Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.58 KB, 66 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. TIẾT 1: LUYỆN TẬP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhõn đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân đa thức theo các quy tắc khác nhau. b. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức. c. Thỏi độ: Rèn luyện tính cẩn thận. 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . . b. HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, máy tính bỏ túi; . . . 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Ghi bảng sinh I. Lý thuyết GV: ghi bảng Hs: Ghi vào vở 1. Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. A( B+C) = AB +AC (A+B)(C+D) = A(C+D) + B(C+D)= AC+AD+BC+BD II. Bài tập Em hãy lên bảng làm bài tập Lên bảng làm bài Bài 1: Tính 1 tập 1 a ) 1,62 + 4 . 0,8 . 3,4 + 3.42 = 1,62 + 2.1,6 . 3,4 + 3.42 = ( 1,6 + 3,4)2 = 52 = 25 Em hãy nhận xét bài làm của Nêu nhận xét bài b ) 34 . 54 – ( 152 + 1 ) ( 152 – bạn? làm của bạn? 1) = 154 – ( 154 – 1 ) = 154 – 154 + GV: ghi bảng Hs: Ghi vào vở 1=1 c ) x4 – 12x3 + 12x2 – 12x +111 tại x = 11 Giải 4 3 3 (x -11x ) - (x - 11x2) + (x211x) – (x-111) Thay số ta được: -( 11-111) = 100 Bài 2 Em hãy lên bảng làm bài tập Lên bảng làm bài Tìm giá trị lớn nhất của biểu 2 tập 2 thức sau : A = x2 – 6x + 11 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nêu nhận xét bài Em hãy nhận xét bài làm của làm của bạn? bạn? Hs: Ghi vào vở GV: ghi bảng. Em hãy lên bảng làm bài tập 3. Lên bảng làm bài tập 3. Em hãy nhận xét bài làm của Nêu nhận xét bài bạn? làm của bạn? GV: ghi bảng. Hs: Ghi vào vở. Em hãy lên bảng làm bài tập 6/4 SBT Lên bảng làm bài tập 6/4. Em hãy nhận xét bài làm của bạn? Em hãy lên bảng làm bài tập 4. Nêu nhận xét bài làm của bạn?. Lên bảng làm bài tập 4. Giải A = x – 2 . x . 3 + 32 + 2 = ( x – 3)2 + 2 Vì ( x-3 ) 2 0 với mọi x thuộc R Nên ( x – 3)2 + 2 2 với mọi x Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 2 khi x = 3 Bai 3 :Tính 2. 1. a, (x2y2 - 2 xy + 2y).(x – 2y) 1. = x3y2 – 2x2y3 - 2 x2y + xy2 + 2xy – 4y2 b, (x2 –xy + y2) . (x + y) = x3 + x2y–x2y–xy2 + xy2+y3 = x3 + y3 Bài tập 6: Tr4 SBT a, ( 5x – 2y ) . ( x2 – xy + 1 ) = 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y = 5x3–7x2y+ 2xy2+ 5x–2y b, ( x – 1 ) .( x + 1) . ( x + 2 ) =( x2 + x – x – 1) . (x + 2 ) = ( x2 – 1 ) . ( x + 2 ) = x3+ 2x2 – x – 2 Bài 4: Tính. = Em hãy nhận xét bài làm của Nªu nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n? bạn?. 1. a , ( x2 – 2 x + 3 ) . ( 2 x – 5 ) 1 3 x – 5x2 – x2 + 10x + 2. 3 x – 15 2 1 = 2 x3 – 6x2 +. 23 x – 15 2. Hs: Ghi vµo vë GV: ghi bảng. Cách 2 câu a , x 2 – 2x + 3. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 x–5 2. -5x2 + 10x – 15 1 3 x - x2 + 2. 3 x 2. 1 3 23 x - 6x2 + x – 15 2 2. Em hãy lên bảng làm bài tập 5. Lên bảng làm bài tập 5. Nêu nhận xét bài Em hãy nhận xét bài làm của làm của bạn? bạn? Hs: Ghi vào vở. b , ( x2 – 2xy + y2 ) . ( x – y ) = x3- x2y -2x2y +xy2 – y3 = x3 – 3x2y + xy2 – y3 Bai 5 . Tính a , 1012 = ( 100 + 1)2 = 10000 +200 +1 =10201 b , 1992 = (200 -1)2 = 40000400 +1 =39601 c , 47. 53 = (50 -3) (50 +3) = 502 -32 = 2491.. GV: ghi bảng Em hãy lên bảng làm bài tập 6. Lên bảng làm bài tập 6. Bài 6: Tính a, ( 2x2 + 3y ) 3 = (2x2)3 +3. ( 2x2)2.3y + 3.2x2(3y)2+(3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2+27y3 1. Em hãy nhận xét bài làm của Nêu nhận xét bài bạn? làm của bạn?. 1. b , ( 2 x – 3 )3 = ( 2 x)3- 3. 1. 1 x.32 - 33 = 2 9 2 27 x + x – 27 4 2. ( 2 x)2.3 +3. 1 3 x 8. c. Củng cố Em hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? d. Hướng dẫn về nhà. - Học lý thuyết. Xem lại các bài đã chữa. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. TIẾT 2: LUYỆN TẬP TỨ GIÁC 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Lắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. b. Kĩ năng: - Biết vẽ,biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. c.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. 2.Chuẩn bị của thầy và trò a. GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ b. HS: Đồ dùng học tập 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng 1/ Định nghĩa ( SGK) B Y/C Hs nêu định nghĩa tứ A giác, tứ giác lồi, tổng các - Nêu định nghĩa tứ góc của tứ giác lồi. giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi D C 2/ Tổng các góc của một tứ giác. - Chốt lại vấn đề đưa đn, - Ghi nhớ thông tin Định lý: tc lên bảng phụ Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 3600. A B 2 1. 12. D. - Y/c hs đọc nội dung - Nghiên cứu BT7 BT7( sbt/ 80) 4. BT7 (SBT/80) A. 2. B. C.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. - Vẽ hình vào vở GV vẽ hình lên bảng. - Để giải bài toán này ta làm ntn? - Y/c 1 Hs lên bảng thực hiện lời giải cả lớp làm bài vào vở. 1 D. - Nêu cách giải bài toán - HS1 lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên - Lớp làm bài và nêu nhận xét. - Nhận xét và kết luận. 2. C Giải. ^ 1 Là các góc Gọi Â1 và C trong của các đỉnh A và C. ^ 2 Là các góc Gọi Â2 và C ngoài của các đỉnh A và C. Ta có: ^ 2 Â2 + C ^ 1) = (1800 - Â1) + (1800- C ^ 1 = 3600 - Â1 + C (1) Ta lại có: ^ 1 ^ + ^ B D = 3600 - Â1 + C (2) Từ (1) và (2) ^ 2 = B ^ + ^ ⇒ Â2 + C D BT9 (sbt/ 80). - Hs đọc nội dung - Y/c hsA đọc nội dung BT9( sbt/ 80) B BT9( sbt/ 80) - Thực hiện y/c của O - Yc/ hs lên bảng vẽ hình giáo vỉên theo yêu D cầu bài toán cả C lớp vẽ hình và nêu nhận xét - Để cm được tổng 2 - Suy nghĩ và trả lời đường chéo lớn hơn tổng 2 cạnh đối ta làm ntn? - Vận dụng quan hệ giữa - ghi nhớ thông tin ba cạnh của tam giác để - Thực hiện y/c cỉa chứng minh điều đó. giáo viên - Y/c 1hs lên bảng chứng minh cả lớp làm bài và nêu nhận xét - Nhận xét và kết luận. 5. Giải: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD. Xét Δ AOB ta có : OA + OB > AB ( quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác) Xét Δ COD ta có: OC + OD > CD ⇒ OA + OB + OC +OD > AB +CD Tức là: AC + BD > AB + CD Chứng minh tương tự ta được: AC + BD > AD + BC BT1.3(sbt/80 ) B.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Y/c hs tìm hiểu nội dung - Đọc nội dung BT.3 sbt/ 80. BT1.3 (SBT/ 80) - Vẽ hình vào vở -Vẽ hình lên bảng - Hãy tìm độ dài cạnh AC - Tính độ dài AC =?. A. C D. Chu vi Δ ABC + Chu vi Δ ACD Chu vi ABCD= 2AC Hay 56 + 60 - 66 = 2AC ⇒ AC = 25 cm. c. Củng cố: d. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… TIẾT 3: LUYỆN TẬP HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : + Củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức (a+b)2, (a-b)2, a2-b2. + Học sinh vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán. b. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, tính toán. c. Thái độ: Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp. 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 1 trang 9 SGK, bài tập ? . ; phấn màu; máy tính bỏ túi; . .. b. HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, máy tính bỏ túi; . . . 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 1: Chữa bài cũ. Khai triển các hằng đẳng thức sau: Học sinh thực hiện (A + B)2; (A – B)2; A2 – B2. Nhận xét, đánh giá cho điểm. -Phát phiếu học tập cho hs làm bài tập 18 tr11 sgk ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng -Làm trên phiếu học tập Nhấn mạnh Hs cách xác định Đứng tại chỗ nêu đáp án A,B trong hằng đẳng thức Hoạt động 2:Luyện tập Vận dụng hằng đẳng thức đã học Gọi Hs lên bẳng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Ghi ở bảng: x2 + 2xy + 4y2 =(x + 2y)2 Cho học sinh nhận xét đúng hay sai (bài tập 20). GV:Nhấn mạnh nỗi sai trong quá trình vận dụng hằng đẳng thức * Viết các biểu thức sau về dạng hằng đẳng thức đã học Cho học sinh làm bài 21. Hướng dẫn biến đổi về dạng (A + B)2 Có thể giới thiệu (a + b + c)2 = ……….. (a-b-c)2=. Chứng minh Bài tập 23 (SGK).. Hs lên bẳng làm -Hằng đẳng thức .. LUYỆN TẬP I/Chữa bài tập Bài 18 tr11sgk. II:Bài tập luyện 1,Vận dụng hằng đẳng thức đã học a.Hãy triển khai các hằng đẳng thức sau a.(2x-1)2= 1 ( x 3)2 2. b. = (2x-1).(2x+1)= *Bài 20 trang 12 sgk Sai vì (x+2y)2=x2+4xy+y2 2,Viết các biểu thức sau về Học sinh làm bài 20 tr12 dạng hằng đẳng thức đã học sgk. Bài 21 sgk /12 -Nghe ghi nhớ kiến thức Học sinh làm bài tập 23 Học sinh nhận xét Học sinh ghi: * Nếu A>=B và B>=A thì A=B * A –B = 0 thì A = B *Nếu A=C và C=B thì A *Chú ý: = (a + b + c)2 Học sinh thực hiện. = a2 +b2 + c2 + 2(ab + bc + (a + b + c )2 ca) 2 = {(a+b) +c} (a-b-c)2=a2+b2+c2-2ab-2ac=a2 + b2 + c2 +2ab + 2ac 2bc + 2bc. Tất cả học sinh làm ở vở nháp. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> c. Củng cố - GV yêu cầu HS nêu các kiến thức cơ bản vận dụng trong tiết học.. - HS đứng tại chỗ trả lời. d. Híng dÉn veà nhaø : Các em vận dụng hằng đẳng thức để làm bài ở nhà 25c và 24. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tiết 4: LUYỆN TẬP HÌNH THANG 1. Mục tiêu a.Kiến thức: Nắm chắc được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. b.Kĩ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). c.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. 2. Chuẩn bị của thầy và trò a. GV: SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ b. HS: Đồ dùng học tập 3.Các hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Giới thiệu hình thang. ? Thế nào là hình thang? ? HS đọc nội dung định nghĩa? GV: Vẽ hình, hướng dẫn HS cách vẽ.. HS nêu định nghĩa. HS đọc nội dung định nghĩa.. * Định nghĩa: (SGK - 69) A B. HS vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên.. D H C GV: Giới thiệu các yếu tố của Hình thang ABCD hình thang (như SGK – 69). (AB // CD) ? HS đọc và làm ?1 (bảng HS đọc và làm ?1: + AB, CD là cạnh phụ)? a/ Tứ giác ABCD là hình đáy. thang, vì: BC // AD (2 góc so + BC, AD là cạnh 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> le trong bằng nhau). bên. Tứ giác EHGF là hình thang, + BH là 1 đường vì: FG // EH (2 góc trong cùng cao. phía bù nhau). b/ 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau (2 góc trong cùng phía của 2 đường ? HS hoạt động nhóm làm ?2? thẳng song song). HS hoạt động nhóm làm ?2: - Nhóm 1, 3, 5 làm câu a. a/ - Xét ADC và CBA có: - Nhóm 2, 4, 6 làm câu b. Â2 = Ĉ 2 (Vì AB // DC) A B AC chung 1. 2. Â1 = Ĉ1 (vì AD // BC) ADC = CBA (g. c. g) AD = BC; BA = CD (2 cạnh tương ứng) b/ - Xét ADC và CBA có: AB = DC (gt). 1. D. 2. C. ? Đại diện nhóm trình bày bài? ? HS làm bài tập sau: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ (…): - Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên song song thì …………. - Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì …………. ? HS đọc nội dung nhận xét? GV: Đó chính là nhận xét mà chúng ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực hiện các phép chứng minh sau này. c. Củng cố:. Â2 = Ĉ 2 (Vì AB // DC) AC chung ADC = CBA (c. g. c) AD = BC và Â1 = Ĉ1 AD // BC. * Nhận xét: (SGK - 70). HS điền cụm từ: “hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau” “hai cạnh bên song song và bằng nhau” HS: đọc nội dung nhận xét.. d. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tiết 5: LUYỆN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giải toán. c. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức. 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ ghi hệ thống bài tập, giáo án. b. HS: SGK, vở nháp. 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Luyện tập Luyện tập Cho học sinh ôn lại các hằng đẳng Một vài học sinh lên 1,Baøi taäp 33 SGK. thức thông qua bài 33 SGK. ghi kết quả vào bảng a.(2+xy)2 =22+2.2xy+ Ghi bài tập 33 trên bảng phụ phụ. (xy)2 Tính: =4+4xy +x2y2. 