Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.84 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 9 Thứ Hai. Ba. Tư. Năm. Sáu. Môn Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử. Tiết 9 17 41 9. Tên bài Tiết kiệm thì giờ Thưa chuyện với mẹ Hai đường thẳng vuông góc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Chính tả Toán Luyện từ & câu Khoa học. 9 42 17 17. Thợ rèn Vẽ hai đường thẳng song song Mở rộng vốn từ : Ước mơ Phòng tránh tai nạn đuối nước. Tập làm văn Tập đọc Toán Địa lí. 17 18 43 9. Luyện tập phát triển câu chuyện Điều ước của vua Mi – đát Vẽ hai đường thẳng vuông góc Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên (t t). Kĩ thuật Kể chuyện Toán Luyện từ & câu. 9 9 44 18. Khâu đột mau Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Vẽ hai đường thẳng song song. Động từ. Khoa học Toán Tập làm văn Sinh hoạt. 18 45 18 9. Ôn tập : Con người và sức khoẻ Thực hành vẽ hình chữ nhật - Thực hành vẽ hình vuông Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. Tuần 9 Thứ Hai. Môn Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử. Tiết 9 17 41 9. Tên bài Tranh minh hoạ trong SGK Tranh minh hoạ trong SGK Baûng phuï, baûng nhoùm Tranh minh hoạ trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ba. Chính tả Toán Luyện từ & câu Khoa học. 9 42 17 17. Baûng phuï, baûng nhoùm Baûng phuï, baûng nhoùm Baûng phuï, baûng nhoùm Tranh minh hoạ trong SGK. Tập làm văn Tập đọc Toán Địa lí. 17 18 43 9. Baûng phuï, baûng nhoùm Tranh minh hoạ trong SGK Baûng phuï, baûng nhoùm Tranh minh hoạ trong SGK. Kĩ thuật Kể chuyện Toán Luyện từ & câu. 9 9 44 18. Tranh minh hoạ trong SGK Các câu chuyện đã sưu tầm Baûng phuï, baûng nhoùm Baûng phuï, baûng nhoùm. Khoa học Toán Tập làm văn Sinh hoạt. 18 45 18 9. Tranh minh hoạ trong SGK Baûng phuï, baûng nhoùm Baûng phuï, baûng nhoùm. Tư. Năm. Sáu. Thứ hai ngày tháng Đạo đức. năm 201. TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1) I - Mục tiêu - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hàng ngày một cách hợp lí. Học sinh khá giỏi: - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hàng ngày một cách hợp lí.. II - Đồ dùng học tập GV : HS :. - SGK - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ . - SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh , đỏ và trắng .. III – Các hoạt động dạy học 1 - Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm tiền của - Kể lại những việc mà em đã tiết kiệm tiền của trong tuần qua. 2 - Dạy bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài b - Hoạt động 2: Kể chuyện “ Một phút “ trong SGK - HS đóng vai minh hoạ. - GV kể chuyện -> Kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. - Thảo luận về truyện theo 3 câu hỏi trong SGK. c - Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo SGK B) luận..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống . -> Kết luận: - HS đến phòng thi muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay . - Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu - Các nhóm thảo luận . cham65 có thể bị nguy hiểm đến tính mạng . - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến . d – Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK) Cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành . - Giải thích lí do . - Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối . - Thảo luận chung cả lớp . - Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự . -> Kết luận: Các việc làm (a) , (b) (c) là đúng . 4 - Củng cố – dặn dò - Đọc ghi nhớ trong SGK - Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân . - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. . Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Thưa chuyện với mẹ. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: Học sinh đọc 2-3 lượt. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài Học sinh đọc. +Đoạn 1: từ đầu đến một nghề để kiếm sống. +Đoạn 2: phần còn lại. +Kết hợp giải nghĩa từ: cây bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhaøng. Tìm hieåu baøi: Các nhóm đọc thầm. + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm và HS khác trả lời. trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. HS đọc đoạn 1..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho meï. Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? Meï cho laø Cöông bò ai xui. Meï baûo nhaø Cöông laø doøng doõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất thể dieän gia ñình. Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con? Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng.Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dễ dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện tình cảm mẹ con trong gia đình rất thaân aùi. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Cử chị của mẹ: Xoa đầu Cương khi thấy Cương rất thương mẹ. Cử chỉ của Cương : Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: : “Cương thấy nghèn nghẹn …….. đốt cây bông.” - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm.. Học sinh đọc đoạn còn lại và trả lời.. HS đọc toàn bài. 3 học sinh đọc theo cách phaân vai.. 4. Củng cố: Ý nghĩa của bài? (Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng. ) 5. Toång keát daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. TOÁN : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC. I - Mục tiêu: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke Laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3 (a) II - Đồ dùng dạy học ê – ke (cho GV & HS) III.Các hoạt động dạy học: Bài cũ: Góc nhọn – góc tù – góc bẹt. