Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.93 KB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngaøy daïy: Baøi 1.. Tuaàn: 1 Tieát:1. LIÊN XÔ VAØ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX TIEÁT 1: LIEÂN XOÂ. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được  Những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy được những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nước.  Những thành tự to lớn và những hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.  Trọng tâm: thành tựu công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô 2/ Tư tưởng, thái độ, tình cảm; Tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô, thấy được tính ưu việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nước Xô Viết. Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng cũa nhân dân. 3/ Kó naêng: Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế xã hội của Liên Xô và các nước Đông Âu. Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư bản những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai. II/ THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : Một số tranh ảnh mô tả công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 đến những naêm 70. Bản đồ Liên Xô. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Ổn định và tổ chức : kiểm tra sỉ số 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài mới : “Sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại to lớn vế người và của, để khôi phục và phát triển kinh tế đưa đất nước tiến lên phát triển khẳng định vị thế của mình đối với các nước tư bản, đồng thời để có điều kiện giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới Liên Xô phải tiến hạnh công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH. Để tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH dieãn ra nhö theá naøo? Chuùng ta cuøng tìm hieåu noäi dung baøi hoïc hoâm nay ” * Dạy và học bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Cá nhân/ cảlớp HS: Đọc đoạn chữ nhỏ trang 3 SGK Δ: GV nêu câu hỏi: “Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai ?” HS dựa vào các số liệu để trả lời. GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh. Có thể so sánh với số liệu các nước tham chiến Δ: GV nêu nhấn mạnh nhiệm vụ to lớn của nhaân daân Lieân Xoâ laø khoâi phuïc kinh teá Hoạt động 2: Cá nhân/ nhóm Δ: GV nhấn mạnh sự quyết tâm của nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 4 năm 3 tháng Δ: GV neâu caâu hoûi thaûo luaän: “Em coù nhaän xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô trong thời kì khôi phục kinh tế, nguyên nhân sự phát triển đó ?” HS dựa vào nội dung SGK trả lời: tốc độ khôi phục kinh tế tăng nhanh chóng. Có được kết quả này là do sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xô, tinh thần tự lập tự cường, tinh thần chịu đựng gian khổ, lao động cần cù, quên mình cuûa nhaân daân Lieân Xoâ. Hoạt động 1 : Nhóm Δ: GV: Giới thiệu : Xây dựng cơ sỡ vật chất kĩ thuật của CNXH đó là nến sản xuất đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, khoa học - kĩ thuật tiên tiến. Đồng thời GV nói rõ đây là việc tiếp tục xây dựng CSVC - KT của CNXH mà các em đã học ở lớp 8. Δ: GV neâu caâu hoûi thaûo luaän : “ Lieân Xoâ xaây dựng CSVC – KT của CNXH trong hoàn cảnh nào ? nó ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ?” HS dựa vào nội dung SGK và kiến thức của mình trình baøy keát quaû thaûo luaän. Δ: GV nhận xét, hoàn thiện nội dung. (Aûnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng CSVC – KT, làm giảm tốc độ của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.) Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân HS: đọc các số liệu trong SGK về thành tựu. Noäi dung baøi hoïc 1/ Coâng cuoäc khoâi phuïc kinh teá sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1950). - Lieân Xoâ chòu toån thaát naëng neà trong chiến tranh thế giới thứ hai. - Đảng nhà nước Liên Xô đề ra kế hoạch khôi phục kinh tế. * Keát quaû: - Coâng nghieäp: naêm 1950, saûn xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi. - Nông nghiệp: bước đầu khôi phuïc, moät soá ngaønh phaùt trieån. - Khoa hoïc-kó thuaät: cheá taïo thành công bom nguyên tử (1949), phá vỡ thế độc quyền của Mĩ.. 2/ Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những naêm 70 cuûa theá kæ XX). - Các nước tư bản phương tây luôn có âm mưu và hành động bao vaây, choáng phaù Lieân Xoâ caû kinh teá, chính trị và quân sự. - Liên Xô phải chi phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.. - Veà kinh teá: Lieân Xoâ laø cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau MĨ), một số ngành.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> của Liên Xô trong việc thực hiện các kế hoạch 5 naêm vaø 7 naêm. Δ: GV làm rõ các nội dung về thành tựu đó.  Giới thiệu một số tranh ảnh về thành tựu của Liên Xô, giới thiệu hình 1 SGK ( vệ tinh nhân tạo đầu tiên nặng 83,6kg của loài người do Liên Xoâ phoùng leân vuõ truï naêm 1957 )  Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Δ: GV neâu caâu hoûi: “ haõy cho bieát yù nghóa những thành tựu mà Liên Xô đạt được ?”(uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liê Xô được đề cao, Liên Xô trở thành chỗ dựa cho hòa bình thế giới). vượt Mĩ. - Veà khoa hoïc kó thuaät: caùc ngành khoa học kĩ thuật đều phát trieån, ñaëc bieät laø khoa hoïc vuõ truï. - Về quốc phòng: đạt được thế cân bằng chiến lược về quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây. - Về đối ngoại: thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.. 4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp: Thành tựu của nhân dân Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH là không thể phủ nhận. Nhờ đó mà Liên Xô trở thành trụ cột của các nước XHCN, là thành trì của hòa bình, chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới. 5/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Söu taàm tranh aûnh noùi veà moái quan heä thaân thieát cuûa Lieân Xoâ vaø Vieät Nam.. Ngày soạn:. Baøi 1.. Tuaàn:2 Tieát: 2. LIÊN XÔ VAØ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX TIẾT 2. CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1/ Kiến thức: Nắm được những nét chính về việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Aâu và công cuợc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 cuûa theá kæ XX) Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN, thông qua đó hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. Trọng tâm: những thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu. 2/ Tư tưởng, thái độ, tình cảm;.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước đông âu trong việc xây dựng hệ thống XHCN thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đông Aâu đối với sự nghiệp cách mạng nước ta. Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho HS. 3/ Kó naêng: Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí của tứng nước Đông Âu. Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình. II/ THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC Tranh ảnh về các nước Đông Âu ( từ 1944 đến những năm 70), tư liệu về các nước ñoâng aâu. Bản đồ các nước Đông Âu, bản đồ thế giới. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Ổn định và tổ chức : kiểm tra sỉ số 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi : Nêu những thành tựu cơ bản về sự phát triển kinh tế – kho học kĩ thuật của Liên Xô từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX? Đáp án: - Về kinh tế: Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau MĨ), một số ngành vượt Mĩ. - Về khoa học kĩ thuật: các ngành khoa học kĩ thuật đều phát triển, đặc biệt là khoa hoïc vuõ truï. - Về quốc phòng: đạt được thế cân bằng chiến lược về quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây. - Về đối ngoại: thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài mới : “Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã sản sinh ra một nước chủ nghĩa xã hội duy nhất là Liên Xô, còn chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có những nước XHCN nào ra đời? Quá trình xây dựng CNXH ở các nước này diễn ra và đạt kết quả ra sao? Để cá câu trả lới chng1 ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. ” * Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: Cá nhân/ nhóm 1/ Sự thành lập nhà nước dân chủ Δ: GV nêu câu hỏi: “các nước dân chủ nhân dân nhân dân ở Đông Âu. Đông Aâu ra đời trong hoàn cảnh nào?” - Hoàng quaân Lieân Xoâ truy kích Học sinh dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét bổ sung nội tiêu diệt quân đội phát xít. Nhân dung trên trong đó chú ý đến vai trò của nhân dân, dân và các lực lượng vũ trang nổi daäy giaønh chính quyeàn vaø thaønh laäp lực lượng vũ trang và của Hồng quân Liên Xô. Δ: Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn về sự chính quyền dân chủ nhân dân. - Hàng loạt các nước dân chủ ra đời của các Nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu. Hoặc yêu cầu học sinh lên bản điền vào bảng nhân dân ở Đông Âu ra đời: Cộng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thống kê theo yêu cầu sau: Số thứ tự, tên nước, hoà Ba Lan (7/1944), Cộng hoà Rungày, tháng thành lập. ma-ni (8/1944) Đồng thời cần phân tích hoàn cảnh ra đời nhà nước Cộng hoà dân chủ Đức. Giáo viên tóm lược những nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân. Δ: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận. - Những công việc mà các. nhóm với câu hỏi: “Để hoàn thành những nhiệm vụ nước Đông Âu tiến hành: Xây dựng chính quyền dân cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu chuû nhaân daân. cần tiến hành những công việc gì?” Cải cách ruộng đất, quốc Δ: Giáo viên có thể gợi ý: những việc cần. làm trên các mặt sau: Về mặt chính quyền? Cải hữu hoá xí nghiệp lớn của tư bản. Ban hành các quyền tự do cách ruộng đất? Công nghiệp … Học sinh dựa vào nội dung SGK để thảo luận dân chủ. nhoùm vaø trình baøy keát quaû cuûa mình.. Δ: Giáo viên nhận xét bổ sung và hoàn thiện ý kiến trả lời của học sinh. nhấn mạnh đấu tranh giai caáp Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân. Δ: Giáo viên nhấn mạnh sự nỗ lực của các 2/ Tiến hành xây dựng CNXH (từ. Nhà nước và nhân dân Đông Âu cũng như sự giúp năm 1950 đến nữa đầu những đỡ của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH năm 70 của thế kỉ XX) - Đến đầu những năm 70 của thế ở nước này.. Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê những kỉ XX các nước Đông Âu đều trở thành tựu của các nước Đông Âu theo yêu cầu sau: thành nước công – nông nghiệp Tên nước, những thành tựu chủ yếu, sau đó yêu phát triển, có nền văn hoá gd phát trieån. caàu hoïc sinh trình baøy keát quaû cuûa mình.. + An-ba-ni đã điện kí Goïi hoïc sinh khaùc nhaän xeùt baïn trình baøy. Cuối cùng giáo viên bổ sung hoàn thiện nội dung hoá cả nước, giáo dục phát triển cao nhất châu Âu bay giờ. học sinh trả lời. + Ba Lan sản lược công – nông nghiệp đều tăng gấp đôi … Hoạt động 2: Nhóm + Bun-ga-ri, saûn xuaát Học sinh thảo luận nhómvới câu hỏi: “Các nước Đông Âu xây dựng CNXH trong điều kiện công nghiệp 1975 tăng 55 lần so với 1939 … naøo?” Giáo viên có thể gợi ý:”Những thuận lợi, khó khăn về kinh tế, chính trị …?”(Cơ sở vật chấtkỹ thuật rất lạc hậu, các nước đế quốc bao vây.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> kinh teá, choáng phaù veà chính trò) Hoạt động 1: Cá nhân/nhóm. 3/ Sự hình thành hệ thống xã hội. Δ: Trước hết giáo viên nhấn mạnh sau chiến chủ nghĩa. tranh thế giới thứ hai, CNXH trở thành hệ thống. * Cơ sở hình thành : - Đều có Đảng cộng sản lãnh. thế giới, tiếp đó giáo viên nêu câu hỏi: “Tại sao hệ đạo. thống XHCN lại ra đời?” - Laáy CN Maùc –Leânin laøm Gợi ý: Học sinh dựa vào nội dung SGK để trả neàn taûng. lời câu hỏi - Cuøng chung muïc tieâu xaây Nhận xét, bổ sung vàhoàn thiện câu trả lời.. dựng CNXH Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân Δ: Giaùo vieân neâu caâu hoûi: “Veà quan heä kinh tế văn hoá khoa học – kĩ thuật các nước XHCN có - Sau chiến tranh thế giới thứ hoạt động gì? ” hai hệ thống XHCN ra đời. Học sinh dựa vào nội dung SGK trả lời câu - Ngày 8/1/1949 Hội đồng hỏi về sự ra đời của khối SEV, vai trò của khối tương trợ kinh tế (gọi tắt SEV) ra SEV vaø vai troø cuûa Lieân Xoâ trong khoái SEV. Δ: Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày sự đời gồm các nước Liên Xô, Anbani, ra đời của khối Vác-xa-ca và vai trò của khối Vác- Ba Lan, Bun-gia-ri … - Ngày 14/5/1955 tổ chức Hiệp ước xa-ca. Nhấn mạnh thêm về những hoạt động và giải Vác-xa-va thành lập. thế của khối SEV và Hiệp ước Vác xa va. Đồng thời giáo viên lấy ví dụ về mối quan hệ hợp tác giữa các nước trong đó có sự giúp đỡ Việt Nam. 4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp: - Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và tiếp đó là công cuộc xây dựng CNXH ở các nước nay đã làm CNXH ngày càng mở rộng, đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng thế giới. - Các tổ chức của hệ thống XHCN ra đời: Khối SEV và khối Vác-xa-va đã có vai trò to lớn trong việc củng cố và phát triển hệ thống XHCN. 5/ Hướng dẫn học ở nhà : - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Vẽ và điền vào lược đồ Châu Âu các nước XHCN Đông Âu.. Tuaàn: 3. Ngày soạn: 06/09/2009. Tieát: 3 BAØI 2: LIEÂN. XÔ VAØ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG. NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiến thức - Nắm được những nét chính về sự khủng hoảng và sự tan rã của Liên bang Xô viết (từ nửa sau những năm70 đến 1991) và của các nước XHCN ở Đông Âu. - Nguyên nhân sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên bang Xô viết và của các nước XHCN ở Đông Âu. Trọng tâm: Sự khủng hoảng và sự tan rã của Liên bang Xô viết và của các nước XHCN ở Đông Âu. 2. Về tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Cần nhận thức đúng sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu là sự sụp đổ củamô hình không phù hợp chứ không phải sự sụ đổ của lí tưởng XHCN. - Phê phán chủ nghĩa cơ hội của M.Gooc-ba-chốp và một số người lãnh đạo cao nhất của Đảng cộng sản và Nhà nước Liên Xô cùng các nước XHCN Đông Âu. 3. Kó naêng: - Rèn kĩ năng nhận biết sự biến đổi của lịch sử từ tiến bộ sang phản động bảo thủ, từ chân chính sang phản bội quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động của các các nhân giữ trọng trách lịch sử. - Biết cách khai thác các tư liệu lịch sử để nắm chắc sự biến đổi của lịch sử. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC - Tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. - Tranh ảnh về một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC 1/ ổn định và tổ chức : kiểm tra sỉ số 2/ Kieåm tra baøi cuõ Câu hỏi: Để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần phải tiến hành những công việc gì? Đáp án :. - Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.. - Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá xí nghiệp lớn của tư bản. - Ban hành các quyền tự do dân chủ. 3/ Bài mới: GV giíi thiÖu: “ Chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã đạt những thành tựu nhất định về mọi mặt. Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ những hạn chế, sai lầm và thiếu sót, cùng với sự chống phá của các thế lực đế quốc bên ngoài CNXH đã từng tồn tại và phát triển hơn 70 năm đã khủng hoảng và tan rã. Để tìm hiểu nguyên nhân của sự tan rã đó như thế nào? Quá trình khủng hoảng tan rã ra sao chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để lí giải những vấn đề trên.” *Dạy và học bài mới.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: nhóm. NOÄI DUNG BAØI HOÏC Mục 1: Sự khủng hoảng và tan rã. Δ: Trước hết, giáo viên cho học sinh thảo của Liên bang Xô viết. - Kinh teá Lieân Xoâ laâm vaøo luận nhóm với câu hỏi :”Tình hình Liên Xô giữa khủng hoảng: Công nghiệp trì trệ, những năm70 đến 1985 có điểm gì nổi cộm?” Gợi ý: Tình hình kinh tế? Chính trị xã hội? hàng tiêu dùng khan hiếm; nông Khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973 đã tác nghiệp sa sút. - Chính trò xaõ hoäi daàn daàn maát động đến nhiều mặt của Liên Xô, nhất là kinh tế. Học sinh dựa vào nội dung SGK và vốn kiến thức ổn định, đời sống nhân dân khó đã có để thảo luận và trình bày kết quả. Nhận xét khăn, mất niềm tin vào Đảng và bổ sung hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân. Nhà nước. - Naêm 1985 Gooùc-ba-choáp tieán. Δ: Giaùo vieân neâu caâu hoûi: “Haõy cho bieát muïc haønh caûi toå. + Về kinh tế: Thực hiện nền ñích vaø noäi dung cuûa coâng cuoäc caûi toå?” Học sinh dựa vào nội dung SGK trả lời câu kinh tế thị trường theo định hướng hỏi. Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn thiện nội tư bản chủ nghĩa. dung học sinh trả lời.. Δ: Giáo viên so sánh giữa lời nói và việc làm của M.Goóc-ba-chốp, giữa lí thuyết và thực tiễn của công cuộc cải tổ để thấy rõ thực chất của coâng cuoäc caûi toå cuûa M.Gooùc-ba-choáp caøng laøm cho kinh tế lún sâu vào khủng hoảng. Giới thiệt một số bức tranh, ảnh hình 3, 4 trong SGK. Hoạt động 3: Cả lớp. Δ: Giaùo vieân cho hoïc sinh tìm hieåu veà dieãn. - Ngày 21/8/1991 đảo chính thất bieán cuûa Lieân bang Xoâ vieát trong SGK thoâng qua bại, Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt việc yêu cầu học sinh nêu những sự kiện về sự sụp động: Liên bang Xô Viết tan rã. đổ của Liên bang Xô viết. - Ngày 25/12/1991 lá cờ búa GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung lieàm treân noùc Krem-li bò haï, chaám kiến thức. Đồng thời nhấn mạnh cuộc đảo chính dứt chế độ XHCN ở Liên Xô. 21 -8-1991 thất bại đưa đến việc Đảng Cộng Sản Liên Xô phải ngừng hoạt động và tan rã, đất nước lâm vào tình trạng không có người lãnh đạo. Hoạt động 1: Nhóm/cá nhân. Δ: Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận nhóm: “Tình hình các nước Đông Âu cuối những. 2/ Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Ñoâng AÂu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> năm 70 đầu những năm 80?” Kinh tế khủng hoảng gay gắt. Học sinh dựa vào SGK và vốn kiến thức đã - Chính trò maát oån ñònh. Caùc nhaø học ở trước thảo luận và trình bày kết quả. Học lãnh đạo đất nước quan liêu, bảo sinh khác nhận xét, bổ sung bạn trả lời. Giáo viên thủ, tham nhũng, nhân dân bất bình. kết luận vấn đề trên. Hoạt động 2: Cá nhóm. - Sự sụp đổ của các nước XHCN Δ: Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời câu Đông Âu là rất nhanh chóng. hỏi: “Hãy cho biết diễn biến sự sụp đổ chế độ XHCN ở các nước Đông Âu?” Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét bổ sung, kết luận hoặc lập bảng thống kê về sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu theo yêu cầu sau: Tên nước, ngày, tháng, năm; - Nguyên nhân sụp đổ: quá trình sụp đổ. + Kinh tế lâm vào khủng hoảng Hoạt động 3: Nhóm/cá nhân. Δ: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận sâu sắc. nhóm với câu hỏi: “Nguyên nhân sự đổ của các + Rập khuôn mô hình ở Liên Xô, nước XHCN Đông Âu?” chủ quan duy ý chí chậm sửa đổi. Học sinh dựa vào nội dung kiến thức đã học + Sự chống phá của các thế lực thaûo luaän vaø trình baøy keát quaû thaûo luaän. trong và ngoài nước. Δ: Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung, keát luaän + Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo đòi hỏi phải thay đổi. 4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp: - Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là không tránh khỏi. - Cuộc cải tổ của M.Goóc-ba-chốp với hậu quả là sự tan rã của chế độ XHCN ở Lieân Xoâ. 5/ Hướng dẫn học ở nhà - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Trả lời câu hỏi cuối SGK *************************************** Ngày soạn:13/09/2009 TiÕt 4. CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC Á-PHI-MĨ LATINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY. BÀI 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ latinh từ năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX và sự tan rã của hệ thống thuộc địa đế quốc- thực dân. 2. Kĩ năng: + Khái quát, tổng hợp. + Sử dụng bản đồ. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Cuộc đấu tranh anh dũng, kiên trì và gian khổ của nhân dân các nước Á-Phi-Mĩ latinh vì độc lập dân tộc. + Phát huy tình đoàn kết giữa các dân tộc Á-Phi-Mĩ latinh trong giai đoạn hiện nay. II. Phương tiện dạy học: + Bản đồ thế giới. + Một số tranh ảnh, tư liệu về Á-Phi-Mĩ latinh từ năm 1945 đến nay. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguyên nhân sụp đổ và những tác động của Liên bang Xô Viết tan rã? 3. Bài mới: * Gv giới thiệu bài.. * Gv triển khai bài.. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:. Nội dung baøi hoïc I. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa thập niên 60 của thế kỉ XX:. *Hs đọc mục 1 sgk. ? Từ năm 1945 đến giữa thập niên 60 + Phong trào giải phóng dân tộc phát triển thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở thành một cao trào sôi nổi ở ĐNA ->lan Á-Phi-Mĩ latinh có những điểm gì nổi bật? sang Nam Á, Bắc phi, Mĩ latinh. Kể tên các phong trào tiêu biểu? * Gv xác định trên bản đồ. ? Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ do đâu?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Những thắng lợi to lớn đó có ý nghĩa => hệ thống thuộc địa của đế quốc-thực lịch sử gì? dân cơ bản sụp đổ. II. Giai đoạn từ giữa thập niên 60 đến giữa thập niên 70 của thế kỉ XX: Hoạt động 2: +Các phong trào tiêu biểu: Ghinê Bít-xao (9/1974), Môdămbich(6/1975), * Hs đọc mục 2 sgk. Ăngôla (11/1975). ? Từ giữa thập niên 60 đến giữa thập niên 70 của thế kỉ XX có những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu nào? => lật đổ ách thống trị của thực dân * Gv xác định trên bản đồ. Bồ Đào Nha. ? Nêu nguyên nhân thắng lợi? III. Giai đoạn từ giữa thập niên 70 đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX: Hoạt động 3: * Hs đọc mục 3 sgk.. + Chống chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai ở Dimbabuê, Namibia, Cộng hoà ? Trong giai đoạn này phong trào giải Nam Phi. phóng dân tộc có điểm gì nổi bật? => hệ thống thuộc địa của đế quốc* Gv xác định trên bản đồ. ? Phong trào này thắng lợi do đâu? Nó thực dân sụp đổ hoàn toàn. có ý nghĩa lịch sử gì? * Gv kết bài. 4. Kiểm tra, đánh giá: * Gv dùng bản đồ câm cho Hs dán tên các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu ở từng giai đoạn với những màu sắc thể hiện khác nhau.. 5. Hướng dẫn, dặn dò: + Trả lời các câu hỏi cuối bài. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài 4. + Sưu tầm các tranh về Trung Quốc từ năm 1945 đến nay..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tieát 5. Ngày 20/9/2009. BÀI 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á. I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Những nét nổi bật của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai. + Hoàn cảnh ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và các giai đoạn phát triển từ năm 1945 đến nay. 2. Kĩ năng: + Khai thác tranh ảnh, lược đồ. + Phân tích, đánh giá. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Tinh thần đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc - thực dân vì hoà bình, độc lập dân tộc. + Giữ gìn mối quan hệ hữu nghị giữa nước ta với Trung Quốc. II. Phương tiện dạy học: + Bản đồ châu Á. + Một số tranh ảnh, tư liệu về Trung Quốc từ năm 1945 đến nay. III/ Phöông phaùp: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Á-Phi-Mĩ latinh từ năm 1945 đến thập niên 60 của thế kỉ XX? 3. Bài mới:. * Gv giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ TRÒ. Hoạt động 1 Phong trào giải phóng dân tộc Châu ¸ giai ®o¹n 1945-1950 GV giới thiệu châu á bằng bản đồ ? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triÓn ntn? Gv cho häc sinh tr¶ lêi. ? Giai ®o¹n nµy t×nh h×nh Ch©u ¸ ph¸t triÓn ntn?. Nh÷ng thµnh tùu kinh tÕ, x· héi trong giai ®o¹n nµy ?. NỘI DUNG C¥ BAN I/T×nh h×nh chung 1. Phong trào đấu tranh giải phóng d©n téc Ch©u ¸ tõ sau chiÕn tranh thế giới Thứ Hai đến đầu những n¨m 50 - Cao trào đấu tranh giải phóng d©n téc dÊy lªn kh¾p ch©u ¸ - Cuối những năm 50 hầu hết các nớc Châu á đã dành đợc độc lập 2. T×nh h×nh c¸c níc Ch©u ¸ tõ nöa thế kỷ xx đến nay -Không ổn định -NhiÒu cuéc chiÕn tranh x©m lîc xÈy ra -Các nớc đế quốc chiếm lấy những vùng đất có vị trí chiến lợc 3. Nh÷ng thµnh tùu kinh tÕ , x· héi ch©u ¸ Một số nớc đạt đợc thành tựu to lớn : NhËt B¶n, Hµn Quèc, Trung quèc, Xingapo. - Kinh tÕ Ên §é ph¸t triÓn nhanh chèng. T×nh h×nh phat triÓn kinh tÕ còa Ên §é trong giai ®o¹n nµy ? Hs tr¶ lêi chi tiÕt Hoạt động 2. Những thành tựu Trung Quốc đạt đ- II. Trung Quốc 1. Sự ra đời îc -1/10/1949 ra đời Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời trong => Trung Hoa bíc vµo kü hoµn c¶nh nµo ? nguyªn míi ý nghÜa lÞch sö ? Hệ thống XHCN đợc nối. liÒn ¸ - ¢U 2. Nh÷ng thµnh tùu sau c¸ch m¹ng Sau khi dành đợc độc lập Trung Quốc đã làm đợc +1949-1959 g× ? -Kh«i phôc kinh tÕ, tiÕn hµnh c¶i cách ruộng đất => hoàn toàn thắng GV cho häc sinh tr¶ lêi lîi -KÕ ho¹ch 5 n¨m(1953- 1957) ) nhiÒu thµnh tùu + 1959-1978. §ã lµ nh÷ng thµnh tùu g×? HS dùa vµo s¸ch tr¶ lêi Giai đoạn này có điểm gì đặc biệt ? Đờng lối “ba ngọn cờ hồng” “ đại cách mạng văn Nền kinh tế trởi nên hổn loạn, đời sống nhân dân điêu đứng … ho¸ v« s¶n” + C«ng cuéc c¶i c¸ch më cöa Hậu quả của đờng lối …? -12/1979. Thời điểm quyết định Sự thai đổi của đất nớc Trung Quèc ? Đờng lối mà TW đảng đè ra là gì ? HS dùa vµo s¸ch tr¶ lêi Đế nay thành tựu mà Trung Quốc đạt đợc là gì? ý nghĩa của thành tựu đó ? 4. LuyÖn tËp, cñng cè GV kh¸i qu¸t néi dung chÝnh + DÆn dß VÒ nhµ häc bµi. -> Kinh tÕ ph¸t triÓn nhanh chèng §èi ngo¹i thu dîc nhiÒu kÕt qu¶ => Trung Quốc khẳng định vị thế cña m×nh trªn trêng quèc tÕ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lµm bµi tËp. Hoạt động 1: Cá nhân GV: Yêu cầu HS đọc mục I sgk H: Em hãy trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX? Trước hết là ở châu Á? HS: Dựa vàoSGK trả lời. GV: Châu Phi? HS: Ai Cập, An-giê-ri, đến1960 17 nước châu Phi giành độc lập. GV: 1960 đi vào lịch sử là năm châu Phi. Ở Mỹ La-tinh phong trào đấu tranh diễn ra như thế nào? HS: Sôi nổi, tiêu biểu là Cách mạng Cu Ba 1959. GV: Cu Ba trở thành lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ La-tinh. Chốt ý, ghi bảng. * Hoạt động 2: Cả lớp GV: Gọi HS đọc SGK mục II và đặt câu hỏi Hãy trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới (từ những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX)? HS: Trả lời ý SGK GV: Yêu cầu HS xác định vị trí của 3 nước Ănggô-la, Mô-dăm-bích, Bít-xao trên bản đồ châu Phi. Sơ kết ý. * Hoạt động 3: Cá nhân GV: Trình bày phong trào đấu tranh gpdt trên thế giới (từ những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX)? HS: Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ tồn tại dưới hình thức cuối cùng của nó là chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai),. I/ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 60 CỦA THẾ KỶ XX: - Châu Á: sau khi Nhật đầu hàng, nhân dân đứng lên khởi nghĩa vũ trang giành độc lập: Việt Nam, Lào, Ấn Độ … - Châu Phi: +Ai Cập: 1925. +An-giê-ri: 1954-1962..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sau nhiều năm đấu tranh kiên trì, nhân dân các nước này đã giành thắng lợi, nắm chính quyền, chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ sau hàng thế kỷ tồn tại. GV: Minh hoạ thêm. Sau khi hệ thống thuộc địa sụp đổ, nhiệm vụ của nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ La-tinh là gì? HS: +Củng cố độc lập; xây dựng và phát triển đất nước tránh khỏi sự nghèo đói. GV: Phân tích thêm và nhấn mạnh hiện nay đã có một số nước vươn lên thoát khỏi nghèo đói, thành nước NIC. GV: Tổng kết ý.. +17 nước châu Phi giành độc lập 1960. - Mỹ La-tinh: Cu ba 1959. II/ GIAI ĐOẠN TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 60 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA TK XX: Đầu những năm 60, nhân dân một số nước châu Phi giành độc lập khỏi ách thống trị của Bồ Đào Nha: Ghi-nêBít-xao,Mô-dăm-bích,Ăng-gô-la. III/ GIAI ĐOẠN TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX: - Đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc: Tây Nam Phi 1990, Cộng hoà Nam Phi 1993…. - Sau khi giành độc lập, nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ La-tinh đã củng cố độc lập, xây dựng và phát triển đất nước để khắc phục đói nghèo. 4/ Củng cố: - GV: Yêu cầu HS xác định vị trí các quốc gia của châu Á, Phi, Mỹ Latinh đã giành được độc lập và hướng dẫn các em chọn một số phong trào cách mạng điển hình. Ví dụ: Châu Á: Việt Nam, Châu Phi: Cộng hoà Nam Phi, Mỹ La-tinh: Cu Ba. - Nhiệm vụ chủ yếu của các nước Á, Phi, Mỹ La-tinh sau khi giành độc lập? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Lập bảng thống kê phong trao đấu tranh gpdt Châu Á, Phi, MỹLa-tinh theo mẫu sau: Giai đoạn Châu Á Châu Phi Mỹ La-tinh b/ Bài sắp học: + Trả lời các câu hỏi cuối bài. + Đọc nội dung và trả lời các câu hỏi ở bài 5. + Sưu tầm tranh ảnh về các nước Đông Nam Á. V/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày 29/9/2009. Ngày soạn:28/9/200.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tieát: 6 BÀI 5:. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.. I Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945. + Sự ra đời và phát triển của tổ chức Asean, vai trò của nó đối với sự phát triển của các nước trong khu vực Đông Nam Á. 2. Kĩ năng: + Khai thác tranh ảnh, bản đồ. + Phân tích, đánh giá. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Tình đoàn kết, hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc trong khu vực. + Trách nhiệm bản thân đối với đất nước khi gia nhập Asean. II/ Phương tiện dạy học: + Bản đồ các nước Đông Nam Á. + Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan. III/ Phöông phaùp: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những thành tựu nổi bật của nhân dân Trung Quốc trong công cuộc Đổi mới từ năm 1978 đến nay? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Từ năm1945, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc c ủa. Đông Nam Á phát triển mạnh. Nơi đây coi như khởi đầu của phong trào đ ấu tranh gi ải phóng dân tộc. Sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á đã xây d ựng đ ất n ước, phát triển kinh tế và văn hoá đạt được những thành tựu to lớn. Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đã chứng minh điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Cá nhân GV: Dùng bản đồ ĐNÁ giới thiệu về các nước này. -Em hãy trình bày những nét chủ yếu về các nước Đông Nam Á trước 1945? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Em hãy trình bày tình hình Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới lần thứ hai? HS: Trả lời sgk GV: Sau khi một số nước giành được độc lập, tình hình khu vực này ra sao? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Từ những năm 50 của thế kỷ XX, đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á có gì thay đổi? GV Kết luận: Như vậy, từ cuối những năm 50, đường lối ngoại giao của các nước Đông Nam. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945: - Trước năm 1945, hầu hết là thuộc địa của đế quốc (trừ Thái Lan) - Sau khi Nhật đầu hàng đồng minh, một loạt các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền: + In-đô-nê-xia (8/1945) + Việt Nam (8/1945) + Lào (10/1945) - Sau khi giành độc lập, bọn đế quốc trở lại xâm lược như Việt Nam, In-đô-nêxi-a. - Tháng 9/1954, Mĩ lập khối quân sự (SEATO) ở Đông Nam Á..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Á bị phân hoá. * Hoạt động 2: Cá nhân II/ Sự ra đời của tổ chức ASEAN: GV: Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn 1/ Hoàn cảnh thành lập: cảnh nào? Ngày 8/8/1967, ASEAN ra đời gồm 5 HS: Dựa vào sgk trả lời nước: In-đô-nê-xia, Thái Lan, Ma-lai-xia, GV: Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì? Phi-lip-pin, Xingapo HS: Trả lời GV: Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN là gì? 2/ Mục tiêu hoạt động HS: Dựa vào sgk trả lời Phát triển kinh tế, văn hoa, thông qua GV: Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN sự hợp tác hoà bình ổn định giữa các như thế nào? thành viên GV: Giới thiệu trụ sở ASEAN tại Gia-cac-ta (Inđônêxia), đó là nước lớn nhất và đông dân cư nhất Đông Nam Á * Hoạt động 3: Nhóm III/ Từ “ASEAN 6” phát triển thành GV: Tổ chức ASEAN đã phát triển ntn? “ASEAN 10”: HS: Dựa vào sgk trả lời - Tháng 1/1984, Bru-nây xin gia GV: Hoạt động chủ yếu của ASEAN hiện nhập ASEAN nay là gì? - 7/1995, Việt Nam HS: Trả lời - 9/1997, Lào và Myanma GV: Những hoạt động cụ thể của ASEAN - 4/1999, Campuchia trong thập kỷ 90 đã có những nét gì mới? - Hiện nay ASEAN có 10 nước HS: Trả lời - 1994, diễn ra đàn khu vực ARF GV: Hướng dẫn HS xem hình11. Hội nghị gồm 23 nước trong và ngoài khu vực để cấp cao ASEAN VI, họp tại Hà Nôi, thể hiện sự cùng nhau hợp tác phát triển hợp tác hữu nghị, giúp đỡ nhau cùng phát triển - Lịch sử Đông Nam Á bước sang của ASEAN . thời kỳ mới 4/ Củng cố: Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là sai về lí do tổ chức Asean ra đời: a. Xuất phát từ nhu cầu phát triển của các nước ĐNA. b. Hạn chế ảnh hưởng các nước lớn. c. Tăng thêm sức mạnh cho phe XHCN. d. Cư dân ĐNA đều là cư dân của văn minh lúa nước. 5/ Hướng dẫn vÒ nhµ häc bµi + Trả lời các câu hỏicuối bài. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài 6. + Sưu tầm một số tranh ảnh về châu Phi từ sau năm 1945 đến nay.. Ngày soạn:4/10/2008 Tieát: 7. BÀI 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI. I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Tình hình chung của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai: cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tế-xã hội của các nước châu Phi. + Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi. 2. Kĩ năng: + Khai thác tranh ảnh, bản đồ. + Phân tích, đánh giá. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Tinh thần đoàn kết, tương trợ và ủng hộ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập và chống đói nghèo. II/ Phương tiện dạy học: + Bản đồ các nước châu Phi. + Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan. III/ Phöông phaùp: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử. A. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức Asean? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: t×m hiÓu t×nh h×nh chung c¸c níc I/ TÌNH HÌNH CHUNG: ch©u phi - Phong trào phát triển sôi nổi, nổ GV: Dùng bản đồ châu Phi, g/thiệu nêu một ra nhanh nhất ở Bắc Phi: Ai Cập vài nét về châu Phi (1953), Angiêri (1954- 1962) và năm GV: Em hãy trình bày về phong trào đấu 1960, 17 nước châu Phi giành độc lập. tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Phi? GV: Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi xây dựng đất nước và phát triển kinh tế – xã hội như thế nào? - Từ cuối thập kỷ 80 xung đột sắc HS: Trả lời sgk tộc và nội chiến xảy ra nhiều nơi. Đầu GV: Minh hoạ thêm: Châu phi là châu lục thập kỷ 90, châu Phi nợ chồng chất. nghèo và kém phát triển nhất thế giới - Châu Phi tỉ lệ tăng dân số cao nhất thế giới. - Tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới - Để khắc phục xung đột và nghèo GV: Hiện nay được sự giúp đỡ của các cộng đói, tổ chức thống nhất châu Phi được đồng quốc tế, châu Phi khắc phục sự nghèo đói và thành lập, nay gọi là Liên minh châu xung đột sắc tộc thế nào? Phi (AU). HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Kết luận: Có thể nói rằng: Cuộc đấu tranh để xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu ở châu Phi còn lâu dài và gian nan. II/ CỘNG HOÀ NAM PHI: * Hoạt động 2: Nh÷ng th¾ng lîi cña nh©n d©n 1/ Khái quát: Châu` Phi trong công cuộc đấu tranh chống chế - Nằm ở cực Nam châu Phi, độ phân biệt chủng tộc năm 1662, người Hà Lan đến Nam Một vài nét khái quát về CH Nam Phi? Chính quyền thực dân da trắng Nam Phi đã thi Phi. Đầu XX, Anh chiếm Nam Phi - Năm 1961, Cộng hoà Nam Phi hành chính sách phân biệt chủng tộc ntn? Quá trình đấu tranh diễn ra ntn? Kết quả của ra đời. 2/ Cuộc đấu tranh chống chế độ nó? Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng phân biệt chủnh tộc ở Cộng hoà.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tộc ở CH Nam Phi đã đạt được những thắng lợi nào có ý nghĩa lịch sử to lớn? - GV gọi đại diện từng nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung  sau đó khẳng định ghi bảng GV: Giới thiệu hình 13 sgk về tổng thống đầu tiên (nguời da đen) của CH Nam Phi và giải thích một vài nét về ông Nen-Xơn Ma-đê-la GV: Hiện nay Cộng hoà Nam Phi phát triển như thế nào? HS: Dựa vào sgk trả lời - Chính quyền mới ở Cộng hoà Nam Phi đã đưa ra chiến lược kinh tế vĩ mô (6/1996) với tên gọi “Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại” để cải thiện mức sống cho nhân dân.. Nam Phi: - Trong hơn 3 thế kỷ tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc. - Dưới sự lãnh đạo của “Đại hội dân tộc Phi” (ANC), người da đen đấu tranh kiên trì chống chủ nghĩa A-pacthai - Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ - Tháng 4/1994, Nen-xơn Manđê-la (da đen) được bầu làm tổng thống Cộng hoà Nam Phi - Đó là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn, chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ.. 4/ Củng cố: - Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi (bằng bản đồ). - Tình hình kinh tế và xã hội của châu Phi hiện nay ntn? (Nghèo, đói, lạc hậu, nợ nần chồng chất) - Trình bày về cộng hoà Nam Phi: Đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc và kết quả đã đạt được? 5/ Hướng dẫn vÒ nhµ a/ Bài vừa học: Nắm các câu hỏi đã củng cố. b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 7 CÁC NƯỚC MỸ LA-TINH + Trả lời các câu hỏi cuối bài. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài 7. + Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Mĩ latinh từ sau năm 1945 đến nay và Phiđen Caxtơrô. Tieát: 8. BÀI 7: CÁC NƯỚC MĨ LATINH. I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Tình hình Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai. + Cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Cuba và những thành tựu kinh tế, văn hoá, giáo dục mà nhân dân Cuba đã đạt được hiện nay. 2. Kĩ năng: + Khai thác tranh ảnh, lược đồ. + Phân tích, đánh giá. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Sự anh hùng, kiên cường của nhân dân Cuba trong đấu tranh giành độc lập và kiến quốc. + Tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt Nam và Cuba. II/ Phương tiện dạy học: + Bản đồ các nước Mĩ latinh. + Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan. III/ Phöông phaùp: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> A. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tình hình các nước châu Phi sau năm 1945? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  Hoạt động 1:T ×m hiÓu chung vÒ c¸c níc Ch©u MÜ La tinh GV: Dùng bản đồ thế giới hoặc lược đồ Mỹ Latinh giới thiệu về khu vực Mỹ La-tinh và giải thích “Mỹ La-tinh”. GV: Em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa tình hình châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Yêu cầu HS xác định những nước đã giành được độc lập từ đầu thế kỷ XIX trên bản đồ (treo trên bảng) GV: Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đế nay tình hình cách mạng Mỹ La-tinh phát triển ntn? HS: Có nhiều biến chuyển mạnh mẽ (sgk) GV: Yêu cầu HS xác định vị trí của 2 nước: Chilê và Ni-ca-ra-goa trên bản đồ và đặt câu hỏi. Em hãy trình bày cụ thể những thay đổi của cách mạng Chilê và Nica-ra-goa trong thời gian này? HS: Dựa vào sgk trình bày GV: Công cuộc xây dựng và phát triển của các nước Mỹ La-tinh diễn ra ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Minh hoạ thêm. Những nét điển hình về phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai? * Hoạt động 2:Những nét nổi bật về đất nớc Cu Ba GV: Giới thiệu đất nước Cu Ba (trên bản đồ Mỹ La-tinh) hoặc bản đồ thế giới. Em biết gì về đất nước Cu Ba? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Em hãy trình bày phong trào cách mạng Cu Ba (từ 1945 đến nay). HS: Trả lời GV: Minh hoạ thêm. Từ 1952 đến 1958, chính quyền Ba-ti-xta đã giết 2 vạn chiến sĩ yêu nước, cầm tù hàng chục vạn người. GV: Trình bày phong trào đ/tranh giải phong dân tộc của nhân dân Cu Ba? HS: Trả lời GV: Minh hoạ thêm: Tại Mê-hi-cô, Phi-đen Caxtơ-rô đã tập hợp những chiến sĩ yêu nước, quyên góp tiền mua sắm vũ khí. Ngày 25-11-1956 cùng 81 chiến sĩ yêu nước do Phi-đen lãnh đạo đã đáp tàu Giama về nước, đặt chân lên đất nước chỉ còn có 12 người họ rút. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Những nét chung: - Nhiều nước đã giành được độc lập từ những thập niên đầu thế kỷ XX: Bra-xin, Ac-henti-na… - Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay, ở Mỹ La-tinh có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, mở đầu là cách mạng Cu Ba (1959). - Kết quả: Chính quyền độc tài nhiều nước bị lật đổ, chính quyền dân chủ nhân dân được thiết lập.. - Các tổ chức liên minh khu vực để phát triển kinh tế được thành lập.. II/ Cu Ba - hòn đảo anh hùng: - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển. - Mỹ thiết lập chế độ độc tài quân sự Batixta, cực kỳ phản động. - Ngày 26-7-1953, quân cách mạng tấn công trại lính Môncađa mở đầu thời kỳ khởi nghĩa vũ trang - Tháng 11-1956, Phi đen về nước tiếp tục lãnh đạo cách mạng - Ngày 1-1-1959, Cách mạng Cu Ba thắng lợi. - Tháng 4-1961 tiến lên CNXH.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> về vùng núi hoạt động. - Mỹ thực hiện chính sách GV liên hệ trong chiến tranh Việt Nam thù địch, cấm vận. Cu Ba vẫn GV: Sau khi cách mạng thắng lợi, Chính phủ cách kiên trì với CNXH. mạng Cu Ba đã làm gì? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Em hãy nêu những thành tựu Cu Ba đã đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH? 4/ Củng cố: - Theo em, tình hình cách mạng Mỹ La-tinh có gì khác với phong trào cách mạng ở châu Á và châu Phi? - Tại sao Cu Ba trở thành hòn đảo anh hùng? - Em có biết gì về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ Phi-đen, nhân dân Cu Ba với Đảng, chính phủ và nhân dân Việt Nam. 5/ Hướng dẫn vÒ nhµ häc bµi a/ Bài vừa học: Nắm phần đã củng cố. b/ Bài sắp học: Dặn dò HS về nhà tự ôn tập những phần đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n: 26/10/2008 TiÕt9 KiÓm tra 1 tiÕt A/ Môc tiªu bµi häc - Nh»m gióp häc sinh kh¸i qu¸t l¹i néi dung chÝnh tõ ®Çu n¨m l¹i nay - Giáo viên đánh giá đợc khả năng tiếp thu bài của các em để từ đó có những ®iÒu chØnh cho thÝch hîp - RÌn luyÖn kû n¨ng viÕt cho häc sinh B/ Chuẩn bị: giáo viên ra đề cùng biểu điểm C/ TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động 1. Giíi thiÖu bµi Gi¸o viªn nªu néi dung yªu cÇu cña tiÕt lµm bµi Hoạt động 2 giáo viên ghi đề lên bảng I/ §Ò ra: Câu hỏi 1. Hãy khái quát những thành tựu mà Liên Xô đạt đợctừ sau chiến tranhthế giới thứ hai đến những năm 80 của thế kỷ xx? C©u hái 2. Gi¶i thÝch v× sao nãi n¨m 60 lµ n¨m cña c¸c níc Ch©u Phi? Câu hỏi 3 .Đến nay Cu Ba đã đạt đợc những thành tựu gì về mặt kinh tếxã hội? II/ §¸p ¸n Câu 1. Yêu cầu học sinh nêu đợc những thành tựu: - Kinh tÕ ph¸t triÓn vît bËt -§êi sèng nh©n d©n c¶i thiÖn -§èi ngo¹i më réng -Vị thế của Liên Xô trên thế giới đợc khẳng định -…… Câu 2. Hs giải thích đợc:-Năm 60 17 nớc ở Châu Phi dành đợc độc lập -Hs nªu mét sè níc tiªu biÓu C©u3. Nh÷ng thµnh tùu: 1-1-1959 dành đợc độc lập 4-1961 quyết định đi lên chủ nghĩa xã hội.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đạt nhiều thành tựu về kinh tế ,xã hội ,thể dục thể thao Hoạt động 3 Cñng cè, dÆn dß Häc sinh vÒ nhµ häc bµi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn:2/11/2008 Tieát: 10. CHƯƠNG III:. MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY. BÀI 8: NƯỚC MĨ. I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai . + Sự phát triển của kh-kt Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. + Các chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Kỹ năng: + Phân tích, đánh giá. + Khai thác tranh ảnh, tư liệu. 3. Tư tưởng: HS cần thấy rõ thực chất chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ: - Về kinh tế Mỹ giàu mạnh nhưng gần đây, Mỹ bị Nhật Bản và Tây Âu (EU) cạnh tranh ráo riết. - Từ 1995 trở lại đây, Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức về nhiều mặt. II/ Phương tiện dạy học: + Bản đồ nước Mĩ. + Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan. III/ Phöông phaùp: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ:KiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Gv treo bản đồ giới thiệu sơ lợc về nớc Mỹ I/ Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau Hoạt động 1: T×m hiÓu t×nh h×nh kinh tÕ chiến tranh thế giới lần thứ hai: Mü sau chiÕn tranh thÕ giíi Thø 2 l¹i nay 1/ Nguyªn nh©n Học sinh đọc + Không bị chiến tranh tàn phá; GV: Tình hình nước Mĩ sau Chiến tranh + Giàu tài nguyên; thế giới thứ hai? + Thu lợi nhuận sau chiến tranh HS: Dựa vào sgk trả lời + Thừa hưởng thành quả khoa học kĩ GV: Nguyên nhân nào giúp Mỹ trở thành thuật thế giới nước giàu mạnh nhất thế giới?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gv những thành tựu mà Mỹ đạt dợc sau =>Sau chiÕn tranh kinh tÕ mü ph¸t chiÕn tranh lµ g× ? triÓn vît bËc HS: Dựa vào sgk trả lời 2/ Thµnh tùu GV Tuy nhiªn kinh tÕ Mü còng gÆp ph¶I -Kiếm đợc 114tỉ USD nhờ buôn bán khó khăn ,đó là khó khăn gì? vò khÝ ChiÕm h¬n mét nöa s¶n lîng c«ng HS: Dựa vào sgk trả lời nghiÖp thÕ giíi NÊm 3/4tr÷ lîng vµng thÕ giíi - Từ những thập niên 70, kinh tế Mỹ Gv:Nguyên nhân suy giảm đó là gì? suy giảm do -BÞ NhËt vµ T©y ¢u c¹nh tranh r¸o riÕt -Thờng xuyên khủng hoảng dẩn đến suy thoái -Chi phÝ qu©n sù lín -Chªnh lÖc giµu nghÌo lín GV nền kinh tế các nước tư bản phát triển theo quy luật: Phát triển -> suy thoái -> phát triển,... Hoạt động 2: T×m hiÓu thµnh tùu khoa häc-kü thuËt? GV Nªu nh÷ng thµnh tùu khoa häc kü thuËt mµ Mĩ đạt đợc? GV: 1. Vì sao Mĩ là nước khởi đầu của cách mạng khoa học - kĩ thuật? GV:V× do nhu cÇu ph¸t triÔn kinh tÕ vµ mua b¸n vò khÝ GV: giới thiệu cho HS hình 16 sgk, đó là hình ảnh con tàu thoi của Mỹ đang được phóng lên vũ trụ, đó là biểu hiện sự tiến bộ vượt bậc KHKT Mỹ  Cho HS nhận xét về trình độ KHKT của Mỹ lúc bây giờ? GV Nh÷ng thµnh tùu vÒ khoa häc kü thuËt cã t¸c dông g×? * Hoạt động 3: Những chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ GV: Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Mỹ thực hiện chính sách đối nội? GV :Em hãy nhận xét về chính sách đối nội của MÜ ? - Kh«ng c«ng b»ng gi÷a c¸c tõng líp nh©n d©n. Gv :Thái độ của nhân dân Mĩ ntn?. II/ Sự phát triển khoa học - kỹ thuật của Mỹ sau chiến tranh: - Mĩ là nơi khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai. - Mỹ đi đầu trên mọi lĩnh vực về khoa học- kỹ thuật và công nghệ thế giới -Chinh phôc vò trô (7-1969 đưa con nguời lên Mặt Trăng)-. - S¸ng chÕ c«ng cô nghÖ míi:m¸y tính ,máy tự động -N¨ng lîng míi -Sản xuất vũ khí hiện đại =>Kinh tÕ MÜ kh«ng ngõng ph¸t triÓn . III/ Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh: 1/ Đối nội: - Do hai đảng Dân chủ và Cộng hoà thay nhau cầm quyền, -Thi hành c¸c chính sách phản động -Cấm Đảng Cộng Sản hoạt động. -Chống phông trào đình công -Lo¹i bá nh÷ng ngêi tiÕn bé ra khái chÝnh phñ -Thùc hiÖn ph©n biÖt chñng téc. => Phong trào đấu tranh của nhân dân lên mạnhđặc biệ là phong trào chống ph©n biÖt chñng téc vµ chèng chiÕn tranh ë ViÖt Nam 2/ Đối ngoại: - Mỹ đề ra “Chiến lược toàn cầu” GV Em có nhận xét gì về chình sách đối ngoại GV:Còn chính sách đối ngoại của Mỹ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> cña Mü?. phản cách mạng nhằm làm bá chủ thế giới, -Tiến hành “viện trợ” để khống chế các nước này. - Chèng c¸c níc XHCN -Thµnh lËp c¸c khèi qu©n sù g©y chiÕn tranh x©m lîc - Từ 1991 đến nay Mỹ xác lập thế giới “đơn cực” để chi phối và khống chế thế giới. =>Nh÷ng chÝnh s¸ch cña MÜ hÕt søc phản động và Mĩ cũng thất bại nặng nề, đặc biệt ở Việt Nam Gi÷a tham väng vµ thùc tÕ cã kho¶ng c¸ch kh«ng nhá. 4/ Củng cố: - Em hãy trình bày những thành tựu to lớn về kinh tế, khoa học- kỹ thuật của Mỹ (từ 1945 đến nay) - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển kinh tế Mỹ (1945---> 1973) và nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm kinh tế Mỹ (từ 1973 đến nay). - Những nét chính về chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ (1945 đến nay). 5/ Hướng dẫn vÒ nhµ a/ Bài vừa học: Học theo câu hỏi đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 9 NHẬT BẢN + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài 9. + Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản từ sau năm 1945 đến nay.. Ngày soạn:10/11/2008 Tieát: 11.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI 9: NHẬT BẢN. I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Tình hình nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai. + Những thành tựu của Nhật Bản trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Nguyên nhân của những thắng lợi đó. + Các chính sách đối nội và đối ngoại của giới cầm quyền Nhật Bản sau chiến tranh. 2. Kỹ năng: + Quan sát, sử dụng bản đồ. + Phân tích, đánh giá, so sánh. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Lòng khâm phục về tinh thần lao động cần cù và sáng tạo của nhân dân Nhật Bản. + Mối quan hệ hữu nghị giữa nước ta với Nhật Bản. II/ Phương tiện dạy học: + Bản đồ nước Nhật Bản. + Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan. III/ Phöông phaùp: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, kinh tế gặp rất nhiều khó khăn (bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh) nhưng Nhật Bản đã vươn lên nhanh chóng trở thành một siêu cường về kinh tế, đứng thứ hai thế giới (sau Mỹ). Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển “thần kỳ” của đất nước này? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1:T×m hiÓu T×nh h×nh NhËt B¶n sau I/ Tình hình Nhật Bản sau chiến chiÕn tranh tranh: GV: Dùng bản đồ Nhật bản hoặc bản đồ châu Á giới thiệu về đất nước Nhật Bản. - Là nước bại trận, bị chiến tranh GV: Tình hình nước Nhật Bản sau chiến tàn phá nặng nề, khó khăn bào trùm đất tranh thế giới lần thứ hai? nước. HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Minh hoạ thêm: Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, kinh tế Nhật Bản tàn phá nặng nề. - Dưới chế độ quân quản của Mĩ, GV: Em hãy nêu những cải cách dân chủ ở một loạt cải cách dân chủ được tiến Nhật bản (sau chiến tranh thế giới lần thứ hai)? hành. HS: Dựa vào sgk + Hiểu biết của mình để trả lời - Ý nghĩa: là nhân tố quan trọng GV: Ý nghĩa của những cải cách dân chủ? giúp Nhật Bản phát triển mạnh sau này. HS: Trả lời II/ Nhật Bản khôi phục và phát triển * Hoạt động 2: Nh÷ng biÖn ph¸p NhËt kh« phôc kinh tế sau chiến tranh: Kinh tÕ - Thuận lợi: Nhờ vốn vay và những Để thấy được những thuận lợi khi Nhật tiến đơn đặt hàng “béo bở” của Mỹ. hành khôi phục và phát triển kinh tế  thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> N1: Những thuận lợi và khó khăn của Nhật. - Thành tựu: (SGK). Bản? N2: Nguyên nhân phát triển và những thành tựu mà Nhật Bản đã đạt được? - Kết quả : Những năm 70 của thế kỉ Sau đó gọi đại diện nhóm trả lời  GV gọi XIX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. nhóm khác nhận xét bổ sung  GV chốt ý, ghi bảng Tóm lại, từ một nước bị chiến tranh tàn phá - Nguyên nhân: nặng nề, chỉ vài thập kỷ, Nhật đã trở thành siêu + Áp dụng những thành tựu của cường kinh tế đứng thứ 2 thế giới. Đó là sự “thần cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật. kỳ” của Nhật Bản. + Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài GV: Nguyên nhân phát triển của kinh tế Nhật + Hệ thống quản lý hiệu quả sau chiến tranh thế giới thứ hai? + Dân tộc Nhật có truyền thống tự GV: Giới thiệu hình 18, 19 cho HS và giải thích sự “thần kỳ” của kinh tế Nhật bản qua các cường Nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp hình trên so sánh với Việt Nam để HS thấy rõ Việt nam cần phải vượt lên nhiều, xác định nhiệm vụ to nhiều khó khăn, đầu những năm 90 suy thoái kéo dài. lớn của thế hệ trẻ. GV: Những khó khăn và hạn chế của kinh tế Nhật là gì? GV: Minh hoạ thêm: tuy vậy, sau một thời gian phát triển nhanh, đến đầu những năm 90, kinh III/ Chính sách đối nội và ngoại của nhật bản sau chiến tranh: tế Nhật lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài. * Hoạt động 3: 1/ Đối nội: GV: Em hãy trình bày chính sách đối nội của - Nhật chuyển từ xã hội chuyên chế Nhật từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến sang xã hội dân chủ. nay? - Đảng dân chủ tự do (LDP) liên tục HS: Dựa vào sgk cầm quyền. GV: Nhận xét và sơ kết ý 2/ Đối ngoại: GV: Kết luận: Từ 1945 đến nay, Nhật Bản có - Hoàn toàn lệ thuộc Mỹ về an ninh, những bước tiến “thần kỳ” về kinh tế, hiện nay vị chính trị. thứ của Nhật Bản ngày càng cao trên trường quốc - Nhiều thập niên qua, Nhật phấn tế. đấu trở thành cường quốc chính trị. 4/ Củng cố:*Kh¸i qu¸t l¹i néi dung chÝnh * Vì sao nói trong thập niên 60 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng thần kì ? Lấy dẫn chứng? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ............