2 a. (2+ xy) =………………….. b. (5-3x)2 =25+30x+9x2 2 b. (5-3x) =…………………….. c. (5-x2) (5+x2) =25 -x4. 2 2 c. (5-x ) (5+x ) =……………… d.(5x-1)3 3 d. (5x - 1) =…………………… =125x375x2+15x-1 2 2 e. (2x-y)(4x +2xy+y )=……….. e.(2x-y)(4x2+2xy+y2) 2 Học sinh thực hiện f. (x+3)(x - 3x + 9)=…………... =8x3- y3 Gọi học sinh lên ghi kết qủa vào theo nhóm. f. (x+3)(x2-3x+9)= x3+27. Đại diện nhóm thực bảng phụ hiện -Nhận xét kết quả. Bài tập 34 SGK. 2, Bài tập 34 SGK. GV:(ghi đề bài tập lên bảng, cho học a. (a+b)2 - (a-b)2 = 4ab sinh làm theo nhóm nhỏ ít phút rồi b. (a+b)3 - (a - b)3 - 2b3 cho học sinh lên bảng điền kết quả = 6a2b đã làm). c.(x+y+z)2 - 2(x+y+z). Rút gọn các biểu thức sau: (x+y)+(x+y)2 = x2 2 2 a. (a+b) - (a-b) = Học sinh thực hiện b. (a+b)3 - (a - b)3 - 2b3 = c. (x +y+z)2 - 2(x+y+z).(x+y) + theo nhóm. Đại diện nhóm thực (x+y)2 = hiện (ghi kết quả các câu vào sau dấu =) 3. Bài tập 35 SGK. Bài tập 35 SGK. GV: (Ghi bảng và cho học sinh tính nhanh): a). 342 + 662 + 68. 66 Tính nhanh: Học sinh trả lời… = 342 + 662 +2. 34. 66 a. 342 + 662 + 68. 66 = (34+66)2 b. 742 + 242 - 48. 74 = 1002 = 10.000. GV: Hỏi: b). 742 + 242 - 48. 74 Em có nhận xét các phép tính này có = 722 + 242 - 2. 24. 74 đặc điểm gì? Cách tiùnh nhanh các = (74 - 24)2 phép tính này như thế nào? Hãy cho = 502 = 2500. biết kết quả các phép tính. 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Trình bày lại kết quả thực hiện phép tính nhanh: a). 342 + 662 + 68. 66 = 342 + 662 +2. 34. 66 = (34+66)2 = 1002 = 10.000. b). 742 + 242 - 48. 74 = 722 + 242 - 2. 24. 74 = (74 - 24)2 = 502 = 2500. Ghi bài tập 36 SGK lên bảng : Tính giá trị biểu thức: a). x2 + 4x + 4 tại x = 98. b). x3 + 3x2 + 3x +1 tại x = 99. GV: Ghi cách tính nhanh lên bảng.. 4,Bài tập 36 SGK. a). x2 + 4x + 4 = (x+2)2 Thế x = 9 vào trên: 2 = 112 = 121 Học sinh thực hiện (9+2) b). x3 + 3x2 + 3x +1 theo nhóm. ………………… Đại diện nhóm thực Thế x = 99. hiện Ghi bài tập về nhà. c. Củng cố: d. Hướng dẫn về nhà: Làm tiếp các bài tập 37, 38 SGK ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tieát 6 - Luyện Tập HÌNH THANG CÂN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nắm chắc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. b. Kỹ Năng: - Biết vận dụng định nghịa các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh được bài toán có liên quan đến hình thang cân. c. Thái độ: - Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học. 2. Chuẩn bị của gv và hs. a.Giáo viên: SGK, Giáo án, Bảng phụ,Thước chia khoảng, thước đo góc, compa. b. Học sinh: SGK, Thước chia khoảng, thước đo góc, compa, vở nháp, 3. Tiến trình dạy học. a. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu định nghĩa, tính chất của hình thang cân b. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ 1. Định nghĩa: - Hình thang cân là hình thang có - Y/C HS Nêu định nghĩa, tính chất hình thang cân - Thực hiện yêu cầu hai góc kề một đáy bằng nhau 2. Tính chất: - Dấu hiệu nhận biết hình của giáo viên Hình thang cân có 2 cạnh bên bằng thang cân 1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhau,2 đường chéo bằng nhau 3. Dấu hiệu nhận biết: - Chốt lại kiến thức câng - Hình thang có hai góc kề một đáy ghi nhớ của hình thang bằng nhau là hình thang cân cân - Ghi nhớ thông tin - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Hoạt động 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Đưa BT24 (SGK/83) Lên bảng phụ: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN a) Tứ giác BMNC là hình gì ? vì sao ? b) Tính các góc của tứ giác BMNC biết rằng  = 400. Bài 24: Sgk/83 - Đọc nội dung BT trên bảng phụ. 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Vẽ hình , ghi GT, KL. -Muốn chỉ ra được tứ giác BMNC là hình? Vì sao? Ta phải làm ntn? - Vẽ hình, ghi GT, - Y/C hs1 lên bảng chứng KL minh bài toán chỉ ra tứ giác BMNC là hình thang Tính các góc của tứ giác. -Nêu cách chứng. 1. GT. KL. ABC cân tại A M AB; N AC Sao cho BM = CN Â = 400 a. BMNC là hình? Vì sao? b. Tính các góc của tứ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> c. Củng cố: d. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đẫ chữa - Ôn tập kiến thưc về đường TB của tam giác ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tiết 7 -LUYỆN TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác. b. Kỹ Năng: - Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để làm bài tập về chứng minh hai đường thẳng //, hai đường thẳng bằng nhau, tính độ dài đoạn thẳng. c. Thái độ: - Rèn cách lập luận chứng minh định lí và bài tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Giáo viên: SGK, Giáo án, Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa b. Học sinh: - SGK, Thước chia khoảng, thước đo góc, compa, vở nháp, Bảng nhóm - HS ôn lại về các tính chất của hình thang ở tiết 2. 3. Tiến trình lên lớp a. Kiểm tra bài cũ : b. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ 1. Định nghĩa : - Y/C h/s Nêu định nghĩa, - Đường trung bình của tam giác Nêu định nghĩa, tính chất đường trung là đoạn thẳng nối trung điểm hai tính chất đường cạnh của tam giác bình của tam giác trung bình của tam 2. Tính chất: giác - Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ hai - Đường trung bình của tam giác - Chốt lại kiến thức cần thì song song với cạnh thứ ba và - Ghi nhớ bằng nửa cạnh ấy ghi nhớ Hoạt động 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP - Đưa nội dung bài tập 1 lên bảng phụ Bài 1: Cho tam giác Bài 1 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ABC các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Chứng minh rằng DE // IK, DE = IK. - Tìm hiểu nội dung bài tập trên bảng phụ. Δ ABC, trung tuyến BD. GT và CE cắt nhau ở G IG = IB; KG = KC - Thực hiện y/c của giáo viên. KL. DE// IK; DE = IK. - Y/c hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận - Muốn chứng minh EK // IK và DE = IK. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Y/c 1 Hs lên bảng chứng minh EK // IK và DE = IK, lớp - Hs1 lên bảng thực hiện y/c của giáo làm bài vào vở và nhận viên xét - Cả lớp làm bài và nêu nhận xét - Nhận xét và chốt lại vấn đề. Chứng minh Vì ABC có AE = EB, AD = DC Nên ED là đường trung bình, do đó ED =. BC 2. ED // BC , Tương tự GBC có GI = GC, GK = KC - HS vẽ hình ghi giả Nên IK là đường trung bình, do đó thiết, kết luận. BC IK =. 2 IK // BC , Suy ra: ED // IK (cùng song song - Yêu cầu 1 HS đọc đầu với BC) bài tập 39 (sbt), yêu cầu DE //MF và AD BC =DM cả lớp vẽ hình ra nháp. ED = IK = 2 BT 39( SBT/84) AE = EF A - Kiểm tra vài em.. E - Hướng dẫn kẻ MF//BE D F HS suy nghĩ, trả lời: Ta được diều gì? B M C - Nhìn vào tam giác AMF GT: ABC, M BC, Chứng minh có ? MB = MC, D AM, EF=CF 1 AD = DM, BDxAC = E. - Để có AE = 2 EC mà đã 1.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> CM được AE = EF cần CM gì?. 1 AE = 2 EC. KL: CM: Kẻ MF//BE ( F Trong AMF có. - Em nào CM được EF = FC?. AC). AD = DM(gt) và DE//MF AE = EF (1) Trong CBE có. * Kết luận. MB = MC (gt); MF//BE CF = FE (2) Từ (1) và (2) AE = EF = FC 1 Hay AE = 2 EC. c. Củng cố: d. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đẫ chữa ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tieát 8 - LUYỆN TẬP VỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Học sinh được củng cố lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử :dùng hằng đẳng thức ,đặt nhân tử chung b. Kĩ năng: - Vận dụng lý thuyết thành thạo để làm bài tập :tìm x,tính nhanh c. Thái độ: - Rèn kỹ năng làm bài , tính cẩn thận chính xác , phát huy tính sáng tạo ,khả năng tư duy sáng tạo 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ ,phiếu học tập b. HS: Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ,bảng nhóm 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ? Em hiểu như thế nào là phân tích đa thức thành nhân Hs lên bảng làm , tử học sinh còn lại cùng ?Viết công thức 7 hằng đẳng làm nhận xét bổ xung thức đáng nhớ *Nhấn mạnh kiến thức hs hay 1.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> sai Hoạt động 2 : Dạng 1 Gv Treo bảng phụ Bài 1: a)3x2 +6xy. Hs lên bảng làm ,hs còn lại càng làm nhận xét bổ xung. b) 5x2y2 +20x2y -30xy2 c) 3x(x-2y) +6y(2y -x) b) 40a3b3c2 -16a4b5 cx. x. +12a3b4c2. d)(b-2c)(a-b) - (a+b)(2c -b) Gọi hs lên bảng làm ?Muốn xác định nhân tủ chung với hệ số nguyên ta làm như thế nào ?Nêu cách xác định nhân tử riêng *Nhấn mạnh lại kiến thức Chú ý hs khi gặp hai đa thức đối nhau Bài 2 a) .x2 -10xy +25 y2 b) (x-y)2 -16 c).12x -36-x2 d).8x3+12x2y +6xy2 +y3 e)(2x+ 3y)2 - 2( 2x+3y). Trả lời. a,b,c,d hs lên bảng làm Hs thảo luận nhóm e,f,g. f) (x+y)3 - x3 -y3 g) (x -y +4)2 - ( 2x+3y -1)2. Hằng đẳng thức. h)( a2 +b2 -5)2 - 4(ab +2)2 ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng *Lưu ý học sinh xác định biểu thức A,B trong hằng đẳng thức Dạng 2 :Tìm x. Dạng 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử Bài 1 a)3x2 +6xy =3x.(x +2 y) b)5x2y2 +20x2y -30xy2 =5xy.(xy+4x – 6 y) c) 3x(x-2y) +6y(2y -x) b) 3x(x-2y) +6y(2y -x) = 3x(x-2y) -6y(x -2y) =3 (x-2y)( x -2y) 40a3b3c2 x +12a3b4c2 -16a4b5 cx = 4a3b3 cx(10c +3bc -4ab2) d)(b-2c)(a-b) - (a+b)(2c -b) = (b-2c)(a-b) + (a+b)(b -2c) = (b-2c)( a-b + a+b) = 2a( b-2c ). Bài 2: a) =(x-5y)2 b) =(x-y -4)( x-y+4) c) =- (x-6)2 e)(2x+ 3y)2 - 2( 2x+3y) = (2x + 3y)(2x +3y -2) f) (x+y)3 - x3 -y3 = x3 +y3 + 3x2 y + 3xy2 - x3 - y3 = 3xy ( x + y) g) (x -y +4)2 - ( 2x+3y -1)2 = (x-y +4 -2x -3y +1)(x-y +4+2x+3y -1) = (5- x - 4y)( 3x + 2y +3) h)( a2 +b2 -5)2 - 4(ab +2)2 = (a2 +b2 -5 - 2ab --4)(a2 +b2 -5 +2ab +4) =[(a- b)2 -9][(a+b)- 1] =(a-b -3)(a-b+3)(a+b -1)(a+b +1) Dạng 2 :Tìm x a) 3x( x-2) -x +2 =0 (x-2) (3x -1) =0 Khi x-2 =0 hoặc 3x -1 =0 ⇔. 1. 1. x = 2 hoặc x = 3.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. a) 3x( x-2) -x +2 =0. b) x2 ( x+1) +2x( x+1)=0. Đặt nhân tử chung đưa về dạng A.B =0. Vậy : x=2, x= 3 b) x2 ( x+1) +2x( x+1)=0 x( x+1)( x+2) =0 Khi x= 0 hoặc x+1 =0 hoặc x+2 =0 ⇔ x= 0 hoặc x =-1 hoặc x =-2 Vậy x= 0, x= -1 ,x =-2 c) 2( 2x-3) - 2( 3- 2x) =0 2 (2x-3) + 2( 2x -3)= 0 4( 2x -3) =0 2x -3 = 0. c) 2( 2x-3) - 2( 3- 2x) =0 ?Nêu phương pháp làm *Nhấn mạnh tác dụng của 3 phân tích đa thức thành nhân x = 2 tử c. Củng cố: d. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài đã làm - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Làm bài tập trong sách bài tập ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tiết 9 - ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG – LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: Hs nắm chắc tính chất đường trung bình của hình thang b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy, rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài tập CM, bài tập vẽ đường trung bình. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị. a. GV: bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, êke. b. HS: Ôn tập về căn bậc hai, thước thẳng, êke. 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ Định nghĩa : Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình - Hệ thống lại kiến thức thang về đường trung bình của 1.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> hình thang + Định nghĩa, tính chất. - Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang. * Tính chất: Định lý 1 : Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai * Chốt lại kiến thức cơ - Ghi nhớ đáy thì đi qua trung điểm cạnh bản về đường trung bình bên thứ hai. của hình thang Định lý 2 : Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. Hoạt động 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP. 1.