Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.04 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 Ngày soạn: 1/12/2020 Ngày giảng: Thứ 2, 07/12/2020 Buổi sáng TOÁN Tiết 66: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết so sánh các khối lượng. Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. * Lưu ý: Bài tập 4 tổ chức dưới dạng trò chơi - theo chương trình giảm tải của Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):. Hoạt động học. - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Làm bài 1 (7 phút). * Mục tiêu: Giúp cho HS biết thực hiện các phép tính cộng, trừ với số đo khối lượng để so sánh. * Cách tiến hành: Bài 1: ><= ? - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài.. - Cho HS học nhóm 4 trong 5’. - Học nhóm 4 làm vào bảng học. - YC các nhóm lên gắn bài trên bảng lớp. nhóm. - Cho HS các nhóm nhận xét. - Đại diện các nhóm gắn bài lên. b. Hoạt động 2: Làm bài 2, 3 (12 phút). bảng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Mục tiêu: Giúp HS giải toán có lời văn có các số đo khối lượng. * Cách tiến hành: Bài 2: Toán giải - Mời HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi.. -1 HS đọc đề bài.. - Đặt câu hỏi hướng dẫn :. - Thảo luận nhóm đôi.. + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? + Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào? + Số gam kẹo biết chưa? - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng thi làm nhanh. - Làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt lại:. - 1 HS lên bảng làm. Bài 3: Toán giải - Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Đặt hệ thống câu hỏi để HD HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài.. + Cô Lan có bao nhiêu đường?. - Trả lời câu hỏi của GV. + Cô Lan đã dùng hết bao nhiêu gam đường? + Cô làm gì về số đường con lại? + Bài toán yêu cầu tính gì? - Yêu cầu HS làm vào vở rồi đổi vở kiểm tra - Cả lớp làm bài vào vở và kiểm tra chéo. chéo tập của bạn. - Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh.. - 2 HS lên bảng thi làm nhanh.. - Nhận xét, chốt lại. c. Hoạt động 3: Trò chơi bài 4 (7 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh biết xác định khối lượng của 1 vật qua cân đồng hồ. * Cách tiến hành: Bài 4: Thực hiện trò chơi - Cho HS thực hiện trò chơi theo nhóm.. - HS thực hiện trò chơi. - Phổ biến luật chơi và tổ chức cho HS chơi - Các nhóm thực hiện trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trò chơi "Cân tiếp sức". - Nhận xét, biều dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC Bài 7: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng. 2. Kĩ năng: Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 3. Thái độ: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * Lưu ý: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tình làng, nghĩa xóm; có thể cho học sinh kể về một số việc đã biết liên quan đến “tình làng, nghĩa xóm”. * KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. - Các phương pháp: Thảo luận. Trình bày 1 phút. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Nội dung tiêu phẩm”Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt động 2- Tiết 1. Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt động 3- Tiết 1. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Tiểu phẩm "chuyện hàng xóm" (10 phút) * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng. * Cách tiến hành: - Nhóm HS được giao nhiệm vụ - Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung đã được lên đóng tiểu phẩm. chuẩn bị trước). - HS dưới lớp xem tiểu phẩm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nội dung - Hỏi: Em đồng ý với cách xử lí của bạn nào? Vì sao? - Hỏi: Qua tiểu phẩm trên, em rút ra đượcbài học gì? b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút) * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mìnhtrước những ý kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng. * Cách tiến hành: - Phát phiếu thảo luận cho nhóm và yêu cầu thảo luận. - Treo 1 phiếu thảo luận (phóng to) lên bảng để các nhóm lên điền kết quả. - Nội dung trong phiếu. - Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng và lời giải thích (Nếu HS chưa nắm rõ). GV kết luận. c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ (10 phút) - Chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận và lấy VD minh hoạ cho từng câu 3 câu ca dao, tục ngữ. - Nhận xét, bổ sung, giải thích thêm 3. Củng cố - dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.. - HS dưới lớp xem tiểu phẩm, tự suy nghĩ,sau đó 4 đến 5 em trả lời. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.. - Nghe yêu cầu, nhận phiếu và tiến hành thảo luận. - Sau 3 phút, đại diện mỗi nhóm lên ghi kết quả lên bảng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, có kèm theo lời giải thích. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.. Buổi chiều TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 27+14: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lồi các nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Học sinhtiếp thu bài nhanh kể được toàn bộ câu chuyện. *ANQP: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết. * QTE: Sự quan tâm và tình cảm của Bác đối với anh Kim Đồng. Quyền được làm việc, cống hiến cho cách mạng, cho đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét - Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa các từ mới * Cách tiến hành: - Đọc mẫu bài văn. - Đọc thầm theo GV. - Yêu cầu HS nói những điều các em biết - Tự do phát biểu về anh Kim Đồng - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp - Tiếp nối nhau đọc từng câu và với giải nghĩa từ. giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc từng câu. - Đọc theo hướng dẫn của GV - Cho HS phát hiện từ khó và hướng dẫn - Giải thích các từ khó trong bài. học sinh đọc đúng từ khó. - Mời HS đọc từng đoạn trước lớp... - Đọc từng đoạn - Mời HS giải thích từ mới: ông ké, Nùng, - Giải thích từ mới. Tây đồn, thầy mo, thong manh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Anh Kim Đồng đựơc giao nhiệm vụ gì? * HCM: Bác luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ cho ta thấysự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng + Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng? + Cách đi đường của hai Bác cháu như thế nào? c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng - Cho 2 HS thi đọc đoạn 3 - Mời 2 nhóm thi đọc theo cách phân vai - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. d. Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút) * Mục tiêu: HS dựa vào các bức tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện. HS kể lại toàn bộ câu chuyện. * Cách tiến hành: - YC HS quan sát các bức tranh trong SGK - Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1- GV nhận xét. - Cho HS tập kể theo nhóm - Cho 4 HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện. - Gọi 1 HS kể toàn bộ truyện - Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.. - Đọc nhóm đôi.. - Đọc thầm đoạn 1. - Học nhóm đôi - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi.. - Lắng nghe - Đọc theo hướng dẫn của GV - 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - 2 nhóm thi đọc - Nhận xét. - Quan sát tranh - 1 HS khá kể đoạn 1. - Tập kể nhóm đôi - 4 HS thi kể từng đoạn trước lớp - Nhận xét. - 1 HS kể toàn bộ truyện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Củng cố - dặn dò: (3 phút) - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. Ngày soạn: 02/12/2020 Ngày giảng: Thứ 3, 08/12/2020 TOÁN Tiết 66: BẢNG CHIA 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9). 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2, 3); Bài 2 (cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Bài mới: a. HĐ 1: HD HS lập bảng chia 9 (8 phút) * Mục tiêu: Giúp cho các em bước đầu lập được bảng chia 9 dựa trên bảng nhân 9. * Cách tiến hành: - Gắn 3 tấm bìa có 9 chấm tròn lên bảng yêu cầu học sinh cũng lấy 3 tấm bìa mỗi - Quan sát hoạt động của giáo viên tấm 9 chấm tròn và hỏi: Vậy 9 lấy 3 lần và trả lời (học cá nhân) được mấy? - Hỏi: Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa - Phát biểu mỗi tấm 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. - Viết lên bảng 27 : 9 = 3 và yêu cầu học - HS đọc phép chia..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> sinh đọc lại phép chia. - Làm tương tự như trên để lập được phép chia 18 : 9 = 2 - Học sinh trả lời: 9 : 9 = 1 - Treo bảng nhân 9 lên bảng và hỏi: Từ phép nhân 9 X 1 = 9 ta có phép chia 9 nào? - Các phép tính còn lại cho HS học nhóm đôi - Học nhóm đôi lập các phép chia của bảng chia 9 - Tương tự HS tìm các phép chia còn lại - Đại diện nhóm trả lời - Gọi HS đọc kết kết quả và giải thích cách làm - Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng bảng chia 9. bằng cách che kết quả và số bị chia. - Học thuộc lòng bảng chia theo b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) hướng dẫn của giáo viên. * Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng bảng chia 9 vào làm bài * Cách tiến hành: Bài 1 (HS tiếp thu nhanh làm cả 4 cột) - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Bài 2 (HS tiếp thu nhanh làm cả 4 cột): - Chơi trò chơi - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - Phát PBT cho HS và yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS nêu kết quả GV kết hợp ghi bảng. - HS làm bài cá nhân vào phiếu bài - Cho HS nhận xét về mối quan hệ giữa tập phép nhân và phép chia - 4 HS nêu miệng Bài 3 và 4: Toán giải - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài: - 2 HS nêu - Đặt câu hỏi để HS phân tích bài toán + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Học sinh đọc đề bài. + Cho HS nêu sự giống nhau và khác nhau - Phát biểu giữa 2 bài toán..