Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

giao an tuan 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.51 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BAÙO GIAÛNG TUAÀN 16 Ngày. Thứ2 17/12. Thứ 3 18/12. Thứ4 19/12. Thứ5 20/12. Thứ6 21/12. Tieát 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6. Moân CC TĐ AV T HN ĐĐ. Tieát C.T 16 31 76 16 16. 16 77 31 31 16 LTVC 31 T 78 MT 16 KC 16 KT 16 HĐNG 16 TĐ 32 AV 32 T 79 TLV 31 TD 32 CT T TD KH LS. LTVC T.L.V T ĐL KH SHTT. 32 32 80 16 32 16. Đ D DH. Teân baøi daïy Chào cờ Keùo co. 45 35 45 35 40. Luyeän taäp Yêu lao động NV: Keùo co Thương có chữ số 0. Bong bóng. Không khí có những tính chất gì? Cuoäc khaùng chieán choáng quaân ........ Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi. Chia số có ba chữ số. Anh cọc gỗ Bảng nhóm. K/c được chứng kiến hoặc tham gia. Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn( t2) Uống nước nhớ nguốn Trong quaùn aên “ Ba caù boùng” Luyeän taäp Đoạn văn trong bài văn MT đồ vật Caâu keå Luyện tập miêu tả đồ vật Chia số có ba chữ số TT Thuû ñoâ Haø Noäi Không khí gồm những thành phần nào Sinh hoạt lớp. Tranh ĐVật. Tranh. Chậu , nến. Duyeät cuûa BGH. Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ. TL. 45 40 35 40 40 40 40 30 40 40 10 45 35 45 40 35 40 40 40 40 40.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SINH HOẠT ĐẦØU TUẦN - Nghi thức chào cờ. - Đội cờ đỏ tổng kết các hoạt động trong tuần. - Xếp hạng các lớp. - TPT Đội nhắc nhở những em học chưa tốt, tuyên dương các em có tiến bộ trong tuần. - Phoå bieán noâïi dung tuaàn sau. - Giáo dục HS bỏ rác đúng nơi quy định Tiết 2: Tập đọc BÀI : KÉO CO (T154) I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài - Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ phát huy( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa) * TCTV: Luyện nói thành câu cho HS * HSY: đọc được trôi chảy cả bài. HSKG biết đọc đúng giọng đọc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn HD HS luyện đọc.(đoạn 1 ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu - 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện hỏi về nội dung bài. YC - Gọi 1 em nêu nội dung chính của bài Nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ bài Tđ cho HS quan sát và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Em đã bao giờ kéo co -Lớp quan sát, một số em phát biểu và mô tả chưa? Cảm giác của em NTN? Nhận xét, liên hệ giới thiệu vào bài - 1 dãy bàn nhắc nối tiếp tựa bài. - Ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. a. Luyện đọc - Thực hiện yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc. * GV giúp đỡ em Hốn, Khang, Hảo - Gọi HS giỏi chia đoạn. - GV nhận xét, kết luận: Đoạn 1: …đến bên ấy thắng;Đ 2: …người xem hội; Đoạn 3 : Còn lại - Yêu cầu HS đọc. + Chú ý cách phát âm của HS, ghi bảng tiếng, từ -Tiếp nối đọc từng đoạn 2, 3 lượt. HS phát âm sai (nếu có); chú ý cách ngắt nghỉ, - Cả lớp đọc thầm chú giải - Đọc theo cặp giọng đọc. Khen những em đọc hay..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giúp HS hiểu từ ngữ trong bài - Cho HS đọc theo cặp; đọc cả bài.. - Một, hai em đọc toàn bài. - Nghe. GV Đọc diễn cảm cả bài.(giọng sôi nổi, hào hứng). nhấn giọng những từ ngữ: Thượng võ, nam , nữ, đấu sức, rất là vui, ganh đua, hò reo,… b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm lần lựơt từng đoạn rồi trả lời các câu hỏi theo ND các câu hỏi SGK và nêu ý của từng đoạn. - Cho HS nêu nội dung bài * Nhận xét kết luận: C. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn - Treo bảng phụ - Đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương em đọc hay - Tổ chức HS thi đọc toàn bài - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố - Dặn dò. - Cho HS nhắc lại ND bài? - Trò chơi kéo co có gì vui? - Về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe.đọc trước bài trong quán ăn ba cá bống IV/RÚT KINH NGHIỆM:. - Lớp đọc thầm từng đoạn. + Một số em Trả lời theo thứ tự câu hỏi . - 1 em nêu, em khác nhận xét. - 3 em thực hiện YC, lớp theo dõi tìm cách đọc hay - Lắng nghe - Đọc theo cặp - Một vài em thi đọc diễn cảm trước lớp - 3 em đọc toàn bài - 2em nêu - 1 số hs trả lời, HS khác nhận xét. Tiết 3: Toán BÀI : LUYỆN TẬP(T84) I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn * HS yếu làm được BT 1, HS K,G làm thêm được một số bài còn lại * TCTV: BT 1 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Cho HS làm lại BT 1 và 2 tiết trước - Em yếu làm BT1, em khá làm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của bài học Ghi tựa bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 dòng 1,2: Cho HS yếu làm, dòng 3 HS khá, giỏi làm - Cho HS nêu cách tính rồi tính - Nhận xét, kết luận: a/ 315, 57 b/ 1952, 354 Bài 2 : Gọi HS đọc bài toán Cho hs tự làm . GV quan sát giúp HS Nhận xét kết luận: 42m2 Bài3 : Nếu còn thời gian, cho HS K,G làm 4. Củng cố - Dặn dò - Cho HS yếu lên bảng chỉ vào phép chia và nói cách thực hiện - Nhận xét tiết học: HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở, HS giỏi làm thêm phần còn lại.Chuẩn bị bài sau.. BT2, trên bảng lớp - Lắng nghe - Một số em nhắc nối tiếp * Giúp em Hảo, Pho, Xuyên, Hốn làm bài. - 1 em thực hiện trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con - Một em đọc to - một em làm trên bảng làm vào vở. lớp, lớp. - em Ngân thực hiện YC, em khác nhận xét. IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: Đạo đức BÀI 8: YÊU LAO ĐỘNG (T 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được ích lợi của lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của mình - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động - Biết được ý nghĩa của lao động II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Bài hát cho con - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra - Những việc làm như thế nào là thể hiện lòng biết - Một số em phát biểu ơn đối với thầy giáo, cô giáo? - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét . - Nghe giới thiệu. B. Bài mới: 1.Giới thiệu : nêu mục tiêu của bài học - Nhắc nối tiếp tựa bài Ghi tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 1: Đọc truyện một ngày của Pê- chi- a - GV đọc lần 1 - Gọi HS đọc lại - Cho HS thảo luận nhóm và trả lời 3 câu hỏi Nhận xét, kết luận Cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1 - Cho HS thảo luận nhóm 4 Theo dõi giúp các nhóm - GV cùng HS nhận xét đánh giá Hoạt động3: Đóng vai BT2 Chia nhóm, giao việc,YC các nhóm thảo luận , đóng vai - Nhận xét, Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét - Dặn HS về chuẩn bị BT 3,4,5,6. - Lắng nghe - 1 em đọc to, lớp theo dõi SGK - Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Một vài em đọc - Thực hiện YC, đại diện nhóm lần lượt trình bày - Làm việc theo YC , một số nhóm đóng vai,nhóm khác quan sát, bổ sung - Một số em nhắc lại ghi nhớ. IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Thứ Ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Tiết: KHOA HỌC BÀI 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ I/ MỤC TIÊU - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - Nêu được ứng dụng một số ví dụ về tính chất của không khí trong đời sống: Bơm xe,… * HSY: biết được một số tính chất của không khí * TCTV: luyện nói thành câu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 64,65 - Chuẩn bị theo nhóm: Mỗi nhóm 8-10 quả bóng,bơm tiêm, bơm xe đạp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: Không khí thường có ở đâu? Lớp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài học. Ghi tựa bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động1:Phát hiện màu, mùi. vị của không khí Hỏi: + Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao? +Dùng mũi ngửi, Lưỡi nếm,em nhận thấy không khí có mùi gì, có vị gì? + Khi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu,đó có phải là mùi của không khí không? Nhận xét, kết luận: Liên hệ giáo dục HS có Ý thức bảo vệ môi trường Hoạt động2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí - Cho HS báo cáo sự chuẩn bị - GV hướng dẫn: Các tổ cùng thổi, tổ nào thổi bóng đủ căng, không bị vỡ là thắng cuộc - Nhận xét kết luận: - Cho HS mô tả quả bóng vừa thổi Hỏi: Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy? + Vậy không khí có hình dạng nhất định không? + Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí - Cho HS đọc mục quan sát,kết hợp quan sát hình vẽ, mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b,2c để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này và đọc mục liên hệ Trang 65 để trả lời 2 câu hỏi này Nhận xét kết luận: 2.Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc mục bạn cần biết + Em cần làm gì để giữ cho bầu không khí trong lành? - Nhận xét: liên hệ qua bài học giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường để giữ cho bầu. - 2 HS nêu, em khác nhận xét. - Lắng nghe - Nhắc nối tiếp * GV hd en Thuận, Khang, Hốn - Làm việc theo cặp, một số em trình bày, em khác nhận xét. - Các nhóm làm việc theo YC , gắn trên bảng lớp, đại diện nhóm trình bày ý tưởng của bức tranh - Tổ trưởng báo cáo - các tổ thổi thi theo YC - Đại diện nhóm mô tả - Một số em đọc - Một số em nêu. - Các nhóm làm việc theo YC, đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung. - Hai em đọc - Một số em nêu. