Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đánh giá tình hình quản lý ngân sách xã của huyện diễn châu tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.5 KB, 106 trang )

1. mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, Nghệ An là một trong những tỉnh có nguồn
thu ngân sách cao, năm 2003 Nghệ An đà đợc đứng trong hàng ngũ của câu
lạc bộ các tỉnh có nguồn thu ngân sách trên 1 ngàn tỷ đồng (vị trí thứ 15). Đạt
đợc kết quả đó là do Nghệ An đà thực hiện các cơ chế, chính sách có hiệu
quả, tốc độ tăng trởng kinh tế có những biến chuyển đáng kể, GDP tăng
trởng nhanh, nếu 2002 tỷ lệ tăng trởng là 10,91% thì năm 2003 tỷ lệ tăng
trởng là 11,52% (trong khi cả nớc chỉ có 7,5%). Sản xuất kinh doanh phát
triển mạnh mẽ ở tất cả các khu vực, thuộc mọi thành phần kinh tế. Thu nhập
bình quân đầu ngời là 4,1 triệu đồng, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm mạnh. Có đợc
những thành tựu đó là do có những biến đổi mới về cơ cấu kinh tế, cơ chế
quản lý tài chính cả về nhận thøc, lý ln cịng nh− thùc tiƠn. Tõ khi thùc hiện
Luật ngân sách (NS) đến nay thời gian cha phải là dài, song cũng đủ để
khẳng định tính đúng đắn của đờng lối đổi mới, đợc chứng minh bằng
những kết quả đầy tính thuyết phục mà chúng ta đà đạt đợc trong sự nghiệp
phát triển kinh tế đất nớc thời gian qua. Đó là những động lực rất quan trọng
góp phần thực hiện chủ trơng công ngiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
Tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu đà có tác động sâu sắc đến hoạt động quản lý ngân sách Nhà nớc
(NSNN) và đặc biệt là ngân sách xà (NSX), là điều kiện để làm số thu chi của
NSX ngày càng tăng lên.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của cả nớc,
công tác xây dựng và quản lý NSX ở Nghệ An, đặc biệt là ở huyện Diễn Châu
đà có những chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào công cuộc đổi
mới của Đảng và Nhà nớc ở cấp cơ sở, bộ mặt nông thôn khởi sắc từng ngày,
cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện, đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng
cao. Những thành quả kinh tế mà huyện đạt đợc, đà có tác động sâu sắc đến

1



hoạt động quản lý NSNN, vì nguồn thu NS phụ thuộc vào sự điều tiết, cách
quản lý của các cấp cơ sở, vì thế công tác quản lý NSX phải có sự vận động đi
lên mới có thể bao quát khai thác đợc nguồn thu, vừa đảm bảo chi tiêu đạt
hiệu quả, lại giữ đợc trật tự trị an và công bằng xà hội. Hơn bao giờ hết mục
tiêu tăng cờng công tác quản lý NSX đợc đặt ra nh một nhiệm vụ hàng đầu
của công tác quản lý NSNN vì NSX là cấp ngân sách trực tiếp, là công cụ tài
chính quan trọng để chính quyền Nhà nớc cấp x· tỉ chøc nhiƯm vơ ph¸t triĨn
kinh tÕ - x· hội đảm bảo an ninh quốc phòng, chăm lo đời sống vật chất và
tinh thần cho nhân dân.
Nhận thức đợc tầm quan trọng, sự cần thiết trong việc tăng cờng công
tác quản lý NSX trong điều kiện hiện nay, tôi chọn đề tài "Đánh giá tình
hình quản lý ngân sách x của huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá tình hình quản lý NSX của huyện Diễn Châu, trên cơ sở đó đề
xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý NSX theo tinh thần của Luật
NSNN Việt Nam.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hoá một số lý luận và thực tiễn về ngân sách xÃ.
+ Đánh giá thực trạng quản lý NSX của huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An
trong những năm qua.
+ Đề xuất những giải pháp để phần nào giúp cho việc hoàn thiện công tác
quản lý NSX theo Luật NSNN đợc tốt hơn.
1.3. Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề về quản lý ngân sách xÃ.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An
- Về thời gian: Nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn 2001 - 2003.

2



2. Cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Ngân sách Nhà nớc và tài chính trong nền kinh tế thị trờng
2.1.1.1. Khái niệm về ngân sách Nhà nớc
Theo Luật ngân sách Nhà nớc thì:
- " Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nớc đÃ
đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong
một năm đề bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc" [8].
-" Thu ngân sách Nhà nớc bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí,
các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nớc, các khoản đóng góp của các
tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của
pháp luật "[8].
- "Chi ngân sách Nhà nớc bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xÃ
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm các hoạt động của bộ máy Nhà
nớc, chi trả nợ của Nhà nớc, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy
định của pháp luật" [8].
2.1.1.2. Tài chính và mối quan hệ giữa tài chính với ngân sách
Lý luận trong các tác phẩm kinh điển và thực tiễn diễn ra các nớc thực
hiện cơ chế kinh tế thị trờng đà cho thấy: Tài chính gắn liền với các hoạt
động kinh tế dới hình thức vận động của giá trị hàng hoá và tiền tệ. Sự tồn tại
của Nhà nớc và nền kinh tế hàng hoá là hai tiền đề cho sự ra đời, tồn tại và sự
phát triển của tài chính [1]. Vậy tài chính là gì? "Tài chính trớc hết là một
khối lợng tiền đang vận động trong chức năng thanh toán và cất trữ để hình
thành nên các q tiỊn tƯ trong x· héi. C¸c chđ thĨ kinh tế, xà hội sẽ phân phối
và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc quyền mình cho những mục đích riêng của mình " [1].
Bản chất của tài chính là sự vận động tơng đối của tiền tệ, với chức năng
là phơng tiện thanh toán và phơng tiện cất trữ trong quá trình tạo lập hay sử
dụng các quỹ tiền tệ đại diện cho những sức mua nhất định của những chđ thĨ


3


kinh tế xà hội. Tài chính phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế trong
phân phối các nguồn tài chính tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu tích luỹ hay
tiêu dùng của các chủ thể trong xà hội. Trong xà hội tài chính đợc sử dụng
nh một c«ng cơ phơc vơ cho viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ của các cấp chính
quyền Nhà nớc và nh một công cụ quản lý kinh tế. Mọi hoạt động của tài
chính gắn chặt với chính quyền Nhà nớc và các mặt hoạt động kinh tế. Trong
quá trình đó đà phát sinh các quan hệ tài chính và các khâu tài chính nhất định
tạo thành. Tuỳ theo điều kiện của sự phát triển kinh tế, xà hội, chính trị và cơ
chế quản lý kinh tế ở mỗi giai đoạn lịch sử mà hệ thống tài chính đợc cụ thể
hoá thành các bộ phận tài chính với những nét riêng biệt [1].
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hệ thống tài chính đợc quan
niệm là tổng thể các quan hệ tài chính phát sinh dới dạng cụ thể gắn với cơ
cấu tổ chức và quỹ tiền tệ nhất định dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu
tập thể về t liệu sản xuất tạo nên hai phân hệ: tµi chÝnh Nhµ n−íc vµ tµi chÝnh
kinh tÕ tËp thĨ, đợc thể hiện ở Sơ đồ 1
Tài chính Nhà nớc

NSNN

Bảo
hiểm
xà hội

Bảo
hiểm
NN


Tài chính tổ chức
kinh tế tập thể

Tài
chính
NH

Tài
chính
XNQD

Tài
chính
HTX
N-L-N

Tài chính tập trung

Tài
chính
HTX
TTCN

Tài
chính
HTX
mua bán

Tài chính không tập trung


Sơ đồ 1: Hệ thống tài chính trong cơ chế kế hoạch tập trung
Trong đó tài chính Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, là chủ yếu trong phân
phối tổng sản phẩm xà hội và thu nhập quốc dân. NSNN giữ vai trò đặc biệt
quan trọng, quyết định trực tiếp đối với quá trình tái sản xuất mở rộng, đối với
việc hình thành quỹ tiết kiệm và tiêu dùng xà hội.

