Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GA4 T17 CKTTich hopGT122012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.76 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Từ ngày 10/12 đến ngày 14/12/2012 Thứ – tháng năm Hai 10 - 12 2012. Ba 11 – 12 2012. Tư 12 – 12 2012. Năm 13 – 12 2012. Sáu 14 – 12 2012. Môn Tập đọc Toán Thể dục Lịch sử Chào cờ Chính tả Đạo đức Âm nhạc Toán Khoa học LTVC Kể chuyện Toán Địa Thể dục Tập đọc TLV Kĩ thuật Toán Khoa học Tiếng anh Mỹ thuật Toán Làm văn LTVC Sinh hoạt. Tiết CT. Nội dung bài giảng. 33 81 33 17 17 17 17 17 82 33 33 17 83 17 34 34 33 17 84 34. Rất nhiều mặt trăng Luyện tập Rèn luyện tư thế cơ bản. TC: “lướt sóng” Thi CHKI. 17 85 34 34 17. Vẽ trang trí hình vuông Thi CHKI Luyện tập Luyện tập XD đoạn văn miêu tả đồ vật Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Sinh hoạt tuần 17. Nghe – viết : Mùa đông trên rẻo cao Yêu lao động (Tiết2) Ôn 2 bài hát Luyện tập chung Thi CHKI Ôn tập cuối kỳ I Thi CHKI Câu kể Ai làm gì? Một phát minh nho nhỏ Dấu hiệu chia hết cho 2 Ôn tập học kì I Rèn luyện tư thế cơ bản. TC: “lướt sóng” Thi CHKI Rất nhiều mặt trăng (TT) Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Khâu thêu sản phẩm tự chọn (T3) Dấu hiệu chia hết cho 5 Kiểm tra học kì I. Ghi chú. MT KNS. MT. Thứ hai 10/12/2012 TẬP ĐỌC (Tiết 33) RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng viết sẵn đoạn văn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Trong quán ăn "Ba cá bống" Gọi hs lên bảng đọc theo cách phân vai - Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú. - Nhận xét – ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs xem tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu điều đó. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. Hoạt động của học sinh - Từng tốp 4 hs lên đọc theo cách phân vai . Chi tiết Bu-ra-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít. . Hình ảnh ông lão Ba-ra-ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài - Vẽ cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó. - Suy nghĩ. - HS nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu...nhà vua + Đoạn 2: Tiếp theo...bằng vàng rồi - HD hs cách ngắt nghỉ hơi đúng giữa những + Đoạn 3: Phần còn lại câu dài - HD luyện đọc các từ khó trong bài : xinh - HS luyện đọc cá nhân xinh, vương quốc, khuất, vui sướng, kim hoàn - Gọi hs đọc 3 đoạn lượt 2 - HS đọc trước lớp 3 đoạn của bài - Giải nghĩa từ khó trong bài: vời - Đọc ở phần chú giải - Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi - Luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài - HS đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ - Lắng nghe nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua. Đọc đoạn sau: phân biệt lời chú hề (vui, điềm đạm) với lời nàng công chúa (hồn nhiên, ngây thơ), đọc đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh hơn b) Tìm hiểu bài - Y.c hs đọc thầm đoạn 1 TLCH: - Đọc thầm + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng + Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã + Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các làm gì? nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với + Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn - Yc hs đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi: lần đất nước của nhà vua. + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị - Đọc thầm đoạn 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đại thần và các nhà khoa học?. + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã, chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn + Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. - Lắng nghe. + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? - Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ của người lớn, của các quan đại thần và các nhà khoa học. - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Sau khi biết rõ công chúa muốn có một "mặt - Đọc thầm đoạn 3 trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì? + Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo + Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món vào cổ. quà? + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra c) HD đọc diễn cảm khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. - Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai - Yc hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc thích - 1 lượt 3 hs đọc phân vai (người dẫn chuyện, hợp chú hề, nàng công chúa nhỏ) - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - Hd hs luyện đọc diễn cảm 1 đoạn - HS trả lời + Gv đọc mẫu - Lắng nghe + Gọi hs đọc - HS đọc +Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3 + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Đọc phân vai trong nhóm 3 - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc - Lần lượt một vài nhóm thi đọc diễn cảm hay Bài văn nói lên điều gì? - Kết luận nội dung đúng (mục I) - HS trả lời C/ Củng cố, dặn dò: - Vài hs đọc lại - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? . Cô công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ . Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. . Chú hề thông minh - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể câu chuyện . Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn trên cho người thân nghe - HS lắng nghe và thực hiện. - Bài sau: Rất nhiều mặt trăng (tt) - Nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP Tiết 81: I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Biết chia cho số có ba chữ số.  Giảm tải: Không làm cột b bài tập 1, bài tập 3.. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A/ KTBC: Chia cho số có ba chữ số (tt) - Gọi hs lên bảng tính và đặt tính. - HS lên bảng tính 10488 : 456 = 23 35490 : 546 = 56. 31 458 : 321 = 98. - Nhận xét – ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Tiết toán hôm nay các em sẽ - Lắng nghe được rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số và giải một số bài toán có lời văn 2) Luyện tập Bài 1: Y/c HS thực hiện vào bảng con. - HS thực hiện bảng con. - Giúp HS yếu tính được. a) 54322 : 346 = 157 25275 : 108 = 234 (dư 3) 86679 : 214 = 405 (dư 9) Bài 2: Y/c hs đọc đề toán - HS đọc đề toán - Gọi hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp - Cả lớp làm vào vở nháp 18 kg = 18000 g Số gam muối trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi) Đáp số: 75 g Gọi hs đọc đề toán - HS đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài - Tự làm bài - Gọi hs lên bảng sửa bài - HS lên bảng sửa bài - Chấm bài, y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra - Đổi vở nhau để kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương hs làm bài đúng, sạch Giải đẹp Chiều rộng của sân bóng đá 7140 : 105 = 68 (m) Chuvi sân bóng đá: (105 + 68) x 2 = 346 (m) C/ Củng cố, dặn dò: Đáp số: 346 m - Gọi hs lên thi đua - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - HS lên thực hiện 4725 : 15 = 315 - Về nhà tự làm bài vào VBT - HS lắng nghe và thực hiện. - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Thể dục Tiết 33 THỂ DỤC RLTTCB - TRÒ CHƠI"NHẢY LƯỚT SÓNG" I/Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông. - Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng. - Trò chơi"Nhảy lướt sóng".