Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HOC KI 1 20122013 DE5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ====================. KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề). ĐỀ CHÍNH THỨC. (Thí sinh làm bài trên giấy thi) Bài 1: (3,0 điểm) a. Tính 5xy(x-y) b. Tính (x-1)(x+1) c. Phân tích đa thức thành nhân tử: c1) 3x + 6y c2) 25 – x2 +2xy –y2 d. Tính (x2 +5x - 6) : (x -1) Bài 2: (2,0 điểm) Cộng, trừ các phân thức sau: x 1 x  1 2 8   2 2x a. 2x b. x  2 x  4 Bài 3: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 5 cm, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tính EF.  Bài 4: (2,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và A = 600. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC, AD. a. Tứ giác ECDF là hình gì? Vì sao? b. Tứ giác ABED là hình gì? Vì sao? c. Tính số đo góc AED. Bài 5 (1,0 điểm): Cho hình vuông ABCD có cạnh 12cm, trên cạnh AB lấy điểm E, AE = m. a. Tính diện tích hình vuông ABCD. 1 b. Tính m để diện tích tam giác ADE bằng 3 diện tích hình vuông ABCD. Bài 6: (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: xn(2013-x) - 2013xn + xn+1 + 2012. ----------------------------------------HẾT------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: TOÁN 8 Thời gian: (90 phút) Họ và tên GV ra đề: MAI VĂN DŨNG Đơn vị: Trường THCS QUANG TRUNG A.. MA TRẬN. Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Tên chủ đề Biết nhân đơn thức với đa thức, chia đa thức cho đa thức.. 1. Nhân và chia đa thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Phân thức đại số. 3(bài 1a,b,d) 2đ 20%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tứ giác. 4. Đa giác. Diện tích đa giác. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Đường trung bình của tam giác 1 (Bài 3) 1đ 10% Tính diện tích hình vuông khi biết cạnh 1(bài 5a) 0.5đ 5% 2 câu 1.5đ 15%. 3 câu 2đ. Cấp độ thấp Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung Vận dụng HĐT để phân tích đa thức thành nhân tử 2(bài1-c1,c2) 1đ 10% Cộng trừ phân thức ở mức độ đơn giản 2 (bài 2 a,b) 2đ 20% Chứng minh được tứ giác là hình thang, hình thang cân HBH, hình thoi,.. 2 (bài 4a,b) 2.0 đ 20%. 6 câu 5đ 20%. 50%. Cộng. Cấp độ cao Vận dụng PTĐT tính giá trị biểu thức. 1( bài 6) 0.5 đ 5%. 6 câu 3.5 đ 35%. 2 câu 2đ 20% Vận dụng tính chất đường trung tuyến để chứng minh tam giác vuông 1(bài 4c) 0.5đ 5% Vận dụng công thức tính diện tích tam giác và diện tích hình vuông tính cạnh tam giác 1(bài 5b) 0.5đ 5% 3 câu 1.5 đ 15%. 4 câu 3.5đ 35%. 2 câu 1đ 10% 14 câu 10đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. ĐÁP ÁN: CÂU Bài 1 a) b) c). d) Bài 2 a). NỘI DUNG. BIỂU ĐIỂM. 5xy(x-y)= 5x2y-5xy2 (x-1)(x+1)= x2-1 C1: =3(x+2y) C2:=25-(x2-2xy+y2) =52-(x-y)2 =(5-x+y)(5+x-y) =(x-1)(x+6). 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,75. x +1+ x − 1 2x 2x 2x 2 8 ¿ − x −2 ( x − 2)(x +2) 2 x+ 4 − 8 ¿ =1 (x − 2)(x +2) 2( x − 2) 2 ¿ = (x −2)(x +2) x +2. b). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. Bài 3: EF là đường trùng bình của tam giác ABC => EF=BC/2=5/2=2,5cm 0,5 đ 0,5 đ Bài 4:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a). 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. b) c) EC//DF và EC=DF (gt) =>ECDF là hình bình hành BC=2AB =>EC=CD => ECDF là hình thoi …. ABED là hình thang …. +. Tam giác EDF đều =góc EDF = 600  ABED là hình thang cân Tam giác AED có trung tuyến EF=AD/2 => t/g vuông tại E AEF =900 Bài 5:. Bài 6. Diện tích tam giác ADE: SADE=1/2AD.AE =1/2.12.x=6x DiỆN tích hình vuông SABCD=AB2=122=>SABCD=144 (cm2) SADE = 1/3 SABCD => x=8 (cm). 0,5 0,5. = 2013xn-xn+1-2013xn+xn+1+2012 =2012. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×