Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Ky nang xac dinh va ve bieu do dia 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.5 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". A.phÇn më ®Çu I/ Lý do chọn đề tài:. Những năm gần đây, trước yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế tri thức đòi hỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm từng bước cải tổ và chấn hưng nền giáo dục Quốc gia, đáp ứng và phù hợp với xu thế hội nhập toàn cầu. Trong đó, định hướng chủ đạo và xuyên suốt của việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo chú trọng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, khơi gợi năng lực tự nghiên cứu, lòng say mê, ham hiểu biết và học hỏi của học sinh. Thông qua sự đổi mới nội dung chương trình giáo dục, đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo ra lớp người năng động, linh hoạt có đủ năng lực, phẩm chất, trí tuệ và hoàn thiện về nhân cách để đảm đương sứ mệnh chủ nhân tương lai của đất nước – một đất nước đang trong thời kỳ vươn mình ra biển rộng, hội nhập vào một sân chơi lớn mà ở đó ngoài việc được đối xử bình đẳng, được tiếp cận với những tiến bộ của nền kinh tế tri thức, ta còn khẳng định vị thế phát triển nước ta trên trường Quốc tế bằng lối đi riêng với bản sắc riêng của dân tộc mình. Đó là vấn đề lớn, những thách thức lớn đặt ra không những cho các nhà chiến lược, các nhà hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ các Bộ, ban, ngành, mà còn đặt ra với mọi công dân Việt Nam. Môn địa lí lớp 9 là phần nối tiếp chương trình địa lí lớp 8 vì ở lớp 8 HS đã nghiên cứu về tự nhiên của Việt Nam thì lớp 9 tiếp tục nghiên cứu về kinh tế- xã hội của Việt Nam. Môn địa lí lớp 9 nhằm trang bị cho HS những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hóa lãnh thổ kinh tế xã hội của nước ta và những hiểu biết cần thiết về địa phương( tỉnh, thành phố) nơi các em sống và học tập. Dựa trên yêu cầu của chương trình, nội dung của địa lí 9 nhằm hướng tới mục tiêu là sau khi tốt nghiệp THCS , HS có một hành trang tương đối phong phú ,đủ để có thể học lên THPT và có năng lực thích ứng tốt hơn với cuộc sống, trong nền kinh tế thị trường. Sách giáo khoa Địa lý lớp 9 (theo chơng trình đổi mới) đợc biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống, các thông tin đã đợc lựa chọn để giáo viên có thể tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tập phân tÝch, tæng hîp vµ xö lý th«ng tin, t¹o ®iÒu kiÖn cho häc sinh trong. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 " quá trình học tập vừa tiếp nhận đợc các kiến thức, vừa rèn luyện đợc các kỹ năng và nắm đợc phơng pháp học tập. Bên cạnh các bài học chính, bài đọc thêm, chơng trình địa lý lớp 9 có 11 bài thực hành và sau mỗi bài học đều có phần câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức và kĩ năng của học sinh. Các bài thực hành §Þa lý vµ phÇn bµi tËp §Þa lý tríc ®©y thêng bÞ xem nhÑ mÆc dï nã rÊt quan träng. Hiện nay, dạy học đợc coi là quá trình phát triển của bản thân häc sinh, viÖc häc tËp kh«ng chØ lµ qu¸ tr×nh lÜnh héi kiÕn thøc cã sẵn mà còn là quá trình học sinh tự khám phá, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự giúp đỡ, hớng dẫn của giáo viên. Quá trình này đợc thÓ hiÖn rÊt râ trong c¸c bµi thùc hµnh §Þa lý vµ c¸c bµi tËp §Þa lý líp 9. Trong c¸c bµi thùc hµnh vµ phÇn bµi tËp §Þa lý líp 9, s¸ch gi¸o khoa không còn chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh dựa vào đó xác định, vẽ biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. Do đó cùng với việc đổi mới về kiến thức, chơng trình sách giáo khoa thì cần phải có sự đổi mới về phơng pháp để tổ chức các hoạt động học tập tự giác, tích cực và độc lập của học sinh. Để học sinh có thể tự xác định và vẽ đợc biểu đồ và làm trọn vẹn đợc các bài tập Địa lý. Víi ph¬ng ph¸p vµ kinh nghiÖm cña b¶n th©n, t«i m¹nh d¹n xin ®a ra "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ", để đồng nghiệp tham khảo và rất mong nhận đợc sự đóng góp của các đồng nghiệp để bản báo cáo này đợc hoàn thiện hơn.. b- nội dung của đề tài 1- Tên đề tài: Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 " 2.C¬ së khoa häc: ë níc ta ViÖc d¹y häc nãi chung vµ båi dìng nh©n tµi nãi riêng đợc chú trọng ngay từ khi dựng