Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

văn 6 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.11 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn: 13/12/2018 Giảng:. Tuần 17, Tiết 65 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: giúp HS - Nắm được các chuẩn kiến thức kĩ năng của các bài đó học trong chương trỡnh kỡ I để làm bài kiểm tra tổng hợp với định hướng tích hợp 3 phân môn văn học – tiếng Việt – TLV. Hướng ra đề, cách xác định đề, định hướng làm bài. 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng ôn tập để thu thập được lượng kiến thức của 3 phân môn đó học để làm bài, kĩ năng xác định đề. - Giáo dục kĩ năng sống: nhận thức , nghiên cứu,tìm hiểu, giao tiếp 3. Thái độ: ham học, ham hiểu biết, yêu mến nền VH dân tộc, yêu mến tiếng mẹ đẻ. 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để thực hình giải quyết đề bài),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn ; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức GV hướng dẫn. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: xác định được chuẩn kiến thức kĩ năng của từng phân môn - định hướng cách ra đề – cách xác định đề, làm bài cho HS - HS: đọc trước Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I, ôn và nhớ lại các kiến thức cơ bản của cả 3 phân môn. C. Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn. D. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. ổn địnhlớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới HĐ1: - Mục tiêu: Hướng dẫn HS hệ thống để nắm được toàn bộ kiến thức 3 phân môn của môn học học kì 1 - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP thảo luận nhóm - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,. ? Em hãy nhắc lại trọng tâm về văn học ở học kì I -HS phát biểu – GV hướng. I.Những nội dung cơ bản về chuẩn kiến thức cần chú ý 1.Về phần văn a. VHDG: - Đặc điểm của các thể loại: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn - Nội dung ý nghĩa- giá trị nghệ thuật của từng tác phẩm của mỗi thể loại trên - Nhớ được chuỗi sự việc tiêu biểu của từng tác phẩm – nhân vật, một số chi tiết tiêu biểu và có ý nghĩa của từng tác phẩm Chú ý: ôn tập kĩ truyện cổ tích: Thạch Sanh, Em.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dẫn. bé thông minh b.VH trung đại - Đặc điểm của VHTĐ ( thời gian ra đời, chữ viết, thể loại, cách viết…) -Tên các tác phẩm VHTĐ - Nội dung ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của các tác phẩm. ? Nhắc lại các nội dung kiến 2.Phần tiếng Việt: thức của phần Tiếng Việt a. Nắm được kiến thức về -HS phát biểu – GV hướng - Cấu tạo từ dẫn - Nghĩa và hiện tương chuyển nghĩa - Từ mượn - Các từ loại - Các cụm từ b.Vận dụng kiến thức trên đọc – hiểu văn bản, tạo lập văn bản, viết đoạn văn Chú ý ôn tập kĩ: từ loại và cụm từ ? Phần TLV chúng ta học 3.Phần TLV: Văn bản tự sự kiểu văn bản nào? - Thay đổi lời kể trong một văn bản tự sự ( truyện dân gian đã học) - Kể chuyện đời thường : về một kỉ niệm, về một người thân - Kể chuyện tưởng tượng : đóng vai nhân vật, tưởng HĐ2 tượng được gặp gỡ, trò chuyện với một nhân vật… - Mục tiêu: Hướng dẫn HS II.Hướng kiểm tra đánh giá định hướng ra đề và tìm hiểu - Chú ý đến tính tích hợp trong chương trình của ba một số đề bài định hướng của phân môn Văn học – tiếng Việt – TLV môn học học kì 1 - Kiểm tra qua hình thức trắc nghiệm khách quan và - Phương pháp:, đàm thoại, trực Tập làm văn. quan Ví dụ: - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Phần I: trắc nghiệm khách quan: 3,0đ - Khái niệm truyện dân gian - GV thuyết trình hướng kiểm - Chi tiết tiêu biểu của truyện tra đánh giá - cách xác định đề - Kiến thức về tiếng Việt - GV cho HS khảo sát một số - Kiến thức về văn tự sự dạng đề kiểm tra Phần II: Tập làm văn (7,0đ) Câu 1: Viết đoạn văn ( số câu) : bài học cuộc sống rút ra từ một hay một số truyện; phân tích chi tiết kì ảo hay hoang đường... Câu 2: kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4.Củng cố ( 1’): GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản học kì I: văn học dân gian, từ và cấu tạo từ, từ loại, cụm từ , văn tự sự 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau( 3’) - ôn tập kiến thức các bài ôn tập để kiểm tra học k E.Rút kinh nghiệm:. Soạn : 13/12/2018 Giảng. Tiết 68:. THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG ( Hồ Nguyên Trừng) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: giúp HS hiểu và nắm được - Những sự việc chính trong truyện. - Nét đặc sắc nghệ thuật của truyện. - í nghĩa của truyện: Phẩm chất vô cùng cao đẹp của thái y lệnh.Tấm gương sáng của bậc lương y chân chính. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của thái y lệnh trong truyện. - Kể lại được truyện. */ KNS: Suy nghĩ, thảo luận về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học trong truyện. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu mến những con người có nhân cách cao cả. 4. Năng lực cần hình thành qua chủ đề - Năng lực xác đinh mục tiêu học tập. - Năng lực thu thập và xử lí thông tin. - Năng lực trình bày: sử dụng ngôn ngữ trong nói và viết - Thu nhận và lý giải thông tin trong văn bản. - Năng lực hợp tác và làm việc nhóm. - Năng lực cảm thụ văn học. - GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với bản thân, lòng nhân ái, khoan dung, chí công vô tư => GD giá trị sống: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG. B. Chuẩn bị - GV : nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tranh minh hoạ. - HS : đọc –kể – soạn bài C. Phương pháp - Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, kĩ thuật động não, KT đặt câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. Ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Kể tóm tắt truyện “ Con hổ có nghĩa” và nêu ý nghĩa của truyện? 3.bài mới Hoạt động 1: Khởi động : 1’’ GV: Giới thiệu bài: Hđ 2(5) - Mục tiêu: học sinh nắm được những nét cơ bản về I. Tìm hiểu chung tác giả - tác phẩm 1. Tác giả (1374 – 1446) con trai - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan trưởng của Hồ Quí Ly, là người đức độ, tài năng - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tác phẩm Văn bản được rút ra từ cuốn Nam Ông ?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả? mộng lục, tác phẩm thể hiện tấm lòng - GV bổ sung: Nam Ông là tên hiệu – bút danh của tác của tác giả luôn nặng lòng với quê giả hương xứ sở trong những năm sống ?) Văn bản được viết trong hòan cảnh nào? Chủ đề? nơi đất khách quê người. - GV bổ sung: tên truyện bằng chữ Hán là “ Y thiện dạng tâm” kể chuyện Phạm Bân – cụ tổ bên ngoại của tác giả là một thầy thuốc giỏi (giữ chức Thái y lệnh dưới thời Trần Anh Vương) II. Đọc - hiểu văn bản Hđ 3( 18’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản từ đó nắm được: Những sự việc chính trong truyện.Nét đặc 1. Đọc, chú thích sắc nghệ thuật của truyện. Ý nghĩa của truyện: Phẩm chất vô cùng cao đẹp của thái y lệnh.Tấm gương sáng của bậc lương y chân chính. - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật Tóm tắt nội dung tài liệu , Kĩ thuật đọc hợp tác * GV nêu yêu cầu đọc ->2 HS đọc Nhóm 1 cử đại diện lên bảng thuyết trình chuỗi sự việc trong truyện HS lắng nghe – nhận xét – đánh giá ?) Giải thích nghĩa các từ “gia truyền, quý nhân, lương y..? ?) Văn bản chia làm mấy đoạn? Nội dung chính? 