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> không khí được trong lành Chuẩn bị bài 32: Về lấy một ít nước vôi trong đổ vào trong lọ, hôm sau quan sát xem màu của nước NTN, báo cáo vào tiết sau. IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: TOÁN BÀI : THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 (T.85) I. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương HS yếu làm được BT1, ; HS K,G làm được các bài tập còn lại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Cho HS yếu làm bài 1, em K,G làm bài 3 tiết - Thực hiện YC vào nháp,2em làm trên bảng lớp trước - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: - Lắng nghe 1.Giới thiệu: nêu mục tiêu của tiết học - Nhắc nối tiếp tựa bài. - Ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia a/Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị Ghi bảng: a) 9450 : 35 = ?, - Cho HS tự đặt tính rồi tính. GV quan sát, giúp đỡ - 1 em làm trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con, em khác nhận xét. HS ở lần chia thứ 3 Nhận xét, kết luận. - Phần b : Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục . GV tổ chức tương tự phần a - một em yếu nêu - GV lưu ý HS ở lần chia thứ 2 - Cho HS nhắc lại cách chia + Lớp làm vào vở,4em yếu làm trên 3. Thực hành bảng lớp Bài 1 dòng 1,2 : Cho Hs đọc yêu cầu rồi làm bài - quan sát giúp hs yếu - 1 em đọc to * Nhận xét kết luận: a.250, 420. b/ 107, 201 dư 8 -1 em làm trên bảng lớp, lớp làm Bài 2: Cho HS giỏi làm thêm vào nháp - Cho HS tìm hiểu bài toán sau đó cho HS làm. Quan sát, giúp HS - Nhận xét kết luận: 1350 lít - 1 vài em yêú nêu 3. Củng cố dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia - Dặn HS yếu hoàn thành bài làm ở lớp vào vở, HS giỏi làm bài còn lại. - Chuẩn bị bài T. 86 IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: Chính Tả BÀI : KÉO CO (NGHE -VIẾT). PHÂN BIỆT:ất/ ấc I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT 2b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn BT 2b III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, lớp - 3 em viết bảng lớp, lớp viết vào viết bảng con tiếng có thanh hỏi/ ngã bảng con Kiểm tra sự chuẩn bị của hS - Tổ trưởng báo cáo - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: - Nghe 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài - Một dãy bàn nhắc nối tiếp tựa bài + Ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn viết chính tả. - Hai em đọc to, lớp nhẩm theo. a. Cho HS đọc bài viết. - Một số em nêu, em khác nhận xét. - Cho HS đọc b. Tìm hiểu ND đoạn viết - Cho HS đọc thầm , trả lời câu hỏi: + Cách chơi kéo co ở làng hữu Trấp có gì đặc biệt? - Tìm, viết ra bảng con * Nhận xét kết luận: - Một số em đọc. Lớp đọc đồng c. Hướng dẫn viết từ khó thanh, luyện viết vào bảng con - Cho HS tìm từ khó trong đoạn viết - Nhận xét, viết một số từ khó HS viết dễ lẫn lên - 1 em nêu bảng cho HS đọc và viết: (Quế Võ, Tích Sơn, Vĩnh Phúc, khuyến khích,…) - Cả lớp viết vào vở d. Hướng dẫn cách trình bày - Kiểm lỗi, từng cặp đổi vở kiểm lại + Nhắc lại cách trình bày bài viết Nộp bài theo yêu cầu của GV e. Cho HS viết * GV giúp em Khang, Hảo, vệ - Nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc cho HS viết - 1 em đọc to g. Soát lỗi và chấm bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cho HS soát lại bài - Một số em làm trên bảng lớp, lớp - Thu 7 – 10 bài chấm điểm. làm nháp. Một số em nhận xét - Nhận xét bài chấm. - Cả lớp thực hiện YC 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2b: Gọi HS đọc YCvà mẫu Cho HS tự làm bài - Quan sát, giúp HS yếu - Nhận xét, 3. Củng cố dặn dò: - Đọc cho HS viết vào bảng con tiếng có vần ât/ âc - Nhận xét - Dặn HS viết sai nhiều, chưa đẹp về nhà viết lại, hoàn thành BT vào vở. chuẩn bị bài sau IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết 1: Lịch sử BÀI : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I. MỤC TIÊU - Nêu được một vài sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Môngnguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : Tập trung vào các hội nghị như diên hồng, hịch tướng sĩ,việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ sát thát và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và giành được thắng lợi, hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng) * TCTV: luyện nói thành câu. HSY trả lời được câu hỏi trong bài. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Ảnh cọc gỗ được cắm trên sông Bạch Đằng - Tranh các bô lão trong hội nghị Diên Hồng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: -Cho HS nêu : + Nhà trần đã có biện pháp gì và - Hai em lên bảng thực hiện YC, em thu được kết quả NTN trong việc đắp đê? khắc nhận xét. + Nêu nội dung của bài trước * Nhận xét cho điểm: B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài - Lắng nghe - Ghi tựa bài. - Một vài em nhắc nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Cho HS đọc SGK + Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần - Nhận xét, kết luận: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Cho HS dựa vào SGK đoạn cả ba lần …đến ta nữa.Thảo luận câu hỏi: + Việc quân dân nhà trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao? - Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Cho HS kể về tấm gương đánh giặc của trần Quốc Toản. -Nhận xét: Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: + Cho HS nêu một vài sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên Cho HS đọc phần nội dung bài * Nhận xét tiết học. - Về xem kĩ lại bài để nắm kĩ phần này, chuẩn bị bài 15 IV/RÚT KINH NGHIỆM:. - lớp đọc thầm - một số em phát biểu, em khác nhận xét - Quan sát, lắng nghe - Làm việc theo nhóm 4, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung Một số em kể, em khác bổ sung. - 1 em trả lời, em khác nhận xét - 2 em đọc to. Tiết : KĨ THUẬT BÀI :CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T-2) I/ MỤC TIÊU - Sử dụng được một số dụng cụ,vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình các bài trong chương - Mẫu khâu, thêu đã học - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Tổ trưởng báo cáo - Nhận xét. B. Bài mới: - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học. - Nhắc nối tiếp Ghi tựa bài 2. Hướng dẫn HS chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Nhắc HS có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như:Cắt, khâu, thêu khăn tay, túi rút dây, váy liền áo cho búp bê, gối ôm,… - một số em nêu - Cho HS nêu sản phẩm mình chọn - Thực hành khâu, thêu sản phẩm - Cho HS thực hành mình chọn - Quan sát, giúp đỡ HS -Trưng bày sản phẩm - Cho HS trưng bày sản phẩm 3. Đánh giá kết quả học tập của HS - Nhận xét, đánh giá kết quả - Lắng nghe 4. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, kết quả và tinh thần học tập của HS. - Nhắc HS cất dụng cụ ,dọn vật liệu dư thừa - Chuẩn bị tốt để tiết sau tiếp tục thực hành IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Thứ Tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 Tiết: Luyện từ và câu BÀI : MRVT ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI ( TR157) I. MỤC TIÊU : Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1 ); Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT 2); Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể BT3 * TCTV: luyện nói thành câu. * HSY: làm BT1,2. HSKG làm BT còn lại. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Bảng nhóm kẻ sẵn như bài tập 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng đặt câu hỏi : Một câu nói với - 2 em lên bảng thực hiện người trên; Một câu nói với bạn; Một câu nói với người ít tuổi hơn mình + Khi hỏi chuyện người khác , muốn giữ phép lịch - 2 em đứng tại chỗ nêu sự cần phải chú ý điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét, cho điểm .B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy - Ghi tựa bài 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung. - Cho HS tự làm bài Quan sát giúp hs * GV nhận xét kết luận Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu . - Cho HS thi làm nhanh vào bảng nhóm rồi trình bày trên bảng lớp - gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV nhận xét kết luận: Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Cho HS trao đổi, trình bày. - Nhận xét, cho điểm HS 5. Củng cố- Dặn dò - Cho HS giới thiệu cho các bạn biết về cách thức chơi của một số trò chơi mà em biết - Nhận xét tiết học - Về hoàn thành các bài tập vào vở, sưu tầm 5 câu thành ngữ, tục ngữ.Chuẩn bị bài sau IV/RÚT KINH NGHIỆM:. - Nghe - một vài em nhắc * GV giúp em Hảo, Hốn, Thuận làm bài - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - Lớp làm bài vào vở, một em làm trên bảng lớp, em khác nhận xét - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - Làm việc theo nhóm, trình bày trên bảng lớp - Nhận xét, bổ sung - 1 em đọc to - Làm việc theo cặp, đại diện cặp trình bày, em khác nhận xét - một số em giới thiệu. Tiết: Toán BÀI : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( tr 86) I. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có 3 chữ số ( chia hết, chia có dư) * HS yếu làm được BT1a, HS K,G làm được các bài còn lại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Cho HS yếu làm bài 1. em khá làm bài 2 tiết - Lớp thực hiệnYCvào nháp. 2 em làm Kiểm tra việc HS thực hiện trên bảng lớp *Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài. - Lắng nghe - Ghi tựa bài -Nhắc nối tiếp 2. Hướng dẫn HS thực hiện cách chia: a/ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia hết.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ghi bảng: 1944 : 162 =? Cho HS tự ước lượng thương rồi nêu,nhận xét, ghi bảng, cho HS nói cách chia - Cho HS nhắc lại cách chia * Nhận xét kết luận b/ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia có dư Thực hiện tương tự phần a. 3. Luyện tập Bài 1a : Cho HS đọc yêu cầu sau đó tự làm. Quan sát, giúp HS * Nhận xét, kết luận a/5 ; 5 dư 165 Bài 2b : Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài. - Quan sát giúp đỡ HS yếu. * Nhận xét sữa chữa (nếu có). b. 87 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách chia - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành bài tập vào vở, HS khá, giỏi làm thêm bài còn lại. Chuẩn bị bài sau.. -1 em làm trên bảng lớp, lớp làm bảng con. - Lớp ước lượng, một số em nêu - Một số em yếu nói lại cách chia. * GV giúp em Hốn, Hón, hảo, Pho làm bài. - Một số em yếu làm trên bảng, lớp làm vào vở - 1 em nêu -1em làm trên bảng, lớp làm vào nháp. - 2 em nêu - Lắng nghe. IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: Kể chuyện BÀI : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (TR 158) I. MỤC TIÊU - Chọn được câu chuyện(được chứng kiến hoặc tham gia liên quan đến đồ chơi của em hoặc bạn em) - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra + Gọi 3 HS lên bảng kể lại chuyện các em đã - 2 em thực hiện YC, mỗi em kể một được đọc hay được nghe có nhân vật là đồ chơi đoạn của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới: - Lắng nghe 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn kể . a. Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS nêu YC của đề. Nhận xét, kết luận: ( đồ chơi của trẻ em, hoặc của các bạn ) b. Gợi ý kể chuyện Gọi 3 em đọc tiếp nối 3 gợi ý và mẫu Hỏi: Khi kể em cần dùng từ xưng hô NTN? - Em hãy giới thiệu đồ chơi mà mình định kể b. kể trong nhóm - YC HS kể chuyện theo nhóm , trao đổi với bạn về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện Giúp đỡ các nhóm d. Kể trước lớp - Tổ chức HS thi kể Nhận xét từng HS kể - Gọi HS nhận xét bạn kể * Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố dặn dò + Khi kể chuyện em cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà các em kể lại chuyện cho người thân nghe, viết lại câu chuyện vào vở . Luôn biết yêu quý mọi vật sung quanh mình.chuẩn bị bài một phát minh nho nhỏ IV/RÚT KINH NGHIỆM:. - Nhắc nối tiếp - Một em đọc to - Một số em nêu. - Thực hiện YC - Một số em trả lời và giới thiệu - 2 em ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe, traođoir, sửa cho nhau - 5- 7 em tham gia thi kể. - Một số em phát biểu - Lắng nghe. Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011 Tiết: Tập đọc BÀI : TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I. MỤC TIÊU - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Bu-ra- ti- nô, Toóc- ti- la , Ba- ra- ba , Đu-rêma , A- li- xa , A- di- li- ô) bước đầu đầu phân biệt rỏ lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Chú bé Bu-ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).( HSKG) * TCTV: luyện nói thành câu. * HSY: đọc trôi chảy cả bài. HSKG biết đọc đúng giọng II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh minh hoạ bài học SGK..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Bảng phụ ghi sẵn đọan văn cần luyện đọc(đoạn 3) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra - Kiểm tra HS đọc bài: Kéo co và trả lời câu hỏi - 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn, kết SGK, nêu nội dung bài. hợp trả lời câu hỏi, nêu nội dung * Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa bài tập đọc, - Quan sát, lắng nnguwjaT giới thiệu: Đây là bức tranh kể lại một đoạn trong những truyện kì lạ của chú bé bằng gỗ Bu- ra-ti-nô. Đó là một chú bé có cái mũi rất dài và trẻ em trên thế giới rất thích chú.Vì sao lại được nhiều bạn nhỏ biết đến như vậy?các em cùng tìm hiểu đoạn chích….. Nhắc nối tiếp tựa bài. - Ghi tựa bài, 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc. - 1 em nêu, em khác nhận xét - YC HS chia đoạn - GV nhận xét, kết luận: Đ1: …đến cái lò sưởi này; Đ2:…đến các-lô ạ; Đ3: còn lại -Tiếp nối đọc từng đoạn 2, 3 lượt. - Yêu cầu HS đọc. - Cả lớp đọc thầm chú giải + Chú ý cách phát âm của HS, ghi bảng tiếng, từ HS phát âm sai (nếu có); chú ý cách ngắt nghỉ, giọng đọc. Khen những em đọc hay. - Đọc theo cặp - Giúp HS hiểu từ ngữ trong bài - Một, hai em đọc toàn bài. - Cho HS đọc theo cặp; đọc cả bài. - Nghe GV Đọc diễn cảm cả bài. b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm lần lựơt từng đoạn rồi trả lời các câu hỏi theo ND các câu hỏi SGK . Cho HS nêu nội dung bài: * Nhận xét kết luận: C. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho 4 HS đọc phân vai - Treo bảng phụ - Đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương em đọc hay - Tổ chức HS thi đọc toàn bài. - Lớp đọc thầm từng đoạn. + Một số em Trả lời theo thứ tự câu hỏi. * GV giúp em Hảo, Hón, Vệ - 4 em thực hiện YC, lớp theo dõi tìm cách đọc hay - Lắng nghe - Đọc theo cặp - Một vài em thi đọc diễn cảm trước lớp - 3 em đọc toàn bài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Nhận xét cho điểm - 2em nêu 3. Củng cố - Dặn dò. - Cho HS nhắc lại ND bài Nhắc HS về tìm đọc truyện * Nhận xét - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: rất nhiều mặt trăng IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP (TR.87) I. MỤC TIÊU - Biết chia cho số có ba chữ số * Học sinh yếu làm được bài tập 1a, Học sinh khá giỏi làm được bài tập còn lại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Cho 2 HS yếu làm bài tập 1 , em còn lại làm bài 2a - Lớp thực hiện YC vào nháp,2-3 trang 86 tiết trước em làm trên bảng lớp * Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: - Nghe 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài - Nhắc nối tiếp tựa bài - Ghi tựa bài lên bảng 2. Luyện tập - Một em đọc, lớp theo dõi Bài 1a : Cho HS đọc yêu cầu. - Một số em làm bảng lớp, lớp làm - Cho HS làm bài. lần lượt vào bảng con. - Quan sát giúp HS yếu * Nhận xét: a/ 2, 32, 20 - Một em đọc, lớp theo dõi Bài 2 : Cho HS đọc bài toán - 1 em làm trên bảng lớp, lớp làm Phân tích bài toán vào vở. - Cho HS làm bài Quan sát giúp hs - Một số em nêu * Nhận xét: 18 hộp 4.Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách chia 5. Dặn dò: - Về hoàn thành các bài đã làm ở lớp vào vở, chuẩn bị bài sau. Em khá, giỏi về nhà hoàn thành bài còn lại. IV/RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết: Tập làm văn BÀI : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG (T.160) I. MỤC TIÊU - Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật * TCTV: luyện nói thành câu. HSY Biết nêu lại các trò chơi ở địa phương. I/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ + Cho HS nhắc lại ghi nhớ bài quan sát đồ vật - Hai em thực hiện YC và đọc lại dàn ý bài văn tả đồ chơi mà em thích * Nhận xét, cho điểm - Lớp lắng nghe và nhận xét B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Qua bài TĐ kéo co chúng ta biết Lắng nghe ở làng Hữu Trấp… - Lớp nhắc nối tiếp - Ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Một em đọc to, lớp theo dõi Bài1: Gọi HS đọc YC - Cho Cho thực hiện YC , phát biểu ý kiến và cho - 1em phát biểu, em khác nhận xét HS thuật lại 2 trò chơi kéo co - 3-5 em thuật lại, em khác nghe, *Nhận xét, cho điểm: nhận xét * GV giúp em Hảo, Hón, Pho, Thuận, Xuyên - Lớp quan sát, một số em nêu, em Bài 2: - Gắn tranh lên bảng, YC nói tên những trò chơi vẽ khác nhận xét trong tranh Nhận xét,ở địa phương ta có những trò chơi lễ hội - Một số em phát biểu, giới thiệu - Một em đọc to như trên không? - Tiếp nối phát biểu - Cho HS giới thiệu lễ hội Cho HS đọc YC bài tập 2 -Cho HS giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội mà mình - Giới thiệu nhóm đôi - Đại diện từng nhóm trình bày, muốn giới thiệu nhóm khác lắng nghe, nhận xét - Cho HS giới thiệu trong nhóm - Quan sát giúp đỡ HS yếu. - Thực hiện YC -Cho HS giới thiệu trước lớp * Nhận xét, công bố kết quả 3. Củng cố dặn dò: + Gọi 1 em giới thiệu hay , thuật lại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về viết vào vở . Chuẩn bị bài: luyện tập miêu tả đồ vật IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: KHOA HỌC BÀI 32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? (TRANG 66) I/ MỤC TIÊU - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện một số thành phần của không khí: khí nitơ ; khí ô- xi ; khí các- bô- níc.( HSY) - Nêu được một số thành phần chính của không khí ni- tơ và khí ô- xi. Ngoài ra còn có khí các- bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.