Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE THI HSG HUYEN GIA LOC 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT GIA LỘC</b> <b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9</b>
<b>Năm học 2012 – 2013</b>


<b>MƠN HĨA HỌC</b>
<i><b>Thời gian làm bài: 150 phút</b></i>


<i>(Đề này gồm có 04 câu, 01 trang)</i>


<b>Câu 1 (2,25 điểm):</b>


1. Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp
nhận ra các lọ dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4<b>, Na2CO3, Na2SO3, BaCl</b>2, Na2S.


2. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc màu
xám sẫm sau: FeS2, Ag2O, CuO, MnO2, FeO. Hãy trình bày phương pháp hóa học để
nhận biết các chất trên mà chỉ dùng một thuốc thử duy nhất.


<b>Câu 2 (2,25 điểm):</b>


Viết phương trình hóa học hồn thành các biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có):


A + O2  B + C
B + O2  D
D + E  <sub> F</sub>


D + BaCl2 + E  G + H
F + BaCl2  G + H
H + AgNO3  AgCl +I
I + A  <sub> J + F + NO +E</sub>



I + C  <sub> J + E</sub>


<b>Câu 3 (3,0 điểm):</b>


R là một kim loại hóa trị II. Đem hịa tan hoàn toàn a gam oxit của kim loại này
vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% tạo thành dung dịch A có chứa 0,98% H2SO4.


Để khử hồn tồn A gam oxit trên thành kim loại cần dùng 2,8 lit CO sau khi
phản ứng kết thúc thu được khí B. Nếu lấy 0,7 lit khí B cho qua dung dịch nước vơi
trong dư tạo ra 0,625 gam kết tủa.


1. Tính a và khối lượng nguyên tử của R. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn
và các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.


2. Cho 0,54 gam bột Al vào 20 gam dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc lọc
tách được m gam chất rắn. Tính m.


<b>Câu 4 (2,5 điểm):</b>


Cho hỗn hợp A gồm MgO và Al2O3. Chia A thành hai phần bằng nhau, mỗi
phần có khối lượng 19,88 gam.


Cho phần 1 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl đun nóng và khuấy đều. Sau
khi phản ứng kết thúc làm bay hơi thu được 47,38 gam chất rắn khan.


Cho phần 2 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl đã dùng, đun nóng, khuấy đều
sau khi phản ứng kết thúc làm bay hơi như trên và thu được 50,68 gam chất rắn khan.


1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính nồng độ mol của HCl đã dùng.



3. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp A.
Cho: H=1; O=16; Cl=35,5; Mg=24; Al=27; S=32; C=12; Ca=40


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×