Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CHỦ đề CỘNG các số NGUYÊN toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.6 KB, 13 trang )

CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Số tiết: 5 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
- Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của đại lượng.
- Nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng hai số nguyên: Giao hoán, kết hợp,
cộng với 0, cộng với số đối.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo qui tắc trên để cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và hợp lí.
- Biết vận dụng và tính đúng nhiều tổng số nguyên.
- Bước đầu biết diễn đạt một tình huống bằng ngơn ngữ tốn học.
3. Năng lực cần phát triển:
- Năng lực tư duy và lập luận thông qua việc phân tích,....để đưa ra quy tắc.
- Năng lực giải quyết vấn đề tốn học thơng qua việc đưa bài toán thực tế về phép
cộng các số nguyên.
- Năng lực giao tiếp tốn học thơng qua hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện tốn học thơng qua việc sử dụng máy
tính cầm tay để tính tổng hai số nguyên.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, thước kẻ, bảng phụ, máy chiếu.
- Học sinh: Đồ dùng học tập, nghiên cứu trước bài.
* Phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1
a) Điền vào chỗ chấm để mô tả phép cộng hai số nguyên âm: (-3) + (-4)
−6

−5

−4



−3

−2

−1

0

1

2

−5

Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (chiều âm) 2 đơn vị đến điểm ........., sau đó di
chuyển tiếp về ......... 3 đơn vị đến điểm -6. Do đó (-2) + (-3) = ......
b) So sánh A và B:
B = −2 + −4
A = (-2) + (-4)
Từ hoạt động trên, chọn từ (cụm từ) hoặc dấu thích hợp “Giá trị tuyệt đối”, “ Số
nguyên”, “ - ”, “ + ” điền vào chỗ trống để hoàn thành quy tắc sau:
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai ...... ................. của chúng rồi đặt dấu ........
trước kết quả.
Phiếu học tập số 2


a) Điền vào chỗ chấm để mô tả phép cộng hai số nguyên khác dấu:
+3
-5

-4

-3

-2

-1

0

+1 +2 +3

+4 +5

Hin h 46

Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (chiều dương) 3 đơn vị đến điểm ........., sau đó
di chuyển tiếp về ......... 5 đơn vị đến điểm -2. Do đó (+3) + (-5) = ......
b) Tương tự mơ tả phép cộng: (+4) +(-4)
c) So sánh A và B:
B = −5 − 3
A = 3 + (-5)
Từ hoạt động trên, chọn từ (cụm từ) thích hợp “0”; “ lớn hơn”; “Giá trị tuyệt đối”, điền
vào chỗ trống để hoàn thành quy tắc sau:
- Hai số nguyên đối nhau có tồng bằng ........
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai ...................của
chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Phiếu học tập số 3
a) Thực hiện phép tính và sử dụng kết quả để điền dấu ( >; =; < ) vào ô trống:
(-75) + (-25) = ............

(-25) +(-75) = .........
(−25) + (−75)
Do đó: (−75) + (−25)
(-80) + (+20) = .............
(+20) + (-80) =...........
(+20) + (−80)
Do đó: (−80) + (+20)
b) Điền vào chỗ chấm để hoàn thành nhận xét dưới đây:
Phép cộng các số ngun có tính chất ................., nghĩa là : a + b = b + a
Phiếu học tập số 4
a) Thực hiện phép tính và sử dụng kết quả để điền dấu ( >; =; < ) vào ô trống:

( −11) + ( +5)  + ( −2)
( −11) + ( −2)  + ( +5)
( −11) + ( +5) + ( −2) 
= ..................................
= ..................................
= ..................................
= ..................................
= ..................................
= ..................................
( −11) + ( −2)  + ( +5)
( −11) + ( +5) + ( −2) 
Do đó: ( −11) + ( +5)  + ( −2)
b) Điền vào chỗ chấm để hoàn thành nhận xét dưới đây:
Phép cộng các số ngun có tính chất ................., nghĩa là : (a + b) + c = a + (b + c)
Phiếu học tập số 5
a) Tính: (+15) + 0 = ...............
0 + (-55) = ................
b) Điền vào chỗ chấm để hoàn thành nhận xét dưới đây:

Phép cộng các số nguyên với 0 có kêt quả bằng chính nó, nghĩa là:
a + 0 = .............=.............