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Yêu cầu 1 HS đọc đầu - Thực hiện y/c của BT41 ( SBT/84) giáo viên bài tập 41 (sbt/ 84), A - Yêu cầu cả lớp vẽ hình E ra nháp. 1hs lên bảng vẽ I - Gọi 1hs lên bảng vẽ hình. Lớp nhận xét D hình theo y/c bài tập. B F K C. - Trả lời + AK = KC. Chứng minh * Xét hình thang ABCD có AB // - Muốn cm EF đi qua + BI = ID trung điểm của BC, AC, ⇒ EF đi qua trung CD , AE // ED, điểm của BC, AC, EF // AB // CD, BD nên BF = FC. Vì ADC có AE = BD ED, EK // DC. - Gọi 1 hs lên bảng làm nên AK = KC. bài. Cả lớp làm bài và - Thực hiện y/c của giáo viên NX * Ta có: - Nhận xét và LK ABD có AE = ED, EI // AB Nên BI = ID.. Vậy EF đi qua trung điểm của BC, AC, BD. - Đưa bảng phụ ghi sẵn - HS đọc đề bài. đầu bài 43.. 2. BT 43 (SBT/ 85) A B M. N.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> c. Củng cố: d. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đẫ chữa - Về nhà hoàn thành ý b, của bài toán ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tiết 10 - NHẬN DẠNG TỨ GIÁC HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hs được củng cố lại định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành ,hình thang ,hình thang cân b. Kĩ năng: - Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh đoạn thẳng bằng nhau đường thẳng song song góc bằng nhau ,,,.Rèn kỹ năng cho hs trong chứng minh ,… c. Thái độ - Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán…. 2. Chuẩn bị: a. GV:Bảng phụ,phiếu học tập ,thước thẳng ,copa,phấn màu b. Hs: Thước thẳng ,copa,phấn màu ,bảng nhóm Ôn tập lại định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt: 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Trắc nghiệm Treo bảng phụ+phát phiếu học tập cho hs làm Hs làm trên phiếú Câu 1: Hình bình hành là học tập tứ giác có: a. Hai cạnh đối song song. b. Các cạnh đối song song. c. Hai cạnh đối bằng nhau d. Hai góc đối bằng nhau. Câu 2: Hình thang cân là hình thang có: a. Hai góc bằng nhau b. Hai góc đối bằng nhau. c. Hai góc kề một cạnh bên bằng nhau d. Hai góc kề một đáy bằng nhau. Câu 3:Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau 2. 1/Trắc nghiệm Phiếu học tập.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> là hình thang cân. B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang. Hoạt động 2:Bài 1:Treo bảng phụ Bài 1 : Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H , M là trung điểm của Vẽ hình ghi gt-kl BC. Gọi K là điểm đối hs lên bảng làm xứng của H qua M . a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành . b) Tính số đo ACK; ABK. c) Gọi I là trung điểm của AK. Chứng minh các điểm A, B, K, C cách đều điểm I.. Bài 1 A E A. . M. K. a/Xét tứ giác BHCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đường nên tứ giác BHCK là hình bình hành b/ tứ giác BHCK là hình bình hành do đó BD//CK mà BD AC nênCK AC hay góc CKA bằng 900 …... . Bài 2. 2. C. B. 2.1 Vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs lên bảng làm HĐTP 2.2:Chứng minh a/Chứng minh tứ giác là hình bình hành b/Tính số đo ACK; ABK Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Phần c cho hs thảo luận nhóm tìm pp sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng làm Hoạt động 3: Bài 2 : Treo bảng phụ Bài 2 : Cho tam giác ABC 0 cân (AB = AC, A 40 ). Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. a. Chứng minh: Tứ giác MNCB là hình thang cân. b.Tính số đo các góc tứ. D. H.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> giác MNCB. 2.1 Vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs lên bảng làm Chứng minh a/Tứ giác MNCB là hình thang cân. Vẽ hình ghi gt-kl hs lên bảng làm. A. M. B. b/Tính số đo các góc tứ giác MNCB. ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng. N. C. G MA = MB, T NA = NC MNCB là hình K thang cân.Tính L các góc tứ giác MNCB. Chứng minh a: MA = MB, NA = NC (gt) MN // BC (tính chất đường trung bình tam giác) MNCB là hình thang B = (Tam giác ABC cân tại đỉnh A) MNCB là hình thang cân b/Tính số đo các góc đúng: =C 700 ; BMN B = CNM 110 0 (1). c. Củng cố: d. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài đó làm - Làm các bài tập phiếu học tập vào vở - Ôn tính lý thuyết của các tứ giác đặc biệt Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Tiết 11 - LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ NHÓM HẠNG TỬ 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Hs được củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử :Nhóm nhiều hạng tử và phối hợp nhiều pp b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm bài cho hs thông qua mọt số dạng bài tập c. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận ,ý thức tự học 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sách trắ nghiệm b.Hs : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 3. Tiến trình dạy học a.Kiểm tra bài cũ: ?Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2:Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 1:. Dạng 1:Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 1: 2.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1.x2-x –y2+y 2.x2-2xy +y2-z2 3.5x-5y +ax –a y 4.a3-a2x-ay +xy ?Nêu pp làm Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng *Nhấn mạnh hs hay sai dấu Bài 2: 1/ x4 +2x3+x2 2 x3-x+3x2y +3xy2+y3-y 3/5x2-10 xy +5y2 -20z2 ?Nêu pp làm Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng *Nhấn mạnh hs hay sai dấu Vận dụng hằng đẳng thức A2B2 khi A ,B là các đa thức. 1.=(x2 –y2) –(x-y) =(x-y)(x+y) –(x-y) =(x-y)(x+y-1) 2,=(x2-2x y +y2) –z2 =(x -y)2-z2 =(x-y-z)(x-y+z) 3. 4.. hs lên bảng làm. Hoạt động 3 :Dạng 2 Tìm x a.5x(x-1) =x-1 b.2(x +5) –x2-5x =0 ?Nêu pp làm Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng *Nhấn mạnh tác dụng của phân tích đa thức thành nhân tử. Baì 2 1/=x2(x2+2x +1) =x2(x+1)2 2.=(x3+3x2y+3xy2 +y3) –(x-y) =(x+y)3-(x-y) =(x-y)(x2 +2xy +y2-1) 2. 3.. Dạng 2:Tìm x a.5x(x-1) =x-1 5x(x-1) –(x-1) =0 5x -1)(x -1) =0 Suy ra 5x-1 =0 Hay x=1/5 Hoặc x -1 =0 hay x=1 Vậy x=1/5 ;x=1. Hoạt động 4: Dạng 3 Tính giá trị của biểu thức a.x2 -2xy -4z2 +y2 tại y=-4 và Ghi nhớ z=45 tác dụng của phân tích 2 b. 3(x-3)(x+7) +9x-4) +48 tại đa thức thành nhân tử x=0,5 c. Củng cố: HĐ 4.1 Thảo luận nhóm tìm pp làm Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm Gọi đại diện nhóm nêu pp các 2. Dạng 3 :Bài 3 : a.=(x2-2xy +y2) -4z2 =(x-y)2-(2z)2 =(x-y-2z)(x-y+2z) Thay x=6 y=-4 z=45 vào biểu thức ta có (6 +4 -90 )(6 +4+90) =-80.100 =-8000 Vậy … b.đáp số 4.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> nhóm còn lại nhận xét bổ xung Nhấn mạnh lại Thảo luận nhóm tìm pp HĐ 4.2:Rèn kỹ năng làm Gọi hs lên bảng làm Nhấn mạnh các tác dụng của đại diện nhóm nêu pp phân tíc đa thức thành nhân tử hs lên bảng làm d. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các dạng bài đã làm - Các bài tập trong sách bài tập /12;13 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Tiết 12 - PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Hs được củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử :thêm bớt cùng một hạng tử ,tách một hạng tử thành nhiều hạng tử b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm bài cho hs thông qua một số dạng bài tập c. Thái độ: - Giáo dục hs tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán ,ý thức tự học 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sách trắ nghiệm b. Hs : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu các pp phân tích đa thức thành nhân tử ?x2-x-y –y2 b.5x2-10xy+5y2 -20z2 Gọi hs lên bảng làm ?Nêu các pp đã vận dụng b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2:Dạng 1:Phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử Dạng 1: Bài 1: Bài 1: 2 1.x +5x -6 1.=x2+2x +3x +6 2.x2-4x +3 =(x2+2x)+(3x+6) 3.x2+5x +4 =x(x+2) +3(x+2) 2 4.x -x -6 =(x+2)(x+3) 2.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Gọi hs lên bảng làm Cho hs thảo luận nhóm :Khi phân tích đa thức x2+bx +c thành nhân tử ta làm như thế nào Gọi đại diện nhóm nêu pp Nhấn mạnh lại các bước làm Bài 2 Phân tích đa thức sau thành nhân tử a.7x-6x2 -2 b.2x2+3x -5 c.16x-5x2-3 Có nhận xét gì về hệ số so với bài 1 Treo bảng phụ :cho đa thức a x2+bx +c Vận dụng :tính ac *Tìm ước của ac ví dụ là b1,b2…. *Tìm b=b1+b2; b1,b2=ac Hs theo hướng dẫn Cho hs thảo luận nhóm các phần còn lại gọi đại diện nhóm nêu pp sau đó gọi hs lên bảng làm Nhấn mạnh lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách hạng tử Đặc biệt trong trường hợp đa thức có a khác 1 Hoạt động 3:Dạng 2 Tìm x 1.x2-3x+2=0 2.x2+x-6=0 3X2+5x+6 =0 ?Nêu pp làm Nhấn mạnh áp dụng của phân tích đa thức thành nhân tử Gọi hs lên bảng làm ?Nêu pp đã vận dụng Nhấn mạnh pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp tách một hạnh tử thành nhiều. 2. 3. 4 Hs lên bảng làm Hs còn lại cùng làm nhận xét bổ xung. hs thảo luận nhóm đại diện nhóm nêu pp. Bài 2: a.-6x2+7x -2 =-6x2+3x+4x-2 =-3x(2x-1)+2(2x-1) =(2x-1)(-3x+2) b. c.. -6.(-2)=12=3.4=6.2=… *7=3+4,3.4=12 7x=3x+4x -6x2+7x -2=-6x2+3x+4x-2 =-3x(2x-1)+2(2x-1) =(2x-1)(-3x+2). Hs thảo luận nhóm các phần còn lại gọi đại diện nhóm nêu pp sau đó gọi hs lên bảng làm. Hs lên bảng làm. 2. Dạng 2:Tìm x 1.x2-2x - x+2 = 0 x(x-2) –( x-2) = 0 (x-2)(x-1) = 0 Suy ra x - 2=0 hoặc x - 1=0 Vậy x = 2 ; x = 1.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> hạng tử. Ghi nhớ thêm pp phân tích đa thức thành nhân tử. c. Củng cố: d. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài đã làm - Nắm chắc pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp tách hạng tử - Làm bài tập/7 sbt. Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Tiết 13 - NHẬN DẠNG TỨ GIÁC HÌNH CHỮ NHẬT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hs được củng cố lại định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biếtcủa hình chữ nhật b. Kĩ năng: - Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh đoạn thẳng bằng nhau đường thẳng song song góc bằng nhau, Rèn kỹ năng cho hs trong chứng minh ,… c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán…. 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ,phiếu học tập ,thước thẳng ,copa,phấn màu b. Hs : thước thẳng ,copa,phấn màu ,bảng nhóm Ôn tập lại định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt:hình chữ nhật 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Trắc nghiệm I.Trắc nghiệm Treo bảng phụ: Phiếu học tập Điền Đ(đúng ) hoặc Ch hs làm trên phiếu Điền Đ(đúng ) hoặc S (sai )vào ô S (sai )vào ô vuông mà em học tập vuông mà em chọn chọn hs đứng tại chỗ nêu Nội dung Đ S đáp án-hs còn lại Nội dung Đ S nhận xét bổ sung 1/Hình bình hành có 1/Hình bình hành có hai đường chéo bằng hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật nhau là hình chữ nhật 2/Hình bình hành có 2/Hình bình hành có 1 góc vuông là hình 1 góc vuông là hình chữ nhật chữ nhật 3/Hình thang cân có 3/Hình thang cân có hai đường chéo hai đường chéo 2.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> vuông góc với nhau là hình chữ nhật .. Cho hs làm trên phiếu học tập Gọi hs đứng tại chỗ nêu đáp án-hs còn lại nhận xét bổ sung ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Nhấn mạnh lại định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Hoạt động 2:Bài 114/SBT Gọi hs đọc đề bài HĐTP 2.1:Vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs lên bảng ghi gt-kl HĐTP 2.2:Chứng minh ?Tứ giác ADME là hình gì ?. vuông góc với nhau là hình chữ nhật ... Bài 114/SBT C. D. Gọi hs lên bảng làm 2?Tính chu vi của hình đó Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm Gọi đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại nhận xét bổ sung Gọi hs lên bảng làm 3.Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm Gọi đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại nhận xét bổ sung ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản đã vận dụng Hoạt động 3:Bài upload.123doc.net/72 sbt Gọi hs đọc đề bài HĐTP 3.1:Vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs lên bảng ghi gt-kl HĐTP 2.2:Chứng minh ?Chứng minh EG=FH ?Nêu pp làm ?Nhận dạng tứ giác FEHG Gọi hs lên bảng chứng minh. M. H. hs lên bảng ghi gt-kl hs thảo luận nhóm tìm pp làm đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại nhận xét bổ sung hs lên bảng làm. Vẽ hình ghi gt-kl hs lên bảng ghi gt-kl Chứng minh EG=FH Nêu pp làm 2. A. E. B. 1/Tứ giác AEMD là hình chữ nhật vì:tứ giác có 3 góc vuông 2/Chu vi của hình chứ nhật AEMD là 2(AE+EM)=2.AC=8 cm 3.Vì tứ giác AEMD là hình chữ nhật nên DE=AM Gọi H là trung điểm của BC Vì tam giác ABC cân nên đường trung tuyến AH đồng thời là đường cao Do đó AH AM ,dấu bằng sảy ra khi M là trung điểm của BC .Vậy với Mlaf trung điểm của BC thì đọa thẳng DE có độ dài nhỏ nhất Bài upload.123doc.net/72 sbt.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng. Nhận dạng tứ giác FEHG hs lên bảng chứng. B A. F G. E H D. Tứ giác FEHG là hình chữ nhật Nên hai đường chéo GE=EH c. Củng cố: d. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài đã làm. Làm bài tập còn lại trong sách bài tập/72-73 Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Tiết 14 - NHẬN DẠNG TỨ GIÁC ÔN TẬP VỀ HÌNH THOI 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về hình thoi, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là thoi và áp dụng tính chất của hình thoi để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. b. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp. c. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. b. Học sinh: Đồ dùng học tập 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Trắc nghiệm I Trắc nghiệm Xác định tính đúng (Đ) hoặc sai(S) Hs làn trên phiếu Phiếu học tâp bằng cách điền dấu * học tập Nội dung Đ S 1/Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 2/Hình thang cân có hai 2. C.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> đường chéo bằng nhau 3/Hình thang có hai cạnh đáy bằng nahu là hình bình hành 4/ 6 Phát phiếu học tập cho hs làm Hoạt động 2:Bài 157/76 sbt Gọi hs đọc đề bài HĐTP 2.1:Vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt-kl HĐTP 2.2:Chứng minh ?Nhận dạng tứ giac EFGH Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng. Bài 157/76 sbt hs lên bảng vẽ hình ghi gt-kl B. E. F. tứ giac EFGH là hình bình hành. C G. H D. ?Nêu yêu cầu của câu a TA đã chứng mình được tứ giác EFGH là hình bình hành.?Vậy bài toán yêu cầu ta làm gì Nhấn mạnh dấu hiệu nhận biết của các hình chữ nhật ,hình thoi ,hình vuông ?Hình bình hành là hình chữ nhật ,hình thoi,hình vuông khi nào Nhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật t hình thoi ,hình vuông thông qua hình bình hành Gọi hs đứng tại chỗ làm 1 phần các phần còn lại cho hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng. Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các cạnh đối song song…. a/Ta có Tứ giác EFGH là hình bình hành (chứng minh trên) hs đứng tại chỗ làm Để hình bình hành là hình 1 phần các phần còn chữ nhật khi có một góc lại hs lên bảng làm vuông hay thêm gócHEF bằng 900 nên HE vuông góc với EF Mà EF //AC HE//BD (chứng minh trên) Vậy AC vuông góc với BD Vậy tứ giác ABCD có AC hs lên bảng làm vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật. Hoạt động 3:Bài 160/77 Gọi hs đọc đề bài HĐTP 3.1:Vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt-kl. Bài 160/77 sbt. 3.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> HĐTP 3.2:Chứng minh ?Nhận dạng tứ giac EFGH Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng ?Nêu yêu cầu của câu a TA đã chứng mình được tứ giác EFGH là hình bình hành.?Vậy bài toán yêu cầu ta làm gì ?Hình bình hành là hình chữ nhật,hình thoi,hình vuông khi nào Nhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật t hình thoi ,hình vuông thông qua hình bình hành Gọi hs đứng tại chỗ làm 1 phần các phần còn lại cho hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Nhấn mạnh dạng toán tìm điều kiện…. B E. A H. F. C G D A. a/ADuông góc với BC b/AD=BC c/ AD vuông góc với BC AD=BC. c. Củng cố: Cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) d. Hướng dẫn học ở nhà - Tiếp tục ôn tập lý thuyết các tứ giác đặc biệt - Xem lại các bài đã làm - Làm các bài tập trang 76-77 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Tiết 15 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Hs được củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử :thêm bớt cùng một hạng tử ,tách một hạng tử thành nhiều hạng tử b. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài cho hs thông qua một số dạng bài tập c. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán ,ý thức tự học 2.Chuẩn bị của thầy và trò a. GV: Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sách trắ nghiệm b. Hs : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các pp phân tích đa thức thành nhân tử 3.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> ? x2-x-y –y2 ? 5x2-10xy+5y2 -20z2 Gọi hs lên bảng làm ? Nêu các pp đã vận dụng b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 2: Dạng : Phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử HĐTP 2.1:Bài 1: 1.x2+5x -6 2.x2-4x +3 3.x2+5x +4 4.x2-x -6 Gọi hs lên bảng làm Cho hs thảo luận nhóm :Khi phân tích đa thức x2+bx +c thành nhân tử ta làm như thế nào Gọi đại diện nhóm nêu pp Nhấn mạnh lại các bước làm HĐTP 22:Bài 2 Phân tích đa thức sau thành nhân tử a.7x-6x2 -2 b.2x2+3x -5 c.16x-5x2-3 Có nhận xét gì về hệ số so với bài 1 Treo bảng phụ :cho đa thức a x2+bx +c Vận dụng :tính ac *Tìm ước của ac ví dụ là b1,b2…. *Tìm b=b1+b2; b1,b2=ac Hs theo hướng dẫn Cho hs thảo luận nhóm các phần còn lại gọi đại diện nhóm nêu pp sau đó gọi hs lên bảng làm. Hoạt động của trò. Hs lên bảng làm Hs còn lại cùng làm nhận xét bổ xung. hs thảo luận nhóm. Ghi bảng. Dạng 1: Bài 1: 1.=x2+2x +3x +6 =(x2+2x)+(3x+6) =x(x+2) +3(x+2) =(x+2)(x+3) 2. 3. 4. đại diện nhóm nêu pp Bài 2: -6.(-2)=12=3.4=6.2=… a.-6x2+7x -2 *7=3+4,3.4=12 =-6x2+3x+4x-2 7x=3x+4x =-3x(2x-1)+2(2x-1) 2 2 -6x +7x -2=-6x +3x+4x-2 =(2x-1)(-3x+2) =-3x(2x-1)+2(2x-1) b. =(2x-1)(-3x+2) c.. hs thảo luận nhóm các phần còn lại gọi đại diện nhóm nêu pp sau đó gọi hs lên bảng làm. Nhấn mạnh lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách hạng tử Đặc biệt trong trường hợp đa 3.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> thức có a khác 1 Hoạt động 3:Dạng 2 Tìm x Dạng 2:Tìm x 2 1.x -3x+2=0 Hs lên bảng làm 1.x2-2x—x+2=0 2.x2+x-6=0 X(x-2) –( x-2)=0 2 3X +5x+6 =0 (x-2)(x-1)=0 ?Nêu pp làm Suy ra x-2=0 hoặc x-1=0 Nhấn mạnh áp dụng của Vậy x=2 ;x=1 phân tích đa thức thành nhân tử Gọi hs lên bảng làm Ghi nhớ thêm pp phân ?Nêu pp đã vận dụng tích đa thức thành nhân tử Nhấn mạnh pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp tách một hạnh tử thành nhiều hạng tử c. Củng cố: d. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài đã làm - Nắm chắc pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp tách hạng tử - Làm bài tập/7 sbt ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Tiết 16 - NHẬN DẠNG TỨ GIÁC (TIẾP) 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Hs được củng cố lại các tứ giác đặc biệt :định nghiã tính chất ,dấu hiệu nhận biết b. Kĩ năng: - Vận dụng vào làm bài tập :nhận dạng tứ giác ,chứng minh đoạn thẳng bằng nhau ,…Rèn hs kỹ năng chứng minh ,trình bày … c. Thái độ: - Giáo dục hs tính cẩn thận trong cm,tính tự giác trong học tập… 2. Chuẩn bị của thầy và trò a. Gv: Bảng phụ ,phiếu học tập b. Hs : Ôn tập lại định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình vuông…. 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Trắc nghiệm Trắc nghiệm Điền vào chỗ chấm để được Hs làm trên phiếu học tập khẳng định đúng -đứng tại chỗ trả lời-hs còn 1/Hình chữ nhật có….là lại cùng theo dõi nhận xét 3.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> hình vuông 2/Hình thang cân có …… bằng nhau 3/……là hình chữ nhật và là hình thoi 4/…. …. Phát phiếu học tập cho hs làm đứng tại chỗ trả lời-hs còn lại cùng theo dõi nhận xét bổ sung ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Nhấn mạnh các kiến thức đã vận dụng Hoạt động 2:Bài 161/77 sbt HĐTP:2.1:Rèn kỹ năng vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs đọc đề bài vẽ hình ghi gt-kl HĐTP:2.2:Chứng minh ?Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành Gọi hs lên bảng làm ?Ta đã vận dụng dấu hiệu nhận biết nào ?Chứng minh G là trung điểm của EK Nhấn mạnh hình bình hành có các tính chất của nó ?Tam giác ABC có điều kiện gì để DEHK là hình chữ nhật Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm –đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại theo dõi nhận xét bổ sung Gọi đại diện nhóm lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng ?Nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì Nhấn mạnh các kiến thức đã. bổ sung. Bài 161/77 sbt hs đọc đề bài lên bảng vẽ hình ghi gt-kl. A. E. D. A H. G. K C. a/ tứ giác DEHK là hình bình hành…... Thảo luận nhóm tìm pp làm –đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại theo dõi nhận xét bổ sung đại diện nhóm lên bảng làm. hs lên bảng làm. 3. b/Ta có tứ giác DEHK là hình bình hành để là hình chữ nhật thì cần thêm 1 góc vuông hay góc HED bằng 900 nghĩa là EH vuông góc với ED lại có ED//BC và EH//AC .Vậy AC vuông góc với BC nên tam giác ACB vuông Vậy với điều kiện tam giác ABC vuông thì ….. c/ Ta có tứ giác DEHK là hình bình hành mà hai đường chéo HD vuông góc với EK nên hình bình hành trở thành hình thoi.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> vận dụng ?Để tứ giác DEHK là hình vuông thì tam giác ACB cần có diều kiện gì thảo luận nhóm tìm pp làm Cho hs thảo luận nhóm tìm –đại diện nhóm nêu pp các pp làm –đại diện nhóm nêu nhóm còn lại theo dõi nhận pp các nhóm còn lại theo dõi xét bổ sung nhận xét bổ sung Nhấn mạnh hình vuông là trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi c. Củng cố: d. Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục ôn tập lý thuyết các tứ giác đặc biệt - Xem lại các bài đã làm - Làm các bài tập trang 76-77 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Tiết 17 - NHẬN DẠNG TỨ GIÁC (TIẾP) 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Hs được củng cố lại các tứ giác đặc biệt :định nghiã tính chất ,dấu hiệu nhận biết b. Kĩ năng: - Vận dụng vào làm bài tập :nhận dạng tứ giác ,chứng minh đoạn thẳng bằng nhau ,…Rèn hs kỹ năng chứng minh ,trình bày … c. Thái độ: - Giáo dục hs tính cẩn thận trong cm,tính tự giác trong học tập… 2.Chuẩn bị của thầy và trò a. Gv: Bảng phụ ,phiếu học tập b. Hs : Ôn tập lại định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình vuông…. 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Trắc nghiệm I Trắc nghiệm Treo bảng phụ Phiếu học tập Điền dấu * vào Đ hoặc S Phiếu học tâp Gọi hs đứng tại Nội dung Đ S chỗ làm nêu đáp 1/Hình bình hành vừa có án hs còn lại cùng tâm đối xứng và có trục làm nhận xét bổ đối xứng sung 2/Hình chữ nhật thì hai đường chéo bằng nhau 3/Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau là đa 3.