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước - HS dùng thước ê ke để xác định. ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV kéo dài hai cạnh BC & DC thành hai đường thẳng DM & . BN, tô màu hai đường thẳng này. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng DM & BN là hai HS đọc tên hai đường thẳng vuông góc đường thẳng vuông góc với nhau. với nhau. A B. D. C N. M. - GV yêu cầu HS liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có - HS liên hệ. biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau (hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ…) - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke (hai - HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc theo sự hướng dẫn của GV đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đó) C. A. D. B. + Bước 1: Vẽ đường thẳng AB + Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS dùng ê -ke để kiểm tra hai đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không. Bài tập 2: HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật đã cho. Bài tập 3: HS dùng ê - ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong mỗi hình trong SGK. Bài tập 4: Yêu cầu HS chỉ ra các cặp cạnh vuông góc với nhau và các cặp canh cắt nhau mà không vuông góc với nhau.. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài - HS sửa bài. Củng cố GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dặn dò: Làm bài trong VBT ; Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Muïc ñích - yeâu caàu: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II Đồ dùng dạy học : - Tranh trong SGK - Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất ( chưa ñieàn ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Baøi cuõ: OÂn taäp Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: - Người nào đã giúp nhân dân ta giành được độc lập sau hôn 1000 naêm bò quaân Nam Haùn ñoâ hoä? (baøi cuõ) - Ngoâ Vöông leân laøm vua 6 naêm thì maát, quaân thuø tiếp tục lăm le bờ cõi, trong nước thì rối ren, ai cũng muốn được nắm quyền nhưng không đủ tài. Vậy ai sẽ là người đứng lên củng cố nền độc lập của nước nhà & thống nhất đất nước? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - HS hoạt động theo nhóm Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề - Các nhóm cử đại diện lên trình bày sau: + Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương mất? Hoạt động2: Hoạt động nhóm - HS dựa vào SGK để trả lời - GV ñaët caâu hoûi: - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra & lớn lên ở Hoa Lư, + Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận GV giuùp HS thoáng nhaát: nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh +Ông đã có công gì? đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp GV giuùp HS thoáng nhaát: loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn. + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm - Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ gì? Vieät, nieân hieäu Thaùi Bình GV giuùp HS thoáng nhaát: GV giải thích các từ + Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh - GV đánh giá và chốt ý. - HS laøm vieäc theo nhoùm - Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc Hoạt động 3: Hoạt động nhóm GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất của nhóm nước trước & sau khi được thống nhất Cuûng coá Daën doø: GV cho HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm được. - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981) Thứ ba ngày tháng năm 201 Chính Taû (Tieát 9 ). THỢ RÈN. I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập 2 (b) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b. - Tranh minh hoïa (neáu coù) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhaän xeùt phaàn kieåm tra baøi cuõ. 2. Bài mới: Thợ rèn. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: - YC 1 Học sinh đọc bài . - YC Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Bài thợ rèn cho các em biết những gì về nghề thợ rèn. (sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn) Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: yên ổn, chế giễu, đắt reû, khieâng vaùc. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhaéc caùch trình baøy baøi Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giaùo vieân nhaän xeùt chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b. Giáo viên giao việc : HS làm vào vở sau đó sửa bài. Cả lớp làm bài tập HS trình baøy keát quaû baøi taäp 2b. uoân hay uoâng Uống nước, nhớ nguồn, rau muống, lặn xuống, uốn câu,. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1 HS đọc to cả lớp theo doõi trong SGK - HS đọc thầm - HS trả lời. - HS vieát baûng con. - HS nghe. - HS vieát chính taû. - HS doø baøi. - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm - HS laøm baøi - HS trình baøy keát quaû baøi laøm. - HS ghi lời giải đúng vào vở..