4


Trong điều kiện kinh tế thị trờng, bản chất tài chính không chỉ dừng lại
ở quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm xà hội và
thu nhập quốc dân nh trong nền kinh tế kế hoạch tập trung mà tài chính là
biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế của các thực thể tài chính nảy sinh
trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính. Các hoạt
động trong cơ chế kinh tế thị trờng có phạm vi rất réng bao trïm nhiỊu lÜnh
vùc, cã thĨ kh¸i qu¸t ho¸ hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trờng bằng
sơ đồ 2.

Tài chính
Nhà nớc

Tài chính của
các doanh
nghiệp

Thị trờng
Tài chính

Tài chính của các

tổ chức tài chính
trung gian

2
Tài chính của hộ
gia đình,tổ chức
cá nhân
Sơ đồ 2: Hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trờng
2.1.2. Ngân sách x
2.1.2.1. Khái niệm về ngân sách x
Theo phần trên chúng ta đà biết NSNN vừa là kế hoạch tài chính chủ yếu
vừa là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc, đợc hình thành bằng các khoản thu
chi của Nhà nớc trong một năm, thể hiện những quan hệ của Nhà nớc với
các doanh ngiệp, các tổ chức kinh tế trong và ngoài n−íc th«ng qua sù vËn

5


động của các nguồn tài chính nhằm đảm bảo chức năng của Nhà nớc trên
mọi lĩnh vực kinh tế chính trị và xà hội.
Ngân sách Nhà nớc là một tổng thể thống nhất bao gồm nhiều cấp ngân
sách cấu thành trong đó NSX là cấp ngân sách của chính quyền cấp cơ sở trong
hệ thống chính quyền Nhà nớc từ trên xuống dới. Do vậy khi xem xét khái
niệm về NSX không đợc tách khỏi ngân sách Nhà nớc nhng cũng không
đợc coi khái niệm ngân sách Nhà nớc là khái niệm NSX.
Xuất phát từ phơng pháp luận cơ bản ấy, chúng ta có thể quan niệm một
cách giản đơn rằng NSX xà là toàn bộ các khoản thu chi đợc quy định dựa
vào một dự toán trong một năm do hội đồng nhân dân xà quyết định và giao
cho uỷ ban nhân dân xà chấp hành, nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của chính quyền xà [2].

Quan niệm trên giúp chúng ta hình dung đợc khái niệm NSX, cơ quan
quyết định và cơ quan chấp hành NSX. Tuy nhiên quan niệm trên cha
phản ánh đợc các quan hƯ kinh tÕ mµ thùc chÊt lµ quan hƯ lợi ích chứa
đựng trong NSX.
Thực tiễn chỉ ra rằng khi các khoản thu và chi ngân sách diễn ra, tất yếu
sẽ nảy sinh sự vận động của các nguồn tài chính từ các chủ thể. Họ nộp đến
quỹ NS và NSX phục vụ cho một mục đích nhất định nào đó. Toàn bộ quá
trình thu tác động đến lợi ích ngời nộp và toàn bộ các khoản chi sẽ mang lại
lợi ích cho dân c và hộ gia đình. Sự vận động của các nguồn tài chính vào
NSX và từ NSX đến các mục đích sử dụng chứa đựng các quan hệ sau đây:
- Quan hệ giữa chính quyền xà với các cấp chính quyền cấp trên trong
việc xác định cho xà các nguồn thu, trong phân chia các nguồn thu giữa các
cấp NS và trong sự hỗ trợ bổ sung từ ngân sách cấp trên cho đến NSX.
- Quan hệ giữa chính quyền với các tổ chức kinh tế tập thể trong xà nh
các HTX nông nghiệp, HTX công nghiệp, HTX tín dụng ... Đây là quan hệ
nảy sinh trong quá trình các hợp tác xà nộp thuế cho NSNN, đóng các quỹ cho

6


NSX để xà thực hiện các sự ngiệp phúc lợi cho xà viên và ngợc lại cho phép
NSX có sự hỗ trợ để phát triển sự nghiệp kinh tế của hợp tác xÃ.
- Quan hệ giữa chính quyền xà với d©n c− trong x· bao gåm quan hƯ thu
nép cđa dân c, hộ kinh doanh vào NSX và những khoản NSX phải chi ra để
phục vụ lợi ích của nhân dân trong xÃ. Nó còn phản ánh cả quan hệ giữa dân
c với nhau khi làm nghĩa vụ NS hoặc đóng góp tự nguyện cho NSX và khi
đợc hởng lại lợi ích từ NS có bình đẳng và công bằng không. Đây là một
quan hệ lợi ích kinh tế rất phức tạp, thờng xuyên chính quyền xà phải đơng
đầu trực tiếp với dân mà các NS cấp trên không mang màu sắc đậm nét bằng
ngân sách cấp xÃ.

- Quan hệ giữa chính quyền Nhà nớc cấp trên với nhân dân trong xÃ:
Thông thờng mối quan hệ kinh tế này đợc chính quyền Nhà nớc cấp trên
uỷ quyền và chuyển giao ngân sách cho xà thực hiện đối với dân. Đó là quan
hệ lợi ích khi thực hiện các chơng trình quốc gia, nh chơng trình về dân số
hoặc kế hoạch hoá gia đình, chơng trình xoá nạn mù chữ . . .
Tất nhiên điều này còn phụ thuộc vào mức độ phân cấp, tuy nhiên dù
phân cấp cách nào cũng không thể không thông qua chính quyễn xà để thực
hiện và ở đó không gắn với NSX.
- Quan hệ giữa các cấp chính quyễn xà với các tổ chức Đảng và các tổ
chức chính trị, xà hội trong quá trình hình thành và sử dụng ngân sách. Quan
hệ này thể hiện việc sử dụng ngân sách để bố trí các hoạt động của Đảng và
các tổ chức chính trị, xà hội trong xÃ.
Tóm lại: Ngân sách xà vừa là kế hoạch tài chính vừa là quỹ tiền tệ của xÃ
đợc hình thành từ các nguồn thu và các khoản chi phân giao của xÃ, phản ánh
những quan hệ kinh tế giữa một bên là chính quyền xà với một bên là các chủ
thể khác thông qua sự vận động của các nguồn tài chính nhằm đảm bảo thực
hiện chức năng vµ nhiƯm vơ cđa chÝnh qun x· [3].