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> giác đều 4/…. - Phát phiếu học tâp cho hs làm Gọi hs đứng tại chỗ làm nêu đáp án hs còn lại cùng làm nhận xét bổ sung Hoạt động 2:Bài 162/77 sbt HĐTP:2.1:Rèn kỹ năng vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs đọc đề bài vẽ hình ghi gt-kl AEFD ,AECF là HĐTP:2.2:Chứng minh hình thoi ?Các tứ giác AEFD ,AECF là hình hs lên bảng làm gì?Vì sao? ?Nhận dạng tứ giác ?chứng minh Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng ?Chứng minh tứ giác MENF là hình chữ nhật Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm – đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại theo dõi nhận xét bổ sung Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng. Bài 162/77 sbt E. A. B N. M D. F. C. a/ AEFD ,AECF là hình thoi vì: Xét tứ giác AEFD có AE//DF và AE=DF ( …) Nên AEFD là hình bình hành Lại có AD=AE(=1/2 AB) hs thảo luận nhóm Vậy hình bình hành là hình thoi(…) tìm pp làm –đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại theo dõi nhận xét b/V AEFD ,AECF là hình thoi nên AF vuông góc với DE ,BF bổ sung với EC hay ta có hs lên bảng làm vuông góc 0 0 M 90 vàN=90. dễ dàng cm được góc E bằng 900.Vậy MENF là hình chữ nhật. ?Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì để MENF là hình vuông Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm – đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại theo dõi nhận xét bổ sung. c/…là hình chữ nhật. Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Nhấn mạnh các tứ giác đặc biệt : định nghiã tnh chất ,dấu hiệu nhận biết c. Củng cố: d. Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục ôn tập lý thuyết các tứ giác đặc biệt - Xem lại các bài đã làm - Làm các bài tập còn lại trang 76-77 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 3.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. TIẾT 18 - ÔN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản: Các quy tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, ... b. Kĩ năng: Có kĩ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức; ... c. Thái độ: Nghiêm túc trong tiết học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Bài tập 75, 76, 77, 78 trang 33 SGK; . . . b. HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập các quy tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, ... 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra: Tính nhanh: HS1: (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) HS2: (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y) b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết câu 1, 2. -Treo bảng phụ hai câu hỏi lí -Đọc lại câu hỏi trên bảng thuyết. phụ -Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức -Phát biểu quy tắc nhân đa rồi cộng các tích với nhau. thức với đa thức. -Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. -Làm bài tập 75 trang 33 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Ta vận dụng kiến thức nào để thực hiện? xm . xn = ? -Tích của hai hạng tử cùng dấu thì kết quả dấu gì? -Tích của hai hạng tử khác dấu thì kết quả dấu gì?. Bài tập 75 trang 33 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán -Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức. xm . xn =xm+n -Tích của hai hạng tử cùng dấu thì kết quả dấu “ + ” -Tích của hai hạng tử khác dấu thì kết quả dấu “ - “ -Tực hiện 3. a) 5 x 2 3x 2 7 x 2 15 x 4 35 x 3 10 x 2 2 b) xy. 2 x 2 y 3 xy y 2 3 4 3 2 2 x y 2 x 2 y 2 xy 3 3 3.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Hãy hoàn chỉnh lời giải -Làm bài tập 77 trang 33 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu bài toán -Đề bài yêu cầu gì? -Tính nhanh các giá trị của biểu thức. -Để tính nhanh theo yêu cầu -Biến đổi các biểu thức về bài toán, trước tiên ta phải làm dạng tích của những đa thức. gì? -Có ba phương pháp phân -Hãy nhắc lại các phương pháp tích đa thức thành nhân tử: phân tích đa thức thành nhân đặt nhân tử chung, dùng hằng tử? đẳng thức, nhóm hạng tử. -Vận dụng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu -Câu a) vận dụng phương pháp -Vận dụng hằng đẳng thức nào? lập phương của một hiệu -Câu a) vận dụng phương pháp -Hoạt động nhóm. nào? -Hãy hoạt động nhóm để giải bài toán.. Bài tập 77 trang 33 SGK. a ) M x 2 4 y 2 4 xy x 2 y . 2. Với x = 18 và y = 4, ta có: M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100. b) N 8 x3 12 x2 y 6 xy 2 y 3 2 x y . 3. Với x = 6 và y = -8, ta có: N = [2.6 – (-8)]3 = 203 = =8000. c. Củng cố: - Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. d. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) - Ôn tập kiến thức chia đa thức cho đa thức, . . . - Giải các bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. TIẾT 19 - ÔN TẬP 1 . Mục tiêu: a. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản: Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức, . . . . b. Kĩ năng: Có kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, ... c. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK. b. HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập các quy tắc: chia đơn thức cho đơn thức, ... 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: Rút gọn các biểu thức sau: 3.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> x 2 x 2 x 3 x 1 HS1: . HS2: 2 x 1. 2. 2. 3 x 1 2 2 x 1 3 x 1. b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết câu 3, 4, 5. -Treo bảng phụ hai câu hỏi lí thuyết. -Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B? -Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B? -Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B? Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. -Làm bài tập 79a,b trang 33 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Đề bài yêu cầu ta làm gì? -Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? -Câu a) áp dụng phương pháp nào để thực hiện? -Câu b) áp dụng phương pháp nào để thực hiện? -Gọi hai học sinh thực hiện -Làm bài tập 80a trang 33 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Với dạng toán này trươc khi thực hiện phép chia ta cần làm gì? -Để tìm hạng tử thứ nhất của thương ta làm như thế nào? -Tiếp theo ta làm như thế nào? -Cho học sinh giải trên bảng -Sửa hoàn chỉnh lời giải. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. -Đọc lại câu hỏi trên bảng phụ Trả lời. Bài tập 79a,b trang 33 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán. a) x 4 4 x 2 . -Trả lời -Nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung -Đặt nhân tử chung, nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng thức. -Thực hiện trên bảng. x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 2 x x 2 . 2 2. b) x 3 2 x 2 x xy 2 x x 2 2 x 1 y 2 x x 2 2 x 1 y 2 2 x x 1 y 2 x x 1 y x 1 y . Bài tập 80a trang 33 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán -Sắp xếp các hạng tử theo 6x3-7x2-x+2 2x + 1 thứ tự giảm dần của số mũ 6x3+3x2 3x2-5x+2 của biến -10x2-x+2 Trả lời -10x2-5x -Lấy thương nhân với đa 4x+2 thức chia để tìm đa thức 4x+2 trừ. 0 -Thực hiện -Ghi bài và tập Vậy (6x3-7x2-x+2):( 2x + 1) = 3x2-5x+2. -Làm bài tập 81b trang 33 -Đọc yêu cầu bài toán SGK. 3. Bài tập 81b trang 33 SGK..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Treo bảng phụ nội dung. -Nếu A.B = 0 thì hoặc x 2 2 x 2 x 2 0 -Nếu A.B = 0 thì A như thế A=0 hoặc B=0 x 2 x 2 x 2 0 nào với 0? ; B như thế nào 4 x 2 0 với 0? x 2 0 x 2 -Vậy đối với bài tập này ta phải phân tích vế trái về -Dùng phương pháp đặt Vậy x 2 dạng tích A.B=0 rồi tìm x nhân tử chung. -Dùng phương pháp nào để -Nhân tử chung là x + 2 phân tích vế trái thành nhân -Hoạt động nhóm tử chung? -Nhân tử chung là gì? -Hãy hoạt động nhóm để giải bài toán c. Củng cố: - Đối với dạng BT chia 2 đa thức đã sắp xếp thì ta phải cẩn thận khi thực hiện phép trừ. - Đối với dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử thì cần xác định đúng phương pháp để phân tích d. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: - Xem lại các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử; nhân (chia) đa thức cho đa thức; tìm x bằng cách phân tích dưới dạng A.B=0 ; chia đa thức một biến; . . . ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Tiết 20 - LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. b. Kĩ năng: Hs biết vận dụng để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, tính toán. c. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc. 2. Chuẩn bị: a. GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ. b. HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, tính chất của HCN và hoàn thiện nội dung sau: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 1/ Tứ giác có … là HCN 2/ Hình thang cân có … là HCN. 3/ … có một góc vuông là HCN. 4/ Hình bình hành có … bằng nhau là hình chữ nhật. b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông - Nhóm 2, 4, 6 làm ?4. ?4: 4.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> a/ - Có: AD BC tại A C M. MA = MD = MB = M MC(gt) ⇒ ABCD là hbh và B D AD = BC ⇒ ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu 4). b/ ABCD là hcn  = ? Đại diện nhóm trình bày 900 ABC vuông. bài? c/ Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa ? Qua 2 bài tập trên, hãy rút cạnh ấy thì tam giác đó ra định lí? là tam giác vuông. ? 2 định lí trên có quan hệ như thế nào với nhau? HS trả lời miệng. HS: 2 định lí thuận và ? HS làm bài tập áp dụng: đảo của nhau. B M. HS: Lên bảng làm bài Có ABC:  = 900 BC2 = 242 + 72 = 625 BC = 25 (cm). 1 A C AB = 7, AC = 24. Tính AM? AM = 2 BC = 12, 5 GV: Chốt lại 2 định lí: (cm) - Hai định lí trên là đảo của nhau. - Có thêm 1 cách c/m tam * Định lí: (SGK - 99) giác vuông.. Hoạt động 5: Luyện tập GV yêu cầu hs Làm bài tập Bài 61/SGK - 99: 61/SGK – 99. A E ? Đọc đầu bài? - HS : đọc và phân tích I ? Bài toán cho biết gì? Yêu đầu bài. cầu gì? B C H ? Để c/m AHEC là hcn ta sử - HS: Sử dụng dấu hiệu Δ ABC, AH BC dụng kiến thức nào? nhận biết hình chữ nhật GT IA = IC (I AC) (dấu hiệu 3). E đối xứng với H qua I ? Ngoài cách làm trên còn có - HS: Nêu cách c/m có cách nào khác không? sử dụng dấu hiệu 4. KL AHCE là hình gì?Vì sao ? Hãy xác định tâm đối 4.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> xứng, trục đối xứng của HCN? Vì sao? HS: Trả lời miệng. GV: - Giới thiệu bảng phụ và giải thích lại. A d1 B d2. O D. C. Chứng minh: - Ta có: AI = IC (gt) HI = IE (vì E đx với H qua I) Mà AC HE tại I ⇒ AHEC là hbh H = 900 (vì AH - Có: ^ BC) ⇒ AHEC là hình chữ nhật.. - Đó là nội dung bài 59/SGK. Bài 59/SGK - 99: GV: Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài. c. Củng cố: ? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN. d. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN, định lí. Làm bài tập: 62 đến 66/SGK – 99,100; ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Tiết 21 - LuyÖn tËp 1 . Mục tiêu: a. Kiến thức: Nhớ được định nghĩa khoảng cách của hai đường thẳng song song, định lí đường thẳng song song cách đều ... b. Kỹ năng: RÌn kü n¨ng vÏ h×nh, sö dông thíc vµ chøng minh bµi to¸n c. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác . 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke b. Hs: Thước thẳng, compa, làm bài tập ở nhà 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều. b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài tập 67<SGK - Tr102> Gv: Yêu cầu hs làm bài Một học sinh lên bảng x E tập 67 giải D \ Cả lớp làm ra giấy \ C A. \. C'. D'. Xét ADD' có 4. B.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Gv: Nhận xét, sửa sai nếu có Hs: Định lý về đường ? Muốn C/m AC' = C'D' = trung bình của tam giác và D'B ta đã dựa vào đâu của hình thang Gv: Nêu lại cách chứng minh Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 70 Gv: Hướng dẫn ? Tính khoảng cách từ C đến Ox ? Khi B thay đổi thì CH có thay đổi không tập hợp các điểm C. 1 BOA CH = 2 OA = 1cm. Hs: Trả lời. (không đổi) Khi B thay đổi trên Ox thì C chạy trên đường thẳng song song cách Ox một khoảng 1cm. y /. C. 2cm 1cm. O. /. B. x. H. Bài tập 71: <SGK - 103> A. Hs: Đọc nội dung bài toán Hs: Trả lời, vẽ hình vào vở. D. /. 1 Hs: OK = 2 AH. 4. O. P. Q /. E C. B H. GT ABC( A =900), Hs: Vẽ hình, ghi GT/KL MBC Gv: Cho hs lên bảng ghi GT/KL MD AB; ME AC OD = OE KL thế a, nào A, O, ? Làm đểM chỉthẳng ra A,hàng Hs: Chỉ ra AM, DE là 2 b. Tìm tập hợp điểm O O, M thẳng hàng đường chéo của hình chữ c. Min AM = ? nhật ADME. ? Tính độ dài đoạn thẳng OK theo AH. (1) Mặt khác BECC' là hình thangvà DC = DE D'C' = D'B (2) Từ (1) và (2) AC' = C'D' = D'B. Hoạt động 2: Luyện tập Hs: Đọc đề bài sau đó vẽ Bài tập 70: <SGK - 103> hình vào vở Giải: Kẻ CH OB vì CA = CB và CH // AB Hs: OH = 1cm CH là đường trung bình của. A. Gv: Yêu cầu hs đọc nội dung bài toán ? Cho biết bài toán cho biết điều gì, yêu cầu điều gì?. CA CD(gt) CC '// DD ' C'A= C'D'. K. M. Chứng minh a, Theo giả = = =900 ADME là hình chữ nhật và có DE là đường chéo. Vì O là trung điểm của DE và AM là đường chéo thứ hai của hình chữ nhật ADME AM phải đi qua O. Vậy A, O, M thẳng hàng b, Vẽ AH BC, OK BC đặt AH = h (không đổi) . Do OK là đường trung bình 1 của MHA OK = 2 AH = h 2 (không đổi).