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chuoâng keâu. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Cuûng coá, daën doø: HS nhaéc laïi noäi dung hoïc taäp Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhaän xeùt tieát hoïc, chuaån bò tieát oân taäp. TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I - Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song . - Nhận biết được hai đường thẳng song song. - Làm các bài tập 1, 2, 3 (a) II - Đồ dùng dạy học Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS) III.Các hoạt động dạy học: Bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song. GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau. Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau. - HS nêu GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là - HS nêu hai đường thẳng song song với nhau”. - HS quan sát. A. B. D. C. Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC về hai phía & nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song. Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không? GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3:. - HS thực hiện trên giấy - HS quan sát hình & trả lời - Vài HS nêu lại. - HS liên hệ thực tế - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài. Củng cố Như thế nào là hai đường thẳng song song? Dặn dò: Làm bài trong VBT; Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LUYỆN TỪ VAØ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ. I - MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU 1. Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ, bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2) ghép được từ ngữ sau từ ước mơ va nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c). II Đồ dùng dạy học - GV : Baûng phu ï, SGK III Các hoạt động dạy học 1 – Bài cũ : Dấu ngoặc kép - GV cho HS ghi nhớ trong SGK - Nhaän xeùt 2 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu của bài Baøi taäp 1 : và thực hiện . - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài - HS tìm từ và nêu . “Trung thu độc lập” - Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ ( mơ tưởng , mong ước ) - Lớp nhận xét --- GV tổng kết - HS thaûo luaän vaø neâu. Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài : Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ , GV hướng dẫn HS : - HS neâu Ta coù theå tìm theo Bắt đầu = tiếng mơ 2 caùch Bắt đầu = tiếng ước - GV nhaän xeùt Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của bài : - Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh - HS thi đua ghép theo 3 lệnh : giá về những ước mơ cụ thể . Đánh giá cao - GV ghi bảng hàng loạt từ cho HS thi đua Đánh giá thấp ghép từ ước mơ . Đánh giá không cao - GV nhaän xeùt + toång keát Baøi taäp 4 : - HS neâu yeâu caàu cuûa baøi . - Thaûo luaän nhoùm . - GV hướng dẫn HS nêu một ví dụ cụ thể - Hs thaûo luaän nhoùm - HS trình baøy . HS trình bày – lớp nhận xét – GV tổng kết Bài tập 5 : HS tìm hiểu các thành ngữ . - Nhoùm trình baøy - GV cho HS thaûo luaän nhoùm - GV nhaän xeùt: Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước. Ước sao được vậy: đồng nghĩa với cầu được ước thấy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường. Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mưa đến cái khác chưa phải của mình. 4 - Cuûng coá – daën doø - Nhaéc laïi noäi dung luyeän taäp - Chuẩn bị “ Động từ” MOÂN:KHOA HOÏC. BAØI 17 :PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC. I-MUÏC TIEÂU: Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không nên chơi đùa gần hồ, ao, sông suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các quy định an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + tập bơi khi có người lớn hướng dẫn và có phương tiện cưú hộ. + Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HÌnh trang 36,37 SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Baøi cuõ: -Khi gặp người bị bệnh em hãy chỉ cho họ nên ăn gì và thực hiện như thế nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC Giới thiệu: Bài “Phòng tránh tai nạn đuối nước” Phaùt trieån: Hoạt động 1:Thảo luận về các biện pháp phàng tránh tai nạn đuối nước -Chia nhóm thảo luận:Nên và không nên làm gì để phàng tránh tai -Các nhóm thảo luận nhóm nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày? trưởng trình bày. -Keát luaän: -Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây -Nhaéc laïi. thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. -Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện gieo thông đưởng thuỷ. Tuyệt đối không được lội qua suối khi trời möa luõ, doâng baõo. Hoạt động 2:Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bôi -Thảo luận, trả lời: Ở hồ -Cho các nhóm thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? bôi. -Nhaän xeùt yù kieán caùc nhoùm vaø giaûng theâm: +Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi:trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, “chuoät ruùt” +Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo các nội quy của bể bơi: Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và