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Đ.lượng P2 và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: XXXXXXXX - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. XXXXXXXX 1-2p - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. XXXXXXXX 70-80m - Trò chơi"Làm theo tín hiệu" 1-2p  - Tập bài thể dục phát triển chung. 2lx8nh II.Cơ bản:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ôn tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông: Nội dung và phương giảng dạy như ở bài 32. - Trò chơi"Nhảy lượt sóng". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi, sau đố cho HS chơi thử 1 lần, rồi chơi chính thức.. 3-4p 10-12p. XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX. 5-6p.  X XXXXXX. III.Kết thúc: - Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài thể dục, các động tác RLTTCB.. X.  1p 1p 2-3p. XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX. Thi CHKI Môn LỊCH SỬ --------------------------------------. . Thứ ba 11/12/2012 CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Tiết 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT3.  BVMT :GDHS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. III/ Các hoạt động dạy-học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Y/c hs viết vào bảng con các tiếng có nghĩa ở BT2a/156 - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học 2) HD hs nghe-viết  BVMT: - Gv đọc bài Mùa đông trên rẻo cao - Y/c hs đọc thầm và nêu những từ khó viết trong bài - Giảng nghĩa các từ: + Trườn xuống: nằm sấp áp xuống mặt đất, dùng sức đẩy thân minh xuống. + Khua lao xao: đưa qua đưa lại có tiếng động + Nhẵn nhụi: trơn tru không lổm chổm rậm rạp + Quanh co: không thẳng - HD hs phân tích và viết vào bảng con các từ trên - Gọi hs đọc lại các từ trên. Hoạt động của học sinh - HS viết vào B: nhảy dây, múa rối, giao bóng - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - HS nêu: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, vàng hoe, sỏi cuội nhẵn nhụi. - HS phân tích và lần lượt viết vào B - Vài hs đọc to trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Y/c hs đọc thầm lại bài, chú ý các từ khó, cách trình bày - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Đọc từng cụm từ, câu - Đọc lần 2 - Chấm chữa bài, y/c hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương 3) HD hs làm bài tập chính tả Bài 2b: Y/c hs đọc thầm đoạn văn và làm vào VBT - Gọi 3 hs lên bảng thi làm bài - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi hs đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ Bài 3: Y/c hs tự làm bài vào VBT - Gọi hs mỗi dãy lên thi tiếp sức - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Về nhà đọc lại bài chính tả, sao lỗi - Bài sau: Đôi que đan - Nhận xét tiết học. - Đọc thầm bài - Nghe, viết, kiểm tra - Viết bài - soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - Tự làm bài - HS lên bảng thực hiện giấc ngủ, đất trời, vất vả - HS đọc đoạn văn - Tự làm bài - Mỗi dãy cử thành viên lên thực hiện (mỗi dãy 3 hs) - Nhận xét giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay. - HS lắng nghe và thực hiện.. ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2 ) Tiết 17: I/ Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.  KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. II/ Đồ dùng dạy-học: - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Yêu lao động 1) Vì sao chúng ta phải yêu lao động?. 2) Nêu những biểu hiện của yêu lao động? - Nhận xét – ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: * Hoạt động 1:Mơ ước của em - Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/26. Hoạt động của học sinh - HS lần lượt lên bảng trả lời 1) Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. 2) Những biểu hiện của yêu lao động: - Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình - Tự làm lấy công việc của mình - Làm việc từ đầu đến cuối - HS đọc to trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Các em hãy hoạt động nhóm đôi, nói cho - Hoạt động nhóm đôi nhau nghe ước mơ sau này lớn lên mình sẽ làm nghề gì? Vì sao mình lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được ước mơ, ngay từ bây giờ bạn phải làm gì? - Gọi hs trình bày - HS nối tiếp nhau trình bày . Em mơ ước sau nàylớn lên sẽ làm bác sĩ, vì bác sĩ chữa được bệnh cho người nghèo, vì thế mà em luôn hứa là sẽ cố gắng học tập . Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm cô giáo, vì cô giáo dạy cho trẻ em biết chữ . Vì thế em sẽ cố gắng học tập để đạt được ước mơ của mình Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố - Lắng nghe gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình * Hoạt động 2: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động - Y/c hs kể về các tấm gương lao động của - HS nối tiếp nhau kể Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các . Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Paris bạn trong lớp... . Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước . Tấm gương anh hùng lao động Lương Định Của, anh Hồ Giáo . Tấm gương của các bạn hs biết giúp đỡ bố mẹ, gia đình - HS nối tiếp nhau đọc - Gọi hs đọc những câu ca dao, tục ngữ, . Làm biếng chẳng ai thiết thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao Siêng việc ai cũng tìm động . Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ . Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu Kết luận: ( KNS) Lao động là vinh quang. - Lắng nghe Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân C/ Củng cố, dặn dò: - HS đọc to trước lớp - Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ - Lắng nghe, thực hiện - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội - Bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I Tiết 17+18: Ôn Tập Và Kiểm Tra I/Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giúp học sinh ôn lại các bài hát đã học ở học kỳ I - Hát đều giọng đúng nhịp, đúng giai điệu của các bài hát. - Có thái đọ tích cực trong các tiết học. II/Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1 : Ôn Tập Các Bài Hát Và Các Bài TĐN Đã Học. - Giáo viên gợi ý cho học sinh lần lượt nhớ lại tên và tác giả các - HS nêu tên và tác giã các bài hát đã học. bài hát đã học. + Khăn Quàng Thắm Mãi Vai Em (Ngô Ngọc Báu) +Cò Lả ( DC.