<span class='text_page_counter'>(44)</span> ? Dựa vào đâu để chỉ ra AM nhỏ nhất. Vậy khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của ABC c, Khi M H thì đoạn AM là nhỏ nhất Hs: Dựa vào quan hệ đường vuông góc và đường xiên. c. Củng cố: ? Nhắc lại các định lý, tính chất về đường thẳng song song cáh đều d. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 68, 72 <SGK - Tr102,103> - Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH, HCN ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Tiết 22 - LuyÖn tËp 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. b. Kĩ năng: Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết các hình để chứng minh c. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm. 2. Chuẩn bị: a. GV: Thước thẳng, bảng phụ. b. HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vuông? b. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập 4.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bài 81/SGK - 108: ? HS hoạt động nhóm - Tứ giác EDFA có 3 góc vuông HS hoạt động nhóm làm làm bài 81/SGK – 108 nên là hình chữ nhật. bài 81/SGK: (bảng phụ)? - Hình chữ nhật EDFA có AD là đường phân giác của  nên là hình vuông (dấu hiệu). ? Đại diện nhóm trả lời?. Trả lời. - Sau khi gấp tờ giấy mỏng làm tư, đo OA = OB, gấp theo đoạn thẳng AB rồi cắt giấy theo nếp AB. Tứ giác nhận được sẽ là hình vuông. - Tứ giác nhận được có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hbh. Hình bình hành này có hai đường chéo bằng nhau nên là hình chữ nhật. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc nên là hình vuông.. ? HS làm bài tập sau: Gấp 1 tờ giấy là 4. Làm thế nào để chỉ 1 lần cắt được hình vuông? ? HS giải thích và thực Giải thích hành cắt hình? ? Nhận xét bài? Nêu các Nhận xét kiến thức đã sử dụng trong bài? Ghi bài GV : chốt lại.. A O. B. Hoạt động 2: Luyện tập ? HS đọc đề bài 83/SGK HS đọc đề bài 83/SGK. Bài 83/SGK - 109: - 109 (Bảng phụ)? a/ Sai b/ Đúng ? HS thảo luận nhóm trả HS thảo luận nhóm trả c/ Đúng d/ Sai lời? lời miệng. e/ Đúng. ? HSđọc đề bài 148/SBT HS đọc đề bài 148/SBT. - 75? ? HS lên bảng vẽ hình?. Bài 148/SBT - 75: A E. HS lên bảng vẽ hình. B. ? HS ghi GT và KL?. HS ghi GT và KL.. 4. F. H G C 0 ABC:  = 90 , AB = AC GT BH = HG = GC, HE BC GF BC.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> KL. EFGH là hình vuông ? HS nêu hướng chứng HS: EFGH là hình vuông Chứng minh: minh EFGH là hình - Xét FGC có: vuông? EHGF là hcn, HE = HG Ĉ = 450, FGC = 900 GFC = 450 0 EHGF là hbh có Ĥ = 90 FGC vuông cân tại G GF = GC. EH = FG, EH // FG - C/m tương tự, ta có: BHE (gt) vuông cân tại H. GF = GC, BH = HE, BH BH = HE. = GC Mà: BH = GC EH = FG (gt) Mặt khác: EH // FG FGC vuông cân tại G (EH BC, GF BC) BHE vuông cân tại H EHGF là hình bình hành, có Ĥ ? HS lên bảng trình bày = 900 bài? HS lên bảng trình bày EHGF là hình chữ nhật, có: HE = HG (c/m trên) ? Nhận xét bài làm. HS: nhận xét EHGF là hình vuông. c. Củng cố: ? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? ? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông. d. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa, tính chất và DHNB của hình vuông. - Làm bài tập: 84, 85/SGK - 109; 149, 150/SBT - 75. Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Tiết 23 - LuyÖn tËp 1 . Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước. c. Thái độ: Vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tế đơn giản. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Bảng phụ ghi tính chất, quy tắc, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi, . . . b. HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu, máy tính bỏ túi, . . . 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ. ? Thế nào là hai phân thức bằng nhau. b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Ghi baûng 4.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> sinh Luyện tập Bài 1: Sgk/36 -Treo bảng phụ bài tập 1 -Đọc yêu cầu bài toán. trang 36 SGK. A B. C D. -Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nếu có điều kiện gì? -Hãy vận dụng vào giải bài tập này. A C -Hai phân thức B và D. Bài 1: Sgk/36 5 y 20 xy 7 28 x 5 y .28 x 7.20 xy 140 xy Vì a). được gọi là bằng nhau 3x x 5 3x b ) nếu AD = BC. 2 x 5 2 -Vận dụng định nghĩa 3 x x 5 .2 2 x 5 .3 x hai phân thức bằng nhau vào giải Vì 6 x x 5 -Ghi bài c) x + 2 (x + 2) (x + 1) -Sửa hoàn chỉnh x-1 x2 - 1 - Y/c học sinh lên bảng chữa Thực hiện Vì: (x + 2) (x2 - 1) ýc = (x - 1) (x + 2) (x + 1) - Gọi 1 h/s khác lên làm ý d. d) x - x - 2 = (x2 - 3x + 2) x+1 x -1 2 Vì: ( x - x - 2) (x - 1) = (x + 1)(x - 2) (x - 1) = (x2 - 3x + 2) (x - 1) = (x - 1)(x - 2) (x + 1) 2 ( x - x - 2) (x - 1) = (x2 - 3x + 2) (x + 1). Lên bảng. Bài 2: Sgk/36 Ba phân thức này có bằng nhau hay không? Y/c học sinh chia nhóm hoạt Chia làm 2 nhóm động Nhóm 1: Xét cặp phân thức: x2 - 2x - 3 và x - 3 x+1 x Gọi 1 h/s đại diện nhóm lên Thực hiện làm. Bài 2: Sgk/36 * Xét cặp phân thức: x2 - 2x - 3 và x - 3 x+1 x 2 Có: (x - 2x - 3).x = x3 - 2x2 - 3x.1 2 2 (x + x) (x - 3) = x3 - 3x2 + x2 - 3x = x3 - 2x2 - 3x 2 (x - 2x - 3).x =(x2 + x) (x - 3). Nhóm 2: Xét cặp phân thức:. x2 - 2x - 3 = x - 3 x+1 x * Xét cặp phân thức:. x - 3 và x2 - 4x + 3 x x2 - x Gọi 1 h/s đại diện nhóm lên Lên bảng làm. x - 3 và x2 - 4x + 3 x x2 - x Có: (x - 3) (x2 - x) = x3 - x2 - 3x2 + 3x. . 4.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> = x3 - 4x2 + 3x x(x2 - 4x + 3) = x3 - 4x2 + 3x 2 2 (x - 3)(x - x) = x(x - 4x + 3). Gọi học sinh nhận xét bài của Nhận xét bạn Gv chốt lại. Nghe và ghi bài. . x - 3 = x2 - 4x + 3 x x2 - x. c. Củng cố: Phát biểu định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. d. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: - Học thuộc định nghĩa phân thức đại số. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. - Làm bài tập 1, 2, 3 SBT/15 - 16. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tiết 24 - ÔN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố kiến thức các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). b. Kĩ năng: Hs biết vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. c. Thái độ: Tích cực học tập củng cố kiến thức cũ. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Thước thẳng, bảng phụ, mô hình các loại tứ giác. b. HS: Thước thẳng, Ôn tập kiến thức chương I. 3. Các bước lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: không b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Ghi bảng sinh Bài 148/SBT - 75: A đọc đề bài ?HSđọc đề bài 148/SBT - HS E F 148/SBT. 75? 4.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> ? HS lên bảng vẽ hình?. HS lên bảng vẽ hình. HS ghi GT và KL.. ? HS ghi GT và KL?. B. H. G. C. ABC: Â = 900, AB = AC. GT BH = HG = GC, HE BC GF BC. ? HS nêu hướng chứng HS: EFGH là hình KL EFGH là hình vuông Chứng minh: minh EFGH là hình vuông vuông? EHGF là hcn, HE = HG - Xét FGC có: Ĉ = 450, FGC = 900 EHGF là hbh có Ĥ = 900 GFC = 450 . EH = FG, EH // FG (gt) GF = GC, BH = HE, BH = GC (gt) FGC vuông cân tại G ? HS lên bảng trình bày BHE vuông cân tại H bài? HS lên bảng trình bày ? Nhận xét bài làm.. Bài 89/SGK - 111: Y/c học sinh đọc bài? ? Y/c HS nêu các bước vẽ hình? ? HS ghi GT và KL? GV: E đối xứng với M qua AB . AB là đường trung trực của EM AB EM tại D,ED = DM (gt) D̂ = 900 . DM // AC, Â = 900 (gt) . FGC vuông cân tại G GF = GC.. - C/m tương tự, ta có: BHE vuông cân tại H. BH = HE. Mà: BH = GC EH = FG Mặt khác: EH // FG (EH BC, GF BC) EHGF là hình bình hành, có Ĥ = 900 EHGF là hình chữ nhật, có: HE = HG (c/m trên) EHGF là hình vuông. Bài 89/SGK - 111: ABC: Â = 900 GT BM = MC, DA = DB HS: nhận xét? HS đọc E đx M qua M đề bài 89/SGK - 111? BC = 4 cm Thực hiện a/ E đx M qua AB KL b/ AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao? c/ Chu vi AEBM = ? d/ Tìm điều kiện của ABC để AEBM là hình vuông? Chứng minh: a/ Ta có AD = DB, BM = MC (gt) DM là đường trung bình của ABC. ? HS nêu hướng chứng DM // AC. minh câu a? Mà Â = 900 (gt) D̂ = 900 ? HS lên bảng trình bày AB EM tại D (1) câu a? - Có: ED=DM (gt) (2) 4.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> DM là đường trung bình - Từ (1), (2) E đối xứng M qua của ABC AB. ? Dự đoán tứ giác AEMC b/ Xét tứ giác AEMC có: là hình gì? DM // AC EM // AC (3) 1 ? Nêu hướng chứng minh AEMC là hình bình hành? ?HS hoạt động nhóm ED = DM = 2 AC (c/m trên) EM = AC AEMC là hình bình hành trình bày câu b: (4) - Từ (3), (4) AEMC là hình EM = AC , EM // AC ? HS nêu hướng chứng bình hành. minh AEMC * Xét tứ giác AEBM: 1 là hình thoi? AB EM (c/m trên) ED=DM= 2 AC,DM // AC BD = DA (gt), ED = DM (gt) AEBM là hình thoi. ? Dự đoán AEBM là hình gì? c/ ABC: Â = 900, GV: AEBM là hình thoi BM = MC (M BC) 1 BM = 2 BC = 2 (cm). . AB EM(c/m trên) BD=DA(gt),ED=DM (gt) Vậy chu vu tứ giác AEBM là: 2. 4 - Nhóm 1, 3, 5 trình bày ý = 8 (cm) thứ nhất. d/Hình thoi AEBM là hình vuông - Nhóm 2, 4, 6 trình bày ý M̂ = 900 AB = AC. thứ hai. ? Nêu cách tính chu vi tứ ? HS lên bảng tính? ? Nhận xét bài làm? giác AEBM? ? Hình thoi AEBM là hình vuông khi nào? ? M̂ = 900 khi nào? c. Củng cố: ? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? d. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I ( Các loại tứ giác, đối xứng trục và đối xứng tâm ). ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tiết 25 - LUYỆN TẬP 1 . Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố cách tìm nhân tử chung, biết cách đổi dấu để lập nhân tử chung và tìm mẫu thức chung, nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ. b. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. c. Thái độ: Nghiêm túc trong tiết học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Phấn màu, máy tính bỏ túi, giáo án, sgk. 5.