Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tuan 10 lop 4 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.6 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 10: Thực hiện từ ngày 29/ 10/2012 đến ngày 2/ 11/012 Thứ hai. TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Muïc tieâu: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. Làm bài tập 1, 2, 3, 4a. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (3’): Thực hành vẽ hình vuông và HCN. Gv nhận xét 2. Bài mới(34’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 (30’): Thực hành. Baøi 1: Yeâu caàu hs neâu teân goùc vuoâng, goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït coù trong hình. Bài 2: Yêu cầu hs đúng ghi Đ sai ghi S vào ô troáng. Bài 3:Hs vẽ hình vuông với một cạnh có trước. Baøi 4a: Yêu cầu hs vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chieàu roäng 4 cm Gv nhận xét, chữa bài. Hoạt động 4(3’): Củng cố - Dặn dò Laøm baøi trong VBT Chuaån bò baøi: Luyeän taäp chung.. Hs thực hành theo sự hướng dẫn cuûa gv. Một số hs lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét, chữa bài.. TIEÁNG VIEÄT: OÂN TAÄP (tieát 1). I. Muïc tieâu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kỳ I (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bì; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’): Gọi hs đọc bài: Điều ước của vua Mi-đát và trả lời câu hoûi. Gv nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Ôn tập (20’) -Cho hs keå teân caùc baøi hoïc thuoäc chuû ñieåm: thương người như thể thương thân -Tổ chức cho học sinh luyện đọc từng bài theo nhoùm vaø caù nhaân -Yeâu caàu hs neâu teân taùc giaû vaø neâu noäi dung từng bài *Keát luaän: Giaùo duïc hs phaûi bieát yeâu thương giúp đỡ mọi người. Hoạt động 2 (8’): Kiểm tra đọc -Tổ chức cho hs bốc thăm và đọc các bài tập đọc vừa ôn, gv kết hợp hỏi các câu hỏi veà noäi dung baøi -Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm Hoạt động 4(3’): Củng cố dặn dò Gv heä thoáng noäi dung baøi. Daën hs chuaån bò giờ sau. Nhận xét tiết học.. -Hs mở SGK và kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm. -Luyện đọc theo nhóm và thi đọc cá nhân giữa các thành viên trong tổ -Nêu nội dung ý nghĩa của từng bài - Lớp nhận xét bổ sung. -Hs bốc thăm và đọc bài , cả lớp cùng theo dõi và đánh giá. KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: -Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. -Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. -Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dinh dưỡng hợp lý. Phòng tránh tai nạn đuối nước II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, các tranh ảnh về các loại thức ăn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (2’): Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Bài mới (32’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1(12’): Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? -Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lại. Cử 3 hs làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời của các đội. -Gv đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu trả lời trước sẽ được nói trước. -Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳø vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho đáp án). -Kết thúc trò chơi gv tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc. Hoạt động 2(6’):Tự đánh giá -Yêu cầu hs vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những thức ăn thức uống trong tuần của hs. -Trao đổi với bạn bên cạnh. -Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thay đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, …. Hoạt động 3(5’): Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí?” -Dựa vào những tư liệu và hình ảnh mang theo trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Nếu hs mang nhiều có thể thực hiện nhiều bữa trong ngày. -Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn dinh dưỡng. -Hãy nói với cha mẹ những gì học được qua hoạt động naøy. Hoạt động 4(5’): Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí -Yêu cầu hs ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi. -Nhaän xeùt. Hoạt động 5(3’): Củng cố- Dặn dò -Cho hs đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng. -Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ ba. -Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm.. Veõ baûng vaø ñieàn vaøo baûng. -Tự đánh giá.. -Duøng hình aûnh mang theo để bày một bữa ăn. -Nhoùm khaùc nhaän xeùt coù ngon không, có đủ chất khoâng?. Hs laøm vieäc caù nhaân. Moät soá hs trình baøy.. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Muïc tieâu: Giuùp HS cuûng coá veà : - Thực hiện được cộng, phép trừ các số có sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu liên quan đến hình chữ nhật . - Laøm baøi taäp 1a, 2a, 3b, 4. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài cũ(3’) HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 3. Bài mới (34’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1(30’): Luyện tập Baøi 1a: Ñaët tính (HS laøm baûng con), goïi 2 hs lên thực hiện trên bảng lớp. Baøi 2a: Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát. Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để thực hiện . Bài 3b: HS vẽ hình theo yêu cầu và trả lời câu hoûi trong SGK. Baøi 4: HS đọc đề, Gv tóm tắt đề toán lên bảng. Giúp hs nhận ra dạng toán tìm hai số khi biết toång vaø hieäu cuûa hai soá. Löu yù hs toång cuûa chieàu daøi vaø chieàu roäng laø nửa chu vi. Hoạt động 2 (3’): Củng cố – dặn dò Daën hs veà laøm trong VBT, chuaån bò baøi tieát sau. Nhaän xeùt tieát hoïc.. HS laøm baøi vaøo baûng con, 2 hs lên làm bảng lớp. Hs sử dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán để làm BT. - Laøm mieäng caâu hoûi b. Baøi giaûi: Chiều dài của hình chữ nhật là (16 + 40) : 2 = 10 (cm ) Chiều rộng của hình chữ nhật là 10 - 4 = 6 (cm) Diện tích của hình chữ nhật là 10 x 6 = 60 (cm2 ) Đáp số 60 cm2 Hs sửa bài.. TIEÁNG VIEÄT: OÂN TAÄP (tieát 2). I. Muïc tieâu: - Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài), bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. II. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Bài mới (33’): Hoạt động dạy Hoạt động 1(20’): Nghe viết chính tả. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv đọc bài Lời hứa và giải nghĩa từ trung sĩ Yêu cầu hs đọc thầm và chú ý những từ khoù Tổ chức cho hs viết từ khó vào bảng con: ngẩng đầu, lính gác, trung sĩ... Gv hướng dẫn hs trình bày bài viết và viết hoa các danh từ riêng Tìm hiểu thêm về tác dụng của dấu ngoặc keùp Gv đọc cho hs nghe và viết bài Đọc cho hs soát lỗi chính tả Chaám vaø nhaän xeùt baøi hs. Hoạt động 2(10’): Luyện tập Gv tổ chức cho hs dựa vào bài viết để trả lời các câu hỏi trong bài tập Nhận xét và chữa bài hs. Hoạt động 4(3’): Củng cố dặn dò Gv heä thoáng noäi dung baøi Dặn hs chuẩn bị giờ sau. Nhận xét tiết học.. Hs theo dõi và đọc thầm bài viết Hs chú ý những từ khó Luyện viết từ khó vào bảng con. Nhắc lại cách viết danh từ riêng và tác dụng của dấu ngoặc kép Nghe viết chính tả và soát lỗi. Hs thực hành làm bài tập . Nhận xét và chữa bài. TIEÁNG VIEÄT: OÂN TAÄP (tieát 3). I. Muïc tieâu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kỳ I (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuoäc chuû ñieåm Maêng moïc thaúng. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (2’): Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 (20’): Ôn tập - Cho hs keå teân caùc baøi hoïc thuoäc chuû ñieåm: Maêng moïc thaúng -Tổ chức cho hs luyện đọc từng bài theo nhoùm vaø caù nhaân -Yeâu caàu hs neâu teân taùc giaû vaø neâu noäi. -Hs mở SGK và kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm. -Luyện đọc theo nhóm và thi đọc cá nhân giữa các thành viên trong tổ -Nêu nội dung ý nghĩa của từng bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> dung từng bài - Lớp nhận xét bổ sung *Keát luaän: Giaùo duïc hs phaûi bieát soáng ngay thaúng thaät tha.