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi 2 HS lên bảng giải mỗi em 1 bài, cả lớp làm vào vở + Bài 3 hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg - Chốt lại: Chú ý đơn vị của 2 bài toán gạo; Bài 4 hỏi có bao nhiêu túi. 3. Củng cố - dặn dò: (3 phút) - Mỗi HS giải 1 bài. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS nhận xét.. CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc Bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):. Hoạt động học. - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: HD HS nghe-viết (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.. Tượng Kim Đồng. * Cách tiến hành: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc toàn bài viết chính tả.. - Lắng nghe.. - Yêu cầu 1HS đọc lại bài viết.. - 1HS đọc lại bài viết.. - Hướng dẫn HS nhận xét về cách viết bằng hệ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thống câu hỏi: + ND đoạn viết nói lên điều gì?. - Phát biểu. + Trong đoạn viết có những tên riêng nào viết hoa? + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? + Lời đó của ai? Đựơc viết thế nào? - Cho HS tìm, phân tích và viết từ khó vào bảng con từ khó dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, - Tìm từ khó và viết bảng con đeo túi, đằng sau, bợt,… Đọc cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn cách ngồi, cầm bút của HS. - Viết vào vở.. - YC HS đổi vở bắt lỗi chéo - Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - nhận xét 5 bài viết của HS.. - Đổi vở bắt lỗi chéo. - HD HS chữa lỗi. - Chưã lỗi theo HD. b. Hoạt động 2: HD HS làm bài tập (12 phút) * Mục tiêu: Giúp HS tìm được các tiếng có vần ay/ây, i/iê. * Cách tiến hành: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: ay hay ây -Treo bảng phụ, cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - YC HS học nhóm đôi - Cho HS thi làm bài tiếp sức - Mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả. - 1HS đọc yêu cầu của đề bài.. - Nhận xét, chốt lại:Cây sậy, đòn bẩy, số bảy, - Học nhóm đôi ngủ dậy, dạy học. - 2 nhóm thi tiếp sức.. - Cho HS QS cây sậy; giải thích cây đòn bẩy. - Nhận xét.. Bài tập 3: Phần b: Điền vào chỗ trống i hay iê - Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Treo bảng phụ cho 2 đội thi tiếp sức - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.. - 1HS đọc yêu cầu đề bài.. - Cho HS nêu ND của đoạn văn vừa điền.. - Làm việc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Củng cố - dặn dò: (3 phút). - 2 đội thi làm bài tiếp sức. - Nhắc lại nội dung bài học.. - Cả lớp nhận xét.. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. - Phát biểu. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 27: TỈNH - THÀNH PHỐ NƠI BẠN SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế...ở địa phương. 2. Kĩ năng: Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. - Các phương pháp: Quan sát thực tế. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh, thành phố. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK (8 phút) * Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh, thành phố. * Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm - GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầâu các em quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em quan sát được. - GV có thể đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình. + Kết luận: Ở mỗi tỉnh ( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính văn hoá, giáo dục, y tế…. Hoạt động học Hát 2 em thực hiện. - HS làm việc theo nhóm. - HS các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. - HS khác bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân. b. Hoạt động 2: Nói về Thành phố HCM(12’) * Mục tiêu: HS hiểu biết về những cơ quan hành chính văn hoá. * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế. c. Hoạt động 3: Vẽ tranh (10 phút) * Mục tiêu: biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh các cơ quan hành chính, y tế … của tỉnh nơi em đang sống. * Cách tiến hành: - GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá… khuyến khích trí tưởng tượng của HS. - Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi một số HS mô tả tranh vẽ (hoặc bình luận tranh vẽ). Nếu có điều kiện thì khuyến khích các em bằng những phần thưởng. 3. Củng cố dặn dò: (3 phút) - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.. - HS tập trung các tranh ảnh, bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp. - HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan của tỉnh mình.. - HS tiến hành vẽ.. Ngày soạn: 03/12/2020 Ngày giảng: Thứ 4, 09/12/2020 Buổi sáng TOÁN Tiết 68: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9). 