Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

NV9 (T17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.15 KB, 3 trang )

Tuần 17 Ngày dạy: 22-24/12
Tiết 84,85

Mác-xim Go-rơ-ki
( Hướng dẫn đọc thêm )
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ
thuật kể chuyện cuả Go-rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
- Học sinh thấy được điểm khác của tiểu thuyết tự thuật với những truyện ngắn đã học.
II-CHUẨN BỊ:
- GV: Chân dung Mác- xim, bảng phụ làm bài tập.
- HS: Đọc trước văn bản, chuẩn bị câu hỏi theo SGK
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bò của HS
2/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
GV: Em hãy cho biết một số thơng tin về Mác-xim Gó-
rơ-ki?
HS: Dựa vào chú thích trả lời.
GV: Đoạn trích này được trích ra từ tác phẩm nào? Sáng
tác vào thời gian nào?
? Đoạn trích có bố cục mấy phần?
+Từ đầu….cúi xuống:Tình bạn trong trắng.
+”Trời…nhà tao”:Tình bạn bò cấm đoán.
+Phần còn lại:Tình bạn tiếp diễn.
HĐ2:Tìm hiểu văn bản(ý1)
GV:So sánh hoàn cảnh cuả A li ô sa và ba đưá trẻ?
-HS trình bày trên bảng sự so sánh hoàn cảnh cuả A li
ô sa và ba đứa trẻbằng nhiều cách.
GV chọn cách trình bày chia 2 cột.
GV:Từ hoàn cảnh trên, bọn trẻ có điểm gì giống và


khác nhau?
-Giống:thiếu tình thương cuả bố mẹ.
-Khác:bọn chúng thuộc 2giai cấp khác nhau(A li ô sa
I- Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả:
- Nhà văn Nga nổi tiếng.
- Cuộc đời gian truân, tuổi thơ nhiều cay
đắng,thiếu tình thương.
- Vưà lao động vừa sáng tác.
2/ Tác phẩm:
-Trích chương IX trong “Thời thơ
ấu”(1913-1914)
-Tiểu thuyết tự truyện dài 13 chương.
3 -Bố cục : 3phần
+Tình bạn trong trắng.
+Tình bạn bò cấm đoán.
+Tình bạn tiếp diễn.
II-Đ ọc – hiểu văn bản :
1-Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
* A li ô sa: Mất bố,ở với bà (người lao
động bình thường)
* Ba đứa trẻ: Mẹ mất, sống với bố và dì
ghẻ (q tộc)
* A li ô sa cưú thằng béBọn trẻ quen
nhau tình cờ.
Cảnh ngộ giống nhauChơi thân với
nhau.
NHỮNG ĐƯÁ TRẺ
(Trích THỜI THƠ ẤU)
giới lao động,ba đứa trẻ giới q tộc)

-A li ô sa cưú thằng bé em chúng.
-Chúng đều thiếu tình thương.
-Hồn nhiên trong sáng.
-Qua trò chuyện chúng hiểu nhau và để lại trong A li ô
sa ấn tượng sâu sắc.
GV:Tại sao bọn trẻ lại chơi thân với nhau? Tình bạn
cuả chúng như thế nào? Tại sao nhà văn khắc ghi sâu
sắc và cảm động như vậy?
GV chốt: ba đứa trẻ vàA li ô sa tuy cókhác nhau về
giai cấp nhưng cảnh ngộ khá giống nhau ,hiểu nhau và
để lại tong A li ô sa một ấn tượng sâu sắc khó quên
nên mấy chục năm sau ông vẫn còn nhớ như in và kể
lại hết sức xúc động.
TI ẾT 2: HĐ2: Tìm hiểu văn bản(Ý2)
Những quan sát và nhận xét tinh tế.
(Thảo luận) Tìm những đoạn văn, câu văn thể hiện sự
quan sát tinh tế cuả A li ô sa về những đứa trẻ? Phân
tích cảm nhận, nhận xét bằng những câu văn giàu hình
ảnh so sánh cuả nhà văn?(GV phân công 2 nhóm nhận
xét cùng một hình ảnh).
- Bốn nhóm cùng thảo luận:
+ Hình ảnh “chúng ngồi sát vào nhau như những chú
gàø con” cho thấy Ali ô sa cảm thông với bạn nhỏ.
+ Hình ảnh “chúng lặng lẽ …vào nhà… như những con
ngỗng con” khiến A li ô sa cảm thấy tội nghiệp.
- Các nhóm nhận xét.
HĐ3:
GV: Nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện cuả nhà văn
qua chi tiết liên quan đến những người mẹ, người bà
trong cổ tích?

HS: Tác giả kể lồng chuyện đời thường và chuyện cổ
tích:
+Mẹ khác->dì ghẻ->độc ác
+Mẹ thật->Mẹ sẽ về->khát khao tình yêu thương cuả
mẹ
+Bà nhân hậu kể chuyện cổ tích cho cháu nghe.
->Khát khao hạnh phúc gia đình.
GV chốt:Hình ảnh người mẹ và người bà trong cổ tích
hiện về xen vào câu chuyện cuả bọn trẻ khiến chúng
=>Tình bạn trong sáng hồn nhiên.
2-Những quan sát và nhận xét tinh tế cuả
Ali ô sa:
-“Chúng ngồi sát vào nhau như những chú
gà con”
So sánh, liên tưởng.
=>Sự cảm thông cuả Aliôsa với nỗi bất
hạnh cuả bạn nhỏ.
-“Chúng lặng lẽ …vào nhà…như những con
ngỗng con”.
So sánh =>Hiểu dáng dấp và thế giới
nội tâm cuảbọn trẻ.
3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích:
- Kể lồng vào nhau, gợi liên tưởng :
+ Mẹ khác  dì ghẻ độc ác.
+ Mẹ thậtmẹ sẽ về  khát khao tình
yêu thương cuả mẹ.
+ Người bà nhân hậu kể chuyện cổ tích.
Hoài niệm những ngày sống tươi đẹp.
==> Yếu tố cổ tích làm cho truyện đầy chất
thơ  Khát khao tình u thương, hạnh

phúc gia đình của trẻ thơ.
càng khát khao có được tình yêu thương cuả gia đình
đặc biệt là bà và mẹ. Cách kể như thế làm cho câu
chuyện giàu chất thơ, đậm đà màu sắc cổ tích.
HS đọc ghi nhớ, ghi bài.
* Ghi nhớ(sgk)
3. Củng cố, luyện tập và dặn dò.
- GV cho bài tập :Em hãy viết đoạn văn nói đến tình cảm kính yêu cha mẹ,ông bà cuả mình.
Chia văn bản thành bố cục 3phần , hs đặt tên cho mỗi đoạn.
-HS:Làm bài tập, nhận xét bài làm cuả nhóm khác:
Học bài kó chuẩn bò kiểm traHKI.
@?@?@?@?&@?@?@?@?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×