Tải bản đầy đủ (.doc) (203 trang)

Đồ án tốt nghiệp: Văn phòng tổng công ty XD XNK VIỆT NAM VINACONEX (VINATOWER)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 203 trang )

 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

CHƯƠNG MỞ ĐẦU:
CÁC ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THI CƠNG CƠNG TRÌNH
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG
---------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------*
I. Các đặc điểm có liên quan đến việc thi cơng cơng trình:
1. Giới thiệu sơ bộ về đặc điểm cơng trình:
1.1. Địa điểm xây dựng cơng trình:
- Tên cơng trình: Văn phịng tổng công ty XD XNK VIỆT NAM VINACONEX
(VINATOWER), chủ đầu tư là Tổng công ty XNK Xây dựng Việt Nam (VINACONEX)
- Cơng trình được xây dựng tại đường PHAN ĐĂNG LƯU- QUẬN HẢI CHÂU-TP ĐÀ
NẴNG.
- Cơng trình giáp với đường Phan Đăng Lưu ở hướng Đông Nam, giáp phố ở hướng
Đông Bắc, giáp 1 khu tập thể ở hướng Tây Bắc và giáp trụ sở 1 đơn vị bạn ở hướng Tây
Nam.
1.2. Quy mơ cơng trình:
Cơng trình Tháp Vinaconex gồm 15 tầng nổi và 1 tầng hầm, chiều cao tính từ mặt đất tự
nhiên là 51,5m.
Cấp cơng trình: Cấp I.
1.3. Giải pháp kiến trúc:
- Đường giao thơng chính vào cơng trình là từ đường Phan Đăng Lưu và đường Lê Thanh
Nghị. Diện tích xung quanh bố trí cây xanh và đường giao thông nội bộ.
- Chức năng sử dụng của các tầng:
. 2 tầng hầm: để xe, các khu vực kĩ thuật: trạm bơm, điện, điều hịa và thơng gió tầng
hầm.
. Tầng 1: đại sảnh, các sảnh phụ, lễ tân, kĩ thuật.
. Tầng 2, 15: tầng kĩ thuật.
. Tầng 3-14: Khu vực văn phịng.


- Giao thơng đứng trong tịa nhà: bố trí 3 thang máy và 2 thang bộ.
- Mặt đứng: hình thức kiến trúc hiện đại và đơn giản, hình vng đều đặn từ tầng 1 đến
mái.
- Giải pháp hồn thiện mặt ngồi cơng trình: vách, cửa kính khung nhơm tĩnh điện, kính
màu 2 lớp có chân khơng cách nhiệt, độ phản quang thấp. Sử dụng các tấm hợp kim
nhơm có vật liệu cách nhiệt làm các băng trang trí.
1.4. Giải pháp kết cấu cơng trình:
- Kết cấu móng cơng trình là móng cọc khoan nhồi đường kính 0,8m dự kiến đặt sâu
52,28m so với cốt san nền, đài cọc cao 1,8m. Tất cả các đài cọc được liên kết với nhau
bởi hệ giằng móng kích thước 400x500(mm).
- Kết cấu phần thân là hệ kết cấu khung giằng gồm vách lõi và khung biên đổ toàn khối.
- Dầm biên có kích thước 300x700(mm).
- Kết cấu sàn tầng điển hình là sàn BTCT dầy 20 cm,.
- Kết cấu bao che là hệ khung kính.
- Kết cấu ngăn chia là vách ngăn nhẹ.
- Chống nóng và chống thấm mái bằng bê tơng chống nóng và bê tơng chống thấm.
2. Các thuận lợi khi thi cơng cơng trình:
- Cơng trình nằm trong thành phố nên có hệ thống cơ sở hạ tầng, điện nước đầy đủ, hệ
thống giao thông, liên lạc thuận tiện. Gần cơng trình có trạm điện hạ thế(cách khoảng
30m) và hệ thống cấp thốt nước cịn của cơng trình cũ.
Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 1


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

- Cơng trình có 2 mặt giáp đường lớn nên các phương tiện thi cơng có thể tiếp cận địa

điểm thi công dễ dàng.
- Cũng nhờ 2 mặt giáp đường nên việc vận chuyển, giao nhận vật liệu, chuyên chở phế
thải khỏi công trường rất thuận tiện.
3. Các khó khăn trong q trình thi cơng cơng trình:
- Do cơng trình nằm trong thành phố nên điều kiện thi cơng có bị hạn chế, nhất là với
cơng tác bê tơng vì xe bê tơng, xe chở đất chỉ có thể vào thành phố vào buổi đêm. Trong
thời gian thi cơng, nếu có nhu cầu đổ bê tơng vào buổi sáng, cần làm việc với cảnh sát
giao thông để xin giấy phép.
- Yêu cầu về công tác an tồn vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường, tài sản bên thứ 3 là rất
cao.
- Mặt bằng thi công tương đối chật hẹp, khó khăn cho việc tập kết phương tiện, máy móc,
ngun vật liệu, bố trí lán trại tạm.
- Thời gian thi cơng cơng trình là tương đối dài, nên giá cả vật tư, vật liệu lên xuống
không ổn định gây khó khăn cho việc cung ứng vật tư, vật liệu cho cơng trình.
II. Biện pháp kĩ thuật thi công:
1. Phương pháp thi công phần ngầm:
1.1. Lựa chọn phương án thi công cọc khoan nhồi:
Thi công cọc khoan nhồi bằng phương pháp tạo lỗ khoan bằng gầu xoay kết hợp dung
dịch bentonite giữ thành hố đào.
1.2. Phương pháp thi công phần ngầm:
Vách đất hố đào được giữ bằng hàng coc cừ LARSEN .
Tiến hành đào đất bằng máy đào đến cốt đáy đài, ghép ván khuôn, đổ bê tơng đài, giằng
móng, đổ sàn tầng hầm, đổ cột tầng hầm rồi sau đó làm tầng hầm theo cách đổ bê tông
như với phần thân.
2. Phương pháp thi công phần thân:
Phần thân được thi cơng bê tơng tồn khối, trong đó:
- Đổ xong cột, tiến hành ghép ván khn, đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang
- Trong khoảng 7 tầng dưới cùng, đổ bê tông bằng xe bơm bê tông. Các tầng từ tầng 8 trở
lên đổ bằng máy bơm tĩnh.
3. Phương pháp thi cơng phần hồn thiện:

