Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 24 Y nghia van chuongppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.03 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HOÀI THANH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết Tiết97 97 Văn Vănbản: bản:ÝÝnghĩa nghĩavăn vănchương chương. (Hoài (HoàiThanh Thanh) ). I. Đọc - Tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả, tác phẩm + Tác giả. Hoài Thanh - Tên thật là Nguyễn Đức Nguyên (1909 -. 1982) - Quê: Xã Nghi Trung - huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An - Ông là nhà văn, nhà phê bình văn học xuất sắc có uy tín lớn.. HOÀI THANH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 97. Văn bản: Ý nghĩa văn chương. I. Đọc - Tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả, tác phẩm + Tác giả. - Tên thật là Nguyễn Đức Nguyên (1909 1982) - Quê: Xã Nghi Trung - huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An - Ông là nhà văn, nhà phê bình văn học xuất sắc có uy tín lớn. Tên tuổi của ông bất tử với cuốn “Thi nhân Việt Nam” (1942) + Tác phẩm - Sáng tác năm 1936. Lúc đầu in trong cuốn “Văn chương và hành động”. Có lần in lại là “ý nghĩa và công dụng của văn chương”. 2. Đọc văn bản * Nhan đề : Ý nghĩa : Giá trị, tác dụng Văn chương : Tác phẩm văn học 3. Từ khó. (Hoài Thanh ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 97. Văn bản: Ý nghĩa văn chương. 3. Tìm bố cục: Cách 1: Theo bố cục bài TLV Mở bài – Thân bài(Không có kết bài) Cách 2: Theo nội dung P 1: Từ đầu…muôn loài Nguồn gốc của văn chương… P 2: Tiếp- sự sống Nhiệm vụ của văn chương P 3: Còn lại Công dụng của văn chương…. 4. Thể loại : Văn nghị luận II. Tìm hiểu văn bản. 1. Nguồn gốc của văn chương. (Hoài Thanh ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 97. Văn Bản: Ý Nghĩa Văn Chương. II. Tìm hiểu văn bản 1. Nguồn gốc của văn chương Câu văn mang luận điểm: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài…” Hãy sắp xếp A, B, C, D theo đúng trình tự lập luận của tác giả C A. Nguồn gốc của văn chương là lòng yêu thương. B. Lý lẽ giải thích dẫn chứng. C. Dẫn chứng chuyện một thi sĩ Ấn Độ. D. Lý lẽ chuyển đến luận điểm.. B. D. A. Luận cứ 1: Dẫn chứng : Chuyện một thi sĩ Ấn Độ Luận cứ 2: Lý lẽ : Giải thích dẫn chứng Luận cứ 3: Lý lẽ : Chuyển tiếp đến luận điểm Luận điểm: Nguồn gốc của văn chương là lòng yêu thương..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 97. Văn bản: Ý nghĩa văn chương. 1. Nguồn gốc của văn chương - Quan niện của Hoài Thanh rất đúng, nhưng không phải là duy nhất. (Hoài Thanh ). - Quan niệm của nhà thơ Hoài Thanh như thế đã đúng chưa? Thảo luận :. - Văn chương bắt nguồn từ lao động, hoặc bắt nguồn từ nỗi đau, khát vọng cao cả của con người. chương bắt nguồn từ lòng thương ,.muôn vật, muôn loài. - Tác giả dùng từ cốt yếu sau từ nguồn gốc để chỉ rõ nguồn gốc chính, nguồn gốc quan trọng của văn chương là lòng thương người. Ví dụ 2: Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. Ví dụ 1: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Tìm những dẫn chứng chứng tỏ rằng văn. Ví dụ 3: Những câu ca dao: “Trâu ơi ta bảo Trâu này, Trâu ra ngoài ruộng Trâu cày với ta” ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 97. Văn bản: Ý nghĩa văn chương. 1. Nguồn gốc của văn chương: 2. Nhiệm vụ của văn chương: Văn chương là hình dung của sự sống Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống. - Từ hình dung là danh từ, nó có nghĩa như hình ảnh, kết quả của phản ánh, miêu tả trong văn chương. (Hoài Thanh ). Thảo luận nhóm Tìm dẫn chứng chứng tỏ rằng văn chương là hình dung của sự sống. Ví dụ 1: Văn bản “Sài Gòn tôi yêu” - Minh Hương Tác giả Minh Hương đã hình dung ra cảnh và người, sự sống rất đáng yêu của mảnh đất Sài Gòn ngọc ngà xưa và nay Ví dụ 2: Hai câu thơ “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh “Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” - Tác giả đã hình dung, phản ánh, tái hiện lại bức tranh phong cảnh đêm rừng Việt Bắc tuyệt đẹp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 97. Văn bản: Ý nghĩa văn chương. 1. Nguồn gốc của văn chương: 2. Nhiệm vụ của văn chương: - Cách hình dung, phản ánh của văn chương vô cùng phong phú, muôn hình vạn trạng * Mỗi nhà văn, nhà thơ có cách phản ánh, hình dung sự sống, vốn sồng tài năng của mình. (Hoài Thanh ). - Như nhà văn Hoài Thanh đã viết: “Vũ trụ này tầm thường chật hẹp, không đủ thỏa mãn mối tình cảm dồi dào của nhà văn. Nhà văn sẽ sáng tạo ra những thế giới khác” - Có nghĩa là qua các áng văn, bằng trí tưởng tượng bay bổng khát vọng, nhà văn đã dựng lên bức tranh thiên nhiên, bức tranh đời sống vượt trên thực tế, đẹp hơn cuộc đời thực tại.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 97. Văn bản: Ý nghĩa văn chương. 