III. Hoạt động dạy:
TL
Hoạt động của GV
1
Tiết GV: Tổ chức trò chơi:

Hoạt động của HS
HĐ1. Hoạt động khởi động

Nội dung

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Bài toán: Nhiệt độ ở
Mát-xcơ-va vào buổi
trưa là -30C. Em hãy
dùng phép cộng các
số nguyên để diễn tả
nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày biết nhiệt
độ giảm 20C so với
buổi trưa.


Một tịa nhà có 8 tầng
được đánh dấu từ 0 (là
tầng trệt), 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7 và 3 tầng hầm được
đánh số là -1, -2, -3. Em
hãy dùng phép cộng các
số nguyên để diễn tả
tình huống sau đây:
Một thang máy đang từ
tầng 3, nó đi xuống 5
tầng. Hỏi thang máy
dừng ở tầng thứ mấy.

Một chiếc máy bay bay
ở độ cao 7650m so với
mặt đất. Do thời tiết xấu
nên máy bay bay lên cao
hơn 2357m và sau một
thời gian nó lại hạ thấp
xuống 1320m. Hỏi sau
hai lần thay đổi, máy bay
ở độ cao bao nhiêu mét
so với mặt đất.

Câu4
Điểm
thưởng
10


GV: Chốt lại:
Câu 1: Ta phải làm phép cộng: (-3) + (-2) => Phép cộng hai số nguyên cùng dấu
Câu 2: Ta phải làm phép cộng: (+3) + (-5) => Phép cộng hai số nguyên khác dấu
Câu 3: Ta phải làm phép tính: 7650 + 2357 - 1320 => Tính chất phép cộng các số
nguyên
- Vậy làm thế nào để thực hiện phép cộng hai số nguyên ta nghiên cứu chủ đề phép
cộng các số nguyên
HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 2.1: Cộng hai số nguyên cùng dấu
Hoạt động 2.1.1: Cộng hai số nguyên dương
? Tính (+4) + (+2)
HS: Tính
I. Cộng hai số nguyên
GV: (+4) và (+2) chính là
(+4) + (+2) = 4 + 2 = 6


các số tự nhiên. Qua ví dụ
hãy em có nhận xét gì khi
cộng hai số ngun dương?
- GV: Ta có thể minh hoạ
phép cộng trên trục số như
sau:
+ Bắt đầu từ điểm 0 di
chuyển về bên phải 4 đơn vị
đến điểm +4.
+ Từ điểm +4 di chuyển tiếp
về bên phải 2 đơn vị đến
điểm + 6.
+Vậy (+2) + (+4) = +6.

+4

+2
-1

0

+1

+2

+3

+4

+6

- Y/c HS thực hiện:
b) (+2) + (+3)=?
c) (+425) + (+150)= ?

+5 +6

HS khác nhận xét là cộng
hai số tự nhiên

cùng dấu.
1. Cộng hai số nguyên
dương.
- Phép cộng hai số nguyên

dương chính là phép cộng
hai số tự nhiên khác 0
VD:
a) (+2) + (+3)
=2 + 3 = 5

2 HS lên bảng trình bày
bài làm của mình

b) (+425) + (+150)
= 425 + 150 = 575

HS nhận xét bài làm của
bạn
- Chú ý lắng nghe

Hoạt động 2.1.2: Cộng hai số nguyên âm
- GV: Yêu cầu các nhóm HS - HS: Chuyển ngồi theo
làm việc theo nhóm thực
nhóm nhận phiếu học tập,
hiện phiếu học tập 1, GV
giấy, bút và thực hiện hoạt
theo dõi và trợ giúp các
động nhóm trong 7 phút
nhóm HS
- HS: Các nhóm treo kết
Sau 7 phút GV yêu cầu các
quả lên bảng và đại diện
nhóm HS treo kết quả và đại nhóm trình bày
diện nhóm báo cáo.