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> b. HS: Ôn tập quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập. 3. Các bước lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 2: Bài tập 19 trang 43 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Đối với bài tập này trước tiên ta cần vận dụng quy tắc nào? -Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu đã học.. Bài tập 19 trang 43 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán -Đối với bài tập này trước tiên ta cần vận dụng quy tắc đổi dấu. -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã. A A -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho: B B .. cho phân thức thứ mấy? -Câu b) Mọi đa thức đều được viết dưới dạng một phân thức có mẫu thức bằng bao nhiêu? -Vậy MTC của hai phân thức này là bao nhiêu? -Câu c) mẫu của phân thức thứ nhất có dạng hằng đẳng thức nào? -Ta cần biến đổi gì ở phân thức thứ hai? -Vậy mẫu thức chung là bao nhiêu? -Hãy thảo luận nhóm để giải bài toán.. -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho phân thức thứ hai. -Mọi đa thức đều được viết dưới dạng một phân thức có mẫu thức bằng 1. Vậy MTC của hai phân thức này là x2 – 1 -Câu c) mẫu của phân thức thứ nhất có dạng hằng đẳng thức lập phương của một hiệu. -Ta cần biến đổi ở phân thức thứ hai theo quy tắc đổi dấu A = -(-A) -Mẫu thức chung là y(x-y)3 -Thảo luận nhóm và trình bày lời giải bài toán.. 1 8 2 a) x 2 ; 2x x. Ta có: 8 8 2 2 2x x x 2x. x2 -2x = x(x-2) MTC = x(x+2)(x-2) Do đó: 1.x x 2 1 x 2 x 2 x x 2 . x x 2 x x 2 x 2. 8 8 8 2 2 2x x x 2 x x( x 2) . 8 x 2 x x 2 x 2. x4 2 2 b) x 1 ; x 1. MTC = x2 – 1 x2 1 x 1 1 x 2 1 x 2 1 x 4 1 2 x 1 1. x 2 1 2. x3 x3 3x 2 y 3xy 2 y 3 ,. c) x3 3x 2 y 3xy 2 y 3 x y . x y 2 xy. 3. y 2 xy y ( y x) y ( x y). MTC =. 3. x3 x3 x3 3 x 2 y 3xy 2 y 3 x y 3 . 5. y x y. x3 y y x y. 3.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> x x x y xy y ( y x) y( x y ) 2. . -Laøm baøi taäp 14 trang 43 -Đọc yêu cầu bài toán. SGK. -Thực hiện theo các bài tập -Treo baûng phuï noäi dung. treân. -Gọi học sinh thực hiện. Bài 13 trang 40 SGK - Treo bảng phụ ghi đề bài - Cho HS lên bảng làm bài - Cả lớp cùng làm bài a) Áp dụng qui tắc đổi dấu. - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài. b) Áp dụng qui tắc đổi dấu sau đó dùng hằng đẳng thức số 3 ở tử và hằng đẳng thức số 5 ở mẫu. x x3 y y( x y) y x y 3. Baøi taäp 14 trang 43 SGK. MTC = 12x5y4 5 5.12 y 60 y 5 3 5 4 3 x y x y .12 y 12 x y 5. 7 7x2 12 x3 y 4 12 x 5 y 4. Bài 13 trang 40 SGK Áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức 3. a). x −3 ¿ 15 x ¿ 45 x (3 − x ) ¿. b). y2 − x2 x 3 −3 x 2 y +3 xy 2 − y 3. c. Củng cố: Chốt lại các kĩ năng vừa vận dụng vào giải từng bài toán trong tiết học. d. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: - Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). ********************************************************. 5.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tiết 26 - LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp, vận dụng để giải bài tập. b. Kĩ năng: Hs biết tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác c. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo, keo dán, bảng phụ. b. HS: Thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo, keo dán. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 1: Cho hình thang cân Bài 1 ABCD (AB // CD), E là E trung điểm của AB. A B a/ Chứng minh EDC cân. M O I b/ Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. D K C Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao? h. thang ABCD cân c/ Tính diện tích của các tứ 5.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> giác ABCD; EIKM biết EK = 4; IM = 6. ? HS vẽ hình? Ghi GT và KL? ? HS nêu hướng chứng minh câu a? ? HS lên bảng trình bày câu a?. ? Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao?. GT (AB//CD),AE= EB BI = IC, CK = KD AM = MD, EK = 4 HS vẽ hình, ghi GT và IM = 6 KL. a/ EDC cân KL b/ EIKM là hình gì? vì sao? c/ SABCD, SEIKM = ? Chứng minh: a/ Xét AED và BEC có: HS: EDC cân AE = EB (gt) AD = BC, Â = B^ (Vì ABCD ED = EC là hình thang cân) ⇒ AED= BEC(c. g. c) AED = BEC ⇒ ED = EC (c. g. c) ⇒ EDC cân tại E. b/Có EI là đường TB BAC 1 AD=BC,Â= B^ ,AE = ⇒ EI // AC, EI = AC 2 EB HS lên bảng trình bày - Có MK là đường TB DAC 1 câu a. ⇒ MK // AC,MK = AC 2 HS: EIKM là hình thoi. ⇒ EI // MK, EI = MK ⇒ EIMK là hbh. (1) EIKM là hbh: MK = KI - Có KI là đường TB CBD 1 2. 1. KI // BD, KI = 2 BD Mà: BD = AC (hình thang AC ABCD cân) 1 ? HS lên bảng trình bày câu EI = MK KI = 2 ⇒ MK = KI (2) b? ⇒ - Từ (1), (2) EIKM là hình BD AC = BD thoi. HS lên bảng trình bày c/ - Có: MI là đường TB, EK là câu b. đường cao của hình thang HS: Nhận xét bài làm. ? Nhận xét bài làm? ABCD. EI // MK. MK =. ⇒. (AB+CD)EK 2 HS 1: Tính diện tích tứ ? 2 HS lên bảng tính diện AB+ CD EK EK giác ABCD. ¿ . =MI. tích của các tứ giác ABCD; 2 2 2 4 EIKM? HS 2: Tính diện tích tứ = 6. 2 = 12 (đơn vị diện tích). SABCD =. giác EIKM.. - Có: SEIKM = SEMI + SKMI 1. HS: - Nhận xét bài làm. = 2. SEMI = 2. 2 EO. MI EK 4 - Nêu các kiến thức đã = 2 . MI= 2 .6=¿ 12 (đv diện ? Nhận xét bài làm? Nêu các 5.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> kiến thức đã sử dụng trong sử dụng. bài? Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập 161( SBT) lên bảng. ? Đọc và phân tích bài toán? -Giáo viên vẽ hình lên bảng.. ? Có nhận xét gì về tứ giác DEHK ? ? Tứ giác DEHK là hình bình hành vì sao?. Học sinh đọc và phân tích bài toán. - Vẽ hình, ghi gt, kl vào vở. -Nêu một số cách chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành.. tích) Bài tập 161( SBT-77) A. ? HS lên bảng trình bày câu a? -Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.. G K. H. C. B. GT HS lên bảng trình bày câu a.. D. E. KL. Δ ABC , EA=EB DA=DC BD ∩CE=G HG=HBKG=KC. a. DEHK là hìnhBH b. Δ ABC có điều kiện gì thì DEHK là HCN c.BD CE thì DEHK là hình gì?. Chứng minh a) Tứ giác DEHK có: 1. ? Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật?. ED = GK = 2 CG 1. -Làm bài vào vở theo sự DG = GH = 2 BG hướng dẫn của giáo ⇒ Tứ giác DEHK là hình bình viên. hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. ? Nếu trung tuyến BD và CE b) Hình bình hành DEHK là hình vuông góc với nhau thì tứ chữ nhật ⇔ HD = EK giác DEHK là hình gì? Vì ⇔ BD = CE sao? ⇔ Δ ABC cân tại A. -Giáo viên đưa ra hình vẽ ( 1 Δ cân ⇔ có 2 đường minh hoạ. HS: - Nhận xét bài làm. trung tuyến bằng nhau ) - Nêu các kiến thức đã c) Nếu BD CE thì hình bình ? Nhận xét bài làm? Nêu các sử dụng hành DEHK là hình thoi vì có kiến thức đã sử dụng trong hai đường chéo vuông góc với bài? nhau. c. Củng cố: ? Nêu lại công thức tính diện tích tam giác? Các kiến thức liên quan đến bài. d. Hướng dẫn về nhà Học bài. Làm bài tập: 21, 22; 26, 27, 29/SBT. 5.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu học kì. **********************************************************. Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tiết 27 - LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. b. Kĩ năng: Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết các hình để chứng minh c. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm. 2. Chuẩn bị: a. GV: Thước thẳng, bảng phụ. b. HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vuông? b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài 82/SGK - 108: ? Chữa bài tập 82/SGK- HS : Chữa bài tập 82. A E B 1 3 108? 2 F H D G C ABCD là hình vuông GT AE = BF = CG = HD KL. EFGH là hình vuông Chứng minh: - Xét AEH, BFE, CGF, DHG có: + AE = BF = CG = DH (gt) (1) + Â = Bˆ Cˆ Dˆ = 900 (vì ABCD là hình vuông) (2) + AH = AD – DH 5.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> BE = AB – AE CF = CB - BF; DG = DC - GC AD = AB = BC = CD (vì ABCD là hình vuông) AH = BE = CF = DG (3) - Từ (1), (2), (3) AEH = BFE = ? Nhận xét bài? Nêu các HS: Đã sử dụng các kiến = CGF = DHG (c. g. c) HE = FE = FG = GH kiến thức đã sử dụng thức: trong bài? - Dấu hiệu nhận biết EFGH là hình thoi GV : chốt lại. hìnhvuông. - Ta có: Ĥ 3 Ê3 - Dấu hiệu nhận biết hình (vì: AEH = BFE) thoi. Ĥ 0 - Trường hợp bằng nhau Mà: 3 + Ê1 = 90 ( AHE: Â = 900) của tam giác (c. g. c) Ê1 + Ê3 = 900 Ê2 = 900 Hoạt động 2: Luyện tập ? HS đọc đề bài 83/SGK HS đọc đề bài 83/SGK. Bài 83/SGK - 109: - 109 (Bảng phụ)? a/ Sai b/ Đúng ? HS thảo luận nhóm trả HS thảo luận nhóm trả lời c/ Đúng d/ Sai lời? miệng. e/ Đúng Bài 148/SBT - 75: ?HSđọc đề bài 148/SBT HS đọc đề bài 148/SBT. A - 75? E F ? HS lên bảng vẽ hình?. HS lên bảng vẽ hình.. ? HS ghi GT và KL?. HS ghi GT và KL.. B. H G C 0 ABC: Â = 90 , AB = AC GT BH = HG = GC, HE BC GF BC KL. EFGH là hình vuông Chứng minh: ? HS nêu hướng chứng HS: EFGH là hình vuông - Xét FGC có: Ĉ = 450, FGC minh EFGH là hình = 900 vuông? EHGF là hcn, HE = HG GFC = 450 FGC vuông cân tại G 0 GF = GC. EHGF là hbh có Ĥ = 90 - C/m tương tự, ta có: BHE EH = FG, EH // FG vuông cân tại H. BH = HE. (gt) GF = GC, BH = HE, BH = Mà: BH = GC EH = FG Mặt khác: EH // FG GC 5.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> (EH BC, GF BC) (gt) EHGF là hình bình hành, có FGC vuông cân tại G ? HS lên bảng trình bày BHE vuông cân tại H Ĥ = 900 EHGF là hình chữ nhật, có: bài? HS lên bảng trình bày HS: nhận xét HE = HG (c/m trên) EHGF là hình vuông. ? Nhận xét bài làm. c. Củng cố: ? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? d. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 149, 150/SBT - 75 Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… . . Tiết 28 - LUYỆN TẬP 1 . Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh được củng cố cách tìm nhân tử chung, nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ. b. Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. c. Thái độ: Nghiêm túc trong tiết học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Bảng phụ ghi các bài tập 18, 19 trang 43, 44 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. b. HS: Ôn tập quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức, máy tính bỏ túi. 3. Các bước lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 18 Bài tập 18 trang 43 trang 43 SGK. SGK. 3x x 3 -Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu bài toán -Muốn quy đồng mẫu thức Muốn quy đồng mẫu thức a) 2 x 4 và x 2 4 ta làm như thế nào? nhiều phân thức ta có thể làm Ta có: 2x+4=2(x+2) như sau: x2 – 4=(x+2)(x-2) -Phân tích các mẫu thức thành MTC = 2(x+2)(x-2) nhân tử rồi tìm mẫu thức Do đó: chung; 3x 3x -Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu 2 x 4 2( x 2) thức; 3x.( x 2) -Ta vận dụng phương pháp -Nhân cả tử và mẫu của mỗi 2( x 2).( x 2) nào để phân tích mẫu của phân thức với nhân tử phụ x 3 x 3 2 các phân thức này thành tương ứng. x 4 ( x 2)( x 2) nhân tử chung? -Dùng phương pháp đặt nhân 2( x 3) -Câu a) vận dụng hằng đẳng tử chung và dùng hằng đẳng 2( x 2)( x 2) thức nào? thức đáng nhớ. x 5 x -Câu b) vận dụng hằng đẳng -Câu a) vận dụng hằng đẳng 2 b) x 4 x 4 và 3x 6 thức nào? thức hiệu hai bình phương. 5.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Khi tìm được mẫu thức -Câu b) vận dụng hằng đẳng chung rồi thì ta cần tìm gì? thức bình phương của một tổng -Khi tìm được mẫu thức chung -Cách tìm nhân tử phụ ra rồi thì ta cần tìm nhân tử phụ sao? của mỗi mẫu của phân thức. -Lấy mẫu thức chung chia cho -Gọi hai học sinh thực hiện từng mẫu trên bảng -Thực hiện.. Hoạt động 2: Bài tập 19 trang 43 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Đối với bài tập này trước tiên ta cần vận dụng quy tắc nào? -Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu đã học.. -Đọc yêu cầu bài toán -Đối với bài tập này trước tiên ta cần vận dụng quy tắc đổi dấu. -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã. A A -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho: B B .. cho phân thức thứ mấy? -Câu b) Mọi đa thức đều được viết dưới dạng một phân thức có mẫu thức bằng bao nhiêu? -Vậy MTC của hai phân thức này là bao nhiêu? -Câu c) mẫu của phân thức thứ nhất có dạng hằng đẳng thức nào? -Ta cần biến đổi gì ở phân thức thứ hai? -Vậy mẫu thức chung là bao nhiêu? -Hãy thảo luận nhóm để giải bài toán.. -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho phân thức thứ hai. -Mọi đa thức đều được viết dưới dạng một phân thức có mẫu thức bằng 1. Vậy MTC của hai phân thức này là x2 – 1 -Câu c) mẫu của phân thức thứ nhất có dạng hằng đẳng thức lập phương của một hiệu. -Ta cần biến đổi ở phân thức thứ hai theo quy tắc đổi dấu A = -(-A) -Mẫu thức chung là y(x-y)3. Ta có: x2 +4x+4 = (x+2)2 3x+6=3(x+2) MTC = 3(x+2)2 Do đó: x 5 x 5 x 4x 4 x 2 2 2. 