Phần hồn thiện được tiến hành sau khi các cơng việc trước đó được hồn thành và được
cố gắng bố trí thành dây chuyền sao cho từ lúc bắt đầu cơng tác hồn thiện đến khi hồn
thành, các cơng việc diễn ra liên tục.
Phần hoàn thiện được thực hiện từ dưới lên, trong khi công tác thi công phần thân vẫn
tiếp tục ở các tầng trên.

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 2


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

PHẦN I
KẾT CẤU 30%
NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:
CHƯƠNG I. TÍNH TỐN THIẾT KẾ CỐT THÉP SÀN TẦNG 4
CHƯƠNG II. TÍNH TỐN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ.
CHƯƠNG III. TÍNH TỐN THIẾT KẾ KHUNG TRỤC A.

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 3


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25


CHƯƠNG I
TÍNH TỐN CỐT THÉP SÀN TẦNG 4
I. MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG 4
1

2
8200

25500

3

4

9100

8200

S1

8200

8200

D

S6

S4


S7

S10

25500

S2

9100

9100

25500

C

S3

8200

8200

B

S8

S5

S9

8200

9100

2100

A
8200

25500

II. SỐ LIỆU TÍNH TỐN:
- Dùng Bêtơng cấp độ bền B20 có: Rb = 11,5 (MPa); Rbt = 0,9 (MPa).
- Cốt thép ∅  8 dùng thép AI có: Rs = Rsc = 225 (MPa); Rsw = 175 (MPa).
Tra bảng có hệ số: ξR = 0,645; αR = 0,437
∅ ≥ 10 dùng thép AII có: Rs = Rsc = 280 (MPa); Rsw = 225 (MPa).
Tra bảng có hệ số: ξR = 0,623; αR = 0,429.
(Các số liệu tra Bảng Phụ lục: 3-5-8; Trang 364-371; Sách KCBTCT CKCB).
III. CHỌN CHIỀU DÀY BẢN SÀN:
Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 4


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo cơng thức sau:
hs =


D
l
ms

Trong đó:
D = 0.8 ÷ 1.4 : là hệ số phụ thuộc hoạt tải sử dụng.

m s = 30 ÷ 35 : đối với bản loại dầm.
m s = 40 ÷ 45 : đối với bản kê bốn cạnh.

l=l1 : là cạnh ngắn của ô bản .
Điều kiện : hs ≥ hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng.
Phân chia loại ô sàn và chọn chiều dày bản sàn trong bảng 1 -1.
Bảng 1-1 : Bảng phân loại ơ sàn

Ơ
Sàn

Cạnh Cạnh
ngắn dài
l1(m) l2(m)

l2/l1

S1
S2
S3
S4
S5

S6
S7
S8
S9
S10

8,55
8,55
8,55
8,55
8,55
8,55
8,55
8,55
2,15
3,35

1,0
1,06
1,0
1,06
1,06
1,0
1,06
1,0
4,61
2,72

8,55
9,1

8,55
9,1
9,1
8,55
9,1
8,55
9,9
9,1

Loại ô sàn

Diện
tích
(m2)

D

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản loại dầm

73,1
77,81

73,1
77,81
77,81
73,1
77,81
73,1
21,29
30,49

1
1
1
1
1
1
1
1
1,2
1,2

m

Tính
sơ bộ
hs (m)

Chọn
hs(cm)

45

45
45
45
45
45
45
45
30
30

0,19
0,19
0,19
0,19
0,19
0,19
0,19
0,19
0,086
0,134

20
20
20
20
20
20
20
20
10

15

IV. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN:
1 Tĩnh tải:
a. Trọng lượng bản thân của bản sàn có chiều dày δ = 20cm
- Cấu tạo bản sàn như hình vẽ 1-2.

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 5


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIT NAM VINACONEX 25

- Gạch CERAMIC 200x200x8
- Vữa XM lót mác 75 dày 20
- Sàn BTCT dày 200
- Trát trần vữa XM mác 75 dày 15

Hỡnh: 1-2 Cu to bản sàn δ = 20cm
- Tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn được tính:
g stt = ∑ gitc .ni

Trong đó:
tc

g i : là tĩnh tải tiêu chuẩn của lớp thứ i.
ni: là hệ số độ tin cậy.

Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 1-2.
Bảng 1-2 : Bảng tĩnh tải ô sàn δ = 20cm
Lớp

Dày
(m)

Trọng lượng
riêng(dan/m3)

Gạch CERAMIC
Vữa XM lót
Bản BTCT
Vữa XM trát trần

0,008
0,020
0,200
0,015

2000
2000
2500
1800

gtc(daN/m2)
16
40
500
27

Tổng cộng

n

gtt(dan/m2)

1,1
1,3
1,1
1,3

17,6
52
550
35,1
654,7

b. Trọng lượng bản thân của bản sàn có chiều dày δ = 15cm.
- Cấu tạo bản sàn như hình vẽ 1-3.
- G¹ch CERAMIC 400x400x10
- Vữa XM lót mác 75 dày 20
- Sàn BTCT dày 150
- Trát trần vữa XM mác 75 dày 15

Hỡnh: 1-3 Cấu tạo bản sàn δ = 15cm
Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 6



 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

- Tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn được tính:
g stt = ∑ gitc .ni

Trong đó:

g tci : là tĩnh tải tiêu chuẩn của lớp thứ i.
ni: là hệ số độ tin cậy.
Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 1-3.
Bảng 1-3 : Bảng tĩnh tải ô sàn δ = 15cm.

Lớp

Dày (m)

Trọng lượng
riêng(dan/m3)

Gạch CERAMIC
Vữa XM lót
Bản BTCT
Vữa XM trát trần

0,010
0,020
0,150
0,015


2000
2000
2500
1800

gtc(daN/m2)
20
40
375
27
Tổng cộng

n

gtt(dan/m2)

1,1
1,3
1,1
1,3

22
52
412,5
35,1
521,6

c. Tĩnh tải do tường ngăn trong ô sàn:
-


Bên trong các ô bản sàn có các tường ngăn dày 20 cm và 10cm , khi tính tốn ta

qui tĩnh tải do tường ngăn về thành tải trọng phân bố đều trên tồn diện tích ô sàn theo
công thức:
tt

gt =
Trong đó:

Gi
Si

Gi: là tổng tải trọng tường ngăn trong ơ sàn thứ i.
Si: là diện tích ô sàn thứ i.

- Tải trọng bản thân tường dày 20cm gồm có trọng lượng phần khối xây và trọng
lượng phần vữa trát dày 1,5cm ở hai bên khối xây.
- Tải trọng tính tốn của 1m 2 tường dày 20cm gồm có trọng lượng phần khối xây và
trọng lượng phần vữa trát dày 1,5cm ở hai bên khối xây là:
gt = nkx × γ kx × δkx + 2 × ntr × γ v × δtr
Trong đó: nkx = 1,1; ntr = 1,3: là hệ số độ tin cậy của khối xây và vữa trát.
γ kx = 1500(daN/m3); γ v = 1600(daN/m3): là trọng lượng riêng của khối xây gạch và vữa
trát.
δkx = 20cm, δtr = 1,5cm: là chiều dày khối xây gạch và vữa trát.
⇒ gt = 1,1 × 1500 × 0,2 + 2 ×1,3 × 1600 × 0,015 = 392,4 (daN/m2).
Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 7



 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

Tương tự đối với tường ngăn dày 10cm :
⇒ gt = 1,1 × 1500 × 0,1 + 2 ×1,3 × 1600 × 0,015 = 227,4 (daN/m2).
- Đối với ô sàn S1; S6
Trong các ô sàn này có các tường ngăn dày 20cm: (5,6m +2,1x2m) × 3,15m (dài × cao).
Tĩnh tải tính tốn của tường ngăn trong ô sàn này là:
G1 = St × gt = (5,6 +2,1x2) × 3,15 × 329,4 =10168,58 (daN).
- Đối với ơ sàn S2;S7
Trong các ơ sàn này có các tường ngăn dày 20cm:(2,8m +6,0m +0,6m +2,8m) × 3,15m.
Tĩnh tải tính tốn của tường ngăn trong ô sàn này là:
G2 = (2,8 +6,0 +0,6 +2,8) × 3,15 × 329,4 = 12658,84 (daN).
Trong đó có 2 cửa nhưng để thiên về an tồn và đơn giản trong tính tốn ta xem diện tích
cửa là diện tích tường.
- Đối với ơ sàn S3; S8
Trong các ơ sàn này có các tường ngăn dày 20cm: (5,9m +2,4m +3,5m)× 3,15m .
Tĩnh tải tính tốn của tường ngăn trong ơ sàn này là:
G3 = St × gt = (5,9+2,4 +3,5) × 3,15 × 329,4 = 12243,8(daN).
Trong đó có 1 cửa nhưng để thiên về an tồn và đơn giản trong tính tốn ta xem diện tích
cửa là diện tích tường.
-

Đối với ơ sàn S4:

Trong ơ sàn này có các tường ngăn dày 20cm: 9,1m× 3,15m
Tĩnh tải tính tốn của tường ngăn trong ơ sàn này là:
G4 = St × gt = 9,1 × 3,15 × 329,4 = 9442,2(daN).

-

Đối với ơ sàn S5:

Ơ sàn

Diện tích A(m2)

Tĩnh tải tường
ngăn(daN)

Tĩnh tải qui đổi
gtt(daN/m2)

S1;S6
S2;S7
S3;S8
S4
S5
S10

73,1
77, 81
73,1
77,81
77,81
30,49

10168,58
12658,84

12243,8
9442,25
8508,4
13059,26

139,11
162,69
167,49
121,35
109,35
428,31

Trong ơ sàn này có các tường ngăn dày 20cm: 8,2m× 3,15m
Tĩnh tải tính tốn của tường ngăn trong ô sàn này là:
Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 8


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

G5 = St × gt = 8,2 × 3,15 × 329,4 = 8508,4(daN).
-

Đối với ơ sàn S10:

Trong ơ sàn này có các tường ngăn dày 20cm và 10cm: (6,0+6,0+1,2×2 +0,57x2)mx3,15m
Tĩnh tải tính tốn của tường ngăn trong ơ sàn này là:

G6 = St × gt = [6 x 329,4 +(6 + 1,2 x 2 +0,57 x 2) x 227,4] x 3,15 = 13059,26(daN).
Kết quả tính tốn được thể hiện trong bảng 1-5.
Bảng 1-5 : Bảng tĩnh tải các ơ sàn có tường
2.