giữ vệ sinh các nhân. +Không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói. *Keát luaän: -Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân -Nhắc lại . thủ các quy định của bể bơi, khu vựa bơi. Cuûng coá:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Cho hs đóng vai, GV giao cho mỗi nhóm một tình huống: +Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm.Nếu là Hùng bạn sẽ laøm theá naøo? +Lan thấy em bé đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước ở công viên, nếu là Lan em sẽ làm gì? +Trời mùa hè nóng nực, Bảo rủ Minh đi bơi, Minh đồng ý và Bảo dẫn Minh ra con sông gần nhà. Em hãy nói suy nghĩ của Minh. Nhận xét và đưa ra cách ứng xử đúng -.Daën doø:Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ Tư ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC (Tiết 18). ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT. I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, cầu khẩn của Mi-đát, lời phaùn oai veä cuûa thaàn Ñi-oâ-ni-doát). Hiểu ý nghĩa: những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoïc trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc: - 1 học sinh đọc to trước HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài lớp cả lớp đọc thầm +Đoạn 1: từ đầu đến không có ai trên đời sung sướng hơn nữa. - 3 học sinh đọc tiếp nối cả +Đoạn 2: tiếp theo đến để cho tôi được sống. baøi. +Đoạn 3: phần còn lại. - Luyện đọc theo cặp +Kết hợp giải nghĩa từ: khủng khiếp, phán. - Vài học sinh đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng phân biệt lời nhân vật. Tìm hieåu baøi: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc - Các nhóm đọc thầm. (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng và HS khác trả lời. keát. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. - HS đọc đoạn 1 Vua Mi đát xin thần Đi ô dốt điều gì? Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng. Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? - HS đọc đoạn 2 Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình là ngưới sung sướng nhất trên đời. - HS đọc đoạn 3 Tại sao vua Mi đát lại xin thần Đi ô ni dốt lấy lại điều ước? Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước : vua không thể ăn uống được gì, tất cả thức ăn, thức uống của nhà vua khi đụng vào đều bieán thaønh vaøng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vua Mi đát đã hiểu điều gì? Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Mi bài. đát……..ước muốn tham lam” -Từng cặp HS luyện đọc - GV đọc mẫu - Một vài HS thi đọc diễn caûm. 4. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? (Người nào có lòng tham vô đáy như nhà vua Mi đát thì không bao giờ hạnh phúc...) 5. Toång keát daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc.. ÑÒA (Tieát 9) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN. I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Như tiết 1 II.CHUAÅN BÒ : Như tiết 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TIEÁT 2 Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên Kể tên những loại cây trồng & vật nuôi ở Tây Nguyên? Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi & khó khăn gì? Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng? GV nhaän xeùt Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm -Quan sát lược đồ hình 4 rồi thảo Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? Những con sông này bắt nguồn từ đâu & chảy ra đâu? (dành luận theo nhóm theo các gợi ý của GV cho HS khaù, gioûi) - HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Đà Tại sao sông ở Tây Nguyên khúc khuỷu, lắm thác ghềnh? Rằng, Đồng Nai) & 2 nhà máy thủy Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? điện (Ya-li, Đa Nhim) trên bản đồ tự Việc đắp đập thủy điện có tác dụng gì? Chỉ vị trí các nhà máy thủy điện Ya-li & Đa Nhim trên lược nhiên Việt Nam. đồ hình 4 & cho biết chúng nằm trên con sông nào? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - Quan sát hình 6, 7 & trả lời các câu GV yeâu caàu HS quan saùt hình 6, 7 Tây Nguyên có những loại rừng nào? Vì sao ở Tây Nguyên hỏi - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm lại có các loại rừng khác nhau? Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp dựa vào quan sát việc trước lớp tranh ảnh & các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa, một loại cây, nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khoâ, xanh quanh naêm. Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khoäp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí giữa khí hậu & thực vật: Nơi có lượng mưa khá thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùakhô gọi là rừng khộp. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Đoïc muïc 2, quan saùt hình 8, 9, 10 Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? trong SGK & voán hieåu bieát cuûa baûn Gỗ, tre, nứa được dùng làm gì? Kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra thân để trả lời các câu hỏi các sản phẩm đồ gỗ? Nêu nguyên nhân & hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyeân? Theá naøo laø du canh, du cö? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? Củng cố : GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (khai thác sức nước, khai thác rừng) Dặn dò: Chuẩn bị bài: Đà Lạt TOÁN VẼ. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I - Mục tiêu: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. - Laøm caùc baøi taäp 1, 2. II Đồ dùng dạy học Thước kẻ & ê ke. III.Các hoạt động dạy học: Bài cũ: Hai đường thẳng song song. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động dạy. Hoạt động học. Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & - HS thực hành vẽ vào VBT vuông góc với một đường thẳng cho trước. a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB D Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB. Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao A E B cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. C b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng. Bước 1: tương tự trường hợp 1.. E.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. Yêu cầu HS nhắc lại thao tác. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp. Bài tập 2: HS vẽ đường cao của hình tam giác ứng với mỗi hình trong SGK . Bài tập 3: HS vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với cạnh DC A E B. D Củng cố - Dặn dò: Làm bài trong SGK Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song.. A. D. B. - HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa. C. TAÄP LAØM VAÊN. TIEÁT17 : LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN . I - MUÏC ÑÍCH ,YEÂU CAÀU : Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sách giáo khoa , biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Baøi cuõ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. HS đọc Bài tập 1: HS đọc trích đoạn. HS trả lời các câu hỏi của giáo Cảnh có những nhân vật nào? vieân. Cảnh 2 có những nhân vật nào? Yết Kiêu là người như thế nào? Cha Yết Kiêu là người như thế nào? Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào? Baøi taäp 2: HS đọc yêu cầu bài tập. Kể chuyện theo gợi ý trong SGK GV gợi ý: Những câu đối thoại quan trọng có thể giữ nguyên văn, dưới dạng lời dẫn trực tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép, sau daáu hai chaám. Nhắc nhở HS : Khi kể chuyện cần hình dung thêm động tác, cử chỉ, nét mặt, thái độ của các nhân vật. - HS thi keå chuyeän. Khi kể từ đoạn trước đến đoạn sau cần có sự chuyển tiếp để HS khaùc nhaän xeùt. liên kết đoạn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS thực hành thi kể GV nhận xét, bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, hấp dẫn. 4. Cuûng coá – daën doø: Khen ngợi những HS kể chuyện hay. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể thành câu chuyện, viết lại vào vở. Thứ Năm ngày tháng năm 20 KÓ THUAÄT. BAØI: KHÂU ĐỘT THƯA A. MUÏC TIEÂU : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Aùc mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị duùm. - Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giaùo vieân : Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch . Hoïc sinh : 1 soá maãu vaät lieäu vaø duïng cuï nhö GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Baøi cuõ: Yêu cầu hs nêu quy trình khâu đột thưa II.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu đột mau” (tiết 2) 2.Phaùt trieån: *Hoạt động 1:Hs thực hành khâu đột mau -Hệ thống lại các bước thực hiện:Vạch dấu; Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. -Nêu những điểm cần lưu ý khi thực hiện. -Yêu cầu hs thực hành. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs -Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. -Nêu những tiêu chuẩn đánh giá cho hs nhận xét bài mình và baøi baïn.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Thực hành theo hướng dẫn của Gv. -Tröng baøy saûn phaåm.. IV.Củng cố:Nhận xét chung và tuyên dương những sản phẩm đẹp. V.Daën doø:Nhaän xeùt tieát hoïc vaø chuaån bò baøi sau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LUYỆN TỪ VAØ CÂU TIEÁT 18. : ĐỘNG TỪ. I - MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật : người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ. II Đồ dùng dạy học - GV : Baûng phuï ghi baøi taäp III Các hoạt động dạy học 1 – Baøi cuõ : 2 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 ) Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 và 2: - 1 HS đọc đoạn văn + GV cho HS đọc đoạn văn . - HS đọc phần nhận xét câu hỏi ở + HS đọc câu hỏi ở bài 2 / phần nhận xét baøi taäp 2. + GV neâu laïi yeâu caàu - HS trả lời Tìm từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ vàthiếu nhi và chỉ trạng thái của sự vật: Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ Chỉ hoạt động của thiếu nhi: thấy Chỉ trạng thái của sự vật: Của dòng thác: đổ Của lá cờ: bay Hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Các từ trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. - HS nêu phần ghi nhớ Đó là động từ. Vậy động từ là gì? 2 ) Luyeän taäp Baøi 1 : - HS đọc yêu cầu của bài - GV cho HS kể vào nháp các hoạt động ở nhà vàø nhà - Nhoùm thaûo luaän vaø trình baøy trường. - GV ghi bảng giúp HS xác định rõ về động từ trong - HS nhaéc laïi các từ vừa nêu . Baøi 2 : - 1 HS đọc to yêu cầu cả lớp đọc - GV cho HS laøm vieäc caù nhaân vaø neâu leân . thầm -HS ghi vào giấy nháp và đọc lên đâu là Động từ Bài 3 : GV cho HS đóng kịch câm GV cho HS choïn 2 nhoùm baèng nhau A vaø B Nhóm A làm động tác, nhóm thể xướng đúng tên hoạt động. Sau đó đổi vai cho nhau. Gợi ý: động tác mượn tập, động tác vệ sinh cá nhân, vui chôi. GV nhaän xeùt. 4 - Cuûng coá – daën doø - Nêu lại ghi nhớ - Chuẩn bị . Luyện tập về động từ. Toán.