7


2.1.2.1. Quá trình hình thành ngân sách x
Từ xa ở n−íc ta cịng nh− mét sè n−íc trªn thÕ giíi đều có quỹ xÃ, gìơ
gọi là NSX, tuy cơ chế hình thành và cách quản lý khác nhau nhng đều xem
NSX lµ mét bé phËn cđa hƯ thèng tµi chÝnh quốc gia. NSX của nớc ta ngày
nay đà có trên một ngàn năm lịch sử và đà gắn liền với nhiều triều đại thịnh
suy khác nhau. Tuy mỗi thời kỳ xà có tên gọi khác nhau nh thời kỳ đầu tự
chủ Khúc Hạo gọi là giáp xÃ, đến triều đại Đinh, Lê, Lý,Trần ... Nguyễn gọi là
hơng xÃ, nhng chức năng của xà không thay đổi bao nhiêu, chủ yếu là quản
lý pháp luật, quản lý dân và xây dựng c¬ së vËt chÊt cho x·. NSX phơc vơ cho

chÝnh qun x· thùc hiƯn ba nhiƯm vơ chđ u sau đây:
Thứ nhất: Quản lý nhân khẩu, ruộng đất, các hộ kinh doanh, để thu tô,
thu thuế ...
Thứ hai: Giữ gìn phép nớc trị an.
Thứ ba: Chăm lo lợi ích công cộng, đê điều, tới tiêu, đờng xá, cứu tế xà hội.
ở thời kỳ nào công tác tài chính cũng đợc coi trọng, có chức danh chức
năng, nhiệm kỳ và kỷ luật tài chính cụ thể. Thời Khúc Hạo có tri giác trông
coi nhân lực và đánh thuế, nhà Lê có xà trởng, nhà Trần có xà quan trông coi
việc khán th− vµ nép th, nhµ Ngun cã chÝnh qun thùc dân Pháp quy
định chức sắc ba kỳ khác nhau. Bắc kỳ là tiên chỉ, Trung kỳ là hơng bản và
Nam kỳ là hơng bộ, nhng đều phụ trách công tác tài chính và có hội đồng
kỳ mục (Bắc kỳ), đại hội đồng kỳ mục (Nam kỳ) và thờng trực hội ®ång kú
mơc (Trung kú) cã nhiƯm vơ lËp NSX.
Kû lt ở thời kỳ nào cũng đợc chú ý, thời Lê có phép thảo công với ba
tiêu chuẩn, một là nộp tô thuế, hai là dân đinh, ba là t cách xử phạt. Tiêu
chuẩn nào cũng rất nghiêm minh. NSX có chế độ quản lý cụ thể, quy định quy
mô chi , x· lín cã 50 quan, x· võa cã 30 quan, xà nhỏ có 20 quan, có chế độ
quản lý quỹ và tiền mặt, xà chỉ để lại 30 quan để chi tiêu, số d phải gửi vào
nhà giàu trong xà cất giữ [7].
Đến thời đại chúng ta NSX là phơng tiện bằng tiền có tác dụng to lớn
trong việc xây dựng đất nớc, ngay từ khi giành đợc chính quyền, Đảng và
Nhà nớc đà quan tâm tới việc xây dựng phơng tiện tài chính cho chính

8


qun cÊp x·, cïng víi sù thµnh lËp chÝnh qun nhân dân ở xÃ, NSX cũng
đợc hình thành. Có thể nói quá trình xây dựng và củng cố chính quyền cấp xà từ
khi thành lập chính quyền Nhà nớc đến nay không ngừng củng cố và kiện toàn,
năm1972 khi cha cã NS cÊp hun, Héi ®ång ChÝnh phđ ®· ra Nghị định số

64/CP chính thức ban hành Điều lệ NSX, tiếp theo Bộ tài chính đà ra thông t số
14-TC/TĐT hớng dẫn việc thi hành Điều lệ NSX và Quyết định số 13/TC/TĐT
ra ngày 8/4/1972 ban hành chế độ kế toán NSX. Hai văn bản trên cơ bản đà hoàn
thiện chế độ quản lý NS. Sau ngày nớc nhà thống nhất, chấp hành chủ trơng
của Nhà nớc về việc triển khai công tác ở các tỉnh, thành phố phía nam, phong
trào xây dựng NSX trong cả nớc đà phát triển mạnh mẽ, NSX đà góp phần
không nhỏ vào công cuộc khôi phục và xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng nông
thôn mới. Nghị định số 13/HĐBT ra ngày19/11/1983 đà khẳng định thêm phần
quan trọng của NSX, gần đây có Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003
của Chính phủ và thông t số 60 /2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 quy định về
quản lý NSX và các hoạt động tài chính khác của xÃ, phờng thị trấn. NSX là
một cấp ngân sách địa phơng cuối cùng trong hệ thống bốn cấp ngân sách: ngân
sách trung ơng - ngân sách tỉnh - ngân sách huyện - ngân sách xà và ngày càng
đợc hoàn thiện hơn [8].
Nh vậy NSX là một bộ phận hữu cơ trong hƯ thèng NSNN theo mơc tiªu
chung cđa qc gia, kÕt hợp hài hoà giữa lợi ích chung và quyền lợi từng xÃ
trên cơ sở sử dụng nguồn tài chính tại chỗ có hiệu quả, bảo đảm sự ổn định,
tính cân đối các nguồn thu chi của xà nhằm đảm bảo chức năng và nhiệm vụ
của chính quyền Nhà nớc cấp xÃ.
2.1.2.3. Vai trò và vị trí của ngân sách x
a. Vai trò của chính quyền cấp x
Hiến pháp năm 1990 của nớc ta quy định chính quyền Nhà nớc ta chia
thành 4 cấp: trung ơng; tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng; huyện, quận
và thị xà thuộc tỉnh; xÃ, phờng, thị trấn. Mỗi cấp chính quyền có cơ quan
quyền lực và cơ quan hành chính thích ứng với Hiến pháp. Luật NSNN xác định

9


thêm mỗi cấp chính quyền đều có NS, trong hệ thèng NS thÝch øng víi 4 cÊp

chÝnh qun, NSX lµ cấp ngân sách cuối cùng trong hệ thống NSNN ta. Xuất
phát từ phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của các cấp chính quyền để xác định vai
trò của các cấp NS đó.
Chính quyền xà là cấp cơ sở bao gồm hội đồng nhân dân xà do nhân dân
bầu ra có vị trí vai trò quan trọng trong hệ thống chính qun Nhµ n−íc [11].
ChÝnh qun x· lµ chÝnh qun trùc tiếp với nhân dân trong xà [11], một
điều khác cũng dễ nhận thâý là một chính quyền mạnh không thể chỉ mạnh ở
trên mà ở dới yếu, trái lại một chính quyền mạnh phải là một chính quyền dựa
trên cấp chính quyền cơ sở mạnh, có đủ khả năng và hiệu lực, đợc nhân dân tín
nhiệm và tin cậy, gửi gắm nguyện vọng và cuộc sống của mình. Do đó chính
quyền xà có vai trò rất to lớn trong hoạt động Nhà nớc và đặc biệt trong xây
dựng nông thôn mới, vợt qua nghèo nàn lạc hậu để tiến tới trình độ cao hơn.
+ Chính quyền xà đóng góp vai trò không thay thế đợc trong việc tổ
chức thực hiện hiến pháp, pháp luật và các chính sách của Nhà nớc trong
nhân dân, bởi vì chính quyền xà là chính quyền sát nhất trong quan hệ với
dân. Chính quyền xà không chỉ thay mặt Nhà nớc quan hệ với dân mà trong
đó còn chứa đựng quan hệ cộng đồng, dòng họ huyết thống, tình làng nghĩa
xóm gắn bó lâu đời với cả truyền thống văn hoá vừa mang đậm bản sắc dân
tộc vừa mang tình bản làng quê hơng xứ sở. Chính quyền xà vừa là ngời
truyền tải pháp luật chính sách Nhà nớc về tận dân và tổ chức thực hiện vừa
là ngời giải quyết hàng ngày những vấn đề dân quyền, dân trí mà không phải
qua một cấp chính quyền trung gian nào cả. Chính quyền xà không chỉ đứng
trên vị trí là để giải quyết các vấn đề với dân đúng pháp luật, chính sách mà
còn làm cho pháp luật, chính sách ấy đợc sát đúng với tình hình đặc điểm
của xà một cách thấu lý đạt t×nh trong quan hƯ víi con ng−êi lóc "tèi lưa, tắt
đèn" có nhau. Đó là một vấn đề rất quan trọng mà các cấp chính quyền cấp trên
không thể thay thÕ.