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Vòng tròn chữ cái em cho là đúng về 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới thập niên 70 của thế kỉ XX? a. Anh-Mĩ- Liên Xô. b. Mĩ- Đức- Nhật. c.Liên Xô- Nhật- Tây âu. d. Mĩ -Tây âu- nhật. e. Anh- Pháp- Mĩ 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Học theo phần đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU + Trả lời các câu hỏi cuối các mục ở SGK. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài . V/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:15/11/2008 Tieát: 12. Bài10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét khái quát nhất của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay; - Xu thế liên kết giữa các khu vực đang phát triển trên thế giới, Tây Âu là những nước đi đầu thực hiện xu thế này..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2/ Tư tưởng: - Thông qua những kiến thức trong bài, HS cần nhận thức được mối quan hệ, nguyên nhân dẫn tới sự kiện liên kết khu vực giữa các nước Tây Âu, mối quan hệ giữa Tây Âu và Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. - Mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước Tây Âu từ 1975 đến nay dần dần được thiết lập và càng ngày phát triển. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và phương pháp tư duy tổng hợp, phân tích, so sánh. II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Lược đồ các nước trong Liên minh châu Âu năm 2004 và những tài liệu nói về EU. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản? 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: T×m hiÓu t×nh h×nh chung c¸c níc T©y ©u GV: Dùng bản đồ giới thiệu khái quát các nước Tây Âu) GV: Em cho biết những thiệt hại của các nước Tây Âu trong chiến tranh thế giới lần thứ hai? HS: Trả lời GV: Để khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu đã làm gì? Quan hệ giữa Tây Âu và Mỹ ra sao? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Giải thích thêm: Macsan là tên ngoại trưởng Mỹ lúc đó đã đề xướng ra kế hoạch này. GV: Sau khi nhận viện trợ Mỹ, quan hệ giữa Tây Âu và Mỹ ntn? HS: Trả lời GV: Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới lần thứ hai là gì? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Trong thời kỳ “Chiến tranh lạnh” mâu thuẫn gay gắt giữa hai phe XHCN và ĐQCN, các nước Tây Âu làm gì? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Tình hình nước Đức sau chiến tranh thế giới lần thứ hai? GV: Cho HS đọc sgk GV: Em hãy nêu những nét nổi bật, nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau 1945 đến nay là gì? (GV hướng dẫn để HS trả lời) * Hoạt động 2: Sù liªn kÕt khu vùc cña c¸c níc T©y ¢u GV: Yêu cầu HS đọc sgk mục II và đặt câu hỏi. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Tình hình chung: - Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề. - Năm 1948, các nước Tây Âu thực hiện “Kế hoạch Mác-san” để khôi phục kinh tế.. - Đối ngoại: Tiến hành xâm lược để khôi phục các nước thuộc địa trước đây, nhưng thất bại. Nhiều nước Tâu Âu gia nhập khối quân NATO (4/1949). - Sau chiến tranh Đức bị chia làm hai nước, ngày 3-10-1990 nước Đức thống nhất trở thành cường quốc ở Tây Âu.. II/ Sự liên kết khu vực: - Mở đầu là sự ra đời của cộng đồng than, thép châu Âu (4/1951) - Cộng đồng năng lượng nguyên.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt từ tử châu Âu (3/1957). 1950 trở đi một xu hướng mới phát triển ở Tây Âu là - Cộng đồng kinh tế châu Âu gì? (EEC) (25-3-1957). HS: Dựa vào sgk trả lời - Tháng 7/1967, 3 cộng đồng GV: Nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu vực trên sáp nhập với nhau thành cộng các nước Tây Âu? đồng châu Âu (EC). HS: Trả lời - Tháng 12- 1991, đổi tên thành GV: Giải thích thêm và liên hệ khu vực ĐNÁ Liên minh châu Âu (EU), hiện nay GV: Sự liên kết khu vực của các nước Tây Âu có trên 25 thành viên. EU hiện là diễn ra ntn? một trong 3 trung tâm kinh tế - tài GV: Em cho biết nội dung chính của hội nghị chính thế giới. Ma-a-xtơ-rich (Hà Lan)? HS: Trả lời dựa vào chữ in nhỏ sgk GV: Chốt ý, tổng kết ý. 4/ Củng cố: - Em trình bày những nét chung nhất về Tây Âu (từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay) - Tai sao các nước Tây Âu phải liên kết với nhau để phát triển? 5/ Hướng dẫn vÒ nhµ : a/ Bài vừa học: Học theo câu hỏi đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 11 + Trả lời các câu hỏi cuối các mục ở SGK. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài .. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tuaàn: 6 Tieát: 12. KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Kiểm tra kiến thức các em qua chương 1 và chương 2, kịp thời uốn nắn những thiếu sót của các em. 2/ Tư tưởng: Có thái độ làm bài nghiêm túc, có tình cảm với bộ môn. 3/ Kĩ năng: Hình thành tư duy lôgic, khả năng phán đoán... II/ BÀI MỚI:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SỬ 9 * Chọn câu trả lời đúng: (Gồm 20 câu, mỗi câu đúng 0,5 điểm). 1. Nước nào phóng thành công tàu vũ trụ đầu tiên trên thế giới ? a. Anh b. Mĩ c. Liên Xô d. Nga. 2. Liên bang Xô viết chính thức tan rã vào năm nào ? a. 1988 b. 1989 c. 1990 d. 1991. 3. Nước nào đưa con người lên Mặt Trăng đầu tiên ? a. Mĩ b. Liên Xô c. Anh d. Pháp. 4. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất nổ ra vào năm nào ? a. Năm 1911 b. Năm 1912 c. Năm 1913 d. Năm 1914. 5. Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào ? a. Từ 1914 – 1918 b. Từ 1929 – 1933 c. Từ 1939 – 1945 d. Từ 1941 – 1945. 6. Ai là người Tổng bí thư đầu tiên của nước Nga ? a. Lê-nin b. Goóc-ba-chóp c. Pu-tin d. Xta-lin. 7. Cách mạng nhân dân Cu Ba giành thắng lợi vào thời gian nào ? a. Ngày 2/9/1945 b. Ngày 12/10/1945 c. Ngày 1/10/1949 d. Ngày 1/1/1959. 8. Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc bắt đầu từ thời gian nào ? a. 5/1966 b. 10/1978 c. 12/1978 d. 12/1991. 9. Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công vào thời gian nào ? a. 5/1995 b. 10/1996 c. 7/1997 d. 12/1999. 10. Nước nào ở Đông Nam Á giành độc lập đầu tiên ? a. Lào c. Cam-pu-chia c. Việt Nam d. In-đô-nê-xi-a. 11. Việt Nam chính thức gia nhập vào ASEAN vào thời gian nào ? a. Ngày 28/7/1992 b. Ngày 28/7/1993 c. Ngày 28/7/1994 d. Ngày 28/7/1995. 12. Tổ chức ASEAN được thành lập tại nước nào ? a. Xin-ga-po b. Ma-la-xi-a c. In-đô-nê-xi-a d. Thái Lan. 13. Tổ chức Liên minh châu Phi viết tắt theo tiếng Anh là gì ? a. EU b. EEC c. EC d. AU. 14. Liên bang Xô viết chính thức được thành lập vào năm nào ? a. 1917 b. 1918 c. 1920 d. 1922. 15. Nước nào đã phóng thành công Vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới ? a. Mĩ b. Liên Xô c. Anh d. Pháp. 16. Đông Nam Á hiện nay có nhiêu quốc gia? a. 9 quốc gia b. 10 quốc gia c. 11 quốc gia d. 12 quốc gia. 17. Nước nào ở Đông Nam Á tham gia vào khối quân sự SEATO của Mĩ ? a. Phi-lip-pin b. Thái Lan c. In-đô-nê-xi-a d. Cả a, b. 18. Khu vực Mĩ Latinh bao gồm:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a. Bắc Mĩ b. Trung Mĩ c. Nam Mĩ c. 19. Lãnh tụ Đảng Cộng sản Trung Quốc là: a. Mao Trạch Đông b. Tưởng Giới Thạch d. Cả a, b, c. 20. Quốc gia nào ở đông dân nhất ở Đông Nam Á hiện nay? a. Việt Nam b. Ma-la-xi-a d. Thái Lan.. d. Cả b, c. Tôn Trung Sơn c. In-đô-nê-xi-a. ĐÁP ÁN. 01c 02d 03a 04c 05b 06a 07d 08c 09c 10d 11d 12d 13d 14d 15b 16c 17d 18d 19a 20c 4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Học theo câu hỏi đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 11 + Trả lời các câu hỏi cuối các mục ở SGK. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài . V/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:25/11/2008 Tieát: 13. Chương IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I/ Môc tiªu CẦN ĐẠT:. 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Sự hình thành trật tự thế giới mới “Trật tự hai cực I-an-ta” - Những quan hệ của “Trật tự thế giới hai cực”. Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc, tình trạng “chiến tranh lạnh” đối đầu giữa hai phe XHCN và TBCN - Tình hình thế giới từ sau “chiến tranh lạnh”, những hiện tượng mới và các xu thế của thế giới ngày nay. 2/ Tư tưởng: Những nét khái quát của thế giới nửa sau thế kỷ XX với những diễn biến phức tạp, đó là cuộc đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu của loài người: Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ hợp tác phát triển. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích, nhận định những vấn đề lịch sử. II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Bản đồ thế giới và những tranh ảnh và tài liệu nói về thời kỳ này: “chiến tranh lạnh” và Liên hợp quốc. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Em biết gì về Liên minh châu Âu (EU) hiện nay? 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: T×m hiÓu t×nh h×nh trËt tù thÕ giíi GV: Em hãy trình bày về hoàn cảnh Hội nghị Ianta? HS: Trả lời theo sgk GV: Giải thích thêm: Ianta là địa danh họp Hội nghị thượng đỉnh 3 nước: Liên Xô, Mỹ, Anh (tại Liên Xô) - Liên Xô: Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Xta-lin - Mỹ: Tổng thống Ru-dơ-ven - Anh: Thủ tướng Sớc-sin GV: Giới thiệu hình 22 sgk về hội nghị Ianta GV: Nội dung chủ yếu của Hội nghị Ianta? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Giải thích thêm: Về việc kết thúc chiến tranh ở châu Âu và châu Á- Thái Bình Dương, Hội nghị nhất trí: - Tiêu diệt tận gốc, chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu, Liên Xô sẽ đánh Nhật ở châu Á - Ba cường quốc thỏa thuận cho Mỹ chiếm đóng Nhật Bản, Liên Xô và Mỹ cùng có quyền lợi ở Trung Quốc GV: Em có biết gì về hệ quả của Hội nghị Ianta? HS: Trả lời theo sgk * Hoạt động 2:Sù thµnh lËp liªn hîp quèc - Liên hợp quốc ra đời trong hoàn cảnh nào và nhiệm vụ chủ yếu của nó là gì? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Giới thiệu thêm. Từ khi ra đời đến nay, vai trò to lớn của Liên hợp quốc là gì? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Giải thích thêm Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (7-1977) là thành viên thứ 149 GV: Em hãy nêu những việc làm của Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam mà em biết. HS: Trả lời theo hiểu biết của mình. * Hoạt động 3: ChiÕn tranh l¹nh GV: Hoàn cảnh nào Mỹ đề ra cuộc “chiến tranh lạnh”? HS: Trả lời GV: Em hiểu như thế nào về “chiến tranh lạnh”? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: “ Chiến tranh lạnh” của Mỹ được thực hiện. NỘI DUNG GHI I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới: 1/ Hội nghị Ianta: - Chiến tranh thế giới lần thứ hai sắp kết thúc. Hội nghị Ianta đựơc triệu tập (Liên Xô) gồm 3 nguyên thủ quốc gia: Liên xô, Mỹ, Anh - Hội nghị thông qua quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng Liên Xô và Mỹ. - Trật tự Ianta được hình thành do Liên Xô và Mỹ đứng đầu mỗi cực.. II/ Sự thành lập Liên hợp quốc: - Hội nghị Ianta đã quyết định thành lập Liên hợp quốc - Có vai trò giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới. III/ “Chiến tranh lạnh”: - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ và Liên Xô đối đầu nhau  Cuộc chiến tranh lạnh xảy ra - Mỹ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang thành lập các khối quân sự tìm mọi cách chống Liên.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> như thế nào? HS: Trả lời theo hiểu biết của mình GV: Giải thích và dẫn chứng - Trong tình hình Mỹ thực hiện “ chiến tranh lạnh” Liên Xô và các nước XHCN làm gì? HS: Dựa vào sgk trả lời * Hoạt động 4: TÞm hiÓu t×nh h×nh thÕ giíi hiÖn nay GV: Yêu cầu HS đọc sgk mục IV và đặt câu hỏi GV: Em hãy nêu những xu hướng biến chuyển của thế giới thời kỳ sau “chiến trạnh lạnh”? HS: Trả lời GV: Giải thích thêm:. Xô - Thế giới luôn ở tình trạng căng thẳng (nguy cơ chiến tranh) IV/ Thế giới sau “chiến tranh lạnh”: - Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế (chuyển từ “đối đầu” sang “đối thoại”) - Xu thế chung của thế giới hiện nay là: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.. 4/ Củng cố: - Hãy nêu những quyết định và hệ quả của hội nghị Ianta? Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì? Ngày soạn:2/12/2008 Tieát: 14. Chương V: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KỸ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài: 12 NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KỸ THUẬT I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Nguồn gốc những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ hai của loài người (từ 1945 đến nay). Bộ mặt thế giới đã thay đổi rất nhiều bởi sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật hơn nữa thế kỷ qua. 2/ Tư tưởng: - Thông qua những kiến thức trong bài, HS cần xác định rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng phấn đấu không mệt mỏi để tiếp thu những thành tựu khoa học- kỹ thuật mới, sự phát triển trí tuệ không có giới hạn của con người sẽ phục vụ cuộc sống đòi hỏi ngày càng cao của chính con người. - Từ đó HS nhận thức được, cần phải cố gắng, chăm chỉ học tập, có ý chí và hoài bão vươn lên. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích, liên hệ những kiến thức đã học với thực tế. II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Một số tranh ảnh về những thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học - kỷ thuật lần thứ hai. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Em hãy nêu những xu thế phát triển của thế giới ngày nay? 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI * Hoạt động 1: T×m hiÓu nhöng thµnh tùu I/ Những thành tựu chủ yếu của cách chñ yÕu cña c¸ch m¹ng khoa häc kü thuËt mạng khoa học – Kỹ thuật: GV: Hãy nêu những thành tựu chủ yếu - Có những phát minh to lớn, đánh dấu về khoa học cơ bản của cuộc cách mạng khoa bước nhảy vọt trong các lĩnh vực: Toán học – kỹ thuật lần thứ hai của loài người? học, Lý học, Hoá học, Sinh học ứng dụng HS: Dựa vào sgk trả lời vào cuộc sống con người GV: Hướng dẫn HS xem hình 24, con + Tạo được con cừu bằng phương cừu Đô-li. pháp vô tính (3/1997) GV: Em cho biết những thành tựu mới + Tháng 6/2000, tiến sĩ Cô-lin về công cụ sản xuất? (Mỹ) đã công bố “ Bản đồ gen người” HS: Trả lời Tương lai loài người sẽ chữa trị được GV: Giải thích thêm: những căn bệnh nan y - Các nhà khoa học còn tạo ra các Rôbốt “người máy” đảm nhận những công việc con - Công cụ sản xuất: Máy điện tử, máy tự người không đảm nhận được: Lặn xuống đáy động và hệ thống máy tự động biển (6-7km), làm việc trong các nhà máy điện nguyên tử… - Năng lượng mới: Năng lượng nguyên GV: Em hãy cho biết những nguồn năng tử, mặt trời, gió, thủy triều… lượng mới con người đã tạo ra? HS: Trả lời GV: Giới thiệu cho HS xem hình 25, - Vật liệu mới: Chất dẻo (Polime) quan Nhật Bản đã sử dụng năng lượng mặt trời rất trọng hàng đầu trong cuộc sống và trong phổ biến. công nghiệp GV: Minh học thêm - “Cách mạng xanh”: giải quyết được GV: Em trình bày về “Cuộc cách mạng vấn đề lương thực cho nhiều quốc gia. xanh” của loài người? HS: Dựa vào sgk trả lời - Giao thông vận tải và thông tin liên lạc. GV: Những thành tựu về giao thông vận - Chinh phục vũ trụ: Đạt được nhiều tải và thông tin liên lạc? thành tựu kỳ diệu: HS: Theo sgk trả lời + 1957, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của GV: Minh họa thêm: Trái Đất; GV: Em biết gì về những thành tựu trong + 1961, con người đã bay vào vũ trụ; lĩnh vực chinh phục vũ trụ? + 1969, con người đã đặt chân lên HS: Trả lời Mặt Trăng. GV: Minh hoạ thêm và chốt ý II/ Ý nghĩa và tác động của cách mạng Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghỉa và tác động khoa học - kỹ thuật: cña c¸ch m¹ng * Ý nghĩa: GV: Em hãy nêu ý nghĩa to lớn của cuộc - Là mốc đánh dấu trong lịch sử tiến cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ hai? hoá của văn minh nhân loại. HS: Dựa vào sgk trả lời - Thay đổi to lớn trong cuộc sống của GV: Em hãy nêu những hậu quả của cuộc con người cách mạng khoa học - kỷ thuật lần thứ hai? * Hậu quả: HS: Hậu quả nghiêm trọng (sgk). - Chế tạo ra những loại vũ khí, GV: Tổng kết ý. phương tiện quân sự - Ô nhiễm môi trường, xuất hiện bệnh hiểm nghèo..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 4/ Củng cố: - Nêu những thành tựu to lớn của cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai của loài người. - Ý nghĩa và hậu quả của cuộc cách mạng này. 5/ Hướng dẫn học bµi a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 13 + Trả lời các câu hỏi cuối các mục ở SGK. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ¦.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn:8./12/2008 Tieát: 15. Bài: 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Giúp cho HS củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại (phần từ 1945 đến nay). - HS cần nắm được: tình hình thế giới từ 1945 đến nay có những diễn biến phức tạp, những đặc điểm chủ yếu nhất, là thế giới chia thành 2 phe: XHCN và TBCN do 2 siêu cường Mỹ và Liên Xô đứng đầu. - Thấy được những xu thế phát triển của thế giới hiện nay, khi loài người bước vào thế kỉ XXI. 2/ Tư tưởng: - HS nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt với những diễn biến phức tạp giữa một bên là lực lượng XHCN độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ với một bên là CNĐQ và các thế lực phản động. - HS cần nhận thức đựơc Việt Nam hiện nay ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới. 3/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích nhận định, đánh giá, so sánh để HS thấy rõ: mối liên hệ giữa các chương và các bài. - Làm quen với việc phân tích các sự kiện lịch sử theo logic: Bối cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. III/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ hai của loài người? Ý nghĩa của nó? 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1:HÖ thèng l¹i néi dung chÝnh I/ Những nội dung chính của lịch sử lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đế nay thế giới từ sau năm 1945 đến nay: - Hệ thống các nước XHCN hình thành GV: Em hãy cho biết sự ra đời, phát triển và.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> những sai lầm dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu? HS: Trả lời. GV: Em cho biết phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh? GV Minh hoạ thêm. GV: Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nước Mỹ, Nhật, Tây Âu phát triển ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời. GV: Quan hệ quốc tế (từ 1945 đến nay) ntn? HS: Trả lời. GV: Em cho biết những thành tựu điển hình của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật lần thứ hai và ý nghĩa lịch sử to lớn của nó? HS: Trả lời theo sgk. GV: Em hãy nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại? GV: Tổng kết. * Hoạt động 2: T×m hiÓu xu thÕ ph¸t triÓn thÕ giíi. có ảnh hưởng quan trọng đến thế giới. - CNXH sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu (1989) và Liên Xô (1991) - Sự thắng lợi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh. - Sự phát triên của các nước tư bản chủ yếu: Mỹ, Nhật, Tây Âu. - Quan hệ quốc tế (1945 đến nay). - Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ hai và ý nghĩa lịch sử của nó.. II/ Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:. GV: Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay ntn? - Sự hình thành trật tự thế giới mới. HS: Trả lời. - Các nước đều điều chỉnh chiến lược, GV: Xu thế mới của thế giới hiện nay là gì? lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. HS: Trả lời. - Xu thế của thế giới hiện nay là: Hoà GV chốt ý. bình, ổn định, hợp tác và phát triển kinh tế. 4/ Củng cố: - Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại (từ 1945 đến nay). - Tại sao nói: “Hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với dân tộc”. 5/ Hướng dẫn vÒ nhµ a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 14 + Trả lời các câu hỏi cuối các mục ở SGK. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn:16/12/2008 Tieát: 16. PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1930 Bài: 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam. - Những thủ đoạn của thực dân Pháp về chính trị, văn hoá, giáo dục phục vụ cho chương trình khai thác lần này. - Sự phân hoá giai cấp và thái độ, khả năng cách mạng của các giai cấp (trong chương trình khai thác lần hai). 2/ Tư tưởng: - Giáo dục cho HS lòng căm thù đối với bọn thực dân Pháp áp bức, bóc lột dân tộc ta. - HS có sự đồng cảm với sự vất vả, cực nhọc của người lao động sống dưới chế độ thực dân phong kiến. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát lược đồ, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử. II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Lược đồ. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã tiến hành chương trình “khai thác lần thứ hai” ở Việt Nam, làm cho kinh tế, xã hội và văn hoá biến đổi sâu sắc. Để rõ hơn hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Nh÷ng chÝnh s¸ch khai I/ Chương trình khai thác lần thứ hai của thác thuộc địa của Pháp lần thứ hai thực dân Pháp: GV: Tóm lược về tình hình nước Pháp - Hoàn cảnh: sau Chiến tranh thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất. thứ nhất, Pháp bị thiệt hại nặng nề. GV: Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ hai đối với nước ta - Mục đích: để bù dắp vào sự thiệt hại trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì? trong chiến tranh. HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Nội dung của chương trình khai - Chính sách cụ thể: nông nghiệp, công thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải,.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> gì?. tài chính, thuế khóa... tất cả đều tăng.. HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Về kinh tế: Chúng chủ trương đầu tư vào những ngành nào? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Giải thích tình hình hình 27 sgk GV: Kết luận * Hoạt động 2: ChÝnh s¸ch chÝnh trÞ ,v¨n ho¸ GV: Trong chương trình khai thác lần thứ hai, thực dân Pháp đã có những chính sách cai trị ntn, đối với nước ta? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Những chính sách về văn hoá, giáo dục? HS: Dựa vào sgk trả lời * Hoạt động 3: Sù ph©n ho¸ cña x· héi ViÖt Nam. - Đặc điểm: khai thác mạnh nhưng chính sách vẫn không thay đổi. II/ Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục: - Chính trị: thực hiện chính sách “chia để trị”, lợi dụng triệt để địa chủ phong kiến. - Văn hoá, giáo dục: thi hành chính sách văn hoá nô dịch, ngu dân, tuyên truyền cho chính sách “khai hoá” của thực dân Pháp. III/ Xã hội Việt Nam phân hoá:. - Giai cấp địa chủ phong kiến cấu kết chặt chẽ với Pháp, tuy nhiên một bộ phận vẫn có tinh thần yêu nước. GV: Em hãy trình bày sự phân hoá giai - Giai cấp tư sản: tư sản mại bản, có cấp trong lòng xã hội Việt Nam từ sau chiến quyền gắn chặt với Pháp; tư sản dân tộc, thái tranh thế giới thứ nhất và thái độ chính trị của độ chính trị cải lương. từng giai cấp? - Giai cấp tiểu tư sản hăng hái cách mạng. GV: Giai cấp phong kiến - Giai cấp nông dân bị bần cùng hoá HS: Trả lời không lối thoát GV: Giai cấp tiểu tư sản? là lực lượng cách mạng hùng hậu. HS: Dựa vào sgk trả lời - Giai cấp công nhân chịu 3 tầng áp bưc GV: Giai cấp công nhân? Nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo cách HS: Trả lời mạng. GV: Kết luận 4/ Củng cố: - Nêu nội dung chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ở nước ta? - Mục đích của các thủ đoạn chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp trong thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là gì? Hậu quả của các chính sách trên. 5/ Hướng vÒ nhµ học bµi: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 15 + Trả lời các câu hỏi cuối các mục ở SGK. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài .. Ngày soạn:22/12/2008.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tieát:17. Bài: 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919- 1925) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của nhà nước Xô viết đầu tiên, đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. - Những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925. 2/ Tư tưởng: Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, kính trọng và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng, luôn phấn đấu, hy sinh cho cách mạng (Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh, Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái). 3/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử và có sự đánh giá đúng đắn về các sự kiện. II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Một số tài liệu và chân dung các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh, Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? 3/ Dạy bài mới: Giới Thiệu Bài Mới: trong lúc XHVN phân hóa sâu sắc do ảnh hưởng của tình hình khai thác lần thứ hai của thực dân pháp, thì tình hình thế giới sau CTTG có những thuận lợi như thế nào đến cách mạng việt nam . phong trào VN phát triển ra sao? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: T×m hiÓu ¶nh hëng cña I/ Ảnh hưởng của cách mạng tháng mười C¸ch m¹ng Th¸nh Mêi Nga và phong trào cách mạng thế giới: - Phong trào giải phóng dân tộc phương GV: Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng tới cách mạng Đông và phong trào công nhân phương Tây gắn bó mật thiết với nhau Việt Nam ntn? - Phong trào cách mạng lan rộng khắp HS: Trả lời. thế giới. GV: Kết luận  Tất cả những điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam GV: Yêu cầu HS đọc sgk mục II và đặt câu hỏi II/ Phong trào dân tộc, dân chủ công khai * Hoạt động 2: (1919- 1925): GV: Em hãy cho biết những nét khai quát - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, của phong trào dân chủ công khai (1919 phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát -1925)? triển mạnh với những hình thức phong phú. HS: Trả lời. - Giai cấp tư sản: Cải lương, thỏa hiệp GV: Em hãy trình bày phong trào đấu - Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> tranh của giai cấp tư sản (1919 - 1925)? HS: Trả lời. GV: Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản (1919-1925)? HS: Dựa vào sgk trra lời GV: Em cho biết những điểm tích cự và hạn chế của phong trào dân chủ công khai? HS: Trả lời: + Tích cực + Hạn chế GV: Sơ kết ý. * Hoạt động 3:. Chống cường quyền, áp bức, đòi các quyền tự do, dân chủ. - Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân tộc, dân chủ, tư tưởng cách mạng mới trong nhân dân - Hạn chế: + Phong trào tư sản còn mạng theo tính chất cải lương. + Phong trào của tiểu tư sản: ấu trĩ. III/ Phong trào công nhân (1919- 1925) * Bối cảnh:. GV: Bối cảnh lịch sử của phong trào công - Thế giới: ảnh hưởng của phong trào nhân Việt Nam trong mấy năm đầu chiến tranh thuỷ thủ Pháp và Trung Quốc. thế giới thứ nhất? - Trong nước: Phong trào tuy còn tự HS: Dựa vào sgk trả lời phát nhưng ý thức cao hơn. GV: Giới thiệu với HS chân dung cụ Tôn - Công hội bí mật do Tôn Đức Thắng Đức Thắng và một số nét khái quát về cụ lãnh đạo. GV: Em hãy trình bày những phong trào * Diễn biến: đấu tranh điển hình của công nhân Việt Nam? - 1922, công nhân Bắc Kỳ đấu tranh đòi (1919-1925). nghỉ ngày chủ nhật thắng lợi. GV: Theo em phong trào đấu tranh của - 1924, nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà công nhân Ba Sơn (8-1925) có điểm gì mới so Nội, Nam Định, Hải Dương… với với phong trào công nhân trước đó? (GV - Tháng 8/1925, phong trào đấu tranh gợi ý để HS trả lời). của công nhân Ba Son (Sài Gòn) HS: Suy nghĩ trả lời. * Ý nghĩa: (SGK) GV: Kết luận. 4/ Củng cố: - Những ảnh hưởng của cách mạng thế giới đối với cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất - Nắm được các cuộc đấu tranh của phong trào công nhân (1919-1925). 5/ Hướng vÒ nhµ học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 16 + Trả lời các câu hỏi cuối các mục ở SGK. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài .. Ngày soạn: Tuaàn: 9 Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tieát:18 BAØI 16. HOẠT. ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOAØI TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức - Những hoạt động cụ thể cũa Nguyễn Ái Quốc sau CTTGII ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam. - Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. Trọng tâm: hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. 2. Về tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chieán só caùch maïng. 3. Kó naêng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát tranh ảnh lược đồ. - Tập cho HS biết cách phân tích so sánh đánh giá sự kiện lịch sử. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC - Ảnh Nguyễn Ái Quốc tại đại hội Tua. - Lược đồ hành trình của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC 1/ Oån định và tổ chức : kiểm tra sỉ số 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng kieåm tra 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài mới “Căn cứ hoạt động cuả Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1920 chúng ta so sánh để thấy con đường cứu nước của NAQ có gì khác với con đường truyền thống của lớp người đi trước. Từ 1921 – 1925 NAQ đã có những hoạt động như thế nào để chuẩn bị tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời ccủa chính đảng vô sản ở Việt Nam” *Dạy và học bài mới.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Cả lớp I/ Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 – 1923) Giáo viên giới thiệu sơ lược lại hành trình của NAQ từ 1911 – 1917 - 18/6/1919 NAQ gửi đến hội nghị Giáo viên giới thiệu: sau chiến tranh thề Véc – xai “Bản yêu sách của nhân dân giới thứ nhất các nước thắng trận đã tổ chức An Nam” đòi Pháp thừa nhận các quyền hội nghị ở Véc – xai để chia lại thế giới. tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự Giaùo vieân neâu caâu hoûi: khi hoäi dieãn ra quyeát cuûa daân toäc. NAQ đã có hoạt động gì? ý nghĩa của hoạt động đó? HS dựa vào SGK trình bày. HS khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức. - 7/1920 Người đọc “Sơ thảo lần thứ Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi: “Hãy nêu các nhất những luận cương về vấn đề dân tộc hoạt động khác của NAQ ở Pháp?” và vấn đề thuộc địa” của Lê nin Học sinh dựa vào nội dung SGK trả lời - 12/1920 gia nhaäp Quoác teá III vaø caâu hoûi. tham gia sáng lập Đảng công sản Pháp. Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn thiện - 1921 saùng laäp Hoäi Lieân hieäp thuoäc nội dung học sinh trả lời. ñòa. Giáo viên giới thiệu hình ảnh NAQ ở - Người viết bài cho báo: Người cùng đại hội Đảng Xã hội Pháp ở Tua khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân . . .. Hoạt động 3: Nhóm Đặc biệt là tác phẩm bản án chế độ thực Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận: con dân Pháp. (các tác phẩm được bí mật đường cứu nước của NAQ có gì mới và khác truyền bá về Việt Nam) với lớp người đi trước? HS chia nhoùm thaûo luaän trình baøy GV chuẩn xác: hoạt động của các bậc tiền bối: Phan Bội Châu (dựa vào Nhật Bản), Phan Châu Trinh (canh tân đất nước). . . đều thất bại. Con đường NAQ lựa chọn là cách mạng vô sản – con đường hoàn toàn mới lần đầu tiên được một người Việt Nam tiếp nhaän.. II/ Nguyễn Aùi Quốc ở Liên Xô ( 1923 Hoạt động 4: Cả lớp Giáo viên nêu CH: những hoạt động của -1924) - 6/ 1923 người rời pháp sang liên xô NAQ ở Liên Xô? dự hội nghị quốc tế nông dân và được bầu HS: dựa vào sgk trình bày.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GV: choát yù nhaán maïnh veà chính trò vaø tö vaøo ban chaáp haønh. tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở - Ơû liên xô người làm nhiều việc: Vieät Nam cuûa NAQ. nghiên cứu , học tập, viết bài cho báo sự thaät , taïp chí thö tín quoác teá. - Tại đại hội V của quốc tế cộng sản ( 1924) người viết tham luận và trình bày lập trường quan điểm của mình về cách Hoạt động 5: Cả lớp maïng thuoäc ñòa. CH: Hoàn cảnh thành lập hội VN cách III / Nguyễn Aùi Quốc ở Trung Quốc maïng thanh nieân? 