Đồng Bằng Bắc Bộ) - Giáo viên cho học sinh ôn lại các bài TĐN 1+2+3+4 - HS thực hiện * Hoạt động 2: Kiểm Tra Học Kỳ I - Giáo viên Mời từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. - HS thực hiện - Giáo viên động viên học sinh mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn. * Cũng cố dặn dò: - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở - HS chú ý. những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. -HS ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 82: I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân, phép chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. - Bài tập cần làm: Bài 1; bảng 1;bảng 2 (3 cột đầu) bài 4 a,b và - Bài 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Kẻ sẵn bảng phụ BT1. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng tính. Hoạt động của học sinh - HS lên bảng tính 26988 : 346 = 78 26574 : 258 = 103. - Nhận xét – ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học 2) Luyện tập Bài 1: Gọi hs nhắc lại cách tìm thừa số - HS nhắc lại chưa biết, số bị chia, số chia.(hai cột cuối của hai bảng giảm tải) - Y/c hs tự làm bài vào vở. - Tự làm bài. 13284 : 108 = 123.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Treo bảng phụ viết sẵn bài tập, gọi hs - Lần lượt từng hs lên bảng thực hiện lên bảng thực hiện và điền kết quả vào ô a. trống. Thừa số 27 27 27 - Gọi hs nhận xét , kết luận lời giải đúng Thừa số 23 23 23 Tích 621 621 621 b. Số bị chia 66178 66178 66178 Số chia 203 203 203 Thương 326 326 326 - Nhận xét *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài (Dành cho - HS đọc to trước lớp. HS khá, giỏi) - Bài toán hỏi gì? - Mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán? - Muốn biết mỗi trường nhận được bao - Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ dùng học toán. nhiêu bộ đồ dùng học toán chúng ta cần biết gì? - HS làm bài - Gọi hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Bài giải nháp Số bộ đồ dùng SGD-ĐT nhận về là: - Gọi hs nhận xét, kết luận bài giải đúng 40 x 468 = 18720 (bộ) - Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ - Quan sát Bài 4: Y/c hs quan sát biểu đồ SGK/91 - Số sách bán được trong 4 tuần - Biểu đồ cho biết điều gì? - HS nêu: - Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán . Tuần 1: 4500 cuốn được của từng tuần. . Tuần 2: 6250 cuốn . Tuần 3: 5750 cuốn - Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 bao nhiêu . Tuần 4: 5500 cuốn cuốn? - 1000 cuốn (5500 - 4500) - Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 bao - 500 cuốn (6250 - 5750) nhiêu cuốn? - HS lên thực hiện: 62321 : 307 = 203 - HS lắng nghe và thực hiện. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs lên thi đua (1 nam, 1 nữ) - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 2 - Nhận xét tiết học. Thi CHKI Môn KHOA HỌC Thứ tư 12/12/2012 THI CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT ĐỌC --------------------------------------KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (Tiết 17) I/ Mục đích, yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh trong SGK.. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Gọi hs kể chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em - Nhận xét – ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Thế giới quanh ta có rất nhiều điều thú vị. Hãy thử một lần khám phá các em sẽ thấy ham thích ngay. Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ mà các em nghe kể hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong giới tự nhiên của nhà bác học người Đức khi còn nhỏ . Bà tên là Ma-ri-a Gô-e-pớt May-ơ (sinh năm 1906, mất năm 1972) 2) HD kể chuyện: a) Gv kể: - Kể lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biết được lời nhân vật. - Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa (Gv dán phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh) + Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. + Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra phòng khách để làm thí nghiệm + Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em. + Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra + Tranh 5: Người cha ô tồn giải thích cho hai con - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? b) Kể trong nhóm: - Các em hãy kể cho nhau nghe trong nhóm 5 (mỗi em kể một tranh) và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . b) Kể trước lớp: - Gọi hs nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức cho hs thi kể - Y/c hs lớp dưới nêu câu hỏi cho bạn.. Hoạt động của học sinh - HS lên bảng kể chuyện. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi, quan sát. - Ma-ri-a, người cha, người anh - Chia nhóm kể và trao đổi - HS trong nhóm nối tiếp nhau kể - 2 lượt hs (mỗi lượt 2 em) thi kể - HS thi kể toàn truyện và nói ý nghĩa câu chuyện + Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào? + Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể hay Ma-ri-a không? và trả lời được câu hỏi của bạn. C/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? * Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh * Muốn trở thành HSG cần phải biết quan sát, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm nghiệm những quan sát đó bằng thực tiễn. * Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó mới biết chính xác điều đó đúng hay sai. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - HS lắng nghe và thực hiện. nghe, ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với các em. - Nhận xét tiết học. TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 (Tiết 83) I/ Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Biết số chẵn, số lẻ. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3*; bài 4* dành cho HS khá giỏi.. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên A/Giới thiệu: Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu nào đó mà biết một số có chia hết cho số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, các em sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. Trước hết là dấu hiệu chia hết cho 2 B/ Bài mới: a) Cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 - Các em hãy nêu một vài số chia hết cho 2 và một vài số không chia hết cho 2? - Vì sao em biết các số 2, 4, 12, 18...là những số chia hết cho 2 ? - Vì sao các số 3,5, 7,... không chia hết cho 2? - Gọi hs lên bảng viết kết quả vào cột thích hợp Các số chia hết cho 2 và phép chia tương ứng 2 (2 : 2 = 1) 10 (10 : 2 = 5) 12 (12 : 2 = 6) 14 ( 14 : 2= 7) 16 ( 16 : 2 = 8) 18 (18 : 2 = 9) 22 (22 : 2 = 11) 34 (34 : 2 = 17) 48 (48 : 2 =. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau nêu: 2, 4, 16, 8, 18,...3, 5, 7, 9,.. - Vì em lấy các số trên chia cho 2 thì em thấy chia hết. - Vì em lấy 3, 5, 7,... chia cho 2 thì em thấy dư 1.. Các số không chia hết cho 2 và phép chia tương ứng 3 (3: 2 = 1 dư 1) 15 (15 : 2 = 7 dư 1) 19 (19 : 2 = 9 dư 1) 37 (37 : 2 = 18 dư 1).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 14) - Dựa vào bảng trên (cột bên trái) các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? (các em chú ý tới số tận cùng của các số) - Gọi hs nêu kết quả - Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn, GV kết luận và gọi hs nêu ví dụ. (thực hiện lần lượt như trên với 0, 4, 6, 8) - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2 ?. - Thảo luận nhóm đôi. - HS lần lượt nêu: + Các số có chữ số tận cùng là 2 thì chia hết cho 2 - Lần lượt nêu: 12, 22, 32, 42, 52, 62,.. + Các số có chữ số tận cùng là 0, 4, 6, 8 đều chia hết cho 2 - Lần lượt nêu: 10, 20, 30, 14, 24, 34, 16, 66, 86, 28, 48, 68,.. - Các số có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 - Vài hs nhắc lại - Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.. - Kết luận và gọi hs nhắc lại - Nhìn vào cột bên phải các em hãy nêu nhận xét các số như thế nào thì không chia hết cho 2? Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 2 - Lắng nghe, ghi nhớ hay không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. b) Giới thiệu số chẵn và số lẻ - Nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn. - lắng nghe - Hãy nêu ví dụ về số chẵn? - Các số như thế nào gọi là số chẵn? - 12, 24, 36, 68, 80, 62,... - Các số có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là các số - Nêu tiếp: Các số không chia hết cho 2 gọi là chẵn số lẻ. - Lắng nghe - Hãy nêu ví dụ về số lẻ? - Các số như thế nào gọi là số lẻ? - 3, 7, 11, 57, 49,... - Các số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ. Kết luận: Các số chia hết cho 2 là số chẵn, - Lắng nghe các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ. - Gọi vài hs nhắc lại - vài hs nhắc lại 3) Thực hành: Bài 1: Ghi các số lên bảng - HS nối tiếp nhau nêu - Gọi hs nêu các số chia hết cho 2 các số không a) các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, chia hết cho 2 5782,744 b) các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401 Bài 2: Y/c hs thực hiện vào bảng con - HS thực hiện vào B viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 ; 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 - Chọn một vài bảng, gọi hs nhận xét - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia - HS nhắc lại hết cho 2? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà tự làm bài vào VBT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận xét tiết học ĐỊA LÝ (Tiết 17) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.  KNS: Một số đặc điễm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguên thiên nhiên ở đồng bằng(đất phù sa màu mỡ ở đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ; môi trường tự nhiên của đồng bằng duyên hải Miền Trung: Nắng nóng, bão lục gây nhiều khó khăn đối với đời sống 7 hoạt động sản xuất). II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Thủ đô Hà Nội Gọi hs lên bảng trả lời - Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Đến nay HN được bao nhiêu tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố? ) - Nhận xét – ghi điểm. B/ Ôn tập: 1) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du - Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du?. Hoạt động của học sinh - HS lần lượt lên bảng trả lời - Còn có tên gọi là Thăng Long, đến nay đã được 1000 tuổi - Khu phố cổ mang tên các nghề thủ công và buôn bán ở khu phố đó. Nhà cửa thấp mái ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ hẹp, yên tĩnh. - Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xipăng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt - Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên - HS lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt. và thành phố Đà Lạt. - Nhận xét 2) Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên  KNS: Một số đặc điễm chính của môi - Chia nhóm nhận phiếu học tập trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguên thiên nhiên ở đồng bằng. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành - HS đọc to y/c phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các - HS trong nhóm lần lượt trình bày (mỗi em trình bày 1 đặc điểm) nhóm ) - Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận. - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày Đặc điểm thiên nhiên Địa hình Khí hậu. Hoàng Liên Sơn. Tây Nguyên. Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh Vùng đất cao, rộng lớn nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng gồm các cao nguyên xếp thường hẹp và sâu tầng cao thấp khác nhau Ở những nơi cao lạnh quanh Có hai mùa rõ rệt: mùa năm, các tháng mùa đông có khi mưa và mùa khô.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên - Lắng nghe ở 2 vùng đã dẫn đến khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở HĐ3 * Hoạt động 3: Con người và hoạt động - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm) - Gọi HS lên dán kết quả và trình bày. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Kết luận phiếu đúng - Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành Kết luận: Cả hai vùng đều có những đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên , con người, văn hóa và hoạt động sản xuất. * Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ và ĐBBB. - Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?. - Chia nhóm, nhận phiếu học tập - Lần lượt 2 nhóm sẽ trình bày nhiệm vụ của nhóm mình (nhóm 1,2: dân tộc và trang phục, nhóm 3,4: Lễ hội ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhóm 5,6: Con người và hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên. - Nhiều hs nối tiếp nhau đọc kiến thức trong bảng - Lắng nghe - Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. - Trồng lại rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, dừng hành vi phá rừng, khia thác gỗ bừa bãi. 1) ĐBBB do những sông nào bồi đắp nên? 1) ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp 2) Trên bản đồ ĐBBB có hình dạng gì? Địa 2) Trên bản đồ ĐBBB có dạng hình tam giác hình của ĐBBB như thế nào? với đỉnh ở Việt Trì, địa hình ở ĐBBB khá bằng phẳng. 3) Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân 3) Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,... ĐBBB. 4) ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành 4) Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước. 5) Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường 5) + Cây trồng: ngô, khoai, đậu phộng, cây ăn gặp ở ĐBBB. quả + Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, đánh bắt cá Kết luận: Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như - Lắng nghe rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, không khai thác bừa bãi đồng thời tích cực.