Hoạt tải:
Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn lấy theo TCVN 2737 - 1995, tùy theo chức năng

của các ô sàn ta tra được hoạt tải tiêu chuẩn ptc.
Hoạt tải tính tốn được xác định: ptt = n × ptc
Kết quả tính tốn được thể hiện trong bảng 1-6.
Bảng 1-6 : Bảng hoạt tải tính tốn của các ơ sàn
Ơ sàn

Chức năng

A(m2)

ptc(daN/m2)

n

ptt(daN/m2)

S1
S2
S3
S4
S5
S6

S7
S8
S9
S10

Phịng làm việc
Phịng làm việc
Phòng làm việc
Phòng làm việc
Phòng làm việc
Phòng làm việc
Phòng làm việc
Phịng làm việc
Ban cơng
Phịng vệ sinh

73,1
77,81
73,1
77,81
77,81
73,1
77,81
73,1
21,29
30,49

200
300
200

300
200
200
300
200
200
200

1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2

240
360
240
360
240
240
360
240
240
240


Tải trọng tồn phần tác dụng lên bản sàn qtt :
Tải trọng tính tốn tác dụng lên bản sàn gồm có tĩnh tải tính tốn g tt và hoạt tải tính
tốn ptt. Vậy tải trọng tính tốn tồn phần tác dụng lên các ơ sàn qtt được xác định:
qtt = gtt + ptt
Kết quả tính tốn được thể hiện trong bảng 1-7.
3.

Bảng 1-7 : Bảng tải trọng tồn phần của các ơ sàn

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 9


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

Ơ
sàn

Chức năng

A(m2)

δ(cm)

S1
S2
S3

S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10

Phịng làm việc
Phịng làm việc
Phịng làm việc
Phòng làm việc
Phòng làm việc
Phòng làm việc
Phòng làm việc
Phòng làm việc
Ban cơng
Phịng vệ sinh

73,1
77,81
73,1
77,81
77,81
73,1
77,81
73,1
21,29
30,49


20
20
20
20
20
20
20
20
10
15

g

tt
s

(daN/
m2)

654,7
654,7
654,7
654,7
654,7
654,7
654,7
654,7
384,1
521,6


g

tt
t

(daN/
m2)

p (daN/m
tt

2

139,11
162,69
167,49
121,35
109,35
139,11
162,69
167,49

)

240
360
240
360
240
240

360
240
240
240

428,31

qtt=gtts+p
tt
(daN/m
2
)
1033,81
1177,39
1062,19
1136,05
1004,05
1033,81
1177,39
1062,19
624,1
1189,91

V. TÍNH NỘI LỰC CỦA CÁC Ơ SÀN:
Nội lực trong các ơ sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi:
- Gọi: + l1 : là kích thước cạnh ngắn của ơ sàn.
+ l2: là kích thước cạnh dài của ô sàn.
- Xét tỉ số : k = l2 / l1.
+ Nếu : l2 / l1 ≤ 2 ⇒ Tính tốn ơ sàn theo bản kê bốn cạnh.
+ Nếu : l2 / l1 > 2 ⇒ Tính tốn ơ sàn theo bản loại dầm.

Dựa vào liên kết giữa bản với tường hoặc dầm ta tìm được các sơ đồ tính phù hợp
cho từng ơ sàn (lấy theo Phụ lục 17 - Trang 388 - Sách KCBTCT Phần CKCB - Tác giả:
Pgs.Ts PHAN QUANG MINH - NXB KHKT 2006).
1. Các ô bản làm việc theo 2 phương (loại bản kê 4 cạnh):
MII
M2

MI

l2

MI

MII

M1

M2
M II

M II

l1
MI

MI

M1
Hình 1-5: Sơ đồ tính Các ơ bản làm việc theo 2 phương (loại bản kê 4 cạnh):
Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2


Trang 10


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

M1 = α1.q ttb .l1.l2 : mômen dương giữa bản theo phương cạnh l1 trên dải bản rộng 1m.
M2 = α2.q ttb .l1.l2 : mômen dương giữa bản theo phương cạnh l2 trên dải bản rộng 1m.
tt

MI = β1.q b .l1.l2 : mômen âm trên cạnh l2 trên dải bản rộng 1m.
MII = β2.q ttb .l1.l2 : mômen âm trên cạnh l1 trên dải bản rộng 1m.
Trong đó:
tt

q b : là tải trọng tính tốn trên bản.
l1 : là cạnh ngắn của bản.
l2 : là cạnh dài của bản.
α1, α2, β1, β2,: là hệ số tra bảng theo tỷ số l2 / l1 và phụ thuộc sơ đồ tính của bản.
2. Các ơ bản làm việc theo 1 phương (loại bản dầm):
Cắt 1 dải bản rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn (vng góc với cạnh dài) và xem
như một dầm để tính tốn.
Từ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm như hình 1-6:
q

q

l1


q

l1
M

=

min

2

ql
=
max
8

l1
3/8l1

2
ql1

8

M

=

min


M

2
ql1

2

M

12

2

9ql1
=
max 128

M

- ql
= 1
12

min

2

ql
= 1

max 24

M

Hình 1-6: Sơ đồ tính Các ơ bản làm việc theo 1 phương (loại bản dầm ):
Với:

q: là tải trọng phân bố đều trên dải bản rộng 1m.
tt

q = q b ×1m (daN/m).
VI . TÍNH TỐN CỐT THÉP:
1. Chọn vật liệu làm sàn:
- Dùng Bêtông cấp độ bền B20: Rb = 11,5 (MPa).
R bt = 0,9 (MPa).
- Cốt thép ∅  8 dùng thép AI có: Rs = Rsc = 225 (MPa); Rsw = 175 (MPa).
Tra bảng có hệ số: ξR = 0,645; αR = 0,437.
∅ ≥ 10 dùng thép AII có: Rs = Rsc = 280 (MPa); Rsw = 225 (MPa).
Tra bảng có hệ số: ξR = 0,623; αR = 0,429.
(Các số liệu tra Bảng Phụ lục: 3-5-8; Trang 364-371; Sách KCBTCT Phần CKCB).
2. Tính tốn và bố trí cốt thép:
Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 11