10



+ Chính quyền xà đóng vai trò quan trọng trong quản lý hành chính Nhà
nớc về mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, an ninh quốc phòng. Về mặt
kinh tế, chính quyền xà không đứng ra tổ chức kinh doanh mà thể hiện vai trò
quản lý, kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật, chính sách trong các hoạt
động sản xuất kinh doanh của các đơn vị cá nhân. Trong điều kiện mới chính
quyền xà còn phải vơn lên tạo ra môi trờng pháp lý kinh tế thuận lợi cho mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trên địa bàn xà vận
hành thuận lợi nh: việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các đơn vị, cá nhân trong
các hoạt động, các vấn đề về đờng sá, giao thông, bến bÃi, thông tin liên lạc.
Về xà hội, chính quyền tổ chức thực hiện các chơng trình xoá mù, phổ
cập giáo dục bằng việc tạo ra các trờng lớp thuận lợi cho dân c học tập,
chăm lo sức khỏe của nhân dân, thực hiện các chơng trình quốc gia về bảo vệ
chăm sóc trẻ em và nhân dân, chơng trình kế hoạch hoá gia đình, phòng
chống tệ nạn xà hội, xoá đói giảm nghèo và chơng trình giải quyết việc làm ...
Chính quyền xà phải trực tiếp quản lý và phối hợp với các xà khác trong
việc quản lý hành chính, quản lý hộ tịch, hộ chiếu, trật tự trị an, chăm lo huấn
luyện dân quân tự vệ và xây dựng lực lợng quốc phòng toàn dân trên địa bàn
xà và trong vùng [5].
Về mặt tài chính, chính quyền xà phải chú trọng trong quản lý NSX,
tham gia quản lý tài sản, tài nguyên của Nhà nớc trên địa bàn, quan tâm bồi
dỡng các nguồn tài chính trong xÃ, tham gia quản lý tài sản tài nguyên của
Nhà nớc trên địa bàn, quan tâm bồi dỡng các nguồn tài chính trong xÃ,
giám sát kiểm tra các hoạt động tài chính các đơn vị kinh tÕ, thùc hiƯn chÝnh
s¸ch ph¸t huy nghÜa vơ víi Nhà nớc và quản lý các chi tiêu uỷ quyền (nếu có).
Nói đến vai trò NSX có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tuy nhiên
không ai có thể bác bỏ vai trò của chính quyền cấp xÃ, đó là phơng pháp luận
cơ bản để bàn tới vấn đề cơ bản của mục này.

11



b.Vai trò của ngân sách x
Khi đề cập đến vai trò của NSX trong nền kinh tế thị trờng ngời ta chủ
yếu nhìn nhận dới các giác độ sau đây:
Thứ nhất, NSX cung cấp các phơng tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt
động của bộ máy Nhà nớc ở cơ sở. Nguồn để trang trải cho các khoản chi phí
hoạt động của bộ máy Nhà nớc chỉ có thể đuợc đảm bảo từ NSNN, trong
điều kiện hình thành cấp NSX trong hệ thống NSNN thì đơng nhiên chi phí
của bộ máy Nhà nớc cấp xà phải do NSX đảm nhận, nhờ đó mà lơng bổng,
sinh hoạt phí của công chức, viên chức, các khoản chi tiêu cho quản lý hành
chính hay mua sắm trang thiết bị cho văn phòng mới có thể hoạt động đợc.
Vì vậy có thể nói không có các khoản chi của NSX thì bộ máy Nhà nớc ở cơ
sở không thể tồn tại và phát triển với t cách là bộ máy quản lý mọi hoạt động kinh
tế, xà hội trên địa bàn xÃ.
Thứ hai, NSX là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền xà quản lý
toàn diện các hoạt động kinh tế, xà hội tại các địa phơng.
Thông qua thu NS mà các nguồn thu đợc tập trung nhằm tạo lập q
NSX, ®ång thêi gióp chÝnh qun x· thùc hiƯn viƯc kiểm tra kiểm soát, điều
chỉnh các hoạt động kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác đi theo đúng
khuôn khổ pháp luật. Kiềm chế hay kích thích hoạt động sản xuất, kinh doanh
dịch vụ để cho chúng phát triển theo hớng tích cực. Mặt khác thu NS còn góp
phần thực hiện các chính sách xà hội nh: đảm bảo công bằng giữa những
ngời có nghĩa vụ đóng góp cho NSX, có sự trợ giúp cho những đối tợng
chính sách khi họ gặp khó khăn hoặc thuộc diện cần u đÃi theo chính sách
chế độ của Nhà nớc thông qua xét miễn giảm số thu. Ngoài ra, việc áp dụng
đúng các hình thức và mức thu phạt đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm trật
tự, an toàn xà hội đà đợc coi nh một liệu pháp kinh tế buộc họ phải nghiêm
chỉnh thực hiện tốt nghĩa vụ của mình trớc cộng đồng. Qua phân tích trên
cho thấy thu NS cã vai trß rÊt quan träng trong viƯc gãp phần thực hiện các