1924 -1925 HS: suy nghĩ trả lời. - Cuoái naêm 1924 NAQ veà Quaûng GV: chốt ý, trình bày hoạt động của hội Châu ( TQ). GV: khẳng định đây là sự chuẩn bị về - Thaùng 6/1925 thaønh laäp Hoäi Vieät ổ chức cho sự thành lập của chính đảng vô Nam Cách Mạng Thanh Niên saûn veà sau. - Naêm 1928 Hoäi chuû tröông “ voâ sản hóa” sống cùng công nhân để rèn luyeän vaø truyeàn baù chuû nghóa Maùc-Leânin tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh. 4/ Củng cố và luyện tập Hoạt động của nguyễn ái quốc ở Pháp? 5/ Hướng dẫn học ở nhà - Lập niên biểu họat động của nguyễn ái quốc từ 1911 -1925? - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Trả lời câu hỏi cuối SGK V/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy:. BAØI 17 : CAÙCH. Tuaàn:10 Tiết: 19. MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1/ Kiến thức: giúp HS: - Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước. - Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng thành lập ở trong nước, sự khác nhau giữa các tổ chức này với hội việt nam cách mạng thanh niên. - Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đặc biệt là phong trào công nông đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chứccộng sản đầu tiên. Sự thành lập 3 tổ chức thể hiện bước phát triển của cách mạng việt nam. 2/ Tư tưởng, tình cảm, thái độ Giaùo duïc HS loøng kính yeâu khaâm phuïc caùc baäc tieàn boái. 3/ Kyõ naêng: reøn luyeän cho HS. - Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch sử - Biết hình dung hồi tưởng lại sự kiện lịch sử và biết so sánh chủ trương hoạt động của các tổ chức cách mạng , đánh giá nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, ý nghĩa sự ra đời ba tổ chức cộng sản. II/ THIẾT BỊ – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ khởi nghĩa yên bái 1930 ảnh chỉ sở chi bộ cộng sản đầu tiên nhà số 5đ phoá Haøm Long Haø Noäi . - Chân dung: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài,Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính. - Caùc taøi lieäu lieân quan. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC 1/ Ổn định và tổ chức: kiểm tra sỉ số 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Trình bày những hoạt động của Nguyễn Aùi Quốc ở Pháp? 3/ Bài mới * Giới thiệu bài mới: Năm 1925 hội VN cách mạng thanh niên ra đời, phong trào cách mạng trong nước cũng phát triển với sự ra đời của nhiều tổ chức cách mạng căn cứ vào chủ trương hoạt động Tân Việt cách mạng Đảng nên sự khác nhau giữa 2 tổ chức này có Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại sao 3 tổ chức cộng sản lại ra đời vào năm 1929 và ý nghia của sự kiện này?. * Dạy và học bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGBÀI HỌC * Hoạt động 1: Cá nhân I/ Bước phát triển mới của phong GV: Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh trào cách mạng Việt Nam (1926 chống thực dân Pháp trong những năm 1926-1927? -1927):.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Minh hoạ thêm: Từ năm 1926- 1927 toàn quốc đã nổ ra 27 cuộc đấu tranh của công nhân. Họ nhằm 2 mục đích: Tăng lương 20  40%; Đòi ngày làm 8 giờ như công nhân Pháp GV: Phong trào yêu nước thời kỳ này phát triển ntn? HS: Trả lời GV: Theo em phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1926 - 1927 có điểm gì mới so với thời gian trước đó? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Kết luận * Hoạt động 2: Cả lớp GV: Yêu cầu HS đọc sgk mục II và đặt câu hỏi GV: Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng? HS: Trả lời theo sgk GV: Minh hoạ thêm GV: Tân Việt cách mạng đảng phân hoá trong hoàn cảnh nào? HS: Dựa vào sgk trả lời * Hoạt động 3: Cả lớp GV: VNQDĐ thành lập ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Người lãnh đạo? HS: Trả lời GV: Minh hoạ. Chủ nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” GV: Em hãy trình bày hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng trước khởi nghĩa Yên Bái? GV: Minh hoạ thêm. Trước sự khủng bố khốc liệt của kẻ thù, những người lãnh đạo VNQDĐ quyết định sống mái với quân thù, với phương châm “không thành công thì cũng thành nhân”- âu là chết đi để làm gương cho người sau phấn đấu. GV: Có thể cho HS trình bày cuộc khởi nghĩa trên lược đồ GV: Minh hoạ thêm * Hoạt động 4: Cá nhân GV: Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929? HS: Trình bày GV: Phân tích ý và minh hoạ, giới thiệu hình 30. GV: Quá trình thành lập của 3 tổ chức trên? HS: Trình bày theo sgk GV: Kết luận: Như vậy, chỉ trong vòng 4 tháng, ở Việt Nam đã có tới 3 tổ chức cộng sản ra đời. Khẳng định bước. - Phong trào công nhân, nông dân, tiểu tư sản phát triển với quy mô toàn quốc - Trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên, họ đã trở thành lực lượng chính trị độc lập. II/ Tân Việt Cách mạng đảng (7/1928): - Từ Hội Phục Việt được thành lập từ (7/1925), đổi tên thành Tân Việt Cách mạng đảng (7/1928) - Tổ chức VNCMTN đã có sức hút mạnh mẽ với Tân Việt, nhiều người xin gia nhập HVNCMTN III/ Việt Nam Quốc dân đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930): 1/ Việt Nam Quốc dân đảng (1927): - Ngày 25/12/1927 Việt Nam Quốc dân đảng ra đời - Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu… - Thành phần: Tiểu tư sản trí thức, tư sản lớp dưới, thân hào địa chủ, phú nông, binh lính - Tôn chỉ: theo chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn 2/ Khởi nghĩa Yên Bái (1930) - Khởi nghĩa bùng nổ đêm 9/2/1930 và nhanh chóng bị thất bại - Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử: (SGK) IV/ Ba tổ chức Cộng sản đảng nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929: - Hoàn cảnh: + Cuối 1928 - đầu 1929 phong trào cách mạng trong nước phát triển mạnh  cần có 1 đảng cộng sản lãnh đạo cách mạng - Sự thành lập: + Đông Dương Cộng sản đảng 17/6/1929 + 8/1929, An Nam Cộng sản.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam. đảng ra đời (TQ) + 9/1929, Đông Dương Cộng sản liên đoàn (Hà Tĩnh). 4/ Củng cố: - Em hãy trình bày về phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927? - Sự ra đời và phân hoá của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng? Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Yên Bái? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 18 V/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tuaàn:10 Tiết: 20. CHƯƠNG II : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1939. BAØI 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1/ Kiến thức:giúp học sinh nắm được. -Bối cảnh lịch sử và nội dung hội nghị thành lập đảng. - Noäi dung chính cuûa luaän cöông chính trò 1930. - Yù nghĩa của việc thành lập đảng. 2/ Tư Tưởng, tình cảm, thái độ -Quan sát vai trò lãnh tụ NAQ đối với hội nghị thành lập đảng giáo dục cho hs lòng biết ơn đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh, củng cố niềm tin và vai trò lãnh đạo của đảng. 3/ Kyõ Naêng: - Rèn luyện cho hs khả năng sử dụng tranh ảnh lịch sử . - Lập niên biểu những sự kiện chính trong hoạt động của lãnh tụ NAQ từ năm 19201930. - Biết phân tích đánh giá ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng. II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh lịch sử nhà số 5đ Hàm Long – Hà Nội chân dung NAQ 1930 và chân dung các đại biểu dự hội nghị thành lập Đảng ngày 3-2-1939. -Chaân dung Traàn Phuù 1930..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Taøi lieäu lieân quan. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC 1/ Ổn định và tổ chức: kiểm tra sỉ số 2/ Kieåm tra baøi cuõ: CH: Tại sao trong thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở việt nam? 3/ Bài Mới : * Giới Thiệu Bài Mới: “ việc 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong thời gian ngắn để đánh dấu bước phát triển mới của phong trào cách mạng việt nam. Tuy nhiên thực tế cách mạng đòi hỏi phải thống nhất 3 tổ chức này thành một đảng duy nhất để lãnh đạo CMVN vấn đề đặt ra ai là người đủ uy tín để thống nhất 3 tổ chức cộng sản? Nội dung của hội nghị diễn ra như thế nào? Đảng ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Bài học sẽ trả lời. * Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Cá nhân I/ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt GV: Em hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử Nam (3/2/1930) dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Hoàn cảnh: (3/2/1930)? + Cuối năm 1929, phong trào cách HS: Dựa vào sgk trả lời mạng trong nước phát triển, đòi hỏi phải có GV: Minh hoạ thêm một đảng thống nhất lãnh đạo GV: Trình bày về Hội nghị thành lập + Nguyễn Ái Quốc chủ ttrì Hội nghị từ Đảng 3/2/1930? 3  7/2/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, HS: Trả lời theo sgk Trung Quốc GV: Minh hoạ thêm: Đầu tháng 1/1930, - Nội dung: trước nhu cầu cấp bách của phong trào cộng + Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam sản trong nước, được sự uỷ nhiệm của Quốc tế 3/2/1930 Cộng sản Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan về + Hội nghị thông qua Chính cương Cửu Long- Hương Cảng-Trung Quốc triệu tập vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt do Hội nghị thành lập Đảng, tham dự hội nghị có Nguyễn Ái Quốc khởi thảo 7 đại biểu: Nguyễn Ái Quốc, Trịnh Đình Cửu, - Ý nghĩa: Nguyễn Đức Cảnh, Châu Văn Liêm, Nguyễn + Nó có ý nghĩa như một đại hội Thiện, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn + Chính cương vắn tắt, sách lược vắn GV: Nội dung, ý nghĩa Hội nghị thành tắt… là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của lập Đảng? Đảng HS: Trình bày ý nghĩa lịch sử GV: Củng cố, liên hệ ở Phú Yên và chuyển ý * Hoạt động 2: Cả lớp II/ Luận cương chính trị (10/1930) GV: Hãy nêu nội dung chủ yếu của Luận - Nội dung luận cương: cương chính trị tháng 10-1930? + Đường lối chiến lược cách mạng HS: Dựa vào sgk trả lời Đông Dương là cách mạng tư sản dân quyền, GV: Giới thiệu hình 31: Đồng chí Trần sau đó tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua tư bản Phú- Tổng bí thư đầu tiên của Đảng cho HS chủ nghĩa giới thiệu cho HS vài phẩm chất của Trần + Nhiệm vụ chiến lược: Dân tộc, dân Phú trước quân thù  là tổng bí thư đầu tiên và chủ + Lực lượng cách mạng là công - nông trẻ tuổi nhất trong hàng ngũ Tổng bí thư.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GV: Kết luận: Luận cương chính trị + Xây dựng chính quyền công - nông tháng 10-1930 còn hạn chế nhất định: + Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng + Chưa nêu cao vấn đề dân tộc (hàng đầu) khít với cách mạng thế giới + Nặng đấu tranh giai cấp (cách mạng ruộng đất) + Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, còn “tả khuynh”, “giáo điều” qua một quá trình đấu tranh những nhược điểm đó mới được xoá bỏ * Hoạt động 3: Cá nhân III/ Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập GV: Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành Đảng lập Đảng? - Đó là tất yếu lịch sử, là sự kết hợp nhuần HS: Trả lời theo những ý sgk nhuyễn giữa 3 yếu tố: chủ nghĩa Mác Lê-nin, GV: Phân tích minh hoạ thêm về vai trò phong trào công nhân và phong trào yêu của Đảng, có thể hát bài “Đảng đã cho ta một nước. Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng mùa xuân để minh hoạ” Việt Nam, từ đây giai cấp công nhân Việt GV: Sơ kết ý Nam nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng - Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới. 4/ Củng cố: Trình bày về Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930? Nội dung chủ yếu của luận cương (10/1930)do đồng chí Trần Phú khởi thảo. Nêu ý nghĩa thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 19 V/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngaøy daïy:. BAØI 19 : PHONG. Tuaàn:11 Tiết: 21. TRAØO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NAÊM 1930 – 1935. I / MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức : giúp hs nắm được - Nguyên nhân diễn biến và ý nghĩa của phong trà cách mạng 1930 -1931 với đỉnh cao laø Xoâ Vieát Ngheä - Tónh - Quaù trình phuïc hoài caùch mang 1931-1935 - Các khái niệm “ khủng hoảng kinh tế” Xô Viết Nghệ Tĩnh 2. Tư Tưởng, tình cảm, thái độ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo dục cho hs kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng coâng noâng vaø caùc chieán só coäng saûn. 3/ Kyõ Naêng:. - Sử dụng lược đồ phong trào xô viết nghệ tĩnh (1930- 1931) để trình bầy được diễn bieán cuûa phong traõo xoâ vieát ngheä tónh. II/ THIEÁT BÒ – TAØI LIEÄU:. - Lược đồ xô viết nghệ tĩnh 1930- 1931 - Tranh aûnh veà phong traøo xoâ vieát ngheä tónh Những tài liệu thơ ca viết về phong trào đấu tranh đặc biệt ở nghệ tĩnh. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. 1. Oån Định Và Tổ Chức: 2. Kieåm Tra Baøi Cuõ: Trình bày hoàn cảnh nội dung hội nghị thành lập đảng? Vai trò Nguyễn Ái Quốc? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giới Thiệu Bài Mới: Tình hình việt nam trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới như thế nào? Nguyên nhân diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào cách mạng trong những năm 1930- 1935 ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết bài học hoâm nay.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG GHI * I/ Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (19291933) * Nguyên nhân: HĐ1.Giúp hs hiểu đợc Việt Nam trong thời kì khũng + Do ảnh hưởng khủng hoảng ho·ng kinh tÕ thÕ giíi. kinh tế thế giới (1929-1933) ? Giải thích một vài nét về tình hình lúc bấy giờ + Thực dân Pháp tăng cường ? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của bóc lột thuộc địa phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931? + Sự ra đời của Đảng Cộng sản HS: Trả lời theo sgk II/ Phong trào cách mạng 1930GV: Khẳng định có 3 nguyên nhân 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh HĐ2. Giúp học sinh biết đợc phong trào cách mạng 1930-1931 với đĩnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh ? Em hãy trình bày phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển với quy mô toàn quốc (Từ 2/19301/5/1930)? HS: Dựa vào chữ in nhỏ sgk trả lời ?: Phong trào công nhân? Phong trào nông dân? HS: Dựa vào sgk trả lời ?: Đặc biệt là phong trào kỷ niệm 1-5? GV: Giải thích và minh hoạ thêm. Đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh. Giới thiệu lược đồ về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh, HS theo dõi lược đồ sgk hình 32 GV: Cho HS thảo luận nhóm. Cả lớp chia 4 nhóm. - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào đấu tranh của quần chúng bùng lên mạnh mẽ với quy mô toàn quốc. Đỉnh cao là phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh - Diễn biến: (SGK) - Kết quả: Chính quyền Xô viết ra đời ở một số huyện nhưng sau đó bị đàn áp - Ý nghĩa: chứng tỏ tinh thần.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> N1: Diễn biến của phong trào? (Dựa vào lược đồ yêu nước và năng lực cách mạng trình bày) của quần chúng. N2: Kết quả và ý nghĩa của phong trào? N3: Vì sao nói Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào công nhân, nông dân 1930-1931? N4: Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô viết Nghệ Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung ?: Trước sự lớn mạnh của phong trào Xô viết Nghệ - III/ Lực lượng cách mạng được Tĩnh, thực dân Pháp đã làm gì? Ý nghĩa lịch sử? phục hồi HS: Dựa vào sgk trả lời - Từ cuối 1931, phong trào cách * HĐ3. Nắm đợc lực lợng Cách mạng Việt Nam phục mạng bị khủng bố khốc liệt håi. - Tháng 3/1935, Đại hội lần thứ ?: Tình hình Việt Nam sau phong trào Xô viết Nghệ - nhất của Đảng họp tại Ma Tĩnh Cao(Trung Quốc), đánh dấu sự phục HS: Dựa vào sgk trả lời hồi phong trào cách mạng ?: Thái độ của những người yêu nước Việt Nam lúc bây giờ? HS: Dựa vào sgk trả lời ?: Lực lượng cách mạng được phục hồi ntn? HS: Trả lời theo sgk GV: Sơ kết và nhận xét chung 4/ Củng cố: - Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới phong trào cách mạng 1930-1931? - Căn cứ vào đâu nói rằng: Xô viết Nghệ -Tĩnh là chính quyền kiểu mới? 5/ Hướng dẫn tự học:. TiÕt 24 Ngµy so¹n: 25/1/2011. BAØI 20 : CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NAÊM 1936 – 1939 I. Mục tiêu cần đạt. 1 . Kiến Thức : giúp hs hiểu được. - Những nét chính của tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến cách mạng việt nam trong những năm 1936 -1939. - Chủ trương của đảng và phong trào đấu tranh trong những năm 1936 -1939, ý nghóa cuûa phong traøo. 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ Giáo dục cho hs lòng tin vào sự lãnh đạo của đảng. 3/ Kyõ Naêng ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Tập dược cho hs so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh trong những năm 1930 -1931 với 1936 -1939 để thấy rõ sự chuyển hướng của pt đấu tranh. - Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử. II / THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Aûnh cuộc mít tinh ở ở đấu xảo ( Hà Nội), các hình thức đấu tranh thời kỳ 1936 -1939 - Bản đồ Việt Nam.. III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC .. 1/ Ổn định và tổ chức: kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu tinh hình việt nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới? Đáp án: - Công nông nghiệp suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn hàng hóa khan hiếm. - Đời sống mọi tầng lớp giai cấp đều bị ảnh hưởng - Thêm vào đó , hạn hán , lú lụt triền miên. Pháp còn tăng thuế, đẩy mạnh đàn áp,….  Dân tộc Việt Nam mâu thuẫn với thực dân Pháp gay gắt, tinh thần cách mạng lên cao. 3/ Bài mới * Giới thiệu bài mới: thời kỳ 1936 -1939 tình hình thế giới có sự chuyển biến, cm việt Nam cũng có tác động với hình thức đấu tranh mới , vận động dân chủ.. * Dạy và học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * HĐ1.Biết đợc tình hình thế giới và trong n- I/ Tỡnh hỡnh thế giới và trong nước: íc. - Thế giới: ?: Em hãy cho biết tình hình thế giới sau cuộc + Chủ nghĩa phát xít xuất hiện một số khủng hoảng kinh tế 1936-1939? nước. HS: Dựa vào sgk trả lời + Quốc tế Cộng sản chỉ đạo thành lập ?: Trước tình hình đó các nước đế quốc đã làm Mặt trận Nhân dân ở các nước để chống gì? phát xít, chống chiến tranh HS: Các nước tự phát xít hoá  chuẩn bị + Năm 1936, Chính phủ Mặt trận gây chiến tranh Nhân dân Pháp thực hiện một số chính sách ?: Trước tình hình thế giới như vậy, Quốc tế tiến bộ Cộng sản đã làm gì? - Trong nước: HS: Dựa vào sgk trả lời + Ảnh hưởng sâu sắc của khủng ?: Nhắc lại tình hình Việt Nam sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 hoảng kinh tế thế giới 1929-1933? + Thực dân phản động ra sức khủng HS: Theo kiến thức đã học tiết trước trình bố cách mạng bày II/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương và GV: Chốt ý phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ: * HĐ2. Cho thấy đợc mặt trận Dân chủ Đông Dơng và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chñ. Chia lớp 2 nhóm: Lập bảng so sánh 2 phong trào 1930-1931 và phong trào 1936-1939? Nội dung Phong trào 1930 -1931 Phong trào 1936 -1939 Kẻ thù Đế quốc, phong kiến Phản động Pháp, phong kiến Chống đế quốc giành độc lập, Chống phát xít, chống chiến tranh Nhiệm vụ (khẩu chống phong kiến giành ruộng đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình hiệu) đất dân cày.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Mặt trận Mặt trận Dân chủ Đông Dương Hình thức đấu Bí mật, bất hợp pháp; bạo Hợp pháp, nửa hợp pháp; công tranh động vũ trang khai, nửa công khai * HĐ3. Thấy đợc ý nghĩa của phong trào. III/ Ý nghĩa của phong trào: - Là một cao trào dân tộc dân chủ ?: Ý nghĩa của phong trào dân chủ đối với cách rộng lớn. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng mạng Việt Nam? ngày càng cao trong quần chúng HS: Dựa vào sgk trả lời - Đảng đã rèn luyện được đội quân GV: chốt ý chính trị đông hàng triệu người cho Cách mạng tháng Tám 1945 4/ Củng cố: - Nêu hoàn cảnh trong nước và thế giới trong những năm (1936- 1939)? - Chủ trương của Đảng trong phong trào dân chủ là gì? Ý nghĩa của phong trào (19361939)? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố. TiÕt 25. Ngµy so¹n: 25/1/2011. CHƯƠNG III : CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THAÙNG 8 -1945 BAØI 21 : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 -1945 I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1.Kiến Thức: giúp hs nắm được - Sự câu kết pháp nhật áp bức bóc lột dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, giai cấp vô cùng cực khổ! - Những nét chính về 3 cuộc nổi dậy. Khởi nghĩa bắc sơn, khởi nghĩa nam kỳ và binh bieán ñoâ löông vaø yù nghóa cuûa noù. 2. Tư Tưởng, tình cảm, thái độ - Giáo dục cho hs lòng căm thù đế quốc phát xít nhật và lòng kính yêu khâm phục tinh thaàn duõng caûm cuûa nhaân daân ta. 3. Kyõ Naêng. - Tập dược cho hs biến phân tích các thủ đoạn thâm độc của pháp, biết đánh giá ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy, biết sử dụng bản đồ. II/ THIẾT BỊ – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tài liệu về ách áp bức pháp nhật đối với nhân dân ta và 3 cuộc nổi dậy. - Lược đồ 3 cuộc nổi dậy, chân dung một số nhân vật lịch sử.. III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> IV/ TIẾN HAØNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC. 1/ Ổn định và tổ chức 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi: Ýù nghóa phong trào 1936 -1939? - Là cao trào dân tộc dân chủ rộng lớn, đường lối chính sách của đảng được phổ biến . công tác cán bộ đảng viên nâng cao. - Uy tín của đảng ngày càng nâng lên, tổ chức đảng được củng cố và phát triển. Đây là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 chuẩn bị cho CM tháng 8. 3/ Bài mới * Giới Thiệu Bài Mới: Tình hình thế giới và trong nước sau 1939 thế nào? Ba cuộc nổi dậy đầu tiên ra sao? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa cuộc nổi dậy là nội dung bài hoïc .. * Dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * H§1. T×nh h×nh thÕ giíi vµ §«ng D¬ng. I/ Tình hình thế giới và Đông Dương: ?: Tình hình thế giới lúc bấy giờ? Và ở Đông - Chiến tranh thế giới hai bùng nổ, Dương Nhật xâm lược Trung Quốc  tiến sát biên HS: Dựa vào sgk trả lời giới Việt - Trung ? Tại sao Pháp và Nhật thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương? - Pháp ở Đông Dương đang đứng trước 2 nguy cơ: Cách mạng Đông Dương và Phát xít Nhật - Tháng 9-1940 Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật và cấu kết ?: Chúng đã thống trị và bóc lột ntn? cùng áp bức, bóc lột nhân dân Đông Dương => Chính sách áp bức, bóc lột dã man GV: Phân tích thủ đoạn thống trị của Pháp của Pháp-Nhật càng làm cho nhân dân và Nhật bùng lên đấu tranh GV: Chốt ý  Củng cố ý * H§2. Nh÷ng côc nçi dËy ®Çu tiªn. GV: Chia lớp làm 4 nhóm theo 4 tổ N1: Nguyên nhân, ý nghĩa của khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940? N2: Nguyên nhân, ý nghĩa của khởi nghĩa Nam Kỳ 23-1-1940? N3: Nguyên nhân, ý nghĩa của khởi nghĩa Binh biến Đô Lương? N4: Nhận xét  Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm từ hai cuộc khởi nghĩa và binh biến GV gọi từng đại diện nhóm trình bày trên lược đồ Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Kết luận ghi bảng GV: Giới thiệu cho HS một vài chân dung của những nhân vật lịch sử trong giai đoạn này. II/ Những cuộc nổi dậy đầu tiên: * Khởi nghĩa Bắc Sơn: - Ngày 27-9-1940 Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân, nổi dây tước khí giới của Pháp thành lập chính quyền cách mạng - Nguyên nhân: thời chưa đều cả nước, địch mạnh - Ý nghĩa: thành lập đội du kích Bắc Sơn * Khởi nghĩa Nam Kỳ: - Nguyên nhân: bắt lính người Việt - Đêm 22 ngày 23-11-1940 khởi nghĩa nổ ra hầu hết các tỉnh Nam Kỳ  Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện - Nguyên nhân thất bại: thời cơ chưa đến, kế hoạch lộ * Binh biến Đô Lương: - Nguyên nhân:lính người Việt bất bình.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> VD: Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh - Diễn biến: (SGK) Khai  Giới thiệu một vài nét về tiểu sử của * Ý nghĩa: các cuộc khởi nghĩa đã để lại những người này * Củng cố: Ý nghĩa của 2 cuộc khởi nghĩa nhiều bài học về khởi nghĩa vũ trang cho Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô Lương đối Đảng ta với cách mạng tháng Tám? 4/ Củng cố: Nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương. 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: TiÕt 26.27 Ngµy so¹n :26/1/2011 BAØI 22 : CAO. TRAØO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THAÙNG 8 NAÊM 1945. I/ MUẽC TIEÂU cần đạt.. 1/ Kiến THỨC: giúp hs nắm được: - Hoàn cảnh dẫn đến chủ trương thành lập mặt trận việt minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi việt minh thành lập - Những chủ trương của đảng sau khi nhật đảo chính pháp và diễn biến của cao trào kháng nhật, cứu nước, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 2/ Tư tưởng, tình cảm, thái độ - Giáo dục cho hs lòng kính yêu chủ tịch hồ chí minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của đảng, đứng đầu là chủ tịch hồ chí minh. 3/ Kyõ naêng - Rèn luyện cho hs sử dụng tranh ảnh, lợc đồ, phân tích đánh giá sự kiện lịch sử. II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Aûnh : “ đội việt nam truyền giải phóng quân” và lược đồ “ khu giải phóng việt bắc”. - Caùc taøi lieäu, tö lieäu lieân quan. III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC. 1/ Oån định và tổ chức: kiểm tra sỉ số 2/ Keåm tra baøi cuõ : Câu hỏi: Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa binh biến Đô Lương? - Do chưa có tổ chức, lực lượng yếu………… * Các cuộc khởi nghĩa và binh biến thất bại nhưng là bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang chiến tranh du kích chuẩn bị cho CMT8 3/ Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> * Giới thiệu bài mới : tại sao 1941 Đảng ta lại chủ động thành lập mặt trận việt minh. Sự phát triển lực lượng cách mạng khi mặt trận ra đời? Đảng ta đã là gì để thúc đẩy cao trào cách mạng phát triển? Đó là câu hỏi bài học sẽ trả lời.. 4/ Dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HĐ1. Mặt trận Việt Minh ra đời. Tình hình thÕ giíi vµ trong níc. ?: Trong thời gian này cuộc chiến tranh diễn ra như thế nào? HS: Trả lời sgk ?: Trên thế giới lúc bây giờ đã thay đổi như thế nào? HS: Dựa vào sgk trả lời ?: Tình hình trong nước lúc bây giờ như thế nào? HS: Dựa vào kiến thức đã học để trả lời ?: Trước tình hình đó Nguyễn Ái Quốc đã làm gì? HS: Trả lời theo sgk GV: Kể sơ lược về quá trình của Nguyễn Ái Quốc 1911 rời bến Cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước 1920 tìm đường cứu nước 1925 thành lập Hội VNCMTN, 1930 thành lập ĐCSVN. Đến 28-1-1941 Người quyết định từ Trung Quốc về nước để trực tiếp lãnh đạo CM và tổ chức triệu tập Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) 10  19-5-1941 ?: Hội nghị đã quyết định những vấn đề gì? HS đọc phần chứ in nhỏ sgk ?: Vậy vì sao lúc này Đảng ta lại thành lập Mặt trận Việt Minh? Và lực lượng cách mạng, phong trào đấu tranh từ khi Việt Minh ra đời ntn? GV: Đồng thời ở Thái Nguyên đội cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích chính quyền nhân dân được thành lập suốt một vùng rộng lớn phía Nam xuống tận tỉnh lị Thái Nguyên và Vĩnh Yên (chỉ trên bản đồ) GV: Thành lập đội cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích cùng cách mạng thành lập suốt một vùng rộng lớn phía Nam mở rộng xuống Thái Nguyên và Vĩnh Yên  Căn cứ địa cách mạng trong buổi thành lập mở rộng ở 6 Tỉnh * HĐ2. Biết đợc những nét chính về Nhật đảo chính Pháp. ?: Nguyên nhân nào dẫn tới Nhật đảo chính Pháp. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Mặt trận Việt Minh ra đời: (19-51941): * Tình hình thế giới và trong nước: - Hoàn cảnh: + Thế giới: 6-1941 Đức tấn công Liên Xô thế giới hình thành 2 trận tuyến + Trong nước: Mâu thuẫn giữa nhân dân với đế quốc phát xít Pháp - Nhật vô cùng sâu sắc. - Nguyễn Ái Quốc về nước (28/1/1941) và tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao Bằng). Quyết định: + Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho nông dân” + Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ đánh đuổi Nhật - Pháp + Thành lập Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh) - Ngày 19-5-1941 Mặt trận Việt Minh thành lập tổ chức hoạt động khắp cả nước - Ngày 22-12-1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời và thu nhiều thắng lợi.. II/ Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: 1/ Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945):.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Phân tích khẳng định tình thế trên buộc Nhật phải đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương ?: Tình thế diễn ra ntn? Quân Pháp thất bại ra sao Gọi HS đọc phần chữ in nhỏ sgk/89 - Vậy cuộc đảo chính diễn ra ntn? HS: Đêm 9-3-1945 Nhật nổ súng lật đổ Pháp trên Đông Dương… *HĐ3. - Trình bày đợc chủ trơng của Đảng vµ diÔn biÕn cao trµo kh¸ng NhËt cøu níc. Cả lớp chia làm 2 nhóm theo 2 dãy bàn N1: Trước tình hình đó Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp hội nghị chủ trương ntn? N2: Diễn biến của phong trào. Trình bày một vài nét về khu giải phóng Việt Bắc qua tranh hình 38/91 (sgk) Sau 4’ thảo luận GV gọi đại diện từng nhóm trả lời Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Chốt ý ghi bảng GV: Nói rõ cho HS vì sao Đảng ta quyết định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước chuẩn bị những điều kiện tiến tới Tổng khởi nghĩa  Xác định trên bản đồ khu giải phóng Việt Bắc: gồm 6 tỉnh: Cao - Bắc - Lạng, Thái - Hà - Tuyên.. Tình hình thế giới và Đông Dương không có lợi cho phát xít Nhật, đêm 9-31945 Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương.. 2/ Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Chủ trương Ban Thường vụ Trung ương Đảng: + Xác định kẻ thù chính trước mắt của Đông Dương là phát xít Nhật + “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” + Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước - Diễn biến: + Phong trào đấu tranh khởi nghĩa từng phần phát triển mạnh mẽ + 15-4-1945 Việt Nam giải phóng quân ra đời + 4-6-1945 khu giải phóng Việt Bắc thành lập + Nhân dân các thành phố mít tinh, biểu tình, diễn thuyết + Phong trào “Phá kho thóc giải quyết nạn đó. TiÕt 47 Ngµy so¹n: 24/4/2011. lịch sữ địa phơng hµ tÜnh tõ sau c¸ch m¹ng th¸ng t¸m 1945 đến nay. I. Mục tiêu cần đạt. 1. KiÕn thøc. Giúp học sinh nắm đợc: Sự ra đời của Đảng bộ Hà Tĩnh vào cuối những năm 20 của thÕ kÜ 20. Phong trào cách mạng 1930- 1931 và sự ra đời của các làng, xã Xô viết ở Hà Tĩnh. Và Hµ TÜnh trong nh÷ng n¨m 1932- 1939. Hµ TÜnh trong thêi k× 1939- 1945. 2.T tởng, tình cảm, thái độ. Giáo dục cho học sinh lòng sinh và sự lảnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ TÞch Hå ChÝ Minh. 3.KÜ n¨ng: Tập cho học sinh so sánh các tổ chức và phân tích đánh giá sự kiện. II. §å dïng d¹y häc Tranh ¶nh vÒ khu di tÝch lÞch sö Ng· ba NghÌn. III. Ph¬ng ph¸p:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trực quan, đàm thoại, kể chuyện lịch sử… IV. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1. ỗn định tổ chức. 2. KiÔm tra sÜ sè 3. Bµi cñ: KiÓm tra sù chuÉn bÞ cña häc sinh. Hoạt động của thầy trò. ? Đảng bộ lâm thời Hà Tĩnh ra đời trong hoµn c¶nh lÞch sö thÕ nµo?. ? Phong trào CM 1930- 1931 và sự ra đời cña c¸c lµng, x· X« viÕt NT?. ? N¨m 1932-1939 ë HT diÔn ra nh÷ng phong trµo nµo?. ? Khìi nghÜa giµnh CQ ë HT diÔn ra nh thÕ nµo?. ? Khìi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn n¨m 1945 diÔn ra ë HT nh thÕ nµo?. Néi dung. I. Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời (3- 1945 ) - Cuối năm 20 của thế kĩ XX, Ptr đấu tranh của các từng lớp ND HT đả có bớc ph¸t triÔn míi, nhiÒu tæ chøc yªu níc vµ CM lÇn lît xuÊt hiÖn, täa DK cho sù ra đời của Đảng bộ ĐCSVN tĩnh HT. Ngµy 3-2-1930, §CSVN thµnh lËp. T¸c động mạnh mẻ đến việc xây dựng tô chức vµ ph¸t triÔn lùc lîng céng s¶n HT. Héi nghÞ thµnh lËp §¶ng bé HT diÔn ra t¹i bến đò Thợng Trụ( xã Thiên Lộc- Can Léc)… II. Hµ TÜnh trong nh÷nh n¨m 1930- 1931 1. Phong trµo c¸ch m¹ng 1930- 1931 vµ sự ra đời của các làng, xã Xô viết Nghệ TÜnh -Ngµy 1-5-1930 hìng øng lêi kªu gäi cña § bé HT, nh©n d©n c¸c huyÖn Can Léc, Nghi Xuân, HS, Thạch Hà, CX, Kì Anh đả tæ chøc KM ngµy QTL§… Trong tháng 6,7 và 8 phong trào đấu tranh tiÕp tôc ph¸t triÔn kh¾p n¬i trong tÜnh… - §Æc biÖt, nh©n KM ngµy QT chèng chiÕn tranh(1-8), hµng ngµn ngêi ë c¸c huyện Can Lộc, Đức Thọ, Nghi Xuân< Hơng Khê, Kì Anh mít tinh, biểu tình, đòi miÔn gi¶m su thuÕ.. - Từ 9-1930, PTr đấu tranh của nhân dân HT phát triễn đến đĩnh cao… - Trong cao trµo CM 1930-1931, HT cã 170 làng Xô viết.trong đó Can Lộc có70 lµng… 2.Hµ TÜnh trong nh÷ng n¨m 1932-1939 - §Çu 1932, c¸c tæ chøc § ë HT bÞ ph¸ vì, phong trµo CM ë HT t¹m l¾ng xuèng, cuộc đấu tranh chuyễn sang thời kì mới. Thêi k× kh«I phôc l¹i phong trµo( 19321935) III. Hµ TÜnh trong nh÷ng n¨m 1939- 1945. 1.Cuộc vận động dãi phóng dân tộc tiến tíi khìi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn. Ngày 13-8-1945 nhật đầu hàng đồng minh kh«ng §K, thêi c¬ ngµn n¨m cã mét đã đến! VM liên tĩnh NT ban bố lệnh khỡi nghÜa. Cïng ngµy, t¹i Nhîng B¹n, héi nghÞ c¸n bé VM Nam hµ häp bµn kÕ ho¹ch khìi nghÜa. 2.Khìi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn th¸ng t¸m n¨m 1945. 16-8-1945 nd Can Lộc đánh chiếm huyện đờng 17-8-1945TH, CX KN giµnh chÝnh quyÒn...

