Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

choi chuthcs ly thuong kiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.7 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Thế nào là chơi chữ ?</b>



<b>VD1: SGK/ 163 Đọc bài thơ sau và trả lời </b>
<b> câu hỏi.</b>


<b>Bà già đi chợ Cầu Đơng,</b>


<b>Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?</b>
<b>Thầy bói xem quẻ nói rằng :</b>


<b>Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn.</b>


<b>1.Trong bài ca dao trên từ gì được nhắc đi </b>
<b>nhắc lại nhiều lần ?Từ “lợi” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần</b>


<b>2. Em có nhận xét gì về nghĩa của các </b>
<b>từ “lợi” trong bài ca dao này ?</b>


<b>“Lợi” (1): lợi lộc, thuận lợi</b>


<b>“Lợi” (2)&(3): là bộ phận nằm trong khoan miệng.</b>
<b>Gắn liền với răng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Thế nào là chơi chữ ?</b>



- <b><sub>Lợi 1: lợi lộc, thuận lợi.</sub></b>
- <b><sub>Lợi 2 & 3: nướu răng.</sub></b>


<b> Sử dụng từ đồng âm.</b>


<b><sub> Chơi chữ. </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Các lối chơi chữ </b>



<b>VD: SGK.164: Ngoài lối chơi chữ như đã </b>
<b>dẫn ở mục I còn lối nào khác trong </b>


<b>các câu sau:</b>


<b>(1) Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp</b>
<b> Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.</b>


 <b>“ranh tướng”</b>


<b> Dùng lối nói trại âm (gần âm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Các lối chơi chữ</b>



<b>VD: SGK.164: Ngoài lối chơi chữ như đã </b>
<b>dẫn ở mục I còn lối nào khác trong các </b>
<b>câu sau:</b>


<b>(2)Mênh mông muôn mẫu một màu mưa</b>
<b> Mỏi mắt miên mang mãi mịt mờ.</b>


<b> Dùng cách lập điệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Các lối chơi chữ</b>



<b>VD: SGK.164: Ngoài lối chơi chữ như đã </b>
<b>dẫn ở mục I còn lối nào khác trong các </b>


<b>câu sau:</b>


<b>(3) Con cá đối bỏ trong cối đá,</b>


<b> Con mèo cái nằm trên mái kèo,</b>


<b> Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ </b>
<b>duyên em.</b>


<b><sub> “cá đối, cối đá”.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Các lối chơi chữ</b>



<b>VD: SGK.164: Ngoài lối chơi chữ như đã </b>
<b>dẫn ở mục I còn lối nào khác trong các </b>
<b>câu sau:</b>


<b>(4) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,</b>


<b>Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lịng.</b>
<b>Mời cơ mời bác ăn cùng,</b>


<b>Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Các lối chơi chữ</b>



<b><sub> Các lối chơi chữ thường gặp là :</sub></b>


- <b><sub>Dùng từ ngữ đồng âm.</sub></b>



- <b><sub>Dùng lối nói trại âm (gần âm).</sub></b>
- <b><sub>Dùng cách điệp âm.</sub></b>


- <b><sub>Dùng lối nói lái</sub></b>


- <b>Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, </b>
<b>gần nghĩa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Luyện tập:</b>



<b>BT1/ Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ </b>
<b>ngữ nào để chơi chữ.</b>


Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét mai gầm thét cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Lê Q Đơn)


<b> Tác giả vừa chơi chữ đồng </b>
<b>âm vừa chơi chữ theo lối dùng </b>


<b>các từ có nghĩa gần gũi nhau: </b>
<b>Các từ chỉ các loài rắn đó là: liu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Luyện tập:</b>




<b>BT4/ Năm 1946,bà Hằng Phương biếu </b>


<b>Bác Hồ một gói cam,Bác Hồ đã làm một </b>
<b>bài thơ cảm ơn như sau:</b>


<b>Cảm ơn bà biếu gói cam,</b>


<b>Nhận thì khơng đúng, từ làm sao đây?</b>
<b>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,</b>


<b>Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?</b>
<b>- Dùng lối chơi chữ đồng âm </b>


<b>“khổ tận cam lai”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ</b>
<b>CÁC EM HỌC TIẾN BỘ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×