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25


Thứ tự các bước tính tốn như sau:
Bước 1: Chọn sơ bộ a .
+ Chọn a = 1.5 cm đối với các ơ sàn có chiều dày = 10cm.
+ Chọn a = 2,5 cm đối với các ơ sàn có chiều dày = 15cm
Với a : là khoảng cách từ mép bêtông chịu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu kéo.
Bước 2: Tính chiều cao làm việc của tiết diện h0: h0 = h – a.
- Đối với các ô sàn là bản kê 4 cạnh, bởi vì bản làm việc theo 2 phương nên sẽ có
cốt thép đặt trên và đặt dưới. Vì vậy sẽ xảy ra 2 trường hợp tính h0:
+ Trường hợp 1:

h01 = h – a.

+ Trường hợp 2 :

h02 = h – a -

d1 + d 2
.
2

Trong đó: d1: là đường kính lớp cốt thép đặt dưới.
d2: là đường kính lớp cốt thép đặt trên.
h: là chiều cao làm việc của bản sàn.
Bước 3: Xác định hệ số tính tốn tiết diện αm.
αm =

M
≤ αR
Rb × b × h 2 0


Trong đó: M : là mơmen của các ơ sàn.
b : là bề rộng của dải bản = 1m.
αR = 0,437: là điều kiện hạn chế của Bêtông vùng nén với sơ đồ đàn hồi.
+ Đối với nhóm cốt thép AI: αR = 0,437 khi dùng Bêtơng có B20.
+ Đối với nhóm cốt thép AII: αR = 0,429 khi dùng Bêtơng có B20.
+ Nếu: αm > αR thì phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của Bêtông
để đảm bảo điều kiện hạn chế.
Bước 4: Xác định hệ số giới hạn chiều cao vùng nén ξ.
+ Nếu: αm ≤ αR thì từ αm tra bảng được hệ số ξ.
( Bảng Phụ lục 9 – Sách KCBTCT Phần CKCB).
Hoặc tính ξ theo cơng thức: ξ = 1 − 1 − 2α m
Bước 5: Tính diện tích cốt thép tính tốn AsTT
AsTT =

M
(cm2/m).
Rs × ξ × h 0

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 12


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

Bước 6: Kiểm tra hàm lượng ct thộp tớnh toỏn à TT
100 ì A S
(%)

b ì h0
Điều kiện: µ max ≥ µ TT ≥ µ min

µ TT =

Trong đó: µ TT: là tỉ số cốt thép tính tốn.
µ min = 0,05% là giới hạn bé nhất của tỉ số cốt thép. Chọn µ min = 0,10%
µ max = ξR

Rb
là tỉ số cốt thép cực đại của tiết diện.
Rs

115
× 100 = 3,3 %
+ Đối với nhóm cốt thộp AI: à max = 0,645 ì
2250

115
ì 100 = 3,18 %
+ Đối với nhóm cốt thép AII: µ max = 0,623 ×
2250

Bước 7: Chọn loại thép và đường kính cốt thép ⇒ asTT ⇒ aTT
TT

a =
Trong đó:

b × a sTT

AsTT

asTT: là diện tích tiết diện mặt cắt ngang của cốt thép tính tốn.
aTT: là khoảng cách tính tốn giữa 2 thanh thép đặt cạnh nhau.

Bước 8: Căn cứ vào khoảng cách tính tốn aTT và các điều kiện về cấu tạo chọn
khoảng cách bố trí cốt thép aBT. Với điều kiện: aBT ≤ aTT.
Từ: aBT ⇒AsCH =

b × a sCH
a BT

Bước 9: Kiểm tra hàm lượng cốt thép đã bố trớ
à

BT

100 ì A s
=
b ì h0

CH

(%)

i vi bn sn hm lượng cốt thép trong khoảng 0.3 ÷ 0.9 là hợp lý.
3. Ví dụ tính tốn và bố trí thép sàn :
+Tính cho ơ sàn S1 : (sơ đồ sàn số 9,có 4 cạnh ngàm.)
-Tỷ số l2/l1 = 2 => tra bảng có:
α 91 = 0,0179


;

α 92 = 0,0179

ß91 = 0,0417

;

ß92 = 0,0417

⇒ M1 = α 91. ( g+ p ).l1.l2
= 0,0179.( 793,81+240).8,55.8,55 = 13,53 ( KN.m/m)
⇒ M2 = α 92. (g+p).l1.l2 = 10,864 ( KN.m/m)
⇒ MI = -ß91.(g +p) l1. l 2 =
= - 0,0417.( 793,81+240). 8,55.8,55 = - 31,51(KN.m/m)
Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 13