ø Hoạt động 2 (7’): Kiểm tra đọc -Tổ chức cho hs bốc thăm và đọc các bài -Hs bốc thăm và đọc bài, cả lớp cùng tập đọc vừa ôn, gv kết hợp hỏi các câu hỏi theo dõi và đánh giá veà noäi dung baøi. -Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. Hoạt động 4(3’): Củng cố - dặn dò Gv heä thoáng noäi dung baøi. Dặn hs chuẩn bị giờ sau. Nhaän xeùt tieát hoïc. LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I. Muïc tieâu: Giuùp hs -Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất do Lê Hoàn chỉ huy: Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân; tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất. - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh tới chức Thập đạo tướng quân...Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. II Đồ dùng dạy học : Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (3’) - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô và đặt tên nước ta là gì? 2. Bài mới (34’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động1(10’): Hoạt động cả lớp - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ? - Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhaân daân uûng hoä khoâng ? GV nêu vấn đề: Việc Lê Hoàn lên ngôi vua coù hai yù kieán khaùc nhau: + Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua.. HS đọc sách và trả lời Vua Đinh và con trưởng là Đinh Lieãn bò gieát haïi Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước và nguyện vọng của nhân dân lúc đó. Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để chọn ra ý kiến đúng. GV kết luận và giảng về hành động cao đẹp cuûa Döông Vaân Nga trao aùo long coån cho Leâ Hoàn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích cuûa doøng hoï, cuûa caù nhaân. Hoạt động 2(9’): Hoạt động nhóm Gv yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän caùc caâu hoûi sau: Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm naøo? Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường naøo? Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như theá naøo? Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược cuûa chuùng khoâng? Hoạt động 3(10’): Làm việc cả lớp -Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? Hoạt động 4(3’): Củng cố-Dặn dò -Giaùo vieân heä thoáng noäi dung baøi - Nhaéc hs veà chuaån bò baøi tieát sau. Thứ tư. Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho ông. Hs trao đổi và nêu ý kiến Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi leân ngoâi coøn quaù nhoû; nhaø Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quaân só tung hoâ “Vaïn tueá”. Hs dựa vào phần chữ và lược đồ trong SGK để thảo luận Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuoäc khaùng chieán choáng quaân Tống của nhân dân trên bản đồ. Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ của dân tộc.. TOÁN : ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước đáp án đúng Bài 1: Số 4034502 đọc là : A. Boán traêm ba möôi tö nghìn naêm traêm linh hai. B. Boán trieäu khoâng traêm ba möôi tö nghìn naêm traêm linh hai. C. Boán traêm ba möôi tö trieäu naêm traêm linh hai nghìn Bài 2: Số “Tám trăm mười lăm nghìn không trăm bảy mươi sáu” viết là A. 810576 B. 8150076.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. 815076 Bài 3: Số lớn nhất trong các số 67567, 87657, 76548 là: A. 67567 B. 87567 C. 76548 Bài 4: Số nào thích hợp để điền vào dấu chấm trong phép đổi sau: 6 tấn 15kg=...kg A. 615 B. 6150 C. 6015 Bài 5: Số nào thích hợp để điền vào dấu chấm trong phép đổi: 2 phút 5giây=… giây A. 125 B. 65 C. 25 II. PHẦN TỰ LUẬN Baøi 1: Ñaët tính roài tính 345647 + 120882 78634 - 68514 Baøi 2: Tìm soá trung bình coäng cuûa caùc soá sau : a. 342, 405 vaø 351 b. 762 vaø 654 Bài 3: Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 24m, chiều rộng 5m. Bài 4: Lớp 4A có tất cả 45 học sinh, biết số học sinh nam ít hớnố học sinh nữ là 5 bạn. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ ? Baøi 5: Trung bình coäng cuûa hai soá laø 48. Bieát moät soá laø 34. Haõy tìm soá kia. TIEÁNG VIEÄT: OÂN TAÄP (tieát 4 ,5 ). I. Muïc tieâu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kỳ I (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Hiểu nội dung chính của bài , nhận biết được các thể loại văn xuôi , kịch ,thơ, nắm được nhân vật và tính cách II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Bài mới(32’): Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1(22’): Ôn tập -Cho hs kể tên các bài học thuộc chủ -Hs mở SGK và kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm điểm: trên đôi cánh ước mơ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Tổ chức cho hs luyện đọc từng bài theo nhoùm vaø caù nhaân. -Yeâu caàu hs neâu teân taùc giaû vaø neâu noäi dung từng bài, nêu các câu tục ngữ đã học vaø nhaéc laïi taùc duïng cuûa daáu hai chaám. * Keát luaän: Giaùo duïc hs phaûi bieát öôc mô và cố gắng học tập, rèn luyện để thực hiện được những ước mơ đó. Hoạt động 2(7’): Kiểm tra đọc -Tổ chức cho hs bốc thăm và đọc các bài tập đọc vừa ôn, gv kết hợp hỏi các câu hoûi veà noäi dung baøi -Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm Hoạt động 4(3’): Củng cố - dặn dò Gv heä thoáng noäi dung baøi. Dặn hs chuẩn bị giờ sau. Nhaän xeùt tieát hoïc.. -Luyện đọc theo nhóm và thi đọc cá nhân giữa các thành viên trong tổ -Nêu nội dung ý nghĩa của từng bài -Neâu nhaän xeùt veà caùc nhaân vaät trong từng bài cụ thể -Hs thi tìm một số câu thành ngữ , tục ngữ thuộc các chủ điểm đã học. -Neâu taùc duïng cuûa daáu hai chaám. - Lớp nhận xét bổ sung. -Hs bốc thăm và đọc bài, cả lớp cùng theo dõi và đánh giá. KHOA HỌC: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. Muïc tieâu : Giuùp hs -Nêu được một số tính chất của nước. Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra màu, mùi, vị của nước. Nêu được một số ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trang 42, 43 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Ly, đường, cát, sữa … III. Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ(3’) : -Em hãy trình bày những lời khuyên dinh dưỡng. Gv nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Bài mới (34’): Hoạt động dạy. Hoạt động học. * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1(6’): Phát hiện màu, mùi, vị của nước -Yêu cầu hs mang cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát (có thể thay cốc sữa baèng chaát khaùc) theo nhoùm.. -Caùc nhoùm trình baøy. -Chæ ra. -Vì :+Nhìn: cốc nước trong suốt, khoâng maøu vaø coù theå nhìn thaáy chieác.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Cốc nào đựng nước cốc nào đựng sữa? -Vì sao em bieát? Haõy duøng caùc giaùc quan để phân tích. -Cho hs leân ñieàn vaøo baûng: -Hãy nói về những tính chất của nước. *Keát luaän: Qua quan sát ta thấy nước không màu, khoâng muøi, khoâng vò. Hoạt động 2(6’): Phát hiện hình dạng của nước -Yêu cầu các nhóm mang vật đựng nước theo. Yêu cầu mỗi nhóm chứa nước trong 1 vật và thay đổi chiều theo các hướng khác nhau. -Khi ta thay đổi vị trí của vật đựng thì hình dạng chúng có thay đổi không? Ta nói chuùng coù hình daïng nhaát ñònh. -Vậy nước có hình dạng nhất định không? Kết luận: Nước không có hình dạng nhất ñònh. Hoạt động 3(6’): Tìm hiểu xem nước chảy theá naøo? -Các em đã chuẩn bị gì cho thí nghiệm naøy?. thìa để trong cốc; cốc sữa trắng đục neân khoâng thaáy thìa trong coác. +Nếm: Cốc nước không có vị; cốc sữa coù vò ngoït. +Ngửi: cốc nước không mùi; cốc sữa có mùi sữa. -Moät vaøi hs noùi vaø boå sung yù baïn.. -Thực hiện và quan sát. -Khoâng. -Kieåm nghieäm vaø ñöa ra keát luaän: nước không có hình dạng nhất định.. -Lấy nước đổ lên mặt một tấm kính. Sau đó quan sát đưa ra nhận xét. (Caùch tieán haønh - Nhaän xeùt) Đổ nước lên mặt tấm kính nằm nghiêng trên khay nằm ngang -Nước chaûy xuoáng. -Khi chảy xuống đáy khay - Nước -Yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh nhö SGK. chaûy lan ra -Đổ một ít nước trên tấm kính nằm ngang. -Tiếp tục đổ nước trên mặt kính nằm -Ghi nhanh các ý kiến quan sát được. ngang, hứng dưới đáy khay -Nước chaûy lan ra. Hoạt động 4(6’): Phát hiện tính thấm -Nước chảy lan và tràn ra ngoài, chảy hoặc không thấm của nước đối với một số xuống khay. vaät -Cho hs làm thí nghiệm: Đổ nước vào các vaät nhö: tuùi ni-loâng, boït bieån, giaáy baùo, -Caùc nhoùm thí nghieäm vaø ruùt ra nhaän.