Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiết 1: tôi đi học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.12 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:……….</b></i>
<i><b>Ngày giảng : 8C2………..</b></i>


<i> Tiết 1 </i>
<i><b> Văn bản</b></i>


<b>TÔI ĐI HỌC</b>


<i><b>(Thanh Tịnh)</b></i>
<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật
“Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xi
giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.


Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác
giả.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Đọc diễn cảm văn bản, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tơi - người
kể chuyện.


Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về 1 sự việc trong cuộc sống của bản
thân.


<b>3. Định hướng phát triển năng lực</b>


Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.


Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.


<b>4. Thái độ:</b>


Trân trọng những kỉ niệm về ngày đầu tiên cắp sách đến trường.
<b>*Tích hợp:</b>


-Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TƠN TRỌNG, HẠNH PHÚC,
TRÁCH NHIỆM.


Biết tơn trọng những ước mơ, khát vọng hạnh phúc của con người được đến
trường


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết
bị, phương tiện dạy học,...


- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn
bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một
phút”, tóm tắt tài liệu,...


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1- ổn định tổ chức (1’)</b></i>



<i><b>2- Kiểm tra bài cũ : (2’)</b></i>


<i><b>GV kiểm tra đồ dùng học tập và sự chuẩn bị bài của HS.</b></i>
<i><b>3. Bài mới: (37’)</b></i>


Hoạt động 1: Khởi động : 3’


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP: thuyết trình. </b></i>


<i>Học sinh hát bài “Ngày đầu tiên đi học” (Nguyễn Ngọc Thiện). ấn tượng về</i>
<i>ngày đầu tiên đi học đến trường sẽ không bao giờ thể quên ở mỗi con người. Ta đã</i>
<i>phần nào thấy được tâm trạng vừa lo lắng, hồi hộp, vừa vui mừng, bâng khuâng,</i>
<i>của người mẹ trước ngày con khai trường trong văn bản “Cổng trường mở ra”</i>
<i>(Lý Lan) . Trong tiết học hôm nay ta sẽ cảm nhận được chính tâm trạng của cậu bé</i>
<i>lớp năm trong buổi tựu trường đầu tiên trong truyện ngắn “Tôi đi học” của Thanh</i>
<i>Tịnh...</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hđ 2 (6’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ</b></i>
<i><b>bản về tác giả, tác phẩm</b></i>


<i><b>- Phương pháp: vấn đáp</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: động não.</b></i>
<i><b>- Hình thức: cá nhân/lớp</b></i>
<i><b>- Cách thức tiến hành:</b></i>



<i><b>? Hãy nêu những nét cơ bản về tác giả?</b></i>


- 1 HS nêu -> GV trình chiếu chân dung tác giả, bổ
sung -> chốt


* GV: Tên thật là Trần Văn Ninh -> đổi là Trần
Thanh Tịnh (6 tuổi)


- Ông viết nhiều thể loại nhưng thành công là thơ và
truyện ngắn


- Truyện ngắn của ông đằm thắm, trong trẻo, dịu
êm, tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp của con người


<b>I. Giới thiệu chung</b>


<i>1. Tác giả:(1911 - 1988)</i>
- Quê: thành phố Huế
- Ông từng dạy học, viết
báo, viết văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>? Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm?</b></i>


- Là truyện ngắn giàu chất trữ tình, đằm thắm, êm
dịu, trong trẻo, tràn đầy chất thơ -> thể hiện đầy đủ
phong cách sáng tác của tác giả.


<b>Hđ 3( 28’)</b>



<b>Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản</b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>giá trị của văn bản</b></i>


<i><b>- Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát</b></i>
<i><b>vấn, khái quát, nhóm.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: động não. </b></i>
<i><b>- Hình thức: cá nhân/lớp</b></i>
<i><b>- Cách thức tiến hành:</b></i>


* GV nêu yêu cầu đọc: chậm, hơi buồn, lắng sâu...
- GV đọc mẫu một đoạn -> 3 HS đọc tiếp


<i>? Giải thích từ: ông đốc, lạm nhận, tựu trường...</i>
<i><b>? Văn bản thuộc thể loại nào?</b></i>


<i><b>? Văn bản được viết với những phương thức biểu</b></i>
<i><b>đạt nào? </b></i>


- PTBĐ: biểu cảm (vì tồn truyện là cảm xúc, tâm
trạng nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên) kết
hợp tự sự, miêu tả.