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

⇒ MII = -ß92.(g +p) l1. l2 = - 31,51 (KN.m/m)
*Tính tốn cốt thép:
-Dùng BT có cấp đo bền B20 có Rb = 11,5Mpa
-Cốt thép CI(Φ<8) có Rs =225 MPa , Rsw =175MPa
CII(Φ<8) có Rs =280 MPa , Rsw =225MPa

-Côt thép chịu mô men dưong theo phương cạnh ngắn(lấy a= 2,0cm ⇒ ho1=18 cm)
αm=
ζ=
=

M1
13530
=
= 0,036〈α R = 0,437
2
Rb .b.ho1 11,5.200.182

1 + 1 − 2α m
2
1 + 1 − 2.0,036
= 0,982
2

TT

AS =

M1
13530
=
= 3,4 cm 2
225.0,982.18
R s ζ .ho

-Chọn Φ8 có fs = 0,503cm2 ⇒ a TT =


100. f s
As

=

100.0,503
= 14,8 cm
3,4

⇒chọn Φ8a120
-Cốt thép chịu mô men dương theo phương cạnh dài(lấy a = 2,8cm vì lớp thép này nằm
trên lớp theo phương cạnh ngắn ⇒ h02 = 17,2cm)
αm=
⇒ζ =

M2
13530
=
= 0,04〈α R = 0,437
2
Rb .b.ho 2 11,5.200.17,2 2

1 + 1 − 2α m
2

⇒ AsTT =

= 0,980


M2
= 3,57 cm2
ζ .Rs .ho

-Chọn Φ8 có fs = 0,503cm2 ⇒ a TT =

100. f s
As

=

100.0,503
= 14,1 cm
3,57

⇒chọn Φ8a120
-Cốt thép chịu mô men âm theo phương cạnh ngắn(lấy a = 2,0cm ⇒ h01 = 18cm)
αm=
5

ζ=

MI
31510
=
= 0,085〈α R = 0,437
2
Rb .b.ho1 11,5.200.18 2
1 + 1 − 2α m 1 + 1 − 2.0,085
=

= 0,956
2
2
TT

AS =

MI
31510
=
= 6,54 cm 2
Rsζ .ho1
225.0,956.18

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 14


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

Chọn thép Φ10 ⇒ fa = 0,785cm2 ⇒ a TT =

100. f s
As

=


100.0,785
= 12,0 cm
6,54

Chọn Φ10a100
-Cốt thép chịu mô men âm theo phương cạnh dài(lấy a = 2,0cm ⇒ ho2 = 18cm)
αm=
ζ=
TT

M II
31510
=
= 0,085〈α R = 0,437
2
Rb .b.ho 2 11,5.200.18 2

1 + 1 − 2α m 1 + 1 − 2.0,085
=
= 0,956
2
2

AS =

M II
31510
=
= 6,54 cm2
Rsζ .h 2

225.0,956.18

-Chọn Φ10 có fs = 0,785cm2 ⇒ a TT =

100. f s
As

=

100.0,785
=12,0 cm,
6,54

⇒chọn Φ10a100

Kiểm tra hàm lượng cốt thép của bản sàn
µ=

100.A s
% (4) , với µ > µmin =0,05 %
b.h 0

Nu à nm trong khong 0,3ữ 0,9 l hợp lý nhất
Nếu không hợp lý ta tiến hành thay đổi chiều dày sàn ( hb)

GHI CHÚ:
+
Để đơn giản khi lập bảng tính, kí hiệu gtt và ptt được đổi thành g và p.
+
Đơn vị: daN/m2 được đổi thành N/m2.

+
Chi tiết bố trí cốt thép xem bản vẽ KC 01/04
VII . CÁC YÊU CẦU CHỌN VÀ BỐ TRÍ THÉP SÀN:
Đường kính cốt thép chịu lực từ ∅6 -:- ∅10(khơng được >h/10).
Khoảng cách giữa các cốt thép a ≥ 7cm -:-  20cm.
Cốt thép phân bố khơng ít hơn 10% cốt chịu lực nếu l2/l1≥ 3, khơng ít hơn 20%
cốt chịu lực nếu l2/l1< 3 khoảng cách các thanh  35cm, đường kính cốt thép phân bố
đường kính cốt thép chịu lực. Cốt phân bố có tác dụng:
+
Chống nứt do BT co ngót.
+
Cố định cốt chịu lực.
+ Truyển tải sang vùng xung quanh tránh tập trung ứng suất.
+
Chịu ứng suất nhiệt.
+ Cản trở sự mở rộng khe nứt.

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 15


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 16



 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 17


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 18


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CẦU THANG ( TẦNG 2 ĐẾN TẦNG 15 )
I. Mặt bằng cầu thang và phân tích sự làm việc của kết cấu:
9500
1000

4250


1300

4250

DT

DT

CT

1300

CT

CT

11 X 250 = 2750

1000

11 X 250 = 2750

6500

- Gaû
ch Ceramic
- Vỉỵa ximàng lọt
- Gả
ch xáy báû
c

- Bn BTCT
- Låïp vỉỵa trạt

Góc nghiêng của bản thang với mặt phẳng nằm ngang là α. Ta có :
tgα =

h 0,15
=
= 0,6 ⇒ cosα = 0,9
b 0,25

Sự làm việc của bộ phận kết cấu trong cầu thang :
Cầu thang lớn bao gồm hai cầu thang nhỏ riêng biệt có cấu tạo hồn tồn giống nhau
và chịu lực độc lập nhau, nên việc tính cầu thang lớn thực ra chính là tính một trong
hai cầu thang nhỏ có cấu tạo như sau :
-

Nhịp cầu thang l = 6.5 m , bề rộng b = 1,3 m

-

Bản thang làm việc như bản sàn loại dầm , phương làm việc theo phương
cạnh ngắn , liên kết vào tường (hoặc vách) và 2 cốn thang .