nớc vì nh Thân Nhân Trung đã nãi “ HiÒn tµi lµ nguyªn khÝ quèc gia, nguyªn khÝ thÞnh thÕ níc lªn nguyªn khÝ suy thÕ níc xuèng ” Ngày nay dới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc Việc dạy học nói chung và bồi dỡng nhân tài nói riêng càng đợc chú trọng nhằm hình thành những con ngời có ý thức và đạo đức XHCN, có trình độ, có văn hoá, có hiểu biết kỹ thuật, có năng lực lao động cần thiết, có óc thẩm mĩ và có kiến thức tốt để kế tục sự nghiệp cách mạng, xây dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc. Víi môc tiªu gi¸o dôc: N©ng cao d©n trÝ – §µo t¹o nh©n lùc Båi dìng nh©n tµi M«n §Þa lÝ cã kh¶ n¨ng båi dìng cho häc sinh mét khèi lîng tri thøc phong phó vÒ tù nhiªn – Kinh tÕ – x· héi vµ nh÷ng kü n¨ng kỹ xảo hết sức cần thiết trong cuộc sống , đặc biệt là kỹ năng vẽ biểu đồ . Vµ cßn cã kh¶ n¨ng to lín trong viÖc båi dìng häc sinh thÕ giới quan khoa học và những quan điểm nhận thức đúng đắn, khả n¨ng h×nh thµnh cho häc sinh nh©n c¸ch con ngêi míi trong x· héi. 3. C¬ së thùc tiÔn: ë bËc häc phæ th«ng tõ tríc tíi nay quan niÖm vÉn cho r»ng bé m«n §Þa lÝ lµ m«n häc phô. Mét phÇn do thiÕu gi¸o viªn d¹y §Þa lÝ nªn ë nhiÒu trêng hiÖn ph©n c«ng gi¸o viªn d¹y bé m«n khoa häc x· héi sang d¹y chÐo ban, nªn chÊt lîng gi¶ng d¹y thÊp. Gi¸o viªn lên lớp chủ yếu đọc cho học sinh chép bài vì vậy hầu hết học sinh đều không thích học và không có hứng thú học,khi học lại chủ yếu là học vẹt để đối phó với giáo viên khi kiểm tra nên chất lợng rất thÊp vµ sè lù¬ng häc sinh giái bé m«n cÊp trêng rÊt Ýt, cµng kh«ng cã häc sinh giái cÊp huyÖn cÊp tØnh.§a sè häc sinh cha biÕt c¸ch nhận biết và vẽ biểu đồ. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 " Là một giáo viên trẻ đợc đào tạo chính ban mới ra trờng về nhận c«ng t¸c t«i thÊy rÊt b¨n kho¨n tríc chÊt lîng bé m«n §Þa lÝ trong nhà trờng và những quan niệm đó tôi thấy mình phải có trách nhiệm thay đổi quan niệm đó và không có cách gì tốt hơn là chứng minh b»ng thùc tiÔn r»ng §Þa lÝ lµ mét m«n häc chÝnh vµ häc §Þa lÝ cã vai trò hết sức to lớn trong đời sống hằng ngày và trong sản xuất. Muốn vậy tôi phải xây dựng cho mình một kế hoạch thật cụ thể để trong thời gian ngắn nhất đạt đợc kết quả cao nhất.Là đa chất lợng nói chung vµ chÊt lîng m«n §i¹ lÝ nãi riªng ®i lªn. 4- Mục đích: Giúp học sinh nhận biết, xác định đợc cơ sở lí luận và thùc tiÔn cña viÖc gi¶ng d¹y c¸c bµi thùc hµnh vµ c¸c bµi tËp trong ch¬ng tr×nh s¸ch gi¸o khoa §Þa lý líp 9. a- §èi víi gi¸o viªn: Hệ thống các loại biểu đồ, phân loại các dạng bài tập biểu đồ. Qua đó tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng giảng dạy bài thùc hµnh vµ híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp §Þa lý líp 9. b- §èi víi häc sinh: - Học sinh nhận thức đợc các loại biểu đồ: dạng cột, tròn, đờng, miÒn… - Xác định đợc kiểu biểu đồ khi đọc bất kì một bài tập thực hµnh.. c- quá trình thực hiện đề tài Kh¶o s¸t thùc tÕ. Trớc khi tiến hành việc vận dụng cách vẽ và xác định biểu đồ cho häc sinh trong ch¬ng tr×nh §Þa lý kinh tÕ-x· héi ViÖt Nam líp 9, chúng tôi đã tiến hành khảo sát. I.Thùc tr¹ng thùc tÕ khi cha kh¶o s¸t: - Học sinh không xác định đợc yêu cầu của đề bài - Học sinh không xác định đợc kiểu biểu đồ sẽ vẽ là gì. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 " - Học sinh cha vẽ đợc biểu đồ thích hợp và đúng với yêu cầu đề bµi -Kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh còn lúng túng -Học sinh cha nắm đợc các bớc tiến hành khi vẽ biểu đồ. Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu thấp, số lợng học sinh xác định ngay đợc cách vẽ biểu đồ đúng chiếm tỉ lệ không cao. II- Sè liÖu ®iÒu tra tríc khi thùc hiÖn: (§èi tîng ®iÒu tra häc sinh khèi 9 trêng THCS ChÝ T©n). Líp. T/sè häc sinh. Biết xác định và vẽ đúng. Cha biÕt c¸ch x¸c định. 9A. 38. 25. 13. 9B. 37. 26. 11. V× vËy mµ kÕt qu¶ bµi tËp trong qu¸ tr×nh ®iÒu tra cha cao. Líp. T/sè häc sinh. §iÓm giái, kh¸. §iÓm TB. §iÓm YÕu. 9A. 38. 25. 11. 2. 9B. 37. 26. 10. 1. Tæng HS. 75. 51. 21. 3. Tû lÖ %. 100. 68. 28. 4. III.BiÖn ph¸p thùc hiÖn: 1.khái niệm biểu đồ. Để xác định đợc yêu cầu bài ra và tiến hành vẽ biểu đồ, học sinh cần hiểu khái niệm biểu đồ. Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ thể hiện nhiều chủ thể khác nhau, nên khi vẽ biểu đồ cần đọc kĩ yêu cầu đề ra, xác định chủ thể thể hiện trên biểu đồ (động thái phát triển, so sánh tơng quan độ lớn, hay thể hiện cơ cấu) chọn biểu đồ thích hợp nhÊt.. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 " Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động th¸i ph¸t triÓn cña mét hiÖn tîng (nh qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ qua các năm…), mối tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng (so sánh sản lîng thñy s¶n gi÷a c¸c vïng kinh tÕ…) hoÆc c¬ cÊu thµnh phÇn cña mét tæng thÓ (c¬ cÊu ngµnh cña nÒn kinh tÕ) 2.Các loại biểu đồ: +Biểu đồ miền. +Biểu đồ tròn. +Biểu đồ hình cột:Gồm cột đơn,cột kép, cột chồng,thanh ngang. +Biểu đồ đờng. +Biểu đồ kết hợp (cột và đờng). 2.1- Biểu đồ miền: - Giá trị đại lợng trên trục đúng là %. Nếu bài ra cho số liệu đơn vị tuyệt đối thì cần phải xử lý số liệu từ đơn vị tuyệt đối sang số liệu đơn vị tơng đối. - Dùng để thể hiện cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tîng. - Ranh giới của biểu đồ miền là đờng biểu diễn. 2.2-Biểu đồ tròn: Đối với biểu đồ hình tròn: nếu đề bài cho số liệu tơng đối thì không cần xử lý mà tiến hành các bớc vẽ luôn. Song nếu số liệu là tuyệt đối (thô) thì cần xử lí số liệu về tơng đối trớc khi vẽ. - Biểu đồ hình tròn (vuông) thờng đợc dùng để thể hiện cơ cấu thành phÇn cña mét tæng thÓ.. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". 2.3-Biểu đồ hình cột Sử dụng biểu hiện trạng thái phát triển so sánh tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thÓ. * Yªu cÇu: + Chọn kích thớc biểu đồ phù hợp với khổ giấy + Các cột khác nhau về độ cao (tùy theo số liệu đề tài), còn bề ngang ph¶i b»ng nhau. + Tên biểu đồ, ghi chú... 2.3- Biểu đồ đờng: Đờng biểu diễn đợc vẽ trên hệ trục toạ độ vuông góc mà trục đứng thể hiện độ lớn của đại lợng (số ngời, sản lợng hay tỉ lệ %...) trôc ngang thÓ hiÖn n¨m. - Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho biểu đồ phù hợp với khổ giấy (cân đối) - Với biểu đồ này nếu bài ra có 2 đại lợng khác nhau (đơn vị tính khác nhau) thì vẽ 2 trục đứng. - Đợc dùng để thể hiện tiến trình động thái phát triển của một hiện tợng qua thời gian - Yªu cÇu: + Hệ trục toạ độ: trục đứng thể hiện đơn vị sản lợng. + Trôc ngang thÓ hiÖn n¨m. + Xác định khoảng cách cân đối phù hợp + Hai đại lợng khác nhau thì vẽ 2 trục đứng: trục biểu hiện đơn vị A, trục biểu hiện đơn vị B. Cũng có thể bài ra yêu cầu có nhiều đại lợng cùng đơn vị tính (%) thì cần biểu hiện rõ đờng biểu diễn (ký hiện) tránh từng ký hiệu. + Ký hiệu đờng biểu diễn cần đợc phân biệt: - Màu sắc (đen, xanh, đỏ…) - Ký tự riêng (thờng đợc dùng nhiều) 2.4- Biểu đồ kết hợp (cột và đờng). Biểu đồ kết hợp : Kết hợp biểu đồ mục 2.1 và 2.3. cần chú ý thể hiện mối tơng quan giữa hai biểu đồ đợc thể hiện. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". - Dùng để thể hiện động lực phát triển và mối tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng. - Yªu cÇu: Kết hợp yêu cầu của biểu đồ cột và biểu đồ đờng. 3- §äc kÜ yªu cÇu Có nhiều loại biểu đồ. Để vẽ biểu đồ, học sinh cần đọc kĩ bài ra vẽ biểu về quá trình gia tăng dân số, cơ cấu lao động, tình hình sản xuất lơng thực ở một vùng kinh tế hay của Việt Nam.Để chọn biểu đồ thÝch hîp : + Biểu đồ cột (thanh ngang) + Biều đồ tròn (vuông) + Đồ thị (đờngbiểu diễn) + Biểu đồ kết hợp (cột+đờng) + Biểu đồ miền.. 4-Các bớc xác định để vẽ biểu đồ thích hợp *Bước 1: Đọc yêu cầu đề bài, xác định dạng biểu đồ cần vẽ - Nếu bài tâp có yêu cầu vẽ biểu đồ cơ cấu thì các dạng biểu đồ cần vẽ là: biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền, biểu đồ hình tròn..Nếu số liệu là 3 năm trở xuống, học sinh nên vẽ dạng biểu đồ hình tròn (hoặc biểu đồ cột chồng), còn số liệu từ 3 năm trở lên thì nên vẽ dạng biểu đồ miền. - Nếu bài tập yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện giá trị, tốc độ…thì dạng biểu đồ cần vẽ có dạng đường biểu diễn (đồ thị), biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột đơn gộp nhóm, biểu đồ thanh ngang… * Bước 2: Xử lý số liệu (Nếu có) Đây là dạng bài tập mà người ta thường đưa ra số liệu mang giá trị tuyệt đối (Nghìn tỷ đồng, triệu con…)=>áp dụng cho biểu đồ cơ cấu. Đối với loại bài tập này bắt buộc học sinh phải chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối. Để