<i>2. Tác phẩm- Là truyện</i>
ngắn xuất sắc in trong tập
“Quê mẹ” (1941)


<b>II. Đọc- hiểu văn bản</b>



<i><b>1.Đọc,tìm hiểu chú thích</b></i>


<i><b>2. Kết cấu, bố cục</b><b> :</b><b> </b></i>
<b>- Thể loại: Truyện ngắn</b>


- PTBĐ: biểu cảm kết hợp
tự sự, miêu tả.


<i><b>? Truyện ngắn có bố cục độc đáo như thế nào?</b></i>
- Theo dịng hồi tưởng của nhân vật “tơi” theo trình
tự: - từ hiện tại nhớ về quá vãng


- Những thay đổi thay trong tâm trạng và nhận thức
của nhân vật tôi qua từng chặng: đi đến trường ->
tiết học ban đầu


<i><b>? Em hãy cho biết bố cục của văn bản gồm mấy</b></i>
<i><b>phần? Nội dung từng phần là gì?</b></i>


<i><b>- HS trả lời  GV chiếu</b></i>
Có thể chia làm 4 phần


- P1: Từ đầu -> tựu trường: thời điểm gợi nỗi nhớ
- P2: Tiếp -> trên gọi núi: cảm nhận của tôi trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đường tới trường


- P3: Tiếp: cảm nhận của “tơi” ở sân trường



- P4: Cịn lại: Tâm trạng nhân vật “tơi” trong lớp
học


<i><b>*Tích hợp GD đạo đức (2’)</b></i>


<i><b>? Đoạn nào gợi cảm xúc cho em hơn cả</b></i>


GV: Trời đất cuối thu biến chuyển, hình ảnh mấy
em nhỏ rụt rè núp dưới nón mmẹ lần đầu tiên đến
trường gợi cho nhân vật tôi nhớ lại mình ngày ấy
với bao kỉ niệm trong sáng. Chúng ta sẽ tìm hiểu
tâm trạng của tơi trong ngày đầu tiên đáng nhớ ấy.
<b>* HS đọc đoạn 1, </b>


<i><b>? Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi</b></i>
<i><b>nguồn từ thời điểm nào? </b></i>


<i><b>- HS trả lời  GV chiếu</b></i>
<i>* Hiện tại : </i>


- Thời gian: cuối thu


- Khung cảnhThiên nhiên:


+ Lá ngoài đường rụng nhiều


+ Trên khơng có những đám mây bàng bạc
+Thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần
đầu tiên đi đến trướng



<i><b>?Trong hồn cảnh đó tâm trạng tác giả như thế</b></i>
<i><b>nào? Tác giả nhớ về điều gì?</b></i>


<i><b>- HS trả lời  GV chiếu</b></i>


- Náo nức, mơn man, tưng bừng rộn rã
- Những kỉ niệm của buổi tựu trường


<i><b>?Em có nhận xét gì về cách dùng từ, nghệ thuật</b></i>
<i><b>biểu cảm của tác giả khi nói về tâm trạng của</b></i>
<i><b>mình trong nỗi nhớ ngày tựu trường?</b></i>


<i><b>- HS trả lời  GV chiếu</b></i>


- Dùng nhiều từ láy diễn tả cảm xúc


- Hình ảnh so sánh đặc sắc “Những cảm giác trong
sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa
tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”


Từ ngữ gợi cảm, hình ảnh so sánh vừa cụ thể vừa
sinh độngTâm trạng xúc động chân thành khi nhớ
về q khứ


<i><b>? Tại sao khơng gian thời gian đó lại đánh thức</b></i>


<i><b>3. Phân tích:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>những kỉ niệm của tác giả?</b></i>



-Bởi hoản cảnh thiên nhiên, cuộc sống con người đó
có mối liên tưởng kết nối giữa hiện tại và q khứ
<b>G bình:Dịng hồi tưởng được khơi gợi hết sức tự</b>
nhiên: “ Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngồi đường
rụng nhiều và trên khơng có những đám mây bàng
bạc, lịng tơi lại náo nức những kỉ niệm mơn man
của buổi tựu trường”.Những chuyển biến của trời
đất cuối thu thường gợi lại trong lịng người những
bâng khng hồi nhớ. Thời điểm cuối thu cũng là
mùa tựu trường sau ba tháng hè.Đúng là nguồn sáng
tâm hồn từ kỉ niệm tựu trường đã thao thiết chảy
trong tâm hồn nhà văn như một dòng cảm xúc lấp
lánh chất thơ. Dòng cảm xúc ấy được khơi nguồn từ
một kí ức đẹp đẽ định hình cụ thể đó là khi thời
khắc thiên nhiên có những biến thái huyền diệu.Cây
cối bâng khuâng vào mùa thay lá, những chiếc lá
khô xào xạc trên đường tưởng như vô tri vô giác ấy
đã trở thành những sắc màu thơng điệp, thanh âm
ngơn ngữ riêng hối gọi lịng người ngược về quá
khứ-dù quá khứ đã xa nhưng mãi mãi chưa xa