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> vaûi…vaø ruùt ra nhaän xeùt. -Dựa vào tính thấm của các vật liệu trên người ta ứng dụng để làm gì? -Giảng thêm: người ta dùng các vật liệu không cho nước thấm qua để làm dụng cụ chứa nước, làm áo mưa, lợp nhà…Dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục. *Kết luận: Nước thấm qua một số vật. Hoạt động 5(6’): Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà ta một số chất. -Cho các nhóm làm thí nghiệm lần lượt bỏ cát, muối, đường vào 3 cất nước khác nhau. -Nhận xét các ý kiến và chốt lại: Nước có thể hoà tan một số chất. Hoạt động 6 (3’): Củng cố – dặn dò - Cho hs nêu những tính chất của nước. - Daën hs veà chuaån bò baøi sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ năm. xét. Đại diện các nhóm trình bày ý kieán.. -Caùc nhoùm laøm thí nghieäm vaø ruùt ra nhaän xeùt. -Đại diện các nhóm báo cáo.. TIEÁNG VIEÄT: OÂN TAÄP (tieát 6). I. Muïc tieâu: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh tiếng có đủ âm đầu,vần và thanh trong đoạn văn. Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn ngaén. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(3’): Gọi hs nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. Gv nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1(15’): Làm bài tập 1, 2 Gọi hs đọc đoạn văn BT1 và yêu cầu của BT2 Yêu cầu hs đọc thầm và tìm tiếng ứng với mô hình đã cho. Goïi vaøi hs trình baøy, gv tieåu keát. Hoạt động 2(12’): Làm bài tập 3. Hs đọc đoạn văn và yêu cầu của bài . Tìm các tiếng ứng với mô hình đã cho . Vài hs trình bày, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gv neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp vaø hoûi: Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ láy ? Thế nào là từ ghép ? Cho hs trao đổi theo cặp,tìm ba từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép. Gv hỏi : Thế nào là danh từ ? Thế nào là động từ ? Yêu cầu hs tìm trong đoạn văn đã cho 3 danh từ, 3 động từ. Gv chấm và chữa bài hs. Tieåu keát noäi dung baøi Hoạt động 4(3’): Củng cố - dặn dò Gv heä thoáng noäi dung baøi Dặn hs chuẩn bị giờ sau thi đọc hiểu. Nhaän xeùt tieát hoïc.. HS nêu : từ đơn chỉ gồm một tiếng … Hs tìm : dưới, cánh, gió Rì raøo, rung rinh, thung thaêng Khoai nước, trong xanh, cao vút. Hs trả lời và tìm từ theo yêu cầu Nhận xét, chữa bài .. TOÁN : NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Muïc tieâu: Giuùp hs - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích không quá sáu chữ số). Làm bài tập 1.3a II. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ(3’): Gv yêu cầu hs sửa bài làm nhà. Gv nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động1(6’): Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ) Gv vieát baûng pheùp nhaân: 241 324 x 2 Yêu cầu hs đọc thừa số thứ nhất và thừa số thứ hai của của phép nhân.Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?Thừa số thứ hai có mấy chữ số? Gv yeâu caàu hs leân baûng ñaët tính vaø tính (gv theo dõi giúp đỡ hs). Yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính và cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhaân? Keát quaû?) Kết luận: đây là phép nhân không có nhớ. Hoạt động 2(6’): Nhân số có sáu chữ số có một. HS đọc. HS neâu. Cả lớp làm bảng con. Neâu laïi caùch ñaët tính vaø tính. hs so saùnh: keát quaû cuûa moãi lần nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân không cần nhớ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> chữ số (có nhớ) GV ghi leân baûng pheùp nhaân: 136 204 x 4 Yeâu caàu hs leân baûng ñaët tính vaø tính, caùch hs khaùc laøm baûng con. GV nhaéc laïi caùch laøm nhö SGK Keát quaû: 136 204 x 4 = 544 816 Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào keát quaû laàn nhaân lieàn sau. Hoạt động 3(18’): Thực hành Bài 1: Cho hs làm bài vào bảng con, gọi lần lượt 4 hs lên bảng thực hiện phép tính. Gv cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. Baøi 3a :Gv goïi hs noùi laïi caùch tính giaù trò cuûa moãi biểu thức ( làm tính nhân trước, tính cộng (trừ )sau. Hoạt động 4(3’) : Củng cố – Dặn dò Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính pheùp nhaân gv ñöa ra. Daën hs laøm baøi trong VBT, chuaån bò baøi tieát sau.. HS thực hiện. Vài hs nhắc lại cách thực hieän pheùp tính. x. 341 231 2 682 462. x. 214 325 4 .... 