mục tiêu kinh tế, xà hội tại địa bàn do chính quyền Nhà nớc cấp cơ sở qu¶n

12


lý. Đồng thời xét trên phơng diện quan hệ giữa hai mặt hoạt động thu và chi
của NS thì thu ngân sách có tính quyết định vì " có thu mới có chi" đà trở
thành phơng châm điều hành NSNN nói chung và NSX nói riêng.
Thông qua chi NSX mà các hoạt động của chính quyền và các đoàn thể
chính trị - xà hội ở xà đợc duy trì và phát triển một cách liên tục và ổn định,
nhờ đó mà nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc ở cơ sở. Hơn thế nữa, chi NSX
có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các thực hiện các chỉ tiêu về phát
triển kinh tế xà hội, ổn định an ninh chính trị tại cơ sở, nâng cao đời sống
nhân dân. Nói cách khác chính các khoản chi là để nuôi dỡng và tạo ra các
khoản thu, với các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục và sự nghiệp y tế từ NS
đà góp phần nâng cao trình độ nhận thức và sức khoẻ cho ngời dân. Mọi vấn
đề liên quan đến sức khoẻ của ngời dân ở địa phơng về cơ bản đợc giải
quyết ở mạng lới y tế thôn, bản, hay vấn đễ xóa mù chữ, chống tái mù chữ,
giáo dục mầm non ở mỗi địa phơng đà phát triển nhờ sự trợ giúp của NSX.
Các khoản chi nhằm thực hiện chính sách xà hội tại mỗi xà nh chi cứu tế xÃ
hội nhằm hỗ trợ các cá nhân, gia đình gặp khó khăn, chi thăm hỏi gia đình
thơng binh liệt sĩ, chi NSX để xây dựng và phát triển hệ thống truyền thanh,
truyền hình nhằm mở mang văn hoá, nâng cao nhận thức cho ngời dân, góp
phần loại trừ các hủ tục lạc hậu và từng bớc xây dựng nông thôn mới theo
đúng chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Với phơng châm "Nhà
nớc và nhân dân cùng làm" NSX đà cùng dân giải quyết tốt các vấn đề "
điện, đờng, trờng,trạm", nhờ đó hệ thống giao thông nông thôn thờng
xuyên đợc nâng cấp xây dựng mới, các cụm dân c theo quy hoạch thị tứ dần
đợc hình thành và tác động tích cực đến sự giao lu và phát triển kinh tế, làm
thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn từ kinh tế thuần nông mang tính tự túc, tự

cấp sang cơ chế kinh tế có sự kết hợp giữa nông- công nghiệp - thơng mại và
dịch vụ mang tính sản xuất hàng hoá. Từ các phân tích trên cho thấy chi NSX
có một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế văn hoá, xà hội ở nông
thôn mới nhằm từng bớc rút ngắn sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị,
góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

13


c. Vị trí của ngân sách x trong hệ thống ngân sách nhà nớc
Trong hệ thống NSNN thì NSX là ngân sách cấp cơ sở, tại đây thể hiện
tất cả các quan hệ của Nhà nớc với ngời dân, mọi chủ trơng chính sách của
Nhà nớc với ngời dân, mọi chủ trơng chính sách của Nhà nớc mang tính
khả thi nh thế nào, hiệu lực quản lý của Nhà nớc đạt ở mức độ nào đều đợc
thể hiện rất rõ ở cấp này. Quy luật xây dựng và phát triển của NSX bao giờ
cũng gắn liền với quá trình phát triển và hoàn thiện không ngừng chức năng
nhiệm vụ của chính quyền cơ sở, chính vì vậy có thể nói NSX cã vÞ trÝ rÊt
quan träng trong hƯ thèng NSNN, điều này thể hiện trên một số khía cạnh sau:
Thứ nhất, xà là đơn vị hành chính cơ sở có đặc điểm riêng, thể hiện ở
chỗ: địa giới hành chính của xÃ, hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu cũng nh các
dịch vụ công cộng ở mỗi xà là tơng đối độc lập và khép kín, mọi sinh hoạt
chính trị kinh tế, xà hội ở mỗi xà giống nh mét x· héi thu nhá, võa phong
phó võa phøc t¹p, ®ång thêi ho¹t ®éng cđa chÝnh qun x· cịng rÊt gắn bó với
dân và tác động trực tiếp với dân, từ việc triển khai thực hiện các chủ trơng
chính sách của Đảng và Nhà nớc tới dân, đến việc nắm bắt và phản ánh các
nguyện vọng của dân tới các cơ quan của Đảng và Nhà nớc. Để thực hiện
nhiệm vụ đó, chính quyền cấp xà phải có NS đủ mạnh để điều chỉnh các hoạt
động của xà đi đúng hớng, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế
của Đảng và Nhà nớc. Bên cạnh đó, hội đồng nhân dân (HĐND) xà với t
cách là cơ quan quyền lực Nhà nớc tại địa phơng đợc quyền ban hành các

nghị quyết về phát triển kinh tế xà hội trên địa bàn và các nghị quyết có liên quan
đến ngân sách xà mình.
Thứ hai, chính quyền xà là nơi trực tiếp liên hệ với dân, giải quyết toàn
bộ các mối quan hệ và lợi ích giữa Nhà nớc với dân trên cơ sở các văn bản
pháp quy hiện đang có hiệu lực thi hành. NSX phải là công cụ thực sự và
phơng tiện vật chất bằng tiền tơng xứng để trợ giúp đắc lực cho chính quyền
xà trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của mình. Nếu chỉ xét trên góc độ
kinh tế thì nhiều khi quy mô và mức độ thực hiện các nhiệm vụ của chính
quyền xà đạt đợc, ở mức độ nào đó phụ thuộc rÊt lín mµ ngn vèn NSX cã

14


đợc. Thông qua thu NS mà chính quyền xà thực hiện kiểm tra, kiểm soát,
điều chỉnh các hoạt độnh sản xuất, kinh doanh và các nghĩa vụ đóng góp khác,
thông qua chi NS, xà bố trí các khoản chi để đảm bảo tăng cờng hiệu lực và
hiệu quả các hoạt động của chính quyền về quản lý pháp luật, giữ vững trật tự
trị an, bảo vệ tài sản công cộng và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
Thứ ba, ngân sách xà có vai trò là công cụ để điều chỉnh, điều tiết, kích
thích mọi hoạt động ở xà đi đúng hớng, đúng chính sách chế độ và tăng
cờng mục tiêu phát triển kinh tế xà hội, công bằng xà hội trên địa bàn xÃ.
Thông qua thu NS, chính quyền xà thực hiện kiểm soát điều chỉnh lại các hoạt
động kinh doanh dịch vụ trên địa bàn chống các hành vi hoạt động phi pháp,
trốn lậu thuế trên địa bàn ... Qua viƯc chi NSX cã thĨ ®iỊu chØnh, kÝch thích tăng
cờng hiệu quả các hoạt động quản lý Nhà n−íc, an ninh trËt tù kinh tÕ - x· héi
cịng nh tăng cờng cơ sở vật chất cho xÃ, qua đây cho thấy muốn nâng cao
hiệu lực các chính sách thu, chi của NSNN thì nhất thiết phải phát huy tốt vai trò
của NSX trong mọi hoạt động của NSNN.
Thứ t, cơ cấu thu chi của NSX thể hiện hầu hết các khoản thu, chi của
NS địa phơng đà đợc phân định, đặc biệt có những khoản thu mà chỉ có

NSX thực hiện khai thác mới đạt hiệu suất cao nh: thuế sử dụng đất nông
nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng đất và các khoản thu hoa lợi công sản...
hoặc có những khoản chi mà chỉ có NSX thực hiện mới đảm bảo tính kịp thời,
đúng đối tợng nh: chi để cứu tế, chi để thực hiện việc chăm sóc sức khỏe
nhân dân tại y tế xÃ, chi duy tu, bảo dỡng các công trình ỏ xÃ. Song một đặc
thù của NSX cần hết sức lu ý khi nhìn nhận vị trí của nó, đó là NSX là một
cấp NS, trong khi đó xà là một đơn vị dự toán đặc biệt, không có đơn vị cấp
dới trực thuộc. Nói cách khác, xà là đơn vị thụ hởng NS của chÝnh nã, chÝnh
qun x· võa trùc tiÕp qu¶n lý NS bao gồm các hoạt động thu, chi NS, vừa
thực hiện các nghiệp vụ tài chính, thuế, quản lý các quỹ, vừa quản lý tiền mặt, vừa
quản lý vật t tài sản.
Trong việc nghiên cứu và hoạch định cơ chế, chính sách quản lý, điều
hành NSX, nhất là công tác quản lý thu chi NSX qua kho bạc nhà nớc