( HSKG) - GD HS luôn có ý thức giữ vệ sinh môi trường * TCTV: luyện nói thành câu. II/ ĐỒ DÙNG- DẠY HỌC: - Hình SGK - Chuẩn bị theo nhóm: Lọ thuỷ tinh, nến, chậu, … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: + Không khí có những tính chất gì? Nêu một - Hai em thực hiện YC , lớp lắng nghe , số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của nhận xét không khí trong đời sống * Nhận xét cho điểm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Tổ trưởng báo cáo B. Bài mới: - Nghe 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học. - Nhắc nối tiếp tựa bài - Ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của * GV hd em Hảo, Thuận, Khang, Nhi. không khí - Cho HS đọc mục thực hành trang 66 rồi làm thí nghiệm theo nhóm. Xem có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khíni-tơ không duy trì sự cháy - Các làm việc theo YC không? - Đưa ra câu hỏi để HS làm thí nghiệm rồi gải - Đại diện nhóm báo cáo và giải thích thích : + Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc? + Phần còn lại có duy trì sự cháy không? + Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> mấythành phần? GV đi tới các nhóm giúp đỡ - Cho các nhóm bào cáo kết quả và giải thích * Nhận xét kết luận . Cho HS đọc mục bạn cần biết Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí - Cho HS báo cáo kết quả làm thí nghiệm ở nhà như tiết trước đã dặn Nhận xét, cho HS đọc ghi nhớ - Cho HS quan sát hình 4,5 và kể thêm các thành phần khác có trong không khí * Nhận xét kết luận:… Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ cho bầu không khí trong lành? 3. Củng cố dặn dò: - Nêu một số thành phần chính của không khí - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài 33 43IV/RÚT KINH NGHIỆM:. - 2 em đọc to. - Một số em nêu - 2 em đọc to - Thảo luận theo cặp, đại diện một số cặp nêu, em khác nhận xét Một số em phát biểu - Hai em nêu. Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 Tiết: luyện từ và câu BÀI : CÂU KỂ (TRANG 161) I. MỤC TIÊU - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1 mục III ); Biết đặt câu với câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến BT2 * TCTV: luyện nói thành câu. * HSY: làm BT1. HSKG làm BT còn lại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 12 phần nhận xét III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy A/ Bài cũ - Cho HS kể tên các trò chơi: Rèn luyện sức mạnh; rèn luyện sức khéo léo; rèn luyện trí tuệ - Gọi 2 em đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước * Nhận xét, cho điểm B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài - Ghi tựa bài lên bảng:. Hoạt động của trò - 3 em thực hiện yêu cầu.em khác nhận xét. - 2 em đứng tại chỗ đọc. - Lắng nghe - Nhắc nối tiếp tựa bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Hướng dẫn phần nhận xét Bài 1,2 : - Treo bảng phụ đã chuẩn bị, cho HS đọc rồi trả lời * Nhận xét, kết luận Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi rồi trả lời *Nhận xét, kết luận. Vậy câu kể dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? 3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ, cho HS đặt câu kể 4. Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - Cho HS làm rồi phát biểu * Nhận xét, kết luận: C1: kể sự việc; C2: Tả cánh diều; C3: Kể sự việc; C4: Tả tiếng sáo diều; C5: Nêu ý kiến, nhận định Bài 2: Cho HS nêu YC và nội dung - Cho HS tự làm bài - Gọi HS trình bày - Cho HS thảo luận và trả lời * Nhận xét, cho điểm những em viết tốt 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ * Nhận xét , dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại và viết một đoạn văn ngắn tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chuẩn bị bài câu kể ai làm gì?. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - Một số em phát biểu, em khắc lắng nghe, nhận xét - Một em đọc to, lớp đọc thầm, một số em phát biểu. - Một em đọc to, lớp đọc thầm.một số em đọc câu mình đặt - Một em đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo cặp, một số em phát biểu, em khác nhận xét - 1em đọc to, lớp theo dõi SGK - Lớp làm vào vở - 3-5em trình bày. - Hai em đọc. IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: Toán BÀI : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ TT ( T. 87) I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) * HSY: làm BT1. HS khá giỏi làm thêm được bài tập 3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cho HS làm yếu làm bài BT 1a, HS khá, Giỏi làm bài 3 tiết trước * Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài học - Ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia a/ Phép chia hết Ghi bảng: a) 41535: 195 = ? - Cho HS ước lượng thương và nói cách thực hiện * Nhận xét : B/ Phép chia có dư: Tổ chức tương tự trên 3. Luyện tập Bài 1: Cho hS nêu YC - Cho hS yếu làm Quan sát giúp HS *Nhận xét kết luận: a. 203; b. 435 dư 5. - 2-3 em làm trên bảng lớp, lớp làm vào nháp - Lắng nghe - Nhắc nối tiếp tựa bài. - Thực hiện YC, một số em nêu kết quả ước lượng và nói cách thực hiện * GV giúp HS yếu. -Một em nêu - Thực hiện YC - 2 em làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở,em khác nhận xét - 1 em làm trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con. Bài 2b: Cho HS tự làm Quan sát,giúp HS Nhận xét: x=306 - Một số em yếu nêu Bài 3: Cho HS K, G làm thêm 4.Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách chia - Lắng nghe - Nhận xét 5. Dặn dò Về hoàn thành các bài đã làm vào vở . chuẩn bị bài sau. IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: Tập làm văn BÀI : LUYỆN TẬP MIÊU TR ĐỒ VẬT( T. 153) I/ MỤC TIÊU: - Dựa vào dàn ý đã lập( tuần 15) viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: Mở bài , thân bài, kết bài ( HSKG) * TCTV: luyện nói thành câu. HSY nêu lại dàn ý. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn dàn ý tiết trước - GV viết sẵn 1 dàn ý vào bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. Bài cũ: + Gọi 2 em lên bảng đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê(dặn làm ở nhà tiết trước) * Nhận xét , cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu: nêu mục tiêu của bài - Ghi tựa bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. a) Hướng dẫn HS nắm vững YC của đề: Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc dàn ý của mình b) Xây dựng dàn ý + Em chọn mở bài nào?Đọc mở bài của em - Gọi HS đọc phần thân bài của mình + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc kết bài của em 3. Viết bài YC HS tự làm bài của mình. Thu, chấm một số bài và nhận xét chung 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nào viết chưa đạt thì về nhà viết lại và nộp bài vào tiết học tới IV/RÚT KINH NGHIỆM:. - Hai em lên bảng thực hiện YC, HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét. - Lắng nghe - Nhắc nối tiếp tựa bài - 3 em đọc tiếp nối - Một số em đọc - 2 em đọc to - Một số em phát biểu - 1 em giỏi đọc - một số em trình bày - Làm vào vở -Nộp bài - Lắng nghe. Tiết: ĐỊA LÝ BÀI 15 THỦ ĐÔ HÀ NỘI I/ MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ ). HS khá, giỏi: Dựa vào hình 3 và 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố,…). - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam - Tranh ảnh về Hà Nội III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của thầy A. Bài cũ + Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở Đồng Bằng Bắc Bộ. + Chợ phiên ở Đồng Bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? + Trình bày nội dung tiết trước * Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài + Ghi tựa bài 1.1 / Hà Nội-thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Cho HS làm việc theo YC ở mục 1 trang 109 * Nhận xét kết luận. 1.2 Thành phố cổ đang ngày càng phát triển Hoạt động 2: làm việc theo nhóm - Cho HS dựa vào SGK và tranh ảnh, thảo luận theo gợi ý: + Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội và cho biết khu phố cổ và khu phố mới có gì khác nhau( Về nhà cửa, đường phố,…) * Nhận xét, kết luận: Hà Nội có các tên: Đại La, Thăng Long, Đông đô, Đông Quan,…Năm 1010 có tên là Thăng Long 1.3 Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế lớn của cả nước Hoạt động 3:Thảo luận nhóm Bước1:- Cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK làm việc theo YC trang 111 - Quan sát giúp các nhóm. Bước 2: Cho các nhóm trình bày kết quả , nhóm khác bổ sung để tìm ra kết quả đúng * Nhận xét kết luận: 3. Củng cố : - Cho Hs đọc phần in đậm - Nêu một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội Nhận xét: - Nhắc học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước bài 16. Hoạt động của trò - Hai em nêu. em khác nhận xét.. - 2 em trình - Lắng nghe - Nhắc nối tiếp - Lớp đọc thầm YC SGK, một số em lên bảng chỉ trên lược đồ Một số em khá, giỏi trả lời ý 2, em khác nhận xét - Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh trao đổi,trình bày trước lớp. - Lắng nghe. - Lớp quan sát làm việc theo yêu cầu - Các nhóm lần lượt trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét - 2 HS đọc - Một số em nêu - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: Sinh hoạt cuối tuần BÀI : SƠ KẾT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG I/ CHUẨN BỊ: - Ban cán sự lớp tổng hợp các ND thi đua trong tuần. - Kế hoạch tuần tới. - Một số tiết mục văn nghệ II/ BƯỚC TIẾN HÀNH SINH HOẠT. - Nêu nôi dung sinh hoạt + Ban cán sự lớp báo cáo công tác thi đua trong tuần. + GV triển khai công tác tuần tới. + Vui văn nghệ III/ NHẬN XÉT TIẾT SINH HOẠT. ?