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 18-8 K× Anh, §T giµnh CQ 19-8 HS, Nghi Xu©n, 21-8 HK giµnh CQ =>ND HT đứng lên KN=>thành lập chính quyÒn CM HT Trong CMTT n¨m 1945, HT mét trong bèn tÜnh giµnh chÝnh quyÒn sím nhÊt trong c¶ níc. * Còng cè: GV còng cè l¹i kiÕn thøc qua néi dung bµi häc Híng dÉn häc bµi.. TiÕt 30 Ngµy so¹n: 25/2/2011. CHÖÔNG IV: VIEÄT. NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOAØN QUỐC KHÁNG CHIẾN BAØI 24: CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VAØ BẢO VỆ CHÍNH QUYEÀN DAÂN CHUÛ NHAÂN DAÂN (1945 – 1946 ). I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:. 1. Kiến Thức: - Thuận lợi và khó khăn của nước ta trong những năm đầu của nước Việt Nam Daân Chuû. - Sự lãnh đạo của đảng hồ chí minh đã phát huy thuận lợi.khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền. - Sách lược chống ngoại xâm nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng. 2. Tư Tưởng: - Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin và sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào dân tộc 3. Kyõ Naêng: - Phân tích nhận định đánh giá tình hình đát nước sau cmt 8 và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong những năm đầu của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa.. II/ THIEÁT BÒ – TAØI LIEÄU: III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Oån Định Và Tổ Chức: 2. Kieåm Tra Baøi Cuõ: Ýù nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi của Cách Mạng Tháng Tám? Giới Thiệu Bài Mới: sau khi thắng lợi ta xây dựng nước việt nam DCCH trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc. 3. Bài Mới:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giới Thiệu Bài Mới: sau khi thắng lợi ta xây dựng nước việt nam DCCH trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HĐ1.Biết đợc những khó khăn của nớc ta sau cách m¹ng th¸ng t¸m nh trong t×nh thÕ “ ngµn c©n treo sîi tãc’’ GV: Cách mạng tháng Tám thành công, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Việt Nam có thêm nhiều điều kiện thuận lợi song cũng gặp không ít khó khăn thách thức. Vậy đó là những thuận lợi và khó khăn nào? Cả lớp chia làm nhóm theo 2 dãy bàn: N1: Những thuận lợi của nước ta sau Cách mạng tháng Tám? N2: Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám? Sau thảo luận gọi đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: Phân tích và trình bày  chốt ý ghi bảng. * HĐ2.Trình bày đợc những biện pháp của Đảng và chính phủ để cũng cố và kiện toàn chính quyền Cách m¹ng. ? Việc làm đầu tiên của Chính phủ và nhân dân ta là gì? HS: 08/9/1945 Chính phủ lâm thời tuyên bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước, 06/01/1946 Tổng tuyển cử tự do trong cả nước. GV: Giới thiệu tranh hình 41 /97 SGK. ? - Qua tranh hình em thấy nhân dân Nam Bộ bầu cử chính quyền ở cấp nào? “Trung ương” GV: Mặc dù kẻ thù tìm mọi cách ngăn cản nhưng nhân dân vẫn quyết tâm đi đến phòng bỏ thăm để thực hiện quyền công dân của mình, bầu những người có tài có đức vào bộ máy nhà nước thậm chí nhân dân Nam Bộ phải đổ máu khi đi bầu cử, 06/01/1946 còn gọi là “Ngày hội của quần chúng” ? - Kết quả của Tổng tuyển cử như thế nào? - Gọi HS đọc chữ in nhỏ trong SGK trang 98. HS: Dựa vào phần đã đọc để trả lời. ? - Sau bầu cử Quốc hội các địa phương đã làm gì? HS: Tiến hành bầu cử HĐND các cấp theo phổ thông đầu phiếu. ? : Tại sao chỉ Trung và Bắc Bộ tiến hành bầu cử mà không có Nam Bộ? HS: Trả lời theo hiểu biết của mình. - Liên hệ thực tế việc bầu cử ở địa phương. - Để tăng cường và mở rộng khối đoàn kết toàn dân Đảng và chính phủ còn làm gì? HS: Thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam 29/5/1946. GV: Đưa tranh hình danh sách những thành viên. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: - Đương đầu với 3 loại giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - Tài chính trống rỗng  Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. II/ Bước đầu xây dựng chế độ mới: - Ngày 06-1-1946 Tổng tuyển cử tự do trong cả nước. - Bầu cử HĐND các cấp - Ngày 29-5-1946 Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam thành lập.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> trong Chính phủ mới do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao * HĐ3.Trình bày đợc những biện pháp giảI quyết khã kh¨n tríc m¾t vµ phÇn nµo chuÉn bÞ l©u dµi: giÖt giặc giốt, giặc đói và biết những khó khăn tài chính. GV: “Có thực mới vực được đạo” nên diệt giặc đói trở thành nhiệm vụ cấp bách hàng đầu. - Gọi HS đọc đoạn trích “Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn… không khỏi đến nỗi chết đói”. Em có nhận xét gì về lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch HS: Rất cảm động và thiết thực GV: Phân tích đưa tranh 42/48 sgk ? Qua tranh hình cho biết hưởng ứng lời kêu gọi của Người nhân dân cả nước đã làm gì? HS: Lập ra “hũ gạo cứu đói” và thực hiện “ngày đồng tâm” ? : Tăng gia sản xuất được đẩy mạnh ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời, đọc những câu khẩu hiệu hoặc những câu ca dao, tục ngữ nói về việc đẩy mạnh tăng gia sản xuất: “Tấc đất tấc vàng”, “Lấy ngắn nuôi dài”… GV: Phân tích, dẫn câu khẩu hiệu của Hồ Chủ Tịch “ Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa” ? : Kết quả của những việc làm trên? HS: Đầu năm 1946 nạn đói bị đẩy lùi GV: Tiếp theo diệt giặc dốt cũng diễn ra khẩn trương trong phạm vi cả nước ? Hồ Chí Minh đã có những biện pháp gì để diệt giặc dốt? HS: Ngày 8-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ GV: Người nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Người kêu gọi cả nước tham gia xóa nạn mù chữ, mười vạn người tự nguyện giảng dạy không có thù lao, 7 vạn lớp học mọc lên ở khắp nơi: đình chùa, nhà máy, bờ đê, các chợ… GV: Giới thiệu tranh hình 43/99 sgk ? Qua tranh hình em có nhận xét gì về lớp Bình dân học vụ? HS: Nhận xét: Học ban đêm đủ mọi thành phần, học rất chăm chú GV: Phân tích, liên hệ thực tế để giáo dục HS về tinh thần hiếu học - Để giải quyết khó khăn về tài chính Đảng và Chính phủ đã chủ trương ntn? HS: Xây dựng “Quỹ độc lập” và phong trào “Tuần lễ vàng” Ngày 23-11-1946 Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước GV: Đến đây ta khẳng định điều gì?. III/ Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính: * Diệt giặc đói:. - Lập ra các “hũ gạo cứu đói” và thực hiện “ngày đồng tâm”. - Đẩy mạnh tăng gia sản xuất - Đầu 1946 nạn đói bị đẩy lùi * Diệt giặc dốt: - Ngày 08-9-1945 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ.. * Tài chính: - Xây dựng “Quỹ độc lập” và phong trào “Tuần lễ vàng” - 23-11-1946 Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> HS: Cơ bản đã diệt được 2 loại giặc giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính 4 / Sô keát baøi hoïc - Khó khăn và thuận lợi của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. TiÕt 31 Ngµy so¹n: 22/2/2011 BAØI 24: CUOÄC. ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VAØ BẢO VỆ CHÍNH QUYEÀN DAÂNCHUÛ NHAÂN DAÂN (1945-146 ) .. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1.Kiến Thức: - Thuận lợi và khó khăn của nước ta trong những năm đầu của nước Việt Nam Daân Chuû. - Sự lãnh đạo của đảng hồ chí minh đã phát huy thuận lợi.khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền. - Sách lược chống ngoại xâm nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng. 2. Tư Tưởng: - Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin và sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào dân tộc 3. Kyõ Naêng: - Phân tích nhận định đánh giá tình hình đát nước sau cmt 8 và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong những năm đầu của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa.. II/ THIEÁT BÒ – TAØI LIEÄU: III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1.Oån Định Và Tổ Chức: 2. Kieåm Tra Baøi Cuõ:. Những khó khăn và thuận lợi của nước ta sau CMT8. 3. Bài Mới: Giới Thiệu Bài Mới: Về chính trị Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn. Chúng ta sẽ tìm hiểu những khó khăn đó qua tiết hoc hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THAØY – TRÒ * H§1. Biết đợc những diễn biến chính về cuộc kháng chiến chèng thùc d©n Ph¸p trì l¹i x©m lîc Nam Bé. ? : Được sự giúp đỡ của quân Anh, Pháp đã làm gì? HS: Dựa vào sgk trả lời ? Thử nhớ lại Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta thứ. NOÄI DUNG BÀI HỌC IV/ Nhân dân Nam bộ khởi nghĩa chống thực dân pháp xâm lược: - Đêm 22 rạng 23-9-1945 Pháp nổ súng vào Sài Gòn, xâm lược nước ta lần thứ hai.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> nhất vào thời gian nào? HS: Suy nghĩ trả lời ? Quân dân Nam Bộ đã chống trả ntn? Gọi 1 HS đọc phần chữ in nhỏ sgk ? : Sau đó Pháp tiếp tục chiếm các tỉnh Nam Bộ ra sao? HS: Trả lời theo sgk ? Trước tình hình đó Đảng và chính phủ nhân dân ta đã làm gì? Dựa vào sgk trả lời GV: Phân tích tranh hình 44/100 sgk GV: Phân tích, chốt ý * H§2. Trình bày đợc các biện pháp đối phó với quân Tỡng vµ bän tay sai ? : Tại sao lúc bây giờ ta chấp nhận thương lượng, hòa hoãn với Pháp? ? : Hãy nêu rõ biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và tay sai? GV gọi đại diện từng nhóm trả lời, Nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Chốt ý, ghi bảng * H§3. Trình bày đợc chủ trơng của ta trong việc đối phó với tởng và Pháp, mục đích, nội dung, ý nghĩa hiệp định Sơ bộ ( 6-3-1946 ) và Tạm ớc 14-9-1946) ?: Sau khi chiếm Nam Bộ thực dân Pháp làm gì? HS: Dựa vào sgk trả lời ? : Pháp và Tưởng đã làm gì? HS: Trả lời theo sgk GV: Phân tích: Khó khăn đồng thời cũng có lợi cho ta  Đảng ta đã chủ trương lợi dụng Pháp để đuổi Tưởng ? Nội dung hiệp định Sơ bộ?. ?: Hồ Chí Minh chủ trương ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Gọi 1 HS đọc phần chữ in nhỏ sgk trang 102 ? Sau Hiệp định Sơ bộ thái độ của Pháp ra sao? Chính phủ ta phải làm gì? ? ý nghÜa? HS: Trả lời GV: Tổng kết ý cả bài. - Nhân dân Sài Gòn kiên quyết chống trả. - Hồ Chủ Tịch phát động phong trào cả nước ủng hộ Nam Bộ kháng chiến. V/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng: - Thỏa mãn cho chúng 1 số quyền lợi về kinh tế, chính trị - Kiên quyết chống trả những đòi hỏi quá đáng xâm phạm đến chủ quyền dân tộc. VI/ Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946): - Để tránh cuộc đụng độ với nhiều kẻ thù, mượn tay Pháp đuổi Tưởng Chính phủ ta đã ký với Pháp Hiệp định sơ bộ 6-3-1946. - Ph¸p c«ng nhËn VM lµ mét quèc gia tù do, cã chÝnh phñ, nghÞ viện, quân đội và tài chính riêng. Qu©n Ph¸p ra MiÒn B¾c thay thÕ quân Tởng để giảI giáp quân Nhật và sÎ rót dÇn trong n¨m n¨m - Sau đó Hồ Chủ Tịch buộc phải ký với Pháp Tạm ước 14-9-1946. ?Việc ta kí kết Hiệp định sơ bộ và tạm ớc Việt- Pháp đã giúp chúng ta loại đợc một kẽ thù là quân Tỡng, có thêm một thời gian hòa hoãn để chuÉn bÞ cuéc kh¸ng chiÕn l©u dµi. 4/ Củng cố: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Chính phủ ta ký với Pháp Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 nhằm mục đích gì? 5/ Hướng dẫn tự học:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> CHƯƠNGV: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946- 1954. BAØI 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950) (T1 ) I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1. Kiến Thức:hs hiểu biết về - Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh ở việt nam lúc đầu ở nửa nước sau đó trên phạm vi cả nước. Quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc. - Đường lối kháng chiến sáng tạo của đảng và của ct hcm là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện trường kỳ. Lực lượng cánh sinh tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, vừa kháng chiến vừa kiến quốc. - Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trong các mặt trận chính trị, quân sự kinh tế ngoại giao, văn hóa giáo dục, âm mưu và thủ đoạn của thực dân pháp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến ( 1946 -1950 ). 2. Tư Tưởng : - Bồi dưỡng cho Hs lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào Dân tộc. 3. Kyõ naêng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích nhận định đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến. - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng tranh ảnh, phân tích bản đồ các chiến dịch và các trận đánh. II / THIEÁT BÒ – TAØI LIEÄU - Tranh ảnh lược đồ trong Sgk - Bản đồ “ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947”. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 1. Oån Định Và Tổ Chức. 2. Kieåm Tra Baøi Cuõ : Tại sao ta lại ký hiệp định sơ bộ ngày 6/3 và tạm ước 14/9/46. 3. Bài mới : Giới Thiệu Bài Mới : sau khi ký hiệp định và tạm ước là ta đã có một số thuận lợi lên phân tích cực chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Như dự đóan 12/46 kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ. Cuộc chiến diễn ra quyết liệt bước đầu ta có một số thắng lợi. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> * HĐ1.Giải thích đợc nguyên nhân bùng nổ cuộc I/ Cuộc khỏng chiến toàn quốc kh¸ng chiÕn toµn quèc chèng thùc d©n Ph¸p: chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19-12-1946) 1. Kháng chiến toàn quốc ? : Sau Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9- chống thực dân Pháp xâm lược 1946 thái độ của Pháp ntn? bùng nổ: HS: Dựa vào sgk trả lời - Sau Tạm ước 14-9-1946: Pháp ? : Chứng cứ về việc Pháp bội ước đó? tìm mọi cách phá hoại, nhằm tiến HS: Trả lời theo phần chữ in nhỏ sgk trang 103 hành xâm lược nước ta 1 lần nữa ?: Sau đó chúng làm gì? HS: 18-12-1946 gửi Tối hậu thư buộc chính phủ ta - Tối 19-12-1946 Hồ Chủ tịch ra giải toán lực lượng tự vệ… Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến GV: Phân tích khẳng định - Hưởng ứng Lời kêu gọi của ? Trước tình hình đó Đảng ta chủ trương ntn? Người, nhân dân cả nước tích cực HS: Dựa vào sgk trả lời tham gia GV: Gọi 1 HS đọc đoạn trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch GV: Phân tích lời kêu gọi ? : Hưởng ứng lời kêu gọi nhân dân cả nước đã làm gì? HS: Trả lời sgk GV: Đêm 19-12-1946 kháng chiến toàn quốc bắt đầu. Kể cho HS nghe chi tiết ngay trong đêm 19-12-1946 ở Hà Nội  Đêm 19-12-1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ HĐ2.Trình bày đợc nội dung cơ bản của đờng lối 2. Đường lối khỏng chiến chống kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p: ? :Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta là thực dân Pháp của ta Là cuộc chiến tranh nhân dân: gì? Toàn dân, toàn diện, trường kì và tự HS: Trả lời trong sgk lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ Gọi HS đọc phần chữ in nhỏ sgk quốc tế. GV: Phân tích GV: Chuyển ý * HĐ3.Trình bày đợc nét chính của cuộc chiến đấu anh dũng của dân ta ở thủ đô Hà Nội và các đô thị từ vĩ tuyến 16 trở ra bắc, ý nghĩa của cuộc đấu tranh đó: ?: Vì sao ta chủ động đánh địch và mở đầu là cuộc chiến đấu ở đâu? Và diễn ra ntn? HS: Trả lời theo sgk GV: Gọi 1 HS đọc phần chữ in nhỏ sgk trang 105 GV: Giải thích tranh hình và giải thích về “ tinh thần quyết tử” cho “ Tổ quốc quyết sinh” ? Cuộc chiến đấu ở Nam Định, Huế, Đà Nẵng ra sao? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Sơ kết ý GV: Chuyển ý * HĐ4.Biết đợc sự chuẫn bị mọi mặt của ta cho cuộc kh¸ng chiÕn l©u dµi. ?- Để chiến đấu lâu dài Đảng ta chuẩn bị những gì? Thảo luận nhóm: Cả lớp chia 2 nhóm theo 2. II/ Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 - 19-12-1946  17-2-1947 cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt ở Hà Nội - Ở Nam Định, Huế, Đà Nẵng quân ta chủ động tấn công, chặn đánh địch, phá cơ sở hậu cần của chúng. III/ Tích cực chuẩn bị cho cuộc.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> dãy bàn chiến đấu lâu dài N1: Ta tiến hành cuộc tổng di chuyển ntn? Vì sao? N2: Ta đã chuẩn bị những gì cho cuộc chiến đấu? - Thực hiện cuộc tổng di Sau 4’ thảo luận GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm chuyển, “tiêu thổ kháng chiến”, đưa khác nhận xét bổ sung cơ quan đầu não về nơi an toàn GV: Chốt ý, ghi bảng - Chuẩn bị mọi mặt: Chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục 4/ CUÛNG COÁ: Nguyên nhân của kháng chiến toàn quốc?. TiÕt 33 Ngµy so¹n: 6/3/2011 BAØI 25 : NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950) (T2 ) I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1.Kiến Thức: hs hiểu biết về - Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh ở việt nam lúc đầu ở nửa nước sau đó trên phạm vi cả nước. Quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc. - Đường lối kháng chiến sáng tạo của đảng và của ct hcm là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện trường kỳ. Lực lượng cánh sinh tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, vừa kháng chiến vừa kiến quốc. - Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trong các mặt trận chính trị, quân sự kinh tế ngoại giao, văn hóa giáo dục, âm mưu và thủ đoạn của thực dân pháp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến ( 1946 -1950 ). 2.Tư Tưởng : - Bồi dưỡng cho Hs lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào Dân tộc. 3. Kyõ naêng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích nhận định đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến. - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng tranh ảnh, phân tích bản đồ các chiến dịch và các trận đánh. II / THIEÁT BÒ – TAØI LIEÄU - Tranh ảnh lược đồ trong Sgk - Bản đồ “ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947”..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 1.Oån Định Và Tổ Chức. 2.Kieåm Tra Baøi Cuõ : ? Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ra lêi kªu gäi toµn quèc kh¸ng chiÕn trong hoµn c¶nh nµo? Nªu nội dung của lời kêu gọi đó? 3. Bài Mới: Giới Thiệu Bài Mới : pháp đẩy mạnh tấn công căn cứ Việt Bắc ta đã chiến. đấu bảo vệ căn cứ và đẩy mạnh kháng chiến toàn diện. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ * HĐ1.Biết đợc âm mu và trình bày đợc trên lợc đồ cuộc tiến công lên Việt Bắc của thùuc d©n Ph¸p: ? : Vì sao thực dân Pháp tấn công Việt Bắc? HS: Dựa vào sgk trả lời ? : Để thực hiện điều đó Pháp phải làm gì? HS: Trả lời theo sgk. NOÄI DUNG BÀI HỌC IV/ Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 1/. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc - Nguyên nhân, - Thùc d©n Ph¸p më cuéc tiÕn c«ng lªn c¨n cø ViÖt B¾c nh»m ph¸ ho¹i c¬ quan đầu nảo kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lùc cña ta, kh¸o chÆt biªn giíi ViÖt Trung.. - Ph¸ hËu ph¬ng kh¸ng chiÕn, ph¸ c¬ së kinh tÕ, kho tµng, mïa mµng…. ?: Mục đích của Pháp khi tấn công? HS: Trả lời theo sgk Gọi 1 HS đọc phần chữ in nhỏ trang 106- Diễn biến: 107 ChiÕn dịch VB-thu- đông1947 đã giành đ? Diễn biến? ợc thắng lợi=> chứng minh sự đúng đắn GV: Chốt ý ghi bảng của đờng lối kháng chiến lâu dài, toàn dân, toµn diÖn cña §¶ng, chøng minh sù v÷ng chắc của căn cứ địa kháng chiến VB,là mốc khỡi đầu sự thay đổi trong so sánh lcj lîng cã lîi cho cuéc kh¸ng chiÕn cña ta. ngày 7/10/1947, Pháp chia thành 2 cánh tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc HĐ2.Trình bày đợc trên lợc đồ diễn biến, 2/ Quõn ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa kÕt qu¶, ý nghÜa cña chiÕn dÞch. Việt Bắc ? DiÔn biÕn cña chiÕn dÞch? *DiÔn biÕn. HS: Dựa vào sgk trả lời - Tại Bắc Cạn, quân dân ta chủ động phản GV: Chỉ trờn lược đồ trỡnh bày cuộc chiến công bao vây, chia cắt, đánh tập kích địch. -ở hớng đông, quân ta phục kích, chặn dịch ở khu căn cứ Việt Bắc đánh địch trên đờng Bản Sao- dèo Bông ? : Ngoài ra quân dân ta còn làm gì? Lau. HS: Dựa vào sgk trả lời - ë híng t©y, qu©n ta phôc kÝch ë §oan Hïng, Khe Lau… * KÕt qu¶. §¹i bé phËn quan Ph¸p ph¶I rót khái ViÖt ?: Kết quả của chiến dịch? Bắc, căn cứ VB đợc bảo toàn, toàn bộ chủ HS: Trả lời kết quả theo sgk lùc cña ta ngµy cµng trìng thµnh. * ý nghÜa: ChiÕn th¾ng cña ta buéc Ph¸p ph¶I chuyÔn tõ “ §¸nh nhanh th¾ng nhanh” ? Kết quả đó nó có ý nghĩa nh thế nào? sang đánh lâu dài. GV: Chốt ý, ghi bảng * Củng cố: Trình bày trên lược đồ (hình - Sau 75 ngày đêm chiến đấu Pháp đã 45) trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu bị thất bại và rút chạy khỏi Việt Bắc. Đông 1947 V/ Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân,.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> toàn diện: * HĐ3.Biết đợc sau chiến thắng Việt Bắc – - Sau thất bại ở Việt Bắc, thực dân Thu đông 1947 ta đả đẩy mạnh cuộc chiến Phỏp tăng cường chớnh sỏch: Dựng người toµn d©n, toµn diÖn; Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi GV: Cho HS thảo luận nhóm theo 2 dãy chiến tranh. bàn - Phía ta: thực hiện phương châm N1: Hãy cho biết âm mưu của thực dân “Đánh lâu dài”, đẩy mạnh cuộc kháng Pháp ở Đông Dương sau thất bại trong cuộc chiến toàn dân, toàn diện quân sự, chính trị tiến công Việt Bắc thu - đông 1947 ngoại giao, kinh tế, văn hóa giáo dục. N2: Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 Sau 4’ thảo luận GV gọi HS trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét bổ sung chốt ý, chú ý phân tích chính sách ngoại giao lúc bây giờ của Đảng?  Tổng kết ý 4/ Củng cố: - Đường lối kháng chiến toàn dân toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế của Đảng được cụ thể hóa ra sao? - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến đấu thắng lợi ở đô thị và chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố. TiÕt 34 Ngµy 8/3/2011. BAØI 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950- 1953 ) I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:. 1. Kiến Thức: HS hiểu - Giai đoạn phát triển của cuộc KCTQ từ chiến thắng biên giới Thu – đông 1950. sau chiến dịch biên giới, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh từ tuyến đến hậu phương giành thắng lợi toàn diện về chính trị ngoại giao, Kinh Đô – Tài Chính Văn Hóa – Giáo Duïc . - Đế quốc Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh đông dương Pháp Mỹ âm mưu giành lại quyền, chủ động chiến lược đã mất. 2. Tư Tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, Đông Dương, quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hầo của dân tộc. 3. Kyõ Naêng:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá âm mưu thủ đoạn của Pháp, Mỹ. Bước phát triển mới và thắng lợi toàn diện của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Kỹ năng sử dụng bản đồ chiến dịch biên giới Thu Đông năm 1950, cá chiến dịch Mỹ ra ở đồng bằng, và hướng núi ( sau biên giới đến trước ĐÔNG Xuân) II/ THIEÁT BÒ – TAØI LIEÄU :. Bản đồ chiến dịch “ chiến dịch Thu – Đông năm 1950” tranh ảnh, lược đồ sgk. III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:. 1. Oån Định Và Tổ Chức: 2. Kieåm Tra Baøi Cuõ: Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Việt Bắc 1947 3. Bài Mới: Giới Thiệu Bài Mới: cuộc KCTQ chống thực dân pháp từ chiến thắng biên giới Thu Đông 1950 chuyển từ phía phòng ngự sang tiến công và phản nông, ở tiền tuyến và hậu phương kháng chiến được đẩy mạnh, giành thăng lợi toàn diện, chuẩn bị cho chiến dịch quyết định ở Điện Biên Phủ. HOẠT ĐỘNG THAØY TRÒ HĐ1. Biết đợc hoàn cảnh lịch sử míi cña cuéc kh¸ng chiÕn. ? Hoàn cảnh quốc tế và trong nước ? HS: dựa vào sgk trả lời GV: nhaän xeùt choát yù ?đóm mữu cuỹa Phaỳp Myử? HS: chia nhoùm thaûo luaän GV: nhaän xeùt choát yù HĐ2.Trình bày đợc theo lợc đồ âm mu cña Ph¸p sau chiÕn dÞch Vb, chñ tr¬ng cña ta, diÔn biÕn, kÕt qu¶ cña chiến dịch biên giới thu- đông 1950 ? Mục đích kế hoạch Lơ Ve? HS: dựa vào sgk trả lời GV: choát yù ?: Nguyên nhân ta mở chiến dịch? HS: dựa vào sgk trả lời GV: choát yù ?: Dựa vào nội dung và lược đồ trình bầy diễn biến, trả lời lược đồ. HS: dựa nhóm thảo luận trình bày GV: nhaän xet choát yù GV: neâu yù nghóa HĐ3. Biết đợc những âm mu của Ph¸p, Mü sau chiÕn dich Biªn giíi thu- đông1950 ?: đóm mữu Phaỳp Myử sau thaõt baủi ừỹ. NOÄI DUNG I/ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU- ĐÔNG 1950 1. Hoàn Cảnh Lịch Sử Mới. - 1/10/49/ CMTQ thắng lợi - 1/1950 Liên Xô ,Trung Quốc rồi sau đó các nước dân chủ tiến bộ đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. - - Phaùp thaát baïi treân tieáp, ngaøy caøng leä thuoäc vaøo mỹ. Mỹ can thiệp sâu và “ dính líu trực tiếp” vào Ñoâng Döông. - 2. Quân Ta Tiến Công Địch Ơû Biên Giới Phía Baéc - - Với viện trợ của mỹ pháp thực hiện kế hoạch Lơ – Ve nhằm khóa “ cửa biên giới Việt Trung” căn cứ địa Việt Bắc cô lập tấn công. - - 6/ 1950 ta quyết định mở chiến dịch biên giới căn cứ địa việt bắc nhằm: - +) Tiêu diệt một bộ phận sinh lực. - +) Khai thoâng lieân laïc quoác teá - +) Mở rộng căn cứ Việt Bắc tạo điều kiện đẩy mạnh kháng chiến toàn diện. - - Saùng 18/9 ta tieâu dieät Ñoâng Kheâ, heä thoáng phòng ngự đường số 4 bị lung lay. - - 23/10 Pháp nui khỏi đường số 4. - - Sau hơn một tháng( 16/9- 28/10 ) ta đã giải phón biên giới Việt Trung lay ñoâng taây bò choïc.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> chiến dịch biên giới? HS:dựa vào sgk trình bày GV: nhaän xeùt boå sung choát yù.. thủng. Kế hoạch Lơ Ve thất bại. - III/ ÂM MƯU ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG D¦¥NG CỦA THỰC DÂN PHAÙP:. - - Thất bại trong chiến dịch biên giới, Pháp thực hiện âm mưu giành quyền chủ động ( dựa vào Mỹ ) - - Myõ aâm möu thay chaân Phaùp ngaøy caøng roõ. - -12/1950 kế hoạch - Xây dựng lực lượng - Bình ñònh vaày taïm chieán - Phaûn coâng vaø taán coâng caùch maïng. 1. CUÛNG COÁ: Trình bầy diễn biến chiến dịch biên giới bày lược đồ. 2. DAÊN DOØ:. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tuaàn:15 Tiết: 32. KIỂM TRA HỌC KÌ I A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét cơ bản của lịch sử Việt Nam, khi có xuất hiện nhà hoạt động cách mạng Ngyễn Ái Quốc. - Hiểu được sự thắng lợi tất yếu của cách mạng Việt Nam khi có Đảng ra đời và lãnh đạo. 2/ Tư tưởng: Biết ơn những anh hùng liệt sĩ đã xả thân vì nước; niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; thái độ làm bài nghiêm túc. 3/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài nhanh, chính xác và khả năng tư duy logic, khái quát, tổng hợp… I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Chọn câu trả lời đúng: (0,25 điểm) 1. Việt Nam Quốc dân đảng gắn liền với cuộc khởi nghĩa nào sau? a. Khởi nghĩa Nam Kì b. Khởi nghĩa Yên Bái c. Khởi nghĩa Bắc Sơn d. Cả a, b, c. 2. Lãnh đạo của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là: a. Nguyễn Thái Học b. Phạm Tuấn Tài c. Nguyễn Khắc Nhu d. Cả a, b, c. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam do ai sáng lập? a. Trần Phú b. Lê Hồng Phong c. Nguyễn Ái Quốc d. Cả a,c. 4. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do ai soạn thảo? a. Trần Phú b. Lê Hồng Phong c. Nguyễn Ái Quốc d. Cả a,c. 5. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do ai soạn thảo? a. Trần Phú b. Lê Hồng Phong c. Nguyễn Ái Quốc d. Cả a,c. 6. Trong phong trào cách mạng 1930-1931, nơi nào đã diễn ra mạnh mẽ nhất cả nước? a. Nghệ-Tĩnh b. Quảng Ngãi c. Bình Định d. Nam Kì. 7. Nguyễn Ái Quốc sau thời gian hoạt động ở nước ngoài, Người trở về nước vào:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> a. 28/01/1941 b. 28/02/1942 c. 28/02/1943 d. 28/02/1944. 8. Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ người anh hùng nào đã hi sinh cứu pháo? a. Tô Vĩnh Diện b. Phan Đình Giót c. Nguyễn Viết Xuân d. La Văn Cầu. 9. Lá cờ Tổ quốc xuất hiện lần đầu tiên trong sự kiện lịch sử nào? a. Khởi nghĩa Bắc Sơn b. Khởi nghĩa Nam Kì c. Binh biến Đô Lương d. Cả a, b, c. 10. Mặt trận Việt Minh thành lập vào (19/5/1941) ở: a. Thái Nguyên b. Lạng Sơn c. Cao Bằng d. Cả a, b, c. 11. Quân đội nhân dân Việt Nam ngay khi mới thành lập mang tên là gì? a. Cứu quốc quân b. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân c. Việt Nam giải phóng quân d. Cả a, b, c. 12. Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương vào thời gian nào? a. 9/3/1939 b. 9/3/1943 c. 9/3/1944 d. 9/3/1945. 13. Bí thư chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở Phú Yên là: a. Phan Lưu Thanh b. Nguyễn Duy Luân c. Nguyễn Tường Thuật d. Đào Tấn Lộc. 14. Địa phương nào đã giành chính quyền sớm trong cả nước? a. Hà Nội b. Huế c. Sài Gòn d. Nghệ An 15. Ngày Tổng tuyển cử lần đầu tiên trong cả là: a. 06/01/1945 b. 06/01/1946 b. 06/01/1947 d. 06/01/1948 16. Tình thế đất nước đứng trước “ngàn cân treo sợi tóc” vào giai đoạn nào? a. Sau ngày tuyên bố độc lập b. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ c. Sau Hiệp định Giơnevơ d. cả a, b, c. 17. Nước nào công nhận Chính phủ ta và đặt quan hệ ngoại giao đầu tiên? a. Lào b. Trung Quốc c. Liên Xô d. Cu Ba. 18. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời vào: a. 23/8/1945 b. 25/8/1945 c. 28/8/1945 d. 2/9/1945. 19. Hồ Chủ tịch ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào: a. 19/8/1945 b. 19/12/1946 c. 19/12/1947 d. Cả a, c. 20. Đại hội nào của Đảng quyết định đổi tên đảng thành Đảng Lao động Việt Nam? a. Lần I b. Lần II c. Lần III d. Lần IV. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) 1. Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta? (2đ). 2. Trình bày tóm tắt diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ? (3đ). Đáp án: I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Chọn câu trả lời đúng: (0,25 điểm) 1b 2d 3c 4c 5a 6a 7a 8a 9b 10c 11b 12d 13a 14a 15b 16a 17b 18d 19b 20b II. TỰ LUẬN: (5 điểm) 1. Nêu được ý: “toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế” 2. Nêu được thời gian bắt đầu và kết thúc, diễn biến chính qua ba đợt tiến công của quân ta. B/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TiÕt 35.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngµy so¹n: 13/3/2011 BAØI 26: BƯỚC. PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950- 1953 ) T2. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:. 2. Kiến Thức: HS hiểu - Giai đoạn phát triển của cuộc KCTQ từ chiến thắng biên giới Thu – đông 1950. sau chiến dịch biên giới, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh từ tuyến đến hậu phương giành thắng lợi toàn diện về chính trị ngoại giao, Kinh Đô – Tài Chính Văn Hóa – Giáo Duïc . - Đế quốc Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh đông dương Pháp Mỹ âm mưu giành lại quyền, chủ động chiến lược đã mất. 2. Tư Tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, Đông Dương, quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hầo của dân tộc. 3. Kyõ Naêng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá âm mưu thủ đoạn của Pháp, Mỹ. Bước phát triển mới và thắng lợi toàn diện của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Kỹ năng sử dụng bản đồ chiến dịch biên giới Thu Đông năm 1950, cá chiến dịch Mỹ ra ở đồng bằng, và hướng núi ( sau biên giới đến trước ĐÔNG Xuân) II/ THIEÁT BÒ – TAØI LIEÄU :. Bản đồ chiến dịch “ chiến dịch Thu – Đông năm 1950” tranh ảnh, lược đồ sgk. III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:. 1. Oån Định Và Tổ Chức: 2. Kieåm Tra Baøi Cuõ: Aâm mưu của pháp khi thực hiện kế hoạch? Ta mở chiến dịch thế giới nhằm mục đích gì? 3. Bài mới: Giới Thiệu Bài Mới: khi Pháp đề ra kế hoạch chống lại cuộc kháng chiến thì ta đã cĩ những chủ trương biện pháp gì? HOẠT ĐỘNG THẤØY TRÒ HĐ1. Trình bày đợc nội dung, ý nghĩa của đại hội đại biểu lần thứ hai cña §¶ng. ?: Nội dung chủ yếu của đại hội? HS: dựa vào sgk trình bầy GV: nhaän xeùt, choát yù GV: giới thiệu thêm về đại hội GV: Khẳng định và phân tích đảng là đại hội kháng chiến thắng lợi.. NOÄI DUNG III/ ĐHĐB TOAØN QUỐC LẦN THỨ 2 CỦA ĐẢNG THÁNG2 NĂM 1951 ĐH ở Chiêm Hóa- Tuyên Quang đề ra những chính sách cơ bản, nhiệm vụ cách mang. Tăng cường sức mạnh quân đội Mở rộng mặt trận đoàn kết dân tộc, Đông döông, quoác teá. Phaùt trieån kinh teá taøi chính, v¨nê hoùa giaùo duïc..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Đh quyết định đưa ra hoạt động công khai, lập tên là đảng lao động việt nam. HĐ2. Trình bày đợc kết quả chính đả - ẹh baàu ban chổ huy chuỷ trửụng vaứ boọ chớnh trũ. đạt đợc trong cuộc sống xây dựng hËu ph¬ng vÒ mäi mÆt tõ sau §¹i héi IV/ PHAÙT TRIEÅN HAÄU PHÖÔNG KHAÙNG đại biểu lần thứ II của Đảng. CHIEÁN VEÀ MOÏIMAËT. ? Sự phát triển cá mặc chính trị? *chính trò: Kinh teá? Vaên hoùa?Giaùo duïc dieãn ra - Ngaøy 3/3/1951 thoáng nhaát Vieät Minh vaø hoäi Lieân nhö theá naøo? Vieät thaønh maët traän Lieân Vieät. HS: Chia nhoùm thaûo luaän trình baày - Ngaøy 1/3/1951 thaønh laäp lieân minh Vieät- MieânGV: Nhaän xeùt, choát yù Laøo. GV: Giới thiệu thêm về đại hội * Kinh teá: chieán só thi ñua. - Taêng gia saûn xuaát, giaûm toâ, chaán chænh thueá khoùa. - Thaùng 12/1953 thoâng qua luaät caûi caùch ruoäng đất. * văn hóa- giá dục: thực hiện3 phương châm: phuïcvuï saûn xuaát- khaùng chieán- daân sinh. HĐ3. Biết đợc từ sau Biên giới thu- ngaứy 1/5/1952 ẹH anh huứng CSTẹ baàn 7 anh đông 1950 ta liên tiếp mở các chiến dÞch qu©n sù, gi÷ v÷ng quyÒn chñ huøng. động đánh địch trên chiến trờng; dựa V. GIệế VệếNG QUYEÀN CHUÛ DOÄNG ẹAÙNH vào lợc đồ trình bày đợc diễn biến các chiến dịch đó. ĐỊCH TRÊN CHIẾN TRUỜNG - Sau chiến dich biên giơi ùlà mở nhiều chiến dich CH: Ơû trung du- đồng bằng ta dữ ở 3 chiến trưòng đồng ằng, trung du va rừng núi. những chiến dịch nào? Kết quả? - Chiến dich Trung du và Đồng bằng( chiến dich HS: Dựa vào sgk trình bầy trung du-đường số18, Hà nam Ninh) là chiến GV: Nhaän xeùt, boå sung, choát yù trường không có lợi cho ta nên hiệu suất không ? : Chiến dịch rừng núi của những lớn. chieán dòch naøo? Keát quaû. -Chiến dịch rừng núi( Hòa Bình, Tây Bắc, HS: Dựa vào sgk trình bày. Thượng Lào) có lợi cho ta nên chiến thắng và có ý GV:Nhaän xeùt choát yù nghĩa chiến lược GV: Toång keát laïi keát quaû caùc - Củng cố căn cứ việt bắc. chieánn dòch vaø taàm quan troïng cuûa - Nối liền với căn cứ lào. noù CỦNG CỐ: Hậu phương đã phát triển như thế nào để phục vụ kháng chiế? DAËN DOØ: Laäp nieân bieåu caùi chieán dòch?. TiÕt 36 Ngµy so¹n: 17/3/2011 BAØI 27: CUOÄC. KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> I/MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :. 1. Kiến Thức: Hs hiểu biết về - Aâm mưu mới của Pháp . Mỹ ở Đông Dương trong kế hoạt Na Va ( 5/ 1953) nhằm giành thắng lợi sự quyết định “ kết thúc chiến tranh trong danh dự” - Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953 -1954 của ta nhằm phá kế hoạch Na Va của Pháp, Mỹ bằng cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954 và chiến dịch ĐBP ( 1954) giành tháng lợi quân sự quyết định. 2. Tư Tưởng - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước tinh thần cách mạng lòng đoàn kết dân tộc,đoàn kết với nhân dân Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào niềm tự hào dân tộc. 3. Kyõ Naêng - Rèn luyện cho Hs kỹ năng phân tích, nhận định đánh giá âm mưu, thủ đoạn chiến tranh của Pháp, Mỹ, chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta, kỹ năng sử dụng bản đồ cuộc tấn công chiến lược đông xuân 1953 -1954 và chiến dịch Đông Bắc. II / THIEÁT BÒ TAØI LIEÄU. -. Tranh ảnh, lược đồ sgk về chiến dịch điện biên phủ, tài liệu tham khảo trong. sgk. III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. IV / TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1. Oån định và tổ chức. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Nội dung đại hội tháng 2/ 1951 . 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới :cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp nhân dân ta từ cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954 đã chuyển sang giai đoạn kết thúc. Chiến thắng ĐBP ngày 7/5/54 đã quyết định kết thúc chiến tranh về quân sự và việc ký hiệp định GIƠNEVƠ đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cuûa nhaân daân ta. HOẠT ĐỘNG THAY TRÒ HĐ1. Trình bày đợc nội dung kế ho¹ch NaVa. Gv: Giới thiệu lại tình hình pháp sau Thu Ñoâng 1950 vaø vieäc Na Va cứ sang Đông Dương ? Nội dung kế hoạch Na Va? HS: dựa vào sgk trả lời GV: nhaän xeát choát yù GV: cho HS đọc chữ nhỏ sgk và giới thiệu kế hoạch Na Va HĐ2.Trình bày đợc theo lợc đồ các cuéc tiÕn c«ng chiÕn lîc §«ng- Xu©n. NOÄI DUNG I/ KẾ HOẠCH NA VA CỦA PHÁP MỸ - 7/5/1953 Na Va được sang làm tổng chỉ huy quân đoọi pháp ở Đông Dương và kế hoạch Na Va nhằm nhanh chóng “kết thúc chiến tranh trong danh dự” - NOÄI DUNG: +) Bước 1: giữ thế phòng ngự chiến lược ở Miền Bắc, tiến công chiến lược ở Miền Trung và à Nam. +) Bước 2: tiến công chiến lược MIỀN Bắc giành thắng lợi quân sự quyết định “ kết thúc chiến tranh” II/ CUỘC CHIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 1953-1954. XUÂN 1953- 1954 VAØ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ? : Chuû tröông cuûa ta ÑIEÄN BIEÂN PHUÛ 1954. Hs: dựa vào sgk trả lời 1. Cuộc chiến công chiến lược Đông Xuân 1953Gv: chốt ý 1954 Gv: giới thiệu về việc phân tán lực - theo kế hoạch của hội nghị bộ chính trị . lượng địch. Ta tấn công địch ở Tây Bắc, Trung Lào, Thượng HS: suy nghó so saùnh trình baøy Laøo, Taây Nguyeân. GV; nhaân xeùt boå sung choát y HĐ3. Trình bày đợc diễn biến chiến - Ta ủaựnh phaõn taựn ủửụùc lửùc lửụùng ủũch ủieàu quaõn khỏi đồng bằng đến những nơi rừng núi hiểm trở dịch dựa vào lợc đồ tranh ảnh. lại ở Điện Biên Phủ, ?: giới thiệu vị trầp âm mưu của rồi 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Phaùp CH: dựa vào sgk và lược đồ trình - 12/1953 ta quyết định mở chiến dịch - Đợt 2: 13/3 – 26/4 tấn công tiêu diệt căn cứ phía bày diễn biến trên lược đồ ñoâng phaân khu trung cö HS: chia nhoùm thaûo luaän trìh baøy - Đợt 3: 1/5- 7/5 tấn công tiêu diệt căn cứ còn lại . GV: nhaän xeùt boå sung 7/5 của địch đầu hàng. CH: cuûng coá laïi dieãn bieán GV: giới thiệu về ý nghĩa CỦNG CỐ: ch: nội dung kế hoạch Na Va? DAËN DOØ: laøm baøi taäp 1,2 trong sgk. TiÕt 37 Ngµy so¹n: 20/3/2011. BAØI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THUÙC( 1953 – 1954 ) (T2) I/MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :. 4. Kiến Thức: Hs hiểu biết về - Aâm mưu mới của Pháp . Mỹ ở Đông Dương trong kế hoạt Na Va ( 5/ 1953) nhằm giành thắng lợi sự quyết định “ kết thúc chiến tranh trong danh dự” - Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953 -1954 của ta nhằm phá kế hoạch Na Va của Pháp, Mỹ bằng cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954 và chiến dịch ĐBP ( 1954) giành tháng lợi quân sự quyết định. 5. Tư Tưởng.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước tinh thần cách mạng lòng đoàn kết dân tộc,đoàn kết với nhân dân Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào niềm tự hào dân tộc. 6. Kyõ Naêng - Rèn luyện cho Hs kỹ năng phân tích, nhận định đánh giá âm mưu, thủ đoạn chiến tranh của Pháp, Mỹ, chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta, kỹ năng sử dụng bản đồ cuộc tấn công chiến lược đông xuân 1953 -1954 và chiến dịch Đông Bắc. II / THIEÁT BÒ TAØI LIEÄU. -. Tranh ảnh, lược đồ sgk về chiến dịch điện biên phủ, tài liệu tham khảo trong. sgk. III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. IV / TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1. Oån Định Và Tổ Chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Aâm mưu của Pháp Mỹ trong kế hoạch Na Va? Kế hoạch bước đầu sự phá sản. 3. Bài Mới: Giới Thiệu Bài Mới: tuy các cuộc chiến tranh khi thắng lợi vn lựa chọn giải. phaùp hoøa bình vaø ñieän bieân phuû cuõng nhö vaäy. HOẠT ĐỘNG CỦA THAØY TRÒ HĐ1.Trình bày đợc diễn biến Hội nghÞ Gi¬-ne –v¬ vÒ §«ng D ¬ng, nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Gi¬-ne-v¬; ? Dieãn bieán hoäi nghò? HS: dựa vào sgk trình bày GV: boå sung choát yù ?: Noäi dung hieäp ñònh? ? ý nghĩa của hiệp định?. NOÄI DUNG III/ HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANHỞ ĐÔNG DƯƠNG 1945. -8-5-1954 héi nghÞ Gi¬-ne-v¬ vÒ §D chÝnh thøc khai m¹c - Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra gay gắt và phøc t¹p. - 21/7/1945 hiệp định giơ- ne –vơ được.kÝ kÕt. *) Noäi Dung: - Công nhân độc lập thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước đông dương. - Hai bên tham chiến ngừng bắn theo giới tuyến quân sự là vĩ tuyến 17. - 20/7/1956 tổ chức tổng tuyển cử thống nhất Vn. -ý nghĩa: Với Hiệp định Giơ-ne-vơ đợc kí kết đã chÊm døt cuéc chiÕn tranh x©m lîc cña thùc d©n Ph¸p vµ can thiÖp Mü ë §D. §©y lµ v¨n b¶n mang tÝnh ph¸p lÝ quèc tÕ ghi nhËn c¸c quyÒn d©n téc c¬ b¶n cña c¸c níc §D, buéc Ph¸p ph¶I rót qu©n vÌ níc; miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng HĐ2. Trình bày đợc ý nghĩa lịch sử vµ nguyªn nh©n th¾ng lỵi cđa cuéc IV/ Ý NGHĨA LỊCH SỬ VAØ NGUYÊN NHÂN kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p; THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN ? : ý nghĩa dân tộc và thế giới CHOÁNG PHAÙP (1945 -1954) HS: chia nhóm thảo luận trình bày *) Yù Nghĩa Lịch Sử: GV: nhaän xeùt choát yù - chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị gần GV: Giới thiệu về sự cổ vũ phong 2 thế kỷ của nước ta . trào cách mạng thế giới. - phần bắc được giải phóng chuyển sang cách mạng xhcn tạo cơ sở giải phóng miền nam.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ?: Nguyên nhân thắng lợi? HS: dựa vào sgk trình bày GV: boå sung choát yù. - Giáng một đòn nặng nề và tham vọng xâm lược của chủ nghĩa đế quốc làm tan giã hệ thống thuộc ñòa. - Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở Aù Phi, Thổ La Tinh, trên thế giới. 2. Nguyên Nhân Thắng Lợi: - Sự lãnh đạo của đảng ( đứng đầu là CTHCM ) với đường lối kháng chiến đúng đắn. - Coù chính quyeàn daân chuû nhaân daân maët traän daân tộc thống nhất, lực lượng vũ trang 3 thế quân. - Tinh thần đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt- Miên –Lào; sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nớc XHCN, cùng các lực lợng tiến bộ khác.. 4. CUÛNG COÁ: 5. DAËN DOØ:. TiÕt 39 Ngµy so¹n: 27/3/2011. CHƯƠNG VI. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954- 1975. BAØI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮCĐẤU TRANH. CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VAØ CHÍNH QUYỀN SAØI GÒN Ở MIỀN NAM 1954- 1965. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:. 1. Kiến Thức: cung cấp cho hs những hiểu biết về; - Của việc đổi nước ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị xã hội khác nhau. - Nhiệm vụ cũa cách mạng việt bắc, nam trong giai đoạn 1954- 1965 Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cách mạng ĐTCND vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc CMXHCN Miền Nam thực hiện cmdcnd vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc CMCNXH miền nam thực hiên CMĐTCND tiến hành chống đế Quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó nhân dân ta ở 2 miền đạt được những thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm. Nhưng cũng gặp không ít khó khăn yếu kém, cả sai lầm, khuyết điểm nhất là trong lĩnh vực quản lý KT- XH ở miền Bắc. 2. Tư Tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt bắc nam niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng và tiến đồ của cách mạng. 3. Kyõ Naêng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định đánh giá tình hình đất nước nhiệm vụ 2 miền, âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam, kỹ năng sử dụng bản đồ chiến sự. II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG HỌC DẠY HỌC. -. Tranh ảnh ,lược đồ.. III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC:. 1.Oån Định Và Tổ Chức: 2. Kieåm Tra Baøi Cuõ; 3.Bài Mới: Giới Thiệu Bài Mới: sau khi hòa bình được thành lập lại miền Bắc năm 1954 nước ta tạm thời bị chia cắt làm 2 miền : miền Bắc bắt đầu những hiệm vụ cách mạng trong thời kỳ quá độ lên CMXH Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng ĐTCND đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và chính quyền Sài Gòn. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HĐ1. Biết đợc nét chính tình hình nớc ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dơng. ?:Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, tình hình nước ta như thế nào? HS: Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, hai bên tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực GV sử dụng bản đồ việt nam giới thiệu cho các em về vĩ tuyến 17 ranh giới tạm thời giữa hai miền nam bắc GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh hình 57. Quan sát tranh em có nhận xét gì về hình ảnh nhân dân thủ đô ? HS :Họ vô cùng mừng rỡ, cờ hoa rợp trời đón chào bộ đội vào tiếp quản thủ đô . ? : Tình hình ở miền Nam như thế nào? HS : Pháp rút khỏi miền Nam, Mĩ nhảy vào và đưa bọn tay sai lên nắm chính quyền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới .. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương - Đất nước tạm bị chia cắt làm hai miền. + Pháp rút khỏi miền bắc.(51955) nhng héi nghÞ hiÖp th¬ng giữa hai miền Nam- Bắc để tổ chức tổngtuyễn cử cha đợc tiến hµnh. + Miền nam Mĩ nhảy vào thay chân Pháp.,®a tay sai lªn n¾m chÝnh quyÒn ë MN thùc hiÖn ©m mu đa đất nớc ta làm hai miền, biến MN thành thuộc đại kiểu míi, c¨n cø qu©n sù cña chóng.. II/ Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất ,khôi phục  HĐ2. Trình bày đợc: - Kết quả công cuộc cảI kinh tế, cải tạo quan hệ sản cách ruộng đất.  Thµnh tùu chÝnh cña nh©n d©n miÒn B¾c trong xuất (1954-1960) c«ng cuéc kh«I phôc kinh tÕ 1/ Hoàn thành cải cách ruộng  Thµnh tùu trong c«ng cuéc c¶I t¹o quan hÖ s¶n đất xuÊt, bíc ®Çu ph¸t triÔn kinh tÕ- v¨n hãa. - Miền Bắc tiến hành cải.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> ?: Chúng ta đã tiến thành cải cách ruộng đất như thế nào ? cách ruộng đất HS: Tiến hành cải cách ruộng đất, thu được 81 ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ, chia cho hơn - Bộ mặt nông thôn miền Bắc hai triệu hộ nông dân thay đổi cơ bản. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 58. ? Quan sát tranh em thấy hình ảnh người nông dân như 2/ Khôi phục kinh tế, hàn gắn thế nào? vết thương chiến tranh HS: Người nông dân mừng vui vì họ đã có ruộng, người Từ 1954-1957 ta tiến nông dân đã được giải phóng, họ đã làm chủ nông thôn. hành khôi phục kinh tế về các GV gọi học sinh đọc đoạn chữ nhỏ ở sgk mặt: nông nghiệp, công nghiệp, ? : Trong quá trình thực hiện cải cách ruộng đất chúng ta thủ công nghiệp, thương nghiệp, đã phạm sai lầm như thế nào? giao thông vận tải… và đạt được HS: Đấu tố với một số địa chủ kháng chiến, quy nhiều thành tựu. nhầm một số nông dân, cán bộ, bộ đội thành địa chủ. GV Gọi học sinh đọc đoạn khôi phục kinh tế, hàn gắn 3/ Cải tạo quan hệ sản xuất, vết thương chiến tranh. Cho cả lớp thảo luận theo 4 nhóm bước đầu phát triển kinh tế Nhóm 1: trình bày những thành tưự về nông nghiệp . văn hóa (1958 -1960) => nông dân hăng hái khai hoang, sắm thêm trâu bò, Từ 1958 miền Bắc tiến hành hệ thống nông giang được phục hồi, nạn đói được đẩy lùi cải tạo quan hệ theo định hướng Nhóm 2: công nghiệp thời kỳ này phát triển như thế nào xã hội chủ nghĩa và đạt được =>khôi phục và mở rộng thêm các cơ sở công nghiệp thành tựu trong nông nghiệp, quan trọng công nghiệp, văn hóa giáo dục. Nhóm 3: thủ công nghiệp và thương nghiệp, giao thông vận tải phát triển như thế nào ? =>nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất, số thợ thủ công nhiều hơn, trao đổi hàng hóa phát triển, khôi phục nhiều đường sắt, ô tô. Nhóm 4: Hãy trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó =>giảm bớt khó khăn và cải thiện đời sống nhân dân, an ninh quốc phòng được giữ vững. 4/ Củng cố: Hãy điền kiến thức phù hợp với các nhiệm vụ, thành tựu của miền Bắc từ năm 1954-1960. Thời gian Nhiệm vụ Thành tựu Ý nghĩa 1954-1957 1958-1960 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố. TiÕt 40 Ngµy so¹n: 29/3/2011. CHƯƠNG VI. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954- 1975. BAØI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮCĐẤU TRANH. CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VAØ CHÍNH QUYỀN SAØI GÒN Ở MIỀN NAM 1954- 1965.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:. 2. Kiến Thức: cung cấp cho hs những hiểu biết về; - Của việc đổi nước ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị xã hội khác nhau. - Nhiệm vụ cũa cách mạng việt bắc, nam trong giai đoạn 1954- 1965 Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cách mạng ĐTCND vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc CMXHCN Miền Nam thực hiện cmdcnd vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc CMCNXH miền nam thực hiên CMĐTCND tiến hành chống đế Quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn. - Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó nhân dân ta ở 2 miền đạt được những thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm. Nhưng cũng gặp không ít khó khăn yếu kém, cả sai lầm, khuyết điểm nhất là trong lĩnh vực quản lý KT- XH ở miền Bắc. 2. Tư Tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt bắc nam niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng và tiến đồ của cách mạng. 3. Kyõ Naêng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định đánh giá tình hình đất nước nhiệm vụ 2 miền, âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam, kỹ năng sử dụng bản đồ chiến sự. II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG HỌC DẠY HỌC. -. Tranh ảnh ,lược đồ.. III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC:. 1. Oån Định Và Tổ Chức: 2. Kieåm Tra Baøi Cuõ; 3. Bài Mới: Giới Thiệu Bài Mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HĐ1. Biết đợc những nét chính của phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triễn lực lợng cách mạng. Biết đợc bối cảnh lịch sử, trình bày đợc diễn biến của phong trào “ Đồng khởi” trên l ợc đồ cũng nh ý nghÜa phong trµo. ? : Trong hoàn cảnh nào Đảng ta chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị ở miền Nam .? HS: Mĩ vào thay Pháp trở thành kẻ thù chính của nhân dân ta. ? : Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam diễn ra như thế nào ?. NỘI DUNG BÀI HỌC III/ Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới đồng khởi (1954-1960) 1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng(1954-1959) - Đảng ta chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị - Mở đầu là phong trào hòa bình đã lôi cuốn hàng triệu người tham gia..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> HS: Mở đầu là phong trào hòa bình của trí thức đến 10-1954 phong trào tiếp tục dâng cao GV: sử dụng bản đồ Việt Nam minh họa các đô thị phong trào nổ ra sôi nổi. GV: cho HS quan sát tranh hình 61 về phong trào Đồng khởi. GV cho cả lớp thảo luận Tổ 1 và tổ 2: Phong trào Đồng khởi của nhân dân miền nam bùng nổ trong hoàn cảnh nào? => từ 1957-1959 Mĩ - Diệm mở rộng chính sách “tố cộng, diệt cộng”, đàn áp cách mạng Việt Nam. Đặc biệt là tháng 5/1959 ra đời Đạo luật 10-59, lê máy chém khắp nơi. 2/ phong trào Đồng khởi (19591960) - Từ 1957-1959, Mĩ - Diệm mở rộng chính sách “tố cộng, diệt cộng”. - Phong trào cách mạng miền Nam kết hợp giữa chính trị và vũ trang giành chính quyền . - Diễn biến: ngày 17/1/1960 phong trào đồng khởi nổ ra ở Bến Tổ 3 và tổ 4: Dựa vào lược đồ hãy trình bày diễn biến Tre, lan rộng khắp Nam Bộ, của phong trào Đồng khởi ? trung Trung Bộ. HS trình bày . - Ngày 20/12/1960, Mặt GV Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào trận Dân tộc giải phóng miền đồng khởi ? Nam Việt Nam ra đời. HS: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền nam . =>giáo dục lòng yêu nước cho học sinh . * H§2. Trình bày đợc hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của Đại IV/Miền bắc xõy dựng bước đầu héi ?: Hoàn cảnh lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần cơ sở vật chất –kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965) thứ III của Đảng như thế nào ? HS: Miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN thắng lợi, 1/đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của đảng (9-1960) miền Nam tiến hành đồng khởi thắng lợi . - Hoµn c¶nh: MB giành đợc thắng lợi quan träng trong viÖc thùc hiÖn nhiÖm vô c¶I t¹o vµ ph¸t triÔn kinh tÕ. ë CM cã bíc nh¶y vät víi PT ?: Nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ MN “§ång khëi” ba ? - Néi dung: - Tháng 9/1960 Đại hội đại biểu HS: Nhiệm vụ của mỗi miền khác nhau, nhưng có mối toàn quốc lần thứ ba diễn ra ở Hà quan hệ khắng khít. Đề ra nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm. Nội. GV nêu vài nét về ý nghĩa của Đại hội đảng lần III - Đại hội đã xác định nhiệm vụ cách mạng từng miền Nam - Bắc - ý nghÜa: Nghị quyết của đại hội là nguồn ¸nh s¸ng míi cho tµon §¶ng, toµn d©n x©y dùng th¾ng lîi CNXH ë MB và đấu tranh thực hiện hòa b×nh thèng nhÊt níc nhµ. . HĐ3. Trình bày đợc những thành tựu chủ yếu trong thực 2/ Miền Bắc thực hiện kế hoạch hiÖn kÕ ho¹ch 5 n¨m 1961-1965 trªn c¸c lÜnh vùc. Nhà nước 5 năm (1961-1965) ?: Mục tiêu của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất như thế Đạt được thành tựu về nào ? công nghiệp, nông nghiệp, thương HS: Xây dựng bước cơ sở vật chất cho CNXH nghiệp, giao thông vận tải ….