- GV đối chiếu kết quả của
- HS: Nhắc lại quy tắc
các nhóm cịn lại.
cộng hai số nguyên âm.
? Để cộng hai số nguyên âm
ta làm như thế nào
- Cho HS đọc quy tắc
- GV nhấn mạnh: tách quy
tắc thành 2 bước
+ Cộng hai GTTĐ
+ Đặt dấu trừ đằng trước
- HS: Trình bày cách làm
- Cho HS thực hiện ví dụ
- HS khác nhận xét bổ
? Tính : (-65) + (-3)
sung
(-52) + (-88)
- Lưu ý: có thể bỏ qua bước
trung gian khi trình bày cho

2. Cộng hai số nguyên âm
Quy tắc: Muốn cộng hai số
nguyên âm, ta cộng hai giá
trị tuyệt đối của chúng rồi
đặt dấu “ -“ trước kết quả.
VD:
(-65) + (-3) = -(65 +3)
= -68
(-52) + (-88) = -(52 +88)
= -130

?2
a) (+37) + (+81) = 118
b) (-23)+(-17)
= -(23 + 17)
= -40


gọn
- HS lên bảng làm ?2
-GV: Y/c HS thực hiện ?2
- Gọi 2 HS lên bảng làm
GV: Qua bài học này em học
được những kiến thức nào?
HS trả lời
- Cho các HS khác nhận xét
GV: Chốt lại kiến thức

GV yêu cầu HS làm bài tập
23a,b, 24b,c/SGK-75 theo 4
nhóm (3 phút)

1 HĐ2.2. Cộng hai số nguyên
Tiết - GV: Yêu cầu các nhóm HS
làm việc theo nhóm thực
hiện phiếu học tập 2, GV
theo dõi và trợ giúp các
nhóm HS
Sau 7 phút GV yêu cầu các
nhóm HS treo kết quả và đại
diện nhóm báo cáo.

- GV đối chiếu kết quả của
các nhóm cịn lại.
? Để cộng hai số nguyên
khác dấu ta làm như thế nào
- Cho HS đọc quy tắc
- GV: Cho ví dụ như SGK
(-273) + 55
Hướng dẫn thực hiện theo 3
bước:
+ Tìm giá trị tuyệt đối của
hai số -273 và 55 (ta được

Bài 23
a) 2763 + 152 = 1915 ;
b) (-7)+(-14) = -(7+14)
= -21
Bài 24
b) 17 + − 33 = 17 + 33
= 50
c) − 37 + + 15
= 37 + 15 = 52
- HS hoạt động nhóm làm
bài tập 23a,b, 24b,c/SGK75
- Đại diện 1 nhóm lên
bảng
- HS khác nhận xét
khác dấu.
- HS: Chuyển ngồi theo
II. Cộng hai số nguyên
nhóm nhận phiếu học tập, khác dấu.

giấy, bút và thực hiện hoạt
Quy tắc:
động nhóm trong 7 phút
- HS: Các nhóm treo kết
- Hai số nguyên đối nhau có
quả lên bảng và đại diện tổng bằng 0.
nhóm trình bày
- Muốn cộng hai số nguyên
khác dấu không đối nhau, ta
- HS: Nhắc lại quy tắc
tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối
cộng hai số nguyên khác
của chúng ( số lớn trừ đi số
dấu.
nhỏ) rồi đặt trước kết quả
tìm được dấu của số có
GTTĐ lớn hơn
HS:
(-273) + 55
?3
= - (273 - 55)
= - 218
a) (-194) + 194 = 0
b) (-38) + 27


hai số nguyên dương: 273 và
55)
+ Lấy số lớn trừ số nhỏ (ta
được kết quả là một số

dương: 273 – 55 = 218)
+ Chọn dấu (vì số -273 có
giá trị tuyệt đối lớn hơn nên
ta lấy dấu “ – “ của nó)
-GV: Y/c HS thực hiện ?3
Bổ sung : (-194) + 194
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV yêu cầu HS nhắc lại
quy tắc cộng hai số nguyên
cùng dấu, cộng hai số
nguyên khác dấu. So sánh
hai quy tắc đó.
GV: Chốt lại kiến thức

= -(38 - 27)
= -11
- HS lên bảng làm ?3
- HS khác nhận xét bổ
sung
- HS nêu lại các quy tắc
- So sánh hai bước làm:
+ Tính giá trị tuyệt đối
+ Xác định dấu

c) 273 + (-123)
= +(273 -123)
=150
Bài 27
26 + (-6) = 26 - 6 = 6
(-75) + 50 = -(75 - 50) =-5

80 + (-220) = -(220 - 80)=
-140

GV đưa bài tập lên máy
chiếu
Chọn khẳng định đúng
HS hoạt động nhóm
a) (+7) + (-3) = (+4)
a) Đ
b) (-2) + (+2) = 0
b) Đ
c) (-4) + (+7) = -3
c) S
d) (-5) + (+5) = 10
d) S
- GV u cầu HS hoạt động
nhóm bài 27/sgk
1
HĐ 2.3: Tính chất phép cộng các số nguyên
tiết Hoạt động 2.3 .1: Tính chất giao hốn
- Đại diện nhóm lên trình
- Đại diện nhóm lên trình
bày phiếu 3.
bày.
III. Tính chất phép cộng
- GV yêu cầu HS rút ra nhận HS: Nhận xét, bổ sung
xét ?
- Rút ra nhận xét: Phép
các số nguyên.
GV: chốt lại.