II. Xác định tải trọng tác dụng lên cầu thang :
Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 19



 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

1. Tỉnh tải :
+

Lớp

g1 = n.g tc .δ 1

+
g 2 = n.γ .δ 2

b+h

b +h
2

b+h

2

gạch
= 1,2 ×1700 × 0,015 ×

Lớp

b +h


Ceramic

0,15 + 0,25
0,15 + 0,25
2

2

= 41,92 kG / m 2

vữa

= 1,2 × 1600 × 0,02

:

lót

0,25 + 0,15

:

= 52,6 kG/m 2

0,25 + 0,15
b×h
0,25 × 0,15
= 1,2 ×1800 ×
= 165,22 kG/m 2
+ Bậc gạch : g 3 = n.γ

2
2
2
2
2 b +h
2 0,25 + 0,15
2

2

2

2

+ Lớp bản BTCT : g 4 = n.γ .δ = 1,1 × 2500 × 0,1 = 275 kG/m 2
2
+ Lớp vữa trát mặt dưới : g 5 = n.γ .δ = 1,2 × 1600 × 0,02 = 38,4 kG/m

Tổng cộng tỉnh tải :
Loại bản

Bản
thang

Bản
chiếu
nghỉ

Cấu tạo ơ bản


n

Lớp Ceramic
1,2
Lớp vữa xi măng lót M75
1,2
Gạch xây bậc
1,2
Bản thang btct
1,1
Vữa trát bản thang
1,2
Tổng
Lớp Ceramic
1,2
Lớp vữa xi măng lót M75
1,2
Bản thang btct
1,2
Vữa trát bản thang
1,1
Tổng

γ(kG/m3)

δ(m)

gtt(kG/m2)

1700

1600
1800
2500
1600

0,01
0,02

1700
1600
2500
1600

0,01
0.02
0.1
0.015

41,92
52,6
165,22
275
38,4
559,17
27,95
52,6
275
38,4
393,95


0,1
0,02

2. Hoạt tải :
p = n.p tc = 1,2 × 400 = 480 kG/m2

⇒ Tổng tải trọng theo phương thẳng đứng phân bố trên 1m2 bản :
- Phần bản nằm nghiêng:
qb = g + p.cosα = 559,17 + 480 x 0,9 = 991,17 kG/m2
- Phần bản chiếu nghỉ nằm ngang:
qb = g + p = 393,95 + 480 = 873,95 kG/m2
III. Tính nội lực và cốt thép bản :
Tỉ số chiều dài của bản thang :

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 20


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25
l2n
l2
6,5
=
=
= 5,83 > 2
l1
cos α ×l1

0,858 ×1,3

Vậy bản thang thuộc kiểu bản loại dầm , do cấu tạo thực tế của bản thang
gồm các mặt nằm ngang và nghiêng ,khi tính tốn để đơn giản và an tồn ta tính cho
mặt có tải trọng lớn , sau đó lấy kết quả này bố trí cho cả cầu thang.
Tải trọng quy về phương vng góc mặt bản:
+ Bản thang: q = qb x cosα = 991,17 x 0,9 = 892,1 kG/m2
+ Bản chiếu nghỉ: q = qb = 873,95 kG/m2
Vậy dùng tải trọng tác dụng lên bản thang để tính tốn.
Cắt 1 dãi bản rộng 1m ⇒ b = 1m
Sơ đồ tính :Là một dầm đơn giản, gốI tựa là các dầm thang.
q
(daN/m)
1,3 m
1
1
M g = 0 , M nh = ql 2 = × 892,1× 1,32 = 188,46 kGm
8
8
2
Tính tốn cốt thép: Thép AI có Rs = Rsc = 225MPa = 2250 kG / cm

Bêtơng có cấp cường độ chịu nén là B20 ⇒ Rb = 11,5MPa = 115 kG / cm 2
Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ a=1,5cm ⇒ h 0 = 10 − 1,5 = 8,5 cm.
Xác định: α m =
⇒ς=

M
18846
=

= 0,022 ≤ α R = 0,437
2
Rb .b.h0 115 ×100 × 8,5 2

1 + 1 − 2α m 1 + 1 − 2 × 0,022
=
= 0,989
2
2

Diện tích cốt thép yêu cầu trong mặt cắt sàn :
⇒ AsTT =

M

ς .Rs .h0

=

18846
= 1(cm 2 )
0,989 × 2250 × 8,5

AsTT
1
⇒µ=
× 100% =
×100% = 0,118 % > µ min = 0,05%
b × h0
100 × 8,5

2
TT
Chọn thép φ 6 ⇒ As = 0,283 cm ⇒ a =

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

100 × As 100 × 0,283
=
= 28,3 cm
1
ATT
s
Trang 21


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

Chọn thép φ6 a=200
Thép theo phương cịn lại và tại gối ta chỉ cần bố trí theo cấu tạo, chọn φ6 a=200
Thép phân bố dưới cốt thép mũ chọn φ6 a = 250.
IV. Tính tốn nội lực và cốt thép trong cốn thang CT :
1. Xác định tải trọng :
Sơ bộ chọn kích thước của dầm :
1
1
6500
h = ( ÷ )l =
= 433 mm ⇒ chon h = 500 mm

12 20
15
b = (0,3 ÷ 0,5)h = 0,4 × 500 = 200 mm

-

Trọng lượng phần bêtơng :
g bt = n.γ .b.(h − h0 ) = 1,1× 2500 × 0,20 × (0,5 − 0,1) = 220 Kg/m

-

Trọng lượng phần vữa trát :

g tr = n.γ .δ .(b + 2h − hb ) = 1,2 × 1600 × 0,02 × (0,20 + 2 × 0,5 − 0,1) = 42,24 Kg/m

-

Do ô bản truyền vào :Để đơn giản và thiên về an toàn ta lấy tải trọng tác
dụng lên phần bảng thang để truyền vào dầm
l
1,3
q = qb . = 892,1×
= 579,87 Kg/m
2
2

-

Tổng tải trọng tác dụng vào dầm : q d = 220 + 42,24 + 579,87 = 842,11 Kg/m


Sơ đồ tính của dầm cầu thang :Là một dầm gãy đơn giản .