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I - Mục tiêu: Biết vẽ hai đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng êke). Làm các bài tập 1, 3. II Đồ dùng dạy học Thước kẻ & ê ke. III.Các hoạt động dạy học:: Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động dạy. Hoạt động học. Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E & C E D song song với đường thẳng AB cho trước. GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng. GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ. Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB. Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E & A B vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. HS làm bài GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ. Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS làm bài Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB đi qua M và song song HS sửa với đường thẳng CD. Bài tập 2: HS làm bài Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AX đi qua A và song song HS sửa bài với đường thẳng BC Bài tập 3: Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD, cắt DC tại E C B A D Củng cố :Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song. Dặn dò: Làm bài trong VBT. KEÅ CHUYEÄN (Tieát 9). KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I – MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyeän. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết tên. + Ba hướng xây dựng cốt truyện:  Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.  Những cố gắng để đạt ước mơ.  Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. + Daøn yù cuûa baøi KC: Teân caâu chuyeän  Mở đầu: Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè, người thân.  Dieãn bieán:  Keát thuùc: III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A – Baøi cuõ B – Bài mới 1. Giới thiệu bài: -. 2.. Hướng dẫn hs kể chuyện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề baøi -Yêu cầu hs đọc đề bài trong SGK và gạch dưới những từ quan trọng. *Gợi ý kể chuyện: a) Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyeän -Mời hs đọc gợi ý 2. -Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyeän: +Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. +Những cố gắng để đạt ước mơ. +Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. -Yêu cầu hs nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình. b)Ñaët teân cho caâu chuyeän: -Mời hs đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Đọc và gạch dưới các từ quan trọng: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thân, bạn bè em.. -Đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây dựng cốt truyeän.. -Nói về đề tài và hướng xây dựng cốt truyện của mình. -Đặt tên cho câu chuyện theo cặp và phát biểu trước lớp.. -Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong caâu chuyeän em laø moät nhaân vaät coù tham gia vaøo caâu chuyeän aáy. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yeâu caàu hs keå chuyeän theo caëp. Goùp yù caùc -Keå theo caëp. nhoùm. -Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> chuyeän. -Lên kể chuyện trả lời các câu hỏi của bạn. -Chọn và viết tên những hs kể lên bảng, yêu -Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt. caàu hs nghe vaø nhaän xeùt coù theå ñaët caâu hoûi cho bạn trả lời. -Bình choïn caùc caâu chuyeän hay. 3.Cuûng coá, daën doø: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xeùt chính xaùc. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. Tiết 10 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. Thứ Sáu ngày. tháng. năm 200. MOÂN:KHOA HOÏC. BAØI 18 -19 :ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE. I-MUÏC TIEÂU: Oân tập các kiến thức về : - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nứơc. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK) -Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua. -Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Baøi cuõ: -Ta nên làm gì để phóng tránh tai nạn đuối nước? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Ôn tập : Con người và sức khoẻ” Phaùt trieån: Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? -Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp lại. Cử 3 hs làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời của các đội. -GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu trả lời -Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có ñieåm. trước sẽ được nói trước. -Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho đáp án). -Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuoäc. Hoạt động 2:Tự đánh giá -Yêu cầu hs vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những -Vẽ bảng và điền vào bảng. thức ăn thức uống trong tuần của hs. -Trao đổi với bạn bên cạnh..