Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

GA L 5 tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.41 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG * Tuần CM thứ : 12 Thứ, ngày. Thứ hai 0 /1 /2011. Thứ ba 0 /1 /2011. Thứ tư 0 /1 /2011. Thứ năm 0 /1 /2011. Thứ sáu 0 /1 /2011. * Khối lớp : 5. Tieát Tieát trong chöông ngaøy trình 1 12 2 23 3 56 4 12 5 12 1 57 2 12 3 23. Moân. 4 5 1 2 3 4 5 1 2. 23. 3 4 5 1 2 3. 24 12 12 60 24. CC TÑ T LS ÑÑ T CT LTV C KH MT TD TÑ T ÑL H T LTV C TLV KT KC TD T TLV. 4. 24. KH. 24 58 12 59 24. Teân baøi daïy. Muøa thaûo quaû Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,… Vượt qua tình thế hiểm nghèo Kính giaø yeâu treû Luyeän taäp Nghe – vieát : Muøa thaûo quaû Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường Saét, gang, theùp. Haønh trình cuûa baày ong Nhân một số thập phân với một số thập phân Coâng nghieäp Luyeän taäp Luyện tập về quan hệ từ Cấu tạo của bài văn tả người Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyeän taäp Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lựa chi tieát) Đồng và hợp kim của đồng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LÒCH BAÙO GIAÛNG * Tuần CM thứ : 12 Thứ, ngày. Thứ hai 7 /11 /2011. Thứ ba 8 /11 /2011. Thứ tư 9/11/2011. Thứ năm 10/10 /2011. Tieát trong ngaøy 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Thứ sáu 11 /11 / 2011 Thứ bảy 12 /11 / 2011. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. * Khối lớp : 5 Tieát chöông trình 57 23 23 12 24 58 12 12 59 24 24 12 60 24 24 12 13 25 61 13 13 62 25 25 13. Moân TD T LTVC KH KT H TÑ T ÑL CT TD T LTVC TLV KC MT T TLV KH. Teân baøi daïy. Luyeän taäp Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường Saét, gang, theùp Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn Haønh trình cuûa baày ong Nhân một số thập phân với một số thập phân Coâng nghieäp Nghe – vieát : Muøa thaûo quaû Luyeän taäp Luyện tập về quan hệ từ Cấu tạo của bài văn tả người Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyeän taäp LT tả người (Quan sát và chọn lựa chi tiết) Đồng và hợp kim của đồng. SH. cc TÑ T LS ÑÑ TD T LTVC KH KT. Người gác rừng tí hon Luyeän taäp chung “Thà hy sinh tất cả,chứ . . . . chịu mất nước” Kính giaø, yeâu treû (Tieát 2) Luyeän taäp chung Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường Nhoâm Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày dạy : 05/11/2011 Tuần 12 : Tập đọc. Mùa thảo quả Theo Ma Văn Kháng. I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm toàn bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu bội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 3 HS đọc bài thơ tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc mẫu bài (Đọc giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả ) - Gọi 1 HS chia đoạn. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - GV chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS - Gọi HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo nhóm - Gọi 2 nhóm HS đọc bài.. - 1HS đọc toàn bài.. Hoạt động học - 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi. - HS quan sát. - HS đọc thầm bài. - 3đoạn: Đoạn1: từ đầu đến nếp khăn. Đoạn2: Thảo quả…không gian. Đoạn3: sự sống…vui mắt. - 3 HS đọc - HS nêu từ khó : lướt thướt, quyến, chứa lửa, mạnh mẽ, lan toả,… - 3 HS đọc - 2 HS nêu chú giải (SGK). - HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi để thảo luận và trả - Lớp đọc thầm và thảo luận lời câu hỏi - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. - Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú + Các từ thơm , hương được lặp đi lặp lại ý? cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc GV: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng hương biệt thơm đặc biệt của nó. Các từ hương, thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. Tác giả dùng các từ Lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thảo quả lan toả, kéo dài trong không gian. Các câu ngắn: gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm như tả một người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả trong đất trời. - Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát + Qua một năm đã lớn cao tới bụng triển nhanh? người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn GV TK ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo quả xoè lá, lấn chiếm không gian - Hoa thảo quả nảy ở đâu? + Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây - Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? + Khi thảo quả chín rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chót, như chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . GV Tác giả đã miêu tả được màu đỏ đặc biệt của Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả thảo quả: đỏ chon chót, như chứa lửa chứa nắng. như những đốm lửa hồng thắp lên nhiều cách dùng câu văn so sánh đã miêu tả được rất rõ, ngọn mới, nhấp nháy rất cụ thể hương thơm và màu sắc của thảo quả - Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì? - Đó cũng chính là nội dung bài * Ý nghĩa: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp và - GV ghi nội dung bài lên bảng sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. - HS nhắc lại c) Thi đọc diễn cảm - 3 HS đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc (Thảo * Nhấn giọng: lướt thướt, vào mùa, quả trên rừng … nếp khăn) quyến, ngọt lựng, thơm nồng, thơm, - GV hướng dẫn cách đọc đậm ủ ấp….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV đọc mẫu - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò(3p) * Liên hệ : - Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào? Cách miêu tả ấy có gì hay? - Người ta trồng thảo quả để làm gì? - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc. - HS nêu - Thảo quả dùng làm thuốc, chế nước hoa, làm men rượu, làm gia vị…. ******************************. Ngày dạy : 05/11/2011. Lịch sử Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo I.Mục tiêu: - Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Các biên pháp nhân dân ta đã thực hiện để chóng lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,. II. Đồ dùng; -. Hình minh hoạ SGK. Tranh ảnh về diệt giặc đói, giặc dốt. Phiếu học tập cho hs. Thông tin thêm.. III. Hoạt động dạy và học. Nội dung. Hoạt động của thầy. A. Bài mới. - Giới thiệu ghi đầu bài. Hoạt - Gọi hs đọc từ đầu đến nghìn cân treo sợi tóc. động1. Tìm - Giải nghĩa từ: Nghìn cân treo sợi tóc. hiểu hoàn - Cho hs thảo luận: Vì sao nói: Ngay sau CM tháng 8, cảnh Việt nước ta trong thế ngàn cân treo sợi tóc. Nam sau - Nước ta trong thời điểm đó có những khó khăn nguy cách mạng hiểm gì? tháng 8/ - Cho hs nêu ý kiến 1945 - Nghe và thống nhất. Nạn đói (làm 2 triệu người chết) hạn