Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Mot so Phuong phap khac giai PT vo ti

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.06 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Dạng 7 VII. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC Ngoài những phương pháp thường gặp ở trên, đôi khi ta cũng có những lời giải khác lạ đối với một số phương trình vô tỷ. Cũng có thể ta sử dụng kết hợp các phương pháp ở trên để giải một phương trình. 1. Dùng tọa độ của véc tơ r r Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho các véc tơ: u = ( x1; y1 ) , v = ( x2 ; y2 ) khi đó ta có. r r r r u+v ≤ u + v ⇔. 2. 2. + ( y1 + y2 ) ≤ x12 + y12 + x22 + y22 r r x y Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi hai véc tơ u, v cùng hướng ⇔ 1 = 1 = k ≥ 0 , chú x2 y 2. ( x1 + x2 ). ý tỉ số phải dương. rr r r r r u.v = u . v .cosα ≤ u . v , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi cos α = 1 ⇔ u cùng hướng v. Ví dụ 1. Giải phương trình:. x 2 − 4 x + 20 + x 2 + 4 x + 29 = 97 .. r r Trong mặt phẳng tọa độ xét hai véc tơ a = ( x − 2; 4) và b = (− x − 2;5) . r r r Khi đó ta được a + b = (−4;9) , suy ra a + b = 97 và ta cũng có a = x 2 − 4 x + 20 , r r r r r r b = x 2 + 4 x + 29 . Phương trình trở thành a + b = a + b , đẳng thức đó xảy ra khi a và r x − 2 −x − 2 2 b cùng chiều ⇔ = . Từ đó ta được phương trình có một nghiệm là x = . 4 5 9 2. Sử dụng tính chất đặc biệt về tam giác Nếu tam giác ABC là tam giác đều , thì với mọi điểm M trên mặt phẳng tam giác, ta luôn có MA + MB + MC ≥ OA + OB + OC với O là tâm của đường tròn .Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M ≡ O . Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và điểm M tùy ý trong mặt mặt phẳng Thì MA+MB+MC nhỏ nhất khi điểm M nhìn các cạnh AB,BC,AC dưới cùng một góc 1200. Ví dụ 2. Giải phương trình. x 2 − 3 2.x + 9 + x 2 − 4 2.x + 16 = 5 .. Nếu x ≤ 0 thì Vt ≥ 3 + 4 = 7 > 5 = Vp (phương trình không có nghiệm). Nếu x > 0 thì ta xét tam giác vuông ABC với A = 900 , AB = 4; AC = 3. Gọi AD là phân giác của góc A, lấy M thuộc tia AD. Đặt AM = x, xét ∆ACM ⇒ CM 2 = x 2 + 9 − 3 2.x và 2 2 ∆ABM ⇒ BM = x + 16 − 4 2.x . Từ đó suy ra Vt = CM + BM ≥ BC = 5 . Dấu đẳng thức xảy ra khi M ≡ D ,hay. xét.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CM 3 = BM 4 ⇔ 16 CM 2 = 9 BM 2 ⇔ 16 x 2 + 16.9 − 48 2. x = 9 x 2 + 16.9 − 36 2. x ⇔ 7 x − 12 2. x = 0 ⇔ x=. 12 2 7. 12 2 . 7 3. Phương pháp sử dụng tính liên tục hàm số để chứng minh số nghiệm phương trình Ví dụ 3. CMR phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt thuộc (-7,9): 2 x + 63 1 − x = 3 Vậy phương trình có nghiệm là x =. đặt t= 3 1 − x có pt 2t3 – 6t + 1 =0 hàm số này liên tục trên R ,có f(-2)f(0)<0 có 1ng t∈(-2,0) suy ra có 1 ng x∈ (1,9) , f(0)f(1)<0 có 1ng t∈ (0,1) suy ra có 1ng x∈ (0,1) , f(1)f(2)< 0 có 1ng t∈ (1,2) suy ra có 1 ng x∈ (-7,0) Vậy phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm phân biệt thuộc ( -7,9). 4. Phương pháp sử dụng đạo hàm bậc 2 Tìm tập xác định của phương trình Xét hàm số f trên miền D ,tồn tại đạo hàm bậc 2 suy ra hàm số lồi hoặc lõm trên miền. Suy ra phương trình không có quá 2 nghiệm nhẩm 2 nghiệm thuộc miền D Ví dụ 4. Giải phương trình: 3 x + 1 = 3 x 2 − 8 x + 3 ⇔ đ/k x≥ - 1 PT tương đương 3 x + 1 − 3 x 2 + 8 x − 3 = 0 xét hàm số f(x) = 3 x + 1 − 3 x 2 + 8 x − 3 trên 3 3 tập x/đ x ≥ -1, f , ( x) = − 6 x + 8 ⇒ f ,,`` ( x) = − − 6 < 0 vậy hàm số đó 2 x +1 4 ( x + 1) 2 có đồ thịlồi trên txđ. Do đó phương trình nếu có nghiệm thì không quá 2 nghiệm ta dễ thấy x = 0, x = 3 là nghiệm Ví dụ 5. Giải phương trình: x + 3 x + 1 = x 2 + x + 1 điều kiện x ≥ 0 phưong trình tương. đương với x + 3 x + 1 − x 2 − x − 1 = 0 xét hàm số f(x) = x + 3 x + 1 − x 2 − x − 1 tập xác định x ≥ 0 1 3 1 9 f , ( x) = + − 2 x − 1 ⇒ f ,, ( x) = − − − 2 < 0 đồ thị 2 2 x 2 3x + 1 4 x 4 (3 x + 1) 2 hàm số lồi trên tạp xác định vì vậy phương trình không có quá 2 nghiệm ,dễ thấy x = 0 ,x = 1 là nghiệm. 5. Một số phương trình không mẫu mực.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví dụ 6. Giải phương trình:. 6 10 + = 4 đ/k x < 2 2−t 3−t. 6 6 6 > 0 ⇒ 2 − x = 2 ⇔ 3 − x = 1+ 2 2− x t t t ≤ 4 10t 2  khi đócó PT: t4-8t3+12t2-48t+96=0 suy ra Pt thành t+ 2 = 4 ⇔  10t 2 2 t +6 = (4 − t )  2 t + 6 (t-2)(t3-6t2-48)=0 Có nghiệm t=2 suy ra x=1/2 cònphương trình: t3-6t2-48=t2(t-6) -48 < 0 với o<t≤ 4 vô nghiệm, vậy pt đã cho có 1 nghiệm x=1/2 đặt t =. Ví dụ 7. Giải phương trình:. 3x 2 − 7 x + 3 − x 2 − 2 = 3x 2 − 5 x − 1 − x 2 − 3x + 4 tưong. 3x 2 − 7 x + 3 − 3x 2 − 5 x − 1 = x 2 − 2 − x 2 − 3x + 4 tương đương với − 2x + 4 3x − 6 = 2 2 2 3x − 7 x + 3 + 3x − 5 x − 1 x − 2 + x 2 − 3x + 4 *) với mọi x > 2 không thể là nghiệm vì vế trái < 0,vế phải > 0 *) với mọi x < 0 cũng không thể là nghiệm *) với x = 2 là nghiệm vậy phương trình chỉ có nghiệm x = 2. đương với. Bài tập. (. ). 1). 2 x2 − 2 x + 1 + 2 x2 −. 3 −1 x + 1 + 2x2 +. 2). x 2 − 4 x + 5 − x 2 − 10 x + 50 = 5. (. ). 3 +1 x +1 = 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×