cộng các số nguyên có
- Yêu cầu HS phát biểu nội
tính chất giao hốn.
1. Tính chất giao hốn
dung tính chất giao hoán của - Phát biểu: Tổng hai số
TQ: a + b = b + a
phép cộng các số nguyên.
nguyên không đổi nếu ta
- Yêu cầu HS nêu công thức đổi chỗ các số hạng.


tổng quát và ghi vở.
- Nêu CTTQ và vào vở.
Hoạt động 2.3.2: Tính chất kết hợp
- Đại diện nhóm lên trình bày Đại diện nhóm lên trình
phiếu 4.
bày.
- GV u cầu HS rút ra nhận HS: Nhận xét, bổ sung
xét ?
- Rút ra nhận xét: Phép
GV: chốt lại.
cộng các số ngun có
- u cầu HS phát biểu nội
tính chất giao hốn.
dung tính chất kết hợp của
- Theo dõi phần chú ý.
phép cộng các số nguyên.
- Yêu cầu HS nêu công thức
tổng quát và ghi vở.
Hoạt động 2.3.3: Cộng với số 0

- Đại diện nhóm lên trình
- Đại diện nhóm lên trình
bày phiếu 4.
bày.
GV: Một số nguyên cộng
HS: Nhận xét, bổ sung
với số 0, kết quả như thế
- HS: Một số cộng với số
nào? Cho ví dụ.
0 kết quả bằng chính nó.
- Nêu cơng thức tổng qt.
Lấy 2 ví dụ.
- Nêu CTTQ.
Hoạt động 2.4.4: Cộng với số đối
- Giới thiệu: Số đối của a.
- Nghiên cứu Sgk.
Ký hiệu: – a
- GV: Giới thiệu số đối của 0 - HS: Lên bảng tính và
là 0
nhận xét
(−10) + 10 = 0
- GV: Hãy tính và nhận xét:
(−10) + 10 = ?
15 + (−15) = 0
15 + ( −15) = ?
Ghi vở.
- GV: Dẫn đến công thức a +
(- a) = 0
- Ngược lại: Nếu a + b = 0
- HS: a và b là hai số đối

thì a và b là hai số như thế
nhau.
nào của nhau?
GV: Chốt lại kiến thức

2. Tính chất kết hợp
TQ:
(a + b) + c = a + (b + c)

3. Cộng với số 0
TQ: a + 0 = 0 + a = a

4. Cộng với số đối
* Số đối của a:
Ký hiệu: – a
– (– a) = a.
TQ: a + (–a) = 0
- Nếu a + b = 0 thì
a = – b và b = – a.
?3/Sgk:
a ∈{ −2; −1;0;1;2}
(−2) + ( −1) + 0 + 1 + 2
= [ (−2) + 2] + [ (−1) + 1] + 0
=0


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm 4 người làm ?3/Sgk.
- Đưa mơ hình trục số lên
bảng, u cầu HS tìm tất cả

các số nguyên trên trục số.
- Kiểm tra, đánh giá, cho
điểm.
- Yêu cầu HS hoạt động cá
nhân làm bài 36a/Sgk-78.
- Mời 2 HS lên bảng thực
hiện và nêu rõ các bước.
- Nhận xét, sửa sai nếu có

- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình
bày.
HS: Nhận xét, bổ sung

Bài 36/sgk:

a)126 + ( −20) + 2004 + ( −106)
= 126 + [ ( −20) + ( −106) ] + 2004
= 126 + [ − (106 + 20) ] + 2004

HS:
= 126 + ( −126) + 2004
B1,2: Tính chất kết hợp,
giao hoán
= 0 + 2004
B3: Cộng với số đối
= 2004.
B4: Cộng với 0
2
HĐ3. Hoạt động luyện tập

tiết - Yêu cầu HS làm bài
- Thực hiện các yêu cầu Dạng 1: Tính giá trị biểu
31/SGK-77, bài 43 SBT-59. của GV và nêu các bước thức
GV yêu cầu 2 HS lên bảng.
thực hiện.
Bài 31/SGK-77: Tính
a) ( −30) + (−5) = −(30 + 5)
-Yêu cầu HS nhận xét.
= −35.
b) (−7) + (−13) = −(7 + 13)

- Yêu cầu HS rút ra chú ý
khi trong biểu thức có chứa
dấu giá trị tuyệt đối.
- Nhận xét, sửa sai, cho
điểm.