3 x 5. . 2. 3 x 2 x x x ( x 2) 3x 6 3( x 2) 3( x 2) 2. Bài tập 19 trang 43 SGK. 1 8 2 a) x 2 ; 2x x. Ta có: 8 8 2 2 2x x x 2x. x2 -2x = x(x-2) MTC = x(x+2)(x-2) Do đó: 1.x x 2 1 x 2 x 2 x x 2 x x 2 x x 2 x 2. . 8 8 8 2 2 2x x x 2 x x( x 2) 8 x 2. . x x 2 x 2. x4 2 2 b) x 1 ; x 1. MTC = x2 – 1 x2 1 1 x 2 1 x 2 1. x2 1 . -Thảo luận nhóm và trình bày 1. x 2 1 lời giải bài toán. x3 3x 2 y 3xy 2 y 3 x y . c). . x3 x3 3x 2 y 3xy 2 y 3 ,. x y xy 2. 3. y 2 xy y ( y x) y ( x y). 5. x4 1 x2 1. MTC = y x y . 3.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> x3 x3 x3 3x 2 y 3xy 2 y 3 x y 3 . x3 y y x y. 3. x x x y xy y ( y x) y( x y ) 2. . x x3 y y( x y) y x y 3. c. Củng cố: Chốt lại các kĩ năng vừa vận dụng vào giải từng bài toán trong tiết học. d. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: - Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). - Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng mẫu thức. Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tiết 29 - LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh được củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số. b. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số vào giải bài tập c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Bảng phụ ghi các bài tập 22, 25 trang 46, 47 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước thẳng. b. HS: Quy tắc: cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, máy tính bỏ túi. 3. Các bước lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Ghi bảng viên Hoạt động 1: Bài tập Bài tập 22 trang 46 SGK. 22 trang 46 SGK. -Treo bảng phụ nội -Đọc yêu cầu bài toán 2 x 2 x x 1 2 x 2 a) dung -Áp dụng quy tắc đổi dấu x 1 1 x x 1 -Đề bài yêu cầu gì? để các phân thức có cùng 2x2 x x 1 2 x2 mẫu thức rồi làm tính x 1 x 1 x 1 cộng phân thức. 2 x 2 x x 1 2 x 2 -Nếu đổi dấu cả tử và x 1 -Hãy nhắc lại quy tắc mẫu của một phân thức 2 2 x 2 x 1 x 1 đổi dấu. thì được một phân thức x 1 x 1 x 1 bằng phân thức đã cho: A A B B.. 6.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> 4 x2 2 x 2 x2 5 4 x -Câu a) ta cần đổi dấu -Câu a) ta cần đổi dấu b) x 1 x 1 phân thức nào? x 3 3 x x 3 2 2 4 x 2x 2x 5 4x phân thức 1 x x 1 -Câu b) ta cần đổi dấu -Câu b) ta cần đổi dấu x 3 x 3 x 3 2 2 phân thức nào? phân thức 4 x 2x 2x 5 4x. -Khi thực hiện cộng các phân thức nếu các tử thức có các số hạng đồng dạng thì ta phải làm gì? -Gọi học sinh thực hiện Hoạt động 2: Bài tập 25 trang 47 SGK. -Treo bảng phụ nội dung -Câu a) mẫu thức chung của các phân thức này bằng bao nhiêu? -Nếu tìm được mẫu thức chung thì ta có tìm được nhân tử phụ của mỗi phân thức không? Tìm bằng cách nào? -Câu c) trước tiên ta cần áp dụng quy tắc gì để biến đổi?. . 2x 2x2 2x2 2x 3 x x 3. x 3 2. -Khi thực hiện cộng các phân thức nếu các tử thức có các số hạng đồng dạng thì ta phải thu gọn -Thực hiện trên bảng -Đọc yêu cầu bài toán -Câu a) mẫu thức chung của các phân thức này bằng 10x2y3 -Nếu tìm được mẫu thức chung thì ta tìm được nhân tử phụ của mỗi phân thức bằng cách chia mẫu thức chung cho từng mẫu thức để tìm nhân tử phụ tương ứng. -Câu c) trước tiên ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu để biến đổi 25 x x 25 2 2 25 5 x 5 x 25. -Để cộng các phân -Muốn cộng hai phân thức có mẫu khác nhau thức có mẫu thức khác ta phải làm gì? nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức -Dùng phương pháp vừa tìm được. nào để phân tích mẫu Dùng phương pháp đặt thành nhân tử? nhân tử chung để phân tích mẫu thành nhân tử x2 – 5x = x(x-5) -Vậy MTC bằng bao 5x-25= 5(x-5) nhiêu? MTC = 5x(x-5) -Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải Thảo luận nhóm để hoàn câu a) và c) theo hướng thành lời giải câu a) và c) dẫn. theo hướng dẫn và trình 6. x 2 6 x 9 x 3 x 3 x 3 x 3. Bài tập 25 trang 47 SGK. a). 5 3 x 3 2 2 2 x y 5 xy y. 5.5 y 2 3.2 xy x.10 x 2 10 x 2 y 3 25 y 2 6 xy 10 x 3 10 x 2 y 3. 3x 5 25 x 2 x 5 x 25 5 x 3x 5 x 25 2 x 5 x 5 x 25 3x 5 x 25 x( x 5) 5( x 5). c). . 3x 5 5 x 25 .x 5 x( x 5). 15 x 25 x 2 25 x 5 x ( x 5) x 2 10 x 25 5 x( x 5) 2. x 5 5x x 5 x 5 5x.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> bày trên bảng. c. Củng cố: -Bài tập 22 ta áp dụng phương pháp nào để thực hiện? -Khi thực hiện phép cộng các phân thức nếu phân thức chưa tối giản (tử và mẫu có nhân tử chung) thì ta phải làm gì? d. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). ********************************************************. Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tiết 30 - LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. b. Kĩ năng: Hs biết áp dụng c.thức để giải bài tập, cắt ghép hình theo yêu cầu. c. Thái độ: Tích cực học tập, cẩn thận trong tính toán. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Thước thẳng, êke, giáo án b. HS: Thước thẳng, compa, êke, làm bài tập đầy đủ. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 9/SGK – 119: ? HS đọc đề bài 9/SGK – HS đọc đề bài 9/SGK. - Diện tích tam giác ABE là: AB. AE 12.x 119? 6 x cm 2 2 2 ? HS nêu cách tính? HS nêu cách tính. - Diện tích hình vuông ABCD ? 1 HS lên bảng trình bày 1 HS lên bảng trình bày bài. là: AB2 = 122 = 144 (cm2) bài? - Theo đề bài: 1 HS: - Nhận xét bài làm. S ABE S ABCD 3 ? Nhận xét bài làm? Nêu - Sử dụng công thức tính 1 các kiến thức đã sử dụng? siện tích tam giác, diện tích 6 x .144 x 8(cm) 3 hình vuông. Bài 10/SGK – 119: ? HS đọc đề bài 10/SGK – HS đọc đề bài 10/SGK. 6.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> 119? ? Tam giác vuông ABC có độ dài cạnh huyền là a, độ dài hai cạnh góc vuông là b và c. Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông và diện tích của hình vuông dựng trên cạnh huyền?. ? Định lí Py- ta- go được áp dụng vào tam giác vuông ABC như thế nào?. ? HS đọc đề bài 13/SGK – 119? ? HS vẽ hình?. HS: - Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông là: b2 + c2. - Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là a2 - Tổng diện tích hai hình 2 2 2 a =b +c vuông dựng trên hai cạnh góc vuông là: b2 + c2. - Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là a2 - Theo định lí Pi- ta- go ta có: HS: a2 = b2 + c2 a2 = b2 + c2 Vậy tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền. Bài 13/SGK – 119: HS đọc đề bài 13/SGK. A B F HS vẽ hình.. H D. ? Ghi GT và KL? ? HS nêu cách tính? ? Tính SEFBK cần tính tổng diện tích những hình nào? ? Tính SEGDH cần tính tổng diện tích những hình nào? ? So sánh SABC và SADC? ? Tìm những tam giác bằng nhau? Từ đó suy ra diện tích của các cặp tam giác nào bằng nhau? ? 1 HS lên bảng trình bày lời giải? ? Nêu cơ sở để chứng minh bài tập trên?. HS: Ghi GT và KL. HS: SEFBK = SABC – SAFE – SEKC. K. E G. C. GT ABCD là hcn; FG // AD HK // AB. KL SEFBK = SEGDH SEGDH = SADC - SAHE - SEGC Chứng minh: HS: SABC = SADC ABC = CDA (c.g.c) (Do ABC = CDA ) AFE = EHA SAFE = SAHE (T/c dt đa giác) SEKC = SEGC (T/c dt đa giác) EKC = CGE 1 HS lên bảng trình bày lời Mà: SABC – SAFE – SEKC = SEFBK giải. HS: Tính chất 1 và tính chất SADC – SAHE – SEGC = SEGDH SEFBK = SEGDH 2 của diện tích đa giác.. Bài 11/SGK – 119: HS đọc đề bài 11/SGK. ? HS đọc đề bài 11/SGK – 119? HS hoạt động nhóm ghép 6.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> ? HS hoạt động nhóm làm hình vào bảng nhóm: bài? HS: Diện tích của các hình ? Đại diện nhóm trình bày này đều bằng nhau vì cùng bài? bằng tổng diện tích của 2 ? Diện tích của các hình tam giác vuông. này có bằng nhau không? Vì sao? HS: Sử dụng tính chất diện ? Để giải bài tập trên, ta áp tích đa giác. dụng kiến thức nào? c. Củng cố: ? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? d. Hướng dẫn về nhà: BT làm thêm: Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông.. A. B. H. C. Hãy tính SABC sau, biết: AH = 3cm, BH = 1cm, HC = 3cm Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng………………..Sĩ số…………..Vắng……… Tiết 31 - LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh được củng cố quy tắc trừ các phân thức đại số, cách viết phân thức đối của một phân thức, quy tắc đổi dấu. b. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc trừ các phân thức đại số vào giải bài tập c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Bảng phụ ghi các bài tập 34, 35 trang 50 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước thẳng. b. HS: Quy tắc: trừ các phân thức, quy tắc đổi dấu. Máy tính bỏ túi. 3. Các bước lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Ghi bảng viên Hoạt động 1: Bài tập 34 trang 50 Bài tập 34 trang 50 SGK. 4 x 13 x 48 SGK. a) 5x x 7 5 x 7 x -Treo bảng phụ nội -Đọc yêu cầu bài toán dung -Dùng quy tắc đổi dấu rồi 4 x 13 x 48 -Đề bài yêu cầu gì? thực hiện các phép tính 5x x 7 5x x 7 -Nếu đổi dấu cả tử và -Hãy nêu lại quy tắc mẫu của một phân thức đổi dấu. thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A B B.. 6.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Câu a) cần phải đổi -Câu a) cần phải đổi dấu 4 x 13 x 48 5x x 7 5x x 7 dấu phân thức nào? phân thức x 48 x 48 5x 7 x 5x x 7 . . 4 x 13 x 48 5x x 7 . -Câu b) cần phải đổi -Câu b) cần phải đổi dấu 5 x 35 5 x 7 1 dấu phân thức nào? 5x x 7 5x x 7 x phân thức 1 25 x 15 -Tiếp tục áp dụng quy 25 x 2 15 25 x 15 b) 2 2 25 x 1 1 25 x x 5x 25 x 2 1 tắc nào để thực hiện. 1. 25 x 15 . -Tiếp tục áp dụng quy tắc x 5 x 2 1 25 x 2 trừ hai phân thức để thực 1 25 x 15 hiện: Muốn trừ phân thức x 1 5 x 1 5 x 1 5 x . A C B cho phân thức D , ta A cộng B với phân thức C -Hãy hoàn thành lời D: đối của giải bài toán. A C A C B D B D.. 1 5 x 25 x 2 15 x x 1 5x 1 5x 2. 1 5x 1 10 x 25 x 2 x 1 5x 1 5x x 1 5x 1 5x . 1 5x x 1 5x . Bài tập 35a trang 50 SGK.. -Thực hiện trên bảng x 1 1 x 2 x 1 x x 3 x 3 9 x2 x 1 1 x 2 x x 1 x 3 x 3 x2 9 x 1 x 1 2 x x 1 x 3 x 3 x2 9 2 x x 1 x 1 x 1 x 3 x 3 x 3 x 3 a). Hoạt động 2: Bài tập 35a trang 50 SGK. -Treo bảng phụ nội dung -Với bài tập này ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu cho phân thức nào?. -Đọc yêu cầu bài toán -Với bài tập này ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu cho x 1 x 3 x 1 x 3 2 x x 1 x 3 x 3 phân thức và được 2 x 1 x 2 x x 1 2 9 x2 x 9. . x2 4x 3 x2 4x 3 2x2 2x x 3 x 3. -Tiếp theo cần phải phân 2 x 3 2x 6 2 tích x2 – 9 thành nhân tử. x 3 x 3 x 3 x 3 x 3 -Vậy MTC của các phân -Tiếp theo cần phải thức bằng (x + 3)(x – 3) làm gì? -Nếu phân thức tìm được chưa tối giản thì ta phải -Vậy MTC của các rút gọn. phân thức bằng bao nhiêu? -Thảo luận và trình bày -Nếu phân thức tìm lời giải trên bảng. được chưa tối giản thì 6.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> ta phải làm gì? -Thảo luận nhóm để giải bài toán. c. Củng cố: Phát biểu: quy tắc trừ các phân thức, quy tắc đổi dấu. d. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: - Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). - Giải tương tự với bài tập 35b trang 50 SGK. ***************************************************************. 6.
<span class='text_page_counter'>(67)</span>