Biểu đồ môment : ( kGm)

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 22


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

Biểu đồ lực cắt : ( kG)

2. Tính tốn cốt thép :
Thépφ ≤ 10, dùng loại thépAI có Rs = Rsc = 225MPa
Thépφ ≥ 10, dùng loại thép AII có Rs = Rsc = 280 MPa
Bêtơng có cấp cường độ chịu nén là B20 ⇒ Rb = 11,5MPa
Có b = 20 cm , h = 50 cm
Giả thiết a = 2,5 cm ⇒ h0 = 50 − 2,5 = 47,5 cm
2.1. Tính cốt thép dọc của dầm :
Xác định: α m =

M
528500
=
= 0,1 ≤ α R = 0,429
2
Rb .b.h0 115 × 20 × 47,5 2


⇒ς=

1 + 1 − 2α m 1 + 1 − 2 × 0,1
=
= 0,947
2
2

Diện tích cốt thép yêu cầu trong mặt cắt dầm :

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 23


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

⇒ AsTT =
⇒µ=

M

=

ς .Rs .h0

528500

= 4,2(cm 2 )
0,947 × 2800 × 47,5

AsTT
4,2
× 100% =
× 100% = 0,44% > à min = 0,05%
b ì h0
20 ì 47,5

2
chn 3φ16 ⇒ f a = 3 × 2,011 = 6,033 cm

Cốt thép bên trên để tạo thành khung ta chọn 2φ14
2.2. Tính cốt thép ngang :
Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo:
Chọn đường kính cốt đai φ6 với khoảng cách được qui định:
Đoạn gần gối tựa: h ≤ 450 thì sct < min(h/2, 150)
Đoạn giữa nhịp: h ≤ 300 thì sct Chọn s =150
+ Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính ở bụng dầm:
Điều kiện: Qmax ≤ 0,3.ϕ w1.ϕb1.Rb .b.ho .
Trong đó: µ w =

α=

Asw 0,283
= 0,000943 : hàm lượng cốt đai.
=
b.s 20.15


Es 2,1.104
= 0, 78
=
Eb 27.103

φsw1 =1+5α.μw =1+5.0,78.0,000943=1,0037

ϕb1 = 1 − β .Rb = 1 − 0,01.Rb =1-0,01.11,5= 0,885
Qmax = 2843 < 0,3.1,0037.0,885.11,5.10.20.47,5 = 29113 kG (thoả mãn).
+ Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:
Nếu Qmax ≤ Qb min = ϕb 3 .(1 + ϕ f + ϕn ) Rbt .b.ho thì khơng cần tính tốn cốt đai mà
đặt theo cấu tạo như trên.
Trong đó:

ϕb3 = 0,6 vì bêtơng nặng

ϕ f = 0,75

(b ' f − b).h ' f
b.ho

= 0,75.

3.h '2f
b.ho

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

; ϕf = 0 vì tiết diện chữ nhật


Trang 24


 Đồ án tốt nghiệp

Văn phịng tổng cơng ty XNK XD VIỆT NAM VINACONEX 25

ϕn = min(0,1

N
; 0,5) : nếu N là lực nén
Rbt .b.ho

ϕn = max( −0, 2

N
; − 0,8) : nếu N là lực kéo.
Rbt .b.ho

Dầm đơn giản N =0 nên lấy ϕn = 0
Rbt = 0,9 Mpa = 9 (kG/cm2)
Qmax= 2843 (kG) Vậy lấy cốt đai theo cấu tạo.

DT

2600
100


1. Chọn tiết diện dầm:
Sơ bộ chọn tiết diện dầm DT là: b × h =20 ×50 (cm)
2. Xác định tải trọng :
Tải trọng tác dụng lên dầm gồm:
Sơ đồ truyền tải từ S10 vào DT
* Tải phân bố:
Trọng lượng bêtông :
q1 = n.γ .b ( h-hb)

1250

V. Tính tốn nội lực và cốt thép trong dầm DT :

Trọng lượng lớp vữa trát dày 15mm:
q2= n. γ .δ.(b + 2h – hS -hb)

1250

= 1.1×25000×0.2×(0.5- 0.15)= 1925 (N/m)

=1.3×16000×0.015×(0.2 + 2×0.5 -0.150.1) = 296,4 (N/m)
Do ơ bản S10 truyền vào:
qS10 = qbs10×(1-2β2 + β3), với β = =

S10

300

1,65
= 0.285

2 × 2,9

qbs10 = g + p = 9499 + 2400 = 11899 N/m
qS10 = 11899×

1,65
×(1-2×0.2852 + 0.2853) = 7768 N/m
2

q = q1 + q2 + qS10 = 1925 + 296,4 + 7768 = 9989,4 N/m
* Tải trọng tập trung:
Gồm hai lực tập trung do hai cốn C truyền vào:
P = qclc = ×8421,1×6,5 = 27368,6 N

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN VŨ - LỚP K11XD2

Trang 25


×