Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.77 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: …. / .. /…. Ngày giảng Lớp ………………Lớp ………………… TIẾT 48 ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Ôn tập kiến thức : - Hoa và sinh sản hữu tính. - Quả, các nhóm thực vật. 2. Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm và tái hiện kiến thức. 3. Về thái độ: - Giáo dục hs tự giác trong học tập . 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của GV và HS - Gv: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bảng phụ - Hs: Ôn tập kiến thức về hoa và sinh sản hữu tính, quả, các nhóm thực vật. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ dạy- giáo dục 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p) 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3.Giảng bài mới: Vào bài: GV: Ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức :Hoa và sinh sản hữu tính. Các loại quả (19p) - Mục tiêu: Ôn tập kiến thức: Hoa và sinh sản hữu tính. Các loại quả - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính... - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: H. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì?. Nội dung bài học 1. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió: - Có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, vị ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.. H. Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?. - Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ, đầu nhụy dài, có nhiều lông. H. Phân biệt thụ phấn và thụ tinh?. 2. Phân biệt thụ phấn với thụ tinh: - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. - Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái tạo thành hợp tử. 3. Các loại quả: a. Quả khô: Khi chín vỏ khô cứng mỏng. Vd: Quả đậu Hà Lan... + Quả khô nẻ: quả cải, quả bông... + Quả khô nẻ không nẻ: quả chò... b. Quả thịt: Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Vd: Quả cà chua... + Quả mọng: quả đu đủ, quả chanh... + Quả hạch: quả xoài, quả táo.... H. Có mấy loại quả chính? Cho ví dụ? ................................................. .................................................. ................................................. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức:Hạt. Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín (20p) - Mục tiêu: Ôn tập kiến thức: Hạt. Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính... - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học H. Hạt do bộ phận nào tạo thành ? Noãn phát 4. Hạt: triển thành bộ phận nào của hạt ? - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. H. Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Quả có chức năng gì ? H. Hạt gồm những bộ phận nào? Đặc điểm chủ yếu để phân biệt cây 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm? H. Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Kể tên quả và hạt có những cách phát tán đó? H. Nêu các điều kiện cần cho hạt nảy mầm? HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, đại diện. - Đặc điểm chủ yếu để phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm là số lá mầm của phôi. - Có 3 cách phát tán của quả và hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật. 5. Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm: Ngoài ra còn cần chất lượng hạt giốn- Ngoài chất lượng hạt, cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. - Chưa có thân, lá, rễ thật sự. 6. Tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> từng nhóm lần lượt trả lời, bổ sung lẫn nhau… GV: Lần lượt treo bảng phụ có nội dung các câu hỏi sau:. H. Tảo có vai trò gì?. H. Rêu là gì?. H. So sánh giữa tảo và rêu?. H. So sánh giữa rêu và dương xỉ?. H. Đặc điểm khác nhau giữa rêu và dương xỉ trong quá trình sinh sản là gì? H.Cơ quan sinh sản của thông là gì? Tại sao gọi là thực vật hạt trần? H. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín?. a.Vai trò của tảo: - Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước. - Một số tảo làm thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, làm phân bón…. - Rêu là những thực vật đã có thân, lá và rễ giả nhưng còn đơn giản, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa. 7. Sự giống và khác nhau giữa tảo và rêu: Giống: + Đều có diệp lục Khác: Tảo Rêu - Sống ở nước - Sống ở cạn - Chưa có rễ, thân, - Có thân, lá và rễ lá. giả. - Sinh sản vô tính - Sinh sản bằng bào tử c. Sự giống và khác nhau giữa dương xỉ và rêu. Giống: + Sống ở cạn + Sinh sản bằng bào tử. Khác: Rêu Dương xỉ - Rễ giả - Rễ thật - Quá trình thụ tinh - Quá trình thụ tinh trước khi hình thành sau khi hình thành bào tử bào tử. - Ở rêu bào tử phát triển thành cây con, ở Dương xỉ bào tử phát triển thành nguyên tản, sự thụ tinh xảy ra ở nguyên tản sau đó mới phát triển thành cây con. d.Hạt trần - Cơ quan sinh sản của thông là nón. Thông chưa có hoa và quả. - Thông sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở nên có tên là hạt trần. e. Hạt kín. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín: Hạt kín là thực vật có hoa. -Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…). Trong thân có mạch dẫn phát triển. -Có hạt nằm trong quả (hạt kín), là nhóm thực.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> vật phát triển nhất, tiến hóa hơn cả. -Môi trường sống rất đa dạng. .................................................................. ................................................................. ................................................................ 4/Củng cố (4p) Gv: Yêu câu hs hoàn thành nội dung vào vở ghi … Gv: Nhận xét sự chuẩn bị ôn tập của hs. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) Hs: ôn tập theo nội dung Gv hướng dẫn ở bài học. V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ....................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span>