&@ DUYỆT CỦA BGH. BAÙO GIAÛNG TUAÀN 17 NGAØY. Thứ 2 24/12. Thứ 3 25/12. Tieát. Moân. 1 2 3 4 5 6 1 2. CC TĐ AV T HN ĐĐ CT T. Tieát C.T. 17 33 33 71 17 17 17 72. Teân baøi daïy. Chào cờ Raát nhieàu Maët traêng Luyeän taäp Yêu lao động (TT) NV: Muøa ñoâng treân reûo cao Luyeän taäp chung. Đ D DH. Bảng phụ. TL. 45 35 45 35 40 45 40.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ 4 26/12. Thứ 5 27/12. Thứ 6 28/12. 3 4 5 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6. 33 33 17 LTVC 33 T 73 MT 17 KC 17 KT 17 HĐNG 17 TĐ 34 AV 34 T 74 TLV 33 TD 34 LTVC 34 T.L.V 34 T 75 ĐL 17 KH 34 SHTT 17 TD KH LS. Tháp dinh dưỡng. Ôn taäp hoïc kì I Ơn tập : Lịch sử Caâu keå Ai laøm gì Daáu hieäu chia heát cho 2 Moät phaùt minh nho nhoû Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn ( T3) Uống nước nhớ nguồn Raát nhieàu maët traêng ( TT) Daáu hieäu chia heát cho 5 Đoạn văn trong bài văn MT đồ vật. 35 40 40. 40 40 30 Tranh minh 40 40 họa Vải, kim chỉ 10. Tranh. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? LT xây dựng đoạn văn miêu tả đồvật. Tranh cặp Luyeän taäp Ôn taäp : Ñòa lyù Kieåm tra hoïc kyø I SHL. 45 35 45 40 35 40 40 40 40 40. Duyeät cuûa BGH. Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tiết: Chào cờ BGH triển khai SINH HOẠT ĐẦØU TUẦN - Nghi thức chào cờ. - Đội cờ đỏ tổng kết các hoạt động trong tuần. - Xếp hạng các lớp. - TPT Đội nhắc nhở những em học chưa tốt, tuyên dương các em có tiến bộ trong tuần. - Phoå bieán noâïi dung tuaàn sau. - Giáo dục HS bỏ rác đúng nơi quy định. Tiết: Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T154) I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn có lời nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa) * TCTV: luyện nói thành câu cho HS. * HSY: đọc được cả bài.HSKG biết đọc đúng giọng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn HD HS luyện đọc.(đoạn : Thế rồi chú đến gặp… đến bằng vàng rồi ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS đọc phân vai truyện trong quán ăn ba - 4 em lên bảng thực hiện YC cá bống và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 em nêu nội dung chính của bài Nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ bài Tđ cho HS quan sát và -Lớp quan sát, một số em phát biểu và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Việc gì xảy ra đã khiến mô tả cả vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy?Câu chuyện rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu rõ - 1 dãy bàn nhắc nối tiếp tựa bài. điều đó - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Ghi tựa bài. - Thực hiện yêu cầu. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc * GV giúp em Hảo, Pho, Khang - Yêu cầu HS đọc. - Gọi HS giỏi chia đoạn. - GV nhận xét, kết luận: Đoạn 1: …đến nhà -Tiếp nối đọc từng đoạn 2, 3 lượt. vua ;Đ 2: …bằng vàng rồi…; Đoạn 3 : Còn lại - Yêu cầu HS đọc. + Chú ý cách phát âm của HS, ghi bảng tiếng, từ HS phát âm sai (nếu có); chú ý cách ngắt nghỉ, - Cả lớp đọc thầm chú giải - Đọc theo cặp giọng đọc. Khen những em đọc hay. - Một, hai em đọc toàn bài. - Giúp HS hiểu từ ngữ trong bài - Nghe - Cho HS đọc theo cặp; đọc cả bài. GV Đọc diễn cảm cả bài.(giọng sôi nổi, hào hứng). nhấn giọng những từ ngữ: Thượng võ, - Lớp đọc thầm từng đoạn. + Một số em Trả lời theo thứ tự câu nam , nữ, đấu sức, rất là vui, ganh đua, hò reo,… hỏi . b. Tìm hiểu bài:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Yêu cầu HS đọc thầm lần lựơt từng đoạn rồi trả lời các câu hỏi theo ND các câu hỏi SGK và nêu ý của từng đoạn. - Cho HS nêu nội dung bài * Nhận xét kết luận: C. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho 3 HS đọc phân vai - Treo bảng phụ - Đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương em đọc hay - Tổ chức HS thi đọc toàn bài - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố - Dặn dò. - Cho HS nhắc lại ND bài? + Em thích nhân vật nào trong truyện ? vì sao? Nhận xét - Về nhà đọc lại truyện và chuẩn bị bài sau IV/RÚT KINH NGHIỆM:. - 1 em nêu, em khác nhận xét. - 3 em thực hiện YC, lớp theo dõi tìm cách đọc hay - Lắng nghe - Đọc theo cặp - Một vài em thi đọc diễn cảm trước lớp - 3 em đọc toàn bài - 2em nêu - 1 số hs trả lời, HS khác nhận xét. Tiết: Toán BÀI : LUYỆN TẬP(T89) I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số * HS yếu làm được BT 1, HS K,G làm thêm được một số bài còn lại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Cho HS yếu làm lại BT 1 và HS K, G làm bài 3 - Lớp thực hiện YC vào nháp, 2 em tiết trước làm trên bảng lớp - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới. - Lắng nghe 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của bài học - Một số em nhắc nối tiếp Ghi tựa bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập * GV hd em Pho, Hảo, Hốn Bài 1 a: Cho HS nêu YC rồi tự làm bài -Một số em làm lần lượt trên bảng Quan sát giúp HS yếu lớp, lớp làm vào bảng con - Nhận xét, kết luận: a/ 517, 234 dư3 ; 405 dư9 - Một em đọc to.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán Cho hs tự làm . GV quan sát giúp HS Nhận xét kết luận: 68m Bài3b : Nếu còn thời gian, cho HS K,G làm 4. Củng cố - Dặn dò - Cho HS yếu lên bảng chỉ vào phép chia và nói cách thực hiện - Nhận xét tiết học: HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở, HS giỏi làm thêm phần còn lại.Chuẩn bị bài sau. IV/RÚT KINH NGHIỆM:. - một em làm trên bảng làm vào vở. lớp, lớp. - em Ngân thực hiện YC, em khác nhận xét. Tiết: Đạo đức BÀI 8: YÊU LAO ĐỘNG (T 2) I. MỤC TIÊU - Nêu được ích lợi của lao động( HSY) - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của mình - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động( HSKG) - Biết được ý nghĩa của lao động * TCTV: luyện nói thành câu cho HS. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra - Nêu ích lợi của lao động? - Một số em phát biểu - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét . B. Bài mới: - Nghe giới thiệu. 1.Giới thiệu : nêu mục tiêu của bài học - Nhắc nối tiếp tựa bài Ghi tựa bài * GV giúp em Hốn, Khang, Hảo. Hoạt động 1: làm việc theo nhóm đôi BT 5 - 1 em đọc to, lớp theo dõi SGK - Gọi HS đọc BT5 - Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm - Cho HS thảo luận nhóm và trả lời trình bày, nhóm khác bổ sung Nhận xét, kết luận - Một vài em đọc - Một vài em trình bày, em khắc lắng nghe, nhận xét Hoạt động 2: HS trình bày các bài viết, tranh vẽ - Cho HS thảo trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm được( BT3,4,6) - GV nhận xét , khen những bài viết, tranh vẽ tốt - Một số em nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét - Dặn HS về thực hiện tốt nội dung mục thực hành trong SGK. Chuẩn bị bài 9 IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Thứ Ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tiết: KHOA HỌC BÀI 33: ÔN TẬP (tr 68) I/ MỤC TIÊU - Ôn tập các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí; Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên; Vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. ( HSY) * TCTV: luyện nói cho HS. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sơ đồ tháp cân đối dinh dưỡng đủ cho các nhóm vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét - Tổ trưởng báo cáo B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài học. - Lắng nghe Ghi tựa bài - Nhắc nối tiếp 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt độn1: Trò chơi ai nhanh , ai đúng? - Chia nhóm, phát hình vẽ tháp dinh dưỡng - Làm việc theo nhóm , trình bày trên cân đối, cho các nhóm thi hoàn thiện bảng lớp, nhận xét Nhận xét, kết luận: Liên hệ giáo dục HS có Ý thức bảo vệ môi trường Hoạt động2: Làm việc theo YC BT2,3 và mục quan sát trang 69 - 1 em đọc to, lớp đọc thầm, một số em - Cho HS đọc nội dung và YC rồi nêu nêu, em khác nhận xét - Cho HS nói về vòng tuần hoàn của nước - Thảo luận theo cặp, đại diện một số cặp lên chỉ vào vòng tuần hoàn của nước và trong tự nhiên nói - Nhận xét kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 3: Triển lãm - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm và thuyết - Các nhóm làm việc theo YC , dại diện trình nhóm thuyết minh Nhận xét kết luận: Hoạt động 4: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi - các nhóm làm việc theo YC, trình bày trường nước và không khí trên bảng lớp và trình bày ý tưởng - Cho các nhóm vẽ và trình bày Nhận xét, kết luận - Một số em nêu 2.Củng cố dặn dò: + Em cần làm gì để giữ cho bầu không khí trong lành? - Nhận xét: liên hệ qua bài học giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường để giữ cho bầu không khí được trong lành,… Về ôn lại bài để tiết sau kiểm tra IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG (T.85) I. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép,nhân, chia cho số có hai chữ số - Biết đọc thông tin trên biểu đồ *HS yếu làm được BT1, ; HS K,G làm được các bài tập còn lại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị bài 1 vào bảng phụ để HS làm - Biểu đồ cột BT4 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Cho HS yếu làm bài 1, em K,G làm bài 3b tiết - Thực hiện YC vào nháp,2em làm trên bảng lớp trước - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: - Lắng nghe 1.Giới thiệu: nêu mục tiêu của tiết học - Nhắc nối tiếp tựa bài. - Ghi tựa bài lên bảng * GV giúp em Pho, Hảo, Thuận, 2. Hướng dẫn HS làm bài Khang, Nhi, Quyền làm bài. Bài bảng 1,2. 