15


(KBNN) cần phải đặc biệt quan tâm đến tính đặc thù của NSX trong hệ thống
NSNN.
2.1.3. Quản lý ngân sách
2.1.3.1. Quản lý ngân sách Nhà nớc
Quản lý NS là một nội dung quan trọng của hoạt động quản lý kinh tế,
theo Luật ngân sách Nhà nớc thì " ngân sách Nhà nớc đợc quản lý thống
nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công,
phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm "[8]. Việc quản lý đợc cụ
thể hoá theo các nội dung sau:
- Lập dự toán ngân sách
- Chấp hành ngân sách
- Công tác kế toán ngân sách
- Phân tích kiểm tra và kiểm toán ngân sách

Trong hoạt động quản lý NS, để đạt đợc hiệu quả đòi hỏi phải có sự
quản lý NS, để quản lý NS tốt chúng ta cần phân cấp để quản lý. Phân cấp
quản lý NS không có nghĩa là phân chia quyền lợi về thu, chi NS giữa các cấp
chính quyền, cũng không có nghĩa là sự cắt khúc NS thành các quỹ tiền tệ độc
lập trực thuộc trung ơng hay cấp nào mà chính quyền có sự chuyển giao tài
chính, việc chuyển giao này phải tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Phải phù hợp với các quyền đợc giao nghĩa là không cho phép
chuyển giao tất cả các nguồn tài chính phát sinh trên địa bàn, đặc biệt là các
nguồn mà trung ơng cần nắm giữ.
+ Phải đợc tính toán cụ thể, phù hợp với các chi phí để thực hiện các
thẩm quyền đợc đợc phân cấp.
+ Phần tài chính chuyển giao quan trọng nhất phải là thuế và các đóng
góp khác, sau đó nếu cha đủ thì trung ơng mới thực hiện chuyển giao b»ng
trỵ cÊp.

16


Tóm lại: việc phân cấp quản lý không chỉ giới hạn ở việc phân giao
nhiệm vụ thu, chi mà phải bao quát hết tất cả các lĩnh vực trong hoạt động
ngân sách [4].
ở nớc ta phân cấp quản lý theo hai cấp ngân sách: ngân sách trung ơng
và ngân sách địa phơng. Ngân sách địa phơng bao gồm: ngân sách tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh), ngân sách
huyện, quận, thị xÃ, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi là ngân sách cấp huyện) và
ngân sách xÃ, phờng, thị trấn (gọi là ngân sách xÃ) [8]. Trong đó ngân sách
trung ơng giữ vai trò chủ đạo, chi phối toàn bộ trong hệ thống ngân sách Nhà
nớc, ngân sách trung ơng thực hiện nhiệm vụ chi quan träng cã tÝnh chÊt vÜ
m« cđa nỊn kinh tÕ, chi đảm bảo an ninh, quốc phòng các chơng trình mục
tiêu quốc gia, ngoài ra ngân sách trung ơng còn thực hiện hỗ trợ cho ngân

sách địa phơng.
Ngân sách tỉnh là cấp đầu tiên của NS địa phơng có nhiệm vụ chỉ đạo
nguồn thu tại chỗ, tận dụng tăng thu theo những nguồn thu đà đợc phân cấp
đồng thời sắp xếp lại các khoản chi, chú trọng chăm lo xây dựng cơ sở hạ
tầng, phát triển kinh tế xà - hội trên phạm vi tỉnh quản lý. Ngoài ra, còn có
nhiệm vụ hỗ trợ cho ngân sách cấp dới.
Ngân sách hun lµ NS trung gian cã nhiƯm vơ thu vµ chi theo Luật ngân
sách Nhà nớc đà đọc phân cấp đồng thời là cấp dự toán, thực hiện chức
năng và nhiệm vụ trong phạm vi trách nhiệm đà đợc phân cấp.
Ngân sách xà là cấp NS cuối cùng ở nớc ta nhng đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện chức năng của chính quyền xÃ{4}.
2.1.3.2. Quản lý ngân sách x và đặc điểm của quản lý ngân sách x
a. Khái niệm về quản lý ngân sách x
Quản lý NSX là một hoạt động quản lý kinh tế, nó biểu hiện ở việc quản
lý các vấn ®Ò thu chi NS trong chÝnh quyÒn cÊp x· thÕ nào cho hợp lý và đạt
hiệu quả kinh tế, chính trÞ cao nhÊt.

17


b. Đặc điểm của quản lý ngân sách xÃ
+ Đối tợng của quản lý NSX là toàn bộ các hoạt động thu, chi NSX phát
sinh trong quá trình thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chính quyền Nhà
nớc ở xà trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
+ Quản lý NSX là sự liên kết hữu cơ giữa Nhà nớc mà chính quyền xà là
một đại diện với t cách là chủ thể quản lý và khách thể quản lý là chính
quyền xà với t cách là đơn vị sử dụng NS, các đối tợng nộp NSX và đối
tợng quản lý là các khoản thu chi NSX. Đặc điểm này cho thấy không có sự
phân định rõ ràng vai trò là chủ thể và khách thể của chính quyền xà vì vậy
trong quá trình quản lý NSX, cần phải tăng cờng vai trò chủ thể của các cơ

quan Nhà nớc khác.
+ Cơ sở của quản lý NSX là sự vận dụng các quy luật kinh tế- xà hội phù
hợp với thực tiễn khách quan.
+ Mục tiêu của quản lý NSX là các khoản thu NSX phải đợc thu đúng,
thu đủ và kịp thời. Các khoản chi phải đợc kiểm soát chặt chẽ, đúng mục
đích, đúng đối tợng, đúng định mức tiêu chuẩn và đảm bảo cho việc thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc cấp cơ sở.
+ Quản lý NSX là sử dụng một hệ thống, tổng hợp các biện pháp, nhng
biện pháp quan trọng nhất là tổ chức hành chính. Nó thể hiện quyền lực chính
trị của Nhà nớc và bảo vệ lợi ích cộng đồng, biện pháp này tác động vào đối
tợng quản lý theo hai hớng sau:
Thứ nhất, chủ thể quản lý ban hành các văn bản, quy định tính chất, mục
tiêu quy mô, cơ cấu tổ chức, điều kiện hoạt động và các mối quan hệ.
Thứ hai, chủ thể quản lý đa ra các quyết định buộc khách thể quản lý
thực hiện những nhiệm vụ đó.
Đặc trng của biện pháp tổ chức hành chính là cỡng chế đơn phơng
của chủ thể quản lý, đặc điểm này thể hiện rất rõ nét trong cơ chế quản lý
NSX ở Việt nam. NSX đợc phân cấp cho chính quyền địa phơng quản lý