2. Kết cấu, bố cục: 3 đoạn - 3 đoạn + Từ đầu -> trọng vọng: giới thiệu chung về bậc lương y họ Phạm + Tiếp -> mong mỏi: tình huống thử thách bộc lộ y đức của bậc lương y + Còn lại: Hạnh phúc của bậc lương y ? Từ nội dung đã chia em hãy kể tóm tắt truyện - 1 HS kể - nhận xét, bổ sung, đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?) Đoạn đầu văn bản kể chuyện gì? - Chức vị, công đức của bậc lương y ?) Hình ảnh thầy thuốc được giới thiệu như thế nào? - Có nghề gia truyền, trông coi việc chữa bệnh trong cung vua ?) Em hiểu thế nào về chức “Thái y lệnh”? Đánh giá về vai trò của Thái y lệnh họ Phạm? - Có địa vị xã hội -> là một thầy thuốc giỏi ?) Tại sao thầy được người đương thời trọng vọng? Chứng minh? - Vì: thương người nghèo, trị bệnh, cứu sống nhiều người + Đem hết của cải ra mua thuốc dự trữ + Tích thóc, gạo nuôi người bệnh + Không ngại bẩn, cứu sống hàng ngàn người... ?) Tất cả những việc làm trên giúp em hiểu như thế nào về thái y lệnh? * GV: Tấm lòng của thầy thuốc giỏi ấy bộc lộ sâu sắc nhất trong 1 tình huống đặc biệt ?) Đó là tình huống nào? Hãy kể tóm tắt? - HS kể tóm tắt ?) Việc tập trung kể về hành động này thể hiện ý đồ gì của tác giả? - Muốn dồn bút lực vào hành động trong tình huống có tính chất gay cấn này để làm rõ phẩm chất, đặc điểm, bản lĩnh của thái y lệnh ?) Thái độ tức giận và lời đe dọa của quan Trung sứ đã đặt thái y lệnh vào hoàn cảnh khó khăn như thế nào? - Đặt vào mâu thuẫn quyết liệt cần có sự lựa chọn + Cứu người dân thường lâm bệnh nguy cấp với tính mệnh của mình trước uy quyền của nhà vua -> chọn bên nào? ?) Thái y lệnh đã trả lời như thế nào? Thể hiện điều gì? - Kháng lệnh vua -> ông đã vượt qua thử thách đó nhẹ như không -> Chứng tỏ nhân cách, bản lĩnh đáng khâm phục của ông *GV: Câu trả lời của lương y vừa khiêm tốn, vừa thấm thía lí, tình thể hiện “thương người hơn cả thương thân” và bản lĩnh dám làm dám chịu... ?) Việc làm trên của lương y chứng tỏ, khẳng định điều gì? - Quyền uy không thắng nổi y đức - Tính mệnh người bệnh còn quan trọng hơn bản thân người thầy thuốc - Sức mạnh trí tuệ trong cách ứng xử => Câu nói vừa thể hiện y đức, bản lĩnh vừa thể hiện sự thông minh ?) Diễn biến thái độ của vua trước cách cư xử của thái. 3. Phân tích a. Công đức của Thái y lệnh. - Là thầy thuốc giỏi, có lương tâm, thương người, không vụ lợi. b. Thái y lệnh kháng lệnh vua cứu người nghèo. Ông đã đặt mạng sống của người bệnh lên trên hết.Đó là y đức của Thái y lệnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> y lệnh? Đánh giá nhà vua? - Lúc đầu tức giận, quở trách sau đó lại mừng và ca ngợi Thái y lệnh -> là một ông vua có lòng nhân đức và sáng suốt * GV: Thời nhà Trần đã có nhiều vị vua anh minh và anh đức làm rạng rỡ trang sử vẻ vang của dân tộc trong kháng chiến chống quân xâm lược. Đặc biệt là 3 lần chống quân Nguyên Mông ?) Nhận xét về kết thúc truyện? - Kết thúc có hậu -> khẳng định y đức của Phạm Bân là mãi mãi, là muôn đời -> Thể hiện thuyết nhân quả và quan niệm truyền thống của dân tộc “ở hiền gặp lành” *GV: Chính kết thúc truyện đã tạo nên sự thăng hoa cho y đức và tấm lòng nhân ái của Thái y lệnh HS thực hiện theo nhóm N1-2?) Nhận xét gì về cách kể của tác giả? - 3 đoạn kể có mối quan hệ chặt chẽ bộc lộ rõ chủ đề văn bản - Thiên về việc ghi chép sự việc - Biết nêu một tình huống gay cấn bộc lộ tính cách nhân vật N3-4?truyện ca ngợi ai? Vể điều gì? Em còn biết những thầy thuốc giỏi và có y đức nào vẫn được lưu truyền? - Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Tuệ Tĩnh... Hoạt động 4(5’) Mục tiêu: HS hiểu và đánh giá giá trị tác phẩm - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ. c. Hạnh phúc của Thái y lệnh. - Y đức, lòng nhân ái và trí tuệ thắng lợi vẻ vang. 4. Tổng kết 4.1. Nội dung: ca ngợi vị thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có lòng nhân đức, thương xót người bệnh. Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y HS thực hiện theo nhóm trong 1’ hôm nay và mai sau. N1-2?) Nhận xét gì về cách kể của tác giả? 4.2. Nghệ thuật: Tạo tình huống gay N3-4?truyện ca ngợi ai? Vể điều gì? Em còn biết cấn. Sáng tạo những sự kiện có ý những thầy thuốc giỏi và cú y đức nào vẫn được lưu nghĩa so sánh. Xây dựng đối thoại sắc truyền? Đại diện nhóm trả lời – HS nhận xét, bổ sung – GV sảo. 4.3. Ghi nhớ: sgk(105) khái quát - HS đọc ghi nhớ III. Luyện tập HĐ 5 (5p) - Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập – tích hợp GD đạo đức - Phương pháp: trao đổi nhóm. - Kĩ thuật: trình bày 1’, cặp đôi chia sẻ GV nêu câu hỏi ? suy nghĩ và rút ra ý nghĩa giáo dục mà truyện đem đến cho em - - HS suy nghĩ , trao đổi bằng cặp đôi – GV gọi 3 HS phát biểu bằng trình bày 1’ - - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, khái quát.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. Củng cố: (2’) ? Khái quát những giá trị đặc sắc của truyện - HS phát biểu – GV chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Nhớ lại những giỏ trị về nội dung, nghệ thuật. Tập kể chuyện. Hiểu về những bài học cuộc sống rút ra được từ truyện. - Soạn: chương trình ngữ văn địa phương E. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………. Soạn: 13/12/2018 Giảng. Tuần 18, Tiết 69. CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tưởng kì ảo của sự tích vịnh Hạ Long và Bái Tử Long. Hiểu được giá trị của một số bài ca dao về vùng mỏ. 2. Kĩ năng - Kể được truyện. - Tìm hiểu thêm những truyện dân gian ở địa phương mình có. - Kĩ năng sống: nghiên cứu, sưu tầm, tìm hiểu, nhận thức, giao tiếp 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống văn học của địa phương 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm . Chuẩn bị - GV: nghiên cứu tài liệu chương trình địa phương, giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: sưu tầm, tìm hiểu về nguồn gốc vịnh Hạ long, những bài ca dao vựng mỏ C Phương pháp - Phương pháp tìm hiểu, vấn đáp, thuyết trình – thảo luận nhóm. D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. Ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động : 5’. GV trình chiếu một số hình ảnh của Vịnh Hạ Long – giới thiệu vào bài Hđ 2 -22’ Hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản Sự tích Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long từ đó hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tưởng kì ảo của sự tích vịnh Hạ Long và Bái Tử Long - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ. I. Sự tích Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long. 1. Giới thiệu chung - Truyện truyền thuyết 2. Đọc - hiểu văn bản a. Đọc - kể b. Phân tích. ? Xác định thể loại GV đọc mẫu một đoạn – 1 HS đọc tiếp 1 HS kể tóm tắt truyện – nhận xét, đánh giá ? Điều gì đã khiến trời sai rồng xuống giúp dân ta -Giặc ngoại xâm đến xâm lược nước ta – cuộc sống của nhân dân vô cùng khổ cực ? Việc đó có ý nghĩa gì -Cuộc chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta là chính nghĩa, thể hiện niềm tin tất thắng của dân tộc ta ? Hãy chỉ ra khả năng kì diệu của rồng trong việc giúp dân ta chống giặc - 1 HS kể ? Sau khi giúp dân ta đánh giặc rồng làm gì -ở lại nơi này và không về trời nữa ? Chi tiết này có ý nghĩa gì - Thể hiện tình cảm quyến luyến của đàn rồng với con người và cảnh đẹp nơi đây ? Những chi tiết nào khẳng định sự tồn tại của rồng ở 3. Tổng kết đất Quảng Ninh * Nội dung: Giải thích tên gọi Hạ ?Truyện có ý nghĩa gì? Giá trị nghệ thuật Long và Bái Tử Long – khẳng định vẻ đẹp của một vùng biển Đông Bắc Tổ quốc ta *Nghệ thuật: Sử dụng nhiều chi tiết