87 5 300. - Hs nhaéc laïi caùch tính giaù trò của biểu thức và tự làm vào vở, 2 hs lên bảng làm.. TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I (ĐỌC HIỂU) Học sinh đọc thầm bài “ Thưa chuyện với mẹ” trong sách Tiếng Việt 4, trang 85 vaø laøm baøi taäp traéc nghieäm sau: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước đáp án đúng Câu 1: Cương mơ ước được làm nghề gì ? A. Làm thợ rèn B. Laøm baùc só C. Laøm kó sö Câu 2: Bạn chọn học nghề đó làm gì ? A. Để kiếm sống B. Để giúp đỡ mẹ C. Cả hai đáp án trên. Câu 3: Qua bài đọc em hiểu được điều gì? A. Có nhiều nghề để kiếm sống B. Nghề thợ rèn rất thú vị. C. Ngheà nghieäp naøo cuõng quyù. Câu 4: Những dấu ngoặc kép được dùng trong đoạn “ Bất giác ...như khi đốt cây boâng” coù taùc duïng gì ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. Đánh dấu lời nói của nhân vật B. Đánh dấu những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. C. Cả hai đáp án trên Caâu 5: Nhaän xeùt veà caùch troø chuyeän cuûa hai meï con. A. Xưng hô đúng thứ bậc, nề nếp B. Thaân maät, tình caûm vaø gaàn guõi C. Cả hai đáp án trên. Thứ sáu TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (KIỂM TRA VIẾT) Caâu 1(5 dieåm): Chính taû (nghe - vieát) Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết bài chính tả: Đôi giày ba ta màu xanh. (SGK moân Tieán Vieät 4/ Taäp 1, trang 81) Viết đoạn: “Sau này làm công tác Đội... buổi đầu cậu đến lớp.” Caâu 2: Taäp laøm vaên: Đề bài: Nhân dịp sinh nhật một người bạn ở xa, em hãy viết một bức thư thăm hỏi và chúc mừng sinh nhật bạn.. ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TIẾT 2 ) I. Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, một cách hợp lý. * KNS: kĩ năng xác định giá trị, lập kế hoạch khi làm việc, quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy học:- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ :(3’) Thế nào tiết kiệm thời giờ ? Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? 2. Dạy bài mới (30’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 (8’):Làm việc cá nhân ( Baøi taäp 1 SGK) Keát luaän: - Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.. - HS laøm vieäc caù nhaân . - Hs trình bày, trao đổi trước lớp . - HS từng cặp một trao đổi với nhau về việc bản thân đã sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Caùc vieäc laøm b, ñ, e khoâng phaûi laø tieát kiệm thời giờ . Hoạt động 2(9’): Thảo luận theo nhóm đôi ( baøi taäp 4 SGK ) - Nhận xét, khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các hs còn sử dụng lãng phí thời giờ. Hoạt động 3 (9’): Làm việc chung cả lớp Keát luaän : + Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tieát kieäm. + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. Hoạt động 4 (3’): Củng cố – dặn dò - Nhắc hs thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. - Veà chuaån bò baøi tieát sau.. thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới. - Vài HS trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi, nhận xét. - HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyeän, taám göông... -Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương...sưu tầm được về tiết kiệm thời giờ.. TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I . Muïc tieâu: Giuùp hs - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân . - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - Laøm baøi taäp 1, 2ab II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ kẻ khung sẵn như phần b SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(3’): Gv yêu cầu hs sửa bài làm nhà. Gv nhận xét 2. Bài mới (33’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động1(12’): Tính và so sánh giá trị hai biểu thức. Cho hs tính 5 x 7; 7 x 5 sau đó so sánh kết quả. Hs nêu Nhaän xeùt: 5 x 7 = 7 x 5 Hs tính. Gv treo baûng phuï ghi nhö SGK Yêu cầu hs thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức ax b, b x a. Nếu ta thay từng giá trị của của a và b ta sẽ tính Hs nêu so