hán lũ lụt, vỡ đê làm nông nghiệp đình đốn. Nạn giặc ngoại xâm đe doạ nền độc lập. Nạn giặc dốt, hơn 90 % dân số mù chữ. Hoạt động2 - Cho hs đọc SGK và thảo luận trả lời câu hỏi. Đẩy lùi giặc - Nhân dân ta làm gì để đẩy lùi nạn đói và giặc dốt và đói và giặc giặc ngoại xâm. dốt và giặc - Cho trình bày và thống nhất ý kiến.. Hoạt động của trò Nghe Đọc sgk. Giải nghĩa từ. Thảo luận và nêu ý kiến. Nghe và nhận xét, bổ sung, Nghe.. Đọc, thảo luận và nêu ý kiến. Nghe và bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ngoại xâm.. - Để diệt giặc đói: + Lập hũ gạo cứu đói. Cứ 10 ngày nhịn ăn 1 bữa lấy gạo giúp những người nghèo khổ hơn. Tăng gia sản xuất không một tấc đất bỏ hoang. Đắp đê, chống hạn... Tổ chức Tuần Lễ Vàng, quỹ độc lập. + Để diệt giặc dốt, mở lớp bình dân học vụ cho toàn dân đi học. - Cho hs quan sát ảnh lớp bình dân học vụ. + Chống giặc ngoại xâm bằng chính sách ngoại giao khôn khéo để đấy quân Tưởng về nứơc. Hoà hoãn nhượng bộ với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài. - Cho hs thảo luận và nêu ý kiến về ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, dốt và ngoại xâm. Hoạt động3 Trong một thời gian ngắn mà nhân dân ta đã làm Ý nghĩa của nên những việc phi thường đó là nhờ tinh thần đoàn việc đẩy lùi kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh của giặc đói, nhân dân ta. giặc dốt và Nhân dân tin vào chính phủ, Bác Hồ để làm cách giặc ngoại mạng. xâm. Hoạt động4 - Cho HS nêu những thông tin và câu chuyện có liên Kể chuyện quan. Bác Hồ - Kết luận: Hình ảnh Bác nhịn ăn góp gạo cứu đói cho dân khiến toàn dân cảm động, một lòng đi theo C. Củng cố CM. dặn dò. - Cho hs đọc nội dung bài.. Nghe. Thảo luận nêu ý kiến Nghe và bổ sung. Nghe và nhắc lại.. Kể chuyện Nghe. Đọc nội dung bài. Nghe.. - Nhận xét tiết học. ************************************. Ngày dạy : 05/11/2011 Toán : Tiết 56. Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,.... I. Mục tiêu Giúp HS - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000... - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập. - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. dưới lớp theo dõi và nhận xét. * Tính :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. 0,256 x 3 = 0,768 b. 60,8 x 45 = 2,736. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới(30phút) 2.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng học cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, - HS nghe. 100, 1000... 2.2. Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000... a) Ví dụ 1 - Hãy thực hiện phép tính 27,867  10. - 1 Hs lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 27,867  - GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS. 10 - Vậy ta có: 27,867  10 = 278,67 278,670 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. nhân nhẩm một số thập phân với 10: + Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 27,867 + Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ  10 = 278,67. hai là 10, tích là 278,67. + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67 + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67. + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế + Khi cần tìm tích 27,867  10 ta chỉ cần nào để có được ngay tích 27,867  10 mà không chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bên phải cần thực hiện phép tính? một chữ số là được tích 278,67 mà không cần thực hiện phép tính. + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể + Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ tìm được ngay kết quả bằng cách nào? cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích. b) Ví dụ 2 - Hãy đặt tính và thực hiện tính 53,286  100. - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 53,286  100 - GV nhận xét phần đặt tính và kết quả tính của 5328,600 HS. - 53,286  100 = 5328,6 - Vậy 53,286  100 bằng bao nhiêu? - GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm quy tắc nhân - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. nhẩm một số thập phân với 100. + Hãy nêu rõ các thừa số và tích trong phép nhân + Các thừa số là 53,286 và 100, tích là 53,2896  100 = 5328,6 5328,6 + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6 + Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được số.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5328,6 + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế + Khi cần tìm tích 53,286  100 ta chỉ cần nào để có được ngay tích 53,286  100 mà không chuyển dấu phẩy của 53,286 sang bên phải cần thực hiện phép tính? hai chữ số là được tích 5328,6 mà không cần thực hiện phép tính. + Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có + Khi nhân một số thập phân với 100 ta thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào? chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích. c) Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.... - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta thế nào? chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - Số 10 có mấy chữ số 0? - Số 10 có một chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta như thế nào? chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. - Số 100 có mấy chữ số 0? - Số 100 có hai chữ số 0. - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10,100 - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000. chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, bên phải ba chữ số. 100, 1000... - 3,4 HS nêu trước lớp. - GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp. 2.3.Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một sau đó nhận xét và cho điểm HS. cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV viết lên bảng đề làm mẫu của một phần : 12,6m = ...cm - 1m bằng bao nhiêu xăng-ti-mét? - Vậy muốn đổi 12,6m thành xăng-ti-mét thì em - 1m = 100cm. làm thế nào? - Thực hiện phép nhân 12,6  100 = 1260. - GV nêu lại : 1m = 100cm Ta có : 12,6  100 = 1260 Vậy 12,6m = 1260cm - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 (Học sinh khá, giỏi) - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.. cho đúng. - 3 HS vừa lên bảng lần lượt giải thích.. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Bài toán cho ta biết gì? Yc làm gì? Tóm tắt : - GV yêu cầu HS khá tự làm bài sau đó đi hướng 1 can : 10 lít dẫn HS kém. 1 lít : 0,8 kg - Nhận xột, sửa sai . Can rỗng : 1,3kg 10 lít : …kg? 3.Củng cố – dặn dò(5phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài HS lắng nghe sau.. ***********************************. Ngày dạy : 05/11/2011 ĐẠO ĐỨC : TUẦN 12. KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 1) ( LG : KNS ) I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trong người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Học sinh khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ ** KNS : Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em t6rong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội .. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng để đóng vai. Phiếu bài tập. Bảng phụ.. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên * Kiểm tra bài cũ: (4’) + Em đã làm gì để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn ? * Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa” - GV đọc truyện ở SGK - GV nêu câu hỏi: + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé? + Vì sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn truyện? ** KNS : Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến người già, trẻ em.. Hoạt động của học sinh -2-3 HS trả lời - HS đóng vai để minh hoạ truyện - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em t6rong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội . - GV kết luận: Phần ghi nhờ ở SGK - HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 2: (12’) Làm bài tập 1, SGK - GV phát phiếu bài tập và nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân: Điền chữ Đ trước câu (a,b,c,d); điền chữ S trước câu (d,e) - GV theo dõi - HS trình bày ý kiến - Các em khác nhận xét, bổ sung - Kết luận - HS lắng nghe * Hoạt động tiếp nối: (2’) - Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm HS lắng nghe kính già, yêu trả của dân tộc ta - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày dạy : 7/11/2011 Toán :. Tiết 57. Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS : - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.... - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có 3 bước tính. - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Dồ dùng dạy – học - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. dưới lớp theo dõi và nhận xét. * Tính nhẩm : a. 4,08 x 10 = 40,8 23,013 x 100 = 2301,3 - GV nhận xét và cho điểm HS. b. 8,515 x 100 = 851,5 2. Dạy – học bài mới(30phút) 4,57 x 1000 = 4570 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về nhân một số thập phânvới một số tự nhiên, nhân nhẩm một số thập - HS nghe. phân với 10, 100, 1000... 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 a) GV yêu cầu HS tự làm phần a. - HS làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình trước lớp. - 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Em làm thế nào để được 1,48  10 = 14,8? - Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại để củng sang bên phải một chữ số. cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000... cho HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Học sinh thi đua làm bài trên bảng con - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và - GV nhận xét và cho điểm HS. thực hiện phép tính của bạn. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì? lớp làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Muốn biết trong 3 gìơ đầu người đó đi được bao Tóm tắt : nhiêu km ta làm như thế nào? 3 giờ đầu mỗi giờ : 10,8 km 4 giờ sau mỗi giờ : 9,52km - Muốn biết trong 4 gìơ sau người đó đi được bao Người đó đi : …km ? nhiêu km ta làm như thế nào? - Muốn biết người đó đi cả quãng đương được bao nhiêu km ta làm ntn? - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 (Học sinh khá, giỏi) - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - Số cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào? - HS : Số x cần tìm phải thoả mãn : - GV yêu cầu HS làm bài. * Là số tự nhiên. * 2,5  x <7 - GV cho HS báo cáo kết quả sau đó chữa bài và cho - HS thử các trường hợp x = 0, x = 1, x điểm HS. = 2... đến khi 2,5  x > 7 thì dừng lại. Ta có : 2,5  0 = 0 ; 0 < 7 2,5  1 = 2,5 ; 2,5 <7 2,5  2 = 5 ; 5 < 7 2,5  3 = 7,5 ; 7,5 > 7 Vậy x = 0, x = 1, x = 2 thoả mãn các yêu cầu của bài. 3. Củng cố – dặn dò(5phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài Học sinh lắng nghe tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ********************************* Ngày dạy : 7/11/2011 Khoa học : TUẦN 12. BÀI 23: SẮT, GANG, THÉP I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 48, 49 / SGK, đinh, dây thép, tranh ảnh 1 số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép.. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định 2. Bài cũ: Tre, mây, song. Câu hỏi: - Kể tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 2 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. - GV chia nhóm, phát phiếu học tập. + So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng. + So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn. GV chốt các kết quả: + Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim. Chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn. + Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy. + Nồi gang nặng hơn nồi nhôm.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK trả lời câu hỏi: + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì?. - Các nhóm quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát, thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.. - HS quan sát trả lời.. + Thép được sử dụng : H1 : Đường ray tàu hỏa H2 : Lan can nhà ở H3 : Cầu H5 : Dao , kéo, dây thép H6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít +Gang được sử dụng : - GV thống nhất các đáp án, giảng thêm: Sắt là một H4 : Nồi kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… thực chất được làm bằng thép.  Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm - HS nối tiếp nêu - Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo. bằng gang, thép? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép - HS nêu nội dung ghi nhớ có trong nhà bạn?  Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, gang, thép và nêu hiểu biết của bạn về các - HS thực hiện vật liệu làm ra các vật dụng đó. 4. Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài và học ghi nhớ. Hs lắng nghe - Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày dạy : 7/11/2011 Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường (Tích hợp MT: trực tiếp) I. Mục tiêu - Hiểu đúng nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1. - (BT2).(Giảm tải) - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. - HS khá, giỏinêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. - Giáo dục HS ý thức đúng đắn về bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học - Các thẻ có ghi sẵn : phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, san bắn thú .... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết. - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài : ( ghi bảng) 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Gọi HS lên trả lời.. Hoạt động học - 3 HS lên bảng đặt câu - HS đọc ghi nhớ. - HS nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động nhóm + Khu dân cư: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài vật , con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở HS - Nhận xét. b) Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng + Sinh vật: tên gọi chung các vật sống bao gồm động vật, thực vật và sinh, có sinh đẻ, lớn lên và chết. + Sinh thái : hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật , có thể quan sát được Bài 2 : (Giảm tải) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - HS đọc yêu cầu - Tổ chức HS làm việc theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành từ - HS nhóm phức .Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa của từ phức đó. - Gọi HS đọc bài làm - HS đọc bài của nhóm mình - GV nhận xét KL + Đảm bảo: làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được + Bảo hiểm: giữ gìn đề phòng tai nạn, trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn xảy đến với người đóng bảo hiểm + Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng. + Bảo tàng: cất giữ tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử . + Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không thể suy suyển, mất mát. + Bảo tồn: để lại không để cho mất. + Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ + Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn - HS đặt câu: + Tớ đảm bảo cậu sẽ làm được + chúng em mua bảo hiểm y tế + Thực phẩm được bảo quản đúng cách + Em đi thăm bảo tàng HCM + chúng ta phải rút lui để bảo toàn lực lượng + ở Cát Bà có khu bảo tồn sinh vật + Bác ấy là họi trưởng Hội bảo trợ trẻ em VN. Bài 3 - HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu + Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. - yêu cầu HS làm bài tập : tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi - Gọi HS trả lời - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò(3p) Hs lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm lại bài tập. Ngày dạy : 7/11/2011. TUẦN 12. : Kỹ Thuật. CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. MỤC TIÊU: -. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.. II. CHUẨN BỊ: -. Một số sản phẩm khâu, thêu đã học Tranh ảnh của các bài đã học.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: + Hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong? - Tuyên dương 3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài: “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1 : Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1 - GV nêu vấn đề: + Trong chương 1, các em đã được học những nội dung gì? + Hãy nêu cách đính khuy? Thêu chữ V, thêu dấu nhân. - GV nhận xét và tóm tắt những nội dung đã học ở chương 1  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để lựa chọn sản phẩm thực hành - GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn: + Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học + Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm + Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm  Hoạt động 3: Củng cố - GV nhắc nhở HS ghi tên vào sản phẩm 4. Tổng kết- dặn dò: - Chuẩn bị: “Cắt , khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS hát - HS nêu - HS nhận xét - HS nhắc lại Hoạt động nhóm, lớp - HS nêu: + Thêu, đính khuy, khâu túi, nấu ăn…. Hoạt động cá nhân hoặc nhóm - HS có thể làm việc theo nhóm hoặc cá nhân. Hoạt động cá nhân , lớp - HS tự ghi. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày dạy : 8/11/2011 Tập đọc. Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu. I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu nội dung bài: Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối bài. - HS khá, giỏithuộc và đọc diễn cảm được toàn bài. - Giỏo dục HS yờu thớch loài ong, biết bảo vệ những loài vật có ích.. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài mùa thảo quả - 3 HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn và H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao? trả lời câu hỏi H: Nội dung bài là gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài - Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Em có cảm + Ong là con vật chăm chỉ, chuyên cần, nhận gì về loài ong? làm nhiều việc có ích, hút nhuỵ hoa làm nên mật ngọtcho người. Thụ phấn cho cây đơm hoa kết trái. Loài ong rất đoàn GV: Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu trong dịp đi theo kết làm việc có tổ chức. những bọng ong lưu động đã viết bài thơ hành trình của bầy ong. Các em cùng tìm hiểu đoạn trích để hiểu được điều tác giả muốn nói. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc thầm bài - GV chia khổ thơ - Bài chia 4 khổ thơ - Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - 4 HS đọc nối tiếp lần 1 - Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - yêu cầu HS tìm từ khó đọc - HS tìm và nêu: nẻo đường, loài hoa - GV ghi bảng từ khó đọc nở, rong ruổi, đẫm, quần đảo,.. - HS đọc từ khó - HS đọc từ khó - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 - HD đọc câu, đoạn khó. - Có loài hoa nở/ như là không tên… - Rù rì đôi cánh/ nối liền mùa hoa..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Đất nơi đâu/ cũng tìm ra ngọt ngào. - Chắt trong vị ngọt/ mùi hương. - Lặng thầm thay/ những … - 2 HS nêu chú giải(SGK) - HS đọc theo nhóm 4. - 4 HS đọc toàn bài. - HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo nhóm 4(3p) - Gọi 4 HS đọc toàn bài - GV nhận xét cách đọc b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài thơ và câu hỏi - Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành + Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong trình vô tận của bầy ong? bay đến trọn đời tìm hoa, thời gian vô tận + Hành trình: chuyến đi xa, dài ngày, nhiều gian nan vất vả + Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu - GV: Hành trình của bầy ong là sự vô cùng tận của không gian và thời gian. Ong miệt mài bay đến trọn đời, con nọ nối tiếp con kia nên cuộc hành trình kéo dài không bao giờ kết thúc. - Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào? + Bầy ong bay đến tìm mật ở rừng sâu biển xa, quần đảo - Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? + Những nơi ong bay đến đều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa: + Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối đỏ như những - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, ngọn lửa cháy sáng trắng màu hoa ban. - Em hiểu câu thơ:" Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt - Nơi biển xa: Hàng cây chắn bão dịu ngào." như thế nào? dàng mùa hoa - Qua 2 dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì - Nơi quần đảo: loìa hoa nở như là không về công việc của bầy ong? tên - Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ? + Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời. + Muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bỗy ong mang lại những mật ngọt cho con người cảm nhận được những mùa hao đã tàn phai. GV ghi nội dung bài * Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời. - HS nhắc lại nội dung bài c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài và tìm cách đọc hay - 4 HS đọc và nêu cách đọc hay - Tổ chức HS luyện đọc diễn cảmkhổ thơ cuối ( GV * Nhấn giọng : Vị ngọt, mùi hương,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> treo bảng phụ). -yêu cầu HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm - Tổ chức HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò(3p) * Liên hệ : - Theo em bài thơ ca ngợi bầy ong là nhằm ca ngợi ai? - Nhà em có nuôi ong không? Nuôi ong mang lại lợi ích gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc lòng bài. lặng thầm thay, men trời đất, say đất trời, tàn phai,.. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 - HS thi - HS đọc thuộc lòng trong nhóm - 3 HS thi. -. HS nêu.. ******************************************* Ngày dạy : 8/11/2011 Toán : Tiết 58. Nhân một số thập phân với một số thập phân I. Mục tiêu Giúp HS - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. * Tính nhẩm : a. 4,08 x 10 = 40,8 - GV nhận xét và cho điểm HS. 45,81 x 100 = 4581 b. 9,475 x 100 = 947,5 2. Dạy – học bài mới(30phút) 0,8341 x 1000 = 834,1 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng học cách nhân một số thập phân với một số thập phân. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2.2.Hướng dẫn nhân một số thập phân với một số thập phân a) ví dụ 1 * Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân. - GV nêu bài toán: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 6,4m chiều rộng 4,8m. Tính diện tích mảnh vườn đó. - Muốn tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Hãy đọc phép tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật. - Như vậy để tính được diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 6,4  4,8 . Đây là một phép nhân một số thập phân với một số thập phân. * Đi tìm kết quả - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết qủa phép nhân 6,4m  4,8m.. - HS nghe và nêu lại bài toán.. - Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. - 6,4  4,8. - HS trao đổi với nhau và thực hiện : 6,4m = 64dm; 4,8m = 48dm 64  48 512 256 - GV gọi HS trình bày cách tính của mình. 3072 (dm²) - GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên trên 3072 dm ² = 30,72 m² bảng như phần bài học trong SGK. Vậy 6,4  4,8 = 30,72 (m²) - Vậy 6,4m  4,8m bằng bao nhiêu mét vuông? - 1 HS trình bày như trên, HS cả lớp * Giới thiệu kỹ thuật tính theo dõi và bổ xung ý kiến. - GV nêu : Trong bài toán trên để tính được 6,4  4,8 - 6,4  4,8 = 30,72 (m²) = 30,72 (m²) các em phải đổi số đo 6,4m và 4,8m thành 64dm và 48dm để thực hiện phép tính với số tự nhiên, sau đó lại đổi lại kết quả 3072dm² = 30,72m². Làm như vậy mất thời gian và không thuận tiện nên người ta đã nghĩ ra cách đặt tính và thực hiện như SGK - Em hãy so sánh tích 6,4  4,8 ở cả hai cách tính. - HS : Cách đặt tính cũng cho kết quả - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 6,4  4,8 = 6,4  4,8 = 30,72 (m²) 30,72 theo cách đặt tính. - HS cả lớp cùng thực hiện. - GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân. - HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước 64  48 và 6,4  4,8 lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận Nêu điểm giống nhau và khác nhau ở hai phép tính xét : này. - Trong phép tính 6,4  4,8 = 30,72 chúng ta đã tách * Giống nhau về đặt tính, thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> phần thập phân ở tích như thế nào ? tính. - Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập * Khác nhau ở chỗ 1 phép tính có dấu phân của các thừa số và của tích. phẩy còn một phép tính không có. - Đếm thẩy ở cả hai thừa số có hai - Dựa vào cách thực hiện 6,4  4,8 = 30,72 em hãy chữ số ở phần thập phân ta dùng dấu nêu cách thực hiện nhân một số thập phânn với một phẩy tách ra ở tích hai chữ số từ trái số tự nhiên. sang phải. b) Ví dụ 2 - Các thừa số có tất cả bao nhiêu chữ - GV nêu yêu cầu ví dụ 2 : Đặt tính và tính 4,75  1,3 số ở phần thập phân thì tích có bấy - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. nhiêu chữ số ở phần thập phân. - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình. - 1 HS nêu như trong SGK. HS cả lớp - GV nhận xét cách tính của HS. nghe và bổ xung ý kiến. 2.2.Ghi nhớ - Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép - 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, nhân một số thập phân với một số thập phân? HS cả lớp làm vào giấy nháp. - GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu - HS nhận xét bạn tính đúng/sai. học thuộc luôn tại lớp. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo 2.3.Luyện tập – thực hành dõi và nhận xét. Bài 1a, c - GV yêu cầu HS tự thực hiện các phép nhân. - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. theo dõi và nhận xét. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp - GV yêu cầu HS nêu cách tách phần thập phân ở tích làm bài vào vở bài tập. trong phép tính mình thực hiện. a. 25,8 x 1,5 = 38,7 - GV nhận xét và cho điểm HS. c. 0,24 x 4,7 = 1,128 Bài 2 a) GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số. - GV gọi 1 HS kiểm tra kết quả tính của bạn trên bảng. - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân : + Em hãy so sánh tích a  b và b  a khi a = 2,36 và b = 4,2. + Em hãy so sánh tích a  b và b  a khi a = 3,05 và b = 2,7.. - 1 HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Hs thi đua làm bài trong sách - Hs đổi sách kiểm tra chéo bài làm của nhau. - 1 HS kiểm tra, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.. + Hai tích a  b và b  a bằng nhau + Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu và bằng 14,112 khi a = 2,36 và b = thức a  b và b  a như thế nào so với nhau? 4,2. + Hai tích a  b và b  a bằng nhau + Như vậy ta có a  b = b  a và bằng 8,235 khi a = 3,05 và b = 2,7..