Cùng với khung cảnh nên thơ dịu ngọt đó là hình
ảnh “ Mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón
mẹ lần đầu tiên đi đến trường” hình ảnh đáng yêu
ấy lại làm nhân vật tôi “tưng bừng rộn rã”.Nhân vật
“Tôi” đã nhìn thấy chính hình ảnh tuổi thơ của
mình.-->Khung cảnh hiện tại đã đánh thức kỉ niệm
của quá khứ.Những rung động tha thiết và vô cùng
trẻ trung trong tâm hồn nhân vật bất chấp bao năm
tháng đã đi qua.Những điệp khúc “ Hàng năm lại…


lòng tơi lại”, “ Mỗi lần thấy ….lịng tơi lại..”diễn tả
sức sống lâu bền của kỉ niệm. Hai chữ “ Mơn man”
đầy sức gợi cảm thể hiện trạng thái êm ái nhẹ nhàng
trong tâm hồn nhân vật khi được sống lại kí ức tuổi
thơ.


<i><b>?Từ thời gian, không gian hiện tại nhân vật “</b></i>
<i><b>Tôi” nhớ lại kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường</b></i>
<i><b>trong không gian thời gian cụ thể nào?</b></i>


<i><b>HS trả lời  GV chiếu</b></i>


<i>->Với những câu văn nhẹ</i>
<i>nhàng,từ ngữ gợi cảm,</i>
<i>giàu hình ảnh, dòng hồi</i>
<i>tưởng được gợi lên hết</i>
<i>sức tự nhiên từ hiện tại</i>
<i>mà nhớ về quá khứ: tâm</i>
<i>trạng náo nức tưng bừng</i>
<i>rộn rã tác giả nhớ lại</i>
<i>những cảm xúc, những kỉ</i>
<i>niệm trong sáng lần đầu</i>
<i>tiên đi học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>-Thời gian: Buổi mai đầy sương thu và gió lạnh</b></i>
- Khơng gian:Con đường làng dài và hẹp


Quen thuộc, gần gũi gắn liền với tuổi thơ của tác
giả ở quê hương.



<i><b>?Vì sao thời gian và khơng gian đó trở thành</b></i>
<i><b>những kỉ niệm sâu sắc trong lòng tác giả?</b></i>


<i><b>- Đây là thời điểm đặc biệt: Lần đầu tiên đến trường</b></i>
Tác giả là người có nội tâm sâu sắc, ln hướng
về q hương.


<i><b>?Kỉ niệm đó cịn in đậm trong kí ức của “tơi” bởi</b></i>
<i><b>trong cuộc hành trình đến trường lần đầu cịn có</b></i>
<i><b>ai?</b></i>


- Mẹ tơi âu yếm nắm tay tơi Mẹ và q hương
chính là kỉ niệm đẹp đẽ


<i><b>?Tại sao nhân vật tơi lại có cảm giác thấy lạ trong</b></i>
<i><b>buổi đầu tiên đến trường mặc dù con đường ấy,</b></i>
<i><b>“tôi đã quen đi lại lắm lần”?</b></i>


- Con đường làng dài và hẹp….Quen…tự nhiên
thấy lạ


- Chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay
tôi đi học


<i><b>?Những chi tết nào cho thấy sự thay đổi lớn lao</b></i>
<i><b>trong tâm hồn, nhận thức của cậu bé sau sự kiện</b></i>
<i><b>trọng đại “ Hôm nay tôi đi học”?</b></i>


<i><b>HS trả lời  GV chiếu</b></i>



- Những thay đổi trong suy nghĩ và hành động của
cậu bé:


+Không lội qua sông thả diều như thằng Quý và
không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa


+Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn


+Hai quyển vở mới trên tay đã bắt đầu thấy
nặng….Tơi xóc lên và nắm lấy cẩn thận


+Muốn thử sức mình


+Y nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ


+Y nghĩ ấy thống qua trong trí tơi nhẹ nhàng như
một làn mây lướt ngang trên ngọn núi