sánh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu hs so sánh kết quả các biểu thức này. Gv ghi baûng: a x b = b x a Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Hoạt động 2(17’): Thực hành Bài 1: Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân. Baøi 2ab: Vì HS chưa biết cách nhân với số có nhiều chữ số nên cần hướng dẫếh đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân) Ví duï:7 x 835 = 835 x 7 Hoạt động 3(3’): Củng cố – Dặn dò Cho hs nhắc lại tính chất giao hoán. Nhaéc hs veà laøm baøi trong VBT, chuaån bò baøi sau.. Hs nêu: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Vaøi hs nhaéc laïi. Hs dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân để làm bài. Hs nghe gv hướng dẫn rồi làm baøi. a) 1357 853 b) 40263 5 7 7 ... 6785 5 971 281841. ĐỊA LÍ : THAØNH PHỐ ĐAØ LẠT. I. Muïc tieâu: Giuùp hs -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: +Vị trí: nằm trên cao nguyeân Laâm Vieân; thaønh phoá coù khí haäu trong laønh, maùt meû, coù nhieàu phong caûnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,... + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch; Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau, quả xứ lạnh và nhiều hoa. - Chỉ được thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh về Đà Lạt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3’): Mô tả rừng rậm nhiệt đới va ørừng khộp ở Tây Nguyên? Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng? Gv nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới (33’): Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1 (10’): Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?Đà Lạt ở độ Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh aûnh, muïc 1 trang 93 vaø kieán cao bao nhieâu?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế naøo? Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3. Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? Gv sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2 (10’): Đà Lạt – thành phố du lòch vaø nghæ maùt Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghæ maùt? Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vuï cho vieäc nghæ maùt, du lòch? Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt ? Gv giúp hs hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 3 (10’): Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái và rau xanh? Kể tên các loại hoa, trái và rau xanh ở Đà Lạt ? Hoa và rau của Đà Lạt có giaù trò nhö theá naøo? Gv giúp hs hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 4(3’): Củng cố – Dặn dò Heä thoáng laïi noäi dung baøi Daën hs veà chuaån bò baøi tieát sau.. thức bài trước, trả lời lần lượt các caâu hoûi cuûa gv.. Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 và muïc 2, caùc nhoùm thaûo luaän theo gợi ý của gv. Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt mà mình sưu tầm được. Quan saùt tranh aûnh veà hoa, traùi, rau xanh của Đà Lạt, các nhóm thảo luận theo gợi ý của gv. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. SINH HOẠT LỚP. I. Muïc tieâu: - Biết kết quả thi đua của lớp, tổ, cá nhân trong tuần vừa qua. - Phát huy cái tốt, khắc phục sửa chữa những mặt còn yếu. - Có ý thức tự giác trong học tập và thực hiện tốt các nội qui của lớp đề ra. II. Nội dung sinh hoạt: 1.Đánh giá tuần 10: - Yêu cầu hs báo cáo kết quả thi đua tuần trong vừa qua. - Cho lớp trưởng tổng kết thi đua. - Gv nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. - Yeâu caàu hs noùi roõ nguyeân nhaân taïi sao maéc khuyeát ñieåm trong tuaàn. -Nhắc nhở các em cần cố gắng sửa chữa khuyết điểm. 2.Kế hoạch tuần 11: -Tieáp tuïc duy trì moïi neà neáp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Phát động thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. - Chuẩn bị những tiết học hay , tuần học tốt và hoa điểm 10 dâng lên thầy cô. - Tăng cường kiểm tra bài cũ và rèn chữ viết. -Tổ chức thi đua học tập giữa các tổ. - Duy trì phong traøo ñoâi baïn cuøng tieán. - Lao động dọn vệ sinh trường lớp. - Tiếp tục triển khai thu các khoản theo quy định..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×