<span class='text_page_counter'>(84)</span> ?: Nêu những thành tựu của miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch năm năm ? HS: đạt được thành tựu về công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải …. GV còng cè l¹i bµi võa häc.. * Hoạt động 4: Nhóm GVcho học sinh đọc sgk phần 1 và cho cả lớp thảo luận. Tổ 1và tổ 2:Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ra đời trong hoàn cảnh nào? Nội dung cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” => Sau thất bại phong trào Đồng Khởi 19591960 .Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt. Nội dung: dùng người việt trị người việt, chủ lực ngụy cùng với cố vấn và trang bị của Mĩ Tổ 3và tổ 4: Âm mưu và thủ đoạn của chiến tranh đặc biệt được Mĩ thực hiện như thế nào ? => Dựa vào sgk trả lời GV: Cho HS xem tranh hình “thiết xa vận, trực thăng vận”  Giải thích GV: Giải thích hình 63 sgk. Khẳng định chiến lược “chiến tranh đặc biệt” vô cùng thâm độc GV: Chuyển ý * Hoạt động 5: Cá nhân GV: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam đấu tranh ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Những thắng lợi về mặt quân sự? HS: Trả lời theo sgk. GV Giải thích, phân tích và đưa lên bản đồ việt nam những trận thắng lớn của ta lúc bây giờ GV: Giải thích tranh hình 64 sgk Cho HS đọc phần chữ in nhỏ trang 140. Thấy được việc lấp “ấp chiến lược” của Mỹ không thành công GV: Khẳng định thắng lợi ở Ấp Bắc có ý nghĩa to lớn. GV: Nêu 1/11/1963 đảo chính anh em Diệm - Nhu GV: Cuối 1964 đầu 1965 tình hình chiến trường miền Nam ntn? HS: quân ta liên tiếp mở một loạt các chiến dịch GV sử dụng bản đồ việt nam nêu một số trận đánh tiêu biểu ở, Đồng Xoài, Bình Giã... giáo dục lòng yêu nước cho học sinh. V/ MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MỸ (1961-1965) 1/ Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở Miền Nam - Hoàn cảnh: Sau thất bại phong trào Đồng khởi 1959-1960 - Nội dung: Quân đội tay sai + cố vấn Mỹ + vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh của Mỹ. - Thực hiện: + Mở những cuộc càn quét + Lập “Ấp chiến lược” + “Bình định” miền Nam. 2/ Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ - Chủ trương: Tấn công địch ở 3 vùng chiến lược - Thắng lợi: + Quân sự: Thắng lợi ở chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh, Ấp Bắc 2-1-1963 + Chính trị: phong trào phá “ấp chiến lược”; phong trào đấu tranh của tăng ni phật tử; lật đổ chính quyền Diệm - Nhu (1/1/1963) - Cuối 1964-1965 quân ta liên tiếp mở một loạt các chiến dịch.  Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ bị phá sản.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> =>sơ kết bài 4/ Củng cố: Hãy điền kiến thức phù hợp vào các cột trống về phong trào Đồng khởi và chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Thời gian Diễn biến Kết quả Ý nghĩa 2-1959 8-1959 1960 1961-1965 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 29 V/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tuaàn:22 Tiết: 38. Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1965-1973I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ - Ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 - Miền Bắc phải chiến đấu để chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa phải làm nhiệm vụ của 1 hậu phương đối với tiền tuyến lớn; những hoạt động lao động của miền Bắc trong điều kiện chống chiến tranh phá hoại. - Thấy được những thắng lợi trong việc chiến đấu chống “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ 1969-1973 - Miền Bắc đã khôi phục phát triển văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ ntn? - Nội dung của Hiệp định Pa-ri 1973, ý nghĩa của Hiệp định - Miền Bắc đã khắc phục hậu quả của chiến tranh khôi phục và phát triển kinh tế-văn hoá, ra sức chi viện cho miền Nam. 2/ Tư tưởng: - Bồi dưỡng HS lòng yêu nước gắn với CNXH, tin vào sự lãnh đạo của Đảng.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Cảm phục sự hy sinh dũng cảm, cần cù của nhân dân miền Bắc, giáo dục các em lòng tự hào dân tộc. - Giáo dục lòng yêu nước gắn với CNXH tình cảm ruột thịt giữa hai miền Nam Bắc, tình đoàn kết 3 nước Đông Dương 3/ Kĩ năng: HS biết phân tích nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của địch trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ. II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Tranh hình sgk; bản đồ treo tường “Chiến dịch Vạn Tường” 8-1965; cuộc tập kịch chiến lược đường không bằng B52 của Mỹ tháng 12-1972; quan cảnh Hội nghị Pa-ri, tranh ảnh về miền Bắc trong quá trình khôi phục và phát triển kinh tế, sưu tầm tranh ảnh tài liệu có liên quan. III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. V/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ:. 3/ Dạy bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * HĐ1. Trình bày đợc âm mu và hành động của Mĩ I/ Chiến đấu chống chiến lược trong chiÕn lîc chiªn tranh côc bé’’ “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ 1965-1968 1/ Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam ? : Mỹ đề ra chiến lược “chiến tranh cục bộ” trong hoàn - Hoàn cảnh: sau thất bại cảnh nào? Nội dung của chiến lược? chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” HS: Dựa vào sgk trả lời Mỹ đề ra chiến lược “Chiến tranh cục bộ” - Nội dung: Quân Mỹ + quân ngụy + quân đồng minh + vũ khí Mỹ GV: Gọi HS đọc phần chữ in nhỏ sgk ? . Chiến lược “ chiến tranh cục bộ” và “chiến tranh đặc biệt” có điểm gì giống và khác nhau? HS: Suy nghĩa trả lời 2/ Chiến đấu chống chiến lược GV: Phân tích HĐ2.Trình bày đợc thắng lợi lớn của nhân dân MN “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ trong chiến đấu chống chiến lợc “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ tiêu biểu là chiến thắng trên bản đồ. - Quân ta với tinh thần: ? : Quân dân miền Nam đã chiến đấu chống chiến lược “quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ntn? xâm lược” HS: trình bày trên lược đồ trận Vạn Tường - Thắng lợi: GV Câu hỏi thảo luận: Vì sao sau chiến thắng + Vạn Tường 18-8-1965 Vạn Tường cả miền Nam dấy lên phong trào “tìm Mỹ Chiến thắng đã mở đầu cho phong mà đánh? HS: Thảo luận tại chỗ 3’. Sau 3’ cử đại diện trả trào “tìm Mỹ mà đánh” lời  gọi HS khác bổ sung. GV: Hoàn thiện ý của HS GV: Trình bày những thắng lợi của quân dân ta + Thắng lợi ở 2 mùa khô trong 2 mùa khô (1965-1966) (1966-1967)? (1965-1966) (1966-1967) HS: Trình bày lần lượt sgk GV: Giải thích tranh hình 66,67 sgk.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> GV: Sơ kết ý khẳng định: Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận DTGPMNVN được nâng cao trên trường quốc tế 3/ Cuộc Tổng tiến công và nổi HĐ3. trình bày đợc nội dung chính về hoàn cảnh lịch dậy Tết Mậu Thõn (1968) sö, diÔn biÕn, ý nghÜa cuéc tæng tiÕn c«ng vµ næi dËy tÕt MËu Th©n - Xuân 1968, Đảng ta chủ ?: Ta phát động Tổng tiến công và nổi dậy trong hoàn trương Tổng tiến công và nổi dậy cảnh nào? trên toàn miền Nam HS: Dựa vào sgk trả lời ? : Diễn biến của Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu - Đêm 30 rạng 31-1-1968 ta Thân 1968? nhất tề nổi dậy, tấn công vào các vị HS: Dựa vào sgk trả lời trí đầu não của địch GV: Phân tích thêm - Ý nghĩa: Lµm lung lay ý chÝ GV: Bên cạnh những thắng lợi thu được, lúc bây cña qu©n MÜ, buéc MÜ ph¶I tuyªn giờ còn có những tổn thất do thiếu sót trong đường lối bè “ phi MÜ hãa” chiÕn tranh, tøc chỉ đạo song đã kịp thời khắc phục thõa nhËn thÊt b¹i cña chiÕn lîc “ GV: Ý nghĩa của Tổng tiến công và nổi dậy tết chiÕn tranh côc bé”, chÊm døt nÐm bom ph¸ ho¹i MB vµ buéc ph¶I Mậu Thân 1968? ngồi vào bàn đàm phán ở Pa-ri. HS: Trả lời theo sgk GV: Khẳng định và tổng kết ý 4/ Củng cố: - Vì sao ta khẳng định Mỹ đã thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1? - Nhân dân cả nước đã thu được những thắng lợi nào trong thời gian “1969-1973”? 5/ Hướng dẫn tự học:. TiÕt 43 Ngµy so¹n: 6/4/2011. Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1965-1973) 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ - Ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 - Miền Bắc phải chiến đấu để chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa phải làm nhiệm vụ của 1 hậu phương đối với tiền tuyến lớn; những hoạt động lao động của miền Bắc trong điều kiện chống chiến tranh phá hoại. - Thấy được những thắng lợi trong việc chiến đấu chống “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ 1969-1973 - Miền Bắc đã khôi phục phát triển văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ ntn? - Nội dung của Hiệp định Pa-ri 1973, ý nghĩa của Hiệp định - Miền Bắc đã khắc phục hậu quả của chiến tranh khôi phục và phát triển kinh tế-văn hoá, ra sức chi viện cho miền Nam. 2/ Tư tưởng:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Bồi dưỡng HS lòng yêu nước gắn với CNXH, tin vào sự lãnh đạo của Đảng - Cảm phục sự hy sinh dũng cảm, cần cù của nhân dân miền Bắc, giáo dục các em lòng tự hào dân tộc. - Giáo dục lòng yêu nước gắn với CNXH tình cảm ruột thịt giữa hai miền Nam Bắc, tình đoàn kết 3 nước Đông Dương 3/ Kĩ năng: HS biết phân tích nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của địch trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ. II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:. Tranh hình sgk; bản đồ treo tường “Chiến dịch Vạn Tường” 8-1965; cuộc tập kịch chiến lược đường không bằng B52 của Mỹ tháng 12-1972; quan cảnh Hội nghị Pa-ri, tranh ảnh về miền Bắc trong quá trình khôi phục và phát triển kinh tế, sưu tầm tranh ảnh tài liệu có liên quan. III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. V/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * HĐ1Biết đợc cuộc chiến tranh không quân và hảI II/ MIỀN BẮC VỪA CHIẾN qu©n ph¸ ho¹i miÒn B¾c cña MÜ ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ, VỪA SẢN XUẤT (1965-1968) 1/ Mỹ tiến hành không quân và hải quân phá hoại miền Bắc - 5-8-1964, Mỹ dựng lên ?: Mỹ đã tiến hành đưa chiến tranh ra miền Bắc vào “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” rồi đưa thời gian nào? chiến tranh ra miền Bắc HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Em biết gì về sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”? - 7-2-1965, Mỹ chính thức HS: Dựa vào sgk trả lời gây ra chiến tranh bằng không quân GV: Để “Trã đũa” Mỹ đã làm gì? và hải quân phá hoại miền Bắc lần HS: Trả lời thứ nhất GV: Đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Chốt ý ghi bảng GV: Cho HS xem tranh hình 68 sgk * HĐ2. Trình bày đợc những thành tích của quân dân 2/ Miền Bắc vừa chiến đấu chống miền Bắc trong chiến đấu và sản xuất. ?: Nhân dân miền Bắc đã chiến đấu chống chiến chiến tranh phá hoại của Mỹ - Miền Bắc kịp thời chuyển mọi tranh phá hoại vừa sản xuất ntn? hoạt động sang thời chiến với tinh Ta tiến hành thảo luận, lớp chia 2 nhóm N1: Nhân dân miền Bắc đã chống chiến tranh phá thần “vừa chiến đấu vừa sản xuất” - Thành tích: hoại ntn? + Chiến đấu: Dấy lên phong trào N2: Nhân dân miền Bắc vừa sản xuất ra sao? Sau 3’ thảo luận GV gọi đại diện từng nhóm lên thi đua chống Mỹ cứu nước  1-111968 Mỹ tuyên bố ngừng chiến trả lời tranh phá hoại miền Bắc GV: Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung + Sản xuất:miÒn b¾c cñng lËp GV: Giải thích tranh hình 69 sgk  giải thích.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> nhiÒu thµnh tÝch quan träng: +. Về nông nghiệp, diện tích đợc mở rộng, năng suất lao đọng không ngõng t¨ng. +. C«ng nghiÖp: kÞp thêi s¬ t¸n vµ ổn định sản xuất, đáp ứng đợc nhu cÇu thiÕt yÕu cña nh©n d©n. +. Giao thông vận tải: đảm bảo đợc sự thông suốt, đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ chiến đấu, sản xuất và tiêu dïng cña nh©n d©n. * HĐ3. Trình bày đợc những chi viện của hậu phơng 3/ Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn: miÒn B¾c cho tiÒn tuyÕn miÒn Nam. ?: Miền Bắc đã làm gì để hướng về miền Nam - Miền Bắc luôn hướng về miền Nam ruột thịt sẵn sàng đáp ứng lợi ruột thịt? kêu gọi của miền Nam HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Khẳng định, nhấn mạnh - Tuyến đường mang tên Hồ Chí ? : Bên cạnh đó tuyến đường giao thông Bắc Nam Minh được khai thông nối liền hậu phương với tiền tuyến được xây dựng ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Trong khói lửa mịt mù những đoàn xe vẫn - Sự chi viện tăng gấp 10 lần so thẳng hướng băng qua lửa đạn để đi đến miền Nam ?: Vậy hậu phương đó đã cung cấp được những gì với trước cho miền Nam? HS: Trả lời theo số liệu sgk ?: Kết quả đó gợi cho em suy nghĩ gì? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Phân tích, nhấn mạnh  kết luận miền Bắc đánh bại được cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất III/ Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và của Mỹ * HĐ4. Hiểu đợc âm mu và thủ đoạn của Mĩ trong “Đụng Dương hoỏ chiến tranh” chiÕn lîc “ViÖt Nam hãa chiÕn tranh” vµ “ §«ng D- của Mỹ (1969-1973) ¬ng hãa chiÕn tranh” 1/ Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ ?: Hai chiến lược trên được đề ra khi nào? - 1969 Ních-xơn đề ra chiến HS: Dựa vào sgk trả lời lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở miền nam & “Đông Dương hoá chiến tranh” ở Đông Dương  Chốt ý ghi bảng * Chuyển ý. ?: Công thức của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” HS: Trả lời theo sgk GV: Phân tích để thấy được âm mưu của Mỹ trong chiến lược này còn thâm độc hơn 2 chiến lược trước ntn? Có gì khác và điểm yếu của chiến lược đó? GV: Chiến tranh đã mở rộng sang Lào và Campu-chia ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Những sự kiện lịch sử lớn xảy ra lúc bây giờ? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Phân tích và nhấn mạnh việc chủ tịch Hồ Chí. - Công thức: Quân ngụy là chủ yếu + cố vấn Mỹ + hoả lực và không quân Mỹ ; mở rộng chiến tranh sang Lào và Cam-pu-chia với âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Minh qua đời là tổn thất lớn đ/v dân tộc ta. Song cả nước đã biến đau thương thành sức mạnh để thực hiện di chúc lịch sử của người - Nhân dân 3 nước đã phối hợp chống Mỹ ra sao? HS: Trình bày sgk GV: Bổ sung khẳng định bây giờ ở thành thị, nông thôn, rừng núi đều có phong trào quần chúng “bình định” và phá “ấp chiến lược” của địch. 2/ Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” & “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ - 6-6-1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời - 30-4-1970  23-3-1971 nhân dân 3 nước đã phối hợp chống Mỹ cứu nước: cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia, hành quân “Lam Sơn-719”…. 4/ Củng cố: - Nhân dân cả nước đã thu được những thắng lợi nào trong thời gian “1969-1973”? - Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri 1973 5/ Hướng dẫn tự học:. TiÕt 44 Ngµy so¹n: 14/4/2011. Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1965-1973) T2 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ - Ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Miền Bắc phải chiến đấu để chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa phải làm nhiệm vụ của 1 hậu phương đối với tiền tuyến lớn; những hoạt động lao động của miền Bắc trong điều kiện chống chiến tranh phá hoại. - Thấy được những thắng lợi trong việc chiến đấu chống “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ 1969-1973 - Miền Bắc đã khôi phục phát triển văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ ntn? - Nội dung của Hiệp định Pa-ri 1973, ý nghĩa của Hiệp định - Miền Bắc đã khắc phục hậu quả của chiến tranh khôi phục và phát triển kinh tế-văn hoá, ra sức chi viện cho miền Nam. 2/ Tư tưởng: - Bồi dưỡng HS lòng yêu nước gắn với CNXH, tin vào sự lãnh đạo của Đảng - Cảm phục sự hy sinh dũng cảm, cần cù của nhân dân miền Bắc, giáo dục các em lòng tự hào dân tộc. - Giáo dục lòng yêu nước gắn với CNXH tình cảm ruột thịt giữa hai miền Nam Bắc, tình đoàn kết 3 nước Đông Dương 3/ Kĩ năng: HS biết phân tích nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của địch trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ. II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:. Tranh hình sgk; bản đồ treo tường “Chiến dịch Vạn Tường” 8-1965; cuộc tập kịch chiến lược đường không bằng B52 của Mỹ tháng 12-1972; quan cảnh Hội nghị Pa-ri, tranh ảnh về miền Bắc trong quá trình khôi phục và phát triển kinh tế, sưu tầm tranh ảnh tài liệu có liên quan. III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. (Như tiết 38) II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: (Như tiết 38) III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. V/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày hoàn cảnh, âm mưu, thực hiện của Mỹ trong chiến tranh đặc biệt. ? Chủ trương của ta đối với chiến tranh đặc biệt như thế nào? 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC III/ Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ (1969-1973) 1/ Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ 2/ Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” & “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ ?: Quân ta đã tiến công chiến lược ntn?.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Khẳng định: Giúp 1 đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”  Mỹ thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến tranh này Chuyển ý. * * Trình bày đợc những thành tựu chính trong công cuéc kh«I phôc vµ ph¸t triÔn kinh tÕ- x· héi cña nh©n d©n miÒn B¾c (1969-1973) ? : Miền Bắc đã lầm gì để khôi phục phát triển kinh tế? HS: Dựa vào sgk trả lời ?: Những thành tích đạt được trong các lĩnh vựa? HS: Trả lời theo số liệu sgk GV: Kết luận  ghi bảng * Củng cố ý * Trình bày đợc những thành tích tiêu biểu của nhân d©n miÒn B¾c, võa s¶n xuÊt vµ lµm nghÜa vô hËu ph¬ng GV: Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận N1: Quân dân miền Bắc đã giành được những thắng lợi gì trong cuộc chiến đấu chống cuộc tập kích không quân bằng B52 của Mỹ cuối 1972 N2: Những thắng lợi đó đã có ý nghĩa ntn đối với cuộc kháng chiến. Tại sao gọi là trận “Điện Biên Phủ trên không” Sau khi hết thời gian gọi đại diện 2 nhóm trả lời GV: Bổ sung, tổng kết ý * Trình bày nội dung và ý nghĩa của hiệp định Pa-ri.. 3/ Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 - Từ 30-3-1972 trở đi ta đánh vào Quãng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ  Giải phóng nhiều đất đại - Mỹ chấp nhận sự thất bại của “Việt Nam hoá chiến tranh” IV/ Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ lần thứ hai của Mỹ (19691973) 1/ Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá - Khắp miền Bắc dấy lên phong trào thi đua học tập, công tác, lao động sản xuất - Thành tích: Đạt được nhiều thành tích trong: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, văn hoá, giáo dục, y tế… 2/ Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương - 16-4-1972 Ních- xơn tuyên bố chính thức chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2 - Miền Bắc lại phải “vừa chiến đấu vừa sản xuất” - Nhân dân miền Bắc lập nên trận “Điện Biên phủ trên không”  Mỹ trở lại bàn hội nghị và ký Hiệp định Pa-ri V/ Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam - Từ 13-5-1968  25-1-1969 cuộc thương lượng chính trị diễn ra tại Pa-ri - Lập trường của hai phía khác hẳn nhau nên cuộc thương lượng kéo dài. * ?: Cuộc thương lượng trong hội nghị đã diễn ra như thế nào? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Phân tích thêm Lập trường của 4 bên (2 phía) khác nhau ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời - Mỹ thất bại trong cuộc tập kích GV: Phân tích sự khác nhau đó  sự đòi hỏi của Mỹ bằng B52 vào Hà Nội nên phải ký là quá đáng nhằm xoay chuyển tình thế trên bàn ngoại Hiệp định Pa-ri giao - Nội dung: (học sgk) Kết quả ntn? HS: Trả lời theo sgk.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> GV: Sự thất bại ê chề buộc Mỹ phải ngồi vào bàn để ký Hiệp định Pa-ri. Nội dung của Hiệp định HS: Đọc phần chữ in nhỏ (sgk/ 153) ?: Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri? HS: Trả lời theo sgk GV: Nhấn mạnh và tổng kết ý 4/ Củng cố: - Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri 1973 - Kết quả và ý nghĩa của những nhiệm vụ mà miền Bắc thức hiện? 5/ Hướng dẫn tự học:. TiÕt 44 Ngµy so¹n: 14/4/2011 Bài 33:HOÀN. THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973-1975). I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam trong thời kỳ mới, sau Hiệp định Pa-ri nhằm tiến tới giải phóng miền Nam; những thắng lợi mà nhân dân miền Nam đã làm được. - Tình hình 2 miền đất nước sau đại thắng của cuộc k/c chống Mỹ cứu nước, về nhiệm vụ cách mạng nước ta năm đầu sau đại thắng Xân 1975. - Những biện pháp nhằm khắc phục hậu quả Chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tếvăn hóa, thống nhất đất nước. 2/ Tư tưởng: Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc; tình cảm ruột thịt gắn bó giữa hai miền Bắc - Nam 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định lịch sử. II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Quang cảnh Hội nghị Pa-ri, tranh ảnh về miền Bắc trong quá trình khôi phục và phát triển kinh tế III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1/ Ổn định: 2/ kiểm tra bài cũ: * Đế quốc Mỹ đã dùng thủ đoạn gì nhắm phá vỡ Liên minh đoàn kết chiến đấu giữa ba nuoc Đông Duong ? * Hoàn cảnh , noi dung, ý nghĩa của HĐ Pa ri? 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới : sau HD Pa ri, Mỹ phải rút quân, miền bắc hòa bình trở. lại , mien Nam lực lượng so sanh có lợi cho ta . Miền Bắc thể hiện là hậu phương lớn ra sưc chi viện cho miền Nam , còn miền Nam đảy mạnh đấu tranh chống địch “Bình định- lấn chiếm “ , chuẩn bị mọi mặt tiến tơi giải phóng hoàn toàn mieàn Nam . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * HĐ1.Biết đợc những thành tựu của miền Bắc I/ Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến trong kh¾c phôc hËu qu¶ chiÕn tranh, kh«I tranh, khôi phục và phát triển kinh tế phôc vµ ph¸t triÔn kinh tÕ- v¨n hãa, chi viÖn -văn hoá, ra sức chi viện cho miền Nam cho miÒn Nam (1973-1975) - Sau Hiệp định Pa-ri, miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá, để chi viện cho GV: Chia 2 nhóm thảo luận N1: Sau hiệp định Pa-ri 1973 về Việt Nam, miền Nam - Thành tích: (học sgk) miền Bắc thực hiện nhiệm vụ gì? - Ý nghĩa: + Phục vụ nhiệm vụ chiến N2: Nêu kết quả và ý nghĩa của từng đấu  tiến tới Tổng tiến công và nổi dậy năm nhiệmvụ đó? Sau thời gian 3’gọi đại diện từng nhóm trả 1975 + Chuẩn bị xây dựng và tiếp quản lời  gọi đại diện nhóm khác bổ sung  Gv bổ sung, chốt ý ghi bảng. Ý nghĩa của những việc vùng giải phóng sau khi kết thúc chiến tranh làm trên của nhân dân miền Bắc? HS: Trả lời sgk GV chuyển ý * HĐ2. Trình bày đợc cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam chống âm mu, hành II/ Đấu tranh chống địch “bỡnh định động mới của Mỹ và chính quyền Sài Gòn, chú lấn chiếm” tạo thế và lực, tiến tới giải ý đến chiến thắng Phớc Long. phóng hoàn toàn miền Nam ?: Theo Hiệp định Pa-ri năm 1973 Mỹ rút - Được sự giúp đỡ của Mỹ chính quyền quân khỏi nước ta nhưng cố vấn Mỹ vẫn còn Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pa-ri, chúng để làm gì? tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, HS: Dựa vào sgk trả lời “bình định-lấn chiếm” vùng giải phóng ?: Được sự giúp đỡ của cố vấn Mỹ chính - Về phía ta: tận dụng thuận lợi để quyền Sài Gòn đã làm gì? chống âm mưu và hành động mới của Mỹ HS: Trả lời và chính quyền Sài Gòn ?: Nước ta có thay đổi ntn sau Hiệp định + 7-1973 Ban chấp hành Trung Pa-ri? ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 HS: Trả lời sgk + Đánh trả địch trong hành quân ?: Những kết quả và tổn thất mà quân ta “bình định -lấn chiếm” sau khi ký Hiệp định? + Khôi phục đẩy mạnh sản xuất.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> HS: Trả lời theo sgk + Kinh tế, văn hoá-xã hội, giáo dục ?: Trước tình hình đó Đảng đã làm gì? y tế được đẩy mạnh HS: Trả lời theo những sự kiện sgk ?: Gọi 1 HS đọc phần chữ in nhỏ sgk trang 157. Ngoài việc bảo vệ quê hương nhân dân ta còn làm gì? Gọi HS đọc tiếp phần chữ in nhỏ sgk HS: Dựa vào phần bạn đọc trả lời ?: Các ngành kinh tế bay giờ đã thay đổi ra sao? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Sơ kết ý 4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố. TiÕt45 Ngµy so¹n: 15/4/2011 Bài 33:HOÀN. THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973-1975). I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam trong thời kỳ mới, sau Hiệp định Pa-ri nhằm tiến tới giải phóng miền Nam; những thắng lợi mà nhân dân miền Nam đã làm được. - Tình hình 2 miền đất nước sau đại thắng của cuộc k/c chống Mỹ cứu nước, về nhiệm vụ cách mạng nước ta năm đầu sau đại thắng Xân 1975. - Những biện pháp nhằm khắc phục hậu quả Chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tếvăn hóa, thống nhất đất nước. 2/ Tư tưởng: Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc; tình cảm ruột thịt gắn bó giữa hai miền Bắc - Nam 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định lịch sử. II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:. Quang cảnh Hội nghị Pa-ri, tranh ảnh về miền Bắc trong quá trình khôi phục và phát triển kinh tế III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ kiểm tra bài cũ: - Sau Hiệp Định Pa ri 1973 về Việt Nam , miền Bắc thực hiện nhiệm vụ gì ?Cho biết kết quả và ý nghĩa của từng nhiệm vụ đó ? - Sau HD Pa ri , lực lượng giữa ta và địch ở miền Nam đã có sự thay đổi như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới : do tình hình chiến trường miền Nam có sự thay đổi mau lẹ có lợi. cho ta , Trung Ương Đảng đã kịp thời nhận định tình hình và đề ra chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam . Cuộc tổng tiến công va nổi dậy xuân 1975 toàn thắng đã chứng minh đường lối lãnh đạo của Đảng ta là kịp thời , sáng suốt . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * HĐ1.Trình bày đợc chủ trơng, kế hoạch giảI III/ Giải phúng hoàn toàn miền phãng miÒn Nam cña Bé ChÝnh TrÞ Trung ¬ng Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ §¶ng: quốc ?: Nêu khái quát toàn bộ tình hình miền Nam lúc 1/ Chủ trương kế hoạch giải phóng bây giờ. Dựa vào tình hình đó Bộ chính trị TW hoàn toàn miền Nam Đảng đã làm gì? - Dựa vào tình hình so sánh lực lượng HS: Dựa vào sgk trả lời giữa ta và địch Bộ Chính trị Trung GV: Bộ chính trị còn nhấn mạnh điều gì? ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng HS: Trả lời theo sgk miền Nam GV: Phân tích thêm. Cho cả lớp thảo luận câu + Trong 2 năm 1975-1976 hỏi: Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng miền + Nếu thời cơ đến lập tức giải Nam có những điểm khẳng định sự lãnh đạo đúng phóng miền Nam trong năm 1975 đắn và linh hoạt của Đảng ta? Sau 3’ thảo luận (thảo luận tại chỗ) GV có thể gọi bất kỳ 1 HS nào trả lời GV phân tích sự sáng suốt của Đảng ta dựa trên 2/ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy cơ sở trả lời của HS  khẳng định sự sáng suốt ấy Xuân 1975 * H§2. Tr×nh bµy diÔn biÕn chÝnh cña cuéc tæng * Chiến dịch Tây Nguyên: diễn ra từ tiÕn c«ng vµ næi dËy mïa Xu©n 1975 qua c¸c chiến dịch lớn, kết hợp sử dụng lợc đồ tranh, 4-3  24-3-1975 thắng lợi hoàn toàn ¶nh * Chiến dịch Huế-Đà Nẵng: 21-3  ?: Theo kế hoạch ta chọn Tây Nguyên để đánh lớn 29-3-1975 và then chốt mổ màn ở Buôn Ma Thuột - 25-3 giải phóng Huế - Diễn biến chiến dịch Tây Nguyên? - 29-3 giải phóng Đà Nẵng HS: Dựa vào sgk trả lời * Chiến dịch Hồ Chí Minh: 26-4  30GV: Dùng lược đồ chiến tranh Tây Nguyên 4-1975 giành thắng lợi hoàn toàn sgk (tranh hình 72) phóng to để HS trình bày - 2-5 Châu đốc được giải phóng ?: Sau chiến dịch Tây Nguyên Bộ chính trị có IV/ Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân quyết định ntn? thắng lợi của cuộc kháng chiến HS: Trả lời theo sgk chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ?: Chiến dịch Huế, Đà Nẵng diễn ra thế nào? 1/ Ý nghĩa lịch sử HS: Dựa vào lược đồ chiến dịch Huế-Đà Nẵng - Kết thúc 21 năm chống Mĩ cứu (tranh hình 74 sgk ) phóng to để trình bày nước, đất nước thống nhất, đi lên chủ GV: Giải thích tiếp tranh hình 73 quân ta giải nghĩa xã hội phóng cố đô Huế - Thắng lợi có tác động mạnh mẽ ?: Quân ta đã tiến công Xuân Lộc và Phan đến phong trào cách mạng thế giới, Rang ntn? phong trào giải phóng dân tộc HS: Dựa vào chữ in nhỏ trang 161 sgk trả lời 2/ Nguyên nhân thắng lợi GV: Chiến dịch Hồ Chí Minh (sgk hình 75) - Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng phóng to trình bày - Truyền thống yêu nước, sự đoàn GV: Giới thiệu tranh hình 76 sgk xe tăng quân kết của nhân dân cả nước. đội ta tiến vào Dinh Độc Lập - Sự đoàn kết nhân dân Đông ?: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 Dương; sự giúp đỡ của thế giới….