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 (12 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm các phép chia trong bảng chia 9 đúng. * Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm vào sách giáo khoa bằng bút chì. - Phần a gọi 4 HS lên bảng; phần b trả lời miệng - Gọi HS trả lời miệng - Hỏi HS cách nhẩm nhanh - Chốt lại: Lấy tích chia thừa số này được thừa số kia Bài 2: Số? - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương. - Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS tự làm rồi đổi bài kiểm tra chéo - Gọi HS nêu kết quả - Chốt lại và nhận xét bài làm của HS b. Hoạt động 2: Làm bài 3, 4 (15 phút). * Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn, biết tìm 1/9 của một số. * Cách tiến hành: Bài 3: Toán giải. Hoạt động học. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm vào sách giáo khoa bằng bút chì. - 4 HS lên bảng - Tiếp nối nhau đọc kết quả - 2 HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 3 HS nêu. - Làm bài rồi đổi bài kiểm tra chéo - Nhiều em tiếp nối đọc kết quả..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi1 HS lên bảng - GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Thảo luận nhóm đôi. - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét.. 1. Bài 4: Tìm 9 số ô vuông của mỗi hình - Mời HS đọc yêu cầu đề bài: - Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông?. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS nêu. - Muốn tìm một phần chín số ô vuông có trong hình a) ta phải làm thế nào? - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh - HS làm bào vào vở - Nhận xét - 2 HS lên bảng thi làm nhanh 3. Củng cố - dặn dò (3 phút): - HS nhận xét. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau BÀI 6: TỐC ĐỘ (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs nắm được kt cơ bản về các bước lắp ráp xe đua 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy, sáng tạo, tư duy hệ thống 3. Thái độ: - Rèn luyện tính kiên nhẫn và sự tập trung. Ý thức được vấn đề sử dụng và bảo quản thiết bị. Thêm yêu môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Vật mẫu - HS: Bộ đồ lắp ghép III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HĐ1- Khởi động-4p - giờ trước học bài gì? - Vận tốc là gì?. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.HĐ2: Kết nối- GTB - Yêu cầu hs quan sát mẫu - Yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo của robot xe đua gồm mẫy bộ phận? 3. HĐ3Lập trình:. - HS quan sát vi deo. a) Tìm hiểu các khối lập trình. (Xem Clip). - Nêu lại các khối. - Ch hs quan sát đoạn video và nêu các khối * Khối xanh lá - Khối động cơ. - Khối lệnh mức độ động cơ: + Dùng để điều chỉnh tốc độ của động cơ, mức động cơ từ 0 đến 10, có thể nhập hơn 10 nhưng tốc độ lớn nhất vẫn là 10. - Khối lệnh dừng động cơ: + Dùng để dừng động cơ. - Khối lệnh xoay chiều động cơ: + Dùng để thay đổi chiều quay của động cơ quay sang trái. - Khối lệnh cảm biến chuyển động: + Dùng để đo khoảng cách vật thể di chuyển ra xa hoặc lại gần trong khoảng cách 15cm.. - hs lập trình theo nhóm. - Khối lệnh cảm biến:. - đại diện nhóm lên trình bày. + Dùng để đo khoảng cách vật thể di chuyển đến gần. b/ Lập trình theo nhóm - Yêu cầu hs lập trình theo nhóm - Gọi đại diện nhóm lên trình bày 4. Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét giờ học, dặn dò vn _______________________________________ TẬP ĐỌC Tiết 28: NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kiến thức : Hiểu nội dung: ca ngợi đất nước và người việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 10 dòng thơ đầu. 2. Kĩ năng : Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * HCM: Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng DT. - Nội dung: Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên Chiến khu Việt Bắc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):. Hoạt động học. - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút). * Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ. * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm toàn bài: - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải - Lắng nghe. nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc từng câu thơ. - Cho HS chia từng khổ thơ (khổ 1: 10 dòng - Đọc tiếp nối 2 dòng thơ. đầu; khổ 2: 6 dòng còn lại). - 1 HS chia khổ thơ. - Mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp.. - Đọc tiếp nối từng khổ thơ trước. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng 1 số dòng lớp (2 lượt) thơ. - Đọc theo hướng dẫn của GV. - Cho HS giải thích từ: Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.. - Giải thích từ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. b. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút). - Đọc nhóm đôi. * Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. câu hỏi trong SGK. * Cách tiến hành: + Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì ở người Việt Bắc? - Cả lớp trao đổi nhóm: Tìm những câu thơ - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. cho thấy: a. Việt Bắc rất đẹp.. - Học nhóm đôi. b. Việt Bắc đánh giặc giỏi. - Gọi đại diện nhóm trình bày * HCM: Bài thơ đã ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên. Chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Lắng nghe chống Thực dân Pháp. c. HĐ 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nhớ và đọc thuộc bài thơ. * Cách tiến hành: - Mời 1 HS đọc lại bài thơ. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu theo cách xoá dần bảng - HS thi đua học thuộc lòng - Cho HS nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc - 1HS đọc lại bài thơ. - Học thuộc bài thơ theo hướng hay. dẫn.. 3. Củng cố - dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học.. - 3 HS đọc thuộc lòng. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Buổi chiều TẬP VIẾT.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 14: ÔN CHỮ HOA K I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói ... chung một lòng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa K, Y, Kh. Các chữ Yết Kiêu và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng con (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu từ và câu ứng dụng. * Cách tiến hành: Luyện viết chữ hoa - GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: Y, K. - Cho HS nêu cách viết hoa 2 chữ trên - Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gắn chữ mẫu lên bảng YC HS QS - Yêu cầu HS viết chữ “Y, K” vào bảng con. Cho HS luyện viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu. - Giới thiệu: Yết Kiêu là một tướng tài của. Hoạt động học - Hát đầu tiết. - Viết bảng con.. - Học cá nhân - 2 HS nêu cách viết - Quan sát, lắng nghe. - QS chữ mẫu - Viết các chữ vào bảng con. - 1 HS đọc tên riêng Yết Kiêu. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều chiếc thuyền chiến của giặc. Ông có nhiều chiến công trong thời nhà Trần. - Gắn lên bảng từ ứng dụng cho học sinh quan sát. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng - Mời HS đọc câu ứng dụng. - Cho HS giải thích câu tục ngữ - Chốt lại: Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau. - Cho HS viết bảng con. - Quan sát từ ứng dụng - Viết trên bảng con Yết Kiêu - 2 HS đọc câu ứng dụng - 2 HS giải thích. - Viết trên bảng con: Khi.. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết (15 phút). * Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. * Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu: Viết như mẫu trong vở Tập viết Kh Y Kh Y Kh Y Kh Y - Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở các em viết Yết Kiêu Yết Kiêu Yết Kiêu yết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các Kiêu chữ. Khi đói cùng chung một dạ Khi chết cùng chung một lòng. - Thu 5 bài để nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Củng cố - dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau THỦ CÔNG Tiết 14: CẮT, DÁN CHỮ H – U (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U. 2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 3.Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. 2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của + Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, học sinh. U. - Nhận xét chung. + Học sinh nêu các bước: - Giới thiệu bài: trực tiếp. bươc 1: kẻ chữ H, U. 2. Bài mới: bước 2: cắt chữ H, U. a. Hoạt động 3. Thực hành (20 phút). bước 3: dán chữ H, U. * Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. + Học sinh quan sát tranh quy trình. * Cách tiến hành: + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt dán chữ H, U. + Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các + Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo tranh H, U. 3oâ quy trình. + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. + Trong khi học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.. 5oâ. + Học sinh dán chữ cân đối và phẳng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b. HĐ 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút) + Mỗi học sinh sẽ trưng bày sản phẩm * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản của tổ mình vào 1 tờ giấy lớn có trang phẩm của mình và của bạn. trí. * Cách tiến hành: + Tổ nào xong trước lên dán trên bảng + Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng lớp. bày. + Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá, bình chọn tổ (nhóm) thực hành đúng, nhanh, đẹp. + Tuyên dương. + Đánh giá tốt A+. + Giáo viên cũng cần rút ra 1 số tồn tại để học sinh khắc phục. 3. Củng cố - dặn dò (5 phút): + Nhận xét tiết học, nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng thực hành của học sinh. + Dặn dò giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán… để cắt dán chữ “V”. --------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Nhà