1. Nguồn gốc của văn chương:. Ví dụ 3:. (Hoài Thanh ). Bài ca Côn Sơn. 2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương: - Văn chương là hình dung của sự sống - Nguyễn Trãi đã sáng tạo ra sự sống khác. hẳn với cuộc sống mà ông vừa đối mặt, không chỉ tạo sự sống cho riêng mình mà ông còn gửi gắm những thông điệp, mong muốn khát vọng để nhắc nhở chúng ta hãy yêu ghét đúng đắn chia sẻ niềm vui, nỗi buồn,..để cuộc sống nhà văn hình dung ngày càng tốt đẹp hơn. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm Trong ghềnh thông mọc như nêm Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Trong rừng có trúc bóng râm Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn (Nguyễn Trãi).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 97. Văn bản: Ý nghĩa văn chương. 1. Nguồn gốc của văn chương: 2. Nhiệm vụ của văn chương: - Văn chương là hình dung của sự sống - Văn chương sáng tạo ra sự sống. (Hoài Thanh ). - Nhà văn Nam Cao quan niệm: “Văn. chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đúc cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn không ai khơi và sáng tạo những gì chưa có.”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 97. Văn Bản: Ý Nghĩa Văn Chương. 1. Nguồn gốc của văn chương 2. Nhiệm vụ của văn chương 3. Công dụng của văn chương. Luyện những tình cảm ta sẵn có. Tình cảmg ia đình. Tình yêu quê hương đất nước…. Gây những tình cảm ta không có. Tình bạn Lòng khiêm tốn …………………. Tình cảm đồng loại ……………. “ Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. ”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 97. Văn bản: Ý nghĩa văn chương. 1. Nguồn gốc của văn chương: 2. Nhiệm vụ và của văn chương: - Văn chương sáng tạo ra sự sống - Văn chương là hình dung của sự sống 3. Công dụng của văn chương: - Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha - Văn chương có khả năng lay động tâm hồn giúp ta chia sẻ vui buồn với mọi người vv. Dắt chúng ta gần nhau hơn trong tình nhân ái, tình thương yêu đoàn kết,. (Hoài Thanh ). Ví dụ 1: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi ... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, ta không thương và không bao giờ ta thương!” “Lão Hạc” - Nam Cao Ví dụ 2: Mẹ hiền dạy con.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 97. Văn bản: Ý nghĩa văn chương. 1. Nguồn gốc của văn chương: 2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương:. (Hoài Thanh ) Tìm dẫn chứng chứng tỏ rằng văn chương luyện những tình cảm mà ta sẵn có.. - Văn chương là hình dung của sự sống. Ví dụ 1: Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” Khánh Hoài. - Văn chương sáng tạo ra sự sống. Ví dụ 2: Tre xanh xanh tự bao giờ. 3 Công dụng của văn chương: - Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta chưa có, luyện những tình cảm mà ta sẵn có. Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 97. Văn bản: Ý nghĩa văn chương. 1. Nguồn gốc của văn chương:. (Hoài Thanh ). - Văn chương tô điểm sắc màu của cuộc sống.. 2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương:. Ví dụ 3: “Có những lúc chơi vơi dặm khách Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo”. - Văn chương là hình dung của sự sống - Văn chương sáng tạo ra sự sống 3. Công dụng của văn chương: - Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta chưa có, luyện những tình cảm mà ta sẵn có. (Nguyễn Khuyến) - Nếu trong lịch sử loài người các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh nghèo nàn đến bực nào. - Câu cuối dùng cách nói phủ định để khẳng định.  Ca ngợi các nhà văn, nhà thơ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 97. Văn Bản: Ý Nghĩa Văn Chương. I. Đọc – Tìm chung văn bản II. Tìm hiểu văn bản III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Chọn phương án trả lời chính xác nhất về nghệ thuật nghị luận của Hoài Thanh: A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa. B. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa, giàu cảm xúc. C. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, giàu hình ảnh. D. Lập luận bằng phép tương phản, văn phong giàu hình ảnh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Nội dung. vấn đề bàn luận. LuËn ®iÓm 1. LC1. LC2. LuËn ®iÓm 2. LC1. LC2. LuËn ®iÓm 3. LC1. LC2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Nội dung. VẤN ĐỀ BÀN LUẬN Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG. LUẬN ĐIỂM 1 NGUỒN GỐC VĂN CHƯƠNG. LC1 C¶m xóc m·nh liÖt. LC2 Lßng yªu th ¬ng. LUẬN ĐIỂM 2. LUẬN ĐIỂM 3. NHIỆM VỤ VĂN CHƯƠNG. CÔNG DỤNG VĂN CHƯƠNG. LC1 Ph¶n ¸nh sù sèng. LC2 S¸ng t¹o sù sèng. LC1. Gióp cho t×nh c¶m vµ gîi lßng vÞ tha. LC 2. G©y t×nh c¶m cha cã, luyÖn t×nh c¶m s½n cã.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Học thuộc và nắm chắc phần ghi nhớ SKG trang 63. 2. Làm phần luyện tập và đọc bài đọc thêm SGK trang 63-64. 3. Tiếp tục tìm dẫn chứng làm sáng tỏ các luận điểm của bài văn. 4. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự cần thiết của văn chương… 5. Chuẩn bị bài “chuyển câu chủ động thành câu bị động”..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×