<span class='text_page_counter'>(97)</span> đã phát triển qua 3 chiến dịch lớn ntn? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Dựa vào lược đồ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 (hình 77 sgk) phóng to trình bày GV: Sơ kết ý 4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn tự học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 31. TiÕt 48 Ngµy so¹n: 24/4/2011. CHƯƠNG VII: VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 2000 Bài 31 VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG XUÂN 1975 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:. 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được: - Tình hình 2 miền đất nước sau đại thắng của cuộc k/c chống Mỹ cứu nước, về nhiệm vụ cách mạng nước ta năm đầu sau đại thắng Xuân 1975 - Những biện pháp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế văn hóa, thống nhất đất nước. 2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước tình cảm ruột thịt Bắc - Nam, tinh thần độc lập dân tộc thống nhất Tổ quốc 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ của cách mạng năm đầu độc lập II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: III/ PHÖÔNG PHAÙP:. Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ::. 3. Dạy và học bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HĐ1. Trình bày đợc những nét chính về thuận lợi và khó khăn của nớc ta sau đại thắng mùa Xuân 1975. ? : Những thuận lợi mà 2 miền đã đạt được sau thắng lợi? HS: Dựa vào sgk trả lời: + Miền Bắc? + Miền Nam? ? : Bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn gì? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Chốt ý  ghi bảng GV: Sơ kết ý, chuyển ý * Hoạt động 2: Nhóm. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Tình hình 2 miền Nam - Bắc sau đại thắng Xuân 1975 - ë miÒn B¾c: +.. - Thuận lợi: Đất nước thống nhất, độc lập - Khó khăn: Do hậu quả của Chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mỹ để lại là nặng nề.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> GV: Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận N1: Những biện pháp và nhiệm vụ của miền Bắc? N2: Những biện pháp và nhiệm vụ của miền Nam? Sau 3’ thảo luận GV gọi đại diện từng nhóm trả lời  nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Chốt ý ghi bảng trên cơ sở đó có sự phân tích GV: Khẳng định tuy có 2 nhiện vụ song 2 miền có sự quan hệ mật thiết với nhau GV: Em có suy nghĩ gì về những biện pháp và nhiệm vụ của 2 miền sau năm đầu sau đại thắng? HS: Suy nghĩ trả lời. II/ Khắc phục hậu quả của chiến tranh khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa ở 2 miền đất nước - Miền Bắc: + Hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả sau chiến tranh, khôi phục kinh tế + Ra sức làm tròn nghĩa vụ quốc tế đối với Lào, Cam-pu-chia - Miền Nam: + Tiếp quản các vùng giải phóng, thành lập các đoàn thể quần chúng + Giúp đỡ đồng bào hồi hương, xây dựng vùng kinh tế mới + Xóa bỏ bóc lột phong kiến, quốc hữu hóa ngân hàng + Khôi phục sản xuất, văn hóa, giáo dục III/ Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước 1975-1976. * Hoạt động 3: GV: Sau đại thắng Tổ Quốc Việt Nam đã được thống nhất song ở mỗi miền lại thuộc một tổ chức nhà nước khác nhau. Đáp lại nguyện vọng chính đáng của nhân dân cả nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng làm gì? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Tổng tuyển cử bầu quốc Hội lần 2 chung - Hai miền Nam - Bắc họp Hội tiến hành cả nước vào thời gian nào? nghị hiệp thương 15 21-11-1975 HS: Dựa vào sgk trả lời GV: 24-6  3-7-1976 Quốc hội khóa VI của - 25-4-1976 Tổng tuyển cử bầu nước Việt Nam thống nhất đã thông qua và quyết quốc hội chung được tiến hành trong định những vấn đề gì? cả nứơc HS: Dựa vào phần đó để trả lời GV: Ở địa phương được tổ chức ntn? - 24-6  3-7-1976 Quốc hội khóa HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Liên hệ với tổ chức nhà nước hiện nay ở VI của nước Việt Nam thống nhất họp địa phương kỳ đầu tiên GV: Ý nghĩa của những việc làm trên? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Tổng kết ý 3. Củng cố: Việc thực hiện những nhiệm vụ cấp bách trước mắt và hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước trong năm đầu sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi có ý nghĩa gì? 4. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Như đã củng cố b. Bài sắp học: Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 32 V/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(99)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngaøy daïy: Bài 32. Tuaàn:29 Tiết: 45. XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC, ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976-1985). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được: - Con đường tất yếu của cách mạng nước ta đi lên CNXH và tình hình đất nước 10 năm đầu. - Cuộc chiến bảo vệ biên giới của Tổ quốc 2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước yêu CNXH tinh thần lao động xây dựng đất nước, đất tranh bảo vệ Tổ quốc niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và con đường đi lên CNXH. 3. Kĩ năng: Phân tích, so sánh, nhận định tình hình đất nước II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Tranh ảnh sgk; tài liệu tham khảo có liên quan. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Cá nhân I/ Việt Nam trong 10 năm đi lên GV: Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống CNXH (1976 - 1985) Mỹ thắng lợi và hoàn thành thống nhất đất nước về 1. Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 mặt nhà nước cách mạng nước ta bước sang giai năm (1975-1980) đoạn nào? HS: Dựa vào sgk trả lời - 12-1976 Đại hội đại biểu toàn GV: Trước tình hình đó Đảng ta đã làm gì? quốc lần thứ IV của Đảng họp ở Hà HS: Trả lời theo sgk Nội, quyết định: GV: Kế hoạch Nhà nước 5 năm đề ra nhằm + Đề ra đường lối xây mục đích gì? dựng CNXH trong phạm vi cả nước HS: Suy nghĩ trả lời + Phương hướng nhiệm GV: Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 năm hoạch? (1976-1980) HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Kết quả thực hiện kế hoạch? - Kết quả:(SGK) GV: Giải thích tranh hình 81/171 sgk GV: Kết luận: nền kinh tế nước ta vẫn còn những hạn chế nhất định  đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn 2. Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 * Hoạt động 2: Nhóm và cá nhân GV: Đại hội đại biểu lần thứ V của Đảng vào năm (1981-1985) thời gian nào? Khẳng định điều gì? - 3-1982 Đại Hội đại biểu toàn HS: Dựa vào sgk trả lời.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> GV: Cho lớp thảo luận theo 2 nhóm quốc lần thứ V để điểu chỉnh bổ sung N1: Nội dung điều chỉnh của Đại hội V? cụ thể hóa những quyết định đã đề ra N2: Những điều chỉnh và kết quả của nó? trong Đại hội IV Sau thời gian thảo luận 3’ GV gọi đại diện từng nhóm trả lời, GV giới thiệu tranh hình 82/172 - Kết quả: (SGK) GV: Chốt ý, ghi bảng * Hoạt động 3: 3. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây GV: Sau thắng lợi của cuộc k/c chống Mỹ cứu -Nam nước bọn pôn pốt Cam-pu-chia đã làm gì? HS: Dựa vào sgk trả lời - 22-12-1978 tập đoàn Pôn Pốt GV: Sự kiện cụ thể? Ta phản công chống lại xâm lấn biên giới Tây_Nam nước ta chúng ntn? - Nhân dân ta tổ chức phản công HS: Trả lời theo sgk đánh đuổi quân Pôn Pốt GV: Chốt ý, chuyển ý * Hoạt động 4: 4. Đấu tranh bảo vệ biên giới phía GV: Giới thiệu bản đồ nước Trung Quốc. Ta Bắc vào Trung Quốc đã từng có những quan hệ gì? - 1978 quan hệ giữa ta và Trung HS: Trả lời theo sgk Quốc xấu đi GV: Những việc làm chứng tỏ quan hệ đó xấu đi - 17-2-1979, 32 sư đoàn Trung HS: Dựa vào sgk trả lời Quốc mở cuộc tiến công nước ta GV: Ta đã đánh trả ntn? + Nhân dân ta chống trả quyết HS: Trả lời theo sgk liệt và giành thắng lợi GV: Tổng kết ý 3. Củng cố: Sau hơn 10 năm đi lên chủ nghĩa xã hội (1976-1985), nước ta đã đạt được những thành tựu và tồn tại khó khăn, yếu kém gì? 4. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Như đã củng cố b. Bài sắp học: Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 33 V/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngaøy daïy: Bài 33 VIỆT. Tuaàn:30 Tiết: 46. NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ 1986-2000). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được: Đường lối đổi mới của Đảng ta từ 1986-2000; Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới đó 2. Thái độ: Bồi dưỡng HS lòng yêu nước gắn liền với CNXH tinh thần đổi mới trong lao động, công tác, học tập, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào con đường đổi mới đất nước. 3. Kĩ năng: Phân tích nhận định, đánh giá con đường tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên CNXH. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Tranh ảnh sgk; tài liệu tham khảo có liên quan. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Cá nhân I/ Đường lối đổi mới của Đảng GV: Hoàn cảnh dẫn đến việc đổi mới? - Hoàn cảnh đổi mới: + Trong nước? + Trong nước: đạt nhiều thắng + Ngoài nước? lợi song còn nhiều khó khăn và yếu HS: Dựa vào sgk trả lời kém  khủng hoảng về kinh tế xã hội GV: Bổ sung, phân tích, chốt ý  ghi bảng + Ngoài nước: Đứng trước : Đường lối đổi mới biểu hiện ntn? cuộc khủng hoảng trầm trọng của Liên HS: Dựa vào sgk trả lời Xô  ta cần đổi mới GV: Gọi HS đọc phần chữ in nhỏ sgk - Đường lối đổi mới được đề ra ở GV: Theo em phải hiểu đổi mới đất nước đi các Đại Hội lần thứ VI (12-1986), lần lên CNXH ntn? thứ VII (6-1991), lần thứ VIII (6GV: Nhận xét, chốt ý 1996), lần thứ IX (4-2000) Chuyển ý * Hoạt động 2: Nhóm II/ Việt Nam trong 15 năm thực GV: Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận hiện đường lối đổi mới (1986-2000) N1: Nội dung và kết quả thực hiện kế họch 5 năm (1986-1990) - 12-1986 đại hội đại biểu toàn N2: Nội dung và kết quả thực hiện kế họch 5 quốc lần VI đề ra kế hoạch Nhà nước 5 năm (1991-1995) năm (1986-1990) N3: Nội dung và kết quả thực hiện kế họch 5 năm (1996-2000) - 6-1991 Đại hội đại biểu toàn Sau thời gian thảo luận 3’ GV gọi đại diện từng quốc lần thứ VII của Đảng đề ra kế nhóm trả lời  Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung hoạch Nhà nước 5 năm (1991-1995) GV: Phân tích, chốt ý, ghi bảng GV: Giới thiệu cho HS các hình 83, 84, 85, 86, - 6-1996 Đại hội đại biểu toàn 87 SGK  HS dựa vào đó để tìm hiểu nội dung tranh quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra kế hoạch Nhà nước 5 năm (1996-2000) hình GV: Những thành tựu và hạn chế sau khi thực - Kết quả: (SGK) hiện 3 kế hoạch Nhà nước 5 năm? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Giải thích các tranh hình 88, 89, 90 (phóng to) GV: Tổng kết ý: Bên cạnh thuận lợi còn gặp nhiều khó khăn  đòi hỏi nhân dân và Đảng cố gắng vươn lên mới đạt được mục đích đã định 4. Củng cố: Đảng ta đề ra đường lối đổi mới đất nước nhằm mục đích gì? (đánh dấu X vào câu đúng)  Khắc phục khó khăn, sai lầm, khuyết điểm mắc phải trước đó  Đẩy mạnh XHCN nước ta tiến lên  Vượt qua khủng hoảng của CNXH  Cả 3 ý trên 5. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Như đã củng cố b. Bài sắp học: Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 34 V/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(102)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngaøy daïy: Bài 34. Tuaàn:31 Tiết: 47. TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT NHẤT ĐẾN NĂM 2000. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được: - Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919 đến 2000 qua các giai đoạn chính với những đặc điểm của từng giai đoạn lịch sử. - Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình phát triển của lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn rút ra từ đó. 2. Thái độ: Quá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc củng cố niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của cách mạng và tiền đồ của Tổ quốc. 3. Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ năng phân tích, hệ thống sự kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Sưu tầm tranh ảnh và tài liệu có liên quan đến giai đoạn lịch sử từ 1919 đến nay chủ yếu là các thành tựu trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. III/ PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Cá nhân GV: Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay 2000 lịch sử có thể chia làm mấy giai đoạn? HS: 5 giai đoạn GV: 5 giai đoạn. Đặc điểm, nội dung từng giai đoạn: - Giai đoạn 1919-1930: Pháp khai thác thuộc địa ở Việt Nam (1919-1929), làm biến đổi tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam, ĐCSVN ra đời mở đầu bước ngoặt của cách mạng - Giai đoạn: 1930-1945: Dưới sự lãnh đạo của Đảng (Hồ Chí Minh) cách mạng Việt Nam qua các quá trình: 19301931, 1932-1935, 1936-1939, 19391945  Cách mạng tháng Tám thắng lợi  mở ra kỷ. NỘI DUNG GHI I/ Các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử * Chia làm 5 giai đoạn - Giai đoạn 1: 1919-1930: 3-21930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời - Giai đoạn 2: 1930-1945: Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân đấu tranh làm nên cách mạng Tháng Tám - Giai đoạn 3: 1945-1954: Chín.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> nguyên độc lập tự do năm chống Pháp  thắng lợi bằng - Giai đoạn: 1945-1954: 9 năm k/c chống Pháp chiến dịch Điện Biên Phủ quay trở lại xâm lược đã có sự can thiệp của Mỹ giành t/lợi vang dội “5 châu chấn động địa cầu” đó là - Giai đoạn : 1954-1975: 21 năm chiến thắng Điện Biên Phủ xây dựng CNXH ở miền Bắc và - Giai đoạn: 1954-1975: chống Mỹ ở miền nam, thống nhất + Cách mạng XHCN ở miền Bắc đất nước vào năm 1975 + Cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam Đồng thời thực hiện những nhiệm vụ chung của - Giai đoạn 5: 1975-2000: 25 cuộc k/c chống Mỹ cứu nước thắng lợi hoàn toàn với năm xây dựng và đổi mới đất nước đại thắng Xuân 1975  mở ra kỷ nguyên độc lập thống đi lên CNXH nhất, đi lên CNXH - Giai đoạn: 1975-2000: + 10 năm đầu, gặp nhiều khó khăn thử thách + 15 năm sau từ đại hội Đảng lần thứ VI (121986) thực hiện đường lối đổi mới đúng đắn, phù hợp với tình hình đất nước II/ Nguyên nhân thắng lợi, những GV: Tổng kết ý, chuyển ý bài học kinh nghiệm, phương * Hoạt động 2: Nhóm hướng đi lên GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận - Nguyên nhân thắng lợi: Sự N1: Nguyên nhân thắng lợi? lãnh đạo sáng suốt của Đảng là N2+3: Bài học kinh nghiệm? nguyên nhân hàng đầu quyết định N4: Phương hướng đi lên? thắng lợi Sau 3’ thảo luận GV gọi đại diện từng nhóm lên - Bài học kinh nghiệm: 5 bài trình bày  nhóm khác nhận xét bổ sung  GV bổ sung, (SGK) - Phương hướng đi lên: Là độc ghi bảng GV: Giới thiệu tranh hình 91, 92 sgk trang 181. lập dân tộc gắn với CNXH Tổng kết ý 3. Củng cố: Trả lời câu hỏi cuối (SGK) 4. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Như đã củng cố b. Bài sắp học: Tiết sau kiểm tra học kỳ II về nhà chuẩn bị Học tất cả các câu hỏi cuối bài từ đầu học kỳ II đến nay; Học kĩ các bài: 24, 25, 26, 30. Bám vào câu hỏi cuối bài và có phần lịch sử Phú Yên. V/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tuaàn:32 Tiết: 48. KIỂM TRA HỌC KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét cơ bản của lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1845 đến nay. - Hiểu được sự thắng lợi tất yếu của cách mạng Việt Nam khi có Đảng ra đời và lãnh đạo. 2/ Tư tưởng: Biết ơn những anh hùng liệt sĩ đã xả thân vì nước; niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; thái độ làm bài nghiêm túc. 3/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài nhanh, chính xác và khả năng tư duy logic, khái quát, tổng hợp… II/ ĐỀ BÀI: A/TRẮC NGHIỆM: (4điểm) I/ Khoanh tròn câu đúng nhất:(1 ñieåm) Câu 1: Để thực hiện kế hoạch Na Va, Pháp sử dụng lực lượng cơ động mạnh gồm: (0,5đieåm) a.12 tiểu đoàn b.54 tiểu đoàn c. 44 tiểu đoàn d. 84 tiểu đoàn Câu 2: Phong trào Đồng Khởi nổ ra đầu tiên ở: (0,5đieåm) a.Bắc Ái b. Trà Bồng c. Bến Tre d. Vĩnh Thanh II/ Ñieàn khuyeát (3 điểm) Caâu 1: Chọn các sự kiện sao cho phù hợp với thời gian “thắng lợi của ta trong chiến tranh đặc biệt”. (2đieåm) Thời gian Sự kiện 02/01/1963 08/5/1963 16/6/1963 01/11/1963 Câu 2: Chọn những sự kiện chủ yếu trong cách mạng tháng tám sau cho phù hợp với mốc thời gian dưới đây:(1điểm) ( mỗi ý đúng 0.5 điểm) a. 18/8/1945 Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cả nước là:…....……………………………………………………………………………………… b.19/8/1945………………………………………………………………………… B/ TỰ LUẬN: (6điểm): Câu 1: Trình bày diễn biến ? Kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ ? (4điểm) Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). (2điểm) ĐÁP ÁN : A- Trắc nghiệm : (4đ) I/ Khoanh tròn (1đ) Câu 1: c (0,5đ) Câu 2: c (0,5đ) II/Ñieàn khuyeát( 3đ) Câu 1: (2đ) - Chiến thắng Ấp Bắc. (0.5đ) - 2 vạn tăng tu, phật tử Huế biểu tình. (0.5đ) - 70 vạn nhân dân Sài Gòn biểu tình. (0.5đ) - Đảo chính anh em Nhiệm – Nhu. (0.5đ) Câu 2: (1đ).