trường tổ chức văn nghệ chào mừng ngày 22/12 ----------------------------------------------------------------Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày giảng: Thứ 5, 10/12/2020 Buổi sáng TOÁN Tiết 69: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2, 3); Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):. Hoạt động học. - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (8 phút). * Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia hết, chia có dư. * Cách tiến hành: a) Phép chia 72 : 3 - Viết lên bảng: 72 : 3 = ?. Yêu cầu HS nêu - 2 HS nêu cách thực hiện - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép - HS làm nháp - 1 HS lên bảng làm tính trên. - Gọi 1 HS lên bảng làm b) Phép chia 65 : 2 - Cách thực hiện tương tự như trên b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính đúng, các phép chia * Cách tiến hành: Bài 1 (HS tiếp thu nhanh làm cả 4 cột): Tính - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài.. - Phần a: Cho HS làm bảng con. - HS làm bảng con. - Uốn nắn sửa sai cho HS - Phần b: Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng sửa bài (Nêu cả cách tính). - 4 HS lên bảng sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên - Nhận xét bảng. Bài 2: Toán giải - Mời HS đọc đề bài.. - HS đọc đề bài. 1. - Yêu cầu HS nêu cách tìm 5 của 60 phút - Cho HS cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Bài 3: Toán giải. - 1 HS nêu - Cả lớp làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm. - 1 HS đọc đề bài.. - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu cả lớp bài vào vở - Cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh. - Học nhóm đôi - HS làm bài - 2 HS thi làm nhanh trên bảng Bài giải Ta có 31 : 3 = 10 (dư 1) Như vậy có thể may nhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thừa 1m. - Nhận xét, sửa bài. 3. Củng cố - dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học.. vải. Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa 1m vải.. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. CHÍNH TẢ( Nghe - Viết) Tiết 28: NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc Bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - YC học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Bài mới: a. HĐ 1: HDHS chuẩn bị (15 p) * Mục tiêu: Giúp HS nghe và viết đúng bài vào vở. * Cách tiến hành: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc một lần đoạn thơ - Mời 1HS đọc khổ thơ 1 Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ bằng hệ thống câu hỏi: + Khổ thơ trên cho thấy điều gì? + Bài chính tả có mấy câu thơ? + Đây là thể thơ gì?. Việt Bắc. + Cách trình bày các câu thơ? + Những chữ nào trong bài viết hoa?. - HS lắng nghe.. - Cho HS tìm từ dễ viết sai và HD HS - Một HS đọc viết bảng con các từ đó. - Phát biểu. Đọc cho HS viết bài vào vở.. - Tìm và viết bảng con từ dễ viết sai. - Nhắc nhở HS cách trình bày - Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo. - Nghe - viết bài vào vở. - YC HS chữa lỗi - Nhận xét 7 bài viết của HS.. - Đổi vở bắt lỗi. - HD HS chữa lỗi b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 ph) * Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong SGK. * Cách tiến hành: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống au hay. - Chữa lỗi vào vở.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> âu - Mở bảng lớp cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào nháp. - Cả lớp làm vào nháp. - Mời 2 nhóm thi tiếp sức. - 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Nhận xét, chốt lời giải đúng:. - Nhận xét.. Bài tập 3: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống i hay iê. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.. - Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.. - Suy nghĩ làm bài vào vở.. - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở.. - 2 HS lên bảng thi làm nhanh. - Cho 2 HS thi làm nhanh. tổ chim Kiến tha lâu cũng đầy tổ - Nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố - dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Buổi chiều LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 14: ÔN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – KIỂU CÂU AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (Bài tập 1). 2. Kĩ năng : Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (Bài tập2). Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? thế nào? (Bài tập 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):. Hoạt động học. - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Bài mới : a. HĐ 1: Ôn về từ chỉ đặc điểm (15 phút) * Mục tiêu: HS tìm được các từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương tiện so sánh * Cách tiến hành: Bài tập 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ sau: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1HS đọc đoạn thơ. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.. - Đặt hệ thống câu hỏi để HS tìm ra các từ chỉ - 1 HS đọc đặc điểm. - Học cá nhân. - Gọi HS lên bảng gạch chân những từ chỉ đặc điểm. - 1 HS lên bảng gạch. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở KL: Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh - Làm bài vào vở ngắt là từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu. Bài tập 2: Trong các câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về nhưng đặc điểm gì? - Mở bảng lớp mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.. - 1HS đọc yêu cầu đề bài.. - Mời 1 HS đọc câu a:. - 1HS đọc câu a).. + Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? - Học cá nhân + Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì? - Tương tự; yêu cầu HS làm bài vào vở - Mời 2 HS lên bảng làm bài.. - HS làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nhận xét, chốt lại:. - 2 HS lên bảng làm bài.. b. HĐ 2: Ôn câu Ai thế nào? (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai? và Thế nào? * Cách tiến hành: Bài tập 3: Tìm bộ phận của câu - Mời HS đọc yêu cầu đề bài.. - 1HS đọc yêu cầu đề bài.. - Hỏi cả 3 câu trên viết theo mẫu câu nào?. - 2 HS trả lời. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS học nhóm đôi. - Cho 2 nhóm thi đua sửa bài tiếp sức. - Mỗi nhóm cử 3 bạn thi tiếp sức. - Nhận xét chốt lời giải đúng: - HS nhận xét. a. Anh Kim Đồng / rất nhanh trí và dũng cảm. Ai?. Như thế nào?. b. Những hạt sương sớm / long lanh như những bóng đèn pha lê. Cái gì?. Như thế nào?. c. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ / đông nghịt người. Cái gì? 3. Củng cố - dặn dò (3 phút):. Như thế nào?. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 28: TỈNH THÀNH PHỐ NƠI BẠN SỐNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế...ở địa phương. 2. Kĩ năng: Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. - Các phương pháp: Quan sát thực tế. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh, thành phố. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : - Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập. Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (15 phút) * Mục tiêu: HS cần biết tên cơ quan, trụ sở địa danh có ở địa phương nơi em đang sống. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS ghi lên bảng tên các cơ quan, địa chỉ. - Nêu nhiệm vụ chính của từng cơ quan vừa được viết. - GV nhận xét – Tuyên dương các nhóm làm đúng. b. HĐ 2: Trình bày cá nhân (15 phút) * Mục tiêu: Biết giới thiệu và nói được những hoạt động và nhiệm vụ của các nơi mình đã đến. * Cách tiến hành: Tổ chức cho HS chơi trò chơi báo cáo viên. - Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu.Yêu cầu các nhóm chọn một nơi đã tham quan và ghi vào phiếu điều tra thực tế. - Sau đó giới thiệu về nơi đó là ở đâu? Làm nhiệm vụ gi? Ở đó có hoạt động gì? - GV nhận xét. Chọn nhóm báo cáo hay, nội dung phong phú. 3. Củng cố - dặn dò (5 phút) : Sau khi tham quan và tìm hiểu về quê hương nơi em đang sống. Các em có thái độ thế nào đối với quê hương? Nhận xét. Chuẩn bị bài tới: Vở bài tập, sách giáo khoa. Chọn một số em trình bày lưu loát, có nội dung phong phú.. Hoạt động học. - HS lần lượt lên bảng ghi. - Đại diện các nhóm nêu.. - Các nhóm thảo luận nội dung báo cáo. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.. Ngày soạn: 05/12/2020 Ngày giảng: Thứ 6, 11/12/2020 TOÁN Tiết 70: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):. Hoạt động học. - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp.. - HS đặt tính theo cột dọc. 2. Bài mới :. - 1 HS lên bảng thực hiện phép. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện tính cả lớp làm vào nháp phép chia số có hai chữ số cho số có một - 2 HS nêu cách thực hiện chữ số (8 phút). * Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia có dư. * Cách tiến hành: a) Phép chia 78 : 4. - 1HS đọc yêu cầu đề bài.. - Viết lên bảng: 78 : 4 = ?. - Làm vào bảng con. - Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính rồi thực - Làm bài vào vở - 4 HS lên bảng sửa bài hiện phép tính cả lớp làm vào nháp. - Gọi HS nêu lại cách thực hiện.. - HS nhận xét.. b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính đúng, các phép chia hết và chia có dư.. - 1 HS đọc đề bài.. * Cách tiến hành:. - Phát biểu. Bài 1: Tính - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Phần a: Cho HS làm bảng con - Phần b: yêu cầu HS tự làm vào vở. - Thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên làm. bảng.. Bài giải. Bài 2: Toán giải. Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1). - Mời 1 HS đọc đề bài. - Đặt hệ thống câu hỏi để HS tìm cách giải. Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh nên cần thêm 1. + Lớp học có bao nhiêu HS? + Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào?. bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 (bàn). + Bài toán hỏi gì?. Đáp số: 17 cái bàn.. - Cho HS thảo luận nhóm đôi.. - Sửa bài.. - Yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài.. - Nhận xét kết quả, sửa bài. - Hai nhóm thi làm bài.. Bài 4: Toán giải. - 1 HS xếp hình trên bảng. - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS lấy hình tam giác ra xếp hình - Chọn HS nào xếp xong trước lên bảng xếp hình. 3. Củng cố - dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. TẬP LÀM VĂN Tiết 14: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về giới thiệu các bạn trong tổ của mình với người khác. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Không làm bài tập 1 - theo chương trình giảm tải của Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh ảnh về quê hương, đất nước..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):. Hoạt động học. - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. Nhận xét. 2. Bài mới : a. Hoạt động 1. Giới thiệu bài mới (1 phút): Trong giờ Tập làm văn này các em sẽ dựa vào gợi ý kể lại hoạt động của tổ mình trong tháng vừa qua. b. HĐ 2: Giới thiệu hoạt động (25 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu về tổ của mình, hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. * Cách tiến hành: Bài tập 2: Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vưà qua với 1 - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội đoàn khách đến thăm lớp. dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.. bài. - Giới thiệu về tổ em và hoạt. - Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?. động của tổ em trong tháng vừa. - Em giới thiệu những điều này với ai?. qua.. - Hướng dẫn: Đoàn khách đến thăm lớp có thể - Em giới thiệu với một đoàn là các thầy cô trong trường, ban giám hiệu nhà khách đến thăm lớp. trường, các thầy cô của trường khác, hội phụ - 2 đến 3 HS nói lời chào mở huynh của trường,… vì thế khi tiếp đón họ đầu. Ví dụ: Thưa các bác, các các em phải thể hiện sự lễ phép, lịch sự. chú, các cô, cháu là Hằng, học Trước khi giới thiệu về tổ mình, các em cần sinh tổ Ba. Chúng cháu rất vui có lời chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu về tổ, được đón các bác, các chú, các các em có thể dựa vào gợi ý của SGK, có thể cô đến thăm lớp và đặc biệt được thêm các nội dung khác nhưng cần cố gắng giới thiệu với các bác, các chú, nói thành câu, nói rõ ràng và tự nhiên.. các cô về tổ Ba thân yêu của chúng cháu…/ Thay mặt cho các bạn HS tổ Một, em xin chào các.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thầy cô và chúc các thầy cô mạnh khoẻ. Hôm nay, chúng em rất vui mừng được đón các thầy - Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại cô đến thăm lớp và thăm tổ Một theo gợi ý của bài.. của chúng em…. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 - 1 HS nói trước lớp, cả lớp theo đến 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong dõi và nhận xét, bổ sung, nếu nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ cần. điệu bộ (VD: Giới thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu về các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì - Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau mang sản phẩm ra trình bày trước lớp…). đó một số HS trình bày trước. - Nhận xét, đánh giá.. lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và. 3. Củng cố - dặn dò (3 phút):. bình chọn bạn kể đúng, kể tự. - Nhắc lại nội dung bài học.. nhiên và hay nhất về tổ của. - Nhận xét tiết học.. mình.. - Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em. SINH HOẠT TUẦN 14 I. MỤC TIÊU: - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp. - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II. LÊN LỚP : Tổ chức : Hát 1. Nhận xét tình hình chung của lớp: - Nề nếp : + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đảm bảo độ chuyên cần. + Đầu giờ trật tự truy bài - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè. * Tuyên dương những bạn có thành tích học tập cao như:..........................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ................................... có nhiều thành tích trong học tập và tham gia các hoạt động. 2. Phương hướng : - Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm. - Xây dựng đôi bạn cùng tiến. - Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu. - Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu. - Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập . - Giáo dục thực hiện tốt ATGT. 3. Bầu học sinh chăm ngoan:.................................................................................... 4. Vui văn nghệ. III. CỦNG CỐ DĂN DÒ : - Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập - Cần chú ý đội mũ bảo hiểm khi đi học bằng xe máy và xe đạp điện..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×