Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

LOP 2 TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.8 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010. Tập đọc HAI ANH EM bµi.. I. Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong. - Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhờng nhịn nhau của hai anh em (trả lời đợc c¸c c©u hái trong SGK). - HS khuyết tật đánh vần đợc đoạn đầu. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài. - Y/c học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. - Từ khó: ngạc nhiên, xúc động, công bằng, … - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Giải nghĩa từ: công bằng, kỳ lạ, … - Đọc cả lớp. Tiết 2: * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.. a) Người em đã nghĩ gì và làm gì ? b) Người anh đã nghĩ gì và làm gì ? c) Mỗi người cho thế nào là công bằng ? d) Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai.. Hoạt động của học sinh. - Lên đọc thuộc lòng bài “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe, theo dõi. - Nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu …… - Em mình sống một mình vất vả nếu ……. - Anh hiểu công bằng là chia cho em ….. - Hai anh em đều lo lắng cho em. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. Toán.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí d¹ng : 100 trõ ®i mét sè cã mét hoÆc hai ch÷ sè. - BiÕt tÝnh nhÈm 100 trõ ®i sè trßn chôc. - HS khuyÕt tËt biÕt tÝnh nhÈm 100 trõ ®i sè trßn chôc. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 10 bó một chục que tính. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài 4 / 70 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính 100 –36, 100 – 5. - Thực hiện phép trừ 100 – 36 - Yêu cầu học sinh nêu cách làm - Đặt tính rồi tính 100 - 36 64 * 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1. * 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1. . * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. * Vậy 100- 36 = 64. - Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con phép tính còn lại. * Hoạt động 2: Thực hành. - Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng bảng con, vở, trò chơi, thi làm nhanh, …. Hoạt động của học sinh - Làm. - Nhận xét.. - Theo dõi giáo viên làm - Lấy 100 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 64. - Nêu cách tính. 100 - 36 = 64 100 - 5 = 95 Bài 1: Làm bảng con 100 100 100 100 100 -4 -9 - 22 -3 - 69 96 91 78 97 31 Bài 2: Làm miệng. 100- 20 = 80 100- 40 = 60 100- 70 = 30 100- 10 = 90 Bài 3: Học sinh làm bài vào vở. - Cả lớp cùng nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS làm BT trong VBT. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu đợc lợi ích của việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. - Nêu đợc những việc cần làm để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. - Hiểu: giữ gìn trờng lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. - Thực hiện giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa; Phiếu thảo luận nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống. - Giao cho mỗi nhóm một tình huống rồi đóng vai xử lý tình huống. Tình huống 1: Mai và Lan cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện. An sẽ… Tình huống 2: Nam rủ Hà vẽ bậy lên tường. Hà sẽ… Tình huống 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên, Long sẽ…. Hoạt động của học sinh - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét. - Thảo luận trả lời. - Đại diện các nhóm đóng vai xử lý tình huống. - Tình huống 1: Ân cần nhắc Mai đổ rác đúng qui định. - Hà cần khuyên bạn không nên vẽ bậy lên tường. - Long nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường trồng cây cùng các bạn. - Cả lớp cùng nhận xét.. * Hoạt động 2: Thực hành: Làm vệ sinh lớp học. - Phân công cho mỗi tổ làm một việc. - Các tổ làm vệ sinh lớp học. - Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là - Nhắc lại kết luận. bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trương, yêu nước và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Chính tả (Tập chép) HAI ANH EM I. Yêu cầu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoÆc kÐp. - Làm đợc BT2; BT3 a/b hoặc BT do GV soạn. - HS khuyết tật nhìn bảng chép đợc 1 đoạn trong bài tập chép. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 HS lên bảng làm viết các từ trong bài tập 2b / upload.123doc.net. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. - Đọc mẫu bài viết. - Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em ? - Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: nuôi, phần, lúa, công bằng, nghĩ, … - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1a: Điền vào chỗ trống l hay n. Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng có s hoặc x. - Cho học sinh làm vào vở. - Cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh - Làm. - Nhận xét.. - Đọc lại: cá nhân, cả lớp. - Đọc câu có suy nghĩ của người em. - Đặt sau dấu ngoặc kép. - Luyện viết bảng con. - Nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Lên bảng thi làm bài nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng: Ai Ay chai, dẻo dai, đất đai, máy bay mái, hái trái, Dạy, rau đay, Ngày mai, … Ngay, chạy, hay,.. - Làm vào vở. - Chữa bài.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… Mü ThuËt VÏ theo mÉu: VÏ c¸i cèc ( c¸i li ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I- Yêu cầu cần đạt: - Hiểu đặc điểm, hình dáng một số loại cốc. - BiÕt c¸ch vÏ c¸i cèc. - Vẽ đợc cái cốc theo mẫu. II- ChuÈn bÞ: 1- Gi¸o viªn: - Chọn ít nhất ba cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để g/t và so sánh. - Cã thÓ t×m ¶nh vµ mét sè bµi vÏ vÒ c¸i cèc cña HS. 2- Häc sinh: - GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ. - Bót ch×, mµu vÏ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát 1 số loại cốc và gợi ý: + Cốc gồm những bộ phận nào ? + Chất liệu ? + Màu sắc ? + Trang trí ? - Tóm tắt: - Cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý về : bố cục, hình dáng, màu,… - Nhận xét. - Y/c nêu 1 số loại cốc ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - Đặt vật mẫu. - Y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu. - Vẽ minh hoạ và hướng dẫn. + Phác khung hình cái cốc. + Xác định tỉ lệ các bộ phận, vẽ hình. + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - Nêu y/c vẽ bài. - Quan sát, giúp đỡ HS thực hành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Quan sát các con vật quen thuộc.. Hoạt động của học sinh. - Quan sát và trả lời. + Gồm: thân, miệng, đáy… + Chất liệu: thuỷ tinh, nhựa,… + Có nhiều màu khác nhau,… + Trang trí phong phú, đa dạng,… - Quan sát và lăng nghe. - Quan sát và nhận xét về: bố cục, hình dáng, màu,… - Quan sát và lắng nghe. - Trả lời. - Quan sát mẫu. - Trả lời. - Quan sát và lắng nghe.. - Vẽ bài theo mẫu, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích. - Đưa bài lên nhận xét. - Nhận xét về bố cục, hình, đậm, nhạt hoặc vẽ màu và chọn bài vẽ đẹp nhất. - Lắng nghe.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010. Kể chuyện HAI ANH EM.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Yêu cầu cần đạt: - Kể lại đợc từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1) ; nói lại đợc ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2). - HS khuyết tật dựa vào bức tranh 1 để kể đợc câu chuyện. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện - Kể. “Câu chuyện bó đũa”. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể từng đoạn theo gợi ý. + Mở đầu câu chuyện. + Ý nghĩa và việc làm của người em. + Ý nghĩ và việc làm của người Anh. + Kết thúc câu chuyện. - Cho học sinh kể theo vai - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Nhận xét, bổ sung.. - Lắng nghe. - Nhìn vào gợi ý kể trong nhóm - Kể trong nhóm. - Các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Đại diện các nhóm kể. - Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. - Kể theo vai. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Thi kể toàn bộ câu chuyện. - Nối tiếp nhau kể.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Y/c HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010. Tập đọc BÉ HOA I. Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ th của bé Hoa trong bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hiểu ND: Hoa rất yêu thơng em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. (trả lời đợc các c©u hái trong SGK). - - HS khuyết tật đánh vần đợc đoạn đầu. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài “Hai anh em” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài một lần. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Luyện đọc các từ khó: lớn lên, đen láy, ru, nắn nót, … - Giải nghĩa từ: đen láy, nắn nót, … - Đọc trong nhóm. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. a) Gia đình bạn Hoa có mấy người ? b) Em Nụ đáng yêu như thế nào ?. Hoạt động của học sinh - Đọc và trả lời CH trong SGK. - Nhận xét.. - Theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - Đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm.. - Gia đình bạn Hoa có 4 người. - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy. c) Hoa đã làm gì giúp mẹ ? - Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ. d) Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ? - Hoa kể về em Nụ, Hoa muốn khi nào bố về Nêu mong muốn gì ? bố dạy thêm bài hát cho Hoa. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại.. - Cho học sinh thi đọc toàn bài. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét chung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Y/c HS về luyện đọc lại bài nhiều lần. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Toán TÌM SỐ TRỪ I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt t×m x trong c¸c bµi tËp d¹ng : a- x = b (víi a,b lµ c¸c sè cã kh«ng qu¸ hai ch÷ sè ) b»ng sö dông mèi quan hÖ gi÷a thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh (BiÕt c¸ch t×m sè trõ khi biÕt sè bÞ trõ vµ hiÖu). - NhËn biÕt sè trõ, sè bÞ trõ, hiÖu. - BiÕt gi¶i to¸n d¹ng t×m sè trõ cha biÕt. - HS khuyết tật nhận biết đợc số bị trừ, số trừ, hiệu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài 3/71. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: HD học sinh cách tìm số trừ. - Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu bài toán để có phép tính 10 – x = 6 - Y/c HS nêu tên gọi các thành phần của phép trừ. - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - Ghi lên bảng: 10 – x = 6 x = 10 – 6 x=4 Vậy: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tìm x - Yêu cầu học sinh làm bảng con. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm miệng. Bài 3: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở.. Hoạt động của học sinh - Làm. - Nhận xét.. - Quan sát, nêu lại. - 10 là số bị trừ - x là số trừ - 6 là hiệu - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Ta lấy 10 trừ đi 6 bằng 4. - Nhắc lại nhiều lần. - Nhắc lại cá nhân, đồng thanh. - Làm bảng con. Số bị trừ Số trừ Hiệu. 75 84 58 36 24 24 39 60 34 Bài giải Số ô tô đã rời bến là: 35- 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 ô tô. 72 53 19. 55 37 18. 3. Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS về làm BT trong VBT. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….... Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010. Luyện từ và câu TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu đợc một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của ngời, vật, sự vật (thực hiện 3 trong sè 4 môc cña BT1, toµn bé BT2). - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? (thực hiện 3 trong sè 4 môc ë BT3). - HS khuyết tật biết đọc câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? II. Đồ dùng học tập:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 3 / 116. - Làm. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập. Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Nối nhau phát biểu. - Quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi. - Em bé thế nào ? - Em bé rất xinh (đẹp, dễ thương, …) - Con voi thế nào ? - Con voi to (khỏe, to, chăm chỉ,..) - Những quyển vở thế nào ? - Những quyển vở đẹp (nhiều màu, xinh xắn, …) - Những cây cau thế nào ? - Những cây cau cao (thẳng, xanh tốt,..) - Nhận xét. Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Làm bảng lớp và bảng con. - Đặc điểm về tính tình của 1 người. - Tốt, ngoan hiền, vui vẻ, … - Đặc điểm về màu sắc của 1 vật. - Trắng, xanh, đỏ, vàng, tím, … - Đặc điểm về hình dáng của người, vật. - Cao, tròn, vuông, dài, … - Cho học sinh lên bảng làm. - Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với - Làm vào vở, bảng lớp. từ ấy để tả: - Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. - Mái tóc của ông (hoặc bà) em. + Mái tóc của ông em bạc trắng. - Tính tình của bố (hoặc mẹ) em. + Tính tình của bố em rất điềm đạm. - Bàn tay của em bé. + Bàn tay của em bé mũm mĩm. - Nụ cười của anh (hoặc chị) em. + Nụ cười của anh em rất hiền lành. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Thu chấm một số bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… Toán ĐƯỜNG THẲNG I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận dạng đợc và gọi đúng tên đoạn thẳng, đờng thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đờng thẳng qua hai điểm bằng thớc và bút. - Biết ghi tên đờng thẳng. - HS khuyÕt tËt biÕt vÏ 1 ®o¹n th¼ng, biÕt ghi tªn ®o¹n th¼ng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài 3/72. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu đoạn thẳng, đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng. - Giới thiệu đoạn thẳng AB. - Hướng dẫn học sinh nhận biết về đoạn thẳng rồi vẽ đoạn thẳng. A B - Đoạn thẳng AB - Giới thiệu đường thẳng AB. A B. Hoạt động của học sinh - Làm bài. - Nhận xét.. - Theo dõi. - Tập vẽ vào giấy nháp. - Đọc: Đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng AB - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Ba điểm A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. - Tập vẽ vào bảng con.. - Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng. - Chấm sẵn 3 điểm A, B, C trên bảng rồi vẽ lên bảng sau đó cho học sinh nhận biết đó là 3 điểm thẳng hàng. * Hoạt động 2: Thực hành. - Làm từng phần A, B, C như sách giáo Bài 1: Cho học sinh tự làm bài vào vở. khoa.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS về làm BT trong VBT. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… Tự nhiên và xã hội TRƯỜNG HỌC I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có thể : - Nói đợc tên, địa chỉ và kể đợc một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vờn trờng cña trêng em. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 HS lên bảng nêu cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Quan sát trường học. - Tổ chức cho học sinh đi tham quan trường mình. - Gọi HS phát biểu sau khi tham quan.. Hoạt động của học sinh - Nêu. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Đi quan sát.. - Nêu tên: sân trường, vườn trường, phòng học, văn phòng, … - Kết luận: Trường học thường có sân trường, - Nhắc lại vườn trường, phòng học, văn phòng, thư viện, phòng y tế, phòng đọc * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: - Cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa và nhận xét. - Y/c HS thảo luận theo nhóm và trình bày. - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp cùng nhận xét. - Kết luận. - Nhắc lại kết luận. * Hoạt động 4: Đóng vai - Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi. - Các nhóm phân vai đóng vai. - Nhận xét. - Lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tập viết CHỮ HOA N. I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Nghĩ (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), NghÜ tríc nghÜ sau (3 lÇn ). - HS khuyết tật viết đợc chữ hoa N. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa N + Cho học sinh quan sát chữ mẫu. + Viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. N + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể.. - Lắng nghe. - Quan sát mẫu. - Theo dõi. - Viết bảng con chữ N từ 2, 3 lần.. - Đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Nghĩ vào bảng con. - Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Tự sửa lỗi.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… Chính tả (Nghe - viết) BÉ HOA I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đợc BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phơng ngữ do GV soạn. - HS khuyết tật nhìn sách biết đợc 1 đoạn bài chính tả. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 HS lên bảng viết: bác sĩ, chim sẻ, xấu. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. - Đọc mẫu bài viết. - Tìm những nét đáng yêu của em Nụ ? - Hoa làm gì để giúp mẹ ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Nụ, đen láy, thích, đưa võng, … - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tìm những từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay Bài 2a: Điền vào chỗ trống ? - Cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh đúng.. Hoạt động của học sinh. - Đọc lại. - Môi đỏ hồng, mắt đen láy. - Hoa ru em ngủ và trông em giúp mẹ. - Luyện viết bảng con. - Nghe giáo viên đọc viết bài vào vở. - Soát lỗi. Bài 1: Làm miệng. - Sự di chuyển trên không: Bay - Chỉ nước tuôn từng dòng: Chảy - Trái nghĩa với đúng: sai Bài 2a: Làm theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. S X Sắp xếp Xếp hàng Sáng sủa Xôn xao. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. - BiÕt t×m sè bÞ trõ, t×m sè trõ. - HS khuyết tật thuộc đợc bảng trừ đã học để tính nhẩm. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài 2/73 - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của học sinh. - Làm bài. - Nhận xét.. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng trừ. Bài 1: Tổ chức cho học sinh tính nhẩm Bài 1: Tính nhẩm rồi nêu kết quả. từng cột trong sách giáo khoa để nêu kết quả. Bài 2: Tính. - Cho học sinh làm bảng con,bảng lớp. Làm bảng con, bảng lớp. 56 74 88 40 93 - 18 - 29 - 39 - 11 - 37 38 45 49 29 56 Bài 3: Tìm x - Yêu cầu học sinh làm vào vở, bảng lớp.. 38 -9 29. - Làm vào vở, bảng lớp. 32- x = 18 x =32-18 x = 24. 20- x = 2 x – 17 = 25 x =20-2 x = 25 + 17 x = 18 x = 42. 3. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - Y/c HS về làm BT trong VBT. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010. Tập làm văn CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt nãi lêi chia vui (chóc mõng) hîp t×nh huèng giao tiÕp (BT1, BT2). - Viết đợc đoạn văn ngắn kể về anh, chị , em. (BT3) - HS khuyÕt tËt biÕt kÓ tªn vÒ anh chÞ em. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 HS sinh lên bảng làm bài tập 2/upload.123doc.net. - Cùng cả lớp nhận xét, ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh nói lời của nam. - Nhắc nhở học sinh nói lời chia vui một cách tự nhiên, vui mừng. Bài 2: Yêu cầu học sinh nói lời của mình. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình.. Hoạt động của học sinh - Làm bài. - Nhận xét.. - Kể trong nhóm. - Nối nhau nói lời chúc mừng. - Quan sát, nhận xét, đánh giá lời phát biểu của bạn. - Nối tiếp nhau phát biểu. - Làm bài vào vở. - Đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. Anh trai em tên là Hà. Năm nay anh lên mười tuổi. Anh Hà đang học lớp 5a trường tiểu học tô hiệu. Anh rất vui tính. Anh thường cùng em vui chơi trong những lúc rảnh rỗi. Anh Hà rất yêu em còn em cũng rất quí anh trai của mình.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm . - BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. - HS khuyết tật thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 / 74. - Làm. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm - Lắng nghe. bài tập Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng. - Tính nhẩm rồi nêu kết quả. Bài 2: Cho học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con.. - Làm bảng con. 32 61 44 - 25 - 19 -8 7 42 36. Bài 3: Tính - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Nêu cách làm rồi làm bài. 42- 12 – 8 = 22 36 + 14- 28 = 22 58- 24 – 6 = 28 72- 36 + 24 = 60. 53 - 29 24. 94 - 57 37. 30 -6 24. Bài 4: Tìm x - Làm vào vở. - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số hạng x + 14 = 40 x – 22 = 38 52- x = 17 chưa biết, số bị trừ, số trừ. x = 40 – 14 x =38 + 22 x = 52– 17 x = 26 x = 60 x = 35 - Làm vào vở. Bài 5: Tóm tắt Bài giải Băng màu đỏ dài: 65 cm. Băng giấy màu xanh dài là: Băng màu xanh ngắn hơn: 17 cm. 65- 17 = 48 (cm) Băng màu xanh dài: … cm ? Đáp số: 48 cm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Y/c HS về nhà học bài và làm bài. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU. I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt gÊp, c¾t d¸n biÓn b¸o giao th«ng cÊm ®i ngîc chiÒu. - GÊp, c¾t, d¸n biÓn b¸o giao th«ng cÊm ®i ngîc chiÒu. §êng c¾t cã thÓ mÊp m«. BiÓn báo tơng đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thớc to hoặc bé hơn kích thớc GV híng dÉn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Biển báo giao thông bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, … III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. - Cho học sinh quan sát mẫu biển báo bằng giấy. - Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo. - Cho học sinh nêu các bước thực hiện. * Hoạt động: Hướng dẫn gấp mẫu. - Hướng dẫn học sinh gấp từng bước như trong sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Thực hành. - Cho học sinh làm - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. - Nhận xét chung.. - Theo dõi. - Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán biển báo: + Bước 1: Gấp hình tròn. + Bước 2: Cắt hình tròn. + Bước 3: Dán hình tròn. - Theo dõi. - Tập gấp theo giáo viên. - Thực hành.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Y/c HS về tập gấp lại để chơi. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×