<span class='text_page_counter'>(105)</span> a. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam .(0.5đ) b. Giành thắng lợi ở Hà Nội. (0.5đ) II- Tự luận: (6đ) Câu 1: (4đ) a. Diễn biến: - Đợt 1: 13/3/1954 – 17/3/1954 quân ta tiên diệt phân khu Bắc. (1đ) - Đợt 2: 30/3/1954 – 26/4/1954 quân ta – phân khu trung tâm.. (1đ) - Đợt 3: 01/5/1954 – 07/5/1954 phân khu trung tâm và phân khu . (1đ) Nam. b. Kết quả: - Giết, bắt sống 16.200 tên địch, bắn rơi – phá hủy 62 máy bay các loại. (1đ) Câu 2: (2đ) a. Chủ quan: - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh. (0.25 đ) - Có lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh. (0.25đ) - Có hậu phương rộng lớn - vững chắc. (0.25đ) - Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực (0.25đ) b.Khách quan (1đ) - Có sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương. (0.5đ) - Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô, lực lượng dân chủ, tiến bộ trên thế giới. (0.5đ) V/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(106)</span>

<span class='text_page_counter'>(107)</span>

<span class='text_page_counter'>(108)</span>

<span class='text_page_counter'>(109)</span>

<span class='text_page_counter'>(110)</span>

<span class='text_page_counter'>(111)</span>

<span class='text_page_counter'>(112)</span>

<span class='text_page_counter'>(113)</span>

<span class='text_page_counter'>(114)</span>

<span class='text_page_counter'>(115)</span>

<span class='text_page_counter'>(116)</span>

<span class='text_page_counter'>(117)</span>

<span class='text_page_counter'>(118)</span>

<span class='text_page_counter'>(119)</span>

<span class='text_page_counter'>(120)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×