kì ảo hấp dẫn Hđ 2 – 10’ - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu về ca dao vùng mỏ II.Ca dao vùng mỏ. Hiểu được giá trị của một số bài ca dao về vùng mỏ PP:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ GV đọc. Bài 1 :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS đọc lại – nhận xét cách đọc -3 nhóm nghiên cứu 3 bài – thảo luận câu hỏi : Nhóm 1: ? Bài ca dao là lời của ai? Nói về điều gì ? Nhận xét về thái độ của cô gái Nhóm 2: ? Hình ảnh cây mắm,cây sú gợi cho em liên tưởng đến điều gì? Từ đó em hiểu gì về hoàn cảnh sống của người thợ mỏ xưa Nhóm 3: ? Đây là bài ca dao kể về điều gì? Thái độ của nhân dân qua việc kể ấy – đại diện từng nhóm trả lời, - HS lắng nghe ,nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá, khái quát. Bài ca dao ca ngợi chùa Quỳnh Lâm ở vùng đất Đông Triều qua tiếng nói chân thành đầy tiếc nuối của người phụ nữ. Bài 2 : Bài ca dao là tiếng hát than cho thân phận phu mỏ nghèo khổ, vất vả, cực nhọc trong XH thực dân nửa phogn kiến xưa. Bài 3 : Bài ca dao kể tên các địa danh ở vùng đất Hòn Gai ( nay là thành phố Hạ Long) với tiếng nói ngợi ca, tự hào tha thiết. 4. Củng cố: (4’) Đọc thêm truyện Sự tích đảo Trà Cổ 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Thi kể chuyện – diễn kịch về các văn bản đã học: tổ 1: truyền thuyết, tổ 2: cổ tích, tổ 3: truyện cười, tổ 4: truyện ngụ ngôn – HS chọn 1 truyện kể diễn cảm Mỗi tổ tự chọn 1 truyện cười, ngụ ngôn đóng kịch E. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Soạn: 12/12/2018 Giảng: Hoạt động Ngữ văn. Tuần 18, Tiết 70. THI KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu, nhớ về những truyện dân gian đã học. HS có thể kể các chuyện đời thường của bản thân hay đã đọc. 2. Kĩ năng: - Rèn khả năg kể chuyện diễn cảm cho HS , kĩ năng sắm vai - Kĩ năng sống: tự tin, hòa nhập, kĩ năng giao tiếp, KN đánh giá. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu, niềm tự hào về nền VHDG qua những tác phẩm văn học trong chương trình. 4.Phát triển năng lực: rốn HS năng lực tự học( tập kể ở nhà) ; năng lực giải quyết vấn đề , năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi núi; năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong kể trước lớp B. Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS kể.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS: tổ 1: truyền thuyết, tổ 2: cổ tích, tổ 3: truyện cười, tổ 4: truyện ngụ ngôn – HS chon 1 truyện kể diễn cảm. Mỗi tổ tự chọn 1 truyện cười, ngụ ngôn đóng kịch C. Phương pháp - Phương pháp thi kể diễn cảm - đóng kịch dân gian. D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục Tiết 1 Kể chuyện 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới GV nêu yêu cầu, mục tiêu của tiết học : I. Yêu cầu: 3’ 1. Tác phong: bình tĩnh, tự nhiên. Giọng kể to, rõ ràng, truyền cảm. Biết mở đầu trước khi kể, biết cảm ơn người nghe khi đã kể xong, gây ấn tượng cho người nghe 2. Nội dung kể - Kể trọn vẹn một câu chuyện hay một đoạn truyện mà HS yêu thích, kể theo một kết mới. - Chọn một trong các loại truyện: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại - Đảm bảo cốt truyện, có thể thay đổi ngôi kể. II. Thực hiện kể chuyện 35’ - Các nhóm tiến hành trao đổi – cử đại diện nhóm 1 bạn lên kể - GV gọi khuyến khích tình thần xung phong của HS lên kể - có thể gọi cả HS không mạnh dạn kể một đoạn ngắn. - HS nghe – nhận xét – đánh giá GV nhận xét, đánh giá – cho điểm 4. Củng cố: 1’ về kĩ năng kể chuyện 5. Hướng dẫn về nhà (5’) - Thi diễn kịch về các văn bản đã học: Mỗi tổ tự chọn 1 truyện cười, ngụ ngôn đóng kịch HS chọn – GV nhắc nhở HS về sự chuẩn bị kịch bản, chọn diễn viên. E. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×