18


nh−ng Nhµ n−íc thèng nhÊt tËp trung viƯc ban hµnh các cơ chế chính sách về
quản lý NSX từ khâu lập dự toán, chấp hành và quyết toán.
+ Phạm vi: Quản lý tất cả các khoản thu của xà nh thu lệ phí, thu từ các
hoạt động sự ngiệp của xÃ, thu đấu thầu, các khoản huy động đóng góp, các
khoản viện trợ, các khoản thuế, các khoản thu bổ sung từ NS cấp trên cho
NSX. Quản lý các khoản chi của xà nh chi đầu t phát triển, chi các khoản
thờng xuyên.
+ Bộ máy quản lý: [8] Mỗi xà cã mét ban tµi chÝnh gåm:

- Tr−ëng ban lµ ủ viên uỷ ban nhân dân phụ trách công tác tài chính,
có nhiệm vụ giúp chủ tịch uỷ ban nhân dân xà tổ chức thực hiện công tác quản
lý NSX và các hoạt động tài chính khác.
- Kế toán là ngời có chuyên môn nghiệp vụ giúp trởng ban tài chính
quản hoạt động thu chi NSX và các hoạt động tài chính khác ở xÃ.
- Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý tiền mặt của xÃ.
Ban tài chính của xà có trách nhiệm giúp uỷ ban nhân dân xà thực hiện
các thu, chi theo chế độ quy định hiện hành, phải mở sổ sách để theo dõi các
khoản thu, chi. Hớng dẫn các cơ quan ban ngành thực hiện các hoạt động
trong việc hạch toán và quyết toán thu chi, thực hiện báo cáo tài chính, mọi
hoạt động của ban tài chính đều phải chịu sự chỉ đạo của ủy ban nhân dân xÃ.
+ Đối tợng quản lý: Tất cả các đơn vị, tổ chức, cá nhân có các nguồn
thu chi liên quan đến NSX.
+ Nguyên tắc quản lý: Theo Luật NSNN [8] thì mỗi xà thành lập một ban
tài chính, ban tài chính có trách nhiệm về mặt chuyên môn gióp cho ủ ban
nh©n d©n x· thùc hiƯn thu chi NS theo đúng luật. Uỷ ban nhân dân ( UBND )
xà chịu trách nhiệm hớng dẫn chi tiết, chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, giám sát
tình hình quản lý ngân sách, giải quyết kịp thời những vớng mắc, sai phạm
phát sinh trong quá trình thực hiện của xÃ.

19


2.1.4. Nội dung quản lý ngân sách x
2.1.4.1. Lập dự toán ngân sách x
Theo Luật ngân sách Nhà nớc [8] thì hàng năm trên cơ sở hớng dẫn
của UBND cấp trên, UBND xà lập dự toán ngân sách năm sau trình hội đồng
nhân dân ( HĐND ) xà quyết định. Về yêu cầu, căn cứ, trình tự đợc chỉ rõ
nh sau:
a. Yêu cầu của lập dự toán ngân sách x

Phải bảo đảm tính đúng, đầy đủ các khoản thu theo quy định của Nhà
nớc và bố trí các khoản chi hợp lý, đảm bảo cho chính quyền xà thực hiện
đợc chức năng nhiệm vụ của mình, đồng thời góp phần vào công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, mọi khoản thu chi NSX trong dự toán đều
phải chi tiết theo mục lục của NSNN nớc và tuân theo biểu mẫu quy định của
Bộ tài chính.
b. Căn cứ để lËp dù to¸n
+ C¸c nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội đảm bảo an ninh quốc
phòng trật tự an toàn xà hội của xÃ.
+ Chính sách chế độ thu NSNN, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ
chi NS của xà và tỷ lệ phân chia nguồn thu do HĐND cấp tỉnh quy định.
+ Số kiểm tra về dự toán NSX do uỷ ban nhân dân huyện thông báo.
+ Tình hình thực hiện NSX năm hiện hành và các năm trớc.
c. Trình tự lập dự toán
+ Ban tài chính xà phối hợp với cơ quan thuế hoặc đội thu thuế xÃ
(nếu có) tính toán các khoản thu NS trên địa bàn (trong phạm vi nâng cấp cho
xà quản lý).
+ Các ban, tổ chức, thuộc UBND xà căn cứ vào chức năng nhiệm vụ
đợc giao và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi, lập dự toán chi của đơn vị, tổ
chức mình.
+ Ban tài chính xà lập dự toán thu chi và cân đối NSX trình UBND xÃ
báo cáo chủ tịch, phó chủ tịch HĐND xà để xem xét gưi UBND hun vµ

20


phòng tài chính huyện {6}. Thời gian báo cáo dự toán NS do UBND cấp tỉnh
quy định.
+ Đối với năm đầu thời kỳ ổn định NS, phòng tài chính huyện làm việc
với UBND xà về cân đối thu, chi NS theo khả năng bố trí cân đối chung của

NS địa phơng, đối với các năm tiếp theo của thời kỳ ổn định phòng tài chính
chỉ làm việc với UBND xà khi có yêu cầu.
d. Nội dung của dự toán: Dự toán ngân sách xà gồm 2 phần
+ Dự toán thu NSX tổng hợp theo nội dung thu đợc phân cấp và chi
tiết cho chơng, loại, khoản, mục, tiểu mục theo quy định của mục lục NSNN
và Luật NSNN.
+ Dự toán chi NSX tổng hợp theo nhiệm vụ chi đợc giao và chi tiết
cho chơng, loại, khoản, mục, tiểu mục chi NS
+ Nội dung thu, chi ngân sách theo Luật NSNN:
* Nguồn thu của ngân sách xÃ:
(1) Các khoản thu ngân sách xà hởng 100%:
- Môn bài hộ nhỏ
- Các khoản thu phí, lệ phí thu vào NSX theo quy định.
- Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xÃ, phần nộp NSNN theo
chế độ quy định.
- Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích và
hoa lợi công sản khác do xà quản lý.
- Các khoản huy động đóng góp theo quy định của pháp luật,
của HĐND xÃ, các khoản đóng góp tự nguyện.
- Các khoản viện trợ không hoàn lại.
- Thu kết d ngân sách xà năm trớc.
- Các khoản thu khác của ngân sách xà theo quy định của pháp luật.
(2) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa NSX với
NS cấp trên:
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
- Thuế nhà đất.
- Thuế sử dụng đát nông nghiệp thu từ hộ gia đình.

21



- Lệ phí trớc bạ nhà đất.
- Thuế VAT, TN.
- Thuế quy định khác
Các khoản thu trên NSX đợc hởng tối thiểu 70%, căn cứ vào nguồn thu
và nhiệm vụ chi mà HĐND tỉnh có thể quyết định tỷ lệ cho NSX đợc hởng
cao hơn đến tối đa là 100%.
Ngoài các khoản thu trên, NSX còn đợc HĐND cấp tỉnh bổ sung thêm
các nguồn thu phân chia sau khi các khoản thuế, lệ phí phân chia theo luật
ngân sách Nhà nớc đà dành 100% cho xÃ, thị trấn hởng 100% nhng vẫn
cha cân đối đợc nhiệm vụ chi.
(3) Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xÃ: Đây là
các khoản thu nhằm bổ sung theo từng năm ®Ĩ hỉ trỵ x· thùc hiƯn mét sè
nhiƯm vơ cơ thể.
* Nhiệm vụ chi của ngân sách xÃ.
(1) Chi đầu t phát triển gồm:
- Chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của cấp tỉnh.
- Chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hộicủa xà từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng
dự án nhất định theo quy định của pháp luật, do HHĐND xà quyết định đa
vào NSX quản lý.
- Các khoản chi đầu t phát triển khác theo quy định của pháp luật.
(2) Các khoản chi thờng xuyên:
. Chi cho hoạt động của các cơ quan Nhà nớc ở xÃ:
- Tiền lơng, tiền công cho cán bộ, công chức cấp xÃ.
- Sinh hoạt phí đại biểu hội đồng nhân dân.
- Các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nớc.
- Công tác phí.
- Chi về hoạt động, văn phòng phẩm, phí bu điện, điện
thoại, hội nghị, chi tiÕp kh¸ch, kh¸nh tiÕt.