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc C/ Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Vài HS đọc. - Bài sau: Kiểm tra cuối học kì I. - HS lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét tiết học Thể dục Tiết 34 ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY -TRÒ CHƠI"NHẢY LƯỚT SÓNG." I/Mục tiêu: - Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.(Chú ý: Biết cách đi từ chậm đến nhanh dẫn tới đi nhanh và chuyển sang chạy một vài bước) - Trò chơi"Nhảy lướt sóng".YC biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Đ.lượng P2 và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1-2p XXXXXXXX - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự 70-80m XXXXXXXX nhiên. XXXXXXXX - Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ" 1-2p  * Tập bài thể dục phát triển chung. 2lx8nh II.Cơ bản: - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3m. GV điều khiển chung và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn. * Từng tổ trình diễn đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng trái phải. - Trò chơi"Nhảy lướt sóng". GV điều khiển cho HS chơi. Chú ý nhắc nhở an toàn.. 10-12p. XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX. 1 lần . 4-6p. X XXXXXX. III.Kết thúc: - Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Về nhà ôn các nội dungDHĐN và RLTTCB dẫ học. X.  1-2p 1-2p 1-2p. XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX. Thứ năm 13/12/2012. . THI CUỐI HỌC KỲ I Môn TIẾNG VIỆT VIẾT --------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Tiết 33) I/ Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét) - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT1(phần luyện tập). III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Trả bài viết: tả một đồ chơi mà em thích - Nhận xét chung về cách viết văn của hs B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Bài văn miêu tả gồm có những phần nào? - Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn 2) Tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc y/c ở phần nhận xét - Các em hãy làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/143,144 để xác định các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi hs dán phiếu và trình bày kết quả - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động của học sinh. - Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc 3 y/c - Làm việc trong nhóm 4. - Trình bày kết quả * Bài văn có 4 đoạn 1) Mở bài : đoạn 1 : Giới thiệu về các cối được tả trong bài 2) Thân bài: . Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của các cối . Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối . Nêu cảm nghĩ về cái cối - Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế - Thường giới thiệu về độ vật được tả, tả hình nào? dáng hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó? - Nhờ đâu em biết các đoạn trong bài văn? - Nhờ dấu chấm xuống dòng - Kết luận: Ghi nhớ SGK/170 - Gọi hs đọc ghi nhớ - Lắng nghe 2) Luyện tập - vài hs đọc Bài 1: Gọi hs đọc y/c - HS đọc y/c - Y/c cả lớp đọc thầm bài cây bút máy - Đọc thầm a) Bài văn gồm mấy đoạn? a) Bài văn gồm 4 đoạn - Các em hãy đọc lại bài Cây bút máy và thực - HS tự làm bài hiện y/c của câu b, c, d (phát bảng nhóm cho 3 nhóm) - Mời hs làm trên bảng nhóm dán lên bảng và - Trình bày trình bày - Nhận xét - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn hs giữ gìn ngòi bút Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - Nhắc nhở hs: Đề bài chỉ y.c các em viết 1 đoạn - Lắng nghe, thực hiện tả bao quát chiếc bút của em, cho nên các em không tả chi tiết từng bộ phận, không tả cả bài. . Muốn tả được bao quát, các em phải quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn . Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút. - Y/c hs tự làm bài - Tự làm bài - Gọi hs trình bày - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - HS đọc to trước lớp - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em, đọc trước nội dung TLV ngày mai, chuẩn bị cho bài văn tả cặp sách. - Nhận xét tiết học. TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (Tiết 84) I/ Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. - Bài tập cần làm: Bài 1; và bài 4 ; bài 2*,3* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 2 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia - Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì hết cho 2? chia hết cho 2 - Nêu ví dụ về các số chia hết cho 2? - HS nêu ví dụ - Thế nào là số chẵn, thế nào là số lẻ? * Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là các số chẵn * Các số có chữ số tận cùng là: 1; 3; 5; 7; 9 là - Nhận xét – ghi điểm. các số lẻ. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết dấu hiệu - Lắng nghe chia hết cho 2, vậy dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2) Giao cho hs tự phát hien ra dấu hiệu chia hết cho 5 - Các em hãy tìm các số chia hết cho 5 và các - HS tự tìm và ghi vào vở nháp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> số không chia hết cho 5. - Gọi hs nêu trước lớp và giải thích vì sao số - Một vài hs nêu trước lớp: 5, 10, 15, 75, đó chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5. 90,...16, 27, 49, ... Em lấy số đó chia cho 5, em thấy chia hết , lấy số đó chia cho 5, em thấy còn dư, nên em kết luận số đó không chia hết cho 5 - Y/c hs lên bảng viết các số vừa tìm được - Lần lượt hs lên bảng viết vào 2 cột vào 2 cột trên bảng Các số chia hết cho 5 và phép chia tương Các số không chia hết cho 5 và phép chia ứng tương ứng 20 (20 : 5 = 4) 30 (30 : 5 = 6) 41 (41 : 5 = 8 (dư 1) 32 ( 32 : 5 = 6 (dư 15 (15 : 5 = 3) 35 (35 : 5 = 7) 2) ) 70 (70 : 5 = 14) 85 ( 85 : 5 = 17) 53 (53 : 5 = 10 (dư 3) ) 44 (44 : 5 = 8 (dư 4) ) - Dựa vào cột bên trái, bạn nào hãy cho biết - Các có có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết 5 cho 5? - Y/c hs nêu ví dụ - HS lần lượt nêu - Dựa vào cột bên phải, em hãy cho biết dấu - Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 hiệu nào giúp ta nhận biết một số không chia thì không chia hết cho 5 hết cho 5 - HS lần lượt nêu - Gọi hs nêu ví dụ - Lắng nghe, ghi nhớ Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. Nếu chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 ; chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5 - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 - Nhiều hs nhắc lại 3) Thực hành: Bài 1: Ghi các số lên bảng, gọi hs trả lời - HS lần lượt nêu miệng: miệng và giải thích vì sao em biết số đó chia a) Các số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945 hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5 b) Các số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553 Bài 4: Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 - Số chia hết cho 5 là: 750; 570; 705; - Y/c hs nêu miệng và giải thích. - HS lần lượt nêu và giải thích: a) Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là: 660; 3000 - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng (vì có chữ số tận cùng là 0 ) cuộc b) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35; 945 C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5 - HS nêu quy tắc. - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Về nhà tự làm bài tập vào VBT - HS lắng nghe và thực hiện. - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học KHOA HỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Tiết 33: I/ Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối" chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm - Bảng nhóm đủ dùng cho nhóm. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A/ KTBC: Không khí gồm những thành phần nào? - Không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là - Không khí gồm 2 thành phần chính, thành thành phần nào? phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. - Ngoài 2 thành phần chính, trong không khí còn - Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi chứa những thành phần nào khác? bẩn, các khí độc, vi khuẩn. - Nhận xét – ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, thầy sẽ giúp các em - HS lắng nghe củng cố lại những kiến thức cơ bản về vật chất để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI 2) Ôn tập: * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về " Tháp dinh dưỡng cân đối" - Tổ chức thi đua giữa các nhóm: Đưa tháp dinh - Chia nhóm hoàn thiện tháp dinh dưỡng dưỡng: (hình 1 SGK/68). Đây là tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện. Các em hãy làm việc trong nhóm 4 để hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối này. Nhóm nào điền đúng và nhanh nhóm đó thắng. - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm của - Trình bày sản phẩm nhóm mình. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm xong - Nhận xét trước, trình bày đẹp và đúng. - Gọi hs lên bốc thăm trả lời câu hỏi - HS lần lượt lên bốc thăm và trả lời 1) Không khí và nước có tính chất giống nhau là: 1) a. Không màu, không mùi, không vị a) Không màu, không mùi, không vị b) Không có hình dạng xác định c) Không thể bị nén 2) Các thành phần chính của không khí là: a) Ni-tơ và các-bô-níc 2) c. Ni-tơ và ô xi b) Ôxi và hơi nước c) Ni-tơ và ô xi 3) Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là: 3) a. ô xi a) Ô-xi b) Hơi nước c) Ni-tơ 4) Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Hoạt động 2: Triễn lãm (vai trò của nước, không khí trong đời sống).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm - Y/c hs chia nhóm 6, gọi nhóm trưởng báo cáo - Chia nhóm sự chuẩn bị của nhóm - Nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử - Các em có thể trình bày theo từng chủ đề theo đại diện thuyết trình. các cách sau: - Trình bày . Vai trò của nước . Vai trò của không khí . Xen kẽ nước và không khí. - Các em cố gắng trình bày khoa học, đẹp và thảo luận về nội dung thuyết trình - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi. - Nhận xét - Các em nhận xét nhóm bạn theo các tiêu chí sau: . Nội dung đầy đủ . Tranh, ảnh phong phú . Trình bày đẹp, khoa học . thuyết minh rõ ràng, mạch lạc . Trả lời được câu hỏi của bạn - Chấm điểm cho các nhóm * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động - Giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá. Vậy các em - Lắng nghe hãy vẽ tranh cổ động mọi người bảo vệ môi trường nước và không khí. Lớp mình sẽ thi xem nhóm nào vẽ tranh cổ động đẹp nhất và có nội dung tuyên truyền hay nhất - Y/c hs thực hiện trong nhóm 6 - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm và thuyết - Thực hiện trong nhóm minh - Trình bày - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị - HS lắng nghe và thực hiện. tốt cho bài kiểm tra HKI. - Nhận xét tiết học Thứ sáu 14/12/2012 THI CUỐI HỌC KỲ I Môn TOÁN ---------------------------------------------------. MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I- MUÏC TIEÂU - Biết thm về trang trí hình vuơng v ứng dụng của nĩ. - Biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Hoïc sinh khaù gioûi : Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. II- CHUẨN BỊ - Chuẩn bị một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, thảm… - Một số bài trang trí của học sinh - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ, compa, thước kẻ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2. Giới thiệu bài mới Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem 2 đồ vật có trang trí và vật không có trang trí. Hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân vaøo baøi. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan st, nhận xt. - Cho HS xem một số bài trang trí hình vuông. Hỏi HS: + Những bài trang trí hình vuông này có giống nhau về cách sắp xếp và cách vẽ màu hay không?  Cĩ nhiều cch trang trí hình vuơng. + Các họa tiết thường được sắp xếp đối xứng qua đâu? + Họa tiết chính, họa tiết phụ được vẽ ở vị trí nào trong hình vuông? + Những bài trang trí này sử dụng họa tiết gì để trang trí? + Họa tiết giống nhau thì vẽ như thế nào? + Màu sắc và đậm nhạt trong bài trang trí có tác dụng như thế nào? - Cho HS khác nhận xét - GV bổ sung, phân tích và kết luận - Cho HS xem vin gạch hoa hình 1,2 trang 40 Sgk và hình vuông để HS phân biệt giống - khc nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng về bố cục, hình vẽ, mu sắc. Liên hệ thực tế. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí hình vuông - Cho HS xem các bước tiến hành trang trí hình vuông Hỏi HS: + Vẽ trang trí hình vuông gồm mấy bước?. - HS quan sát, nhân xét + Các bài trang trí hình vuông này không giống nhau về cách sắp xếp họa tiết và cách vẽ màu. + Thường được sắp xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục. + Họa tiết chính to ở giữa, họa tiết phụ nhỏ ở 4 góc và xung quanh. - Sử dụng họa tiết hoa, lá, con vật, mảng hình. - Họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt - Làm rõ trọng tâm của bài - HS nhận xét - HS quan sát. - HS quan sát nhận xét. Có 4 bước : 1. Kẻ các trục 2. Tìm v vẽ các mảng chính, phụ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Vẽ họa tiết vào các mảng. 4. Vẽ màu. - Gv sử dụng một số họa tiết như hình hoa, l - HS quan sát đơn giản vẽ vào các hình mảng cho ph hợp để hs nhận ra: + Cách sắp xếp họa tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ,…) + Cch vẽ họa tiết vo cc mảng. - Gv gợi ý cch vẽ mu: + Khơng vẽ qu nhiều mu + Vẽ màu vào họa tiết chính trước, họa tiết phụ và nền vẽ sau. + Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm nổi r trọng tm. * Hoạt động 3:Hưỡng dẫn HS thực hnh. - HS thực hành - Yêu cầu HS thực hiện theo các bước vẽ. GV nhắc hs kẻ đường trục, , hình mảng, họa tiết, màu sắc cĩ đậm, nhạt * Hoạt động 4: Đnh gi kết quả học tập. - Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng. - Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét. - Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp. - HS quan sát nhận xét.. Dặn dò: Quan st hình dng, mu sắc của cc loại lọ v quả. -Nhận xt tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? Tiết 33: I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III). II/ Đồ dùng dạy-học: - Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn BTI.1 để phân tích mẫu - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BTI.2 và 3 - 3 tờ phiếu viết nội dung BT III.1 - 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn ở BTIII.1. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Gọi hs lên bảng viết 3 câu kể theo y/c của BT 2/161 - Thế nào là câu kể? - Nhận xét – ghi điểm.. Hoạt động của học sinh - HS lên bảng thực hiện - Câu kể là những câu dùng để: Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc. Nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Ghi bảng: Chúng em đang học bài. - Đây là kiểu câu gì? - Câu văn này là câu kể. Câu kể có nhiều ý nghĩa. Vậy câu này có ý nghĩa như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay 2) Tìm hiểu ví dụ: Bài tập 1,2: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Ghi bảng: Người lớn thì đánh trâu ra cày - Cùng hs phân tích . Hãy tìm TN chỉ hoạt động trong câu trên? . Từ ngữ chỉ người hoạt động là từ nào? - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để thực hiện BT này (phát phiếu kẻ sẵn cột cho hs) - Gọi 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày, các nhóm khác nhận xét - Chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - HD hs đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai - Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì? - Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào? - Gọi hs đặt câu hỏi cho từng câu kể (1 hs đặt 2 câu) - Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì thường có mấy bộ phận? - Đó là những bộ phận nào? - GV: Bộ phận TL cho câu hỏi Ai (cái gì? Con gì?) gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? gọi là vị ngữ. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/166 3) Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Các em hãy đọc thầm đoạn văn và tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? - Gọi hs nêu các câu kể có trong đoạn văn. - Dán tờ phiếu, gọi hs lên gạch dưới các câu kể Ai làm gì?. - Đọc câu văn - là câu kể - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc - đánh trâu ra cày . người lớn - Thảo luận nhóm đôi - Dán phiếu trình bày - Nhận xét - HS đọc y/c - Là câu: Người lớn làm gì? - Hỏi: Ai đánh trâu ra cày? - Lần lượt hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi (dựa vào bảng đúng trên bảng) - Có 2 bộ phận - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?). Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì? - Lắng nghe - Vài hs đọc - HS đọc nội dung - Tự làm bài, dùng viết chì gạch chân - HS lần lượt nêu - HS lên thực hiện 1) Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. 2) Mẹ tôi đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. 3) Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. - HS đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi. Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Hai em ngồi cùng bàn xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1 - Dán bảng 3 băng giấy, gọi 3 hs lên bảng làm bài, - HS lên thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> trình bày, hs lớp dưới làm vào VBT - Cùng hs nhận xét. 1) Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân 2) Me/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau. 3) Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Bài 3: Gọi hs đọc y/c - HS đọc y/c - Nhắc nhở: sau khi viết xong đoạn văn, các em - Lắng nghe, thực hiện hãy dùng viết chì gạch dưới những câu là câu kể Ai làm gì? - Y/c hs tự làm bài - Tự làm bài - Gọi hs đọc đoạn văn mà mình viết. - Vài hs đọc - Cùng hs nhận xét - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Câu kể "Ai làm gì?" có mấy bộ phận? Đó là - HS trả lời những bộ phận nào? - Về nhà học thuộc ghi nhớ - HS lắng nghe và thực hiện. - Bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Phiếu đúng BT1. câu 3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá 4) Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm 5) Các bà mẹ tra ngô 6) Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ 7) Lũ chó om cả rừng Phiếu đúngsủa BT3 câu 2) Người lớn đánh trâu ra cày 3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá 4) Mấy chú bé bắt bếp thổi cơm 5) Các bà mẹ tra ngô 6) Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. 7) Lũ chó sủa om cả rừng.. Từ ngữ chỉ hoạt động nhặt cỏ, đốt lá bắc bếp thổi cơm tra ngô ngủ khì trên lưng mẹ. Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động các cụ già mấy chú bé các bà mẹ các em bé. sủa om cả rừng. lũ chó. câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động - Người lớn làm gì? - Các cụ già làm gì? - Mấy chú bé làm gì?. câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động - Ai đánh trâu ra cày? - Ai nhặt cỏ, đốt lá? - Ai bắc bếp thổi cơm?. - Các bà mẹ làm gì? - Các em bé làm gì?. - Ai tra ngô? - Ai ngủ khì trên lưng mẹ?. - Lũ chó làm gì? - Con gì sủa om cả rừng? TẬP LÀM VĂN (Tiết 34) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục đích, yêu cầu: Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong chiếc cặp sách (BT2, BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số kiểu, mẫu cặp sách của hs. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> vật - Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?. - Khi viết hết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì? - Gọi hs đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút - Nhận xét – ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài : Tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào miêu tả chiếc cặp đầy đủ nhất và hay nhất. 2) HD làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc nội dung - Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp thảo luận nhóm 4 để thực hiện các y/c của bài (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi các nhóm trình bày. - Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có nội dung nhất định, chẳng hạn: giới thiệu về đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu lên tình cảm, thái độ của người viết về đồ vật. - Cần chấm xuống dòng - HS đọc - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc nội dung và y/c - Thực hiện trong nhóm 4. - Dán phiếu, từng thành viên trong nhóm nối tiếp trình bày a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài a) Cả 3 đoạn đầu thuộc phần thân bài văn miêu tả? b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn. b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp * Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo. * Đoạn 3:Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu c) Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi. ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? * Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ... * Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng tới 3 ngăn... Bài 2: Gọi hs đọc y/c của bài và các gợi ý - HS nối tiếp nhau đọc - Nhắc hs: Chỉ viết 1 đoạn miêu tả hình dáng bên - Lắng nghe, thực hiện ngoài của cái cặp (không phải cả bài, không phải bên trong). Nên viết theo các gợi ý trong SGK . Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình - Y/c hs đặt chiếc cặp của mình trước mặt và tự - Tự làm bài làm bài - Gọi hs đọc đoạn văn của mình - Vài hs đọc trước lớp - Chọn 1,2 bài hay đọc lại, nêu nhận xét, cho - Lắng nghe điểm Bài 3: Gọi hs đọc y/c - HS đọc y/c - Nhắc hs: Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn tả - Lắng nghe, ghi nhớ bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình - Y/c hs làm bài - Tự làm bài vào VBT - Gọi hs trình bày - Lần lượt trình bày - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn tả hay. - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Về nhà hoàn chỉnh bài văn : Tả chiếc cặp của - HS lắng nghe và thực hiện. em hoặc của bạn em. - Bài sau: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊ LỚP NGUYÊN NHÂN – DIỄN TIẾN BỆNH SÂU RĂNG - CÁCH DỰ PHÒNG I. MỤC TIÊU Giúp HS hiểu do đâu mà bị sâu răng, tiến trình phát triển của sâu răng và cách dự phòng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa cấu tạo răng – Diễn tiến 4 giai đoạn bệnh sâu răng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Câu tạo răng - GV yêu cầu HS quan sát hình veõ, thảo luận theo cặp ( 2 phút) và trả lời câu hỏi: + Cấu tạo răng gồm mấy phần ? Kể ra. - GV kết luận: Cấu tạo răng gồm 3 phần : Men răng, ngà răng, tủy răng. Hoạt động 2: Nguyên nhân của bệnh sâu răng - GV cho HS quan sát sơ đồ trên bảng phụ Vi khuẩn + Đường bột a-xít sâu răng. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS quan sát, thảo luận theo cặp. - Đại diện HS trình by chỉ trên h́ nh vẽ. - HS lắng nghe. -HS quan sát sơ đồ và vốn hiểu biết để nêu nguyên nhân của bệnh sâu răng. -HS lớp bổ sung.. - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến nêu nguyên nhân của bệnh sâu răng. - GV kết luận: Nguyên nhân của bệnh sâu răng : Vi khuẩn - HS lắng nghe. có sẵn trong miệng kết hợp với chất đường bột trong thức ăn tạo thành a-xít phá hủy men răng, gây sâu răng. Hoạt động 3: Diễn tiến bệnh sâu răng - GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 4 giai đoạn của bệnh - HS thảo luận theo YC..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> sâu răng và thảo luận nhóm4(TG 3 phút ), mỗi nhóm thảo luận một giai đoạn sâu răng. - GV mời HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả trước lớp. - GV kết luận (treo bảng phụ kết hợp hình vẽ): Diễn tiến bệnh sâu răng gồm 4 giai đoạn: a)Sâu men: lỗ sâu nhỏ, khó phát hiện, không đau nhức. b)Sâu ngà: lỗ sâu tiến đến ngà răng. Lỗ sâu cạn không ê buốt. Lỗ sâu sâu ê buốt khi nhai, uống thức uống quá nóng, quá lạnh. c)Viêm tủy: Lỗ sâu tiến đến tủy, gây nhiễm trùng tủy răng, đau nhức dữ dội, đau tự nhiên nhất là ban đêm. d)Tủy chết: Viêm tủy không trị, tủy chết vi trùng theo đường ống tủy tạo mủ ở chân răng, sưng nướu, sưng mặt. Biến chứng: Gây bệnh tim, xương, khớp, xoang. Hoạt động 4: Cách dự phòng – Câu thuộc lòng GV hỏi: Để phòng tránh bệnh sâu răng, em phải làm gì ? HS thảo luận theo cặp và trả lời. - GV kết luận: Để phòng tránh bệnh sâu răng, chúng ta phải: - Chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. -Hạn chế ăn bánh kẹo, quà vặt. -Điều trị sớm răng sâu và nên đi khám răng định kì Hoạt động 5:Ghi nhớ - Câu thuộc lòng GV cho HS đọc ghi nhớ. 2. Củng cố –dặn dò: Trò chơi : Hái hoa dân chủ .Câu hỏi về bài học. HS mỗi tổ cử 1 bạn luân phiên tham gia , tổ nào trả lời đúng nhiều câu hỏi là thắng . Câu hỏi : Nguyên nhân nào răng em bị sâu ? Khi lỗ sâu đến ngà thì thế nào ? Khi lỗ sâu đến tủy (viêm tủy) thì thế nào ? Em làm gì để răng em không bị sâu ? - GV công bố kết quả, tuyên dương tổ thắng. - GV dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài 2 :Các thói quen xấu có hại cho răng, hàm.. Xác nhận của tổ trưởng. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Khánh Tiến, ngày … tháng 12 năm 2012.. - HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày trước lớp. HS lớp bổ sung. - HS lắng nghe.. -HS làm theo yêu cầu củaGV. -Đại diện HS phát biểu, HS lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe.. HS đọc ghi nhớ và thi đua học thuộc lòng - HS mỗi tổ tham gia .. - HS lắng nghe.. BGH ký duyệt. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Khánh Tiến … tháng 12 năm 2012..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 3). Tiết 17: I. Mục tiêu: - HS biết cách cắt, khâu túi rút dây. - Cắt, khâu được túi rút dây. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rừ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải). + Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm. + Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm. III. Hoạt động dạy- học: 1.Ổn định: Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” b)Thực hành tiếp tiết 2: - Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi - HS nêu các bước khâu túi rút dây. rút dây. - Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. - HS theo dõi. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không - HS thực hành vạch dấu và khâu phần bị tuột. luồn dây, sau đó khâu phần thân túi. - GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành. - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng . * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. - HS trưng bày sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: tiêu chuẩn trên. + Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng. + Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> bị dúm, không bị tuột chỉ. + Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như : phấn, tẩy…). + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - HS lắng nghe. - GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - HS lắng nghe và thực hiện. - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×