong gia đình, nhà trường
và xã hội
- Nêu được trách nhiệm của gia
đình, Nhà nước và xã hội trong
việc chăm sóc và giáo dục trẻ


21, 22

Bài 14: Bảo vệ
mơi trường và
tài ngun thiên
nhiên

* Tích hợp liên môn:
môn Sinh, môn Địa
( kiến thức về môi
trường, tài ngun
thiên nhiên…)
*GDBVMT vào tồn
bài :
- Mơi trường, TNTN là
gì ?

- Các yếu tố của môi
trường và TNTN.
- Tầm quan trọng của
mơi trường và TNTN
đối với con người.
- Tình hình môi trường
và TNTN hiện nay ở
nước ta.
- Một số quy định cơ

2 tiết

em.
* Kĩ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi
phạm quyền trẻ em.
- Biết xử lí các tình huống cụ
thể có liên quan đến quyền và
bổn phận của trẻ em.
- Biết thực hiện tốt quyền và
bổn phận của trẻ em; đồng thời
biết nhắc nhở bạn bè cùng thực
hiện
* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tìm hiểu và tham gia
các hoạt động kinh tế xã hội
* Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là môi
trường, thế nào là tài nguyên
thiên nhiên
- Kể được các yếu tố của môi
trường và tài nguyên thiên
nhiên
- Nêu được nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường
- Nêu được vai trò của môi
trường, tài nguyên thiên nhiên
đối với con người
- Kể được qui định của PL về
bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
- Nêu được những biện pháp
cần thiết để bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên
* Kĩ năng:


×