tính được giá trị tương đối học sinh cần quan tâm đến tổng các giá trị tuyệt đối (Tổng = 100%) Trong trường hợp có những bài người ta cho tổng của các yếu tố, song khi học sinh cộng các yếu tố lại thì thấy vẫn thiếu (ít hơn) vì vậy khi lập bảng xử lý số liệu học sinh phải thêm cột các yếu tố khác(bảng số liệu khuyết) * Bước 3: Dựng khung biểu đồ Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". - Chia tỷ lệ chiều cao, chiều rộng của các trục , bán kính đường tròn… + Đối với biểu đồ cơ cấu Nếu là biểu đồ hình tròn (vẽ từ số liệu tuyệt đối đã xử lý sang số liệu tương đối) thì học sinh phải tính bán kính theo công thức: R2=R1. √. S2 S1. R2 là bán kính biểu đồ 2 R1 là bán kính biểu đồ 1 (thường được quy ước theo giá trị tuyệt đối nhỏ nhất) S1 là giá trị tuyệt đối của đường tròn 1 (biểu đồ biểu đồ 1 theo quy ước) S2 là giá trị tuyệt đối của đường tròn 2 Nếu là biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền thì tỷ lệ trục tung thường lấy là 10cm cho 100% (1mm = 1%) từ đó học sinh dùng thước để vẽ. Chiều dài trục hoành phụ thuộc vào số năm, hoặc số các yếu tố cần vẽ (độ rộng của cột trong biểu đồ cột chồng nên lấy là 1cm, song nếu quá nhiều cột thì có thể thu hẹp độ rộng của cột, hoặc độ rộng khoảng cách giữa các năm) Nếu là biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột đơn gộp nhóm, biểu đồ đường…(vẽ theo giá trị tuyệt đối) thì học sinh cần chú ý việc chia tỷ lệ trên trục tung.Híng dÉn các em nên căn cứ vào số liệu cao nhất để xác định chiều cao của trục cho hài hòa, cân xứng với chiều dài của trục hoành. Tốt hơn hết là học sinh dựng độ dài của trục theo tỷ lệ thước. Cuối cùng là hoàn thiện các số liệu trên các trục, tên biểu đồ… (tên biểu đồ nên đưa lên trên). Nếu là biểu đồ thanh ngang thì trục tung sẽ biểu hiện số năm còn trục hoành biểu hiện %.Cách chia tỷ lệ giống biểu đồ cột chồng và cột đơn. * Bước 4: Vẽ biểu đồ theo số liệu Lưu ý cho học sinh phải vẽ lần lượt từng yếu tố - Nếu là biểu đồ hình tròn thì vẽ lần lượt các yếu tố theo chiều quay của kim đồng hồ - Nếu là biểu đồ miền thì vẽ từng yếu tố từ dưới lên và lần lượt qua các năm Cuối cùng là chú giải (chỉ sử dụng một chú giải cho tất cả các biểu đồ cú chung yếu tố) và tên biểu đồ. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". 5- Một số lu ý khi vẽ biểu đồ - §äc kÜ sè liÖu bµi ra. - Tuyệt đối không dùng màu để tô, nên dùng các kí hiệu. - Nếu là biểu đồ tròn: khi vẽ đờng tròn, vẽ 1 bán kính trùng với phơng kim đồng hồ chỉ 12 giờ và vẽ theo chiều kim đồng hồ. - Bất cứ một biểu đồ nào cũng cần chú giải và tên biểu đồ. *- Kết luận: Khi vẽ bất cứ một biểu đồ nào cũng phải đảm bảo đợc. - Khoa häc, chÝnh x¸c. -Trực quan rõ ràng,dễ đọc, dễ hiểu. - §¶m b¶o tÝnh thÈm mÜ.. 6- bµi tËp ¸p dông * BIỂU ĐỒ MIỀN Bước 1: Xử lý số liệu (nếu có) Ma Ví dụ: xa = Ma +Mb+ Mc . .. . x 100% Bước 2:Dựng khung biểu đồ Giáo viên nên cho học sinh dùng thước để dựng vẽ Với biểu đồ miền thường dùng 10cm cho 100% đối với trục tung và số cm cho các năm tương ứng (Ví dụ có 10 năm thì tương ứng sẽ là 10cm) Bước 3: Nhận xét biểu đồ - Nhận xét chung: Lớn nhất, nhỏ nhất (bao nhiêu lần) - Nhận xét riêng: Sự thay đổi của từng yếu tố (tăng, giảm bao nhiêu lần) - Giải thích về sự thay đổi đó (Có lấy dẫn chứng, chứng minh) * Lưu ý: - Có những bảng số liệu khi xử lý học sinh còn phải thêm một số yếu tố vào cho đầy đủ - Cần chú ý đến từng giai đoạn(Tăng nhanh, chậm-bao nhiêu lần) - So sánh giữa các yếu tố với nhau(Chênh lệch số lần) VÝ dô:(Bµi tËp thùc hµnh 16 trang 60 -§Ò thi HSG 2006-2007). Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". Cho b¶ng sè liÖu sau : C¬ cÊu GDP níc ta thêi kú 1991-2002 (%) 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tæng sè 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 N«ng, l©m, ng 40,5 29,2 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 nghiÖp C«ng nghiÖp, 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 x©y dùng DÞch vô 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991-2002. C¸c bíc tiÕn hµnh: Bíc 1: Xö lý sè liÖu. Bíc 2: - Vẽ khung biểu đồ là hình chữ nhật hoặc hình vuông, cạnh đứng thÓ hiÖn 100%, c¹nh ngang thÓ hiÖn kho¶ng c¸ch n¨m, chia sao cho phï hîp gi÷a c¸c n¨m. - Ranh giới của biểu đồ miền là đờng biểu diễn, thành phần nào cho tríc th× vÏ tríc vµ vÏ tõ díi lªn. - Khi vẽ biểu đồ miền nếu có 3 thành phần thì vẽ thành phần đầu tiên sau đó ta vẽ thành phần thứ 3 vẽ từ trên xuống coi 100% = 0%. - Phần chú giải thể hiện ngay trong biểu đồ 100%. 