- Nhận xét, bổ sung.
- HS rút ra chú ý: Đối
với biểu thức có chứa
dấu giá trị tuyệt đối,
trước tiên ta tính giá trị
tuyệt đối rồi áp dụng qui
tắc cộng hai số nguyên.

- HS trả lời:
- Yêu cầu HS làm bài
+ Bước 1: thay giá trị
34/sgk.
của chữ vào biểu thức.

- GV: Để tính giá trị của biểu + Bước 2: Tính giá trị
thức có chữ, ta làm theo mấy của biểu thức.
bước, đó là những bước nào? - 2 HS lên bảng, cả lớp
- 2 HS lên bảng làm bài.
làm vào vở.
Yêu cầu cả lớp hoạt động
nhóm 4 người, làm bài 33
trong vịng 4’.

- Hoạt động nhóm , làm
vào bảng phụ đã kẻ sẵn

= −20.
Bài 43/SBT-59:
a) 0 + ( −36) = −36.
b) −29 + ( −11) = 29 + ( −11)
= 29 − 11

c) 207 + (−317)

= 18.

= −(317 − 207)
= −110.
Bài 34/Sgk-77:
a) x + (−16) = (−4) + (−16)
= −(4 + 16)
= −20.
b) ( − 102) + y = (−102) + 2
= −(102 − 2)

= −100.
Bài 33/Sgk-77:
a

-2

18

12

-2

-5

b

3

-18

-12

6

-5

a+b

1


0

0

4 -10


- Treo bảng phụ của 2 nhóm
lên bảng, yêu cầu HS nhận
xét bài của 2 nhóm.
- Nhận xét, sửa sai và cho
điểm.

của nhóm.
- Nhận xét.

-Treo bảng phụ ghi đề bài
- Đọc đề bài.
lên bảng. Yêu cầu HS đọc đề
bài.
- Cho HS dự đoán kết quả.
- Tập dự đoán.
- Yêu cầu thử lại bằng cách
- Thử lại.
thay giá trị đoán vào và tính
kiểm tra.

Dạng 2: Tìm x
Bài 1.
a) x + (- 3) = - 11

⇒ x = - 8 vì - 8 + (- 3) = - 11
b) - 5 + x = 15
⇒ x = 20 vì - 5 + 20 = 15
c) x + (- 12) = 2
⇒x = 14 vì 14 + (- 12) = 2
d) −3 + x = −10

- Yêu cầu HS làm bài
48/Sbt-59 theo nhóm đôi.
- GV: Hãy nhận xét đặc điểm
của mỗi dãy số rồi viết tiếp.
- Mời 2 nhóm lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai nếu có.
- Yêu cầu HS chữa bài
39/SGK-79, mời 2 HS lên
bảng.
- Yêu cầu HS nêu các tính
chất đã áp dụng.
- Mời HS nhận xét.
- Hướng dẫn các cách giải
khác:
+ Nhóm riêng các số nguyên
âm, nguyên dương bằng
cách áp dụng t/c giao hốn,
kết hợp.
+ Hoặc nhóm các số để được
kết quả là số trịn chục.

- Hoạt động nhóm.
- Trả lời và viết tiếp.

- 2 HS lên bảng.
Dưới lớp nhận xét.
- Thực hiện các yêu cầu
của GV
- HS: áp dụng t/c giao
hoán, kết hợp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi cách giải của
GV, ghi chép cách giải
cho là hay ngắn gọn
nhất.

⇒ x = - 13 vì 3 + ( - 13) = 10.
Dạng 3: Viết dãy số theo
quy luật
Bài 48/Sbt-59: Viết tiếp dãy
số:
a) -4 ; -1 ; 2 ; 5 ; 8; ...
b) 5 ; 1 ; -3 ; -7 ; -11; ...
Dạng 4: Tính – Tính nhanh
Bài 39/SGK-79: Tính
a) 1 + (−3) + 5 + (−7)
+ 9 + (−11)
= (1 + 9) + [ (−3) + (−7) ]
+ [ 5 + ( −11) ]

= 10 + (−10) + ( −6)
= 0 + (−6)
= −6



- Yêu cầu HS làm Bài
41/Sgk-79. Mời 3 HS lên
bảng.
- Yêu cầu HS nêu các tính
chất đã áp dụng ở từng bước.
- Mời HS nhận xét
- Nhận xét, sửa sai và cho
điểm.