<i><b>?Những chi tiết này có ý nghĩa gì trong việc biểu</b></i>
<i><b>đạt sự thay đổi trong tâm hồn, suy nghĩ và hành</b></i>
<i><b>động của cậu bé?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tự thấy mình lớn lên, có ý thức nghiêm túc về việc
học hành


* HS đọc câu cuối của đoạn: “ ý nghĩ ấy thống qua
trong trí tơi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang
ngọn núi”


<i><b>? Em hãy phân tích các biện pháp nghệ thuật</b></i>


<i><b>trong câu văn?</b></i>


So sánh: ý nghĩ – làn mây -> diễn tả nhận thức về
nhiệm vụ học tập trong cuộc sống thật dịu dàng,
trong sáng -> khát vọng vươn tới của tâm hồn trẻ
thơ.


Câu văn sử dụng phép so sánh. Tác giả đã so sánh
một hiện tượng vơ hình là “ ý nghĩ thống qua”với
một hiện tượng tự nhiên hữu hình đẹp đẽ là “ Một
làn mây lướt ngang ngọn núi”. Chính hình ảnh này
đó cho người đọc thấy kỉ niệm của tôi trong ngày
đầu tới trường thật ấn tượng .Tác giả thể hiện nét
dịu dàng, trong sáng và khát vọng vươn tới của một
tâm hồn trẻ thơ


<b>G bình: Tác giả đã khai thác mâu thuẫn phức tạp</b>
trong suy nghĩ non nớt ngây thơ của cậu bé vừa
thấy mình đã lớn “ Trang trọng và đứng đắn”, hiểu
được nhiệm vụ quan trọng của mình trong việc học
tập “Hai quyển vở mới trên tay” nhưng lại thấy
mình vẫn còn bé so với chúng bạn đặc biệt là khi
cậu ngước nhìn mẹ. Có lẽ khi viết những dịng này,
tác giả khơng kìm được nụ cười trìu mến với tuổi
thơ


<i><b>? Qua phân tích em thấy tâm trạng của nhân vật</b></i>
<i><b>“tôi” trên đường đến trường như thế nào?</b></i>


- “Tôi” tự thấy có sự thay đổi lớn trong lịng mình


hồi hộp, ngỡ ngàng, náo nức đến kì lạ.


- 2, 3 HS -> GV chốt -> Ghi bảng


<i><b>? Em hãy tả lại tâm trạng của em trong ngày đầu</b></i>
<i><b>tới trường? – HS liên hệ</b></i>


=>“Tơi” tự thấy có sự thay
đổi lớn trong lịng mình
hồi hộp, ngỡ ngàng, náo
nức đến kì lạ.


<b>4. Củng cớ: (2’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</b></i>
<i><b>những mục tiêu của bài học.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>- Kĩ thuật: động não.</b></i>


<i><b>?Em có cảm nhận gì về đoạn văn viết về khởi nguồn nỗi nhớ và tâm trạng cậu</b></i>
<i><b>bé trên đường tới trường?</b></i>


5 HS -> GV chốt kiến thức cơ bản của tiết 1
<b>5. HDVN. (3 phút)</b>


- Học bài: nhớ được nội dung truyện, tập kể diễn cảm truyện, nắm được cảm xúc
của nhân vật tôi trong các thời điểm,


- Chuẩn bị bài: Tiết 2: PT được cảm xúc của nhân vật tôi trong các thời điểm. PT
được chất thơ trong truyện ngắn.



+ Tâm trạng của nhân vật tôi khi ở sân trường (Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí
gợi khơng khí gì trong lịng người đọc. Ngơi trường làng Mĩ Lí hiện lên trong mắt
“tôi” trước và sau khi đi học có gì khác nhau? Vì sao cậu bé lại lo sợ ? Tác giả đã
sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Ngày đầu đến trường em có những cảm giác
và tâm trạng như nhân vật " Tôi " không? Em có thể kể lại cho các bạn nghe về kỉ
niệm ngày đầu đến trường của em?Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật
“tơi” khi ở trên sân trường?)


+ Khi vào lớp học (?Tâm trạng của “tôi” khi nghe ông đốc đọc bản danh sách học
sinh mới? Vì sao tơi bất giác giúi đầu vào lịng mẹ nức nở khóc khi chuẩn bị vào
lớp? Có thể nói chú bé này có tinh thần yếu đuối hay không? Nhận xét về tâm
trạng của “tôi” lúc này?)


+ Thái độ của người lớn


+ Đặc sắc nghệ thuật và nội dung của truyện.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×