0% DÞch vô. vô. 50%. 50%. C«ng nghiÖp, x©y dùng. N«ng, l©m, ng nghiÖp 0%. 1991. 100% 1993. 1995. Bớc 3 : nhận xét biểu đồ. 1997. 1999. 2001. 2002. miÒn thÓ hiÖn c¬ cÊu GDP thêi kú 1991-2002 - TØ träng BiÓu của đồ N«ng-L©m-Ng nghiÖp gi¶m liªn tôc - TØ träng cña C«ng nghiÖp-X©y dùng t¨ng liªn tôc => Nớc ta thực hiện quá trình công nghiệp hoá, nên đã chú trọng phát triển công nghiệp-xây dựng, phấn đấu mục tiêu đến năm 2020 níc ta trë thµnh níc c«ng nghiÖp.. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". -Tỉ trọng của dịch vụ tăng, giảm không ổn định do ảnh hởng của cuéc khñng ho¶nh kinh tÕ trªn thÕ giíi. * BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN Bước 1: Xử lý số liệu (Tương tự như phần vẽ biểu đồ miền) Bước 2: Quy đổi từ từ tỷ lệ % ra góc ở tâm để dùng thước đo độ vẽ Bước 3: Tính tỷ lệ bán kính (Áp dung cho số liệu tuyệt đối) M2 M1. (Bán kính R là nhỏ nhất) √ Bước 4: Vẽ biểu đồ R2 = R1. 1. - Vẽ theo chiều kim đồng hồ - Tâm của các đường tròn nằm trên 1 đường thẳng nằm ngang - Chỉ có 1 tên biểu đồ dùng chung - Chú giải: Chỉ có 1 chú giải Bước 5: nhận xét - Nhận xét chung: lớn nhất, nhỏ nhất (bao nhiêu lần) - Nhận xét riêng: sự thay đổi của từng yếu tố ( Tăng, giảm bao nhiêu lần) - Giải thích ( có lấy dẫn chứng chứng minh). VÝ dô Cho bảng số liệu sau(Trang 38 SGK 9)(Số liệu: nghìn ha) Năm 1990 2002 Các nhóm cây Tổng số 9.040,0 12.831,4 Cây lương thực 6.474,6 8.320,3 Cây công nghiệp 1.199,3 2.337,3 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 1.366,1 2.173,8 a, Từ bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể cơ cấu các nhóm cây trồng qua 2 năm b, Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét về sự thay đổi diện tích các nhóm cây Bài làm a, Xử lý số liệu ta được bảng sau: (Đơn vị: % ) Năm 1990 2002 Các nhóm cây Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác - Góc ở tâm (Đơn vị: độ) Năm Các nhóm cây Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác - Bán kính đường tròn 12831, 4 9040 , 0. √ Từ bảng số liệu ta có biểu đồ sau Quy ước R1 = 2cm. ⇒. R2 = 2. 100 71.6 13.3 15.1. 100 64.9 18.2 16.9. 1990. 2002. 360 258 48 54. 360 234 65 61. =2x1,4= 2,8cm. Biểu đồ thể hiện cơ cấu các nhóm cây trồng năm 1990 và. 2002 9%. C©y l¬ng thùc. 8%. 36% 38.4%. 55%. 53.6%. Năm 1990. C©y c«ng nghiÖp C©y thùc phÈm, c©y ¨n qu¶, c©y khaùc.. Năm 2002. b, Nhận xét * Về diện tích Từ bảng số liệu ta thấy diện tích gieo trồng năm 2002 tăng so với năm 1990 là 1,4 lần Diện tích các nhóm cây đều tăng, nhanh nhất thuộc nhóm cây công nghiệp(gần 2 lần) tiếp theo là nhóm cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác(1,6 lần) cuối cùng là nhóm cây lương thực ( 1,3 lần) * Về tỷ trọng Nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, sau đó đến nhóm cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác. Trong khi đó nhóm cây lương thực đang giảm nhanh về tỷ trọng * nguyên nhân Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". - Trong giai đoạn hiện nay cây công nghiệp đang là mặt hàng đem lại giá trị xuất khẩu cao, thị trường rộng và rất cần nên nước ta đang tập trung vào trồng các loại cây như: Cà phê, hồ tiêu, cao su… - Nhóm cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác cung tăng là do nhu cầu về rau quả ở các đô thị(đặc biệt là thực phẩm sạch) ngày càng tăng… * BIỂU ĐỒ CỘT CHỒNG Bước 1: Xử lý số liệu-Nếu có(Tương tự như phần vẽ biểu đồ miền và biểu đồ hình tròn Bước 2: Dựng khung biểu đồ Trục tung: 10cm cho 100% Trục hoành: chiều dài cm tuỳ thuộc vào các năm nhiều hay ít hoặc tuỳ thuộc vào các yếu tố cần vẽ Bước 3: - Vẽ biểu đồ: Phải vẽ lần lượt từng yếu tố, lưu ý chia khoảng cách giữa các cột, độ rộng của các cột - Đặt tên biểu đồ: tên đưa lên đầu, ngắn nhưng đầy đủ, - Chú giải: chỉ dùng 1 chú giải cho các cột - Điền đầy đủ các giữ kiện trên các trục Bước 4: nhận xét - Nhận xét chung: Lớn nhất, nhỏ nhất (bao nhiêu lần) - Nhận xét riêng: Sự thay đổi của từng yếu tố (tăng, giảm bao nhiêu lần) - Giải thích về sự thay đổi đó (Có lấy dẫn chứng, chứng minh) * Lưu ý: - Có những bảng số liệu khi xử lý học sinh còn phải thêm một số yếu tố vào cho đầy đủ - Không cần chú ý đến từng giai đoạn(Tăng nhanh, chậm-bao nhiêu lần) - So sánh giữa các yếu tố với nhau(Chênh lệch số lần) VÍ DỤ1. Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và của cả nước, thời kỳ 1995-2002 (nghìn tỷ đồng) trang 97 Năm 1995 2000 2002 Duyên hải Nam Trung 5,6 10,8 14,7 Bộ Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". Cả nước 103,4 198,3 261,1 a, Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện cơ cấu giá trị sả n xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước b, Từ bảng số liêu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét Bai lam a, vẽ biểu đồ - xử lý số liêu ta được bảng (Số liệu %) Năm 1995 2000 2002 Duyên hải Nam Trung Bộ 5.4 5.5 5.6 Các vùng khác 94.6 94.5 94.4 Cả nước 100 100 100 Từ bảng số liệu đã xử lý ta vẽ được biểu đồ sau Biểu đồ cơ câu giá trị sản xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước giai đoạn 1995-2002. Chú giải Các vùng khác Vùng đồng bằng sông Cửu Long. b, Nhân xet * Từ bảng số liệu ta thấy - Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng duyên hải Nam Trung Bộ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước - Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng qua các năm đều tăng ( năm 2000 gấp 1,9 lần so với năm 1995, năm 2002 gấp 1,4 lần) * Từ biểu đồ đã vẽ ta thấy Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". - Tỷ trọng công nghiệp của vùng duyên hải Nam Trung Bộ rất nhỏ so với cả nước (năm 1995 cả nước gấp 18,5 lần, năm 2000 gấp 18,2 lần, năm 2002 gấp 17,9 lần) - Tỷ trọng công nghiệp của vùng không ngừng tăng trong tổng tỷ trọng của cả nước * Giai thich Vùng duyên hải Nam Trung Bộ là vù ng có nhiều khó khăn trong chiến tranh, hiện nay vùng đang được nhà nước đầu tư phát triển kinh tế ( Đặc biệt là ngành công nghiệp và dịch vụ) với một số trung tâm công nghiệp như Nha Trang, Đà Năng…với những ngành như khai thác khoáng sản(Titan), đóng tàu, chế biến lương thực, thực phẩm ….. VÝ dô 2 (Bµi tËp 2 - trang 33 s¸ch gi¸o khoa §Þa lý líp 9). Căn cứ vào bảng số liệu dới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt ngµnh ch¨n nu«i. C¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt ngµnh ch¨n nu«i (%).. N¨m. Tæng sè. Gia sóc. Gia cÇm. S¶n phÈm trøng, s÷a. Phô phÈm ch¨n nu«i. 1990. 100,0. 63,9. 19,3. 12,9. 3,9. 2002. 100,0. 62,8. 17,5. 17,3. 2,4. Các bớc vẽ biểu đồ: - Kẻ hệ trục toạ độ (trục tung thể hiện %, trục hoành thể hiện năm). - Chọn tỉ lệ thích hợp (độ cao của cột khác nhau, nhng độ rộng của cét b»ng nhau) vµ chän kho¶ng c¸ch phï hîp víi c¸c n¨m. 100 3.9 19.9. 2.4 19.9. 80 Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn 13.9. 17.5. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 60 S¶n phÈm trøng, s÷a. 40. "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 " 63.9. 62.8. 1990. 2002. Gia cÇm cÇm. Gia sóc.. 20. 0 N¨m. Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (1990-2002). Nhận xét; Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ ta thấy -S¶n phÈm trøng ,s÷a cã tØ träng t¨ng lªn - TØ träng: gia sóc, gia cÇm, phô phÈm ch¨n nu«i gi¶m. *- Lu ý: khi vẽ kí hiệu chú giải vào biểu đồ cột không đợc vẽ kí hiệu đờng kẻ ngang hoặc dọc. Vì làm nh vậy không nhận ra đâu là độ rộng và độ cao của cột. * BIỂU ĐỒ CỘT ĐƠN Bước 1: Chia tỷ lệ % cho các cột - Trục tung: Căn cứ vào số liệu cao nhất để xác định chiều cao của cột ( Theo cm ) - Trục hoành: Căn cứ vào khoảng cách các năm (dài ngắn), hoặc các yếu tố cần vẽ ( nhiều hay ít ) để xác định chiều dài trục Bước 2: Dựng khung biểu đồ, hoàn thành các nội dung cần thể hiện trên biểu đồ Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". Bước 3: Nhận xét - Nhận xét chung: Lớn nhất, nhỏ nhất (bao nhiêu lần) - Nhận xét riêng: Sự thay đổi của từng yếu tố (tăng, giảm bao nhiêu lần) - Giải thích về sự thay đổi đó (Có lấy dẫn chứng, chứng minh) * Lưu ý: - Có những bảng số liệu khi xử lý học sinh còn phải thêm một số yếu tố vào cho đầy đủ - Cần chú ý đến từng giai đoạn(Tăng nhanh, chậm-bao nhiêu lần) - So sánh giữa các yếu tố với nhau(Chênh lệch số lần) VÍ DỤ. Cho bang sô liêu sau:. San lương thuy san nươc ta qua các năm. Năm Thuỷ sản khai thác(Nghìn tấn) 1990 728.5 1994 1120.9 1998 1357 2002 1806 a, Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản nước ta qua các năm theo bảng số liệu b, từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ em hãy rút ra nhận xét tình hình khai thác thuỷ sản ở nước ta Bai lam a, Vẽ biều đồ Biểu đồ sản lượng thuỷ sản khai thác nước ta giai đoạn: 1990-2003. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". 1120.9. b, Nhận xét * Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ ta thấy - Qua bảng số liệu ta thấy sản lượng khai thác thuỷ sản nước ta tăng đều qua các năm(so với 1990 thì năm 1994 tăng 1,5 lần: năm 1998 tăng 1,2 lần so với 1994 : năm 2002 tăng 1,5 lần so với 1998) - Qua biểu đồ ta thấy sản lượng khai thác thuỷ sản nước ta tăng nhanh vào giai đoạn 1990-1994 ( 1,5 lần) nhưng chậm vào giai đoạn 1994-1998 (Tăng 1,2 lần), sau đó lại tăng nhanh vào giai đoạn 1998-2002 (1,5 lần) * Nguyên nhân - Do việc đầu tư đánh bắt xa bờ * biểu đồ đờng VÝ dô : (Bµi 2 trang 38 - s¸ch gi¸o khoa §Þa lý 9). Dựa vào bảng sau, vẽ trên cùng hệ trục toạ độ bốn đờng biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000 vµ 2002. N¨m. Tr©u. ChØ sè. Bß. ChØ sè. Lîn. ChØ sè. (ngh×n. t¨ng trëng (%). (ngh×n. t¨ng trëng (%). (ngh×n. t¨ng trëng (%). con). con). con). Gia cÇm (ngh×n. ChØ sè. con). t¨ng trëng (%). 1990. 2854,1. 100,0. 3116,9. 100,0. 12260,5. 100,0. 107,4. 100,0. 1995. 2962,8. 103,8. 3638,9. 116,7. 16306,4. 133,0. 142,1. 132,3. 2000. 2897,2. 101,5. 4127,9. 132,4. 20193,8. 164,7. 196,1. 182,6. 2002. 2814,4. 98,6. 4062,9. 130,4. 23169,5. 189,0. 233,3. 217,2. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". C¸c bíc tiÕn hµnh: Bíc 1: Xử lý số liệu (đơn vị %) Bíc 2: - Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc. Trục tung thể hiện %, trục hoành thể hiện thêi gian (n¨m). - Xác định tỉ lệ thích hợp nh : Tỉ lệ % và khoảng cách giữa các năm. kẻ dóng các đờng thẳng song song với trục tung và xác định các điểm mốc và nối với nhau băng một đờng thẳng để hình thành đờng biểu diễn. 250 Lîn. 200 150 100. 0. 1990. N¨m. 1995 2002 2000 Biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trởng đàn gia súc , gia cầm qua c¸c n¨m 1990- 2002.. %. * Biểu đồ kết hợp Bµi tËp mÉu: Biểu đồ kết hợp.. Gia cÇm. Cho b¶ng sè liÖu sau : DiÖn tÝch vµ s¶n lîng cµ phª (nh©n) N¨m. 1980. 1985. 1990. 1995. 1997. DiÖn tÝch c©y trång 22,5 (Ngh×n ha). 44,7. 119,3. 186,4. 270. 12,3. 92. 218. S¶n lîng (ngh×n tÊn). 8,4. 1998. Bß. 370,6 Tr©u. 400,2 409,3. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". C¸c bíc tiÕn hµnh: Bíc 1: Xử lý số liệu (biểu đồ đờng và cột thờng có mối quan hệ nhất định với nhau, vì vậy số liệu thờng không cần sử lí) Bíc 2: - Do phải biểu hiện các đối tợng có đơn vị khác nhau nên ta dùng hai trục đứng để thể hiện các đơn vị.(ví dụ: dân số, sản lợng lóa hoÆc diÖn tÝch vµ s¶n lîng...) - Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc gồm : hai trục đứng năm ở hai bên biểu đồ, trục hoành thể hiện thời gian (năm). - Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho phù hợp nh : Tỉ lệ %, độ rộng của cột và khoảng cách giữa các năm. 400. 400. 300. 300. 200. 200. 100. 100. 0. 1980. 1985. 1990. 1995. 1997. 1998. 0. Biểu đồ diễn biến diện tích gieo trồng và sản lợng cà phê DiÖn tÝch c©y trång (Ngh×n ha) kú 1980-1998 S¶n lîng (ngh×n tÊn) ë níc ta thêi (* Chú ý : Khi vẽ biểu đồ đờng kết hợp cột : tuyệt đối không tô đậm hay dùng bút ngòi to để vẽ biểu đồ đờng vì sẽ mất độ chính x¸c).. d- kÕt qu¶ thùc hiÖn có so sánh đối chứng. Sau khi. áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này kết quả đạt đợc. nh sau: - Học sinh đã xác định đợc yêu cầu của đề bài Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". - Học sinh xác định đợc cách chọn và vẽ biểu đồ phù hợp, đúng với yêu cầu đều bài. - Tỉ lệ học sinh tự rèn luyện đợc kĩ năng vẽ bản đồ chiếm tỉ lệ cao. 9% - Học sinh nắm đợc các bớc tiến hành trong khi vẽ biểu đồ. 8% Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu cao 36%h¬n so víi 55%khi cha đợc áp dông. 38.4% 53.6% KÕt qu¶ gi¶ng d¹y ë 2 líp 9 trêng THCS ChÝ T©n nh sau: Năm 1990BiÕt. Năm 2002 xác định và vẽ Cha biÕt c¸ch x¸c đúng định. Líp. T/sè häc sinh. 9A. 38. 38. 0. 9B. 39. 39. 0. Vì vậy mà kết quả bài kiểm tra thực nghiệm đạt đợc nh sau: Líp. T/sè häc sinh. §iÓm giái, kh¸. §iÓm TB. 9A. 38. 35. 3. 9B. 37. 