- 3 HS lên bảng, cả lớp
làm vào vở.
- Nêu các tính chất.

b) ( − 2) + 4 + (−6) + 8
+ ( −10) + 12
= [ (−2) + 12) ] + (−10) +

[ 4 + 8 + (−6) ]

= 10 + ( −10) + 6

- Nhận xét.

= 6.
Bài 41/Sgk-59: Tính:
a) (−38) + 28 = −(38 − 28)

= −10;
- Hoạt động nhóm 4

b) 273 + (−123) = 273 − 123
người, làm vào bảng phụ
= 150;
của nhóm.
c) 99 + ( −100) + 101
= (99 + 101) + (−100)
- Theo dõi.
- Yêu cầu cả lớp hoạt động
= 200 + (−100)
nhóm 4 người, làm bài
= 100.
42/Sgk-79 trong vòng 5’.
Bài 42/Sgk-79:
- Hướng dẫn câu b:
-Đại diện nhóm lên trình a) Tính nhanh:
+ Bước 1: Tìm tất cả các số bày.
217 + [ 43 + (−217) + (−23) ]
nguyên có trị tuyệt đối nhỏ
hơn 10.
= [ 217 + ( −217) ] + [ 43 + ( −23) ]
+ Bước 2: Tính tổng bằng
= 0 + 20
cách hay nhất.
=20
- Treo bảng phụ của 2 nhóm
b) Các số nguyên có giá trị
lên bảng, mời đại diện 2
- Nhận xét.
tuyệt đối nhỏ hơn 10 là:
nhóm lên bảng trình bày bài

−9; −8; −7;...;0;...7;8;9
làm của nhóm mình, nêu rõ
Tổng S =
các bước làm và tính chất đã
áp dụng.
[ (−9) + 9] + [ (−8) + 8] + ...
- Mời các nhóm khác nhận
... + [ (−1) + 1) ] + 0
xét.
= 0 + 0 + ... + 0
- Nhận xét, sửa sai và cho
điểm nhóm làm tốt.
=0


- Chiếu đề bài 43/Sgk và
hình vẽ lên máy chiếu. Yêu
cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cơng
thức tính qng đường khi
biết vận tốc và thời gian.
- Cho HS 4’ vẽ hình, phân
tích đề và suy nghĩ cách làm.
- Giải thích hình vẽ.
- GV: Sau 1 giờ canơ thứ
nhất ở vị trí nào? Canơ thứ
hai ở vị trí nào? Cùng chiều
hay ngược chiều so với C?
Chúng cách nhau bao nhiêu
km?

- Mời 1 HS lên bảng làm.

- GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn
khung trang 80 SGK
Hướng dẫn:
+ Nút +/ - dùng để đổi
dấu “+” thành “-” và ngược
lại.
+ Nút “-” dùng đặt dấu “-”
của số âm.
- Trình bày cách bấm nút để
tìm kết quả phép tính như
SGK.
- u cầu HS làm bài
46/Sgk-80.
GV: Tổng kết kiền thức chủ
đề

- Đọc đề bài.
- S = v.t

(km).

Dạng 5: Bài toán thực tế
Bài 43/Sgk:
A

C

10k

m

B
D

- Vẽ hình vào vở và suy
nghĩ cách làm.
- Quan sát, lắng nghe
- Câu a, vận tốc 2 ca nô
là 7 và 10 km/h thì
chúng cùng đi về hướng
B (cùng chiều), vậy sau
1h, chúng cách nhau 10
– 7 = 3 km.
Câu b, vận tốc 2 ca nô là
10 và –7 km/h, thì 1 ca
nơ đi về hướng B, 1 ca
nơ đi về hướng C (ngược
chiều với C), vậy sau 1h
2 ca nô cách nhau 7 + 10
= 17 km.
- Quan sát.

7km

7k
m

a) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô
2 ở D (cùng chiều với C),

vậy 2 ca nô cách nhau:
10 – 7 = 3 (km).
b) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô
2 ở A (ngược chiều với C),
vậy 2 ca nô cách nhau :
10 + 7 = 17 (km).