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Giá trị của biểu thức a  b luôn bằng giá trị của biểu thức b  a khi ta + Em đã gặp trường hợp biểu thức a  b = b  a khi thay chữ bằng số. học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên? + Khi học tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên ta cũng có: + Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất giao a  b = b  a hoán không? Hãy giải thích ý kiến của em. + Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất giao hoán vì khi thay đổi + Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các chữ a,b trong biểu thức a  b và các số thập phân. b  a bằng cùng một bộ ta luôn có a  b = b  a. + Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi. b) GV yêu cầu HS tự làm phần b. - GV chữa bài và hỏi : - HS tự làm bài vào vở bài tập. + Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích 4,34  3,6 ta được tích 3,6  4,34 có + Vì sao khi biết 4,34  3,6 = 15,624 em có thể viết giá trị bằng tích ban đầu. ngay kết quả tính: 3,6  4,34 = 15,624? - GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. Bài 3 (Học sinh khá, giỏi) - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. HS đọc bài trước lớp để chữa bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Hs lắng nghe 3. Củng cố – dặn dò(5phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. *****************************. Ngày dạy : 8/11/2011.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chính tả. Mùa thảo quả I.Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đựơc bài tập 2 a/ b, hoặc BT3 a, b. - Rèn cho HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.. II. Đồ dùng dạy học -. Các thẻ chữ theo nội dùn bài tập.. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n - 3 HS lên làm , cả lớp làm vào vở - Nhận xét ghi điểm B. bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài Bài chính tả hôm nay các em sẽ viết đoạn 2 bài mùa thảo quả và làm bài tập 2. Hướng dẫn nghe viết a) Trao đổi về nội dung bài văn - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn viết H: Em hãy nêu nội dung đoạn văn? + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó + HS nêu từ khó - HS luyện viết từ khó + HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót. c) Viết chính tả. - GV đọc cho lớp viết - HS viết chính tả d) Soát lỗi - Thu chấm 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a) - Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ chức trò chơi - HS thi theo hướng dẫn của GV + Các cặp từ : Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc phiếu - Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống nhau?. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm + Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ con vật dòng thứ 2 chỉ tên các loài cây..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét kết luận các tiếng đúng 4. Củng cố dặn dò(5p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài. Hs lắng nghe. **************************** Ngày dạy : 8/11/2011. Địa lí : tuần 12. Công nghiệp (T1) I. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí... + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói... - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp - HS khá, giỏi: + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. + Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). + Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:  . Bản đồ địa chính Việt Nam. Tranh ảnh và một vài sản phẩm thủ công. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung. Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ. - Kể tên các hoạt động chính trong ngành lâm nghiệp? - Nêu bài học. - Gv nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới : - Hôm nay chúng ta học phần địa lý Việt a)Giới Nam với bài 12: Công nghiệp thiệu bài - GV ghi đề bài b)Hướng dẫn Ngành - GV tổ chức dưới dạng trò chơi học tập “Đố công vui” về các sản phẩm ngành công nghiệp nghiệp - GV kết luận: nước ta có nhiều ngành công nghiệp. - Vậy, ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? Nghề thủ công. - Kể tên 1 số làng nghề thủ công ở nước ta mà em biết?. Hoạt động của trò - 1 học sinh nêu - 1 học sinh trả lời - Học sinh mở sách. - Học sinh chuyền nhau hỏi các câu hỏi và chỉ 1 bạn bất kì trong lớp trả lời câu hỏi đó. - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và sản xuất. - 3- 4 học sinh kể..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV cho học sinh quan sát 1 số sản phẩm của làng nghề thủ công truyền thống (lụa Vạn Phúc- Hà Đông, tranh Đông Hồ.....) - Gv kết luận: Nước ta có nhiều ngành nghề thủ công. - Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?. 3. Củng cố 4. Dặn dò. - GV kết luận, chốt ý. - Nêu bài học - Bài sau : Công nghiệp (tiếp theo). - Học sinh quan sát.. - Tạo sản phẩm phục vụ cho đời sống và sản xuất, xuất khẩu. Đặc điểm: ngày càng phát triển, có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. - 3- 4 học sinh nêu.. ********************************* Ngày dạy : 9/11/2011 Tập làm văn. Cấu tạo của bài văn tả người I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài của bài văn tả người( ND ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết miêu tả một người thân trong gia đình. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to và bút dạ - Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Thu chấm đơn kiến nghị của 5 HS - Nhận xét bài làm của HS B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài - Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh GV: các em đã thực hành viết văn tả cảnh. Tiết học hôm nay giúp các em làm quen với bài văn tả người 2. Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A cháng. Qua bức tranh em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên? - Anh thanh niên này có gì nổi bật? Các em cùng đọc bài Hạng A cháng và trả lời câu hỏi cuối bài Cấu tạo bài văn Hạng A cháng: 1- Mở bài - Từ "nhìn thân hình.... đẹp quá". Hoạt động học - làm việc theo hướng dẫn của GV. - Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài...... - HS quan sát tranh - Em thấy anh thanh niên là người rất chăm chỉ và khoẻ mạnh - HS đọc bài. - Cấu tạo chung của bài văn tả người.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nội dung: Giới thiệu về Hạng A Cháng. - Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của hạng A Cháng 2- Thân bài: Hình dáng của Hạng A cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như chắc gụ. vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cột đá trời trồng, khi đeo cày trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - HĐ và tính tình: lao động chăm chỉ, cần cù, say mê , giỏi; tập trung cao độ đén mức chăm chắm vào công việc 3- Kết bài: Câu hỏi cuối bài : ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ - Qua bài văn em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người?. 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 4. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV hướng dẫn: + Em định tả ai? + Phần mở bài em nêu những gì? + Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài? + Phần kết bài em nêu những gì? - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng - GV cùng HS nhận xét dàn bài 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học- Về nhà đọc thuộc ghi nhớ và hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả. gồm: 1. Mở bài: giới thiệu người định tả 2. Thân bài: tả hình dáng.. - Tả hoạt động, tính nết.. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả - Bài văn tả người gồm 3 phần: + Mở bài: giới thiệu người định tả + Thân bài: tả hình dáng, hoạt động của người đó + Kết bài: nêu cảm nghĩ về người định tả - 3 HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tập - Tả ông em, bố em, mẹ em, chị, anh... - Phần mở bài giới thiệu người định tả - Tả hình dáng, tuổi tác, tầm vóc, nước da, dáng đi...; tả tính tình; Tả hoạt động - Nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó. - 2 HS làm vào giấy khổ to. Hs lắng nghe. Ngày dạy : 8/11/2011 Toán : Tiết 59. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,.... - Rèn luyện kỹ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân. - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. dưới lớp theo dõi và nhận xét. * Tính : a. 3,8 x 8,4 = 31,92 - GV nhận xét và cho điểm HS. b. 0,125 x 5,7 = 0,7125 2. Dạy – học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu để biết cách nhân nhẩm một số thập phân - HS nghe. với 0,1; 0,001; 0,0001... và làm các bài tập luyện tập về nhân một số thập phân với một số thập phân. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1(cá nhân) a) Ví dụ - Đặt tính và thực hiện phép tính 142,57  0,1. - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 142,57  0,1 14,257 - GV gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết quy tắc - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. nhân nhẩm một số thập phân với 0,1. + 142,57 và 0,1 là hai thừa số; 14,257 là tích.  + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 142,57 + Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 0,1 = 14,257 sang bên trái một chữ số thì được số 13,257. + Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257. + Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích là 14,257 bằng cách chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số. + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm - HS đặt tính và thực hiện tính. ngay được diện tích bằng cách nào? - 1 HS nhận xét bài của bạn..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ.. + Thừa số thứ nhất là 531,75; thừa số thứ hai là 0,01 ;tích là 5,3175. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Khi chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên trái hai chữ số thì ta được 5,3175. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết + Khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ngay tích là 5,3175 bằng cách chuyển dấu quy tắc nhân một số thập phân với 0,01. phẩy của 531,75 sangbên trái hai chữ số. + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang 531,75  0,01 = 5,3175. bên trái 1 chữ số. + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta + Hãy tìm cách để viết 531,75 thành 5,3175. chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 2 chữ số. + Như vậy khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. ngay được tích bằng cách nào? - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta làm như 1 cột. thế nào ? -. + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm trong SGK. b) GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu rõ cách nhẩm một số phép tính. Bài 2( trên chuẩn) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1ha bằng bao nhiêu km²? - GV viết lên bảng trường hợp đầu tiên và làm mẫu cho HS. 1000 ha = ...km² 1000 ha = (1000  0,01) km² = 10km² - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 (Học sinh khá, giỏi) - GV gọi HS đọc đề bài. - Em hiểu tỉ lệ bản đồ là 1 : 1000000 nghĩa là như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS rồi cho điểm.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 1ha = 0,01 km² - HS theo dõi GV làm bài. - HS làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Nghĩa là độ dài 1cm trên bản đồ bằng 1000000cm trong thực tế. - HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Củng cố – dặn dò(5phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các Hs lắng nghe bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ************************** Ngày dạy : 8/11/2011 Luyện từ và câu. Luyện tập về quan hệ từ I. Mục tiêu - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). - HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 1, 3 viết sẵn trên bảng phụ; bảng con; bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ(5p) - gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong các từ phức có tiếng bảo ở bài tập 2 - 2 HS lên dặt câu có quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ về quan hệ từ - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét KL lời giải đúng: A Cháng đeo cày. Cái cày của người H mông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài tập - gọi HS trả lời - Nhận xét lời giải đúng: a) Trời bây giờ trong vắt , thăm thẳm và cao b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một làng xa. c) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. - 2 HS lên đặt câu - 2 HS đặt câu - 2 Hs đọc ghi. - Hs đọc - HS làm bài - Hs nhận xét bài của bạn. - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cộc cằn này. Bài tập 4 - gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Đại diện các nhóm trả lời 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ, cặp từ quan hệ và ý nghĩa của chúng.. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Nhóm trả lời. Hs lắng nghe. ********************************** Ngày dạy : 9/11/2011 Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tích hợp MT: trực tiếp) I. Mục tiêu - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về bảo vệ môi trường. - Lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.. II. Đồ dùng dạy học - HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện người di săn và con nai - 1 hs nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét và ghi điểm B. Dạy bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe đã đọc 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý - Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc,. Hoạt động học - 5 HS kể - HS nêu ý nghĩa. - 1 HS đọc đề bài. - HS tự giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> được nghe có nội dung về bảo vệ môi trường. + Tôi sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được Chim sơn ca và bông cúc trắng cộng thêm điểm + Tôi xin kể câu chuyện cóc kiện trời... hai cây non trong truyện đọc đạo đức.... b) Kể trong nhóm - Cho HS thực hành kể trong nhóm - HS trong nhóm kể cho nhau nghevà - Gợi ý: trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện , + Giới thiệu tên truyện hành động của nhận vật + Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của nhân vật bảo vệ môi trường. + Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện c) Kể trước lớp - Tổ chức HS thi kể trước lớp - HS thi kể trước lớp - Nhận xét bạn kể hay nhất hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại ******************************. Ngày dạy : 10/11/2011 Toán : Tiết 60. Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy –học - Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng luyện tập về nhân một số thập phân với một số thập phân. Nhận biết và sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a) - GV yêu cầu HS tự tính gía trị của các biểu thức và viết vào bảng. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a b)  c và a  (b c) khi a = 2,5 ; b = 3,1 và c = 0,6 - GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại, sau đó hỏi tổng quát : + Giá trị của hai biểu thức (a b)  c và a  (b c) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số? - Vởy ta có : (a b)  c = a  (b c) - Em đã gặp (a b)  c = a  (b c) khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên? - Với phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không? Hãy giải thích ý kiến của em.. Hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - HS nghe.. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65.. + Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau.. - Khi học tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên ta cũng có (a  b)  c = a  (b c) - Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng các số thập phân ta cũng có: (a b)  c = a  (b c) - Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các - Phép nhân các số thập phân có tính chất số thập phân. kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài,.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và tự quả tính và cách tính. kiểm tra bài mình. - GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Vì sao em cho - 4 HS lần lượt trả lời, Ví dụ : rằng cách tính của em là thuận tiện nhất? Khi thực hiện 9,65  0,4  2,5 ta tính 0,4  2,5 trước vì 0,4  2,5 = 1 nên rất - GV nhận xét và cho điểm HS. thuận tiện cho phép nhân sau là 9,65  1 Bài 2 = 9,65. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính - HS đọc thầm đề bài trong SGK. trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu và nhận xét. ngoặc. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để xét và cho điểm HS. kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 3 (Học sinh khá, giỏi) - GV gọi 1 HS đọc đề bài. -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả GV yêu cầu HS tự làm bài. lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm nhận xét và cho điểm HS. bài vào vở bài tập. 3. Củng cố – dặn dò(5phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các Hs lắng nghe bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ***********************************. Ngày dạy : 10/11/2011 Tập làm văn. Luyện tập tả người I. Mục tiêu - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .. II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. kiểm tra bài cũ(5p) - Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình của 3 HS H: hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người - Nhận xét HS học ở nhà . B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài Bài hôm nay giúp các em biết cách chọn lọc những chi tiết nổi bật gây ấn tượng của một người để viết được bài văn tả người hay, chân thực, sinh động. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - yêu cầu HS hoạt động nhóm - 1 Nhóm làm vào giấy khổ to, dán bài lên bảng - Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà: + Mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đoá hoa. + Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. + Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ. Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả? Bài 2 - Tổ chức HS làm như bài tập 1 - Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? - Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? KL: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt với mọi người xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn, không lan tràn dài dòng.. Hoạt động học - HS làm việc theo yêu cầu của GV - HS nêu. - HS nghe. - HS đọc HS hoạt động nhóm 4. - Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà đẻ tả - Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập... - Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập Hs lắng nghe dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.. ************************** Ngày dạy : 10/11/2011. Khoa học : TUẦN 12. BÀI 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của đồng - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.. II. Chuẩn bị Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK, dây đồng.. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép. - Phòng tránh tai nạn giao thông. GV nhận xét, cho điểm.  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. - GV chia nhóm, yêu cầu + Quan sát các dây đồng + Mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. - GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50, ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Các nhóm quan sát các dây đồng được đem đến lớp, mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.. - HS làm phiếu học tập (cá nhân) Đồng Tính chất. Hợp kim của đồng - Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng - Có ánh kim, cứng hơn đồng. - Màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt - Bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn - 3 HS trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, thống nhất các kết quả: Đồng là - HS khác góp ý..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> kim loại. Đồng-thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng.  Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm +Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? +Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? - GV chốt: Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, bộ phận ô tô, tàu biển. Hợp kim của đồng dùng làm các đồ dùng gia đình như nồi, mâm, nhạc cụ, hoặc chế tạo vũ khí. Các đồ dùng làm bằng đồng, hợp kim của đồng có thể bị xỉn màu vì vậy thỉnh thoảng cần dùng thuốc lau chùi, giúp chúng sáng bóng trở lại.  Hoạt động 4: Củng cố - Nêu lại nội dung bài học. - Trưng bày tranh ảnh một số đồ dùng làm bằng đồng có trong nhà và giới thiệu hiểu biết của em về vật liệu ấy. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Tổng kết - dặn dò - Nhắc HS xem lại bài. - Chuẩn bị: “Nhôm”. - Nhận xét tiết học. - HS làm việc nhóm, quan sát, trả lời. +Đúc tượng, kèn đồng, mâm.. + Làm đồ điện, dây điện, bộ phận ô tô, vũ khí, vật dụng gia đình +Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.. - 2 HS nêu. - HS thực hiện. Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×