35. 2. Tæng HS. 75. 70. 5. Tû lÖ %. 100. 93. 7. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 2. C©y l¬ng th. C©y c«ng ng. C©y thùc phÈ ¨n qu¶, c©y k.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". E-kÕt luËn Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên bản thân tôi đã tự củng cố thêm đợc phần nào kiến thức. Bài học đợc áp dụng vào các bài thùc hµnh: bµi 10, bµi 16, bµi 22, bµi 27, bµi 34, bµi 37, bµi 40, bµi 44 vµ tÊt c¶ c¸c bµi tËp trong s¸ch gi¸o khoa §Þa lý líp 9. Chơng trình Địa lý lớp 9 có nhiều bài thực hành vẽ biểu đồ hoặc phân tích số liệu. Giới thiệu cách vẽ biểu đồ - các loại biểu đồ đã giúp cho học sinh dễ dàng đánh giá, nhận biết bài thực hành Địa lý kinh tếxã hội trong chơng trình Địa lý lớp 9 và tạo cơ sở tiền đề cho học sinh tiÕp tôc ch¬ng tr×nh phæ th«ng trung häc sau nµy. Häc sinh biÕt vËn dông kÕt hîp lý thuyÕt, thùc tiÔn, ph¸t huy tÝnh s¸ng t¹o, tÝch cùc chñ động trong quá trình học tập môn Địa lý. Vì vậy, tôi viết đề tài này cung không ngoài mục đích nêu lại kinh nghiệm mà bản thân tôi đã trải nghiệm qua thực tế giảng dạy để đồng nghiệp tham khảo. Hy vọng rằng với chính lòng nhiệt huyết yêu nghề của tôi cung như của đội ngu giáo viên sẽ đem lại nhiều cách dạy mới, hiệu quả hơn, để phục vụ tốt hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục mà chúng ta đã chọn. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi mà thực tế gần bốn năm nay tôi thực hiện.Trong quá trình nghiên cứu không thể tránh được những thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn./.. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". g-kiÕn nghÞ *Đối với Phòng giáo dục: -Thường xuyên tổ chức các hội thảo trao đổi kinh nghiệm, bàn luận rút ra những kỹ năng tối ưu , tích cực để nâng cao chất lượng dạy và học môn địa lí ở trường THCS. -Đầu tư những trang thiết bị tốt hơn để hỗ trợ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. *Đối với địa phương: - Quan tâm hơn nữa đối với giáo dục ở địa phương, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dụ của địa phương. - Kết hợp với Ban giám hiệu nhà trường để quản lý , giáo dục học sinh tốt hơn. - Quản lý các quán Internet và các dịch vụ trò chơi có ảnh hướng đến việc tập của học sinh.. h-khuyÕn nghÞ Đối với phụ huynh học sinh quan tâm hơn nữa đến con em mình, đầu tư nhiều hơn thời gian cho con em học tập. Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm. giáo viên bộ môn để nắm bắt được tình hình học tập của con em mình từ đó có biện pháp uốn nắn. HẾT Chí Tân Ngày 14 tháng 01 năm 2009 Người thực hiện Phan Thị Nguyệt. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". M ỤC L ỤC: A-Phần mở đầu. B-Nội dung của đề tài:. Trang 1 2. 1-Tên của đề tài 2-Cơ sở khoa học 3-Cơ sở thực tiễn 4-Muïc ñích. C-Quá trình thực hiện đề tài: II-Thực trạng thực tế khi chưa khảo sát. II-Số liệu điều tra trước khi thực hiện III-Biện pháp thực hiện.. D-Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng. E-Keát luaän. G-Kieán nghò. H-Khuyeánnghò.. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 2 2 2. 3. 5 5 6. 21 22 23 23. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". Taøi lieäu tham khaûo. 1/SGK, SGV Địa lí lớp 9 (NXBGD)Nguyễn Dược (Tổng chủ biên) Đỗ Thị Minh Đức(Chủ biên) Vuõ Nhö Vaân, Phaïm Thò Sen, Phí Coâng Vieät. 2/STK Địa lí lớp 9 (NXBGD):Nguyễn Châu Giang. 3/Hướng dẫn học và ôn tập Địa lí 9:Đặng Văn Đức. 4/Đổi mới dạy học Địa lí THCS :Nguyễn Đức Vũ. 5/Một số đề thi học sinh giỏi huyện. 6/Caùc taøi lieäu tham khaûo khaùc.. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 " PHẦN ĐÁNH GIÁ, XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG: --------------o0o---------------. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. PHẦN ĐÁNH GIÁ, XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PH ÒNG GD & ĐT KHOÁI CHÂU --------------o0o---------------. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> "Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ". ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………… Chó ý : Bµi nµy rÊt kú c«ng , chñ nh©n ph¶i tèn nhiÒu c«ng søc . C¸c b¹n chØ nªn tham kh¶o kh«ng nªn sao chÐp , nÕu cã ý kiÕn xin liªn hÖ sè m¸y : 01272825673. Phan ThÞ NguyÖt THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×