Dạng 6: Sử dụng máy tính
bỏ túi
Bài 46/Sgk-80: Tính
a) 187 + (–54) = 133
b) (–203) + 349 = 146
c) (–175) + (–213) = –388

- Làm bài 46/Sgk.

HĐ4. Vận dụng
Bài 1: Ơng A nợ ơng B số tiền 1.000.000 đồng, sau đó ơng A nợ thêm ơng B 20.000
đồng nữa. Hỏi ông A nợ ông B tất cả bao nhiêu tiền
Bài 2: Một máy khoan sâu được 25m so với mặt đất . Sau một thời gian máy khoan


sâu thêm 18m nữa. Hỏi máy khoan đã khoan sâu được bao nhiêu mét so với mặt đất.
Bài 3:
Để làm lạnh thực phẩm hoặc tạo ra hiệu ứng
sương mù trên sân khấu, người ta thường sử
dụng băng khô ( tên gọi khác của cacbonic CO2
ở dạng rắn). Trong công nghiệp để điều chế
băng khơ từ khơng khí, người ta thường giảm
đột ngột 980C từ nhiệt độ phịng 200C. Tính

nhiệt độ hóa rắn của CO2
Bài 4:
Bài 38/sgk: Chiếc diều của bạn Minh bay cao
15m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của
diều tăng 2m, rồi sau đó lại giảm 3m. Hỏi chiếc
diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai
lần thay đổi

* Lưu ý - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà:
+ Tiết 1: Học bài ở nhà, làm bài tập 25; 26 SGK.75; bài 35- 38 SBT.59
Chuẩn bị § 5 “Cộng hai số nguyên khác dấu”
+ Tiết 2: Chuẩn bị tiết sau: “Tiết 47. §6. Tính chất của phép cộng các số ngun”.
Chia lớp thành 4 nhóm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm hồn thành phiếu 3, 4, 5
+ Tiết 3: Làm bài tập 28 -> 35 SGK.76.
+ Tiết 4,5: - Xem lại các bài tập đã giải.
BTVN: Làm các bài tập vận dụng.
Vẽ sơ đồ tư duy của chủ đề.
Chuẩn bị tiết sau: “Tiết 49. §7. Phép trừ hai số nguyên”.
Bài tập vận dụng chủ đề:
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) - 50 + (- 20);
c) - 367 + (- 133)

b) - 26 + (- 64)
d) −150 + (+27)

Bài 2: Thực hiện phép tính
a) 143 + (- 43)

b) −29 + (−36) = −7


c) 0 + (- 36) = - 36
d) 237 + (- 237) = 0
e) 207 + ( - 317)
Bài 3: Điền số thích hợp vào ơ trống


a

5

-21

21

b

11

-35

-9

a+b

-3
-12

b+a
Bài 4: Tìm x ∈ Z , cho biết

a) x + 27 = 44 + (-7)
c) x + 25 = −37 − 12

4

-10
b) x - 22 = 12 + (-4)
d) x − 26 = −27 − 23

Bài 5: Tính tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 8.
Bài 6: Tính nhanh:
a) 723+ 246 + ( −223) + 254

b) 912 + 88+ ( −453) + ( −547) 
Bài 7: Tính tổng S = ( −1) + 2 + ( −3) + 4 + ( −5) + 6 + ........ + ( −2019) + 2020 :
Bài 8: Nhiệt độ của phòng ướp lạnh đang là -60C, một công nhân đã hạ nhiệt độ xuống
40C nữa. Hỏi sau khi điều chỉnh nhiệt độ trong phòng ướp lạnh là bao nhiêu độ C.
Bài 9: Một con cá chuồn đang ở độ cao -2m so với mực nước biển, nó bay cao lên 5m
nữa. Tính độ cao của cá chuồn sau khi bay lên.
Bài 10: Một tòa nhà 12 tầng và 3 tầng hầm ( tầng trệt đánh số là tầng 0). Hãy dùng phép
cộng các số nguyên để diễn tả tình huống sau đây: Một thang máy đang ở tầng 3 nó đi
lên tầng 7 và sau đó đi xuống 12 tầng. Hỏi cuối cùng thang máy dừng ở lại tầng thứ
mấy?
Bài 11: Dùng máy tính để tính:
a) 322 + (-79)
b) (-658) + 275
c) (-982) + (-147




×