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thya đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, …. Hoạt động 3:Trò chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí?” -Dựa vào những tư liệu và hình ảnh mang theo trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Nếu hs mang nhiều có thể thực hiện nhiều bữa trong ngày. -Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn dinh dưỡng. -Hãy nói với cha mẹ những gì học được qua hoạt động naøy. Hoạt động 4:Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí -Yêu cầu hs ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi. -Nhaän xeùt.. -Tự đánh giá.. -Dùng hình ảnh mang theo để bày một bữa ăn. -Nhoùm khaùc nhaän xeùt coù ngon khoâng, coù đủ chất không?. Cuûng coá: -Cho hs đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng. Daën doø:Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc Toán. THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT - THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I - Mục tiêu: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông bằng thức kẻ, bằng ê-ke. Laøm caùc baøi taäp 1(a); 2(a) tr 54,aù(a);2(a) tr 55. II - Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học: Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động dạy Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. GV nêu đề bài. GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm. Bước 4: Nối D với C. Ta được hình chữ nhật ABCD. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:. Hoạt động học. HS quan sát & vẽ theo GV vào vở nháp.. Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật với chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm và tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài tập 2: Vẽ HCN theo yêu cầu và đo độ dài hai đường chéo hình chữ nhật đó. Bài tập 1: Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông có cạnh là 4 cm và tính chu vi và diện tích hình vuông đó. Bài tập 2: Yêu cầu HS vẽ hình vuông ở trong hình rồi kiểm tra hai đường chéo của hình vuông xem có bằng nhau hay không Bài tập 3: Vẽ HV theo yêu cầu rồi kiểm tra hai đường chéo có vuông góc và có bằng nhau hay không.. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa bài. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa. Củng cố Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật. Dặn dò: Làm bài trong VBT; Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vuông TAÄP LAØM VAÊN. TIẾT18 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN . I - MUÏC ÑÍCH ,YEÂU CAÀU : - Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi ; Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích . - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp , lờilẽ có sức thuyết phục , đạt mục đích đặt ra. II.CHUAÅN BÒ: Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kieåm tra baøi cuõ: 2, 3 HS đọc các đoạn văn đã được các em chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV + Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong tiết TLV vừa qua, các em đã luyện tập phát triển câu chuyện xây dựng cốt truyện – xây dựng đoạn văn trong bài vaên keå chuyeän. Tieát hoïc hoâm nay caùc em seõ hoïc caùch trao đổi ý kiến với người thân. Để học tốt giờ TLV này, các em đã được học một mẫu bài trao đổi với người thân . + Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi. - GV hướng dẫn HS hiểu trọng tâm của đề bài theo những gợi ý sau: + Nội dung trao đổi làgì ? + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?. + Hoạt động 3: HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài. - Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng. Em coù nguyeân voïng hoïc theâm moät môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chò) hieåu vaø uûng hoä nguyeän voïng cuûa em..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị) có thể đặt ra. + Hoạt động 4: Thực hành trao đổi trong nhóm. HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. GV đến từng nhóm giúp đỡ. + Hoạt động 5: Trình bày trước lớp. - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí. + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + Lời kể, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không? HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất.. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.Về nguyeän voïng cuûa em muoán hoïc theâm moät moân naêng khieáu. Nhóm đổi hoạt động. - Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.. Cuûng coá – daën doø: Nhaéc laïi moät soá yù. Cần nắm vững mục đích trao đổi. Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả lời. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới.. Sinh hoạt cuối tuần I Mục tieâu: -Nắm tình hình học tập của học sinh lớp ñể kịp thời chấn chỉnh, nhắc nhở những học sinh chưa tốt cố gắng phấn ñấu ñể coù kết quả tốt trong hoïc taäp. - Phổ biến nhiệm vụ tuần sau. II Nội dung : - Lớp trưởng ñiều khiển cả lớp haùt chung một baøi. - Caùc tổ lần lượt neâu tình hình học tập của tổ - Nhận xeùt, tuyeân dương những caù nhaân, tổ học tập tốt. - Nhắc nhở những học sinh chưa tốt. Neâu nhiệm vụ học tập tuần sau. + Ôn tập tốt những bài đã học. Đi học đều đủ chăm chỉ học tập..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×