22


- Chi mua sắm, sửa chữa thờng xuyên trụ sở, phơng
tiện làm vệc.
- Chi khác theo chế độ quy định.
. Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xÃ.
. Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị- xà hộỉ ỏ xà ( Mặt
trận Tổ quốc Việt nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ ChÝ Minh, Héi cùu chiÕn
binh ViƯt Nam, Héi liªn hiƯp phụ nữ Việt Nam) sau khi trừ các khoản thu theo
điều lệ và các khoản thu khác (nếu có).
. Đóng bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xà và các
đối tợng khác theo chế độ quy định.
. Chi cho công tác dân quân tự vệ trật tự, an toàn xà hội:
- Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy
động dân quân tự vệ và các khoản chi khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ
chi của NSX theo quy định của pháp luật.
- Chi tuyên truyền, vận động và tổ chức phong trào bảo vệ
an ninh, trật tự xà hội trên địa bàn xÃ.
- Các khoản chi khác theo quy định.
- Chi cho công tác xà hội và hoạt động văn hoá, thông tin thể
dục thể thao do xà quản lý.
- Trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xà nghỉ việc theo chế độ
quy định (không kể trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xà nghỉ việc và trợ cấp thôi
việc một lần cho cán bộ xà nghỉ việc từ ngày 01/01/1998 trë vỊ sau do tỉ chøc
b¶o hiĨm x· héi chi), chi thăm hỏi các gia đình chính sách, cứu tế xà hội và
công tác xà hội khác.
- Chi hoạt động văn hoá thông tin, thể dục, thể thao, truyền thanh do
xà quản lý.
. Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ các lớp bổ túc văn hoá, trợ

cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo và cô nuôi dạy
trẻ do xÃ, thị trấn quản lý (đối với phờng do NS cấp trên chi).

23


. Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thờng xuyên và mua sắm các
khoản trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xÃ.
. Chi sữa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình
kết cấu hạ tầng do xà quản lý nh: trờng học, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo,
nhà văn hoá, th viện, đài tởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đờng giao
thông, công trình cấp và thoát nớc công cộng... riêng đối với thị trấn còn có
nhiệm vụ sữa chữa cải tạo vỉa hè, đờng phố nội thị, đèn chiếu sáng, công
viên, cây xanh... (đối với phờng do ngân sách cấp trên chi). Hỗ trợ khuyến
khích phát triển sự nghiệp kinh tế nh: khuyến nông, khuyến ng, khuyến lâm
theo chế độ quy định.
. Các khoản chi thờng xuyên khác ở xà theo quy định của
pháp luật: Căn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn của Nhà nớc, HĐND cấp
tỉnh quy định cụ thể mức chi thờng xuyên cho từng công việc phù hợp với
tình hình đặc điểm và khả năng NS từng địa phơng.
2.1.4.2. Chấp hành ngân sách x
Sau khi NS đợc phê duyệt và năm NS bắt đầu, thì việc thực hiện NS
đợc triển khai. Nội dung của quá trình này là tổ chức thu NS và bố trí kinh
phí cho những nhu cầu đà đợc phê duyệt, trong bớc này vấn đề đảm bảo cân
đối giữa thu và chi là quan trọng, vì thế việc xây dựng kế hoạch hàng tháng,
hàng quý, cần phải thật sát, đúng và có kế hoạch. Việc chấp hành NSX cần
tiến hành theo các bớc sau:
a. Lập dự toán thu, chi ngân sách: Hàng quý cần tiến hành lập dự toán
thu chi NS để điều hành, căn cứ vào dự toán cả năm, khả năng thu, chi, nhu
cầu thực tế để lập dự toán thu, chi ngân sách quý (có chia ra các tháng) báo

các chủ tịch UBND xÃ, đồng kính gửi phòng tài chính huyện và kho bạc nơi xÃ
giao dịch, trớc ngày đầu mỗi quý.
b. Tổ chức thu ngân sách x: Tổ chức thu phải đảm bảo đúng dự toán,
với nguyên tắc là thu đúng, thu đủ các khoản đợc phân giao, các khoản thu
NS phải nộp vào NSNN, chỉ để ở quỹ tiền mặt của x· mét sè dïng cho viÖc

24


thanh toán các khoản chi nhỏ. Định mức tồn quỹ tiền mặt ở xà do kho bạc Nhà
nớc huyện quy định cho từng loại xÃ. riêng những xà ở xa kho bạc Nhà nớc
điều kiện đi lại khó khăn, cha thể thực hiện việc nộp trực tiếp các khoản thu
của NSX vào kho bạc Nhà nớc thì định mức tồn quỹ tiền mặt đợc quy định ở
mức phù hợp.
c. Tổ chức chi ngân sách x: Tổ chức chi phải đảm bảo kịp thời, đầy đủ
nguồn kinh phí của NS cho bộ máy chính quyền xà hoạt động, thực hiện các
chơng trình kinh tế - xà hội đợc hoạch định trong năm kế hoạch, thực chất
của tổ chức chi là cấp phát kinh phí đảm bảo tiết kiệm, đạt hiệu quả cao.
Nguyên tắc cấp phát là dựa vào dự toán kinh phí, các khoản chi phải đảm
bảo chi đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức đà quy định của Nhà nớc và đợc
chủ tài khoản chuẩn chi.
d. Điều chỉnh dự toán ngân sách: Trong quá trình chấp hành NS trong
một số trờng hợp kế hoạch NS đà đợc duyệt có thể đợc điều chỉnh từng
phần hoặc điều chỉnh cục bộ.
+ Điều chỉnh kế hoạch NS từng phần là tiến hành điều chỉnh các chỉ tiêu
thu, chi trong kế hoạch đà đợc duyệt nhng mang tính chất cục bộ, bộ phận,
về căn bản không ảnh hởng tới kế hoạch năm. Nó đợc điều chỉnh trong các
trờng hợp sau:
- Tình hình kinh tế - xà hội có một số biến đổi.
- Do Nhà nớc có những thay đổi về cơ chế chính sách, chế độ quản

lý điều hành NSNN
+ Điều chỉnh toàn bộ dự toán NSX chỉ xảy ra khi có những biến động lớn
làm đảo lộn toàn bộ dự toán nh chiến tranh, thiên tai nghiêm trọng.
Nh vậy khi cần điều chỉnh thì phải báo cáo cấp trên và nếu đợc chấp nhận
thì làm điều chỉnh dự toán trình HĐND xà quyết định và báo cáo UBND huyện.

25


×