3 cột đầu : Cho Hs đọc yêu cầu Gắn bảng phụ đã chuẩn bị, Ch HS lên viết số thích - 1 em đọc to - Lớp làm vào vở, một vài em làm hợp vào ô trống trên bảng lớp, em khác nhận xét. - quan sát giúp hs yếu * Nhận xét kết luận: - Lớp qaun sát, một số em nêu, em Bài 4a,b: Cho HS đọc nội dung và YC.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Gắn biểu đồ lên bảng, cho HS quan sát rồi nêu khác nhận xét Quan sát, giúp HS - Nhận xét kết luận: 3. Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia - một em yếu nêu - Dặn HS yếu hoàn thành bài làm ở lớp vào vở, HS giỏi làm bài còn lại. - Chuẩn bị bài T. 94 IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: Chính Tả(NGHE -VIẾT). BÀI : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO tr. 147 PHÂN BIỆT:ất/ ấc I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi - Làm đúng BT 2b * TCTV: luyện nói thành câu cho HS. HSY viết được bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn BT 2b III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, lớp - 3 em viết bảng lớp, lớp viết vào viết bảng con tiếng có thanh hỏi/ ngã bảng con - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: - Nghe 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài - Một dãy bàn nhắc nối tiếp tựa bài + Ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn viết chính tả. - Hai em đọc to, lớp nhẩm theo. a. Cho HS đọc bài viết. - Cho HS đọc - Một số em nêu, em khác nhận xét. b. Tìm hiểu ND đoạn viết - Cho HS đọc thầm , trả lời câu hỏi: + Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo cao? - Tìm, viết ra bảng con * Nhận xét kết luận: - Một số em đọc. Lớp đọc đồng c. Hướng dẫn viết từ khó thanh, luyện viết vào bảng con - Cho HS tìm từ khó trong đoạn viết - Nhận xét, viết một số từ khó HS viết dễ lẫn lên - 1 em nêu bảng cho HS đọc và viết: (rẻo cao,trườn núi,chít * GV giúp em Vệ, Khang bạc, quanh co,khua lao sao,…) - Cả lớp viết vào vở d. Hướng dẫn cách trình bày.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Nhắc lại cách trình bày bài viết e. Cho HS viết - Nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc cho HS viết g. Soát lỗi và chấm bài - Cho HS soát lại bài - Thu 7 – 10 bài chấm điểm. - Nhận xét bài chấm. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2b: Gọi HS đọc YCvà mẫu Cho HS tự làm bài - Quan sát, giúp HS yếu - Nhận xét, Bài 3: - Gắn bảng phụ lên bảng Gọi HS đọc Yc - Chia lớp làm 2 nhóm, làm bài thi Nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh 3. Củng cố dặn dò: - Đọc cho HS viết vào bảng con tiếng có vần ât/ âc - Nhận xét - Dặn HS viết sai nhiều, chưa đẹp về nhà viết lại, hoàn thành BT vào vở. chuẩn bị bài sau. - Kiểm lỗi, từng cặp đổi vở kiểm lại Nộp bài theo yêu cầu của GV - 1 em đọc to - Một số em làm trên bảng lớp, lớp làm nháp. Một số em nhận xét - 1 em đọc to - Tiếp nối lên dùng phấn màu gạch chân vào từ đúng( Mỗi em 1 từ) - Cả lớp thực hiện YC. IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: Lịch sử BÀI : ÔN TẬP(Trang 39) I. MỤC TIÊU - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước văn lang, nước âu lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời lý; Nước Đại Việt thời Trần * TCTV: luyện nói thành câu cho HS. * HSY: nêu lại một sự kiện đã học. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Băng thời gian; các tranh ảnh của các bài đã học - Tranh các bô lão trong hội nghị Diên Hồng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: -Cho HS nêu một số sự kiện tiêu biểu về ba lần - Hai em lên bảng thực hiện YC, em chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên khắc nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Nêu nội dung của bài trước * Nhận xét cho điểm: B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài - Ghi tựa bài. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát băng thời gian(ở bộ đồ dùng dạy học) và trả lời câu hỏi.Tìm tranh ảnh( trong bộ đồ dùng dạy học) có nội dung teoeng ứng với các mốc thời gian trên băng thời gian - YC một số nhóm lên trình bày - Nhận xét, kết luận: Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Cho HS hoàn thành vào bảng thống kê Tên nước Kinh đô - Thời Lý - Nhà Trần - Thời hậu Lê - Nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: + Cho HS nêu một vài sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII * Nhận xét tiết học. - Về xem kĩ lại bài để nắm kĩ phần này, chuẩn bị bài 15 IV/RÚT KINH NGHIỆM:. - Lắng nghe - Một vài em nhắc nối tiếp - Quan sát, lắng nghe - Làm việc theo nhóm 4, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Một em Làm trên bảng lớp,lớp làm vào vở. - 1 em trả lời, em khác nhận xét. Tiết : KĨ THUẬT BÀI :CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T-3) I/ MỤC TIÊU - Sử dụng được một số dụng cụ,vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. * TCTV: nêu được cách thực hiện. HSY: biết khâu thêu đúng quy trình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình các bài trong chương - Mẫu khâu, thêu đã học - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học. Ghi tựa bài 2. Hướng dẫn HS chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Nhắc HS có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như:Cắt, khâu, thêu khăn tay, túi rút dây, váy liền áo cho búp bê, gối ôm,… - Cho HS nêu sản phẩm mình chọn - Cho HS thực hành - Quan sát, giúp đỡ HS - Cho HS trưng bày sản phẩm 3. Đánh giá kết quả học tập của HS - Nhận xét, đánh giá kết quả 4. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, kết quả và tinh thần học tập của HS. - Nhắc HS cất dụng cụ ,dọn vật liệu dư thừa - Chuẩn bị tốt để tiết sau tiếp tục thực hành IV/RÚT KINH NGHIỆM:. - Tổ trưởng báo cáo - Lắng nghe - Nhắc nối tiếp * GV hd em Thuận, Khang, Đức.. - một số em nêu - Thực hành khâu, thêu sản phẩm mình chọn -Trưng bày sản phẩm - Lắng nghe. Thứ Tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Tiết: Luyện từ và câu BÀI : CÂU KỂ - AI LÀM GÌ? ( TR 166) I. MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III). (HSKG) * TCTV: luyện nói thành câu. HSY làm BT 1,2 II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Bảng nhóm kẻ sẵn để HS làm bài tập 1,2 phần nhận xét. BT 1 viết vào bảng phụ Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người hoạt động III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> A. Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo đề tài ở BT 2 trang161 + Thế nào là câu kể? - Nhận xét, cho điểm .B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Viết lên bảng: Chúng em đang học bài. Hỏi: Đây là kiểu câu gì? Nhận xét:… Nhưng trong câu kể có nhiều ý nghĩa. Vậy câu này có ý nghĩa NTN?Các em cùng tìm hiểu qua bài hôm nay - Ghi tựa bài 2.Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2: Cho HS đọc yêu cầu, nội dungvà mẫu - Cho HS làm vào bảng nhóm. Quan sát giúp các nhóm * GV nhận xét kết luận Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể. * GV nhận xét kết luận: + Câu kể ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào? 3. Ghi nhớ: YC HS đọc ghi nhớ Cho HS đặt câu kể theo kiểu câu kể Ai làm gì? 4. Luyện tập: Bài 1: Gắn bảng phụ lên bảng.Gọi HS đọc YC và nội dung YC HS tự làm bài Quan sát, giúp HS Nhận xét, kết luận Bài 2: Gọi HS đọc YC HD HS viết tắt dưới chủ ngữ, vị ngữ và vạch chéo giữa chủ ngữ, vị ngữ( CN,VN, / ) Quan sát, giúp HS yếu Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu . - Cho HS tự làm bài. Hướng dần HS gặp khó khăn Gọi HS đọc bài. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu - Nhận xét, cho điểm HS 5. Củng cố- Dặn dò - Câu kể có những bộ phận nào? Cho VD? - Nhận xét tiết học - Về hoàn thành các bài tập vào vở.Chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng thực hiện - 2 em đứng tại chỗ nêu Nghe. - một vài em nhắc - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - Làm việc theo nhóm,trình bày trên bảng lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - 1 em đọc câu kể, 1 em đọc câu hỏi - 1-2 em nêu - 1-2 em đọc to - Một số em nói câu mình đặt * GV giúp em Pho, Hảo, Đức. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - 1 em làm trên bảng, dùng phấn gạch chân các câu kể ai làm gì?, dưới lớp dùng viết chì gạch vào SGK - 1 em đọc to - 1 em thực hiện YC trên bảng lớp, lớp làm vào SGK bằng bút chì - Làm việc cá nhân vào vở, một số em trình bày, em khác nhận xét - một số em nêu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: Toán BÀI : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 ( tr 94) I. MỤC TIÊU - Biết dấu hiệu chia hết cho 2, không chia hết cho 2; Biết số chẵn , số lẻ * HS yếu làm được BT1 , HS K,G làm được các bài còn lại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Cho HS yếu làm bài 1. em khá làm bài 3 tiết - Lớp thực hiện YC vào nháp. 2 em Kiểm tra việc HS thực hiện làm trên bảng lớp *Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Hỏi: Thế nào là số không chia hết Lắng nghe và số thế nào là số chia hết? Cho VD? Liên hệ -Nhắc nối tiếp giới thiệu. - Ghi tựa bài 2. Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2 - Cho HS làm việc theo nhóm. Tìm các số chia - Làm việc theo YC, ghi vào bảng nhóm, trình bày trên bảng lớp hết cho 2 và số không chia hết cho 2 Quan sát, giúp các nhóm gặp khó khăn - Lắng nghe, quan sát, một số em nêu * Nhận xét kết luận - Cho hS quan sát, rút ra kết luận số chia hết cho 2, số không chia hết cho 2 - Một số em nêu, em khác nhận xét Nhận xét, kết luận 3. Giới thiệu số chẵn, số lẻ - Một em nêu, em khác nhận xét + Số NTN là số chẵn, số NTN là số lẻ? Nhận xét, kết luận: * GV hd em Pho, Thuận, Hảo Vệ 3. Luyện tập Bài 1a : Cho HS đọc yêu cầu rồi nêu và cho biết -1 em làm trên bảng lớp, lớp làm bảng tại sao em chọn số đó?. con. Quan sát, giúp HS * Nhận xét, kết luận Bài 2b : Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài. - Quan sát giúp đỡ HS yếu. - Một số em yếu nêu, em khác nhận xét * Nhận xét sữa chữa (nếu có). Bài 3: Cho HS K,G làm thêm 4. Củng cố dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, không chia hết cho 2,cho VD? - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành bài tập vào vở, HS khá, giỏi làm thêm bài còn lại. Chuẩn bị bài sau. IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: Kể chuyện BÀI : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (TR 167) I. MỤC TIÊU - Dựa theo lời kể của GV và tranh min hoạ, bước đầu kể được câu chuyệ một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - tranh minh hoạ SGK phóng to III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra + Gọi 2 HS lên bảng kể lại chuyện liên quan - 2 em thực hiện YC đến đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Thế giới quanh ta có nhiều điều - Lắng nghe thú vị. Hãy thử một lần khám phá, các em sẽ thấy ham thích ngay. Câu chuyện một phát - Nhắc nối tiếp minh nho nhỏ….. - Một em đọc to - Ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn kể . a. GV kể - Kể lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt lời - Lắng nghe nhân vaatg - Quan sát, lắng nghe - Kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh b. kể trong nhóm - YC HS kể chuyện theo nhóm , trao đổi với - 2 em ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe, traođổi, sửa cho nhau bạn về ý nghĩa câu chuyện Giúp đỡ các nhóm d. Kể trước lớp - 2 lượt HS thi kể, mỗi em kể 1 tranh - Tổ chức HS thi kể tiếp nối - 5- 7 em tham gia thi kể Nhận xét từng HS kể - Cho HS kể toàn chuyện, khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Gọi HS nhận xét bạn kể * Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố dặn dò + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Một số em phát biểu - Nhận xét tiết học - Về nhà các em kể lại chuyện cho người thân nghe, viết lại câu chuyện vào vở . Luôn biết tò mò, khám phá như Ma-ri-a.chuẩn bị bài sau IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tiết: Tập đọc BÀI : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT)- T. 168 I. MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn với lời nhân vật và lời người dẫn truyện - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật sung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). * TCTV: luyện nói thành câu. HSY đọc trôi chảy cả bài. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh minh hoạ bài học SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đọan văn cần luyện đọc(đoạn 3) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra - Kiểm tra HS đọc bài: rất nhiều mặt trăng và trả lời - 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn, kết câu hỏi SGK, nêu nội dung bài. hợp trả lời câu hỏi, nêu nội dung * Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa bài tập đọc - Quan sát, một só em phát biểu hỏi: + Tranh minh hoạ cảnh gì?. Nhận xét, giới Nhắc nối tiếp tựa bài. thiệu… - Ghi tựa bài, 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. a. Luyện đọc - 1 em nêu, em khác nhận xét - Yêu cầu HS đọc. * GV hd em Khang, Hón, Hốn. - YC HS chia đoạn - GV nhận xét, kết luận: Đ1: …đến đều bó tay; Đ2: -Tiếp nối đọc từng đoạn 2, 3 lượt. …đến dây chuyền ở cổ; Đ3: còn lại - Cả lớp đọc thầm chú giải - Yêu cầu HS đọc. + Chú ý cách phát âm của HS, ghi bảng tiếng, từ HS.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> phát âm sai (nếu có); chú ý cách ngắt nghỉ, giọng - Đọc theo cặp đọc. Khen những em đọc hay. - Một, hai em đọc toàn bài. - Giúp HS hiểu từ ngữ trong bài - Nghe - Cho HS đọc theo cặp; đọc cả bài. - Lớp đọc thầm từng đoạn. GV Đọc diễn cảm cả bài. + Một số em Trả lời theo thứ tự câu b. Tìm hiểu bài: hỏi. - Yêu cầu HS đọc thầm lần lựơt từng đoạn rồi trả lời các câu hỏi theo ND các câu hỏi SGK . Cho HS nêu nội dung bài: - 3 em thực hiện YC, lớp theo dõi * Nhận xét kết luận: tìm cách đọc hay C. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Lắng nghe - Cho 3 HS đọc phân vai - Đọc theo cặp - Treo bảng phụ - Một vài em thi đọc diễn cảm trước - Đọc mẫu. lớp - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - 3 em đọc toàn bài + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương em đọc hay - 2em nêu - Tổ chức HS thi đọc toàn bài * Nhận xét cho điểm 3. Củng cố - Dặn dò. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? Nhắc HS về tìm đọc truyện * Nhận xét - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị bài sau. IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: TOÁN BÀI : ĐẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (TR.95) I. MỤC TIÊU - Biết chia cho số có ba chữ số * Học sinh yếu làm được bài tập 1a, Học sinh khá giỏi làm được bài tập còn lại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Cho 2 HS yếu làm bài tập 1 , em còn lại làm bài 3a - Lớp thực hiện YC vào nháp,2-3 trang 95tiết trước em làm trên bảng lớp * Nhận xét cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài - Ghi tựa bài lên bảng 2. Giúp HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 - Cho HS tự tìm một vài ví dụ về các số chia hết cho 5, không chia hết cho 5. GV ghi bảng, tô đỏ chữ số tận cùng, hỏi: Những số NTN thì chia hết cho 5, số NTN thì không chia hết cho 5? Nhận xét, cho HS nêu thêm một số ví dụ 2. Luyện tập Bài 1a : Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS dùng bút chì gạch dưới các số chia hết cho 5 rồi nêu. - Quan sát giúp HS yếu * Nhận xét Bài 4 : Cho HS đọc nội dung và YC - Cho HS tự làm bài, nêu kết quả rồi giải thích Quan sát giúp hs * Nhận xét: Hỏi thêm: Một số vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 5 thì chia hết cho mấy? 4.Củng cố: - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,5? Chúng có gì giống nhau 5. Dặn dò: - Về hoàn thành các bài đã làm ở lớp vào vở, chuẩn bị bài sau. Em khá, giỏi về nhà hoàn thành bài còn lại.. - Nghe - Nhắc nối tiếp tựa bài - Một số em nêu - Một số em phát biểu - Một số em nêu - Một em đọc, lớp theo dõi - Thực hiện YC, một số em nêu, em khác nhận xét - Một em đọc, lớp theo dõi - 1 em làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở, một số em giải thích. - em K, G nêu - Một số em nêu - Lắng nghe. IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: Tập làm văn BÀI : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒVẬT (T.169) I. MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn ND GN ( HSY) Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn BT1, mục III; Viết được một đoạn văn miêu tả bao quát chiếc bút BT2 ( HSKG) * TCTV: luyện nói thành câu. I/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi lời giải BT2,3 phần nhận xét III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ + Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật * Nhận xét, cho điểm B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài - Ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét Bài tập 1,2,3: Cho HS đọc tiếp nối YC - Cho HS đọc thầm bài cái cối tân rồi làm vào nháp. - Gọi HS trả lời Nhận xét, gắn lên bảng nội dung đã chuẩn bị 3. Phần ghi nhớ + Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có một nội dung nhất định, đó là nội dung nào? + Nhờ đâu mà em nhận biết được bài văn có mấy đoạn? - Gọi HS đọc ghi nhớ 4. Hướng dẫn HS luyện tập Bài1: Gọi HS đọc YC và nội dung - Cho Cho thảo luân rồi trình bày *Nhận xét, kết luận: Bài 2: Cho HS đọc YC bài tập 2 -Cho HS tự làm bài - Quan sát giúp đỡ HS yếu.(Khang, Hảo, Pho) -Cho HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng em và cho điểm em viết tốt 3. Củng cố dặn dò: + Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì? + Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về hoàn thành bài vào vở và quan sát kĩ chiếc cặp sách IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Hoạt động của trò - Hai em thực hiện YC - Lớp lắng nghe và nhận xét Lắng nghe - Lớp nhắc nối tiếp - 3 em đọc to, lớp theo dõi - Thực hiện YC - 1 số em phát biểu, em khác nhận xét - Một số em nêu, em khác nhận xét - Một em đọc to - Một em đọ to, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp, một số em trình bày, em khác nhận xét - Một em đọc to - Lớp làm bài vào vở - Một số em đọc bài viết của mình - Một số em nêu. Tiết: KHOA HỌC BÀI 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I (BAN GIÁM HIỆU RA ĐỀ) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (2điểm) a) Để cơ thể khoẻ mạnh bạn cần ăn: A. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bổ B. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo . C. Thức ăn thuộc nhóm chức nhiều vi-ta-min và chất khoáng. D. Thức ăn thuộc nhóm chức nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất đạm, chất béo và chất bổ. b) Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn ? A. Để có nhiều thức ăn trong bữa ăn. B. Để ai thích thứ gì thì ăn thứ ấy. C. Để cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. D. Để ăn ngon miệng. Câu 2. Đánh dấu x vào ô trống trong bảng sao cho phù hợp với các việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. (2điểm) Việc làm Nên làm Không nên làm 1.Đi bơi một mình 2. Chơi đùa gần ao, hồ, sông, … 3. Đậy nắp lu, khạp, bể nước, … 4. Tập bơi nơi không có người 5. Không xuống nước khi người đang ra mồ hôi. 6. Tập bơi khi không có đủ các phương tiện. 7. Khi ngồi xuồng, võ máy đang chạy thò tay xuống nưới. 8. Chấp hành tốt các quy định về an toàn giao thông đường thủy. Câu 3.Nước và không khí có những tính chất giống nhau là:( 1 điểm) A. Không màu, không mùi, không vị. B. Có hình dạng nhất định. C. Không thể bị nén. PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành câu sau về phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: (1,5đ) Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị …… Câu 2: Những nguyên nhân nào làm nước bị nhiễm?(2,5điểm) Câu 3: Viết cho hoàn chỉnh các câu sau:( 1 đ) Không khí gồm: …….. thành phần chính: Ô – xi …………………………………. Và ni- tơ …………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tiết: luyện từ và câu BÀI : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? (TRANG 171) I. MỤC TIÊU - Nắm ddwowcjkieens thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể ai làm gì? (ND ghi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể ai làm gì? Theo YC cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III ) * HS K,G nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động các nhân vật trong tranhBT3 M2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 phần luyện tập và đoạn văn phần nhận xét III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy A/ Bài cũ - Gọi 2 em lên bảng đặt câu.Mỗi em đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì? + Câu kể Ai làm gì thường có mấy bộ phận? - Gọi HS đọc đoạn văn ở BT 3 * Nhận xét, cho điểm B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng: Nam đang đá bóng. - Cho HS tìm vị ngữ và xác định từ loại của vị ngữ trong câu. GV nhận xét, giới thiệu - Ghi tựa bài lên bảng: 2. Hướng dẫn phần nhận xét - Gọi HS đọc đoạn văn YC HS suy nghĩ, làm bài tập Bài 1,2 : - Treo bảng phụ đã chuẩn bị, cho HS làm bài * Nhận xét, kết luận Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu + Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS trao đổi rồi trả lời *Nhận xét, kết luận:( Như phần 1 ghi nhớ) Bài 4: Gọi HS đọc YC và nội dung - Gọi HS trả lời và nhận xét Nhận xét, kết luận: 3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ, cho HS đặt câu kể Ai làm gì? 4. Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - Tổ chức HS làm bài tương tự bài 1,2 phần nhận xét * Nhận xét, kết luận: Bài 2: Cho HS nêu YC và nội dung. Hoạt động của trò - 2em thực hiện yêu cầu.em khác nhận xét. - 2 em đứng tại chỗ đọc - 2 em đọc đoạn văn - Lắng nghe. - Nhắc nối tiếp tựa bài. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - Lớp dùng viết chì làm vào sách. Một em lên bảng dùng phấn màu gạch chân các câu kể, em khác nhận xét - Trao đổi theo cặp, một số em trả lời - Suy nghĩ, một số em phát biểu, em khác nhận xét. - Một em đọc to, lớp đọc thầm.một số em đọc câu mình đặt - Một em đọc to, lớp đọc thầm. -Thực hiện Yc * GV giúp em Pho, Hảo, Xuyên. - Thực hiện theo cặp, một số em phát biểu, em khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cho HS thảo luận và trả lời - Gọi HS trình bày * Nhận xét, kết luận Bài 3: Gọi HS đọc Yc - YC HS quan sát tranh và trả lời + Trong tranh những Ai đang làm gì? - YC HS làm bài rồi đọc bài làm của mình Nhận xét, sửa lỗi dùng từ ,diễn đạt và cho điểm em làm bài tốt 3. Củng cố - dặn dò: + Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ loạ nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? * Nhận xét , dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại một đoạn văn ngắn BT3 . Chuẩn bị tiết sau ôn tập. - 1em đọc to, lớp theo dõi SGK - Một số em trả lời - Lớp làm vào vở - 3-5em trình bày. - Một số em trả lời. IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết: Toán BÀI : LUYỆN TẬP ( T. 96) I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiện chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản * HS khá giỏi làm thêm được bài tập 4. HSY làm BT 1 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Cho HS làm yếu làm bài BT 1 , HS khá, Giỏi làm - 2-3 em làm trên bảng lớp, lớp bài 3 tiết trước làm vào nháp * Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài học - Lắng nghe - Ghi tựa bài. - Nhắc nối tiếp tựa bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập Một em nêu Bài 1: Cho hS nêu YC - Thực hiện YC, một số em nêu kết - Cho hS yếu làm quả ,em khác nhận xét Quan sát giúp HS *Nhận xét kết luận: - Thực hiện YC Bài 2 : Cho HS tự làm - 2 em làm trên bảng lớp, lớp làm.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Quan sát,giúp HS Nhận xét:. vào vở,em khác nhận xét -Trao đổi theo cặp, một số em nêu, em khác nhận xét. Bài 3: Cho HS đọc YC - Cho HS trao đổi theo cặp rồi nêu Nhận xét, kết luận - Một số em nêu Bài 5: Cho HS K, G làm thêm 4.Củng cố: + Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 thì tận cùng là chữ số nào? - Lắng nghe - Nhận xét 5. Dặn dò Về hoàn thành các bài đã làm vào vở . chuẩn bị bài sau. IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: Tập làm văn BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT( T. 172) I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn Bt1; Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn miêu tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách BT 2.3 - * TCTV: luyện nói thành câu. HSY nhận biết được đoạn văn miêu tả. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số kiểu, mẫu cặp của học sinh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: + Gọi 2 em lên bảng đọc đoạn văn miêu tả - Hai em lên bảng thực hiện YC, HS chiếc cặp của em ( làm ở nhà tiết trước) dưới lớp lắng nghe, nhận xét + Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - 2 em đọc thuộc lòng * Nhận xét , cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu: nêu mục tiêu của bài - Lắng nghe - Ghi tựa bài - Nhắc nối tiếp tựa bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc YC và nội dung - 2 em đọc tiếp nối - YC HS trao đổi rồi trình bày - Trao đổi theo cặp, trả lời, nhận xét Nhận xét, kết luận: - Một em đọc to Bài 2: Gọi HS đọc YC và gợi ý - Thực hiện YC - YC HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Quan sát, giúp HS yếu( Pho, Hảo, Thuận) - một số em trình bày - Gọi HS trình bày. Gv sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm em làm tốt Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài văn : Tả chiếc cặp sách của em hoặc bạn em IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: ĐỊA LÝ BÀI 16: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU - Hệ thống lại những đắc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình, sông ngòi,khí hậu; Dân tộc, trang phục,và hoạt động sản xuất chính của HLS, Tây nguyên, TDBB, ĐBBB II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ + Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là trung - Hai em nêu. em khác nhận xét. tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta + Trình bày nội dung tiết trước - 2 em trình * Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài - Lắng nghe + Ghi tựa bài - Nhắc nối tiếp 2. Hướng dẫn ôn tập DDBBB Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Một số em nêu, em khác nhận xét - Cho HS trình bày những đặc điểm chính về thiên nhiên, trang phục,HDDSX của người dân ở HLS, TN, TDBB, ĐBBB - Thảo luận theo cặp, đại diện cặp trình * Nhận xét kết luận. DDBBB, em khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: làm việc theo nhóm + Nêu địa hình sông ngòi, đất đai,khí hậu của ĐBBB - Cho HS thảo luận rồi trình bày: - Một số em nêu * Nhận xét, kết luận: 3. Củng cố : - Nêu một số đặc điểm chủ yếu về HDDSX, TP,địa hình,…của thành phố Hà Nội Nhận xét: - Nhắc học sinh về nhà học bài và ôn lại bài để.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> tiết sau kiểm tra IV/RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết : Sinh hoạt cuối tuần BÀI : SƠ KẾT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG I/ CHUẨN BỊ: - Ban cán sự lớp tổng hợp các ND thi đua trong tuần. - Kế hoạch tuần tới. - Một số tiết mục văn nghệ II/ BƯỚC TIẾN HÀNH SINH HOẠT. - Nêu nôi dung sinh hoạt + Ban cán sự lớp báo cáo công tác thi đua trong tuần. + GV triển khai công tác tuần tới. + Vui văn nghệ III/ NHẬN XÉT TIẾT SINH HOẠT. ?&@ DUYỆT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×